Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

Giải pháp kinh tế xã hội nhằm giảm nghèo và cải thiện môi trường sống cho người dân nghèo khu vực miền núi tỉnh Thái Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 74 trang )

i

ii

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

LỜI CAM ĐOAN
Luận văn “Giải pháp kinh tế xã hội nhằm giảm nghèo và cải thiện môi
trường sống cho người dân nghèo khu vực miền núi tỉnh Thái Nguyên” đƣợc
thƣ̣c hiện tƣ̀ tháng 6/2008 đến tháng 6/2010. Luận văn sƣ̉ dụng nhƣ̃ng thông tin

NGUYỄN ANH TÚ

tƣ̀ nhiều nguồn khác nhau . Các thông tin này đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc

, đa số

thông tin thu thập tƣ̀ điều tra thƣ̣c tế ở đị a phƣơng, số liệu đã đƣợc tổng hợp và
xƣ̉ lý trên phần mềm thống kê SPSS 15.
Tôi xin cam đoan rằng , số liệu và kết quả nghiên cƣ́u trong lu ận văn này là

GIẢI PHÁP KINH TẾ XÃ HỘI NHẰM
GIẢM NGHÈO VÀ CẢI THIỆN MÔI TRƢỜNG SỐNG
CHO NGƢỜI DÂN NGHÈO KHU VỰC MIỀN NÚI
TỈNH THÁI NGUYÊN

hoàn toàn trung thực và chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sƣ̣ giúp đỡ cho việc thƣ̣c hiện luận văn này đã
đƣợc cảm ơn và mọi thông tin trong luận văn đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc .


Chuyên ngành : KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
Mã số: 60.31.10

Thái Nguyên, năm 2010

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

Nguyễn Anh Tú

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THỊ GẤM

THÁI NGUYÊN - 2010
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




iii

iv

LỜI CẢM ƠN

MỤC LỤC

Để hoàn thành luận văn này, tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu,

Khoa Sau Đại học, Phòng Đào tạo cùng các thầy, cô giáo trong trƣờng Đại học
Kinh tế và Quản trị Kinh doanh Đại học Thái Nguyên đã tận tình giúp đỡ, tạo
mọi điều kiện cho tôi trong quá trình học tập và thực hiện đề tài.
Đặc biệt xin chân thành cảm ơn TS.Nguyễn Thị Gấm đã trực tiếp hƣớng

Lời cam đoan ........................................................................................... i
Lời cảm ơn ............................................................................................... ii
Mục lục.................................................................................................... iii
Danh mục các chữ viết tắt ... .................................................................. vi
Danh mục các bảng, biểu, biểu đồ, sơ đồ ............................................. vii
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài ......................................................................................... 1

dẫn, chỉ bảo tận tình và đóng góp nhiều ý kiến quý báu, giúp đỡ tôi hoàn thành

2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài............................................................................... 2

luận văn tốt nghiệp này.

2.1. Mục tiêu chung ..................................................................................................... 2

Tôi xin chân thành cảm ơn cán bộ, lãnh đạo Tỉnh uỷ, UBND tỉnh Thái

2.2. Mục tiêu cụ thể...................................................................................................... 3

Nguyên, Sở Công thƣơng, Cục Thống kê, Sở Lao động - Thƣơng binh - Xã hội,

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài.......................................................... 3

Sở Tài nguyên - Môi trƣờng, Sở Khoa học - Công nghệ, Cục Thuế tỉnh Thái


4. Ý nghĩa khoa học của đề tài nghiên cứu................................................................. 4

Nguyên, Phòng Thống kê, Phòng Lao động - Thƣơng binh xã hội... các huyện
Định Hoá và Võ Nhai và các hộ gia đình trong mẫu điều tra đã tạo mọi điều kiện
giúp đỡ khi điều tra tài liệu, số liệu để thực hiện luận văn này.

CHƢƠNG I
CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài .................................................................................... 5

Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn cơ quan, gia đình, bạn bè đồng nghiệp
đã luôn động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.
Thái Nguyên, ngày

5. Bố cục của đề tài...................................................................................................... 4

1.1.1. Cơ sở lý luận của đề tài ...................................................................................... 5
1.1.2 Cơ sở thực tiễn của đề tài .................................................................................. 16

tháng

năm 2010

Tác giả luận văn

1.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................... 37
1.2.1. Câu hỏi nghiên cứu.......................................................................................... 37
1.2.2. Các phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 37
1.2.3 Hệ thống các chỉ tiêu phân tích......................................................................... 41

CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO VÀ CẢI THIỆN MÔI TRƢỜNG
SỐNG CHO NGƢỜI NGHÈO KHU VỰC MIỀN NÚI TỈNH THÁI NGUYÊN

Nguyễn Anh Tú

2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu.............................................................................. 42
2.1.1 Điều kiện tự nhiên............................................................................................. 42
2.1.2 Tình hình kinh tế xã hội.................................................................................... 48
2.1.3 Đánh giá tình hình chung ................................................................................. 57
2.2. Kết quả thực hiện xoá đói giảm nghèo tỉnh Thái Nguyên ................................ 58

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




v

vi

2.2.1 Đối với tỉnh Thái Nguyên .................................................................................. 58

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

2.2.2 Thực trạng nghèo đói tại địa bàn nghiên cứu ................................................... 59


1. Kết luận ............................................................................................................... 109

2.3 Đánh giá thực trạng đói nghèo ở khu vực miền núi tỉnh Thái Nguyên ............. 61

2. Một số kiến nghị .................................................................................................. 111

2.3.1 Nguồn lực của hộ gia đình trong mẫu điều tra ................................................. 61

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................... 1

2.3.2 Một số chỉ tiêu về điều kiện sinh hoạt của nhóm hộ điều tra ............................ 69

PHỤ LỤC 1 ................................................................................................................. 2

2.3.3 Nguồn lực đất đai .............................................................................................. 70

PHỤ LỤC 2 ............................................................................................................... 18

2.3.4 Thu nhập bình quân từ của hai nhóm hộ ......................................................... 71
2.3.5 Cơ cấu các nguồn thu nhập .............................................................................. 74
2.3.6 Đầu tư cho trồng trọt......................................................................................... 76
2.3.7 Đầu tư cho chăn nuôi........................................................................................ 78
2.3.8 Các chi phí trong năm của nhóm hộ nghiên cứu .............................................. 79
2.3.9 Khả năng tiếp cận và sử dụng vốn vay của hai nhóm hộ .................................. 82
2.4 Các khó khăn trong quá trình phát triển kinh tế hộ.......................................... 84
2.4.1 Đối với tiêu chí đất trồng lúa............................................................................. 86
2.4.2 Đối với tiêu chí về lao động ............................................................................... 87
2.4.3 Đối với tiêu chí về nguồn vốn ............................................................................ 88
2.4.4 Đối với tiêu chí về thông tin khoa học kỹ thuật ................................................. 90

2.4.5 Đối với tiêu chí nguồn nước tưới cho cây trồng ................................................ 91
2.5 Thực trạng bảo vệ và cải thiện môi trƣờng sống ............................................... 94
2.5.1 Hiện trạng xử lý rác thải .................................................................................. 95
2.5.2 Xử lý vỏ các loại thuốc bảo vệ thực vật ........................................................... 95
2.5.3 Xử lý phân gia súc, gia cầm ............................................................................. 97
2.5.4 Điều kiện nhà vệ sinh nông thôn ...................................................................... 98
CHƢƠNG 3
MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI VÀ BẢO VỆ MÔI
TRƢỜNG CHO CÁC HỘ NGHÈO Ở TỈNH THÁI NGUYÊN
3.1 Phƣơng hƣớng phát triển kinh tế xã hội cho hộ nghèo khu vực miền núi tỉnh
Thái Nguyên ..................................................................................................................... 100
3.2 Nhóm giải pháp đối với các cơ quan chức năng ............................................... 102
3.3 Nhóm giải pháp đối với các hộ gia đình ........................................................... 105
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




vii

viii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU
Bảng 1.1: Tình hình nghèo đói theo vùng ở Việt Nam, giai đoạn 2007-2009.. 24


Chữ viết tắt

Nguyên nghĩa

Bảng 1.2: Số lƣợng và địa điểm điều tra kinh tế hộ năm 2009 ...................... 37

1

BVTV

Bảo vệ thực vật

Bảng 2.1: Tình hình sử dụng đất đai của tỉnh Thái Nguyên năm 2009 .......... 45

2

CNH-HĐH

Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá

Bảng 2.2: Dân số và lao động của tỉnh Thái Nguyên năm 2009 .................... 48

3

CFC

Chlorofluorocarbon

Bảng 2.3: Một số chỉ tiêu cơ bản về kinh tế của tỉnh Thái Nguyên ............... 50


4

HĐND

Hội đồng nhân dân

Bảng 2.4: Một số chỉ tiêu cơ bản về giáo dục tỉnh Thái Nguyên năm 2009 .. 52

5

HTX

Hợp tác xã

Bảng 2.5: Một số chỉ tiêu cơ bản về y tế của tỉnh Thái Nguyên .................... 53

6

ILO

Tổ chức lao động quốc tế

7

ISO

Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế

8


TC 207

Ủy ban kỹ thuật 207

9

UBND

Ủy ban nhân dân

10

UNDP

Chƣơng trình hỗ trợ phát triển của Liên Hiệp Quốc

11

UNEP

Chƣơng trình môi trƣờng

12

WB

Ngân hàng thế giới

13


WCED

Hội đồng thế giới về môi trƣờng và phát triển

STT

Bảng 2.6: Thực trạng nghèo đói của tỉnh Thái Nguyên................................. 58
Bảng 2.7: Tỷ lệ số hộ nghèo tại địa bàn nghiên cứu...................................... 60
Bảng 2.8: Thông tin chung về chủ hộ ........................................................... 62
Bảng 2.9: Khả năng về vốn bằng tiền của chủ hộ ......................................... 64
Bảng 2.10: Thống kê về số lƣợng vật nuôi của hai nhóm hộ nghiên cứu ...... 68
Bảng 2.11: Thông tin chung về chủ hộ ......................................................... 69
Bảng 2.12: Nguồn lực đất đai của hộ ............................................................ 70
Bảng 2.13: Thu nhập bình quân của hai nhóm hộ ......................................... 71
Bảng 2.14: Chi phí cho hoạt động trồng lúa của hai nhóm hộ ....................... 77
Bảng 2.15: Các khó khăn trong phát triển kinh tế hộ .................................... 85

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




ix

x


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu 2.1: Bảng thống kê các tài sản thiết yếu ............................................... 67
Biểu 2.2 Cơ cấu các nguồn thu nhập ............................................................ 75
Biểu 2 3: Chi phí bình quân về chăn nuôi ..................................................... 78
Biểu 2.4: Các khoản chi phí cho cuộc sống ....................................................... 80
Biểu 2.5: Các khoản chi phí cho các hoạt động xã hội .................................. 81
Biểu 2.6: Số lƣợng và quy mô các khoản vay ............................................... 82
Biểu 2.7: Phân bổ vốn vay trong sản xuất kinh doanh .................................. 83
Biểu 2 8: Giải quyết khi hộ không có đủ đất trồng lúa .................................. 86
Biểu 2.9 : Phƣơng án xử lý khi hộ thiếu lao động ......................................... 88
Biểu 2.10: Phƣơng án xử lý khi hộ thiếu vốn................................................ 89
Biểu 2.11: Phƣơng án xử lý khi hộ thiếu thông tin khoa học kỹ thuật ........... 90
Biểu 2.12: Phƣơng án xử lý khi hộ thiếu nguồn nƣớc ................................... 92
Biểu 2.13: Sử lý rác thải sinh hoạt hàng ngày ............................................... 95
Biểu 2.14: Xử lý vỏ chai, lọ thuốc trừ sâu .................................................... 96
Biểu 2. 15: Các hình thức xử lý phân gia súc, gia cầm ................................. 97
Biểu 2.16: Điều kiện nhà vệ sinh của hai nhóm hộ ....................................... 98

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




1


PHẦN MỞ ĐẦU

2

vấn đề phân hoá giàu nghèo, hố ngăn cách giữa bộ phận dân cƣ giàu và nghèo

1. Tính cấp thiết của đề tài

đang có chiều hƣớng mở rộng nhất là giữa các vùng có điều kiện thuận lợi so

Trong lịch sử của xã hội loài ngƣời, đặc biệt từ khi có giai cấp đến nay, vấn

với những vùng khó khăn, trình độ dân trí thấp nhƣ vùng sâu vùng xa. Chính vì

đề phân biệt giàu nghèo đã xuất hiện và đang tồn tại nhƣ một thách thức lớn đối

vậy mà Đảng và Nhà nƣớc ta đã có chủ trƣơng hỗ trợ đối với những vùng gặp

với phát triển bền vững của từng quốc gia, từng khu vực và toàn bộ nền văn

khó khăn, những hộ gặp rủi ro vƣơn lên xoá đói giảm nghèo nhất là đối với vùng

minh hiện đại. Đói nghèo và tấn công chống đói nghèo luôn là mối quan tâm

đồng bào dân tộc thiểu số.

hàng đầu của các quốc gia trên thế giới, bởi vì giàu mạnh gắn liền với sự hƣng

Thái Nguyên là một tỉnh trung du miền núi phía Bắc. Trong những năm


thịnh của một quốc gia. Đói nghèo thƣờng gây ra xung đột chính trị, xung đột

qua tình hình kinh tế - xã hội đã có nhiều tiến bộ đáng kể. Tuy nhiên, ở khu vực

giai cấp, dẫn đến bất ổn định về xã hội, bất ổn về chính trị. Mọi dân tộc tuy có

miền núi cao của tỉnh, đời sống của ngƣời dân vẫn còn nhiều khó khăn, thu nhập

thể khác nhau về khuynh hƣớng chính trị, nhƣng đều có một mục tiêu là làm thế

thấp... Do vậy, xoá đói giảm nghèo vẫn là một công tác đòi hỏi Tỉnh Thái

nào để quốc gia mình, dân tộc mình giàu có. Trong thực tế ở một số nƣớc cho

Nguyên phải tiến hành thƣờng xuyên, liên tục, trong đó Định Hoá và Võ Nhai là

thấy khi kinh tế càng phát triển nhanh bao nhiêu, năng suất lao động càng cao

hai huyện miền núi của Tỉnh Thái Nguyên, có 8 dân tộc cùng sinh sống. Định

bao nhiêu thì tình trạng đói nghèo của một bộ phận dân cƣ lại càng bức xúc và

Hoá là trung tâm của An toàn khu (ATK) Trung Ƣơng trong thời kỳ kháng chiến

có nguy cơ dẫn đến xung đột.

chống thực dân Pháp xâm lƣợc. Nhân dân các dân tộc huyện Định Hoá đã phát

Trong nền kinh tế thị trƣờng, quy luật cạnh tranh đã thúc đẩy nhanh hơn


huy truyền thống cách mạng góp phần to lớn vào sự nghiệp cách mạng vẻ vang

quá trình phát triển không đồng đều, làm sâu sắc thêm sự phân hoá giữa các tầng

của Đảng, đƣa đến thắng lợi của kháng chiến chống Pháp. Ngày nay, ATK Định

lớp dân cƣ trong quốc gia. Khoảng cách về mức thu nhập của ngƣời nghèo so

Hoá là một trong những khu di tích lịch sử có tầm quan trọng của dân tộc Việt

với ngƣời giàu càng ngày càng có xu hƣớng rộng ra đang là một vấn đề có tính

Nam. Song hiện nay, đời sống của đồng bào các dân tộc Định Hoá và Võ Nhai

toàn cầu, nó thể hiện qua tình trạng bất bình đẳng trong phân phối thu nhập, về

còn gặp nhiều khó khăn, sản xuất phát triển chậm, số hộ nghèo đói còn khá cao

nạn đói, nạn suy dinh dƣỡng vẫn đang đeo đẳng gần 1/3 dân số thế giới.

so với toàn tỉnh, xuất phát từ những lý do trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề

Nhân loại đã bƣớc sang thế kỷ 21 và đã đạt đƣợc nhiều tiến bộ vƣợt bậc
trên nhiều lĩnh vực nhƣ khoa học công nghệ, phát triển kinh tế, nhƣng vẫn phải

tài “Giải pháp kinh tế xã hội nhằm giảm nghèo và cải thiện môi trường sống
cho người dân nghèo khu vực miền núi tỉnh Thái Nguyên”.

đối mặt với một thực trạng nhức nhối. Đó là nạn đói nghèo vẫn còn chiếm một


2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

tỷ lệ đáng kể ở nhiều nƣớc mà nổi bật là ở những quốc gia đang phát triển. Ở

2.1. Mục tiêu chung

Việt Nam từ khi có đƣờng lối đổi mới, chuyển đổi nền kinh tế vận hành theo cơ

Mục tiêu chung của đề tài nhằm góp phần phát triển kinh tế xã hội, xoá đói

thị trƣờng có sự điều tiết của nhà nƣớc, tuy nền kinh tế có phát triển mạnh, tốc

giảm nghèo và cải thiện môi trƣờng sống, nâng cao đời sống cho các hộ gia đình

độ tăng trƣởng hàng năm là khá cao, nhƣng đồng thời cũng phải đƣơng đầu với

dân tộc miền núi Tỉnh Thái Nguyên.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




3

4

2.2. Mục tiêu cụ thể

nghiên cứu là môi trƣờng tự nhiên chỉ bao gồm nguồn nƣớc và đất đai. Môi


- Hệ thống hoá đƣợc những vấn đề lý luận và thực tiễn về nghèo đói.

trƣờng này đƣợc đánh giá trong mối liên hệ mật thiết với đời sống của ngƣời dân

- Đánh giá đƣợc thực trạng nghèo đói của hộ gia đình các dân tộc miền núi tỉnh

khu vực miền núi tỉnh Thái Nguyên.
4. Ý nghĩa khoa học của đề tài nghiên cứu

Thái Nguyên.
- Chỉ ra đƣợc những nguyên nhân chính dẫn đến nghèo đói của hộ gia đình

Đề tài là công trình khoa học có ý nghĩa lý luận và thực tiễn thiết thực, là
tài liệu giúp cho UBND huyện Định Hoá và Võ Nhai nói riêng và tỉnh Thái

các dân tộc miền núi tỉnh Thái Nguyên.
- Đề xuất đƣợc một số giải pháp kinh tế xã hội nhằm xoá đói giảm nghèo
và cải thiện môi trƣờng sống cho đồng bào dân tộc miền núi tỉnh Thái Nguyên.

Nguyên nói chung xây dựng và thực hiện các giải pháp xoá đói, giảm nghèo và
bảo vệ môi trƣờng sống cho ngƣời dân khu vực miền núi.

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

5. Bố cục của đề tài

3.1. Đối tượng nghiên cứu

Bố cục của đề tài: Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục và Tài liệu tham


Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là tình hình sản xuất, tình trạng đói nghèo

khảo, luận văn đƣợc chia thành 3 chƣơng cụ thể nhƣ sau:

và môi trƣờng sống của các hộ gia đình khu vực miền núi tỉnh Thái Nguyên.

Chƣơng I: Cơ sở khoa học và phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng II: Thực trạng xoá đói giảm nghèo và cải thiện môi trƣờng sống

3.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài

cho ngƣời nghèo khu vực miền núi tỉnh Thái Nguyên.

3.2.1. Không gian nghiên cứu
Đề tài đƣợc nghiên cứu tại Huyện Định Hoá và Võ Nhai - Tỉnh Thái Nguyên.

Chƣơng III: Một số giải pháp nhằm xoá đói giảm nghèo và cải thiện môi
trƣờng sống cho ngƣời nghèo khu vực miền núi tỉnh Thái Nguyên.

3.2.2. Thời gian nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu những số liệu sơ cấp đƣợc điều tra vào tháng
12 năm 2009 và số liệu thứ cấp thời kỳ 2007 – 2009.
3.2.3. Nội dung nghiên cứu
Đề tài đƣợc giới hạn trong phân tích nguyên nhân kinh dẫn đến nghèo đói
và cải thiện môi trƣờng sống của các hộ gia đình khu vực miền núi tỉnh Thái
Nguyên, qua đó đề xuất một số giải pháp cơ bản. Giới hạn nghiên cứu của đề tài
nghiên cứu: Thứ nhất, đối với vấn đề đói nghèo bao gồm: Các nguồn lực chủ
yếu trong phát triển kinh tế hộ: Đất đai, lao động, tài chính, khuyến nông, nguồn
nƣớc. Thức hai, đối với vấn đề cải thiện môi trƣờng sống gồm có: Xử lý rác thải
trong sinh hoạt hàng ngày, vỏ chai thuốc trừ sâu, phân gia súc gia cầm, điều kiện

nhà vệ sinh. Trong phạm vi của đề tài: Môi trƣờng sống của ngƣời dân đƣợc
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




5

6

CHƢƠNG I

cƣ đi vào tình trạng nghèo đói nhƣ một xu thế tất yếu xẩy ra. Do đó, các biện

CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

pháp tấn công nghèo đói đƣa ra trên theo quan điểm này thƣờng thiếu triệt để,

1.1. Cơ sở khoa học của đề tài

họ chỉ dừng lại ở các biện pháp hỗ trợ tài chính, kinh tế, và các biện pháp kỹ

1.1.1. Cơ sở lý luận của đề tài

thuật cho nhóm dân cƣ nghèo đói đó, nó sẽ không tạo đƣợc động lực để bản thân


1.1.1.1. Khái niệm về nghèo đói

những ngƣời nghèo tự mình vƣơn lên trong cuộc sống.

Nghèo đói là một khái niệm mang tính chất động, nó biến đổi tuỳ thuộc vào

Theo cách tiếp cận rộng [16]

không gian, thời gian và xuất phát điểm của mỗi địa phƣơng, mỗi quốc gia. Tuỳ

Vấn đề nghèo đói theo quan điểm này đƣợc tiếp cận từ phƣơng pháp luận

thuộc vào từng quốc gia, từng thời điểm khác nhau, cũng nhƣ quan điểm nghiên

cho rằng căn nguyên sâu xa của nghèo đói là do trong xã hội có sự phân hoá

cứu khác nhau mà nghèo đói đƣợc phát biểu khác nhau. Sau đây là các quan

giàu nghèo, mà chính sự phân hoá đó là hệ quả của chế độ kinh tế xã hội. Trong

điểm tiếp cận vấn đề nghèo đói;

thời kỳ cộng sản nguyên thuỷ, khi mà năng suất lao động còn thấp, chƣa có tích

Theo cách tiếp cận hẹp [16]

luỹ thì giữa con ngƣời chƣa có sự phân hoá giàu nghèo. Nhƣng khi xã hội càng

Nghèo đói là một phạm trù chỉ mức sống của một cộng đồng hay một nhóm


phát triển, có sự phân công lao động trong lực lƣợng sản suất, xã hội đã bắt đầu

dân cƣ là thấp nhất so với mức sống của một cộng đồng hay một nhóm dân cƣ khác.

có tích luỹ thì cấu trúc xã hội trên quan hệ thị tộc cũng đã bắt đầu biến đổi, xuất

Theo cách tiếp cận này về vấn đề nghèo đói chƣa bao quát đƣợc tính chất

hiện chiếm hữu tƣ nhân và trao đổi hàng hoá. Xã hội đã phân chia thành nhiều

tuyệt đối của nghèo đói, nghĩa là mới chỉ đánh giá theo tiêu chuẩn nghèo đói

giai cấp, trong xã hội đã có ngƣời giàu ngƣời nghèo đây là mầm mống của

tƣơng đối, mà trên thực tế thì lúc nào trong xã hội hiện đại cũng tồn tại nghèo

những xung đột giữa các giai cấp. Cách tiếp cận rộng cho phép tiếp cận nghèo

đói kể cả ở những quốc gia giàu nhất. Nếu đứng trên phƣơng diện so sánh mức

đói một cách toàn diện, đặt hiện tƣợng nghèo đói trong sự so sánh với giàu có và

sống, mức thu nhập của các nhóm dân cƣ thì lúc nào cũng có một nhóm dân cƣ

trong hoàn cảnh nhất định. Khi nói đến ngƣời nghèo chúng ta không thể không

đứng thấp nhất, nhóm đứng cao nhất và các nhóm trung bình. Đó là nghèo đói

đặt họ vào sự so sánh toàn diện với ngƣời giàu, bằng cách đó chúng ta mới có


tƣơng đối. Nhƣng thực tế ở nhiều quốc gia nghèo, ngay trong nhóm nghèo nhất

thể nhìn thấu đáo hộ nghèo và đói nhƣ thế nào, từ đó lý giải một cách khoa học

cũng đã xuất hiện nhóm nghèo đói tuyệt đối, nghĩa là họ sống một cuộc sống

thực chất của quá trình dẫn tới đói nghèo.
Từ những cách tiếp cận vấn đề nghèo đói chúng ta có thể rút ra đƣợc những

cùng cực, ở tạm bợ và lo lắng về từng bữa ăn.
Cách tiếp cận này là cách tiếp cận phổ biến hiện nay. Những ngƣời theo

kết luận sau:

quan điểm này có xu hƣớng tìm kiếm một chuẩn nghèo chung để đánh giá mức

- Phân hoá giàu nghèo không những là hệ quả của các xã hội có giai cấp và

độ nghèo đói của từng nhóm dân cƣ, mà không đi sâu vào giải quyết những

phân chia giai cấp, mà còn thể hiện bản chất sâu xa của các xung đột xã hội giữa

nguyên nhân sâu xa, những căn nguyên sâu xa, bản chất bên trong của vấn đề,

lớp ngƣời giàu lớp ngƣời nghèo. Giải quyết căn bản vấn đề này chỉ có thể trên

tức là cơ chế nội tại của nền kinh tế đang hàng ngày hàng giờ đẩy một nhóm dân

cơ sở giải quyết căn bản vấn đề bất bình đẳng trong xã hội.


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên






7

8

- Phân hoá giàu nghèo là hiện tƣợng phát sinh trong quá trình thúc đẩy tăng
trƣởng kinh tế. Bởi vậy, nếu không xử lý kịp thời, hoặc không có cơ chế duy trì

tuỳ theo sự khác nhau về môi trƣờng văn hoá, mà còn phụ thuộc vào sự thay đổi
về đời sống vật chất cùng với quá trình tăng trƣởng kinh tế.

sự công bằng nhất định hay hạn chế quá trình làm trầm trọng thêm hố ngăn cách

Quan điểm của ngân hàng thế giới (WB) năm 1998

giữa lớp ngƣời giàu và lớp ngƣời nghèo, thì nguy cơ phân tầng xã hội, phân hoá

- Trong việc lựa chọn tiêu thức đánh giá WB đã lựa chọn tiêu thức phúc lợi

giai cấp cũng sẽ diễn ra.

với những chỉ tiêu về bình quân đầu ngƣời bao gồm cả ăn uống, học hành, mặc,


- Chủ thể có đầy đủ khả năng điều hòa thu nhập giữa các nhóm dân cƣ là

thuốc men, dịch vụ y tế, nhà ở và giá trị hàng hoá lâu bền. Tuy nhiên, báo cáo về

Nhà nƣớc, tuy nhiên do bản chất nhà nƣớc ở các chế độ, cũng nhƣ định hƣớng

những số liệu này về thu nhập ở Việt Nam sẽ thiếu chính xác bởi phần lớn ngƣời

chính trị khác nhau là rất khác nhau nên năng lực cũng nhƣ tính triệt để của các

lao động tự hành nghề.

giải pháp xử lý hố ngăn cách giàu nghèo có thể dựa trên cách tiếp cận rộng hay

- WB đƣa ra hai ngƣỡng nghèo:

hẹp tuỳ theo điều kiện cụ thể của từng quốc gia, trong từng thời điểm lịch sử

+ Ngƣỡng nghèo thứ nhất là số tiền cần thiết để mua một số lƣơng thực gọi

nhất định.

là ngƣỡng nghèo lƣơng thực.

1.1.1.2. Các quan điểm về chỉ tiêu đánh giá về mức nghèo đói hiện nay

Ngƣỡng nghèo lƣơng thực, thực phẩm mà WB đƣa ra theo cuộc điều tra

Cho đến nay dƣờng nhƣ đã đi đến một cách tiếp cận tƣơng đối thống nhất


mức sống 1998 là lƣợng lƣơng thực, thực phẩm tiêu thụ phải đáp ứng nhu cầu

về đánh giá mức độ nghèo đói, đó là định ra một tiêu chuẩn hay một điều kiện

dinh dƣỡng với năng lƣợng 2000-2200 kcal mỗi ngƣời mỗi ngày. Ngƣời dƣới

chung nào đó, mà hễ ai có thu nhập hay chi tiêu dƣới mức thu nhập chuẩn thì sẽ

ngƣỡng đó thì là nghèo về lƣơng thực. Dựa trên giá cả thị trƣờng để tính chi phí

không thể có một cuộc sống tối thiểu hay đạt đƣợc những nhu cầu thiết yếu cho

cho rổ lƣơng thực đó. Và theo tính toán của WB chi phí để mua rổ lƣơng thực là

sự tồn tại trong xã hội. Trên cơ sở mức chung đó để xác định ngƣời nghèo hay

1.286.833 đồng/ngƣời/năm.

không nghèo. Tuy nhiên, khi đi sâu vào kỹ thuật tính chuẩn nghèo thì có nhiều
cách xác định khác nhau theo cả thời gian và không gian.

+ Ngƣỡng nghèo thứ hai là bao gồm cả chi tiêu cho sản phẩm phi lƣơng
thực, gọi là ngƣỡng nghèo chung.

Ở đây cần phân biệt rõ mức sống tối thiểu và mức thu nhập tối thiểu. Mức
thu nhập tối thiểu hoàn toàn không có nghĩa là có khả năng nhận đƣợc những
thứ cần thiết tối thiểu cho cuộc sống. Trong khi đó mức sống tối thiểu lại bao

Cách xác định ngƣỡng nghèo chung:

Ngƣỡng nghèo chung =(ngƣỡng nghèo lƣơng thực)+(ngƣỡng nghèo phi
lƣơng thực)

hàm tất cả những chi phí để tái sản xuất sức lao động gồm năng lƣợng cần thiết

Ngƣỡng nghèo đƣợc tính toán về phần phi lƣơng thực năm 1998 là 503038

cho cơ thể, giáo dục, nghỉ ngơi giải trí và các hoạt động văn hoá khác. Do vậy,

đồng/ngƣời/năm từ đó ta có ngƣỡng nghèo chung là 1.789.871 đồng/ngƣời/năm.

khái niệm về mức sống tối thiểu không phải là một khái niệm tĩnh mà là động,

- Quan điểm của tổ chức lao động quốc tế (International Labour

một khái niệm tƣơng đối và rất phong phú về nội dung và hình thức, không chỉ

Organization viết tắt là ILO) về chuẩn nghèo đói:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên






9


10

+ Về chuẩn nghèo đói ILO cho rằng để xây dựng “rổ” hàng hoá cho ngƣời
nghèo cơ sở xác định là lƣơng thực thực phẩm. Rổ lƣơng thực phải phù hợp với

Vùng nông thôn đồng bằng trung du dƣới 20 kg gạo.
Vùng thành thị dƣới 25 kg gạo.

chế độ ăn uống sở tại và cơ cấu bữa ăn thích hợp nhất cho những nhóm ngƣời

Bên cạnh những khái niệm về đói nghèo đã trình bày ở trên, tuỳ thuộc vào

nghèo. Theo ILO thì có thể thu đƣợc nhiều kcalo từ bất kỳ một sự kết hợp thực

những giai đoạn, những hoàn cảnh khác nhau cũng nhƣ những mục tiêu nghiên

phẩm mà xét về chi phí thì có sự khác nhau rất lớn. Với ngƣời nghèo thì phải

cứu khác nhau mà ngƣời ta có những cách tiếp cận khác nhau về nghèo đói.

thoả mãn nhu cầu thực phẩm từ các nguồn kcalo rẻ nhất .

Hiện nay, có thể tiếp cận nghèo đói theo các hƣớng sau:

+ ILO cũng thống nhất với ngân hàng thế giới về mức ngƣỡng nghèo lƣơng

- Ngƣời nghèo là những ngƣời dễ bị tổn thƣơng. Ngƣời nghèo bị tổn thƣơng

thực thực phẩm 2100 kcalo, tuy nhiên ở đây ILO tính toán tỷ lệ lƣơng thực trong


bởi những rủi ro trong sản xuất và đời sống. Khả năng hồi phục sau những rủi ro

rổ lƣơng thực cho ngƣời nghèo với 75% kcalo từ gạo và 25% kcalo có đƣợc từ

của ngƣời nghèo là hạn chế hơn rất nhiều so với những ngƣời khá giả.

các hàng hoá khác đƣợc gọi là các gia vị. Từ đó mức chuẩn nghèo hợp lý là
511.000 đồng/ngƣời/năm.

Mức chuẩn nghèo đƣợc Việt Nam áp dụng trong giai đoạn 2001-2005 là
80.000 đồng/ngƣời/tháng tại vùng nông thôn miền núi và hải đảo, 100.000

- Quan điểm của Tổng cục Thống kê Việt Nam năm 1998

đồng/ngƣời/tháng tại vùng nông thôn đồng bằng và 150.000 đồng/ngƣời/tháng

Tiêu chuẩn nghèo theo Tổng cục Thống kê Việt Nam đƣợc xác định bằng

tại vùng thành thị.

mức thu nhập tính theo thời giá vừa đủ để mua một rổ hàng hoá lƣơng thực thực

Theo Quyết định số 170/2005/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ ngày 8

phẩm cần thiết duy trì với nhiệt lƣợng 2100 kcalo/ngày/ngƣời. Những ngƣời có

tháng 7 năm 2005 về việc ban hành chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006-

mức thu nhập bình quân dƣới ngƣỡng trên đƣợc xếp vào diện nghèo.


2010 thì ở khu vực nông thôn những hộ có mức thu nhập bình quân từ 200.000

- Quan điểm của Bộ Lao động, Thƣơng binh và Xã hội năm 1998
Quan điểm của Bộ Lao động, Thƣơng binh và Xã hội cho rằng nghèo là bộ
tình trạng của một bộ phận dân cƣ không đƣợc hƣởng và thoả mãn nhu cầu cơ
bản của con ngƣời mà những nhu cầu này đã đƣợc xã hội thừa nhận tuỳ theo
trình độ phát triển kinh tế xã hội và phong tục tập quán của từng khu vực.
+ Bộ Lao động Thƣơng binh và Xã hội đã đƣa ra chuẩn nghèo đói dựa
những số liệu thu thập về hộ gia đình nhƣ sau :
+ Hộ đói là hộ có mức thu nhập bình quân đầu ngƣời trong một tháng quy
ra gạo đƣợc 13 kg.

vực thành thị những hộ có thu nhập bình quân từ 260.000 đồng/ngƣời/tháng
(dƣới 3.120.000 đồng/ngƣời/năm) trở xuống là hộ nghèo. Ƣớc tính đến đầu năm
2006 cả nƣớc còn khoảng 4,6 triệu hộ nghèo (chiếm 26-27% tổng số hộ trong cả
nƣớc), trong đó ở thành thị có 500.000 hộ (chiếm 12% số hộ ở thành thị) và ở
nông thôn có 4,1 triệu hộ (chiếm 31% số hộ).
Mức chuẩn nghèo mới cao hơn mức cũ 2 lần, kéo theo số hộ đƣợc xếp vào
diện nghèo cũng tăng lên 3 lần.
Trên đây là một số khái niệm về nghèo đói cũng nhƣ một số hƣớng tiếp cận
nghèo đói. Tuỳ thuộc vào từng thời kỳ nghiên cứu cũng nhƣ phƣơng hƣớng

+ Hộ nghèo là hộ có mức thu nhập tuỳ theo vùng.
Vùng nông thôn, miền núi hải đảo là những hộ có thu nhập dƣới 15 kg gạo.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

đồng/ngƣời/tháng (2.400.000 đồng/ngƣời/năm) trở xuống là hộ nghèo, ở khu




nghiên cứu khác nhau mà có cách tiếp cận cho phù hợp. Trong đề tài này, tác giả
công nhận khái niệm nghèo đói của Việt Nam, đồng thời hƣớng tiếp cận nghèo
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




11

12

đói đối với ngƣời dân là tiếp cận về khía cạnh kinh tế, có nghĩa là tiếp cận về thu

cuộc sống con ngƣời. Ví dụ: môi trƣờng sống của học sinh gồm nhà trƣờng với

nhập của ngƣời dân.

thầy giáo, bạn bè, nội quy của trƣờng, lớp học, sân chơi, phòng thí nghiệm, vƣờn

1.1.1.3 Khái niệm về môi trường sống

trƣờng, tổ chức xã hội nhƣ Đoàn, Đội với các điều lệ hay gia đình, họ tộc, làng

Môi trường sống của con người là một phạm trù rất rộng lớn: Môi trường

xóm với những quy định không thành văn, chỉ truyền miệng nhƣng vẫn đƣợc

sống gắn liền với điều kiện tự nhiên (đất, nước, thời tiết, khí hậu...), về phong

công nhận, thi hành và các cơ quan hành chính các cấp với luật pháp, nghị định,


tục tập quán, về mối quan hệ xã hội giữa người với người...

thông tƣ, quy định.

Môi trƣờng sống của con ngƣời theo chức năng đƣợc chia thành các loại:

1.1.1.4. Tiêu chí đánh giá môi trường sống

Môi trƣờng sống tự nhiên bao gồm các nhân tố thiên nhiên nhƣ vật lý, hoá

Theo đánh giá của UNDP: Trong những năm 60 và đầu những năm 70,

học, sinh học, tồn tại ngoài ý muốn của con ngƣời, nhƣng cũng ít nhiều chịu tác

ngƣời ta nhận thấy rằng thế giới sẽ gặp phải các vấn đề nghiêm trọng nếu hệ

động của con ngƣời. Đó là ánh sáng mặt trời, núi sông, biển cả, không khí, động,

sinh thái của hành tinh không đƣợc quan tâm đúng mức. Chất lƣợng không khí ở

thực vật, đất, nƣớc... Môi trƣờng sống tự nhiên cho ta không khí để thở, đất để

những khu vực đông dân trên toàn cầu đã bị phá huỷ đến mức báo động. Rất

xây dựng nhà cửa, trồng cấy, chăn nuôi, cung cấp cho con ngƣời các loại tài

nhiều dòng sông trên thế giới đã bị ô nhiễm gây ảnh hƣởng đến đời sống ở biển.

nguyên khoáng sản cần cho sản xuất, tiêu thụ và là nơi chứa đựng, đồng hoá các


Do đó, nguồn nƣớc trở nên không an toàn để con ngƣời có thể sử dụng với các

chất thải, cung cấp cho ta cảnh đẹp để giải trí, làm cho cuộc sống con ngƣời

mục đích khác nhau nữa. Thậm chí nƣớc mƣa, nguồn nƣớc thƣờng đƣợc coi là

thêm phong phú.

trong sạch nhất đã trở thành nguồn gây độc cho các loại thực vật, ô nhiễm các

Môi trƣờng sống còn là tổng thể các quan hệ giữa ngƣời với ngƣời. Đó là

dòng sông và phá huỷ các thiết bị ô tô do nƣớc mƣa có tính a xít. Một bức tranh

những luật lệ, thể chế, cam kết, quy định, ƣớc định... ở các cấp khác nhau nhƣ:

toàn cảnh truyền từ vệ tinh cho thấy rằng ô nhiễm môi trƣờng đang diễn ra ở

Liên Hợp Quốc, Hiệp hội các nƣớc, quốc gia, tỉnh, huyện, cơ quan, làng xã, họ

khắp mọi nơi trên trái đất. Sự ô nhiễm hành tinh do hoạt động của con ngƣời đã

tộc, gia đình, tổ nhóm, các tổ chức tôn giáo, tổ chức đoàn thể,... Môi trƣờng

trở thành một vấn đề nghiêm trọng đối với mọi ngƣời.

sống định hƣớng hoạt động của con ngƣời theo một khuôn khổ nhất định, tạo

Ô nhiễm môi trƣờng không phải là một vấn đề mới. Ô nhiễm môi trƣờng


nên sức mạnh tập thể thuận lợi cho sự phát triển, làm cho cuộc sống của con

do hoạt động của con ngƣời đã tồn tại từ khi con ngƣời mới xuất hiện trên trái

ngƣời khác với các sinh vật khác.

đất. Tuy nhiên, có thể thấy sự liên hệ giữa việc ô nhiễm rộng rãi trên toàn thế

Tóm lại, môi trƣờng sống theo nghĩa rộng là tất cả các nhân tố tự nhiên và

giới và cuộc cách mạng về công nghiệp. Trong thế kỷ 19 và 2/3 của thế kỷ 20,

xã hội cần thiết cho sự sinh sống, sản xuất của con ngƣời, nhƣ tài nguyên thiên

các nhà máy mọc lên trên khắp các thành phố. Việc sử dụng điện của các khu

nhiên, không khí, đất, nƣớc, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội...

dịch vụ, các cửa hàng và các căn hộ hàng ngày đã thải ra hàng loạt các chất thải

Môi trƣờng sống theo nghĩa hẹp không xét tới tài nguyên thiên nhiên, mà

vào không khí, vào các dòng sông, dòng suối và đất. Khi dân số không nhiều, thì

chỉ bao gồm các nhân tố tự nhiên và xã hội trực tiếp liên quan tới chất lƣợng

vấn đề dân số đối với môi trƣờng chỉ là vấn đề nhỏ, không cần quan tâm tới. Tuy

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên






13

14

nhiên, trong những năm gần đây, cùng với việc nhân lên của các nhà máy tại các

Các nhà khoa học không thể nhất trí với quan điểm việc nóng lên toàn cầu

thành phố; việc tăng số lƣợng của việc sử dụng các chất độc hại nhƣ thuốc trừ

do con ngƣời gây ra. Trong khi một nhóm cho rằng nhiệt độ trái đất là tuần hoàn

côn trùng, thuốc trừ cỏ và phân bón hoá học; với ảnh hƣởng của mỗi cá nhân

theo các chu kỳ ngắn và dài và chu kỳ này rất rõ rệt. Một nhóm khác, khi đã thu

trong việc tạo ra ô nhiễm môi trƣờng từ việc mƣu sinh của mình (chủ yếu thông

thập ý kiến từ các phƣơng tiện thông tin đại chúng và các chính phủ khác nhau

qua việc sử dụng các nguyên liệu hoá thạch và với việc các nguồn gây nguy hại


cho rằng sự thay đổi khí hậu rất rõ rệt và điều đó do con ngƣời gây nên. Có thể

cho hệ sinh thái ngày càng nhiều, sự lờ đi các vấn đề tồn tại không phải là một

thấy rất rõ ràng rằng môi trƣờng đã và đang bị con ngƣời phá huỷ và các hệ

giải pháp nữa. Dân số thế giới đã tăng từ 2.5 tỷ năm 1950 lên gần 6,5 tỷ vào thời

thống sinh thái của trái đất cần đƣợc quan tâm hơn.

điểm hiện nay. Việc tăng dân số có nghĩa là dẫn đến ô nhiễm môi trƣờng và

Vấn đề môi trƣờng đang ngày càng đƣợc các quốc gia quan tâm. Luật bảo

đồng thời với việc khai thác tài nguyên nhiều hơn. Ô nhiễm môi trƣờng và tăng

vệ môi trƣờng của Mỹ đã đƣợc Quốc hội thông qua vào năm 1969, cơ quan bảo

sự chịu đựng của thiên nhiên diễn ra cùng một lúc. Chúng ta chỉ có thể có những

vệ môi trƣờng Hoa kỳ đã đƣợc thiết lập. Mỹ đã triệu tập hội nghị về môi trƣờng

nỗ lực theo một cách nào đó để kiểm soát dân số nhƣng chúng ta không thể giảm

tại Stockhom năm 1971. Hai kết quả quan trọng có đƣợc từ hội nghị này: Thứ

việc tăng dân số theo ý định của chúng ta. Chỉ một thông số chúng ta có thể

nhất, Chƣơng trình Môi trƣờng (UNEP) của Mỹ đã đƣợc thiết lập. UNEP sẽ phụ


giảm đƣợc trong vòng kiểm soát của chúng ta - đó là vấn đề ô nhiễm.

trách vấn đề thúc đẩy trách nhiệm và nhận thức môi trƣờng trên toàn thế giới.

Vào giữa những năm 80, việc quan tâm đến môi trƣờng đã trở lên quan

Nhiệm vụ của UNEP là thông tin đến toàn thế giới về vấn đề môi trƣờng. Thứ

trọng. Tầng ozon bảo vệ môi trƣờng đang giảm dần, và đồng thời tầng khí quyển

hai, Hội đồng Thế giới về môi trƣờng và Phát triển (WCED) đã đƣợc thiết lập.

cũng bị ảnh hƣởng bởi hiệu ứng nhà kính từ đó dẫn đến việc nóng lên toàn cầu.

Năm 1987, WCED đã xuất bản một báo cáo kêu gọi các ngành công nghiệp xây

Những vệt cỏ dài bị huỷ hoại đƣợc quan sát thấy tại vùng mƣa nhiệt đới và các

dựng hệ thống quản lý môi trƣờng hiệu quả. Cũng vào năm 1987, một cuộc họp

nhà khoa học đã cảnh báo rằng toàn bộ hành tinh có thể bị nguy hiểm nếu việc

toàn thế giới đã đƣợc tổ chức tại Montreal để xây dựng thoả thuận cần thiết cho

phá rừng để làm nƣơng vẫn tiếp tục. Quan điểm của các nhà khoa học khác nhau

việc cấm sản xuất các hoá chất phá huỷ tầng ozôn. Kết quả của báo cáo của

về việc suy giảm tầng ozon. Một số nhà khoa học nhấn mạnh rằng việc tiếp tục


WCED là hội nghị về môi trƣờng và phát triển của Mỹ năm 1992 (còn gọi là

sử dụng chlorofluorocarbons sẽ phá huỷ tầng ozon. Chlorofluorocarbons hay

Hội nghị thƣợng đỉnh về trái đất) ở Rio de Janeiro. Để chuẩn bị cho hội nghị này

CFC đƣợc thấy phổ biến trong ngành công nghiệp dung môi, hệ thống điều hoà

và để ghi nhận sự thành công của việc phát triển tiêu chuẩn ISO 9000 - hệ thống

và gần đây thấy trong các thùng chứa sơn, thuốc xịt tóc và các sản phẩm khác.

quản lý chất lƣợng, Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế (ISO) đƣợc đề nghị tham dự.

Việc suy giảm tầng ozon có thể gây ung thƣ da. Tƣơng tự nhƣ vậy, nếu chúng ta

Trong suốt năm 1991, ISO cùng với Hội đồng quốc tế về kỹ thuật đã thiết lập

tiếp tục đốt các sản phẩm từ các nguyên liệu hoá thạch (than, các sản phẩm dầu

nên nhóm tƣ vấn chiến lƣợc về môi trƣờng (SAGE) với sự tham dự của 25 nƣớc.

mỏ) với mức độ nhƣ hiện nay hoặc cao hơn, mỏm cực băng có thể tan chảy và

SAGE cho rằng việc nhóm ISO xây dựng tiêu chuẩn quản lý môi trƣờng quốc tế

dẫn đến ngập lụt trên toàn thế giới.

và các công cụ thực hiện và đánh giá là rất thích hợp. ISO đã cam kết thiết lập


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




15

16

tiêu chuẩn quản lý môi trƣờng quốc tế tại hội nghị thƣợng đỉnh tại Rio de

mô nhƣ đề án xây dựng công trình xây dựng cơ bản, quy hoạch phát triển, sơ đồ

Janeiro năm 1992.

sử dụng một dạng hoặc nhiều dạng tài nguyên thiên nhiên tại một địa phƣơng

Tuy nhiên, một số vấn đề nảy sinh trong giai đoạn đầu. Một số quốc gia

nhỏ. Tuy nhiên, một hoạt động có ý nghĩa vi mô đối với cấp quốc gia, nhƣng có

thành viên đã ngạc nhiên khi thấy SAGE đã vƣợt qua thẩm quyền của mình để

thể có ý nghĩa vĩ mô đối với xí nghiệp. Hoạt động vi mô nhƣng đƣợc tổ chức

đƣa ra quy định về sự cần thiết của các tiêu chuẩn về môi trƣờng và sự cần thiết


một cách phổ biến trên địa bàn rộng có khi lại mang ý nghĩa vĩ mô.

xây dựng các tiêu chuẩn này. Một loạt các công việc liên quan đến các tiêu

Tác động đến môi trƣờng sống có thể tốt hoặc xấu, có lợi hoặc có hại

chuẩn môi trƣờng đã đƣợc bắt đầu vào năm 1992 khi ISO thành lập Uỷ ban kỹ

nhƣng việc đánh giá tác động môi trƣờng sống sẽ giúp những nhà ra quyết định

thuật 207 (TC 207) là cơ quan sẽ chịu trách nhiệm xây dựng hệ thống quản lý

chủ động lựa chọn những phƣơng án khả thi và tối ƣu về kinh tế và kỹ thuật

môi trƣờng quốc tế và các công cụ cần thiết để thực hiện hệ thống này. Phạm vi

trong bất cứ một kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội nào.

cụ thể của TC 207 là xây dựng một hệ thống quản lý môi trƣờng đồng nhất và

Trong giới hạn của đề tài nghiên cứu, chúng tôi đánh giá các tác động tiêu

đƣa ra các công cụ để thực hiện hệ thống này. Công việc của TC 207 đƣợc chia

cức đến môi trƣờng bằng những tác động có thể nhìn thấy nhƣ cách ứng xử đối

ra trong 6 tiểu ban và 1 nhóm làm việc đặc biệt. Canada là ban thƣ ký của Uỷ

với rác thải trong sinh hoạt, phân gia súc - gia cầm và điều kiện nhà vệ sinh có


ban kỹ thuật TC 207 và 6 quốc gia khác đứng đầu 6 tiểu ban. Những công việc

thể gây ra ô nhiễm môi trƣờng nƣớc, đất và không khí.

không thuộc phạm vi của TC 207 là các công việc liên quan đến các phƣơng

1.1.2 Cơ sở thực tiễn của đề tài

pháp kiểm tra ô nhiễm, đƣa ra các giới hạn ô nhiễm và thiết lập các mức đánh

1.1.2.1. Tình hình nghèo đói trên thế giới

giá hiệu quả hoạt động. Việc này tránh cho TC 207 liên quan đến các công việc

Theo số liệu của Ngân hàng Thế Giới thì trong năm 2001 trên toàn thế giới

chủ yếu thuộc thẩm quyền của các cơ quan luật pháp [8].

có 1,1 tỷ ngƣời (tƣơng ứng với 21% dân số thế giới) có ít hơn 1 đô la Mỹ tính

Theo đánh giá của Việt Nam

theo sức mua địa phƣơng và vì thế đƣợc xem là rất nghèo. (Năm 1981 là 1,5 tỷ

Đánh giá tác động môi trƣờng sống là quá trình phân tích, đánh giá, dự báo

ngƣời, vào thời gian đó là 40% dân số thế giới, năm 1987 là 1,227 tỷ ngƣời

ảnh hƣởng đến môi trƣờng sống của các dự án quy hoạch, phát triển kinh tế - xã


tƣơng ứng 30% và năm 1993 là 1,314 tỷ ngƣời tƣơng đƣơng với 29%).

hội, của các cơ sở sản xuất, kinh doanh, công trình kinh tế, khoa học kỹ thuật, y

Phần lớn những ngƣời này sống tại châu Á, thế nhƣng thành phần những

tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng và các công trình khác, đề xuất các giải

ngƣời nghèo trong dân cƣ tại châu Phi lại còn cao hơn nữa. Các thành viên của

pháp thích hợp về bảo vệ môi trƣờng.

Liên Hiệp Quốc trong cuộc họp thƣợng đỉnh thiên niên kỷ năm 2000 đã nhất trí

Hoạt động phát triển kinh tế - xã hội ở đây có loại mang tính kinh tế - xã

với mục tiêu cho đến năm 2015 giảm một nửa số những ngƣời có ít hơn 1 đô la

hội của quốc gia, của một địa phƣơng lớn, hoặc một ngành kinh tế văn hóa quan

Mỹ. (Điểm 1 của những mục đích phát triển thiên niên kỷ). Theo thông tin của

trọng (luật lệ, chính sách quốc gia, những chƣơng trình quốc gia về phát triển

Ngân hàng Thế Giới vào tháng 4 năm 2004 thì có thể đạt đƣợc mục đích này

kinh tế - xã hội, kế hoạch quốc gia dài hạn), có loại mang tính kinh tế - xã hội vi

nhƣng không phải ở tất cả các nƣớc. Trong khi nhờ vào tăng trƣởng kinh tế tại


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên






17

18

nhiều vùng của châu Á, tỷ lệ ngƣời nghèo giảm xuống rõ rệt (từ 58% xuống còn
16% tại Đông Á) thì con số những ngƣời nghèo nhất lại tăng lên ở châu Phi (gần
gấp đôi từ 1981 đến 2001 phía Nam sa mạc Sahara). Tại Đông Âu và Trung Á
con số những ngƣời nghèo nhất đã tăng lên đến 6% dân số. Nếu nhƣ đặt ranh
giới nghèo là 2 đô la Mỹ mỗi ngày thì có tổng cộng là 2,7 tỷ ngƣời nghèo, gần
một nửa dân số thế giới.
Nếu xếp theo thu nhập bình quân đầu ngƣời thì
các nƣớc sau có tỷ lệ ngƣời nghèo cao nhất: Malawi,
Tanzania, Guiné-Bissau, Burundi và Yemen

1,2 tỷ người sống ở mức nghèo đói, trong đó chủ yếu dân châu Phi và Nam Á

Bên cạnh nguyên nhân chính trị, nghèo đói cũng

Ngạc nhiên hơn, trong khi thế giới ngày càng đô thị hoá, số ngƣời nghèo


là một nguyên nhân lớn của hiện tƣợng dân di cƣ từ

đói vẫn chủ yếu nằm ở các vùng nông thôn. Trong số 1,2 tỷ ngƣời trên thế giới

vùng núi về đồng bằng, từ nông thôn về thành thị, từ

sống với chƣa đầy 1 USD/ngày, đại đa số (700 triệu ngƣời) là nông dân sản xuất

các nƣớc thứ ba về các nƣớc phát triển gây nên hiện

nhỏ, những ngƣời lao động trên đồng ruộng và gia đình của họ ở châu Phi hạ

tƣợng thuyền nhân [17].

Sahara (phần châu Phi nằm phía Nam sa mạc Sahara) và Nam Á, những ngƣời
Một gia đình thuyền nhân năm 1979

Trong giai đoạn vừa qua, cùng với sự phát triển kinh tế, ổn định chính trị
xã hội, công cuộc xoá đói giảm nghèo trên thế giới cũng đã mang lại đƣợc rất
nhiều thành công. Tỷ lệ ngƣời dân sống dƣới mức nghèo khổ giảm đáng kể, đặc
biệt ở các khu vực Châu Á và Châu Phi. Thành tựu của xoá đói giảm nghèo đạt
đƣợc do các nguyên nhân: xung đột vũ trang giảm đáng kể cũng nhƣ sự quan
tâm của toàn thế giới đối với việc xoá đói giảm nghèo. Tuy nhiên, hiện nay trên
thế giới vẫn còn khoảng 1,2 tỷ ngƣời sống mức dƣới 1USD/ngày hiện đang bị
đói kinh niên, tập trung chính vẫn là ở Châu Á và Châu Phi, bên cạnh đó một số
nơi do xung đột vũ trang dẫn đến tình trạng nghèo đói nhƣ khu vực Aganistan,
khu vực Trung đông và một số nơi khác trên thế giới.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


không thể nuôi sống bản thân, chƣa kể đến số dân thành thị đang tăng lên, do
sản lƣợng nông nghiệp giảm sút trong nhiều thập kỷ qua.
Hầu hết những ngƣời bị đói là phụ nữ và trẻ em. Phụ nữ chiếm 80% nông
dân ở châu Phi, nhƣng họ chỉ tiếp cận đƣợc 5% đất nông nghiệp, tín dụng và các
dịch vụ đƣợc mở rộng ở châu lục này. Châu Phi hạ Sahara chiếm 55% tỷ lệ
chênh lệch về dinh dƣỡng toàn cầu với những tác động tàn phá đối với sự phát
triển về thể chất và tinh thần của trẻ em. ½ trong toàn bộ trẻ em Nam Á, hầu hết
ở nông thôn, bị nhẹ cân so với tuổi.
Do đó, sự ủng hộ quốc tế và những khoản đầu tƣ của các nƣớc đang phát
triển vào nông nghiệp bị giảm mạnh trong những năm 1980 - 1990. Giai đoạn
1980 - 2005, viện trợ nƣớc ngoài cho các nƣớc có thu nhập thấp để phát triển
nông nghiệp giảm từ 17% trong tổng số viện trợ xuống còn 3%. Trong những



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




19

20

năm 1990, tỷ lệ tăng trƣởng chi phí công cộng toàn cầu về nghiên cứu nông

trong vòng 10 năm qua. Theo thống kê của Liên hợp quốc số ngƣời sống dƣới

nghiệp đã giảm ½.


1USD/ ngày ở Châu Á đã giảm từ 900 triệu ngƣời năm 1990 xuống còn 650

Nhu cầu lƣơng thực toàn cầu đang tăng lên do dân số tăng và chế độ ăn

triệu ngƣời năm 2003. Tuy nhiên, Châu Á cũng đứng trƣớc nhiều thách thức dẫn

uống thay đổi, và mức tăng này đã bỏ xa tốc độ gia tăng sản lƣợng các mùa vụ.

đến tình trạng đói nghèo nhƣ chiến tranh, sự bất ổn về mặt chính trị ở một số

Ví dụ, sản lƣợng ngô tính theo đầu ngƣời ở châu Phi đã giảm 14% kể từ năm

nƣớc cũng nhƣ thảm họa thiên tai. Bên cạnh đó, thành tựu xoá đói giảm nghèo

1980. Đến năm 2050, để đáp ứng dân số dự kiến tăng lên của châu Phi, sản

của Châu Á phụ thuộc rất nhiều vào Trung Quốc, Việt Nam, đây là những quốc

lƣợng lƣơng thực của châu lục này cần phải tăng gấp đôi.

gia đã rất thành công trong chƣơng trình xoá đói giảm nghèo của mình. Cụ thể

Ở mức độ nào đó, sự chênh lệch giữa cung và cầu lƣơng thực đã đƣợc đáp
ứng bằng việc nhập khẩu. Nhập khẩu ngũ cốc thƣơng mại của các nƣớc đang

Việt Nam năm 1996 tỷ lệ nghèo đói là 56,3% đã giảm xuống còn 22,6% năm
2006, nhƣ vậy trong vòng 10 năm Việt Nam đã giảm gần 50% số hộ nghèo.

phát triển tăng gần gấp 3 lần trong giai đoạn 1990 - 2008. Nhƣng sự phụ thuộc


1.1.2.2. Kinh nghiệm xoá đói giảm nghèo của Trung Quốc

ngày càng tăng lên về nhập khẩu lƣơng thực cho thấy các nền kinh tế này, đặc

Trung Quốc là một nƣớc láng giềng với Việt Nam, có những điều kiện kinh

biệt những công nhân nghèo nhất, phụ thuộc nhiều vào giá cả thị trƣờng thế giới.

tế - xã hội tƣơng đồng với Việt Nam. Trong những năm vừa qua, Trung Quốc đã

Chỉ trong nửa đầu năm 2008, giá ngũ cốc đã tăng gấp đôi, hoặc gấp 3 ở một số

thu đƣợc những thành công vƣợt bậc trong phát triển kinh tế và xoá đói giảm

nƣớc. Kể từ đó, giá lƣơng thực đã giảm xuống 50 - 70% ở nhiều nƣớc, nhƣng

nghèo, đặc biệt trong chƣơng trình xoá đói giảm nghèo đã đạt đƣợc những thành

vẫn cao hơn mức trung bình 10 năm trƣớc đây, khiến cho hàng ngũ những ngƣời

tựu to lớn. Là quốc gia có tốc độ giảm nghèo nhanh nhất, từ 240 triệu hộ nghèo

cực nghèo (những ngƣời phải chi 50 - 70% thu nhập cho lƣơng thực) tăng lên ít

năm 1980 đến năm 2005 còn 25 triệu hộ, đời sống vật chất và tinh thần của nhân

nhất 100 triệu ngƣời.

dân nói chung và của đồng bào dân tộc thiểu số đã đƣợc cải thiện rõ nét.


Sản lƣợng lƣơng thực tăng sẽ trở thành một thách thức trong thập kỷ tới.

Giải pháp xoá đói, giảm nghèo mà Trung Quốc đƣa ra rất thiết thực, cụ thể:

Nguồn cung đất trồng trọt đang dần biến mất ở hầu hết các nƣớc đang phát triển.

- Thực hiện theo hình thức cuốn chiếu, chẳng hạn giai đoạn đầu chọn 500

Sự khan hiếm nƣớc cũng là một nguyên nhân kìm hãm sản lƣợng lƣơng thực ở

thôn nghèo nhất. Nhà nƣớc tập trung đầu tƣ cho hai năm với nguồn lực đủ mạnh

các vùng nhiệt đới bán khô cằn ở châu Phi hạ Sahara và Nam Á, nơi sức ép nhu

để giải quyết những công trình bức xúc liên quan đến sản xuất, đời sống dân

cầu về đất lên cao. Theo các dự báo của Uỷ ban liên chính phủ về biến đổi khí

sinh. Sau hai năm lại chuyển đầu tƣ cho các thôn tiếp theo.

hậu, tình trạng thiên tai, trong đó có nạn hạn hán nghiêm trọng, có thể trở nên

- Đối với gia đình nghèo, trƣớc hết giúp cho họ cách thức làm ăn, đi vào

thƣờng xuyên hơn ở các khu vực này. Khi thế giới phục hồi từ cuộc suy thoái,

phát triển sản xuất để đảm bảo cuộc sống, sức khoẻ, sau đó mới hỗ trợ đầu tƣ,

tốc độ tăng thu nhập và những thay đổi về chế độ ăn uống một lần nữa sẽ gây


cho vay vốn để phát triển mạnh sản xuất để thoát nghèo bền vững, nhiều vùng

sức ép về nhu cầu đối với nguồn cung lƣơng thực của thế giới... Trong khi đó tại

hƣớng mạnh vào chăn nuôi bò sữa.

Châu Á công tác xoá đói giảm nghèo đã gặt hái đƣợc nhiều thành công ấn tƣợng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




21

22

- Thực hiện nhiều chính sách ƣu đãi đối với gia đình nghèo, địa phƣơng

hoạt động có thu nhập cao hơn. Do đa số ngƣời nghèo sinh sống ở vùng nông

nghèo, có cơ chế động viên toàn xã hội tham gia vào chƣơng trình giảm nghèo,

thôn, nên Chính phủ dành nhiều ƣu tiên thực hiện các chƣơng trình và dự án

động viên các tổ chức phi chính phủ, các nhà máy, xí nghiệp tham gia đầu tƣ


nhằm tạo điều kiện cho ngƣời dân nông thôn hiện đại hoá phƣơng thức canh tác,

vào các vùng nghèo, đẩy mạnh hợp tác quốc tế với nhiều hình thức thích hợp

chuyển dịch cơ cấu sản xuất và cơ cấu sản phẩm để nâng cao thu nhập.

nhƣ liên doanh đầu tƣ xây dựng nhà máy sản xuất sữa quy mô lớn ở các khu tự

- Chƣơng trình tái định cƣ nhằm đƣa những ngƣời không có ruộng đất hoặc

trị, tỉnh nghèo để thúc đẩy chăn nuôi bò sữa, tạo nhiều việc làm tăng thu nhập

những ngƣời có ruộng đất nhƣng sản xuất không có hiệu quả đến những vùng

cho nông dân để thoát nghèo bền vững.

đất mới, ở đó họ có thể làm việc trong các đồn điền cao su hoặc sản xuất dầu cọ.

- Coi trọng công tác tập huấn, bồi dƣỡng kiến thức cho cán bộ về kỹ năng
sản xuất, tạo việc làm cho nông dân, quan tâm đào tạo nghề cho con em nông
dân để hƣớng tới mỗi gia đình có một ngƣời vào làm việc ở thành phố góp phần

Tại nơi ở mới, những ngƣời định cƣ đƣợc cung cấp nhà ở với kết cấu hạ tầng tốt
về điện, nƣớc.
- Chƣơng trình cải tạo đất nông nghiệp thông qua việc dồn điền đổi thửa,
chuyển đổi cơ cấu cây trồng và áp dụng các kỹ thuật canh tác hiện đại. Ở một số

giảm nghèo nhanh.
- Thực hiện cho gia đình nghèo vay vốn ƣu đãi, phân công trách nhiệm
giúp đỡ các địa phƣơng nghèo cho các cơ quan, ban ngành, tổ chức đoàn thể,

các địa phƣơng giàu giúp đỡ địa phƣơng nghèo cả về kinh nghiệm, vốn đầu tƣ,

nơi, chƣơng trình này cũng đƣợc thực hiện theo mô hình hợp tác xã để đạt đƣợc
những lợi ích sản xuất trên quy mô lớn.
- Chƣơng trình kết hợp phát triển nông nghiệp và nông thôn với những hoạt
động chế biến nông sản, khuyến khích phát triển mạnh công nghiệp, tiểu thủ

cán bộ.
1.1.2.3. Kinh nghiệm xoá đói giảm nghèo của Malaysia
Chính sách xoá đói giảm nghèo của Malaysia chính thức đƣợc hình thành
từ năm 1971 gắn liền với việc ban hành chính sách kinh tế mới của Chính phủ.
Kể từ đó, nó luôn đƣợc bổ sung, sửa đổi để phù hợp với nội dung của các chính
sách phát triển kinh tế - xã hội của Đất nƣớc, nhƣ chính sách kinh tế mới (1970 1990), chính sách phát triển mới (1990 - 2000) và tầm nhìn 2020.

công nghiệp và kinh doanh ở nông thôn để tạo thêm nguồn thu nhập.
- Chƣơng trình sản xuất tăng vụ, liên canh và xen canh cây trồng trên cùng
một thửa đất để nâng cao hiệu quả và năng suất canh tác.
- Dự án thành lập các chợ của nông thôn ở các trung tâm đô thị để họ bán
trực tiếp sản phẩm của mình thay vì qua các trung gian.
- Chƣơng trình hỗ trợ về đào tạo, tín dụng, khoa học kỹ thuật, tiếp thị... cho

Mục tiêu tổng thể của Chính sách xoá đói giảm nghèo của Malaysia là xoá

ngƣời dân nông thôn để họ có thể tìm đƣợc những việc làm phi nông nghiệp

bỏ hoàn toàn nghèo đói trên toàn quốc. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện,

hoặc thành lập các cơ sở sản xuất kinh doanh của riêng mình ở các vùng nông

mục tiêu giảm tỷ lệ nghèo đói đƣợc đặt ra theo từng thời kỳ nhất định, từ 49,3%


thôn hoặc các thành thị.

năm 1970 xuống còn 16,7% năm 1990 và 7,2% năm 2000 .

Bên cạnh các chƣơng trình và dự án nhằm nâng cao thu nhập, Chính phủ

Để đạt đƣợc những mục tiêu trên, Chính phủ Malaysia đã lựa chọn các

cũng thực hiện nhiều biện pháp nhằm cải thiện chất lƣợng cuộc sống của ngƣời

chiến lƣợc nhằm tạo cơ hội cho ngƣời nghèo tham gia tự tạo việc làm và các

nghèo, chẳng hạn nhƣ thông qua việc cung cấp kết cấu hạ tầng và các dịch vụ xã

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên






23

24

hội. Đối với các vùng nông thôn, Chính phủ đã xây dựng đƣờng điện, điện thoại,


nghèo đói của Việt Nam giai đoạn 2004 - 2008 đƣợc thể hiện thông qua bảng số

ống nƣớc, đƣờng giao thông, cung cấp các dịch vụ y tế, xây dựng trƣờng học,

1.1 dƣới đây:

bao gồm cả nhà ở nội trú cho học sinh...

Bảng 1.1: Tình hình nghèo đói theo vùng ở Việt Nam, giai đoạn 2007 - 2009
Đơn vị tính: %

Ngoài ra các tổ chức phi chính phủ và khu vực tƣ nhân cũng tự nguyện
tham gia tích cực vào công tác xoá đói giảm nghèo. Những hoạt động chính của

Tỷ lệ ngƣời nghèo

Chỉ tiêu

các chủ thể này bao gồm: hỗ trợ về tín dụng, đào tạo nghề và tìm kiếm việc làm

So sánh
2009/2008

2007

2008

2009

Chung cả nƣớc

1.Tây Bắc

14,8
23,6

13,5
21,96

11
18,45

81,48
84,02

2.Đông Bắc

13,75

11,39

10,87

95,43

3.Đồng bằng Sông Hồng

7,35

6,50


6,20

95,38

xuống còn 15% năm 1990 và trên 4% năm 2002, vƣợt mục tiêu đề ra. Cụ thể

4.BắcTrung bộ
5.Duyên hải Miền trung

18,99
11,06

17,05
12,69

15,72
10,86

92,20
85,58

hơn, năm 1990, tỷ lệ ngƣời nghèo ở các vùng nông thôn và các vùng thành thị

6.Tây Nguyên

12,93

14,92

12,85


86,13

đã giảm xuống tƣơng ứng còn 19,3% và 7,3% (từ các mức tƣơng ứng 58,7% và

7.Đông Nam Bộ
8.Tây Nam bộ

5,78
12,48

4,68
10,16

4,87
10,12

104,06
99,61

cho ngƣời nghèo, ngoài ra họ còn có các biện pháp hỗ trợ về điều kiện nhà ở và
việc học tập của con cái những ngƣời nghèo.
Thành tựu xoá đói của Malaysia: nhờ những nỗ lực nêu trên, trong vài thập
kỷ qua tỷ lệ ngƣời nghèo của Malaysia đã giảm từ mức gần 50% năm 1970

21,9% của năm 1970); các con số tƣơng ứng của năm 2002 là 7% và gần 2%.
Theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới, với tốc độ nhƣ trong thời gian vừa qua,
chỉ trong một vài năm nữa ở Malaysia sẽ không còn ai phải sống dƣới mức
nghèo khổ với thu nhập dƣới 2 USD mỗi ngày.


Nguồn: Số liệu chuẩn nghèo quốc gia 2007 - 2009

Qua số liệu trên ta thấy năm 2004 khi Việt Nam áp dụng chuẩn nghèo mới,
tỷ lệ hộ nghèo đã giảm đi đáng kể từ 15,16% (đầu năm 2004) xuống còn 13,5%
năm 2008. Tuy đạt đƣợc nhiều thành công, song Việt Nam vẫn còn một số tồn

1.1.2.4. Tình hình nghèo đói ở Việt Nam
Việt Nam là một nƣớc đang trên đà phát triển. Kết quả đợt tổng điều tra
dân số và nhà ở năm 2009 cho thấy: Dân số Việt Nam đạt 85,8 triệu ngƣời, đứng
thứ 3 ở khu vực Đông Nam Á và thứ 14 trong số những nƣớc đông dân nhất thế
giới [6]. Trong những năm vừa qua cùng với sự nỗ lực của Đảng, Chính phủ,
các cấp chính quyền và toàn thể nhân dân, công cuộc xoá đói giảm nghèo đã thu
đƣợc những thành công to lớn.
Tốc độ tăng trƣởng kinh tế hàng năm đều đạt tỷ lệ cao, đời sống của ngƣời
dân không ngừng đƣợc tăng lên, số hộ nghèo đói đã giảm xuống. Tình hình

tại trong xoá đói giảm nghèo nhƣ: thứ nhất, chuẩn nghèo của Việt Nam còn cách
quá xa so với chuẩn nghèo của Thế giới (1USD/ngƣời/ngày); thứ hai, kết quả
xoá đói giảm nghèo không mang tính bền vững, tỷ lệ hộ dân có thu nhập xấp xỉ
mức chuẩn nghèo còn cao do đó khi có sự biến động về chuẩn nghèo hoặc
những tác động của các yếu tố ngoại cảnh rất dễ dẫn đến tình trạng tái nghèo;
thứ ba, hầu hết số ngƣời nghèo đói của Việt Nam đều tập trung ở khu vực nông
thôn, nơi có khó khăn về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội. Chính điều này lại
gây những cản trở cho công tác xoá đói giảm nghèo. Cho đến năm 2009, theo
chuẩn nghèo trên, cả nƣớc Việt Nam hiện có khoảng 2 triệu hộ nghèo, đạt tỷ lệ
11% dân số. Tuy nhiên, trên diễn đàn Quốc hội Việt Nam, rất nhiều đại biểu cho

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




25

26

rằng tỷ lệ hộ nghèo giảm không phản ánh thực chất vì số ngƣời nghèo trong xã

giảm nghèo. Phân công cán bộ và thành viên ban chỉ đạo xoá đói giảm nghèo

hội không giảm, thậm chí còn tăng do tác động của lạm phát (khoảng 40% kể từ

phụ trách xã, thôn và các hộ nghèo để có biện pháp giúp đỡ thiết thực. Mặt trận

khi ban hành chuẩn nghèo đến nay) và do là suy giảm kinh tế [1]. Chuẩn nghèo

Tổ quốc và các đoàn thể quần chúng đã vận động xây dựng “Quỹ vì ngƣời

quốc gia của Việt Nam hiện nay là gồm những hộ có mức thu nhập bình quân từ

nghèo” đƣợc 156 triệu đồng, bƣớc đầu đã hỗ trợ hơn 40 triệu đồng giúp 40 hộ

200.000 đến 260.000 đồng/ngƣời/tháng. Mặc dù vậy, nhiều hộ gia đình vừa

nghèo có khó khăn về nhà ở sửa chữa và làm nhà mới. Phòng Nông nghiệp và


thoát nghèo vẫn rất dễ rớt trở lại vào cảnh nghèo đói.

phát triển nông thôn cùng với hệ thống khuyến nông tổ chức 362 lớp tập huấn

Bên cạnh tỷ lệ nghèo còn 4,67% của vùng Đông Nam Bộ thấp nhất trong

chuyển giao khoa học kỹ thuật, hƣớng dẫn xây dựng kế hoạch, cách tổ chức sản

cả nƣớc thì tỷ lệ nghèo thì tỷ lệ nghèo ở các khu vực khác còn khá cao. Cụ thể tỷ

xuất, chăn nuôi, kỹ thuật canh tác... cho 1.176 lƣợt hộ nghèo. Đảm bảo nhu cầu

lệ nghèo còn 6,2% của vùng đồng bằng sông Hồng, vùng Tây Bắc vẫn còn tới

về vốn, Ngân hàng phục vụ ngƣời nghèo huyện khẩn trƣơng thẩm định, giải

18,45%, vùng Bắc Trung Bộ và vùng Tây Nguyên tuy có giảm nhƣng vẫn còn ở

ngân vốn vay phục vụ phát triển sản xuất. Trong năm có 1.278 hộ đƣợc vay 4 tỷ

tỷ lệ cao; vùng Đông Bắc vẫn còn 10,87%; vùng Duyên hải miền Trung Bộ vẫn

928 triệu đồng. Với tinh thần tƣơng thân, tƣơng ái không chỉ giúp các hộ nghèo

còn 10,86%; ngay cả vùng ĐBSCL một vựa lúa của cả nƣớc cũng vẫn còn

về kinh nghiệm, nhiều hộ gia đình còn giúp công, giống và cả cho vay vốn

15,3% [13].


không tính lãi. Mọi nguồn lực đƣợc khơi dậy và phát huy đã tạo thành phong

c. Kinh nghiệm xoá đói giảm nghèo của Huyện Na Hang - Tuyên Quang

trào giúp nhau dần thoát nghèo. Trong năm 2005, toàn huyện đã có 565 hộ vƣơn

Năm 2006, Huyện Na Hang (Tuyên Quang) đã đặt ra mục tiêu giảm tỷ lệ

lên có mức sống trung bình và đặc biệt không có hộ gia đình chính sách nghèo.

hộ nghèo của huyện từ 5,45% xuống còn 5,2%. Nhìn lại công tác xoá đói giảm

Các chính sách ƣu đãi đối với hộ nghèo cũng đƣợc thực hiện đầy đủ, 402 em học

nghèo năm 2005 cho thấy, ngay từ đầu năm cấp uỷ, chính quyền huyện đã chỉ

sinh của các hộ gia đình nghèo đƣợc miễn giảm học phí, tiền xây dựng trƣờng;

đạo các cơ quan chức năng phối hợp cùng với các xã tiến hành điều tra phân loại

972 lƣợt ngƣời nghèo đƣợc khám chữa bệnh miễn phí. Huyện đã hỗ trợ, hƣớng

mức sống và thu nhập của nhân dân. Đây cũng là việc làm thƣờng xuyên của các

dẫn và đƣa 40 con em các gia đình nghèo đi khám chữa các bệnh về mắt, sứt

năm trƣớc trong quá trình thực hiện xoá đói giảm nghèo. Qua việc xác định còn

môi, hở hàm ếch...


1.915 hộ có mức sống thuộc diện nghèo, chiếm 9,10% số hộ trong huyện.

Từ kinh nghiệm thực hiện xoá đói giảm nghèo những năm qua, nhất là năm

Nguyên nhân chính dẫn đến nghèo là do thiếu kinh nghiệm và thiếu vốn để đầu

2005, để đạt đƣợc mục tiêu giảm hộ nghèo xuống dƣới 5,2 vào cuối năm 2006,

tƣ cho sản xuất, số còn lại là do nhiều nguyên nhân khác nhƣ: thiếu lao động, già

huyện tập trung củng cố kiện toàn Ban chỉ đạo xoá đói giảm nghèo từ huyện tới

yếu, bệnh tật và một số lƣời lao động, mắc các tệ nạn xã hội [7].

cơ sở và phân công thành viên phụ trách đến từng xã, thị trấn và thôn bản. Bổ

Xác định rõ nguyên nhân và nắm chắc điều kiện hoàn cảnh từng hộ nghèo,
các cấp chính quyền từ huyện tới xã đã phối hợp với các đoàn thể tổ chức tuyên

sung, điều chỉnh chính xác đủ số liệu vào sổ theo dõi xoá đói giảm nghèo, rà soát
nguyên nhân của các hộ nghèo để có biện pháp chỉ đạo và tổ chức thực hiện.

truyền, vận động đoàn viên, hội viên tích cực tham gia chƣơng trình xoá đói
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





27

28

- Với những hộ thiếu vốn, xác định nguồn vốn cần vay, hƣớng dẫn để các đoàn
thể tín chấp vay vốn, thẩm định và giải ngân kịp thời, đáp ứng nhu cầu vốn của họ.
- Những hộ thiếu kinh nghiệm tổ chức sản xuất, để cán bộ khuyến nông tập
huấn và hƣớng dẫn kỹ thuật sản xuất thâm canh.

sống nhân dân nhất là hộ nghèo đã đƣợc cải thiện rõ rệt, ngƣời nghèo đã đƣợc
tiếp cận và hƣởng nhiều hơn các dịch vụ xã hội [6].
Tuy nhiên so với yêu cầu của sự nghiệp CNH-HĐH và tiềm năng của tỉnh,
kết quả xoá đói giảm nghèo chƣa bền vững, chƣa đồng đều giữa các huyện, một

Kết hợp chặt chẽ với các tổ chức quần chúng làm tốt công tác tuyên truyền,

số xã vùng sâu vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, tỷ lệ hộ nghèo vẫn còn

giáo dục, đẩy mạnh xã hội hoá công tác xoá đói giảm nghèo, thu hút mọi ngƣời, mọi

cao. Những khó khăn đang hạn chế đến quá trình giảm nghèo, đó là: trình độ

nhà tích cực tham gia giảm đói nghèo. Thực hiện có hiệu quả chƣơng trình lồng ghép

nhận thức, trình độ học vấn, tay nghề của ngƣời nghèo còn hạn chế; nguồn lực

để huy động nguồn lực tham gia giảm nghèo, nâng cao mức sống của nhân dân.


đầu tƣ hạn hẹp việc lồng ghép thực hiện giảm nghèo hiệu quả chƣa cao, công tác

Phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể vận động xây dựng

tuyên truyền vận động giáo dục chƣa thƣờng xuyên, chƣa quyết liệt, hộ nghèo,

“Quỹ vì ngƣời nghèo” để có kinh phí hỗ trợ thêm cho các hộ sửa chữa, làm mới

xã nghèo còn tƣ tƣởng ỷ lại, công tác chỉ đạo ở một số địa phƣơng chƣa cụ thể,

nhà cửa; giúp giống, vốn, dụng cụ sản xuất. Củng cố, nâng cao năng lực hoạt động

sâu sát,… Bƣớc sang giai đoạn 2006-2010, Đảng và Nhà nƣớc tiếp tục xác định

của hệ thống khuyến nông. Đồng thời sơ kết, đánh giá kết quả thực hiện chƣơng

xoá đói giảm nghèo là một trong các nhiệm vụ trọng tâm trong chiến lƣợc phát

trình xoá đói giảm nghèo để kịp thời đúc rút kinh nghiệm, có biện pháp lãnh đạo,

triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc. Từ bài học kinh nghiệm của chƣơng trình xoá

chỉ đạo giải quyết những vƣớng mắc phát sinh. Kịp thời khen thƣởng, động viên

đói giảm nghèo qua các giai đoạn, xuất phát từ hiện trạng nghèo đã xác định,

những tập thể, cá nhân có nhiều đóng góp trong phong trào xoá đói giảm nghèo.

tỉnh Lạng Sơn tiếp tục tập trung huy động mọi nguồn lực, tranh thủ sự đầu tƣ


d. Kinh nghiệm xoá đói giảm nghèo của tỉnh Lạng Sơn

của Chính phủ thông qua các chƣơng trình mục tiêu, các dự án để xây dựng và

Xoá đói giảm nghèo là chính sách lớn của Đảng và Nhà nƣớc, là một chủ

thực hiện Chƣơng trình xoá đói giảm nghèo giai đoạn 2006 - 2010 của địa

trƣơng hợp lòng dân nhằm thực hiện quan điểm Phát triển kinh tế đi đôi với tiến

phƣơng. Nhiệm vụ đƣợc đề ra trong giai đoạn này là tạo môi trƣờng thuận lợi

bộ và công bằng xã hội. Sau 5 năm thực hiện Nghị quyết HĐND tỉnh khoá XIII

cho ngƣời nghèo tiếp cận với dịch vụ sản xuất, tự lực vƣợt qua nghèo vƣơn lên

về thực hiện chƣơng trình xoá đói giảm nghèo, tỷ lệ hộ nghèo toàn tỉnh Lạng

khá giả và làm giàu; đẩy nhanh tốc độ tăng thu nhập, mức sống của hộ nghèo;

Sơn đã giảm từ 17,06% năm 2001 xuống còn 7,07% năm 2005 (theo chuẩn cũ),

Tạo cơ chế cho ngƣời nghèo tiếp cận với các dịch vụ xã hội một cách bình đẳng

trong đó có 20 xã, phƣờng thị trấn có tỷ lệ hộ nghèo dƣới 3% (đạt chuẩn cơ bản

và hƣởng thụ các thành quả của công cuộc đổi mới và phát triển kinh tế - xã hội

xoá xong hộ nghèo); hơn 95% số hộ có công với cách mạng có đời sống bằng


của đất nƣớc. Theo đó, mục tiêu đặt ra cho Lạng Sơn là phải phấn đấu mỗi năm

hoặc cao hơn mức sống trung bình ở cộng đồng dân cƣ nơi họ cƣ trú. Cơ sở hạ

giảm tỷ lệ hộ nghèo 2-3% để đến cuối năm 2010 tỷ lệ hộ nghèo còn khoảng

tầng thiết yếu nhƣ điện, đƣờng, trƣờng, trạm, nƣớc sạch, chợ, hệ thống thuỷ lợi

17%, thu nhập của nhóm hộ nghèo tăng lên 1,6 lần; xóa xong nhà ở tạm, dột nát

nhỏ… ở các xã đặc biệt khó khăn đƣợc cải thiện đáng kể giúp cho tốc độ giảm

cho hộ nghèo diện chính sách ngƣời có công với cách mạng vào năm 2007; cơ

nghèo tại đây giảm nhanh hơn toàn tỉnh (bình quân mỗi năm giảm trên 3%). Đời

bản xoá xong nhà ở dột nát cho hộ nghèo vào năm 2008 [6]; Đảm bảo 100%

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên






29

30


ngƣời nghèo đƣợc hƣởng thụ đầy đủ các chế độ, chính sách ƣu đãi của Nhà nƣớc

- Tuyên truyền về các chủ trƣơng chính sách của Đảng, Nhà nƣớc, sự hỗ

đối với hộ nghèo, xã nghèo, nhƣ chính sách vay vốn tín dụng, giáo dục, y tế,

trợ của cộng đồng nhằm làm chuyển biến nhận thức để mỗi ngƣời dân trong diện

khuyến nông, khuyến lâm… Để đạt đƣợc những mục tiêu trên, Chƣơng trình

hộ nghèo tự giác suy nghĩ tìm tòi cách làm ăn để thoát nghèo.

XĐGN tỉnh Lạng Sơn cũng đã đề ra một số quan điểm chỉ đạo bao gồm:

1.1.2.5. Các đề tài đã nghiên cứu về đói nghèo

- Tập trung mọi nguồn lực, tranh thủ sự đầu tƣ của Chính phủ thông qua

- “Thực trạng và giải pháp xoá đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc vùng

các chƣơng trình mục tiêu, các dự án, tiếp tục dành ngân sách của tỉnh đầu tƣ

núi cao tỉnh Thái Nguyên” của tác giả Nguyễn Thành Công - Trƣờng Đại học

các cơ sở hạ tầng, tăng nguồn vốn cho vay giảm nghèo, tiếp tục thực hiện các

Kinh tế & QTKD Thái Nguyên năm 2006.

chính sách trợ giúp ngƣời nghèo về y tế, giáo dục, đào tạo nghề, trợ cƣớc trợ giá.


- “Thực trạng và giải pháp phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp

- Trong công tác chỉ đạo điều hành, cần dựa trên cơ sở kết quả điều tra hộ

nhằm tăng thu nhập cho hộ nghèo trên địa bàn huyện Định Hoá tỉnh Thái

nghèo theo chuẩn mới, lựa chọn điểm, xây dựng mô hình, có biện pháp tập trung

Nguyên” của tác giả Đỗ Anh Tài - Trƣờng Đại học Kinh tế & QTKD Thái

nguồn lực cho những xã , thôn, bản nghèo, những xã đặc biệt khó khăn có tỷ lệ

Nguyên năm 2007.

hộ nghèo cao từ 55% trở lên để giảm nhanh hộ nghèo đồng thời bảo đảm sự

Các kết luận đƣợc rút ra từ các đề tài nghiên cứu trên:

công bằng trong việc thực hiện chính sách xoá đói giảm nghèo.

+ Tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn huyện Định Hoá hiện nay chƣa phát

- Tăng cƣờng sự phân công trách nhiệm cụ thể cho các ngành, các cấp, các

triển đúng với tiềm năng của huyện. Các hoạt động sản xuất tiểu thủ công

tổ chức chính trị xã hội, coi trọng việc huy động nguồn lực tại chỗ, tăng cƣờng

nghiệp chủ yếu đƣợc tìm thấy ở những hộ khá, giàu còn những hộ nghèo hầu


đào tạo cán bộ làm công tác xoá đói giảm nghèo ở các cấp, nhất là cán bộ thôn,

nhƣ không có hoạt động sản xuất tiểu thủ công nghiệp.

bản, khối phố, xã, phƣờng, thị trấn.

+ Sản phẩm tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn huyện rất đơn điệu, chủ yếu

- Cần thiết lập hệ thống theo dõi đánh giá công tác xoá đói giảm nghèo cụ

là các sản phẩm truyền thống của địa phƣơng và có giá trị kinh tế thấp nhƣ:

thể cho từng cấp; xây dựng Quy chế hoạt động của Ban chỉ đạo xoá đói giảm

mành cọ, cót. Có một số sản phẩm khác cho chế biến nông sản hàng hoá nhƣng

nghèo các cấp. Cụ thể hoá những quan điểm chỉ đạo trên, một số giải pháp cụ

mới chỉ dừng lại ở xay sát, sơ chế các nông lâm sản.

thể đã đƣợc đề ra nhƣ sau: Giải pháp về tuyên truyền, vận động
- Tăng cƣờng phát hiện nêu gƣơng ngƣời tốt việc tốt, tổ chức tham quan tại
chỗ, giới thiệu các mô hình, cách làm hay để học tập nhân rộng điển hình. Kịp
thời làm tốt công tác thi đua khen thƣởng để động viên khích lệ cá nhân, hộ gia
đình, địa phƣơng đi đầu, xuất sắc.

+ Từ việc nghiên cứu các điều kiện để phát triển tiểu thủ công nghiệp nhƣ:
Vốn, lao động, nguyên nhiên liệu tại chỗ là mây, tre, nứa, cọ với mức đầu tƣ ban
đầu thấp, công nghệ giản đơn, thị trƣờng tại chỗ, ...

+ Trong các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả của sản xuất tiểu thủ công
nghiệp trên địa bàn huyện thì vốn đầu tƣ ban đầu và nguyên vật liệu thể hiện sự
tác động rõ rệt nhất. Đối với các yếu tố đầu tƣ ban đầu đòi hỏi các hộ gia đình
mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao khối lƣợng sản phẩm để sử dụng các trang

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




31

32

thiết bị ban đầu hiệu quả hơn, giảm giá thành sản xuất, qua đó nâng cao thu nhạp

xuất, áp dụng khoa học công nghệ mới. Mặc dù trong chƣơng trình xoá đói giảm

cho hộ sản xuất.

nghèo Quốc gia, khả năng tiếp cận tín dụng đã đƣợc tăng lên rất nhiều, song vẫn

+ Trong các giải pháp đề ra, giải pháp cấp bách nhất đó là thành lập ra cơ

còn khá nhiều ngƣời nghèo không có khả năng tiếp cận tín dụng. Một mặt họ


quan chuyên trách về phát triển tiểu thủ công nghiệp và tìm kiếm mở rộng thị

không có tài sản để thế chấp, mặt khác họ không có kế hoạch sản xuất cụ thể,

trƣờng.

hoặc sử dụng đồng vốn không đúng mục đích, do vậy họ khó có điều kiện tiếp

1.1.2.6. Nguyên nhân dẫn đến đói nghèo ở Việt Nam

cận nguồn vốn và cuối cùng càng làm cho họ nghèo hơn.

Có thể nói có rất nhiều những nguyên nhân gây ra đói nghèo cho đồng bào, ở
đây chúng tôi chỉ xin đƣa ra một số nhóm những nguyên nhân cơ bản nhất:

b. Trình độ học vấn thấp, việc làm thiếu và không ổn định
Ngƣời nghèo là những ngƣời có trình độ học vấn thấp, ít có cơ hội kiếm

a. Nguồn lực hạn chế

đƣợc việc làm tốt, ổn định. Mức thu nhập của họ hầu nhƣ chỉ đảm bảo nhu cầu

Ngƣời nghèo thƣờng thiếu nhiều nguồn lực, họ bị rơi vào vòng luẩn quẩn

dinh dƣỡng tối thiểu và do đó không có điều kiện để nâng cao trình độ của mình

của nghèo đói và thiếu nguồn lực. Ngƣời nghèo có khả năng tiếp tục nghèo vì họ

trong tƣơng lai để thoát khỏi đói nghèo. Bên cạch đó, trình độ học vấn thấp có


không thể đầu tƣ vào nguồn vốn nhân lực của họ. Ngƣợc lại, nguồn vốn nhân

ảnh hƣởng tới các quyết định có liên quan đến giáo dục, sinh đẻ, nuôi dƣỡng con

lực thấp lại cản trở họ thoát khỏi nghèo đói.

cái... đến không những thế hệ hiện tại mà cả thế hệ trong tƣơng lai.

Các hộ nghèo có rất ít đất đai và tình trạng không có đất đang có xu hƣớng

Trình độ học vấn hạn chế cũng ảnh hƣởng tới khả năng tìm kiếm việc làm

tăng lên. Thiếu đất đai ảnh hƣởng tới việc đảm bảo an ninh lƣơng thực của ngƣời

trong những khu vực khác, trong các ngành phi nông nghiệp, những công việc

nghèo, cũng nhƣ khả năng đa dạng hoá sản xuất, để hƣớng tới sản xuất các loại

mang lại thu nhập cao hơn và ổn định hơn.

cây trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế cao hơn. Đa số ngƣời nghèo lựa chọn phƣơng
án sản xuất tự cung, tự cấp là chính. Họ vẫn sử dụng những phƣơng thức sản xuất

c. Người nghèo ít có cơ hội tiếp cận với pháp luật, chưa được bảo vệ
quyền lợi và lợi ích hợp pháp

truyền thống, sử dụng những phƣơng thức này dẫn đến giá trị sản phẩm không

Ngƣời nghèo, đồng bào dân tộc ít ngƣời và các đối tƣợng đặc biệt thƣờng


cao, năng suất các loại cây trồng, vật nuôi thấp nên thiếu tính cạnh tranh trên thị

có trình độ học vấn thấp nên không có khả năng tự giải quyết các vấn đề vƣớng

trƣờng và vì vậy đƣa họ vào vòng luẩn quẩn của nghèo đói.

mắc có liên quan tới pháp luật. Nhiều văn bản pháp luật có cơ chế thực hiện

Bên cạnh đó, đa số ngƣời nghèo chƣa có nhiều cơ hội tiếp cận với các dịch

phức tạp, ngƣời nghèo khó nắm bắt. Mạng lƣới các dịch vụ pháp lý, số lƣợng

vụ khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngƣ. Nhiều những hạn chế về yếu tố đầu

các luật gia, luật sƣ... hạn chế, phân bố không đều, chủ yếu tập trung ở các thành

vào sản xuất nhƣ đất đai, lao động, giống, phân bón,... là những nguyên nhân

phố, thị xã... chi phí dịch vụ pháp lý còn cao.

chính kìm hãm sự phát triển của sản xuất nông nghiệp.

d. Các nguyên nhân về nhân khẩu học

Ngƣời nghèo cũng thiếu khả năng tiếp cận các nguồn tín dụng. Sự hạn chế

Quy mô gia đình là “mẫu số” quan trọng có ảnh hƣởng đến mức thu nhập

của nguồn vốn là một trong những nguyên nhân trì hoãn khả năng đổi mới sản


bình quân của các thành viên trong hộ. Đông con vừa là nguyên nhân vừa là hệ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên






33

34

quả của nghèo đói. Tỷ lệ sinh trong các hộ gia đình nghèo còn rất cao. Đông

- Cơ cấu đầu tƣ chƣa hợp lý: Tỷ lệ đầu tƣ cho nông nghiệp và nông thôn

con, ít lao động là một trong những đặc điểm của các gia đình nghèo. Quy mô

còn thấp, chủ yếu mới tập trung cho thuỷ lợi, các trục công nghiệp chính, chú

gia đình lớn, tỷ lệ ngƣời ăn theo cao.

trọng nhiều vào đầu tƣ thay thế nhập khẩu, chƣa chú trọng đầu tƣ cho những

e. Nguy cơ dễ bị tổn thương do ảnh hưởng của thiên tai và các rủi ro khác

ngành công nghiệp thu hút nhiều lao động...


Các hộ gia đình nghèo rất dễ bị tổn thƣơng bởi những khó khăn hàng ngày

- Cải cách các doanh nghiệp Nhà nƣớc và các khó khăn về tài chính của các

và những biến động bất thƣờng xảy ra đối với cá nhân, gia đình hay cộng đồng.

doanh nghiệp Nhà nƣớc đã dẫn đến việc mất đi nhiều việc làm trong giai đoạn

Nguồn thu nhập của họ rất thấp, bấp bênh, khả năng tích luỹ kém nên họ khó có

đầu cải cách. Nhiều công nhân mất việc làm đã gặp rất nhiều khó khăn trong

khả năng chống chọi với những biến cố xảy ra trong cuộc sống nhƣ (thiên tai, mất

việc tìm việc làm mới và bị rơi vào nghèo đói. Phần lớn số ngƣời này là phụ nữ,

mùa, mất việc làm, mất sức khoẻ, tai nạn...). Với khả năng kinh tế mong manh

ngƣời có trình độ thấp và ngƣời lớn tuổi.

của các hộ gia đình trong nông thôn, những đột biến này sẽ tạo ra những bất ổn
lớn trong cuộc sống của gia đình họ và gây ra tình trạng nghèo đói cho hộ.

- Chính sách cải cách kinh tế, tạo môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh, tự do
hóa thƣơng mại đã tạo ra những động lực tốt cho nền kinh tế, khuyến khích các

Các rủi ro trong sản xuất kinh doanh cũng rất cao đối với ngƣời nghèo, do họ

doanh nghiệp phát triển. Tuy nhiên một số ngành công nghiệp thu hút nhiều lao


không có trình độ tay nghề và thiếu kinh nghiệm làm ăn. Khả năng đối phó và

động chƣa đƣợc chú trọng, các doanh nghiệp vừa và nhỏ có khả năng tạo việc làm

khắc phục rủi ro của ngƣời nghèo cũng rất kém do nguồn thu nhập hạn hẹp làm

chƣa đƣợc quan tâm và tạo cơ hội phát triển. Tình trạng thiếu thông tin, trang thiết

cho hộ gia đình mất khả năng phục hồi rủi ro và có thể còn gặp rủi ro hơn nữa.

bị sản xuất, khả năng cạnh tranh của sản phẩm thấp... dẫn đến nhiều doanh nghiệp

f. Bệnh tật và sức khoẻ yếu cũng là yếu tố đẩy con người vào tình trạng
nghèo đói trầm trọng

bị phá sản và đẩy công nhân vào thất nghiệp và dẫn đến nghèo đói.
- Tăng trƣởng kinh tế giúp xoá đói giảm nghèo trên diện rộng, song việc cải

Vấn đề bệnh tật và sức khoẻ kém ảnh hƣởng trực tiếp tới thu nhập và chi

thiện tình trạng của ngƣời nghèo (về thu nhập, khả năng tiếp cận, phát triển các

tiêu của ngƣời nghèo, làm họ rơi vào vòng luẩn quẩn của đói nghèo. Họ phải

nguồn lực) lại phụ thuộc vào loại hình tăng trƣởng kinh tế. Việc phân phối lợi

gánh chịu hai gánh nặng: Một là mất đi thu nhập từ lao động, hai là gánh chịu

ích tăng trƣởng giữa các tầng lớp dân cƣ không bình đẳng, điều này dẫn đến


chi phí khám chữa bệnh, kể cả chi phí trực tiếp và gián tiếp.

khoảng cách giàu nghèo trong xã hội ngày càng tăng lên.

g. Những tác động của chính sách vĩ mô và chính sách cải cách (tự do hoá
thương mại, cải cách doanh nghiệp nhà nước) đến nghèo đói.
Tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao và ổn định trong thời gian qua là một trong
những nhân tố ảnh hƣởng tới mức giảm nghèo. Việt Nam đã đạt đƣợc những
thành tích giảm nghèo rất đa dạng và trên diện rộng. Tuy nhiên quá trình phát

- Kết cấu hạ tầng giao thông đến các vùng sâu, vùng xa, vùng đói nghèo
vừa thiếu vừa yếu. Việc tiếp cận các vùng này còn hết sức khó khăn. Vốn đầu tƣ
của Nhà nƣớc chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu, đóng góp nguồn lực của toàn dân còn
hạn chế, chủ yếu bằng lao động.
Trên đây là một số những nguyên nhân và ảnh hƣởng tới tình hình nghèo

triển và mở cửa nền kinh tế cũng có những tác động tiêu cực đến ngƣời nghèo.

đói trong dân cƣ. Tuy nhiên, đối với những địa phƣơng khác nhau thì có thể có

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên







35

36

những nguyên nhân khác nhau. Ngay trong bản thân các hộ nông dân cũng có

Malaysia cho thấy, nếu các chính sách xoá đói giảm nghèo đƣợc xây dựng đồng bộ

thể có một hay một số những nguyên nhân tác động gây ra tình trạng nghèo đói,

sẽ giúp cho việc triển khai các dự án, chƣơng trình đƣợc thành công.

có những nguyên nhân chủ quan những cũng có những nguyên nhân khách
quan. Điều mấu chốt trong nghiên cứu đói nghèo là phải tìm ra đƣợc những
nguyên nhân tác động tới hộ cũng nhƣ đâu là nguyên nhân cơ bản nhất?
1.1.1.7. Những giải pháp trong chiến lược xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam
trong những năm gần đây

và phẩm chất.
- Bố trí thời vụ cây trồng, vật nuôi hợp lý với điều kiện thời tiết khí hậu cụ
thể của vùng .
- Thực hiện tốt chính sách cho vay vốn ƣu đãi đối với hộ nghèo, nâng cao

Để xây dựng đƣợc những giải pháp xoá đói giảm nghèo của một vùng, một
quốc gia phải đƣợc dựa trên điều kiện thực tế của địa phƣơng. Trong chiến lƣợc
toàn diện về tăng trƣởng xoá đói giảm nghèo của Việt Nam. dựa vào những bài
học kinh nghiệm trong quãng thời gian thực hiện xoá đói giảm nghèo vừa qua
với những thành công đã đạt đƣợc. Việt Nam đã đúc kết lại một số giải pháp
mang tính chất chính sách và định hƣớng để xoá đói giảm nghèo sau:
- Đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng nhƣ hệ thống điện, đƣờng, trƣờng, trạm

cho các xã nghèo và các xã thuộc diện đặc biệt khó khăn, xã vùng cao.
Đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng là một giải pháp mang tính chiến lƣợc để xoá
đói giảm nghèo và thu hẹp khoảng cách giữa vùng phát triển và vùng chậm phát
triển. Việt Nam thực hiện thành công giải pháp này thông qua các chƣơng trình
nhƣ 134, 135, 156... Cụ thể năm 2002, cả nƣớc có 2362 xã thuộc chƣơng trình
135 với tổng số vốn đầu tƣ là 1.149.500 triệu đồng (Chính phủ, 2002). Có thể nói
việc đầu tƣ cơ sở hạ tầng cho các xã nghèo không những tạo điều kiện phát triển
kinh tế, nâng cao đời sống cho ngƣời dân cả về vật chất lẫn tinh thần mà còn tạo
điều kiện mở rộng giao lƣu hàng hoá, xoá bỏ khoảng cách giữa các vùng.
- Hoàn thiện hệ thống các chính sách xoá đói giảm nghèo.
Để công tác xoá đói giảm nghèo đƣợc thành công mang tính bền vững, đòi
hỏi Nhà nƣớc và các cơ quan quản lý cần xây dựng một hệ thống chính sách đồng
bộ từ Trung ƣơng đến địa phƣơng. Bài học kinh nghiệm từ Trung Quốc và
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

- Xây dựng đào tạo đội ngũ cán bộ xoá đói giảm nghèo đầy đủ về năng lực



hiệu quả sử dụng đồng vốn.
- Tăng cƣờng công tác giáo dục đào tạo nhằm nâng cao hiểu biết cho ngƣời
dân về kiến thức sản xuất trồng trọt chăn nuôi và cả lĩnh vực kinh tế thị trƣờng.
- Thực hiện tốt công tác dân số kế hoạch hoá gia đình nhằm giảm tỷ lệ sinh
trong các hộ nhất là đối với hộ nghèo.
- Thực hiện đào tạo nghề, mở một số ngành nghề phụ để tăng thu nhập giải
quyết việc làm tại chỗ cho lao động địa phƣơng.
- Thực hiện tốt các chính sách xã hội khác nhƣ y tế, giáo dục, an ninh …
Tóm lại, từ cơ sở lý luận và thực tiễn nghèo đói chúng ta nhận thấy nghèo
đói đang là một vấn đề bức xúc hiện nay không chỉ cho một quốc gia, một vùng
lãnh thổ, không chỉ đối với các nước nghèo mà còn đối với cả các nước công

nghiệp phát triển.
Nghèo đói đƣợc nhìn nhận dƣới nhiều góc độ và trong nhiều giai đoạn tuy
nhiên đều tập trung vào hai vấn đề chủ yếu là thu nhập và chi tiêu.
Nghèo đói có thể do nhiều nguyên nhân dẫn đến song trong đó tập trung chính
ở một số nguyên nhân về nguồn lực hạn chế nhƣ đất đai, lao động, vốn, khoa học kỹ
thuật, tập quán canh tác, cơ hội việc làm phi nông nghiệp...
Với những chính sách hiện nay mà Nhà nƣớc ta đang áp dụng đã đạt đƣợc
nhiều thành công đáng khích lệ, tuy nhiên trong lĩnh vực nông thôn và đối với
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




37

38

các hộ dân hiện nay việc giúp họ thoát bớt khỏi sự phụ thuộc vào các nguồn lực

số hộ trong đó chia ra theo các tiêu chí: hộ khá, hộ trung bình, cận nghèo và hộ

tự nhiên cho sản xuất nông nghiệp, đồng thời nâng cao mức sống cho các hộ dân

nghèo, tỷ lệ hộ nghèo ...

nghèo là điều cần phải làm và đó chính là mục tiêu chính của đề tài này.

b. Phƣơng pháp thu thập thông tin sơ cấp

1.2. Phƣơng pháp nghiên cứu


+ Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu

1.2.1. Câu hỏi nghiên cứu

Định Hoá và Võ Nhai là hai huyện đại diện cho khu vực miền núi của tỉnh

Đây là bƣớc hết sức quan trọng có liên quan trực tiếp tới độ chính xác của

Thái Nguyên, đời sống kinh tế - xã hội của ngƣời dân còn thấp, tỷ lệ hộ nghèo

các kết quả nghiên cứu. Vì vậy, câu hỏi nghiên cứu phải dễ hiểu, sát với thực tế

còn cao so với các khu vực khác trong tỉnh. Chính vì vậy, đề tài lựa chọn hai

của địa bàn nghiên cứu và phải đảm bảo tính khách quan.

huyện Định Hoá và Võ Nhai thuộc tỉnh Thái Nguyên làm địa điểm nghiên cứu.

1) Thực trạng tình hình nghèo đói của các hộ nông dân khu vực miền núi
trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên nhƣ thế nào?

+ Phƣơng pháp chọn mẫu điều tra
* Phƣơng pháp phỏng vấn trực tiếp:

2) Thực trạng bảo vệ môi trƣờng và xử lý rác thải trong sinh hoạt của các
hộ nông dân khu vực miền núi trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên nhƣ thế nào?

Để thu thập số liệu cần thiết phục vụ cho đề tài nghiên cứu, chúng tôi đã
điều tra các hộ sản xuất nông nghiệp bằng phƣơng pháp phỏng vấn trực tiếp một


3) Nguyên nhân của sự khác biệt trong thu nhập giữa hai nhóm hộ nghèo

thành viên hiểu biết về nông nghiệp của gia đình. Điều này đảm bảo lƣợng thông

và không nghèo của các hộ nông dân khu vực miền núi trên địa bàn tỉnh Thái

tin có tính đại diện và chính xác. Chúng tôi phỏng vấn thử 10 hộ theo bộ mẫu

Nguyên.

câu hỏi đã đƣợc soạn thảo trƣớc. Sau đó xem xét bổ sung phần còn thiếu và loại

4) Giải pháp kinh tế nào mang tính khả thi góp phần xoá đói giảm nghèo và

bỏ phần không phù hợp trong bảng câu hỏi. Câu hỏi đƣợc soạn thảo bao gồm

cải thiện môi trƣờng sống cho các hộ nông dân nghèo khu vực miền núi trên địa

các câu hỏi đóng và câu hỏi mở. Nội dung các câu hỏi phục vụ cho đề tài nghiên

bàn tỉnh Thái Nguyên?

cứu đƣợc thiết kế theo các nhóm thông tin sau:

1.2.2. Các phương pháp nghiên cứu

1. Nhóm thông tin về xác định hộ gia đình.

1.2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin


2. Nhóm thông tin về các đặc điểm nhân khẩu của hộ.

a. Phƣơng pháp thu thập thông tin thứ cấp

3. Nhóm thông tin về các nguồn lực tự nhiên của hộ.

Số liệu thứ cấp đƣợc thu thập thông qua các ấn phẩm, các tài liệu, báo cáo

4. Nhóm thông tin về các nguồn thu nhập của hộ.

của văn phòng tỉnh uỷ, UBND hai huyện Định Hoá và Võ Nhai, các phòng

5. Nhóm thông tin về hiện trạng môi trƣờng sống và bảo vệ môi trƣờng.

Thống kê, Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn và các cán bộ chuyên trách ở

7. Nhóm thông tin về sự thiếu thốn các nguồn lực phát triển kinh tế của hộ.

hai địa phƣơng trên. Số liệu thu thập bao gồm: Tình hình sử dụng đất đai, tổng

8. Nhóm thông tin đề cập đến các giải pháp cải thiện tình trạng đói nghèo
của hộ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





39

40

Để phù hợp với mục tiêu nghiên cứu, đề tài lựa chọn mẫu theo phƣơng
pháp ngẫu nhiên. Trong đó, đầu tiên địa điểm điều tra đƣợc chọn nhƣ bảng 1.2

thức bản địa của ngƣời dân địa phƣơng về các nguyên nhân đói nghèo, các khó
khăn trong phát triển kinh tế ...

dƣới đây. Mỗi huyện tác giả lựa chọn ra 02 xã thuộc khu vực miền núi để tiến

* Phương pháp quan sát trực tiếp

hành điều tra. Căn cứ theo danh sách phân loại hộ của Phòng Lao động, Thƣơng

Đây là phƣơng pháp rất sinh động và thực tế. Tác giả có thêm các thông tin

binh và xã hội ta có đƣợc danh sách các hộ nghèo và không nghèo (hộ khá + hộ

tại địa bàn nghiên cứu trong quá trình đi điều tra phỏng vấn hộ thông qua ghi

trung bình). Từ danh sách đó chọn ngẫu nhiên mỗi xã 35 hộ nghèo và 15 hộ

chép, chụp ảnh lại một cách cụ thể, thực tế, phong phú và khách quan.

không nghèo. Cụ thể tác giả chọn địa điểm điều tra và mẫu điều tra theo bảng


1.2.2.2 Phương pháp xử lý thông tin

dƣới đây:

Thông tin và các số liệu sau khi thu thập đƣợc sẽ đƣợc tác giả cập nhật trên
Bảng 1.2: Số lƣợng và địa điểm điều tra kinh tế hộ năm 2009
Đơn vị tính: hộ

Chỉ tiêu
Huyện Định Hoá
Huyện Võ Nhai

chƣơng trình Excel 2007 của Microsoft. Sử dụng phần mềm xử lý thống kê xã
hội SPSS 15.0 (Statistical Package For Social Sciences) để xử lý thống kê và
xem xét mối tƣơng quan giữa các chỉ tiêu nghiên cứu đồng thời kiểm định các

Hộ nghèo

Hộ không nghèo

Xã Quy Kỳ

35

15

Xã Điềm Mặc

35


15

1.2.2.3 Phương pháp phân tích đánh giá

Xã Cúc Đƣờng

35

15

a. Phƣơng pháp thống kê mô tả: Là phƣơng pháp nghiên cứu các hiện

Xã Dân Tiến

35

15

tƣợng kinh tế xã hội vào việc mô tả sự biến động cũng nhƣ xu hƣớng phát triển

140

60

của hiện tƣợng kinh tế xã hội thông qua số liệu thu thập đƣợc. Phƣơng pháp này

Tổng

giả thiết thống kê định lƣợng, định tính trong mô hình phân tích.


đƣợc dùng để tính, đánh giá các kết quả nghiên cứu từ các phiếu điều tra hộ.
+ Sau khi xác định đƣợc số lƣợng mẫu cần điều tra và địa điểm điều tra,

b. Phƣơng pháp phân tích so sánh: Xử lý số liệu tính toán ra các chỉ tiêu số

bƣớc tiếp theo là tiến hành điều tra tình hình kinh tế và đói nghèo của hộ, cập

tƣơng đối nhằm chỉ rõ nguyên nhân biến động của hiện tƣợng nghiên cứu.

nhật trên máy tính rồi xử lý phân tích.

Phƣơng pháp này dùng để so sánh sự sự khác nhau về thu nhập từ các ngành

+ Thu thập tình hình của hộ bằng phiếu điều tra xây dựng trƣớc. Qua phiếu
điều tra này sẽ cho phép thu thập đƣợc các thông tin định tính và định lƣợng về
vấn đề liên quan đến sản xuất và nguyên nhân nghèo đói của hộ.

nghề khác nhau, cơ cấu thu nhập... giữa các hộ tham gia dự án và không tham
gia dự án.
c. Phƣơng pháp phân tổ thống kê: Mục tiêu của việc phân tổ trong nghiên

+ Phƣơng pháp chuyên gia, chuyên khảo: Thu thập thông tin qua các cán

cứu là làm cho sự đồng nhất trong cùng một nhóm và sự khác biệt giữa các

bộ địa phƣơng, ngƣời lãnh đạo trong cộng đồng và những ngƣời dân có uy tín

nhóm tăng lên. Tác giải đã phân tổ các hộ điều tra theo tiêu chí: Nhóm hộ nghèo


trong cộng đồng. Phƣơng pháp này đặc biệt cho phép khai thác đƣợc những kiến

và nhóm hộ không nghèo để tiến hành phân tích đánh giá xem có sự khác biệt có
ý nghĩa thống kê đối với các chỉ tiêu nghiên cứu giữa hai nhóm hộ nhƣ: Đất đai,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




×