Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Phát Triển Cường Thuận IDICO đến năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (757.21 KB, 40 trang )

-1-

LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Sự đa dạng hoá ngành nghề của Công ty cổ phần đầu tư Phát triển Cường Thuận

-23. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần đầu tư Phát
triển Cường Thuận IDICO.

IDICO (gọi tắt là Cường Thuận IDICO) đang mạnh mẽ, với sự đầu tư sang nhiều lĩnh
vực mới như: Đầu tư xây dựng công trình (theo phương thức BOT)- Dịch vụ thu phí

4. Phạm vi nghiên cứu

giao thông, Kinh doanh xăng dầu, Khai thác vật liệu xây dựng (đá, cát), Kinh doanh

Không gian nghiên cứu: Công ty Cổ phần đầu tư Phát triển Cường Thuận IDICO và

bất động sản xuất và dịch vụ giải trí, du lịch bên cạnh các ngành nghề truyền thống

một số doanh nghiệp cùng ngành ở Đồng Nai, TP. HCM, Bình Dương, Vũng Tàu…

như: Thi công công trình giao thông, kinh doanh sản phẩm cống bêtông đúc sẳn, mua

Thời gian nghiên cứu: Đánh giá thực trạng giai đoạn 2008 đến nay. Đề xuất các giải

bán vật liệu xây dựng.

pháp cho giai đoạn đến năm 2020.


Sự cạnh tranh của công ty ngày càng lớn do sự gia nhập ngành của nhiều doanh
nghiệp trong các lĩnh vực: thi công công trình giao thông, cung cấp sản phẩm cống

5. Phương pháp nghiên cứu

bêtông đúc sẳn…đang tạo nên sự khó khăn nhất định trong hoạt động sản xuất kinh

Các phương pháp nghiên cứu cơ bản trong quá trình thực hiện đề tài gồm: phương

doanh của công ty.

pháp thống kê, phương pháp tổng hợp, phương pháp phân tích, phương pháp khảo sát

Nhân sự, đặc biệt là đội ngũ lãnh đạo, quản lý chưa theo kịp sự phát triển quá
nhanh của Công ty trong thời gian vừa qua.

điều tra thực tế và phương pháp chuyên gia.
Hướng xử lý số liệu từ kết quả điều tra

Để đảm bảo được sự phát triển bền vững của Công ty Cường Thuận IDICO trong

Số liệu được xử lý bằng phần mềm Excel và SPSS (kiểm định biến định lượng) để

giai đoạn tới; thì việc nhận định, đánh giá hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh

lượng hóa các điểm quan trọng, từ đó có thể xác định những vấn đề đã đạt được và

của công ty trong thời gian vừa qua là điều cần thiết và từ đó có những giải pháp hợp

những tồn tại trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty.


lý nhằm nâng cao năng lực trong hoạt động sản xuất kinh doanh và đặc biệt là hoạt

Nơi thu thập số liệu

động đầu tư trong giai đoạn mới của công ty được hiệu quả hơn.

Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Cường Thuận IDICO.

Xuất phát từ thực tiễn trên và là một thành viên của Cường Thuận IDICO với
mong muốn đóng góp một phần nhỏ những kiến thức, công sức vào việc nâng cao hiệu

Các tổng công ty và doanh nghiệp trong lĩnh vực thi công xây dựng cầu đường và sản
xuất kinh doanh vật liệu xây dựng trên địa bàn Đồng Nai và các tỉnh lân cận

quả sản xuất kinh doanh cho công ty, tác giả đã chọn đề tài nghiên cứu: “Giải pháp
nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Phát

6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu

Triển Cường Thuận IDICO đến năm 2020” cho bài luận văn tốt nghiệp của mình.

Đánh giá đúng đắn thực trạng về hiệu quả sản xuất kinh doanh của Cường Thuận
IDICO trong thời gian qua, trên cơ sở đó sẽ đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu

2. Mục tiêu nghiên cứu

quả sản xuất kinh doanh cho công ty đến năm 2020. Đây là vấn đề sống còn của

Đánh giá thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh trong giai đoạn vừa qua của công


Cường Thuận IDICO và đang được Ban lãnh đạo công ty rất quan tâm.

ty Cường Thuận IDICO. Từ đó đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả trong sản xuất

Kết quả nghiên cứu có thể áp dụng vào thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh của

kinh doanh, đầu tư cho Cường Thuận IDICO - trong giai đoạn mở rộng đầu tư đến

Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Cường Thuận IDICO, giúp cho công ty xác định

năm 2020.

được những mặt yếu kém và tồn tại và từ đó thực hiện tốt các giải pháp khắc phục để
nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình.


-3-

-4-

7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chương:

CHƯƠNG 1
NHỮNG LÝ LUẬN CƠ SỞ VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH

+ Chương 1: Những cơ sở lý luận về hiệu quả sản xuất kinh doanh.
+ Chương 2: Thực trạng về hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần
đầu tư phát triển Cường Thuận IDICO.

+ Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho Cường
Thuận IDICO đến năm 2020.

1.1. KHÁI QUÁT VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG NỀN
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
1.1.1. Khái niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh
Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các yếu
tố đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp nhằm thu được kết
quả cao nhất với một chi phí thấp nhất. Hiệu quả kinh doanh không chỉ là thước đo
trình độ tổ chức quản lý kinh doanh mà còn là vấn đề sống còn đối với mỗi doanh
nghiệp.
Hiện nay có rất nhiều quan điểm khác nhau về hiệu quả sản xuất kinh doanh. Tuỳ
theo từng lĩnh vực nghiên cứu mà người ta đưa ra các quan điểm khác nhau về hiệu
quả sản xuất kinh doanh. Dưới đây là một số quan điểm về hiệu quả sản xuất kinh
doanh:
Nhà kinh tế học người Anh, Adam Smith, cho rằng: "Hiệu quả là kết quả đạt
được trong hoạt động kinh tế, doanh thu tiêu thụ hàng hoá" (Kinh tế thương mại dịch
vụ- Nhà xuất bản Thống kê 1998). Theo quan điểm này của Adam Smith đã đồng nhất
hiệu quả với chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh. Hạn chế của quan điểm
này là kết quả sản xuất kinh doanh có thể tăng lên do chi phí sản xuất tăng hay do mở
rộng sử dụng các nguồn lực sản xuất. Nếu với cùng một kết quả sản xuất kinh doanh
có hai mức chi phí khác nhau thì theo quan điểm này cũng có hiệu quả. Quan điểm này
chỉ đúng khi kết quả sản xuất kinh doanh tăng với tốc độ nhanh hơn tốc độ tăng của
chi phí đầu vào của sản xuất.
Quan điểm thứ hai cho rằng: "Hiệu quả kinh doanh là quan hệ tỉ lệ giữa phần tăng
thêm của phần kết quả và phần tăng thêm của chi phí", (Kinh tế thương mại dịch vụ Nhà xuất bản Thống kê 1998). Quan điểm này đã xác định hiệu quả trên cơ sở so sánh
tương đối giữa kết quả đạt được với phần chi phí bỏ ra để có được kết quả đó. Nhưng
xét trên quan niệm của triết học Mác-Lênin thì sự vật hiện tượng đều có quan hệ ràng
buộc có tác động qua lại lẫn nhau chứ không tồn tại một các riêng lẻ. Hơn nữa, sản
xuất kinh doanh là một quá trình tăng thêm có sự liên hệ mật thiết với các yếu tố có



-5-

-6-

sẵn. Chúng trực tiếp hoặc gián tiếp tác động làm kết quả sản xuất kinh doanh thay đổi.
Hạn chế của quan điểm này là nó chỉ xem xét hiệu quả trên cơ sở so sánh phần tăng
thêm của kết quả và phần tăng thêm của chi phí, và nó không xem xét đến phần chi phí

K
H=
C

và phần kết quả ban đầu. Do đó theo quan điểm này chỉ đánh giá được hiệu quả của

Với các quan điểm trên về hiệu quả kinh doanh đã nêu trên, tác giả nhận thấy

phần kết quả sản xuất kinh doanh mà không đánh giá được toàn bộ hiệu quả hoạt động

quan điểm cuối cùng là phản án được tính hiệu quả kinh tế của các hoạt động sản xuất

sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

kinh doanh. Hiệu quả sản xuất kinh doanh theo khái niệm rộng là một phạm trù kinh tế

Quan điểm thứ ba cho rằng: "Hiệu quả kinh doanh được đo bằng hiệu số giữa kết

phản ánh lợi ích đạt được từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp.


quả và chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó", (Kinh tế thương mại dịch vụ- Nhà xuất

Hiệu quả sản xuất, kinh doanh là một đại lượng so sánh giữa đầu ra và đầu vào, so

bản Thống kê 1998). Quan niệm này có ưu điểm là phản ánh được mối quan hệ bản

sánh giữa chi phí kinh doanh bỏ ra và kết quả kinh doanh thu được. Đứng trên góc độ

chất của hiệu quả kinh tế. Nó gắn được kết quả với toàn bộ chi phí, coi hiệu quả là sự

xã hội, chi phí xem xét phải là chi phí xã hội, do có sự kết hợp của các yếu tố lao động,

phản ánh trình độ sử dụng các yếu tố sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên quan điểm này

tư liệu lao động và đối tượng lao động theo một tương quan cả về lượng và chất trong

chưa phản ánh được tương quan về lượng và chất giữa kết quả và chi phí. Để phản ánh

quá trình kinh doanh để tạo ra sản phẩm đủ tiêu chuẩn cho người tiêu dùng.

trình độ sử dụng các nguồn lực chúng ta phải cố định một trong hai yếu tố hoặc kết

Tóm lại hiệu quả sản xuất kinh doanh phản ánh mặt chất lượng các hoạt động

quả đầu ra hoặc chi phí bỏ ra, nhưng trên thực tế thì các yếu tố này không ở trạnh thái

kinh doanh, trình độ nguồn lực sản xuất trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp

tĩnh mà luôn biến đổi và vận động.


trong sự vận động không ngừng của các quá trình sản xuất kinh doanh, không phụ

Quan điểm thứ tư cho rằng: "Hiệu quả kinh doanh là mức độ thoả mãn yêu cầu

thuộc vào tốc độ biến động của từng nhân tố.

quy luật cơ bản của chủ nghĩa xã hội, cho rằng quỹ tiêu dùng với tư cách là chỉ tiêu đại
diện cho mức sống của mọi người trong doanh nghiệp", (Kinh tế thương mại dịch vụ-

1.1.2. Bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh

Nhà xuất bản Thống kê 1998). Quan điểm này có ưu điểm là bám sát mục tiêu tinh

Từ khái niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh ở trên đã khẳng định bản chất của

thần của nhân dân. Nhưng khó khăn ở đây là phương tiện đó nói chung và mức sống

hiệu quả sản xuất kinh doanh là phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực của doanh

nói riêng là rất đa dạng và phong phú, nhiều hình nhiều vẻ phản ánh trong các chỉ tiêu

nghiệp để đạt được các mục tiêu kinh tế - xã hội và nó chính là hiệu quả của lao động

mức độ thoả mãn nhu cầu hay mức độ nâng cao đời sống nhân dân.

xã hội được xác định trong mối tương quan giữa lượng kết quả hữu ích cuối cùng thu

Một khái niệm được nhiều nhà kinh tế trong và ngoài nước quan tâm chú ý và sử

được với lượng hao phí lao động xã hội bỏ ra.


dụng khá phổ biến hiện nay đó là: “Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh

Thực hiện tốt hiệu quả sản xuất kinh doanh là nâng cao năng suất lao động xã hội

tế biểu hiện tập trung của sự phát triển kinh tế theo chiều sâu, phản ánh trình độ khai

và tiết kiệm lao động xã hội. Đây là hai mặt có quan hệ mật thiết của vấn đề hiệu quả

thác các nguồn lực (nhân lực, vật lực, tiền vốn) và trình độ chi phí các nguồn lực đó

kinh tế. Để đạt được mục tiêu kinh doanh các doanh nghiệp phải chú trọng và phát huy

trong quá trình tái sản xuất để đạt được các mục tiêu kinh doanh”.

tối đa năng lực, hiệu năng các các yếu tố sản xuất, tiết kiệm mọi chi phí.

Nếu ký hiệu:

Như vậy, bản chất của hiệu quả kinh tế trong hoạt động sản xuất kinh doanh là

H : Hiệu quả kinh doanh

phản ánh mặt chất lượng của các hoạt động sản xuất kinh doanh, phản ánh trình độ sử

K : Kết quả đạt được

dụng các nguồn lực để đạt được mục tiêu cuối cùng là lợi nhuận.

C : Hao phí nguồn lực gắn với kết quả đó.

Thì ta có công thức mô tả hiệu quả kinh doanh như sau:


-71.1.3. Phân loại hiệu quả sản xuất kinh doanh
1.1.3.1. Hiệu quả tài chính (hiệu quả kinh doanh)

-8Việc tính toán hiệu quả chi phí tổng hợp cho thấy hiệu quả hoạt động chung của

-

doanh nghiệp hay nền kinh tế quốc dân. Còn việc tính và phân tích hiệu quả của các

Là hiệu quả thu được từ hoạt động kinh doanh của từng doanh nghiệp. Biểu hiện

chi phí bộ phận cho thấy sự tác động của những yếu tố nội bộ sản xuất kinh doanh đến

trực tiếp của hiệu quả tài chính là số lợi nhuận mà mỗi doanh nghiệp thu được hoặc lỗ

hiệu quả kinh tế nói chung. Về nguyên tắc, hiệu quả chi phí tổng hợp thuộc vào hiệu

phải chịu. Hiệu quả kinh doanh được tính bằng chênh lệch giữa doanh thu và chi phí.

quả chi phí thành phần. Nhưng trong thực tế, không phải các yếu tố chi phí thành phần

Hiệu quả tài chính được xác định trong mối quan hệ giữa chi phí bỏ ra với thu nhập

đều được sử dụng có hiệu quả, tức là có trường hợp sử dụng yếu tố này nhưng lại lãng

mang lại trong quá trình kinh doanh dưới hình thái tiền tệ đối với một dịch vụ kinh


phí yếu tố khác. Nói chung muốn thu được hiệu quả kinh tế, hiệu quả do sử dụng các

doanh hoặc tổng thể các dịch vụ kinh doanh trong một thời gian nhất định. Hiệu quả

yếu tố thành phần nhất thiết phải lớn hơn so với tổn thất lãng phí các yếu tố khác gây

tài chính có tính chất trực tiếp nên có thể định hướng dễ dàng.

ra.

1.1.3.2. Hiệu quả kinh tế xã hội

1.1.3.4. Hiệu quả của từng yếu tố

Hiệu quả kinh tế xã hội của một hoạt động kinh tế xác định trong mối quan hệ

- Hiệu quả sử dụng vốn: Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp được thể hiện qua

giữa hoạt động đó với tư cách là tổng thể các hoạt động kinh tế hoặc là một hoạt động

hiệu suất sử dụng vốn, hiệu quả sử dụng vốn lưu động (tài sản ngắn hạn) và tài sản dài

cụ thể về kinh tế với nền kinh tế quốc dân và đời sống xã hội. Hiệu quả kinh tế xã hội

hạn của doanh nghiệp.

là lợi ích kinh tế xã hội mà hoạt động kinh tế mang lại cho nền kinh tế quốc dân và cho

+ Vốn lưu động (tài sản ngắn han): cần có những biện pháp tích cực hơn để đẩy nhanh


đời sống xã hội, được thể hiện ở mức độ đóng góp vào việc thực hiện các mục tiêu

tốc độ quay của vốn lưu động, rút ngắn thời gian thu hồi vốn góp phần nâng cao hiệu

kinh tế xã hội như: phát triển sản xuất, tăng thu cho ngân sách, đổi mới cơ cấu kinh tế,

quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.

tăng năng suất lao động, giải quyết việc làm và cải thiện đời sống nhân dân.

+ Hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn: hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp được thể

Hiệu quả kinh tế xã hội có tính chất gián tiếp rất khó định lượng nhưng lại có thể định

hiện qua sức sản xuất và mức sinh lợi của tài sản dài hạn. Hai chỉ tiêu này càng cao thì

tính: “ Hiệu quả kinh tế xã hội là tiêu chuẩn quan trọng nhất của sự phát triển”.

hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn của doanh nghiệp càng cao.

Hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh tế xã hội có mối quan hệ mật thiết với nhau. Trong

- Hiệu quả sử dụng lao động của doanh nghiệp: Đánh giá mức sinh lợi bình quân của

nhiều trường hợp, hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh tế xã hội vận động cùng chiều,

lao động trong năm. Năng suất lao động bình quân đầu người của doanh nghiệp.

nhưng lại có một số trường hợp hai mặt đó lại mâu thuẫn với nhau. Có những hoạt


Doanh nghiệp cần chú trọng đến việc sử dụng lao động, biểu hiện bằng số lao động

động kinh doanh không mang lại lợi nhuận, thậm chí có thể thua thiệt, nhưng doanh

giảm và sản lượng tăng dần đến chi phí thấp về tiền lương.

nghiệp vẫn kinh doanh vì lợi ích chung để thực hiện mục tiêu kinh tế xã hội nhất định
điều đó xảy ra đối với các doanh nghiệp công ích.
1.1.3.3. Hiệu quả tổng hợp

1.1.4. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh
Do hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành thi công xây dựng cầu đường và sản

Chi phí bỏ ra là yếu tố cần thiết để đánh giá và tính toán mức hiệu quả kinh tế.

xuất vật liệu xây dựng là sử dụng vốn đầu tư lớn, chi phí cao và sử dụng nhiều thiết bị,

Xét trên góc độ tính toán, có các chỉ tiêu chi phí tổng hợp (mọi chi phí bỏ ra để thực

công nghệ phục vụ cho sản xuất thi công… và có tác động lớn đến sự phát triển của xã

hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh) và chi phí bộ phận.

hội và đặc biệt là hạ tầng kinh tế. Vì thế một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất

-

Hiệu quả tổng hợp thể hiện mối tương quan giữa kết quả thu được và tổng chi phí

bỏ ra để thực hiện nhiệm vụ sản xuất hay kinh doanh.


kinh doanh đặc trưng của ngành được chọn như sau:
1.1.4.1. Hiệu quả tổng hợp
<> Hiệu quả tổng hợp tuyệt đối


-9Lợi nhuận sản xuất kinh doanh = (doanh thu – chi phí ) sản xuất, kinh doanh
Khi xem xét đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp chúng ta

- 10 Trong đó:
H2: Mức doanh lợi của doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh.

thường quan tâm đến lợi nhuận. Lợi nhuận là chỉ tiêu hiệu quả kinh tế có tính tổng hợp

L: Lợi nhuận thu được từ hoạt động sản xuất kinh doanh.

phản ánh kết quả cuối của hoạt động sản xuất kinh doanh. Lợi nhuận để duy trì và tái

D: Doanh thu thu được từ hoạt động sản xuất kinh doanh.

sản xuất mở rộng cho doanh nghiệp là điều kiện để nâng cao mức sống của người lao

Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết một đồng doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh

động. Khi lợi nhuận càng lớn thì doanh nghiệp làm ăn càng hiệu quả và có lãi.

hoặc đầu tư thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận.

Tuy nhiên, bản thân chỉ tiêu lợi nhuận chưa biểu hiện đầy đủ hiệu quả của hoạt


- Chỉ tiêu 3: Mức doanh lợi của chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh (Tỷ suất lợi

động sản xuất, kinh doanh, bởi lẽ chưa biết đại lượng ấy tạo ra từ nguồn lực nào, loại

nhuận/chi phí). Là tỷ số giữa lợi nhuận thu được từ hoạt động sản xuất kinh doanh và

chi phí nào. Để đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh chúng ta thường so

chi phí cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong đó công thức tính toán như sau:

sánh lợi nhuận với chi phí, doanh thu, vốn phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
<> Hiệu quả tổng hợp tương đối

L
H3 =

- Chỉ tiêu 1: Mức doanh lợi của vốn phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh (Tỷ

C

suất lợi nhuận/vốn chủ sở hữu). Là tỷ số giữa lợi nhuận thu được từ hoạt động sản xuất
kinh doanh và vốn phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong đó công thức
tính toán như sau:

Trong đó:
H3: Mức doanh lợi của chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh.
L: Lợi nhuận thu được từ hoạt động sản xuất kinh doanh.

L
H1 =

V

C: Chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh.
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng chi phí bỏ vào hoạt động sản xuất kinh
doanh thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận.

Trong đó:

1.1.4.2. Hiệu quả của từng yếu tố

H1: Mức doanh lợi của vốn phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

<> Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động

L: Lợi nhuận thu được từ hoạt động sản xuất kinh doanh.

- Mức năng suất lao động bình quân: cho biết bình quân một lao động trong một kỳ

V: Vốn phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

kinh doanh sẽ có khả năng đóng góp sức mình vào sản xuất để thu lại được bao nhiêu

Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng vốn bỏ vào hoạt động sản xuất kinh doanh
thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận.
- Chỉ tiêu 2: Mức doanh lợi của doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh (Tỷ suất

giá trị sản lượng cho doanh nghiệp.
Năng suất lao động bình quân =

Tổng giá trị sản xuất

Tổng số lao động bình quân trong kỳ

lợi nhuận/doanh thu). Là tỷ số giữa lợi nhuận thu được từ hoạt động sản xuất kinh

- Mức doanh thu bình quân của mỗi lao động: cho biết một lao động trong một kỳ kinh

doanh và doanh thu thu được từ hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong đó công thức

doanh sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu của mỗi doanh nghiệp.

tính toán như sau:
L
H2 =
D

Mức doanh thu bình quân

=

Doanh thu
Tổng số lao động bình quân trong kỳ


- 11 -

- 12 -

- Mức lợi nhuận bình quân của mỗi lao động: cho biết bình quân một lao động trong

Vòng quay tài sản ngắn hạn


một kỳ kinh doanh sẽ có khả năng tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Mức lợi nhuận bình quân

=

trong kỳ

Doanh thu thuần trong kỳ

=

TSNH bình quân trong kỳ

Lợi nhuận
Tổng số lao động bình quân trong kỳ

- Hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn: phản ánh khả năng sinh lợi của tài sản ngắn hạn.
Nó cho biết mỗi đơn vị tài sản ngắn hạn có trong kỳ đem lại bao nhiêu đơn vị lợi

Thông qua chỉ tiêu này mà ta có thể biết được tình hình sử dụng lao động hiện có của
doanh nghiệp đã sử dụng hết chưa, từ đó xác định các giải pháp để sử dụng hiệu quả
lao động.

nhuận sau thuế.
Hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn
trong kỳ

=


Lợi nhuận sau thuế
TSNH sử dụng bình quân trong kỳ

<> Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn (TSDH):
Để đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn, người ta thường sử dụng các chỉ

- Mức đảm nhiệm tài sản ngắn hạn: cho biết để đạt được mỗi đơn vị doanh thu, doanh

tiêu như: Hiệu suất sử dụng tài sản dài hạn trong một kỳ, sức sinh lợi của tài sản dài

nghiệp phải sử dụng bao nhiêu phần trăm đơn vị tài sản ngắn hạn. Chỉ tiêu này càng

hạn và suất hao phí từ tài sản dài hạn, cách tính cụ thể như sau:

thấp càng chứng tỏ hiệu quả kinh tế cao.

- Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng tài sản dài hạn: phản ánh một đồng nguyên giá bình quân
tài sản dài hạn đem lại mấy đồng doanh thu thuần.
Hiệu suất sử dụng tài sản dài hạn

=

Nguyên giá bình quân TSDH

dài hạn đem lại mấy đồng lợi nhuận thuần (hay lãi gộp).
=

Lợi nhuận trong kỳ
Nguyên giá bình quân TSDH


- Chỉ tiêu Suất hao phí từ tài sản dài hạn: cho thấy để có một đồng doanh thu thuần
hay lợi nhuận thuần phải hao phí bao nhiêu đồng nguyên giá tài sản dài hạn.
Suất hao phí từ tài sản dài hạn

=

TSNH bình quân trong kỳ
Doanh thu thuần

Tổng số Doanh thu thuần

- Chỉ tiêu sức sinh lợi tài sản dài hạn: cho biết một đồng nguyên giá bình quân tài sản

Sức sinh lợi của tài sản dài hạn

Mức đảm nhiệm tài sản ngắn hạn

=

1.1.4.3. Các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế - xã hội
Để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp, ngoài việc đánh
giá hiệu quả kinh tế của mỗi doanh nghiệp còn phải đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội
của doanh nghiệp thông qua các chỉ tiêu sau:
<> Tăng thu ngân sách
Mọi doanh nghiệp khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh thì phải có nghĩa
vụ nộp thuế cho ngân sách Nhà nước dưới hình thức là các loại thuế như thuế thu nhập

Nguyên giá bình quân TSDH

doanh nghiệp, thuế đất, thuế xuất nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt… Nhà nước sử


Doanh thu thuần (hay lợi nhuận thuần)

dụng những khoản thu này để cho sự phát triển của nền kinh tế quốc dân và các lĩnh
vực phi sản xuất, góp phần phân phối lại thu nhập quốc dân.

<> Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn (TSNH):

<> Tạo công ăn việc làm cho người lao động

Nhằm đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn trong doanh nghiệp, người ta

Việt Nam là nước đang phát triển, vì thế tình trạng yếu kém về sản xuất và nạn

thường sử dụng các chỉ tiêu: Vòng quay tài sản ngắn hạn trong kỳ, hiệu quả sử dụng

thất nghiệp còn phổ biến. Để tạo ra nhiều công ăn việc làm cho người lao động và

tài sản ngắn hạn trong kỳ và mức đảm nhiệm tài sản ngắn hạn.

nhanh chóng thoát khỏi đói nghèo, lạc hậu đòi hỏi các doanh nghiệp phải tự tìm tòi

- Vòng quay tài sản ngắn hạn trong kỳ (hay hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn): cho

đưa ra những biện pháp nâng cao hoạt động sản xuất kinh doanh, mở rộng quy mô sản

biết mỗi đơn vị tài sản ngắn hạn sử dụng trong kỳ đem lại bao nhiêu đơn vị doanh thu

xuất, tạo ra công ăn việc làm cho người lao động.


thuần, chỉ tiêu này càng lớn càng chứng tỏ hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn cao.


- 13 -

- 14 -

<> Nâng cao mức sống cho người lao động

mà nhu cầu tiêu dùng hàng hóa hay dịch vụ thì ngày lại càng tăng, yêu cầu về chất

Bên cạnh việc tạo ra công ăn việc làm cho người lao động đòi hỏi các doanh

lượng hàng hóa dịch vụ ngày càng cao.

nghiệp phải làm ăn có hiệu quả, góp phần nâng cao mức sống cho người lao động. Xét

1.1.5.2. Đối với người lao động

trên phương diện kinh tế việc nâng cao mức sống của người lao động thể hiện qua các

Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh không ngừng được nâng cao thì kết quả

chỉ tiêu như: gia tăng thu nhập bình quân trên đầu người, gia tăng đầu tư xã hội, tăng

của doanh nghiệp ngày càng tăng, từ đó tác động đến sự gia tăng thu nhập cho người

trưởng phúc lợi xã hội…

lao động. Khi người lao động có công việc ổn định và thu nhập cao, họ sẽ có điều kiện


<> Tái phân phối lợi tức xã hội

nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho bản thân và gia đình của mình; sẽ khuyến

Sự phát triển không đồng đều về mặt kinh tế xã hội giữa các vùng lãnh thổ trong

khích người lao động quan tâm và trung thành hơn đối với doanh nghiệp, làm cho họ

một quốc gia được xem là một hiện tượng khá phổ biến ở nhiều quốc gia đặc biệt là ở

nhiệt tình và đóng góp nhiều hơn cho công việc và làm cho năng suất lao động ngày

các nước đang phát triển như Việt Nam. Để từng bước xóa bỏ sự khác biệt về mặt kinh

càng tăng. Từ đó sẽ giúp cho doanh nghiệp ngày càng nâng cao được hiệu quả hoạt

tế-xã hội, góp phần tái phân phối lợi tức xã hội giữa các vùng đòi hỏi cần có những

động sản xuất kinh doanh, giúp cho doanh nghiệp mở rộng quy mô… Suy cho cùng thì

chính sách khuyến khích đầu tư phát triển vào các vùng kinh tế phát triển. Theo quan

nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh cũng chính là nâng cao đời sống vật

điểm hiện nay của các nhà kinh tế, hiệu quả kinh tế xã hội còn thể hiệu qua các chỉ tiêu

chất tinh thần cho người lao động và ngược lại.
1.1.5.3. Đối với nhà nước


sau:
-

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Khi doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả sẽ tạo ra nguồn thu lớn cho ngân sách

-

Bảo vệ nguồn lợi môi trường.

thông qua các loại thuế. Từ nguồn thu này nhà nước sẽ có nguồn kinh phí để đầu tư xã

-

Hạn chế gây ô nhiễm môi trường.

hội, phát triển kinh tế từ đó tác động đến sự phát triển của doanh nghiệp, tạo ra công
ăn việc làm cho người lao động… giúp cho nền kinh tế chung của cả quốc gia đi lên và

1.1.5. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh

phát triển ổn định.

Trong cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước, nền kinh tế càng phát triển
thì môi trường cạnh tranh càng trở nên gay gắt. Để tồn tại và phát triển đòi hỏi các

1.2. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH

doanh nghiệp phải chấp nhận sự cạnh tranh, đặc biệt là ở những ngành nghề và thị


DOANH

trường có nhiều tiềm năng, lợi nhuận lớn thì sự cạnh tranh càng lớn. Để chiến thắng

1.2.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

trong cạnh tranh, doanh nghiệp phải nâng cao được hiệu quả. Do đó nâng cao hiệu quả

Hiệu quả sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp là một chỉ tiêu chất lượng

sản xuất kinh doanh là một điều tất yếu. Sự cần thiết của việc nâng cao hiệu quả sản

tổng hợp, nó có liên quan đến tất cả các mặt trong hoạt động sản xuất kinh doanh, do

xuất kinh doanh của doanh nghiệp được thể hiện trên 3 lĩnh vực sau:

đó nó chịu tác động của nhiều nhân tố khác nhau; Trong đó cụ thể như sau:

1.1.5.1. Đối với doanh nghiệp
Muốn tham gia cạnh tranh và thắng thế trong cạnh tranh, doanh nghiệp phải trả

1.2.1.1. Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp
a. Các chính sách phát triển kinh tế vi mô

lời được câu hỏi: sản xuất cái gì? sản xuất như thế nào? sản xuất cho ai? Muốn trả lời

Các chính sách kinh tế: bao gồm các chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ, tỷ

được những câu hỏi này doanh nghiệp phải có sự tính toán kỹ lưỡng và chắc chắn


lệ lạm phát, lãi suất… Đây là các yếu tố khi thay đổi sẽ tác động lớn đến hoạt động sản

trước khi thực hiện bởi hầu hết các nguồn lực của doanh nghiệp, của xã hội là có hạn

xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nếu các chính sách thuận lợi cho doanh nghiệp thì


- 15 -

- 16 -

doanh nghiệp sẽ có điều kiện phát triển tốt, từ đó thu được hiệu quả sản xuất kinh

đối với doanh nghiệp. Những doanh nghiệp có được đội ngũ những nhà cung cấp tốt,

doanh tốt và ngược lại.

uy tín và chất lượng thì doanh nghiệp sẽ ổn định được chi phí, khả năng sản xuất và

b. Nhân tố kỹ thuật và công nghệ

kinh doanh của mình từ đó sẽ nâng cao được hiệu quả sản xuất kinh doanh so với các

Việc áp dụng những tiến bộ của khoa học kỹ thuật như công nghệ sản xuất hiện

đối thủ khác.

đại, các công cụ phân tích, các kỹ thuật kinh doanh mới cho phép doanh nghiệp sử


Bên cạnh các nhà cung cấp đầu vào, các nhà cung cấp tài chính là rất quan trọng,

dụng các nguồn lực đầu vào một cách hợp lý hơn, tiết kiệm và tạo điều kiện thuận lợi

vì dù doanh nghiệp làm ăn có lãi thì vẫn phải tiến hành hoạt động vay vốn thông qua

cho công tác tổ chức, quản lý diễn ra một cách chính xác, đúng đắn. Với những thuận

vay dài hạn hay ngắn hạn, do đó việc phân tích về các tổ chức tài chính là rất cần thiết

lợi đó sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp có khả năng lựa chọn những phương án đầu

đối với doanh nghiệp và nó có tác động rất lớn đến hoạt động sản xuất, kinh doanh và

tư và sản xuất kinh doanh có hiệu quả tối ưu hơn, đem lại lợi ích tốt nhất cho doanh

đầu tư của doanh nghiệp. Vì qua đánh giá các nhà cung cấp tài chính sẽ giúp doanh

nghiệp.

nghiệp nhận định được năng lực cho vay, khả năng được vay, khả năng trả nợ… để từ

c. Đối thủ cạnh tranh
Các đối thủ cạnh tranh với nhau quyết định tính chất, mức độ cạnh tranh, hoặc

đó có kế hoạch sản xuất, kinh doanh hoặc đầu tư phù hợp với mình.
f. Nhân tố hội nhập

thủ thuật giành lợi thế trong ngành… Một ngành càng có nhiều đối thủ cạnh tranh,


Yếu tố hội nhập kinh tế thế giới trong thời gian qua đang mang lại nhiều cơ hội

mức độ tăng trưởng của ngành tốt, mức độ đang dạng hoá sản phẩm cao… thì ngành

cho các doanh nghiệp Việt Nam như vốn, công nghệ, trình độ kỹ thuật, trình độ quản

càng cạnh tranh gay gắt. Để các doanh nghiệp tồn tại và phát triển cần phải đánh giá

lý… nó giúp cho các doanh nghiệp tiếp thu nhanh và kịp thời ứng dụng đạt được hiệu

được mức độ cạnh tranh của mình, tức phải đánh giá được các đối thủ cạnh tranh trực

quả sản xuất kinh doanh tốt; Tuy nhiên nó cũng mang đến nhiều thách thức đó là sự

tiếp, gián tiếp của mình là ai, tiềm năng của họ như thế nào, thị phần và chiến lược

tham gia của các tập đoàn, các công ty quốc tế có tiềm lực mạnh và sức cạnh tranh lớn.

phát triển của họ ra sao…
d. Người mua – khách hàng
Người mua, khách hàng là những người tiêu dùng và sử dụng sản phẩm hay dịch

1.2.1.2. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp
a. Hoạt động quản trị

vụ của doanh nghiệp. Sự tín nhiệm của khách hàng có thể là tài sản có giá trị lớn lao

Là các hoạt động liên quan đến công tác quản lý, điều hành, ra quyết định và tổ

của doanh nghiệp. Khách hàng là người quyết định đến sự tồn tại và phát triển của


chức nhân sự trong doanh nghiệp; Nó quyết định sự thành bại của doanh nghiệp, việc

doanh nghiệp, nếu sản phẩm của doanh nghiệp được khách hàng tín nhiệm và trung

đánh giá đúng năng lực quản trị sẽ giúp doanh nghiệp tạo ra những bước đột phá trong

thành trong tiêu dùng và sử dụng thì doanh nghiệp sẽ có lợi thế rất lớn trong việc phát

hoạch định chiến lược, trong đầu tư… từ đó giúp họ có những sáng tạo và đi trước đón

triển và cạnh tranh. Vì thế khách hàng cũng như thị trường hay thị phần mà doanh

đầu trong kinh doanh so với đối thủ, từ đó tạo ra hiệu quả kinh doanh lớn.

nghiệp có được quyết định rất lớn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Bên cạnh đó hoạt động quản trị nguồn nhân lực là yếu tố rất quan trọng, nó là

e. Nhà cung cấp

hoạt động tổ chức, điều hành con người thực hiện công việc có tổ chức. Trong đó bao

Nhà cung cấp ở đây là những tổ chức cung cấp các nguồn hàng khác nhau như

gồm các hoạt động như thu hút, tuyển dụng, đào tạo và phát triển nhân sự… chỉ những

vật tư, thiết bị, lao động và tài chính cho doanh nghiệp. Nhờ có nhà cung cấp mà

doanh nghiệp thực hiện tốt hoạt động quản trị nhân sự thì họ sẽ thành công trong chiến


doanh nghiệp có thể ổn định được các nguồn nguyên vật liệu đầu vào và có được

lược phát triển và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp.

nguồn vốn cho hoạt động sản xuất, kinh doanh hoặc đầu tư. Việc đánh giá được năng
lực, lòng trung hành, sự hỗ trợ, sự tín nhiệm của nhà cung cấp có vai trò rất quan trọng

b. Lực lượng lao động


- 17 -

- 18 -

Trong doanh nghiệp, lực lượng lao động tác động trực tiếp đền việc nâng cao

Là các hoạt động liên quan đến chính sách nghiên cứu và phát triển sản phẩm, thị

hiệu quả sản xuất kinh doanh. Bằng lao động sáng tạo của con người có thể tạo ra công

trường, công nghệ, khách hàng…của doanh nghiệp. Thông qua các hoạt động này giúp

nghệ mới, thiết bị máy móc mới, nguyên vật liệu mới, cách quản lý mới… có hiệu quả

cho doanh nghiệp có thể thực hiện các hoạt động cải tiến, nâng cao chất lượng sản

hơn. Khi doanh nghiệp có được lực lượng lao động có trình độ và năng lực chuyên

phẩm, chất lượng cung ứng, dịch vụ cho thị trường hoặc khách hàng. Từ đó sẽ giúp


môn cao sẽ giúp cho hiệu quả công việc được nâng cao, tiết kiệm thời gian, chi phí…

cho doanh nghiệp có những sáng tạo mới hơn so với các đối thủ cạnh tranh, lôi kéo

từ đó nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh chung của cả doanh nghiệp.

được khách hàng, thị trường và giúp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình.

c. Hoạt động tài chính
Là các hoạt động liên quan đến quyết định đầu tư (còn gọi là phân phối vốn và

1.3. BÀI HỌC KINH NGHIỆM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH

các nguồn lực cho các dự án, các tài sản và các bộ phận khác) và quyết định tài chính

DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRONG NGÀNH

(là quyết định về cơ cấu vốn tốt nhất đối với doanh nghiệp). Hoạt động tài chính có tác

Các doanh nghiệp trong ngành phải kể đến như Tổng công ty phát triển khu công

động quan trọng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh và đầu tư với các chỉ tiêu cần xem

nghiệp (Sonadezi), Công ty cổ phần bê tông 620 Châu Thới (BT6), Tổng công ty xây

xét như doanh thu, chi phí, lợi nhuận, thuế, lãi ròng trên doanh thu, lãi ròng trên chi

dựng nhà và phát triển khu công nghiệp Việt Nam (IDICO)… Đây là các doanh


phí… Khi hoạt động tài chính của doanh nghiệp được thực hiện tốt sẽ làm cho việc

nghiệp luôn có sự phát triển ổn định đạt được hiệu quả cao trong ngành. Trong đó một

phân phối nguồn vốn được hiệu quả, tăng thời gian quay vòng nguồn vốn từ đó giảm

số bài học kinh nghiệm nổi bật về nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của tổng

chi phí sử dụng vốn, làm gia tăng lợi nhuận từ đó làm cho hiệu quả sản xuất kinh

công ty và doanh nghiệp trên như sau:

doanh của doanh nghiệp được nâng cao và ngược lại.
d. Hoạt động marketing và bán hàng

1.3.1. Tổng công ty phát triển khu công nghiệp (Sonadezi)
Đây là công ty lớn tại Đồng Nai được thành lập năm 1990, chuyên về đầu tư xây

Bao gồm các hoạt động liên quan đến nghiên cứu thị trường, khách hàng, mua

dựng khu công nghiệp và hạ tầng khu đô thị và khu dân cư. Đến nay Sonadezi đã trở

bán sản phẩm, hoạch định sản phẩm và dịch vụ, hoạt động định giá, hoạt động phân

thành một Tổng công ty với 21 công ty thành viên (chuyển đổi năm 2010), có vốn điều

phối… khi hoạt động marketing được thực hiện tốt sẽ giúp cho việc tiêu thụ sản phẩm

lệ riêng của công ty mẹ 1.000 tỷ đồng. Trong những năm qua Sonadezi luôn có tốc độ


được dễ dàng, giúp cho hoạt động sản xuất đẩy mạnh từ đó giúp tăng doanh thu, tăng

tăng trưởng doanh thu cao, riêng công ty mẹ bình quân 20-30%/năm. Tỷ suất lợi

lợi nhuận và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

nhuận cao so với bình quân trong ngành đạt trên 30%/năm. Trên 6.000 CB-NV của

e. Hoạt động sản xuất

Sonadezi luôn có việc làm ổn định, thu nhập ngày càng tăng. Để đạt được hiệu quả sản

Sản xuất là hoạt động tạo ra các sản phẩm cho doanh nghiệp. Trong đó các yếu tố

xuất kinh doanh cao trên Sonadezi đã có một số giải pháp cụ thể như:

sản xuất cần được xem xét đến là: quy trình sản xuất và công nghệ, quy mô sản xuất,

- Xây dựng tốt chiến lược phát triển như đẩy mạnh phát triển đầu tư, xây dựng các khu

bố trí và sử dụng phương tiện sản xuất, hệ thống kiểm tra chất lượng sản phẩm… đây

công nghiệp (hơn 10 khu công nghiệp) và khu dân cư (KDC) nhằm đáp ứng nhu cầu

là các yếu tố rất quan trọng của sản xuất. Khi các yếu tố này được thực hiện tốt thì sẽ

về an sinh – xã hội cho nhà đầu tư, đồng thời phục vụ nhu cầu tái định cư trên địa bàn.

giúp cho sản xuất giảm được chi phí, tăng năng suất và nâng cao chất lượng sản phẩm,


Đáp ứng tốt được nhu cầu của nhà đầu tư, nhu cầu phát triển của xã hội; từ đó làm cho

từ đó giúp cho doanh nghiệp đạt được hiệu quả cao trong hoạt động sản xuất, kinh

hoạt động sản xuất kinh doanh được thuận lợi và liên tục phát triển ổn định hơn 20

doanh.

năm vừa qua.

f. Hoạt động nghiên cứu và phát triển

- Xây dựng tốt chính sách đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tốt, đảm bảo nhân sự
có trình độ chuyên môn cao đáp ứng tốt cho công việc cũng như các chiến lược đề ra


- 19 -

- 20 -

của mình và nhu cầu của của khách hàng, nhà đầu tư thông qua chính sách tuyển dụng,

lưỡng để đảm bảo chi phí thấp nhất và hiệu quả mang lại cao nhất”. Đây là phương

đào tạo nhân sự tốt; Đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu về nhân lực cho khách

châm quản lý và điều hành của lãn đạo tổng công ty.

hàng trong các khu công nghiệp của mình thông qua việc thành lập trường cao Đẳng


- Phát triển tốt nguồn nhân lực, chỉ chú trọng vào chất lượng hơn là số lượng. Trong đó

quản trị Sonadezi chuyên đào tạo nhân lực phục vụ cho các khu công nghiệp.

với quan điểm sử dụng ít nhân sự có trình độ chuyên môn cao, từ đó làm giảm chi phí

- Luôn đổi mới và cải tiến các chính sách về phát triển sản phẩm (khu công nghiệp, các

quản lý, tinh gọn bộ máy làm gia tăng hiệu quả công việc chung. Tăng cường sự liên

dịch vụ công nghiệp, sản phẩm khu dân cư, đô thị…) và các chính sách quan tâm

kết với các đối tác trong ngành để tận dụng được nguồn lực và nhân lực khác (qua các

chăm sóc nhà đầu, khách hàng chu đáo (tạm ứng vốn cho nhà đầu tư, cung cấp dịch vụ

công ty liên kết, công ty con) để giảm thiểu chi phí quản lý, điều hành gián tiếp làm

“một cửa” chăm sóc khách hàng để các nhà đầu tư yên tâm sản xuất…)

gia tăng hiệu quả công việc.

- Có chiến lược kinh doanh tốt với hoạt động mở rộng kinh doanh các dịch vụ cho

- Luôn chăm lo đến đời sống cán bộ công nhân viên, tạo nhiều điều kiện để cán bộ

khách hàng (các nhà đầu tư) nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của khách

công nhân viên được học tập, tu nghiệp để phục vụ lại công ty. Từ đó giúp công ty


hàng. Đến nay, Công ty đã cung ứng cho khách hàng, đặc biệt là các khách hàng KCN

luôn có nguồn nhân lực có trình độ cao và khá dồi dào.

nhiều dịch vụ tiện ích như nhà hàng, văn phòng cho thuê, cung cấp nước sạch, dịch vụ

- Không ngừng kiện toàn, sắp xếp, đổi mới và phát triển các doanh nghiệp, tích cực

chăm sóc cây xanh, xử lý nước thải, bảo vệ…

tham gia đầu tư phát triển các dự án, mở rộng quan hệ hợp tác với các đối tác trong và

1.3.2. Tổng công ty xây dựng nhà và phát triển khu công nghiệp Việt Nam
(IDICO)
IDICO là tổng công ty lớn trong lĩnh vực đầu tư phát triển khu công nghiệp, hạ
tầng đô thị, giao thông và thi công xây lắp của Việt Nam. Được thành lập vào năm

ngoài nước trên các tất cả lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh với phương châm
“Nâng cao năng lực và phát triển bền vững doanh nghiệp”... từ đó giúp cho tổng công
ty quản lý tốt các hoạt động đầu tư, phát triển làm gia tăng hiệu quả đầu tư.
1.3.3. Công ty cổ phần bê tông 620 Châu Thới (BT6)

1995, đến nay công ty đã liên tục phát triển và trở thành tổng công ty hàng đầu trong

Là công ty nhà nước được cổ phần hóa với lĩnh vực chuyên cung cấp các sản

ngành với 8 doanh nghiệp trực thuộc, 10 công ty con và 18 công ty liên kết hoạt động

phẩm vật liệu xây dựng liên quan đến bê tông và được thành lập năm 2000 tại Bình


khắp Việt Nam với hiệu quả kinh doanh được đánh giá là tốt. Trong đó tổng doanh thu

Dương. Đây là doanh nghiệp trong ngành được đánh giá là có sự phát triển ổn định và

hàng năm của công ty đạt trên 6.000 tỷ đồng với mức lợi nhuận vào khoảng 300 tỷ

có hiệu quả sản xuất kinh doanh cao. Trong đó mức doanh thu trung bình hàng năm

đồng/năm. Một số kinh nghiệm nổi bật trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh

gần đây của công ty vào khoảng 1.000 tỷ đồng với mức lợi nhuận đạt khoảng 50 tỷ

doanh mà công ty đã thực hiện như sau:

đồng/năm. Tuy với tình hình khó khăn trong thời gian qua nhưng BT6 vẫn làm ăn có

- Xây dựng tốt chính sách đầu tư và xem hiệu quả đầu tư là yếu tố quyết định, luôn tập

hiệu quả cao. Trong đó một số kinh nghiệm đáng chú ý của công ty như sau:

trung, tích tụ các nguồn lực về tài chính, kỹ thuật, năng lực quản lý, thiết bị… để đầu

- Từng bước hoàn thiện và ổn định chất lượng sản phẩm và chính sách bán hàng, đây

tư phát triển hạ tầng khu đô thị, khu công nghiệp, khu kinh tế, khu dân cư tập trung;

được xem là yếu tố quan trọng và quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh

đầu tư phát triển các dự án giao thông, thủy lợi, thuỷ điện, sản xuất công nghiệp và


nghiệp. Với định hướng đó bê tông 620 đã trở thành thương hiệu mạnh và niềm tin lớn

phát triển nhà… từ đó làm cho việc thu hồi công nợ và vốn đầu tư nhanh hơn, vòng

với khách hàng khi có nhu cầu.

quay vốn tốt hơn, làm gia tăng lợi nhuận.

- Tập trung phát triển mạnh vào sản phẩm chủ lực mà mình đang sản xuất, giảm đầu tư

- “Xem lợi nhuận là vấn đề then chốt, hiệu quả là vấn đề sống còn trong từng kế

mở rộng, từ đó tạo ra chổ đứng ổn định và giảm được chi phí quản lý .

hoạch, dự án đầu tư… vì vậy mỗi kế hoạch dự án điều được xây dựng, phân tích kỹ

- Tăng cường sự liên kết với các doanh nghiệp trong ngành, gia tăng sự liên kết với
các công ty liên doanh, công ty con để mở rộng thị phần và khẳng định thương hiệu.


- 21 -

- 22 -

- Thực hiện tốt hoạt động thu hồi công nợ bán hàng, giảm thiểu tối đa việc bán hàng

CHƯƠNG 2

trả chậm… từ đó gia tăng vòng quay vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, giảm


ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ

thiểu chi phí vay vốn và tăng lợi nhuận.

PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CƯỜNG THUẬN IDICO

Trên đây là những kinh nghiệm đã thực hiện thành công trong việc nâng cao hiệu quả
sản xuất kinh doanh của các công ty trong ngành của Cường Thuận IDICO, với những
kinh nghiệm đó chắc chắn sẽ giúp cho tác giả có được những bài học cũng như cơ sở
để so sánh, đánh giá và rút tỉa được những kinh nghiệm phù hợp nhất với Cường
Thuận IDICO khi tiến hành phân tích, đánh giá thực trạng hiệu quả sản xuất kinh
doanh của công ty ở chương 2 và chương 3.

2.1. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CƯỜNG
THUẬN IDICO
2.1.1. Giới thiệu khái quát về Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Cường Thuận
IDICO (CTC)
2.1.1.1. Lịch sử hình thành
+ Tên công ty viết bằng tiếng Việt: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN

TÓM TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG I
Trong chương 1, tác giả đã trình bày cơ sở lý luận về hiệu quả sản xuất kinh
doanh, phân loại, bản chất và sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
đối với doanh nghiệp.
Bên cạnh đó, nội dung chương cũng đã nêu ra các chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả
hoạt động sản xuất kinh doanh, các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp, một số kinh nghiệm về nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh của các doanh nghiệp trong ngành; Đó là những cơ sở để tác giả tiếp tục phân
tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tư phát triển Cường
Thuận IDICO trong chương 2 và là cơ sở để xây dựng giải pháp nâng cao hiệu quả sản

xuất kinh doanh cho Công ty trong giai đoạn mở rộng đầu tư đến năm 2020 trong
chương 3 của luận văn này.

CƯỜNG THUẬN IDICO.
+Tên công ty viết bằng tiếng nước ngoài: CUONG THUAN IDICO
DEVELOPMENT INVESTMENT CORPORATION (CTC).
+ Địa chỉ trụ sở chính: Số 168, Khu phố 11, Phường An Bình, Thành phố Biên
Hoà, Tỉnh Đồng Nai, Việt Nam.
Điện thoại: 0616.291081

Fax: 0613.291.082

Email:

Website: www.cuongthuan.vn

Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Cường Thuận IDICO là doanh nghiệp cổ
phần, có tư cách pháp nhân với nguồn vốn được hình thành từ các cổ đông góp vốn
doanh nghiệp, có nhiệm vụ sử dụng hiệu quả, bảo toàn và phát triển nguồn vốn được
các cổ đông giao, có quyền và nghĩa vụ dân sự, tự chịu trách nhiệm về hoạt động sản
xuất kinh doanh trong phạm vi vốn góp của mình.
Tiền thân của Công ty cổ phần Đầu tư Phát triển Cường Thuận IDICO là công ty
TNHH Cường Thuận thành lập vào ngày 03 tháng 05 năm 2000 với ngành nghề kinh
doanh chính trong giai đoạn đầu là thi công cầu đường và sản xuất các loại sản phẩm
ống cống thủ công. Đến ngày 19/09/2007, Công ty đã chính thức chuyển sang hoạt
động theo hình thức cổ phần với tên gọi là Công ty Cổ phần Cường Thuận theo giấy
chứng nhận đăng ký kinh doanh số 4702000036 do Sở kế hoạch và Đầu tư tỉnh Đồng
Nai cấp với số vốn điều lệ đăng ký 104.617.880.000 đồng.
Đến ngày 11/01/2008, Công ty Cổ phần Cường Thuận chính thức gia nhập là
thành viên của Tổng công ty đầu tư phát triển đô thị và khu công nghiệp Việt Nam



- 23 -

- 24 -

(IDICO) nâng tổng vốn điều lệ lên 150 tỷ đồng và đổi tên thành Công ty Cổ phần đầu

+ Về vị trí địa lý: Trụ sở chính của Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Cường Thuận

tư phát triển Cường Thuận IDICO. Đến ngày 19/03/2010 cổ phiếu CTI của công ty

IDICO (sau đây gọi là Cường Thuận IDICO) đặt tại 168 - Khu phố 11- phường An

chính thức được niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam và giao dịch trên sàn

Bình – Biên Hoà – Đồng Nai. Trụ sở của công ty nằm rất gần các khu công nghiệp lớn

giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh theo quy định số 32/QĐ-SGDHCM

của Đồng Nai như Khu công nghiệp Biên Hoà I, II, Khu công nghiệp Loteco, Khu

ngày 10/02/2010 của Sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh.

công nghiệp Amata, Khu công nghiệp Hố Nai 1,2, 3… và nằm ngay trung tâm thành

2.1.1.2. Ngành nghề kinh doanh và hoạt động của công ty

phố Biên Hoà, cách Nhơn Trạch 40 Km, cách thành Phố Hồ Chí Minh 30 km và cách


a. Ngành nghề kinh doanh

Vũng Tàu khoảng 80km…

- Hoạt động kiến trúc và tư vấn kỹ thuật có liên quan; Xây dựng công trình kỹ thuật

Vị trí toạ lạc của công ty rất gần các trục giao thông lớn như Tuyến đường quốc lộ 1A,

dân dụng; Sản xuất gia công các sản phẩm vật liệu bêtông, Sản xuất các loại bêtông

tuyến quốc lộ 51 và đặc biệt là tuyến giao thông đường thuỷ sông Đồng Nai. Ngoài ra

nhựa nóng, Gia công chế biến đất, đá, cát ….

các nguồn cung cấp vật liệu đầu vào phục vụ cho sản xuất của Công ty như mỏ khai

- Bán lẽ nhiên liệu động cơ trong các cửa hàng kinh doanh; Kinh doanh bất động sản;

thác đá Hoá An, Tân Cang, Thiện Tân và các mỏ khai thác cát Hoá An và Đồng Nai là

Vận tải hàng hoá bằng đường bộ, cho thuê máy móc, thiết bị công trình; Sản xuất và

khá gần công ty (trên dưới 10km). Nhìn chung công ty có một vị trí khá thuận lợi về

mua bán vật liệu xây dựng xi măng, thép xây dựng, gạch xây dưng, cát, đá, sỏi, các

hạ tầng, điều kiện tự nhiên, thị trường lớn.

loại ống cống bêtông cốt thép theo công nghệ quay ép, rung ép, ly tâm và bêtông nhựa


+ Về cơ sở hạ tầng: Trụ sở công ty được xây dựng trên diện tích rộng khoảng 80.000

nóng.

m2 trong đó gồm hơn 1/3 diện tích là văn phòng, nhà máy, kho tàng, khu thể thao và

b. Hoạt động của công ty

gần 2/3 diện tích còn lại sử dụng làm kho bãi để thành phẩm. Nhìn chung cơ sở hạ

<> Chức năng hoạt động của công ty

tầng của công ty là khá hoàn chỉnh, tuy nhiên có một số hạng mục đang xuống cấp cần

Tổ chức các hoạt động liên quan đến thi công công trình giao thông và sản xuất

được cải tạo.

kinh doanh các sản phẩm vật liệu xây dựng và thực hiện các hoạt động đầu tư công
trình BOT, BT góp phần đạt mục tiêu cung cấp các sản phẩm, dịch vụ có chất lượng
cao trong lĩnh vực thi công xây dựng cầu đường, tạo công ăn việc làm và nâng cao đời
sống của cán bộ công nhân viên trong công ty.
<> Nội dung hoạt động chính của công ty

2.1.2. Hệ thống tổ chức của công ty
Hệ thống tổ chức của công ty được thể hiện qua sơ đồ tổ chức bộ máy hoạt động
sản xuất kinh doanh của Công ty như sơ đồ 2.1, trong đó cụ thể như sau:
a. Tổng giám đốc và các phó tổng giám đốc
Công ty có 01 Tổng giám đốc và 03 Phó tổng giám do Hội đồng quản trị bổ


- Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng, công trình đường bộ và công trình đường bộ

nhiệm. Tổng giám đốc là người có trách nhiệm thực hiện các kế hoạch kinh doanh và

theo phương thức BOT.

kế hoạch đầu tư của công ty; thay mặt công ty ký kết các hợp đồng tài chính và thương

- Sản xuất và mua bán vật liệu xây dựng xi măng, thép xây dựng, gạch xây dựng, cát,

mại, tổ chức và điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh thường nhật của công ty;

đá, sỏi, các loại ống cống bêtông cốt thép theo công nghệ quay ép, rung ép, ly tâm và

quyết định số lượng người lao động, bổ nhiệm, miễn nhiệm và các điều khoản khác

bêtông nhựa nóng.

liên quan đến hợp đồng lao động... ; Đề xuất những biện pháp nâng cao hoạt động và

- Sản xuất gia công các sản phẩm vật liệu bêtông, gia công chế biến đất, đá, cát...

quản lý của Công ty...

- Thực hiện các dịch vụ khác có liên quan trong phạm vị hoạt động sản xuất, kinh

Các phó tổng giám đốc là những người có trách nhiệm hỗ trợ Tổng giám đốc trong

doanh và đầu tư của công ty.


việc điều hành các mảng, lĩnh vực có tính chuyên môn; Bao gồm phó tổng giám đốc

2.1.1.3. Vị trí địa lý – cơ sở hạ tầng

sản xuất, phó tổng giám đốc kinh tế và phó tổng giám đốc kỹ thuật, thi công.


- 25 -

- 26 + Xưởng cơ điện: Là bộ phận phục vụ cho công tác sản xuất, chuyên phục vụ cho công
tác sửa chữa thiết bị cơ giới, thiết bị máy móc của bộ phận sản xuất tại công ty và bộ

TỔNG GIÁM ĐỐC

phận thi công tại các công trình.
PTGĐ. SẢN XUẤT

NHÀ MÁY BTĐS

PTGĐ. KINH TẾ

P. KẾ TOÁN

TRẠM TRỘN BTNN

PTGĐ. KỸ THUẬT
THI CÔNG
P. KỸ THUẬT

P.KINH DOANH


P. THI CÔNG

P. VẬT TƯ

XN & ĐỘI THI CÔNG

P. HCNS

+ Ban quản lý ISO: Là bộ phận có chức năng hỗ trợ cho Ban lãnh đạo công ty kiểm tra
và kiểm soát việc thực hiện hệ thống quản lý chất lượng đang áp dụng tại công ty;
nhằm đảm bảo việc quản lý chất lượng đối vối tất cả các hoạt động của công ty đang
thực hiện theo định hướng đã đề ra.
Riêng bộ phận tổ chức hành chính được đặt trực tiếp dưới sự điều hành của Phó tổng
giám đốc sản xuất. Phòng có chức năng giúp ban tổng giám đốc tổ chức tiền lượng,
quy hoạch cán bộ, nghiên cứu đề xuất sắp xếp bổ sung, bố trí cán bộ phù hợp với bộ
máy quản lý của Công ty. Tham mưu cho ban Tổng giám đốc trong việc nâng bậc

XN. CƠ GIỚI VẬN TẢI
P. KT-KH

BAN QL DỰ ÁN

XƯỞNG CƠ ĐIỆN
BAN QUẢN LÝ ISO

lương hàng năm cho cán bộ công nhân viên. Công tác khen thưởng xử lý kỷ luật lao
động, ký kết hợp đồng, quản lý lao động. Giải quyết các chế độ chính sách cho người
lao động. Thực hiện chính sách đối với cán bộ công nhân viên về hợp đồng lao động,
đào tạo bồi dưỡng CB-CNV... Soạn thảo các văn bản quy chế công ty, tổ chức thực


Sơ đồ 2.1. Sơ đồ tổ chức công ty cổ phần Đầu tư Phát triển Cường Thuận IDICO
b. Các bộ phận và phòng ban trong công ty

hiện các nghị quyết của công ty đề ra.
- Khối kinh tế: Bao gồm các phòng liên quan đến hoạt động tài chính, kinh doanh, vật

- Khối sản xuất: Bao gồm các nhà máy, xí nghiệp và các xưởng phục vụ cho công tác

tư và kinh tế - kế hoạch. Khối kinh tế của công ty được điều hành trực tiếp bởi Phó

sản xuất. Khối sản xuất được sự điều hành trực tiếp bởi Phó tổng giám đốc sản xuất và

tổng giám đốc kinh tế. Trong đó cụ thể chức năng của các phòng ban như sau:

các chức danh quản lý hỗ trợ. Trong đó cụ thể:

+ Phòng kế toán: Là phòng có nhiệm vụ tham mưu cho ban Tổng giám đốc về lĩnh

+ Nhà máy bêtông đúc sẳn: Chuyên sản xuất các loại sản phẩm cống tròn (có đường

vực quản lý nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn trong sản xuất kinh doanh và đầu tư.

kính từ D300mm đến D3000mm) và cống hộp (Từ B1200x1200mm đến

Bên cạnh đó phòng có chức năng thực hiện công tác kiểm toán nội bộ, làm báo cáo tài

B3500x3500mm) bêtông cốt thép cường độ cao với 04 phân xưởng sản xuất hiện đại.

chính các tháng, quý năm của công ty... kiểm tra và thanh toán các khoản chi .


Công suất của nhà máy được đánh giá là lớn nhất Việt Nam hiện nay, đủ sức cung cấp

+ Phòng kinh doanh: Thực hiện chức năng kinh doanh của công ty như liên hệ các đối

các sản phẩm với chất lượng cao cho mọi công trình giao thông và hệ thống thoát nước

tác khách hàng trong việc bán sản phẩm mà công ty sản xuất và cung cấp.

trong và ngoài nước.

+ Phòng vật tư: Là bộ phận thực hiện chức năng thu mua các loại vật tư phục vụ cho

+ Trạm trộn bêtông nhựa nóng: Gồm 01 trạm bêtông nhựa nóng, chuyên sản xuất các

sản xuất và thi công, có trách nhiệm liên hệ các nhà cung cấp đảm bảo việc cung cấp

loại bêtông nhựa nóng để cung cấp cho các công trình giao thông. Đây là trạm trộn bê

ổn định các loại vật liệu, nguyên liệu cho hoạt động sản xuất, kinh doanh.

tông nhựa nóng của Hàn Quốc với công suất lớn đạt 120 tấn/1 giờ.

+ Phòng kinh tế - kế hoạch: Là bộ phận có nhiệm vụ tham mưu cho ban Tổng giám

+ Xí nghiệp cơ giới vận tải: Là bộ phận trực thuộc khối sản xuất, quản lý gần 120 đầu

đốc trong việc triển khai các hoạt động liên quan đến tài chính, đầu tư và lập kế hoạch

xe cơ giới các loại, chuyên phục vụ cho thi công, vận chuyển hàng hoá... được quản lý


cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của công ty.

trực tiếp bởi giám đốc sản xuất và trưởng xí nghiệp.


- 27 -

- 28 -

- Khối kỹ thuật thi công: Bao gồm các bộ phận có chức năng thực hiện các nhiệm vụ

- Đối với hoạt động phỏng vấn trực tiếp với Ban lãnh đạo công ty để nhằm xác định

liên quan đến hoạt động thi công, xây dựng mà công ty thực hiện, bao gồm: phòng kỹ

nguyên nhân chủ yếu của những tồn tại đang làm giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh

thuật, phòng thi công, xí nghiệp và các đội thi công cùng ban quản lý dự án. Các bộ

của công ty. Tác giả sẽ chuẩn bị một bảng câu hỏi với các vấn đề liên quan và gửi

phận này được sự điều hành trực tiếp bởi Phó tổng giám đốc kỹ thuật, thi công và các

trực tiếp cho các đối tượng khảo sát để điều tra và phỏng vấn. Trong đó chuyên gia

chức danh quản lý hỗ trợ. Trong đó các bộ phận có nhiệm vụ cụ thể như sau:

được khảo sát là Hội đồng quản trị công ty, Ban tổng giám đốc cùng các trưởng bộ


+ Phòng kỹ thuật: Là bộ phận có chức năng thực hiện các hoạt động liên quan đến đấu

phận có sự am hiểu nhiều nhất về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Số

thầu, làm các hồ sơ thanh quyết toán khối lượng thi công, thanh toán khối lượng cho xí

lượng chuyên gia được tác giả lựa chọn là 16 người.

nghiệp và đội thi công...

Trên cơ sở thực tế về hoạt động sản xuất kinh doanh và kết quả điều tra mà tác

+ Phòng thi công: Là bộ phận có chức năng quản lý, tổ chức công tác thi công các

giả có được, sau đây là những phân tích cụ thể của tác giả về hiệu quả sản xuất kinh

công trình trúng thầu và đầu tư của công ty. Phòng có nhiệm vụ tổ chức thi công, lập

doanh của công ty trong giai đoạn vừa qua như sau:

tiến độ thi công, bố trí nhân sự thi công đạt yêu cầu về chất lượng và tiến độ đề ra.

2.2.1. Tình hình về nguồn vốn, tài sản, doanh thu và lợi nhuận, các chỉ tiêu tài

+ Xí nghiệp và các đội thi công: Là đơn vị có nhiệm vụ triển khai các hoạt động thi

chính của công ty

công tại các công trình theo sự quản lý và tổ chức của bộ phận thi công. Hiện công ty
có 01 xí nghiệp thi công và 04 đội thi công chuyên nghiệp với nhiều năm kinh nghiệm.


2.2.1.1. Nguồn vốn và tài sản
Bảng 2.1. Nguồn vốn và tài sản giai đoạn 2008-2011 (ĐVT: triệu đồng)

+ Ban quản lý các dự án: Bộ phận này có chức năng quản lý tất cả các dự án đầu tư
của công ty và lập kế hoạch, quản lý các dự án từ khi bắt đầu đến khi kết thúc.
Ngoài các bộ phận trực thuộc công ty thì Cường Thuận IDICO còn có các công ty con,
là các công ty liên doanh mà công ty có góp vốn (trên 50%) gồm: Công ty TNHH Việt
Thuận Phát; Công ty cổ phần đầu tư giao thông Đồng Thuận và Công ty cổ phần khai
thác đá Đồng Nai IDICO.
2.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA
CÔNG TY CƯỜNG THUẬN IDICO TRONG THỜI GIAN QUA
Để phân tích và đánh giá chính xác về hoạt động sản xuất kinh doanh của Công
ty Cường Thuận IDICO trong giai đoạn vừa qua, tác giả sẽ tiến hành điều tra số liệu
thông qua phiếu điều tra và phỏng vấn đối với Ban lãnh đạo và CB – CNV của công
ty. Trong đó cụ thể:
- Đối với việc phát phiếu điều tra nhằm đánh giá những vấn đề đã đạt được và tồn tại
của công ty tác giả sẽ phát 45 phiếu khảo sát cho các đối tượng là CB-CNV của công
ty. Sau khi có kết quả điều tra tác giả sẽ sử dụng phần mềm SPSS để kiểm định các
biến định lượng, qua đó nhằm đánh giá được mức độ mạnh, yếu của các yếu tố thông
qua giá trị mean (trung bình) nhận được.

Năm
Chỉ tiêu
TÀI SẢN NGẮN HẠN
Hàng tồn kho
Tài sản ngắn hạn khác
TÀI SẢN DÀI HẠN
Tài sản cố định
TỔNG TÀI SẢN


2008

2009

2010

167.139
70.663
6.712
201.718
199.903
368.858

261.161
115.626
8.693
196.175
181.885
457.336

261.087
95.110
2.727
240.586
183.243
501.673

2011
363.854

130.145
5.374
232.078
172.432
595.933

NỢ PHẢI TRẢ
222.178 260.150 303.787
414.420
Nợ ngắn hạn
144.500 192.192 250.828
348.402
Nợ dài hạn
77.677
67.958
52.960
66.017
VỐN CHỦ SỞ HỮU
146.680 197.185 197.886
181.513
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN
368.858 457.336 501.637
595.933
(Nguồn: Báo cáo kiểm toán kết quả kinh doanh năm 2008-2011)
Qua bảng số liệu 2.1 (Xem chi tiết bảng phụ lục 01) cho thấy tổng tài sản của Cường
Thuận IDICO đã liên tục tăng qua các năm trong đó cụ thể năm 2009 tăng 24% so với
năm 2008 và năm 2010 tăng 10% so với năm 2009 và năm 2011 là 595,933 tỷ đồng
tăng 19% so với năm 2010.



- 29 -

- 30 -

Về nguồn vốn tương ứng cũng tăng đều và ổn định qua các năm với mức trung bình là

Qua bảng 2.2, cho thấy rằng doanh thu của Cường Thuận IDICO liên tục tăng qua các

17,5%/năm. Tuy nhiên, nợ phải trả gồm nợ ngắn hạn và dài hạn của công ty cũng tăng

năm cụ thể là năm 2009 tăng 24% so với năm 2008 và năm 2010 tăng 40% so với năm

lên nhiều hơn mức tăng của nguồn vốn chủ sở hữu. Nếu nguồn vốn chủ sở hữu dường

2009. Đây là mức tăng trưởng doanh thu tốt so với các doanh nghiệp cùng ngành. Bên

như không tăng từ năm 2009 đến năm 2011 thì các khoản nợ phải trả lại tăng với mức

cạnh đó mức lợi nhuận của công ty đạt được là rất tốt tương ứng với mức từ 6%-14%

trung bình là 23,4%/năm; điều này cho thấy việc sử dụng vốn vay của doanh nghiệp là

trên tổng doanh thu. Nhìn chung hoạt động kinh doanh của công ty trong 3 năm 2008,

khá lớn, làm chi phí vay của công ty gia tăng nhiều qua các năm là điều tất nhiên.

2009 và năm 2010 là có hiệu quả cao.

Nguyên nhân dẫn đến việc gia tăng các khoản nợ ngắn hạn và dài hạn của công ty


Tuy nhiên bước sang năm 2011, doanh thu của công ty chỉ đạt 368 tỷ đồng đạt 75,6%

trong năm 2011 là do lượng hàng tồn tăng, việc sử dụng nhiều vốn vay vào đầu tư các

kế hoạch (468 tỷ) và mức lợi nhuận của năm cũng vì thế giảm rất nhiều và chỉ đạt 7,7

mỏ vật liệu đá xây dựng như mỏ Đá Tân Cang 8, mỏ Đá Thiện Tân (Đồi Chùa 3) và

tỷ đồng so với mức kế hoạch là 36 tỷ đồng. Một trong những nguyên nhân cơ bản làm

mỏ đá Bình Lợi… và chủ yếu là cho công tác thu hồi đất, giải phóng mặt bằng; Bên

cho lợi nhuận của Cường Thuận IDICO trong năm 2011 không đạt được như mục tiêu

cạnh đó do hoạt động thu hồi công nợ của công ty không tốt trong giai đoạn vừa qua

đề ra là do chi phí lãi vay trong năm 2011 là hơn 30,6 tỷ đồng tăng gần 1,5 lần so với

đã tác động mạnh đến việc tăng các khoản vốn vay nhằm duy trì sản xuất, kinh doanh

con số 19 tỷ đồng năm 2010. Điều này cho thấy chi phí trong năm 2011 là rất lớn.

của công ty.

Từ bảng 2.3 cho thấy, trong năm 2011 doanh thu và lợi nhuận của công ty không đạt

2.2.1.2. Doanh thu và lợi nhuận

được theo kế hoạch là do một số nguyên nhân và chủ yếu nhất là do tác động của các


Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh giai đoạn 2008-2011 của Cường Thuận

chính sách đầu tư thắt chặt, lãi suất cao và lạm phát cùng với chi phí sử dụng vốn vay

IDICO như sau:

của công ty là khá lớn.

Bảng 2.2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh giai đoạn 2008-2011
Năm

2008

2009

ĐVT: triệu đồng
2010
2011

Chỉ tiêu
Tổng doanh thu bán hàng và CCDV
254.817 316.819 443.786 368.785
254.817 316.788 443.285 367.973
Doanh thu thuần bán hàng và dịch vụ
Giá vốn bán hàng
194.151 215.335 334.197 292.050
Lợi nhuận gộp về bán hàng và dịch vụ
60.666 101.453 99.088 75.923
Doanh thu tài chính
87

502
3.003
2.369
Chi phí hoạt động tài chính
16.659
14.990 22.447 34.833
- Trong đó: lãi vay phải trả
14.239
11.684 19.050 30.697
Chi phí bán hàng
7.096
14.967 25.039 10.752
Chi phí quản lý doanh nghiệp
12.852
15.187 19.606 23.231
Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh
24.146
56.901 34.999
9.476
Lợi nhuận khác
-263
1.115
392
372
Tổng lợi nhuận trước thuế
23.883
58.016 35.391
9.848
Chi phí thuế TNDN hiện hành
2.808

11.283
7.528
2.122
Lợi nhuận sau thuế TNDN
21.075
46.733 27.863
7.724
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2008-2011)

Bảng 2.3. Nguyên nhân dẫn đến lợi nhuận của công ty giảm mạnh năm 2011
STT
1
2
3
4

Nguyên nhân
Tỷ lệ đồng ý
Tác động nền kinh tế khó khăn: chính sách đầu tư thắt chặt,
lãi suất và lạm phát cao
100%
Do chi phí sử dụng vốn vay lớn
73%
Do hoạt động thu hồi công nợ rất chậm
60%
Do hoạt động kinh doanh, bán hàng chưa hiệu quả
60%
(Nguồn: Dữ liệu điều tra – Phụ lục 02 – mục 1)

Ngoài các nguyên nhân trên thì hoạt động thu hồi công nợ kém, hoạt động kinh doanh

bán hàng chưa hiệu quả theo tác giả đều là những nguyên nhân cơ bản cần xem xét để
có giải pháp nâng cao lợi nhuận và doanh thu của công ty trong giai đoạn tới.
2.2.1.3. Một số chỉ tiêu tài chính khác (Xem bảng phụ lục 03)
a. Nhóm chỉ tiêu hiệu quả hoạt động
Bảng 2.4. Nhóm chỉ tiêu hiệu quả hoạt động
STT
Chỉ tiêu
2008
2009
2010
2011
1. Hiệu quả sử dụng tổng tài sản
0,69
0,69
0,88
0,62
2. Vòng quay tồn kho
2,57
1,86
3,62
2,24
3. Kỳ thu tiền bình quân
124
152
128
214
(Nguồn: Báo cáo tài chính giai đoạn 2008-2011+ Tác giả tự tính toán)


- 31 -


- 32 -

- Tỷ số hiệu quả sử dụng tổng tài sản: Tỷ số này cho biết hiệu quả sử dụng toàn bộ các

- Tỷ số kỳ thu tiền bình quân: Là những hoá đơn hàng chưa thu tiền về do công ty thực

loại tài sản của doanh nghiệp, thể hiện một đồng vốn đầu tư vào doanh nghiệp đã đem

hiện chính sách bán chịu và các khoản tạm ứng chưa thanh toán, khoản trả trước cho

lại bao nhiêu đồng doanh thu. Năm 2008 và năm 2009 Cường Thuận IDICO cứ bỏ 1

người bán… Thực tế số liệu tính toán cho thấy số ngày thu tiền bình quân qua các năm

đồng vốn đầu tư thì thu được 0,69 đồng doanh thu và năm 2010 tăng lên 0,88 đồng

của công ty là khá tốt so với mức của ngành. Trong đó, năm 2008 là 124 ngày và tăng

doanh thu và năm 2011 giảm chỉ còn 0,62 đồng doanh thu. Tuy nhiên, tỷ số này đang

cao vào năm 2009 là 152 ngày; tuy nhiên trong năm 2010 chỉ số này giảm chỉ còn là

giảm và ở mức trung bình và cho thấy công ty chưa hoạt động hết công suất và có khả

128 ngày nhưng năm 2011 lại tăng lên 214 ngày. Với tỷ số kỳ thu tiền bình quân tăng

năng mở rộng hoạt động nếu có thêm vốn đầu tư.

cao cho thấy các khoản phải thu của Cường Thuận IDICO là không tốt trong năm


HIỆU QUẢ DỤNG TỔNG TÀI SẢN 2008-2011

2011, số ngày bình quân tăng cho thấy vốn trong thanh toán bị ứ đọng, tốc độ thu hồi
nợ là không tốt và làm tăng việc bị chiếm dụng vốn.

1

Qua việc phân tích các tỷ số hiệu quả hoạt động chúng ta thấy rằng Cường Thuận

0,8

IDICO có hoạt động sản xuất kinh doanh khá hiệu quả trong các năm từ 2008-2010

0,6

nhưng lại không tốt trong năm 2011. Cụ thể các chỉ tiêu đánh về hiệu quả hoạt động

0,4

trong năm này đều khá thấp.

0,2

b. Nhóm tỷ lệ tài trợ (Đòn bẩy tài chính)

0
N.2008

N.2009


N.2010

N.2011

Tỷ số đòn bẩy tài chính đánh giá mức độ mà một công ty tài trợ cho hoạt động

Biểu đồ 2.1: Tỷ số hiệu quả sử dụng tổng tài sản giai đoạn 2008-2011

kinh doanh bằng vốn vay. Còn đối với công ty, tỷ số đòn bẩy tài chính sẽ giúp nhà

- Tỷ số vòng quay tồn kho: Đây là tiêu chuẩn đánh giá công ty sử dụng hàng tồn kho

quản trị tài chính lựa chọn cấu trúc vốn hợp lý nhất cho công ty mình, qua tỷ số này sẽ

của công ty hiệu quả như thế nào. Qua số liệu tính toán chúng ta thấy rằng trong năm

thấy được rủi ro về tài chính của công ty từ đó giúp nhà quản trị quyết định đầu tư hay

2008 hàng tồn kho của Cường Thuận IDICO luân chuyển 2,57 vòng có nghĩa là

không. Trong đó tụ thể như sau:
Bảng 2.6. Nhóm chỉ tiêu tỷ lệ tài trợ

khoảng 140 ngày / vòng; tương ứng là 193 ngày /1 vòng năm 2009 và 99 ngày/ 1 vòng
năm 2010 và năm 2011 lại tăng lên 161 ngày/vòng. Như vậy với số vòng tồn kho trong
năm 2011 cho thấy: công ty chưa giảm được vốn đầu tư cho hàng dự trữ; chưa rút
ngắn chu kỳ liên quan đến việc chuyển đổi hàng tồn kho thành tiền mặt và có nguy cơ
để hàng dự trữ thành hàng ứ đọng. Theo bảng 2.5 thì nguyên nhân cơ bản dẫn đến
lượng tồn kho của công ty lớn trong giai đoạn vừa qua là do hoạt động bán hàng của

công ty không tốt, do chính sách cắt giảm đầu tư công của nhà nước.
Bảng 2.5. Nguyên nhân lượng tồn kho của công ty tăng cao trong thời gian qua
STT
Nguyên nhân
Tỷ lệ đồng ý
1
Hoạt động bán hàng không tốt
53%
2
Tác động của chính sách cắt giảm đầu tư của nhà nước
80%
Chất lượng sản phẩm của công ty không tốt nên không bán
3
được
13%
(Nguồn: Dữ liệu điều tra – Phụ lục 02 – Mục 2)

STT
1.
2.
3.

Chỉ tiêu
2008
2009
2010
2011
Tỷ lệ nợ/ tổng tài sản
0,60
0,56

0,61
0,7
Tỷ lệ thanh toán lãi vay
2,68
5,97
2,86
1,32
Tỷ số khả năng trả nợ
0,89
1,59
3,07
1,36
(Nguồn: Báo cáo tài chính giai đoạn 2008-2011+ Tác giả tự tính toán)

- Tỷ lệ nợ/ tổng tài sản (D/A): Cho thấy bao nhiêu phần trăm tài sản của Cường Thuận
IDICO (CTC) được tài trợ bằng vốn vay. Trong đó tổng nợ bao gồm toàn bộ khoản nợ
ngắn hạn và dài hạn tại thời điểm lập báo cáo tài chính gồm: các khoản phải trả vay
ngắn hạn, nợ dài hạn do đi vay. Theo số liệu tính toán trên thì ta thấy rằng năm 2008,
60% tài sản của công ty Cường Thuận IDICO được tài trợ bởi vốn vay, năm 2009 tỷ lệ
này là 56% và năm 2010 là 61% và năm 2011 là 70%. So sánh các tỷ số này với công
ty cùng ngành như BT6 và thì tỷ lệ nợ của công ty là khá cao (Xem bảng phụ lục 03).
Tuy nhiên so với CDC thì chỉ số này của công ty có thấp hơn (của CDC qua các năm


- 33 -

- 34 -

2008-2010 lần lượt là: 0,7; 0,7; và 0,62). Tỷ lệ nợ cao là do giai đoạn các năm 20082011công ty đẩy mạnh vay trung hạn và ngắn hạn để đảm bảo vốn lưu động phục vụ


c. Nhóm tỷ lệ đánh giá khả năng sinh lời
Sau khi tính toán ta có bảng số liệu sau:

cho dây chuyền sản xuất mới và các dự án đầu tư như Tuyến tránh Quốc lộ 1A, các dự
án mỏ đá và khu dân cư, tái định cư… Như vậy Công ty đang sử dụng nhiều khoản nợ
ngắn hạn, đang góp phần làm cho tỷ lệ nợ tăng cao so với các đơn vị cùng ngành và
khi tỷ số này càng cao thì công ty càng nguy hiểm và có nguy cơ dễ rơi vào tình trạng
mất khả năng thanh toán.
- Tỷ lệ thanh toán lãi vay (EBIT/I): Cho biết số lần có thể trả lãi của doanh nghiệp.
Trong đó EBIT là thu nhập trước thuế và trả lãi, phản ánh số tiền mà Cường Thuận
IDICO có thể sử dụng để trả lãi vay. Các khoản trả lãi vay bao gồm các khoản vay
ngắn hạn, tiền lãi cho các khoản vay trung và dài hạn, tiền lại của các hình thức vay
mượn khác. Tỷ lệ thanh toán này của công ty năm 2009 tăng gấp đôi so với năm 2008
(5,67 so với 2,68) nhưng bước sang năm 2010 lại giảm xuống gần chừng ấy (5,97 so
với 2,86) và năm 2011 tỷ lệ này chỉ còn 1,32. Điều này chứng toả rằng tỷ lệ thanh toán
lãi vay của Cường Thuận IDICO là khá thấp và đang giảm nhanh từ năm 2009 đến
nay.
- Tỷ số khả năng trả nợ: Là tỷ số nói lên khả năng trả nợ của công ty, qua bảng số liệu
ta thấy rằng tỷ số này đang tăng rất nhanh qua các năm, nó thể hiện khả năng chi trả nợ
của Cường Thuận IDICO là tốt. Trong đó cụ thể tăng từ 0,89 năm 2008 lên 1,59 vào
năm 2009 và đạt 3,07 vào năm 2010. Tuy nhiên đến năm 2011 thì tỷ số này lại giảm
mạnh chỉ còn 1,36; Điều này cho thấy khả năng trả nợ của Cường Thuận IDICO đang
giảm mạnh trong năm 2011. Đây là dấu hiệu không tốt vì nó sẽ ảnh hưởng đến uy tín
vay nợ của Cường Thuận IDICO với ngân hàng và các nhà đầu tư. Nguyên nhân cơ
bản của việc chi trả nợ và chi trả lãi vay chậm, theo ý kiến của hầu hết các chuyên gia
đó chính là do hoạt động thu hồi công nợ rất chậm dẫn đến tỷ lệ thanh toán lãi vay và
tỷ số khả năng trả nợ của công ty giảm trong năm 2010 và năm 2011(Phụ lục 02 –
Mục 3).
Qua phân tích nhóm tỷ lệ tài trợ chúng ta thấy rằng tỷ lệ nợ trên vốn của Cường Thuận
IDICO là khá cao, vì vậy sẽ tồn tại nhiều rủi ro từ lãi suất và điều này dẫn đến tỷ lệ

thanh toán lãi vay là khá thấp và tỷ số khả năng trả nợ của công ty cũng giảm mạnh
trong năm 2011. Đây là dấu hiệu cho thấy được khả năng sử dụng nợ và trả nợ của
Công ty đang giảm mạnh và không tốt.

Bảng 2.7. Nhóm chỉ tiêu tỷ lệ sinh lợi
STT
1.
2.
3.
4.

Chỉ tiêu
2008
2009
2010
2011
Doanh lợi ròng
8,3%
14,8%
6,3%
2,1%
Sức sinh lợi cơ bản
10,3%
15,2%
10,9%
6,8%
Tỷ suất lợi nhuận ròng/ tổng tài sản
5,7%
10,2%
5,6%

1,3%
Tỷ suất lợi nhuận/ vốn chủ sở hữu
14,4%
23,7%
14,1%
4,3%
(Nguồn: Báo cáo tài chính giai đoạn 2008-2011+ Tác giả tự tính toán)

- Doanh lợi ròng (tỷ số lợi nhuận sau thuế trên doanh thu): Tỷ số này của Cường
Thuận IDICO năm 2009 tăng hơn năm 2008 là 6,5% (14,8% so với 8,3%), năm 2010
giảm xuống chỉ còn 6,3% và năm 2011 chỉ còn 2,1%. Như vậy cứ 1 đồng doan thu
năm 2008 thì có 8,3% là lợi nhuận cho công ty và tương ứng là 14,8% cho năm 2009
và 6,3% cho năm 2010. Và còn số này ở năm 2011 chỉ là 2,1% là khá thấp. Nguyên
nhân là do trong năm 2010, 2011 công ty thực hiện đầu tư nhiều dự án, chủ yếu là các
khoản chi phí và hầu như không có khoản thu từ các dự án này. Chính yếu tố đó đã
làm giảm doanh lợi ròng của Công ty trong năm 2010 và năm 2011.
- Sức sinh lợi cơ bản (Lợi nhuận trước lãi và thuế/ tổng tài sản): Tỷ số này thường
được dùng để so sánh khả năng sinh lợi giữa các doanh nghiệp có thuế suất thuế thu
nhập doanh nghiệp và mức độ sử dụng nợ rất khác nhau. Tỷ số mang giá trị dương
càng cao thì chứng toả doanh nghiệp kinh doanh càng có lãi và ngược lại. Qua chỉ số
tính toán từ năm 2008-2010 ta thấy tỷ lệ này là khá cao và đều trên 10% qua các năm,
tuy nhiên bước sang năm 2011 tỷ số này chỉ còn 6,8%, điều này cho thấy sức sinh lợi
cơn bản của Cường Thuận IDICO đang giảm và đang giảm liên tục từ năm 2009 đến
nay.
- Tỷ suất lợi nhuận ròng/ tổng tài sản (ROA): Chỉ tiêu này đo lường khả năng sinh lợi
trên một đồng vốn đầu tư vào công ty. Theo số liệu tính toán ta có, năm 2008 tỷ lệ này
chỉ bằng 1/2 năm 2009 (5,7% so với 10,2%), tuy nhiên năm 2010 thì tỷ số này lại giảm
đi 1/2 chỉ còn 5,6% và năm 2001 chỉ còn 1,3%. Điều này chứng toả rằng thu nhập sau
thuế trên 1 đồng tài sản của Cường Thuận IDICO đang giảm.
Nhìn chung qua phân tích các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lợi cho thấy các chỉ tiêu

đều không tốt trong năm 2011 nguyên nhân chủ yếu là do lợi nhuận trong năm này của
công ty giảm mạnh.


- 35 2.2.2. Hoạt động sản xuất và kinh doanh
2.2.2.1. Hoạt động sản xuất

- 36 thi công và đạt chất lượng yêu cầu… nhờ vậy hoạt động thi công đang đóng góp vào
tổng doanh thu của công ty với mức trên 50% và khá ổn định qua các năm qua.

Với triết lý “Tiêu chuẩn chất lượng cho mọi công trình”, trong những năm qua
Cường Thuận IDICO đã liên tục cải tiến công nghệ sản xuất để từng bước nâng cao
chất lượng sản phẩm trong các lĩnh vực mà mình sản xuất kinh doanh, từ đó tạo ra sự
cạn tranh tốt cho sản phẩm của mình. Trong đó cụ thể:
<> Quy trình sản xuất - thi công, công nghệ và quy mô

<> Giá cả và mức độ cung cấp nguyên vật liệu
Hoạt động cung cấp nguyên vật liệu đầu vào cho sản xuất của Cường Thuận
IDICO trong thời gian vừa qua gặp khá nhiều khó khăn, đặc biệt là trong năm 2011
khi mà giá cả nguyên - nhiên liệu tăng mạnh trở lại, các loại nguyên vật liệu như cát,

Từ khi mới thành lập Cường Thuận IDICO với mục tiêu đi tắt đón đầu về công

đá… đang dần khan hiếm và chất lượng không đảm bảo. Do sử dụng các loại nguyên

nghệ để gia tăng tính cạnh tranh, đến năm 2005 khi nhu cầu thị trường về thi công

vật liệu ngày càng khan hiếm và giá cả thay đổi liên tục nên khi vật liệu tăng giá sẽ có

công trình, nhu cầu về vật liệu xây dựng cống thoát nước, bêtông nhựa nóng, bêtông


tác động ngay đến lợi nhuận của công ty bởi các hợp đồng đã ký trước đó. Trong đó

tươi… tăng nhanh thì Công ty đã mạnh dạn đầu tư vào việc hiện đại hoá công nghệ và

cụ thể giá cả một số loại nguyên vật liệu mà công ty sử dụng từ năm 2009-2011 như

quy trình sản xuất, thi công; trong đó cụ thể:

bảng 2.8:

- Hoạt động sản xuất vật liệu xây dựng: Từ năm 2006 đến năm 2008 Cường Thuận

Bảng 2.8. Giá vật liệu xây dựng giai đoạn 2009-2011

IDICO đã liên tục đầu tư 4 dây chuyền sản xuất cống tròn và cống hộp hiện đại nhất

ĐVT: VNĐ Đồng

của Cộng hoà Liên bang Đức với tổng vốn đầu tư khoảng 130 tỷ đồng thay thế cho

STT

công nghệ sản xuất ly tâm cũ. Nhờ sự đầu tư này đã giúp cho sản lượng cống của công

1

Cát xây dựng (m3)

110.000


140.000

175.000

ty tăng rất nhanh với chất lượng đạt tiêu chuẩn quốc tế. Sự đầu tư này đã đem đến cơ

2

Đá 1x2 (m3)

135.650

155.550

187.440

hội lớn cho Cường Thuận IDICO trong việc chiếm lĩnh thị trường và khách hàng, làm

3

Xi măng (tấn)

cho lợi nhuận và doanh thu tăng nhanh; Trong đó cụ thể doanh thu năm 2008 tăng gần

4

Thép (tấn)

Loại vật liệu


2009

2010

2011

1.320.000

1.385.000

1.550.000

11.966.000

14.400.000

18.500.000

2000% so với năm 2006 và liên tục ổn định về lợi nhuận và doanh thu qua các năm

(Nguồn: Phòng vật tư Cường Thuận IDICO)

2009, 2010 ở mức cao của ngành. Đến nay Cường Thuận IDICO đang là nhà cung cấp

Giá của các loại vật liệu đã tăng khá nhanh từ năm 2009 đến năm 2011, trong đó mức

sản phẩm ống cống bêtông cốt thép lớn thứ 2 khu vực phía Nam. Bên cạnh đó thì việc

tăng trung bình mỗi năm của các loại vật liệu từ 10%-20% và đặc biệt đầu năm 2012


hiện đại hoá các trạm trộn bêtông nhựa nóng hiện đại (có giá trị 20 tỷ đồng), với công

khi mà giá xăng, dầu tăng mạnh đang làm cho giá nguyên, vật liệu đầu vào sẽ tăng

suất cao trong thời gian quan cũng đã giúp Cường Thuận IDICO trở thành nhà cung

theo càng gây khó khăn hơn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

cấp bêtông nhựa nóng hàng đầu của tỉnh Đồng Nai từ năm 2009 trở lại đây.

Đối với nguồn cung nguyên vật liệu có chất lượng (đá, cát…) trong thời gian qua

- Hoạt động thi công: từ năm 2005 đến nay công ty đã liên tục đầu tư vào thiết bị, máy

cũng rất khó khăn, nếu giai đoạn từ năm 2009 trở về trước các loại vật liệu dự trữ tồn

móc cơ giới với số tiền đầu tư, mua sắm mới hàng năm lên đến gần 20 tỷ đồng. Nếu

kho của công ty có thể nằm trong khoảng 90 ngày thì thời gian gần đây chỉ khoảng 45

năm 2005, công ty chỉ có khoảng gần 20 xe cơ giới phục vụ thi công các loại thì đến

ngày và hầu như không đủ nguồn cung để dự trữ thêm. Đây cũng là yếu tố khó khăn

năm 2011 công ty đã có gần 120 xe cơ giới các loại. Cường Thuận IDICO được xem là

cho tất cả các doanh nghiệp cùng ngành và sẽ khó khăn hơn khi bước sang năm 2012.

đơn vị thi công có thiết bị và máy móc hiện đại, đầy đủ nhất hiện nay trên địa bàn tỉnh

Đồng Nai và các tỉnh lân cận. Việc đầu tư này đã giúp cho Công ty chủ động được
trong thi công, giảm thiểu việc thuê mướn thiết bị và giúp cho việc đẩy nhanh tiến độ

<> Quan hệ nhà cung cấp


- 37 -

- 38 -

Như đã phân tích cho thấy hầu hết các nhà cung cấp cát, đá, thép, ximăng và

lượng đang bị chựng lại, không có nhiều hoạt động cải tiến, hoạt động khắc phục và

nhiên liệu đều có sự hỗ trợ tốt cho công ty; Trong đó cụ thể là việc bán hàng cho nợ

phòng ngừa rất chậm chạp. Theo bảng 2.9 cho thấy, những nguyên nhân cơ bản làm

trả chậm và trong hoạt động hướng dẫn kỹ thuật, hướng dẫn sử dụng sản phẩm cụ thể

cho hoạt động quản lý chất lượng tại công ty không tốt trong thời gian vừa qua chủ

như: công ty Ban Tích, ximăng Chifon, ximăng Hà Tiên, các mỏ đá Tân Cang, mỏ cát

yếu là do nhân sự không đủ số lượng và chất lượng để thực hiện tốt hoạt động quản lý

Trị An… là các nhà cung cấp rất có năng lực và có gắn bó lâu dài với công ty. Với

chất lượng trong hoạt động sản xuất kinh doanh.


những mối quan hệ này đã giúp cho Công ty giảm rất nhiều áp lực về việc thiếu
nguyên vật liệu và công tác thanh toán nợ mua hàng. Tuy nhiên, bước sang năm 2011,

Bảng 2.9. Nguyên nhân làm cho việc quản lý chất lượng của công ty giảm sút

hầu hết các nhà cung cấp bắt đầu xiết chặt công nợ, rút ngắn thời gian thanh toán tiền

STT Nguyên nhân
Tỷ lệ đồng ý
Sự quan tâm của Ban lãnh đạo đối với hệ thống QLCL giảm
1
sút
33%
2
Hệ thống QLCL không còn phù hợp
20%
Nhân sự không đủ số lượng và chất lượng để thực hiện
3
Hệ thống QLCL
67%
(Nguồn: Dữ liệu điều tra – Phụ lục 02 –Mục 4)

mua hàng… tạo ra khá nhiều khó khăn với kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty.
Đây cũng là nguyên nhân dẫn đến việc giảm sút hiệu quả sản xuất kinh doanh của
công ty trong thời gian qua.
<> Hế thống kiểm tra chất lượng sản phẩm:
Với việc đang triển khai khá tốt hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9001: 2000
(trước năm 2010) và phiên bản ISO 9001:2008 đã giúp cho công ty từng bước nâng

2.2.2.2. Hoạt động kinh doanh bán hàng và dịch vụ

<> Dịch vụ

cao chất lượng của các loại sản phẩm mà mình cung cấp; Từ đó tạo ra nhiều sản phẩm

Là các hoạt động kinh doanh nhưng liên quan đến dịch vụ bao gồm hoạt động

có chất lượng cao cung cấp cho khách hàng ở lĩnh vực thi công cầu đường và cung cấp

dịch vụ thu phí đường giao thông theo phương thức BOT và dịch vụ giải trí du lịch;

các sản phẩm cống bêtông đúc sẳn, bêtông nhựa nóng, bêtông tươi… được khách hàng

Trong đó cụ thể:

tin tưởng lựa chọn khi có nhu cầu. Một số kết quả đạt được của công ty khi áp dụng hệ

- Hoạt động dịch vụ thu phí giao thông theo phương thức BOT: Năm 2006 Cường

thống kiểm tra chất lượng sản phẩm như sau:

Thuận IDICO đã trực tiếp đầu tư vào lĩnh vực thu phí đường giao thông thông qua việc

+ Với sản phẩm ống cống bê tông cốt thép: Sau khi áp dụng hệ thống quản lý chất

mua lại tuyến đường tỉnh lộ ĐT760 – Tỉnh lộ 16 của Tổng công ty xây dựng Số 5 với

lượng đã giúp cho chất lượng và thẩm mỹ của sản phẩm được tăng lên rõ rệt, các lỗi

giá trị 96 tỷ đồng và trở thành doanh nghiệp tư nhân đầu tiên của Tỉnh Đồng Nai có


kỹ thuật giảm xuống hẳn. Trong đó tỷ lệ phàn nàn của khách hàng về chất lượng sản

trạm thu phí đường bộ. Hiện nay với mức doanh thu hàng tháng khoảng 3 tỷ đồng

phẩm cống nếu trước kia với cống tròn là trên 2% thì sau khi áp dụng ISO chỉ còn dao

đang tạo ra nguồn thu khá ổn định hỗ trợ tốt cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của

động dưới 0,5% và cống hộp cũng giảm tương ứng tứ 0,5% xuống còn 0,05% (theo

công ty. Đến năm 2008, công ty được Chính phủ giao cho đầu tư công trình Quốc lộ

báo cáo của Ban quản lý ISO công ty).

1A – đoạn tránh Thành phố Biên Hoà theo hình thức BOT (với tổng mức đầu tư

+ Với sản phẩm thi công: Nâng cao chất lượng các công trình thi công, bàn giao công

khoảng 750 tỷ đồng). Dự kiến công tình sẽ đi vào hoạt động trong năm 2013 và đây là

trình đúng tiến độ và đúng chất lượng tăng từ 80% lên 95%. Số lượng công trình phải

nguồn thu lớn và ổn định trong tương lai cho công ty.

thực hiện sửa chữa và bảo hành giảm từ 20%-25% xuống chỉ còn 5%-8% (Theo báo

- Kinh doanh dịch vụ du lịch và giải trí: Đây là sản phẩm mà công ty vừa quyết định

cáo phòng Kỹ thuật - Thi công và Ban quản lý ISO – năm 2011).


đầu tư trong năm 2012. Hiện tai công ty đã được giới thiệu địa điểm đầu tư tại khu vực

Bên cạnh những kết quả đạt được thì hoạt động quản lý chất lượng tại công ty kể từ

hồ Trị An, đây là một địa điểm rất lý tưởng và là cơ hội có một không hai đối với công

cuối năm 2010 đang gặp phải những hạn chế và khó khăn như hệ thống quản lý chất


- 39 -

- 40 -

ty. Dự án đầu tư cho sản phẩm du lịch và giải trí đã được ban lãnh đạo công ty thông
qua với các mục đầu tư chính như: xây dựng khu phức hợp du lịch sinh thái rừng -

Bảng 2.10. Nguyên nhân dẫn đến hoạt động thu hồi công nợ không tốt

sông nước, xây dựng khu nghĩ dưỡng sinh thái ven hồ, xây dựng khu quần đảo giải trí

STT
Nguyên nhân
Tỷ lệ đồng ý
1 Bộ phận bán hàng thực hiện chưa tốt thu hồi công nợ
60%
Chính sách bán hàng chưa tốt (bán hàng cho trả chậm quá
2 lâu, thiếu bảo lãnh NH)
47%
3 Do khách hàng mất khả năng trả nợ
60%

4 Do khách hàng trây lỳ trong thanh toán nợ
80%
(Nguồn: Dữ liệu điều tra- Phụ lục 02- Mục 8)

– tâm linh… Dự kiến các hoạt động đầu tư, xin giấy phép sẽ được tiến hành trong năm
2012 và bước sang năm 2013 sẽ rót vốn đầu tư cho giai đoạn 1 của dự án.
- Bên cạnh đó dịch vụ cung cấp của hệ thống cây xăng dầu dọc tuyến tránh Quốc lộ
1A đang được triển khai cũng là một lĩnh vực dịch vụ mới rất tiềm năng của công ty
với 06 cây xăng dầu, chắc chắn đây cũng sẽ là một lĩnh vực kinh doanh tốt.
<> Hoạt động bán hàng
Hiện nay hoạt động kinh doanh đặc biệt là hoạt động bán hàng của công ty được
đánh giá là chưa tốt (Phụ lục 04 – Mục 5). Nguyên nhân là do:
- Hoạt động phân phối sản phẩm: Cường Thuận IDICO gần như chưa có hệ thống
phân phối sản phẩm và chủ yếu bán hàng trực tiếp đến khách hàng; vì vậy việc tiếp
xúc với các khách hàng ở một số địa bàn xa còn hạn chế.
- Hoạt động định giá sản phẩm: Trong thời gian qua tuy giá bán sản phẩm của Cường
Thuận IDICO là khá cạnh tranh, nhưng chính sách định giá cho sản phẩm cống bê
tông và bê tông nhựa nóng chưa khoa học và mang tính chủ quan và do mình bộ phận
kinh doanh thực hiện nên ít nhiều ảnh hưởng đến chính sách bán hàng và hoạt động
bán hàng.
- Chính sách bán hàng: Đối với mặt hàng cống bê tông cốt thép… hầu như chỉ có bộ
phận kinh doanh là người có thể trực tiếp đưa các hợp đồng về công ty. Trong khi đó
các bộ phận khác thì bị cản trở hoặc có đưa được hợp đồng về thì khách hàng này lại
không được chăm sóc chu đáo. Nguyên nhân làm cho chính sách bán hàng chưa tốt là
do chính sách hoa hồng cho khách hàng và người lấy được hợp đồng chưa rõ ràng,
chưa minh bạch.
- Hoạt động thu hồi công nợ: Đây là điểm yếu thấy rõ nhất của công ty; với những kết
quả phân tích và điều tra (Xem phụ lục 04 – Mục 18) và bảng kết quả điều tra 2.10 cho
thấy rằng hoạt động thu hồi công nợ của công ty đang gặp rất nhiều khó khăn xuất
phát từ các nguyên nhân chủ yếu như: bộ phận bán hàng chưa thực hiện tốt việc thu

hồi công nợ, khách hàng mất khả năng trả nợ và trây lỳ trong thanh toán nợ và chính
sách bán hàng chưa tốt.

Theo bảng 2.11, các khoản nợ chậm thu hồi từ hoạt động bán hàng (bê tông cốt thép,
bê tông nhựa nóng và hoạt động thi công) tính đến hết tháng 12/2011 là rất lớn. Trong
đó cụ thể như sau:
Bảng 2.11. Báo cáo kết quả thu hồi công nợ Công ty tháng 12/2011 (ĐVT: Tỷ đồng)
STT

Sản phẩm

Khoản nợ chậm thu hồi của các hợp đồng
đã thực hiện xong

đang thực hiện

27,9

14,4

1

Thi công

2

Sản phẩm cống

25


3

Bê tông nhựa nóng

4,6

8,5

Tổng

32,5

47,9

(Nguồn: Báo cáo công nợ phòng Kỹ thuật thi công, Phòng kinh doan - Tháng 12/2011)
Như vậy với công nợ thuộc các hợp đồng đã thực hiện xong nhưng chưa được thu hồi
với tổng giá trị khoảng 32,5 tỷ đồng; đây là khoản công nợ khá lớn rơi chủ yếu vào
hoạt động bán sản phẩm cống và bê tông nhựa nóng; chưa kể đến khoản công nợ cần
phải thu của các hợp đồng đang thực hiện khoảng 47,9 tỷ đồng.
2.2.3. Thị phần, đối thủ cạnh tranh
2.2.3.1. Thị phần sản phẩm và dịch vụ
<> Thị phần của các loại sản phẩm và dịch vụ: Theo báo cáo của bộ phận kinh
tế - kế hoạch và kinh doanh của Công ty, đến hết cuối năm 2011, Cường Thuận IDICO
có thị phần cung cấp các sản phẩm của như sau:
+ Với sản phẩm cống tròn và cống hộp bêtông cốt thép: chiếm từ 20%-25% thị phần
các tỉnh Đông nam bộ.
+ Với sản phẩm bêtông nhựa nóng: chiếm từ 20%-25% thị phần tại tỉnh Đồng Nai.


- 41 -


- 42 -

+ Với sản phẩm thi công: Công ty chiếm khoảng 15%-20% tại thị trường Đồng Nai,

mất thị phần là điều khó tránh khỏi. Trong đó cụ thể đặc điểm của các đối thủ cạnh

5%-10% tại thị trường Vũng Tàu và khoảng 5%-7% tại thị trường Tây Ninh.

tranh chính này như sau:

Cơ cấu sản phẩm và dịch vụ mà công ty đang cung ứng trong năm 2011 như sau:

BIỂU ĐỒ THỊ PHẦN CỐNG BÊ TÔNG ĐÚC SẲN

CƠ CẤU SẢN PHẨM DỊCH VỤ NĂM 2011
28; 28%

35; 35%

Hùng Vương
Cường Thuận

Thi công-xây lắp

7,94%
32,38%

54,98%


Sản phẩm cống
+BTNN
Thu phí BOT

D2D
5; 5%
10; 10%

Becamex
22; 22%
Các công ty
khác

Biểu đồ 2.3. Biểu đồ thị phần cống bê tông đúc sẳn Cường Thuận IDICO
+ Công ty cổ phần xây dựng Hùng Vương (Hùng Vương): là doanh nghiệp sản xuất

Biểu đồ 2.2. Cơ cấu sản phẩm năm 2011 Cường Thuận IDICO
Như vậy, trong năm 2011 sản phẩm thi công - xây lắp chiếm giá trị lớn nhất với doanh
thu gần 55% trong cơ cấu sản phẩm (202 tỷ đồng) sau đó là sản phẩm cống và bê tông
nhựa nóng chiếm hơn 32% (khoảng 119 tỷ đồng) và hoạt động thu phí BOT chỉ chiếm
gần 8% (29 tỷ đồng). Tuy nhiên trong đó hoạt động dịch vụ thu phí BOT là mảng
mang lại lợi nhuận chủ yếu cho công ty trong năm 2011 và các hoạt động xây lắp –xây
dựng và sản phẩm cống dường như không có lợi nhuận trong năm.
Hoạt động mở rộng thị phần của Cường Thuận IDICO hiện nay là khá khó khăn do
một số nguyên nhân: thị trường cạnh tranh ngày càng khó khăn, đặc thù của ngành (chi
phí vận chuyển cao, chi phí quản lý cao ở các thị trường ở xa).
2.2.3.2. Đối thủ cạnh tranh
Do tiềm năng của ngành và nhu cầu thị trường đang còn rất lớn và chưa bảo hoà
đặc biệt là lĩnh vực cống bêtông cốt thép, vì thế ngày càng có nhiều nhà đầu tư tham
gia vào lĩnh vực này. Trong đó cụ thể:

<> Về lĩnh vực sản xuất – cung cấp cống bêtông cốt thép: Trong đó ngoài đối thủ
cạnh tranh lớn nhất của Cường Thuận IDICO là công ty Cồ phần xây dựng Hùng
Vương còn có Công ty N2C (nhà máy cấu kiện Bêtông Nhơn Trạch) ra đời năm 2008,
công ty cấu kiện bêtông Becamex ra đời năm 2010… đây đều là những doanh nghiệp
đầu tư công nghệ sản xuất hiện đại như Cường Thuận IDICO. Với sự xuất hiện ngày
càng nhiều doanh nghiệp trong ngành đã cho thấy sự cạnh tranh ngày càng gay gắt, sự

và cung ứng các sản phẩm cống bêtông đúc sẳn lớn nhất miền Nam hiện nay. Doanh
thu hàng năm của công ty về mặt hàng này trung bình trên 200 tỷ đồng, thị phần của
công ty là khá lớn và trải rộng ở nhiều tỉnh thành miền Nam, trong đó công ty chiếm
thị phần lớn tại các thị trường Đồng Nai, Bình Dương, TP.HCM và một số tỉnh miền
Tây… ước tính thị phần của công ty vào khoảng 30%-40% so với mức của Cường
Thuận IDICO chỉ khoảng 20%-25%. Đây là doanh nghiệp có nhiều kinh nghiệm lâu
năm trong sản xuất các sản phẩm cống bêtông cốt thép cường độ cao, với các sản
phẩm có chất lượng tốt và rất đa dạng. Hùng Vương được xem là đối thủ cạnh tranh
lớn nhất của Cường Thuận IDICO cả ở hiện tại và tương lai với các thế mạnh về tài
chính, nguồn vốn và kinh nghiệm thị trường, chất lượng sản phẩm và chính sách bán
hàng khá tốt.
+ Công ty cấu kiện bêtông Nhơn Trạch 2 (N2C): N2C là nhà máy sản xuất cống
bêtông chịu lực cường độ cao của công ty D2D đi vào hoạt động năm 2008 và là một
nhà cung cấp khá lớn với thị phần ở các tỉnh đông nam bộ vào khoảng 5%-10%. Tuy
nhiên về lĩnh vực này, hiện nay N2C đang gặp nhiều khó khăn do cơ chế quản lý, chất
lượng sản phẩm và chính sách bán hàng. Song đây cũng là một đối thủ cạnh tranh rất
đáng chú ý trong tương lai nếu họ ổn định được tổ chức, quản lý tốt hoạt động sản
xuất và cải thiện chính sách bán hàng.
+ Nhà máy sản xuất cống Becamex Bình Dương: Là nhà sản xuất ống cống bê tông
cốt thép mới thành lập năm 2010, là đối thủ mới nhưng sẽ tác động lớn đến thị trường
và thị phần chung; Theo khảo sát và đánh giá của bộ phận kinh doanh của Công ty
mặc dù hiện tại đối thủ này chỉ mới có thị phần nhỏ khoảng 3%-5%, nhưng với năng



- 43 -

- 44 -

lực mạnh về tài chính, về thị trường sẳn có tại Bình Dương và các tỉnh lận cận … thì

Trong đó thị phần thi công chính của của Cường Thuận IDICO trong năm 2008 - 2011

trong thời gian tới khi mà đối thủ này hoàn thiện về cơ cấu bán hàng, chuẩn hóa được

như sau:

chất lượng thì việc bị chia nhỏ thị trường, cạnh tranh khách hàng là điều chắc chắn
xảy ra với Cường Thuận IDICO và các đối thủ cạnh tranh hiện tại.

Bảng 2.12. Thị phần và giá trị sản phẩm thi công công trình giai đoạn 2008-2011
STT

Thị trường

Thị phần

Giá trị công trình

+ Các công ty sản xuất cống bê tông cốt thép theo công nghệ cũ (công nghệ ly tâm):

1

Đồng Nai


65%

419 tỷ đồng

Tuy áp dụng công nghệ sản xuất cũ (công nghệ ly tâm), có công suất thấp nhưng hiện

2

Vũng Tàu

10%

64 tỷ đồng

nay có trên dưới 10 nhà máy loại này phân bổ khắp các tỉnh phía Nam; Các công ty

3

Tây Ninh

này đang chiếm thị phần nhỏ nhưng khá ổn định tại các thị trường mà các đối thủ lớn

TỔNG

25%

161 tỷ đồng

100%


644 tỷ đồng

chưa vươn tới, cụ thể thị phần của các công ty này khoảng từ 25%-30%. Tuy nhiên do

(Nguồn: Phòng kinh doanh và Kinh tế - kế hoạch - Tháng 12/2011)

xu hướng sử dụng các sản phẩm công nghệ cao, với chất lượng và công suất lớn (công

Bên cạnh đó trong những năm qua, lĩnh vực cung cấp Bê tông nhựa nóng của công ty

nghệ quay ép và rung ép) đang dần thay thế các công nghệ cũ, vì thế chắc chắn trong

phát triển khá tốt và là nhà cung cấp bê tông nhựa nóng hàng đầu tại Đồng Nai. Tuy

thời gian tới thì nhu cầu về các sản phẩm công nghệ cũ sẽ giảm; Mà phần lớn các

nhiên hiện nay công ty đang phải cạnh tranh với một số doanh nghiệp mạnh về sản

doanh nghiệp, nhà máy nhỏ này không đủ năng lực để đầu tư công nghệ hiện đại. Vì

xuất và cung ứng sản phẩm này như Công ty Cổ phần Giao thông Đại Hưng (Tp. Hồ

vậy đây là một cơ hội tốt để chiếm lĩnh thị phần cho các doanh nghiệp lớn trong

Chí Minh) và công ty Cổ phần đầu tư xây dựng BMT (Tp. Hồ Chí Minh)…

ngành, trong đó có Cường Thuận IDICO.

2.2.4. Giá trị thương hiệu


Qua việc nghiên cứu và điều tra của tác giả về mức độ cạnh tranh của Cường

Cường Thuận IDICO hiện có vị thế nhất định trên thị trường, với thương hiệu

Thuận IDICO với các đối thủ cạnh tranh trong ngành như Hùng Vương, N2C (xem

đứng đầu trong lĩnh vực thi công công trình, và cung cấp bêtông nhựa nóng tại tỉnh

bảng phụ lục 05) cho thấy năng lực cạnh tranh của Cường Thuận là khá tốt (có điểm

Đồng Nai, thương hiệu số 2 trong cung cấp sản phẩm bêtông đúc sẳn ở thị trường miền

đánh giá đạt 3,06>2,5), tuy nhiên so với Hùng Vương thì khả năng cạnh tranh của

Nam. Để đạt được điều này, trong những năm qua Ban lãnh đạo công ty đã cố gắng

Cường Thuận là chưa cao (chỉ đạt điểm 3,06 so với mức điểm 3,45 của Hùng Vương).

xây dựng thương hiệu qua chất lượng sản phẩm, chất lượng công trình đạt yêu cầu của

<> Về lĩnh vực thi công: Mặc dù là đơn vị đứng đầu trong lĩnh vực thi công tại Đồng

khách hàng và cùng với hoạt động liên doanh liên kết với Tổng công ty IDICO - Tổng

Nai nhưng trong thời gian vừa qua Cường Thuận IDICO đã gặp không ít khó khăn

công ty lớn nhất trong ngành xây dựng. Đây là điểm tựa vững chắc để thương hiệu

nhất là ở các thị trường mới như Tây Ninh, Vũng Tàu… tại các tỉnh này hầu như còn


Cường Thuận IDICO càng ngày càng khẳng định mình trên thương trường. Nhờ vào

rất mới mẽ và hiện tại công ty còn rất nhiều khó khăn trong việc đấu thầu và thi công,

thương hiệu mà Cường Thuận IDICO ngày càng có nhiều khách hàng và chủ đầu tư

một phần từ cạnh tranh với các đơn vị tại địa phương, một phần vì chi phí quản lý cao.

tín nhiệm, đây là một tài sản quý giá của công ty và ngày càng cần được phát huy.

Hơn nữa ngày càng có nhiều nhà thầu Trung Quốc tham gia ngành với giá bỏ thầu
thấp đang gây rất nhiều khó khăn cho công ty trong công tác cạnh tranh giá đấu thầu.

2.2.5. Hoạt động quản trị và Nguồn nhân lực
2.2.5.1. Hoạt động quản trị

Trong năm 2011 và năm 2012, mặc dù số lượng công trình thi công của Công ty đang

Trong thời gian vừa qua Công ty đã liên tục có những cải tiến về phương thức

có lá khá nhiều với tổng giá trị phải thực hiện khoảng trên 400 tỷ đồng; tuy nhiền hầu

quản trị và hoạt động quản trị. Với ý kiến được khảo sát các chuyên gia và kết quả tính

hết là các công trình ở xa vì thế sẽ khó khăn về quản lý, các khoản chi phí gia tăng

phân tích cho thấy hoạt động quản trị của công ty là khá tốt (Bảng phụ lục 04 - Mục

cộng với việc giá nhiên liệu tăng mạnh vào đầu năm 2012 chắc chắn sẽ ảnh hưởng


03), thể hiện qua hoạt động hoạch định quản trị thì các công tác tổ chức, lãnh đạo được

nhiều đến việc làm giảm lợi nhuận và hiệu quả trong hoạt động thi công của công ty.

phân quyền khá tốt. Các trưởng bộ phận đều có quyền quyết định và chịu trách nhiệm


- 45 -

- 46 -

công việc trong phạm vi của mình quản lý, yếu tố này đã tạo nên sự sáng tạo và chủ

Chính sách về phát triển nguồn nhân lực của công ty đang thực hiện đã có nhiều tiến

động trong hoạt động quản trị, quyết định quản trị được nhanh chóng và hiệu quả hơn.

bộ và cải tiến so với giai đoạn trước năm 2008 như: từng bước hoàn thiện chính sách

Hạn chế lớn nhất trong hoạt động quản trị của công ty đó là hoạt động kiểm tra kiểm

tuyển dụng và đào tạo nhân sự, chính sách tiền lượng… cụ thể trong năm 2010 và

soát đặc biệt là trong hoạt động khắc phục, phòng ngừa đôi lúc còn rất chậm chạp.

năm 2011 đã thực hiện mỗi năm 2 lần điều chỉnh lương đảm bảo mức lương cho mỗi

Tuy nhiên theo tác giả hoạt động quản trị của công ty đang còn tồn tại nhiều hạn


lao động của công ty luôn phù hợp với tình hình thực tế. Theo báo cáo của phòng Kế

chế đó là: công tác kiểm tra, kiểm soát chưa tốt, công tác tổ chức nhân sự tại một số bộ

toán và Tổ chức hành chính thì mức lương trung bình của 01 lao động công ty năm

phận chưa được hợp lý, một số hoạt động quản trị nguồn nhân lực còn giới hạn.

2011 vào khoảng 4.300.000 đồng/1 tháng, đây là mức thu nhập trung bình khá.
Theo bảng 2.15, cho thấy rằng bên cạnh những kết quả đạt được của hoạt động phát

2.2.5.2. Nguồn nhân lực và quản trị nguồn nhân lực
Tình hình nguồn nhân lực của Cường Thuận IDICO giai đoạn 2008-2011 như sau:

triển nguồn nhân lực thì công ty còn những hạn chế đó chính là: việc cơ cấu nhân sự
chưa thực sự rõ ràng, nhân sự chưa theo kịp sự phát triển của công ty và cuối cùng là

Bảng 2.13. Tình hình nguồn nhân lực giai đoạn 2008-2011
2008

2009

2010

2011

việc đánh giá kết quả đào tạo chưa được quan tâm đúng mức. Chính những tồn tại lớn

Tổng số CB-CNV


334

373

392

422

này đang làm cho hoạt động quản trị nguồn nhân lực của công ty đang gặp những khó

Ban lãnh đạo

12

15

16

17

khăn và tác động trực tiếp đến việc giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty

Nhân viên Văn phòng

63

64

62


64

trong thời gian qua.

Công nhân sản xuất

259

294

314

341

Lao động nữ

57

60

62

58

42

38

37


36

Chỉ tiêu Năm

Độ tuổi lao động (>40)

(Nguồn: Báo cáo tình hình nhân sự - Phòng TCHC)
Nhìn chung tình hình nhân sự của Cường Thuận IDICO qua các năm 2008-2011 là
tương đối ổn định. Hầu hết nhân sự của Công ty đều còn trẻ và có tuổi đời trung bình
là 34 tuổi, đây là là tài sản vô cùng quý giá của công ty.
Đến năm 2011, công ty có 422 cán bộ công nhân viên, phần lớn là công nhân sản xuất
trực tiếp. Tuy nhiên ở các bộ phận chuyên môn, đa phần cán bộ công nhân viên đều có
trình độ khá cao, trong đó cụ thể theo bảng 2.14:

Bảng 2.15. Những tồn tại trong hoạt động quản trị nguồn nhân lực của công ty
STT
1
2
3
4
5

Tồn tại
Tỷ lệ đồng ý
Tổ chức nhân sự của công ty còn khá cồng kềnh và chồng
chéo.
33%
Nhân sự của công ty chưa theo kịp sự phát triển của công ty
60%
Chính sách tuyển dụng chưa thực sự hiệu quả

27%
Việc cơ cấu nhân sự chưa thực sự rõ ràng
67%
Việc đánh giá kết quả đào tạo chưa thực sự được quan tâm
47%
(Nguồn: Dữ liệu điều tra –Phụ lục 02- Mục 10 )

2.2.6. Hoạt động hoạch định và nghiên cứu phát triển
Trong thời gian qua hoạt động hoạch định và phát triển được Ban lãnh đạo công
ty thực hiện khá tốt. Trong đó gồm các hoạt động hoạch định về chiến lược, nghiên

Bảng 2.14. Trình độ nguồn nhân lực năm 2011

cứu thị trường, phát triển nhân sự, sản phẩm… Kết quả của hoạt động này thể hiện qua

Trình độ
Nam
Nữ
Trung cấp
15
12
Cao đẳng
7
5
Đại học
25
12
Trên đại học
5
Tổng cộng

52
29
(Nguồn: Phòng tổ chức hành chánh – Công ty Cường Thuận IDICO)

các chiến lược đầu tư có tầm nhìn xa của Cường Thuận IDICO về phát triển thương
hiệu, đầu tư công nghệ hiện đại trong sản xuất và thi công, mở rộng ngành nghề đầu
tư… khá hiệu quả và đang đi đúng hướng.
Tuy nhiên đối với hoạt động nghiên cứu và phát triển trong hoạt động sản xuất
kinh doanh lại chưa tốt (Bảng phụ lục 04 – mục 7) bởi các nguyên nhân: Ban lãnh đạo
công ty chưa tạo ra sư độc lập trong hoạt động nghiên cứu và phát triển vì thế chưa
thành lập phòng ban chuyên môn thực hiện chức năng này, mặc dù các sản phẩm kinh


- 47 -

- 48 -

doanh của công ty ngày càng trở nên đa dạng hơn. Đây là yếu tố cần phải xem xét khi

- Chỉ tiêu 1: Tỷ suất lợi nhuận/vốn chủ sở hữu (ROE): là tỷ số giữa lợi nhuận thu được

muốn nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty trong giai đoạn tới.

và vốn chủ sở hữu phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Chỉ tiêu này có tốc độ
tăng trưởng khá ổn định trong giai đoạn 2008-2010 với mức trung bình trên 14%/năm;

2.3. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY

Tuy nhiên bước sang năm 2011, chỉ tiêu này sụt giảm nhanh chóng và chỉ đạt 4,26%


CƯỜNG THUẬN IDICO

giảm rất mạnh và chỉ đạt 30% so với năm 2010. Điều này cho thấy hiệu quả sử dụng
vốn để tạo ra lợi nhuận của công ty là không tốt trong năm 2011, tức 1 đồng vốn bỏ ra

2.3.1. Hiệu quả kinh doanh tổng hợp
2.3.1.1. Hiệu quả tổng hợp tuyệt đối: Qua kết quả báo cáo tài chính năm 2008-

kinh doanh chỉ đạt được mức lợi nhuận rất thấp là 0,0426 đồng.

2011, chúng ta có hiệu quả tổng hợp tuyệt đối qua các năm như bảng 2.16:

- Chỉ tiêu 2: Mức doanh lợi của doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh: là tỷ số

Bảng 2.16. Hiệu sản xuất kinh doanh quả tổng hợp tuyệt đối giai đoạn 2008-2011

giữa lợi nhuận thu được và doanh thu thu được từ hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc

ĐVT: Triệu đồng

đầu tư. Mức doanh lợi của doanh thu giảm nhanh từ năm 2009 đến năm 2011, trong đó

2008
2009
2010
2011
Doanh thu
254.817
316.819
443.785

368.049
Chi phí
144.500
189.785
250.827
348.402
Hiệu quả tổng hợp tuyệt đối
110.317
127.034
192.958
19.647
(Nguồn: Báo cáo tài chính Công ty giai đoạn 2008-2011 và Tác giả tự tính toán)

cụ thể năm 2010 giảm chỉ còn 42,5% so với năm 2009 và năm 2011 chỉ đạt 33,4% so

Từ năm 2008 đến 2010 thì hiệu quả kinh doanh tuyệt đối của công ty là rất tốt biểu

bước sang năm 2010 doanh thu tăng lên 443,8 tỷ đồng nhưng lợi nhuân chỉ đạt 27,8 tỷ

hiện qua các con số tăng liên tục, trong đó năm 2009 tăng 13% so với năm 2008 và

đồng; Đặc biệt hơn tỷ lệ này càng xấu đi trong năm 2011 khi doanh thu đạt 368 tỷ

năm 2010 tăng gần 55% so với năm 2009. Tuy nhiên bước sang năm 2011, chỉ tiêu

đồng (cao hơn năm 2009) nhưng lợi nhuận đạt được là rất thấp với 7,7 tỷ đồng.

hiệu quả này giảm rất mạnh và chỉ đạt khoảng 10% so với năm 2010; Dấu hiệu trên

- Chỉ tiêu 3: Mức doanh lợi của chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh: là tỷ số giữa


cho thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty không hiệu quả và cho thấy mức

lợi nhuận thu được và chi phí cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Cũng tương ứng như

chi phí trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty là khá lớn nhưng doanh thu

mức doanh lợi của doanh thu, mức doanh lợi của chi phí của công ty cũng đang có xu

thu về lại không cao.

hướng giảm và không tốt từ năm 2009 trở lại đây. Trong đó cụ thể với mức chi phí

Năm

2.3.1.2. Hiệu quả tổng hợp tương đối
Bảng 2.17. Các chỉ tiêu hiệu quả tổng hợp tương đối
Năm
2008
2009
2010
2011
Lợi nhuận (triệu đồng)
21.074
46.733
27.863
7.724
Vốn (triệu đồng)
146.697
197.185

197.885
181.513
Doanh thu (triệu đồng)
254.817
316.819
443.785
368.049
Chi phí (triệu đồng)
144.500
189.785
250.827
348.402
Lợi nhuận/vốn
14,37%
23,70%
14,08%
4,26%
Lợi nhuận/doanh thu
8,27%
14,75%
6,28%
2,10%
Lợi nhuận/chi phí
14,58%
24,62%
11,11%
2,22%
(Nguồn: Báo cáo tài chính Công ty giai đoạn 2008-2011 và Ttác giả tự tính toán)
Chỉ tiêu


với năm 2010. Điều này cho thấy doanh thu của công ty thì ngày càng tăng nhưng mức
lợi nhuận thu được thì lại không tăng mà có xu hướng giảm mạnh. Trong đó cụ thể
doanh thu năm 2009 là 316,8 tỷ đồng nhưng đạt mức lợi nhuận là 46,7 tỷ đồng, nhưng

năm 2009 là 190 tỷ đồng thì công ty kiếm được 46,7 tỷ đồng lợi nhuận (đạt 18,13%)
nhưng bước sang năm 2010 tuy chi phí tăng lên 250,8 tỷ nhưng lợi nhuận kiếm được
chỉ là 27,8 tỷ (giảm 100% so với năm 2010) và đặc biệt hơn trong năm 2011 khi mà
chi phí bỏ ra cho sản xuất kinh doanh là 348,4 tỷ thì chỉ thu được 7,7 tỷ đồng lợi
nhuận. Điều này cho thấy chi phí trong sản xuất kinh doanh của công ty là khá cao
trong giai đoạn vừa qua.
Qua bảng 2.17 cho thấy chi phí cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty liên tục
tăng từ giai đoạn 2008-2011 (năm 2011 tăng gần 200% so với năm 2008), điều này
cho thấy chi phí ngày càng lớn trong khi lợi nhuận mà công ty đạt được lại ngày càng
giảm. Với những kết quả đó cho thấy hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty là
không tốt trong giai đoạn vừa qua và cần phải phân tích để có sự điều chỉnh kịp thời.


- 49 -

- 50 -

2.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của từng yếu tố

<> Chỉ tiêu mức lợi nhuận bình quân của lao động: Mức lợi nhuận bình quân lao

a. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động

động của công ty tăng mạnh giai đoạn từ 2008 đến năm 2010 với mức trung bình là

Chỉ tiêu này là quan trọng và là một khía cạnh để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh


86,49 triệu đồng/năm, tuy nhiên năm 2011 chỉ tiêu này chỉ còn là 18,30 triệu

doanh của một doanh nghiệp. Khi xem xét đánh giá chỉ tiêu này, cần đặt nó trong mối

đồng/năm. Điều này cho thấy mức lợi nhuận bình quân của lao động giảm mạnh

tương quan với các chỉ tiêu về giá trị sản xuất, lợi nhuận và doanh thu… để có cái nhìn

nguyên nhân là do số lượng lao động của công ty ít biến động nhưng lợi nhuận đạt

chính xác hơn. Hiệu quả sử dụng lao động của Công ty Cường Thuận IDICO được thể

được trong năm lại giảm rất mạnh.

hiện qua bảng 2.18:
Bảng 2.18. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả lao động
Năm
2008
2009
2010
2011
Giá trị sản xuất (triệu đồng)
194.151 215.334
344.196 292.050
Doanh thu (triệu đồng)
254.817 316.819
443.785 368.049
Lợi nhuận (triệu đồng)
21.074

46.733
27.863
7.724
Tổng số lao động (người)
334
373
392
422
Giá trị sản xuất/tổng lao động
581,29
577,30
878,05
692,06
Doanh thu/tổng lao động
762,93
849,38
1132,10
872,15
Lợi nhuận/tổng lao động
63,10
125,29
71,08
18,30
(Nguồn: Báo cáo tài chính +Báo cáo nhân sự : 2008-2011+ Tác giả tự tính toán)
Chỉ tiêu

<> Chỉ tiêu năng suất lao động bình quân:
Năng suất lao động của Công ty Cường Thuận IDICO nhìn chung là khá cao so với
các doanh nghiệp cùng ngành. Tuy lao động của công ty tăng liên tục trong những
năm vừa qua nhưng giá trị sản xuất của công ty cũng tăng liên tục từ 194,15 tỷ đồng

năm 2008 lên 344,2 tỷ đồng năm 2010 và 292 tỷ đồng năm 2011 với năng suất lao
động năm 2011 của công ty là 692,06 triệu đồng / 1 lao động; đây là một năng suất lao
động cao so với các doanh nghiệp cùng ngành.
<> Chỉ tiêu mức doanh thu bình quân của lao động: Mức doanh thu bình quân của lao
động nhìn chung là khá cao và tăng ổn định từ năm 2008 đến năm 2011. Lượng lao
động của công ty tăng khá ổn định qua các năm và tạo ra giá trị sản phẩm từ hoạt động
sản xuất với doanh thu tăng liên tục qua các năm. Trong đó cụ thể, mức doanh thu
bình quân lao động năm 2009 tăng 11% so với năm 2008, năm 2010 tăng 33,3% so với
năm 2009 và chỉ số này khá ổn định trong năm 2011. Nhìn chung mức tăng doanh thu
bình quân lao động công ty là khá ổn định và cao so với các doanh nghiệp cùng ngành
với mức trung bình 904,14 triệu đồng / 1 lao động.

b. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng Tài sản dài hạn (TSDH)
Bảng 2.19. Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn giai đoạn 2008-2011
Chỉ tiêu

Năm
2008
2009
2010
2011
254.817 316.819 443.785 368.049
21.074 46.733 27.863
7.724
156.987 164.159 195.390 209.010

Doanh thu thuần (triệu đồng)
Lợi nhuận (triệu đồng)
Nguyên giá bình quân TSCĐ (triệu đồng)
Doanh thu thuần/ nguyên giá bình quân

TSDH
1,62
1,93
2,27
1,76
Lợi nhuận/ nguyên giá bình quân TSDH
0,134
0,285
0,143
0,037
Nguyên giá bình quân TSDH/ doanh thu
thuần
0,62
0,52
0,44
0,57
(Nguồn: Báo cáo tài chính+ Báo cáo nhân sự Công ty và Tác giả tự tính toán)
<> Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng tài sản dài hạn: Chỉ tiêu này của Cường Thuận
IDICO có xu hướng tăng trong các năm 2008 đến năm 2010 (từ 1,62 đến 2,27), tuy
nhiên trong năm 2011 giảm chỉ còn 1,76 (giảm 22,5% so với năm 2010). Chỉ số này có
giảm trong năm 2011 nhưng về cơ bản thì trong năm này công ty bỏ ra 1 đồng tài sản
dài hạn vẫn tạo ra được 1,76 đồng doanh thu, với mức như thế được xem là khá tốt.
<> Chỉ tiêu sức sinh lợi tài sản dài hạn: Cũng tương tự như chỉ tiêu trên thì sức
sinh lợi của tài sản dài hạn khá ổn định trong giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2010,
tuy nhiên bước sang năm 2011 chỉ số này giảm rất mạnh từ 0,143 chỉ còn 0,037. Tức
công ty bỏ ra 01 đồng nguyên giá tài sản dài hạn trong năm chỉ thu được 0,037 đồng
lợi nhuận, đây là mức khá thấp so với các công ty cùng ngành như BT6 và CDC trong
năm này. (Bảng phụ lục 03)
<> Chỉ tiêu hao phí tài sản dài hạn: Trong năm 2011 chỉ tiêu này của Cường
Thuận IDICO tăng cao hơn so với các năm liền kề (2009 và 2010), điều này cho thấy

để có 1 đồng doanh thu thuần thì công ty phải hao phí đi 0,57 đồng nguyên giá tài sản


×