Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

Kỹ Năng Nút Dây Dựng Lều Trại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 28 trang )

Kĩ Năng Lều Trại-Nút Dây
Nút Thuyền Chài.
Nút thuyền chài (clove hitch) là một loại nút dây thường dùng để buộc dây thuyền
vào cọc trên bờ hay dùng để buộc đầu lều (cắm trại). Nó cũng được dùng như nút
khởi đầu cho các nút ráp (tháp) cây.

Cách tạo nút thuyền chàiTrước tiên quấn một vòng
quanh cột hay cọc với đầu dây ngắn nằm bên trên vòng dây vừa tạo. Quấn đầu dây
ngắn quanh cột thêm một vòng và luồn đầu dây ngắn bên dưới vòng quấn. Kéo đầu
dây xiết chặt.

Nút dẹt hay nút kép (reef knot/square knot) là một nút dây đơn giản và thông dụng,
được dùng để thắt hai đầu của một sợi dây để giử chặt một vật. Nút này giống như

Nút ghế đơn (bowline) là một nút dây khi tạo ra sẽ cho một vòng
tròn cố định (xem hình), thường dùng khi buộc dây thừng quanh vào
người hay vật mà không sợ vòng dây tuột và xiết chặt vào.

Cách thắt nút ghế đơn
Tạo một vòng tròn nhỏ xíu (hướng rất quan trọng), và luồn đầu dây
tự do (ngắn) từ dưới lên xuyên qua vòng dây nhỏ, rồi vòng ra phía
sau phần dây dài. Sau đó luồn đầu dây ngắn trở xuống xuyên qua
vòng tròn nhỏ lần nữa.


nút ăn trộm hay còn gọi là nút đầu bò, trừ hai đầu dây ngắn ở ngay chổ thắt nằm
cùng một phía (Xem hình để thấy rỏ sự khác nhau).

Công dụng
Thường thường được dùng để băng vết thương bằng vải hay là dùng để buộc dây
giày. Đây là một trong các nút dây đơn giản được sử dụng thường xuyên trong


Hướng đạo.
Cách thắt nút dẹt
Mỗi tay nắm giữ một đầu của sợi dây. Ðưa đầu dây trái lên trên đầu dây phải rồi
luồn xuống dưới.
Ðầu dây phải đưa lên trên đầu dây trái rồi luồn xuống dưới.
Kéo 2 đầu dây chặt lại tạo thành nút dẹt.

Nút số 8 (figure-of-eight knot) là một loại nút dây. Nó rất là quan trọng và có công
dụng như một phương pháp chặn dây thừng không bị tuột khỏi các dụng cụ thiết bị
cột dây trong đi thuyền buồm và leo núi

Sử dụng
Làm một vòng tròn cố định ở đầu một sợi dây mà không sợ vòng
dây bị chạy tuột lên hay xuống
Dùng để kéo người từ dưới thấp lên.
Ném cho người sắp chìm dưới nước để kéo họ vào
Làm dây an toàn khi leo núi hay làm việc trên cao
Nút thợ dệt (sheet bend, becket bend, weaver's knot và weaver's
hitch) là một loại nút dây có liên hệ cấu trúc với nút ghế đơn. Nó
được thắt nhanh chóng và hữu dụng để nối hai dây thừng khác tiết
diện.


Nút nối dây câu (Fisherman's knot) là
một nút dây đặc dụng dùng để nối hai sợi dây lại với nhau.

Cách thắt
Nó đơn giản là hai nút đơn, một nút đơn giữ quanh sợi dây bên phải và nút kia giữ
quanh sợi dây bên trái. Xiết chặt lần lượt mỗi nút đơn. Sau đó kéo căng hai đầu sợi
dây vừa được nối sao cho hai nút đơn chạy gần lại với nhau.

Sử dụng
Nó đòi hỏi một chút khéo léo để thắt và vì vậy nó thường được dùng với các loại
dây vật liệu chắc chắn. Khi được buộc xong, nó khá gọn và đầu mút dây ló dài ra ở
ngay nút vừa thắt có thể được cắt gọn sát vào. Những tính chất này làm nó rất hữu

Cách thắtĐể thắt nút thợ dệt, trước tiên nắm sợi dây lớn hơn ở gần
một đầu dây, rồi tạo một vòng nhỏ ở đầu dây bằng cách nắm lấy đầu
dây uống cong ngược vào và giữ đầu dây trong tay. Tiếp theo là
nắm sợi dây nhỏ hơn rồi luồn từ dưới vòng nhỏ lên. Sau đó quấn sợi
dây nhỏ quanh vòng nhỏ của sợi dây lớn hơn, bắt đầu từ phía đầu
dây của sợi dây lớn. Rồi xỏ nó xuyên qua bên dưới chổ mà sợi dây
nhỏ từ dưới vòng tròn chui lên. Cuối cùng, kéo dây nhỏ hơn để xiết
chặt nút dây.
Phải coi chừng hai sợi dây sau khi thắt nằm cùng phía với nhau;
bằng không thì chúng ta có một nút thợ dệt tay trái - là nút có độ
chắc bị giảm xúc rất nhiều. Nếu hai sợi dây cần buộc lại mà có tiết
diện khác nhau, nút thợ dệt kép nên dùng tốt hơn.

Nút ghế kép (Bowline on a bight) là một nút dây tạo ra một cặp
vòng tròn cố định ở khoảng giữa dây thừng. Lợi ích là hai vòng tròn
không bị tuột và có thể nói rằng nó dễ tháo ra.


dụng để nối dây câu. Nó cũng có thể dùng để nối hai sợi dây trơn láng, có tiết diện
không bằng nhau hoặc bằng nhau

Cách thắt
Trước tiên gấp hai phần dây thừng lại với nhau.
Tạo một vòng tròn bằng cách chồng phần đầu gấp lên trên phần dây
dài.

Xâu đầu gấp qua vòng tròn vừa tạo từ dưới lên trên.
Nắm đầu gấp và kéo về phía bạn và chồng phần vòng tròn của đầu
gấp từ dưới lên xuyên qua vòng tròn đã tạo lúc đầu.
Nắm phần vòng tròn đã tạo lúc đầu xiết chặt


Sử dụng
Nút dây này có thể được dùng để tạo vòng bám chân (toe hold) ở
giữa dây thừng.
Làm vòng ghế an toàn trong cứu hộ, tiện lợi và dể chịu hơn nút ghế
đơn. Mỗi vòng có thể dùng cho mỗi đùi chân và phần trên choàng
qua ngực để giữ an toàn.

CÁC LOẠI NÚT DÂY CƠ BẢN
Dưới đây là 15 nút dây cơ bản nhất và công dụng đầy đủ của nó
1. NÚT CHỊU ĐƠN.


Không cho một đầu dây chui qua một lỗ nhỏ. Làm dây
kéo nước giếng ( làm điểm tựa cho bàn tay khi kéo
một vật hoặc thùng nước )

2. NÚT CHỊU KÉP

Công dụng giống nút chịu đơn nhưng để lại
gút to hơn,chắc chắn hơn. Ngày xưa các Thầy
tu thường dùng làm tràng hạt ( vì thế còn gọi
là nút thầy tu )
3. NÚT SỐ 8



Giống như nút chịu đơn, nhưng do có xoắn thêm
một vòng nên chắc chắn hơn.Ứng dụng làm thang dây.

4 - NÚT DẸT.


[CENTER]Là nút nối thông dụng nhất thế giới. Dùng để
nối hai đầu dây có tiết diện bằng nhau.Dùng
buộc đồ, gói hàng, buộc kết thúc dây băng cứu thương.


[/CENTER]
5. NÚT BÒ

Được phát hiện do cách làm sai của nút Dẹt.


Khi làm xong nó có hình thù giống như cái sừng
bò. Dùng để buộc dây kẽm gai hàng rào.
**giữa nút dẹt và nút bò, để phân biệt dễ dàng bạn nên nhớ sau khi hoàn thành đối với nút dẹt thì có 1 bên là hai đầu dây nằm trên và 1 bên là 2 đầu
dây nằm dưới
ngược lại nút bò sau khi hoàn thành 1 bên là 1 dây nằm trên 1 dây nằm dưới và bên còn lại cũng là 1 sợi nằm trên 1 sợi nằm dưới.**
6.NÚT CHÂN CHÓ

Dùng để thâu dây. Nút chân chó còn giúp ta lấp đi
một chổ sờn ở giữa của thân dây.
7.NÚT THỢ DỆT



Dùng để nối chỉ dệt, nối 2 đầu dây không bằng nhau.
còn đây là THỢ DỆT KHÓA SỐNG

Dùng để buộc góc mái lều có may sẵn vòng dây vải
8.NÚT THÒNG LỌNG

- Dùng để bắt súc vật
- Buộc một sợi dây vào một vật cố định ( cột, đinh, vòng sắt…)
- Buộc xiết một vật nào đó ( có thể nới rộng vòng nút to hay nhỏ tùy ý )
9.NÚT KÉO GỖ



Dùng để kéo gỗ, chức năng xiết như nút thòng lọng.
Ứng dụng để căng dây phơi đồ hoặc mắc võng vào thân cây.

10.NÚT SƠN CA (hay còn gọi là nút ĐẦU CHIM)


- Dùng để treo phần giữa dây lên một xà ngang
- Có thể dùng để buộc xiết một bó củi để kéo đi.
- Trong dựng lều Sơn ca là nút thông dụng để buộc góc lều
** Ta nhận thấy ở nút KÉO GỖ và nút SƠN CA đều có công dụng là "kéo gỗ", tuy nhiên cũng nên phân biệt nếu đó là 1 bó củi vừa và không quá lớn ta
có thể dùng Sơn Ca, còn là 1 bó củi quá lớn thì dùng nút sơn ca là không khả thi, lúc đó nút KÉO GỖ là tối ưu nhất **
11.NÚT THUYỀN CHÀI


- Dùng để neo thuyền vào cọc trên bờ



- Dùng để buộc đầu lều ( cố định bạt với đầu gậy )
- Là khởi đầu cho tất cả các nút ráp nối cây.

12.GHẾ ĐƠN


** Có 1 câu thần chú để giúp bạn biết cách làm nút ghế đơn dễ nhất, bây giờ hãy nhìn vào hình trên nhé : đầu tiên bạn làm 1 cái vòng nhỏ như hình 1,
sau đó 1 tay cầm 1 đầu dây và bạn koi đầu dây đó là con rắn, bây giờ cùng đọc thần chú nhé....Con rắn từ dưới hang chui lên (h.2) - bò qua cái


cây (h.3) - chui lại về hang (h.4)........siết lại cho chặt là ta đã dc nút ghế đơn rồi**

Công dụng: Dùng để kéo một người từ dưới sâu lên hay
thả một người từ trên cao xuống


13.NÚT CHẠY


- Được sử dụng thường xuyên nhất cho những góc lều
với cọc nhỏ. trường hợp dây ngắn vẫn làm được.
-Dùng để căng lều, nhưng thường thì người ta căng lều
bằng nút thòng lọng ngược,ít dùng nút CHẠY tuy nhiên
trong những trường hợp dây ngắn thì nút chạy là phù hợp nhất
14. MỘT VÒNG HAI KHÓA

Dùng để khóa lại những nút dây buộc neo.

15. NÚT NỐI CHỈ CÂU



- Dùng để nối chỉ câu
- Nối 2 đầu dây trơn bằng nhau.
- Dùng để kéo màn sân khấu hay rạp hát
16. NÚT TĂNG ĐƯA.Nút dây này là khá mới với Nhóm, nhưng thực sự thì nó đã được sử dụng từ rất lâu rồi. Người ta thường gọi nút này là
nút tendeur (tiếng Pháp, tên đầy đủ là noeud tendeur non-bloquant), có lẽ vì công dụng của nó giống cái tendeurdùng để căng dây (hình như bên dưới,
người thì gọi là tăng-đơ, có người đọc trại đi thành từ thuần Việt tăng đưa).
Dưới đây là hình vẽ minh họa cách thực hiện loại nút dây này.



Trong tiếng Anh, nút này có tên nhiều tên gọi khác nhau như Trucker’s Hitch, Power Cinch, Lorry Hitch, Haymaker’s Hitch, Harvester’s
Hitch,Waggoner’s Hitch, Dolly Knot...; nhưng tên Trucker’s Hitch là thông dụng nhất vì các tài xế xe tải thường hay sử dụng để ràng hàng hóa hay
tấm bạt cho chắc.

Mới được trúng tuyển mừng quá Quang xin gửi tới cá bạn một vài cách đóng trại chữ A nha...........................:D

I. GIỚI THIỆU :


- Dù trại diễn ra trong một ngày hay nhiều ngày, việc có một mái lều dựng lên đã làm cho không khí t ại tr ại th ật s ự r ộn ràng, b ản thân tr ại sinh tham gia khi nhìn th ấy l ều c ũng c ảm th ấy
phấn khởi và sẵn sàng tham gia các hoạt động trại. Nếu cắm trại mà không có lều thì quả là một thiếu sót lớn.
- Quyển tài liệu này được bản thân tác giả chọn lọc từ nhiều nguồn tài liệu
và có vẽ lại một số hình ảnh cho thêm sinh động. Rất mong được sự góp ý gần xa từ phía các b ạn yêu thích kỹ n ăng ho ạt động tr ại. II. NHỮNG NÚT DÂY THƯỜNG DÙNG TRONG DỰNG

LỀU : 1. Nút Thuyền Chài : Dùng để cột vào đầu gậy chính của lều.

các

lọng


góc

2. Nút thòng lọng : Dùng để móc và siết lại ở các khoen tại

lều.

3.

4.

Nút

thợ

Nút

chạy

:

Dùng

dệt

để

:

Trong


buộc

dây

dựng

lều

lều,



công

căng

lều,

dụng

của

thợ

dệt

ứng

dụng


nhiều

tại

giống

các

cọc

thòng

góc


lều

5. Nút bồ câu (thòng lọng ngược) : Công dụng như nút chạy nhưng sử dụng thường tại các dây gậy chính hoặc

phần dây căng còn dư nhiều.
III. CHỌN HƯỚNG LỀU : - Vì dựng lều cũng giống như là
xây nhà, việc chọn hướng của lều cũng là một việc công phu, nếu chọn hướng và nơi dựng lều không tốt thì c ũng gi ống nh ư vi ệc xây nhà nhưng ở nhà lúc nào c ũng không yên v ậy. - M ột s ố

quy tắc chọn hướng : + Không cắm nơi đất trũng, nhất là vào mùa mưa vì sau cơn mưa thì lều của chúng ta s ẽ b ị ng ập n ước

Cũng không cắm tại những nơi đất cao chênh vênh bởi gió mạnh sẽ làm tốc mái lều, các cọc lều và lều chúng ta dễ bị rách lều
nhất là hãy cắm lều tại những nơi đất b ằng ph ẳng, nếu hơi nghiêng thì càng hay, n ếu n ơi c ắm l ều g ần ngu ồn n ước thì s ẽ ti ện l ợi trong ho ạt

+


+ Tốt
động


×