Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

Bài tập thực tập nghiệp vụ sư phạm gợi động cơ hoạt động và ứng dụng vào việc dạy học thông tin và dữ liệu lớp 10 trung học phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (481 KB, 34 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌCSƯ PHẠM HÀ NỘI
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

Đề tài:

Bài tập thực tập nghiệp vụ sư phạm
động cơ hoạt động và ứng dụng vào
việc dạy học thông tin và dữ liệu lớp 10
trung học phổ thông

Giảng viên hướng dẫn : TS. TRẦN DOÃN VINH

1


Sinh viên thực hiện: Trần Thị Thu Thảo
Lớp

: Tin K3

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

Đề tài

Bài tập thực tập nghiệp vụ sư phạm
động cơ hoạt động và ứng dụng
vào việc dạy học thông tin và dữ liệu
lớp 10 trung học phổ thông
2



Giảng viên hướng dẫn : TS. TRẦN DOÃN VINH
Sinh viên thực hiện: Trần Thị Thu Thảo
Lớp

: Tin K3

Long an – 2016

MỤC LỤC
PHẦN I: MỞ ĐẦU.....................................................................................Trang 5
I.

.Lý do chọn đề tài.................................................................................Trang 5

II. .Mục đích nghiên cứu...........................................................................Trang 6
III. .Nhiệm vụ nghiên cứu..........................................................................Trang 6
IV. .PPhương pháp nghiên cứu.................................................................Trang 6
1................................................................................................Nghiên cứu lý luận

............................................................................................................Trang 6
2................................................................................................Quan sát – Điều tra

............................................................................................................Trang 6
3......................................................................................... .Thực nghiệm giáo dục

............................................................................................................Trang 7
PHẦN II: NỘI DUNG ĐỀ TÀI................................................................Trang 00
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỂN CỦA ĐỘNG CƠ HOẠT
ĐỘNG VÀ ỨNG DỤNG VÀO VIỆC DẠY HỌC THÔNG TIN VÀ DỮ

LIỆU.
I.

.Nghiên cứu về mặt lý luận..................................................................Trang 8
1. .Nghiên cứu về mặt lý luận..............................................................Trang 8
3


2. .Cơ sở phương pháp luận.................................................................Trang 9
II. .Những cơ sở của phương pháp dạy học............................................Trang 9

CHƯƠNG II: ĐỘNG CƠ HOẠT ĐỘNG VÀ ỨNG DỤNG VÀO VIỆC
DẠY HỌC THÔNG TIN VA DỮ LIỆU.
I.Động cơ hoạt động..................................................................................Trang 12
1.Động cơhoạt động là gì.................................................................Trang 12
II.Ứng dụng vào việc dạy học thông tin và dữ liệu………………………trang 12
1.Gợi vấn đề…………………………………………………………trang 12
Phần 1.Khái niệm thông tin và dữ liệu……………………………..trang13
Phần 2.Đơn vị đo lường thông tin…………………………………..trang13
Phần 3.Các dạng thông tin…………………………………………………
a.Dạng văn bản………………………………………………trang14
b.Dạng hình ảnh………………………………………………trang14
c.Dạng âm thanh………………………………………………trang15
Phần 4.Mã hóa thông tin trong máy tính…………………………trang15
Phần 5.Biểu diễn dữ liệu trong máy tính………………………………….
a.Thông tin lại số……………………………………………..trang16
b.thông tin loại phi số………………………………………trang18
CHƯƠNG III: KẾT QUẢ ỨNG DỤNG CỦA ĐỀ TÀI
I.


.Kết quả ứng dụng của đề tài............................................................Trang 18

II. .Thuận lợi khi thực hiện đề tài..........................................................Trang 18
III. .Khó khăn khi thực hiện đề tài..........................................................Trang 19
IV. .Kết quả đạt được của đề tài..............................................................Trang 19
V. .Đề xuất cho đề tài..............................................................................Trang 19

GIÁO ÁN...................................................................................................Trang 19
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................Trang 28

4


LỜI CẢM ƠN
Ngày nay, công nghệ thông tin có ảnh hưởng sâu rộng tới toàn bộ các lĩnh
vực trong cuộc sống và trên toàn thế giới. Dù muốn hay không thì tất cả chúng
ta đều phải công nhận là như vậy. Đó là một ngành ra đời muộn nhưng lại phát
triển vô cùng mạnh mẽ hơn tất cả các ngành khác và ảnh hưởng đến tất cả các
lĩnh vực còn lại.Trong đó không loại trừ ngành giáo dục.Phải nói rằng để có một
người xuất sắc trong lĩnh vực tin học người đó phải được đào tạo từ khi còn ở
trên ghế nhà trường. Và môn tin học đã được đưa vào trường học nước ta như là
một điều tất yếu.
Tuy nhiên, do điều kiện thời gian, kiến thức có hạn chế nên bài tập nghiệp
vụ sư phạm của em còn nhiều thiếu sót. Mong các thầy cô và các bạn góp ý để
đề tài hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!

5



PHẦN I: MỞ ĐẦU
I/ Lý do chọn đề tài:
Thông tin và dữ liệu là một bộ phận rất quan trọng trong chương trình tin
học lớp 10 THPT. Bởi khi học Thông tin và dữ liệunó còn là một phần kiến thức
cơ bản không thể thiếu trong chương trình tin học lớp 10 nói riêng, mặt khác khi
học Thông tin và dữ liệucòn thúc đẩy quá trình học sinh vận dụng các công thức,
các hệ thức cơ bản từ các môn học như toán, vật lý,….. nâng cao khả năng tư
duy logic của học sinh, là kiến thức tiền đề vì học sinh sẻ vận dụng xuyên suốt
quá trình học tập sau này của môn tin học.
Vì vậy thông qua việc dạy học Thông tin và dữ liệutạo được cho các em
khả năng phát triển tư duy sáng tạo, rèn luyện tính kỹ luật và tính độc lập. Đồng
thời việc ứng dụng Thông tin và dữ liệuchiếm vị trí đặc biệt quan trọng trong
quá trình dạy học tin học ở lớp 10 trường THPT.
Để giải quyết mâu thuẩn giữa yêu cầu dạy học Thông tin và dữ liệuvới tình
hình thực tế dạy học nội dung này ở trường phổ thông. Tôi chọn đề tài: động cơ
hoạt động và ứng dụng vào việc dạy học thông tin và dữ liệu lớp 10trung học
phổ thông.
II / Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu là góp phần nâng cao hiệu quả của quá trình dạy
Thông tin và dữ liệuở lớp 10 trường THPT.
Giúp người học hướng những quyết định vào hoạt động vào mục đích đặt
ra. Đồng thời giúp cho học sinh có ý thức về ý nghĩa của hoạt động và những
đối tượng hoạt động của họ từ đó học sinh có thể liên hệ chặt chẻ giữa kiến thức
thực tế xung quanh, giữa nhà trường, gia đình và xã hội.
III/ Nhiệm vụ nghiên cứu.
Xây dựng hệ thống kiến thức,bài tập về Thông tin và dữ liệutrong quá trình
dạy học động cơ hoạt động trong chương trình tin học lớp 10.
Thực nghiệm sư phạm để xác định tính hiệu quả và tính khả thi của hệ
thống kiến thức,bài tập đã xây dựng.
IV. Phương pháp nghiên cứu.

6


Các phương pháp nghiên cứu thường dùng trong khoa học và trong giáo
dục nói chung và phương pháp dạy học môn tin học nói riêng là: Nghiên cứu lý
luận, quan sát điều tra, tồng kết kinh nghiệm và thực nghiệm giáo dục.
1. Nghiên cứu lý luận:
Trong nghiên cứu lý luận người ta dựa vào những tài liệu quan sát, những
lý thuyết đã được khẳng định, những thành tựu của nhân loại trên những lĩnh
vực khác nhau như tâm lý học, giáo dục học, tin học, …những văn kiện của
Đảng và nhà nước để xem xét vấn đề tìm ra giải pháp hợp lý, có sức thuyết phục
vận dụng vào phương pháp giảng dạy tin học.
Những hình thức thường được dùng trong nghiên cứu lý luận là: Phân tích tài
liệu lý luận, so sánh quốc tế và phân tích tiên nghiệm.
2 Quan sát- điều tra

Giúp ta theo dõi hiện tượng giáo dục theo trình tự thời gian, phát hiện
những biến đổi số lượng, chất lượng gây ra do tác động giáo dục. Nó giúp ta
thấy được những vấn đề thời sự cấp bách đòi hỏi phải nghiên cứu hoặc góp phần
giải quyết nhiệm vụ nghiên cứu.Môi trường tự nhiên là nguồn cung cấp dữ liệu
trực tiếp cho ta, bởi vì các hoạt động chỉ có thể hịên tốt nhất là trong môi trường
tự nhiên, trong ngữ cảnh mà chúng ta xuất hiện.
3. Thực nghiệm giáo dục.
Cho phép ta tạo nên những tác động sư phạm vào quá trình dạy học và giáo
dục.Những tác động này xảy ra trong những điều kiện có thể khống chế, điều
chỉnh, thay đổi đựơc, ít chịu ảnh hưởng của những yếu tố ngẫu nhiên khác, từ đó
xác định và đánh giá kết quả của những tác động đó.
Đặc trưng của thực nghiệm giáo dục là nó không diễn ra một cách tự phát
mà là dưới sự điều khiển của nhà nghiên cứu.Nhà nghiên cứu tổ chức quá trình
giáo dục một cách có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, tự giác thiết lập và thay

đổi những điều kiện thực nghiệm cho phù hợp với ý đồ nghiên cứu của mình.
Trong phạm vi đề tài này chúng ta sẻ đưa nội dung dạy học Thông tin và dữ
liệubằng phương pháp động cơ hoạt độngcho học sinh bằng cách phân tích một
số ví dụ cụ thể.
7


PHẦN II: NỘI DUNG ĐỀ TÀI
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỂN CỦA ĐỘNG CƠ HOẠT
ĐỘNG VÀỨNG DỤNG VÀO VIỆC DẠY HỌC THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU
I/ Nghiên cứu về mặt lý luận
1. Nghiên cứu về mặt lý luận
- Cơ sở lý luận
Mâu thuẩn giữa yêu cầu nhiệm vụ nhận thức với tri thức và kinh nghiệm
sẵn có là động lực thúc đẩy học sinh hoạt động học tập, thúc đẩy quá trình phát
triển của họ.
Về mặt tâm lý học, học sinh tích cực tư duy có nảy sinh nhu cầu tư duy, do
vậy đứng trước khó khăn về nhận thức: Học sinh tự kiến tạo hoặc tham gia vào
việc kiến toạ tri thức cho mình dựa vào tri thức đã có, bổ sung và làm cho những
tri thức được hoàn chỉnh hơn.
Học sinh tự giác, tích cực, vừa kiến tạo được tri thức, vừa học được cách
giải quyết vấn đề, lại vừa rèn luyện được những đức tính quý báu như kiên trì,
vượt khó.Đó là những cơ sở lý luận của dạy học giải quyết vấn đề. Những cơ sở
lý luận này có thể được diễn đạt khái quát như sau:
a. Cơ sở triết học:

Theo triết học duy vật biện chứng, mâu thuẩn là động lực thúc đẩy quá trình
phát triển. Một vấn đề đựơc gợi cho học sinh học tập chính là một mâu thuẩn
giữa yêu cầu nhiệm vụ nhận thức với tri thức và kinh nghiệm sẵn có. Tình
huống này phản ánh một cách lôgic và biện chứng quan hệ bên trong tri thức cũ

và kinh nghiệm cũ đối với yêu cầu giải thích sự kiện mới hoặc đổi mới hình thể.
b. Cơ sở tâm lý học:

Theo nhà tâm lý học, con người chỉ bắt đầu tư duy tích cực khi nảy sinh
nhu cầu tư duy, tức là khi đứng trước một khó khăn về nhận thức cần phải khắc
phục, một tình huống gợi vấn đề “ Tư duy sáng tạo luôn luôn bắt đầu bằng một
tình huống gợi vấn đề”.
c. Cơ sở giáo dục học:

8


Dạy học phát triển và giải quyết vấn đề phù hợp với nguyên tắc tự giác và
tích cực, vì nó khêu gợi được hoạt động học tập mà chủ thể được hướng đích,
gợi động cơ trong quá tình phát hiện và giải quyết vấn đề.Dạy học phát hiện và
giải quyết vấn đề củng biểu hiện sự thống nhất giữa kiến tạo tri thức, phát triển
năng lực trí tuệ và bồi dưỡng phẩm chất.Những tri thức mới được kiến tạo nhờ
quá trình phát hiện và giải quyết vấn đề.
2. Cơ sở phương pháp luận:
Với tư cách là một ngành khoa học giáo dục, phương pháp dạy học tin học
sử dụng những phương pháp chung của khoa học giáo dục vận dụng vào phương
pháp dạy học tin học.
Do khái quát của những sự kiện từ tất cả các khoa học và trên cơ sở đó phát
hiện ra những quy luật phát triển của tự nhiên, xã hội và tư duy, phép biện chứng
duy vật là cơ sở của phương pháp luận cho mọi ngành khoa học, trong đó có
phương pháp dạy học tin học. Nó cung cấp cho chúng ta những quan điểm cơ
bản về con đường nhận thức của thế giới, nhận thức của chân lý. Nó quyết định
những quan điểm xuất phát, chiến lược nghiên cứu, quyết định việc lựa chọn
phương pháp nghiên cứu và giải thích kết quả.Những tư tưởng cơ bản của
phương pháp duy vật biện chứng.

II/ Những cơ sở của phương pháp dạy học:
Điều căn bản của phương pháp dạy học là khai thác những hoạt động tiềm
tàng trong nội dung làm cơ sở cho việc tổ chức quá trình dạy học đạt được mục
tiêu đề ra.
Từ những định hướng học tập trong hoạt động và bằng hoạt động, phân tích
các thành phần của hoạt động lý luận và thực tiển, ta rút ra đựơc những thành tố
cơ sở của phương pháp dạy học.
Quá tình dạy học là một quá trình điều khiển hoạt động và giao lưu của học
sinh nhằm đạt đựơc những mục tiêu dạy học. Đây là quá trình điều khiển con
người chứ không phải điều khiển máy móc, vì vậy cần quan tâm đến yếu tố tâm
lý, chẳng hạn những học sinh có sẳn sàng, có hứng thú thực hiện hoạt động này,
hoạt động khác hay không.
9


Mỗi nội dung dạy học đều liên hệ với những hoạt động nhất định mà ta có
thể khai thác để tổ chức trong quá trình dạy học có hiệu quả. Những hoạt động
như vậy được coi là tương thích với những nội dung cho trước. Xuất phát từ
một nội dung dạy học, ta cần phát hiện những hoạt động tương thích với nội
dung đó, rồi căn cứ vào mục tiêu dạy học mà lựa chọn để luyện tập cho học sinh
một số trong hoạt động thành phần cũng giúp cho ta tổ chức cho học sinh tiến
hành những hoạt động với độ phức tạp vừa sức họ.
Trong hoạt động, kết quả đạt được ở mức độ nào có thể lai là tiền đề tập
luyện để đạt được kết quả cao hơn. Do đó cần động cơ hoạt động theo những
mức độ khác nhau là cơ sở cho việc chỉ đạo quá trình dạy học
Như vậy, quan điểm hoạt động luuyện tập những hoạt động trong phương
pháp dạy học có thể được thể hiện ở các tư tưởng chủ đạo sau đây:
- Cho học sinh thực hiện và luyện tập những hoạt động và hoạt động thành
phần tương thích với nội dung và mục tiêu dạy học.
- Gợi động cơ cho các hoạt động học tập.

- Dẫn dắt học sinh kiến tạo tri thức, đặc biệt là tri thức phương pháp như
phương tiện và kết quả hoạt động.
- Phân bậc hoạt động là căn cứ điều khiển quá trình dạy học.
Những tư tưởng giúp thầy giáo điều khiển quá trình học tập của học sinh.
Muốn điều khiển phải đo những đại lượng ra, so sánh với mẫu yêu cầu và khi
cần thiết phải có sự điều chỉnh. Trong dạy học việc đo và so sánh này căn cứ vào
những hoạt động của học sinh. Việc điều chỉnh được thực hiện nhờ tri thức
trong đó những tri thức phương pháp, và dựa vào sự phân bậc hoạt động.
Những tư tưởng chủ đạo này phân ranh giới rõ ràng với qua điểm thực
dụng phiến diện chỉ quan tâm tới những thành tựu thụ động, máy móc. Khác với
quan điểm đó, ở đây ta chú đến mục tiêu, động cơ, đến tri thức phương pháp,
đến trải nghiệm thành công, nhờ đó đảm bảo tính tự giác, tích cực, chủ động,
sáng tạo của hoạt động, một yếu tố hoạt động không thể thiếu của sự phát triển
nói chung và của sự hoạt động học tập nói riêng.

10


Những tư tưởng chủ đạo trên củng thể hiện tính toán toàn diện của mục tiêu
dạy học.Việc kiến tạo một tri thức, rèn luyện một kỹ năng, hình thành một thái
độ học tập của học sinh củng như trong đời sống. Như vậy những mục tiêu
thành phần được thống nhất trong hoạt động, điều này thể hiện mối liên hệ hữu
cơ giữa chúng với nhau. Tri thức kỹ năng, thái độ một mặt là điều kiện và mặt
khác là đối tượng biến đổi của hoạt động. Hướng vào hoạt động theo các tư
tưởng chủ đạo trên không làm phiến diện mục tiêu dạy học, mà trái lại còn đảm
bảo tính toàn diện của mục tiêu đó.
Những tư tưởng chủ đạo trên hướng vào việc luyện tập cho học sinh những
hoạt động và hoạt động thành phần, gợi động cơ hoạt động, kiến tạo tri thức đặc
biệt là tri thức phương pháp , phân bậc hoạt động như những thành phần phương
pháp dạy học là:

- Hoạt động và hoạt động thành phần
- Động cơ hoạt động
- Tri thức hoạt động
- Phân bậc hoạt động
Chúng được coi là thành tố cơ sở của phương pháp dạy học vì mọi phương pháp
dạy học đều hướng vào chúng. Sử dụng phương pháp thuyết trình hay vấn đáp
cũng là để nhằm vào một mục tiêu nào đó,chẳng hạn để học sinh kiến tạo một tri
thức, nói riêng là một tri thức phương pháp. Dùng phương tiện dạy học như mô
hình hay phim ảnh là để đạt được một ý đồ sư phạm nào đó.
Các yếu tố trên là những thành tố cơ sở của phương pháp dạy học một
mặt là nói lên vai trò quan trọng của chúng, những mặt khác cũng nói lên sự hạn
chế của chúng.

11


Chng II: NG C HOT NG V NG DNG VO
VIC DY HC THễNG TIN V D LIU
I/ ng c hot ng
1. ng c hot ng l gỡ:
Việc học tập tự giác, tích cực, chủ động và sáng tạo đòi hỏi học sinh phải có
ý thức về những mục tiêu đặt ra và tạo đợc động lực bên trong thúc đẩy bản thân
họ hoạt động để đạt các mục tiêu đó. Điều này đợc thực hiện trong dạy học
không chỉ đơn giản bằng việc nêu rõ mục tiêu mà quan trọng hơn còn do gợi
động cơ.
Gợi động cơ là làm cho học sinh có ý thức về ý nghĩa của những hoạt động và
của đối tợng hoạt động.Gợi động cơ nhằm làm cho những mục tiêu s phạm biến
thành những mục tiêu của cá nhân học sinh, chứ không phải chỉ là dựa vào bài,
đặt vấn đề một cách hình thức.
Hng dn: Quỏ trỡnh giỳp hc sinh thc hin nhim v hc tp, c th l

hc thụng tin v d liu.
II.NG DNG VOVIC DY HC THễNG TIN V D LIU
1.Gi vn :Trong tit trc chỳng ta hiu c th no l tin hc,vai trũ v
c tớnh ca mỏy tớnh in t khi ng dng cỏc thnh tu ca tin hc,vy cỏch
con ngi a thụng tin t ngoi mụi trng vo mỏy tớnh nh th no?Cỏch
biu din cỏc thụng tin ny trong mỏy tớnh ra sao?
Ngoi ra chỳng ta cũn nghe nhng cm t:d liu vo ra,x lý d liu,thụng tin
qung cỏo trờn tivi
hiu rừ hn,chỳng ta s tỡm hiu bi hc hụm naythụng tin v d liu.
Phn1. Khỏi nim thụng tin v d liu.
-Trc mi thc th tn ti khỏch quan , con ngi luụn mun bit rừ v nú
cng nhiu cng tt . ->Vy thụng tin: L nhng hiu bit cú th cú c v mt
thc th no ú c gi l thụng tin v thc th ú.
GV: xột vớ d sau : Lan sinh nm 1980 , ti H Ni , hin nay cụ sng ti M .
Cỏc em ha cho bit thụng tin v Lan ?
12


-HS : Suy nghĩ , trả lời : Năm sinh, nơi sinh , nơi ở hiện tại
-Muốn đưa thông tin vào máy tính , con người phải tìm cách biểu diễn thông tin
sao cho máy tính có thể nhận biết và sử lí được .
->Dữ liệu: Là thông tin đã được đưa vào máy tính.
GV :(gợi động cơ)Thông tin là sự phản ánh các hiện tượng sự vật của thế giới
khách quan và hoạt động của con người trong đời sống xã hội. Vậy để đưa được
thông tin vào máy tính chúng ta cần làm gì ?
HS : Suy nghĩ trả lời
-GV nhận xét: thông tin là những gì con người hiểu, dữ liệu là những gì máy
tính hiểu
Phần2 :Đơn vị đo lượng thông tin.
GV:Hãy kể tên một số đơn vị đo độ dài .

HS:: g, kg , yến , tạ , tấn…GV:Những thông tin đó có đo được không?Vậy đơn
vị đo lường thông tin là gì?
- Đơn vị cơ bản đo lượng thông tin là bit.
-Đó là lượng thông tin vừa đủ để xác định chắc chắn một trạng thái của một sự
kiện có hai trạng thái với khả năng xuất hiện như nhau.
GV: Chính vì thế mà người ta nghĩ ra đơn vị bit để biểu diễn thông tin trong máy
tính.xem vd SGK trang 8.
Vd1:Tung ngẫu nhiên đồng xu có 2 mạt hoàn toàn đối xứng với khả năng xuất
hiện của mỗi mặt là như nhau..Nếu ký hiệu của một mặt đồng xu là 1,còn mặt
kia là 0 thì xuất hiện ký hiệu 1 hay0 sau khi tung đồng xu cho ta 1 lượng thông
tin là 1 bit.
- Trong tin học, thuật ngữ bit thường dùng để chỉ phần nhỏ nhất của bộ nhớ máy
tính để lưu trữ một trong hai kí hiệu được sử dụng để biểu diễn thông tin trong
máy tính là 0 và 1.
Ví dụ : Dãy bít : 0101000111
- Ngoài đơn vị bit nói trên, đơn vị đo thông tin thường dùng là byte và 1 byte
bằng 8 bit.
Kí hiệu

Đọc là

Độ lớn
13


KB

Ki-lô-bai

1024 byte


MB

Mê-ga-bai 1024 KB

GB

Gi-ga-bai

TB
PB

Tê-ra-bai

1024 MB
1024 GB

Pê-ta-bai 1024 TB

Phần3. Các dạng thông tin.
Có hai loại thông tin là: Loại số (số nguyên, số thực,...)

+loại phi số (văn bản, hình ảnh, âm thanh,...).

a) Dạng văn bản: Là dạng quen thuộc nhất và thường gặp trên các phương

tiện mang thông tin như: Tờ báo, cuốn sách, vở ghi bài, tấm bia,...

b) Dạng hình ảnh: Bức tranh vẽ, bức ảnh chụp, bản đồ, băng hình,... là


những phương tiện mang thông tin dạng hình ảnh.

14


c) Dạng âm thanh: Tiếng nói con người, tiếng sóng biển, tiếng đàn piano,

tiếng chim hót,... là thông tin dạng âm thanh.

Băng từ, đĩa từ,... có thể dùng làm vật chứa thông tin dạng âm thanh.
Phần4. Mã hoá thông tin trong máy tính.
Để đưa vào máy tính thông tin phải được biến đổi thành một dãy bit . Cách biến
đổi như vậy gọi là mã hoá thông tin
VD : Có 8 bóng đèn xếp theo thứ tự sáng(s), tối(t) .
Stttssts ⇒10001101⇒máy tính
- Để mã hoá thông tin dạng văn bản, ta chỉ cần mã hoá các kí tự.
-Bộ mã ASCII sử dụng tám bit để mã hoá kí tự.
-Bộ

mã Unicode dùng 2 byte để biểu diễn một ký tự, vậy ta có thể mã hóa được

từ 0->65536 (216) ký tự khác nhau.
HS xem SGK trang 10
Trong bộ mã này, các kí tự được đánh số từ 0 đến 255 và các số hiệu này được
gọi là mã ASCII thập phân của kí tự.
VD: Kí tự B
Mã thập phân là: 66
15



Mã nhị phân là: 01000010
GV: Muốn máy tiếp nhận được thông tin của sự vật nào đó ngoài việc phải cung
cấp cho nó đầy đủ thông tin về sự vật ấy, ta còn phải chuyển những thông tin của
sự vật ấy thành thông tin thành 2 trạng thái hoặc đúng hoặc sai tương ứng với
hoặc 0 hoặc 1 (có điện hoăc không có điện)
GV: thông tin dạng phi số văn bản ta sẽ đưa vào máy tính như thế nào?
HS: trả lời câu hỏi bằng cách đọc SGK trang 10
GV: Để con người có thể biết được thông tin gì lưu trữ trong máy, máy tính phải
biến đổi thông tin đã mã hoá thành dạng quen thuộc mà con người hiểu được và
đưa ra dưới dạng văn bản, âm thanh hoặc hình ảnh.
-Việc khôi phục thông tin ban đầu của dữ liệu mã hoá tương ứng trong máy tính
được gọi là giải mã dữ liệu, đây là một quá trình ngược với quá trình mã
hoá..GV : Hãy tra mã ACII của 3 , w 14’ , W , @ .
HS : trả lời .
GV Nhận xét .
Chú ý:
- Mỗi số nguyên trong phạm vi từ 0 đến 255 đều có thể viết trong hệ nhị phân
với 8 chữ số (8 bit)

Phần 5. Biểu diễn dữ liệu trong máy tính :
- Dữ liệu trong máy tính là thông tin đã được mã hóa thành dãy bit.
a) Thông tin loại số :
+ Hệ đếm được hiểu như là tập các kí hiệu và qui tắc sử dụng tập các kí hiệu đó
để biểu diễn và xác định giá trị các số. Có những hệ đếm phụ thuộc hoặc không
phụ thuộc vào vị trí của các kí tự.
- Hệ đếm La Mã : là hệ đếm không phụ thuộc vào vị trí của các kí tự và mỗi kí
tự mang một giá trị xác định.
I = 1 V = 5 X = 10 L = 50 C = 100 D = 500 M = 1000
- Các hệ đếm thường dùng là các hệ đếm phụ thuộc vào vị trí của các kí tự. Số
lượng các kí tự được dùng trong các hệ đếm gọi là cơ số của hệ đếm.

- Hệ đếm thập phân (Decimal) : sử dụng tập kí hiệu 0 à 9
16


- Hệ đếm Nhị phân ( Binary) : chỉ dùng 2 kí hiệu 0 và 1
- Hệ đếm Thập lục phân(Hexa) : sử dụng các kí hiệu từ 0 à 9 A, B, C, D, E, F
+ Cách biểu diễn số nguyên :
- Số nguyên có thể có dấu hoặc không dấu. Ta có thể chọn 1 byte, 2 byte hoặc 4
byte bộ nhớ để biểu diễn số nguyên.
- Các bit của 1 byte được đánh số từ phải sang trái và bắt đầu từ 0. Ta gọi 4 bit
có số hiệu nhỏ là 4 bit thấp và 4 bit có số hiệu lớn là 4 bit cao.
- Để biểu diễn số nguyên có dấu, người ta dùng bit cao nhất làm bit thể hiện dấu
với qui ước 1 là dấu âm, 0 là dấu dương.
+ Cách biểu diễn số thực :
- Cách biểu diễn trong Tin học và trong toán học khác nhau ở dấu phẩy ngăn
cách giữa phần nguyên và phần phân được thay bằng dấu chấm và không dùng
dấu nào để phân cách nhóm 3 chữ số liền nhau.
Vd : 13.456,25 = 13456.25
- Trong máy tính, các số thực được biểu diễn dưới dạng dấu phẩy động. Có thể
được biểu diễn dưới dạng + Mx10+K , trong đó 0,1<=M<1, M được gọi là phần
định trị và K là một số nguyên không âm được gọi là phần bậc.
Vd : 13456,25 được biểu diễn là 0.1345625 x 105
b) Thông tin loại phi số :
+ Văn bản :
- Máy tính dùng 1 dãy bit để biểu diễn 1 kí tự.
- Để biểu diễn 1 xâu kí tự, máy tính dùng 1 byte đầu tiên để biểu diễn độ dài của
xâu, các byte tiếp theo mỗi byte biểu diễn 1 kí tự từ trái sang.
Vd : 01010100 01001001 01001110T I N
+ Các dạng khác : Hiện nay, việc tìm cách biểu diễn hiệu quả các dạng thông tin
loại phi số như âm thanh, hình ảnh, … rất được quan tâm vì chúng rất phổ biến

Nguyên lý mã hóa thông tin : Thông tin có nhiều dạng khác nhau như số, văn
bản, hình ảnh, âm thanh, … khi đưa vào máy tính, chúng đều được biến đổi
thành dạng chung – dãy bit. Dãy bit đó là mã nhị phân của thông tin mà nó biểu
diễn.
17


18


Chương III: KẾT QUẢ ỨNG DỤNG CỦA ĐỀ TÀI
I. Kết quả ứng dụng của đề tài.
Qua nghiên cứu đề tài vềđộng cơ hoạt động trong bài học thông tin và dữ
liệuvà quá tình đưa đề tài vào ứng dụng trong giảng dạy ở trường THPT tôi nhận
thấy:
Do đặc điểm đối tượng học sinh và đặc trưng của môn học, việc tiến hành
gợi động cơ hoạt động là hết sức cần thết để giúp học sinh cho người học tích
cực chủ động nắm vững bài giảng và vận dụng vào thực hành đạt hiệu quả tốt
nhất. Trong một tập thể học sinh, luôn tồn tại những đối tượng có trình độ nhận
thức khác nhau, vì vậy việc đảm bảo tính vừa sức, phù hợp với mọi đối tượng là
rất cần thiết trong các phương pháp của người giáo viên cần thực hiện để đạt
được tính hiệu quả trong giáo dục đào tạo.
Thực nghiệm việc sử dụng hệ thống gợi động cơ hoạt độngtrong bài giảng
thông tin và dữ liệu góp phần sáng tỏ tính hiệu quả, tính khả thi của bài học.
Để thực hiện tốt nhiệm vụ giảng dạy của mình đòi hỏi người giáo viên phải
dành những thời gian thích hợp để nghiên cứu, tìm tòi, khai thác tích lũy kiến
thức trợ giúp quá trình giảng dạy của mình và phải có phương pháp sư phạm tốt
theo hướng đổi mơí phương pháp, tích cực hóa hoạt động của người học, làm
cho học sinh say mê, ham muốn học tập.
Đề tài đã góp phần vào hướng nghiên cứu động cơ hoạt động trong quá

trình dạy học góp phần nâng cao chất lượng giáo dục.

II.Thuận lợi khi thực hiện đề tài
Trước tiên, đối với cá nhân sinh viên, nghiên cứu khoa học là một sự cọ xát
và làm quen với một cách thức làm việc thực sự nghiêm túc.Đây là cơ hội để
sinh viên có thể học tập, rèn luyện, nâng cao khả năng tư duy và khả năng trình
bày một vấn đề khoa học. Việc nghiên cứu khoa học trong thời gian học tập của
sinh viên là một bước chuẩn bị cho việc thực hiện các luận văn, luận án chuyên
sâu sau này. Trong quá trình nghiên cứu khoa học, sinh viên được sự hướng dẫn
và hỗ trợ tận tình của giáo viên hướng dẫn và có cơ hội làm việc với nhóm
nghiên cứu, đây là một lợi thế nếu thực sự biết tận dụng và phát huy.Đối với
19


toàn xã hội, các công trình nghiên cứu khoa học của sinh viên mang lại những ý
tưởng, những ứng dụng cho nhiều lĩnh vực trong cuộc sống. Ngoài ra, việc
nghiên cứu khoa học trong sinh viên còn có tác dụng thúc đẩy phong trào học
tập, nâng cao tính tự giác, khơi dậy niềm đam mê học hỏi, nghiên cứu của sinh
viên – những tri thức trẻ, nguồn nhân lực chất lượng cao của giai đoạn phát triển
và hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay.

III.Khó khăn
Việc lựa chọn đề tài là khâu cực kỳ quan trọng và đóng vai trò then chốt
trong việc thực hiện công trình khoa học. Việc lựa chọn đúng đề tài nghiên cứu
sẽ giúp sinh viên có thể xác định đúng lĩnh vực mà mình quan tâm và xác định
được phạm vi, đối tượng và mục đích của việc nghiên cứu. Tuy nhiên, để có thể
lựa chọn được một đề tài hay, ý nghĩa mang tính khả thi, đồng thời, có thể thực
hiện trong khả năng của sinh viên thì sinh viên cần phải có một cái nhìn tổng
quát về vấn đề nghiên cứu, phải có bước chuẩn bị và tìm kiếm thông tin về đề
tài. Trong khi đó, trước khi thực hiện nghiên cứu đề tài, phần lớn sinh viên chỉ

có những cái nhìn tổng quát, thậm chí rất đơn sơ về đề tài mà mình sẽ nghiên
cứu.Bên cạnh đó, ngân hàng đề tài gợi ý chưa thực sự phát huy được vai trò của
mình.Các đề tài gợi ý mang tính chất tham khảo là chính. Với nhiều lĩnh vực
nghiên cứu, mỗi lĩnh vực lại có nhiều nhóm ngành riêng, trong khi ngân hàng đề
tài thì chỉ chung chung không phân định rõ ràng. Ví dụ: kinh tế vi mô, kinh tế vĩ
mô, khoa học, xã hội, ngôn ngữ, triết học,… Do đó, khi lựa chọn đề tài, sinh
viên chỉ lựa chọn theo cảm tính, theo sở thích chứ chưa dựa trên những tiêu chí
cụ thể để có thể lựa chọn: đúng chuyên ngành học, khả năng tìm kiếm tài liệu,
tính thời sự và ứng dụng của đề tài, ý nghĩa của đề tài,…

III.Kết quả đạt được của đề tài
Giúp học sinh tích cực tư duy có nảy sinh nhu cầu tư duy, do vậy đứng
trước khó khăn về nhận thức
Học sinh tự kiến tạo hoặc tham gia vào việc kiến toạ tri thức cho mình dựa
vào tri thức đã có, bổ sung và làm cho những tri thức được hoàn chỉnh hơn.
20


Thông qua việc dạy học Thông tin và dữ liệu tạo được cho các em khả năng
phát triển tư duy sáng tạo, rèn luyện tính kỹ luật và tính độc lập.
Học sinh tự giác, tích cực, vừa kiến tạo được tri thức, vừa học được cách
giải quyết vấn đề, lại vừa rèn luyện được những đức tính quý báu như kiên trì,
vượt khó

21


§2 .THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:Giới thiệu các khái niệm thông tin , lượng thông tin , các dạng


thông tin mã hoá thông tin và dữ liệu .
2. Về kỹ năng:HS hìng dung rõ hơn về cách nhận biết , lưu trữ , xử lí thông tin của

máy tính .
3. Về thái độ:
-

Giúp hs nâng cao kiến thức về thông tin và dữ liệu, từ đó thêm yêu
thích môn học.

II. Những phương pháp dạy học được sử dụng:
Kết hợp các phương pháp giảng dạy như thuyết trình, vấn đáp, vẽ hình minh
họa, kiểm tra đánh giá,…
III. Phương tiện dạy học:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
-

Máy tính, máy chiếu (nếu có);

-

Bài giảng thiết kế trên các Slide nếu có máy tính và máy chiếu;

-

Sách giáo khoa và sách giáo viên Tin học 10

-


Nếu không có máy tính và máy chiếu thì giáo viên sẽ dùng phấn và
bảng đen là công cụ chủ yếu để giảng dạy.
2. Chuẩn bị của học sinh:

-

Vở ghi lý thuyết;

-

Sách giáo khoa tin học 10;

IV. Tài liệu tham khảo (nếu có):
-

Bài tập tin học 10 - Nhà xuất bản Giáo dục - Hồ Sĩ Đàm, Nguyễn
Thanh Tùng.
22


V. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp (2’)
Yêu cầu lớp trưởng báo cáo sĩ số, ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
a. Kiểm tra bài cũ (5’)
Giáo viên cho câu hỏi, gọi hs trả lời:
1.Hãy nêu sự hình thành và phát triển ngành tin học?
Hs trả lời: Ngành tin học hình thành và phát triển thành một ngành khoa
học độc lập với các nội dung,mục tiêu,phương pháp nghiên cứu;nhằm đáp ứng
nhu cầu khai thác tài nguyên thông tin của con người,được gắn liền với công cụ

lao động mới là máy tính điện tử.
2.Hãy nêu đặc tính ưu việc của máy tính?
Hs trả lời:Có 6 đặc tính:
-Tính bền bỉ
-Tốc độ xử lý nhanh
-Tính chính xác cao
-Lưu trữ được nhiều thông tin trong không gian nhỏ
-Gía thành thấp
-Có khả năng liên kết tạo thành mạng máy tính
3.Hãy nêu một vài ví dụ trong lĩnh vực ứng dụng nào máy tính làm việc
không tốt bằng con người?
Hs trả lời:Trong lĩnh vực ứng dụng máy tính làm việc không tốt bằng con
người là: bảo hiểm,chuẩn đoán bệnh,phân tích tâm lý con người.
b. Gợi động cơ (2’)
Trong tiết trước chúng ta hiểu được thế nào là tin học,vai trò và đặc tính của
máy tính điện tử khi ứng dụng các thành tựu của tin học,vậy cách con người đưa
thông tin từ ngoài môi trường vào máy tính như thế nào?Cách biểu diễn các
thông tin này trong máy tính ra sao?

23


Ngoài ra chúng ta còn nghe những cụm từ:”dữ liệu vào ra,xử lý dữ liệu,thông tin
quảng cáo trên tivi……
Để hiểu rõ hơn,chúng ta sẽ tìm hiểu bài học hôm nay”thông tin và dữ liệu”.
3. Nội dung bài giảng:
NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG
CỦA HS


1. Khái niệm thông tin và dữ
liệu.
-Trước mỗi thực thể tồn tại khách
quan , con người luôn muốn biết

GV: xét ví dụ sau : Lan

rõ về nó càng nhiều càng tốt .

sinh năm 1980 , tại Hà

- HS : Suy

->Vậy thông tin: Là những hiểu

Nội , hiện nay cô sống tại

nghĩ , trả lời :

biết có thể có được về một thực

Mỹ . Các em haỹ cho biết

Năm sinh, nơi

thể nào đó được gọi là thông tin

thông tin về Lan ?


sinh , nơi ở hiện

về thực thể đó.

tại

-Muốn đưa thông tin vào máy
tính , con người phải tìm cách
biểu diễn thông tin sao cho máy

GV : (gợi động cơ) Thông

tính có thể nhận biết và sử lí được tin là sự phản ánh các
.

hiện tượng sự vật của thế HS : Suy nghĩ

->Dữ liệu: Là thông tin đã được

giới khách quan và hoạt trả lời

đưa vào máy tính.

động của con người trong
đời sống xã hội. Vậy để
đưa được thông tin vào
máy tính chúng ta cần
làm gì ?

24



-GV nhận xét: thông tin là
những gì con người hiểu,
dữ liệu là những gì máy
tính hiểu

GV: Hãy kể tên một số
đơn vị đo độ dài .
GV:Những thông tin đó
có đo được không?Vậy HS: : g, kg ,
đơn vị đo lường thông tin yến , tạ , tấn…
là gì?
2 Đơn vị đo lượng thông tin.

- Đơn vị cơ bản đo lượng thông

GV: Chính vì thế mà

tin là bit.

người ta nghĩ ra đơn vị bit

-Đó là lượng thông tin vừa đủ để

để biểu diễn thông tin

xác định chắc chắn một trạng thái

trong máy tính.xem vd


của một sự kiện có hai trạng thái

SGK trang 8.

với khả năng xuất hiện như nhau.

Vd1:Tung

ngẫu

nhiên
25


×