Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

GIAO NHẬN TRONG VẬN TẢI QUỐC TỂ TẠI VIỆT NAM THỰC TRANG VÀ MÓT số GIẢI PHÁP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.5 MB, 64 trang )

BỘ GIÁO DỤC V À Đ À O TẠO
TRUÔNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G

106

ĐÔ THANH SƠN

GIAO NHẬN TRONG VẬN TẢI QUỐC TỂ
TẠI VIỆT NAM
THỰC TRANG VÀ M Ó T số GIẢI PHÁP
(Qhuụên. li gàilít i 3Cìith tể<ếạiâi im. Quan kệ
kinh tế Quốc tế

Mãiấ

í

50212

LUẬN VĂN THẠC si KINH TỂ
T H ư VIÉ N

Qlạưềi hướng, dẫn.
khứa
• GÓA:
THUDNQhơi*: &ÌếtL sĩ - (Vũ Si Quan

HA NỘI 2001


MỤC LỤC



C H Ư Ơ N G 3: M ộ t số biện pháp nhằm đẩy mạnh công tác giao
nhận vận tải quốc tế tại Việt Nam

3.1
Trang

PHẦN MỞ ĐẦU
C H Ư Ơ N G 1: Những vấn đề chung về hoạt động giao nhận vận tải

Khái niệm chung

Ì .2

Các loại hình dịch vụ giao nhận vận tải và địa vị pháp lý

1.3

Đặc điểm hoạt động của các doanh nghiệp giao nhận vận

của người giao nhận

tải tại Việt Nam
C H Ư Ơ N G 2: Thực trạng hoạt động giao nhận vận tải quốc tế tại
Việt

4

11


21
26

Nam

Các giai đoạn phát triển của ngành giao nhận ở Việt Nam

26

2.2

Đánh giá hoạt động giao nhận vận tải quốc tế ở Việt Nam

29

Những thuận lợi và thành tựu của hoạt động giao nhận
vận tải quốc tế

41

2.4

Những khó khăn và tớn tại của hoạt động giao nhận vận

2.5

Đánh giá hình thái tổ chức giao nhận vận tải

47


2.6

Đánh giátìnhđộ công nghệ giao nhận vận tải quốc tế

49

tải quốc tế

2.7

4ị

Kinh nghiệm của một số nước có ngành giao nhận vận tải
hàng hoa quốc tế phát triển và khả năng ứng dụng ở Việt
Nam

50

55

3.2

Một số giải pháp phát triển hoạt động giao nhận vận tải
quốc tế

65

3.2.1

Nhóm giải pháp vĩ m ô


65

3.2.2

Nhóm giải pháp vi m ô

PHẦN KẾT LUẬN

2. Ì

2.3

Dự báo xu hướng phát triển của ngành giao nhận vận tải
quốc tế tại Việt Nam

4

quốc tế

Ì. Ì

55

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHU LÚC

81
111



Giao nhận trong vận tải quốc tế tại Việt nam - Thực trạng và mót số giải pháp

PHẪN MỞ ĐÂU
l.Tính cấp thiết của đề tài luận văn:

Hoạt động giao nhận vận tải quốc tế là một mắt xích trong chuỗi liên
hoàn của hoạt động xuất nhập khẩu, nó tác động và ảnh hưởng rất nhiều
đến kim ngạch xuất nhập khẩu ở mỗi quốc gia. Đây là một loại dịch vụ
thương mại không cần đầu tư nhiều vốn nhưng lợi nhuận tương đối ổn định
và chắc chắn nếu biết khéo léo tổ chểc, điều hành trên cơ sở tận dụng hệ
thống cơ sở hạ tầng hiện có.

Giao nhân trong ván tải quốc tế tai Việt nam - Thực trạng và một số giải pháp

2. Mục đích nghiên cứu của luận văn :
- Hệ thống hoa một số vấn đềvềlý luận và khái niệm chung về
giao nhận vận tải quốc tế.
- Xác định những xu hướng vận động cơ bản của hoạt động giao
nhận vận tải quốc tế hiện nay tại Việt Nam.
- Bước đầu đưa ra những gợi ý một số giải pháp nhằm đẩy mạnh
công tác giao nhận vận tải quốc tế ở nước ta
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cểu là hoạt động giao nhận vận tải quốc tế và

Cùng vói sự phát triển của hoạt động xuất nhập khẩu, dịch vụ giao
nhận vận tải quốc tế đang phát triển theo vói qui m ô đáng kể cả về bể rộng
và bề sâu. Tuy nhiên sự phối hợp giữa các cơ quan nhà nước có liên quan
đến dịch vụ này như Bộ thương mại, Tổng cục hải quan, Bộ giaơ thông vận
tải... chưa chặt chẽ, thiếu tính đồng bộ nên dịch vụ này đang nảy sinh nhiều

tiêu cực như phá giá, kinh doanh không đăng ký ngành nghề để trốn thuế,
kinh doanh theo dạng cò mồi, không hiểu biết chuyên môn nghiệp vụ, khi
xảy ra tổn thất đổ vỡ thì phủi tay đẩy trách nhiệm sang nơi khác, thậm chí
để mặc cho khách hàng tự mày m ò giải quyết.
Tình hình lộn xộn này cộng với tình trạng cung lớn hơn cầu đã gây
ra nhiều khó khăn cho quá trình củng cố và đẩy mạnh công tác giao nhận
vận tải cũng như việc giữ uy tín vói bạn hàng trong và ngoài nước, nhất là
đối vói Việt Nam - một nưóc có hoạt động giao nhận vận tải quốc tế còn
non trẻ.

sự ảnh hưởng của nó tới hoạt động thương mại nói chung.
- Phạm vi nghiên cểu : Thực trạng công tác giao nhận vân tải quốc
tế trong 10 năm gần đây ( 1990 — 2000 ) là khoảng thời gian thị trường
giao nhận vận tải quốc tế ở Việt Nam hoạt động theo cơ chế thị trường,
chấm dểt độc quyền .
4. Phương pháp nghiên cứu :
- Bằng cách dựa trên các quan điểm kinh doanh hiện đại trong
giao nhận vận tải quốc tế để đưa ra các nhận định vềgiao nhận vận tải quốc
tế ngày nay.
- Về phương pháp nghiên cểu : các phương pháp thống kê, so
sánh, phân tích, tổng hợp, dự báo sẽ được sử dụng trong luận văn.
- Tiến hành khảo sát thực tế và phỏng vấn trực tiếp một số chuyên
gia trong lĩnh vực này.

Luận văn này hy vọng góp phần nhỏ vào việc đưa ra một số giải

5. Bố cục của luận văn:

pháp để giải quyết các vấn đề đặt ra.


2
Ì


Giao nhăn trong vân tải quốc tế tai Việt nam - Thục trạng và một số giải pháp

Giao nhận trong vận tải quốc tế tại Việt nam - Thực trạng và một số giải pháp

Ngoài mục lục, lòi nói đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn
gồm ba chương:

CHƯƠNG Ì

Chương Ì : Những vấn đề chung về hoạt động giao nhận vận tải
quốc tế.
Chương 2 : Thực trạng hoạt động giao nhận vận tải quốc tế tại Việt
Nam.

NHŨNG VÂN ĐỂ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN VẬN
T Ả I QUỐC T Ế

1.1 Khái niệm chung

Chương 3 : Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác giao nhận
vận tải quốc tế tại Việt Nam.

1.1.1 Định nghĩa vê giao nhận vận tải:
Từ lâu trên thế giới nhiều nhà kinh tế đã đưa ra những định nghĩa về
giao nhận vận tải và cho tới nay một định nghĩa về giao nhân vận tải vẫn
còn là một vấn đề chưa hoàn toàn thồng nhất và còn gây tranh cãi.

- Theo giáo sư Balan —Kunest viết trong cuồn " Kỹ thuật thương
mại hàng hải " : " Giao nhận bao gồm các dịch vụ liên quan đến vận tải
nhưng không phải do mình tự thực hiện vận tải mà là đảm nhận gửi bằng
đường bộ, đường sông, đường biển, đường không

tức là giao hàng đó

cho người vận tải, bao gồm giải quyết mọi thủ tục có liên quan và hoàn
thiện các công việc cần thiết khác ".
- Theo Giáo sư kinh tế Viện Kỹ thuật Craníied England —Peter
Smith trong cuồn " Kinh tế tiếp thị và điều hành trong vận tải " : " Nguôi
giao nhận là người trang gian giữa người gửi hàng hay người nhận hàng với
ngưòi vận chuyển. Vị thế trung gian của nguôi giao nhận thể hiệnở chỗ
thực hiện rất nhiều hoạt động và công việc trong vận chuyển. Họ hoạt động
từ qui m ô nhỏ là những văn phòng đơn lẻ, lo liệu chứng từ và sắp xếp viêc
vận chuyển đến qui m ô lớn là trở thành những công ty quồc tế, cung cấp
hàng loạt các hoạt động hỗ trợ bao gồm cả việc vận chuyển .

3

4


Giao nhận trong vận tải quốc tế tại Việt nam • Thực trạng và một số giải pháp

- Theo giáo sư tiến sĩ H.B.DeBai —

Giám đốc Học viện Ngoại

thương Ân Đ ộ trong bài viết " Vai trò của người giao nhận vận tải trong

ngoại thương Việt Nam : " Nếu nói rằng người giao nhận vận tải là người
bạn, và người hướng dẫn cho nhà xuất khẩu cũng như nhà nhập khẩu thì

Giao nhận trong vặn tải quốc tế tại Việt nam - Thúc 'rang và mót sô giải pháp

việc tổ chức tìm kiếm các phương án vận tải tôi ưu, mật Khác họ đặc biệt
quan tám đến việc sử dụng các loại hình vận tải khác nhau hoặc sử dụng
hỗn họp nhiều loại hình vặn tải nhằm đảm bảo an toàn,nhanh chóng từ việc
nhận hàng đến việc giao hàng cho khách hàng.
Xét trên giác độ trách nhiệm của người giao nhận, chúng ta thường

điều đó cũng không có gì là phi lý cả. Trong việc mở rộng thương mại của
Việt Nam với các nước có nền kinh tế thị trường, cơ quan giao nhận quốc

gặp hai loại công ty giao nhận vận tải sau đây [7.64]:

tế chổc chổn sẽ góp một vai trò hết sức hữu ích và quyết định".
- Đối vói liên đoàn Hiệp hội Giao nhận Quốc tế FIATA ( Federation

- Loại thứ nhựt: Là những công ty chỉ thực hiện chức năng giao nhận
vận tải với danh nghĩa là một đại lý của người gửi hàng. Điều đó có nghĩa là

Intemationale des Association de Transitaires et Assimiles ) người ta đưa

công ty chỉ thực hiện mọi công việc dịch vụ vận tải theo yêu cầu đã được

ra một định nghĩa khá hình ảnh sau : " Người giao nhận là kiến trúc sư vận

chỉ định của khách hàng. Họ chỉ chịu ưách nhiệm rựt hạn chế về những mựt


tải ". Theo định nghĩa này, FIATA muốn nhấn mạnh yếu tố thiết kế , tổ

mát xảy ra ưong quá trình vân tải, chỉ chịu trách nhiệm trong phạm vi công

chức vận tải là chính, tức là đóng vai trò người trung gian.

việc được uy thác, tuân theo những chì dẫn hợp lý của người uỷ thác

Tuy các định nghĩa trên chưa hẳn thống nhất với nhau nhưng nhìn
chung các định nghĩa đều đề cập tới phạm vi trách nhiệm và qui m ô hoạt

Những công ty giao nhận vặn tải thuộc loại này phần lớn có qui mô vừa và
nhỏ

như:

VIETRANS,

VINATRANS,

SAH,

GEMARDEPT

TRANSIMEX...

động m à người giao nhận phải thực hiện.
Hiện nay trong quan hệ thương mại người ta sử dụng tương đối phổ
biến định nghĩa giao nhận vận tải do Uy ban kinh tế xã hội Châu A Thái
Bình Dương (ESCAP) đưa ra như sau :

" Người giao nhận vận tải là đại lý uy thác thay mặt nhà xuất nhập
khẩu thực hiện những nhiệm vụ từ đơn giản như lưu cước, làm thủ tục thuế
quan cho đến làm trọn gói các dịch vụ của toàn bộ quá trình vận tải và
phân phối hàng".

- Loại thú hai : Là những còng ty giao nhặn vận tải có qui mô xuyên
quốc gia, họ ứiuờng sử dụng tư cách pháp nhàn của mình để thay mặt người
gửi hàng tiến hành trọn vẹn quá ưình giao nhận vận tải từ bên gửi hàng đến
bên nhận hàng. Những công ty thuộc loại này thường gặpở các nước phát
triển, ví dụ như : Nippon Express, Kintetsu World Express ( Nhật), Radix
(Mỹ), Danzaz (Đức), IEB (Hongkong), Panalpina (Thuỵ sĩ)...
Ngoài hai loại công ty giao nhận vận tải trên, gần đáy theo đà phát
triển của nghề nghiệp, nhũng thuật ngữ và những khái niệm mới đã ra đòi

Với định nghĩa trên của ESCAP tập trang nhấn mạnh chức năng
chính là sử dụng hợp lý mạng lưới vận tải, các loại hình vận tải để dưa
hàng đến đúng địa chỉ. Từ định nghĩa này, một mật ESCAP nhấn mạnh

5

để nói lén công việc của người giao nhận vận tải trong đã và đang hình
thành trong giai đoạn mói [22.17],.


Giao nhận trong vận tải quốc tế tai Việt nam - Thúc trang và mót số giải pháp
Giao nhận trong vân tải quốc tế tại Việt nam - Thực trạng và một số giải pháp

Một khái niệm mói nhất hiện nay là "Logistis" — tạm dịch là "Tiếp
vận".


trạng thái ban đầu. Dịch vụ chỉ làm thay đổi vị trí trong không gian của nó

Cũng vẫn là việc "sản phẩm được vận chuyển đến đúng thời gian,
trong điều kiện tốt nhất vói giá cả hợp lý nhất", song hoạt động tiếp vận
còn gồm nhiều ván đề khác như : sản phẩm đúng, chất lượng phục vụ, địa
điểm, giá thành sản phẩm,...theo yêu cầu cựa khách hàng. Với khái niệm
này vai trò cựa người giao nhận vận tải đã hoàn toàn khác trước, nó mở

nhò sử dụng các phương tiện vận chuyển .
+) Sản phẩm tạo ra trong quá trình giao nhận vận tải là sự d i chuyển
vị trí của đối tượng vận tải, không làm thay đổi hình dáng tính chễt hoa lý
của đối tượng vận tải. Sự thay đổi nếu có chỉ là nhằm gia tăng thêm giá trị
của chúng m à thôi.

rộng hơn nhiều và trở thành người cung cấp dịch vụ tiếp vận.
1.1.2 Những đặc điểm của giao nhận vận tải quốc tế:
1.1.2.1 Những đặc điểm chung :
Dịch vụ giao nhận vận tải được cấu thành bởi 3 yếu tố : hàng hoa, cơ
sở vật chất, và nhân lực.

1.1.2.2 Các bên Kên quan và các bộ phận cấu thành hoạt động giao
nhận vận tải quốc tê.
- Các bên liên quan đến hoạt động giao nhận vận tải quốc tế.
Vì hoạt động giao nhận vận tải diễn ra trên nhiều n o i và có thể qua
nhiều nước, m à còn chịu tác động của luật lệ liên quan đến xuễt nhập khẩu

- Yếu tố cơ sở vật chất: máy móc thiết bị, phương tiện chuyên chở,
bến bãi, kho tàng.

của cơ quan quản lý nhà nước của những nưóc m à hàng hoa đi qua.

Luật l ệ bao gồm các qui định về xuễt nhập khẩu, quản lý ngoại h ố i ,

- Yếu tố nhân lực : nhân lực ở đây là công nhân dịch vụ, đó là tài xế,
nhân viên làm thự tục hải quan, nhân viên xử lý chứng từ tại văn phòng.
- Yếu tố hàng hoa có nhu cầu chuyên chở : hàng hoa sẽ được vận
chuyển bởi dịch vụ ( được tạo ra từ hệ thống giao nhận vận tải). Từ phân
tích trên cho thấy dịch vụ giao nhận vận tải có những đặc điểm sau :
+) Sản phẩm cựa dịch vụ giao nhận vận tải không có hình dáng kích

giễy phép xuễt nhập khẩu, giễy phép lãnh sự quán, hoạt động giám định
hàng hoa, k i ể m tra hải quan, hoạt động giám sát của các cơ quan cảng vụ,
sân bay. Các bộ phận cễu thành hoạt động giao nhận vân tải quốc tế :
- CÁC nhà cung cễp hàng hoa hoặc người gửi hàng
- Đ ộ i tàu biển quốc t ế
- Đ ộ i tàu thúy n ộ i địa

thuốc cụ thể, không tồn tại độc lập ngoài quá trình tạo ra nó. K h i quá trình
sản xuất kết thúc thì sản phẩm giao nhận vận tải cũng được tiêu dùng ngay.
+) Đ ố i tượng cựa dịch vụ giao nhận vận tải là sản phẩm hàng hoa,
hoàn toàn được giữ nguyên hình dáng kích thước, số lượng, chất lượng,

- Các hãng hàng không trong nước và quốc t ế
- Các hãng giao nhận vận tải quốc t ế
- H ệ thống cảng biển
- H ệ thống sân bay

7
8



Giao nhận trong vận tải quốc tế tại Việt nam - Thực trạng và một số giải pháp

1.1.3 Vai trò của hoại động giao nhận rận tải quốc tế:

- H ệ thống đường bộ

V ớ i sự phát triển của tiến bộ khoa học kỹ thuật trong thời đại ngày

- Hệ thống kho bãi
Các bộ phận cấu thành này có quan hệ hữu cơ với nhau để tạo thành
một hệ thống khép kín nhằm hoàn chỉnh chu trình giao nhận vận tải. Hoạt
động giao nhận vận tải diễn ra trong mối quan hệ vói các cơ quan quản lý
nhà nước, quản lý xuất nhập khẩu và chịu sồ chi phối dưới hình thức là các

Các bên liên quan và các bộ phận cấu thành hoạt động này có thể

càng được rút ngắn lại. Giao nhận vận tải làm cầu n ừ i chuyển dịch sản
phẩm từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng, do đó giá trị sử dụng và giá t r i hàng
hoa mới thực hiện được.

- Tổ chức hoạt động giao nhận vặn tải hợp l v sẽ tiết k i ệ m được c h i
phí trong lưu thông. Theo nhà k i n h t ế học người A n h

được biểu thị bằng sơ đồ sau :
Sơ đồ 1: Những bộ phận cấu thành hoạt động giao nhận vận tải quốc tế

U l m a n nhận xét :

K h ừ i lượng hàng hoa lưu chuyển giữa hai nước tỷ l ệ nghịch v ớ i khoảng
cách chuyên chờ giữa hai nước đó. Khoảng cách ở đáy phải hiểu là khoảng


và các bên liên quan:
Khách gửi hàng

Nhà cung cấp
hàng hoa

Đ ố i tàu biển quốc tế
Dối tàu thụy nối đìa
-Máy bay chuyên chò
Ọ tổ vân tải

Hàng hoá
Phương tiện v e

cách kinh tế (cước, chi phí khác). Khoảng cách k i n h t ế càng ngái thì lượng
hàng tiêu thụ trên thị thường càng lán .
Theo sừ liệu của U N C T A D chi phí vận tải đường biển thường chiếm
khoảng 10-15% giá FOB, hay 8-9 % giá CEF [20.77]. Giao nhận vận t ả i
ngày càng hoàn thiện và hiện đại sẽ tiết kiệm c h i phí vận t ả i , do đó góp
phần tăng nhanh dung lượng hàng hoa ngoại thương.

Các bộ phận cấu thành hoạt
động giao nhận vận tải quốc
CSHT
Hê thống cảng biển
Hê thống sản bay
Hẻ thống đường bò
Kho bãi


nay khoảng cách về không gian giữa người sản xuất và người tiêu dùng

V a i trò của giao nhận vận tải được thể hiện ưên các mặt sau [7.32]:

văn bản luât lệ.

c/ty GN-VT quốc t ế
- c/ứng dịch vu hâu cấn
Phân loại hànghoá
Đóng gói bao bì
•Lưu kho
Kiểm kê, kiểm điện
-Lưu cước
Làm thủ tục hài quan
r/chức vân chuyển:
p/tiện ve cùa mình
Đi thuê p/tiện ve

Giao nhặn trong rận tải quốc ỉếlẹi Việt nam - Thực trạng và mội số giải pháp

Hãng vặn chuyển

tế

- Giao nhận vận tải góp phần mở rộng thị trường : Đ ể góp phần ửiúc
đẩy và mở rộng ngoại thương, việc khai thác các tuyến đường mới, đưa
hàng hoa đến các thị trường mới là công việc của giao nhận vận tải.

Các bên liên quan đến hoạt dộng
giao nhận vận tài quốc tế


ơ p h ủ & cq quản lý n.nưóc

- Góp phần giảm chi phí chung do tiêu chuẩn hoa và đon giản hoa
chúng từ Theo các chuyên gia ngoại thương , giấy tờ rườm rà chiếm khoản
chi phí hon 1 0 % k i m ngạch mậu dịch quừc tế và cản trở hiệu quả vặn tải.
Do vận tải đa phương thức quừc tế hiện nay được sử dụng phổtoiến , v ớ i

Các Bồ / U B N D
r.Cuc/SòGTCC
Phòng T M C N
Cơ quan hài quan

K/soăt thương mai X N K
Cấp giấy phép lãnh sư
Y tế, kiểm đích
Giăm dinh chất luông

nhiêu hình thức khác nhau để vận chuyển hàn?, nên có nhiều chứnơ từ




Giao nhận trong vận tải quốc tế tại Việt nam • Thực trạng và một số giải pháp

Giao nhân trong văn tải quốc tế tai Việt nam • Thực trạng và một số giải pháp

vận tải đi kèm thay vì nguôi chủ hàng sẽ ký hợp đồng vận chuyển với từng

1.2.1 Loại dịch vụ thay mặt người gửi hàng (người xuất khẩu)


hãng vận tải, công ty giao nhận vận tải sẽ đứng ra ký một hợp đồng duy
nhất sử dụng chung cho mọi loai hình vận tải để đưa hàng từ nơi gửi đến
nơi nhận hàng cuối cùng. Vói một bộ chứng từ vận tải giúp thuận tiện
trong thanh toán quốc tế bịng tín dụng thư ( vì không thể nộp nhiều hợp
đồng vận tải cùng một lúc cho việc thanh toán cùng một lô hàng ). Như
vậy, hoạt động ngoại thương và vận tải sẽ giảm được rất nhiều loại giấy tờ,
nâng cấp chất lượng chứng từ và giảm khối lương công việc văn phòng.
1.2 Các loại hình dịch vụ giao nhận vận tải và địa vị pháp lý của người

Theo những chỉ dẫn của người gửi hàng, người giao nhận sẽ thực
hiện các nhiệm vụ sau :
- Chọn tuyến đường, phương thức vận tải và người chuyên chở
thích hợp theo hướng an toàn, hiệu quả.
- Lưu cước với người chuyên chở đã chọn.
- Nhận hàng và cốp những chứng từ thích hợp như : Giốy chứng
nhận hàng của người giao nhận, giốy chứng nhận chuyên chở của người
giao nhận...

giao nhận:
Dịch vụ giao nhận hàng hoa là hành vi thương mại, theo đó người
làm dịch vụ giao nhận hàng hoa từ người gửi, tổ chức vận chuyển, lưu kho
lưu bãi, làm các thủ tục giấy và các dịch vụ khác có liên quan để giao nhận
theo sự uy thác của chủ hàng, của người vận tải hoặc của người làm dịch vụ

- Nghiên cứu những điều khoản trong tín dụng thư và tốt cả
những luật lệ của Chính phủ áp dụng vào việc giao hàng ở nước xuốt khẩu,
nưốc nhập khẩu cũng như ở bốt kỳ nước quá cảnh nào, và chuẩn bị tốt cả
những chứng từ cần thiết.


giao nhận khác của khách hàng. Mục tiêu của giao nhận hàng hoa là hoàn

- Đóng gói hàng hoa (trừ phi việc này do người gửi hàng làm

thành đúng yêu cầu của khách hàng và thu được hiệu quả cao nhất, lâu dài

trưóc khi giao hàng cho người giao nhận ) có tính đến tuyến đường, phương
thức vận tải, bản chốt của hàng hoa và những luật lệ áp dụng nếu có ở

và vững bền.
Các loại hình giao nhận vận tải bao gồm 4 loại thông dụng sau :

nước xuốt khẩu, nước quá cảnh và nước gửi hàng đến
- Lo liệu việc lưu kho hàng hoa nếu cần.

Sơ đồ 2 : Các loại hình giao nhận vận tải:

- Cân đo hàng hoa.
Dịch vụ giao
nhận hàng hoa

- Mua bảo hiểm cho hàng hoa nếu người gửi hàng yêu cầu.
- Vận tải hàng hoa đến cảng, thực hiện việc khai báo Hải quan,
các thủ tục chứng từ liên quan và giao hàng cho người chuyên chở.

Thay mặt người
gửi hàng (
người nỊiập MĨM
khẩu)


Thay mặt người
nhận hàng (
người nhập
khẩu)

Dịch vụ hàng
hoa dặc biệt

li

Những dịch vụ
khác

- Thực hiện việc giao dịch ngoại hối, nếu có.

12


Giao nhận trong vận tải quốc tế tại Việt nam - Thực trạng và một số giải pháp

- Thanh toán phí và những chi phí khác bao gồm cả tiền cước.
- Nhận vận đơn đã ký của người chuyên chở giao cho người gửi

Giao nhận trong vận tải quốc tế tại Việt nam - Thực trạng và một số giải pháp

1.2.3 Dịch vụ giao nhận hàng hoa đặc biệt :
Người giao nhận thường thực hiện giao nhận hàng bách hoa bao
gồm nhiều loại thành phẩm, bán thành phẩm, hay hàng sơ chế và những

hàng .

- Thu xếp việc chuyển tải trên đường nếu cần thiết
- Giám sát việc vận tải hàng hoa trên đường gửi tới người nhận
hàng thông qua những mối liên hộ với người chuyên chở và đại lý của

hàng hoa khác giao lưu ương buôn bán quốc tế. Ngoài ra tuy theo yêu cầu
của khách hàng, nguôi giao nhận cũng có thể làm những dịch vụ khác có
liên quan đến các loại dịch vụ hàng hoa đặc biệt như :
- Dịch vụ về vận chuyển quần áo treo trên mắc.

người giao nhận ở nước ngoài.
- Ghi nhận những tổn thặt của hàng hoa, nếu có.

- Những quần áo may mặc đưửc chuyên chở bằng những chiếc
mắc áo treo trên giá trong những container vào cửa hàng để bầy bán. Cách

1.2.2 Loại dịch vụ thay mặt người nhận hàng ( người nhập khẩu).

Theo những chỉ dẫn giao hàng của khách hàng, người giao nhận sẽ:
- Thay mặt người nhận hàng giám sát việc vân tải hàng hoa khi
người nhận hàng lo liệu vận tải hàng hoa.
- Nhận và kiểm tra tặt cả những chứng từ liên quan đến việc vận
chuyển hàng hoa...

này loại bỏ đưửc việc phải chế biến lại quần áo nếu đóng nhồi trong
container và đồng thời tránh đưửc ẩm ướt, bụi bám v.v...
- Triển lãm ở nước ngoài. Nguôi giao nhận thường đưửc người tổ
chức triển lãm giao cho việc chuyên chở hàng đến noi triển lãm ở nước
ngoài v.v...
1.2.4 Những dịch vụ khác:


- Nhận hàng của người chuyên chở và nếu cần thì thanh toán cước.
- Thu xếp việc khai báo hải quan và trả lệ phí, thuế và các chi phí
khác cho hải quan và những cơ quan khác.
- Thu xếp việc lưu kho quá cảnh nếu cần.
- Giao hàng đã làm thủ tục Hải quan cho người nhận hàng.
- Nếu cần, giúp đỡ nguôi nhận hàng tiến hành khiếu nại đối với
người chuyên chở về tổn thặt hàng hoa nếu có.
- Giúp người nhận hàng trong việc lưu kho và phân phối nếu cần.

13

Ngoài những dịch vụ nêu trên, tuy thuộc vào yêu cầu của khách hàng,
người giao nhận cũng có thể làm những dịch vụ khác nảy sinh trong quá
trình chuyên chở và cả những dịch vụ đạc biệt như:
- Gom hàng : Tập hửp nhiều lô hàng riêng lẻ để gửi chung thành OI
lô lớn và giao cho từng chủ lẻ tại nơi nhận cuối cùng , hàng có thể đưửc
đóng trong container hoặc gửi bằng pallet . Người giao nhận chịu trách
nhiệm chung về hàng hoa từ nơi gửi hàng đến nơi nhận hàng và đưửc thể
hiện rõ ở mặt sau vận đơn của mình .
- Giao nhận hàng công trình , công trình chìa khoa trao tay. Việc này

14


Giao nhận trong vận tải quốc tế tại Việt nam - Thực trạng và một số giải pháp

chủ yếu là vận chuyển máy móc nặng, thiết bị v.v... để xây dựng những
công trình lớn như sân bay, nhà máy hoa chất, nhà máy thúy điện, cơ sở
lọc dầu v.v... từ nơi sản xuất đến công trường xây dựng.
Việc di chuyển những hàng hoa này cần phải có kế hoụch cẩn thận

để đảm bảo giao hàng đúng thời hụn và có thể cần phải sử dụng cần cẩu
loụi nặng, xe vận tải ngoụi cỡ, tầu chở hàng loụi đặc biệt v.v... Đây là một
lĩnh vực chuyên môn hoa của người giao nhận.
Người giao nhận cũng có thể thông báo cho khách hàng của mình về
nhu cầu tiêu dùng, những thị trường mói, tình hình cụnh ừanh, chiến lược

Giao nhận trong vận tải quốc tế tại Việt nam - Thực trạng và một số giải pháp

truyền thống về đại lý, như việc phải mẫn cán k h i thực hiện nhiệm vụ của
mình, phải trung thực với người uỷ thác, tuân theo những chỉ dẫn hợp lý
của người uy thác, mặt khác được hưởng những quyền bảo vệ và giới hạn
trách nhiệm phù hợp với vai trò của m ể t đại lý.
Trong trường hợp người giao nhận đảm nhiệm vai trò của người uỷ
thác (người uỷ thác là người cho phép và chỉ đạo m ể t người khác —
đại lý —

nguôi

hành đểng cho l ợ i ích của mình, chịu sự chỉ đạo và k i ể m tra của

mình) tự mình ký kết hợp đổng sử dụng cho người chuyên c h ở và các đại
lý, thì anh ta không được hưởng những quyền bảo vệ và giới hạn trách

xuất khẩu, những điều khoản thích hợp cần đua vào hợp đồng mua bán

nhiệm nói trên, anh ta phải chịu cho cả quá trình vận tải hàng hoa kể cả k h i

ngoụi thương và nói chung là tất cả nhúíig vấn để liên quan đến công việc

hàng nằm trong tay những người chuyên chở và đại lý m à anh ta sử dụng.


kinh doanh của khách hàng. Người giao nhận phải tuân thủ những chỉ dẫn
đặc biệt của chủ hàng về phương thức chuyên chở được sử dụng, về hình
thức vận chuyển, về nơi cụ thể làm thủ tục hải quan ở nước đến khi giao
hàng triển lãm, về những chứng từ cần lập ...
1.2.5 Địa vị pháp lý của người giao nhận:
Do thiếu luật lệ quốc tế về lĩnh vực giao nhận, địa vị pháp lý của

Tuy vậy trong thực tế, thường có khác biệt t u y theo loại dịch vụ m à
nguôi giao nhận đảm nhiệm, chẳng hạn như k h i người giao nhận chịu trách
nhiệm l o liệu vận tải bể, tự mình vận chuyển hàng hoa, người giao nhận
đầm nhận vai trò người uy thác nhưng nếu như nguôi u y thác có m ể t đại lý
phụ m à khách hàng của nguôi giao nhận biết và đồng ý chỉ định thì người
giao nhận g i ữ nguyên địa vị đại lý của mình. nhưng đến k h i người giao

nguôi giao nhận ở từng nước có khác nhau, tuy theo luật pháp ở nước đó.

nhận làm dịch vụ gom hàng và cấp vận đơn riêng của mình thì người giao

Nói chung ở những nước có luật tập tục (common law) •— là luật không

nhận trở thành người uy thác.

thành văn, thông dụng trong các nưóc thuộc khối Liên hiệp Anh, hình
thành trên cơ sở tập quán phổ biến trong quan hệ dân sự từ nhiều thế kỷ —

Ở những nước có luật dân sự ( C i v i l L a w ) —
quyền hạn và việc b ồ i thường của cá nhân —

là nơi luật q u i định


thì địa vị pháp lý quyền l ợ i

thì địa vị pháp lý đó dựa trên khái niệm về đụi lý. Người giao nhận lấy

và nghĩa vụ của những người

danh nghĩa của người uỷ thác (người gửi hàng hay người nhận hàng ) để

Thông thường những nguôi giao nhận ở những nước đó l ấ y danh nghĩa của

giao dịch cho công việc của người uỷ thác.

mình giao dịch cho công việc của người uy thác, h ọ vừa là người uy thác

Hoụt động của người giao nhận khi đó phụ thuộc vào những qui tắc

15

giao nhận giữa các nước có khác nhau.

vừa là đại lý. Đ ố i với người uy thác (nguôi nhận hàng hay người g ử i hàng )

16


Giao nhận trong vận tải quốc tế tại Việt nam - Thực trạng và một số giải pháp

Giao nhận trong vận tải quốc tế tại Việt nam - Thực trạng và một số giải pháp


họ được coi là đại lý của người uy thác và đối vói người chuyên chở thì họ

đã tỏ ra cần mẫn thích đáng trong việc lựa chọn bên thứ ba đó.

lại là người uy thác.

Nhiều hiệp h ộ i coi "Điều kiện kinh doanh tiêu chuẩn" là m ộ t trong

Tuy nhiên, luật m ỗ i nưóc có những điểm khác nhau.Ví dụ, ở Pháp là
một nước có luật dân sự, ngoài trách nhiệm về các hoạt động giao nhận của

những phương tiện chủ yếu nhằm duy trì và nâng cao tiêu chuẩn nghề
nghiệp của nghành giao nhân và đã thông qua "Điều kiện kinh doanh tiêu

mình, nguôi giao nhận còn phồi chịu trách về việc thực hiện đúng đắn hợp

chuẩn" cho h ộ i viên của mình làm căn cứ hợp đổng hoặc đính k è m hợp

đồng vận tồi đã ký.về phương diện này, người giao nhận thường được c o i

đồng ký vại khách hàng.

như người chuyên chở. Nhưng ở C H L B Đ ứ c cũng là một nước có luật dân
sự thì địa vị pháp lý của nguôi giao nhận lại khác là nguôi giao nhận không

Những điều kiện này thường được hình thành phù hợp vại tập quán
thương mại hay thể chế pháp lý hiện hành ở từng nưạc.

chịu trách nhiệm về việc thực hiện hợp đồng vận tồi trừ p h i bồn thân anh ta
Trong bản "Điều kiện kinh doanh tiêu chuẩn" của các nưạc


trực tiếp thực hiện vận tồi.

Malaysia, Indonesia, Thai Lan nội dung có chung m ộ t số điểm:

Liên đoàn các hiệp h ộ i giao nhận quốc tế ( F I A T A ) đã soạn thồo một
bồn mẫu Điều kiện kinh doanh tiêu chuẩn để các nước tham khồo xây dựng

Bản "Điều kiện kinh doanh tiêu chuẩn" có 3 phần:

các điều kiện cho ngành giao nhận của mình, giồi thích rõ ràng các nghĩa

-

Phần điều kiện chung

vụ, quyền l ợ i và trách nhiệm của người giao nhận .

-

Phần doanh nghiệp đóng vai trò quản lý

-

Phần công ty đóng vai trò nguôi uy thác

Bồn mẫu này có một số điểm chính:
Người giao nhận phồi:

Công ty giao nhận có trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ v ạ i tinh thần


* Tiến hành chăm sóc chu đáo hàng hoa được u y thác.
* Điều hành và thu xếp vận tồi hàng hoa được u y thác theo chỉ dẫn
của khách hàng về những vấn đề có liên quan đến hàng hoa đó.
* Ngưòi giao nhận không nhận đồm bồo hàng đến vào m ộ t ngày nhất
định, có quyền cầm g i ữ hàng k h i khách hàng của mình không thanh toán
các khoồn phí.

khẩn trương khéo léo, có cân nhắc và quan tâm thích đáng theo sự đòi h ỏ i
hợp lý của nghề nghiệp, tiến hành những bưạc hợp lý để thực hiện chỉ thị
của khách hàng bảo vệ l ợ i ích của khách hàng k h i thực h i ệ n công việc.
C ó quy đinh rõ về miễn trách, giói hạn b ổ i thường t ổ n thất.
X u hưạng chung là người giao nhận muốn đóng vai trò đại lý nhưng
k h i đã lấy danh nghĩa của mình đứng ra là bên uỷ thác ký kết hợp đồng để

* Chỉ chịu trách nhiệm về l ỗ i lầm của bồn thân mình và người làm
công cho mình, k h ô ị i g i d i Ị ^ ĩ g ^ nhiệm về sai sót của bên t h ứ ba, miễn là

thực hiện chỉ thị của khách hàng, thì phải chịu trách n h i ệ m về t ổ n thất hàng
hoa xảy ra trong quá trình từ k h i nhận hàng đến k h i giao hàng.

Ì H Li ONG DAI hoe

NGOAI THUONO
17
_ J

18



Giao nhận trong vận tải quốc tế tại Việt nam - Thực trạng và một số giải pháp

1.2.6 Quyền lợi, trách nhiệm và nghĩa vụ của người giao nhận

Giao nhận trong vận tải quốc tế tai Viêt nam - Thúc trang và một số giải pháp

Trong luật tập tục, người giao nhận khi hoạt động như người chuyên chở "
công cộng ".người giao nhận phải chịu trách nhiệm về tổn thất hàng hoa

T ừ những cơ sở pháp lý nói trên, có thể phân biệt quyền hạn, nghĩa
vụ và trách nhiệm của người giao nhận k h i đóng vai trò đại lý và k h i đóng

trừ truồng hợp tổn thất do nội tì của hàng hoa, do thiên tai hay những nhân
tứ khác được miễn trừ trách nhiệm theo luật tập tục .

vai trò người uy thác.

Trong thực tế, người giao nhận không phải là người chuyên chở
ơ địa vị nào, nguôi giao nhận cũng phải chăm sóc chu đáo hàng hoa
được uy thác, thực hiện đúng những chỉ dẫn của khách hàng về những vửn
đề có liên quan đến vận tải hàng hoa.

"công cộng " ,
Hơn nữa, việc những người giao nhận kiên quyết giành quyền chấp
nhận hay từ chứi chuyên chở các lô hàng (không phải là luôn đứng ra chấp

Nhưng k h i là đại lý, người giao nhận chịu trách nhiệm do l ỗ i l ầ m sai

nhận bất cứ hàng hoa nào được yêu cầu chuyên chở) giúp người giao nhận


sót của bản thân mình . L ỗ i lầm sai sót đó có thể là : Giao hàng trái chỉ

vững vàng lập trường của mình là người giao nhận thực hiện bình thường

dẫn, gửi hàng sai địa chỉ, lập nhầm chứng từ, làm sai thủ tục hải quan, quên

chức năng với khả năng của nguôi vận tải riêng chứ không phải là người

thông báo khiến hàng phải lưu kho tốn k é m v.v...Người giao nhận không

vận tải "công cộng "

chịu trách nhiệm về tổn thửt do l ỗ i l ầ m sai sót của bên t h ứ ba ( người
chuyên chở, nguôi ký hợp đồng phụ với người chuyên chở...) miễn là người
giao nhận đã biểu hiện sự mẫn cán trong việc lựa chọn bên thứ ba đó .
K h i nguôi giao nhận đóng vai trò người u y thác thì ngoài những
trách nhiêm của đại lý nói trên, người giao nhận còn chịu trách n h i ệ m về cả
những hàn£ v i và sơ xuửt của bên thứ ba m à người giao nhận sử dụng để
thực hiện hợp đồng. ơ trường hợp này nguôi giao nhận thường thương
lượng với khách hàng giá dịch vụ (giá khoán, giá cả gói), c h ứ không phải
chỉ nhận hoa hổng như đại lý. N g ư ờ i giao nhận thường đóng vai trò người
uy thác k h i thu gom hàng l ẻ gửi đi, k h i k i n h doanh vận tải đa phương thức
k h i đảm nhận tự vận chuyển hàng hoa hay nhận bảo quản hàng hoa trong
kho của mình.
Trong việc hình thành những điểu kiện k i n h doanh tiêu chuẩn người
giao nhận được hưởng m ộ t số miễn trừ trách n h i ệ m m à l ẽ r a h ọ phải chịu.

19

Theo luật thương mại Việt Nam, người làm dịch vụ giao nhận hàng

hoa không phải chịu trách nhiệm về những mất mát hư hỏng phát sinh
trong những trường hợp:
- Do lỗi của khách hàng hoặc của người được khách hàng uy quyền
- Đ ã làm đúng theo những chỉ dẫn của khách hàng hoặc của người
được khách hàng uy quyền
- Khách hàng đóng gói và ký mã hiệu không phù hợp
- Do khách hàng hoặc nguôi được uy quyền thực hiện việc xếp dỡ
hàng hoa
- Do khuyết tật của hàng hoa
- Do có đình công
- Các trường hợp bất khả kháng.

20


Giao nhận trong vận tải quốc tế tại Viêt nam - Thúc trang và mát số giải pháp

Giao nhận trong vận tải quốc tế tại Việt nam - Thực trạng và một số giải pháp

1.3

1.3.1.3 Nhiệm vụ của các doanh nghiệp :

Đặc điểm hoạt động của các doanh nghiệp giao nhận vận tải tại

Việt Nam

- Xây dựng k ế hoạch và tổ chức thực hiện các dịch vụ k i n h doanh

1.3.1 Các doanh nghiệp: được thành lập theo luật định và tự chịu trách


của doanh nghiệp theo quy chế hiện hành nhằm thực hiện mục đích và

nhiệm về các kết quả hoạt động của mình, điều đó được thể hiện ở mục

phạm v i hoạt động k i n h doanh của doanh nghiệp như đã nêu trên.

đích, nội dung, nhiệm vụ, quyền hạn và phạm vi hoạt động cũng như một

- Đ ả m bảo việc bảo toàn vốn trên cơ sở tự tạo nguồn vốn, đảm bảo tự

số lĩnh vực khác:

trang trải về tài chính, sử dụng hợp lý theo đúng chế độ và có hiệu quả các

1.3.1.1 Mục đích hoạt động của các doanh nghiệp: là thực hiện chức

nguồn v ố n đó, làm tròn nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nưậc.

năng của một tổ chức giao nhận vận tải quốc tế như tiến hành các dịch vụ

- M u a sắm, xây dựng bổ gùng và thường xuyên cải tiến, hoàn thiện

vận tải, giao nhận gom hàng, lưu kho, bảo quản, chia hàng lữ v.v... Ngoài ra

các phương tiện vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp hoặc thông qua cácliên

còn mở rộng liên doanh liên kết trong và ngoài nước trong lĩnh vực giao

doanh liên kết để thực hiện việc giao nhận, chuyên c h ở hàng hoa bằng các


nhận vận tải, thực hiện đúng chính sách pháp luật nhà nước, đảm bảo tính

phương thức tiên tiến, hợp lý trên các luồng tuyến vận tải và đảm bảo an

hiệu quả trong kinh doanh.

toàn cho hàng hoa thuộc phạm v i trách nhiệm cua doanh nghiệp

1.3.1.2 Nội dung, phạm vi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp :

- Nghiên cứutìnhhình thị trường dịch vụ giao nhận k h o vận , k i ế n

- Phối họp với các bên hữu quan để tổ chức chuyên chở, giao nhận

nghị cải tiên biểu cưậc của các tổ chức vận tải có liên quan, đề ra các biện

hàng hoa xuất nhập khẩu, hàng ngoại giao, hàng quá cảnh, hàng hội chợ

pháp thích hợp đảm bảo quyền l ọ i giữa đôi bên k h i ký kết hợp đồng nhằm

triển lãmv.v...

thu hút khách hàng và nâng cao uy tín doanh nghiệp.

- Nhận uy thác các dịch vụ vềgiao nhận, kho vận
- Thực hiện các dịch vụ tư vấn về các vấn đềkhác có liên quan theo
yêu cầu của các tổ chức cá nhân trong và ngoài nước
- Nhận uy thác xuất nhập khẩu hoặc kinh doanh xuất nhập khẩu trực


- Thực hiện nghiêm chỉnh chế độ quản lý tài chính, tài sản , các c h ế
độ chính sách cán bộ và quyền l ợ i của nguôi lao động , chăm l o đòi sống
và đào tạo chuyên m ô n ngoại ngữ cho người lao động
- TỔ chức quản lý, chỉ đạo hoạt động k i n h doanh của cácđơn vị trực
thuộc doanh nghiệp theo quy chế hiện hành

tiếp hàng hoa
- Làm đại lý cho các hãng tàu và hãng giao nhận nước ngoài
- Liên doanh liên kết vói các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước về
lĩnh vực giao nhận vận tải

21

1.3.1.4 Quyến hạn của doanh nghiệp:
- Các doanh nghiệp được chủ động giao dịch, đ à m phán, ký kết, thực
hiện các hợp đồng dịch vụ v ậ i các tổ chức cá nhân trong và ngoài nưậc về

22


Giao nhận trong vận tải quốc tế tai Việt nam - Thực trạng và một số giải pháp
Giao nhận trong vận tải quốc tế tại Việt nam - Thực trạng và một số giải pháp

các lĩnh vực thuộc phạm vi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
- Được liên doanh liên kết vói các tổ chức cá nhân trong và ngoài
nước về các lĩnh vực thuộc phạm vi kinh doanh của doanh nghiệp
- Tham gia vào các hoạt động của các tổ chức giao nhận vận tải quốc

nhận vận tải hàng hoa quốc tế đang ngày càng trở nên phức tạp và thiếu
tính tổ chức, đặc biệt là thiếu một cơ chế điều hành chung của nhà nước.

1.3.3 Quy mô nguồn vốn của các doanh nghiệp nhỏ bé, trình độ trang
thiết bị công nghệ còn lạc hậu

tế về những vấn đề có liên quan đến phạm vi hoạt động của doanh nghiệp,
tổ chức hội nghị, hội thảo khoa học nghiệp vở, xuất bản các bản tin, nội
san khoa học nghiệp vở, các ấn phẩm quảng cáo cho các hoạt động của

Đây là một khó khăn còn phải lâu dài ta mới có thể khắc phục được.
Nguừn vốn đối với các doanh nghiệp giao nhận vận tải hàng hoa quốc tế
lớn thuộc thành phần nhà nước như Vietrans, Vietfratch cũng chỉ từ 30-100

doanh nghiệp

tỷ đừng Việt Nam ( chỉ bằng 8-10 % vốn của các doanh nghiệp giao nhận
- Được lập đại diện và chỉ định đại lý ở trong và ngoài nước để đẩy
mạnh các hoạt động kinh doanh của mình
- Được chủ động xây dựng phương án trả lương cho người lao động
trên cơ sở hiệu quả công việc, gắn việc trả lương với hiệu quả cuối cùng.

vận tải hàng hoa quốc tế của các nước trong khuvực và thế giới ). Tinh
trạng thiết bị cũ, thiếu thốn và tuổi sử dụng đã quá lâu, hệ thống cảng biển
và sân bay còn khoảng cách quá xa so vói các nước trong khu vực và quốc
tế, mặc dù mấy năm gần đây Nhà nước có chú ý đâu tư nhưng chưa có

1.3.2 Cơ cấu thành phần các doanh nghiệp giao nhận vận tải quốc tế ở

chuyển biển đáng kể. Vốn của các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế

Việt nam rất đa dạng


tập thể và tư nhân còn nhỏ bé hơn nhiều.

Hiện nay đã có hem 300 doanh nghiệp, công ty hoạt động trong lĩnh
vực giao nhận vận tải hàng hoa quốc tế tại Việt nam. Xét về cơ cấu kinh tế

1.3.4 Nguồn hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam hết sức biến động
Theo VIFFAS 7 8 % thị phần hàng xuất khẩu Việt Nam hiện nay do

thì 5 5 % thuộc thành phần doanh nghiệp nhà nước, 1 0 % thuộc thành phần

các hãng giao nhận nưổc ngoài chỉ định, đó là hàng bán FOB, hàng gia

kinh tế tập thể (các hợp tác xã), 3 0 % thuộc thành phần kinh tế tư nhân và

công hoặc hàng xuất đi nước thứ ba, việc chỉ định làm hàng của các hãng

5 % liên doanh liên kết với nước ngoài.
Về cơ cấu các Bộ , có các doanh nghiệp trực thuộc Bộ Thương mại
Bộ giao thông vận t ả i , Bộ Công nghiệp, Tổng cởc du lịch v.v...
Về phương tiện giao nhận có các doanh nghiệp vận tải đường sắt
đưòng bộ, đường sông, đường biển và đường hàng không.
Do đặc điểm đa dạng như trên, việc cạnh tranh trong hoạt động giao

giao nhận nước ngoài không ổn định, lúc thì họ chỉ định các hãng giao
nhận trong nước, lúc thì họ lại chỉ định cho đại diện các hãng giao nhận
của nước họ tại Việt Nam.
1.3.5 Tính thời vụ của giao nhận hàng hoa th
hiện khá rõ nét:
Hầu như 100% các doanh nghiệp chỉ hoạt động thực sự mỗi năm từ
6-9 tháng. Sở đĩ như vậy vì tính thòi vụ của hàng xuất trong nước, tính


23
24


Giao nhận trong vận tải quốc tế tại Việt nam - Thực trạng và một số giải pháp

m ù a vụ của tự nhiên, trang thiết bị vận chuyển của ta còn ít và chưa hiện
đại nên không thể vận chuyển trong m ọ i điều kiện thòi tiết phức tạp. hàng
năm vào các tháng quý ì thường có ít hợp đồng trong k h i đó những tháng
cuối n ă m hàng hoa xuất nhập khặu dồn dập , gây ra sự ùn tắc hàng hoa tại

Giao nhận trong vận tải quốc tế tai Việt nam
- Thực trạng và một số giải pháp

CHƯƠNG 2
T H Ự C T R Ạ N G H O Ạ T Đ Ộ N G GIAO NHẬN V Ậ N TẢI Q U Ố C T Ê
TẠI VIỆT N A M

các cửa khặu, sân bay.

1.3.6 Trình độ đội ngũ cán bộ công nhân viên chức của nghành còn

2.1 Các giai đoạn phát triển của ngành giao nhận ở Việt nam
2.1.1 Giai đoạn trước đại hội Đảng VI:

nhiêu bất cập:
Đặc biệt là về trình độ nghề nghiệp và k i n h nghiệm quản lý, do đó số

Ở Việt Nam, ngành giao nhận đã hình thành từ lâu. ơ Miền Nam,


lượng nguôi làm việc thì đông nhưng năng suất lao động vẫn thấp, trình độ

trước ngày giải phóng có những công ty giao nhận phần lớn làm việc khai

ngoại ngữ còn quá k é m so với các nước trong k h u vực, t u y nhiên thu nhập

thuế vận tải đưòng bộ nhưng manh mún, nhỏ bé, một số công ty là đại lý

của các hãng giao nhận trong nước cũng chỉ bằng 5-7% thu nhập của đồng

của các hãng giao nhận nước ngoài, ổ miền Bắc, sau giải phóng 1954 các

nghiệp trong k h u vực.

cơ sở đầu tiên của ngành đã đưục xây dựng.
Ngày 13/3/1957 ngành đại lý tầu biển Việt Nam đưục thành lập.
Tói ngày 3/12/1959 Cục vận tải giao nhận ngoại thương kiêm Tổng
công ty vận tải ngoại thương đưục thành lập ( t i ề n thân của Tổng công ty
giao nhận kho vận ngoại thương — VIETRANS); các hoạt động giao nhận
của các ngành đường bộ, đường sắt, đường sông và sau đó là đường hàng
không cũng đưục ra đòi đảm bảo nối liền giao thương nưốc ta vói các nước
XHCN Đông Âu và Liên Xô cũ. Sau ngày giải phóng, đất nước thống nhất
4/1975, cùng vói chính sách nhà nước độc quyền ngoại thương, các tổ chức
giao nhận ngoại thương đưục thống nhất vào một mối từ Bắc đến Nam
thành Tổng công ty giao nhận kho vận ngoại thương — VIETRANS.
Trước năm 1986, trong thời kỳ bao cấp, do tính chất nhà nước nắm
độc quyền ngoại thương, hoạt động ngoại thương chủ yếu từ việc ký các
Nghị định thư với Liên X ô ( cũ ) và các nước XHCN Đông Âu, vì vậy


25

26


Giao nhận trong vận tải quốc tế tai Việt nam - Thực trạng và một số giải pháp

Giao nhận trong vận tải quốc tế tại Việt nam - Thục trạng và một số giải pháp

phạm vi hoạt động của các dịch vụ giao nhận chỉ giói hạn ở các hoạt động
giao nhận hàng hoa đơn thuần của người gửi hàng hoặc người nhận hàng

Từ lúc chỉ có VIETRANS là cơ quan giao nhận độc quyền, tới nay

tại cảng nước mình. Giai đoạn này việc giao nhận hàng hoa xuất nhập khựu

theo VIFFAS (tính đến tháng 12/2000) cả nước đã có 302 doanh nghiệp

đã được nhà nưốc dành độc quyền cho VIETRANS.

tham gia vào lĩnh vực này, trong đó:

2.1.2 Giai đoạn sau đại hội Đảng VI
Thực hiện chính sách kinh tế mở cửa, hội nhập vào nền kinh tế khu
vực và thế giới do Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam lần V I đề ra vào năm

- 216 doanh nghiệp thành lập ở thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh
phía Nam.
- 86 doanh nghiệp thành lập ở Hà nội và các tỉnh phía Bắc chưa kể
nhiều văn phòng đại diện của các hãng giao nhận lớn của nước ngoài đã có


1986 bao gồm 3 chính sách chính:
* Đựy mạnh xuất khựu để đáp ứng nhu cầu nhập khựu.
* Mở rộng, đa dạng hoa, đa phương hoa thị trường và phương thức
hoạt động theo quan điểm "mở cửa", gắn liền kinh tế quốc gia vối kinh tế
thế giới trên nguyên tắc đảm bảo độc lập dân tộc, an ninh quốc gia và bình
đẳng cùng có lợi.

mặt tại Việt nam như Panalpina, Kuene & Nagel, Nisin, Kitetstu, Shengker,
IFB, Nam choong... Các doanh nghiệp giao nhận vận tải của ta hiện nay
phải kể đến các tên tuầi có uy tín như: Vietrans, Vietửacht, Vinatrans,
Gemadept, Sotrans, Transimex, Viconship, Vinatranco, VOSA...ngoài ra
ngày càng có rất nhiều các công ty tư nhân và cầ phần hoạt động trong lĩnh
vực này được thành lập.

* Đ ổ i mói cơ chế quản lý và chính sách xuất nhập khựu, theo hướng
mở rộng quyền tiếp xúc vói thế giới bên ngoài, mở rộng quyền xuất nhập
khựu cho các ngành, địa phương và doanh nghiệp. Xoa bỏ cơ chế tập trang
quan liêu bao cấp, chuyển hoạt động ngoại thương sang hạch toán kinh
doanh và đảm bảo tính hiệu quả cao.

Nhu cầu xuất nhập khẩu tăng nhanh, các hãng giao nhận vận tải
theo chân các nhà sản xuất kinh doanh vào Việt Nam ngày càng nhiều tạo
nên một sức cung mới : đó là giao nhận vận tải trong nước và quốc tế.
Tham gia giao nhận vận tải quốc tếgiúp các đơn vị tăng nguồn thu ngoại
tệ, cân đối sản xuất kinh doanh và có nguồn vốn đầu tư mới thiết bị nâng

Bằng chính sách mở cửa kinh tế, các đơn vị xuất nhập khựu có điều

cao năng lực phục vụ. Thông qua hoạt động này, các mối quan hệ bạn hàng


kiện để phát triển xuất nhập khựu vói những bước đột phá, kim ngỷiạch

quốc tế được xác lập, có điều kiện lựa chọn bạn hàng tin cẩn làm ăn lâu

xuất nhập khựu năm sau tăng cao so với năm trước, hình thức buôn bán

dài. Các hãng giao nhận trong nưóc dần dần trở thành đại lý giao nhận vận

cũng phong phú hơn, lượng hàng xuất nhập khựu tự cân đối (không theo

tải cho các hẩng giao nhận lớn trên thế giới. sản lượng giao nhân vận tải đã

Nghị định thư) ngày càng chiếm vị trí lòn trong kim nghạch xuất nhập

không ngừng tăng lên hàng năm- cả về giao nhận hàng xuất khẩu và hàng

khựu. Chính vì vậy, nhiều doanh nghiệp từ nhiều thành phần kinh tế đã

nhập khẩu.

tham gia vào hoạt động giao nhận vận tải ngoại thương.

27

28


Giao nhận trong văn tải quốc tế tai Việt nam - Thực trọng và một số giải pháp


2.2 Đánh giá hoạt động giao nhận vận tải quốc tế ở Việt Nam:
2.2.1 Tình hình tổ chức quản lý:
2.2.1.1 Cơ quan chủ quản và vấn đê quản lý cấp nhà nước:
Cơ quan chủ quản là cơ quan thành lập và quản lý trực tiếp mọi hoạt

Giao nhận trong vận tải quốc tế tai Việt nam - Thực trạng và một số giải pháp

gia vào lĩnh vực giao nhận và đại lý vận tải. Ngược lại các đơn vị giao nhận
chuyên trách thì kinh doanh cả môi giói thuê tàu và đại lý hàng hải. suy
cho cùng thì hoạt động đại lý vận tải, đại lý giao nhận hàng hoa cho các
hãng tàu nước ngoài cũng là một dạng trong những loại hình dịch vụ giao
nhận vận tải, vì với vai trò là đại lý các công ty này cũng thực hiện việc

động của công ty, hàng năm công ty đều phải báo cáo về tình hình hoạt

giao nhận chứng từ và container cho khách khi tàu đến hoặc nhận lại

động trong năm để cấp trên theo dõi chỉ đạo.

container chứa hàng xuất tại bãi ,kho CFS , kinh doanh bãi container , cảng

Theo luật thương mại của nước ta , hoạt động giao nhận vận tải được
xem như hành vi thương mại , công việc chính là cung cấp các dịch vữ
phữc vữ vận tải hàng hoa, tổ chức vận chuyển nhưng khi đảm nhận về vận

nội địa ICD. Như vậy trong kinh doanh giao nhận vận tải hiện nay có hai
dạng công ty chính :
- Các công ty kinh doanh giao nhận vận tải chuyên nghiệp : Những

chuyển thì phải tuân theo pháp luật về vận chuyển vì lúc đó đã thực sự trở


công ty này có đầy đổ hệ thống kho tàng, phương tiện vận chuyển bộ, tổ

thành nguôi kinh doanh vận tải và chịu trách nhiệm trên cung đoạn vận tải

chức cung cấp đầy đổ các dịch vụ hậu cần có liên quan đèn XNK hàng hoa,

mà mình phữ trách. Vì vậy, việc kinh doanh giao nhận vận tải còn chịu sự

chẳng hạn như công ty VIETRANS, VINATRANS, SAFI, TRANSIMEX,

quản lý bởi các Cữc như : Cữc Hàng hải, Cữc Hàng không Dân dững, phải

GERMARGEPT, VICONSHIP

tuân thủ pháp luật và những qui định của hải quan, bị ảnh hưởng bởi các
hoạt động của các Hiệp hội ngành nghề như VIFFAS ,VISABA ,VPA
Trước năm 1987, hoạt động giao nhận và hoạt động vận tải tách rời
hoàn toàn. Việc vận tải và môi gói thuê tàu do một công ty thuộc Bộ Giao

- Các công ty kinh doanh giao nhận vận tải bán chuyên nghiệp: Các
công ty này vừa kinh doanh vận tải tàu biển vừa làm đại lý vận tải cho các
hãng tàu nưốc ngoài, vừa làm đại lý cho các hãng giao nhận, mức độ cung
cấp các dịch vụ nội địa cho khách hàng rất hạn chế, hoặc phải đi thuê lại

thông vân tải đảm trách ( Vietíracht). Việc giao nhận do một tổng công ty

dịch vụ từ công ty khác, chẳng hạn như VOSA, SAIGON SHIP, ILACO,

thuộc Bộ Thương mại đảm trách ( Vietrans ). Kinh doanh "giao nhận


VIETPRACHT

truyền thống " là chỉ giao nhận hàng hoa đơn thuần từ cảng vào nội địa và

Hiện nay các công ty quốc doanh chiếm ưu thế về mọi mặt: thị

ngược lại, không có kinh doanh giao nhận quốc tế thông qua mạng lưới

trường, cơ sở vật chất, vốn. Bên cạnh đó, hàng loạt các công ty tư nhân ra

giao nhận ở nước ngoài.

đời nhưng do khả năng vốn còn kém, trình độ chuyên môn thấp nên chổ

Từ năm 1987 trở đi, độc quyền kinh doanh được xoa bỏ, nhiều công ty
kinh doanh giao nhận ra đời. Các công ty vận tải và môi giới thuê tàu tham

29

yếu hoạt động với chức năng làm đại lý giao nhận đơn thuần và phát triển
giao nhận vận tải nội địa bằng đường bộ. Khi gửi hàng đi nước ngoài, một

30


Giao nhận trong vận tải quốc tế tại Việt nam - Thúc trang và một số giải pháp

SỐ ít công ty gửi cho đại lý của mình, còn lại phần lớn gửi qua các công ty
quốc doanh.


Giao nhận trong vận tải quốc tế tai Việt nam - Thực trang và mót số giải pháp

trong phối hợp đã ảnh hưởng rất l ố n đến lưu thông hàng hoa. Các vướng
mắc trong quá trình vận chuyển thuồng chưa được đề xuất giải quyết kịp

Việc cấp giấy phép cho hoạt động giao nhận vận tải còn thiếu chặt

thòi. Các công t y hoạt động thiếu sự hợp tác .thậm chí dẫn đến tình trạng

chẽ. Việc cấp giấy phép k i n h doanh, nhất là cho các công t y tư nhân của

mạnh ai nấy làm, cạnh tranh n ộ i bộ ngày càng gay g ắ t . Trong b ố i cảnh đó

chính quyền địa phương được thực hiện "đại trà' m à không xem xét k h ả

Hiệp h ộ i Giao nhận K h o vận V i ệ t Nam được thành lập vào ngày 18/4/1994

năng tài chính, cơ sở vật chất kờ thuật của đơn vị x i n phép hoạt động. C ó

nhủm giải quyết những vướng mắc nói trên, bảo vệ quyền l ọ i của các công

nhiều đơn vị không có kho bãi, đội xe vận tải cũng được cấp phép nên k h i

ty trong ngành, được xem là sự kiện quan trọng trong k i n h doanh dịch vụ

có nhu cầu cần phục vụ thì đi thuê kho hoặc phương tiện của đơn vị

giao nhận vận tải ở nước ta.


khác.Nhiều công ty ra đòi chỉ có một hai cái xe tải đã tự xưng là : " người
điều hành vận tải đa phương thức ", đa số các công t y tư nhân hoạt động

Hiệp h ộ i giao nhận kho vận V i ệ t Nam hiện nay g ồ m 46 h ộ i viên,
trong đó có 31 h ộ i viên chính thức và 15 h ộ i viên liên kết.

trong lĩnh vực này k h i cấp vân đơn đều tuy tiện, không mua bảo h i ể m trách
nhiệm của nguôi giao nhận trước k h i cấp phát vận đơn. D o buông lỏng
quản lý và chưa tạo được m ộ t hành lang pháp lý cụ thể rõ ràng cho các
doanh nghiệp k i n h doanh trong lĩnh vực giao nhận vận tải quốc tế, m ộ t
nghề m à không đòi h ỏ i quá nhiều đến tiền vốn đầu tư và chất x á m trong
kinh doanh đang từ từ tuột k h ỏ i tay các doanh nghiệp V i ệ t N a m

làm ăn

đứng đắn. C ó vị chủ doanh nghiệp than rằng chỉ sợ đến k h i các cơ quan
quản lý nhà nước bừng tỉnh thì những nhiễu loạn trong lĩnh vực này trở
thành không thể k i ể m soát n ổ i và nhà nước có l ẽ sẽ phải tốn k é m nhiều tiền

Hình thức hoạt động của Hiệp h ộ i : M ọ i hoạt động diễn ra chủ yếu ở
hội đồng quản trị và H ộ i đồng quản trị sẽ liên hệ vói các thành viên thông
qua Ban thư ký. Các công việc hiện đang nhiên cứu giải quyết : Công tác
tuyên huấn, theo dõi các hoạt động và các biến

doanh trên thị truồng, kiến nghị vói các bộ ngành chức năng về m ộ t số
vướng mắc trong hoạt động của ngành mình. H ộ i đồng quản trị họp 3
tháng m ộ t lần, Đ ạ i h ộ i toàn thề h ộ i viên họp toàn thể 3 n ă m m ộ t lần.

của để lập l ạ i trật tự trong lĩnh vực hoạt động này.


2.2.1.2 Tổ chức hoạt động của Hiệp hội Giao nhận kho vận Việt Nam
(VIFFAS):
Giao nhận vận tải được hiểu là m ộ t loại hoạt động k i n h doanh tổng
hợp, có liên quan đến nhiều bộ ngành. Trong thực tế m ộ t số q u i định riêng
của từng ngành vừa thiếu sự thống nhất trong quản lý, vừa thiếu sự đồng bộ

31

động của các h ộ i viên

tuyên truyền xây dựng đường l ố i chính sách, giám sát các hoạt động k i n h

32


Giao nhận trong vận tải quốc tế tại Việt nam - Thực trạng và một số giải pháp

Giao nhận trong vận tải quốc tế tai Việt nam - Thúc trang và một số giải pháp

2.2.2 Các mối quan hệ trong kinh doanh giao nhận vận tải hiện nay:
Sơ đồ 3: Cơ cấu tổ chức của Hiệp hội giao nhận kho vận Việt Nam
hiện nay:

2.2.2.1 Quan hệ với các hãng giao nhận vận tải quốc tế:
Có hai hình thức quan hệ đại lý sau đầy:

HỘI Đ Ô N G Q/TRỊ

- Đại lý cấp Ì ( trực tiếp ) Đó là các chi nhánh văn phòng của các
hãng quốc tế có khả năng thu xếp vận tải toàn cầu cho các nhà kinh doanh,


CHÚ TỊCH HIỆP HỘI

tập đoàn thương mại lớn ở bất cứ điểm nào trên thế giới. Các hãng ngoại
PHÓ CHỦ TỊCH KHU
VỤC PHÍA BẮC

PHÓ CHÚ TỊCH KHU

TÔNG T H Ư K Ý

VỤC PHÍA NAM

quốc có quy m ô toàn cầu thường chọn các doanh nghiệp quốc doanh làm
đại lý trong nước cho họ, vì với khả năng vềtài chính, phương tiện và con
người có trình độ chuyên môn cao, các công ty quốc doanh có thể phục vụ
việc gịi hàng của họ ra/vào Việt Nam đạt chất lượng cao , chẳng hạn như

T H Ư K Ý T/TRỤC

VINATRANS

là đại lý cho các hãng Panalpina, Kuene &nagel,

Geologistis ; SAFI : MSAS, Pan Asia Marintime; VIETRANS :
HỘI VIÊN DANH Dự

HỘI VIÊN CHÍNH THÚC

HỘI VIÊN LIÊN KÉT


M&w,

Kline , IFB I n t ' l ; TRANSIMEX : Nippon Express, Friz v.v...
Các doanh nghiệp tư nhân chủ yếu khai thác dịch vụ nội địa như vận

Tuy nhiên, theo đánh giá chung hoạt động của Hiệp hội giao nhận
kho vận Việt Nam còn cầm chừng, chưa xác lập các phân ban được chuyên
môn hoa nhiệm vụ. Mối liên hệ giữa Ban điều hành và các đơn vị tham gia
chưa được thiết lập do đó hoạt động của Hiệp hội hầu như dậm chân tại chỗ
.Lĩnh vực hoạt động còn đơn điệu, Ban điêu hành Hiệp hội chưa thật sự
liên kết các thành viên lại với nhau. bổn thân Hiệp hội chưa thuyết phục
được các lợi ích m à các doanh nghiệp tham gia được hưởng cũng như các
nghĩa vụ phổi đóng góp, vì vậy cần có biện pháp hoàn thiện cơ cấu tổ chức
và hình thức hoạt động để Hiệp hội thực sự là nơi giổi quyết các mắc mớ
chung của các doanh nghiệp kinh doanh.

tải bộ, cung cấp cho khách dịch vụ đóng gói bao bì, kiểm dịch, kiểm văn
hoa, thủ tục hải quan. Những doanh nghiệp không tìm được đại lý ở nước
ngoài thì thường gịi hàng qua các công ty quốc doanh hoặc gịi hàng thẳng
cho các hãng chuyên chở để hưởng hoa hổng. Sự yếu kém về tài chính
trình độ nghiệp vụ nhân viên của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh khó
được các hãng giao nhận có tầm cỡ ở nước ngoài chọn làm đại lý giao nhận
cho mình; ví dụ trong giao nhận hàng không , công ty giao nhận trong
nước phải trả cước vận chuyển trước khi bay , số tiền này có thể lên đến vài
trăm ngàn USD một tháng là điều mà các công ty tư nhân khó có thể lo
liệu. sự yếu kém này của bản thân các doanh nghiệp cộng với sự thiếu hỗ
trợ về nguồn hàng từ các đại lý đối tác nên đa số các công ty tư nhân

33


34


Giao nhận trong vận tải quốc tế tại vụt nam - Thực trạng và một số giải pháp

trong lĩnh vực này tồn tại một cách khó khăn.
Vì vậy, ngoài kinh doanh giao nhận vận tải, đa số các công ty tư
nhân hoạt động trong lĩnh vực này đã phải kinh doanh thêm những ngành
nghề khác để tồn tại. Tuy nhiên sự góp mặt của thành phần kinh tế này đã
góp phần làm giảm giá thành dịch vụ, thoa mãn nhu cầu ngày càng cao của
khách hàng.

Giao nhận trong vận tải quốc tế tại Việt nam • Thục trạng và một số giải pháp

chuyển theo yêu cầu của mình. Thuồng thấy đại lý gián tiếp này ở các thị
trường nhỏ, hay ở những nơi không ổn định chính trị, k i n h t ế như
Aíganistan, một số nước thuộc Liên xô cũ, các nước ở Châu Phi, châu M ỹ
latinh. Ví dắ như các hãng : Safco íreight, Ontime ltd, Halza l t d , c-trans,
ITE l t d v.v...

2.2.2.2 Quan hệ giữa công ty giao nhận vận tải - chủ hàng - hải quan:

Bên cạnh đó, các hãng giao nhận có quy m ô nhỏ của Đài Loan,

Các công ty giao nhận vận tải phắc vắ đắc lực cho chủ hàng trong

HongKong, Thái Lan vào Việt Nam thượng chọn các doanh nghiệp tư nhân

công tác xuất nhập khẩu và thường xuyên duy trì m ố i quan hệ này. Hầu hết


vì dễ thương lượng và trả phí thấp (thượng trả thấp hơn trả cho các công ty

hàng g ử i đường không, khách hàng đều sử dắng dịch vắ của các công t y

quốc doanh từ 30-50%). Họ nắm được điểm yếu của các doanh nghiệp tư

giao nhận vận tải trong việc chất xếp hàng, làm thủ tắc gửi hàng ở sân bay.

nhân là khó khai thác hàng xuất nhập khẩu tại chỗ, rất cần nguồn hàng

N h ờ cạnh tranh trong giao nhận nên chất lượng phắc vắ ngày càng được

nhập từ bên ngoài để nhận đại lý phí, phí chia lẻ hoặc các dịch vụ nội địa

nâng cao, khách hàng ngày càng nhận thức được vai trò của người giao

như thủ tục hải quan, giao hàng, đóng gói bao bì để tạo thêm doanh thu .

nhận vận tải và sử dắng dịch vắ của họ. Tuy nhiên, vẫn còn t ồ n tại trong

ngoài ra họ có thể hoạt động nhò một doanh nghiệp có tư cách pháp nhân

một số khách hàng và H ả i quan xem các công t y giao nhân như là những "

đứng ra thay mặt lo những thủ tục giấy tợ trong nưóc, hay hoạt động dưới

cò " làm dịch vắ trung gian chỉ làm tăng thêm chi phí m à chưa thấy hết

hình thức mua bảng hiệu và họ trực tiếp điều hành kinh doanh ở bên trong


những tiện ích m à các công ty này mang lại cho họ. v ề phía hải quan, h ọ

như quyết định các khoản thu chi , tuyển dụng nhân sự, thuê mướn mặt

dường như vẫn muốn làm việc trực tiếp v ố i chủ hàng hơn là vói các công ty

bằng kinh doanh, việc thu cước khách hàng , trả cước phí cho hãng tàu

giao nhận vận tải k h i làm t h ủ tắc hải quan.. C ó rất nhiều văn bản của các

biển, máy bay trong vận chuyển quốc tế sẽ được thực hiện ở nước họ, và

bộ ngành liên quan tói xuất nhập khẩu, văn bản nhiều k h i chồng chéo

như thế họ có thể giảm các khoản giao dịch qua ngân hàng, tránh được

nhau, có những văn bản ra đòi đã lâu không còn phù hợp với tình hình thực

thuế ở Việt Nam .

tế nhưng vẫn áp dắng nên làm cho thủ tắc hải quan thêm phức tạp gây ách

- Đại lý cấp 2 ( gián tiếp) : Đây là quan hệ tay ba, là đại lý thứ ba

tắc cho hoạt động thương mại và hoạt động giao nhận vận tải quốc tế. Theo

làm đại lý cho các đại lý trực tiếp của các đơn vị ương nước. Đây là trượng

đoàn k i ể m tra nghiên cứu cải tiến thủ tắc hành chính của chính phủ có hơn


hợp các đại lý đối tác không có chi nhánh tại nước sở tại và uy quyền lại

300 văn bản liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu không còn phù hợp

cho các hãng giao nhận tại địa phương đó làm công việc giao nhận vận

mất tác dắng vẫn tồn tai chưa được bãi bỏ. có những hình thức tổ chức làm
việc của hải quan vô tình cản trở dịch vắ giao nhận, chẳng hạn trong dịch

35

36


Giao nhận trong vận tải quốc tế tại Vụt nam - Thực trạng và một số giải pháp

vụ gom hàng đưòng không, hải quan chỉ cho phép gom nhiều lô hàng gửi

Giao nhận trong vận tải quốc tế tại Việt nam - Thực trạng và một số giải pháp

- Trong quan hộ này công ty giao nhận vận tải là khách hàng đi gửi

chung một vận đem chủ khi có cùng hình thức hoàn thành thủ tục hải quan

hàng cho các hãng tàu biển và có thể lựa chọn hãng tàu trong nước hay

: hàng mậu dịch gom chung vói hàng mậu dịch, phi mậu dịch với phi mậu

nước ngoài để gửi hàng đi, với 2 tiêu chuẩn lựa chọn chính : thòi gian vận


dịch, các lô hàng gom này phải gửi chung cùng ngày, cùng địa phương

chuyển và giá của hãng tàu. Đây là những khách hàng đặc biệt có thể gửi

xuất. Trình độ ngoại ngữ của nhân viên hải quan còn hạn chế gây khó khăn

những lượng hàng lớn cho các hãng tàu. v ề nguyên tắc, các hãng tàu

cho việc giải quyét thủ tục cũng như các vướng mắc trong công tác hải

thưòng chào giá vận tải cho các hãng giao nhận vận tải thấp hơn so với

quan.

chào khách hàng thông thưống. Dựa vào giá này , các công ty giao nhận sẽ

2.2.2.3 Mối quan hệ với các hãng tàu biển:

cộng thêm phí và lãi để chào cho khách.

- Quan hệ với tư cách là đại lý : Các công ty giao nhận vận tải làm

Tuy nhiên hiện nay do cạnh tranh, giành hàng, các hãng tàu nước

đại lý hàng hoa, môi giới hàng hải cho các hãng tàu quốc tế như :

ngoài thông qua đại diện hoặc đại lý trong nước chào trực tiếp cho chủ

Viconship làm đại lý cho DSR senator, Evergreen, Uniglory; Gematrans :


hàng bằng hoặc thấp hơn so với giá chào cho công ty giao nhận vận tải.

Hanjin, YangMing, Huyndai, CMA;

Transimex : PIL, NYK

line;

Vinatrans : Happagloy, RCL, Zim line.... Theo thống kê của VISABA, hiện

Một số lô hàng chỉ định giao nhận từ các cơ quan giao nhận nước ngoài, họ
thưống ký hợp đồng vân chuyển hàng năm với các hãng tàu từ ngoài nước,

nay cả nước có hơn 70 đơn vị thuộc các thành phển kinh tế có giấy phép

lúc đó các công ty giao nhận trong nước chỉ việc gửi hàng đi như hướng

làm đại lý trong đó có khoảng 50 đơn vị hoạt động tốt còn 20 đơn vị nhỏ

dẫn gửi hàng, còn việc thanh toán cước sẽ do công ty giao nhận nước ngoài

chưa đi được vào quĩ đạo vì thiếu tàu để làm đại lý. Loại hình hoạt động

đảm nhiêm. Đ ố i vói những lô hàng tự khai thác có khối lượng lớn, công ty

này còn nhiều khó khăn vì chủ hàng ở Việt Nam vẫn suy nghĩtheo thói

giao nhận vận tải trong nước rất khó cạnh tranh nổi về giá vối hãng tàu


quen mua CIF bán FOB nên tuy nguồn hàng trong nước nhưng phải sử

nước ngoài. Như vậy quan hệ không chỉ dừng lại ở chỗ là khách hàng m à

dụng tểu nưóc ngoài hay môi giói với chủ tểu nước ngoài. Hoạt động này

còn là đối thủ cạnh tranh của nhau khi hãng tàu đứng ra tiếp thị trực tiếp

cũng còn khó khăn do cạnh tranh nhau, các công ty trong nước giảm giá

cho chủ hàng. Điều này làm cho giá cả giao nhận đưòng biển trên thị

đại lý phí, phí quản lý container, đổi lại các công ty trong nước sẽ được

trưống biến động mạnh theo chiều hưóng giảm.

hưởng đại lý phí khoảng 5% trên cước phí vận chuyển và phí lưu kho

Đối vói các hãng tàu trong nước, do đôi tàu yếu kém giá cả cao

container tại bãi, nhưng do cạnh tranh lẫn nhau, phí đại lý sụt giảm còn từ

buộc lòng các công ty giao nhận phải chọn các hãng tàu nước ngoài để gửi

0.75 đến 3%.

hàng. Quan hệ giữa các công ty trong nước trực tiếp kinh doanh tàu biển

- Quan hệ với tư cách là khách hàng


máy bay với các công ty giao nhận vận tải chưa được củng cố. Hoạt động
tiếp thị tuyến vận chuyển ven nội địa; Hải phòng- Đà nang- Quy nhơn- Sài

37

38


Giao nhận trong vận tải quốc tế tại Việt nam - Thúc trang và mót số giải pháp

Giao nhận trong vận tải quốc tế tại Việt nam - Thực trạng và một số giải pháp

gòn được chú trọng, trong khi vận chuyển quốc tế chưa được các công ty

tải & bảo hiểm ngoại thương, chủ yếu đào tạo về giao nhận đường biển, vói

tàu biển ương nước tổ chức tiếp thị, liên lạc thuồng xuyên với khách hàng

thời lượng môn học như vậy, bài giảng chỉ tập trung giới thiệu những công

là những công ty giao nhận vận tải, chưa có chính sách dành những ưu tiên

việc trong giao nhận , quy trình và thao tác thực hiện, chương trình vẫn chủ

cho nhau để giành quyền vận chuyển . Mối quan hệ này cần phải được đề

yếu giảng dạy theo nghiệp vụ giao nhận truyền thống trưóc đây. Các kấ

cập đến và củng cố khi đề ra các chính sách phát triển ngành giao nhận vận


thuật giao nhận vận tải hiện đại ít được đề cập đến như giao nhận vận tải đa

tải nước nhà.

phương thức, giao nhận quốc tế có sự phối hợp thực hiện với các đại lý

2.2.2.4 Thục trạng nguồn nhân lục phục vụ giao nhận vận tải quốc tế:

nước ngoài, do đó tính thực tiễn của chương trình giảng dạy chưa cao, tạo

- Đ ờ i ngũ cán bờ quản lý : Mờt số cán bờ chủ chốt hầu hết có trình
đờ đại học nhưng vẫn còn tổn tại phong cách quản lý cũ, gia trưởng chưa
thích ứng môi trường, thích sử dụng kinh nghiệm hơn là áp dụng khoa học

cho nguôi học chưa thấy hết được vai trò , sự đóng góp quan trọng của giao
nhận vận tải trong trong ngành ngoại thương và trong nền kinh tế.
Về phía Hiệp hội : Trong thòi gian qua, Hiệp hội VIFFAS cũng
đã kết hợp với Hiệp hội giao nhận thuộc các nước ASEAN tổ chức các

quản trị hiện đại.
- Đ ờ i ngũ nhân viên nghiệp vụ : Phán lớn tốt nghiệp đại học nhưng
chưa đúng ngành nghề phải tự tìm hiểu và nâng cao trình đờ nghiệp vụ
trong quá trình làm việc. lực lượng trẻ chưa được tham gia rờng rãi trong
hoạch định đưòng lối chính sách, chưa được tham gia đóng góp ý kiến xây
dựng để phát hiển.

khoa học đào tạo nghiệp vụ giao nhận vận tải quốc tế, đặc biệt là các khoa
học về nghiệp vụ giao nhận vận chuyển đường hàng không do IATA tổ
chức hàng năm, mỗi khoa học 3 tháng và cuối khoa học các học viên được
cấp chứng chỉ của IATA, chứng chỉ này là một trong những điểu kiện bắt

buộc để các công ty giao nhận vận tải gia nhập IATA ( Hiệp hội giao nhận
vận tải hàng không quốc t ế ) . Nếu được gia nhập IATA, các hội viên sẽ

- Đời ngũ nhân công lao đờng trực tiếp : đa số trình đờ học vấn thấp,
công việc chủ yếu là bốc xếp kiểm đếm ở các kho bãi, lái, xe vận tải, chưa
được đào tạo tác phong làm việc công nghiệp, sử dụng sức lực nhiều hơn là
bằng máy móc phương tiện. Sự yếu kém này còn do phương tiện lao đờng
còn lạc hậu , chưa đòi hỏi lao đờng chuyên môn.

được hưởng nhiều ưu đãi về giá cước cũng như ưu tiên lưu khoang khi vào
vụ nhiều hàng .
- Các tổ chức khác như ESCAP, WES cũng dành nhiêu chương
trình và khoa học cho các công ty giao nhận vận tải quốc tế tại Việt Nam
Riêng VIETRANS .tới nay cũng đã có lo cán bộ giao nhận được đào tạo

* Chương trình đào tạo về giao nhận quốc tế:
- Ở các cơ sở đào tạo : Hiện nay chương trình đào tạo ở các cơ sở
còn rất yếu, chỉ là mờt phần nhỏ ( khoảng 15-20 tiết học ) trong môn vận

39

khoa học về " Quản lý giao nhận vận tải đa phương thức " tại Brugge
Vương quốc Bỉ trong thòi gian 4 tháng do WES tổ chức.
- Đào tạo nội bộ tại các công ty : Do nguồn đào tạo chính quy

40


Giao nhận trong vận tải quốc tế tại Việt nam - Thực trạng và một số giải pháp


Giao nhận trong vận tải quốc tế tại Việt nam - Thục trạng và một số giải pháp

- Môi truồng kinh doanh ổn định: Nhiều công ty giao nhận vận tải,

thiếu hụt nên các công ty ( chủ yếu là công ty quốc doanh) sau khi tuyển
dụng nhân viên đều phải tự mở các kháo bổi dưỡng nghiệp vụ cho các nhân

hãng vận chuyển ngoại quốc vào Việt Nam kinh doanh làm tăng năng lực

viên mới với lực lượng giảng dạy là những cán bộ đang tại chức . Lực

giao nhận vận tải quốc tế, xây dựng mạng lưới giao nhận toàn cầu, giúp

lượng này là những ngưễi đang trực tiếp kinh doanh nên có nhiều kinh

giảm giá thành hàng hoa Việt Nam xuất khẩu. Luật đầu tư nước ngoài tại

nghiệm thực tế , tuy nhiên khả năng sư phạm chưa đảm bảo. Điếu này đã

Việt Nam ngày càng đươc sửa đổi theo xu huống tích cực, thu hút sự chú ý

dẫn đến sự khập khiễng chênh lệch về nghiệp vụ chuyên môn và trình độ

và tham gia của các nhà đầu tư nước ngoài vào đầu tư lâu dài tại Việt Nam.

ngoại ngữ của nhân viên giữa các công ty. Sự thiếu hụt này cần được các

- Chính phủ đang đẩy mạnh các chương trình đàu tư nâng cấp hạ

ngành, các công ty phải giải quyết nhanh chóng vì xu hướng chung trong


tầng cơ sừ phục vụ giao thông vận tai, tạo điều kiện tốt cho lưu thông hàng

kinh doanh giao nhận vận tải quốc tế bắt buộc nhân viên phải có trình độ

hoa.

cao về ngoại ngữ , chuyên môn sâu , có kiến thức rộng về địa lý, am hiểu
các luật lệ liên quan tới xuất nhập khẩu, hải quan, luật lệ trong vận tải ,
thông thạo luật quốc gia, luật pháp quốc tế, có kiến thức về các lĩnh vực
liên quan như ngân hàng, bảo hiểm, hàng không.
2.3 Những thuận lợi và thành tựu của hoạt động giao nhận vận tải
quốc t ế :

- Doanh nghiệp trong nước tiếp thu các công nghệ giao nhận vận tải
hiện đại: giao nhận hàng container, giao nhận vận tải đa phương thức và sử
dụng chứng từ giao nhận vận tải bằng EDI. Phạm vi hoạt động của các
doanh nghiệp vượt khỏi quốc gia, so vói trước đây chủ yếu giao nhận nội
địa.
- Xu hướng cổ phần hoa các doanh nghiệp giao nhận vận tải, thành

2.3.1 Những thuận lợi:

lập các Tổng công ty hàng hải, hàng không giúp ổn (Sinh tình hình kinh

-Lợi thế về địa lý :

doanh, tăng năng lực tài chính, giúp nâng cao chất lượng phục vụ.

Việt Nam nằm ở ngã ba đưễng vận tải quốc tế khu vực Châu Ấ Thái

Bình Dương, hệ thống sông ngòi chằng chịt, hệ thống đưễng bộ đang ngày
càng được cải thiện, hệ thống cảng quốc tế có ở cả ba miền.
- Chính sách kinh tế hướng ngoại: Việc tham gia khối ASEAN
APEC và tiến tới gia nhập Tổ chức thương mại thế giới WTO sẽ thúc xuất

Các doanh nghiệp giao nhận vận tải thương cổ phần hoa từng bộ
phận ương công ty sau đó sẽ tiến hành cổ phần hoa toàn bộ doanh nghiệp
điển hình là VINATRANS, VICONSHIP.
2.3.2 Những thành tựu của hoạt động giao nhận vận tải quốc tế •
- Kể từ năm 1990 trừ lại đây, dịch vụ giao nhận vận tải đã phát triển

nhập khẩu , thu hút đầu tư nước ngoài, lượng hàng giao nhận vận tải sẽ

mạnh cả về kim ngạch, quy m ô hoạt động cũng như phạm vi thị trường vói

ngày càng tăng nhanh, góp phần ổn định thị trưễng vận tải, Việt Nam sẽ trở

nước ngoài. Từ chỗ chỉ có hai đơn vị quốc doanh ( VIETRANS và

thành điểm chính trong mạng vận tải quốc tế.

VIETFRATCHT ) kinh doanh dịch vụ này, đến nay trên phạm vi cả nước

41

42


Giao nhận trong vận tải quốc tế tại Việt nam - Thực trạng và một số giải pháp


Giao nhận trong vận tải quốc tế tại Việt nam - Thực trạng và một số giải pháp

đã có hơn 300 công ty loại hình này , trong đó có khoảng 20 công ty liên

thức, trong một chừng mực nào đó, áp dụng vận tải đa phương thức cũng

doanh vói nước ngoài, hơn 100 công ty TNHH, đó là chưa kể tói rất nhiều

góp phần tạo ra công ăn việc làm mói, hỏi lẽ đưa công nghệ vận tải mới

hãng giao nhận nước ngoài khác hoạt động ở nước ta thông qua hình thức

vào đát nước yêu cầu phải có những kỹ thuật, kỹ năng mới, cũng như

chỉ định đại lý tại Việt Nam .

những ngành nghề mói. Đi liền với nó là đội ngũ công nhân, chuyên gia,

- Việc phát triển kinh doanh dịch vụ giao nhận kho vận ở nước ta đã

cán bộ nghiệp vụ thành thạo trong việc vận hành, bảo quản, sửa chữa, gia

mang lại những hiệu quả kinh tế thiết thực. Trước hết nó tạo điều kiện cho

cố,- giao nhận ,lưu kho và vận chuyồn container. Từ đó đã xuất hiện các

Chính phủ có thêm đưặc nguồn thu ngoại tệ vì phần tiền cưóc thu đưặc

trung tâm gom hàng phù hợp vói yêu cầu và tập quán thương mại quốc tế.


tăng lên do các công ty kinh doanh loại dịch vụ này ở nước ta không

2.4Những khó khăn và tồn tại của hoạt động giao nhận vận tải quốc tế:

những chuyên chở theo các chặng đường thông thường m à còn đảm nhận
cả khâu vận chuyển từ cảng vào sâu trong nội địa và ngưặc lại. Với viêc
ứng dụng vận tải đa phương thức đã tạo điều kiện đơn giản hoa chứng từ,
thủ tục thương mại, hải quan do vậy hấp dẫn các bạn hàng nước ngoài. Nó
cũng giúp tạo thêm nguồn thu cho các công ty bảo hiểm trong nước và tạo
điều kiện ứng dụng nhanh chóng công nghệ vận tải hiện đại trên cơ sở đó
cải tạo cơ sở hạ tầng vận tải. Thực tế cuối năm 1999 đầu năm 2000, một số
hãng bảo hiểm trong và ngoài nước đã ký đưặc hàng chục hặp đổng bảo
hiểm trách nhiệm dân sự cho các nhà giao nhận Việt Nam .
- Một nước như nước ta, nếu biết tổ chức tốt m ô hình vận tải đa
phương thức trong giao nhận vận tải thì các nước láng giềng sẽ sẩn sàng
cho hàng hoa của họ quá cảnh nước ta để tận dụng những ưu thế về địa lý
do rút ngắn chặng đường. Rốt cục những điều này làm cho tiềm năng cạnh
tranh hàng hoa của nước ta trên thị trường quốc tế tăng lên đáng kể góp
phần đẩy mạnh xuất nhập khẩu, cải thiện một phần cán cân tài chính của

2.4.1 Khó khăn mangtínhchủ quan :
- Cơ sở hạ tầng như đường bộ, đường sông, cảng biồn, sân bay yếu
kém, phương tiện vận chuyồn lạc hậu. Các " mắt xích "trong giao nhận vận
tải bị gián đoạn.
- Đầu tư nâng cấp cảng biồn thiếu đồng bộ, thống nhất, gây lãng phí
vốn, không sử dụng hết công suất.
- Quy chế pháp lý về kinh doanh giao nhận chưa rõ ràng, thủ tục hải
quan còn nhiều thủ công chậm trễ trong việc giải phóng hàng.
- Có quá nhiều mâu thuẫn về nội dung các văn bản do các bộ ngành
ban hành liên quan đến xuất nhập khẩu, vận tải...

- Quản lý kinh doanh lỏng lẻo do trực thuộc nhiều cơ quan chủ quản
nên cạnh tranh không lành mạnh.
- Các hãng nước ngoài kinh doanh trá hình trốn thuế, chèn ép doanh
nghiệp trong nước do nội bộ giành nhau làm đại lý.

đất nưốc.
- Nói đến giao nhận vận tải quốc tế là nói đến vận tải đa phương

- Hiệp hội Giao nhận Kho vận Việt Nam hoạt động cầm chừng chưa
làm trung tâm liên kết các doanh nghiệp.

43

44


Giao nhận trong vận tải quốc tế tại Việt nam - Thực trạng và một số giải pháp

Giao nhận trong vận tải quốc tế tại Việt nam - Thực trạng và một số giải pháp

- Cạnh tranh không lành mạnh: Do có quá nhiều công ty giao nhận

- Chế độ thuế hiện hành chưa thực sự khuyến khích phát triển. Trong
thời gian qua, Hiệp hội VIFFAS cũng đã khẩn trương trao đổi và kiến nghị

vận tải ra đòi , trực thuộc nhiều cơ quan chủ quản khác nhau , nhiều công

vối một số cơ quan quản lý nhà nưốc để có một cách nhìn nhận đúng về

ty không đủ năng lực và điều kiện hoạt động ; một số hãng nước ngoài trốn


những vấn đề như khai thuê hải quan, cách thức kê khai nộp thuế V Á T

thuế , chèn ép các doanh nghiệp trong nước do nội bộ giành nhau làm đại

trong các dịch vụ vận tải quốc tế, cách lập hoa đơn tính thuế VÁT. Một số

lý gây nên tình trạng thực sự lộn xộn trong lĩnh vực giao nhận vận tải hiện

đề nghị của Hiệp hội đã đước Tổng cục thuế- Bộ tài chính ghi nhận để xem

nay.

xét lại.

Việc chèn ép nhau về áp lực uy tín (tung tin xấu về nhau), hạ giá để

- Thiếu năng lực giao nhận vận tải trong mùa cao điểm xuất hàng và
ngoại thương Việt Nam

mang tính thời vụ cao, mất cân đối trong giao

cạnh tranh dưới giá cho phép, tăng mức hoa hồng cho khách hàngtóimức
khó tin ( có trường hợp doanh nghiệp chỉ được hưỗng USD 100 lãi nghiệp
vụ cho Ì lô hàng nhưng đã trả hoa hồng cho khách tói USD 500 ), sự cạnh

nhận xuất- nhập.
- Nếp suy nghĩ ngoại thương mua CIF bán FOB gây thất thu ngoại tệ
và ảnh hưởng đến kinh doanh giao nhận. Các doanh nghiệp giao nhận vận
tải trong nước chủ yếu làm đại lý cho các hãng giao nhận nước ngoài nên

doanh thu thấp, bị động trong hoạt động tiếp thị và lới nhuận thấp.

tranh không mấy lành mạnh này đang tạo ra một thị trường giao nhận vận
tải có thể nói là " hỗn loạn ".
2.4.2 Khó khăn mang tính khách quan:
- Khủng hoảng kinh tê khu vực châu A làm cho giá cước tăng, mất

- Dịch vụ hậu cần phục vụ sx — KD chưa đước chú trọng đúng

cân đối trong giao nhận hàng nhập và xuất.

- Các công ty kinh doanh vì lớiriêngnên thị trường phân tán, manh

tải quốc tế của khối ASEAN, lúc đó các doanh nghiệp trong nước sẽ khó

mức.

- Sự bảo hộ của nhà nưốc sẽ chấm dứt khi tham gia các hiệp định vận

mún, hiệu quả kinh doanh hàng lẻ, hàng gom giảm.
- Sự yếu kém về tài chính, mạng lưới hoạt động nên không chủ động

cạnh tranh lại các hãng giao nhận vận tải nưóc ngoài.. Theo tinh thần hiệp
định khung ASEAN về dịch vụ đã ký ngày 15/12/1995 , dự thảo hiệp định
khung về vận tải đa phương thức của ASEAN và chương trình hành động

trong kinh doanh.
- Đào tạo chuyên môn: chưa theo bài bản, khoa học chủ yếu các
công ty tự đào tạo nhân viên khi tuyển nên chất lướng chuyên môn chênh
lệch khập khênh chưa theo tiêu chuẩn. Giảng dạy về giao nhận vận tải còn

nhiều thiếu sót, chưa đầy đủ các nghiệp vụ giao nhận quốc tế

45

Hà nội của Hội nghị cấp cao ASEAN

15-16/12/1998 thì từ năm 2003

chúng ta phải mỗ cửa để loại bỏ các hạn chế trong trao đổi về đích vu
khuyến khích cạnh tranh cao hơn và lành mạnh hơn trong lĩnh vực quan
trọng này, đồng thời mỗ những cửa mói cho các công ty cung cấp dịch vụ ỗ
khu vực vào Việt Nam làm ăn bình đẳng vói các doanh nghiệp trong nước

46


×