Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

Thực trạng và một số giải pháp phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại NHNo&PTNT Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (340.22 KB, 64 trang )

CHUYÊN Đề thực tập - 1-
Lời nói đầu
Hoạt động ngoại thơng, yêu cầu không thể thiếu đợc cho sự phát triển
của bất kỳ một quốcgia nào, đặc biệt là đối với những quốc gia đang trong quá
trình chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế nh Việt Nam. Sự phát triển hoạt động
ngoại thơng lại gắn liền với sự phát triển của dịch vụ thanh toán ngân hàng,
đối với quan hệ ngoại thơng đó mà chúng ta vẫn gọi là thanh toán quốc tế.
Trong thời gian thực tập tại NHNo&PTNT Hà Nội, tôi nhận thấy việc
nghiên cứu một cách có hệ thống hoạt động thanh toán quốc tế và tìm các biện
pháp nhằm tháo gỡ vớng mắc, tiến tới từng bớc hoàn thiện, nâng cao nghiệp vụ
thanh toán quốc tế tại NHNo&PTNT Hà Nội là một vấn đề hết sức cần thiết.
Với suy nghĩ đó, cùng với kiến thức đợc trang bị trong thời gian học tại
trờng Học Viện Ngân Hàng và kinh nghiệm thực tế, mong muốn góp phần vào
việc phát triển hơn nữa nghiệp vụ thanh toán quốc tế, tôi đã chon đề tài:Thực
trạng và một số giải pháp phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại
NHNo&PTNT Hà Nội".
Bản chuyên đề này đợc trình bày theo kết cấu:
Chơng 1:Khái quoát về thanh toán quốc tế.
Chơng 2: Thực trạng về TTQT tại NHNo&PTNT Hà Nội.
Chơng3: Giải pháp mở rộng hoạt động thanh toán quốc tế tại
NHNo&PTNT Hà Nội.
Tôi xin chân thành cảm ơn các cán bộ tại phòng Thanh toán quốc tế
NHNo&PTNT Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi và góp ý kiến trong quá trình
viết và hoàn thành chuyên đề.
Hà nội tháng 4 năm 2008
Vũ Lan Anh
CHUYÊN Đề thực tập - 2-
Chơng 1: những vấn đề cơ bản về hiệu quả
thanh toán quốc tế của ngân hàng thơng mại
1.1. Khái niệm và vai trò thanh toán quốc tế:
1.1.1. KháI niệm thanh toán quốc tế.


TTQT là việc thực hiện các nghiệp vụ chi trả về tiền tệ phát sinh từ
các quan hệ kinh tế, thơng mại, tài chính, tín dụng giữa các tổ chức kinh tế
quốc tế, giữa các hãng, các cá nhân của các nớc khác nhau thông qua
quan hệ ngân hàng của các nớc liên quan.
1.1.2. Vai trò của thanh toán quốc tế
1.1.2.1. Đối với nền kinh tế
TTQT là cầu nối giữa ngời sản xuất và ngời tiêu thụ thông qua việc chi
trả lẫn nhau trong trao đổi quốc tế. Thông qua TTQT, giá trị hàng hoá xuất
nhập khẩu, các khoản tín dụng đầu t, các giao dịch đối ngoại mới đợc thực
hiện liên tục. Vì thế, có thể coi TTQT góp phần chủ yếu giải quyết mối quan
hệ hàng hoá - tiền tệ, duy trì quy trình sản xuất đợc liên tục và đẩy nhanh tốc
độ lu thông hàng hoá.
TTQT tạo điểu kiện tốt cho các doanh nghiệp XNK mở rộng và phát
triển từ đó tác động tích cực đến nền kinh tế. Hoạt động kinh doanh xuất nhập
khẩu hàng hoá, dịch vụ của các doanh nghiệp vừa tạo điều kiện kinh doanh
cho bản thân từng doanh nghiệp vừa giúp cho nền kinh tế của một quốc gia
phát triển đạt tốc độ tăng trởng cao. Các doanh nghiệp đợc hoạt động trong
nền kinh tế mở cửa sẽ tạo điểu kiện cho họ ngày càng lớn mạnh, nâng cao sức
cạnh tranh trên trờng quốc tế.
1.1.2.2. Đối với ngân hàng thơng mại
CHUYÊN Đề thực tập - 3-
Hoạt động thơng mại quốc tế rất phức tạp, việc thanh toán không thể
thực hiện trực tiếp giao nhận tiền mặt giữa ngời mua và ngời bán, do đó đòi
hỏi phải có sự tham gia của bên trung gian thanh toán là các NHTM. Trong
quá trình toàn cầu hoá, việc giao thơng giữa các quốc gia trở thành một điều
tất yếu, nghiệp vụ TTQT đã trở thành một hoạt động đem lại lợi nhuận đáng
kể, đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển của các NHTM. Vai
trò của TTQT đối với NHTM là:
Một là: Tạo điều kiện thu hút khách hàng, mở rộng thị trờng
Ngày nay, cầu TTQT của các cá nhân và tổ chức ngày càng lớn. Việc

trang bị, tăng khả năng đáp ứng đầy đủ mọi nhu cầu thị trờng là biện pháp
hiệu quả để thu hút và giữ khách hàng của các NHTM. Khi có nhu cầu sử
dụng dịch vụ TTQT của NHTM, khách hàng thông thờng sẽ sử dụng các dịch
vụ khác của NH này khi có nhu cầu. Ví dụ nh nhu cầu vay tín dụng,
Hai là: Tạo khả năng tăng doanh thu và lợi nhuận
Lợng khách hàng càng tăng thì lợi ích NH thu đợc càng lớn. Đó là lợi
ích về kinh tế: thu từ các khoản phí, các khoản vốn hỗ trợ tạm thời trong
nghiệp vụ kí quĩ, và lợi ích về việc tăng uy tín của mình trên thị trờng.
Ba là: TTQT tạo điều kiện ứng dụng công nghệ ngân hàng
Để thực hiện đợc nghiệp vụ TTQT, yêu cầu NH phải trang bị các công
nghệ ngân hàng đáp ứng đợc các tiêu chí nhanh chóng, kịp thời, chính xác và
an toàn. Do đó, một NH có nghiệp vụ TTQT phát triển là một ngân hàng đợc
ứng dụng các công nghệ ngân hàng hiện đại.
Bốn là: Tạo điều kiện phân tán rủi ro
Việc kinh doanh nhiều lĩnh vực, đa dạng hoá các loại hình dịch vụ luôn
là phơng sách hiệu quả nhằm phân tán rủi ro trong quá trình kinh doanh. Lợi
nhuận thu đợc từ nghiệp vụ thanh toán quốc tế sẽ hỗ trợ ngân hàng khi thị tr-
ờng có biến động, giữ vững sự ổn định.
CHUYÊN Đề thực tập - 4-
Năm là: TTQT góp phần mở rộng quy mô và mạng lới ngân hàng
Thông qua việc thực hiện nghiệp vụ TTQT, ngân hàng sẽ có mối quan
hệ đại lý với các ngân hàng và đối tác nớc ngoài. Mối quan hệ đó dựa trên cơ
sở hợp tác và tơng trợ, tạo điều kiện cho ngân hàng khai thác nguồn tài trợ,
nguồn vốn trên thị trờng tài chính quốc tế, nâng cao vị thế, uy tín của minh
trên trờng quốc tế.
1.1.3. Văn bản pháp lý điều chỉnh hoạt động thanh toán quốc tế
Khi tham gia quan hệ TTQT, các tổ chức, cá nhân ngoài việc tuân thủ
luật pháp, quy chế trong nớc còn phải hiểu biết và vận dụng tốt các luật lệ
quốc tế. Bao gồm:
1.1.3.1. Quy tắc thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ( Uniform

customs and Practice for Documentary UCP)
UCP là văn bản tập hợp toàn bộ những quy tắc và định nghĩa thống nhất
quốc tế, tập quán quốc tế áp dụng toàn cầu, trong đó phân định rõ ràng, cụ thể
quyền lợi, nghĩa vụ và trách nhiệm các bên tham gia giao dịch theo phơng thức
tín dụng chứng từ ( TDCT). Để đợc sử dụng UCP làm cơ sở pháp lý trong
thanh toán TDCT, các ngân hàng phải ghi dẫn chiếu UCP trong th tín dụng.
Sau 7 lần sửa đổi, ấn phẩm số 600 có giá trị hiệu lực từ 01/01/2007 là
văn bản hiện hành đang đợc hầu hết các quốc gia trên thế giới áp dụng.
1.1.3.2. quy tắc thống nhất về nhờ thu( Uniform rules For Collections
URC)
Bản quy tắc này quy định những vấn đề về khái niệm, quyền lợi và
nghĩa vụ của các bên có liên quan trong phơng thức nhờ thu, thủ tục nhờ thu,
chi phí, chứng từ.
Đến nay, URC 522 do phòng thơng mại quốc tế (ICC) soạn thảo và ấn
hàn, có hiệu lực từ ngày 01/01/1996 là ấn phẩm mới nhất, đợc áp dụng phổ
biến trên toàn thế giới.
CHUYÊN Đề thực tập - 5-
1.1.3.3. Các nguồn luật điểu chỉnh Hối phiếu trong thanh toán quốc tế
Hối phiếu là một loại thơng phiếu, một phơng tiện thanh toán thông
dụng trong thơng mại quốc tế. Các nguồn luật điều chỉnh việc sử dụng và lu
thông Hối phiếu là : Luật thống nhất về Hối phiếu theo công ớc Geneve năm
1930 ( Uniform Law for Bill of Exchange ULB)
1.1.3.4. Các nguồn luật điều chỉnh Séc trong thanh toán quốc tế
Trong TTQT, có hai nguồn luật điều chỉnh Séc là Luật thống nhất về
Séc năm 1931 ( Uniform Law for Cheque ULC) và Công Ước Liên Hợp
Quốc về Séc quốc tế (United notions convention on International Cheque).
Hiện nay, hầu hết các quốc gia sử dụng Séc đều áp dụng ULC 1931.
1.1.3.5. Các điều kiện thơng mại quốc tế (International Commercial Terms
INCOTERMS)
Incoterms là văn bản tập hợp toàn bộ những quy tắc thống nhất quốc tế

dùng để giải thích những điều kiện thơng mại thông dụng sử dụng trong hợp
đồng ngoại thơng. Nó phân định rõ ràng quyền hạn, trách nhiệm của mỗi bên
mua bán trong việc phân chia chi phí và rủi ro vận chuyển, bốc rỡ, bảo hiểm
hàng hoá của các bên. Bản mới nhất là Incoterms 2000 gồm có 13 điều kiện
thơng mại, đợc chia làm 4 nhóm và đã bao quát đợc toàn bộ các phơng thức
vận chuyển quốc tế( đờng biển, đờng bộ và hàng không).
1.1.3.6. Hợp đồng thơng mại quốc tế
Hợp đông thơng mại quốc tế( hay còn gọi là hợp đồng XNK, hợp đồng
ngoại thơng) là một văn bản thoả thuận có hiệu lực pháp lý giữa bên mua và
bên bán thuộc các quốc gia khác nhau, trong đó có quy định bên bán có trách
nhiệm giao hàng, chuyển quyền sở hữu đối với hàng hoá cùng với các chứng
từ liên quan và nhận tiền thanh toán, còn bên mua có nghĩa vụ thanh toán tiền
hàng và nhận hàng.
CHUYÊN Đề thực tập - 6-
Ngoài các văn bản nêu trên, còn có các văn bản điều chỉnh cá hoạt động
liên quan đến hoạt động TTQT nh quy tắc hoàn trả liên ngân hàng( Uniform
for Reimbursement) điều chỉnh các giao dịch TDCT có liên quan đến ngân
hàng hoàn trả; Bản phụ trơng eUCP500 về xuất trình chứng từ điện
tử( supplement to UCP500 for Electronic Presentation eUCP); Tiêu chuẩn
quốc tế về thực tiễn ngân hàng trong kiểm tra chứng từ theo UCP500
(International Standard Banking Practice for Examinatin of the Documents
under Documentary Credit ISBP)
1.2.Một số phơng tiện thanh toán quốc tế thông dụng:
Phơng tiện TTQT là công cụ mà ngời ta thực hiện trả, chuyển tiền cho
nhau trong quan hệ buôn bán, thực hiện dịch vụ Mỗi phơng tiện thanh toán
đều có công dụng riêng của nó, thích hợp với từng đối tợng và loại hình giao
dịch thanh toán của các chủ thể kinh tế.Các phơng tiện thanh toán chủ yếu
dùng trong TTQT bao gồm:
1.2.1. Séc ( Cheque, check)
Séc là một tờ mệnh lệnh trả tiền vô điều kiện, do một khách hàng hoặc

một ngân hàng ký phát ra lệnh cho ngân hàng trích một số tiền nhất định từ
tài khoản của mình hoặc uỷ quyền cho ngân hàng đại lý để trả cho ngời có
tên trên tờ séc hoặc trả theo lệnh của ngời đó hoặc trả cho ngời cầm séc
1.2.2. Hối phiếu ( Drafts / bill of Exchange)
Hối phiếu là một tờ mệnh lệnh đòi tiền vô điều kiện, do một ngời ký
phát cho một ngời khác, yêu cầu ngời này khi nhìn thấy tờ phiếu hoặc đến
một ngày có thể xác định trong tơng lai, phải trả một số tiền nhất định cho
một ngời nào đó, hoặc theo lệnh của ngời này, trả cho một ngời khác hoặc
trả cho ngời cầm phiếu.
1.2.3. Lệnh phiếu ( Promissory Note)
CHUYÊN Đề thực tập - 7-
Lệnh phiếu là tờ cam kết trả tiền của ngời ký phát, trong đó ngời này
cam kết trả một số tiền nhất định vào một ngày cụ thể trong tơng lai cho ng-
ời hởng đợc chỉ định trên lệnh phiếu hoặc trả cho một ngời khác theo lệnh
của ngời hởng lợi.
1.2.4. Thẻ thanh toán (Card)
Thẻ thanh toán là một phơng tiện chi trả hiện đại, mà ngời sở hữu nó
có thể sử dụng để thanh toán tiền hàng, dịch vụ; đồng thời cũng có thể sử
dụng để rút tiền mặt tại các máy, quầy tự động của ngân hàng.
Trong TTQT, ngời ta thờng sử dụng thẻ quốc tế. Thẻ quốc tế là thẻ
thanh toán có phạm vi thanh toán đợc mở rộng trên phạm vi toàn thể giới nh
một số loại thẻ: VISA, MASTER, AMERICAN EXPRESS,JCB
1.3.các phơng thức thanh toán quốc tế chủ yếu
Có nhiều phơng thức TTQT đợc áp dụng trong ngoại thơng. Trong đó,
các phơng pháp thông dụng là: chuyển tiền, nhờ thu, tín dụng chứng từ Mỗi
phơng thức có những u nhợc điểm riêng. Việc áp dụng phơng thức nào tuỳ
thuộc vào mức độ tin cậy giữa hai bên trong quan hệ mua bán.
Mức độ tin cậy Phơng thức thanh toán Phí tổn
Nhiều Chuyển tiền Thấp
Vừa Nhờ thu Vừa

Thấp hơn Tín dụng chứng từ Cao
1.3.1.Phơng thức thanh toán chuyển tiền
Phơng thức thanh toán chuyển tiền là một phơng thức thanh toán,
trong đó khách hàng (ngời có yêu cầu chuyển tiền) yêu cầu ngân hàng phục
vụ mình, chuyển một số tiền nhất định cho một ngời khác (ngời thụ hởng) ở
một địa điểm nhất định.
Trong phơng thức thanh toán chuyển tiền có bốn bên tham gia:
CHUYÊN Đề thực tập - 8-
+ Ngời trả tiền hoặc ngời chuyển tiền: là ngời uỷ nhiệm cho ngân hàng
đại diện mình chuyển tiền.
+ Ngời hởng lợi: là ngời bán, chủ nợ hoặc là ngời nào đó mà ngời
chuyển tiền chỉ định.
+ Ngân hàng chuyển tiền: là ngân hàng nhận uỷ nhiệm chuyển tiền ở n-
ớc ngời trả tiền hoặc chuyển tiền.
+ Ngân hàng trả tiền: là ngân hàng ở nớc ngời hởng lợi.
Sơ đồ 1.1: Quy trình thanh toán chuyển tiền
B ớc 1 : Ngời xuất khẩu chuyển giao hàng hoá và bộ chứng từ hàng hoá
cho ngời nhập khẩu
B ớc 2 : Ngời nhập khẩu sau khi kiểm tra hàng hoá ( hoặc bộ chứng từ
hàng hoá), nếu thấy phù hợp sẽ chuyển tiền gửi đến ngân hàng phục vụ mình.
B ớc 3 : Ngân hàng chuyển tiền làm thủ tục chuyển tiền qua ngân hàng
đại lý( hoặc chi nhánh) của mình ngân hàng trả tiền.
B ớc 4 : Ngân hàng trả tiền thanh toán cho ngời thụ hởng.
Có hai hình thức chuyển tiền là:
+ Chuyển tiền bằng th Mail Transfer(M/T): là hình thức chuyển tiền
trong đó lệnh thanh toán của ngân hàng chuyển tiền đợc thể hiện trong nội
Ngân hàng
chuyển tiền
Remitting Bank
Ngân hàng

trả tiền
Paying Bank
Người yêu cầu
chuyển tiền
Remitter
Người thụ
hưởng
Beneficiary
(1)
(3)
(2) (4)
CHUYÊN Đề thực tập - 9-
dung một bức th, mà ngân hàng này gửi cho ngân hàng thanh toán, qua bu
điện.
+ Chuyển tiền bằng điện: Telegraphic Transfer(T/T): là hình thức
chuyển tiền trong đó lệnh thanh toán của ngân hàng đựơc thể hiện trong nội
dung một bức điện mà ngân hàng này gửi cho ngân hàng thanh toán, thông
qua telex hoặc liên lạc viễn thông nh SWIFT (Society for Worldwide
Interbank Financial Telecommunication Hiệp hội liên lạc viễn thông tài
chính liên ngân hàng toàn thế giới).
1.3.2.Phơng thức thanh toán nhờ thu
Nhờ thu là phơng thức thanh toán, trong đó ngời xuất khẩu sau khi
hoàn thành nghĩa vụ chuyển giao hàng hoá hoặc cung ứng dịch vụ cho ngời
nhập khẩu, lập bộ chứng từ thanh toán, uỷ thác cho ngân hàng phục vụ mình
thu hộ tiền ở ngời nhập khẩu trên cơ sở bộ chứng từ thanh toán do mình lập
ra.
Các bên tham gia:
+Ngời yêu cầu nhờ thu(Principal): là ngời giao chỉ thị nhờ thu cho một
ngân hàng, chính là ngời xuất khẩu.
+ Ngân hàng chuyển nhờ thu( Remitting Bank), hay là ngân hàng

chuyển chứng từ : là ngân hàng phục vụ ngời xuất khẩu.
+ Ngời trả tiền(Drawee): là ngời mà chứng từ đợc xuất trình tới để đòi
tiền, theo quy định trong chỉ thị nhờ thu, chính là ngời nhập khẩu.
+ Ngân hàng thu hộ( Collecting Bank) : là ngân hàng ở nớc ngời mua,
nhận nhờ thu từ ngân hàng gửi nhờ thu và thực hiện thu tiền từ ngời mua theo
chỉ thị nhờ thu.
+ Ngân hàng xuất trình( Presenting Bank): là ngân hàng thu, có nhiệm
vụ xuất trình chứng từ tới ngời trả tiền. Thờng thì ngân hàng thu hộ đồng thời
là ngân hàng xuất trình.
CHUYÊN Đề thực tập - 10-
- Có 2 phơng thức nhờ thu:
+ Nhờ thu phiếu trơn (Clean Collection): ngời bán chỉ gửi chứng từ tài
chính mà không kèm theo chứng từ thơng mại cho ngân hàng.
+ Nhờ thu kèm chứng từ( Documentary): ngời bán gửi cả chứng từ tài
chính và chứng từ thơng mại cho ngân hàng.
Sơ đồ 1.2: Quy trình thanh toán Nhờ thu trơn

B ớc 1 : Nhà xuất khẩu chuyển giao hàng hoá và bộ chứng từ hàng hóa
cho nhà nhập khẩu.
B ớc 2 : Nhà xuất khẩu lập hối phiếu đòi tiền bên nhập khẩu và th uỷ
nhiệm gửi ngân hàng phục vụ mình nhờ thu hộ tiền từ nhà nhập khẩu.
B ớc 3: Ngân hàng phục vụ nhà xuất khẩu chuyển hối phiếu qua ngân
hàng phục vụ nhà nhập khẩu để nhờ thu tiền nhà nhập khẩu.
B ớc 4 : Ngân hàng phục vụ nhà nhập khẩu thông báo và yêu cầunhà
nhập khẩu làm thủ tục thanh toán ( hoặc yêu cầu ký chấp nhận hối phiếu).
B ớc 5 : Nhà nhập khẩu làm thủ tục thanh toán.
B ớc 6 : chuyển tiền qua ngân hàng phục vụ nhà xuất khẩu.
B ớc 7 : Ngân hàng phục vụ nhà xuất khẩu thanh toán tiền cho nhà xuất
khẩu.
Ngân hàngchuyển

chứng từ
Remitting Bank
Người yêu cầu
nhờ thu
Principal
Người trả tiền
Drawee
Ngân hàng
thu hộ
Collecting Bank
(1)
(2) (7)
(3)
(6)
(4) (5)
CHUYÊN Đề thực tập - 11-
Sơ đồ: Quy trình thanh toán Nhờ thu kèm chứng từ
Bứơc 1: Nhà xuất khẩu chuyển giao hàng hoá và bộ chứng từ hàng hoá
cho nhà nhập khẩu.
B ớc 2 : Nhà xuất khẩu lập bộ chứng từ thanh toán( gồm chứng từ hàng
hoá và hối phiếu) gửi ngân hàng nhờ thu hộ tiền từ nhà xuất khẩu.
B ớc 3 : Ngân hàng nhận uỷ thác thu hộ bộ chứng từ thanh toán qua ngân
hàng xuất trình, nhờ thu tiền nhà nhập khẩu.
B ớc 4 : Ngân hàng xuất trình thu tiền nhà nhập khẩu( hoặc yêu cầu ký
chấp nhận hối phiếu).
B ớc 5 : Nhà nhập khẩu thanh toán tiền( hoặc ký chấp nhận hối phiếu).
B ớc 6 : Ngân hàng xuất trình trao bộ chứng từ cho ngời nhập khẩu
B ớc 7 : Chuyển tiền qua ngân hàng nhận uỷ thác thu.
B ớc 8 : Thanh toán tiền cho nhà xuất khẩu.
Đây là phơng thức đã có sự tham gia của ngân hàng nhng ngân hàng

không cam kết hay bảo lãnh thanh toán nên rủi ro trong thanh toán vẫn rất cao.
Vì vậy, phơng thức này cũng chỉ áp dụng khi ngời mua, ngời bán tin tởng
nhau.
3.3.Phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ:
Ngân hàngchuyển
chứng từ
Remitting Bank
Người yêu cầu
nhờ thu
Principal
Người trả tiền
Drawee
Ngân hàng
thu hộ
Collecting Bank
(1)
(2) (8)
(3)
(7)
(6) (4) (5)
CHUYÊN Đề thực tập - 12-
Tín dụng chứng từ(TDCT) là phơng thức thanh toán, trong đó, theo
yêu cầu của khách hàng( Applicant), một ngân hàng( Issuing Bank
NHPH) sẽ phát hành một bức th, gọi là L/C ( Letter of Credit), trong đó
NHPH cam kết trả tiền hoặc chấp nhận hối phiếu cho một bên thứ ba khi
ngời này xuất trình bộ chứng từ thanh toán cho NHPH phù hợp với các điều
khoản và điều kiện quy định trong L/C.
Các bên tham gia:
+ Ngời yêu cầu mở L/C ( Applicant): Thờng là ngời mua ( nhà xuất
khẩu), yêu cầu ngân hàng phục vụ mình phát hành một L/C và có trách nhiệm

hoàn trả tiền cho NHPH khi bộ chứng từ xuất trình hoàn hảo.
+ Ngời thụ hởng L/C ( Beneficiary): Thờng là ngời bán ( nhà xuất
khẩu), có quyền hởng số tiền ghi trong L/C, khi xuất trình bộ chứng từ phù
hợp theo các điều kiện và điều khoản của L/C.
+ Ngân hàng phát hành (Issuing Bank NHPH): Là ngân hàng có
trách nhiệm phát hành L/C theo yêu cầu của ngời làm đơn và thanh toán cho
ngời hởng đối với bộ chứng từ hoàn hảo.
+ Ngân hàng thông báo (Advising Bank- NHTB): Là ngân hàng tiếp
nhận L/C gốc từ NHPH và thông báo cho ngời hởng.
+ Ngân hàng xác nhận ( Cònorming Bank NHXN): Là ngân hàng
cam kết cùng NHPH trả tiền cho ngời hởng đối với bộ chứng từ hoàn hảo.
+ Ngân hàng chỉ định ( Nominating Bank): Là ngân hàng đợc NHPH uỷ
nhiệm trong trờng hợp ngời hởng xuất trình bộ chứng từ phù hợp thì:
- Thanh toán cho ngời hởng ( Ngân hàng đóng vai trò là ngân hàng
trả tiền Paying Bank)
- Chấp nhận hối phiếu kỳ hạn ( Ngân hàng đóng vai trò là ngân
hàng chấp nhận Accepting Bank)
CHUYÊN Đề thực tập - 13-
- Chiết khấu hối phiếu hoặc bộ chứng từ ( Ngân hàng đóng vai trò
ngân hàng chiết khấu Negotiating Bank)
Sơ đồ 1.4 : Quy trình thanh toán tín dụng chứng từ
B ớc 1 : Hai bên mua bán kí kết hợp đồng ngoại thơng với điều khoản
thanh toán theo phơng thức TDCT.
B ớc 2 : Nhà nhập khẩu làm đơn gửi tới ngân hàng phục vụ mình, yêu cầu
phát hành một L/C
B ớc 3 : Căn cứ vào đơn yêu cầu mở L/C, nếu đồng ý, NHPH lập một L/C
và gửi cho NHTB, thờng là ngân hàng đại lý của mình để thông báo L/C cho
ngời thụ hởng.
B ớc 4 : NHTB, tiếp tục nhận L/C, kiểm tra tính chân thực của L/C rồi
thông báo cho ngời hởng ( nhà xuất khẩu).

B ớc 5 : Nhà xuất khẩu nếu chấp nhận L/C sẽ tiến hành giao hàng.
B ớc 6 : Sau khi giao hàng, nhà xuất khẩu lập bộ chứng từ theo yêu cầu
của L/C, xuất trình cho NHTB để đợc thanh toán.
B ớc 7 : NHTB theo uỷ nhiệm của NHPH, kiểm tra bộ chứng từ, nếu thấy
phù hợp thì tiến hành thanh toán, chiết khấu( bộ chứng từ) hoặc chấp nhận hối
Ngân hàng
phát hành
Issuing Bank
Người yêu cầu mở
thư tín dụng
Applicant
Người thụ hư
ởng
Beneficiary
Ngân hàng
thông báo
Advising Bank
(1)
(2) (11)
(3)

(7)
(4) (7)
(8)
(5)
(6)(10)
CHUYÊN Đề thực tập - 14-
phiếu. Nếu thấy bộ chứng từ không phù hợp thì từ chối thanh toán và gửi trả
lại toàn bộ nguyên vẹn bộ chứng từ cho nhà xuất khẩu.
B ớc 8 : NHTB gửi bộ chứng từ cho NHPH để đợc hoàn trả.

B ớc 9 : NHPH kiểm tra bộ chứng từ, nếu thấy phù hợp với L/C thì trả
tiền hoặc chấp nhận trả tiền, nếu thấy không phù hợp thì từ chối thanh toán và
gửi trả lại toàn bộ và nguyên vẹn bộ chứng từ cho NHTB.
B ớc 10 : NHPH đòi tiền nhà nhập khẩu và chuyển bộ chứng từ cho nhà
nhập khẩu sau khi đã đợc thanh toán.
B ớc 11 : Nhà nhập khẩu kiểm tra bộ chứng từ, nếu thấy phù hợp với L/C
sẽ thanh toán, nếu không thấy phù hợp thì có quyền từ chối.
Đây là trờng hợp NHTB đóng vai trò là ngân hàng chiết khấu, trả tiền
hoặc chấp nhận theo chỉ định của NHPH. Có thể NHTB chỉ có nghĩa vụ thông
báo L/C, còn việc thanh toán hoặc chiết khấu bộ chứng từ do một ngân hàng
khác đảm nhiệm. Cũng có thể, bộ chứng từ sẽ đợc chuyển trực tiếp cho NHPH
thông qua NHTB và NHPH là ngân hàng duy nhất thanh toán bộ chứng từ nh-
ng trờng hợp này không linh hoạt, ngời thụ hởng mất nhiều thời gian chờ đợi
mới đợc thanh toán.
1.4.Hiệu quả thanh toán quốc tế:
1.4.1.Khái niệm hiệu quả TTQT:
Hiệu quả TTQT là một phạm trù phản ánh chất lợng kinh doanh trong
lĩnh vực TTQT tại NHTM.
Trong cơ chế thị trờng ngày nay, hiệu quả hoạt động TTQT phảiđợc
đánh giá thông qua mối quan hệ giữa hoạt động TTQT và các hoạt động khác
bao gồm: tín dụng, kinh doanh ngoại hối, uy tín và mối quan hệ rộng lớn của
ngân hàng trên thơng trờng Để đánh giá một cách toàn diện hiệu quả hoạt
động TTQT, chúng ta có thể sử dụng hệ thống các chỉ tiêu định lợng và định
tính sau dây.
CHUYÊN Đề thực tập - 15-
1.4.2. Các chỉ tiêu hiểu quả
1.4.2.1.Chỉ tiêu định lợng
Hiệu quả hoạt động TTQT tại NHTM có thể xác định qua 13 chỉ tiêu
định lợng sau:
Một là, doanh thu dịch vụ TTQT: Các khoản thu từ dịch vụ TTQT là:

các loại phí (phí mở L/C, phí tu chỉnh L/C, phí thông báo L/C), lợi nhuận từ
kinh doanh ngoại hoặc chuyển đổi ngoại tệ khi nhà nhập khẩu không có ngoại
tệ cần thanh toán hoặc nhà xuất khẩu muốn thu đồng bản tệ
Hai là, chỉ tiêu lợi nhuận ròng từ hoạt động TTQT = Doanh thu
TTQT trừ đi Chi phí TTQT.
Ba là, tỷ lệ lợi nhuận TTQT = lợi nhuận TTQT/ doanh thu TTQT ( còn
gọi là tỷ suất lợi nhuận TTQT). Đây là một chỉ tiêu tơng đối, cho biết một
đồng doanh thu TTQT thu đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận TTQT. Tỷ suất lợi
nhuận càng cao, chứng tỏ ngân hàng càng hoạt động hiệu quả.
Bốn là, tỷ lệ chi phí TTQT = chi phí TTQT / doanh thu TTQT. Chỉ số
này cho biết để thu đựơc một đồng doanh thu từ hoạt động TTQT phải bỏ ra
bao nhiêu đồng chi phí. Tỷ lệ này càng thấp, hoạt động TTQT càng hiệu quả.
Năm là, tỷ lệ lợi nhuận TTQT trên tổng doanh thu ngân hàng = lợi
nhuận TTQT/ tổng doanh thu. Chỉ số này cho biết hiệu quả hoạt động TTQT
trên một đồng doanh thu ngân hàng, chỉ số này càng cao thì càng chứng tỏ
hoạt động TTQT chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số nguồn thu hoạt động kinh
doanh của ngân hàng.
Sáu là, tỷ lệ doanh thu TTQT so với tổng doanh thu ngân hàng =
doanh thu TTQT/ tổng doanh thu. Chỉ số này cho biết tỷ trọng doanh thu dịch
vụ thanh toán TTQT trong tổng nguồn dịch vụ của ngân hàng.
CHUYÊN Đề thực tập - 16-
Bẩy là, tỷ lệ doanh thu TTQT so với doanh thu dịch vụ NH= doanh
thu TTQT / doanh thu dịch vụ. Chỉ số này cho biết tỷ trọng của nguồn thu
TTQT trong tổng nguồn thu dịch vụ của ngân hàng.
Tám là, tỷ lệ lợi nhuận TTQT trên vốn tự có = lợi nhuận TTQT/vốn tự
có. Chỉ số này cho thấy một đồng vốn tự có bỏ ra thu đợc bao nhiêu đồng
doanh thu TTQT.
Chín là, tỷ lệ doanh thu TTQ/ vốn tự có = doanh thu TTQT/vốn tự có.
chỉ số này cho biết số lợi nhuận thu đợc trên một đồng vốn tự có.
Mời là, tỷ lệ lợi nhuận TTQT/tổng tích tài sản. chỉ số này xác định

hiệu quả hoạt động TTQT trên một đồng tài sản có. chỉ số này càng lớn chứng
tỏ hoạt động kinh doanh của ngân hàng càng hiệu quả.
Mời một là, tỷ doanh thu TTQT/tổng tài sản. chỉ số này cho thấy một
đồng tài sản có mang lại bao nhiêu đồng doanh thu TTQT.
Mời hai là, tỷ lệ lợi nhuận TTQT trên cán bộ TTQT = lợi nhuận
TTQT/tổng số cán bộ TTQT.Chỉ số này cho biết năng suất lao động của một
cán bộ TTQT trên hiệu quả mang lại từ hoạt động TTQT.
1.4.2.2. Chỉ tiêu định tính:
Bên cạnh các chỉ tiêu định lợng ở trên chúng ta có thể đánh giá hiệu quả
hoạt động TTQT tại NHTM qua một số chỉ tiêu định tính dới đây:
Một là, hiệu quả TTQT đợc đánh giá thông qua việc góp phần tăng c-
ờng và hỗ trợ cho hoạt đông tín dung. Khi thực hiện nghiệp vụ TTQT, có thể
dẫn đến một số nghiệp vụ tín dụng có đảm bảo nh: NH cho vay thu mua hàng
xuất khẩu hoặc cho vay có đảm bảo bằng bộ chứng từ XK theo L/C Nếu
nghiệp vụ TTQT đợc thực hiện an toàn thì khoản tín dụng này sẽ thu hồi đợc
cả gốc và lãI đúng hạn, nân cao chất lợng của công tác tín dụng.
Hai là, hiệu quả TTQT đợc đánh giá thông qua việc tăng cờng và hỗ
trợ cho nghiệp vụ tài trợ XNK. Bên cạnh các khoản thu phí dịch vụ tài trợ
CHUYÊN Đề thực tập - 17-
XNK là: phí chiết khấu chứng từ hàng xuất truy đòi, phiếu chiết khấu chứng từ
hàng xuất miễn truy đòi,, ngân hàng còn có thể thu đợc lãi trong các nghiệp
vụ tài trợ ngoại thơng nh: tài trợ trên cơ sở phơng thức thanh toán nhờ thu, tín
dụng chứng từ, hoặc trên cơ sở bảo lãnh ngân hàng Khi hoạt động này càng
phát triển thì hiệu quả mang lại từ hoạt động TTQT càng cao.
Ba là, hiệu quả TTQT đợc đánh giá thông qua việc góp phần tăng cờng
và tạo hiệu quả cho hoạt động kinh doanh ngoại tệ. Không phải lúc nào các
bên tham gia trong TTQT cũng có đợc loại đồng tiền thanh toán hoặc nhận
đựơc đồng tiền mình cần, do đó nghiệp vụ mua bán ngoại tệ thờng phát sinh
cùng với nghiệp vụ TTQT. Nghiệp vụ TTQT càng phát triển thì càng tạo điều
kiện cho hoạt động kinh doanh ngoại tệ nâng cao đợc doanh số hoạt động, và

phí thu đợc từ hoạt động này sẽ tăng cao.
Bốn là, hiệu quả TTQT đợc đánh giá thông qua việc tăng trởng nguồn
vốn bằng ngoại tệ cho ngân hàng. Nghiệp vụ TTQT làm phát sinh việc thanh
toán, nhận và trả ngoại tệ của Ngân Hàng. Hoạt động thanh toán quốc tế càng
phat triển thì doanh số giao dịch qua các tài khoản ngoại tệ với các ngân hàng
khác càng lớn. Đặc biệt khi doanh số thanh toán hàng xuất khẩu càng cao thì
nguồn vốn ngoại tệ thu về trên tài khoản Nostro càng lớn, số d tiền gửi ngoại
tệ của NHTM càng cao. Nh vậy, hoạt động TTQT đã ảnh hởng đến tốc độ tăng
trởng nguồn vốn tại ngân hàng mà cụ thể là tốc độ tăng trởng nguồn vốn tiền
gửi ngoại tệ ở nớc ngoài.
Năm là, hiệu quả TTQT đợc đánh giá qua sự phát triển mạng lới ngân
hàng đại lý, phát triển quan hệ đối ngoại, củng cố và nâng cao uy tín của ngân
hàng. Để đảm bảo tính an toàn, nhanh chóng, nghiệp vụ TTQT luôn đòi hỏi
ngân hàng phải phát triển mối quan hệ đại lý với các ngân hàng nớc ngoài.
Mối quan hệ này phải dựa trên cơ sở hợp tác và tơng trợ lẫn nhau. Hoạt động
nghiệp vụ càng lâu dài, mối quan hệ này càng mở rộng và uy tín của ngân
CHUYÊN Đề thực tập - 18-
hàng trên thơng trờng quốc tế càng đợc nâng lên và đây cũng chính là hiệu quả
do hoạt động TTQT mang lại cho ngân hàng.
Cuối cùng, hiệu quả TTQT đợc đánh giá thông qua việc tăng cờng, hỗ
trợ cho nghiệp vụ ngân hàng khác. Trong hoạt động TTQT, ngân hàng thơng
mại không chỉ thực hiện chức năng trung gian thanh toán giữa các bên mà còn
cung cấp một số dịch vụ hỗ trợ khác đó là bảo lãnh t vấn, mua bán ngoại tệ hộ
cho khách hàng từ đó ngân hàng có thể mở rộng hoạt động kinh doanh của
mình. Hoạt đông TTQT của ngân hàng phát triển sẽ góp phần mở rộng thị tr-
ờng, nâng cao uy tín và tên tuổi của ngân hàng trên thị trờng tiền tệ thế giới
cũng nh trong hệ thống các ngân hàng quốc tế. Nhờ các mối quan hệ đại lý đã
thiết lập ngân hàng có thể nhận đợc những khoản vay u đãi, những khoản đầu
t tín dụng lớn qua ngân hàng mình, Nh vậy có thể nói hoạt động TTQT phát
triển sẽ kéo theo sự phát triển của các hoạt động của ngân hàng khác. ngợc lại

sự phát triển của các hoạt động của ngân hàng khác góp phần hoàn thiện bộ
máy TTQT tại NHTM.
1.4.3. Các nhân tố ảnh hởng đến TTQT
Bất kì hoạt động nào cũng chịu ảnh hởng của cả những nhân tố khách
quan và nhân tố chủ quan.
1.4.3.1. Nhân tố khách quan
Một là: môi trờng kinh tế trong nớc, bao gồm trình độ phát triển của
nền kinh tế, của các chủ thể kinh tế, của nền sản xuất nội địa Hoạt động
ngân hàng trong nền kinh tế kinh tế ổn đinh và phát triển sẽ an toàn và hiệu
quả hơn. ngân hàng yên tâm đầu t tín dụng cho nền kinh tế, tạo khả năng phục
vụ hoạt động TTQT ngày một tốt hơn, hiệu quả hơn.
Hai là, môi trờng chính trị. Một sự ổn định về chính trị sẽ tạo điều kiện
thuận lợi cho nền kinh tế quốc tế của một nớc phát triển. Với một nền chính trị
ổn định, các hoạt đông thơng mại, đầu t quốc tế có môi trờng phát triển ổn
CHUYÊN Đề thực tập - 19-
định, nhu cầu hoạt động thanh toán XNK sẽ tăng theo, nhu cầu chuyển vốn
ngoại tệ qua ngân hàng cũng tăng, từ đó làm tăng hiệu quả hoạt động TTQT
Ba là, môi trờng pháp lý, thể hiện ở hệ thống các văn bản pháp luật
cũng nh các văn bản dới luật. Một hệ thống pháp luật đồng bộ, toàn diện và
phù hợp với các thông lệ quốc tế sẽ tạo hành lang pháp lý thống nhất cho các
hoạt động kinh tế trong nớc, tạo điều kiện thuận lợi cho mọi hoạt động của các
doanh nghiệp và ngân hàng, đặc biệt là hoạt động TTQT.
Bốn là, môi trờng tài chính quốc tế. TTQT là họat động có sự tham gia
của nhiều bên ở các nớc khác nhau. Do đó môi trờng tài chính của các nớc
tham gia, môi trờng tài chính quốc tế đều ảnh hởng lớn đến hoạt động này. Sự
tác động của các cuộc khủng hoảng tài chính sẽ gây ra tình trạng vỡ nợ, phá
sản của một só doanh nghiệp và ngân hàng, sẽ tác động tiêu cực đến hoạt động
TTQT.
Năm là, sự ổn định của đồng tiền thanh toán. Trong bất cứ một hợp
đồng ngoại thơng nào các bên đều phải thống nhất lựa chọn đồng tiền thanh

toán. Sự ổn định của đồng tiền thanh toán có ảnh hởng rất lớn đến hiệu quả
kinh doanh của các doanh nghiệp XNK. Nếu đồng tiền thanh toán bị mất giá
sẽ ảnh hởng tiêu cực đến xuất khẩu, ngợc lại khi đồng tiền thanh toán tăng giá
sẽ tác động xấu đến nhập khẩu. Bởi vậy, các nhà kinh doanh XNK luôn lựa
chọn những đồng tiền có tính ổn định cao.
Sáu là, năng lực kinh doanh của khách hàng. Năng lực kinh doanh,
thanh toán của khách hàng ảnh hởng trực tiếp đến quá trình TTQT. Các doanh
nghiệp này có năng lực kinh doanh tốt, năng động, hiểu biết về hoạt động
TTQT và pháp luật ở nớc ngoài sẽ giúp cho ngân hàng thực hiện nghiệp vụ
TTQT một cách trôi chày, hạn chế rủi ro cho cả doanh nghiệp và ngân hàng, từ
đó nâng cao đựơc hiệu quả hoạt động TTQT cho ngân hàng.
4.3.2. Nhân tố chủ quan:
CHUYÊN Đề thực tập - 20-
Một là, chính sách đối ngoại của ngân hàng, bao gồm định hớng chung
trong việc mở rộng quan hệ đối ngoại, quan hệ đại lý với các ngân hàng nớc
ngoài, phát triển hoạt động TTQT, đa ra các quy trình nghiệp vụ Một chính
sách đối ngoại phù hợp sẽ tạo điều kiện cho các ngân hàng mở rộng các dịch
vụ TTQT của mình đồng thời thu hút khách hàng không chỉ trong nớc mà còn
cả nớc ngoài. Chính sách đối ngoại của ngân hàng phải phù hợp với quan
điểm, đờng lối phát triển kinh tế của một quốc gia. Có nh vậy mới đảm bảo kết
hợp lợi ích ngân hàng phù hợp với lợi ích xã hội, lợi ích của quốc gia.
Hai là, chính sách phát triển dịch vụ của NHTM. Một chính sách phát
triển dịch vụ hấp dẫn, phù hợp với yêu cầu của khách hàng sẽ tạo điều kiện
cho ngân hàng thu hút thêm khách hàng.
Ba là, chính sách khách hàng, đây là một chính sách nằm trong chiến l-
ợc marketing ngân hàng. Với chính sách khách hàng linh hoạt không những
cho phép ngân hàng giữ đợc khách hàng truyền thống mà còn cho phép ngân
hàng phát triển đợc mối quan hệ với khách hàng mới.
Bốn là, năng lực kinh doanh ngoại tệ của ngân hàng trên thị trờng ngoại
hối trong và ngoài nớc. Một ngân hàng có năng lực kinh doanh ngoại hối tốt,

sẽ phát triển và thu hút ngày càng nhiều ngoại tệ cả trong và ngoài nớc vào
ngân hàng, đáp ứng tốt hơn các nhu cầu thanh toán ngoại thơng. nhờ đó, hoạt
động TTQT sẽ phát triển hơn và hiệu quả mang lại nhiều hơn.
Năm là, nền tảng công việc thông tin. Việc ứng dụng rộng rãi các thành
tựu công nghệ thông tin hiện đại sẽ tạo điều kiện cho các giao dịch TTQT diễn
ra nhanh chóng, an toàn và hiệu quả.
Sáu là, nhân tố con ngời. Môi trờng hoạt động TTQT đòi hỏi ngân
hàng phải có đội ngũ lãnh đạo và quản lý có trình độ năng lực thực sự, sáng
tạo trong kinh doanh, có phẩm chất đạo đức tốt; có đội ngũ cán bộ nhân viên
giỏi về nghiệp vụ, hiểu biết về kinh tế pháp luật, có tinh thần trách nhiệm cao
CHUYÊN Đề thực tập - 21-
với công việc. Có thể nói đây là nhân tố quyết định đến sự tồn tại và phát triển
của ngân hàng.
Kết luận ch ơng 1 :
TTQT là nghiệp vụ không thể thiếu trong một nền kinh tế mở cửa, nó là
cầu nối giữa kinh tế trong nớc và phần còn lại của thế giới. Vấn đề nâng cao
hiệu quả hoạt động TTQT tại NHTM luôn là mối quan tâm của bất kỳ ngân
hàng nào trong điều kiện cạnh và hội nhập của ngành tài chính ngân hàng hiện
nay.
Trên cơ sở hệ thống hoá lý luận, chơng 1 đã trình bày những vấn đề cơ
bản liên quan đến hoạt động TTQT và hiệu quả hoạt động TTQT tại NHTM.
Bao gồm các khái niệm, vai trò, các phơng tiện và phơng thức TTQT, đề ra
quan điểm nâng cao hiệu quả hoạt động TTQT tại NHTM cùng các chỉ tiêu
đánh giá và các nhân tố ảnh hởng tới hiệu quả hoạt động TTQT tại chi nhánh
NHNN&PTNT, để từ đó tìm ra những kết quả đạt đợc và những mặt còn tồn
tại trong hoạt động TTQT tại ngân hàng này.
CHUYÊN Đề thực tập - 22-
Chơng 2: Thực trạng về TTQT tại Ngân hàng Nông
nghiệp và phát triển nông thôn hà nội
2.1.Lịch sử hình thành và phát triển:

2.1.1.Quá trình hình thành:
Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn(NHNo&PTNT)Việt
Nam thành lập ngày 26/03/1988 theo quyết định số 53/HĐBT của hội đồng bộ
trởng(nay là Chính phủ) hoạt động theo luật các tổ chức tín dụng Việt Nam.
Trải qua 20 năm xây dựng và trởng thành đến nay NHNo&PTNT Việt Nam là
ngân hàng lớn nhất Việt Nam cả về vốn, tài sản, đội ngũ cán bộ nhân viên,
mạng lới hoạt động và số lợng khách hàng. Tính đến đầu năm 2008, vị thế dẫn
đầu của NHNo&PTNT vẫn đợc khẳng định trên các phơng diện: Tổng tài sản
là 320.000 tỷ đồng (tăng 67,793 tỉ đồng so với năm 2006), tổng d nợ đạt gần
239,000 tỷ đồng; tỷ lệ nợ xấu theo chuẩn mực mới, phù hợp với tiêu chuẩn
quốc tế là 1,9%. Hiện nay NHNo&PTNT có hơn 2200 chi nhánh, phòng giao
dịch với hơn 30,000 cán bộ nhân viên và là một trong số những ngân hàng có
quan hệ ngân hàng đại lý lớn nhất Việt Nam với trên 979 ngân hàng đại lý tại
113 quốc gia và vùng lãnh thổ. Từ năm1993 đến nay, NHNo&PTNT Việt Nam
là ngân hàng đầu tiên liên tục đợc công ty kiểm toán úc Cooper & Lybrand
thực hiện kiểm toán quốc tế và xác nhận: NHNo&PTNT Việt Nam là tổ chức
Ngân hàng lành mạnh,đáng tin cậy.Từ một ngân hàng chuyên doanh nhỏ
bé,đến nay NHNo&PTNT Việt Nam đã vơn lên trở thành một NHTM nhà nớc
hàng đầu Việt Nam, có vị thế trong khu vực và uy tín trên thế giới. Không chỉ
giữ vai trò chủ đạo và chủ lực trong đầu t vốn và phát triển nông nghiệp, nông
thôn mà còn đóng góp tích cực vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đát nớc, xứng đáng với danh hiệu cao quý Anh hùng lao động thời kì đổi
mới do chủ tịch nớc phong tặng vào ngày 07/05/2003.
CHUYÊN Đề thực tập - 23-
NHNo&PTNT Hà Nội có trụ sở chính tại 24 Hà Nội,Ba Đình,Hà Nội,đ-
ợc thành lập và chính thức đi vào hoạt động từ ngay 17/03/1997 theo quyết
định số 334/QĐ-HĐQT của Hội đồng quản trịNHNo&PTNT Việt Nam.
Chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội đợc
thành lập theo quyết định số 51-QĐ/ NH/ QĐ ngày 27.6.1998 của Thống đốc
NHNN Việt Nam. Từ khi thành lập đến nay, chi nhánh đã đạt đợc nhiều thành

tựu đáng kể. Nguồn vốn tăng trởng bình quân đạt 40%/năm, d nợ tăng trởng
bình quân 20%/năm, lợi nhuận tăng trởng bình quân 20%/năm.
Đến nay chi nhánh NHNo&PTNT Hà Nội đã thực hiện tất cả các sản
phẩm dịch vụ của Ngân hàng hiện đại nh:
- Nhận tiền gửi của các tổ chức,cá nhân trong và ngoài nớc băng VNĐ
và ngoại tệ dới nhiều hình thức, có bảo hiểm. Phát hành kì phiếu nội và ngoại
tệ.
- Thực hiện đồng tài trợ bằng VND, USD các dự án, chơng trình kinh tế.
- Cho vay các thành phần kinh tế ngắn,trung,dai hạn bằng VNĐ và
ngoại tệ. Cho vay cá nhân có đảm bảo bằng tài sản, cho vay tiêu dùng.
- Phát hành thẻ tín dụng nội địa, chi trả lơng qua tài khoản phát hành
thẻ
- Bảo lãnh ngân hàng: bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng,
bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh đảm bảo chất lợng sản phẩm
- Thanh toán quốc tế và tài trợ xuất nhập khẩu.
- Chuyển tiền nhanh qua mang chuyển tiền điện tử.
- Mua bán trao ngay và có kỳ hạn các loại ngoại tệ
- Thanh toán thẻ Visa, Master
CHUYÊN Đề thực tập - 24-
- Cung cấp dịch vụ ngân quỹ: Dịch vụ thu chi tiền mặt, cho thuê két sắt.
- Dịch vụ rút tiền tự động 24/24
- Dịch vụ vấn tin qua điện thoại, giao dịch từ xa qua mạng
- Thực hiện các dịch vụ khác về tài chính, ngân hàng
2.1.2.Kết quả kinh doanh:
Do có sự đoàn kết nhất trí từ Ban lãnh đạo,Ban chấp hành công đoàn
cùng toàn thể cán bộ công nhân viên và sự giúp đỡ từ phía NHNo&PTNT Việt
Nam,chi nhánh NHNo&PTNT Hà Nội đã đạt đợc những thành công nhất
định,tạo dựng đợc uy tín và hình ảnh đối với khách hàng,thu hút đợc một số l-
ợng khách hàng ngày càng đông,đồng thời khẳng định và củng cố vị trí vững
chắc trên thị trờng tiền tệ.

CHUYÊN Đề thực tập - 25-
Bảng 2.1: Kết quả tài chính giai đoạn 2005 2007 tại NHNo&PTNT Hà
Nội: Đơn vị : tỷ đồng
Chỉ tiêu 2005 2006 2007
1. ROA (LN trớc thuế/ tổng tài sản)(%) 0.93% 1.37% 1.65%
2. Tổng thu nhập (tỷ VND) 1,722 2,553 3,464
Thu nhập từ lãi tiền gửi, tiền vay 1,690 2,480 3,334
Thu dịch vụ ròng 12,3 16,9 26,1
3. Tổng chi phí 1,614 2,377 3,208
Chi phí trả lãi tiền gửi, tiền vay 1,416 2,094 2,995
4. Lợi nhuận trớc thuế (tỷ VND) 108 176 256
5. Thu dịch vụ ròng/lợi nhuận trớc thuế (%) 11.4% 9.63% 10.22%
(Nguồn:Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2005-2007NHNo&PTNT
Hà Nội)
Từ bảng 2.1 ta thấy, chỉ tiêu ROA của chi nhánh tăng qua các năm, cho
thấy hoạt động của chi nhánh ngày càng hiệu quả. Hiệu quả hoạt động này đã
đem đến cho chi nhánh mức tăng lợi nhuận cao và đều 3 năm liên tiếp. Lợi
nhuận trớc thuế năm 2006 tăng 68 tỷ so với năm 2005, năm 2007 tăng 80 tỷ so
với năm 2006. Tỷ lệ thu dịch vụ ròng trên lợi nhuận trứơc thuế có giảm cho
thấy ngân hàng đã tăng nguồn thu từ thu lãi tiền gửi, tiền vay. Điều đó một
phần là do trong 3 năm qua, chỉ số lạm phát tăng cao, đẩy mức lãi suất ngân
hàng tăng theo; một phần là nhờ chính sách huy động và sử dụng vốn hợp lý
của chi nhánh. Điều này thể hiện qua mức chênh lệch giữa chi phí trả lãi tiền
gửi, tiền vay với thu nhập từ lãi tiền gửi, tiền vay ngày một tăng.

×