Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

Hoàn thiện hệ thống kiểm soát thu chi ngân sách tại thành phố Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (843.41 KB, 49 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM

----------------------------------

----------------------------------

NGUYỄN TRẦN PHÚ

HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT THU,
CHI NGÂN SÁCH TẠI THÀNH PHỐ
HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN TRẦN PHÚ

HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT THU,
CHI NGÂN SÁCH TẠI THÀNH PHỐ
HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Kế toán

Chuyên ngành: Kế toán
Mã số ngành: 60340301

Mã số ngành: 60340301



HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHAN ĐÌNH NGUYÊN

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 04 năm 2014
TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 04 năm 2014


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP. HCM

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

PHÒNG QLKH - ĐTSĐH

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH

TP. HCM, ngày 01 tháng 7 năm 2013

Cán bộ hướng dẫn khoa học
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: Nguyễn Trần Phú

Giới tính: Nam

Ngày, tháng, năm sinh: 05/09/1977


Nơi sinh: TP.HCM

Chuyên ngành: Kế Toán

MSHV: 1241850036

PGS.TS. Phan Đình Nguyên

I- Tên đề tài:
HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT THU, CHI NGÂN SÁCH
TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí
Minh ngày…….tháng ………...năm 2014
Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm:

II- Nhiệm vụ và nội dung:
1. Nghiên cứu hệ thống kiểm soát thu, chi ngân sách NN tại Thành phố Hồ

(Ghi rõ họ tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ)

Chí Minh từ mối quan hệ chặt chẽ giữa quy trình quản lý NSNN và Tài chính công
hiện nay

TT

2. Phân tích thực trạng về hệ thống kiểm soát thu, chi ngân sách NN tại

Họ và tên


Chức danh HĐ

Cơ quan công tác
ĐH Công nghệ Tp. HCM

1

TS. Phan Mỹ Hạnh

Chủ tịch

2

TS. Phạm Văn Tài

Phản biện 1

CĐ Kinh tế đối ngoại

NSNN tại Thành phố Hồ Chí Minh để góp phần nâng cao hiệu quả quản lý NSNN

3

TS. Nguyễn Ngọc Huy

Phản biện 2

ĐH Kinh tế - Luật

trong thời gian tới.


4

TS. Nguyễn Minh Hà

Ủy viên

ĐH Mở Tp.HCM

5

PGS.TS. Lê Quốc Hội

Ủy viên, Thư ký

Thành phố Hồ Chí Minh.
3. Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kiểm soát thu, chi ngân

III- Ngày giao nhiệm vụ:

01/7/2013

ĐH Kinh tế quốc dân

IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 20/3/2014
V- Cán bộ hướng dẫn: PGS.TS. Phan Đình Nguyên
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH


Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn sau khi Luận văn đã
được sữa chữa (nếu có)
Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn

PGS. TS Phan Đình Nguyên


ii

i

LỜI CÁM ƠN

LỜI CAM ĐOAN

Đề tài nghiên cứu này do chính tác giả thực hiện, các kết quả nghiên cứu
chính trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công

Để hoàn thành luận văn này, tác giả đã nhận được nhiều sự giúp đỡ, động
viên vô cùng lớn lao từ nhiều bên. Trước tiên, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân
thành và sâu sắc đến PGS.TS. Phan Đình Nguyên, người hướng dẫn khoa học đã

trình nghiên cứu nào khác.
Tất cả những phần kế thừa, tham khảo cũng như tham chiếu đều được trích
dẫn đầy đủ và ghi nguồn cụ thể trong danh mục các tài liệu tham khảo.

nhiệt tình hướng dẫn, chỉ bảo, động viên và hỗ trợ tác giả trong suốt thời gian và
quá trình thực hiện luận văn với đề tài nghiên cứu về kế toán thu, chi ngân sách.
Bên cạnh đó, tác giả cũng bày tỏ tấm lòng tri ân với tất cả Quý Thầy Cô


Tôi xin cam đoan rằng: mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đã
được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã chỉ rõ nguồn gốc.
Học viên thực hiện luận văn

trong Khoa Kế toán _ Tài chính _ Ngân hàng thuộc Trường Đại học Công nghệ
Thành phố Hồ Chí Minh đã có sự ủng hộ, giúp đỡ trong quá trình tác giả thực hiện
Luận văn. Và không thể không kể đến là sự giúp đỡ cả về chuyên môn và về thời
gian, những ý kiến đóng góp quý báu, chia sẻ kinh nghiệm cũng như ủng hộ về mặt
tinh thần của Ban Chủ nhiệm Khoa Kế toán _ Tài chính _ Ngân hàng trong đó Thầy
Trưởng Khoa là PGS.TS. Phan Đình Nguyên cùng với sự hỗ trợ nhiệt tình của các

Nguyễn Trần Phú

bạn, các anh chị tại những đơn vị đã giúp đỡ tác giả trong quá trình khảo sát, thu
thập số liệu..
Ngoài ra, gia đình là môi trường thật hiền hòa để tác giả có đủ sức khỏe, nghị
lực, thời gian và không gian tập trung cho quá trình làm luận văn của mình.
Một lần nữa, tác giả xin gửi lời chúc nhiều sức khỏe, thành công và hạnh phúc
đến Quý Thầy Cô, tất cả thành viên trong gia đình, quý đồng nghiệp và tất cả bạn bè
đã đồng hành với tác giả để tác giả có thể hoàn thành luận văn này.

Trân trọng cảm ơn!
Tác giả luận văn : Nguyễn Trần Phú


iii

iv

TÓM TẮT


ABSTRACT
The study aims to perfect the system of control of revenues and expenditures of

Đề tài nghiên cứu này nhằm Hoàn thiện hệ thống kiểm soát thu chi ngân sách

the state budget in Ho Chi Minh City. The research objective of this project is to

tại Thành phố Hồ Chí Minh. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là góp phần lý giải

contribute to explain the scientific aspects of the basic theoretical accounting of

trên phương diện khoa học những lý luận cơ bản về kế toán thu chi ngân sách nhà

revenues and expenditures of the state budget and other forms of state budget

nước và các hình thức quản lý ngân sách nhà nước tại TP.HCM. Phân tích thực

management in Vietnam. Situation Analysis on accounting of revenues and

trạng về kế toán thu, chi ngân sách của Thành Phố Hồ Chí Minh cùng với những nội

expenditures budget of Ho Chi Minh City along with other content closely related to

dung khác có liên quan mật thiết đến đề tài như cơ cấu thu, chi về ngân sách hiện

topics such as the structure of revenues and expenditures for the current budget. On

hành. Trên cơ sở đề xuất một số giải pháp chung, giải pháp cụ thể và kiến nghị trong


the basis of several proposed solutions to common, specific solutions and

việc hoàn thiện hệ thống kế toán thu, chi ngân sách để phù hợp với thực tế tình hình

recommendations for improving the system of accounting of revenues and

kinh tế xã hội của Thành phố Hồ Chí Minh

expenditures budgets to match actual socio-economic situation of Ho Chi Minh City

Để thực hiện nghiên cứu này, luận văn sử dụng dữ liệu thứ cấp và sơ cấp được
thu thập trực tiếp cũng như gián tiếp từ các báo cáo của Sở Tài Chính TPHCM, từ
các báo cáo Kiểm toán Nhà nước Khu vực IV, từ sách báo, tạp chí chuyên ngành,
báo cáo thường niên, các tài liệu khác đã công bố tại những hệ thống khác nhau, hệ
thống mạng Internet cùng các nghiên cứu có liên quan và thông qua việc phúc đáp
các câu hỏi đối với những vấn đề trong đề tài. Các thông tin thu thập thông qua bảng
câu hỏi khảo sát đối với các cá nhân, các tổ chức thuộc những đơn vị HCSN trên địa
bàn TP HCM.

To carry out this study, the thesis uses secondary and primary data were
collected directly as well as indirectly from the report of the Ho Chi Minh City
Department of Finance, from the State Auditor report Area IV, from books,
journals, annual reports, and other documents published in the various systems,
Internet systems and the related research and through responses to those questions
in the project matter. The information gathered through the survey questionnaire for
individuals and organizations of the state units in the area Ho Chi Minh City.
The research results showed that in the process of finalizing regulations on
accounting revenues and expenditures of the state budget, the accounting basis is a

Kết quả nghiên cứu cho thấy trong quá trình hoàn thiện công tác kiểm soát thu,


need to identify orientations of Ho Chi Minh City for transforming gradually from

chi ngân sách thì cơ sở kế toán là một nội dung cần phải xác định để TP. HCM định

the current accounting basis in accordance with international common regulations.

hướng cho việc chuyển đồi dần từ hiện tại sang cơ sở phù hợp với thông lệ chung

At this point, most of the respondents have said that HCM City needed to switch

của quốc tế. Xét về điểm này, hầu hết người trả lời đều cho rằng, TP.HCM cần thiết

current accounting to accounting on an accrual basis to meet transparency standards

chuyển sang kế toán trên cơ sở dồn tích để đáp ứng tính minh bạch, theo chuẩn mực

in accordance with international public sector, to increase inspection and control

khu vực công quốc tế, tăng tính kiểm tra, kiểm soát ngân sách. Để có thể hướng đến

budget. To be able aims to gradually approach the international accounting

việc tiếp cận dần theo chuẩn mực kế toán công quốc tế, và là cơ sở để đề ra những

standards, and become the basis to carry out effective measures in order to improve

giải pháp hữu hiệu nhằm hoàn thiện kiểm soát thu chi NSNN TP.HCM trong thời

control of revenues and expenditures of the state budget in Ho Chi Minh City


gian tới, góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế- xã hội của địa phương một cách

during the next period, contributing to boosting local socio-economic development

vững chắc.

in a sustainable manner.


v

CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT THU, CHI NGÂN SÁCH

MỤC LỤC

NHÀ NƯỚC……………………… ... …………………………………………….14
Trang
2.1. Cơ sở lý thuyết … .................................. ………………………………………14
LỜI CAM ĐOAN……………………………………………… ……………. …….i
LỜI CÁM ƠN………………………………… ...... ……………………………….ii

2.1.1. Kiểm soát thông tin… ............................................... …………………...14
2.1.2. Kiểm soát nội bộ…… ....................................... ………………………...15

TÓM TẮT…………………………………………… ... …………………………..iii

2.1.3. Kiểm toán nhà nước………… ........................................... ……...……...16

ABSTRACT……………………………………… ... ……………………………...iv


2.1.4. Cơ sở kế toán và pháp lý xây dựng hệ thống kiểm soát thu chi NSNN…17

MỤC LỤC……………………………………… .. …………………………...........v

2.2. Chế độ báo cáo… .......................................................................... …………….17

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT………………………… . ………………….viii

2.3. Thực trạng kiểm soát thông tin thu chi NSNN .............................................. …19

DANH MỤC CÁC BẢNG…………………………… ... …………………………ix

2.3.1. Kiểm soát thông tin……… ........................................................... ……...19

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU.................................... .....1

2.3.2. Kiểm soát nội bộ…… ............................................................... ………...19

1.1.

Tính cấp thiết của đề tài........... ................................................................. .......1

2.3.3. Kiểm toán nhà nước với quy trình thanh tra và giám sát ....................... ..21

1.2.

Mục tiêu của đề tài………… ...................... ………………………………….2
1.2.1. Mục tiêu tổng quát………… ............................. ……………………….2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể……………………………… ........................................ 2


1.3.

Phương pháp nghiên cứu………………… ............................. ……………....3
1.3.1. Nghiên cứu ở ngoài nước……… ..................................... ……………...3
1.3.2. Nghiên cứu ở trong nước…………………………… ................ ………5
1.3.3. Các vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu ......................................................... 8
1.3.4. Mục tiêu nghiên cứu………………… ..................... ………...…………9
1.3.5. Đối tượng nghiên cứu…………............................. …………………….9
1.3.6. Phạm vi nghiên cứu………… ............................................. …………..10
1.3.7. Phương pháp nghiên cứu…… ..................................................... ……..10

1.4.

Dữ liệu sử dụng trong nghiên cứu… ................................................. ………12

1.5.

Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài… ..... ……………………………….12

1.6.

Kết cấu luận văn…………………… ......................... ……………………...13

CHƯƠNG 3 : THỰC TRẠNG VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT THU, CHI
NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH………… . ….24
3.1. Thực trạng về hệ thống tài chính công và quản lý NSNN…… .............. ……...24
3.1.1. Thực trạng về hệ thống tài chính công… ....................................... ……..24
3.1.2. Thực trạng về phân cấp quản lý ngân sách của Tp HCM… .................... 24
3.1.2.1. Thực trạng về tổng quát tình hình thu chi ngân sách… ......... …….25

3.1.2.2. Thực trạng về thu và phân cấp thu ngân sách… ......................... …28
3.1.2.3. Thực trạng chi và phân cấp chi ngân sách… ............................. ….31
3.1.2.4. Thực trạng ngân sách về quy trình phân cấp ngân sách… ........ …34
3.1.2.5. Một số tồn tại trong việc phân cấp quản lý thu chi ngân sách… ... .35
3.2. Khảo sát thực tế về kiểm soát thu, chi NS tại Tp HCM… .............................. ..38
3.2.1. Đối tượng và phạm vi khảo sát……………… ............................... …….38
3.2.2. Nội dung của khảo sát………… ...................................................... ……39


viii

3.2.3.Phương pháp khảo sát…… .............................................................. `……39
3.2.4. Kết quả khảo sát ............................................... …………………………40

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

CHƯƠNG 4 : GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT THU,
CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH… ..... …55
4.1.Quan điểm hoàn thiện và mục tiêu hoàn thiện… ................................. ………..55
4.1.1. Quan điểm hoàn thiện……… .......................................... ………………55
4.1.2. Mục tiêu hoàn thiện…………… ........................................................... ...59
4.2. Giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát thu chi NS trên địa bàn Tp NCM… . 64
4.2.1. Giải pháp về cân đối ngân sách……… .............................................. .….64
4.2.2.Giải pháp về đội ngũ KTV khu vực công… ...................... ……………...65
4.2.3. Giải pháp về việc đáp ứng yêu cầu quản lý ngân sách… ...................... ...67
4.2.3.1. Giải pháp về thu NSNN……… ..................................................... .67
4.2.3.2. Giải pháp về chi NSNN…… ........................................... ………...69
4.2.4.Giải pháp về phân cấp quản lý NS……… .......................................... …..70
CHƯƠNG 5 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ… ............................. ……………..74
5.1. Kết luận………………………………… .......................................................... 74

5.2. Kiến nghị………… ............................................................. …………………...77
BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT ....................................................................................
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................

BTC

: Bộ tài chính

BCTC

: Báo cáo tài chánh

CNTT

: Công nghệ thông tin

GDP

: Tổng sản phẩm quốc nội

HĐND

: Hội đồng nhân dân

HCNN

: Hành chính nhà nước

HCSN


: Hành chính sự nghiệp

HTTTKT

: Hệ thống thông tin kế toán

KBNN

: Kho bạc nhà nước

KSNB

: Kiểm soát nội bộ

KTNN

: Kế toán nhà nước

NS

: Ngân sách

NSNN

: Ngân sách nhà nước

TP.HCM

: Thành phố Hồ Chí Minh


TABMIS

: Hệ thống thông tin quản lý ngân sách và kho bạc

UBNN

: Ủy ban nhân dân

UBNDTP

: Ủy ban nhân dân thành phố


ix

1

DANH MỤC CÁC BẢNG

CHƯƠNG 1
Trang

TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

Bảng 2.1: Nơi nộp báo cáo tài chính định kỳ của các cấp……… . ……………… 18
Bảng 2.2: Thời hạn nộp báo cáo tài chính định kỳ của các cấp……. ……………...18
Bảng 3.1: Bảng số liệu dự toán ngân sách từ năm 2011 – 2014…… . ……………..26
Bảng 3.2: Bảng số liệu quyết toán ngân sách từ năm 2011 – 2013…… . ………….27
Bảng 3.3: Giới tính đáp viên………………………………………… . ……………41
Bảng 3.4: Thời gian công tác của đáp viên………………………… . …………….41

Bảng 3.5: Loại hình đơn vị công tác………………………………… . ……………42
Bảng 3.6: Đối tượng sử dụng báo cáo do bộ phận kế toán thu chi ngân sách cung
cấp……………………………………………………… .................................... ….43
Bảng 3.7: Hạch toán thu chi ngân sách………………… . …………………………44
Bảng 3.8: Kiểm soát thu chi ngân sách………… . …………………………………44
Bảng 3.9: Điều gì cần làm đầu tiên khi muốn thay đổi hệ thống kiểm soát thu chi
NS hiện tại………………………………………… ...... …………………………..48
Bảng 3.10: Mức độ minh bạch và công khai của số liệu NSNN… ..... …………….50
Bảng 3.11: Tăng cường sự minh bạch trong số liệu NSNN…… .... ……………….51
Bảng 3.12: Chuẩn mực kế toán công quốc tế có những đặc điểm nào mà kế toán N2
Việt Nam cần hướng đến……………… .... ………………..………………………52
Bảng 3.13: Cơ sở kế toán nào trong chuẩn mực kế toán công quốc tế nên được kế
toán ngân sách Tp. HCM áp dụng… ........................................................................ 53

1.1.Tính cấp thiết của đề tài
Ngân sách nhà nước là nơi tập trung quỹ tiền tệ lớn nhất của một nước và
nó được xem là công cụ điều chỉnh kinh tế xã hội mang tính vĩ mô đối với định
hướng phát triển sản xuất, điều tiết thị trường và giúp bình ổn giá cả. Nhà nước
muốn vận hành đất nước mình đi theo đúng với những hoạch định kinh tế thì phải
cần đến nguồn lực ngân sách. Với vai trò quan trọng như vậy, Việt Nam nói chung
và Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng cũng không nằm ngoài xu hướng chung đó
và cũng cần có những biện pháp hữu hiệu trong quá trình thu và chi các khoản từ
nguồn ngân sách nhà nước. Để thực hiện được điều này cần phải xây dựng một hệ
thống kiểm soát thu, chi ngân sách nhà nước thật chính xác và hiệu quả để có thể
kiểm soát được những hoạt động đã phát sinh để từ đó đưa ra các quyết định kinh
tế một cách hợp lý.
Trong những năm qua, Thành phố Hồ Chí Minh đã có những kết quả khá
khả quan trong việc thu, chi ngân sách, giúp đảm bảo tạo nguồn thu đầy đủ và
thực hiện chi các khoản theo đúng các kế hoạch vĩ mô đã được phê duyệt. Tuy
nhiên cũng còn những mặt hạn chế việc thu, chi ngân sách nhà nước cũng đang gặp

phải một số khó khăn chẳng hạn như việc thu ngân sách hiện còn bị thất thu, có các
khoản chi trong đơn vị còn bị lãng phí, thất thoát có thể một phần lớn là do việc
quản lý ngân sách của Thành phố còn bị hạn chế, chưa có đầy đủ thông tin để quản
trị tài chính công, việc áp dụng các chế độ trong công tác thu, chi ngân sách chưa
thật sự hữu hiệu, các phương pháp, đối tượng và nội dung hạch toán, chỉ tiêu báo
cáo ngân sách còn khác nhau. Hệ quả là các số liệu thu, chi ngân sách hạch toán tại
các đơn vị vẫn còn sự khác biệt nhất định và điều này chưa đáp ứng được yêu cầu


2

phân tích số liệu phục vụ cho quản lý, điều hành ngân sách nhà nước.
Đứng trước thực tế hiện nay, Thành phố Hồ Chí Minh đã có những tiến bộ
đáng kể trong việc hoàn thiện hệ thống thu, chi NSNN. Trong đó, đã đưa ra các
quy định pháp lý để đảm bảo việc quản lý chi tiêu trong lĩnh vực công hiệu quả
hơn và tạo dựng một môi trường thuận lợi hơn cho các hoạt động trong lĩnh vực

3

thiện hệ thống kiểm soát thu, chi ngân sách tại Thành phố Hồ Chí Minh phù hợp
với tình hình kinh tế xã hội của Thành phố Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay.
1.3. Phương pháp nghiên cứu
1.3.1. Nghiên cứu ở ngoài nước.
Thực tế về việc thực hiện các quy định về thu, chi ngân sách nói riêng hay kế

công.

toán công nói chung là những vấn đề đang được khá nhiều nghiên cứu trên thế giới
Với ý nghĩa và tầm quan trọng trong việc cải cách hệ thống kiểm soát thu, chi


tiến hành tìm hiểu, phân tích, thảo luận. Vì vậy, các quốc gia thường xuyên tiến

ngân sách nhà nước nhằm tạo ra nguồn thông tin đầy đủ, hiệu quả hài hòa dần theo

hành tổ chức các hội thảo hoặc diễn đàn toàn cầu liên quan đến vấn đề kiểm soát

định hướng chung của các nước trên thế giới nên việc điều chỉnh thu, chi ngân

thu chi trong khu vực công là một việc làm thực sự hữu ích cho các chuyên gia

sách theo hướng chuẩn mực quốc tế được xem là một việc làm tất yếu hiện nay. Do

trong lĩnh vực tài chính, đó cũng là điều các nhà khoa học trong và ngoài nước thật

những nguyên nhân này nên tác giả đã lựa chọn đề tài : “ Hoàn thiện hệ thống

sự quan tâm.

kiểm soát thu, chi ngân sách tại Thành phố Hồ Chí Minh” làm luận văn tốt
nghiệp của mình.
1.2. Mục tiêu của đề tài
1.2.1. Mục tiêu tổng quát
Trên cơ sở lý luận liên quan đến các nội dung về tài chính công, kế toán thu,
chi ngân sách nhà nước cùng với việc quản lý ngân sách trên thế giới cũng như
trong cả nước từ đó làm nền tảng dùng để phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hệ
thống kiểm soát thu, chi NSNN của Thành phố Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện

Trong các bài viết, bài báo có liên quan đến nghiên cứu này đã được công bố
trên các tạp chí quốc tế, tác giả đã lựa chọn một số bài do các tác giả viết về lĩnh
vực thu chi NSNN, kế toán công…nghiên cứu trình bày. Cụ thể như sau:

Goddard, A (2010), “Contemporary public sector accounting research - An
international comparison of journal papers ”, British Accounting Review , vol. 42,
no. 2, pp. 75-87. Bài báo được trình bày với mục tiêu cung cấp một bản tóm tắt có
tính chất mở rộng về việc nghiên cứu kế toán khu vực công trong những năm gần
đây, bao gồm kể cả việc thực hiện tại Hoa Kỳ. Bài viết kết hợp giữa phương pháp
định tính và định lượng để nghiên cứu về những nội dung có liên quan đến bản chất,

nay

nguyên nhân và sự khác nhau giữa các công trình. Kết quả của bài viết cho thấy các
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
Phân tích thực trạng về hệ thống thu, chi ngân sách của Thành Phố Hồ Chí
Minh và những nội dung có liên quan mật thiết đến vấn đề này như cơ cấu thu chi;
các nội dung chi tiết về thu chi ngân sách hiện hành.
Đề xuất một số giải pháp chung, giải pháp cụ thể và kiến nghị nhằm hoàn

công trình đều thực hiện theo phương pháp đa kiểu mẫu và đây là một công cụ sẽ
phát triển mạnh trong tương lai tại các quốc gia.
Lasse, O (2010),”Public sector accounting and the international ofpresenting
financial statements”, Halduskultuur - Administrative Culture, vol. 11, no. 2, pp.
227-238. Bài báo này nghiên cứu quá trình chuẩn hóa quốc tế về việc lập và trình


4

5

bày BCTC trong kế toán công. Trong bài này, tác giả tiến hành đánh giá quy trình

Bài này còn nhấn mạnh đến việc đảm bảo sự trung thực tài chính và quá trình vận


chuẩn hóa và thực hiện lựa chọn các khuôn mẫu lý thuyết để trình bày báo cáo sao

dụng IPSAS để cải cách kế toán chính phủ hiệu quả hơn

cho phù hợp với các quy định trên thế giới.
Ekrem, K (2012),“ Financial analysis in public sector accounting: an example

Johan, C., Brecht, R. & Caroline, R (2010), ‘Impact of IPSAS on reforming
governmental financial information systems: a comparative study’, International

of EU, Greece and Turkey” , European Journal of Scientific Research, ISSN 1450-

Review of Administrative Sciences, vol. 76, no. 3, pp. 537-554. Sự khác nhau trong

216X, vol. 69, no.1, pp.81-89, © EuroJournals Publishing, Inc. 2012. Theo tác giả

hệ thống thông tin tài chính chính phủ cải cách tạo ra một nhu cầu cho việc hội tụ

thì trên thế giới cho đến thời điểm hiện nay thì vẫn còn khá ít các nghiên cứu về tài

theo xu hướng quốc tế và dẫn đến kết quả của IPSAS. Bằng việc khảo sát ý kiến các

chính trong kế toán công. Do đó, bài viết này đã đề cập đến việc phân tích tài chính

chuyên gia, nghiên cứu đã điều tra về mức độ của các chính phủ Châu Âu áp dụng

trong kế toán công cùng với những báo cáo so sánh để giúp cung cấp thông tin minh

kế toán dồn tích và giải thích các mức độ khác nhau trong việc lựa chọn.


bạch hơn cho chính phủ.

Lapsley, I (1988), 'Research in Public Sector Accounting: An Appraisal',

Robinson, O. U. & Edith, O. O (2013), “ Inadequacies and redundancies in

Accounting, Auditing & Accountability Journal, vol. 1, no. 1, pp.21-33. Đây là một

the principal financial authorities that guide public sector accounting and financial

tổng quan về các nghiên cứu gần đây về tài chính, kế toán tài chính và trách nhiệm

management in Nigeria”, Journal of Finance & Accounting, vol. 4, no. 1, pp. 16-25.

giải trình, kế toán nội bộ, hệ thống thông tin quản lý và kiểm toán trong khu vực

Hai tác giả đã nghiên cứu và khẳng định rằng tại Nigeria có một số tổ chức chịu

công. Theo tác giả, hầu hết các nghiên cứu trước chỉ tập trung vào kế toán tài chính

trách nhiệm hướng dẫn nội dung về kế toán công và quản trị tài chính, tuy nhiên

và trách nhiệm giải tŕnh. Bài báo chỉ ra các khía cạnh khác nhau của kế toán công,

mức độ minh bạch cũng như trách nhiệm giải trình đối với tài chính và báo cáo kế

gồm quá tŕnh phát triển hiện tại và nội dung chưa được tìm hiểu. Tác giả chỉ ra rằng

toán còn thấp. Kết quả khảo sát lý thuyết cho thấy rằng các tổ chức tài chính có


kế toán công là nội dung chưa được nghiên cứu của cộng đồng khoa học.

thẩm quyền chưa thật sự hữu hiệu và phù hợp. Từ đó, cần thiết tiến hành rà soát chi

1.3.2. Nghiên cứu ở trong nước

tiết hệ thống luật pháp hiện hành, hướng dẫn kế toán KVC một cách nhất quán với
tình hình tài chính để nâng cao tính pháp lý của các văn bản tại nước này.

Tại Việt Nam, các chuyên gia trong lĩnh vực tài chính của nhà nước cũng đã
tiến hành thực hiện các nghiên cứu, tuy nhiên vẫn còn bị hạn chế trong việc tìm hiểu

Chan, J. L (2005), “IPSAS andgovernment accounting reform in developing

sâu về lĩnh vực này cũng như chưa được nhiều các nhà khoa học quan tâm một cách

countries” University Illinois at Chicago, Business Administration College -

thấu đáo nhằm đưa ra các hướng, giải pháp phù hợp trong việc quản lý NSNN để

Accounting Department. Theo bài báo, để đạt mục tiêu về kinh tế xã hội, các nước

thấy rằng kế toán ngân sách là nội dung quan trọng và cần thiết trong việc điều

đang phát triển yêu cầu các định chế trong khu vực công phải thiết lập, thực hiện

hành NS của Chính phủ, thúc đẩy sự phát triển kinh tế - chính trị - xã hội của quốc

các chính sách công và cải cách kế toán thu, chi ngân sách hay còn gọi là kế toán


gia. Trong các nghiên cứu trong nước điển hình có các nghiên cứu sau đây:

chính phủ. Vì thế giá trị về phương diện xã hội của việc cải cách kế toán nhà nước
sẽ góp phần vào mục tiêu phát triển chung và kể cả việc giảm nghèo của quốc gia.


6

7

Trần Thị Thanh Hương (2007), “Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán địa

Vũ Đức Chính (2010), “Xây dựng mô hình tổng thể kế toán nhà nước để thực

phương”, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế TPHCM. Luận văn cho thấy

hiện chức năng tổng kế toán nhà nước của kho bạc nhà nước”, Đề tài nghiên cứu

thực tế hiện nay, công tác quản lý tài chính nhà nước còn lỏng lẻo, sự lãng phí, thất

khoa học cấp Bộ năm 2010. Nghiên cứu này tập trung vào việc đưa ra những tiêu

thoát, tiêu cực vẫn còn chưa được ngăn chặn kịp thời, hiệu quả phân bổ và sử dụng

chí ban đầu trong việc hình thành mô hình tổng kế toán nhà nước theo dự án của Bộ

nguồn lực tài chính công chưa cao, nguồn lực bị phân bổ dàn trải, chất lượng hàng

Tài chính để nằm nâng cao hiệu quả trong quá trình thực thi các chức năng của kho


hóa phục vụ công cho xã hội kém .Tình hình vi phạm các quy định về tài chính kế

bạc nhà nước tại Việt Nam trong thời gian tới

toán ở một số địa phương đó là do thiếu sự quản lý thống nhất dẫn đến tình trạng
chồng chéo, chậm chạp trong vấn đề thu chi ngân sách địa phương.
Nguyễn Văn Hồng (2007), “Hoàn thiện hệ thống kế toán nhà nước”, Luận án

Lư Thị Thanh Nhàn (2011), “ Tổ chức công tác kế toán hành chính sự nghiệp
trong điều kiện có hoạt động sản xuất kinh doanh”, Đề tài nghiên cứu cấp trường,
Giảng viên khoa Kế toán Kiểm toán _ Trường Đại học Kinh tế TPHCM. Nghiên

tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế TPHCM. Luận án của tác giả đã trình bày được các

cứu này đã tìm hiểu công tác tổ chức kế toán tại những đơn vị hành chính sự nghiệp

vấn đề về tổng quan về kế toán và kế toán nhà nước, thực trạng hệ thống kế toán

có tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh, qua đó đã thiết kế hệ thống tài khoản áp

nhà nước ở Việt Nam hiện nay và một số giải pháp để hoàn thiện hệ thống kế toán

dụng cho đơn vị hành chính sự nghiệp có hoạt động kinh doanh để thuận tiện trong

nhà nước, trong đó có đề xuất về mô hình lập dự toán theo kết quả đầu ra và quy

quá trình ghi chép nghiệp vụ kế toán.

trình quản lý tài chính ngân sách.

Nguyễn Hữu Phúc (2009), “ Tổ chức kiểm toán ngân sách nhà nước do Kiểm

Đặng Thái Hùng (2009), “Chuẩn mực kế toán công tại Việt Nam sự cần thiết
và định hướng ban hành”, Tạp chí kế toán Số 79, Trang 16-18. Tác giả đã khẳng

toán ngân sách nhà nước Việt Nam thực hiện”, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học

định sự cần thiết trong việc ban hành chuẩn mực kế toán công của Việt Nam trong

Kinh tế quốc dân. Đề tài tập trung vào việc tìm hiểu cơ sở lý luận liên quan đến

thời gian tới do có khoảng cách nhất định với chuẩn mực quốc tế, cũng như định

ngân sách nhà nước và khía cạnh về kiểm toán ngân sách. Với việc phân tích thực

hướng hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay.

trạng của việc kiểm toán ngân sách do cơ quan kiểm toán nhà nước thực hiện, tác

Phạm Văn Đăng (2011), “Đối tượng thông tin kế toán của mô hình tổng kế

giả đã nêu ra một số giải pháp để nâng cao hoạt động kiểm toán ngân sách và quá

toán nhà nước”, tạp chí nghiên cứu tài chính kế toán, số 2, trang 17-20. Trong bài

trình tổ chức công việc này tại Việt Nam.

viết tác giả đã nêu ra khá cụ thể về các đối tượng khác nhau trong thông tin kế toán

Bộ Tài chính (2007), “ Hội thảo định hướng và lộ trình áp dụng chuẩn mực kế


do kế toán nhà nước cung cấp, bao gồm các vấn đề về tài khoản, bảng cân đối và

toán công quốc tế vào Việt Nam” tháng 4 năm 2007 tại Hà Nội. Hội thảo đã nêu

một số điểm khác giữa tổng kế toán nhà nước dự kiến ban hành với quy định cơ bản

được những điểm mà kế toán thu, chi ngân sách đã làm được cùng với những khó

trong một số chuẩn mực kế toán công quốc tế.

khăn khi Việt Nam chuyển sang áp dụng chuẩn mực quốc tế trong thời gian tới

Tóm lại, các luận văn cùng với những công trình khoa học và các bài báo đã
có những nghiên cứu nhất định trong lĩnh vực kế toán kiểm toán các đơn vị thuộc


8

9

khu vực công. Cụ thể, các đề tài đã tìm hiểu về tính cần thiết và một số nội dung cơ

tập trung nhiều vào hệ thống kiểm soat nội bộ trong quản lý thu, chi NSNN tại địa

bản của mô hình về kiểm toán ngân sách nhà nước cũng như về chế độ kế toán hành

phương.

chính sự nghiệp tại Việt Nam trong những năm qua.


Các nghiên cứu thường tập trung vào một khía cạnh cụ thể trong kế toán công

Ở các nghiên cứu này, các tác giả chủ yếu phân tích kế toán công cấp quốc gia

như người sử dụng thông tin, cơ sở kế toán, hệ thống báo cáo tài chính, quy trình

mà chưa thực hiện nghiên cứu nhiều vào vấn đề kiểm soát thu, chi ngân sách địa

lập ngân sách, kiểm toán khu vực công.. .mà chưa có sự kết nối đồng bộ giữa các

phương. Việc tìm hiểu về hệ thống kiểm soát thu, chi ngân sách địa phương còn khá

thành phần. Đa phần các nghiên cứu tập trung vào việc nghiên cứu một bộ phận,

hạn chế trong các nghiên cứu ở Việt Nam. Các bài viết cũng chỉ dừng lại mang tính

một khâu hay một hoạt động của kế toán các đơn vị HCSN ở Việt Nam, tuy nhiên

giới thiệu, chưa đưa ra được những nội dung chi tiết có liên quan cũng như những

đây chỉ là một trong số các chế độ kế toán áp dụng cho những đơn vị thuộc khu vực

đề xuất mang tính cụ thể cần hoàn thiện công tác kiểm soát thu, chi ngân sách hiện

công . Các bài báo về quản lý thu chi Ngân sách NN tại Việt Nam cũng chỉ dừng lại

hành.

mang tính giới thiệu, chưa chỉ ra được những nội dung có liên quan cũng như những


Kiểm soát thu, chi ngân sách là nội dung quan trọng và cần thiết nhằm theo
dõi, đánh giá, quản lý, hoạch định các chính sách để thúc đẩy sự phát triển kinh tế

đề xuất mang tính cụ thể.
Tóm lại, từ các nghiên cứu trong và ngoài nước đã nêu trên cùng với việc xác

đất nước trong giai đoạn hiện nay.Trước tình hình kinh tế thế giới khó khăn từ năm

định được những khe hở trong các nghiên cứu đó có thể thấy rằng vẫn chưa có sự

2008 cho đến nay đã làm các nhà hoạch định chính sách kinh tế ở Việt Nam đang

nghiên cứu chi tiết cụ thể hệ thống và đầy đủ về chuẩn mực kế toán công cũng như

chịu sức ép bởi thu ,chi ngân sách không đủ đáp ứng nhu cầu hoạt động của chính

việc áp dụng hệ thống kiểm soát thu, chi ngân sách chưa được thực hiện, đánh giá,

phủ. Trong đó, Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng cũng còn một số vấn đề bất cập

đề xuất giải pháp một cách đầy đủ trong thực tế hiện nay theo hướng tiếp cận chuẩn

về việc thực hiện thu chi ngân sách, một trong những nguyên nhân đó chính là tình

mực quốc tế. Cụ thể, các công trình chỉ mới tập trung vào kế toán công quốc tế, một

hình vi phạm các quy định về quản lý thu chi NSNN ở một số địa phương, thiếu sự

phần hay toàn bộ kế toán hành chính sự nghiệp, tiếp cận một phần trong kế toán nhà


chặt chẽ trong quản lý ngân sách dẫn đến chậm trễ trong thực hiện các quy định về

nước hay tìm hiểu về báo cáo tài chính hoặc một đơn vị nào đó...

báo cáo quyết toán.
1.3.3. Các vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu

1.3.4. Mục tiêu nghiên cứu
Kiểm soát thu, chi ngân sách là nội dung quan trọng và cần thiết để theo dõi,

Từ cơ sở lý thuyết và các công trình nghiên cứu khoa học trong và ngòai

đánh giá, quản lý, hoạch định các chính sách nhằm thúc đẩy xã hội phát triển. Trước

nước có liên quan đến đề tài luận văn thực hiện, tác giả đã ghi nhận được một số

tình hình kinh tế thế giới khó khăn từ năm 2008 cho đến nay đã làm các nhà hoạch

mặt hạn chế, tồn tại cùng với các khe hở trong các nghiên cứu trong và ngoài nước

định chính sách kinh tế ở Việt Nam đang chịu sức ép bởi thu ,chi ngân sách không

trên như sau: Các nghiên cứu chỉ phân tích về kế toán công nhưng chưa thực hiện

đủ đáp ứng nhu cầu hoạt động của chính phủ. Trong đó, Thành phố Hồ Chí Minh
nói riêng cũng còn một số vấn đề bất cập về việc thực hiện thu chi NSNN. Một


10


trong những nguyên nhân đó chính là tình hình vi phạm các quy định về tài chính kế

11

Phương pháp này sử dụng để tiến hành thu thập các minh chứng cho từng

toán ở một số địa phương đã thiếu sự quản lý chặt chẽ trong quản lý ngân sách dẫn

phần của nội dung đề tài đang nghiên cứu. Phương pháp này sẽ giúp nâng cao tính

đến chậm trễ trong thực hiện các quy định về báo cáo quyết toán. Chính vì các lý do

thích hợp và độ tin cậy cho các lập luận trong nghiên cứu thực hiện. Bao gồm

trên mà cần phải hoàn thiện hệ thống kiểm soát thu, chi NSNN tại Thành phố Hồ

phỏng vấn điều tra gián tiếp hoặc phỏng vấn điều tra trực tiếp với các đối tượng có

Chí Minh

kiến thức chuyên sâu và tương đối đầy đủ về công tác thu, chi ngân sách NN

1.3.5. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu chính của luận văn chính là hệ thống kiểm soát thu, chi

Sử dụng bảng câu hỏi để khảo sát tình hình quản lý thu, chi ngân sách từ các
cá nhân đang làm việc tại các đơn vị HCSN để có thống kê cơ bản về tình hình hiện

ngân sách tại Thành phố Hồ Chí Minh trong mối quan hệ chặt chẽ với quy trình


tại, từ đó làm cơ sở cho các giải pháp chung và cụ thể.

quản lý NSNN và tài chính công hiện nay.

* Phương pháp phân tích

Đề tài nghiên cứu hệ thống kiểm soát thu, chi ngân sách trên địa bàn thành

Phương pháp này nhằm nghiên cứu và so sánh các số liệu để đánh giá các

phố Hồ Chí Minh. Chế độ kiểm soát này sẽ được tìm hiểu từ những quy định pháp

thông tin một cách hợp lý. Sử dung tư duy logic để phân tích các báo cáo của đơn vị

lý, nội dung và cơ cấu quản lý thu chi ngân sách NN tại thành phố Hồ Chí Minh.

qua đó đánh giá tính hợp lý hay không hợp lý của các thông tin. Khi thực hiện phân

1.3.6. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung tìm hiểu nội dung và cơ cấu thu chi ngân sách qua các năm,
từ đó có những nhận xét, đánh giá cho hệ thống kiểm soát thu, chi ngân sách NN tại
Thành phố Hồ Chí Minh. Tìm hiểu các quy định chung, BCTC, chứng từ đầu vào
và quy trình thực hiện theo luật ngân sách, các bộ phận cấu thành, các yếu tố chi
phối ảnh hưởng đến công tác kiểm soát thu, chi ngân sách NN tại Thành phố Hồ
Chí Minh.

tích, trước hết phải xây dựng mục tiêu cụ thể nhằm giúp cho việc thiết kế các thể
thức phân tích hiệu quả.
Các thể thức phân tích thường được áp dụng trong nghiên cứu này gồm: so

sánh số liệu giữa các kỳ thực hiện, giữa thực hiện với kế hoạch, giữa thực tế với số
liệu dự đoán…
* Phương pháp tổng hợp
Phương pháp tổng hợp hỗ trợ cho quá trình phân tích để tìm ra cái chung, cái

Đề tài nghiên cứu tập trung khảo sát tại các quận huyện trong Thành phố

khái quát. Phương pháp này sẽ áp dụng cho việc tập hợp những nội dung mang tính

Hồ Chí Minh với khoảng thời gian lấy số liệu thực hiện cho nghiên cứu đề tài là

chất lịch sử, xuất hiện trong một khoảng thời gian dài như các văn bản pháp lý, số

giai đoạn từ năm 2010-2013

liệu về NSNN.

1.3.7. Phương pháp nghiên cứu

* Phương pháp tư duy

* Phương pháp điều tra

Dựa trên những số liệu và tình hình thực tế thu thập được, tác giả sẽ đối chiếu
với thực tế tại Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay cùng với những chỉ tiêu đã đề ra,
từ đó rút ra những điểm đạt được và chưa đạt được hay hạn chế cần giải quyết của


12


vấn đề nghiên cứu hiện tại.
* Phương pháp thống kê
Việc thống kê giúp cho người nghiên cứu cũng như người đọc có thể dự đoán
một số nội dung, diễn biến có thể xảy ra trong tương lai đối với phạm trù đang tìm

13

Góp phần đánh giá được thực trạng về tình hình nguồn thu chi ngân sách và
kiểm soát thu, chi ngân sách NN trong những năm gần đây. Từ đó rút ra được
những vấn đề cần thiết cho hệ thống kiểm soát thu, chi NSNN hiện nay để sử dụng
một cách hợp lý
Qua kết quả nghiên cứu, luận văn cũng có thể làm tài liệu tham khảo và bổ ích

hiểu.

cho các nghiên cứu khoa học liên quan khác cũng như áp dụng cho việc thực hiện
* Phương pháp so sánh đối chiếu
Phương pháp này đối chiếu về mặt lượng của cùng một chỉ tiêu trên các
nguồn tài liệu khác nhau để tìm ra những sự khác nhau về chỉ tiêu đó.
1.4. Dữ liệu sử dụng trong nghiên cứu

kiểm soát quản lý thu chi NSNN trong thời gian tới.
1.6. Kết cấu luận văn
Luận văn “ Hoàn thiện hệ thống kiểm soát thu, chi ngân sách tại Thành phố
Hồ Chí Minh” gồm 5 chương, cụ thể như sau:

Dữ liệu thứ cấp: là dữ liệu do người khác thu thập, sử dụng cho các mục đích có

Chương 1: Tổng quan đề tài nghiên cứu


thể là khác với mục đích nghiên cứu của chúng ta. Phổ biến các nguồn dữ liệu thứ

Chương 2 : Cơ sở lý luận về kiểm soát thu chi ngân sách tại Thành phố Hồ Chí

cấp cho khoa học xã hội bao gồm các cuộc tổng điều tra, khảo sát, hồ sơ tổ chức và
các dữ liệu thu thập thông qua các phương pháp định tính hoặc nghiên cứu định

Minh
Chương 3 : Thực trạng về hệ thống kiểm soát thu chi ngân sách tại Thành phố

tính. Đề tài đã thu thập các thông tin về dữ liệu có liên quan trực tiếp cũng như gián
tiếp từ các báo cáo của Sở Tài Chính TPHCM, từ các báo cáo Kiểm toán Nhà nước

Hồ Chí Minh
Chương 4 : Giải pháp hoàn thiện về hệ thống kiểm soát thu chi ngân sách tại

Khu vực IV, từ sách báo, tạp chí chuyên ngành, báo cáo thường niên, các tài liệu

Thành phố Hồ Chí Minh

khác đã công bố tại những hệ thống khác nhau, hệ thống mạng Internet cùng các

Chương 5 : Kết luận và kiến nghị

nghiên cứu có liên quan.

Tài liệu tham khảo

Dữ liệu sơ cấp: là dữ liệu do chính người nghiên cứu thu thập. Đây là những dữ


Phụ lục

liệu chưa qua xử lý, được thu thập lần đầu, và thu thập trực tiếp từ các đơn vị của
tổng thể nghiên cứu thông qua các cuộc điều tra thống kê. Dữ liệu này được thu
thập thông qua việc phúc đáp các câu hỏi đối với những vấn đề trong đề tài. Các
thông tin thu thập thông qua bảng câu hỏi khảo sát đối với các cá nhân, các tổ chức
thuộc những đơn vị HCSN trên địa bàn TP HCM.
1.5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài


14

15

CHƯƠNG 2

hồi đầy đủ, đúng thời điểm, qua đó có những phương án xử lý kịp thời theo yêu cầu

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT THU, CHI NGÂN SÁCH
NHÀ NƯỚC

của từng bộ phận, công việc.
2.1.2. Kiểm soát nội bộ
Để đảm bảo cho công tác kiểm soát thu, chi ngân sách được thực hiện trên

2.1.Cơ sở lý thuyết
2.1.1. Kiểm soát thông tin

thực tế theo đúng các yêu cầu của bộ máy quản lý, theo đúng các quy định của luật
phát liên quan đến việc thụ hưởng, sử dụng ngân sách nhà nước thì bộ phận hệ


Kiểm soát thu, chi ngân sách cũng được xem là một hệ thống thông tin áp

thống kiểm soát nội bộ đóng một vai trò quan trọng trong việc cùng với hệ thống kế

dụng và vận hành trong các đơn vị công. Do vậy, toàn bộ thông tin hay dữ liệu đầu

toán giúp ngăn chặn các sai sót, gian lận trong việc sử dụng không đúng các khoản

vào, quá trình xử lý, công cụ xử lý và các báo cáo đầu ra cũng cần có sự kiểm soát

ngân sách

để góp phần đáp ứng mục tiêu của tổ chức, ngăn chặn và tối thiểu hóa các rủi ro có

Thật vậy, kiểm soát nội bộ chính là công việc mà các cá nhân chuyên trách tại

thể đe dọa đến quá trình hoạt động theo chức năng của chính đơn vị đó. Thường

đơn vị kiểm tra việc thực hiện công việc của từng cá nhân, đơn vị trong quá trình

xuyên kiểm soát hệ thống thông tin không những giúp cho đơn vị nắm vững trạng

thực thi các quy chế, cơ chế, quy trình nghiệp vụ, quy định nội bộ có liên quan,

thái hoạt động của mình mà còn hiểu rõ hơn về môi trường xung quanh, về các phía

nhằm đảm bảo an toàn tài sản, thực hiện có hiệu quả các mục tiêu đã đề ra tại đơn

đối tác, các bên liên quan và cấp trên hoặc cấp dưới trực thuộc, từ đó có thể đưa ra


vị. Cùng với các cán bộ công chức thực hiện việc kiểm tra nội bộ thì có một số đơn

những quyết sách thích hợp.

vị công trên thế giới có thành lập bộ máy kiểm toán nội bộ như là một đối tượng

Hệ thống thông tin trong một tổ chức là một hệ thống bao gồm các công cụ,

chuyên biệt trong việc đảm bảo an toàn cho nguồn lực trong đơn vị. Kiểm soát nội

phương tiện, quy trình, quy định và những người sử dụng những yếu tố đó trong

bộ chính là hoạt động kiểm tra, đánh giá một cách độc lập, khách quan về tính đầy

việc thu thập, tổ chức, lưu trữ, xử lý và cung cấp thông tin phục vụ quản lý đơn vị.

đủ, hiệu lực, hiệu quả của hệ thống (KSNB) kiểm soát nội bộ tại các đơn vị, từ đó

Về cấu trúc, một hệ thống thông tin trong thời đại phát triển công nghệ tin học cao

đưa ra các kiến nghị, tư vấn nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả của hệ thống KSNB,

trên toàn cầu luôn gồm 2 phần: phần bên trong (phục vụ xử lý các hoạt động bên

góp phần đảm bảo cho đơn vị hoạt động an toàn, hiệu quả, đúng pháp luật

trong đơn vị) và phần bên ngoài (xử lý các giao dịch với bên ngoài). Từ đó, kiểm

Nguyên tắc hoạt động KSNB là thiết lập, duy trì đối với mọi hoạt động của


soát thông tin bao gồm kiểm soát nội dung (chứng từ, sổ sách, báo cáo, quy trình

đơn vị, trong đó tăng cường kiểm soát đối với hoạt động, nghiệp vụ có rủi ro cao;

chuyển tin...) và kiểm soát về hình thức hoặc kỹ thuật (phần mềm, hệ thống công

Lãnh đạo các cấp của đơn vị đều phải nhận dạng, đánh giá rủi ro trong hoạt động để

nghệ, công cụ xử lý, điện toán.) trong quá trình vận hành. Việc kiểm soát cần được

có biện pháp kiểm soát rủi ro, quản lý rủi ro thích hợp; Hoạt động KSNB gắn liền

thực hiện một cách thường xuyên, liên tục để có thể nhận được các thông tin phản

với các hoạt động hàng ngày của đơn vị. Cơ chế kiểm soát nội bộ được quy định và
tổ chức thực hiện ngay trong quy trình nghiệp vụ tại đơn vị dưới nhiều hình thức


16

17

2.1.4. Cơ sở kinh tế và pháp lý xây dựng hệ thống kiểm soát thu, chi ngân

phù hợp, đảm bảo mọi cán bộ, công chức, viên chức của đơn vị quán triệt được tầm

sách NN

quan trọng của hoạt động KSNB và vai trò của từng cá nhân trong quá trình KSNB,

đồng thời phải tham gia thực hiện một cách đầy đủ, có hiệu quả các quy định, quy
trình nghiệp vụ có liên quan.
2.1.3. Kiểm toán nhà nước

Đối với các nước, để có thể xây dựng được hệ thống kiểm soát liên quan đến
lĩnh vực thu, chi ngân sách, chính phủ cần căn cứ vào nhiều yếu tố mà hầu hết các
cơ sở này đều thuộc nhóm kinh tế vĩ mô là chủ yếu, vì kiểm soát thu, chi ngân sách

Sau khi kết thúc quá trình hoạt động, vận hành theo các chương trình, kế hoạch

có chức năng là quản lý thông tin về hoạt động tài chính, kinh tế phát sinh của nhà

theo những chức năng cụ thể trong một năm tài chính của một quốc gia hay một

nước, chính phủ, bộ, ngành ... trên phạm vi toàn quốc và từng địa phương. Vì vậy,

đơn vị công thì bộ phận kế toán thu, chi ngân sách sẽ lập, cung cấp và phát hành các

việc kiểm soát thu chi ngân sách được thiết kế trên một số cơ sở cụ thể gồm:

báo cáo kế toán, báo cáo ngân sách theo quy định. Nhằm hướng tới việc đảm bảo độ



Vị trí địa lý của quốc gia, cơ cấu vùng miền, kinh tế xã hội đặc trưng từng khu.

tin cậy của dữ liệu do kế toán cung cấp, làm cơ sở để đánh giá tình hình hoạt động




Chức năng, quyền hạn, cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý của kho bạc nhà nước.

trong năm và đưa ra những công việc hay ngân sách cần phân bổ cho năm tiếp theo



Cấu trúc, phân loại các loại quỹ từng quốc gia và cấu trúc bộ máy kế toán các
đơn vị.

thì số liệu của kế toán thu, chi ngân sách cần được kiểm tra và xác nhận. Đây chính
là công việc cơ bản nhất của bộ phận kiểm toán nhà nước của một quốc gia.



Quy định của pháp luật về ngân sách nhà nước, các khoản thu, các khoản chi



Nguyên tắc và cơ sở kế toán chi phối trong lĩnh vực kế toán nhà nước.

cùng với các quy định của từng lĩnh vực khác nhau.

Dựa theo nội dung của Bộ chuẩn mực kiểm toán nhà nước quốc tế ban hành
năm 2003 đã chỉ ra, quá trình mà kiểm toán nhà nước thực hiện kiểm tra kế toán

Cấu trúc hệ thống cơ sở hạ tầng, hệ thống thông tin quản lý đối với dữ liệu tài

thu, chi ngân sách thường được phân chia thành 3 loại:

chính.


Kiểm toán theo phương diện tài chính: nhằm đảm bảo các báo cáo thực hiện và
lập theo đúng các quy định của chế độ kế toán, luật kế toán cũng như các quy chế
quản lý ngân sách, tài chính công.
Kiểm tra theo mức độ xác nhận: soát xét, rà soát và thực hiện một số thủ tục
theo sự thống nhất giữa đơn vị công và kiểm toán nhà nước.
Kiểm toán hoạt động: nhằm đánh giá tính hiệu quả của hệ thống KSNB trong
đơn vị công, tính hữu hiệu trong việc sử dụng các nguồn lực khác nhau trong đơn vị
công, làm rõ mức độ thực hiện các hoạt động của đơn vị công với các quy định
trong luật, cam kết, các hợp đồng hay đơn đặt hàng...



Lộ trình của từng lĩnh vực công trong xã hội vì chương trình đó có mối quan hệ
đặc biệt, tác động qua lại, chặt chẽ với ngân sách trung ương, địa phương.

2.2 . Chế độ báo cáo
Các loại báo cáo trước khi nộp lên cấp trên và các đơn vị có liên quan phải
được đối chiếu, kiểm tra, kiểm soát về số liệu, tính chất, nội dung kinh tế và phải có
đầy đủ dấu đơn vị, chữ ký của người lập. Riêng báo cáo truyền bằng tập tin dữ liệu
qua mạng hoặc gửi bằng đĩa mềm phải được xử lý kỹ thuật tin học, đảm bảo xác
định được trách nhiệm của người lập, nộp báo cáo và đảm bảo chỉ có người nhận
theo quy định mới có thể xem, in báo cáo. Giám đốc và Kế toán trưởng chịu trách


18

19

nhiệm về sự chính xác, đầy đủ, kịp thời trong việc lập và nộp BCTC, đồng thời đảm

bảo bí mật về số liệu, tài liệu.

Riêng báo cáo quyết toán hoạt động nghiệp vụ KBNN năm, các KBNN quận,
huyện lập và gửi chậm nhất là ngày 28/2 hoặc 29/2 năm sau; các KBNN tỉnh, thành

Bảng 2.1 : Nơi nộp báo cáo tài chính định kỳ của các cấp

phố trực thuộc Trung ương phải gửi chậm nhất vào ngày 15/3 năm sau; KBNN lập
và nộp chậm nhất vào ngày 01/4 năm sau theo quy định của Luật NSNN.

Cấp KBNN
Huyện

Nơi nộp báo cáo

2.3. Thực trạng về kiểm soát thông tin thu, chi ngân sách NN

KBNN tỉnh, cơ quan Tài chính, Thuế, Hải quan

2.3.1. Kiểm soát thông tin

đồng cấp và UBND xã, phường, thị trấn trên địa bàn.

Tỉnh

KBNN và cơ quan Tài chính, cơ quan Thuế, Hải quan đồng cấp.

KBNN

Bộ Tài chính


Việc kiểm soát thông tin thể hiện trong chế độ thu, chi ngân sách được trình
bày bởi nhiều nội dung cần được kiểm soát, cụ thể bao gồm trong những khía cạnh
sau:
- Về chứng từ : Việc chuyển đổi chứng từ bằng giấy thành chứng từ điện tử

Nguồn: Sở Tài Chính TpHCM

quản và lưu trữ chứng từ điện tử và chứng từ bằng giấy. Các mục trên chứng từ

Thời hạn nộp báo cáo tài chính được quy định như sau:

cũng có sự kiểm soát chặt chẽ đối với mẫu biểu, nội dung, số tiền và chữ ký.

Bảng 2.2 : Thời hạn nộp báo cáo tài chính định kỳ của các cấp
Cấp KBNN

KBNN quận, huyện

hoặc ngược lại được thực hiện theo quy định về lập, sử dụng, kiểm soát, xử lý, bảo

KBNN tỉnh, TP trực thuộc TW

- Về cấu trúc của bộ máy: KBNN các cấp, cơ quan Tài chính, Thuế, Hải quan
và các đơn vị có liên quan có trách nhiệm phối hợp trong việc kiểm tra, đối chiếu,
điều chỉnh, cung cấp, khai thác số liệu liên quan đến thu, chi NSNN và các quỹ tài

BCTC tháng

Chậm nhất là ngày 05


Chậm nhất là ngày 10

tháng sau

tháng sau

Chậm nhất là ngày 05

Chậm nhất là ngày 10

tháng đầu quý sau

tháng đầu quý sau

Chậm nhất là ngày 10/01

Chậm nhất là ngày 20/01

năm sau

năm sau

chính khác theo đúng phương pháp quy định trong chế độ này.
- Về công tác kế toán: mọi trường hợp chỉnh lý số liệu trên báo cáo tài chính
đều phải được tiến hành từ khâu lập chứng từ kế toán đến ghi sổ kế toán và lập

BCTC quý

BCTC năm


Nguồn : Sở Tài Chính TpHCM

BCTC tại KBNN, đảm bảo phản ánh trung thực NSNN các cấp và hoạt động nghiệp
vụ KBNN.
2.3.2. Kiểm soát nội bộ
Việc kiểm soát nội bộ thể hiện xuyên suốt trong toàn bộ công tác quản lý thu,
chi ngân sách hiện hành. Nội dung này thể hiện trong mối quan hệ tổng thể với một
hệ thống thông tin kế toán khu vực công tại Việt Nam, từ lúc chuẩn bị chứng từ kế


20

21

toán cho đến việc lập và trình bày BCTC, báo cáo quyết toán ngân sách. Ngoài ra,

Đối với hợp tác quốc tế, Việt Nam đã tranh thủ cơ hội giúp đỡ của Pháp để

việc kiểm soát còn thể hiện ở việc tổ chức bộ máy kế toán tại các đơn vị công như

tiến đến việc ký kết một biên bản Thỏa thuận Tài chính số 15/LPQT về việc thực

sau:

hiện Dự án “Nâng cao năng lực đào tạo về quản lý tài chính công và thống kê kinh
- Bộ máy kế toán NSNN và hoạt động nghiệp vụ KBNN được tổ chức theo

nguyên tắc tập trung, thống nhất dưới sự chỉ đạo của Tổng Giám đốc KBNN.
- Mỗi đơn vị KBNN là một đơn vị kế toán độc lập; đơn vị kế toán KBNN cấp

dưới chịu sự chỉ đạo, kiểm tra về nghiệp vụ của đơn vị kế toán KBNN cấp trên.

tế trong chương trình cải cách hành chính nhằm góp phần hiện đại hóa quản lý kinh
tế của Nhà nước Việt Nam” giữa Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam và Chính phủ nước Cộng hòa Pháp vào ngày 23.01.2003. Đây được xem là
quy định đánh dấu mốc quan trọng cho Việt Nam trong mô hình cải cách tài chính
công trong thời gian tới.

- Các đơn vị kế toán phải chấp hành nghiêm chỉnh các qui định của pháp luật
về kế toán và chế độ kế toán NSNN và hoạt động nghiệp vụ KBNN do BTC ban
hành.
- Tổ chức bộ máy kế toán NSNN và hoạt động nghiệp vụ KBNN là một bộ

Sau đó, hàng loạt giải pháp đưa ra nhằm minh bạch hóa nền tài chính công,
trong đó, đáng chú ý là giải pháp áp dụng CNTT hiện đại trong quản lý nguồn ngân
sách. Đây là dự án triển khai hệ thống thông tin quản lý ngân sách và kho bạc
(TABMIS) là cấu phần lớn nhất của dự án Cải cách quản lý tài chính công, đã được

phận trong cơ cấu tổ chức bộ máy KBNN. Các đơn vị kế toán phải tổ chức bộ máy

Thủ tướng Chính phủ giao cho BTC chủ trì triển khai và ban hành theo Thông tư số

kế toán phù hợp với chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức theo qui định của Chính

108/2010/TT-BTC ngày 26.07.2010.

phủ, Bộ Tài chính và hướng dẫn của Tổng Giám đốc KBNN.

Kể từ năm 2012, Thành phố Hồ Chí minh cũng đã triển khai sử dụng hệ thống


- Công tác kế toán được phân chia thành từng phần hành nghiệp vụ cụ thể,

Tabmis trong phân bổ, quản lý, tổng hợp quyết toán ngân sách của Thành phố. Như

chẳng hạn như: kế toán dự toán kinh phí ngân sách; kế toán thanh toán vốn đầu tư

vậy, hệ thống TABMIS là một trong 3 cấu phần và là cấu phần quan trọng nhất của

và chương trình mục tiêu; kế toán vốn bằng tiền; kế toán tiền gửi tại KBNN; kế toán

dự án này. Những chức năng cơ bản TABMIS: phân bổ ngân sách, quản lý mục lục

thanh toán; kế toán tín dụng nhà nước; kế toán ngoại tệ, vàng, bạc, kim khí quý, đá

ngân sách và hệ thống tài khoản, quản lý và cam kết chi, quản lý thu, quản lý ngân

quý; kế toán các phần hành nghiệp vụ khác theo chức năng, nhiệm vụ của KBNN.

quỹ... Bên cạnh các chức năng trên, TABMIS còn có chức năng tạo lập báo cáo tài

- Đầy đủ các quy định trong việc lựa chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm hay bãi
nhiệm các chức năng trong công tác kế toán thu, chi ngân sách hiện hành.
- Nguyên tắc phân công, thay đổi vị trí, chuyển đổi hay bố trí các cán bộ đã kế
toán thể hiện sự phân chia, tách biệt chức năng và trách nhiệm giữa các công việc,
phần hành khác nhau của kế toán thu, chi ngân sách.

chính và các hoạt động chuẩn bị dữ liệu liên quan thông qua công cụ kết xuất báo
cáo.
2.3.3. Kiểm toán nhà nước với quá trình thanh tra và giám sát
Tại Việt Nam, Kiểm toán nhà nước, với tư cách là cơ quan chuyên môn do

Quốc hội thành lập có vai trò rất quan trọng giúp Quốc hội và các cơ quan của Quốc
hội thực hiện chức năng của mình. Báo cáo kiểm toán của KTNN tuy không mang


22

tính pháp lý nhưng là căn cứ pháp lý quan trọng để Quốc hội, Chính phủ và Hội

23

- Ba là, báo cáo kiểm toán quyết toán ngân sách địa phương cần phải được

đồng nhân dân sử dụng trong quá trình xem xét, đánh giá và quyết định dự toán

thực hiện trước khi HĐND phê chuẩn quyết toán ngân sách địa phương, vì báo cáo

NSNN, phê chuẩn quyết toán ngân sách các cấp, quyết định phân bổ ngân sách

kiểm toán là căn cứ để HĐND sử dụng trong quá trình xem xét, quyết định phê

Trung ương và quyết định các dự án lớn theo thẩm quyền. Đồng thời, kết quả kiểm

chuẩn quyết toán ngân sách địa phương. Tuy nhiên, hiện nay báo cáo kiểm toán

toán được sử dụng phục vụ cho hoạt động giám sát của Quốc hội và HĐND trên

thường phần lớn phát hành sau khi HĐND các cấp đã phê chuẩn quyết toán ngân

lĩnh vực tài chính - ngân sách; báo cáo kết quả kiểm toán là cơ sơ pháp lý không chỉ


sách, dẫn đến khó khăn, lúng túng trong việc triển khai thực hiện các kiến nghị của

đối với các cơ quan quản lý nhà nước, mà còn đối với các đơn vị được kiểm toán để

KTNN.

chấn chỉnh các sai phạm, khắc phục những tồn tại và yếu kém trong quản lý tài
chính - ngân sách.
Như vậy, hoạt động kiểm toán của KTNN là việc kiểm tra, đánh giá và xác

- Bốn là, các hướng dẫn của BTC chưa rõ hoặc chưa đưa vào các quy định
trong văn bản, dẫn đến KTNN chưa có cơ sở kiểm tra và đánh giá mức độ tuân thủ
của các đơn vị sử dụng ngân sách.

nhận tính đúng đắn, trung thực của BCTC; việc tuân thủ pháp luật; tính kinh tế, hiệu

Như vậy, với một trong nhiều nội dung kiểm tra của KTNN là kiểm toán

lực và hiệu quả trong quản lý, sử dụng ngân sách, tiền và tài sản nhà nước dựa trên

BCTC đối với các đơn vị được kiểm toán thuộc hoạt động thu, chi NSNN thì trong

những số liệu do báo cáo của kế toán thu, chi ngân sách cung cấp. Mục đích chính

quá trình hoàn thiện chế độ kế toán này, việc nâng cao hơn nữa vai trò, nhiệm vụ

của KTNN chính là phục vụ việc kiểm tra, giám sát của nhà nước trong quản lý, sử

của đội ngũ KTNN cũng được xem là một nhiệm vụ song hành với công tác kế toán


dụng ngân sách; góp phần thực hành tiết kiệm, chống tham nhũng, thất thoát, lãng

ngân sách hiện nay

phí, phát hiện và ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật; nâng cao hiệu quả sử dụng
ngân sách.
Tuy nhiên, trong vai trò kiểm tra và giám sát các số liệu do kế toán thu, chi
ngân sách cung cấp, kiểm toán nhà nước cũng còn một số điểm tồn tại trong quá
trình thực hiện các quy định kiểm soát quá trình sử dụng ngân sách như sau:

Tóm tắt chương 2
Trong chương 2, tác giả đã hệ thống hóa các vấn đề cơ bản về thu, chi ngân
sách đồng thời trình bày các khái niệm, nội dung có liên quan đến kiểm soát thu chi
ngân sách NN tại Thành phố Hồ Chí Minh. Kiểm soát thu chi NSNN là một khâu
rất quan trọng trong việc ổn định tài chính và phát triển kinh tế địa phương nhằm

- Một là, KTNN phát hành các báo cáo kiểm toán gửi về BTC còn thiếu và

đảm bảo các nguồn thu và khoản chi NSNN một cách hiệu quả nhất. Vì vậy, việc

chậm, do đó, BTC không thể nghiên cứu để triển khai thực hiện kịp thời các kiến

kiểm soát điều hành và quản lý ngân sách thu, chi cần thực hiện đúng quy trình,

nghị của cơ quan KTNN, gây khó khăn cho công tác theo dõi, tổng hợp, đôn đốc

theo quy định của nhà nước và việc hoàn thiện công tác kiểm soát thu, chi ngân

thực hiện.


sách là một vấn đề tất yếu trong quản lý ngân sách nhà nước.

- Hai là, nhiều kiến nghị của KTNN chưa cụ thể, chưa rõ ràng hoặc do một số
đơn vị hiểu không đúng nên thực hiện chưa đúng nội dung KTNN kiến nghị.


24

25

CHƯƠNG 3

3.1.2. Thực trạng về phân cấp quản lý Ngân sách của Thành phố Hồ Chí

THỰC TRẠNG VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT THU, CHI
NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Minh.
3.1.2.1. Thực trạng về tổng quát tình hình thu, chi ngân sách
Ngân sách chính là nguồn lực để Thành phố sử dụng nhằm thực hiện các mục
tiêu đã đề ra. Nguồn ngân sách thể hiện qua 2 khâu cơ bản, đó là thu ngân sách và

3.1. Thực trạng về hệ thống tài chính công và quản lý ngân sách nhà nước

chi ngân sách. Đối với việc lập dự toán, Thành phố Hồ Chí Minh đã căn cứ theo

3.1.1. Thực trạng về hệ thống tài chính công

quy định của Luật Ngân sách Nhà nước và các văn bản hướng dẫn của các Bộ


Tài chính công được xem là một lĩnh vực của nền kinh tế mà có liên quan đến
việc chính phủ huy động nguồn tiền tệ cho quốc gia nói chung và thành phố Hồ Chí
Minh nói riêng, việc sử dụng cho các mục đích chi và ảnh hưởng của những hoạt
động thuộc Thành phố đến nền kinh tế xã hội. Nhận thức được tầm quan trọng của
vấn đề này đối với sự minh bạch hóa thông tin thu, chi ngân sách nên Thành phố đã
chỉ đạo các Sở ngành chức năng xây dựng và ban hành một số chương trình cải
cách hệ thống tài chính công (được thể hiện thông qua chương trình công tác hàng
năm của Ủy ban nhân dân Thành phố).
Thật vậy, cải cách tài chính công là một trong các nội dung phải thực hiện
trong tổng thể việc cải cách hành chính tại Thành phố Hồ Chí Minh. Trong một thời
gian dài, cải cách tài chính chỉ là một bộ phận đi kèm trong cải cách chung; tuy
nhiên kể từ năm 2009, thành phố đã tách cải cách tài chính công thành một chương
trình riêng và giao cho Sở Tài chính Thành phố nghiên cứu, đề xuất đẩy mạnh công
tác tài chính công.

ngành Trung ương về việc hướng dẫn thực hiện việc xác định dự toán hàng năm,
trên cơ sở đó UBND Thành phố trình Hội đồng Nhân dân Thành phố phân duyệt
phân bổ ngân sách cho các đơn vị dự toán trực thuộc và phân bổ ngân sách cho cấp
quận huyện. Qua đó, mỗi một năm sẽ công bố một quyết định cụ thể để làm căn
cứ cân đối thu, chi trong năm đó.
Số liệu dự toán trong thời gian 04 năm (từ năm 2011 đến 2014 thể hiện qua
bảng số liệu sau :


26

27

Bảng 3.1: Số liệu dự toán ngân sách từ 2011-2014 của Thành phố Hồ Chí Minh


khoảng thời gian 3 năm được thể hiện chi tiết trong 9 biểu mẫu và được trích trong

Đơn vị tính: tỷ đồng
Chỉ tiêu

Năm 2011

Năm 2012

Năm 2013

Năm 2014

Tổng thu NSTP, trong đó 35.795

37.428

43.384

41.979

+ Thu NS TP 100%

9.650

10.209

12.047

13.360


+ Thu phân chia %

23.245

24.744

26.634

24.399

1.375

1.404

1.322

bảng sau:
Bảng 3.2: Số liệu quyết toán ngân sách từ 2011-2013 của TP Hồ Chí Minh
Đơn vị tính: tỷ đồng

+ Thu Bổ sung NSTW
1.800

Chỉ tiêu

Năm 2011

Năm 2012


Năm 2013

Tổng thu NSTP, trong đó

49.825

57.706

59.684

+ Thu NS TP 100%

17.742

18.452

17.012

+ Thu phân chia %

18.936

20.384

22.562

+ Thu quản lý qua NS

1.100


1.100

1.530

2.040

+ Thu Bổ sung NSTW

2.061

2.336

1.409

Tổng chi, trong đó

35.797

37.428

43.384

41.979

+ Thu quản lý qua NS

1.579

1.528


1.975

+ Chi đầu tư PT

15.235,6

11.400

12.979

11.146

Tổng chi, trong đó

47.263

45.654

46.574

+ Chi thường xuyên

18.750

23.800

28.190

29.500


+ Chi đầu tư PT

26.831

19.590

20.413

+ Chi BS quỹ dự trữ TC

11,4

11,4

11,4

11,4

+ Chi thường xuyên

19.696

24.713

26.149

+ Chi từ nguồn BSNSTW

1.800


1.375

1.404

1.322

+ Chi BS quỹ dự trữ TC

65

11,4

11,4

+ Chi từ nguồn BSNSTW

671

1.340

1.409

Nguồn: Báo cáo dự toán và quyết toán ngân sách của Sở Tài chính Thành phố Hồ
Chí Minh
Sau quá trình lập dự toán năm, việc xem xét số liệu quyết toán nhằm mục đích
để có thể so sánh mức độ ước tính trong quá khứ để có những điều chỉnh phù hợp

Nguồn: Báo cáo dự toán và quyết toán ngân sách của Sở Tài chính Thành phố
Hồ Chí Minh


cho những năm sau đó. Căn cứ dữ liệu của Tổng cục Thống kê và Bộ Tài chính, số

Với số liệu trên có thể thấy rằng, dù nguồn thu từ năm 2011 đến 2014 tăng đều

liệu quyết toán các khoản thuộc ngân sách gồm một số khoản thu, chi chính trong

qua các năm, tuy nhiên các khoản chi thường xuyên cũng tăng một mức không nhỏ
(trung bình tăng khoảng 20% so với năm trước) qua các năm. Để có thể hiểu rõ hơn


28

29

về cơ cấu thu chi ngân sách thì cần đi vào phân tích chi tiết về cơ cấu thu ngân sách

Ủy ban nhân dân thành phố quyết định xử phạt, khoản tịch thu theo quy định của

và cơ cấu chi ngân sách trong thời gian qua.

pháp luật.

3.1.2.2. Thực trạng về việc thu và phân cấp thu ngân sách
Các khoản thu ngân sách thành phố hưởng 100%:

Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ (%) giữa ngân sách Trung ương và
ngân sách địa phương:

Thuế môn bài của các doanh nghiệp Nhà nước trung ương, doanh nghiệp nhà


Thuế giá trị gia tăng, không kể thuế giá trị gia tăng hàng nhập khẩu và thuế

nước địa phương, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp doanh dân

giá trị gia tăng thu từ hoạt động xổ số kiến thiết; thuế giá trị gia tăng từ hoạt động

có doanh số lớn do Cục thuế quản lý; Thuế tài nguyên (không kể thuế tài nguyên

thăm dò, khai thác dầu, khí do Trung ương quản lý; Thuế thu nhập doanh nghiệp,

thu từ hoạt động dầu khí) của các doanh nghiệp Nhà nước trung ương, doanh nghiệp

không kể thuế thu nhập doanh nghiệp của các đơn vị hạch toán toàn ngành và thuế

nhà nước địa phương, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp doanh

thu nhập doanh nghiệp thu từ hoạt động thăm dò, khai thác dầu, khí do Trung ương

dân có doanh số lớn do Cục thuế quản lý; Tiền sử dụng đất; Tiền cho thuê đất, thuê

quản lý; Thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao; Thuế tiêu thụ đặc biệt từ

mặt nước; Tiền cho thuê và tiền khấu hao cơ bản nhà ở và tiền bán nhà thuộc sở hữu

hàng hóa, dịch vụ trong nước không kể thuế tiêu thụ đặc biệt từ hoạt động xổ số

Nhà nước; Thu từ hoạt động xổ số kiến thiết;

kiến thiết;


Thu đền bù thiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất; Thu hồi vốn của ngân sách địa

Phí xăng, dầu; Thuế chuyển thu nhập ra nước ngoài của các tổ chức, cá nhân

phương tại các tổ chức kinh tế, thu từ quỹ dự trữ tài chánh của thành phố, thu nhập

nước ngoài có vốn đầu tư tại Việt Nam, không kể thuế chuyển thu nhập ra nước

từ vốn góp của ngân sách thành phố; Viện trợ không hoàn lại của các tổ chức quốc

ngoài đối với thu nhập từ hoạt động thăm dò, khai thác dầu, khí do Trung ương

tế, các tổ chức khác, các cá nhân ở nước ngoài trực tiếp cho cấp thành phố; Các

quản lý (nếu có).

khoản phí, lệ phí, thu từ các hoạt động sự nghiệp và các khoản thu khác nộp vào

Với nội dung phân cấp trên có thể nhận thấy rằng nguồn thu được tăng dần qua

ngân sách thành phố theo quy định của pháp luật; Huy động từ các tổ chức, cá nhân

các năm. Trong những nhân tố tác động đến thu ngân sách có yếu tố về tổng thu

theo quy định của pháp luật (kể cả thu từ huy động nguồn phát hành trái phiếu đô

nhập quốc dân. Thu nhập từ GDP bình quân đầu người là một chỉ tiêu phản ánh khả

thị, tín phiếu…); Đóng góp tự nguyện của các tổ chức, cá nhân ở trong và ngoài


năng tăng trưởng của Thành phố, phản ánh khả năng tiết kiệm, tiêu dùng và đầu tư

nước;

của Thành phố.

Thu từ huy động đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng theo quy định

Có thể thấy rằng, mức GDP bình quân đầu người hay tổng thu nhập của Thành

tại khoản 3 Điều 8 của Luật Ngân sách Nhà nước; Thu kết dư ngân sách cấp thành

phốlà một nhân tố khách quan quyết định mức động viên của NSNN. Trong nhiều

phố; Thu bổ sung từ ngân sách Trung ương; Thu chuyển nguồn ngân sách thành

năm qua thì mức thu ngân sách chỉ chiếm trung bình từ 20% đến 25% tổng GDP.

phố năm trước chuyển sang; Các khoản thu khác của ngân sách thành phố theo quy

Điều này làm cơ sở để nhận định rằng mức thu ngân sách còn thấp so với khả năng

định của pháp luật; Các khoản thu phạt vi phạm hành chính thuộc thẩm quyền của

thu được vốn có của nó. Vì vậy, để có được mức thu đúng đắn có tác dụng thúc đẩy


30

tăng trưởng kinh tế cần phải có sự phân tích bởi tác động của nhiều chỉ tiêu khác


31

3.1.2.3. Thực trạng về việc chi và phân cấp chi ngân sách

nhau, đánh giá thông tin đầy đủ, cụ thể và phải được xem xét một cách toàn diện;
đồng thời có quy trình quản lý chặt chẽ.

Nhiệm vụ chi của ngân sách Thành phố bao gồm một số nội dung cụ thể như
sau:

Xét về việc quản lý quá trình thu ngân sách chính là quản lý các hình thức

Chi đầu tư phát triển: Đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế -

động viên đó. Yêu cầu cơ bản quản lý quá trình thu ngân sách ở Thành phố hiện nay

xã hội không có khả năng thu hồi vốn do thành phố quản lý; Đầu tư và hỗ trợ cho

là:

các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, các tổ chức tài chánh của Nhà nước theo quy
Đảm bảo khuyến khích, thúc đẩy sản xuất phát triển, tạo ra nguồn thu của ngân

sách nhà nước ngày càng lớn hơn.

định của pháp luật; Các khoản chi đầu tư phát triển khác theo quy định của pháp
luật.

Trong quá trình quản lý thu phải coi trọng yêu cầu công bằng về phương diện


Chi thường xuyên: Các hoạt động sự nghiệp, giáo dục, đào tạo, y tế, xã hội,

xã hội, đảm bảo thực hiện nghiêm túc, đúng đắn các chính sách, chế độ thu do cơ

văn hóa thông tin, văn học nghệ thuật, thể dục thể thao, khoa học và công nghệ, môi

quan có thẩm quyền ban hành. Thu NSNN xét ở một góc độ nào đó là sự phân phối

trường; Các hoạt động sự nghiệp kinh tế do thành phố quản lý; Các nhiệm vụ về

lại thu nhập giữa các tầng lớp dân cư thông qua bộ máy quyền lực của Nhà nước.

quốc phòng, an ninh và trật tự - an toàn xã hội (phần giao cho cấp thành phố); Hoạt

Sự phân phối đó là cần thiết cả về khía cạnh kinh tế và khía cạnh xã hội.

động của các cơ quan Nhà nước, cơ quan Đảng Cộng sản Việt Nam ở thành phố,

Nhằm thực hiện có hiệu quả các yêu cầu kể trên, điều quan trọng là cần xác lập

quận - huyện; Hoạt động của các tổ chức chính trị - xã hội ở thành phố: Mặt trận Tổ

được cách thức quản lý và sử dụng các công cụ quản lý thích hợp. Trong thực tế có

quốc Việt Nam, Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Cựu chiến binh Việt

nhiều cách thức, phương pháp quản lý thu NSNN. Song cách thức, phương pháp

Nam, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam; Hỗ trợ hoạt động


quản lý thu NSNN phổ biến hiện nay đang được áp dụng là:

của các tổ chức chính trị xã hội- nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề

Xác lập một hệ thống chính sách thu đồng bộ phù hợp với thực trạng kinh tế.
Hệ thống đó không chỉ quan tâm đến lợi ích tạo ra nguồn thu trước mắt cho Nhà
nước mà phải có tác động đến quá trình phát triển kinh tế theo hướng có lợi nhất,
thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo công ăn việc làm nhiều hơn, kiềm chế và hạn chế
lạm phát, thực hiện chủ trương mở cửa, từng bước cân đối cán cân thanh toán.
Trên cơ sở chính sách, chế độ thu, gắn với diễn biến của quá trình hoạt động

nghiệp ở thành phố theo quy định của pháp luật; Thực hiện các chính sách xã hội
đối với các đối tượng do thành phố quản lý; Các chương trình quốc gia do Chính
phủ giao cho thành phố quản lý; Trợ giá theo chính sách của Nhà nước; Các khoản
chi khác theo quy định của pháp luật
Chi trả gốc, lãi tiền huy động cho đầu tư theo quy định tại khoản 3 Điều 8 của
Luật Ngân sách Nhà nước.

kinh tế, hoạch định kế hoạch thu sát, đúng, phù hợp với diễn biến thực tế khách

Chi bổ sung Quỹ Dự trữ tài chánh của thành phố.

quan của tình hình kinh tế hàng năm.

Chi bổ sung cho ngân sách cấp dưới.
Chi chuyển nguồn ngân sách thành phố năm trước sang năm sau.


32


Chi ngân sách là việc phân phối và sử dụng quỹ tiền tệ tập trung lớn nhất của
Thành phố, nhằm phục vụ cho việc thực hiện chức năng nhà nước về mọi mặt theo

33

của cấp, các ngành theo quy định. Phân cấp đảm bảo khai thác, huy động tốt nguồn
thu NSNN trên địa bàn.

những nguyên tắc nhất định. Xét về thực tế, các khoản chi ngân sách cần được xem

Mặt khác, trong điều kiện kinh tế thị trường thì việc chi NSNN vừa mang tính

xét trên hiệu quả tầm vĩ mô, điều đó có nghĩa là hiệu quả các khoản chi phải được

chất không hoàn trả trực tiếp, lại vừa có tính chất hoàn trả trực tiếp. Vì vậy, việc

xem xét một cách toàn diện. So với thu thì chi ngân sách luôn được cân nhắc trong

quản lý các khoản chi NSNN hết sức phức tạp. Do đó trong việc hoạch định các

sử dụng vì đây là việc dùng nguồn tài chính công của Thành phố sao cho hiệu quả

phương pháp và nguyên tắc quản lý cụ thể cũng khác nhau. Trong việc quản lý các

nhất.

khoản chi của NSNN phải đảm bảo được 3 yêu cầu cơ bản sau:
Trên thực tế, việc thực hiện chi tiêu công ở Thành phố đều được lập dự toán


ngân sách hàng năm tài khóa dựa trên các khoản thực tế năm trước, thêm vào các
khoản mới xuất hiện có thể phát sinh trong năm tài chính kế tiếp. Căn cứ vào tình
hình phát triển của nền kinh tế thị trường, Hội đồng nhân dân Thành phố tiến hành
họp và thống nhất về mức chi cho từng lĩnh vực trong xã hội theo nhu cầu chi tiêu,
nguồn lực và tính hiệu quả của nó. Tương tự phần thu, chi ngân sách cũng chiếm
một tỷ trọng phần trăm trong tổng thu nhập quốc nội.
Việc cơ cấu lại chi NSNN theo hướng ưu tiên cho con người, đảm bảo an sinh

• Đảm bảo nguồn tài chính cần thiết để các cơ quan công quyền thực hiện các
nhiệm vụ được giao theo đúng đường lối, chính sách, chế độ của Nhà nước.
Việc quản lý các khoản chi của NSNN phải hướng vào mục tiêu chính là đảm
bảo nguồn tài chính cho việc thực hiện các nhiệm vụ của các cơ quan. Tuy nhiên
trong thực tế, việc đảm bảo yêu cầu này không phải lúc nào cũng dễ dàng, nhất là
trong điều kiện khả năng tập trung nguồn lực tài chính của thành phố còn hạn chế,
yêu cầu thực hiện, nhiệm vụ của các cơ quan công quyền lại cấp bách và rộng lớn.
Nhằm giải quyết mâu thuẫn này trong quản lý các khoản chi của NSNN cần thiết

xã hội; điều chỉnh cơ cấu chi đầu tư phát triển nhằm thúc đẩy chuyển đổi mô hình

phải xác lập được thứ tự ưu tiên các khoản chi, đồng thời về phía thành phố, cần có

tăng trưởng kinh tế, khuyến khích thu hút đầu tư từ các thành phần kinh tế khác

sự cân nhắc khi giao nhiệm vụ cho các cơ quan công quyền.

nhau trong nước; phối hợp đồng bộ chính sách tài khóa cùng với chính sách tiền tệ
để thực hiện mục tiêu hướng đến kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô.
Để thực hiện được việc giám sát các khoản chi sao cho phù hợp, đúng đối
tượng và đúng thời điểm, Thành phố đã phải thực hiện chế độ phân cấp chi ngân
sách một cách rõ ràng. Phân nhiệm vụ chi ngân sách phải phù hợp với phân cấp

quản lý nhà nước về kinh tế xã hội, quốc phòng, an ninh và trình độ quản lý của các
cấp chính quyền địa phương. Phân cấp nhiệm vụ chi ngân sách phải tạo sự chủ động
trong việc quản lý điều hành của các cấp ngân sách địa phương, đồng thời phải đảm
bảo sự chỉ đạo tập trung của cấp Thành phố, cấp quận, huyện; đảm bảo sự giám sát

• Quản lý các khoản chi phải đảm bảo yêu cầu tiết kiệm và hiệu quả
Tiết kiệm và hiệu quả là yêu cầu sống còn trong mọi hoạt động kinh tế xã hội.
Đặc biệt việc quản lý các khoản chi ngân sách nhà nước lại càng phải coi trọng việc
tiết kiệm và hiệu quả. Luận điểm này được xác lập dựa trên những căn cứ sau đây:
Một là, xuất phát từ tính chất của các khoản chi NSNN có quy mô, mức độ rộng lớn
phức tạp; Hai là, so với các khoản chi ở các khâu tài chính khác trong nền kinh tế,
thì các khoản chi của NSNN nói chung có tỷ trọng lớn và có ảnh hưởng đến toàn bộ
vấn đề kinh tế, xã hội của đất nước.


34

• Gắn nội dung quản lý các khoản chi ngân sách nhà nước với nội dung quản
lý các mục tiêu của kinh tế vĩ mô.

35

kế hoạch, quản lý và phân bổ các nguồn lực tài chính từ chính quyền Thành phố và
chính quyền quận huyện.

Tăng cường việc làm, ổn định cán cân thanh toán, kiềm chế lạm phát luôn luôn

Thông qua phân cấp NSNN, quyền hạn và trách nhiệm của mỗi cấp chính

là mục tiêu phấn đấu ở mọi quốc gia. Các mục tiêu đó có mối quan hệ hữu cơ với


quyền trong thu, chi NSNN được xác định cụ thể; đồng thời việc phân cấp này còn

các khoản chi của NSNN. Các mục tiêu đó là cơ sở đặt ra yêu cầu cho việc thực

phải ánh mối quan hệ về lợi ích kinh tế giữa các cấp ngân sách, giữa các địa

hiện các khoản chi của NSNN. Ngược lại, các khoản chi của NSNN lại có tác động

phương. Phân cấp ngân sách gắn liền với các nội dung phân cấp chính trị và phân

to lớn đến các mục tiêu của kinh tế vĩ mô. Chính vì vậy, trong quản lý chi NSNN

cấp hành chính. Phân cấp quản lý ngân sách Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn

cần phải chú ý mối quan hệ này, làm thế nào để các khoản chi NSNN có tác động

2011-2015 nhằm mục đích xây dựng nội dung phân cấp nguồn thu và nhiệm vụ chi

tích cực đến việc thực hiện các mục tiêu kinh tế vĩ mô của Nhà nước.

ngân sách các cấp chính quyền địa phương phù hợp với quy định của pháp luật, phù

3.1.2.4. Thực trạng về quá trình phân cấp ngân sách

hợp với trình độ tổ chức quản lý và nâng cao tính chủ động của chính quyền các cấp

Văn bản được sử dụng cho công tác lập kế hoạch, chấp hành và báo cáo quyết
toán thu, chi NSNN. Qua nhiều lần sửa đổi, bổ sung thì hiện nay Mục lục đang có
hiệu lực chính thức là Mục lục NSNN theo Quyết định số 33/2008/QĐ-BTC ban

hành ngày 02.06.2008. Đối với lĩnh vực đặc thù về HCSN thì Bộ Tài chính có công
bố hệ thống MLNS áp dụng cho các cơ quan HCSN thuộc BTC theo Quyết định
1441/QĐ- BTC ngày 10.06.2009 và số 822/QĐ-BTC ngày 06.04.2011. Để công tác
xử lý ngân sách cuối năm và quyết toán NSNN hàng năm được thống nhất, BTC
hướng dẫn một số điểm về xử lý NSNN cuối năm và lập, báo cáo quyết toán NSNN
hàng năm bằng Thông tư số 108/2008/TT-BTC ngày 18.11.2008. Như vậy, mục lục
ngân sách chính là một công cụ hiện tại để quản lý các khoản thu, chi ngân sách của
các đơn vị công tại Việt Nam.

nhằm khai thác, sử dụng tốt nguồn lực sẵn có, tạo nguồn lực mới tại các địa phương
cho phát triển kinh tế-xã hội. Nội dung cơ bản của phân cấp ngân sách bao gồm
phân cấp thu và phân cấp chi ngân sách. Phân cấp hoạt động quản lý thu, chi NSNN
được thực hiện theo nguyên tắc thống nhất, tập trung dân chủ, có phân công rành
mạch theo quyền hạn, trách nhiệm của các cấp chính quyền. Việc xây dựng hệ
thống phân cấp về quản lý NSNN được dựa trên 4 vấn đề cơ bản, đó là (i) phân định
nhiệm vụ chi, (ii) phân định nhiệm vụ thu, (iii) các khoản trợ cấp và chuyển giao
giữa các cấp chính quyền và (iv) việc vay nợ của chính quyền địa phương.
3.1.2.5. Một số tồn tại trong việc phân cấp quản lý thu, chi ngân sách.
- Về dự toán thu ngân sách: Việc lập dự toán thu ngân sách trong nhiều năm
qua vẫn chủ yếu dựa trên số thu thực tế của năm trước, dựa vào năng lực thu của

Quá trình phân cấp được xem như một phương thức để tăng tính dân chủ, linh

các đơn vị, mà chưa dựa nhiều vào thực thu thuế và dự báo tăng trưởng kinh tế. Vì

hoạt, hiệu quả và trách nhiệm của các cấp chính quyền trong việc cung cấp các hàng

vậy, dự toán thu chưa sát với thực tế, thậm chí vẫn tăng thu dù phát triển kinh tế có

hóa và dịch vụ công. Nói một cách khác, việc phân cấp được hiểu là một sự chuyển


khó khăn. Sự chồng chéo về thẩm quyền, quyền hạn của các cấp ngân sách khiến

giao quyền lực về chính trị và luật pháp đối với công tác xây dựng chính sách, lập

tính minh bạch trong việc lập, sử dụng bị hạn chế, cũng như giảm sự minh bạch tài
chính, công khai trong quá trình này.


36

- Về việc cân đối ngân sách: Trong cân đối NSNN, các chính sách, pháp luật

37

không bình đẳng, và với các đơn vị được miễn thuế sẽ chậm cải tiến. Mặt khác,

đã điều chỉnh tổng thu từ thuế và phí phải lớn hơn tổng chi thường xuyên, góp phần

cũng gây khó khăn trong kiểm soát và quản lý thu thuế do phải xác định diện thu

tăng tích lũy cho chi đầu tư phát triển, tiến tới cân bằng thu chi. Quá trình phân cấp

thuế và diện miễn thu thuế.

quản lý ngày càng cao đã mang lại cho địa phương cơ hội phát huy tính chủ động,

* Về phân cấp ngân sách nhà nước: Phân cấp quản lý ngân sách là nội dung

sáng tạo của mình. Tuy nhiên, trên thực tế thì quá trình phân cấp nếu không tương


cốt lõi trong phân cấp quản lý của nhà nước và đang trở thành chủ đề được quan

thích với năng lực quản lý cũng như sự theo dõi, kiểm tra, giám sát và hỗ trợ của

tâm hiện nay trong cải cách hoạt động của khu vực công ở đa số các nước trên thế

chính quyền cấp trên sẽ dẫn đến một số rủi ro, nhất là không bảo đảm kỷ luật tài

giới. Luật ngân sách của các nước đều có quy định cách thức phân chia nhiệm vụ,

chính đối với phạm vi quốc gia.
- Về thu ngân sách nhà nước: Tuy có những chuyển biến tích cực, nhưng
những năm gần đây cơ cấu thu NSNN vẫn chậm được cải thiện, phụ thuộc nhiều

quyền hạn về ngân sách giữa các cấp chính quyền trong bộ máy nhà nước. Tuy
nhiên, hiện tại ở Việt Nam thì việc phân cấp này đang gặp phải một số rủi ro và hạn
chế sau:

vào các yếu tố không bền vững. Điều này thể hiện rõ nét qua số thu nội địa, dù có

- Thứ nhất, cơ cấu ngân sách mang tính thứ bậc cao và tính lồng ghép của ngân

tăng lên qua các năm, nhưng vẫn chưa chiếm tỷ lệ cao trong tổng thu NSNN. Các

sách cấp dưới vào ngân sách cấp trên. Mô hình này tạo điều kiện quản lý tập trung

yếu tố mang tính tạm thời, tính bền vững chưa cao chẳng hạn như yếu tố về hoạt

của cấp trên đối với các cấp dưới, nhưng cũng hạn chế tính độc lập của các cấp


động ngoại thương, các hoạt động kinh tế đối ngoại và khai thác, xuất khẩu, đồng

ngân sách bên dưới, và quan trọng hơn cả là tạo sự phức tạp trong quản lý ngân

thời tiến trình thực hiện giảm thuế theo các cam kết hội nhập sẽ là sức ép không nhỏ

sách và sự thiếu phân định trách nhiệm rõ ràng.

đối với nguồn thu NSNN. Hơn nữa, ngay trong cơ cấu thu nội địa cũng còn hàm
chứa nhiều khoản thu không thực sự xuất phát từ kết quả sản xuất kinh doanh, hiệu
quả nền kinh tế, từ sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế quốc dân. Trong khi đó, nhiều
tiềm lực của nền kinh tế chưa được động viên. Nhiều hoạt động kinh doanh và
chuyển dịch tài sản, bất động sản chưa chịu thuế. Các khoản thu từ phí, lệ phí là khá
lớn, trong khi có những khoản phí có thể chuyển thành thuế liên quan đến nhiều đối
tượng lại chưa được coi trọng nghiên cứu.
Bên cạnh đó, phạm vi điều tiết vĩ mô của các chính sách thu NSNN, nhất là
các sắc thuế còn hẹp, chưa bao quát được các hoạt động của nền kinh tế đã và đang
phát sinh, phát triển rất đa dạng trong kinh tế thị trường. Diện chưa thu thuế còn
nhiều. Những hoạt động sản xuất kinh doanh thuộc diện chưa thu thuế hoặc được
miễn thuế, giảm thuế sẽ có nhiều lợi thế hơn các cơ sở khác, dẫn đến cạnh tranh

- Thứ hai, trên thực tế, chính quyền địa phương mới chỉ được tăng quyền về tổ
chức thực thi ngân sách, còn thẩm quyền quyết định vẫn thuộc về trung ương. Xét
về bản chất, phân cấp quản lý bao gồm phân chia 2 loại quyền: quyền quyết định và
quyền tổ chức thực thi. Thực tế nước ta mới chỉ thực hiện phân cấp về quyền tổ
chức thực thi ngân sách, còn quyền được đưa ra những quyết định ngân sách vẫn
thuộc trung ương.
- Thứ ba, tương quan giữa nguồn thu được giữ lại và nhiệm vụ chi của các cấp
chính quyền địa phương chưa tương xứng. Mặc dù tỷ trọng chi của ngân sách địa

phương trong tổng chi ngân sách đã tăng lên đáng kể, song phần chi đó phần lớn lại
được trang trải từ nguồn bổ sung.


×