Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

33 bài “học và chơi” theo phương pháp shichida giúp trẻ phát triển trí tuệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (789.8 KB, 33 trang )

33 bài “h ọc và ch ơ
i”
theo ph ươ
n g pháp
Shichida giúp tr ẻphát
tri ển trí tu ệ
20 Tháng 7 2013 lúc 22:26

Ng ườ
i d ịch Nguy ễn Th ị Thu
Cu ốn sách tham kh ảo:
「七田式」子どもの天才脳をつくる 33 の
レッスン、七田厚
子どもの無限の力を引き出すのはお母さ
んとお父さんです。子どもは 0-6 歳の 時
期が重要です!

/> />
“33 bài học theo phương pháp Shichida
giúp trẻ phát triển trí não thiên tài”, tác giả
Shichida Ko
Cha mẹ chính là người giúp trẻ phát huy
được khả năng trí tuệ vơ hạn của trẻ. Và
giai đoạn từ 0 đến 6 tuổi là giai đoạn quan
trọng nhất trong cuộc đời của trẻ để làm
điều đó.
Đơi lời về tác giả Shichida Ko: Tác giả là
con trai thứ của nhà giáo dục nổi tiếng
Shichida Makoto. Hiện tại ông đang giữ
chức giám đốc công ty Shichida và chủ
tịch kiêm cố vấn của trường “Shichida


Child Academy”. Nối tiếp sự nghiệp trồng
người vĩ đại của người cha của mình, tác


gi ả đã có r ất nhi ều đóng góp cho s ự
nghi ệp phát tri ển giáo d ục tr ẻ th ơ.
Nh ắn nh ủ đến nh ững cá nhân hay trang
web, fanpage nào khi coppy note này của
mình thì hãy trân tr ọng b ản quy ền và v ăn
hóa trích d ẫn ngu ồn để trích d ẫn đầy đủ
t ựa đề c ủa cu ốn sách và tác gi ả. Mình ghi
rõ ràng ra ở m ỗi note tên ngu ồn sách, tác
gi ả chính b ởi vì mình mu ốn th ể hi ện s ự
trân tr ọng và bi ết ơn v ới nh ững thành qu ả
nghiên cứu cả đời của họ.

L ời nói đầu

/> />
Đi ều th ứ nhất: Nh ững bài h ọc k ết h ợp
với chơi cùng trẻ theo phương pháp
Shichida này có th ể khơng m ới vì có
nh ững trị mà h ồi nh ỏ ai trong chúng ta
cũng đã từng chơi qua, hoặc là bây giờ
các bậc cha m ẹ v ẫn đang d ạy cho con
mình, chỉ có đi ều có th ể khơng ph ải ai
trong chúng ta c ũng bi ết rõ nh ững bài h ọc
đó có tác d ụng nh ư nào đến s ự phát tri ển
trí não của trẻ mà thôi.
Đi ều th ứ hai: Trước khi tham khảo hay

áp d ụng nh ững đi ều được vi ết trong note
này mình xin nh ấn m ạnh r ằng các b ậc
cha m ẹ đừng nên c ầu toàn mong s ẽ áp
d ụng h ết nh ững ph ương pháp này để d ạy
con mình. B ởi vì m ỗi tr ẻ có s ở thích và


thiên hướng khác nhau nên cha mẹ chỉ
nên t ạo đi ều ki ện cho tr ẻ ti ếp xúc v ới
nh ững bài h ọc đó, để t ừ đó xem tr ẻ có
hứng thú với cái nào thì mình sẽ tích cực
ủng hộ trẻ chơi trị đó. Bởi con cái có
cuộc đời riêng của chúng, chứ khơng phải
là vật sở hữu của chúng ta, nên cha mẹ
chỉ là người giúp con tìm ra được thiên
h ướng và đam mê c ủa con để giúp con
duy trì đam mê và hứng thú đó.
Đi ều th ứ ba: N ếu b ạn đọc 1 cu ốn sách
v ề nuôi d ạy tr ẻ b ạn s ẽ nghĩ mình s ẽ tham
kh ảo và áp d ụng h ầu h ết nh ững ph ương
pháp được ghi trong đó. Nhưng khi bạn
đọc 10 cu ốn sách b ạn s ẽ t ự nh ận ra r ằng
mình sẽ chỉ áp dụng một vài phương

/> />
pháp đó để d ạy con mình mà thơi. Vi ệc
mình tóm t ắt nhi ều cu ốn sách để chia s ẻ
v ới m ọi ng ười chính là để cha m ẹ có m ột
cái nhìn r ộng h ơn v ới nh ững ki ến thúc,
l ượng thông tin v ề giáo d ục s ớm cho tr ẻ,

để t ừ đó cha m ẹ bi ết mình nên ch ọn cái
nào phù h ợp v ới s ở thích và đi ều ki ện gia
đình. M ục đích sâu xa h ơn th ế n ữa đó là
vi ệc cha m ẹ bi ết đượ c nhi ều ki ến th ức
c ũng có nghĩa tr ẻ s ẽ có c ơ h ội nhi ều h ơn
được ti ếp xúc v ới nh ững ph ương pháp
h ọc và ch ơi để phát huy tính sáng t ạo, và
trí tu ệ, để t ừ trong mơi tr ường kích thích
phong phú đó trẻ sẽ tìm ra được cái mà
chúng thích. Mình mong n ếu nh ư th ế s ẽ
có thêm nhi ều tr ẻ em đượ c h ạnh phúc,
được s ống đam mê và sáng t ạo phát huy


được những khả năng mà trẻ có, từ đó tự
mình sẽ tìm ra con đường mà chúng chọn
chứ khơng phải con đường cha mẹ chọn
cho chúng.
Đi ều th ứ t ư: B ạn có th ấy t ất c ả nh ững
nhà giáo d ục s ớm n ổi ti ếng c ủa Nh ật nh ư
Shichida, Kubota, Ibuka, Suzuki…có bao
gi ờ l ấy con cái mình ra làm ví d ụ để
ch ứng minh cho m ọi ng ười th ấy r ằng con
họ đã được áp dụng phương pháp nuôi
dạy sớm nên thông minh như này, như
kia hay không. Đương nhiên bản thân họ
là nh ững ng ười hi ểu rõ nh ất v ề nh ững
ph ương pháp đó để ni d ạy con, cháu
mình, nh ưng khơng bao gi ờ h ọ l ấy con cái
mình ra làm ví d ụ để “câu” s ự ủng h ộ c ủa


/> />
độc gi ả. B ởi b ản ch ất c ủa giáo d ục s ớm
không ph ải để t ạo ra th ần đồng, và h ọ
cũng khơng ni dạy con mình thành
nh ững th ần đồng. H ọ c ũng không c ần
ph ải l ấy s ự thơng minh c ủa con mình ra
làm ví d ụ b ởi cái gì là chân lý đúng đắn
thì s ẽ đượ c ki ểm ch ứng qua th ực t ế, ch ứ
không c ần nh ững màn qu ảng cáo.
Đi ều th ứ n ăm: t ất c ả các nhà giáo d ục
s ớm đề u khuyên vi ệc “tâng” m ột đứa tr ẻ
có trí tu ệ phát tri ển nhanh là th ần đồng,
hay khoe con mình là giỏi giang với mọi
ng ười là đi ều nên tránh vì nó vơ cùng
nguy hi ểm cho s ự phát tri ển c ủa tr ẻ. B ởi
vì, l ẽ ra m ột đứa tr ẻ 4-5 tu ổi m ới bi ết đọc
thì bây gi ờ 1 tu ổi r ưỡi-2 tu ổi đã bi ết đọc,


nghĩa là cha m ẹ s ẽ ph ải v ất v ả h ơn r ất
nhi ều để ti ếp t ục t ạo cho tr ẻ môi tr ường
kích thích nhi ều h ơn, làm sao cho tr ẻ
không bị nhàm chán. Nghĩa là, trẻ phát
tri ển nhanh h ơn nh ững tr ẻ khác 2-3 n ăm
như vậy thì cha mẹ cũng phải dày cơng
để làm sao l ấp đầy kho ảng 2-3 n ăm ch ạy
tr ước đó để giúp tr ẻ duy trì h ứng thú và
đam mê. Cịn n ếu cha m ẹ khơng th ực s ự
giác ng ộ đượ c đi ều này thì tr ẻ c ũng s ẽ chỉ

là nh ững m ầm non “thiên tài” bị ch ết y ểu
nh ư bi ết bao tr ường h ợp t ừng đượ c tung
hơ, ca tụng trên báo chí.

Nh ững l ời khuyên c ủa cu ốn sách

/> />
1. Giai đo ạn t ừ 0 đến 3 tu ổi là th ời kì
mà kh ả n ăng h ấp thu c ủa tr ẻ là
cao nh ất, tr ẻ có th ể ti ếp nh ận m ọi
ki ến th ức mà ta d ạy, t ừ ngôn ng ữ,
ch ữ vi ết, âm nh ạc, thi ca…giai
đo ạn t ừ 3-6 tu ổi là th ời kì quan
tr ọng để b ồi d ưỡng các t ố ch ất mà
tr ẻ có, nh ư tr ẻ có thiên h ướng v ề
m ặt nào thì ta nên khuy ến khích
t ối đa cho tr ẻ phát tri ển v ề m ặt đó.
2. Phương pháp giáo dục theo
phương pháp Shichida này được
áp d ụng t ại nhà, giúp phát tri ển trí
não c ủa tr ẻ nh ỏ tr ước khi đến
trường. Giáo dục tại gia đình là
b ước quan tr ọng nh ất để phát huy


t ối đa ti ềm n ăng trí tu ệ mà tr ẻ có,
do đó r ất c ần s ự th ấu hi ểu và hi ệp
lực của cả cha mẹ. Những bài học
này cha m ẹ có th ể tranh th ủ
nh ững giây phút th ời gian ng ắn

ngủi sau một ngày làm việc hoặc
là ngày nghỉ để ch ơi cùng con,
nh ững giáo c ụ c ũng có th ể t ự làm
ho ặc d ễ dàng tìm ki ếm đượ c ở
Vi ệt Nam mà gia đình khó kh ăn v ề
kinh t ế v ẫn có th ể làm đượ c. Đi ều
quan trọng là các bậc cha mẹ có
th ực s ự hi ểu đượ c ph ương pháp
và đủ tình thương cùng long kiên
nh ẫn để ch ơi v ới con hay khơng
mà thơi.

/> />
3. Đối v ới gia đình Vi ệt Nam s ống 3
th ế h ệ, t ức có c ả ơng bà, b ố m ẹ,
cháu thì việc giáo dục con trẻ sẽ
bị s ự tác độ ng và can thi ệp nhi ều
c ủa ơng bà. Ơng bà v ốn quý,
chi ều cháu và v ẫn gi ữ thói quen
c ủa th ế h ệ tr ước nên s ẽ khó ti ếp
thu ki ến th ức m ới. Lúc này s ự tác
động của cha mẹ trẻ với ông bà
giúp ông bà hi ểu đượ c vi ệc giáo
dục theo phương pháp mới là
cách làm khoa học và là phương
pháp đúng đắn để giúp tr ẻ phát
tri ển và phát huy m ọi kh ả n ăng trí
tu ệ, đồng th ời rèn luy ện đượ c v ề
nhân cách, tính cách, sức khỏe.
H ơn n ữa cha m ẹ nên ph ổ bi ến



ki ến th ức này để nh ận đượ c s ự
h ợp tác l ẫn giúp đỡ c ủa ông bà
trong việc nuôi dạy cháu thì hiệu
qu ả s ẽ càng t ăng g ấp b ội.)

Tóm t ắt các bài h ọc c ủa SHICHIDA
dành cho trẻ
0 tu ổi b ắt đầu v ới d ạy tr ẻ nh ận bi ết v ề 5
giác quan là r ất quan tr ọng, đặc bi ệt là k ết
hợp nghe và nhìn khi dạy cho trẻ sẽ đem
l ại hi ệu qu ả r ất cao. Ở giai đo ạn t ừ 0 đến
3 tu ổi não ph ải c ủa tr ẻ phát tri ển m ạnh
h ơn, và nh ững gì đã đượ c ti ếp nh ận b ằng
não ph ải thì tr ẻ s ẽ l ưu gi ữ nó su ốt đời.
nh ưng khi qua 3 tu ổi thì n ăng l ực c ủa não

/> />
ph ải v ới kh ả n ăng ti ếp nh ận l ượng thông
tin vô h ạn và t ốc độ ti ếp nh ận r ất nhanh
này s ẽ d ần bị m ất đi, thay vào đó là não
trái v ới ch ứng n ăng bi ểu hi ện s ẽ d ần thay
th ế và sau đó là h ầu nh ư thay th ế hồn
tồn cho não phải trong mọi hoạt động trí
tuệ của chúng ta. Chính vì một lí do đó
mà phát tri ển trí não cho tr ẻ ở giai đo ạn
tr ước 3 tu ổi th ực ch ất chính là vi ệc chú
tr ọng phát tri ển não ph ải, đây là giai đo ạn
không yêu c ầu tr ẻ ph ải lí gi ải hay hi ểu v ấn

đề mà chỉ c ần tr ẻ nh ớ được b ằng ph ương
pháp như học thuộc lịng. Sau đó, những
kích thích hay thơng tin tr ẻ đượ c ti ếp
nh ận b ằng não ph ải s ẽ chuy ển qua não
trái, và vi ệc hình thành đườ ng mịn bi ểu
hi ện bên não trái là sau 3 tu ổi tr ở đi. Hay


nói một cách khác, bộ não của trẻ trước 3
tu ổi gi ống nh ư m ột ổ c ứng có kh ả n ăng
h ấp thu vơ h ạn, thì sau 3 tu ổi tồn b ộ
nh ững gì tr ẻ đượ c h ấp thu tr ước đó s ẽ
chuy ển thành n ăng l ực bi ểu hi ện v ề ngơn
ngữ, như nói, đọc thơ, ca hát, vẽ tranh, tư
duy, sáng tạo…

1. C ẢM TH Ụ ÂM (NGHE): giúp trẻ
c ảm th ụ âm t ốt, thúc đẩy n ăng l ực
nh ận th ức, thúc đẩy n ăng l ực bi ểu
hi ện (0 tu ổi ~)
Hãy cho tr ẻ NGHE nh ạc, ho ặc ti ếp xúc
v ới môi tr ường âm nh ạc càng nhi ều càng
t ốt. Ví d ụ nh ư cho tr ẻ nghe nh ạc qua CD,

/> />
mua nh ững đồ ch ơi phát ra âm thanh, và
hãy thường xuyên nhún nhảy theo bài hát
cùng tr ẻ khi nghe, khi v ận động hãy k ết
hợp cùng các bài nhạc hoặc dụng cụ phát
ra âm thanh để hai m ẹ con vui v ẻ cùng

nhau. N ếu cha m ẹ nào có ý đị nh cho tr ẻ
h ọc nh ạc thì hãy b ắt đầu khi tr ẻ đượ c 2-3
tu ổi. N ếu tr ẻ ghét nghe nh ạc thì đừng ép
tr ẻ ph ải nghe. Có th ể cho tr ẻ nghe m ọi
lo ại nh ạc mà tr ẻ thích ch ứ khơng nh ất
thi ết ph ải là nh ạc c ổ đi ển. Vì tâm tr ạng tr ẻ
vui v ẻ khi này m ới là đi ều quan tr ọng
nh ất.
2. ĐỌC TRUYỆN EHON (truyện có
tranh minh họa) (NHÌN): giúp rèn luyện
năng lực tập trung, năng lực tưởng


t ượng, n ăng l ực đọc cho tr ẻ. (0 tu ổi~6
tu ổi)
Đọc truyện có tranh minh họa cho trẻ
nghe, m ỗi 1 ngày đọc cho tr ẻ t ừ 3-5 cu ốn,
c ứ l ặp đi l ặp l ại trong nhi ều ngày để luy ện
cho tr ẻ trí nh ớ, l ẫn t ừ v ựng. Khi tr ẻ cịn
nh ỏ tu ổi thì ch ữ càng to càng nhi ều hình
minh h ọa càng t ốt. T Ừ V ỰNG LÀ CHÌA
KHĨA M Ở RA TRÍ TU Ệ CHO TR Ẻ. TR Ẻ
CÀNG NGHE ĐƯỢ C NHI ỀU T Ừ V ỰNG
THÌ KH Ả N ĂNG V Ề NGÔN NG Ữ CÀNG
ĐƯỢC PHÁT TRI ỂN SAU NÀY. Đọc cho
tr ẻ nghe hay nói chuy ện v ới tr ẻ là cách t ốt
nh ất d ạy tr ẻ v ề t ừ v ựng. Đừ ng bao gi ờ s ợ
tr ẻ không th ể ti ếp thu đượ c, vì trí não c ủa
tr ẻ có kh ả n ăng ti ếp thu b ất kì cái gì


/> />
chúng ta dạy. Cha mẹ hãy tranh thủ 5-10
phút m ỗi ngày v ừa b ế tr ẻ v ừa đọc cho tr ẻ
nghe, vừa cho trẻ xem ln truyện có
tranh ảnh này. (Tham khảo thêm ở bài
note “Phương pháp đọc truyện (ehon)
và dạy chữ sớm cho con ở Nhật ”).
3. FLASH CARD: Rèn luyện trí nhớ trong
th ời gian ng ắn, n ăng l ực nh ận th ức, v ốn
t ừ v ựng cho tr ẻ. (0 ~6 tu ổi)
Phương pháp chơi cùng trẻ flash card này
r ất t ốt cho phát tri ển não ph ải c ủa tr ẻ vì
nó đáp ứng đượ c 2 yêu c ầu là luy ện đượ c
ph ản x ạ nh ớ r ất nhanh và dung l ượng
nh ớ vô h ạn. Ch ơi cùng các t ấm flash card
b ằng cách là mua nh ững t ấm c ạc hay


m ảnh gi ấy nh ỏ r ồi ta vi ết lên đó các ch ữ
cái, ch ữ s ố, t ừ v ựng r ồi cho tr ẻ nhìn, ta c ứ
gi ơ ra cho tr ẻ coi và đồng th ời đọc t ừ
v ựng có ghi trên t ấm c ạc đó cho tr ẻ nghe,
kho ảng 1giây /1 t ấm c ạc. C ứ l ặp đi l ặp l ại
nhi ều l ần và nhi ều ngày. Trị ch ơi này
phát huy trí nh ớ và t ốc độ t ư duy l ẫn kh ả
n ăng nh ớ không l ồ c ủa tr ẻ. Ví d ụ ta vi ết
lên đó ch ữ “qu ả táo”, “con chó”… đồng
th ời k ết h ợp h ợp ảnh c ủa qu ả táo, con
chó trong t ấm card n ữa thì càng t ốt. Ta
c ứ tráo qua tráo l ại cho tr ẻ nhìn thì d ần

d ần nh ững t ừ v ựng đó đã đi vào b ộ não
của trẻ và được lưu trữ trong đó. Trên thị
trường Việt Nam thì những loại thẻ flash
card này r ất phong phú. Nh ưng n ếu

/> />
không đủ ti ền mua cha m ẹ v ẫn có th ể vi ết
ra gi ấy r ồi ch ơi cùng tr ẻ.
4. NH ẬN BI ẾT MÀU S ẮC : rèn luyện
khái ni ệm v ề màu s ắc, c ảm th ụ ngh ệ
thu ật, n ăng l ực bi ểu hi ện. (0-3 tu ổi)
M ới đầ u là cho tr ẻ nhìn nh ững màu s ắc
đơn gi ản nh ư tr ắng, đen; sau đó t ăng d ần
v ề s ố l ượng. L ấy 1 thùng r ồi mua th ật
nhi ều nh ững qu ả c ầu nh ỏ có đủ các màu
s ắc. Ta s ẽ nh ặt t ừng qu ả c ầu lên và nói
tên màu s ắc cho tr ẻ, s ố l ượng màu s ắc s ẽ
t ăng d ần lên, m ới đầu chỉ là xanh, đỏ,
vàng…d ần d ần nhi ều h ơn n ữa. Sau đó ta
s ẽ nói tên màu s ắc r ồi đố tr ẻ ch ọn đúng
màu trong m ột đống màu. Ta mua chì


màu hay bút lơng, cho trẻ nhìn bức tranh
r ồi luy ện tr ẻ v ẽ l ại theo các màu s ắc có
trong tranh.

5. HÌNH DÁNG, HÌNH HỌA: rèn luyện
khái ni ệm v ề hình kh ối, n ăng l ực t ưởng
tượng, năng lực nhận thức không gian.

(0-3 tuổi)
Cho tr ẻ h ọc nh ận bi ết các hình h ọc nh ư
vng, chữ nhật, tam giác, hình thang,
trịn, bình hành, thoi, l ập th ể…kho ảng 10
hình h ọc c ơ b ản nh ất r ồi luy ện tr ẻ nh ớ. Ví
d ụ có th ể c ắt t ấm bìa thành các hình đó,
kèm theo các màu s ắc khác nhau và cho
tr ẻ ch ơi trị đốn hình là gì, k ết h ợp luy ện

/> />
luôn nh ớ tên màu s ắc. Ho ặc có th ể k ết
h ợp các đồ v ật trong nhà có hình gì thì
d ạy cho tr ẻ bi ết luôn, ho ặc đố tr ẻ các đị
v ật trong nhà là hình gì. Để sáng t ạo h ơn
thì hãy chơi trị ghép hình, ví dụ từ 2 hình
tam giác ghép lại thành hình vng, hình
chữ nhật…

6. LUY ỆN KÍCH TH ƯỚC TO, NH Ỏ:
luyện khái niệm to, nhỏ; khái niệm theo
th ứ t ự, trình t ự; n ăng l ực gi ải quy ết v ấn
đề (0-3 tu ổi)
Đặt tr ước m ặt tr ẻ th ật nhi ều đồ v ới kích
thước khác nhau, ta sẽ chỉ cho trẻ cái nào
là to, cái nào là nhỏ. Sau khi trẻ đã định


nghĩa đượ c th ế nào là to, nh ỏ thì ta ch ơi
cùng tr ẻ b ằng cách gi ơ hai v ật ra để tr ẻ
so sánh chọn cái nào to hơn (nhỏ hơn),

r ồi sau đó ti ến lên là trong 3, 4 v ật ch ọn ra
1 v ật to nh ất hay nh ỏ nh ất. Gi ơ hình các
con v ật, thú nh ồi bông r ồi đố tr ẻ là con
nào to hơn (bé hơn).

7. LUYỆN NGÓN TAY: luyện độ khéo
léo, kĩ x ảo, n ăng l ực t ập trung (0-3 tu ổi)
Ngón tay hay bàn tay được ví như bộ não
thứ 2 của con người bởi vì nó đóng vai trị
quan tr ọng nh ất đối v ới m ọi hành động
hay suy nghĩ của con người chúng ta.
Vi ệc c ầm đượ c b ằng 5 ngón tay là m ột s ự

/> />
khac sbieetj r ất l ớn gi ữa con ng ười và
nh ững loài động v ật khác. Đầ u tiên là
luy ện cho tr ẻ c ầm n ắm. Nh ư ta bi ết khi tr ẻ
đc kho ảng 2-3 tháng tu ổi, n ếu ta h ươ cái
gì lên tr ước m ặt tr ẻ thì tr ẻ l ập t ức c ầm
n ắm r ất ch ặt. M ới đầu luy ện cho tr ẻ c ầm
5 ngón, r ồi 4 ngón, r ồi đến 3 ngón, r ồi đến
2 ngón b ằng cách cho tr ẻ c ầm qu ả bóng
hay viên bi nh ỏ b ỏ vào h ộp hay l ấy t ừ h ộp
ra. Ho ặc c ầm n ắm chi ếc kh ăn, c ầm 5
ngón tay chi ếc bút màu để tr ẻ g ạch trên
gi ấy. Luy ện c ầm b ằng 2, 3 ngón thì ban
đầu hãy để tr ẻ quan sát cách cha m ẹ c ầm
đữa, c ầm kéo, c ần bút r ồi sau đó để tr ẻ
làm theo và luy ện cho tr ẻ c ầm bút, đũa,
kéo b ằng 2-3 ngón ta. M ới đầu tr ẻ s ẽ

không c ầm đượ c nh ưng ta luy ện d ần d ần


thì trẻ sẽ thành thạo, do đó phải kiên
nh ẫn. Khi d ạy tr ẻ c ầm, n ắm thì nên ng ồi
cùng h ướng để d ạy tr ẻ cách c ầm.

8. SKINSHIP (LUY ỆN V Ề XÚC GIÁC và
NH ẬN TH ỨC C Ơ TH Ể) : rèn luyện năng
l ực đánh giá b ản thân, giá trị t ồn t ại c ủa
b ản thân, động l ực để hành độ ng (0 tu ổi~)
Bài h ọc này r ất quan tr ọng nh ằm giúp tr ẻ
t ự nh ận th ức v ề b ản thân, gi ới tính, chí
ti ến th ủ, độ ng l ực để ph ấn đấu. Khi ba m ẹ
thay tã cho con, ôm n ựng con, xoa đầu
con là m ột hình th ức bi ểu hi ện tình yêu
đối v ới con. Ba, m ẹ có th ể t ắm chung v ới
con hay là t ắm cho con, chỉ cho con bi ết

/> />
các b ộ ph ận trên c ơ th ể để tr ẻ nh ận th ức
được bản thân mình. Chơi nơ đùa cùng
con. Các b ậc cha m ẹ Nh ật r ất hay t ắm
chung v ới con, ho ặc là d ẫn con theo vào
t ắm ở b ồn t ắm công c ộng chính là để giúp
tr ẻ nh ận th ức v ề c ơ th ể mình. M ọi ng ười
có th ể tham kh ảo thêm ở bài “Nh ững l ời
khuyên hữu ích của IKEHASHI dành cho
tr ẻ 0-10 tu ổi” để bi ết rõ h ơn v ề tác d ụng
của skinship.


9. NH ẬN BI ẾT V Ề S Ố: rèn luyện khái
ni ệm v ề s ố, n ăng l ực image (hình t ượng
hóa), ghi nh ớ hình ảnh (0 tu ổi~)


Để các con v ật r ồi đánh s ố t ừ 1-10 sau đó
cho tr ẻ h ọc đếm l ại. L ấy t ấm card ghi các
ch ữ s ố rồi cho tr ẻ nhìn l ướt qua, sau đó
h ỏi l ại là s ố bao nhiêu, hay cho tr ẻ nhìn
l ướt qua t ấm card có m ấy con thú r ồi h ỏi
tr ẻ xem có bao nhiêu con t ất c ả. Ho ặc là
ch ơi trò đếm ch ấm nh ỏ trên t ấm card mà
ph ương pháp Glenn Doman r ất hay dùng.
R ồi d ạy tr ẻ t ập c ộng,ví d ụ nh ư có 2 cái
k ẹo, gi ờ cho thêm 3 cái r ồi cho tr ẻ t ập
đếm t ừ 1-5, v ậy là có t ổng 5 cái k ẹo, th ế
là 2+3=5… Đi ều quan tr ọng ở ph ương
pháp này là không để th ời gian ch ết, hãy
luy ện t ốc độ và kh ả n ăng đoán c ủa tr ẻ.

/> />
10. NH ẬN BI ẾT V Ề L ƯỢNG : rèn luyện
khái ni ệm v ề l ượng, n ăng l ực tr ực quan,
khái ni ệm phân s ố (0 tu ổi~)
Ví d ụ nh ư cùng 1 lo ại n ước mình đổ vào
hai c ốc sao cho l ượng ko b ằng nhau, r ồi
nói cho tr ẻ bi ết nhi ều là cái nào, ít là cái
nào. Hay khi c ắt bánh, c ắt hoa qu ả thì ta
h ỏi tr ẻ cái nào nhi ều, cái nào ít h ơn…V ới

bài h ọc này thì mua viên sáp n ặn v ề cho
tr ẻ h ọc là hay nh ất. Ta s ẽ b ẻ đôi hay chia
nh ỏ viên sáp đất sét đó r ồi luy ện cho tr ẻ
v ề nhi ều hay ít d ễ dàng h ơn. T ốt nh ất hãy
d ẫn nh ững bài h ọc liên quan tr ực ti ếp đến
cu ộc s ống hàng ngày thì tr ẻ s ẽ d ễ nh ớ
nh ất, nh ư hai chị em chia đôi cái bánh.


11. PHÁT TRI ỂN 5 GIÁC QUAN: rèn
luy ện c ảm giác, c ảm âm, đi ều hòa đượ c
c ảm xúc (0 tu ổi~)
D ẫn tr ẻ đi d ạo trong ngõ, xóm để tr ẻ ti ếp
xúc v ới thiên nhiên vào c ả b ổi sáng l ẫn
bu ổi t ối, v ừa đi v ừa chỉ cho tr ẻ tên các
loài cây, hoa lá…Cho trẻ ngửi các mùi
th ơm, lồi hoa đồng th ời nói cho tr ẻ bi ết
đó là hoa gì. N ếu được thì khi đi d ạo ta s ẽ
ng ắt bơng hoa, m ở ra r ồi chỉ các b ộ ph ận
bên trong c ủa hoa là gì… để kích thích trí
tị mị, ham hi ểu bi ết c ủa tr ẻ. D ẫn tr ẻ đi
các phòng tri ển lãm b ảo tàng, hay n ếu
khơng có đi ều ki ện thì đi vào các c ửa
hàng bán tranh, mỹ thuật, vì những nơi
này là n ơi t ạo cho tr ẻ trí t ưởng t ương r ất

/> />
phong phú, nhi ều màu s ắc giúp tr ẻ phát
tri ển v ề kh ả n ăng t ư duy, t ưởng t ượng.
Nên xây một góc nhỏ trong vườn một đụn

cát nh ỏ để tr ẻ ch ơi, vì ch ơi trên cát không
s ợ b ẩn qu ần áo. Ta có th ể ch ơi cùng tr ẻ
đắp hịn non b ộ, d ựng các hình
kh ối….Cho tr ẻ ti ếp xúc s ớm v ới động v ật
là m ột cách giúp tr ẻ h ướng thi ện, bi ết yêu
thương người khác, yêu thương động vật.
12. LUY ỆN TRÍ NH Ớ B ẰNG HÌNH ẢNH :
rèn luyện năng lực ghi nhớ hình ảnh,
n ăng l ực tái hi ện, t ốc độ đọc nhanh (0-6
tu ổi)
Năng lực tuyệt với của não phải chính là
ghi nh ớ b ằng hình ảnh. Tr ẻ con s ẽ dùng


hình ảnh để ghi nh ớ thơng tin đó vào não,
sau đó khi c ần thi ết thì s ẽ tái hi ện l ại hình
ảnh đó. Vì th ế ta s ẽ dùng hình ảnh minh
h ọa để luy ện trí nh ớ cho tr ẻ. Giai đo ạn
này dùng m ắt nhìn là quan tr ọng, nh ưng
quan tr ọng h ơn c ả chính là để tr ẻ thâu
tóm được tồn cảnh của bức tranh chứ
khơng ph ải là t ập trung vào 1 đi ểm c ố
định nào. Đưa ra t ấm hình có con ng ựa,
qu ả táo… kho ảng 1 giây r ồi gi ấu đi, sau
đó đố tr ẻ là con gì. Cho tr ẻ nhìn b ức tranh
kho ảng 2 giây sau đó gi ấu đi h ỏi tr ẻ tranh
đó v ẽ cái gì. Ta luy ện cho t ốc độ t ư duy
t ăng d ần b ằng cách rút ng ắn th ời gian
cho nhìn tranh.


/> />
13. TRỊ CH ƠI X ẾP HÌNH: Rèn luyện
năng lực nhận thức khơng gian, xử lí
thơng tin, gi ải quy ết v ấn đề (3-6 tu ổi)
Mua các hình kh ối nhi ều màu, đủ hình
dáng, kích c ỡ b ằng g ỗ, hay b ằng nh ựa v ề
và để tr ẻ ch ơi b ằng cách x ếp ch ồng lên,
hay x ếp thành các hình nh ư trong quy ển
sách x ếp hình h ướng d ẫn. Đây là m ột trò
ph ổ bi ến nh ất c ủa con tr ẻ vì tr ẻ có th ể
thỏa sức sáng tạo với trị chơi này.
14. TRỊ CHƠI PHÁN ĐỐN (extra
sensory perception): rèn luyện năng lực
cảm nhận, trực quan (trực giác), và tri
giác, xúc giác (1-6 tu ổi)


Ví d ụ trên tay ta c ầm 1 hịn bi cho tr ẻ coi
r ồi gi ấu tay sau l ưng, sau đó gi ơ ra tr ước
mặt trẻ và hỏi xem hòn bi ở tay nào. Hoặc
ta gi ấu sau lung con thú nh ỏ r ồi h ỏi xem
tr ẻ th ử đoán con thú n ằm ở tay nào…L ấy
b ộ bài làm ví d ụ, ta l ấy ra 5 cây, đầu tiên
cho trẻ coi thứ tự, sau đó ta úp đi xoay
chuy ển vị trí các quan bài tr ước m ặt tr ẻ,
sau đó đố tr ẻ vị trí các qn bài ở đâu. Có
r ất nhi ều hình th ức để ch ơi trò này b ằng
các đồ v ật ở nhà. Nó có tác d ụng giúp tr ẻ
luy ện tr ực quan r ất t ốt. Đây là m ột n ăng
l ực mà chỉ có th ể c ảm nh ận đượ c b ằng

não phải, gọi là 5 giác quan của não phải.
Việc rèn luyện trực quan này cịn có ích
r ất nhi ều để giúp tr ẻ bi ết phán đốn tình
hu ống sau này trong h ọc t ập, cơng vi ệc.

/> />
15. TRỊ CHƠI GHÉP HÌNH: Rèn luyện
năng lực tưởng tượng, phán đốn, tư duy
(3-6 tuổi)
Trị ch ơi ghép hình ph ổ bi ến mà h ầu nh ư
cha m ẹ nào c ũng cho con ch ơi đó là để
cách hình nhỏ như hình trịn, vng, chữ
nh ật r ời ra sau đó làm sao để tr ẻ ghép
đúng vị trí.
M ới đầ u chỉ là 3 hình nh ư tam giác, trịn
vng, ta đó tr ẻ x ếp đúng vị trí các hình
đó vào ơ. D ần d ần khó h ơn thì mua mi ếng
ghép hình con vật, tranh ảnh và chơi cùng
trẻ, đoạn nào trẻ gặp khó khăn thì ta gợi ý
cho trẻ tìm hướng ghép đúng. Bí mật của
trị này đó là, não phải có vai trị đưa ra


d ự đoán b ằng tr ực quan xem m ột b ộ
ph ận đó s ẽ n ằm đúng vị trí nào trong tồn
b ộ, não trái s ẽ có vai trị l ắp ghép m ột
cách chính xác nh ững t ổ h ợp đó. Vì th ế
trị chơi này sẽ giúp rèn luyện cả não trái
và não phải. Bài học này cịn giúp luyện
trí tưởng t ượng, t ư duy phán đốn l ẫn

tính nhẫn nại. Cha m ẹ hãy th ường xuyên
khen n ếu tr ẻ làm t ốt, khuy ến khích tr ẻ c ố
g ắng, độ ng vi ện là con có th ể làm đượ c,
c ố lên chút n ữa, con gi ỏi mà….
16. LUY ỆN TRÍ NH Ớ: Rèn luyện trí
t ưởng t ượng, t ập trung, ghi nh ớ (3-6 tu ổi)
Ví d ụ nh ư luy ện tr ẻ nh ớ v ề câu chuy ện ta
v ừa đọ c cho b ằng cách là ta s ẽ làm m ột

/> />
lo ạt nh ững t ấm c ạc nh ỏ g ồm các hình có
liên quan đến câu chuy ện, sau đó đố tr ẻ
s ắp x ếp l ại th ứ t ự xu ất hi ện c ủa các s ự
ki ện trong câu chuy ện đó. N ếu khơng có
tranh v ẽ thì cha m ẹ có th ể vi ết các key
word ra gi ấy r ồi nh ắc l ại cho tr ẻ, ho ặc đố
tr ẻ k ể l ại câu chuy ện dã đượ c đọc. Trị
này có th ể k ết h ợp khi m ẹ v ừa n ấu c ơm,
d ọn nhà v ừa tham gia đố vui cùng tr ẻ.
Hay là có m ột lo ạt t ấm hình đượ c úp,
mu ốn tr ẻ đốn hình đó là cái gì thì ta nh ắc
nh ững câu g ợi ý liên quan đến nó, ví d ụ
“đây là quả mà hôm qua con vừa mới
được ăn xong”…. Quan tr ọng nh ất ở trò
ch ơi này là t ạo ra câu chuy ện thú vị để
kích thích hứng thú và tâm trạng vui vẻ
của trẻ.


17. CHƠI TRÒ ÁM THỊ: Rèn luyện selfimage, hứng thú và động lực làm việc,

tâm h ồn (2 tu ổi~)

18. LUY ỆN TRÍ T ƯỞNG T ƯỢNG B ẰNG
HÌNH ẢNH MINH H ỌA : Rèn luyện năng
l ực bi ểu hi ện, n ăng l ực miêu t ả b ằng hình
ảnh, n ăng l ực v ăn h ọc (3 tu ổi~)

Đây là bài h ọc v ề nuôi d ưỡng tâm h ồn và
trái tim c ủa tr ẻ nh ỏ. Thay vì ta quát m ắng
và dùng những từ ra lệnh thì hãy dùng
nh ững t ừ ng ữ bi ểu c ảm r ằng ta s ẽ r ất vui
n ếu tr ẻ làm nh ư th ế, hay v ỗ tay khen khi
tr ẻ làm vi ệc t ốt. Ví d ụ nh ư khi tr ẻ t ự đi
giày, t ự m ặc qu ần áo, t ự d ọn đồ ch ơi khi
chơi xong, vẽ được bức tranh, đọc xong
cu ốn sách, giúp ta làm vi ệc nhà thì ta t ỏ
ra vui m ừng khen tr ẻ, ám thì r ằng ta r ất
hài lòng n ếu tr ẻ làm nh ững vi ệc đó.

Để luy ện kh ả n ăng t ưởng t ượng cho tr ẻ là
dạy trẻ làm giả động tác con chó, con
mèo kêu ra sao, c ầm chi ếc vịng nh ư vơ
l ăng ơ tơ r ồi b ắt ch ước chú lái tàu làm
như nào, tạo hình dáng con voi, con gà
nh ư nào, t ập ch ơi đồ hàng, cho tr ẻ t ập
kịch nh ư là đang bi ểu di ễn th ật trên sân
kh ấu. Tr ẻ đọc th ơ, t ập làm cô giáo, t ập
làm ng ười bán hàng…Cha m ẹ có th ể
cùng con thay đổi vai, ví d ụ hôm nay m ẹ
là ng ười đầu b ếp, con là ng ười tr ợ giúp


/> />

l ấy d ụng c ụ thì hơm sau đổi vai con s ẽ là
ng ười n ấu, còn m ẹ s ẽ là ng ười ph ụ b ếp…

s ẽ làm tr ẻ m ất t ự tin mà khơng nói ti ếp
nữa.

19. LUY ỆN S Ự LIÊN T ƯỞNG: Rèn
luy ện suy nghĩ ph ổ quát, liên t ưởng, n ăng
l ực ngôn ng ữ, t ừ v ựng, n ăng l ực bi ểu
hi ện (3 tu ổi~)

20. H ỌC V Ẽ: Rèn luy ện cách c ầm bút,
n ăng l ực bi ểu hi ện, sáng t ạo (2 tu ổi~)

Ví d ụ nh ư là h ỏi tr ẻ n ếu nghĩ đến bi ển thì
t ưởng t ượng đến cái gì (thuy ền, cá, bãi
cát…) M ặt tr ời thì liên t ưởng đến gì
(nóng), con khỉ thì t ưởng t ượng gi ống cái
gì…hay cùng thi để xem ai nói đượ c
nhi ều t ừ có ch ữ đầu b ằng A, B nhi ều
nh ất…B ất kì cái gì tr ẻ nói đều đượ c,
khơng nên nói là tr ẻ nói sai r ồi, vì nh ư th ế

/> />
Mua gi ấy, sáp màu, bút màu v ề cho tr ẻ
v ẽ. Tr ẻ mu ốn v ẽ gì c ũng đượ c. Sau đó ta
t ăng d ần độ khó b ằng cách đố tr ẻ v ẽ con

v ật, cho nhìn b ức tranh để tr ẻ v ẽ theo…
Tr ẻ v ẽ x ấu hay đẹp không quan tr ọng, ta
ln khen ng ợi để khuy ến khích tr ẻ v ẽ
ti ếp, k ể c ả khi tr ẻ v ẽ b ậy ra sàn thì ko nên
la m ắng ngay vì có th ể tr ẻ m ải v ẽ h ăng
say quá mà ko nhận ra hay là trẻ chưa
bi ết là v ẽ ra ngoài sàn thì khơng đượ c.
Lúc này trước khi cho trẻ vẽ ta phải dặn


tr ẻ tr ước, ho ặc chu ẩn bị cho tr ẻ m ột
không gian th ật r ộng ho ặc m ột t ờ gi ấy
th ật to c ỡ A0 để tr ẻ ch ơi tho ải mái.
21. CH ƠI MÊ CUNG HAY MÊ H ỒN
TRẬN: Rèn luy ện n ăng l ực c ầm bút, s ự
t ập trung, x ử lí thơng tin (3 tu ổi~)
Trên báo cũng hay có trị chơi là tìm
đường đến kho báu trong nh ững b ức
tranh chi chit đường đi. Ta cũng luyện
nh ư th ế b ằng cách m ới đầu v ẽ 2, 3
đường đến ch ỗ c ần đến, sau đó t ăng d ần
độ khó lên để đố tr ẻ tìm ra đích đến. Ho ặc
ban đầ u để tr ẻ v ẽ loàng ngo ằng, sau đó
thì vẽ mê cung theo luật do mình quy
định. Trò ch ơi này s ẽ tùy t ừng l ứa tu ổi để

/> />
đưa ra độ khó. Trị chơi này giúp trẻ rèn
luyện các kỹ năng như có cái nhìn bao
qt tồn th ể, nâng cao ý chí để d ẫn đến

đích, mu ốn đến đích ph ải bi ết phân tích
tình hu ống, x ử lí thơng tin.
22. T ẬP DI ỄN KỊCH, T Ự DI ỄN THUY ẾT
GI ỚI THI ỆU V Ề B ẢN THÂN: Rèn luyện
n ăng l ực bi ểu hi ện, n ăng l ực di ễn thuy ết,
kh ả n ăng kh ẳng đị nh và đánh giá b ản
thân (3 tu ổi~)
Đầu tiên d ạy tr ẻ nh ững thông tin v ề b ản
thân c ủa tr ẻ nh ư: con tên là, con b ố, m ẹ
nào, con bao nhiêu tu ổi, nhà ở đâu, đang
h ọc ở tr ường m ầm non gì, con thích cái
gì…Sau đó dạy tr ẻ t ập di ễn kịch cho c ả


nhà coi, đọc th ơ tr ước m ặt m ọi ng ười để
trẻ luyện tính tự tin. Khi này thì dù trẻ nói
sai hay làm gì ng ớ ng ẩn ch ăng n ữa c ũng
không đượ c c ười ch ế gi ễu, vì nó s ẽ làm
thui chột sự tự tin của trẻ.
23. D ẠY TR Ẻ ĐỌ C TH Ơ, CA HÁT: Rèn
luy ện n ăng l ực ghi nh ớ, n ăng l ực bi ểu
hi ện, n ăng l ực lí gi ải v ấn đề (2 tu ổi~)
Cha mẹ hãy tích cực dạy trẻ học thuộc
th ơ, bài hát là ph ương pháp hay để giúp
tr ẻ phát tri ển trí nh ớ, bi ểu hi ện cá tính, lí
gi ải v ấn đề. Ngồi ra ta cịn d ạy tr ẻ ca
dao, tục ng ữ, bài đồng dao, dân ca, đồng
thời dạy trẻ ý nghĩa của những câu đó
hay t ừ ng ữ trong câu ca dao đó. Hay k ể


/> />
cho tr ẻ nghe chuy ện v ề các danh nhân,
lịch s ử sau đó h ỏi l ại để tr ẻ nh ắc l ại. Vi ệc
này có th ể k ết h ợp nh ững lúc c ả nhà đi
ch ơi, đi ch ợ, hay m ẹ n ấu c ơm….
24. D ẠY TR Ẻ LÀM TH Ơ: Rèn luyện
n ăng l ực sáng t ạo, n ăng l ực bi ểu hi ện,
n ăng l ực v ăn ch ương (4 tu ổi~)
Ban đầ u là d ạy tr ẻ đọc bài th ơ ng ắn có
kèm theo tranh minh h ọa thì càng t ốt. M ỗi
l ần đọ c h ết 1 câu m ẹ s ẽ dùng th ước gõ
nh ẹ để t ạo thành nhịp, nh ư th ế tr ẻ s ẽ có
h ưng ph ấn để đọc ti ếp câu sau. B ạn có
nh ớ khi mình cịn h ọc m ẫu giáo hay l ớp 1
cô giáo c ũng hay dùng cách này để d ạy
hoc sinh đọc bài không. Việc tạo ra nhịp


đi ệu để kích thích s ự hung ph ấn cho tr ẻ là
vô cùng quan tr ọng khi ến tr ẻ có động l ực
mu ốn ti ếp t ục h ọc. Sau đó ti ếp đến là d ạy
tr ẻ ghép v ần hay ghép câu th ơ ng ắn, m ới
đầu b ắt đầu b ằng câu th ơ 3 ch ữ, ko c ần
ph ải v ần đi ệu, sau đó thì t ăng d ần độ dài.
Tr ẻ nói b ất c ứ ch ủ đề nào, câu nào c ũng
được. Ho ặc là ba m ẹ đọc câu đầu r ồi để
tr ẻ sáng tác câu ti ếp theo.Ví d ụ nh ư “Con
chó nhà em.Có màu lơng vàng. Canh nhà
r ất gi ỏi…”.
Ở Nh ật có th ơ haiku là th ể th ơ 3 câu theo

luật 3-5-3 chữ, ví dụ như bài thơ này “Chú
mèo nh ỏ/ Đang nghịch đùa/ Chi ếc lá khơ”.
M ọi ng ười có th ể th ấy th ể lo ại th ơ haiku
nh ư này tr ẻ s ẽ r ất d ễ thu ộc vì câu ng ắn,
liên quan đến s ự v ật tr ẻ g ặp h ằng ngày.

/> />
Chính vì th ế ở các tr ường h ọc rèn luy ện
trí tuệ cho trẻ việc cho trẻ học thuộc long
th ơ haiku là m ột ph ương pháp r ất ph ổ
bi ến.
25. HỌC TÍNH TỐN: Rèn luyện sự khởi
động tức thời, năng lực tập trung, xử lí
thơng tin (1 tu ổi~)
Khi tr ẻ đã b ắt đầu bi ết khái ni ệm v ề ch ữ
s ố r ồi thì b ắt đầu trị ch ơi tính tốn. K ẻ
m ột b ảng chi ều d ọc đến 10, chi ều dài đến
10, sau đó m ỗi ơ vi ết các ch ữ s ố lên m ột
cách b ất kỳ không c ần theo th ứ t ự, sau đó
cho trẻ tập tính như là cộng, trừ. Ví dụ hỏi
tr ẻ 2 c ộng 2 n ằm ở ô nào. Tr ẻ s ẽ d ọc theo
ô 2 ở hàng c ột đến vị trí ơ 2 ở hàng


ngang, đánh vào đó là 4. Đây là bài học
khó nên đòi h ỏi s ự kiên nh ẫn và l ặp đi l ặp
l ại nhi ều l ần. Ở trị ch ơi này có th ể cho tr ẻ
dùng bàn tính là m ột ph ương pháp r ất
hiệu quả.
26. D ẠY ĐẾ M GI Ờ: Rèn luyện khái niệm

v ề th ời gian, c ảm giác v ề th ời gian, gi ờ
gi ấc, thói quen sinh ho ạt (2 tu ổi~)
Khi tr ẻ n ắm b ắt đượ c khái ni ệm th ời gian,
bi ết gi ờ gi ấc thì s ẽ hình thành thói quen
sinh ho ạt đúng gi ờ gi ấc ng ư ăn, ng ủ, ngh ỉ
t ừ đó tr ẻ s ẽ bi ết gi ữ l ời h ứa… D ạy tr ẻ h ọc
nhìn đồ ng h ồ, nên k ết h ợp v ới th ời gian
ăn c ủa tr ẻ để d ạy tr ẻ v ề nh ận th ức th ời
gian. Ví dụ như khái niệm đúng 9g sáng

/> />
thì ăn sáng, hay đúng 12 g thì ăn trưa, 7
gi ờ b ố đi làm v ề thì ăn t ối…Sau đó là d ạy
tr ẻ đế n tính phút, giây…
27. DẠY SO SÁNH, QUAN SÁT: Rèn
luy ện khái ni ệm v ề so sánh, n ăng l ực
quan sát, lí gi ải t ừ trái ngh ĩa (2 tu ổi~)
Đưa tr ước m ặt tr ẻ m ột lo ạt các đồ v ật có
hình dáng kích th ước khác nhau để d ạy
tr ẻ bi ết so sánh to, nh ỏ, cao th ấp, nhi ều,
ít…Khi đi đường hỏi trẻ tịa nhà nào to
hơn, cao hơn, cái ô tô nào to hơn, cái nào
cao nh ất, cái nào th ấp nh ất…


28. D ẠY TH Ứ T Ự: Rèn luyện khái niệm
v ề th ứ t ự, nh ận th ức khơng gian, khái
ni ệm v ề vị trí, t ọa độ (2 tu ổi~)
D ạy tr ẻ nh ận bi ết bên trái, bên ph ải, ở
trên, d ưới, tr ước sau, miêu t ả vị trí b ằng

cách là chỉ vào các đồ đạc s ắp x ếp trong
t ủ r ồi nói vị trí t ương quan cho tr ẻ. Ho ặc
là nhìn vào vị trsi các đồ trang trí trên t ủ
r ồi h ỏi tr ẻ xem con g ấu đượ c đặt ở đâu…
Ngoài ra k ẻ nhi ều ô vuông r ồi chỉ vị trí ở
phía trên bên phải là đâu, phía dưới bên
trái là đâu…hay là tìm vị trí ơ 2+2 đâu,
đánh d ấu trịn vào b ảng mà mình d ạy tr ẻ
t ập tính tốn. N ếu tr ẻ l ớn h ơn m ột chút có
th ể k ết h ợp chỉ trên b ản đồ để d ạy tr ẻ
khái ni ệm v ề vị trí c ủa chúng at đang ở

/> />
đâu, ti ếp đến là nh ững khái ni ệm t ọa độ
trên trục X, Y.
29. TẬP ĐI CHỢ, MUA HÀNG: Dạy trẻ
khái ni ệm ti ền b ạc, khái ni ệm ti ền th ừa
(ti ền th ối l ại), c ảm giác v ề ti ền t ệ (2 tu ổi~)
Có th ể nhi ều cha m ẹ ngh ĩ r ằng tr ẻ còn
nh ỏ thì ch ưa nên d ạy v ội v ề khái ni ệm
ti ền b ạc, nh ưng xét trên ý ngh ĩa để tr ẻ
hi ểu đượ c khái ni ệm c ơ b ản c ủa c ảm giác
kinh t ế trong t ương lai thì nên d ạy tr ẻ khái
ni ệm v ề ti ền t ệ t ừ nh ỏ. Cha m ẹ hãy ch ơi
trò đồ hàng v ới tr ẻ b ằng cách là bày la li ệt
các đồ r ồi nói giá c ả m ỗi đồ là bao nhiêu,
sau đó đưa tr ẻ m ột ít ti ền xu để tr ẻ t ự tính
tốn tr ả ti ền, n ếu tr ẻ có d ư s ố ti ền thì s ẽ



×