Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Bài hội thảo chỉ thị 100

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.51 KB, 11 trang )

Nghị quyết hội nghị ban chấp hành trung ơng lần thứ vi (khóa iv) - bớc
đột phá đầu tiên trong t duy đổi mới của đảng

ThS. V Trng Hùng
ThS Vũ Thái Dũng*

Sau đại thắng mùa Xuân năm 1975, đất nớc Việt Nam đợc thống nhất,
độc lập, hoà bình, bớc vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi cả nớc. Trong hoàn cảnh mới, xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ vững chắc Tổ
quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là hai nhiệm vụ chiến lợc của cách mạng Việt
Nam.
Từ ngày 14-12 đến ngày 20-12-1976, Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ IV của Đảng họp và thảo luận nhiều vấn đề quan trọng, trong đó đã
thông qua đờng lối xây dựng chủ nghĩa xã hội trên phạm vi cả nớc. Đại hội
còn thông qua các chỉ tiêu chủ yếu của kế hoạch 5 năm (1976-1980) với mục
tiêu: xây dựng một bớc cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội và cải thiện đời
sống nhân dân. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện kế hoạch kinh tế - xã hội
1976-1980 gặp nhiều khó khăn, nên tiến độ, kế hoạch, một số chủ trơng,
*

Vin Lch s ng, Hc vin Chính tr - Hnh chính quc gia H Chí Minh.

1


chính sách của Đảng đã không phát huy đợc tác dụng. Kết quả là: Lạm phát
tăng nhanh lên ba con số: 125% (1980); đời sống của đại bộ phận nhân dân
ngày càng khó khăn, nạn đói diễn ra cục bộ ở một số nơi, tệ nạn xã hội bắt
đầu nảy sinh Đặc biệt, những khuyết điểm của mô hình kế hạch hóa tập
trung, bao cấp bộc lộ ngày càng gay gắt, dẫn tới đất nớc lâm vào khủng hoảng
trầm trọng về nhiều mặt, trên nhiều lĩnh vực. Yêu cầu lịch sử đặt ra lúc này là
cần phải tiến hành đổi mới đất nớc.


Trong hoàn cảnh ấy, vấn đề sống còn, có ý nghĩa quyết định là đa đất nớc ra khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội. Muốn vậy, trớc hết phải đổi
mới mạnh mẽ cách nghĩ, cách làm. Từ đó có những tìm tòi, thử nghiệm và
cách làm ăn mới, đa ra những lời giải đáp mới cho những vấn đề đặt ra.
Trớc yêu cầu bức thiết của lịch sử, tháng 8-1979, Hội nghị Ban Chấp
hành Trung ơng lần thứ 6 (khóa IV) họp, đã tập trung vào những biện pháp
nhằm khắc phục những yếu kém trong quản lý kinh tế và cải tạo xã hội chủ
nghĩa; điều chỉnh những chủ trơng, chính sách kinh tế, phá bỏ rào cản, mở đờng cho sản xuất phát triển.
Hội nghị Trung ơng 6 khóa IV (8-1979) đã nghiêm khắc chỉ ra những
khuyết điểm sai lầm trong lãnh đạo kinh tế là xây dựng kế hoạch tập trung
quan liêu, cha kết hợp chặt chẽ kế hoạch hóa với sử dụng thị trờng; cha phát
huy đợc vai trò của kinh tế quốc doanh, cũng nh cha sử dụng đúng đắn các
thành phần kinh tế cá thể và t sản dân tộc ở miền Nam; chậm khắc phục sự trì
trệ, bảo thủ trong việc xây dựng các chính sách cụ thể về kinh tế, tài chính để
2


khuyến khích sản xuất; có những biểu hiện nóng vội giản đơn trong công tác
cải tạo xã hội ở miền Nam.
Trong kế hoạch toàn khóa, Hội nghị Trung ơng lần thứ 6 khóa IV sẽ bàn
và ra Nghị quyết về nhiệm vụ, phơng hớng phát triển hàng tiêu dùng và công
nghiệp địa phơng. Nhng trong quá trình thảo luận, đa số đại biểu tại Hội nghị
đã phản ánh những ách tắc về cơ chế, không chỉ đối với sản xuất hàng tiêu
dùng, mà còn đối với mọi lĩnh vực khác, không chỉ đối với công nghiệp địa
phơng hay sản xuất hàng tiêu dùng mà còn đối với cả nông nghiệp, thơng
nghiệp, tài chính, tiền tệ. Điều bức bách số một không phải hàng tiêu dùng
hay công nghiệp địa phơng, mà là phải tháo gỡ những cơ chế đang kìm hãm sự
phát triển của kinh tế nói chung.
Có thông tin nhiều địa phơng báo về, cho biết hàng rào thuế cơ chế ở
nhiều nơi đã bị vi phạm. Giá thóc nghĩa vụ do Nhà nớc quy định là 0,52 đồng,
nhng nhiều nơi ở đồng bằng Nam Bộ đã tự động mua bán với giá 1-1,5 đồng.

Một số xí nghiêp đã phải đóng cửa vì không sản xuất đợc. Một số nơi, công
nhân phải tổ chức đi trồng trọt, chăn nuôi để nuôi sống mình, không nộp sản
phẩm cho Nhà nớc...
Trớc tình hình đó, Hội nghị buộc phải điều chỉnh chủ đề: Thay vì chỉ
bàn về công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và công nghiệp địa phơng, thì tập
trung vào một chủ đề lớn hơn: Cơ chế chính sách kinh tế. Đó là cuộc đột phá
trong chơng trình nghị sự trong Hội nghị. Cuộc đột phá này đã dẫn tới sự ra
đời của Nghị quyết số 20-NQ/TW về tình hình và nhiệm vụ cấp bách và Nghị
3


quyết số 21-NQ/TW về sản xuất hàng tiêu dùng và công nghiệp địa phơng.
Nếu so với những mục tiêu mang nặng tính chất duy ý chí đợc đề ra tại
Đại hội Đảng lần thứ IV năm 1976, thì những t tởng của hai bản Nghị quyết
Hội nghị Trung ơng lần thứ 6 là điểm đột phá không những về t duy kinh tế
mà cả về đờng lối kinh tế, mở đầu cho một loạt biện pháp và chính sách của
Nhà nớc liên tiếp sau đó.
Hội nghị Trung ơng lần thứ 6 khóa IV đã thẳng thắn nhìn nhận rằng
những mục tiêu và dự kiến của Đại hội Đảng lần thứ IV năm 1976 là quá lạc
quan, không hiện thực. Nguyên nhân chính của sự duy ý chí đó là cha quán
triệt đầy đủ về những bớc đi ban đầu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Các chính sách, biện pháp, cách làm có những biểu hiện nóng vội, thiếu căn
cứ thực tế, không xuất phát từ thực tiễn, cha kết hợp đợc kế hoạch với thi trờng... Trong đó, nguyên nhân bao trùm là lãnh đạo và chỉ đạo.
Trên cơ sở nhìn nhận những sai lầm, khuyết điểm, Hội nghị xác định
phơng hớng của những năm sắp tới là: Xóa ngay những chính sách chế độ bất
hợp lý, gây trở ngại cho sản xuất, khuyến khích việc phát triển sản xuất hàng
tiêu dùng và phát triển công nghiệp địa phơng; mở rộng quyền chủ động hợp
lý của các ngành, các địa phơng và cơ sở (kể cả quốc doanh, tập thể, cá thể)
trong sản xuất, kinh doanh, nhằm giải phóng mọi năng lực sản xuất, tạo điều
kiện cho các thành phần kinh tế phát triển, làm cho sản xuất bung ra để có

nhiều hàng hóa cho xã hội. Kết hợp đúng đắn ba loại lợi ích: Lợi ích toàn xã

4


hội, lợi ích tập thể và lợi ích của ngời sản xuất2.
Hội nghị Trung ơng lần thứ 6 khóa IV đã đề ra một số chính sách mới,
là:
- Cho phép nông dân ổn định lơng thực trong 5 năm, phần còn lại bán
cho Nhà nớc với giá thoả thuận hoặc lu thông tự do, phê phán biện pháp hành
chính, cỡng bức nh trong các năm trớc. Khuyến khích ngời dân tận dụng diện
tích đất, hồ, ao còn hoang hóa, đẩy mạnh chăn nuôi gia súc dới mọi hình thức
(quốc doanh, tập thể, gia đình);
- Đổi mới công tác kế hoạch hóa, kết hợp kế hoạch với thị trờng. Hội
nghị đã thể hiện thái độ phê phán cách nghĩ, cách làm trớc đây, muốn gò tất cả
vào kế hoạch, coi thị trờng là một cái gì đó bất hợp pháp. Hội nghị khẳng
định:
Trong một thời gian dài, bên cạnh thị trờng có tổ chức, có kế
hoạch, còn tồn tại một cách khách quan thị trờng ngoài kế hoạch. Về
sản xuất, có phần chủ động của xí nghiệp quốc doanh đợc làm thêm
sản phẩm sau khi hoàn thành kế hoạch nhà nớc, có kinh tế của gia đình
nông dân trên đất 5% và các nghề phụ trong nông thôn, có sản xuất thủ
công nghiệp cá thể ở thành phố... thì tất nhiên về lu thông, cần có thị trờng ngoài kế hoạch. Thị trờng đó bổ sung cho thị trờng có kế hoạch và
do thị trờng có kế hoạch chi phối về tính chất và quy mô phát triển3.

. Đề cơng kết luận Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ơng khóa IV. Văn kiện Đảng toàn tập, tập 40,
tr.265.
3 Đề cơng kết luận Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ơng khóa IV. Văn kiện Đảng toàn tập, tập 40,
tr.310.
2


5


Trên cơ sở đánh giá vai trò của việc kết hợp thị trờng tự do và thị trờng
kế hoạch, Hội nghị đi đến một chủ trơng rất mới: Chấp nhận cho các cơ sở sản
xuất đợc gắn với thị trờng trong việc tìm kiếm nguyên vật liệu, tiêu thụ sản
phẩm, đồng thời cũng đợc liên danh, liên kết với nhau để giải quyết những
nhu cầu của sản xuất và đời sống. Đối với những hàng hóa và nguyên liệu
không thuộc Trung ơng thống nhất quản lý, thì giữa các địa phơng đợc trao
đổi mua bán với nhau và đợc quyền quyết định giá4. Các xí nghiệp dùng
nguyên vật liệu nông sản đợc sản xuất trực tiếp quan hệ với nông trờng hoặc
hợp tác xã nông nghiệp trong việc thu mua nguyên liệu, cung cấp vật t theo
hợp đồng kinh tế hai chiều. Các xí nghiệp dùng nguyên vật liệu nhập, đợc
cùng với ngoại thơng trực tiếp quan hệ với thị trờng nớc ngoài trong việc nhập
nguyên liệu. Những chủ trơng này chính là tiền đề cho Quyết định 25-CP sau
này (năm 1981) và những cuộc phá rào, liên doanh, liên kết rất sôi động của
các cơ sở kinh tế trong những năm sau.
- Sa li thu lng thc v giỏ lng thc khuyn khớch sn xut:
Để nắm lơng thực, không phải dùng hình thức hành chính, kiểm
soát, bắt buộc nh cách làm vừa qua ở một số nơi, mà phải có chính
sách đúng về thuế, về ổn định nghĩa vụ và hợp đồng hai chiều về giá cả,
để vừa đảm bảo cho Nhà nớc nắm đợc lơng thực, vừa khuyến khích
nông dân hăng hái sản xuất và vui vẻ bán lơng thực cho Nhà nớc. Phải
tính toán lại giá thu mua lơng thực, để thực sự đảm bảo cho nông dân
làm lơng thực đợc mức lãi cao hơn các ngành khác...
4

. Nh trên, tr.272.


6


Ngoài thuế (10% sản lợng) và mua theo giá hợp đồng hai chiều,
Nhà nớc dùng giá thỏa thuận đi đôi với động viên chính trị để mua
phần lơng thực hàng hóa còn lại. Giá thỏa thuận là giá nông dân đồng
ý bán và Nhà nớc đồng ý mua, kế hoạch không hoàn toàn theo giá thị
trờng tự do, nhng không nên quy định cứng nhắc bằng gấp đôi giá chỉ
đạo nh hiện nay
Sửa lại giá lơng thực và giá các nông sản khác cho hợp lý để
khuyến khích sản xuất và mở rộng nguồn thu mua của Nhà nớc. Nghiên
cứu điều chỉnh giá một số mặt hàng cần thiết nhằm phục vụ tốt cho sản
xuất, đời sống, xuất khẩu và tích lũy, tiến tới chấm dứt sớm tình trạng
bù lỗ không hợp lý5.
Nh vậy là những gì đã từng đợc coi là đinh đóng cột từ Nghị quyết 10
(1964) về chính sách giá đến đây đã bắt đầu lung lay. Đó chính là tiền đề cho
các cuộc cải cách giá đợc tiến hành vào nửa đầu thập kỷ 80 của thế kỷ XX.
- Sa li ch phõn phi ni b hp tỏc xó nụng nghip, b li phõn
phi theo nh sut, nh lng để khuyến khích tính tích cực của ngời lao
động.
Tiêu chuẩn cao nhất để đánh giá sự đúng đắn của các chính
sách lu thông phân phối là tăng năng suất lao động, phát triển sản
xuất, nâng cao đời sống nhân dân. Tinh thần chung của các chính
sách lu thông, phân phối là: Thúc đẩy sản xuất bung ra theo đờng lối
của Đảng và phơng hớng của kế hoạch nhà nớc; khuyến khích ngời
5

. Nh trên, tr.350, 362, 372.

7



lao động sản xuất, bảo đảm cho nhà nớc làm chủ đợc thi trờng, thu
mua đợc nhiều hàng hóa; tôn trọng quyền làm chủ của quần chúng,
bảo đảm sự nhất trí giữa ba lợi ích. Phải lấy việc phát triển sản xuất
làm tiêu chuẩn cao nhất để đánh giá tính chính xác của các chính
sách6.
- Về chủ trơng đối với các thành phần kinh tế, Hội nghị phê phán xu hớng tả khuynh trớc đây, chỉ muốn sớm đa cá thể vào hợp tác xã, đa hợp tác xã
lên quốc doanh, tởng cứ làm nh thế là đã có chủ nghĩa xã hội. Hội nghị xác
định một cách nhìn mới về thành phần kinh tế:
Phải xuất phát từ hiệu qủa kinh tế mà xét, cái gì cá thể có thể
làm tốt, phục vụ tốt nhu cầu thì nên để cá thể làm, không nhất thiết
phải đa vào tập thể ngay, cái gì tổ sản xuất làm tốt thì để tổ sản xuất
làm, không nhất thiết tập hợp ngay vào hợp tác xã, cái gì hợp tác xã
làm tốt thì không vội phát triển quốc doanh thay thế, cái gì địa phơng
làm đợc thì giao cho địa phơng làm, Trung ơng không nên nắm giữ, cái
gì ngành này đã làm tốt thì không cần thiết phải chuyển sang ngành
khác...7
Cho phép một số thành phần kinh tế đợc tồn tại ở một số lĩnh vực
nhất định nh thuỷ sản, thơng nghiệp Phải tận dụng các thành phần
kinh tế: Quốc doanh, công t hợp doanh, tập thể, cá thể (kể cả t sản đợc
kinh doanh hợp pháp)8.
. Nh trên, tr.369.
. Nh trên, tr.276-277.
8 . Nh trên, tr.381.
6
7

8



- Về cải tạo nông nghiệp, phải nắm vững phơng châm tích cực và vững
chắc, nhấn mạnh vững chắc, chống t tởng nóng vội, chủ quan, cỡng ép mệnh
lệnh, làm ồ ạt
Tổ chức nông dân vào hợp tác xã hoặc tập đoàn sản xuất, phải
theo đúng ba nguyên tắc: Tự nguyện, cùng có lợi và quản lý dân chủ. ở
những nơi cha tổ chức nông dân sản xuất tập thể, phải chuẩn bị kỹ các
điều kiện cần thiết, nhất là đội ngũ cán bộ quản lý ở cơ sở, đa nông dân
từ hình thức vần công, đổi công, tổ đoàn kết sản xuất lên hình thức tập
đoàn sản xuất và hợp tác xã; chống t tởng chủ quan, nóng vội, cỡng ép,
mệnh lệnh, làm ồ ạt, gây thiệt hại cho sản xuất và đời sống nhân dân9.
- Chấn chỉnh công tác tổ chức và chỉ đạo thực hiện. Nghị quyết Hội
nghị Trung ơng lần thứ 6 nhắc nhở tất cả các cấp, các ban, ngành phải nhanh
chóng tạo ra sự chuyển biến về tổ choc, quản lý. Vì nhận thức đợc tính cấp
bách của vấn đề, vào lúc tình hình kinh tế của cả nớc đã lâm vào khủng
hoảng trầm trọng, Hội nghị nhắc nhở các cơ quan hữu quan phải khẩn trơng
báo cáo tình hình của cơ sở và sửa đổi những chính sách, những biện pháp
nào trái với tinh thần của Hội nghị.
Nghị quyết Hội nghị Trung ơng lần thứ 6 (Khóa IV) vừa nh một luồng
gió mới, vừa nh một lá bùa hộ mệnh để các địa phơng, các ngành thêm năng
động sáng tạo trong việc tìm tòi hớng làm ăn mới hiệu quả hơn. Vì thế, nó đã
nhanh chóng đợc nhân dân cả nớc đón nhận và biến thành hành động cụ thể
. Nh trên, tr.364.

9

9


trong thực tiễn kinh tế có hiệu quả. Sau hơn 3 tháng thực hiện, ở Hà Nội đã có

1.529 hộ đăng ký kinh doanh sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp.
Kinh tế hộ gia đình ở thành phố Hồ Chí Minh phát triển mạnh. Tỉnh Long An
từ năm 1981 đã thực hiện thí điểm mô hình theo cơ chế mua cao, bán cao
thay cho mua cung, bán cấp; bù giá vào lơng. Hải Phòng, Vĩnh Phú, Nghệ
Tĩnh... đợc phép thí điểm hình thức khoán. Từ thực tế các thí điểm đó, Chỉ thị
100-CT/TW, ngày 13-1-1981 của Ban Bí th về cải tiến công tác khoán, mở
rộng khoán sản phẩm đến nhóm và ngời lao động trong hợp tác xã nông
nghiệp đã ra đời (còn gọi là khoán 100), cũng nh sự ra đời của các Chỉ thị,
Nghị quyết, Quyết định đổi mới sau này...
Nh vậy, những chủ trơng của Nghị quyết Hội nghị Trung ơng lần thứ 6
(Khóa IV) năm 1979 đã tạo ra yếu tố giúp hình thành quan hệ hàng hóa tiền tệ, xuất hiện mối quan hệ ngang giữa các vùng, các thành phần kinh
tế... Những chủ trơng, chính sách đó tuy cha phải là dựa trên một cơ sở t
duy vững chắc mà chỉ có tính chất là đối phó với tình hình bức xúc của
thực tiễn đặt ra; cha phải là đổi mới cơ bản và toàn diện nh Đại hội VI,
song nó cũng có một ý nghĩa rất quan trọng, vì nó đã làm mềm hóa dần cơ
chế quản lý kinh tế cũ hành chính - tập trung - quan liêu - bao cấp, đã hé
mở ra một số hớng đi mới, mà trớc đây thờng bị coi là cấm kỵ. Và chỉ nhờ
đó, đất nớc mới từng bớc đi tiếp đến đổi mới toàn diện và triệt để hơn
trong những năm sau. Có thể nói, Nghị quyết Hội nghị Trung ơng lần thứ 6
(Khóa IV) năm 1979 chính là cú hích dẫn tới hàng loạt sự đột phá tiếp theo
10


trong đời sống kinh tế. Rồi đến lợt nó, những đột phá trong thực tiễn kinh tế
lại tạo ra cả những nhu cầu lẫn khả năng phải đột phá tiếp về cơ chế.

11




×