Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

NGUYÊN lý về sự PHÁT TRIỂN và ý NGHĨA TRONG NHẬN THỨC CON ĐƯỜNG đi lên CHỦ NGHĨA xã hội ở nước TA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.11 KB, 21 trang )

NGUYÊN Lý Về Sự PHáT TRIểN CủA phép biện chứng DUY
VậT.
ý NGHĩA CủA Nó TRONG NÂNG CAO nhận thức Về CON đờng
đi lên
chủ nghĩa xã hội ở n ớc ta hiện nay
mở đầu
Chủ nghĩa Mác-Lênin đã khẳng định, chỉ có một thế giới duy nhất và
thống nhất thế giới vật chất. Tính thống nhất của thế giới không chỉ đ ợc
hiểu một cách đơn giản là vật chất tồn tại khách quan, không phụ thuộc vào
ý muốn chủ quan của con ngời, một thế giới bao la rộng lớn vô thuỷ, vô
chung (không có đầu, mà cũng chẳng có cuối), thế giới thống nhất ở tính
vật chất; mà còn phải hiểu rằng, trong thế giới có vô số các sự vật hiện t ợng
khác nhau, chúng tồn tại trong mối liên hệ thống nhất biện chứng, tác động
qua lại ảnh hởng lẫn nhau, chúng luôn vận động biến đổi và phát triển
không ngừng.
Do đó, để cải tạo thế giới, con ngời phải có nhận thức đúng về nó,
nhận thức đợc các nguyên lý, quy luật vận động của thế giới, từ đó tìm ra
phơng pháp tác động đúng, thúc đẩy sự vật hiện tợng phát triển đáp ứng
ngày càng tốt hơn nhu cầu của con ngời. Muốn vậy, t duy của con ngời
không thể nghèo nàn, chết cứng, hay cô lập tách rời; mà phải phong phú,
sinh động, linh hoạt, nhìn nhận và xét đoán sự vật hiện tợng phải khách
quan, toàn diện, lịch sử, cụ thể và phát triển. Quá trình vận động, phát triển
của các sự vật hiện tợng trong thế giới diễn ra nh thế nào, do đâu mà có sự
vận động, phát triển ấy, những vấn đề này đã đợc phép biện chứng duy vật
Mác xít nói chung, nguyên lý về sự phát triển nói riêng đã làm rõ; đây cũng
chính là cơ sở lý luận khoa học để chúng ta nâng cao nhận thức, hiểu biết
đúng đắn về con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta hiện nay.


1. Một số vấn đề cơ bản về nguyên lý phát triển của phép biện
chứng duy vật mác xít.


Phép biện chứng duy vật Mác xít là sản phẩm của sự kết hợp nhuần
nhuyễn giữa điều kiện khách quan (nhất là những cống hiến của phép biện
chứng trong lịch sử) và nhân tố chủ quan (sự thiên tài, tình bạn vĩ đại, tâm
huyết của hai ông). Theo Ph. ăngghen, phép biện chứng chẳng qua là môn
khoa học về những quy luật phổ biến của sự vận động và phát triển của tự
nhiên, xã hội và của t duy. Phép biện chứng đã xuất hiện từ thời cổ đại, nhng
thời kỳ đó chỉ mang tính chất mộc mạc, ngây thơ, trực quan, nh t tởng biện
chứng của các nhà triết học Hy Lạp cổ đại, t tởng biện chứng của triết học
Phật giáo, cha có cơ sở khoa học để chứng minh cho nó. Phép biện chứng
cũng đã có thời kỳ gắn liền với chủ nghĩa duy tâm, chủ yếu nhằm phục vụ cho
giai cấp thống trị, phản ánh sai lệch hiện thực khách quan, ít có tác dụng trong
nhận thức và cải tạo thế giới. Chỉ đến thời kỳ của Các Mác và Ph. ăngghen,
hai ông mới làm cho phép biện chứng thực sự quyện chặt với chủ nghĩa duy
vật, tạo thành chủ nghĩa duy vật biện chứng và phép biện chứng duy vật thực
sự, có giá trị to lớn trong quá trình nhận thức và cải tạo thế giới, tạo ra sự khác
hẳn về chất so với các hình thức của phép biện chứng đã tồn tại trong lịch sử.
Phép biện chứng duy vật phản ánh một cách khách quan, toàn diện toàn bộ
quá trình vận động và phát triển của thế giới thông qua hệ thống những
nguyên lý, phạm trù và quy luật cơ bản của mình; giúp cho con ngời luôn nhìn
nhận, thấy rõ tính phong phú muôn vẻ, tính vận động và phát triển không
ngừng của thế giới vật chất, từ đó các chủ thể có một cách nhìn biện chứng về
thế giới, để khám phá ra phơng pháp hành động thích hợp tác động vào thế
giới một cách có hiệu quả, đáp ứng nhu cầu của con ngời và xã hội. Trong hệ
thống những nguyên lý ấy, có nguyên lý về sự phát triển của phép biện chứng
duy vật, nó đã vạch rõ nguồn gốc, trạng thái, cách thức, khuynh hớng quá
trình vận động, phát triển của các sự vật hiện tợng trong thế giới.


Các ngành khoa học đã chứng minh, mọi sự vật hiện tợng tồn tại trong
thế giới không tách rời nhau, không chỉ nơng tựa, xâm nhập vào nhau, mà

chúng còn có quá trình phát sinh, phát triển và diệt vong (sinh, trụ, dị, diệt,
hoặc thành, trụ, hoại, không). Do đó, phép biện chứng duy vật Mác xít phát
hiện ra sự phát triển của các sự vật hiện tợng đó là một thành tựu to lớn trong
lịch sử triết học nhân loại, đặc biệt khi sự phát triển ấy đợc khái quát và xây
dựng thành một nguyên lý thì giá trị của nó càng to lớn hơn nhiều, ngày càng
trở thành cơ sở lý luận khoa học và cách mạng cho các đảng cộng sản, phong
trào công nhân quốc tế cũng nh toàn nhân loại tiến bộ trên thế giới trong quá
trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới tốt đẹp hơn, với một niềm tin tởng
cao hơn và vững chắc hơn.
Theo quan điểm của phép biện chứng duy vật Mác xít, phát triển là một
phạm trù triết học dùng để chỉ khái quát quá trình vận động tiến lên từ thấp
lên cao, từ kém hoàn thiện đến ngày càng hoàn thiện hơn, phát triển là một trờng hợp đặc biệt của vận động. Phát triển cũng là một hình thức vận động,
cũng là một kiểu vận động, nhng thông qua kiểu vận động đặc biệt này sẽ cho
ra đời một cái mới hơn hẳn về chất so với cái cũ (cao hơn và hoàn thiện hơn
cái cũ). Nh vậy, không phải mọi sự vận động đều đợc coi là phát triển, mặc dù
có năm hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất (vận động cơ học, vận
động vật lý, vận động hoá học, vận động sinh học và vận động xã hội), nhng
chỉ những hình thức vận động nào, những sự vận động nào làm cho các mặt,
các thuộc tính của sự vật hiện tợng, hoặc làm cho bản thân sự vật hiện tợng đó
tiến lên từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp đến cao, từ cha hoàn thiện đến ngày
càng hoàn thiện hơn, sự vật hiện tợng có một bớc nhảy vọt về chất, cái mới đợc ra đời phủ định cái cũ, đó mới đợc coi là sự phát triển, sự phát triển ấy là
một quá trình của sự tiêu diệt cái cũ và sự nảy sinh ra cái mới. Nh sự phát
triển của một con ngời từ khi đợc sinh ra, lớn lên trởng thành hoàn
thiện hơn về mọi mặt (cả về hình dáng, kích thớc, thể


chất, trình độ.v.v.). Quan điểm của phép biện chứng duy vật khác hẳn, thậm
chí còn đối lập với quan điểm duy vật siêu hình khi bàn về sự phát triển, nếu
nh phép biện chứng duy vật cho rằng phát triển là khuynh hớng chung của
mọi sự vật hiện tợng, là quá trình có sự nhảy vọt về chất, có sự ra đời của cái

mới (từ A thành A, thành A) thì quan điểm duy vật siêu hình cho rằng sự
vật hiện tợng không có sự phát triển, hoặc nếu có thừa nhận sự phát triển của
sự vật hiện tợng, thì đó chẳng qua chỉ là sự tăng lên về mặt số lợng một cách
đơn thuần chứ không có sự nhảy vọt về chất, sự phát triển diễn ra theo đờng
tròn khép kín (từ A đến A), chứ không phải theo đờng xoắn ốc vô tận. Nh thế,
quan điểm siêu hình về sự phát triển của sự vật hiện tợng, thực chất là không
thừa nhận có sự phát triển, đó chỉ là sự vận động dẫn đến sự lặp lại sự vật hiện
tợng cũ một cách nguyên si, không có sự ra đời của cái mới. Khi so sánh phơng pháp biện chứng và phơng pháp siêu hình, V.I. Lênin viết: Hai quan
niệm cơ bảnvề sự phát triển (sự tiến hoá): sự phát triển coi nh là sự giảm đi
và tăng lên, nh là sự lặp lại, và sự phát triển coi nh là sự thống nhất của các
mặt đối lập (sự phân đôi của cái thống nhất thành những mặt đối lập bài trừ
lẫn nhau và mối quan hệ lẫn nhau giữa những mặt đối lập) quan niệm thứ
nhất là chết cứng, nghèo nàn, khô khan. Quan niệm thứ hai là sinh động. Chỉ
có quan niệm thứ hai mới cho ta chìa khoá của sự (tự vận động) của tất thảy
mọi cái đang tồn tại; chỉ có nó mới cho ta chìa khoá của những bớc nhảy
vọt, của sự gián đoạn của tính tiệm tiến, của sự chuyển hoá thành mặt đối
lập, của sự tiêu diệt cái cũ và nảy sinh ra cái mới1.
Chủ nghĩa Mác-Lênin khẳng định, phát triển là khuynh hớng chung của
mọi sự vật hiện tợng, đó là quá trình tự thân vận động, tự thân phát triển; sự
phát triển của các sự vật hiện tợng trong thế giới đều có nguyên nhân, nguồn
gốc từ bên trong của bản thân sự vật hiện tợng, do quá trình đấu tranh giải
quyết mâu thuẫn, chứ không phải do cái hích của thợng đế, hoặc do cái
đẩy của một đấng siêu nhiên nào, cũng không phải do có sự tác động từ bên
1

. V.I. Lênin toàn tập, tập 29, bản tiếng việt, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va 1981, tr.379.


ngoài vào sự vật hiện tợng nh quan điểm của một số nhà duy tâm, siêu hình
quan niệm; sự tác động từ bên ngoài sự vật hiện tợng (không phải thần linh,

thợng đế) chỉ làm tăng nhanh hoặc kìm hãm quá trình phát triển của chúng,
chứ không phải là nguyên nhân hay nguồn gốc của sự phát triển ấy. Xã hội
loài ngời muốn tồn tại và phát triển cũng vậy, trớc hết xã hội đó phải tự giải
quyết đợc những mâu thuẫn trong lòng xã hội, nh mâu thuẫn giữa lực lợng sản
xuất và quan hệ sản xuất về mặt kinh tế, giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thợng
tầng về mặt cấu trúc xã hội, giữa các giai cấp trong xã hội có giai cấp.v.v. Bản
thân con ngời muốn phát triển đợc cũng phải tự giải quyết rất nhiều mâu thuẫn
ngay ở bên trong con ngời, nh mâu thuẫn giữa quá trình hấp thụ và bài tiết,
giữa đồng hoá và dị hoá, giữa nhu cầu và khả năng, giữa cái muốn biết và cái
cha biết.v.v. chỉ khi nào những mâu thuẫn cơ bản của sự vật hiện tợng đợc giải
quyết, khi đó mới có sự chuyển hóa, sự nhảy vọt về chất và sự ra đời của cái
mới. Song không phải cứ có mâu thuẫn là lập tức có ngay kết quả của sự giải
quyết mâu thuẫn ấy, có ngay sự nhảy vọt về chất, mà chính ngay bản thân
mâu thuẫn đó cũng phải trải qua một quá trình phát triển (có thể là lâu dài, có
thể là nhanh chóng, điều này tuỳ thuộc vào tính chất của sự vật hiện tợng, của
mâu thuẫn và phụ thuộc vào điều kiện hoàn cảnh cụ thể), mâu thuẫn đó phải
vận động phát triển bắt đầu từ sự khác biệt, đến sự đối lập, đến mâu thuẫn và
mâu thuẫn gay gắt không thể điều hoà, tạo nên những cuộc xung đột giữa
các mặt đối lập để giải quyết mâu thuẫn. Đồng thời với quá trình phát triển
của mâu thuẫn là quá trình diễn ra sự tích luỹ dần dần về lợng- lợng của chấtcủa sự vật hiện tợng, cũng chính sự tích luỹ về lợng này đã làm cho mâu thuẫn
có sự vận động phát triển đến đỉnh cao của nó, đến khi nó không thể giữ
nguyên đợc trạng thái nh cũ nữa, tức là mâu thuẫn đó phải đợc giải quyết, sự
thống nhất cũ phải đợc phá vỡ để thiết lập một sự thống nhất mới, cái chất cũ
đến đây đã trở nên lỗi thời, lạc hậu, không còn phù


hợp với điều kiện hoàn cảnh mới nữa, đòi hỏi phải có một chất mới, một sự vật
hiện tợng mới ra đời thay thế sự vật hiện tợng cũ; đó cũng là lúc sự vận động
của lợng đã vợt quá giới hạn (gọi là độ) đạt đến điểm nút, cái giới hạn mà ở
trong đó đã diễn ra sự biến đổi về lợng (cũ) đến đây cũng bị phá vỡ, thay

vào đó là một giới hạn mới đợc thiết lập và tất nhiên lại có một sự biến đổi
mới về lợng ở trong giới hạn mới này. Đến đây ta có thể khẳng định: mâu
thuẫn đã đợc giải quyết, chất cũ đã bị chất mới phủ định, sự vật hiện tợng cũ
đã bị sự vật hiện tợng mới phủ định (cái mới đã ra đời thay thế cái cũ).
Sự phát triển của sự vật hiện tợng thờng là một quá trình lâu dài, liên
tục, do đó chúng ta không đợc nóng vội, áp đặt dễ dẫn đến chủ quan, duy ý
chí. Chúng ta chỉ có thể nhận biết quá trình đó, tác động vào, định hớng cho
sự phát triển đó nhanh hơn để có tác dụng tốt hơn cho nhu cầu của con ngời.
Khi nói về quá trình phát triển lâu dài trong lịch sử, giáo s Trần Xuân Trờng
đã phân tích sự chuyển hoá lâu dài của thời kỳ quá độ, từ chế độ xã hội này
lên chế độ xã hội khác, từ chủ nghĩa t bản lên chủ nghĩa xã hội cũng phải trải
qua một thời kỳ quá độ lâu dài, mức độ lâu dài còn tuỳ thuộc vào nhiều yếu
tố, nh khả năng thích nghi để tồn tại và tiếp tục phát triển của chủ nghĩa t bản,
khả năng đi lên cải tạo và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở các nớc.v.v.và theo
ông, hiện nay do một số ngời nhận thức cha đầy đủ, cha sâu sắc tính chất phức
tạp, lâu dài của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa t bản len chủ nghĩa xã hội, nên có
ngời đã tự đánh mất niềm tin, dao động về lập trờng t tởng, ông viết: Họ quên
rằng trong lịch sử của mình từ chế độ xã hội này sang chế độ xã hội khác,
nhân loại cũng đã phải trải qua những thời kỳ quá độ quá dài không phải diễn
ra trong mấy chục năm mà hàng mấy trăm năm, và ông đã lấy ví dụ chế độ
phong kiến châu Âu đã phải mất gần 200 năm mới thay đổi hoàn toàn chế độ
chiếm hữu nô lệ, qua phân tích lịch sử của nớc Anh, Pháp, ông đã kết luận:
Nh vậy, nếu tính sự khởi đầu từ nớc Anh đến nớc Pháp và cả châu Âu, thời
đại quá độ từ chủ nghĩa phong kiến lên chủ nghĩa t bản ở


châu Âu, ở Bắc Mỹ cũng phải gần 200 năm. Nếu tính đến quá trình thực dân
hoá sau này của chủ nghĩa t bản trên toàn thế giới thì thời gian còn dài hơn
nữa2. Thực tiễn trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nhiều nớc trên
thế giới, trong đó có cả Việt Nam, đã từng có thời kỳ nóng vội, chủ quan, áp

đặt dẫn đến một số sai lầm không những chẳng làm tăng nhanh quá trình xây
dựng chủ nghĩa xã hội, mà ngợc lại còn làm kìm hãm quá trình đó, thậm chí
có nơi còn bị lâm vào khủng hoảng trầm trọng, mất chế độ xã hội xã hội chủ
nghĩa, tình hình chính trị mất ổn định, nền kinh tế bị tụt lùi nghiêm trọng,
nhiều vấn đề về văn hoá xã hội bị xuống cấp.v.v. nh một số nớc xã hội chủ
nghĩa ở Đông âu và Liên Xô trớc đây.
Quá trình phát triển của các sự vật hiện tợng trong thế giới không phải
đi theo đờng thẳng, mà theo đờng xoắn ốc; chúng phải trải qua nhiều lần phủ
định biện chứng, với những chu kỳ (vòng khâu của sự phát triển) khác nhau,
mỗi chu kỳ phát triển lại có hai lần phủ định cơ bản và có thể có nhiều lần phủ
định không cơ bản. Khi kết thúc phủ định cơ bản lần một tạo ra cái đối lập với
cái ban đầu, giai đoạn này còn đợc gọi là khâu trung gian trong quá trình phát
triển của sự vật hiện tợng. Khi kết thúc phủ định cơ bản lần hai tạo ra một sự
vật hiện tợng mới có nhiều thuộc tính giống nh cái ban đầu, nên đôi khi tởng
là cái ban đầu, nhng thực chất nó không phải là cái ban đầu, mà là cái mới, là
cái dờng nh lặp lại cái ban đầu nhng trên cơ sở cao hơn. Đến đây mới kết thúc
một chu kỳ phát triển của sự vật hiện tợng. Song, quá trình phát triển của sự
vật hiện tợng không phải chỉ có một chu kỳ, mà có thể có nhiều chu kỳ phủ
định, với những tính chất mức độ khác nhau; cứ kết thúc chu kỳ này lại có sự
ra đời của chu kỳ mới.
Do sự vật hiện tợng có nhiều mặt, nhiều thuộc tính khác nhau, nên vận
động biến đổi về lợng, sự vận động phát triển của các loại mâu thuẫn, sự nhảy
vọt về chất của chúng diẽn ra rất phong phú, đa dạng, làm cho sự ra đời của
. Giáo s Trần Xuân Trờng, định hớng XHCN ở Việt Nam một số vấn đề lý luận cấp bách, Nxb
CTQG, H.1996, tr. 17-18.
2


cái mới cũng rất đa dạng, phong phú muôn vẻ. Cái mới ra đời không nhất thiết
khi nào cũng phải là cả toàn bộ sự vật hiện tợng, mà có thể cái mới ra đời chỉ

ở mặt này, mặt kia; cũng nh sự chuyển hóa, sự nhảy vọt về chất vừa có những
bớc toàn bộ, vừa có những bớc cục bộ, bộ phận. Điều đó cho thấy, quá trình
nhận thức và cải tạo thế giới con ngời phải luôn có cách nhìn biện chứng, phải
vừa thấy cái toàn bộ, đồng thời vừa thấy cái bộ phận, cái cụ thể, tránh phiến
diện hoặc chung chung, đại khái, qua loa cho xong việc; từ đó tìm ra nhiều phơng pháp tác động phù hợp, đạt hiệu quả cao nhất.
Hình ảnh đờng xoắn ốc cho thấy, quá trình phát triển của các sự vật
hiện tợng trong thế giới diễn ra quanh co, phức tạp, khó khăn, có thể có những
bớc thụt lùi tạm thời. Bớc thụt lùi này chỉ nh một giai đoạn có thể diễn ra, nằm
trong quá trình phát triển của sự vật hiện tợng, chứ không đợc cho rằng bớc
thụt lùi ấy cũng là một sự phát triển hai cách hiểu đó hoàn toàn khác nhau.
Do sự đa dạng, phong phú muôn hình, muôn vẻ của thế giới vật chất, nên khả
năng xảy ra bớc thụt lùi này cũng rất phong phú, đa dạng, chúng có thể xảy ra
ở mặt này hay mặt khác, ở nơi này hoặc nơi khác trong quá trình phát triển
của sự vật hiện tợng. Vì vậy, chúng ta không nên bi quan, chán nản, nghi ngờ
và thiếu niềm tin vào sự thắng lợi của cái mới, nhất là khi cái mới vừa đợc
thoát thai từ trong lòng cái cũ, cái cũ chẳng những còn rất mạnh, mà chúng
còn có khả năng thích nghi, còn đang đợc che giấurất tinh vi xảo quyệt để
tiếp tục tồn tại và phát triển cùng với cái mới; cái mới ra đời thờng còn rất non
yếu, bản thân sức đề kháng của cái mới cha đủ sức chống lại sự tấn công từ
nhiều phía của những cái đối lập, cha thực sự quen với môi trờng hiện tồn.
Do đó, sự thụt lùi, sự thất bại của cái mới ở giai đoạn đầu này cũng là điều dễ
hiểu, đòi hỏi con ngời phải nhận biết đợc vấn đề này để vạch ra cách thức, bớc
đi, cách làm phù hợp, hạn chế tối đa những tổn thất đáng tiếc đi đến thành
công. Bên cạnh đó, chúng ta vừa cần có thái độ dứt khoát ủng hộ, bảo vệ cái
mới, vừa tạo điều kiện cho cái mới phát triển. Đồng


thời, cần phân biệt rõ cái mới thực sự và cái mới giả hiệu giả danh để kịp
thời ngăn chặn, loại trừ. Cái mới thực sự là cái ra đời hợp quy luật, mang nội
dung mới trên cơ sở kế thừa có chọn lọc những yếu tố còn phù hợp của cái cũ,

là cái khác hẳn về chất so với cái cũ, mặc dù có thể cái mới còn nhiều mặt non
yếu, cha theo kịp yêu cầu đòi hỏi của điều kiện khách quan, nhng cái mới bao
giờ cũng là cái tất thắng. Vì lẽ đó, trong cuộc sống cũng nh trong quá trình hoạt
động thực tiễn, một mặt, chúng ta luôn chú trọng hớng tới cái mới, phát hiện ra
cái mới một cách nhạy bén, nhìn về tơng lai phát triển của nó một cách vừa sâu
sắc, vừa toàn diện; mặt khác, chúng ta cần phải luôn tỉnh táo, sắc sảo trong
phân biệt cái mới với cái cũ, cái mới thực sự với cái mới giả hiệu. Tích cực hoạt
động thực tiễn để làm chuyển biến tơng quan lực lợng giữa cái mới và cái cũ,
làm cho cái cũ mất dần đi, cái mới ngày càng mạnh lên.
Xuất phát từ đặc điểm, tính chất, trạng thái, cách thức của quá trình vận
động phát triển của sự vật hiện tợng, nên có thể có nhiều giai đoạn phát triển
khác nhau, đòi hỏi con ngời phải nhận thức đợc từng giai đoạn phát triển ấy,
vạch rõ đợc những đặc điểm, dự báo khuynh hớng cũng nh một số khả năng
ngẫu nhiên có thể xảy ra của từng giai đoạn. Trên cơ sở đó dự kiến các phơng
án để bảo vệ và phát triển cái mới, đáp ứng nhu cầu của mỗi con ngời và toàn
xã hội. Tránh xem xét cứng nhắc, bảo thủ, định kiến hoặc tuyệt đối hóa bất kỳ
mặt nào, giai đoạn nào trong quá trình phát triển của sự vật hiện tợng. Tuỳ
theo từng điều kiện hoàn cảnh cụ thể, tuỳ theo khả năng của từng sự vật hiện tợng mà đặt ra yêu cầu đòi hỏi vừa sức ở sự phát triển của sự vật hiện tợng,
đồng thời cần phát huy tốt vai trò tích cực, chủ động, sáng tạo của con ngời để
tạo ra sự thuận lợi cho sự phát triển của sự vật hiện tợng, nhất là trong việc cải
tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới.
Tóm lại, nguyên lý về sự phát triển là một trong hai nguyên lý cơ bản
của phép biện chứng duy vật, nó đã vạch rõ nguồn gốc, cách thức, con đờng
quá trình phát triển của các sự vật hiện tợng trong thế giới. Đây là cơ sở lý


luận khoa học và cách mạng cho con ngời đi nhận thức và cải tạo thế giới. Sự
ra đời của cái mới là một tất yếu khách quan, hợp quy luật. Vận dụng nội
dung của nguyên lý phát triển vào nâng cao nhận thức về con đờng đi lên chủ
nghĩa xã hội ở nớc ta hiện nay là một việc cần thiết và quan trọng.

2. ý nghĩa trong nâng cao nhận thức về con đờng đi lên chủ nghĩa
xã hội ở nớc ta hiện nay.
Sự phát triển của xã hội loài ngời không phải là một quá trình biến đổi
lộn xộn, toàn những ngẫu nhiên, mà là một quá trình biến đổi có quy luật, gắn
liền với vai trò của con ngời một cách chặt chẽ, sự phát triển đó đợc đánh dấu
bằng tiến bộ xã hội, biểu hiện ở sự phát triển không ngừng của lực lợng sản
xuất và kế tiếp nhau của các nền văn minh. Mỗi giai đoạn chuyển giao từ hình
thái kinh tế-xã hội này sang hình thái kinh tế-xã hội khác đều có một thời kỳ
quá độ, đó là thời kỳ còn tồn tại đan xen giữa những yếu tố tàn d của xã hội trớc đó với những yếu tố mới, nhân tố mới của xã hội mới ra đời. Do vậy, việc
nhận thức đúng và xác định đúng con đờng phát triển mới của mỗi quốc gia,
dân tộc là vấn đề rất khó khăn và phức tạp. Dới ánh sáng lý luận Mác-Lênin
về nguyên lý phát triển, chúng ta sẽ có cơ sở nhận thức đúng đắn con đờng đi
lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta hiện nay.
Ngày nay, đứng trớc sự phát triển nh vũ bão của khoa học kỹ thuật và
công nghệ, sự rạn nứt, sụp đổ của một số nớc xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu
và Liên Xô, nhiều học giả (nhất là các học giả t sản) đã đa ra nhiều học thuyết
khác nhau về sự phát triển trong tơng lai của nhân loại. Có học giả cho rằng,
cả xã hội t bản chủ nghĩa và xã hội xã hội chủ nghĩa đều phải có bớc cải tổ,
cải biến lại; cũng có quan điểm cho rằng ngày nay không nhất thiết phải đi
theo con đờng t bản chủ nghĩa hay xã hội chủ nghĩa, mà có thể đi theo con đờng khác, hớng phát triển khác, hớng phát triển đó là gì, con đờng đó là gì,
theo họ đó là cả hai cùng hớng tới một xã hội hậu công nghiệp, xã hội siêu
công nghiệp hoặc tạm gọi là xã hội hậu t bản, đại biểu nh Avin Tôphlơ,


J.Kgalbraith, Paul A.Samuelson, Peter F.Ducker. Đặc biệt trong thuyết hội
tụ của mình, học giả t sản Mỹ- Avin Tôphlơ đã lý giải rằng, xã hội t bản chủ
nghĩa cũng hớng tới cái đích là xã hội công nghiệp, xã hội xã hội chủ nghĩa
cũng hớng tới cái đích ấy, nên cả hai chế độ xã hội này sẽ đều gặp nhau, cùng
hội tụ tại một điểm đó là xã hội hậu công nghiệp, do đó, không cần phải
xác định là đi theo con đờng t bản chủ nghĩa hay xã hội chủ nghĩa. Qua đây

cho thấy thực chất của cuộc đấu tranh giai cấp vẫn là giữa hai con đờng đi lên
chủ nghĩa t bản và đi lên chủ nghĩa xã hội diễn ra gay gắt, cuộc đấu tranh trên
lĩnh vực t tởng, lý luận vẫn gay go, phức tạp; vì vậy, việc xác định đúng đắn
con đờng cho cách mạng các nớc đang phát triển trên thế giới nói chung, Việt
Nam nói riêng không phải là vấn đề đơn giản, đòi hỏi giai cấp lãnh đạo, các
đảng cộng sản phải vận dụng sáng tạo lý luận Mác-Lênin, nhất là nguyên lý
về sự phát triển của phép biện chứng duy vật Mác xít, phải tỉnh táo, sáng suốt
hơn nữa trong quá trình lựa chọn đờng đi cho phù hợp với quy luật phát triển
khách quan của xã hội loài ngời. Hơn nữa, trong bối cảnh chủ nghĩa xã hội
đang lâm vào khủng hoảng nh hiện nay, đang làm chao đảo không ít những
ngời cộng sản, thậm chí có ngời còn nghi ngờ cả chủ nghĩa Mác-Lênin. Đảng
cộng sản Việt Nam và nhân dân Việt Nam cũng cảm thấy nh bị hụt hẫng,
nuối tiếc thành quả cách mạng của chủ nghĩa xã hội sau gần 70 năm tồn tại và
phát triển, thành quả đó phải đánh đổi bằng xơng máu mới có đợc. Vì vậy,
việc tiếp tục khẳng định con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta hiện nay là
một sự đúng đắn, một sự nhất quán cả về nhận thức và hành động, cả về lý
luận và thực tiễn. Chúng ta không thể đi lên xây dựng đất nớc Việt Nam theo
bất kỳ một con đờng nào khác ngoài con đờng chủ nghĩa xã hội mà Đảng, Bác
Hồ và nhân dân ta đã lựa chọn từ hàng mấy chục năm qua. Do đó, cần nhận
thức đúng đắn hơn, đầy đủ hơn về con đờng đang đi của cả dân tộc, để từ đây
có hành động đúng hơn, tốt hơn cho công cuộc đổi mới và xây dựng đất nớc,
xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa- xã hội u việt nhất hiện nay ở nớc ta.


Mặc dù hiện tại đi lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta đang còn muôn vàn
khó khăn, thách thức, phức tạp, còn đầy dãy những chông gai, cản trở, nhng
chúng ta vẫn tin tởng rằng, dới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng cộng sản
Việt Nam, nhất định sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nớc ta sẽ thành
công. Bởi vì, thứ nhất, chúng ta đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội là sự lựa
chọn hợp quy luật phát triển khách quan của lịch sử nhân loại, phù hợp với xu

thế chung của thời đại. Tuy chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu và Liên Xô không
còn nguyên nghĩa nh trớc những năm 1991, nhng vài năm gần đây, sau quá
trình đợc kiểm chứng tất cả những gì diễn ra sau sự sụp đổ ấy, nhân loại trên
toàn thế giới nói chung, nhân dân Việt Nam nói riêng đang ngày càng thấy rõ
bộ mặt thật của một chế độ xã hội không phải là chế độ xã hội chủ nghĩa.
Tình hình chính trị mất ổn định, các cuộc khủng bố đẫm máu, xung đột sắc
tộcxảy ra triền miên, nền kinh tế bị kìm hãm, đời sống của đại bộ phận nhân
dân ở các nớc đó bị đảo lộn và ngày càng xuống cấp một cách trầm trọng, các
cuộc chạy đua về chính trị, chạy đua vào các vị trí lãnh đạo xã hội ngày càng
làm gia tăng kiểu dân chủ vô chính phủ, làm rối loạn trật tự xã hội ở nhiều
quốc gia trên thế giới. Nhng ở Việt Nam chúng ta thì hoàn toàn ngợc lại, tình
hình chính trị ổn định, các dân tộc anh em ngày càng đoàn kết chặt chẽ; nền
kinh tế ngày một phát triển mạnh hơn, đời sống của đại bộ phận quần chúng
nhân dân từng bớc đợc cải thiện, sự thành công của đại hội Đảng toàn quốc
lần thứ X, của cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khoá XI.v.v. là những cơ sở thực
tiễn sinh động minh chứng cho sự lựa chọn đúng đắn con đờng đang đi của
dân tộc. Hơn nữa, hiện nay trên thế giới đã và đang xuất hiện một số nớc
tuyên bố đi lên theo con đờng chủ nghĩa xã hội, nh Vênêzuêna, Bôlivia; có
một số nớc mặc dù không tuyên bố, nhng qua những hoạt động thực tiễn của
họ, chúng ta có thể nhận thấy họ đang từng bớc đặt chân vào con đờng của
chủ nghĩa xã hội; ở một số nớc khác nh Achentina, Brazinthì các đảng
cộng sản hoặc phong trào cánh tả đang đẩy


mạnh hoạt động của mình theo hớng chủ nghĩa xã hội; hoặc nh ngay ở các
nớc Liên Xô cũ và Đông Âu, ngời ta đang thấy sự xuất hiện nhiều dấu hiệu
tích cực mới, báo trớc một sự phục hồi ý thức và tổ chức cách mạng của nhân
dân khi nhân dân trải qua kinh nghiệm chính trị khắc nghiệt của bản thân
đang đợc gỡ bỏ nốt những ảo tởng cuối cùng. Những ngời cộng sản và nhân
dân lao động ở các nớc đó đã nhận rõ bản chất của cái gọi là cải tổ phản

cách mạng tiến hành ở đất nớc họ3.
Đứng trớc những ung nhọt, khuyết tật cố hữu và những căn bệnh mới
nảy sinh của chủ nghĩa t bản, nhiều nhà t sản vẫn phải thừa nhận một tất yếu
khách quan rằng, quá trình phát triển của xã hội loài ngời sẽ phủ định xã hội t
bản đơng thời để tiến lên xây dựng một xã hội mới tốt đẹp hơn. Tuy họ không
giám tuyên bố đó là chế độ xã hội xã hội chủ nghĩa, nhng thông qua những
hoạt động thực tiễn của họ ta thấy có xu hớng, nguyện vọng muốn đi lên chủ
nghĩa xã hội. Giáo s Trần Xuân Trờng viết: Những nhà t tởng t sản ít nhiều có
tinh thần khách quan khoa học ngày nay đã nhận thấy sự cần thiết phải phủ
định chủ nghĩa t bản dới hình thức hiện nay, phủ định những ung nhọt, khuyết
tật của nó để thay bằng một trật tự xã hội tốt đẹp hơn, đáp ứng đầy đủ hơn ớc
mơ, nguyện vọng và quyền lợi chân chính của con ngời4.
Bên cạnh đó, nếu xét sự phát triển của xã hội loài ngời từ cộng sản
nguyên thuỷ lên chiếm hữu nô lệ, đến phong kiến, t bản chủ nghĩa và cộng sản
chủ nghĩa (mà giai đoạn đầu của nó là xã hội chủ nghĩa), thì đây chính là một
biểu hiện khá sinh động về một chu kỳ phủ định biện chứng. Mà nh thế cũng
đồng nghĩa với việc phát triển tất yếu từ chế độ xã hội không có giai cấp, trải
qua các chế độ xã hội có giai cấp và lên xã hội không có giai cấp. Nhng xã hội
không có giai cấp ở kết quả của phủ định lần hai này không giống nguyên si
nh xã hội cộng sản nguyên thuỷ- một xã hội vừa mới thoát thai từ loài động
vật thuần tuý, mà trên cơ sở cao hơn, khác hẳn về chất so với tất cả các chế độ
. SĐD, tr..20.
. SĐD, tr. 12.

3
4


xã hội đã tồn tại trong lịch sử. Ví dụ nh, ở thời kỳ nguyên thuỷ, con ngời lao
động sản xuất chủ yếu bằng săn bắn, hái lợm, công cụ lao động chủ yếu là

cành cây, hòn đá, rồi đến đồ đồng, đồ sắtnhng đến thời kỳ cộng sản chủ
nghĩa, con ngời lao động trong điều kiện tự động hoá cao, làm theo năng lực
và hởng theo nhu cầu, con ngời có điều kiện phát triển toàn diện nhất.
Thứ hai, xuất phát từ bản chất tốt đẹp của chế độ xã hội mới- xã hội chủ
nghĩa, một chế độ xã hội ra đời đối lập với chế độ xã hội cũ trớc đó- chế độ xã
hội t bản chủ nghĩa. Đây là một biểu hiện của sự phủ định lần hai trong quá
trình phát triển của xã hội, sự xuất hiện của xã hội mới đối lập với xã hội tr ớc
đó để dờng nh lặp lại xã hội ban đầu, nhng trên cơ sở cao hơn. Vì lẽ đó, chúng
ta xây dựng chủ nghĩa xã hội không phải là việc làm áp đặt, mà hoàn toàn là do
đòi hỏi của khách quan lịch sử, mục đích đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nớc
ta chỉ là làm sao cho dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh,
con ngời đợc phát triển toàn diện, không có áp bức bóc lột.v.v.điều này hoàn toàn
phù hợp với t tởng của các nhà kinh điển mác xít, các ông cho rằng: Chủ nghĩa
cộng sản không phải là một trạng thái cần phải sáng tạo ra, không phải là một lý
tởng mà hiện thực phải khuôn theo. Chúng ta gọi chủ nghĩa cộng sản là một
phong trào hiện thực, nó xoá bỏ trạng thái hiện nay5. Nên một mặt, Đảng ta
tích cực chăm lo cho dân, quyết tâm thực hiện tốt phơng châm dân biết, dân
bàn, dân làm, dân kiểm tra, phát huy vai trò to lớn của toàn dân trong quá
trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới- xã hội chủ nghĩa; mặt khác nhân
dân ta vẫn một lòng tin tởng tuyệt đối vào sự lãnh đạo của một đảng duy nhất
- Đảng cộng sản Việt Nam do chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập và rèn luyện,
nên việc chúng ta nhất quán đi lên theo con đờng chủ nghĩa xã hội cũng chính
là một biểu hiện của sự thống nhất, sự phù hợp của ý Đảng với lòng dân, tạo ra
sức mạnh diệu kỳ của tinh thần đoàn kết dân tộc. Nếu nh trong lịch sử của dân
tộc ta, Hồ Quý Ly đã bị thất bại vì lòng dân không theo, Nguyễn Trãi đã
giành thắng lợi vì ông biết ngời đẩy thuyền cũng là dân, mà lật thuyền cũng
5

. Các Mác và Ph. Ăngghen toàn tập, tập 3, Nxb CTQG, H.1995, tr. 51.



là dân, có bị lật thuyền mới biết dân mạnh nh nớc, thì đến Hồ Chí Minh, với
t tởng xuyên suốt dễ trăm lần không dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu
cũng xong, Ngời đã cùng toàn Đảng lãnh đạo nhân dân ta làm nên những
chiến công vang dội, những kỳ tích không chỉ trong lịch sử dân tộc Việt Nam.
T tởng đó của Ngời ngày nay đợc Đảng ta đang tiếp tục vận dụng và nâng lên
một tầm cao mới, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, thực hiện đại
đoàn kết toàn dân tộc trên nền tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp
nông dân và đội ngũ trí thức, dới sự lãnh đạo của Đảng, lấy mục tiêu giữ
vững độc lập, thống nhất của Tổ quốc, vì dân giàu, nớc mạnh, xã hội công
bằng, dân chủ, văn minh làm điểm tơng đồng để gắn bó đồng bào các dân tộc,
các tôn giáo, các tầng lớp nhân dân ở trong nớc và ngời Việt Nam định c ở nớc
ngoài6. Nh vậy, chúng ta có thể tự tin mà khẳng định rằng, chúng ta đã đi
đúng con đờng của lịch sử, và chúng ta đủ khả năng để tiếp tục tiến lên một
cách vững chắc trên con đờng ấy.
Chủ nghĩa xã hội mới chỉ là giai đoạn đầu (giai đoạn thấp) của chủ
nghĩa cộng sản, để có đợc chủ nghĩa cộng sản nh mơ ớc của nhân loại thì phải
bắt đầu từ việc xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội. Thế mà, hiện nay kể cả
nớc ta cũng nh toàn thế giới đang còn ở thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội,
thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội nọ sang xã hội kia, thời kỳ chuyển
giao lẫn nhau của chế độ xã hội cũ và chế độ xã hội mới, chứ cha phải là đã ở
chế độ xã hội chủ nghĩa. Các Mác viết: Cái xã hội mà ta nói ở đây, là xã hội
cộng sản, nhng không phải là xã hội cộng sản đã phát triển trên những cơ sở
của chính nó, mà trái lại, là một xã hội cộng sản vừa thoát thai từ xã hội t bản,
do đó là một xã hội còn mang những dấu vết của cái xã hội cũ, đã đẻ ra nó. 7.
Hơn nữa, nớc ta đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội không qua giai đoạn phát
triển t bản chủ nghĩa, mà từ chế độ phong kiến lạc hậu, nghèo nàn, trì trệ về
mọi mặt; nên vốn đã khó khăn càng khó khăn hơn. Mặc dù trong thời kỳ quá
. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, H..2006, tr.116.
7

. Các Mác và Ph. Ăngghen toàn tập, tập 2, Nxb CTQG, H.1995, tr. 19.

6


độ này còn có sự tồn tại đan xen giữa những cái lỗi thời, lạc hậu của chế độ xã
hội cũ, với những yếu tố đang phát triển của chế độ xã hội mới, cuộc đấu tranh
giữa những yếu tố cũ và yếu tố mới đó tuy diễn ra gay gắt, có lúc tởng chừng
nh cái mới đã bị thất bại, nhng do chế độ xã hội mới xã hội xã hội chủ
nghĩa ra đời là hợp quy luật phát triển khách quan của lịch sử, là sản phẩm của
quá trình đã có sự tích luỹ lâu dài về mọi mặt trong lòng chế độ xã hội cũ, nên
nó sẽ là cái tất thắng và thực tế nó đã trở thành hiện thực trên thế giới.
Quá độ từ một nớc thuộc địa nửa phong kiến tiến lên chủ nghĩa xã hội,
bỏ qua giai đoạn phát triển t bản chủ nghĩa ở nớc ta là một thời kỳ quá độ đầy
dãy những khó khăn, phức tạp với điểm xuất phát rất thấp, cơ sở vật chất kỹ
thuật nghèo nàn, lạc hậu, hậu quả chiến tranh để lại nặng nề; trong khi đó
những tàn d của xã hội cũ còn tồn tại dai dẳng, đan xen với những yếu tố mới
đang nảy sinh, có nhiều vấn đề đối lập giữa chế độ xã hội cũ và chế độ xã hội
mới về tính chất, mục tiêu, phơng hớng và khuynh hớng phát triển, giữa những
mặt còn tồn tại rất mạnh với những mặt mới ra đời còn rất non yếu, sự ảnh hởng về t tởng, tâm lý, thói quen của chế độ phong kiến hàng trăm năm ở nớc ta
còn đè nặng trong cuộc sống của mỗi ngời dân Việt Nam, t duy vẫn cha thoát
khỏi lối suy nghĩ xa cũ, nhiều vấn đề trong lối sống vẫn giữ nguyên theo
phong tục tập quán cổ xa, cách nghĩ, cách làm phần lớn vẫn cha thoát khỏi
kiểu thuần nông, làng xã, khép kín. Cùng với đó, là những vấn đề mới
nảy sinh trong quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, nảy sinh từ
mặt trái của nền kinh tế thị trờng và thời kỳ mở cửa, hội nhập quốc tế, nh các
tệ nạn xã hội, sự xuống cấp, suy thoái về đạo đức, lối sống của một bộ phận
cán bộ, đảng viên và nhân dântất cả đã tạo thành rào cản lớn trong quá trình
đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nớc ta. Những vấn đề nổi cộm đó đang đối
lập gay gắt với những mặt, những nội dung mà chúng ta đang phấn đấu xây

dựng cho một chế độ xã hội mới tốt đẹp hơn, nh sự công bằng bình đẳng trong
xã hội; dân chủ, kỷ cơng của luật pháp; xây dựng nền kinh tế phát triển bền


vững theo định hớng xã hội chủ nghĩa; xây dựng nền văn hoá tiên tiến đậm đà
bản sắc dân tộc.v.v. đây vừa là biểu hiện của hàng loạt những mâu thuẫn
khách quan, vừa là biểu hiện sự phong phú của quá trình phát triển không phải
theo đờng thẳng, mà theo hình xoắn ốc, quanh co phức tạp. Bởi vậy, nếu chỉ
nhìn vào những cái trớc mắt, chỉ thấy những khiếm khuyết trong quá trình xây
dựng xã hội chủ nghĩa ở thời kỳ quá độ mà bi quan, chán nản, không tin tởng
vào sự tất thắng của chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới, cũng nh ở nớc ta là điều nguy hiểm, là vô tình tạo kẽ hở cho các thế lực thù địch nhảy
vào chống phá. Do đó, hơn lúc nào hết, chúng ta cần nâng cao hơn nữa nhận
thức về tính tất yếu, cũng nh những khó khăn, phức tạp của thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội ở nớc ta hiện nay.
Trong tình hình hiện nay, chủ nghĩa xã hội còn gặp rất nhiều khó khăn,
một số khiếm khuyết, một số tiêu cực mới nảy sinh làm cản trở quá trình phát
triển, tạo ra sự quanh co phức tạp, thậm chí có cả một số mặt bị thụt lùi so với
chế độ xã hội trớc. Bằng nỗ lực của mình, những năm gần đây Đảng, Nhà nớc
và nhân dân ta đang ra sức khắc phục khó khăn, vợt qua thách thức, tranh thủ
thời cơ, thuận lợi để tập trung sức cải tạo và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nớc ta.
Sau hơn 20 năm đổi mới, đến nay chúng ta đã và đang thu đợc nhiều thành tựu to
lớn trên tất cả các mặt, thế và lực của nớc ta đã lớn mạnh lên nhiều. Cơ sở vật
chất kỹ thuật của nền kinh tế đợc tăng cờng. Đất nớc còn nhiều tiềm năng lớn
về tài nguyên, lao động, tình hình chính trị xã hội cơ bản ổn định8, kết quả
đó càng khẳng định sự lựa chọn đúng đắn về con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội
của dân tộc ta. Những yếu kém, khuyết điểm trong quá trình xây dựng chế độ xã
hội mới chỉ là tạm thời; với quan điểm nhìn thẳng vào sự thật, nói đúng sự thật,
giám nhận khuyết điểm về mình, Đảng ta đã từng bớc đổi mới t duy và đang lãnh
đạo sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa ngày càng
vững mạnh. Vì vậy, đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII đã khẳng định, tiến lên

chủ nghĩa xã hội là tất yếu khách quan vì hợp quy luật tất yếu của lịch sử loài ng8

. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, H..2001, tr.15.


ời, tiếp tục t tởng ấy, đến đại hội Đảng lần thứ IX nhấn mạnh sự xác định đúng
đắn con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội của dân tộc ta: Theo quy luật tiến hoá của
lịch sử, loài ngời nhất định sẽ tiến tới chủ nghĩa xã hội9. Tại đại hội Đảng lần thứ
X, trong khi đánh giá quá trình thực hiện công cuộc đổi mới đã đề cập đến vấn đề
nhận thức về con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta, đại hội đã nêu rõ: Nhận
thức về chủ nghĩa xã hội và con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội ngày càng sáng tỏ
hơn; hệ thống quan điểm lý luận về công cuộc đổi mới, về xã hội xã hội chủ nghĩa
và con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam đã hình thành trên những nét cơ
bản10.
Hiện nay chủ nghĩa t bản vẫn đang tìm mọi cách để thích nghi trong
điều kiện mới, nên nền kinh tế của các nớc này vẫn đang phát triển, nhng đi
đôi với sự phát triển về kinh tế ấy là sự tha hoá từng bớc, từng mặt của con
ngời, nhất là ngời lao động. Theo t tởng của Các Mác và Ph. Ănghen xã hội t
bản càng phát triển mạnh về kinh tế, thì sự tha hoá lao động, tha hoá của
con ngời càng lớn. Trên thực tế ta thấy ở nhiều nớc t bản chủ nghĩa hiện nay,
sự suy đồi về luân lý đạo đức, lối sống; tình trạng thất nghiệp gia tăng, đời
sống ngời lao động còn nhiều khó khăn, cực khổ; ngời lao động dần trở thành
nô lệ của máy móc, của khoa học hiện đại; nhiều chính sách xã hội không
xuống đến hàng thứ dân, xuất hiện ngày càng nhiều ung nhọt khó chữa nh
một căn bệnh thế kỷ tự tàn phá dần chế độ t bản chủ nghĩa ở các nớc đó.
Trong khi đó, ở các nớc xã hội chủ nghĩa nói chung, ở Việt Nam nói riêng, đi
cùng với sự phát triển về kinh tế là sự phát triển về mọi mặt của đời sống xã
hội. Cứ mỗi nấc thang phát triển của nền sản xuất xã hội là một sự phát triển
về chính trị, văn hoá, đời sống vật chất, tinh thần của ngời lao động cũng nh
của toàn dân tộc; con ngời ở đây lại có điều kiện để phát triển toàn diện. Chỉ

có dới chế độ xã hội chủ nghĩa thì quyền lợi cá nhân và quyền lợi của nhà nớc
cùng quyền lợi của tập thể mới nhất trí. 11Vì vậy, những năm gần đây bộ mặt
9
10
11

. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, H..2001, tr.14.
. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, H..2006, tr.17.
. Hồ Chí Minh, Vì độc lập tự do, vì chủ nghĩa xã hội, Nxb CTQG, H.1970, tr.204.


của đất nớc ta ngày càng rạng rỡ, niềm tin của nhân dân ta vào Đảng ngày
thêm vững bền, quyết tâm vợt qua thách thức đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội
luôn đợc biểu hiện sinh động ở mọi lúc, mọi nơi; những thành tựu đã đạt đợc
trong bao năm qua là minh chứng hùng hồn cho một chế độ xã hội u việt nh
xã hội chủ nghĩa.
Thứ ba, trong quá trình phát triển bên cạnh tính tuần tự có thể còn có sự
đột biến, khi hội tụ đủ những điều kiện cần thiết có thể bỏ qua một vài khâu
trung gian để tiến lên cái cao hơn. Trong lĩnh vực xã hội, từ xã hội này lên xã
hội khác cũng có thể bỏ qua một vài hình thái kinh tế- xã hội để tiến lên một
hình thái kinh tế- xã hội cao hơn là hợp quy luật phát triển. Vận dụng nội
dung nguyên lý này chúng ta đã quyết tâm bỏ qua giai đoạn phát triển t bản
chủ nghĩa, đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội. Tuy còn một số quan điểm cho
rằng, nớc ta cha có đủ cơ sở vật chất kỹ thuật cho quá trình đi lên chủ nghĩa xã
hội, nên để tạo ra một lợng cơ sở vật chất kỹ thuật vững chắc đã rồi mới đi lên
xây dựng chủ nghĩa xã hội, mà để có cái đó thì phải đi lên xây dựng chủ nghĩa
t bản. Trong quá trình xây dựng chủ nghĩa t bản ắt sẽ làm cho mâu thuẫn giữa
lực lợng sản xuất xã hội hóa cao với quan hệ sản xuất hiện có (quan hệ sản
xuất dựa trên chế độ chiếm hữu t nhân về t liệu sản xuất), khi đó mâu thuẫn sẽ
chín muồi và sẽ tiến hành một cuộc cách mạng xã hội để chuyển sang xã hội

chủ nghĩa. Nhng chúng ta nhận thấy chủ nghĩa xã hội ở nớc ta đang tiến
những bớc dài vững chắc trong thời kỳ quá độ, với những thành tựu ngày một
cao hơn, điều đó chứng tỏ quan điểm trên là hoàn toàn sai trái, đi ngợc lại sự
lựa chọn của chính lịch sử dân tộc. Mặc dù còn nhiều khó khăn, nhng ngay
sau khi giải phóng miền Bắc (1954), chúng ta đã đa miền Bắc đi lên xây dựng
chủ nghĩa xã hội làm hậu phơng lớn cho chiến trờng miền Nam, sức ngời, sức
của đợc huy động tối đa, các phong trào thóc không thiếu một cân, quân
không thiếu một ngời, tất cả cho tiền tuyến, tất cả cho đánh thắng giặc Mỹ
xâm lợc.v.v đợc đông đảo nhân dân hởng ứng, tạo thành sức mạnh tổng hợp,


cả nớc cùng ra trận. Nếu chúng ta không đi lên theo con đờng xã hội chủ
nghĩa thì không thể có đợc kết quả to lớn ấy. Từ sau năm 1975 đến nay, kiên
trì con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội, đất nớc ta đã thực hiện thắng lợi công
cuộc đổi mới, vị thế của Việt Nam ngày càng đợc nâng cao trên trờng quốc tế,
quan hệ hợp tác ngày càng rộng mở, thu hút ngày càng nhiều các chiến lợc
đầu t của nớc ngoài, độc lập dân tộc vẫn đợc giữ vững.v.v.một lần nữa cho
phép chúng ta khẳng định: chúng ta không thể không đi lên theo con đờng chủ
nghĩa xã hội.
Để đi lên chủ nghĩa xã hội một cách vững chắc, có nền tảng cơ sở vật
chất - kỹ thuật đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của quá trình xây dựng đất nớc, Đảng
ta xác định: Chúng ta phải phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội
chủ nghĩa; đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá; xây dựng nền văn hoá
tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc làm nền tảng tinh thần của xã hội; xây dựng
nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực hiện đại đoàn kết toàn dân tộc; xây dựng
Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân
dân; xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh; bảo đảm vững chắc quốc phòng
và an ninh quốc gia; chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế12.

Kết luận.

Sự ra đời và phát triển của phép biện chứng duy vật là một quá trình hợp
quy luật khách quan của nhận thức của con ngời. Với tính cách mạng và khoa
học của phép biện chứng duy vật Mác xít, nó đã trang bị cho chúng ta một cơ
sở lý luận vững chắc trong nhận thức và cải tạo thế giới. Thông qua nguyên lý
về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển của phép biện chứng đó
chúng ta có thể xem xét, đánh giá sự vật hiện tợng một cách khách quan, toàn
12

. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, H..2006, tr.18.


diện, lịch sử, cụ thể và phát triển. Đặc biệt, nguyên lý về sự phát triển cung
cấp cho chúng ta nhận biết sâu sắc về nguồn gốc, con đờng, trạng thái, cách
thức và khuynh hớng phát triển của các sự vật hiện tợng trong thế giới nói
chung, trong lĩnh vực xã hội nói riêng. Từ đó, chúng ta có cơ sở khoa học và
cách mạng để tiếp tục nhận thức sâu sắc hơn, khẳng định chắc chắn hơn về
con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta trong tình hình phức tạp hiện nay./.



×