Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

Giáo án tự chọn hoá học 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.67 MB, 58 trang )

Tiết tự chọn 01 Tuần 1

Ngày soạn: 22/8/2015

Ngày dạy: 28/8/2015

BÀI TẬP: TỈ KHỐI CHẤT KHÍ, MOL, NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH.
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Kiến thức
- Khái niệm nguyên tử, số mol.
- Tỉ khối của chất khí.
- Nồng độ dung dịch: C%, CM.
2. Kĩ năng
Tính khối lượng hoặc thể tích các chất tham gia hoặc tạo thành sau phản ứng.
II. Phương pháp:
Đàm thoại nêu vấn đề.
III. Tiến trình lên lớp:
Ổn định lớp.
Bài mới:
Hoạt động GV - HS
Nội dung
Hoạt động 1: Kiến thức cơ bản (10’)
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại một số
1.Nguyên tử:
kiến thức cơ bản về tỉ khối, nồng độ dung
electron (e: -)
dịch
Nguyên tử
proton (p: +)
hạt nhân
Nơtron (n: 0)


⇒ Số p = Số e.
2. Sự chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và
lượng chất:
Klượng
chất(m)

n=m/M

m=n.M

V=22,4.n

lượng
chất(m)

A = n.N

V khí
(đktc)

n=V/22,4

n = A/N

số ptử
chất(A)
N = 6.1023 (ngtử hay phtử)
3. Tỉ khối của chất khí:
MA
Công thức: dA/B =

MB
MA
dA/kk =
29
4. Nồng độ của dung dịch:
mct
.100 .
C% =
mdd
n
CM =
V
Hoạt động 2: Bài tập (30’)
Bài 1: Hãy tính thể tích ở đktc của:
Học sinh lên bảng làm bài 7’
a. Hỗn hợp khí gồm có 6,4g khí O2 và 22,4 a. nO2 = 6,4/32= 0,2 mol .
gam khí N2.
nN2 = 22,4/28 = 0,8 mol.
b. Hỗn hợp khí gồm có 0,75 mol CO 2; 0,5 ∑ nhh = 0,8 + 0,8 = 1 mol.
mol CO và 0,25 mol N2.
Vhh = n.22,4 = 1.22,4 = 22,4 (lít)
Giáo viên cho học sinh lên bảng làm bài
b) ∑ nhh = 0,75 + 0,5 + 0,25 = 1,5 mol.
trong 7’

Giáo án tự chọn hóa 10 ban cơ bản

Năm học: 2015 - 2016



Gv sa cha, b sung, ghi im 3
Bi 2: Cú nhng cht khớ riờng bit: H 2; NH3;
SO2. Hóy tớnh t khi ca mi khớ so vi:
a) Khớ N2.
b) Khụng khớ.
Giỏo viờn cho hc sinh lờn bng lm bi
trong 7
Gv sa cha, b sung, ghi im 3

V = 1,5.22,4 = 33,6 (lớt).
Hc sinh lờn bng lm bi 7
a. d 2 / 2 = 2/28 =0,07
H

N

dNH 3 /N 2 = 17/28 = 0,61
dSO 2 /N2 = 64/28 = 2,29
b. dH 2 /kk = 2/29 = 0,069
dNH 3 /kk = 17/29 = 0,59
dSO 2 /kk = 64/29 = 2,21
Hc sinh lờn bng lm bi 7
a. CM = n/V; n = 8:40 = 0,2 mol.
CM = 0,2/0,8 = 0,25M.
b. nNaOH trong 200ml dung dch cú nng
0,25M l:
n = 0,2.0,25 = 0,05mol.
CM = n/V
V = n/CM = 0,05/0,1 = 0,5(lớt).


Bi 3: Trong 800ml dung dch NaOH cú 8g
NaOH.
a) Tớnh nng mol/l ca dung dch NaOH.
b) Phi thờm bao nhiờu ml H2O vo 200ml
dung dch NaOH cú dung dch NaOH
0,1M?
Giỏo viờn cho hc sinh lờn bng lm bi
trong 7
Gv sa cha, b sung, ghi im 3
Cn thờm VH 2 O = 0,5 0,2 = 0,3 (lớt)
= 300ml.
Hot ng 3: Cng c (5)
Giỏo viờn cng c li ton bi
Hc sinh lng nghe
Bi tp v nh:
1. Hóy tớnh khi lng hn hp khớ gm: 33 lớt CO2; 11,2 lớt CO v 5,5 lớt N2 (ktc).
2. Cho m gam hn hp gm CuO v Mg tan trong 150,0ml dung dch HCl 2M va thỡ thu
c 0,448 lit khớ ( ktc). Tỡm m
3. Cho 100ml dung dch NaOH 1,5M vo V lit dung dch HCl 2M va .Hi th tớch dung
dch HCl ó dựng.
IV. Rỳt kinh nghim b sung
..
Tit t chn 2 Tun 2
Ngy son: 26/8/2015
Ngy dy:
BI TP V THNH PHN NGUYấN T, NGUYấN T HểA HC

I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức.
- Thnh phn ca nguyờn t: V nguyờn t v ht nhõn; V nguyờn t cu to bng electron,

ht nhõn cu to bng ht proton v ntron.
- Khi lng v in tớch ca cỏc ht e; p, n kớch thc v khi lng rt nh ca ngt.
2. Kỹ năng.
0
- HS bit s dng cỏc n v o nh: V, vt, nm, A v bit gii cỏc bi tp cú liờn quan
quan.
3. Thái độ.
- Giỳp HS cú tinh thn lm vic tp th, mi cụng trỡnh khoa hc cú th c nghiờn cu qua
nhiu th h.
II. Chuẩn bị
- GV: Giáo án soạn hệ thống câu hỏi vấn đáp và những kiến thức cơ bản cần nhớ và các bài
tập luyện tập.
- HS: kiến thức cũ về thành phần và cấu tạo nguyên tử
III. Tin tỡnh bi dy
Bi c.
- Trỡnh by thnh phn cu to nờn nguyờn t gm nhng gỡ?
- Trỡnh by li s mụ t mi quan h gia s mol (lng cht) vi khi lng, th tớch cht
khớ, s phõn t cht.
Bài mới:

Giỏo ỏn t chn húa 10 ban c bn

Nm hc: 2015 - 2016


Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: I. Kiến thức cần nhớ (10’)
- GV: Yêu cầu hs nêu thành phần cấu 1. Thành phần ngun tử
tạo nguyên tử , nguyên tử được cấu

Gồm có các hạt e, n, p cấu tạo nên
tạo như thế nào ? Đặc điểm của mỗi
2. Đặc điểm của mỗi thành phần.
thành phần.
-Đặc điểm của e là:me=9,1094.10-31kg và qe =
- HS: Thảo luận ơn tập lại kiến thức cũ và trả -1,602.10-19C = 1®v®t =1lời câu hỏi.
- Đặc điểm của p là:
GV: u cầu học sinh nhắc lại các đơn vị đo mp = 1,6726.10-27 kg vµ cã qp = 1+
lường và các số liệu quy đổi giữa các đại - Đặc điểm của n là:
lượng đó.
mn = 1,6748.10-27 kg vµ cã qn = 0.
HS: Thảo luận ơn tập lại và trả lời u cầu 3. Các đại lượng đo lường.
0
của GV.
1nm = 10-9m ; 1 A = 10-10m ;
0

1nm = 10 A ; 1nm = 10-6mm
1u = 1,6605.10-27kg => mp sắp xỉ mn và sắp xỉ
bằng 1u
Hoạt động 2: II. Bài tập (30’)
GV Cho hs làm bài tập , nhận xét và Hs làm bài tập
củng cố cho hs về thành phần ngun tử.
Bài 1: Biết nguyên tử C có 6 proton, 6 a. m6e = 6.9,1094.10-28 = 54,66.10-28(g)
electron và 6 notron .
m6p = 6.1,67.10-24 = 10,02.10-24(g)
a. Tính khối lượng ( gam ) của toàn m6n = 6.1,67.10-24 = 10,02.10-24(g)
nguyên tử C.
mC = m6e + m6p + m6n
b. Tỉ lệ khối lượng của electron so với

= 54,66.10-28 + 2.10,02.10-24
khối lượng của toàn nguyên tử .
= 20,05.10-24(g)
b.
m 6e 54,66.10-28
=
= 2,73.10-4
-24
m C 20,05.10
Bài 2 : Nguyên tử X có tổng số hạt
Gäi tỉng sè h¹t e,p, n lÇn lỵt lµ E, P, N
bằng 13 , trong đó số hạt mang điện
Theo ®Ị bµi ta cã
nhiều hơn số hạt không mang điện là 3 E + P + N = 13 mµ E = P
hạt. Hãy tính số hạt proton, electron
=> 2P + N = 13 (1)
,notron trong X
E + P -N = 3  2P -N = 3 (2)
Tõ (1) vµ (2) => E = P = 4; N = 5
Bµi 3: nguyên tử Fe gồm 26p , 26e , và m26e = 26.9,1094.10-28 = 236,8.10-28(g)
26n. Tính khối lượng của nguyên tử Fe m26p = 26.1,67.10-24 = 43,42.10-24(g)
và khối lượng của electron có trong m26n = 26.1,67.10-24 = 43,42.10-24(g)
một kg Fe
mC = m26e + m26p + m26n
= 236,8.10-28+ 2. 43,42.10-24
= 86,86.10-24(g)
1kg Fe cã sè mol Fe lµ
nFe = 1000/56 = 17,86 mol
1 mol cã 6.1023 nguyªn tư Fe
17,86 mol cã 107,16.1023 nguyªn tư Fe

1 nguyªn tư Fe cã 26e
107,16.1023 nguyªn tư Fe cã 2786,16.1023 e
=> khèi lỵng cđa e trong 1kg Fe lµ
2786,16.1023* 9,1094.10-28 = 2,538 gam.
Ho¹t ®éng 3: Cđng cè (5 phót)
Gi¸o viªn cđng cè toµn bµi
Häc sinh l¾ng nghe
IV. Rót kinh nghiƯm bỉ sung
………………………………………………..
TiÕt tù chän 3 Tn 3
Ngµy so¹n: 29/8/2015
Ngµy d¹y:
BÀI TẬP VỀ THÀNH PHẦN NGUN TỬ - NGUN TỐ

Giáo án tự chọn hóa 10 ban cơ bản

Năm học: 2015 - 2016


HỐ HỌC - ĐỒNG VỊ
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức.
- Củng cố kiến thức về điện tích hạt nhân, số khối của hạt nhân ngun tử là gì ? Thế nào là
ngun tử khối, cách tính ngun tử khối, ngun tố hóa học, trên cơ sở điện tích hạt nhân. Số
hiệu ngun tử ? Kí hiệu ngun tử cho biết gì ? Đồng vị là gì ?
- Cách tính ngun tử khối trung bình
2. Kĩ năng.
- Rèn luyện kĩ năng giải các bài tập liên quan đến điện tích hạt nhân, số khối, kí hiệu ngun
tử, đồng vị , ngun tử khối, ngun tử khối trung bình của các ngun tố hóa học.
3. Thái độ.

- Thơng qua tư duy biện chứng GD cho HS tránh mê tín dị đoan nhiều và có tinh thần đồn
kết tốt khi làm việc tập thể, làm việc nhóm
II. Chuẩn bị:
1. GV: Giáo án soạn hệ thống các câu hỏi và kiến thức chính của bài.
2. HS: Học các kiến thức cũ về bài thành phần ngun tử.
III. Tiến trình bài dạy
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
Thành phần cấu tạo ngun tử ? cấu tạo của hạt nhân ngun tử ?
Nhận xét về khối lượng và điện tích của các hạt cấu tạo nên ngun tử ?
3. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
Hoạt động 1: I. Kiến thức cần nhớ (10’)
- GV: Ngun tử được cấu tạo bởi những
1/ Điện tích hạt nhân
loại hạt nào ? nêu đặc tính của các hạt ? Từ - Proton mang điện tích 1+, nếu hạt nhân có Z
điện tích và tính chất của ngun tử hãy proton thì điện tích của hạt nhân bằng Z+
nhận xét mối liên quan giữa các hạt ?
Trong ngun tử : Số Z = Số p = Số e Vd:
=> Điện tích hạt nhân được tính bởi loại hạt ngun tử Na có Z = 11+  ngtử Na có 11p,
nào? Vì sao?
11e
2/ Số khối
Là tổng số hạt proton và nơtron của hạt nhân
đó: A = Z + N
3/ Ngun tố hố học là những ngun tử có
cùng điện tích hạt nhân
4/ Số hiệu ngun tử
- GV: Hỏi qua kí hiệu ngun tử em có thể - Số đơn vị điện tích hạt nhân ngun tử của 1

xác định được những thơng tin gì ?
ngun tố được gọi là số hiệu ngun tử của
- HS: Dựa vào c.tạo ngun tử, số khối và
ngun tố đó (Z)
số Z => Kí hiệu ngun tử cho biết Z, P, N, 5/ Kí hiệu ngun tử
E, ngtử khối.
Số khối A
Công thức tính nguyên tử khối trung
X  Kí hiệu ngtử
bình là gì?
Số hiệu ng tử Z
Hoạt động 2: II. Bài tập (30’)
Bài 1 : Tổng số hạt trong nguyên tử Học sinh lên bảng trình bày
của một nguyên tố bằng 40 ,trong đó Gäi tỉng sè h¹t e,p, n lÇn lỵt lµ E, P, N
số hạt mang điện nhiều hơn số hạt Theo ®Ị bµi ta cã
không mang điện là 12 . Xđ số khối A, E + P + N = 40 mµ E = P
số hiệu nguyên tử của nguyên tố => 2P + N = 40 (1)
đó.
E + P -N = 12  2P -N = 12 (2)
Giáo viên nhận xét, bổ sung, củng Tõ (1) vµ (2) => E = P = 13; N = 14
cố, ghi điểm
A = P + N = 13 + 14 = 27
Số hiệu ngun tử Z = P = 13
Bài 2: Tính nguyên tử khối tb của Ni
Học sinh lên bảng trình bày
biết rằng Ni có 4 đồng vò : 5828Ni
p dụng công thức tính NTKTB ta có
60
61
( 67,76 % ), 28Ni ( 26,16 % ), 28Ni ( 2,42


Giáo án tự chọn hóa 10 ban cơ bản

Năm học: 2015 - 2016


% ),
62
28Ni ( 3,66 % ).
Giáo viên nhận xét, bổ sung, củng
cố, ghi điểm

58.67,76+60.26,16+61.2,42+62.3,66
100
= 58,74

A Ni =

Bài 3 : Nguyên tử khối tb của Ag là
107,87 trong đó 109Ag chiếm 44% , phần
còn lại là đồng vò thứ hai. Xđ số
khối của đồng vò thứ hai .
Giáo viên nhận xét, bổ sung, củng
cố, ghi điểm

Học sinh lên bảng trình bày
% của đồng vò còn lại là 100-44 = 56%
p dụng công thức tính nguyên tử khối
tb ta có
109.44 + A.56

A Ag =
= 107,87
100
=> A = 107
Hoạt động 3: Củng cố
Giáo viên củng cố trong từng bài
Học sinh lắng nghe, ghi chép
Bài tập về nhà
Bài 1 : Tổng số các loại hạt trong nguyên tử của một nguyên tố bằng 115 . Xđ số
hiệu nguyên tử và số khối của nguyên tử nguyên tố đó .
ĐS : Z = 33 , A = 82; Z = 34 , A = 81
Z = 35 , A = 80; Z = 36 , A = 79
Z = 37 , A = 78; Z = 38 , A = 77
Bài 2 : xy có ba đồng vò : 168O , 178O , 188O . Tính nguyên tử khối tb của oxy. Biết
% cácc đồng vò là x1 , x2 , x3 mà x1 = 15x2 và x1 – x2 = 21x3.
ĐS : Atb = 16,14.
Bài 3: Tổng số hạt trong nguyên tử của một nguyên tố bằng 78 . Xđ Z và A của
nguyên tử nguyên tố đó.
Bài 4: Neon có nguyên tử khối tb bằng 20,18 gồm 2 đồng vò 2010Ne , 2210Ne. Tính %
của các đồng vò.
IV.Rút kinh nghiệm – bổ sung
……………………………………….
Tiết tự chọn 4 Tuần 4
Ngày soạn: 10/9/2015
BÀI TẬP VỀ CẤU TẠO VỎ NGUN TỬ, ĐỒNG VỊ
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức
- số e tối đa trong một phân lớp, một lớp.
- cơng thức tính ngun tử khối trung bình.
2. Kĩ năng

Tính ngun tử khối trung bình, % ngun tử các ngun tố trong hợp chất.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên: Chuẩn bị giáo án, hệ thống câu hỏi và bài tập.
2. Học sinh: Ơn tập ở nhà.
III. Tiến trình day – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiến thức cơ bản (10’)
- nêu số e tối đa trong các phân lớp s, p, d, f - phân lớp s tối đa 2e
p tối đa 6e
- nêu số e tối đa trong các lớp e
d………10e
f…………14e
- lớp K có tối đa 2e
L…………..8e
M…………18e
- cơng thức tính ngun tử khối trung bình
N………….32e
a. X + b.Y + ...
- A=
100
Hoạt động 2: Bài tập (30’)

Giáo án tự chọn hóa 10 ban cơ bản

Năm học: 2015 - 2016


Bi 1: Tỡm % s nguyờn t ca 79Br v 81Br. Hc sinh lờn bng lm bi 7
Bit Br ch cú 2 ng v v


Gi %79Br l x, %81Br l y ta cú

ABr = 79,91

x + y = 100 (1)

Giỏo viờn nhn xột, ghi im (3)

A Br =

x.79 + y.81
= 79,91 (2)
100

T (1) v (2) => x = 54,5; y = 45,5
Bi 3. Trong tổỷ nhión brom coù 2 õọửng Hc sinh lờn bng lm bi 7 phỳt
vở: 79Br chióỳm 54,5% sọỳ nguyón tổớ, coỡn % Sọỳ nguyón tổớ
laỷi 81Br.

81

Br = 100% - 54,5% =

45,5%

a. Tờnh MBr.
b. Tờnh % khọỳi lổồỹng 79Br trong HBrO4.
c. Tớnh khi lng 81Br trong 102,91 gam
NaBr.

Giỏo viờn sa bi v ghi im (3)

a. M Br =
b.

54,5.79+45,5.81
= 79,91
100

% 79 Br/HBrO4 =

c. n NaBr =

79.54,5
= 29, 71%
1+79,91+4.16

102,91
= 1 mol
102,91

n Br = n NaBr = 1 mol
m81Br = 81.1.45,5% = 36,855 gam
Bi 4. Trong tổỷ nhión Cu coù 2 õọửng vở: Hc sinh lờn bng lm bi 7 phỳt
63

Cu chióỳm 73% sọỳ nguyón tổớ, coỡn laỷi % Sọỳ nguyón tổớ 65Cu = 100% - 73% = 27%

65


Cu.

a. M Cu =

a. Tờnh MCu.
b. Tờnh % khọỳi lổồỹng 63Cu trong CuSO4.
c. Tớnh khi lng 65Cu trong 143,08 gam
Cu2O.

73.63+27.65
= 63,54
100

63
b. % Cu /CuSO4 =

c. n Cu 2O =

Giỏo viờn sa bi v ghi im (3)

63.73
= 28,83%
63,54 +32+ 4.16

143,08
= 1 mol
143,08

n Cu = 2n Cu2O = 2.1 = 2mol


Giỏo viờn cng c ton bi

m65Cu = 65.2.27% = 35,1 gam
Hot ng 2: Cng c (5)
Hc sinh lng nghe

V. Rỳt kinh nghim b sung
.
Tit t chn 05
Tun 05
Ngy son: 19/9/2015
BI TP CU HèNH ELECTRON NGUYấN T
I. Mc ớch, yờu cu:
1. Kin thc:
- Cung cụ cu hỡnh electron
- nguyờn t s, p, d, nguyờn t kim loi, phi kim, khớ him.
2. K nng
- Vit cu hỡnh electron, xỏc nh nguyờn t s,p,d, nguyờn t kim loi, phi kim, khớ him.
- T cu hỡnh electron ca nguyờn t suy ra cu hỡnh electron ca ion v ngc li.

Giỏo ỏn t chn húa 10 ban c bn

Nm hc: 2015 - 2016


II. Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề.
III. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo án, bài tập
2. Học sinh: bài tập viết cấu hình electron
IV. Tiến trình lên lớp:

Hoạt động GV

Hoạt động HS

Hoạt động 1: BÀI TẬP (40’)
Bài 1: Viết cấu hình electron của nguyên tử
Học sinh lên bảng làm bài 7’
các nguyên tố có số hiệu nguyên tử lần lượt

Z = 10: 1s22s22p6.

là: 10,11,17, 20, 26.

Là khí hiếm vì có 8e ở lớp ngoài cùng

Xác định nguyên tố kim loại, phi kim, khí

Z = 11: 1s22s22p63s1

hiếm. Vì sao?

Là kim loại vì có 1e ở lớp ngoài cùng

Giáo viên sửa bài, ghi điểm (3’)

Z = 17: 1s22s22p63s23p5
Là phi kim vì có 7e ở lớp ngoài cùng
Z = 20: 1s22s22p63s23p64s2
Là kim loại vì có 2e ở lớp ngoài cùng
Z = 26: 1s22s22p63s23p63d64s2


Bài 2: Viết cấu hình electron của nguyên tử

Là kim loại vì có 2e ở lớp ngoài cùng
Học sinh lên bảng làm bài 7’

các nguyên tố có số hiệu nguyên tử lần lượt

Z = 10: 1s22s22p6.

là: 10,11,17, 20, 26.

Là nguyên tố p vì có 6e ở cuối cùng điền vào

Xác định nguyên tố s, p, d. Vì sao?

phân lớp 2p

Giáo viên sửa bài, ghi điểm (3’)

Z = 11: 1s22s22p63s1
Là nguyên tố s vì có 1e ở cuối cùng điền vào
phân lớp 3s
Z = 17: 1s22s22p63s23p5
Là nguyên tố p vì có 5e ở cuối cùng điền vào
phân lớp 3p
Z = 20: 1s22s22p63s23p64s2
Là nguyên tố s vì có 2e ở cuối cùng điền vào
phân lớp 4s
Z = 26: 1s22s22p63s23p63d64s2

Là nguyên tố d vì có 6e ở cuối cùng điền vào

Bài 3: Viết cấu hình electron của nguyên tử

phân lớp 3d
Học sinh lên bảng làm bài 7’

X, Y có số hiệu nguyên tử lần lượt là: 12,16.

Z = 12: 1s22s22p63s2

Xác định nguyên tố kim loại, phi kim, khí

Là kim loại vì có 2e ở lớp ngoài cùng

hiếm. Vì sao?

Z = 16: 1s22s22p63s23p4

Suy ra cấu hình electron của ion tương ứng

Là phi kim vì có 6e ở lớp ngoài cùng

Giáo án tự chọn hóa 10 ban cơ bản

Năm học: 2015 - 2016


Giáo viên sửa bài, ghi điểm (3’)


X là kim loại có 2e lớp ngoài cùng =>
nhường 2 e để trở thành ion X2+ có cấu hình e

1s22s22p63s23p6.
Y là phi kim vì có 6e ở lớp ngoài cùng =>
nhận thêm 2e để trở thành ion Y2- có cấu hình
e là

Bài 4: Viết cấu hình electron của nguyên tử

1s22s22p63s23p6.
Học sinh lên bảng làm bài 7’

X, Y có số hiệu nguyên tử lần lượt là: 19,15.

Z = 15: 1s22s22p63s23p3

Xác định nguyên tố kim loại, phi kim, khí

Là nguyên tố phi kim vì có 5e ở lớp ngoài

hiếm. Vì sao?

cùng => nhận thêm 3e để tạo thành ion âm Y3-

Suy ra cấu hình electron của ion tương ứng

1s22s22p63s23p6.
Z = 19: 1s22s22p63s23p64s1


Giáo viên sửa bài, ghi điểm (3’)

Là nguyên tố kim loại vì có 1e ở lớp ngoài
cùng => nhường đi 1 e để tạo thành ion X+
1s22s22p63s23p6.
Là nguyên tố d vì có 6e ở cuối cùng điền vào
phân lớp 3d
Hoạt động 2: Củng cố
Học sinh lắng nghe

Giáo viên củng cố toàn bài
V. Rút kinh nghiệm – bổ sung
…………………………………………..
Tiết tự chọn 06
Tuần 06
Ngày soạn: 23/9/2015
BÀI TẬP ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 1
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Củng cố toàn bộ kiến thức của chủ đề 1
- Củng cố kiến thức trọng tâm của phần cấu hình electron.
2. Kĩ năng
- Viết cấu hình electron, xác định nguyên tố s,p,d, nguyên tố kim loại, phi kim, khí hiếm.
- Từ cấu hình electron của nguyên tử suy ra cấu hình electron của ion và ngược lại.
- Tính nguyên tử khối trung bình và % số nguyên tử, khối lượng của một đồng vị trong một
hợp chất đã biết.
- Tính khối lượng riêng của nguyên tử khi biết bán kính và nguyên tử khối.
II. Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề.
III. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo án, bài tập

2. Học sinh: ôn tập toàn chương 1
IV. Tiến trình lên lớp:

Giáo án tự chọn hóa 10 ban cơ bản

Năm học: 2015 - 2016


Hot ng GV

Hot ng HS

Hot ng 1: BI TP (40)
Bi 1: Vit cu hỡnh electron ca nguyờn t Hc sinh lờn bng lm bi 7 phỳt
cỏc nguyờn t cú s hiu nguyờn t ln lt

Z = 11: 1s22s22p63s1

l: 11,12,18, 21, 27.

L kim loi vỡ cú 1e lp ngoi cựng

Xỏc nh nguyờn t kim loi, phi kim, khớ

Z = 12: 1s22s22p63s2

him. Vỡ sao?

L kim loi vỡ cú 2e lp ngoi cựng


Giỏo viờn sa bi v ghi im (3)

Z = 18: 1s22s22p63s23p6
L khớ him vỡ cú 8e lp ngoi cựng
Z = 21: 1s22s22p63s23p63d14s2
L kim loi vỡ cú 2e lp ngoi cựng
Z = 27: 1s22s22p63s23p63d74s2

Bi 2: Vit cu hỡnh electron ca nguyờn t

L kim loi vỡ cú 2e lp ngoi cựng
Hc sinh lờn bng lm bi 7 phỳt

cỏc nguyờn t cú s hiu nguyờn t ln lt

Z = 11: 1s22s22p63s1

l: 11,12,18, 21, 27.

L nguyờn t s vỡ cú 1e cui cựng in vo

Xỏc nh nguyờn t s, p, d. Vỡ sao?

phõn lp 3s

Giỏo viờn sa bi v ghi im (3)

Z = 12: 1s22s22p63s2
L nguyờn t s vỡ cú 2e cui cựng in vo
phõn lp 3s

Z = 18: 1s22s22p63s23p6
L nguyờn t p vỡ cú 6e cui cựng in vo
phõn lp 3p
Z = 21: 1s22s22p63s23p63d14s2
L nguyờn t d vỡ cú 1e cui cựng in vo
phõn lp 3d
Z = 27: 1s22s22p63s23p63d74s2
L nguyờn t d vỡ cú 7e cui cựng in vo

phõn lp 3d
Bi 3. Trong tổỷ nhión brom coù 2 õọửng Hc sinh lờn bng lm bi 7 phỳt
vở: 79Br chióỳm 54,5% sọỳ nguyón tổớ, coỡn % Sọỳ nguyón tổớ
laỷi 81Br.
a. Tờnh MBr.
b. Tờnh % khọỳi lổồỹng 79Br trong HBrO4.
c. Tớnh khi lng 81Br trong 102,91 gam
NaBr.
Giỏo viờn sa bi v ghi im (3)

81

Br = 100% - 54,5% =

45,5%
a. M Br =
b.

54,5.79+45,5.81
= 79,91
100


% 79 Br/HBrO4 =

c. n NaBr =

79.54,5
= 29, 71%
1+79,91+4.16

102,91
= 1 mol
102,91

n Br = n NaBr = 1 mol

Giỏo ỏn t chn húa 10 ban c bn

Nm hc: 2015 - 2016


0

Bµi 4: Nguyªn tư Zn cã b¸n kÝnh 1,28 A
vµ cã khèi lỵng nguyªn tư lµ 65u. Khèi lỵng
riªng cđa nguyªn tư Zn b»ng bao nhiªu?
Giáo viên sửa bài và ghi điểm (3’)

m81Br = 81.1.45,5% = 36,855 gam
Học sinh lên bảng làm bài 7 phút
rnguyen tu Zn =1,28.10-8 (cm) ;

V nguyªn tư Zn =

4
.3,14.(1, 28.10 −8 )3
3

= 8,78.10-24 (cm3)
M nguyªn tư Zn = 65.1, 66.10−24 ( g ) ;
65.1,66.10-24
= 12,29(g/cm3 )
-24
8,78.10
Hoạt động 2: Củng cố (5’)
Học sinh lắng nghe
dnguyªntư Zn

=

Giáo viên củng cố tồn bài
V. Rút kinh nghiệm – bổ sung
……………………………………..
Tiết tự chọn 7
Tuần 7
Ngày soạn: 04/10/2015
Bài tập về bảng tuần hồn các ngun tố hóa học

I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức
- Cấu tạo của bảng tuần hồn , cách xác định vị trí của ngun tố trong bảng tuần
hồn.

2. Kỹ năng:
- Vận dụng kiến thức vào việc giải quyết các bài tập cụ thể.
3. Thái độ.
- Thơng qua bài truyền đạt cho học sinh các quy luật tổng qt của tự nhiên => GD thế giới
qun duy vật biện chứng từ đó giúp học sinh thêm u thích bộ mơn.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : Chuẩn bị giáo án, hệ thống câu hỏi và bài tập.
2. Học sinh : Học bài, làm bài tập ở nhà
III. Tiến trình day – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiến thức cơ bản (10’)
Gv đặt câu hỏi ơn tập lý thuyết.
Học sinh trả lời.
1. Viết cấu hình e của Z = 12, 22.

1.
Z = 12 : 1s22s22p63s2
Z = 22 : 1s22s22p63s23p63d24s2
2. Nêu ngun tắc sắp xếp các ngun tố 2. 3 ngun tắc:
trong BTH?
- Các ngun tố được sắp xếp theo chiều điện
tích hạt nhân tăng dần.
- các ngun tố có cùng số lớp e trong ngun
tử được xếp vào 1 hàng.
2. Quy ước cách viết cấu hình e như thế - các ngun tố có cùng số e hố trị như nhau
nào?
được xếp vào cùng 1 cột.
3. electron hố trị là những e có khả năng tham
3. Electron hố trị là gì? Xác định như thế gia hình thành liên kết hố học.

nào?
Đó là những e ở lớp ngồi cùng hoặc ở phân
lớp sát lớp ngồi cùng nếu phân lớp đó chưa
bão hồ.
Vd : Z = 12 có 2 e hố trị
Z = 22 có 4e hố trị ( 2e thuộc 4s, 2e thuộc 3d)
4. Chu kỳ gồm các ngun tố có cùng số lớp e
trong ngun tử.

Giáo án tự chọn hóa 10 ban cơ bản

Năm học: 2015 - 2016


4. Thế nào là chu kỳ? xác định chu kỳ như STT chu kỳ = số lớp e
thế nào?
Vd : Z = 12 có 3 lớp 3 => thuộc chu kỳ 3
Z = 22 có 4 lớp e = > thuộc chu kỳ 4
5.
Chu 1
2
3
4
5
6
7
5. BTH có bao nhiêu chu kỳ? Số lượng mỗi kỳ
nguyên tố trong các chu kỳ?
Số
2

8
8
18 18 32 Chưa
ntố
hoàn
thành
Hoạt động 2: Bài tập (35’)
Bài 1. Viết cấu hình e của Z = 15. Xác định Hs yếu lên bảng làm bài
STT, chu kỳ.
Z = 15 : 1s22s22p63s23p3
Giáo viên cho hs lên bảng làm bài ( HS yếu) STT = Z = 15
GV nhận xét, củng cố, ghi điểm
Chu kỳ 3 vì có 3 lớp e.
Bài 2. Tổng các loại hạt trong nguyên tử
nguyên tố D là 52. Trong đó số hạt không
mang điện bằng 9/17 số hạt mang điện.
a) Viết ký hiệu nguyên tử D.
b) Viết cấu hình e của D.
c) Xác định STT, chu kỳ của D trong BTH.
d) D là kim loại, phi kim hay khí hiếm?
GV cho HS khá lên bảng làm bài
GV nhận xét, củng cố, ghi điểm

HS khá lên bảng làm bài
Gọi tổng số hạt e,p,n lần lượt là E, Z, N
E + Z + N = 52
Mà E = Z => 2Z + N = 52 (1)
9
9
Ta lại có : N =

(E + Z) =
2Z (2)
17
17
Từ 1,2 => Z = E = 17
N = 18
A = Z + N = 17 + 18 = 35
a) Ký hiệu nguyên tử D : 3517D
b) Cấu hình e : 1s22s22p63s23p5
c) Stt = Z = 17
Chu kỳ 3 vì có 3 lớp e
d) Là phi kim vì có 7 e ở lớp ngoài cùng.
Bài 3. Viết cấu hình e của Z = 20, 24, 26. HS TB khá lên bảng làm bài
Xác định số e hoá trị của mỗi trường hợp.
Z = 20 : 1s22s22p63s23p64s2
GV cho HS TB khá lên bảng làm bài
Có 2e hoá trị ( thuộc 4s).
GV nhận xét, củng cố, ghi điểm
Z = 24 : 1s22s22p63s23p63d54s1
Có 6e hoá trị ( thuộc 3d(5e) + 4s(1e))
Z = 26 : 1s22s22p63s23p63d64s2
Có 8e hoá trị ( thuộc 3d(6e) + 4s(2e))
Hoạt động 3: Củng cố
GV củng cố trong từng bài tập và từng hoạt Học sinh lắng nghe, ghi chép
động
IV. Rút kinh nghiệm – Bổ sung:
………………………………
Tiết tự chọn 8
Tuần 8
Ngày soạn: 9/10/2015

Bài tập về sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron
và tính chất các nguyên tố hóa học
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức
- Học sinh nắm được:
- quy luật biến đổi cấu hình electron của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
- cách xác định số e hoá trị của các nguyên tố nhóm A.
- tính chất của một số nguyên tố nhóm A tiêu biểu.
- quy luật biến đổi tính kim loại, phi kim, độ âm điện của các nguyên tố trong 1 chu kỳ, 1
nhóm A.
2. Kỹ năng:
Vận dụng kiến thức vào việc giải quyết các bài tập cụ thể:
- xác định số e hoá trị của các nguyên tố nhóm A.

Giáo án tự chọn hóa 10 ban cơ bản

Năm học: 2015 - 2016


- Sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng, giảm tính kim loại, phi kim, bán kính nguyên tử, độ
âm điện…
3. Về thái độ:
- Truyền đạt tới học sinh một định luật tổng quát của tự nhiên góp phần hình thành thế giới
quan duy vật biện chứng cho học sinh.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên :
Chuẩn bị giáo án, hệ thống câu hỏi và bài tập.
2. Học sinh :
Ôn tập ở nhà.
III. Tiến trình day – học:

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiến thức cơ bản (10’)
1. Nêu quy luật biến đổi cấu hình e của Học sinh trả lời.
nguyên tử các nguyên tố?.
1. Cấu hình e ngoài cùng của nguyên tử các
2. Số e hoá trị của các nguyên tố nhóm A nguyên tố biến đổi tuàn hoàn khi điện tích hạt
được xác định như thế nào?
nhân tăng dần.
2. Số e hoá trị của các nguyên tố nhóm A
được xác định bằng STT của nhóm.
Vd : các nguyên tố nhóm IA có số e hoá trị là
1.
3. Hãy kể tên các nguyên tố nhóm VIIIA. các nguyên tố nhóm IIIA có số e hoá trị là 3
Các nguyên tố này có tham gia puhh không. 3. Các nguyên tố nhóm VIIIA: He, Ne, Ar,
Vì sao?
Kr, Rn.
Chúng không tham gia pu hoá học do có cấu
hình e bền vững ( 8 hoặc 2e ngoài cùng)
4. Hãy kể tên các nguyên tố nhóm IA. Cho
biết khuynh hướng hoá học đặc trưng?
Kim loại kiềm tác dụng được với những chất
nào?

4. Các nguyên tố nhóm IA: Li, Na, K, Rb,
Cs.
Có khuynh hướng nhường e, thể hiện tính khử
mạnh.
Trong hợp chất các kim loại kiềm có hoá trị 1.
Tác dụng với H2O, phi kim.

5. Các nguyên tố nhóm VIIA: F, Cl, Br, I
5. Hãy kể tên các nguyên tố nhóm VIIA. Cho Có khuynh hướng nhận e, thể hiện tính oxi
biết khuynh hướng hoá học đặc trưng?
hoá mạnh.
Tác dụng với kim loại, H2
6. Trong 1 chu kỳ đi từ trái sang phải theo
6. Nêu quy luật biến đổi tính kim loại, phi chiều tăng Z+, tính kim loại giảm dần, tính
kim trong 1 chu kỳ, 1 nhóm A.
phi kim tăng dần.
Trong 1 nhóm A đi từ trên xuống dưới theo
chiều tăng Z+, tính kim loại tăng dần, tính phi
7. thế nào là độ âm điện?
kim giảm dần.
7. Độ âm điện của 1 nguyên tử đặc trưng cho
khả năng hút e của nguyên tử đó khi hình
8. Độ âm điện có quan hệ như thế nào với thành liên kết hoá học.
tính kim loại, tính phi kim?
8. Độ âm điện càng lớn tính phi kim càng lớn,
độ âm điện càng nhỏ tính kim loại càng mạnh.
9. Quy luật biến đổi độ âm điện trong 1 chu 9. Trong 1 chu kỳ đi từ trái sang phải độ âm
kỳ, 1 nhóm A?
điện tăng dần.
Trong 1 nhóm A đi từ trên xuống dưới độ âm
điện giảm dần.
Hoạt động 2: Bài tập (35’)
Bài 1. Viết cấu hình e của Z = 15, 16,17.
Học sinh lắng nghe, ghi chép
Xác định tính kim loại, phi kim, khí hiếm.
Z = 15 : 1s22s22p63s23p3


Giáo án tự chọn hóa 10 ban cơ bản

Năm học: 2015 - 2016


Sắp xếp theo chiều tăng tính kim loại hoặc Là phi kim vì có 5 e ở lớp ngoài cùng.
phi kim .
Z = 16 : 1s22s22p63s23p4
Là phi kim vì có 6 e ở lớp ngoài cùng.
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập số Z = 17 : 1s22s22p63s23p5
1
Là phi kim vì có 7 e ở lớp ngoài cùng.
Từ Z = 15 -> Z = 16 -> Z = 17 : tính phi kim
tăng dần.
Bài 2. Sắp xếp các nguyên tố sau theo chiều Học sinh lên bảng làm bài
tăng dần tính kim loại : 11Na, 19K, 13Al, 12Mg. Na, Mg, Al đều thuộc chu kỳ 3.
Giáo viên cho HS lên bảng làm bài
K thuộc chu kỳ 4
GV sửa, ghi điểm
Na, K đều thuộc nhóm IA.
Vậy từ Al -> Mg -> Na -> K: tính kim loại
tăng dần.
Bài 3: Sắp xếp theo chiều tăng tính phi kim Học sinh lên bảng làm bài
của các nguyên tố sau : 9F, 7N, 8O, 6C.
9F, 7N, 8O, 6C đều thuộc chu kì 2
Giáo viên nhận xét, ghi điểm
Tính phi kim tăng dần là: C < N < O < F
Bài 4: Sắp xếp theo chiều tăng dần độ âm
điện của các nguyên tố sau: 14Si, 16S, 8O, 17Cl,
9F.

Giáo viên nhận xét, ghi điểm

Học sinh lên bảng làm bài
O, F thuộc chu kì 2; Si, S, Cl thuộc chu kì 3
Ta có chiều độ âm điện tăng dần là
Si < S < Cl < O < F

Hoạt động 3: Củng cố
Giáo viên củng cố trong từng bài tập
Học sinh lắng nghe, ghi chép
IV. Rút kinh nghiệm – Bổ sung:
……………………………………
Tiết tự chọn 9 Tuần 9 Ngày soạn: 15/10/2015
Ngày dạy:
Bài tập về ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Khẳng định tính đúng đắn của bảng HTTH.
- Từ cấu tạo nguyên tử HS có thể suy ra tính chất hóa học và ngược lại.
- So sánh tính chất của nguyên tố này với nguyên tố khác.
- Dự đoán cấu tạo nguyên tử và tính chất hóa học của nguyên tố chưa biết.
2. Kỹ năng:
Rèn luyện cho HS biết sử dụng bảng HTTH:
- Biết vị trí của một nguyên tố trong bảng HTTH. Có thể suy ra cấu tạo nguyên tử và ngược
lại, có thể suy ra tính chất hóa học cơ bản của nguyên tố đó và các nguyên tố thuộc cùng
nhóm.
- HS vận dụng các quy luật biến đổi để so sánh các tính chất của nguyên tố này với nguyên tố
khác.
3. Thái độ:
Học sinh có thái độ nghiêm túc trong học tập, có tinh thần làm việc tập thể tốt, có trách

nhiệm với nhiệm vụ được giao.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên: Chuẩn bị giáo án, hệ thống câu hỏi và bài tập.
2. Học sinh: Ôn tập ở nhà.
III. Tiến trình day – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiến thức cơ bản (10’)
1.Hoá trị của các nguyên tố nhóm A được xác 1. Hoá trị của các nguyên tố nhóm A được
định như thế nào?.
xác định dựa vào số e hoá trị hay chính là dựa
vào STT của nhóm A.
2. Hoá trị của các nguyên tố trong hợp chất 2. Trong 1 chu kỳ đi từ trái sang phải :
với O, H biến đổi như thế nào trong 1 chu - Hoá trị cao nhất với O của các nguyên tố
kỳ?
tăng lần lượt từ 1 -> 7.

Giáo án tự chọn hóa 10 ban cơ bản

Năm học: 2015 - 2016


- Hoá trị với H của phi kim giảm lần lượt từ 4
-> 1.
3. Tổng hoá trị của các phi kim trong hợp 3. Tổng hoá trị của các phi kim trong hợp
chất với O, H là bao nhiêu?
chất với O, H là 8.
Vd : P có hoá trị cao nhất với O là 5 => hoá
trị với H là 8 – 5 = 3
4. Tính axit, bazơ của các oxit, hidroxit tương 4. Trong 1 chu kỳ, tính axit của các oxit,

ứng của các nguyên tố biến đổi như thế nào hidroxit tương ứng của các nguyên tố tăng
trong 1 chu kỳ, 1 nhóm A?
dần; tính bazo của các oxit, hidroxit tương
ứng của các nguyên tố giảm dần.
Trong 1 nhóm A, tính axit của các oxit,
hidroxit tương ứng của các nguyên tố giảm
dần; tính bazo của các oxit, hidroxit tương
ứng của các nguyên tố tăng dần.
Hoạt động 2: Bài tập (30’)
Bài 1: Nguyên tố X có STT 19, thuộc chu kỳ Học sinh lên bảng làm bài 5’
4, nhóm IA. Vậy cấu tạo nguyên tử của X là X có STT 19 => có 19 p, 19e
gì?(số e,p, lớp e, số e hóa trị)
thuộc chu kỳ 4 => có 4 lớp e
Giáo viên sửa, bổ sung, ghi điểm 2’
nhóm IA => có 1 e lớp ngoài cùng và là
nguyên tố s.
Bài 2: nguyên tố S có STT là 16, thuộc chu Học sinh lên bảng làm bài 5’
kỳ 3, nhóm VIA.
a. hóa trị cao nhất với O là 6 vì ở nhóm VIA.
a. Xác định hóa trị cao nhất với O, hóa trị với hóa trị với H là 8 – 6 = 2
H.
b. Công thức oxit cao nhất: SO3
b. Viết công thức oxit cao nhất, công thức Công thức hợp chất khí với H là H2S
hợp chất khí với H, công thức hidroxit.
Công thức hidroxit: H2SO4
c. Oxit, hidroxit có tính axit hay bazo?
c. SO3, H2SO4 có tính axit.
Giáo viên sửa, bổ sung, ghi điểm 2’
Bài 3: So sánh t/chất của P với Si và S.
Học sinh lên bảng làm bài 5’

Giáo viên sửa, bổ sung, ghi điểm 2’
- Xếp theo thứ tự tăng dần điện tích hạt nhân:
Si; P; S: các ngtố thuộc cùng chu kỳ 3. Trong
một chu kỳ, theo chiều tăng Z tính phi kim
tăng nên: P có tính phi kim mạnh hơn Si
nhưng yếu hơn S.
- Hidroxit của nó: H3PO4 có tính axit yếu hơn
H2SO4 và HNO3.
Bài 4: Xác định hoá trị cao nhất với O, H của Học sinh lên bảng làm bài 7’
các nguyên tố sau: 16S 15P 14Si .Viết công + 16S : 1s22s22p63s23p4
thức oxit cao nhất, công thức hợp chất khí Hoá trị cao nhất với O là 6 => hoá trị với H là
với H.
8–6=2
Giáo viên sửa, bổ sung, ghi điểm 4’
Công thức oxit cao nhất: SO3
Công thức hợp chất với H: H2S
+ 15P : 1s22s22p63s23p3
Hoá trị cao nhất với O là 5 => hoá trị với H là
8–5=3
Công thức oxit cao nhất: P2O5
Công thức hợp chất với H: PH3
+ 14Si : 1s22s22p63s23p2
Hoá trị cao nhất với O là 4 => hoá trị với H là
8–4=4
Công thức oxit cao nhất: SiO2
Công thức hợp chất với H: SiH4.
Hoạt động 3: Củng cố (5’)
- từ cấu tao có thể suy ra vị trí và ngược lại
Học sinh lắng nghe
- từ vị trí có thể suy ra tính chất


Giáo án tự chọn hóa 10 ban cơ bản

Năm học: 2015 - 2016


- so sánh tính chất với các nguyên tố lân cận
- biết cách xác định hóa trị vơí O vào STT
nhóm A.
- biết viết CT oxit, CT hidroxit…
IV. Rút kinh nghiệm – Bổ sung:
…………………………………………
Tiết tự chọn 10 Tuần 10 Ngày soạn: 25/10/2015
Bài tập ôn tập chủ đề 2
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Khẳng định tính đúng đắn của bảng HTTH.
- Từ cấu tạo nguyên tử HS có thể suy ra tính chất hóa học và ngược lại.
- So sánh tính chất của nguyên tố này với nguyên tố khác.
- Dự đoán cấu tạo nguyên tử và tính chất hóa học của nguyên tố chưa biết.
2. Kỹ năng:
Rèn luyện cho HS biết sử dụng bảng HTTH:
- Biết vị trí của một nguyên tố trong bảng HTTH. Có thể suy ra cấu tạo nguyên tử và ngược
lại, có thể suy ra tính chất hóa học cơ bản của nguyên tố đó và các nguyên tố thuộc cùng
nhóm.
- HS vận dụng các quy luật biến đổi để so sánh các tính chất của nguyên tố này với nguyên tố
khác.
3. Thái độ:
Học sinh có thái độ nghiêm túc trong học tập, có tinh thần làm việc tập thể tốt, có trách
nhiệm với nhiệm vụ được giao.

II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên: Chuẩn bị giáo án, hệ thống câu hỏi và bài tập.
2. Học sinh: Ôn tập ở nhà.
III. Tiến trình day – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiến thức cơ bản (10’)

Hoạt động 2: Bài tập (30’)

Giáo án tự chọn hóa 10 ban cơ bản

Năm học: 2015 - 2016


Bài 1: Nguyên tố X (Z= 20), Y ( Z = Học sinh lên bảng làm bài 5’
23). Xác định vị trí của X, Y trong 20X: 1s22s22p63s23p64s2
bảng tuần hoàn
X ở ô 20 vì Z = 20
Giáo viên sửa, bổ sung, ghi điểm( 2’) thuộc chu kỳ 4 vì có 4 lớp e
nhóm IIA vì có 2 e lớp ngoài cùng và là nguyên tố s.
2
2
6
2
6
3
2
23Y: 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s
X ở ô 23 vì Z = 23

thuộc chu kỳ 4 vì có 4 lớp e
nhóm VB vì có 5 e hóa trị và là nguyên tố d.
Bài 2: nguyên tố R có STT là 17, Học sinh lên bảng làm bài 5’
thuộc chu kỳ 3, nhóm VIIA.
a. hóa trị cao nhất với O là 7 vì ở nhóm VIIA.
a. Xác định hóa trị cao nhất với O, hóa trị với H là 8 – 7 = 1
hóa trị với H.
b. Công thức oxit cao nhất: R2O7
b. Viết công thức oxit cao nhất, công Công thức hợp chất khí với H là RH
thức hợp chất khí với H, công thức Công thức hidroxit: HRO4
hidroxit.
c. R2O7, HRO4 có tính axit.
c. Oxit, hidroxit có tính axit hay
bazo?
Giáo viên sửa, bổ sung, ghi điểm 2’
Bài 3: Cho 6,9 gam kim loại kiềm tác Học sinh lên bảng làm bài 5’
dụng với H2O dư, thu được 3,36 lít Gọi kim loại kiềm là R
khí H2 ở đktc. Xác định tên kim loại Ta có phương trình
kiềm.
R + H2O -> ROH + ½ H2
Giáo viên nhận xét ghi điểm (3’).
0,3 mol<……………3,36/22,4 = 0,15 mol
MR = 6,9/0,3 = 23
=> R là Na
Bài 4: Cho công thức hợp chất khí Học sinh lên bảng làm bài 5’
với H của R là RH2. Trong oxit cao công thức hợp chất khí với H của R là RH2
nhất có 60% oxi về khối lượng. Tìm => Công thức oxit cao nhất là RO3
tên R
%O = 60% => %R = 100% - 60% = 40%
Giáo viên sửa, bổ sung, ghi điểm 3’

%R M R
M
40
=
= R =
Tỉ lệ
%O 3.M O 3.16 60
3.16.40
= 32
=> M R =
60
=> R là S ( lưu huỳnh)
Hoạt động 3: Củng cố (5’)
- Viết được cấu hình e
Học sinh lắng nghe
- xác định được ô nguyên tố, chu kì
nhóm.
- xác định được hóa trị cao nhất với
O dựa vào STT nhóm A.
- biết viết CT oxit, CT hidroxit…
IV. Rút kinh nghiệm – Bổ sung:
…………………………………………..
Tiết tự chọn 11 Tuần 11 Ngày soạn: 29/10/2015
Bài tập về liên kết hóa học
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức
Biết được:
- Vì sao các nguyên tử lại liên kết với nhau.
- Sự tạo thành ion, ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử.
- Định nghĩa liên kết ion.

- Định nghĩa liên kết cộng hóa trị, liên kết cộng hóa trị không cực, liên kết cộng hóa trị có
cực.

Giáo án tự chọn hóa 10 ban cơ bản

Năm học: 2015 - 2016


- Mối liên hệ giữa hiệu độ âm điện của 2 nguyên tố và bản chất liên kết hóa học giữa 2
nguyên tố đó trong hợp chất.
2. Kĩ năng
- Viết được cấu hình electron của ion đơn nguyên tử cụ thể.
- Xác định ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử trong một phân tử chất cụ thể.
- Viết được công thức electron, công thức cấu tạo của một số phân tử cụ thể.
3. Trọng tâm
- Sự hình thành ion, anion, cation.
- Ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử.
- Sự tạo thành liên kết ion.
- Sự hình thành và đặc điểm của liên kết cộng hóa trị không cực, có cực.
4. Thái độ
- Giáo dục đức tính cẩn thận, chính xác.
- Học sinh hợp tác tích cực.
- Yêu thích bộ môn, xây dựng lòng tin của con người tìm hiểu bản chất của thế giới vi mô.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên: Chuẩn bị giáo án, hệ thống câu hỏi và bài tập.
2. Học sinh: Ôn tập ở nhà.
III. Tiến trình day – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiến thức cơ bản (10’)

- Thế nào là ion, anion, cation? Lấy ví dụ.
- Ion: phần tử mang điện do nguyên tử nhường
hoặc nhận e.
- Anion: phần tử mang điện âm do phi kim
nhận e
Vd: Cl + 1e -> Cl- cation: phần tử mang dương do kim loại
nhường e
- Thế nào là liên kết ion, liên kết cộng hóa Vd: Na -1e -> Na+
trị? Lấy ví dụ hợp chất có liên kết ion, liên - Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi
kết cộng hóa trị.
lục hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích
trái dấu.
Ví dụ: NaCl
- Liên kết cộng hóa trị là liên kết được hình
thành giữa các nguyên tử bởi các cặp e dùng
chung
Ví dụ: HCl
Hoạt động 2: Bài tập (30’)
Bài 1: Viết phương trình biểu diễn sự hình Học sinh lên bảng làm bài 5’
thành các ion sau đây: 11Na+, 12Mg2+, 16S2-, Na 
→ Na+ + 1e
Viết cấu hình e của nguyên tử và các ion Mg 
→ Mg2+ + 2e
trên. Có nhận xét gì về cấu hình e của các S + 2e

→ S2ion trên?
Cấu hình e:
Na : 1s22s22p63s1
Giáo viên nhận xét, ghi điểm (2’)
Na+ : 1s22s22p6

Mg : 1s22s22p63s2
Mg2+ : 1s22s22p6
S : 1s22s22p63s23p4
S2- : 1s22s22p63s23p6
Các ion được tạo thành đều có 8e ở lớp ngoài
cùng.
Bài 2: Viết công thức cấu tạo của các phân Học sinh lên bảng làm bài 5’
tử sau: N2, CH4, H2O, NH3. Xét xem phân tử N2
N≡N
nào có liên kết CHT không phân cực, liên
kết CHT phân cực mạnh nhất.

Giáo án tự chọn hóa 10 ban cơ bản

Năm học: 2015 - 2016


Giáo viên nhận xét, ghi điểm (2’)

CH4

H
H C

H

H

H2O
NH3


Bài 3: Viết công thức e, công thức cấu tạo
của: Cl2, HCl, N2, CO2.
Xác định chất có liên kết đôi, liên kết ba,
liên kết đơn. Chất có liên kết cộng hoá trị có
cực, không cực.
Giáo viên nhận xét, ghi điểm (3’)

Bài 4: Viết sơ đồ và phương trình biểu diễn
sự tạo thành liên kết ion giữa Al và O 2; Mg
và Cl2.

Giáo viên sửa, bổ sung, ghi điểm 3’

H–O–H
H N
H

H

Liên kết cộng hoá trị không cực : N2, CH4
Liên kết CHT phân cực mạnh nhất : H2O
Học sinh lên bảng làm bài 5’
Công thức e
Công thức cấu tạo
Cl : Cl
Cl – Cl
H :Cl
H – Cl
N≡N

N MMN
O: : C : :O
O=C=O
Chất có liên kết đơn : Cl2, HCl
Chất có liên kết đôi : CO2
Chất có liên kết ba : N2
Chất có lk CHT không cực : Cl2, N2, CO2
Chất có lk CHT có cực : HCl
Học sinh lên bảng làm bài 5’
Al và O2
Al 
→ Al3+ + 3e
O + 2e 
→ O22Al3+ + 3O2- 
→ Al2O3
4.3e

4Al + 3O2

2Al2O3

+ Mg và Cl2
Mg 
→ Mg2+ + 2e
Cl + 1e 
→ ClMg2+ + 2 Cl- 
→ MgCl2
1.2e

Mg + Cl2


MgCl2

Hoạt động 3: Củng cố (5’)
- Khái niệm ion, liên kết ion, liên kết cộng Học sinh lắng nghe
hóa trị, cộng hóa trị có cực, không cực.
- số e của các ion đơn nguyên tử.
- viết được công thức e, công thức cấu tạo
- viết được phương trình tạo liên kết ion.
IV. Rút kinh nghiệm – Bổ sung:
…………………………………………………
Tiết tự chọn 12 Tuần 12 Ngày soạn: 03/11/2015
Bài tập về hóa trị và số oxi hóa
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức
Biết được:
- Điện hóa trị, cộng hóa trị của nguyên tố trong hợp chất.
- Số oxi hóa của nguyên tố trong các phân tử đơn chất, hợp chất. Những quy tắc xác định số
oxi hóa của các nguyên tố.
2. Kĩ năng
- Xác định được điện hóa trị cộng hóa trị.
- Xác định được số oxi hóa của nguyên tố trong các phân tử đơn chất, hợp chất.
3. Trọng tâm
- Điện hóa trị, cộng hóa trị của các nguyên tố trong hợp chất.

Giáo án tự chọn hóa 10 ban cơ bản

Năm học: 2015 - 2016



- Số oxi hóa của các ngun tố trong hợp chất.
4. Thái độ
- Giáo dục đức tính cẩn thận, chính xác.
- Học sinh hợp tác tích cực.
- u thích bộ mơn, xây dựng lòng tin của con người tìm hiểu bản chất của thế giới vi mơ.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên: Chuẩn bị giáo án, hệ thống câu hỏi và bài tập.
2. Học sinh: Ơn tập ở nhà.
III. Tiến trình day – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiến thức cơ bản (10’)
- Nhắc lại cách xác định điện hóa trị, - Điện hóa trị xác định bằng điện tích của ion trong
cộng hóa trị.
hợp chất ion.
- Cộng hóa trị: xác định bằng số liên kết của ngun
- Nêu quy tắc xác định số oxi hóa.
tử ngun tố đó trong hợp chât cộng hóa trị.
- Quy tắc xác định số oxi hóa:
- Quy tắc 1: Số oxi hóa của nguyên tố trong
các đơn chất bằng không.
- Quy tắc 2: Trong hầu hết các hợp chất
Số oxi hóa của hiđro = 1+ (trừ hiđrua kim
loại).
Số oxi hóa của oxi = -2 ( trừ OF2, peoxit)
- Quy tắc 3:
+ Số oxi hóa của các ion đơn nguyên tử
bằng điện tích của ion đó.
+ Trong ion đa nguyên tử, tổng số số oxi hóa
của các nguyên tố bằng điện tích của ion.

- Quy tắc 4: Trong một phân tử, tổng số số
oxi hóa của các nguyên tố bằng không.
Hoạt động 2: Bài tập (30’)
Bài 1: Xác định cộng hố trị, điện hố Học sinh lên bảng làm bài 5’
trị của các ngun tố trong các hợp Cộng hóa trị
chất sau:
H2O
H: 1
K2S, NaF, H2O, MgO, NH3.
O: 2
Giáo viên nhận xét, ghi điểm (2’)
NH3
N: 3
H: 1
Điện hóa trị
K2S
K: 1+
S: 2NaF
Na: 1+
F: 1MgO
Mg: 2+
O: 2Bài 2: Xác định số oxi hóa các ngun Học sinh lên bảng làm bài 5’
-4 +1
-3 +1
+5 -2
+1 +5 -2
tố trong các hợp chất sau: N2, CH4, 0
N
2 , C H 4 , N H3 , N 2 O5 , H N O3
NH3, N2O5, HNO3, H3PO4, Al2O3,

8
+
KNO2, Na2SO4, Fe3O4.
+1 +5 -2
+3 -2
+1 +3 -2
+1 +6 -2
3 -2
H 3 P O 4 , Al2 O3 , K N O 2 , Na 2 S O 4 , Fe3 O 4 .
Giáo viên nhận xét, ghi điểm (2’)
Bài 3: Xác định số oxi hóa các ngun Học sinh lên bảng làm bài 5’
+5
+5
+1 +
−3
+3
+4
tố trong các ion sau:
3+
N
O
,
P
O
,
K
,
N
H
,

Al
O
,
S O323+
+
23
4
4
2
NO3 , PO 4 , K , NH 4 , AlO 2 , SO3
Cr2O72- , NO-2 , MnO-4 , S2−

Giáo án tự chọn hóa 10 ban cơ bản

+6

27

+3

2

+7

4

−2 2 −

Cr 2 O , N O , Mn O , S


Năm học: 2015 - 2016


Giáo viên nhận xét, ghi điểm (3’)
Bài 4: Xác định số oxi hóa của các Học sinh lên bảng làm bài 5’
+1 +7 -2
+1 -1
+1 -1
+2 -1
0
+1 -2
nguyên tố trong các phản ứng sau
1.
K
Mn
O
4 + H Cl -> K Cl + Mn Cl 2 + Cl 2 + H 2 O
1. KMnO4 + HCl -> KCl + MnCl2 +
0
+1 +
+5 -2 +2 2+
+2 -2
+1 -2
Cl2 + H2O
2.
Cu
+
H
+
N

O
+
N
O
+
H
2O
3 -> Cu
0
+1 +5 -2
+3
+5 -2
-3 +1 +5 -2
+1 -2
2. Cu + H+ + NO3 -> Cu2+ + NO + H2O


3.
Al
+
H
N
O
3 -> Al  N O 3 ÷ + N H 4 N O 3 + H 2 O
3. Al + HNO3 -> Al(NO3)3 + NH4NO3

3
+ H2O
Giáo viên sửa, bổ sung, ghi điểm 3’
Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò(5’)

- cách xác định cộng hóa trị, điện hóa Học sinh lắng nghe
trị
- cách xác định số oxi hóa các nguyên
tố
- tiếp tục luyện tập xác định số oxi hóa
cho thành thạo.
IV. Rút kinh nghiệm – Bổ sung:
……………………………………..
Tiết tự chọn 13 Tuần 13 Ngày soạn: 06/11/2015
Bài tập ôn tập chủ đề 3
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức
Biết được:
- Mối liên hệ giữa hiệu độ âm điện của 2 nguyên tố và bản chất liên kết hóa học giữa 2
nguyên tố đó trong hợp chất.
- Điện hóa trị, cộng hóa trị của nguyên tố trong hợp chất.
- Số oxi hóa của nguyên tố trong các phân tử đơn chất, hợp chất. Những quy tắc xác định số
oxi hóa của các nguyên tố.
2. Kĩ năng
- Viết được công thức electron, công thức cấu tạo của một số phân tử cụ thể.
- Dự đoán được kiểu liên kết hóa học có thể có trong phân tử gồm 2 nguyên tử khi biết hiệu
độ âm điện của chúng.
- Xác định được điện hóa trị cộng hóa trị. Số oxi hóa của nguyên tố trong các phân tử đơn
chất, hợp chất.
3. Trọng tâm
- Mối liên hệ giữa hiệu độ âm điện của 2 nguyên tố và bản chất liên kết hóa học.
- Điện hóa trị, cộng hóa trị của các nguyên tố trong hợp chất.
- Số oxi hóa của các nguyên tố trong hợp chất.
4. Thái độ
- Giáo dục đức tính cẩn thận, chính xác.

- Học sinh hợp tác tích cực.
- Yêu thích bộ môn, xây dựng lòng tin của con người tìm hiểu bản chất của thế giới vi mô.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên: Chuẩn bị giáo án, hệ thống câu hỏi và bài tập.
2. Học sinh: Ôn tập ở nhà.
III. Tiến trình day – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Bài tập trắc nghiệm (25’)
- Giáo viên phát phiếu học tập
- Học sinh thảo luận trong 15’
- Giáo viên gọi học sinh trả lời từng - Đại diện học sinh trả lời
câu, nhận xét, chốt đáp án (10’)
Câu 1: Giữa hai nguyên tố 8X và 16Y có thể tạo được mối liên kết :
A. Ion
B. Cộng hoá trị không phân cực
C.Cộng hoá trị phân cực.
D.Kim loại
Câu 2: Công thức electron của HCl là A. H: Cl. B. H : Cl.
C. H :Cl.
D. H::Cl.

Giáo án tự chọn hóa 10 ban cơ bản

Năm học: 2015 - 2016


Câu 3: Liên kết hóa học trong phân tử flo, clo, brom, iot, oxi đều là:
A. Liên kết ion.
B. Liên kết cộng hóa trị có cực.

C. Liên kết cộng hóa trị không cực.
D. Liên kết đôi.
Câu 4: Liên kết trong phân tử HF, HCl, HBr, HI, H2O đều là
A. liên kết ion.
B. liên kết cộng hóa trị có cực.
C. liên kết cộng hóa trị không cực.
D. liên kết đôi.
Câu 5:. Xác định số oxi hoá của nitơ trong: NH4+; NO2- và HNO3 lần lượt là:
A. + 5, -3, +3.
B. -3, +3, +5.
C. +3, -3, +5.
D. +3, +5, -3.
Câu 6: Số oxi hóa của Mn, Fe trong Fe3+, S trong SO3, P trong PO43- lần lượt là:
A. 0, +3, +6, +5.
B. 0, +3,+5 ,+6.
C. +3, +5, 0, +6.
D. +5, +6, +3, 0.
Câu 7: Trong các hợp chất sau đây, hợp chất nào có liên kết cộng hóa trị?
A. LiCl.
B. NaF.
C. KBr.
D. CCl4.
Câu 8: Trong các hợp chất sau đây, hợp chất nào có liên kết ion?
A. HCl.
B. H2O.
C. NH3.
D. CsCl.
Câu 9: Số oxi hóa của Mn trong hợp chất KMnO4 là:
A. +1.
B. -5.

C. +5.
D. +7.
Câu 10: Số oxi hóa của nitơ trong NO2 , NO3 và NH3 lần lượt là
A. -3, +3, +5.
B. +3, -3, -5.
C. +3, +5, -3.
D. +4, +6, +3.
Câu 11: Hãy cho biết trong các phân tử sau đây phân tử nào có độ phân cực của liên kết cao
nhất: CaO, MgO, CH4, AlN, N2, NaBr, BCl3, AlCl3. Cho độ âm điện: O(3,5); Cl(3), Br(2,8),
Na(0,9), Mg(1,2), Ca(1,0), C(2,5), H(2,1), Al(1,5), N(3), N(2).
A. CaO.
B. NaBr.
C. AlCl3.
D. MgO.
E. BCl3.
Câu 12: Trong các phân tử sau, phân tử nào có chứa liên kết ion: KF(1); NH 3(2); Br-Cl(3);
Na2CO3(4), AlBr3(5); cho độ âm điện: K: 0,8; F:4;
N:3;
H:2,1;
Br:2,8;
Na:0,9;
C:2,5; O:3,5; Al:1,5.
A. (1), (2), (3).
B. (1), (4).
C. (1), (4), (5).
D. (2), (4), (5).
E. (3), (5).
Câu 13: Điện hóa trị của các nguyên tố Cl, Br trong các hợp chất với các nguyên tố nhóm IA
là:
A. 2-.

B. 2+.
C. 1-.
D. 1+.
Câu 14: Trong hợp chất Al2(SO4)3, điện hóa trị của Al là:
A. 3+.
B. 2+.
C. 1+.
D. 3-.
Câu 15: Nguyên tố A có 2 electron hóa trị và nguyên tố B có 5 electron hóa trị. Công thức
hợp chất tạo bởi A và B là:
A. A2B3
B. A3B2
C. A2B5
D. A5B2
Câu 16: Cặp chất nào sau đây, mỗi chất trong đó chứa cả 3 loại liên kết (ion, cộng hóa trị, cho
nhận):
A. NaCl và H2O
B. NH4Cl và K2O
C. K2SO4 và NaNO3
D. SO2 và CO2
Câu 17: Nguyên tử của nguyên tố Y có phân lớp ngoài cùng là 4s. Y là:
A. Kim loại.
B. Phi kim.
C. Khí hiếm.
D. Đáp số khác.
Câu 18: Cặp chất nào sau đây đều có cả 3 loại liên kết (ion, cộng hóa trị, cho nhận):
A. NaCl , H2O
B. NH4Cl , Al2O3
C. K2SO4, KNO3
D. SO2 , SO3

Câu 19: Cho các oxit sau: Na2O, MgO, Al2O3, SiO2, P2O5, SO3, Cl2O7. Dãy oxit nào sau đây
chỉ có liên kết cộng hoá trị.
A. SiO2, MgO, P2O5, Cl2O7.
B. SiO2, SO3, P2O5, Cl2O7.
C. SiO2, SO3, P2O5.
D. SiO2, Al2O3, P2O5, Cl2O7.
Câu 20: Cho 3 nguyên tố: X (ns1) , Y (ns2np1), Z ( ns2np5) với n = 3 là lớp electron ngoài cùng
của X, Y, Z. Câu trả lời nào sau đây là sai:
A. Liên kết giữa Z và Z là liên kết cộng hoá trị.
B. Liên kết giữa X và Z là liên kết ion.
C. Liên kết giữa Y và Z là liên kết cộng hoá trị có cực hoặc liên kết ion.
Hoạt động 2: Bài tập (15’)
Xác định số oxi hóa của các nguyên tố Học sinh lên bảng làm bài 10’
+1
+6 -2
+1 -1
+1 -1
+3 -1
0
+1 -2
trong các phản ứng sau
1. K 2 Cr2 O7 + H Cl -> K Cl + Cr Cl3 + Cl 2 + H 2 O
1. K2Cr2O7 + HCl -> KCl + CrCl 3 +
+2 2 +
+1 +
+5 -2 +3 3+
+2 -2
+1 -2
Cl2 + H2O
2.

Fe
+
H
+
N
O
->
Fe
+
N
O
+
H
2O
3
2. Fe2+ + H+ + NO3 -> Fe3+ + NO +

Giáo án tự chọn hóa 10 ban cơ bản

Năm học: 2015 - 2016


H2O
3. Fe3O4 + HNO3 -> Fe(NO3)3 + NO2 +
H2O
4. Fe(NO3)2 + AgNO3 -> Fe(NO3)3 +
Ag
5. FeS2 + O2 -> Fe2O3 + SO2

+8/3 −2

+1 +5 -2
+3
+4 -2
+1 -2
 +5 -2 
3. Fe 3O 4 + H N O3 -> Fe  N O3 ÷ + N O 2 + H 2 O

3
+2
+5 -2
+1 +5 -2
+3
+5 -2
0




4. Fe  N O3 ÷ + Ag N O3 -> Fe  N O3 ÷ + Ag

2

3
+2 -1

0

+3

-2


+4 -2

5. FeS2 + O 2 -> Fe 2 O3 + S O 2

Giáo viên sửa, bổ sung, ghi điểm 5’
Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò(5’)
- cách xác định cộng hóa trị, điện hóa Học sinh lắng nghe
trị
- cách xác định số oxi hóa các ngun
tố
- tiếp tục luyện tập xác định số oxi hóa
cho thành thạo.
IV. Rút kinh nghiệm – Bổ sung:
…………………………………………
Tiết tự chọn 14 Tuần 14 Ngày soạn: 13/11/2015
Bài tập về phản ứng oxi hóa khử
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức
Học sinh hiểu được:
- Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa của nguyên tố.
- Chất oxi hóa là chất nhận e, chất khử là chất nhường e, quá trình oxi hóa là
quá trình nhường e, quá trình khử là quá trình nhận e.
2. Kó năng
- Phân biệt được chất oxi hóa, chất khử, sự oxi hóa, sự khử trong phản ứng oxi
hóa khử.
- Xác đònh được chất oxi hóa, chất khử, sự oxi hóa, sự khử trong phản ứng oxi
hóa khử.
3. Trọng tâm
Xác đònh được phản ứng oxi hóa khử, chất oxi hóa, chất khử, sự oxi hóa, sự

khử.
4. Th¸i ®é
- Giáo dục đức tính cẩn thận chính xác khi giải bài tập và ý thức bảo vệ mơi trường.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên: Chuẩn bị giáo án, hệ thống câu hỏi và bài tập.
2. Học sinh: Ơn tập ở nhà.
III. Tiến trình day – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Lý thuyết (5’)
Thế nào là chất oxi hố, chất khử, q - Chất oxi hố : chất nhận e( số oxi hố giảm)
trình oxi hố, q trình khử, phản ứng - chất khử : chất nhường e ( số oxi hố tăng)
oxi hố khử.
- q trình oxi hố : q trình nhường e
- q trình khử : q trình nhận e
- Phản ứng oxi hố – khử : phản ứng có sự thay đổi
số oxi hố của một số ngun tố.
Hoạt động 2: Bài tập (30’)
Xác định chất oxi hố, chất khử, q 4 học sinh lên bảng làm bài, mỗi học sinh làm trong
trình oxi hố, q trình khử của các 5’ – 7’
phản ứng sau:
1. Fe + Cl2 
→ FeCl3
0
0
+3 −1
1. Fe + Cl2 
→ FeCl3
Fe+ Cl2 
→ FeCl3

Fe : chất khử vì tăng số oxi hố từ 0 -> +3
Cl2: Chất oxi hố vì giảm số oxi hố từ 0 -> -1

Giáo án tự chọn hóa 10 ban cơ bản

Năm học: 2015 - 2016


+3

0

Fe 
→ Fe+ 3e : q trình oxi hố
−1

0

2. HCl + MnO2 
→ MnCl2 + Cl2 + Cl2 + 2.1e 
→ 2 Cl : q trình khử
H2O
2. HCl + MnO2 
→ MnCl2 + Cl2 + H2O
+1 −1

+4

−2


+2

−1

0

+1 −2

H Cl + Mn O2 
→ Mn Cl2 + Cl2 + H 2 O
HCl: chất khử vì clo tăng số oxi hố từ -1 đến 0.
MnO2 : chất oxi hố vì mangan giảm số oxi hố từ
+4 xuống +2.
−1

0

2 Cl 
→ Cl2 + 2e : q trình oxi hố
+4

+2

Mn + 2e 
→ Mn : q trình khử
3. Mg + H2SO4 
→ MgSO4 + SO2 + H2O
3. Mg + H2SO4 
→ MgSO4 + SO2 +
0

+1 +6 −2
+2 +6 −2
+4 −2
+1 −2
H2O
Mg + H 2 S O 4 
→ Mg S O4 + S O2 + H 2 O
Mg : chất khử vì Mg tăng số oxi hố từ 0 đến +2
H2SO4: chất oxi hố vì lưu huỳnh giảm số oxi hố từ
+6 xuống +4
0

+2

Mg 
→ Mg + 2e : q trình oxi hố
+6

+4

S + 2e 
→ S : q trình khử
4. Cl2 + NaOH 
→ NaClO + NaCl + H2O
4. Cl2 + NaOH 
→ NaClO + NaCl +
H2O

0


+1 −2 +1

+1

+1 −2

+1

−1

+1 −2

Cl2 + Na O H 
→ Na Cl O + Na Cl + H 2 O
Cl2 vừa là chất oxi hố (giảm số oxi hố từ 0 xuống
-1) vừa là chất khử ( tăng số oxi hố từ 0 lên +1)
Giáo viên sửa, bổ sung, ghi điểm mỗi 0
+1
bài 5’
Cl 
→ Cl + 1e : q trình oxi hố
0

−1

Cl + 1e 
→ Cl : q trình khử
Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò(5’)
- xác định số oxi hóa các ngun tố
Học sinh lắng nghe

- xác định được chất oxi hóa, chất khử.
- viết được các q trình oxi hóa, q
trình khử của các phản ứng oxi hóa –
khử.
IV. Rút kinh nghiệm – Bổ sung:
…………………………………………
Tiết tự chọn 15 Tuần 15 Ngày soạn: 20/11/2015
Bài tập về phân loại phản ứng oxi hóa khử và cân bằng phản ứng oxi hóa – khử
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức
Học sinh hiểu được:
- Các bước lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử, ý nghóa của
phản ứng oxi hóa – khử trong thực tiễn.
- Các phản ứng hóa học được chia thành 2 loại: phản ứng oxi hóa – khử và
không phải là phản ứng oxi hóa – khử.
2. Kó năng
- Xác đònh được chất oxi hóa, chất khử, sự oxi hóa, sự khử trong phản ứng oxi
hóa khử.
- Lập được phương trình phản ứng oxi hóa khử dưạ vào số oxi hóa ( cân bằng
theo phương pháp thăng bằng e).
- Nhận biết được một phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử dựa vào sự
thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố.
3. Trọng tâm

Giáo án tự chọn hóa 10 ban cơ bản

Năm học: 2015 - 2016


- Xác đònh được phản ứng oxi hóa khử, chất oxi hóa, chất khử, sự oxi hóa, sự

khử.
- Lập được phương trình phản ứng oxi hóa khử.
4. Th¸i ®é
- Giáo dục đức tính cẩn thận chính xác khi giải bài tập và ý thức bảo vệ mơi trường.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên: Chuẩn bị giáo án, hệ thống câu hỏi và bài tập.
2. Học sinh: Ơn tập ở nhà.
III. Tiến trình day – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Lý thuyết (15’)
- Giáo viên phát phiếu học tập
- học sinh thảo luận trong 8’ rồi trả lời đáp án từng
- Giáo viên sửa từng câu
câu.
Câu 1: Phản ứng nào sau đây là phản ứng hóa hợp?
A. CaO + CO2 -> CaCO3.
B. KClO3 -> KCl + O2.
C. Zn + HCl -> ZnCl2 + H2.
D. NaOH + HCl -> NaCl + H2O.
Câu 2: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng phân hủy?
A. CaO + CO2 -> CaCO3.
B. KClO3 -> KCl + O2.
C. Zn + HCl -> ZnCl2 + H2.
D. NaOH + HCl -> NaCl + H2O.
Câu 3: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng trao đổi?
A. CaO + CO2 -> CaCO3.
B. KClO3 -> KCl + O2.
C. Zn + HCl -> ZnCl2 + H2.
D. NaOH + HCl -> NaCl + H2O.

Câu 4: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng thế?
A. CaO + CO2 -> CaCO3.
B. KClO3 -> KCl + O2.
C. Zn + HCl -> ZnCl2 + H2.
D. NaOH + HCl -> NaCl + H2O.
Câu 5: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không có sự thay đổi số oxi hóa
của các nguyên tố?
A. Ca + O2 -> CaO.
B. KClO3 -> KCl + O2.
C. Zn + HCl -> ZnCl2 + H2.
D. NaOH + HCl -> NaCl + H2O.
Câu 6: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào luôn là phản ứng oxi hóa –
khử?
A. Phản ứng thế
B. Phản ứng hóa hợp
C. Phản ứng phân hủy
D. Phản ứng trao đổi
Câu 7: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào luôn không phải là phản ứng
oxi hóa – khử?
A. Phản ứng thế
B. Phản ứng hóa hợp
C. Phản ứng phân hủy
D. Phản ứng trao đổi
Câu 8: Xét phản ứng sau: 3Cl2 + 6KOH → 5KCl + KClO3 + 3H2O (1)
2NO2 + 2KOH → KNO2 + KNO3 + H2O (2)
Phản ứng (1), (2) thuộc loại phản ứng
A. oxi hóa – khử nội phân tử.
B. oxi hóa – khử nhiệt phân.
C. tự oxi hóa khử.
D. khơng oxi hóa – khử.

Câu 9 : Cho các phản ứng oxi hố- khử sau:
3I2 + 3H2O → HIO3 + 5HI
(1)
HgO →2Hg + O2
(2)
4K2SO3 → 3K2SO4 + K2S
(3)
NH4NO3 → N2O + 2H2O
(4)
2KClO3 → 2KCl + 3O2 (5) 3NO2 + H2O → 2HNO3 + NO
(6)
4HClO4 → 2Cl2 + 7O2 + 2H2O
(7)
2H2O2 → 2H2O
+ O2
(8)
Cl2 + Ca(OH)2 → CaOCl2 + H2O (9)
KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 (10)
a.Trong số các phản ứng oxi hố- khử trên, số phản ứng oxi hố- khử nội phân tử là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
b.Trong số các phản ứng oxi hố- khử trên, số phản ứng tự oxi hố- khử là
A. 6.
B. 7.
C. 4.
D. 5.
Hoạt động 2: Bài tập (25’)
Bài 1: Cân bằng các phản ứng sau Học sinh lên bảng làm bài 8’

bằng phương pháp thăng bằng e.
Zn + H2SO4 
→ ZnSO4 + SO2 + H2O
Zn + H2SO4 
→ ZnSO4 + SO2 + H2O

Giáo án tự chọn hóa 10 ban cơ bản

Năm học: 2015 - 2016


0

Giáo viên sửa chữa, ghi điểm (5’)

+1 +6 −2

+2 +6 −2

+4 −2

+1 −2

Zn + H 2 S O 4 
→ Zn S O4 + S O2 + H 2 O
Zn : chất khử vì
H2SO4: chất oxi hố
0
+2
1

Zn 
→ Zn + 2e : qt oxi hố
1

+6

+4

S + 2e 
→ S : qt khử
Zn + 2H2SO4 
→ ZnSO4 + SO2 + 2H2O
Bài 2: Cân bằng các phản ứng sau Học sinh lên bảng làm bài 7’
bằng phương pháp thăng bằng e.
HCl + KMnO4 
→ MnCl2 + Cl2 + H2O+ KCl
+
1

1
+
7

2
+2
−1
0
+1 −2
HCl + KMnO4 
→ MnCl2 + Cl2 +

H
Cl
+
KMn
O


Mn
Cl
+
Cl
+
KCl
+
H
4
2
2
2O
H2O+ KCl
HCl : chất khử vì
KMnO4 : chất oxi hố
Giáo viên sửa chữa, ghi điểm (5’)

−1

0

5


2 Cl 
→ Cl2 + 2e : qt oxi hố

2

Mn + 5e 
→ Mn : qt khử

+7

+2

10HCl + 2KMnO4 
→ 2MnCl2 + 5Cl2 + H2O+
KCl
16HCl + 2KMnO4 
→ 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O+
2KCl
Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò(5’)
- viết được các q trình oxi hóa, q Học sinh lắng nghe
trình khử của các phản ứng oxi hóa –
khử.
- cân bằng được phản ứng oxi hóa –
khử.
IV. Rút kinh nghiệm – Bổ sung:
…………………………………
Tiết tự chọn 16 Tuần 16 Ngày soạn: 22/11/2015
Bài tập ơn tập chủ đề 4
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức

Học sinh hiểu được:
- Chất oxi hóa, chất khử, q trình oxi hóa, q trình khử.
- Các bước lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử, ý nghóa của
phản ứng oxi hóa – khử trong thực tiễn.
- Các phản ứng hóa học được chia thành 2 loại: phản ứng oxi hóa – khử và
không phải là phản ứng oxi hóa – khử.
2. Kó năng
- Xác đònh được chất oxi hóa, chất khử, sự oxi hóa, sự khử trong phản ứng oxi
hóa khử.
- Lập được phương trình phản ứng oxi hóa khử dưạ vào số oxi hóa ( cân bằng
theo phương pháp thăng bằng e).
- Nhận biết được một phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử dựa vào sự
thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố.
3. Trọng tâm
- Xác đònh được phản ứng oxi hóa khử, chất oxi hóa, chất khử, sự oxi hóa, sự
khử.
- Lập được phương trình phản ứng oxi hóa khử.
4. Th¸i ®é
- Giáo dục đức tính cẩn thận chính xác khi giải bài tập và ý thức bảo vệ mơi trường.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên: Chuẩn bị giáo án, hệ thống câu hỏi và bài tập.

Giáo án tự chọn hóa 10 ban cơ bản

Năm học: 2015 - 2016


×