Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

khoa hoc vat lieu co khi-chuong 9- GANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.85 KB, 5 trang )

CHƯƠNG 9: GANG
1. Định nghĩa về Gang
- Gang là hợp kim của Fe và C với hàm lượng %C>2,14
- Thực tế hay dùng gang với hàm lượng %C =(2,14-4).
- Trong gang cịn có Mn và Si khoảng (0,5-2)% có tác
dụng điều chỉnh sự tạo thành Graphit và ảnh hưởng đến
cơ tính của gang.
- Ngồi ra cịn có cả P và S khoảng (0,05 - 0,5)%, trong
đó S là nguyên tố có hại đối với gang nên càng ít càng
tốt.

1

CHƯƠNG 9: GANG
2. Phân loại Gang
Theo Tổ chức tế vi gang được chia làm 4 loại chính:
+ Gang trắng
+ Gang xám
+ Gang cầu
+ Gang dẻo

2

1


CHƯƠNG 9: GANG
2. Phân loại Gang
a. Gang trắng
- là loại gang mà C ở dạng liên kết trong dung dịch rắn
hoặc pha xen kẽ. Tổ chức tế vi của gang trắng hòan tòan


phù hợp với giản đồ trạng thái Fe –Fe3C và ln có
chứa hỗn hợp cơ học cùng tinh Ledeburit.
- Hàm lượng C cao: 2,8%<%C<3,8%
- Gang trắng có độ cứng cao khơng cắt gọt được. Khả
năng chống mài mịn cao.
- Gang trắng khơng có ký hiệu
- Gang trắng dùng để luyện thép, chế tạo trục cán thô,
mép lưỡi máy cày, bánh răng tốc độ chậm…
3

CHƯƠNG 9: GANG
2. Phân loại Gang
b. Gang xám
- là loại gang mà C ở trạng thái tự do là graphit với các
hình dạng khác nhau: vảy, vạch, đường nhọn hai đầu.

4

2


CHƯƠNG 9: GANG
2. Phân loại Gang
b. Gang xám
* Ký hiệu theo TCVN: GX a-b
a: chỉ giới hạn bền kéo (kG/mm2)
b: chỉ giới hạn bền uốn (kG/mm2).
Ví dụ:
Có mác gang: GX 15-32
Có nghĩa là mác gang xám

Giới hạn bền kéo là 15 kG/mm2
Giới hạn bền uốn là 32 kG/mm2.

5

CHƯƠNG 9: GANG
2. Phân loại Gang
c. Gang cầu
- Gang cầu còn được gọi là gang có độ bền cao với
graphit ở dạng hình cầu, có độ bền cao nhất đồng thời có
thể chịu được tải trọng va đập.
- Để có được graphít dạng cầu người ta đã phải cho vào
gang chất biến tính đặc biệt (Mg, Ce (xêri)) trong khi
nấu luyện gang.

6

3


CHƯƠNG 9: GANG
2. Phân loại Gang
c. Gang cầu
* Ký hiệu gang cầu
Theo TCVN : GC a-b
a: chỉ giới hạn bền kéo (kG/mm2)
b: độ giãn dài tương đối (%).
Ví dụ:
Cho mác gang: GC 60-02
+ Đây là mác gang cầu

+ có giới hạn bền kéo là 60kG/mm2
+ có độ giãn dài tương đối là 2%.

7

CHƯƠNG 9: GANG
2. Phân loại Gang
d. Gang dẻo
- Gang dẻo là gang có graphít ở dạng cụm nên có độ dẻo
có thể rèn tốt nên cịn được gọi là gang rèn
- Khác với gang xám và gang cầu graphit của gang dẻo
không phải tạo nên khi đúc mà tạo ra khi ủ gang trắng vì
thế gang dẻo cịn có tên gọi là gang cácbon ủ.
- Để đảm bảo cho q trình graphit hóa khơng được xảy
ra khi kết tinh thì tổng lượng C và Si khơng được nhiều
q. (hàm lượng C+Si=3,5% là đủ)

8

4


CHƯƠNG 9: GANG
2. Phân loại Gang
d. Gang dẻo
* Ký hiệu gang dẻo
Theo TCVN : GZ a-b
a: chỉ giới hạn bền kéo (kG/mm2)
b: độ giãn dài tương đối (%).
Ví dụ: GZ 33-08 là mác gang dẻo có

+ Giới hạn bền kéo là 33 kG/mm2
+ Độ giãn dài tương đối là 8%.

9

5



×