phòng giáo dục - đoan Hùng
trờng thcs Tiên Phong
giáo án
sinh học 8
ơ
Giáo viên: Nguyễn Quang Trung
Tổ : Tự nhiên
Năm học: 2007 - 2008
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 1: Bài mở đầu
I. Mục tiêu bài học:
* Học sinh phải biết đợc mục đích, ý nghĩa cơ bản của môn học này đối
với mỗi ngời, đặc biệt đối với học sinh.
* Phơng pháp học tốt nhất để đạt đợc mục đích trên.
* Rèn luyện kỹ năng làm bài tập trắc nghiệm.
* Giáo dục ý thức ham học bộ môn.
II. Ph ơng tiện dạy học:
* Những mẩu chuyện về các nhà Bác học, các giáo s, bác sỹ giỏi ở Việt
Nam.
III. Tiến trình bài học:
1- Tổ chức
2- Kiểm tra bài cũ:
3- Bài mới:
* Mở bài: Giáo viên sử dụng câu hỏi.
- Câu hỏi 1. Trong chơng trình sinh học 7, các em đã học các ngành
động vật nào?
- Câu hỏi 2. Lớp động vật nào trong ngành ĐVCXS có vị trí tiến hoá cao
nhất?
Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí của con ng ời trong tự nhiên.
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin
SGK.
- Thảo luận nhóm - Trả lời câu hỏi:
Câu hỏi 1: Cấu tạo cơ thể ngời giống với
cấu tạo cơ thể động vật nh thế nào?
Câu hỏi 2: Từ những đặc điểm giống nhau
đó loài ngời có vị trí phân loại nh thế nào?
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập
SGK (T5) để xác định những đặc điểm chỉ
có ở ngời mà không có ở động vật.
Câu hỏi 2: Vì sao phải nghiên cứu cơ thể
về cả 3 mặt: Cấu tạo, chức năng và vệ
sinh?
I. Vị trí của con ngời trong tự nhiên.
- Học sinh nghiên cứu thông tin SGK
Trao đổi nhóm Trả lời câu hỏi:
- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi.
- Nhóm khác bổ sung.
- Học sinh thảo luận nhóm và làm bài tập.
- Yêu cầu học sinh rút ra kết luận.
2
câu hỏi 2: Hãy cho biết kiến thức về cơ thể
ngời và vệ sinh quan hệ mật thiết với
những ngành nghề nào trong xã hội?
* Kết luận: + Ngời là động vật thuộc lớp thú.
+ Ngời biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động vào những mục đích nhất định,
có t duy, tiếng nói, chữ viết.
Hoạt động 2. Tìm hiểu nhiệm vụ của môn cơ thể ng ời và vệ sinh .
- Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu
thông tin sách giáo khoa - Trao đổi nhóm -
Trả lời câu hỏi.
Câu hỏi 1: Môn cơ thể ngời và vệ sinh nêu
lên mấy nhiệm vụ? nhiệm vụ nào là quan
trọng hơn? vì sao?
Câu hỏi 2: Vì sao phải nghiên cứu cơ thể
về cả 3 mặt: Cấu tạo, chức năng và vệ
sinh?
câu hỏi 2: Hãy cho biết kiến thức về cơ thể
ngời và vệ sinh quan hệ mật thiết với
những ngành nghề nào trong xã hội?
II. Nhiệm vụ của môn cơ thể ngời và vệ
sinh.
- Học sinh thực hiện lệnh.
- Đại diện nhóm trả lời - nhóm khác bổ
sung.
- Muốn hiểu rõ đợc chức năng của một cơ
quan, cần hiểu rõ cấu tạo cơ quan đó -có
thể đề ra biện pháp vệ sinh.
* Kết luận:
* Nhiệm vụ: - Hoàn thiện hiểu biết về thế giới động vật - Loài ngời có
nguồn gốc động vật nhng tiến hoá cao .
- Hiểu đặc điểm cấu tạo và chức năng sinh lý của cơ thể.
* Ngành nghề quan hệ mật thiết với kích thớc cơ thể ngời: Y học, tâm
lý giáo dục, hội hoạ, thể thao....
C. Hoạt động 3:
*Nghiên cứu phơng pháp học tập môn
học cơ thể ngời và vệ sinh
- GV yêu cầu HS nnghiên cứu thông tin và
thảo luận lớp.
? Môn học này cần phải sử dụng những
phơng pháp nào?
III. Phơng pháp học tập môn cơ thể ng-
ời và vệ sinh
- HS thực hiện lệnh.
+ Quan sát tranh ảnh, mô hình, tiêu bản
... hình thái cấu tạo.
+ Bằng thí nghiệm - chức năng cuae các
cơ quan.
+ V/d hiểu biết khoa học giải thích các
hiện tợng thực tế, đồng thời áp dụng các
biện pháp VS và RLTT
4. Đánh giá - củng cố:
? Trình bày những đặc điểm giống và khác nhau giữa ngời và ĐV thuộc
lớp thú?
3
? Hãy cho biết những lợi ích của việc học tập môn học "cơ thể ngời và vệ
sinh".
5. H ớng dẫn về nhà:
+ Yêu cầu mỗi HS đề ra phơng pháp học tập môn này.
+ Xem lại bài 46 - Thỏ; bài 47- Cấu tạo trong của thỏ, SGK Sinh học 7
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Chơng I: Khái quát về cơ thể ng -
ời
Tiết 2: Cấu tạo cơ thể ngời
I. Mục tiêu bài học:
* Hs phải hiểu đợc vị trí và chức năng của từng hệ cơ quan.
- Sự phối hợp hoạt động của các hệ cơ quan dới sự điều hoà và phối hợp của hệ
thần kinh và hệ nội tiết.
* Rèn luyện kỹ năng quan sát, nhận xét, phân tích tổng hợp.
* Giáo duc.
II. Ph ơng tiện dạy học.
- Đối với giáo viên: Tranh phóng to H2.1, H2.2, GGK (8), mô hình các cơ
quan ở phần thân.
- Đối với HS: Kiến thức về cấu tạo ngoài và cấu tạo trong của thỏ.
III. Tiến trình bài học.
1. Tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Trình bày những đặc điểm giống và khác nhau giữa ngời và động vật
thuộc lớp thú.
HS2: Hãy cho biết những lợi ích của việc học tập môn học" Cơ thể ngời
& Vi sinh".
3. Bài mới:
* Mở bài:
* Các hoạt động học tập
Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo cơ thể ng ời
a. Các phần cơ thể.
- GV treo tranh (mô hình) cơ thể ngời
- y/c HS quan sát - thảo luận nhóm
-Trả lời câu hỏi:
? Cơ thể ngời gồm mấy phần? Kể tên các
phần đó.
I- Cấu tạo
1. Các phần cơ thể.
- HS thực hiện lệnh, kết hợp tự tìm hiểu
bản thân.
- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi- nhóm
khác bổ sung.
4
? Khoang ngực ngăn cách với khoang
bụng nhờ cơ quan nào?
? Những cơ quan nào nằm trong khoang
ngực?
? Những cơ quan nào nằm trong khoang
bụng?
b. Các hệ cơ quan & chức năng
- GV yêu cầu HS qun sát tranh & tự tìm
hiểu bản thân - Trao đổi nhóm - Trả lời
câu hỏi:
? Cơ thể chúng ta đợc bao bọc bằng cơ
quan nào?Chức năng chính của cơ quan
này là gì?
? Dới da là các cơ quan nào?
? Hệ cơ & bộ xơng tạo ra các khoảng
trống chứa các cơ quan bên trong. Theo
em đó là những khoang nào?
_ GV giới thiệu sơ lợc cấu tạo các hệ cơ
quan trong khoang sọ, khoang ngực &
khoang bụng.
- GV yêu cầu HS nhớ lại kiến thức đã học
ở lớp 7 & hiểu biết của bản thân- Hoàn
thành bảng 2- SGK(9)
_ GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày đáp
án.
- GV đa ra đáp án đúng để HS so sánh.
(3 phần: Đầu Thân- Chi)
- Cơ hoành.
- Tim, phổi.
- Các cơ quan tiêu hoá, bài tiết.
2. Các hệ cơ quan
- HS thực hiện lệnh
- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ
sung
- Da: Bảo vệ cơ thể.
- Cơ & xơng- hệ vận động
- Khoang sọ, khoang ngực, khoang bụng
- HS trao đổi nhóm- hoàn thành bảng 2.
- Đại diện nhóm trình bày đáp án, nhóm
khác bổ sung
Hệ cơ quan Các CQ trong từng hệ cơ quan Chức năng của hệ cơ quan
Hệ vận động
Hệ tiêu hoá
Hệ tuần hoàn
Hệ hô hấp
Hệ bài tiết
Hệ thần kinh
- Cơ và xơng
- ống tiêu hoá & tuyến tiêu hoá
- Tim, mạch, máu.
- Đờng dẫn khí, phổi.
- Thận.
- Dây thần kinh và bộ não, tuỷ
- Giúp cơ thể di chuyển đợc trong
không gian, thực hiện đợc các động
tác LĐ.
- Làm cho thức ăn biến thành những
chất dinh dỡng cho cơ thể & thải
những chất bã ra ngoài.
- Vận chuyển các chất dinh dỡng,
oxy và các hoóc môn đến từng tế
bào & và các chất thải để đa ra
ngoài cơ thể.
- Đa O
2
trong không khí vào phổi và
thải khí CO
2
ra mt ngoài.
- Lọc từ máu những chất thừa và có
hại cho cơ thể để thải ra ngoài.
- Điều khiển và điều hoà và phối
5
Hệ sinh dục
sống. hợp hoạt động của các cơ quan
trong cơ thể.
- Chức năng sinh đẻ, bảo toàn nòi
giống.
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự phối hợp hoạt động của các cơ quan.
ơ
- GV yêu cầu học sinh nghiên cứu thông
tin SGK - Thảo luận nhóm - Trả lời câu
hỏi:
- GV yêu cầu học sinh quan sát H2.3.SGK
(9)
- GV gọi 1 học sinh đọc phần đóng khung
SGK (11).
Câu hỏi1: Bạn vừa rồi đã làm những gì khi
giáo viên gọi hỏi? nhờ đâu bạn ấy làm đợc
nh vậy?
Câu hỏi 2: Một loạt động tác đợc thực hiện
nh vậy là nhờ vào hệ cơ quan nào?
Câu hỏi 3: Em hãy giải thích sơ đồ H2.3?.
II. Sự phối hợp hoạt động của các cơ
quan
- HS thực hiện lệnh
- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ
sung.
- Đứng dậy, cầm sách đọc (tai nghe, cơ
chân co - đứng lên; cơ tay co - cầm sách,
mắt - nhìn; miệng đọc)
* Kết luận: Các cơ quan trong cơ thể là một khối thông nhất, có sự
phối hợp với nhau, cùng thực hiện chức năng sống. Sự phối hợp đó đợc thực
hiện nhờ cơ chế thần kinh và cơ chế thể dịch.
4. Củng cố - đánh giá.
? Tại sao nói cơ thể ngời là một khối thống nhất?
* Chọn câu trả lời đúng:
- Những hệ cơ quan nào dới đây có cùng chức năng chỉ đạo hoạt động
của các hệ cơ quan khác trong cơ thể?
a) - Hệ thần kinh và hệ nội tiết.
b) - Hệ vận động, hệ tuần hoàn, hệ tiêu hoá và hệ hô hấp.
c) - Hệ bài tiết, hệ sinh dục, hệ nội tiết.
d) - Hệ bài tiết, hệ sinh dục, hệ thần kinh.
- Những cơ quan nào dơid đây tham gia vào TĐC (chức năng dinh dỡng).
a) - Hệ vận động, hệ thần kinh và các giác quan.
b) - Hệ bài tiết, hệ sinh dục, hệ nội tiết.
c) - Hệ thần kinh, hệ hô hấp, hệ bài tiết, hệ tiêu hoá
d) - Hệ vận động, hệ tiêu hoá, hệ thần kinh, hệ hô hấp.
5. H ớng dẫn về nhà:
+ Trả lời câu hỏi SGK
+ Kẻ bảng 3-1 và bảng 3-2 vào vở.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
6
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 3: Tế Bào
I- Mục tiêu bài học.
* Trình bày đợc thành phần cấu trúc cơ bản của TB
- Phân biệt chức năng của từng cấu trúc TB, từ đó hiểu rõ tính thống nhất diễn ra
ngay trong từng TB
- Chứng minh đợc TB là 1 đơn vị cấu trúc và chức năng của cơ thể.
* Quan sát, so sánh, phân tích, hoạt động nhóm.
* Thấy rõ mqh giữa con ngời với môi trờng.
II- Ph ơng tiện dạy học.
- GV: Tranh vẽ H3.1, tranh TBTV, bảng phụ, sơ đồ mqh về chức năng của TB
với cơ thể và MT
- HS: Phiếu học tập, kẻ bảng.
III- Tiến trình bài học.
1. Tổ chức
2. Kiểm tra:
HS1: trong cơ thể có những hệ CQ nào? Nhiệm vụ cơ bản của mỗi hệ
CQ đó?
HS2: Vai trò của hệ tuần hoàn và hệ TH đảm bảo sự hoạt động thống của
các CQ và các hệ CQ trong cơ thể ntn?
3. Bài mới:
- Mở bài: Nếu xem đơn vị cấu trúc nên toà nhà này là từng viên gạch thì
đơn vị cấu trúc nên cơ thể chính là TB. Vậy TB có cấu trúc và h/đ ntn?
Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo TB & chức năng các bộ phận trong TB,
giải thích MQH thống nhất giữa các bộ phận.
* Mục tiêu : Nêu đợc các phần cấu tạo nên tế bào, chức năng các bộ phận
trong tế bào, giải thích mối quan hệ thông nhất giữa các bộ phận.
* Hoạt động của GV.
- GV treo tranh câm H3-1
? TB gồm những thành phần nào?
? TP nào là chính?
? Tìm đặc điểm khác với TBTV
- GV hớng dẫn HS tìm hiểu thông tin
bảng 3.1, chú ý từ in nghiêng- Tìm 2
* Hoạt động của HS.
- HS quan sát tranh SGK tự ghi nhớ TP.
- Thảo luận nhóm
+ Điền trên tranh câm 7 thành phần nh SGK
+ Gạch 1 nét dới TP cơ bản
+ Gạch 2 nét đặc điểm khác với TBTV
- HS theo dõi thông tin bảng phụ- thảo luận
nhóm- đại diện nhóm trình bày.
7
từ mỗi từ có 2 âm tiết thể hiện sự
khác biệt về chức năng của chất TB
& chức năng của nhân?
? Vì sao các TP trong TBC gọi là bào
quan mà k gọilà CQ ty thể, cq gôn
gi...?
? Màng TB đợc cấu tạo NTN?
? Lu ý tên gọi của màng Tb và cho
biết nó có ý nghĩa gì?
? Giải thích mối quan hệ thống nhất
chức năng giữa: màng sinh chất -
chất tế bào - nhân tế bào.
? Dùng sơ đồ mũi tên để thể hiện mối
quan hệ giữa các bộ pận: ribôxôm, ty
thể, gôn gi .
+ Vì đó là các bộ phận nằm trong 1 TB
+ Có lỗ màng và các kênh prôtêin
+ Màng sống, chỉ có ở sinh vật khác với các
vật chất không sống khác.
+ Trên màng có lỗ màng và kênh prôtêin
cho các chất từ máu vào tế bào, các chất này
sẽ đợc các bào quan trong tế bào trực tiếp
nhận và sử lý.
Nhân Tb điều khiển các hoạt động trên quyết
định loại R đợc tổng hợp.
Kết luận:
TB
Màng sinh chất: - lỗ màng
- các kênh pr
Chất tế bào: - Lới nội chất: tổng hợp và v/c các
chất
- Ribôxôm: tổng hợp R
- Ti thể : tham gia hoạt động hô hấp
giải phóng năng lợng.
- Bộ máy gôn gi: thu nhận, hiện t-
ợng, phân phối sản phẩm.
- Trung thể: tham gia quá trình phân
chia tế bào.
Nhân: - NST (AND): Là cấu trúc quyết định sự
hình thành Pr
- Nhân con: chứa RARN cấu tạo nên
ribôxôm.
Giúp tế bào thực hiện đợc
các hoạt động sống của tế
bào.
Hoạt động 2: Tìm hiểu thành phần hoá học của tế bào.
* Mục tiêu : - Nêu tên đợc các nguyên tố hoá học, các chất có trong tế bào.
- Hiểu đợc nguồn gốc các nguyên tố hoá học - mối quan hệ giữa cơ thể
và mt.
- GV hớng dẫn HS nghiên cứu thông tin
?Tìm các nguyên tố hoá học có trong TB?
?Tìm các chất có trong TB?
- GV kẻ sẵn vào góc bảng.
- HS nghiên cứu độc lập tập trung -thảo
luận nhóm thống nhất câu trả lời.
- Đạidiện nhóm trình bày (4 nhóm)
8
- GV đa ra đáp án đúng
+ Các chất HC chính Prôtêin,gluxit,
lipit,a.n.
+ Pr: C,H, O, N, S & một số nguyên tố
khác: Ptử Pr rất lớn, chứa đếnhàng nghìn
các nguyên tử, là thành phần cơ bản của cơ
thể.
+ Axit Nuclêíc: Chủ yếu trong nhân TB.
? Em có nhận xét gì về nguồn gốc các
nguyên tố đó?
? Từ đó em có kết luận gì?
- HS đối chiếu kq 4 nhóm và TT SGK
- Nhận xét
+ Gluxit là những H/c loại đờng và bột.
Trong cơ thể, gluxit dới dngj đờng
Glucozơ(có ở máu) & glicôgen(có ở gan
&cơ).
+ Lipit ở mawtj dới da & ở nhiều cơ quan,
Lipit là chất dự trữ của cơ thể.
- Các chất & nguyên tố đó có trong tự
nhiên.
- Cơ thể có sự thay đổi với MT.
* Kết luận: - Thành phần TB:
+ Chất vô cơ: nớc & mk (Na+, Ca2+, K+, Mg2+...)
+ Chất hữu cơ: . Prôtêin: C, H, N, O, P, S.
. Gluxit: C, H, O (H=20)
. Li pít: C,H,O (0/lipít < 0/gluxit)
. A.N: C, H, N, O, P, S (ADN & ARN)
Hoạt động 3: Tìm hiểu hoạt động sống của TB.
* Mục tiêu: - Nêu đợc các h/đ sống của TB.
- Bằng sơ đồ HS chỉ rõ mqh giax TB với cơ thể & MT
- GV y/c HS ngh. cứu TT trên sơ đồ để
thảo luận 4 câu hỏi.
? Nêu các hoạt động sống diễn ra ở TB?
? Để có những h/đ sống đó TB cần năng l-
ợng, năng lợng có nguồn gốc từ đâu?
? Sản phẩm của hoạt động sống có T/d gì?
? Qua đó cho biết chức năng chính của tế
bào trong cơ thể là gì?
? Từ sơ đồ hày trình bày bằng những lời
hiểu biết của mình về mối quan hệ giữa
TB-CT-MT?
+ TĐC, cám ứng, lớn lên, phaân chia.
+ Ng.liệu từ MT: nớc, mk, ôxi, chất HC...
+ Cung cấp năng lợng, cơ thể lớn lên, sinh
sản, p/ứ với các kích thích để thích nghi.
+Trao đổi chất và năng lợng.
- GV nhận xét hoàn chỉnh.
? Hãy chứng minh TB là đơn vị chức năng của cơ thể?
+ Tất cả các hoạt động sống diễn ra ở cơ thể đều thực hiện ở tế bào.
* Kết luận: - Các hoạt động sống diễn ra ở Tb:
+Trao đổi chất và năng lợng. cung cấp cho cơ thể hoạt động.
+ Tích luỹ và dự chữ chất cần thiết.
+ Lớn lên, phân chia; cơ thể lớn lên và thay thế các tế bào già chết.
+ Cảm ứng; cơ thể phản ứng lại kích thích của môi trờng.
9
- Chức năng quan trọng nhất là trao đổi chất giữa cơ thể và môi trờng
để tạo ra năng lợng.
- Tất cả các hoạt động sống của cơ thể đều diễn ra ở TB (TĐC, lớn
lên, cảm ứng...)
Chứng tỏ tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể.
4. Củng cố:
Làm bài tập 1.SGK (13)
5. H ớng dẫn về nhà.
- Làm bài tập 2.SGK (13)
- Đọc mục "Em có biết".
- Trong sinh học có khái niệm "mô", vậy "mô là gì"? xem trong cơ thể
có những loại mô nào?
- Kẻ bảng 4 (BT3) SGK (17).
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 4: Mô
I. Mục tiêu bài học:
* Định nghĩa đợc: "mô là gì"?
- Phân biệt đợc cấu tạo và chức năng của 4 loại mô chính.
* Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, hoạt động nhóm nhỏ.
II. Ph ơng tiện dạy học.
- Đối với GV: +Tranh vẽ các loại mô.
+Tranh vẽ mô máu
- Đối với HS: + Phiếu học tập.
III. Tiến trình lên lớp.
1- Tổ chức
2- Kiểm tra:
HS1: Vì sao nói "Tế bào vừa là đơn vị cấu trúc vừa là đơn vị chức năng
của cơ thể"?
3- Bài mới:
* Mở bài: Trong cơ thể có rất nhiều TB giống nhau và khác nhau. Mô là
tổ chức lớn hơn tế bào, gồm nhiều tế bào. Vậy mô là gì? có những loại mô nào?
Hoạt động 1: Khái niệm mô.
* Mục tiêu: Nêu đợc khaí niệm mô.
- GV đa ra hai câu hỏi ở lệnh 1.
?Hãy kể tên những tế bào có hình
dạng khác nhau mà em biết?
? Thử giải thích vì sao TB có hình
dạng khác nhau?
- Học sinh xem lại thông tin mục "em có biết"
- Thảo luận nhóm - đại diện nhóm trình bày.
+ Hình cầu: Tế bào trứng
+ Hình đĩa: hồng cầu
+ Hình sao nhiều cạnh: TBTK
10
- GV y/c HS nghiên cứu thông tin
? Mô là gì?
- GV cung cấp thêm:
+ Nhiều TB + y/tố phi bào = mô
+ Có mô có y/tố phi bào, có mô
không có.
+ Hình trụ: TB lót xoang
+ Hình sợi: TB cơ trơn
- Mô là tập hợp các TB chuyên hoá, có cấu tạo
giống nhau cùng đảm bảo một chức năng nhất
định.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các loại mô.
* Mục tiêu: Nêu tên 4 loại mô, phân biệt cấu tạo, chức nawng 4 loại mô.
a - Mô biểu bì
- GV treo tranh H4.1
- Hớng dẫn HS quan sát & nghiên cứu
thông tin.
? Cách sắp xếp các TB?
? Vị trí mô biểu bì?
? Chức nawng chính
- GV y/c HS thực hiện lệnh 2
- HS quan sát tranh vẽ
- HS đọc và xử lý thông tin.
- HS trả lời độc lập.
* Kết luận: Mô biểu bì: - Gồm các TB xếp sát nhau
- Vị trí: Phủ ngoài da, lót trong cq rỗng(ruột, dạ dày,
mạch máu...)
- Chức năng: Bảo vệ các bộ phận bên trong, hấp thụ
và thải các chất.
b - Mô liên kết
- GV treo tranh H4.2 hớng dẫn HS
quan sát:
? Tìm ra đặc điểm chung nhất giữa 4
mô(mô sợi, mô sụn, mô xơng, mô
mỡ)
- GV treo tranh mô máu
? Nhận xét thành phần của máu?
? Máu thuộc loại mô gì? Vì sao?
- HS quan sat tranh - thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày: Các TB nằm rải rác
trong chất nề, có các sợi dàn hồi.
+ Tp máu gồm: TB máu+ huyết tơng.
+ Máu là mô liên kết vì: Cấu tạo TB máu nằm
rải rác trong chất nền, về c. năng vận chuyển
các chất.
* Kết luận: - Mô liên kết gồm các TB nằm rải rác trong chất nền.
Có 2 loại Mô l/kết dinh dỡng: máu, bạch huyết
Mô l/ kết đệm cơ học: mô sợi + mô sụn + mô xơng.
11
- Chức năng: tạo khung cơ thể, vận
chuyển các chất, neo giữ các cơ
quan
.c- Mô cơ
GV treo tranh H4.3 hớng dẫn HS
quan sát tranh. Chú ý các đặc điểm: Số
lợng nhân TB, hình dạng TB, đờng vân
trên TB.
- GV đặt câu hỏi trớc khi y/c HS đọc
TT.
? Có những loại mô cơ nào?
?Căn cứ vào đặc điểm nào để phân
chia làm 3 loại cơ đó?
? Đặc điểm chung nhất của 3 loại cơ
đó?
- GV phát phiếu học tập.
- HS quan sát tranh, nghiên cứu thông tin
thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày:
+ Có 3 loại: cơ vân, cơ trơn& cơ tim.
+ Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo, c/năng & vị
trí.
+ Các TB cơ đều dài, cùng t/hiện 1 c/năng là
tạo nên sự vận động.
- HS thảo luận nhóm
- Các nhóm nhận xét
*Kết luận:
Mô cơ vân: nhiều nhân, có vân ngang, gắn với xơng.
Mô cơ: Mô cơ trơn: 1 nhân hình thoi, đầu nhon, ở thành nội
quan.
Mô cơ tim: Có nhiều nhân, TB phân nhánh, ở thành tim.
Chức năng: co, dãn, vận động.
d- Mô thần kinh.
- GV y/c HS ng.cứ TT SGK
- GV treo tranh H4.4 đặt câu hỏi
? Mô TK gồm các yếu tố c.trúc nào
tạo nên?
? Chức năng của TBTK đệm?
? 1 nơron điển hình gồm những bộ
phận nào?
? Chức năng của mô TK?
? Hãy dự đoán xem vận tốc truyền
xung trong sợi trục có bao nhiêu
myelin so với không có bao myelin,
loại nào nhanh hơn? Vì sao?
- GV n/xét & kết luận.
- HS quan sát tranh - thảo luận nhóm
+ Nơron & TB TK đệm
+ Hình thành bao myelin, nuôi dỡng TBTK,
bảo vệ TBTK (thực bào v/c, h/thành mô sẹo)
+ Thân, tua ngắn, sợi trục.
+ Tiếp nhận, xử lý & dẫn truyền xung nhanh
hơn vì truyền theo cơ chế nhảy cóc.
*Kết luận: + TBTK(nơron) + TBTK đệm -> mô TK -> hệ TK.
+ Nơron gồm: thân, tua ngắn, sợi trục có cúc
xinap.
+ Chức năng: tiếp nhận kích thích, xử lý & dẫn
truyền thông tin, điều hoà h/đcủa các cq => thích ứng với MT.
12
4. Củng cố.
- Sử dụng BT 3SGK (17)
5. H ớng dẫn về nhà.
- Làm BT 1, 2, 4
- Chuẩn bị thực hành: + đọc trớc bài thực hành
+ Kẻ sẵn phiếu thu hoạch.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 5: Thực hành: Quan sát
tế bào và Mô
I. Mục tiêu:
* Biết đợc phơng pháp và tiêu bản mô cơ vân.
- Quan sát trên tiêu bản để phân biệt 3 loại mô
- Vẽ đợc cấu tạo của 1 TB điển hình dựa trên tiêu bản.
* Làm tiêu bản để nghiên cứu, quan sát tiêu bản dới kính hiển vi.
- Vẽ hình quan sát đợc, làm việc hợp tác nhóm
II. Ph ơng tiện dạy học :
Chuẩn bị cho 8 nhóm
* Kính hiển vi, lamen & lam kính, dao mổ, kim nhọn, kim mũi mác, thịt
lợn nạc, dung dịch s/lý Nacl 0,65%, axitaxêtic !%
- Bộ tiêu bản về các loại mô.
III. Tiến trình bài học.
1. Tổ chức
2. Kiểm tra:
HS1: Kể tên các loại mô đã học? Làm thế nào để phân biệt các loại mô đó?
3. Hoạt động học tập.
Hoạt động 1: Nêu y/c của bài thực hành.
_ GV y/c HS đọc mục tiêu - HS đọc mục tiêu
- GV nhấn mạnh các việc cần làm.
Hoạt động 2 : H ớng dẫn thực hành
* Mục tiêu: HS nêu đợc cách làm tiêu bản & cách quan sát tiêu bản.
- GV dùng bảng phụ ghi vắn tắt các b-
ớc tiến hành.
- GV lu ý cách đậy lamen sao cho k có
bọt khí.
- HS quan sát ghi nhớ nội dung bảng phụ
a. Làm tiêu bản mô cơ vân.
- Lấy 1 bắp cơ lợn ặt lên lam.
- Rạch bao cơ để lấy các sợi mảnh(TB cơ) đặt
lên lam kính.
- Nhỏ Nacl 0,65% lên, đậy lamen.
- Nhỏ 1 giọt axit axêtic vào 1 cạnh của lamen
13
? Dung dịch Nacl có t/d gì? - Dùng giấy thấm hút dung dịch thừa.
b. Quan sát tiêu bản
- Qsát ở độ phóng đại nhỏ
- Chuyển vật kính để quan sát ở độ phóng đại
lớn.
Hoạt động 3 : Tiến hành thực hành.
* Mục tiêu: Làm đợc tiêu bản đúng cách & q/sát đợc tiêu bản đó.
Q/sát & phân biệt đợc các loại tiêu bản làm sẵn.
- GV lu ý HS q/sát tiêu bản cần đối chiếu
hình vẽ trong SGK để dễ dàng so sánh.
- GV lu ý HS phải vẽ trung thực với những
gì quan sát đợc.
- Hoạt động của mỗi nhóm
+ 1/2 nhóm q/sát tiêu bản làm sẵn
+ 1/2 nhóm làm tiêu bản mô cơ.
- Sau đó đổi vị trí.
- So sánh 2 tiêu bản đã làm.
- Vẽ các tiêu bản q/sát
Hoạt động 4: Làm báo cáo
- HS viết báo cáo dựa trên mẫu ke sãn ở nhà.
Hoạt động 5: Đánh giá gìơ thực hành.
- Y/c HS trả lời các câu hỏi sau:
? Những khó khăn gặp pjải khi làm cơ vân? Cần khắc phục ntn?
? Em đã quan ssát những loại mô nào? Nêu sự khác biệt về cất tạo 3 loại
mô(mô biểu bì, mô liên kết, mô cơ)?
- GV nhận xét tinh thần, kết quả làm việc, VS, trật tự của các nhóm.
5. H ớng dẫn về nhà.
- Xem bài phản xạ, thử làm 1 số phản xạ cơ học.
- phản xạ thực hiện dới sự đ/c của mô nào? Hệ cq nào?
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 6: Phản xạ
I. Mục tiêu bài học:
* Nêu đợc các chức năng của Nơron.
- Nêu đợc 5 thành phần của 1 cung phản xạ.
- Trình bày và phân tích đợc 1 đờng truyền xung trong 1 cung phản xạ.
* Rèn kỹ năng đọc, quan sát tranh.
* Nhận thức đúng đắn vai trò của các cơ quan, bộ phận cơ thể trong các
phản xạ.
14
II. Ph ơng tiện dạy học.
* Đối với giáo viên: - Bảng phụ 2 (SGK) tranh H6.1, H6.2, sơ đồ vòng
phóng xạ.
* Đối với HS: - Kẻ phiếu học tập.
III. Tiến trình bài học.
1. Tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu sự khác biệt về câu tạo 3 loại mô: mô biểu bì, mô liên kết, mô cơ.
3. Bài mới.
* Mở bài: ? Khi chạm phải vật nóng, có hiện tợng gì? Vì sao chúng ta
nhận biết đợc điều đó?
? Khi nói đến của chua, có hiện tợng gì?
Hoạt động 1: Cấu tạo và chức năng của nơron.
* Mục tiêu: Nêu đợc các phần cấu tạo 1nơron điển hình.
Trình bày chức năng của các loại nơron.
- GV treo tranh H6.1 (tranh câm)
- GV: đa ra ví dụ:
Tay vật nóng rụt tay lại sự
truyền tín hiệu đó gọi là xung TK.
- GV hớng dẫn học sinh nghiên cứu
thông tin.
? Chức năng chính của nơron?
? Có phải 1 nơron bất kỳ nào đều thực
hiện cùng lúc hai chức năng đó?
- GV phát phiếu học tập và hớng dẫn
học sinh cách thực hiện phiếu.
- HS quan sát mô tả các thành phần của 1
nơron:
+ Thân tua ngắn, tua dài (sợi trục) cúc xináp.
- HS nghiên cứu TT Trả lời.
+ Cảm ứng & dẫn truyền
+ Có 3 loại Nơron đảm nhiệm các chức năng
khác nhau chuyên hoá.
Tên Nơron Cấu tạo(Vị trí thân/TWTK) Chức năng
Hớng tâm(cảm giác)
Trung gian(liên lạc)
Li tâm(vận động)
- Ngoài(Tạo thành hạch TK)
- Trong
- Trong, sợi trục hớng ra cq
p.ứ
- truyền xung TK về TWTK.
- Liên hệ giữa các nơron.
- Truyền xung TK tới cq p.ứ.
? Nhận xét hớng dẫn truyền xung TK của + Ngợc nhau.
nơron hớng tâm & nơron li tâm?
? GV treo tranh nơron. + HS lên bảng dùng mũi tên vẽ
chiều truyền xung
trong nơron.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về phản xạ và cung phản xạ.
*Mục tiêu: Nêu khái niệm phản xạ, cung phản.xạ
15
Nêu 5 TP của cung phản xạ. a. Phản xạ
- GV đa ra bảng phụ:
? Hãy đánh dấu X vào câu trả lời mà
em cho đó là phản xạ:
a. Nghe tiếng động mạnh, quay đầu lại
b. chạm tay vào cây trinh nữ, lá cụp lại.
c. Trời nóng dẫn đến toát mồ hôi.
d. Nghe trống, HS vào lớp.
- GV nhận xét& đa ra đáp án đúng.
?Phản xạ là gì?
? So sánh với hiện tợng cảm ứng ở TV.
- GV treo tranh H6.2(tranh câm), hớng
dẫn quan sát
+ Mũi tên màu đỏ chỉ đờng truyền
xung TK.
+ XĐ nơron tham gia = cách quan sát
vị trí thân, hớng trục.
- GV yêu cầu HS thực hiện lệnh SGK.
- GV y/c HS điền tên các loại nơron
tham gia.
? Từ sơ đồ hãy viết nhận xét vị trí của
thân, xi náp, sợi trục của các nơron?
- GV treo tranh H6.2
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm đa ra đáp án.
- Đối chiếu kết quả các nhóm.
- HS giải thích kết quả lựa chọn.
+ P.xạ là những p.ứ của cơ thể trẩ lời các
kích thích từ MT(trong và ngoài cơ thể) d-
ới sự điều khiển của hệ TK.
b. Cung phản xạ.
- HS quan sát tranh.
- HS trả lời độc lập
- HS điền trên tranh câm
* Kết luận: * Cung phản xạ: là con đờng mà xung TK truyền từ CQ thụ
cảm TWTK
cơ quan p.ứ.
+ Cung phản xạ gồm 5 yếu tố tham gia: cq thụ cảm - nơron - nơron hớng
tâm - nơron trung gian - nơron li tâm - cq p.ứ.
Hoạt động 3: Tìm hiểu vòng phản xạ.
* Mục tiêu: + Nêu khái niệm vòng phản xạ & trình bày, phân tích đợc 1 vòng
phản xạ.
- GV y/c HS lấy 1 ví dụ về p.xạ và phân
tích đờng dẫn truyền xung TK trong
p.xạ đó.
- GV nhận xét VD:
- GV tóm tắt đờng dẫn truyền bằng sơ
đồ trên bảng phụ trong ví dụ đó.
- HS lấy VD:
(Hái quả)
+ Hái 1 lần cha tới: mawts & da báo về
TWTK, TWTK truyền xung đến cơ chấn, rớn
ngời lên.
+ Hái lần 2: chạm đến quả nhng cha bứt đợc,
tiếp tục truyền xung.
+ Hái lần 3: Hái đợc quả, mắt và da báo về
16
- GV y/c HS ngh.cứu TT.
? Cơ thể có biết đợc khi nào cha chạm
đến vật k? Cq nào làm nhiệm vụ báo về
cho TWTK? Bá về theo nơron nào?
? ý nghĩa của sự thông báo ngợc?
? Nếu p.ứ 1 lần đã đáp ứng đợc y/c thì
xung TK có truyền theo vòng p.xạ k?
- GV treo sơ đồ H6.3
cho TWTK.
+ Biết : cq p.ứ, nơron hớng tâm.
+ p.ứ c/xác
+ có
- HS phân tích = lời trên sơ đồ.
* Kết luận : (SGK)
Cung p.xạ + đờng phản hồi -> vòng phản xạ.
4. Củng cố-đánh giá.
? So sánh cung pxạ & vòng p/xạ.
? Phân biệt p/xạ & cảm ứng.
5. H ớng dẫn về nhà.
- Làm bài tập.
- Đọc mục "Em có biết".
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Chơng II: Vận động.
Tiết 7: Bộ x ơng.
I. Mục tiêu bài học:
* Nêu đợc các thành phần chính của bộ xơng
- Xác định vị trí các xơng ngay trên cơ thể.
- Phân biệt về hình thái và cấu tạo của các loại xơng: x/dài, x. ngắn, x&
x. dẹt.
- Phân biệt các loại khớp xơng, mô tả đợc cấu trúc khớp động.
* Rèn kỹ năng qsát tranh đối chiếu mẫu vật, vs cơ xơng.
II. Ph ơng tiện dạy học.
- GV: + Tranh H7.1, H7.3, H7.4
+ Mẫu X.khô
- HS: + Su tầm 1 số xơng ĐV.
+ kẻ phiếu học tập.
III. Tiến trình bài học.
1. Tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
-HS1: Từ 1 ví dụ cụ thể, hãy phân tích đờng đi của xung TK trong p.xạ
đó?
17
- HS 2: P.xạ là gì? So sánh cung p.xạ với vòng p.xạ.
3. Bài mới.
*MB: Cơ thể thực hiện đợc các p.xạ có sự tham gia của p.ứ. Phần lớn là
c vận động, có sự tham gia của cơ và xơng.
? Cấu tạo xơng nh thế nào để t/gia các p.xạ hiệu quả, c.xác & nâng đỡ
khối lợng gấp nhiều lần khối lợng của chính nó?
* Hoạt Động 1: Tìm hiểu các thành phần chính của bộ x ơng.
* Mục tiêu: + Nêu đợc các thành phần chính của bộ xơng.
+ Chỉ ra đợc vị trí các xơng ngay trên cơ thể?
- GV treo tranh H7.1
? Có thể chia bộ xơng làm mấy phần?
Căn cứ vào yếu tố nào để chia nh vậy?
- GV y/c HS ng.cứu thông tin
-GV treo tranh H7.2 & H7.3 hớng
dẫn.
? Xơng đầu gồm những khối xơng nào?
? Xơng cột sống có mấy đốt? Có mấy
chỗ cong?
? Chú ý các TP tơng ứng của xơng chi
trớc & xơng chi sau?(đặc điểm khác&
giống)
- GV y/c 1,2 HS chỉ tên 1 số xơng trên
tranh câm.
? Đặc điểm nào của bộ xơng phù hợp
với dáng đứng thẳng & lđ ở ngời?
- HS q/sát tranh SGK kết hợp trên bảng.
+ 3 phần
+ Căn cứ vào vai trò của các xơng.
- HS ng. cứu thông tin
- HS q.sát tranh.
+ Khối xơng sọ & các xơng mặt.
+(30 đốt), 4 chỗ cong.
+ Giống: về cấu trúc xơng(5 phần)
+ Khác: Phân hoá khác nhau (VD ngón cái
ở chi trớc đối diện với ngón còn lại)
+ Cột sống 4 chỗ cong, thẳng đứng, khớp
tay linh hoạt...
* Kết luận:
- Bộ xơng ngời chia làm 3 phần: X.đầu - X.thân - X.chi
- Bộ xơng có c.năng phù hợp với dáng thẳng đứng& khả năng lao động.
Hoạt Động 2: Tìm hiểu các loại x ơng.
* Mục tiêu: Phân biệt về hình thái, cấu tạo 3 loại xơng
- GV chọn 3 mẫu xơng ĐV:(x.ống chân,
x.sọ, x.đốt sống).
_ GV y/c HS ng.cứu TT SGK phân biệt
3 loại xơng.
? Xếp các mẫu xơng vào 3 nhóm xơng>
? Tìm các đặc điểm phân biệt 3 nhóm này?
- HS quan sát & ng. cứu thông tin
* Kết luận: có 3 loại xơng.
- Xơng dài: hình ống chứa tuỷ đỏ hoặc
mỡ(x.ống chân)
- Xớng ngắn: Kích thớc ngắn, hình dạng
phức tạp(X.đốt sống).
- X.dẹt: hình bản dẹt, mỏng(X.sọ)
Hoạt Động3: Tìm hiểu các khớp x ơng.
* Mục tiêu: HS nêu đợc khái niệm các khớp xơng và phân biệt các loại khớp.
? Hãy chỉ ra các khớp xơng mà em biết trên
tranh (mô hình)
? Nêu khái niệm khớp xơng?
- HS: quan sát tranh và chỉ ra một vài khớp
xơng: sờn, đốt sống, cổ tay....
18
- GV: treo bảng phụ.
(GV thêm một số khớp)
- HS: thảo luận nhóm hoàn thành
bảng.
Mật độ cử động dễ dàng hạn chế không
Khớp tay, chân X
Khớp đốt sống X
Khớp sọ X
Khớp bả, cánh tay X
? Căn cứ vào bảng trên có thể chia làm mấy
loại khớp?
- GV treo tranh H7.4 hớng dẫn.
? Quan sát các đặc điểm khác biệt ở phía
đầu xơng.
Cho biết chức năng cấu tạo tơng ứng.
+ 3 loại:
* Kết luận: Khớp là nơi tiếp giáp hai
hay nhiều đầu xơng.
- có 3 loại khớp:
+ Khớp động: Cử động linh hoạt nhờ
các đầu xơng nằm trong một bao dịch
khớp có tác dụng giảm ma sát khi cử
động, đầu xơng tròn, lớn có sụn trơn
bóng.Dây chằng đàn hồi để neo giữ các
xơng.
+ Khớp bán động: cử động hạn chế, có
đĩa sụn.
+ Khớp bất động: khớp không cử động
khi cơ co, xơng gắn chặt với nhau bằng
các đờng răng ca.
4. Củng cố - đánh giá.
* Hãy chọn phơng án đúng để điền vào chỗ (.......)
- Khớp bất động là loại .......(A - cử động đợc; B - không cử động đợc)
- Khớp bán động là những khớp mà cử động của khớp .....(A - không hạn
chế; B - hạn chế;
- Khớp động là khớp cử động .........(A - dễ dàng; B - hạn chế)
* GV yêu cầu HS xác định các loại xơng, các loại khớp xơng trên tranh.
5. H ớng dẫn về nhà:
+ Làm bài tập 1,2,3.
+ Chuẩn bị xơng đùi ếch; 1 xơng cột sống lợn.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 8: Cấu tạo và tính chất
của xơng
I. Mục tiêu bài học.
* Nêu đợc cấu tạo chung của một xơng dài, từ đó giải thích đợc sự lớn lên của
xơng và khả năng chịu lực của xơng.
- Từ thí nghiệm, chứng minh đợc tính đàn hồi và rắn chắc của xơng.
19
- Chứng minh đợc tế bào là một đơn vị cấu trúc và chức năng của cơ thể.
* Rèn kỹ năng phân tích, quan sát, hoạt động nhóm, chức năng lắp đặt
thí nghiệm.
* Giáo dục: thấy rõ mối quan hệ giữa con ngời với môi trờng.
II. Ph ơng tiện dạy học:
- Phiếu học tập, bảng phụ 8-1.
- Tranh H8.1,8.2,8.3,8.8.
- Đốt xơng lợn.
- Dụng cụ: dây đồng, phanh, đèn cồn, cốc (2cái) axit, nớc.
* HS: chuẩn bị xơng đùi ếch, đốt sống lợn.
III. Tiến trình bài học .
1, Tổ chức:
2, Kiểm tra bài cũ:
HS1: Bộ xơng ngời gồm máy phần? mỗi phần gồm những xơng nào?
HS2: Sự khác nhau giữa xơng tay và xơng chân có ý nghĩa gì đối với
hoạt động của con ngời?
3. Bài mới:
* Mở bài: GV treo tranh H8.8; 1HS đọc to mục "em có biết".
? Thí nghiệm này cho biết điều gì? (độ rắn chắc của xơng) . Vậy cấu trúc
của xơng nh thế nào để có khả năng chịu đựng nh vậy?
- GV: yêu cầu HS bỏ xơng đùi ếch vào axit.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo và chức năng của x ơng.
* Mục tiêu: Nêu đợc cấu tạo một xơng dài; giaỉa thích đợc khả năng chịu lực
của xơng.
- GV treo tranh H8.1: giới thiệu các
phần của xơng, cấu tạo xơng.
- GV yêu cầu HS làm thí nghiệm nhỏ:
- Yêu cầu HS nhận xét thí nghiệm.
? Thí nghiệm đó cho biết điều gì?
- GV treo tranh H8.2.
? Quan sát và nhận xét cấu tạo của đầu
xơng dài? ý nghĩa?
- GV liên hệ: Mô phỏng kiểu cấu tạo
này vào XD (cầu vồng; trụ cầu; vòm
cửa...)
? Với các đặc điểm cấu tạo đó, chức
năng của xơng là gì?
- GV chốt lại bằng cách treo bảng 8.1.
? Căn cứ vào chức năng của các bộ
phận, hãy dự đoán xem màng xơng có
phủ lên sụn đầu xơng không?
a) Cấu tạo xơng dài.
- HS quan sát H8.1 ghi nhớ đặc điểm.
- Các nhóm làm thí nghiệm.
B1: gấp đôi tờ giấy A4 đặt vật nặng lên
trên tờ giấy gẫy.
B2: Cuộn tròn tờ giấy đặt vật nặng
giấy không gãy.
+ Xơng hình ống có tác dụng tăng khả năng
chịu lực.
- HS: quan sát trả lời.
+ Nan xơng xếp vòng cung phân tán lực
xơng tăng khả năng chịu lực.
+ Không vì sụn cần phân chia để xơng dài
ra.
20
* Kết luận: Xơng có cấu tạo gồm 3 phần: - Màng xơng: đảm nhiệm 1
c..năng riêng.
- Mô xơng cứng
-Mô xơng xốp
- Câú tạo xơng hình ống, nan xơng hình cung làm tăng tính
chịu lực của xơng, đợc ứng dụng trong KTXD...
- GV y/c đặt xơng đốt sống lợn lên bàn
quan sát.
? So sánh xơng dài?
Rút ra KL
b. Xơng ngắn và xơng dẹt.
- HS quan sát theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
Cấu tạo giống xơng dài nhng hình dạng
phức tạp.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu sự to ra và dài ra của x ơng.
* Mục tiêu: Giải thích đợc hiện tợng to ra và dài ra của xơng.
- GV y/c HS ng.cứu TT SGK:
- GV treo tranh H 8.4; H 8.5.
? Phần nao9f của xơng đảm nhiệm chức
năng làm cho xơng to ra?
? Phần nào của xơng đảm nhiệm c.năng
làm cho xơng dài ra?
- GV y/c HS quan sát H 8.5
? Sau khi xơng dài ra, khoảng cách nào
trong xơng k thay đỏi? Vì sao?
? Em có nhận xét gi về sự dài ra của x-
ơng?
- GV y/c HS ng.cứu TT:
? Tại sao ở ngời trởng thành ít hoặc không
phát triển chiều cao?
? ở giai đoạn nào xơng phát triển nhanh
nhất? Cần phải có những chế độ gì trong
giai đoạn này?
- HS đọc thông tin 7 quan sát tranh.
Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.
+ màng xơng.
+ Sụn đầu xơng.
+ BC: Vì B,C nằm phía trong của 2 vùng
xụn tăng trởng.
+ Sụn tăng trởng không có khả năng hoá
xơng.
+ Tuổi thiếu niên: luyện tập, tăng hàm l-
ợng dinh dỡng trong khẩu phần, đặc biệt
là muối canxi & phốt pho.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu thành phần hoá học & t/c của x ơng.
* Mục tiêu: Từ thí nghiệm biết đợc thành phần hoá học của xơng - rút ra nhận
xét tính chất của xơng.
- GVcho HS quan sát cốc axít có ngâm x-
ơng đùi ếch.
? Cho biết trong cốc axit có hiện tợng gì?
- GV y/c HS dùng panh lấy xơng ếch đã
ngâm ra, rửa bằng nớc lạnh, k.tra độ cứng
của xơng/
- GV hớng dẫn HS đốt xơng trên ngọn
lửa đèn cồn cho đến khi k cháy nữa, k
thấy khói bay lên.
- HS quan sát hiện tợng:
+ Bọt khí nổi lên (CO2).
+ Nhận xét: Xơng dẻo, mêềm.
- Các nhóm tự làm N.xét:
dòn, dễ vỡ.
21
- HS bóp nhẹ xơng - Nhận xét.
? Từ 2 TN trên cho biết TP của xơng:
? TP nào của xơng t/d với HCL để sủi bọt
khí CO2?
? TP nào của xơng p.ứ cháy - khói
? Nêu t/d của chất cốt giao & chất
khoáng?
? Vì sao xơng ngời già thờng dòn, dễ
gãy, khó pơhục hồi hơn xơng trẻ em?
(Vì sự phân huỷ xơng nhanh, tỉ lệ cốt
giao )
+ M.khoáng & chất HC
(CaCo3)
+ Chất cốt giao: Xơng đàn hồi(do các chất (HC)
kết dính.
+ Chất khoáng: xơng chắc, khoẻ.)
4. Củng cố-đánh giá.
- BT 1(SGK - 31)
5. H ớng dẫn về nhà:
- Học bài, làm BT 2,3.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 9: Cấu tạo và tính chất
của cơ
I. Mục tiêu bài học:
* - Nêu ý nghĩa sự co cơ.
- Giải thích đợc tính chất cơ bản của cơ là sự co cơ.
* Rèn luyện kỹ năng quan sát, thực hành tởng tợng.
II. Ph ơng tiện dạy học.
- Tranh vẽ H9.1; H9.4
- Búa y tế.
III.Tiến trình bài học.
1. Tổ chức
2. Kiểm tra:
-HS1: Nêu cấu tạo và chức năng của 1 xơng điển hình.
- HS2 : Nêu TN chứng minh trong xơng có chất vô cơ & hữu cơ.
3. Bài mới.
* Mở bài: Hệ v/đ gồm những bộ phận nào? Cơ thuộc hệ v/đ gọi làcơ
nào? Vì sao còn gọi là cơ xơng? Tuỳ vị trí trên cơ thể & tuỳ c.năng mà cơ có
hình dạng & t/c khác nhau.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo bắp cơ & TB cơ.
* MT: Nêu đợc cấu tạo 1 bắp cơ & mô phỏng đợc cấu tạo TB cơ.
22
? Cơ thể có rất nhiều bắp cơ, hình dạng
của bắp cơ?
? Đặc điểm nào phân tách các bắp cơ.
- GV treo tranh H9.1
? Khi tách màng trắng đó ra quan sát
thấy ntn?
- GV giới thiệu: Khi tách các TB cơ đặt
dới kính quan sát, thấy có khoảng sáng
tối xen kẽ nhau tơ cơ.
- GV phân tích trên tranh: các TB cơ có
nhân, ngăn cách bởi tâm Z, có khoảng
sáng tối do các cơ tạo nên.
- GV hớng dẫn HS quan sát 1 tiết cơ.
? Trong tiết cơ có mấy khoảng tối? mấy
khoảng sáng?
? N.xét màu sắc cơ trong khoảng tối?
+ Trên cơ sở tìm hiểu ở nhà - trả lời
+ Phầngiữa phình to, 2 đầu có gân.
+màng trắng bao bọc các bắp cơ.
+ gồm những bó đợcbọc trong lớp màng -
bó cơ.
- HS quan sát bó cơ gômg những sợi
cơ(TB cơ)
+1 khoảng tối, 2 khoảng sáng.
+2 khoảng đậm(do tơ có mảnh & tơ cơ
dày chồng lên nhau) và 1 khoảng nhạt.
* Kết luận:
+ Tơ cơ - tiết cơ(TB cơ-đơn vị cấu trúc) Tấm Z Sợi cơ -> bó cơ ->
bắp cơ.
+ Tơ cơ dày xếp xen kẽ tơ cơ mảnh tạo thành các khoảng sáng, tối.
* Hoạt động 2: Tính chất của cơ.
* Mục tiêu: Từ TN HS kết luận đúng t/c của cơ là co cơ & giải thích cơ chế co
cơ.
- GV mô tả TN H9.2
? Đồ thị vạch ra trên trụ ghi cho biết điều
gì?
- GV y/c 1 HS ngồi trên ghế đẻ thõng
chân xuống, GV lấy búa y tế gõ nhẹ vào
gân xơng bánh chè. Thấy có hiện tợng gì
xảy ra?
_ GV y/c HS quan sát H9.3: mô tả cơ chế
phản xạ đầu gối, dựa vào đó em hãy giải
thích cơ chế phản xạ của sự co cơ?
? Quan sát sự sắp xếp các tơ cơ ở H9.1,
giải thích cơ chế co cơ?
- GV y/c HS làm thí nghiệm gập cẳng tay
sát với cánh tay(H9.4) em thấy bắp cơ ở
trớc cánh tay thay đổi ntn? Vì sao có sự
thay đổi đó?
? N.xét tơ cơ dày(vị trí) khi cơ co hoàn
toàn?
? N.xét sự thay đổi chiề dài của đĩa sáng
và đĩa tối khi co cơ?
+ Thực hành tởng tợng.
+ khi có kích thích vào cơ cơ co.
+ Tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân
bố tơ cơ dày TB cơ ngn lại.
+ Tơ cơ dày lồng hoàn toàn vào trong tơ cơ
mảnh.
+ Đĩa sáng ngắn lại, đĩa tối dày lên(k t/đổi
về chiều dài)
+ Vì chỉ có tơ cơ mảnh trợt.
23
Vì sao?
* Kết luận:
+ Khi có kích thích(cơ,lý, hoá học...) tơ cơ mảnh trợt vào vùng
phân bố tơ cơ dày đĩa sáng ngắn lại, đĩa tối dày lên bắp cơ ngắn và to.
+ Co cơ & dãn cơ là t/c cơ bản của cơ.
* Hoạt động 3: Nêu ý nghĩa của hoạt động co cơ.
* Mục tiêu: Nêu và phân tích các khâu của h/đ co cơ trong cơ thể.
Nêu t/d của co cơ.
? Cơ là cơ sở của hiện tợng nào?
_ GV hớng dẫn HS thực hiện gập cẳng
tay với cánh tay.
? Nxét hiện tợng xảy ra?
? Giải thích?
- GV y/c HS quan st H9.4:
? Phân tích sự phối hợp của 2 cơ đối
kháng?
(cơ 2 đầu & cơ 3 đầu)
? T/d của sự co cơ?
+ Phản xạ.
- HS thực hiện gập cẳng tay.
+ Bắp cơ cánh tay phình to.
+ Do cơ cánh tay co ngắn lại.
+ Cơ 2 đầu co, cơ 3 đầu duỗi kéo xơng
cẳng tay 1 gập cẳng tay.
+ Cơ 2 đầu duỗi, cơ 3 đầu co kéo ngợc
cẳng tay 2 duỗi cẳng tay.
* Kết luận: + Cơ chế p.xạ h/đ theo cung p.xạ.
Kích thích -> cq thụ cảm - nơron hớng tâm -> TWTK ->
nơron li tâm -> cq p.ứ cơ co.
+ cơ co xơng cử động (cơ bám vào xơng) cơ thể vận động.
+ Các cơ trong cơ thể sắp xếp thành cặp đối kháng & hđ trái ngợc nh-
ng thống nhất.
4. Củng cố- đánh giá.
? Cấu tạo của bó cơ? t/c của cơ?
5. H ớng dẫn về nhà: + Làm BT 1,2,3
+ Xem lại các công thức tính công, lực t/d trong vật lý.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 10. Hoạt động của cơ.
I. Mục tiêu bài học.
* Chứng minhđợc sự co cơ sinh ra công. Công của cơ đợc sử dụng vào
lao động và hoạt động sống.
- Nêu đợc nguyên nhân của sự mỏi cơ & biện pháp chống mỏi cơ.
- Nêu đợc lợi ích của việc luyện tập cơ.
* Rèn kỹ năng làm thực nghiệm & phân tích kết quả, bớc đầu làm quen
với phơng pháp thực nghiệm, nghiên cứu khoa học.
24
- Vận dụng các phơng pháp luyện tập cơ vào đời sống.
* Thờng xuyên luyện tập cơ 1 cách khoa học.
II. Ph ơng tiện dạy học
- Máy ghi công của cơ, bảng phụ.
III. Tién trình bài học.
1, Tổ chức
2, Kiểm tra bài cũ:
HS1: Đặc điểm cấu tạo nào của TB phù hợp với chức năng co cơ?
3, Bài mới:
* Mở bài: Cơ thể vận động, di chuyển, lao động đợc là nhờ công. Vậy
công sinh ra nhờ hoạt động nào? Vì sao biết đợc cơ co là sinh công ?
* Hoạt động 1: Công của Cơ.
* Mục tiêu: Bằng kiến thức vật lý chứng minh đợc cơ co sinh công.
- GV: treo bảng phụ nội dung lệnh 1.
- GV đa kết quả đúng
- GV yêu cầu HS ng.cứu thông tin SGK
? Yếu tố nào trực tiếp, gián tiếp sinh công.
Bài tập: Lập công thức tính công sinh ra
khi kéo gàu nớc có khối lợng m, đi đợc
quãng đờng S.
? Công phụ thuộc vào yếu tố nào?
? Khi nào A= 0?
?m=const, A fụ thuộc vào yếu tố nào?
Hoạt động của cơ chịu ảnh hởng của
những yếu tố nào/Cho VD & phân tích?
- HS lên bảng điền kết quả?
-HS khác nhận xét, sửa chữa.
-HS ng.cứu thông tin.
+ Trực tiếp: lực
+ Gián tiếp: Co cơ
A=F.S mà F=P=M.G
A=m.s.g g: gia tốc trọng tr-
ờng(kg/m)
m: khối lợng vật(kg)
(g= 9,8~10) s: độ dài(m)
A=10.m.s f: lực(N)
A: công(J)
+m,s (tỉ lệ thuận)
+ Khi cơ k mang trọng lợng của vật hoặc
trọng lợng vật quá lớn.
+ Lực tác dụng.
* Kết luận:
+ Co cơ tạo ra 1 lực (F) để sinh ra công (A)
+ Công của cơ phụ thuộc vào: khối lợng vật, nhịp co cơ, trạng thái TK.
+ Công thức tính công của cơ: A=F.s=p.s=m.g.s=10ms
* Hoạt động 2 : Sự mỏi cơ.
*Mục tiêu:
+ Trình bày đợc nguyên nhân mỏi cơ.
+ Nêu biện pháp chống mỏi cơ.
? Điều gì xảy ra khi bị kích thích co cơ liên tục hoặc lao động gắng sức?
- GV bố trí TN nh H10.1
- Lần lợt thay thế khối lợng quả cân nh
bảng 10, ghi kq biên độ co cơ ngón tay.
- 1 HS lên tiến hành.
- 1 HS khác lập bảng ghi kq thực
nghiệm(tơng tự bảng 10)
25