Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

Đánh giá hiệu quả kinh tế nghề câu cá ngừ đại dương ở tỉnh Bình Định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.51 MB, 41 trang )

i

ii

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG

TRẦN NAM CHUNG

TRẦN NAM CHUNG

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ NGHỀ CÂU CÁ

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ NGHỀ CÂU CÁ

NGỪ ĐẠI DƯƠNG Ở TỈNH BÌNH ĐỊNH

NGỪ ĐẠI DƯƠNG Ở TỈNH BÌNH ĐỊNH

Chuyên ngành: Khai thác Thủy sản
LUẬN VĂN THẠC SĨ

Mã số:

60.62.80


LUẬN VĂN THẠC SĨ

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS. Phan Trọng Huyến

NHA TRANG – 2011

NHA TRANG – 2011


iii

iv

LỜI CAM ĐOAN

LỜI CẢM ƠN

Tôi cam đoan Luận văn “Đánh giá hiệu quả kinh tế nghề câu vàng cá ngừ đại
dương ở tỉnh Bình định” là công trình nghiên cứu cứu của riêng tôi.

Để hoàn thành Luận văn này, trước tiên tôi muốn nói lời cảm ơn chân thành tới
Ban Giám hiệu Trường Đại Học Nha Trang, các thầy, cô tham gia tổ chức lớp, giảng

Các số liệu trong luận văn được thể hiện trung thực, có nguồn trích dẫn cụ thể

dậy đã không quản thời gian và khoảng cách địa lý tạo điều kiện mở lớp cao học Khai

và chưa từng được công bố ở bất kỳ công trình khoa học nào khác. Từ số liệu về tàu

thác thủy sản 2009 tại Hải Phòng, các thầy cô đã tận tình hướng dẫn các học viên hoàn


thuyền, nghề nghiệp khai thác, hiệu quả kinh tế của nghề câu cá ngừ đại dương của cả

thành tốt chương trình của trường, Bộ Giáo dục và Đào tạo.

nước đến các văn bản quy phạm pháp luật về lĩnh vực hải sản, do tôi thu thập tại Cục

Trong luận văn của tôi đã có được sự ủng hộ và giúp đỡ tận tình của các đơn vị:

Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản, Chi cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy

Tổng cục Thủy sản, Cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản, Dự án Hợp phần

sản Bình Định, Phú Yên và Khánh Hòa, các báo cáo chuyên ngành của Sở Nông

tăng cường quản lý khai thác thủy sản, Dự án Quản lý cá ngừ đại dương khu vực

nghiệp và Phát triển nông thôn của các tỉnh trên, và các số liệu điều tra, phỏng vấn

Trung và Tây Thái Bình Dương; Viện nghiên cứu Hải sản; Sở Nông nghiệp và Phát

trong khôn khổ Dự án Quản lý cá ngừ đại dương khu vực Trung và Tây Thái Bình

triển nông thôn, Chi Cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản tỉnh Bình Định,

dương – Đông Á, đề tài nghiên cứu cơ sở khoa học để sắp xếp lại cơ cấu nghề nghiệp

Khánh Hòa và Phú Yên.

khai thác thủy sản.

Tôi xin cam đoan và chịu trách nhiệm về nội dung trong luận văn “Đánh giá
hiệu quả nghề câu cá ngừ đại dương của tỉnh Bình Định” do tôi thực hiện.

Tôi cũng bày tỏ tình cảm trân trọng đến các cá nhân đã trực tiếp quan tâm giúp
đỡ tôi trong quá trình làm luận văn: Ts Chu Tiến Vĩnh, Ths. Nguyễn Ngọc Oai, THs
Lê Trần Nguyên Hùng, Ths. Nguyễn Quốc Ánh, Ths. Nguyễn Văn Kháng, Ths.
Nguyễn Phi Toàn, Ths. Vũ Duyên Hải và các đồng nghiệp làm công tác thống kê số
liệu thuộc các Chi cục KTBVNLTS ở Bình Định, Phú Yên và Khánh Hòa.
Xin cảm ơn và chia sẻ với gia đình, bạn bè cùng các anh em trong lớp cao học
Khai thác thủy sản Hải phòng 2009, những người đã luôn ở bên tôi, động viên tôi
trong học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn. Đặc biệt, tôi đã nhận được sự quan
tâm, chỉ bảo, hướng dẫn tận tình của thầy Tiến sĩ Phan Trọng Huyến, Khoa Khai thác
thủy sản Trường Đại học Nha trang trong quá trình nghiên cứu, hoàn thành luận văn
này.
Dù đã có nhiều cố gắng nhưng chắc chắn Luận văn của tôi vẫn không tránh
khỏi những thiếu sót và hạn chế. Kính mong sự chỉ bảo, chia sẻ và rất mong nhận được
những ý kiến góp ý quý báu của các thầy cô, bạn bè.


TT

v

vi

Danh mục chữ viết tắt

DANH MỤC CÁC BẢNG

Chữ viết tắt


Nội dung viết tắt

Bảng 1- 1. Thống kê tàu thuyền, lao động theo địa phương..........................................4

1

A

2

BAC

Hệ số hoạt động của tàu

3

CNĐD

Cá ngừ đại dương

4

CP

Chi phí

5

cv


Mã lực

6

d

Đường kính dây câu

Bảng 3-4: Cơ cấu tàu thuyền nghề câu CNĐD tỉnh Bình Định theo địa phương và

7

WCPFC

Dự án quản lý cá ngừ đại dương Trung và Tây Thái bình

nhóm công suất (năm 2010).......................................................................................33

DTTB

dương- Đông Á
Doanh thu trung bình

Bảng 3-5: Thông số cơ bản của tàu câu CNĐD Bình Định theo nhóm công suất........35

8
9

ĐVT


Đơn vị tính

10

FL

Chiều dài thân cá

11

g

Gram

12

GHTC

Giới hạn tin cậy

Bảng 3-9: Sản lượng và tỷ lệ thành phần sản phẩm nghề câu CNĐD tỉnh Bình Định 6

13

HSBT

Hệ số biến thiên

tháng năm 2009. ........................................................................................................40


14

N

Cỡ mẫu

Bảng 3-10: Sản lượng và tỷ lệ thành phần sản phẩm nghề câu cá ngừ đại dương tỉnh

15

SD

Độ lệch chuẩn

Phú Yên 6 tháng năm 2009. .......................................................................................41

16

SL

Sản lượng

Bảng 3-11: Sản lượng và tỷ lệ thành phần sản phẩm nghề câu cá ngừ đại dương tỉnh

17

SLTB

Sản lượng trung bình


18

SSAP

Dự án đánh và điều tra cá ngừ

19

TB

Trung bình

20

TBD

Thái bình dương

21

TL

Trọng lượng

Bảng 1-2. Cơ cấu tàu thuyền của tỉnh Bình Định theo nghề và công suất năm 2009.....5
Bảng 3-1: Chiều dài trung bình của một số loài cá ngừ đại dương..............................31
Bảng 3-2: Ước tính trữ lượng và khả năng khai thác cá ngừ đại dương ......................31
Bảng 3-3. Biến động tàu câu CNĐD tỉnh Bình Định theo huyện từ năm 2006 ÷2010.32


Bảng 3-6: Thống kê tình hình trang bị máy khai thác - hàng hải cho tàu câu CNĐD..36
Bảng 3-7: Thống kê các thông số cơ bản của vàng câu CNĐD Bình Định ................37
Bảng 3-8: Kết quả điều tra về lao động nghề câu cá ngừ đại dương Bình Định ..........39

Khánh Hòa 6 tháng năm 2009....................................................................................42
Bảng 3-12: Thống kê sản lượng và doanh thu tháng 11/2010 của tàu điều tra ...........42
Bảng 3-13: Thống kê sản lượng và doanh thu tháng 12/2010 của tàu điều tra ...........44
Bảng 3-14: Doanh thu của tàu câu CNĐD Bình Định theo nhóm công suất ...............46
Bảng 3-15: Chi phí bình quân của tàu câu cá ngừ đại dương Bình Định theo nhóm
công suất....................................................................................................................46
Bảng 3-16: Lợi nhuận bình quân của tàu câu CNĐD trong 1 tháng theo nhóm công
suất ............................................................................................................................47
Bảng 3-17: Thu nhập bình quân của người lao động trong 1 tháng theo nhóm công suất
..................................................................................................................................48
Bảng 3-18: Năng suất khai thác trung bình của mẻ câu theo địa phương (kg/mẻ).......48
Bảng 3-19. Năng suất khai thác bình quân của nghề câu CNĐD theo địa phương......50
Bảng 3-21: Thống kê hệ số hoạt động của đội tàu 3 tỉnh trong 6 tháng năm 2009 .....51


vii

DANH MỤC CÁC HÌNH

viii

MỤC LỤC

Hình 1.1 Bản đồ hành chính tỉnh Bình Định ...............................................................3
Hình 1-2: Biểu đồ phân bố số lượng tàu thuyền của nghề theo nhóm công suất ...........5
Hình 1-3: Biểu đồ phân bố số lượng tày thuyền của từng nghề theo tổng số tàu...........6

Hình 1-4. Cá ngừ mắt to (Thunnus obesus) ................................................................16
Hình 1-5. Cá ngừ vây vàng (Thunnus albacares)........................................................17
Hình 1-6. Bản đồ phân bố ngư trường cá ngừ đại dương vụ cá Nam năm 2000-

MỞ ĐẦU ..................................................................................................................1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .............................................3
1.1. Tổng quan nghề khai thác thuỷ sản tỉnh Bình Định..............................................3
1.1.1. Điều kiện tự nhiên của Bình Định..................................................................3
1.1.2. Năng lực nghề khai thác thủy sản Bình Định .................................................3
1.1.3. Cơ cấu nghề đánh bắt hải sản của Bình Định .................................................4

2004...........................................................................................................................20

1.2. Tình hình nghiên cứu nghề khai thác cá ngừ đại dương ở nước ngoài..................6

Hình 1-7. Bản đồ phân bố ngư trường cá ngừ đại dương vụ Bắc (2000-2004)............21

1.2.1. Xác định ngư trường và đặc tính di cư của cá ................................................6

Hình 3-6. thành phần sản phẩm khai thác nghề câu Bình Định...................................40

1.2.2. Nghiên cứu tập tính cá ngừ ............................................................................7

Hình 3-7: Biểu đồ năng suất đánh bắt theo mẻ câu.....................................................49

1.2.3. Nghiên cứu về mồi câu cá ngừ.......................................................................7

Hình 3-8. Biểu đồ sản lượng khai thác (kg/ngày hoạt động trên biển) ........................50

1.2.4. Nghiên cứu về công nghệ khai thác cá ngừ ....................................................8

1.2.5. Nghiên cứu về hiệu quả khai thác thủy sản ....................................................9
1.3. Tình hình nghiên cứu nghề khai thác cá ngừ đại dương ở trong nước ................10
1.3.1. Các kết quả nghiên cứu về nguồn lợi cá ngừ trên vùng biển Việt Nam.........10
1.3.2. Các kết quả nghiên cứu về công nghệ khai thác cá ngừ................................11
1.3.3. Tình hình nghiên cứu về hiệu quả kinh tế của nghề khai thác hải sản...........15
1.3.4. Đặc điểm sinh học cá ngừ mắt to (Thunnus obesus)....................................16
1.3.5. Đặc điểm sinh học cá ngừ vây vàng (Thunnus albacares).............................17
1.4. Nhận xét, đánh giá tổng quan ............................................................................22
CHƯƠNG 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................24
2.1. Nội dung nghiên cứu .........................................................................................24
2.1.1. Thực trạng tàu thuyền và trang thiết bị của tàu thuyền nghề câu cá ngừ đại
dương tỉnh Bình Định............................................................................................24
2.1.2. Thực trạng ngư cụ nghề câu cá ngừ đại dương tỉnh Bình Định.....................24
2.1.3. Thực trạng về lao động nghề câu cá ngừ đại dương tỉnh Bình Định. ............24
2.1.4. Đánh giá hiệu quả kinh tế nghề câu cá ngừ đại dương tỉnh Bình Định. ........24
2.1.5. Ý kiến đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả kinh tế nghề câu cá ngừ đại
dương tỉnh Bình Định............................................................................................24
2.2. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................24
2.2.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu..................................................................24
2.2.2. Thu thập số liệu thứ cấp...............................................................................24
2.2.3. Thu thập số liệu sơ cấp ................................................................................25


ix
2.2.3.1. Xác định số lượng mẫu điều tra. ............................................................25

1

MỞ ĐẦU


2.2.3.2. Thu thập số liệu sản lượng khai thác của đội tàu....................................27
2.2.3.3. Thu thập số liệu về ngư cụ:....................................................................28
2.2.3.4. Thu thập số liệu về tàu thuyền:..............................................................28
2.2.3.5. Phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế. ................................................28
2.2.4. Phân tích, xử lý số liệu thống kê ..................................................................30
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ..................................31
3.1. Kích thước của một số loài cá ngừ đại dương ....................................................31

Nghề khai thác cá ngừ đại dương của Việt Nam còn rất non trẻ so với các nước
phát triển khác trên thế giới, công nghệ đánh bắt và bảo quản thô sơ theo phương thức
truyền thống là chủ yếu nên chất lượng sản phẩm khai thác chưa đáp ứng yêu cầu của
thị trường xuất khẩu. Đa số tàu thuyền nghề câu cá ngừ đại dương ở Bình Định được
chuyển sang từ các tàu câu mực, câu tay nên có kích thước và công suất nhỏ. Vì thế

3.2. Thực trạng tàu thuyền, trang thiết bị nghề câu CNĐD tỉnh Bình Định ...............32

khả năng vươn xa và khả năng tìm kiếm những ngư trường có mật độ cá ngừ đại

3.2.1. Biến động tàu câu CNĐD tỉnh Bình Định theo địa phương theo năm...........32

dương cao, có kích thước loài cá ngừ đại dương lớn của đội tàu này còn rất hạn chế. Vì

3.2.2. Cơ cấu tàu thuyền câu CNĐD Bình Định theo địa phương và nhóm công

thế, trong nhiều năm qua, sản lượng đánh bắt của từng tàu còn rất thấp, chi phí sản

suất........................................................................................................................33

xuất lại cao, trong khi đó chất lượng sản phẩm và thương hiệu chưa được xác định đã


3.2.3. Đặc điểm tàu thuyền nghề câu CNĐD tỉnh Bình Định .................................34

dẫn đến hiệu quả sản xuất của nghề còn ẩn chứa nhiều rủi ro. Những người làm quản

3.2.4. Tình hình trang bị máy động lực trang bị trên tàu. .......................................35

lý, buôn bán và khai thác thời gian vừa qua đã có những hoạt động tích cực nhằm giải

3.2.5. Tình hình trang bị máy hàng hải-thông tin liên lạc .......................................35

quyết vấn đề này nhưng vẫn chưa có hướng đi cụ thể.

3.3. Thực trạng ngư cụ nghề câu cá ngừ đại dương tỉnh Bình Định ..........................36
3.3. Thực trạng về lao động nghề câu CNĐD tỉnh Bình Định...................................38
3.4. Đánh giá hiệu quả kinh tế nghề câu CNĐD tỉnh Bình Định ...............................39
3.4.1. Dựa theo sản lượng và thành phần sản phẩm của nghề câu CNĐD ..............39
3.4.2. Dựa vào doanh thu của nghề câu cá ngừ đại dương tỉnh Bình Định .............42
3.4.3. Chi phí cuả nghề câu cá ngừ đại dương tỉnh Bình Định ...............................46
3.4.4. Dựa theo lợi nhuận của nghề câu cá ngừ đại dương tỉnh Bình Định .............47
3.4.5. Dựa theo chỉ số thu nhập bình quân của lao động tàu câu CNĐD ................47
3.4.6. Đánh giá hiệu quả kinh tế theo năng suất khai thác trung bình mẻ câu. ........48

Mặt khác, nghề cá nước ta là nghề cá nhân dân, từ đầu tư đến sản xuất và tiêu
thụ sản phẩm chủ yếu dựa vào tự lực của người dân là chính. Nghề câu cá ngừ đại
dương tỉnh Bình Định cũng vậy, ngư dân thấy nghề này có hiệu quả là tập trung đầu tư
sản xuất. Đến lúc nào đó thấy không có hiệu quả lại chuyển sang nghề khác. Nghề câu
cá ngừ đại dương tỉnh Bình Định đã phát triển trong nhiều năm qua nhưng đến nay vẫn
chưa có công trình nào nghiên cứu sâu về hiệu quả sản xuất của nghề này. Vì thế ngư
dân Bình Định vẫn tiếp tục mò mẫm tự tìm kiếm ngư trường, tổ chức khai thác, bảo
quản sản phẩm rồi dựa vào chủ nậu để tiêu thụ.


3.4.7. Đánh giá hiệu quả kinh tế theo năng suất khai thác bình quân ngày câu.......49

Mặt khác, các loài cá di cư đại dương trong đó có Cá ngừ đại dương là tài sản

3.4.8. Đánh giá hiệu quả kinh tế qua hệ số hoạt động của cả đội tàu ......................50

chung của nhân loại, cần được quản lý khai thác, vận chuyển đánh bắt và kinh doanh

3.5. Ý kiến đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả kinh tế nghề câu cá ngừ đại dương

là đối tượng được cả thế giới quan tâm, rất nhiều các tổ chức quốc tế quản lý vấn đề

tỉnh Bình Định. ........................................................................................................51

khai thác và kinh doanh cá ngừ đại dương như: Uỷ ban Bảo tồn cá Ngừ đại dương Đại

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................................54

Tây Dương, Uỷ ban cá ngừ Ấn Độ Dương, Uỷ ban Bảo vệ cá Ngừ vây xanh Nam ấn

1. Kết luận................................................................................................................54

Độ Dương, Uỷ ban Nghề cá Tây và Trung Thái Bình Dương, Uỷ ban Nghề cá Đông

2. Kiến nghị .............................................................................................................55

Thái Bình Dương… có nhiều rào cản thương mại được sinh ra tại các thị trường lớn và

TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................56


các quy định ngặt nghèo khác về chất lượng sản phẩm và nguồn gốc đánh bắt. Mới đây
lại rộ lên vấn đề chứng chỉ MSC (Marine Stewardship Council) – Hội đồng quản lý


2

3

biển được tạm hiểu là 1 chứng chỉ khai thác, kinh doanh có tính bền vững. Nước nào,

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

sản phẩm nào có chứng chỉ này thì giá bán cao hơn, không có thì giá bán thấp hơn.
Trước những vấn đề hệ lụy của nghề cá quy mô nhỏ trong nước và các yêu cầu
của sự hội nhập thế giới, vấn đề quản lý và phát triển cải thiện đời sống cho bà con
ngư dân theo hướng phát triển bền vững nghề khai thác cá ngừ đại dương là đề bài lớn
cần lời giải cho cơ quan quản lý nhà nước từ trung ương đến địa phương.

1.1. Tổng quan nghề khai thác thuỷ sản tỉnh Bình Định
1.1.1. Điều kiện tự nhiên của Bình Định
Bình Định là tỉnh ven biển miền Trung có diện tích 6025 km2, phía Bắc giáp
tỉnh Quảng Ngãi, phía Nam giáp tỉnh Phú Yên, phía Tây giáp tỉnh Gia Lai, phía Đông

Vì những lý do nêu trên thì việc nghiên cứu ”Đánh giá hiệu quả kinh tế nghề

giáp Biển Đông. Toàn tỉnh có 10 huyện (An Nhơn, Hoài Nhơn, Tuy Phước Tây Sơn,

câu cá ngừ đại dương ở tỉnh Bình Định” là hết sức cần thiết và cấp bách. Trong phạm


Phù Mỹ, Phù Cát, An Lão, Hoài Ân, Vĩnh Thạnh, Vân Canh) và 01 thành phố (Quy

vi của luận văn thạc sĩ tôi sẽ trình bày các nội dung chủ yếu là:

Nhơn). Trong đó có 3 huyện miền núi, 4 huyện và 1 thành phố ven biển là TP Qui

Chương 1: Tổng quan các vấn đề nghiên cứu;

Nhơn, huyện Tuy Phước, huyện Phù Cát, huyện Phù Mỹ và huyện Hoài Nhơn. Theo

Chương 2: Nội dung và phương pháp nghiên cứu;

kết quả điều tra năm 2005, dân số của tỉnh của tỉnh Bình Định khoảng 1,56 triệu

Chương 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận.

người. Tỉnh Bình Định có tỷ lệ khoảng 1,8% về diện tích và 1,9% dân số so với cả
nước; chiếm 18,2% diện tích và 22,1% dân số vùng Duyên hải Nam Trung Bộ.

Hình 1.1 Bản đồ hành chính tỉnh Bình Định
1.1.2. Năng lực nghề khai thác thủy sản Bình Định
Với chiều dài bờ biển trên 134 km cùng hệ thống đầm, vịnh, thủy vực phong
phú và đa dạng, Bình Định có nhiều thuận lợi để phát triển kinh tế biển, trong đó có
kinh tế thủy sản. Ngành thủy sản đã được tỉnh xác định là một ngành kinh tế quan
trọng của tỉnh Bình Định.


4

5


Bình Định có 3 trung tâm nghề cá phát triển là Qui Nhơn, Đề Gi, Tam Quan;

Bảng 1-2. Cơ cấu tàu thuyền của tỉnh Bình Định theo nghề và công suất năm 2009

trải dài ở 5 huyện, 26 xã phường ven biển.
Nghề cá của tỉnh phát triển không ngừng trong những năm qua, với 9218 tàu thuyền

TT

Nghề khai
thác

20<

1

Lưới kéo đơn

33

Nước ta có ba tỉnh tham gia đánh bắt cá ngừ đại dương là Bình Định, Phú Yên

2

Vây ánh sáng

và Khánh Hòa, nghề đánh bắt chủ yếu là nghề câu vàng, ngư trường đánh bắt ở ngư

3


Câu tay cá

trường giữa biển Đông và khi khu vực quần đảo Trường Sa. Đối tượng cá ngừ đại

4

Câu vàng CN

5

Vó mành

6

Nghề khác

983

Tổng

2605

lớn nhỏ (năm 2009) các tàu cá của ngư dân Bình định hoạt động trên tất cả các vùng
biển cả nước từ vịnh Bắc Bộ đến vùng biển Tây Nam Bộ.

dương là loài cá di cư đại dương nên công tác thống kê đánh giá trữ lượng còn nhiều
khó khăn, phụ thuộc vào số liệu của các nước tham gia đánh bắt cá ngừ và số liệu
nghiên cứu cả vùng đối tượng sinh sống.
Bảng 1- 1. Thống kê tàu thuyền, lao động theo địa phương


TT

Huyện Thành phố

Tổng Số Tàu

Tổng C.Suất

Tổng Số LĐ

(chiếc)

(cv)

(người)

Số lượng tà thuyền theo nhóm công suất (chiếc)
20÷49 50÷89 90÷149 150÷250
300

293

16

15

573

557


563

1856

802

0

11

1011

495

≥400

3

0

645

214

53

0

1412


233

243

0

3697

112

50

152

15

340

27

0

0

0

1533

217


46

4

3

0

1253

3452

1837

517

15

8880

454

[ Chi cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản Bình Định]

Lưới kéo đơn
Vây ánh sáng

2000


HOÀI NHƠN

2511

309273

16332

2

PHÙ MỸ

1247

116309

9285

3

PHÙ CÁT

1259

83093

8399

4


TUY PHƯỚC

824

11281

1702

5

QUY NHƠN

2274

116887

10956

TỔNG CỘNG

8115

636843

46674

[Chi cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản Bình Định]

Số lượng tàu (chiếc)


1800

1

Tổng

Câu tay cá
Câu vàng CN

1600
1400

Vó mành
Nghề khác

1200
1000
800
600
400
200
0
20<

20÷49

50÷89

90÷149


150÷250

≥400

Nhóm công suất (cv)

1.1.3. Cơ cấu nghề đánh bắt hải sản của Bình Định
Bình Định là tỉnh có nghề cá phát triển theo hướng đa nghề, trong đó có 5 nghề

Hình 1-2: Biểu đồ phân bố số lượng tàu thuyền của nghề theo nhóm công suất

lưới kéo đơn, nghề vây ánh sáng, nghề câu tay, nghề câu cá ngừ đại dương, nghề vó
mành, còn lại là nghề khác. Kết quả thống kê số lượng tàu thuyền năm 2009 [4] theo
nghề và nhóm công suất được trình bày ở bảng 1-2.

Từ bảng 1-2 và hình 1-2 cho thấy, số tàu lắp máy công suất dưới 90 cv chiếm tỷ
lệ lớn, chiếm 88,9% trong khi đó số lượng tàu lắp mấy từ 90cv trở lên chỉ có 11,1%.
Đặc biệt là nhóm tàu lắp máy dưới 20cv chiếm tỷ lệ khá cao, 29,34%, ngược lại số tàu
lắp máy trên 400cv chiếm tỷ lệ rất khiêm tốn (0,17%). Điều này cho thấy khả năng
đánh bắt hải sản xa bờ của nghề cá Bình Định là khá hạn chế.


6

Nghề khác
14%

7

Lưới kéo đơn

7%
Vây ánh sáng
16%

Lưới kéo đơn
Vây ánh sáng
Câu tay cá
Câu vàng CN
Vó mành
Nghề khác

tính này, kết hợp với kỹ thuật viễn thám sẽ giúp cho việc xác định sự di chuyển của
các đàn cá ngừ. Các ảnh chụp từ vệ tinh sẽ cho bản đồ của cả một vùng biển rộng lớn
với những vùng có màu sắc khác nhau, tương ứng với nhiệt độ. Dựa vào màu sắc của
các bức ảnh, người ta sẽ suy ra sự thay đổi nhiệt độ các vùng trên mặt biển và biết
được sự phân bố cá ngừ thay đổi như thế nào.

Vó mành
17%

Ngoài ra ảnh hưởng của các dòng hải lưu cũng tác động đến sự phân bố và di
cư của cá ngừ đại dương. Ở vùng biển phía tây Thái Bình Dương, cá ngừ thường tập
trung theo dải vĩ độ 20N ÷ 20S và 30N ÷ 60N, tương ứng với ảnh hưởng của dòng hải

Câu vàng CN
4%

lưu xích đạo (EC) và dòng hải lưu ngược xích đạo Bắc (NECC). Rõ ràng, các dòng hải
Câu tay cá
42%


lưu đã ảnh hưởng đến sự di chuyển của các đàn cá ngừ .
Kết hợp các số liệu đánh bắt của nghề cá thương phẩm thông qua nhật ký đánh
bắt và các số liệu thu được từ các bến cá đã giúp cho việc đánh giá và xác định ngư

Hình 1-3: Biểu đồ phân bố số lượng tày thuyền của từng nghề theo tổng số tàu

trường. Nhiều nước đã tiến hành các chương trình nghiên cứu sự di cư của cá ngừ
thông qua việc đánh dấu, lắp các máy phát tín hiệu vô tuyến điện cực nhỏ vào thân cá

Từ biểu đồ 1-3 cho thấy, Ở Bình Định nghề câu phát triển nhất (46%), đặc biệt
là nghề câu tay chiếm tỷ lệ lớn (42%), còn nghề câu cá ngừ đại dương chỉ chiếm tỷ lệ
rất khiêm tốn (4%). Tiếp đến là nghề vó mành (17%) và nghề vây ánh sáng (16%), còn
nghề lưới kéo chỉ chiếm 7%.
1.2. Tình hình nghiên cứu nghề khai thác cá ngừ đại dương ở nước ngoài
Hiện nay trên thế giới, nghề khai thác các đối tượng cá ngừ đã đạt được trình độ
phát triển cao. Đã có nhiều công trình nghiên cứu nhằm xác định ngư trường, sự di cư
của cá, đánh giá trữ lượng, tập tính sinh học của cá ngừ đại dương trên các vùng biển
nghiên cứu. Các công nghệ mới khai thác cá ngừ đã phát triển rất mạnh ở nhiều nước.
Các đội tàu khai thác cá ngừ có quy mô lớn và đã khai thác rất thành công ở các nghề
lưới vây cá ngừ, câu vàng, câu cần ...
Những vấn đề đã và đang được các nước trên thế giới tập trung nghiên cứu
được tổng hợp một số kết quả cụ thể như sau:
1.2.1. Xác định ngư trường và đặc tính di cư của cá
Các nghiên cứu về mối quan hệ giữa sự phân bố của cá ngừ với điều kiện môi
trường đã được tiến hành. Người ta phát hiện ra rằng sự phân bố của cá ngừ gắn kết
chặt chẽ với nhiệt độ nước biển. Nhiệt độ thích hợp cho sự tập trung các đàn cá ngừ
vào khoảng từ 15 ÷ 310C, phổ biến nhất ở khoảng nhiệt độ từ 18 ÷280C. Dựa vào đặc

... nhờ vậy đã nắm được quá trình di cư của các đàn cá ngừ, giúp cho việc tổ chức khai

thác có hiệu quả và bảo vệ nguồn lợi được tốt hơn.
1.2.2. Nghiên cứu tập tính cá ngừ
Đề tài nghiên cứu tập tính cá ngừ tập trung quanh chà là một trong những
hướng nghiên cứu được chú ý. Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng cá ngừ thường tập
trung quanh chà hoặc núp dưới các vật trôi nổi trên mặt biển, cá có xu hướng tập trung
ở vị trí trên nước so với chà đa số các loài cá ngừ cỡ nhỏ như ngừ vằn, ngừ chù, ngừ ồ
... thường phân bố gần mặt nước. Cá ngừ vây vàng, cá ngừ mắt to, v.v ... phân bố ở
những tầng nước sâu hơn (khoảng 50 ÷100 m), nhưng độ sâu phân bố của cá quanh
chà có bị thay đổi bởi các điều kiện ngoại cảnh khác như sóng, gió, nhiệt độ, dòng
chảy hay không thì vẫn cần phải nghiên cứu thêm.
1.2.3. Nghiên cứu về mồi câu cá ngừ
Cá ngừ đại dương ưa thích mồi mực là rõ ràng, nhiều tàu câu vàng của Nhật
Bản, Đài Loan đã sử dụng mồi mực trong quá trình câu cá ngừ đại dương. Tuy nhiên
cần nghiên cứu hiệu quả kinh tế trong việc sử dụng mồi mực và mồi cá. Bên cạnh đó
đã có nghiên cứu thử nghiệm sử dụng mồi giả, gắn thiết bị phát sáng trên thẻo câu.


8
1.2.4. Nghiên cứu về công nghệ khai thác cá ngừ

9
8/2003 khi đoàn cán bộ của Viện Nghiên cứu Hải sản tham quan tại đây cho thấy, mỗi

Để khai thác cá ngừ, có thể sử dụng các loại ngư cụ sau:

chuyến biển hoạt động của đội tàu làm nghề câu tay cá ngừ vây vàng từ 5 ÷ 7 ngày cho

- Nghề lưới vây khai thác cá ngừ: Đối tượng khai thác chủ yếu của nghề lưới

năng suất khai thác bình quân từ 3 ÷ 5 con cá ngừ vây vàng/1 người câu. Như vậy,


vây cá ngừ là các loại cá ngừ cỡ nhỏ ( ngừ vằn, ngừ chù, ngừ ồ ...). Các tàu khai thác

nghề câu tay câu cá ngừ vây vàng đã được ngư dân Philippine sử dụng cho hiệu quả

cỡ lớn đã được sử dụng với công suất máy tàu từ 1000 cv đến 2500 cv và hơn nữa.

khá cao và đây cũng là một nghề mới, có năng suất cao cần được nhanh chóng áp dụng

Kích thước lưới vây được tăng cường, chiều dài vàng lưới (giềng phao) lên đến

vào nước ta.

1.500m và hơn nữa, chiều cao vàng lưới đạt đến 150m. Các vàng lưới vây nói trên còn

- Nghề câu cá cá ngừ vằn bằng câu cần và mồi giả: Trước đây, nghề này đã phát

được dùng để đánh bắt các đàn cá ngừ vây vàng, cá ngừ mắt to cung cấp giống cho

triển rất mạnh ở các nước có nghề cá phát triển như Nhật Bản, Đài Loan … Ngư dân

nghề nuôi cá ngừ. Để khai thác được cá ngừ đại dương đã trưởng thành, chiều cao

ở những nước này sử dụng những tàu có công suất lớn, dò tìm đàn cá trên biển. Khi

vàng lưới phải đạt 200 ÷ 220m và đòi hỏi kỹ thuật đánh bắt phức tạp hơn (các nước có

phát hiện được đàn cá họ tiến hành vứt mồi sống là cá cơm để dụ cá, đồng thời phun

nghề cá phát triển). Việc dò tìm cá được thực hiện bằng cách sử dụng ống nhòm, máy


những tia nước nhỏ, tạo thành màn sương mù che mắt cá ngừ. Sau đó các thủy thủ sẽ

dò cá ngang (Sonar); máy bay; Rađa tìm chim ....

ngồi dọc be tàu sử dụng những cần câu tay mắc mồi giả thả xuống biển rồi giật cần câu

- Nghề câu vàng cá ngừ đại dương: Quy mô công nghiệp ở các nước và khu vực

một cách liên tục đưa cá lên tàu. Sản lượng đem lại từ nghề này khá cao, đạt tới hàng

có nghề câu cá ngừ đại dương phát triển là Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc ... Đội tàu

chục tấn cá trong 1 ngày hoạt động. Tuy nhiên, do thời gian gần đây, do nguồn lợi cá

của các nước này được cơ giới hoá cao trong công tác thu, thả vàng câu. Các nghiên

ngừ suy giảm, nên các tàu câu theo hình thức này không mang lại hiệu quả mong

cứu về ngư trường, tập tính cá, sự di cư của cá ... đã hỗ trợ cho việc khai thác đạt hiệu

muốn.

quả cao. Vàng câu được trang bị trên các tàu này thường có chiều dài tới 100 km, với

1.2.5. Nghiên cứu về hiệu quả khai thác thủy sản

số lượng lưỡi câu đạt đến 2200 chiếc. Tổng chiều dài dây nhánh thường là 20 ÷ 25 m;

FAO đã tiến hành cuộc khảo sát thông tin liên quan đến hoạt động khai thác


Khoảng cách giữa các dây nhánh từ 40 ÷ 50 m; khoảng cách giữa các phao ganh từ

thủy sản nghề lưới vây của 15 quốc gia thuộc châu Âu, châu Á, châu Mỹ và châu Phi

300 ÷ 350 m. Các tàu câu vàng nói trên áp dụng kỹ thuật bảo quản và được trang bị hệ

từ năm 1995-1997. Kết quả cho thấy ở một số nước như Pê Ru, Triều Tiên, Malaixia

thống bảo quản tốt nên duy trì được chất lượng sản phẩm.

...có lãi ròng dương, ngược lại ở một số nước khác như Trung Quốc, Ấn Độ...có lãi

- Nghề câu tay cá ngừ đại dương quanh chà: Nghề câu tay câu cá ngừ vây vàng

ròng âm. Lý do của hiệu quả kinh tế thấp là do sự khai thác quá mức về nguồn lợi làm

ở những vùng biển sâu đã được ngư dân Philippine sử dụng như là một nghề chính

cho sản lượng ngày càng giảm, ngược lại chi phí đầu tư, chi phí bảo dưỡng cao.

khai thác cá ngừ. Sản lượng đem lại từ nghề này khá cao. Lợi dụng đặc tính dựa chà

Các công trình nghiên cứu tập trung vào việc tìm ra mối quan hệ giữa hiệu quả kinh tế

của cá ngừ vây vàng, người ta dùng những cụm chà lớn và thả ở các ngư trường có cá

và các yếu tố kỹ thuật [21].

ngừ vây vàng, có thể thả chà ở độ sâu tới 1000 m. Chà có cấu tạo gồm 1 phao nổi


Ở Hawaii, nhóm nghiên cứu Hamilton Marcia và Steve Huffiman [20] đã có

(phao nổi có thể làm bằng thép hình trụ dài 2m, đường kính 0,8 m hàn kín hoặc bè tre

nghiên cứu sâu về doanh thu và chi phí hoạt động khai thác của nghề cá nổi quy mô

có kích thước 1m x 4m) thả nổi trên mặt nước. Một đầu phao được buộc với dây neo,

nhỏ của 4 nhóm ngư dân khác nhau (nhóm đánh cá toàn thời gian, bán thời gian, làm

đầu còn lại được buộc với 1 hệ thống dây chà làm bằng lá dừa hoặc lưới cũ. Sau một

tiêu khiển và nhóm đánh cá chỉ vì mục đích bù đắp chi phí chuyến biển). Kết quả chỉ

thời gian ngâm chà, cá ngừ vây vàng sẽ tập trung quanh chà để kiếm mồi và thường

ra rằng nhóm đánh cá toàn thời gian có doanh thu và chi phí cố định cao nhất; ngược

tập trung ở độ sâu từ 50 ÷ 200 m. Ngư dân thả câu ở những độ sâu khác nhau quanh

lại nhóm đánh cá chỉ vì mục đích bù đắp chi phí chuyến biển có doanh thu và chi phí

chà để khai thác cá ngừ vây vàng vào ban ngày. Theo báo cáo của Sở Thủy sản tháng

cố định thấp nhất. Chi phí biến đổi của các nhóm là khá giống nhau, chi dao động nhẹ


10


11

do yếu tố di chuyển ngư trường khai thác. Sự khác nhau về chi phí biến đổi là chi phí

Trong những năm 1999-2004, Viện nghiên cứu Hải sản đã tiến hành điều tra nguồn lợi

nhiên liệu, nước đá, mồi câu.

cá ngừ ở vùng biển Việt Nam, nghiên cứu tập tính cá và các yếu tố ảnh hưởng đến sự

Kết quả nghiên cứu về hoạt động kinh tế và tài chính nghề cá biển tại 15 quốc

tập trung của cá ngừ đại dương [1, 6, 13, 14]. Kết quả nghiên cứu cho thấy đối tượng

gia trên thế giới của các tác giả U. Tietze và J.Prado. J.M.Le Ry. R.Lasch [26] cho

chính của nghề câu vàng là cá thu ngừ, chiếm tỷ lệ 17,55-60,79% sản lượng nghề câu

thấy, trong tổng số 108 tàu khai thác có đến 105 tàu (chiếm 97%) tàu có dòng tiến luân

vàng vụ Nam và 2,19-66,80% sản lượng nghề này trong vụ Bắc. Kết quả điều tra cũng

chuyển dương và bù đắp được chi phí bỏ ra. Nếu trừ chi phí khấu hao và lãi suất, thì

cho thấy thêm, thành phần chủ yếu là cá ngừ vây vàng và cá ngừ mắt to.

có 92 tàu (trong số 108 tàu) có lợi nhuận ròng. Chỉ có các tàu lưới kéo tôm, cá tầng

Đề tài cấp Nhà nước, Mã số KC-09-03 “Xây dựng mô hình dự báo cá khai thác và


đáy là có dòng tiền luân chuyển âm. Những tàu này trước đây có dòng tiền luân

các cấu trúc hải dương có liên quan phục vụ đánh bắt xa bờ ở vùng biển Việt Nam” do

chuyển dương, nhưng một thời gian sau đó có lợi nhuận âm thường rơi vào những tàu

PGS.TS Đinh Văn Ưu chủ trì [15] đã nghiên cứu những yếu tố hải dương liên quan

có tuổi thọ cao.

đến nghề câu cá ngừ đại dương trên vùng biển Việt Nam.

1.3. Tình hình nghiên cứu nghề khai thác cá ngừ đại dương ở trong nước
1.3.1. Các kết quả nghiên cứu về nguồn lợi cá ngừ trên vùng biển Việt Nam
Trong những năm 1991-1993, Xí nghiệp Liên hợp Thủy sản Hạ Long đã thực

Về trữ lượng và khả năng khai thác cá ngừ đại dương trên vùng biển Việt Nam,
kết quả tổng hợp các nguồn số liệu cho thấy:
- Trữ lượng cá ngừ vằn ở vùng biển xa bờ miền Trung và Đông Nam Bộ ước tính vào

hiện đề tài nghiên cứu KN-04-01 nghiên cứu nguồn lợi cá ngừ ở vịnh Bắc Bộ và vùng

khoảng 618.000 tấn, khả năng khai thác bền vững là 216.000 tấn;

biển miền Trung Việt Nam. Kết quả nghiên cứu của đề tài đã xác định được 8 loài cá

- Trữ lượng cá ngừ vây vàng và cá ngừ mắt to khoảng 44.853-52.591 tấn, khả năng

ngừ phân bố ở biển Việt Nam, như cá ngừ Chù (auxis tharzard), cá ngừ Ồ (auxis


khai thác là 17.000 tấn.

rochei), cá ngừ Chấm (euthynnus affinis), cá ngừ Bò (thunnus tonggol). Kết quả

1.3.2. Các kết quả nghiên cứu về công nghệ khai thác cá ngừ

nghiên cứu cũng đưa ra Atlat cá ngừ và mô tả đặc điểm sinh học của chúng, bước đầu
xác định được mùa vụ và công cụ khai thác.

Đề tài: "Đánh giá hiện trạng công nghệ khai thác xa bờ ở những vùng trọng
điểm” đã được Viện Nghiên cứu Hải sản tiến hành vào năm 1997. Đề tài đã điều tra

Năm 1994-1997, đề tài “Nghiên cứu nguồn lợi sinh vật biển quần đảo Trường

khảo sát để đánh giá hiện trạng công nghệ khai thác của các nghề khai thác xa bờ về

Sa” đã tiến hành khảo sát trên vùng biển ven đảo phía Nam và Tây nam quần đảo

tàu thuyền, máy tàu, cấu tạo ngư cụ, kỹ thuật khai thác và phân tích hiệu quả kinh tế

Trường Sa [2]. Kết quả nghiên cứu cho thấy ở khu vực nghiên cứu có trên 400 loài hải

của 4 loại nghề khai thác xa bờ chính là: nghề lưới kéo, nghề lưới rê, nghề lưới vây,

sản, trong đó trên 40 loài thu được bằng các loại lưới rê, trên 10 loài thu được bằng

nghề câu.

nghề câu vàng. Kết quả nghiên cứu trên cũng cho biết đặc điểm sinh học, năng suất


Năm 1998, Viện Nghiên cứu Hải sản đã thực hiện đề tài: “Xác định các nghề có

khai thác, sản lượng của một số đối tượng chính như cá ngừ vằn, cá nổi nhỏ … và sự

năng suất cao, thích hợp với cỡ loại tàu khai thác hải sản xa bờ”. Đề tài đã điều tra tại

phân bố của chúng. Tuy nhiên, do phạm vi và nội dung nghiên cứu còn hạn chế nên

các bến cá thuộc các tỉnh trọng điểm cũng như trên các tàu đang sản xuất để thu thập

kết quả chỉ dừng lại ở mức độ nhất định

các số liệu về tàu thuyền, ngư cụ và hiệu quả kinh tế của nhiều con tàu tham gia khai

Năm 2000-2002, Viện Nghiên cứu Hải sản đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu

thác hải sản với 4 loại nghề chủ yếu là: lưới kéo, lưới vây, lưới rê và nghề câu. Bằng

thăm dò nguồn lợi hải sản và lựa chọn công nghệ khai thác phù hợp phục vụ phát triển

phương pháp tính toán so sánh, đề tài đã xác định được các mẫu lưới phù hợp với điều

nghề cá xa bờ Việt Nam” [13]. Kết quả nghiên cứu cho biết thành phần loài của cá

kiện tự nhiên của từng vùng biển, tương ứng với từng nghề: lưới kéo, lưới vây, lưới rê

trong vùng biển xa bờ miền Trung và Đông Nam Bộ bắt gặp trong các chuyến điều tra

và nghề câu.


có 174 loài cá nổi, trong đó có các loài cá ngừ vằn, cá ngừ Chù, cá ngừ Bò….


12

13

Trong đề tài cấp Nhà nước “Nghiên cứu thăm dò nguồn lợi hải sản và lựa chọn

+ Nghề lưới rê thường chỉ khai thác được các đối tượng cá ngừ nhỏ như: Cá Ngừ

công nghệ khai thác phù hợp phục vụ phát triển nghề cá xa bờ Việt Nam” [16] cũng

chù, Ngừ ồ, Ngừ bò, Ngừ chấm, Ngừ chấm mà không khai thác được hoặc khai thác

đã đi sâu về công nghệ khai thác xa bờ, trong đó có nghề câu vàng cá ngừ đại dương.

được rất ít các đối tượng là cá ngừ vây vàng, cá ngừ mắt to đã trưởng thành. Đồng thời

Ngoài nội dung đánh giá được tình hình về nguồn lợi của các vùng biển, kết quả

các đối tượng này đều bị chết sau một thời gian ngắn đóng lưới. Mặt khác để phát triển

nghiên cứu của đề tài đã đánh giá hiệu quả đầu tư của các tàu đánh cá xa bờ, tình hình

nghề cá theo hướng hội nhập với thế giới thì nghề lưới rê sẽ chỉ còn được phép hoạt

sử dụng máy móc thiết bị của các tàu cá và tình hình cơ giới hóa của các nghề khai

động với chiều dài vàng <2,5 km và điều này sẽ làm cho nghề lưới rê dần bị mai một.


thác hải sản xa bờ. Kết quả nghiên cứu đã đề xuất lựa chọn công nghệ khai thác phù
hợp với nghề cá xa bờ, trong đó có nghề câu cá ngừ đại dương.

Đề tài nghiên cứu ngư trường và công nghệ khai thác cá ngừ đại dương giống
(Thunnus albacares; Thunnus obesus) phục vụ nuôi thương phẩm. Viện nghên cứu Hải

Đề tài "Nghiên cứu trữ lượng và khả năng khai thác nguồn lợi cá nổi (chủ yếu là

sản được Viện Nghiên cứu Hải sản triển khai năm 2010 [12] đã mở ra hướng mới cho

cá ngừ vằn, ngừ vây vàng và ngừ mắt to) và hiện trạng cơ cấu nghề nghiệp khu vực biển

nghề khai thác cá ngừ đại dương. Kết quả nghiên cứu bước đầu của đề tài cho thấy lần

xa bờ miền Trung và Đông Nam Bộ" đã được tiến hành từ năm 2003÷2005 [14]. Kết quả

đầu tiên ở Việt Nam, đã thiết kế và thi công lồng lưu giữ và vận chuyển cá ngừ đại

nghiên cứu của đề tài đã đánh giá trữ lượng và khả năng khai thác bền vững cá nổi lớn ở

dương giống. Lồng có dạng hình trụ tròn, đường kính miệng lồng 13m, độ sâu lồng

vùng biển xa bờ miền Trung và Đông Nam Bộ, các đối tượng được đánh giá là: cá ngừ

8m. Khung lồng được làm bằng ống vật liệu dẻo HDPE, có độ bền cao, chịu được

vằn, cá ngừ vây vàng và cá ngừ mắt to. Đề tài đã đánh giá hiện trạng tàu thuyền và công

sóng gió biển khơi. Lồng có ”Cửa lưới” được thiết kế đặc biệt để nhận cá ngừ đại


nghệ khai thác của một số nghề như: nghề lưới vây, nghề câu, nghề lưới rê. Nhìn chung,

dương giống dồn từ lưới vây sang. Cấu tạo, kích thước lồng được thiết kế phù hợp với

nghề cá của các tỉnh trong khu vực nghiên cứu đang phát triển một cách tự phát, tàu

sức kéo của tàu cá Việt Nam.

thuyền có công suất nhỏ hơn 90 CV chiếm số lượng khá lớn. Kết quả nghiên cứu còn

Đề tài đã xây dựng được quy trình khai thác cá ngừ đại dương giống bằng lưới

đánh giá hiệu quả kinh tế của một số nghề khai thác cá nổi lớn trong phạm vi nghiên cứu

vây và đã phát hiện ra tập tính cá ngừ đại dương giống thường hay tập trung ở đỉnh các

của đề tài.

gò nổi ở vùng biển xa bờ, nhờ vậy có thể sử dụng lưới vây kết hợp ánh sáng để khai

Năm 2005-2006, Viện Nghiên cứu Hải sản đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu cải

thác chúng. Khai thác cá ngừ đại dương giống bằng lưới vây kết hợp ánh sáng tại các

tiến và ứng dụng công nghệ mới trong nghề câu cá ngừ đại dương ở vùng biển miền

gò nổi rất phù hợp với nghề cá Việt Nam vì không phải thường xuyên kéo lồng nên đã

Trung và Đông Nam Bộ” [11]. Các kết quả của đề tài đã đạt được:


giảm đáng kể chi phí và trong điều kiện tàu thuyền và ngư cụ rất thô sơ của nước ta đã

+ Một trong những nội dung được nghiên cứu là sử dụng chà thả ở độ sâu lớn (tới

khai thác thành công cá ngừ đại dương giống, có chuyến biển đã khai thác được

2000m) để tập trung cá ngừ đại dương. Kết quả nghiên cứu cho thấy có nhiều khả

7.830kg cá ngừ vây vàng và 839 kg cá ngừ mắt to; đạc biệt mẻ lưới ngày 14/ 4/2009

năng khai thác cá ngừ đại dương quanh chà bằng lưới vây và câu vàng quanh chà.

đã khai thác được 2.650 kg cá ngừ vây vàng giống. Cá ngừ giống có trọng lượng cá thể

Ngoài ra đề tài còn nghiên cứu tập tính cá ngừ bám quanh chà như độ sâu và khoảng

phổ biến từ 3-4 kg/con .

cách phân bố của cá quanh chà.

Năm 2000 Trường Đại học Thủy sản đã triển khai đề tài: “Nghiên cứu ứng

+ Hiện tại ngư dân mới chỉ sử dụng nghề câu vàng để khai thác cá ngừ đại

dụng chà di động cho nghề lưới vây xa bờ khai thác cá ngừ tại Việt Nam” [10]. Nhằm

dương như cá ngừ vây vàng, cá ngừ mắt to. Đây là loại hình khai thác xa bờ có hiệu

xây dựng cơ sở khoa học cho việc du nhập công nghệ mới cho nghề khai thác cá ngừ


quả. Tuy nhiên đối tượng khai thác được từ nghề câu vàng thường là những đối tượng

đại dương ở nước ta.

đã trưởng thành và thường đều bị xây sát và bị chết trong quá trình khai thác.


14
Đề tài “Đánh giá trình độ công nghệ khai thác hải sản xa bờ”, đã được Viện
nghiên cứu Hải sản thực hiện năm 2006 [10], trong đó có nghề khai thác cá ngừ đại
dương. Kết quả đề tài đã đạt được là:
+ Trình độ công nghệ khai thác hải sản xa bờ nước ta đã được cải thiện đáng kể,
đáp ứng tốt hoạt động khai thác ở vùng biển xa bờ.
+ Tuổi của thiết bị và công nghệ khá trẻ có thể đáp ứng tốt cho sản xuất trong
thời gian 5 năm tới.

15
1.3.3. Tình hình nghiên cứu về hiệu quả kinh tế của nghề khai thác hải sản
Mặc dù lĩnh vực nghiên cứu hiệu quả kinh tế không thuộc chuyên ngành khai
thác thủy sản. Tuy nhiên, xét về hiệu quả công việc, thì dù là làm công việc gì cuối
cùng vẫn phải mang lại hiệu quả kinh tế. Để thấy rõ hiệu quả kinh tế của nghề câu cá
ngừ đại dương ở nước ta, tác giả Hoàng Trọng Oanh đã thực hiện đề tài cho luận văn
thạc sĩ của mình “Đánh giá hiệu quả kinh tế của nghề câu cá ngừ đại dương tại công
ty trách nhiệm hữu hạn Việt Tân” [14]. Tác giả đã phân tích đánh gái các chỉ tiêu ảnh

+ Mức độ sử dụng thiết bị hiện đại và đổi mới thiết bị, công nghệ thấp và chậm.

hưởng đến hiệu quả kinh tế của đội tàu thuộc công ty trách nhiệm hữu hạn Việt Tân.


+ Trình độ tự động hoá, cơ khí hoá các khâu thao tác ngư cụ còn thấp, sử dụng

Các chỉ tiêu cụ thể là:

lao động thủ công vẫn chiếm ưu thế.

- Trình độ công nghệ tàu thuyền và trang thiết bị máy móc.

+ Mức độ trang bị động lực và huy động thiết bị vào sản xuất thấp,.

- Tuổi thọ, thời gian và hệ số đổi mới trang thiết bị máy móc.

+ Chi phí nhiên liệu trên đơn vị sản phẩm cao. Chất lượng sản phẩm thấp.

- Hệ số đổi mới tàu thuyền và trang thiết bị máy móc.

+ Chất lượng lao động đảm bảo vận hành tốt các thiết bị và công nghệ hiện có.

- Trình độ công nghệ của yếu tố lao động.

+ Hiệu quả đầu tư và lợi ích kinh tế của công nghệ khai thác hiện có khá tốt,

- Các chỉ tiêu đặc trưng đóng góp vào hiệu quả khai thác cá ngừ đại dương của

nhưng đang có xu hướng giảm dần và không bền vững.
Kết quả nghiên cứu đã cho ta thấy toàn bộ bức tranh về công nghệ khai thác hải

công ty trách nhiệm hữu hạn Việt Tân. Tác giả đã quan tâm đến các chỉ tiêu đóng góp
về hiệu quả kinh tế của nghề câu cá ngừ đại dương là:


sản xa bờ của Việt Nam, nhằm mục đích chỉ ra được hướng đầu tư chiều sâu công

+ Sản lượng khai thác của đội tàu của công ty trách nhiệm hữu hạn Việt Tân.

nghệ phục vụ cho nghề cá xa bờ phải như thế nào.

+ Năng suất lao động.

Năm 2011, Nguyễn Văn Kháng, Viện Nghiên cứu Hải sản, đã hoàn thành quá
trình nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ cho việc điều chỉnh cơ
cấu đội tàu và nghề nghiệp khai thác hải sản” [11].

+ Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận.
+ Chất lượng sản phẩm và giá trị kim ngạch xuất khẩu.
Để thấy rõ hiệu quả kinh tế của nghề lưới vây và lưới kéo, tác giả Đoàn Xuân Nhân đã

Đề tài đã hoàn thành xuất sắc mục tiêu và nội dung dung nghiên cứu theo đề

thực hiện đề tài nghiên cứu “Đánh giá hiệu quả sản xuất nghề lưới kéo và lưới vây ven

cương đã được phê duyệt cho các năm 2008 và 2009 để đánh giá hiện trạng khai thác

bờ tại khu vực Nha Trang, Khánh Hòa” [13]. Trong khi đánh giá hiệu quả kinh tế của

và nguồn lợi hải sản theo từng vùng biển ở Việt Nam và nghiên cứu tình hình kinh tế-

nghề lưới vây và lưới kéo tác giả đã sử dụng các chỉ tiêu:

xã hội của cộng đồng ngư dân ven biển liên quan đến khai thác hải sản; đề tài còn xác


- Chỉ tiêu về sản lượng khai thác.

lập được cơ sở khoa học để xây dựng mô hình tổ chức sản xuất cho các vùng biển

- Giá trị bằng tiền của sản phẩm khai thác;

tuyến bờ, tuyến lộng và tuyến khơi.

Để tính toán hiệu quả kinh tế của các nghề này, tác giả đã sử dụng các đại lượng:

Từ đó có được cơ sở khoa học (dựa vào tính toán khả năng nguồn lợi, năng lực

+ Chi phí vận hành, bao gồm chi phí cố định và chi phí biến đổi.

khai thác và kinh tế - xã hội) góp phần chuyển đổi cơ cấu đội tàu và nghề nghiệp khai

+ Doanh thu và lợi nhuận.

thác hải sản theo Nghị định 123-2006/NĐ-CP (nay là Nghị định 33/2010/NĐ-CP) và

Để phân tích hiệu quả kinh tế của các nghề này, tác giả đã sử dụng các chỉ số:

đề xuất được các giải pháp phục vụ cho việc sắp xếp đội tàu khai thác hải sản hợp lý

+ Hiệu suất sử dụng chi phí.

với từng vùng biển nhằm phát triển bền vững nghề khai thác hải sản.

+ Tỷ suất lợi nhuận.



16

17
50 ÷ 70m cũng đã được Nguyễn Long (2005) khẳng định khi nghiên cứu về nghề câu

1.3.4. Đặc điểm sinh học cá ngừ mắt to (Thunnus obesus)
Cá ngừ Mắt to mặc dù phân bố rộng trong cùng vĩ độ với cá ngừ vây vàng,

vàng cá ngừ đại dương.

nhưng cá ngừ mắt to thường ưa thích nước lạnh nên sống sâu hơn. Chúng có đặc điểm
là lớn nhanh trong giai đoạn còn non, di chuyển giữa vùng ôn đới và nhiệt đới. Cá
thường đẻ ở vùng xích đạo với lượng trứng nhiều. Người ta cho rằng cá ngừ Mắt to
sống lâu hơn cá ngừ vây vàng nhưng không lâu như loài cá ngừ vây xanh.
Cá ngừ Mắt to ăn mồi sâu hơn cá ngừ vây vàng, chúng ăn nhiều mực và cá nổi
tầng giữa. Cá non thường tập trung ở lớp nước xáo trộn gần tầng mặt cùng với những
con cá ngừ vây vàng nhỏ có cùng kích thước. Cá lớn thường ở tầng nước sâu hơn, lạnh
hơn và có ít oxy hoà tan hơn so với cá ngừ vằn và cá ngừ vây vàng. Hanamoto (1987)
ước tính vùng cư trú ưa thích của cá ngừ mắt to là ở nhiệt độ 100 - 150C, bình thường
từ 100 - 290C, trong khoảng độ muối 34,5 - 35,5%0, nơi mà lượng oxy đạt mức cao

1.3.5. Đặc điểm sinh học cá ngừ vây vàng (Thunnus albacares)
Trong khi người ta cho rằng cá ngừ mắt to là cá ngừ phân bố trung gian giữa
vùng nhiệt đới và vùng “nước lạnh”, thì cá ngừ vây vàng hoàn toàn là loài cá nhiệt đới.
Cá ngừ vây vàng sống tập trung gần mặt nước ở tất cả các vùng đại dương ấm áp.
Chúng tập trung ở vùng nông, lớp nước ấm ở lớp nước xáo trộn phía trên, nghĩa là
tầng nước mặt.
Cá ngừ vây vàng phân bố rộng từ vĩ độ 350N ÷ 350S ở Đông Thái Bình Dương
(TBD) và 400N - 350S ở Trung Tây TBD. Nhiệt độ phù hợp nhất đối với cá là 180 ÷

310C, lượng oxy hoà tan là 1,4 ÷ 2 ml/l, nhiều hơn so với cá ngừ mắt to và giống
thường tập trung ở tầng mặt, còn cá lớn lặn sâu hơn ở dưới tầng nước xáo trộn.

(trên 1ml/l).

Hình 1-5. Cá ngừ vây vàng (Thunnus albacares)
Cá ngừ Vây vàng trưởng thành thường bắt gặp ở nhiệt độ 180 - 310C . Độ mặn
không ảnh hưởng đến sự phân bố của cá ngừ như nhiệt độ và độ trong của nước
(Hisada, 1979) [18], [19].

Hình 1-4. Cá ngừ mắt to (Thunnus obesus)
Trong vùng biển TBD, cá ngừ mắt to phân bố rộng. Ở phần phía tây TBD, cá

Đã có nhiều dự án nghiên cứu sự di cư của cá ngừ bằng cách đánh dấu và thả

phân bố từ phía Bắc Nhật Bản đến Bắc Newzeland, từ vĩ độ 400N đến 300S. Sự phân

xuống biển, sau đó bắt lại cá để biết sự di cư của cá. Ví dụ: Dự án Đánh giá và điều tra

bố của cá ngừ phụ thuộc vào nhiệt độ nước và lượng oxy hoà tan. Độ muối không

cá Ngừ (SSAP) đã đánh dấu và thả 9.464 cá ngừ cây vàng, bắt lại được 264 con

đóng vai trò quan trọng trong sự phân bố của cá ngừ [18,19].

(2,8%); Dự án đánh dấu cá ngừ đã đánh dấu và thả 40.075 con cá ngừ vây vàng ở

Schaefer và Fuller (2002) nhận thấy cá ngừ ở Đông Thái Bình Dương dùng hầu
0


0

hết thời gian ban ngày ở độ sâu 200 ÷ 300 m, với nhiệt độ 13 ÷ 14 C. Chúng có thể
lặn xuống độ sâu trên 1.500m và ở nhiệt độ nhỏ hơn 30 C.
Vào ban ngày, cá ngừ mắt to thường tập trung ở độ sâu 220 ÷ 240m và ban đêm
nổi lên ở độ sâu 70 ÷ 90m, [18,19]. Tập tính di cư thẳng đứng, nổi lên đến tầng nước

Trung Tây Thái Bình Dương, bắt lại được 4.950 con [18], [19].
Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng hầu hết cá đã thả bị bắt lại trong thời gian
ngắn và cách xa nơi thả chỉ vài trăm hải lý. Số lượng cá di cư xa bị bắt lại rất ít.
Khoảng cách xa nhất là cá thả ở Fiji và bị bắt ở phía Đông Thái Bình Dương bằng tàu


18

19

lưới vây Mỹ cách 3.800 hải lý. Những điều này chứng tỏ cá ngừ cây vàng không phải

Bản đồ ngư trường khai thác cá ngừ đại dương theo mùa vụ được thể hiện ở hình 1-6

loài di cư xa.

và hình 1-7. Bản đồ này được sử dụng dựa theo tài liệu [15, 16], cụ thể:

Sự di cư của cá ngừ vây vàng có đặc điểm theo mùa: chúng đến vùng nước ấm ở

Hình 1-6, là bản đồ phân bố ngư trường cá ngừ đại dương trong vụ cá Nam năm

vĩ độ cao và trở về vùng vĩ độ thấp khi đến mùa đông (Suzuki,1978). Những ví dụ về


2000-2004.

tình trạng này có thể thấy ở Nhật Bản với cá ngừ vây vàng ở dòng hải lưu Kuroshio.

Hình 1-7, là bản đồ phân bố ngư trường cá ngừ đại dương trong vụ cá Bắc năm

Sự di chuyển của cá ngừ ở dòng hải lưu Đông Austraylia, hoặc sự xuất hiện theo mùa

2000-2004.

của cá ngừ vây vàng ở California và Newzeland.
Nhiều nghiên cứu cho rằng cá ngừ vây vàng dùng hầu hết thời gian sống ở lớp
nước xáo trộn tầng mặt. Cá ngừ vây vàng nhỏ ở Hawaii thường ở lớp nước xáo trộn
hoặc ở trên tầng nhiệt đột biến, trong khi cá lớn dùng 60-80% thời gian ở trong hoặc
ngay dưới lớp nước xáo trộn trong khoảng 100m sâu (Brill , 1994).
Như vậy cá ngừ nói chung và cá ngừ đại dương nói riêng có tính di cư theo mùa
(từ đầu năm đến cuối năm), theo địa lý (từ Bắc xuống Nam) và di cư theo phương
thẳng đứng.
1.3.6. Ngư trường và mùa vụ khai thác chính của một số loài cá ngừ đại dương.
Những kết quả nghiên cứu ban đầu và kết quả điều tra cho thấy, cá ngừ đại
dương xuất hiện quanh năm ở vùng biển ngoài khơi các tỉnh miền Trung nước ta, mùa
vụ khai thác chính từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, mùa phụ từ tháng 5 đến tháng 10.
Tuy nhiên, trong tháng 10 đến tháng 12, thời tiết xấu nên nhiều tàu không đi khai thác
mà ở nhà sửa chữa tàu, trang thiết bị, ngư cụ chuẩn bị cho mùa sau.
Ngư trường khai thác cá ngừ đại dương ở nước ta gồm có 3 vùng chính là:
- Vùng biển xa bờ tỉnh Phú Yên (110000E-112000E, 12000N-13000N)
- Vùng biển xa bờ tỉnh Khánh Hòa (110000E-112000E, 11000N-12000N);
- Vùng biển phía Tây quẩn đảo Trường Sa (110000E-115000E, 08000N-10000N);
Ngư trường hoạt động nghề câu vàng cá ngừ đại dương thay đổi theo mùa, vụ, được

chia thành vụ cá Nam và vụ cá Bắc. Cụ thể như sau:
- Thông thường, những tháng đầu mùa (tháng 12 đến tháng 3 năm sau), các tàu
thường khai thác ở khu vực Bắc Biển Đông, Đông Bắc Hoàng Sa, Bắc Trường Sa, các
tháng giữa mùa (tháng 04 đến tháng 06) ở vùng biển Trường Sa, miền Trung.
- Các tháng còn lại tàu thuyền nghề câu cá ngừ đại dương thường tập trung sản xuất ở
vùng biển Nam Trường Sa hoặc Nam Biển Đông.


20

21

Hình 1-6. Bản đồ phân bố ngư trường cá ngừ đại dương vụ cá Nam năm 2000-2004

Hình 1-7. Bản đồ phân bố ngư trường cá ngừ đại dương vụ Bắc (2000-2004)


22
1.4. Nhận xét, đánh giá tổng quan

23
Với những công trình đã nêu trên, cũng chứng tỏ rằng đề tài “Đánh giá hiệu quả
kinh tế của nghề câu cá ngừ đại dương tại tỉnh Bình Định” được chọn là mới mẻ và

Kết quả nghiên cứu về tình hình khai thác cá ngừ đại dương trên thế giới cũng
như Việt Nam cho thấy đây là một nghề đem lại hiệu quả kinh tế cao, phù hợp với chủ
trương phát triển nghề cá xa bờ của Đảng và Nhà nước. Nghề câu cá ngừ đại dương
cũng là một giải pháp giảm tải cho khai thác ven bờ nhằm bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản
vùng ven bờ của nước ta. Vì vậy cần phải có những nghiên cứu sâu và có kết quả thiết
thực để đẩy mạnh phát triển nghề câu cá ngừ đại dương theo hướng bền vững. Với sản

lượng cá ngừ khai thác ở vùng biển Việt Nam trong các năm gần đây từ 15-30 tấn/năm
(như ở bảng 3-1 và bảng 3-2) cho thấy nguồn lợi cá ngừ đại dương đã được khai thác
tới mức cho phép. Nhìn chung các công trình nghiên cứu về cá ngừ đại dương chủ yếu
đi sâu vào các hướng:
- Điều tra cơ bản như tập tính của một số đối tượng chính có giá trị kinh tế cao
là cá ngừ vây vàng, cá ngừ mắt to. Ngư trường khai thác và trữ lượng của các đối
tượng chính nêu trên.
- Đánh giá và cải tiến, du nhập công nghệ khai thác cá ngừ đại dương của nước
ngoài nhằm tăng sản lượng đánh bắt.
Những vấn đề chưa được nhiều tác giả quan tâm là hiệu quả đánh bắt của nghề
câu cá ngừ đại dương ở nước ngoài cũng như ở trong nước.
Ở nước ngoài, các công trình chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu hiệu quả kinh tế đã
có nhóm tác giả nghiên cứu Hamilton Marcia và Steve Huffiman [20] nghiên cứu sâu
về doanh thu và chi phí hoạt động khai thác của nghề cá nổi quy mô nhỏ của 4 nhóm
ngư dân khác nhau (nhóm đánh cá toàn thời gian, bán thời gian, làm tiêu khiển và
nhóm đánh cá chỉ vì mục đích bù đắp chi phí chuyến biển). Kết quả chỉ ra rằng nhóm
đánh cá toàn thời gian có doanh thu và chi phí cố định cao nhất; ngược lại nhóm đánh
cá chỉ vì mục đích bù đắp chi phí chuyến biển có doanh thu và chi phí cố định thấp
nhất. Chi phí biến đổi của các nhóm là khá giống nhau, chi dao động nhẹ do yếu tố di
chuyển ngư trường khai thác. Sự khác nhau về chi phí biến đổi là chi phí nhiên liệu,
nước đá, mồi câu. Tuy nhiên vấn đề nghiên cứu chỉ mới dừng lại với các đối tượng cá
nổi nhỏ chứ không phải cá ngừ đại dương.
Tác giả Hoàng Trọng Oanh đã có nghiên cứu về “Đánh giá hiệu quả kinh tế của
nghề câu cá ngừ đại dương tại công ty trách nhiệm hữu hạn Việt Tân”.

đúng hướng. Để thực hiện đề tài này, tác giả xin phép kế thừa một số kết quả nghiên
cứu của các công trình đã nêu trên. Đặc biệt là trong khi đánh giá hiệu quả kinh tế của
nghề câu cá ngừ tỉnh Bình Định, tác giả sẽ sử dụng các chỉ tiêu như:
+ Sản lượng khai thác của đội tàu
+ Năng suất đánh bắt theo mẻ và theo ngày.

+ Hệ số hoạt động của đội tàu.
Các chỉ số tính toán hiệu quả kinh tế là:
+ Sản lượng và doanh thu của tàu;
+ Chi phí và Lợi nhuận
+ Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu.
+ Chất lượng sản phẩm và giá trị kim ngạch xuất khẩu.


24

25

CHƯƠNG 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

nghiệp phát triển Nông thôn tỉnh Bình Định, Cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy
sản.

2.1. Nội dung nghiên cứu
2.1.1. Thực trạng tàu thuyền và trang thiết bị của tàu thuyền nghề câu cá ngừ đại

- Sử dụng các số liệu của các công trình nghiên cứu, dự án liên quan đến nghề
khai thác cá ngừ ở biển Đông và biển Viẹt Nam.

dương tỉnh Bình Định

Các tài liệu chính là:

Thực trạng tàu thuyền và trang thiết bị của tàu thuyền nghề câu cá ngừ đại
dương tỉnh Bình Định bao gồm: Biến động tàu câu CNĐD tỉnh Bình Định theo địa


- Báo cáo tổng kết hàng năm của chi cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi tỉnh
Bình Định.

phương theo năm; Cơ cấu tàu thuyền câu CNĐD Bình Định theo địa phương và nhóm
công suất; Đặc điểm tàu thuyền nghề câu CNĐD tỉnh Bình Định; Tình hình trang bị

- Báo cáo tổng hợp biến động tàu thuyền hàng năm của chi cục Khai thác và
Bảo vệ nguồn lợi tỉnh Bình Định.

máy động lực trang bị trên tàu và Tình hình trang bị máy hàng hải-thông tin liên lạc.

- Sổ bộ đăng kiểm tàu thuyền nghề cá của chi cục Khai thác và Bảo vệ nguồn

2.1.2. Thực trạng ngư cụ nghề câu cá ngừ đại dương tỉnh Bình Định.

lợi tỉnh Bình Định.

2.1.3. Thực trạng về lao động nghề câu cá ngừ đại dương tỉnh Bình Định.

- Đề tài Nghiên cứu cơ sở khoa học để làm cơ sở sắp xếp cơ cấu nghề nghiệp khai thác

2.1.4. Đánh giá hiệu quả kinh tế nghề câu cá ngừ đại dương tỉnh Bình Định.

thủy sản;

a. Dựa theo sản lượng và thành phần sản phẩm của nghề câu CNĐD.

- Dự án Quản lý nghề cá đại dương khu vực Tây Thái Bình Dương – Đông Á

b. Dựa vào doanh thu của nghề câu cá ngừ đại dương tỉnh Bình Định


2.2.3. Thu thập số liệu sơ cấp

c. Dựa vào chi phí cuả nghề câu cá ngừ đại dương tỉnh Bình Định

2.2.3.1. Xác định số lượng mẫu điều tra.

d. Dựa theo lợi nhuận của nghề câu cá ngừ đại dương tỉnh Bình Định

Từ kết quả điều tra sơ bộ và những thông tin thứ cấp cho biết tổng số lượng tàu

e. Dựa theo chỉ số thu nhập bình quân của lao động tàu câu cá ngừ đại dương

câu cá ngừ đại dương, cơ cấu về công suất, theo địa phương để phân bổ số mẫu hợp lý.

f. Đánh giá hiệu quả kinh tế theo năng suất khai thác trung bình mẻ câu.

Để đảm bảo độ chính xác cần thiết, tác giả tham khảo Hệ thống thu mẫu thống

g. Đánh giá hiệu quả kinh tế theo năng suất khai thác bình quân ngày câu.

kê nghề câu cá ngừ đại dương của Dự án Quản lý nghề cá đại dương khu vực Tây Thái

h. Đánh giá hiệu quả kinh tế qua hệ số hoạt động của cả đội tàu

Bình Dương - Đông Á.

2.1.5. Ý kiến đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả kinh tế nghề câu cá ngừ đại
dương tỉnh Bình Định.


Bước 1: Xác định số lượng tàu. Căn cứ vào số liệu thống kê tàu thuyền, phân
chia thành các đội tàu của mỗi nghề theo từng địa danh.

2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu

Bước 2: Xác định số mẫu tổng và số mẫu cần thu. Dựa vào tập quán khai
thác, thời gian chuyến biến, số chuyến biển trong tháng để xác định số lần lên bến bán

Nghiên cứu, kế thừa và phân tích số liệu, tài liệu sẵn có về tổng quan những vấn

cá của các tàu trong đội tàu. Số tổng mẫu mẫu là tích số giữa tổng số lượng tàu của đội

đề nghiên cứu (ngư trường và nguồn lợi, công nghệ khai thác cá ngừ đại dương trong,

tàu câu cá ngừ đại dương hiện có nhân với số lần lên cá trung bình trong tháng của đội

ngoài nước); về điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế-xã hội và tình hình nghề cá của

tàu.

tỉnh BÌnh Định.
2.2.2. Thu thập số liệu thứ cấp
Các số liệu thức cấp như số lượng tàu thuyền, lao động, sản lượng khai thác qua
các năm đã được thống kê lưu trữ tại chi cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi, Sở Nông

Dựa vào số tổng mẫu và độ chính xác mong muốn, xác định số mẫu cần thu theo bảng
sau:



26

27

Bảng 2-1: Xác định số lượng tàu cần thu mẫu sản lượng khai thác.
Độ chính xác
(%)

90

91

92

Số tổng mẫu

93

94

95

96

97

98

99


45000

32

39

50

65

89

128

199

353

786

2989

50000

32

39

50


65

89

128

199

353

788

3009

> 50000

32

40

50

65

89

128

200


356

800

3201

Với tổng số tàu câu cá ngừ đại dương của tỉnh Bình Định trong năm 2010 là

Số mẫu cần thu thập

453 chiếc, với độ chính xác là 95% thì số tàu cần được điều tra là 40 tàu. Dựa theo

300

29

35

43

54

69

90

120

163


218

274

400

30

36

44

56

73

97

133

188

267

356

500

30


37

45

58

75

102

143

208

308

432

600

30

37

46

59

77


106

150

223

343

505

700

31

37

47

60

79

108

156

236

373


574

800

31

38

47

60

80

110

160

246

400

640

TT

900

31


38

47

61

81

112

164

255

424

703

1000

31

38

48

61

82


114

167

262

445

762

2000

32

39

49

63

85

120

182

302

572


1231

nhóm công suất của đội tàu câu cá ngừ đại dương tỉnh Bình Định, số mẫu điều tra
được phân bổ như bảng 2-2.
Bảng 2-2: Phân bổ mẫu điều tra tàu câu cá ngừ đại dương theo địa phương
và nhóm công suất.
Tỷ lệ (%) so với

Nhóm công suất

Số lượng tàu

Số mẫu điều tra

1

40-89cv

163

11

28

7

2

90-149cv


54

07

18

13

3

150-399cv

236

22

55

9

4

400-440

22

0

0


0

5

Tổng

453

40

Số mẫu

Số lượng tàu

3000

32

39

49

64

86

123

188


318

632

1549

4000

32

39

49

64

87

124

191

327

667

1778

5000


32

39

50

64

87

125

192

332

690

1952

6000

32

39

50

65


88

125

194

336

706

2088

Tổng sản lượng khai thác của từng tàu của đội tàu được xác định trong thời gian

7000

32

39

50

65

88

126

195


339

718

2197

là một chuyến biển. Có nghĩa là, muốn biết được sản lượng của đội tàu nào đó trong

8000

32

39

50

65

88

126

195

341

728

2286


thời gian nào đó ta phải thống kê toàn bộ sản lượng khai thác của từng chuyến biển

9000

32

39

50

65

88

126

196

342

735

2361

10000

32

39


50

65

88

126

196

343

741

2425

15000

32

39

50

65

88

127


197

347

760

2638

bộ thu mẫu phải thực hiện thống kê sản lượng khai thác của tất cả các tàu câu vàng cá

20000

32

39

50

65

89

127

198

349

770


2760

ngừ đại dương của tỉnh để xác định tổng sản lượng của nghề trong tháng, năm của tỉnh

25000

32

39

50

65

89

127

198

351

776

2838

đó. Việc thu số liệu tổng sản lượng khai thác của các tàu có thể được thực hiện qua các

30000


32

39

50

65

89

128

199

352

780

2893

đơn vị thu mua, cán bộ thu mẫu có thể liên hệ với các cơ sở thu mua để ghi lại số liệu

35000

32

39

50


65

89

128

199

352

782

2933

40000

32

39

50

65

89

128

199


353

785

2964

9

[ Chi cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản Bình Định]
2.2.3.2. Thu thập số liệu sản lượng khai thác của đội tàu

của từng tàu của đội tàu trong thời gian đó. Việc thống kê sản lượng khai thác của từng
chuyến biển của từng tàu câu vàng cá ngừ tại các bến cảng/bến cá là cần thiết để xác
định chính xác tổng sản lượng khai thác của từng loài cá trong từng tháng, năm. Cán

của họ. Hoặc thu mẫu có thể phát trực tiếp một cuốn sổ cho các đơn vị thu mua yêu
cầu họ ghi chép theo cuốn sổ đó và thu lại hàng tháng để phục vụ cho việc thu số liệu


28

29

nghề cá ngừ. Với phương pháp này các cán bộ thu mẫu cũng cần tập hợp các thông tin

- Doanh thu chuyến biển

vào cuối tháng để báo cáo theo yêu cầu của dự án.

Để tính doanh thu cho tàu câu cá ngừ đại dương tỉnh Bình Định, trong luận văn


Một phương pháp khác có thể được sử dụng để ước tính sản lượng khai thác của

này tác giả sử dụng số liệu sản lượng thu được từ 2 chuyến biển của 40 tàu câu cá ngừ

đội tàu đòi hỏi chi phí thấp, khả thi cao mà vẫn đảm bảo độ tin cậy nhất định. Phương

đaị dương tỉnh Bình Định. Doanh thu được xác định theo 3 nhóm tàu có công suất 40

pháp này dựa trên việc thu mẫu ngẫu nhiên, đại diện cho đội tàu, phương pháp này được

÷ 89cv, 90÷149cv và 150÷399cv đại diên cho cả đội tàu, riêng nhóm có công từ

FAO hướng dẫn thực hiện ở nhiều chương trình, quốc gia trên thế giới.

400÷440cv không thực hiện vì số lượng chỉ có 22 chiếc.
- Chi phí sản xuất của chuyến biển.

SL  CPUE.F . A.BAC

Do cách ăn chia giữa chủ và người lao động của nghề câu cá ngừ đại dương

Trong đó: SL: Sản lượng khai thác của đội tàu (kg)
-

CPUE: Năng suất khai thác trung bình của đội tàu (kg/tàu-ngày). Được

xác định thông qua điều tra mẫu sản lượng khai thác của các tàu.
-


tỉnh Bình Định là theo tỷ lệ 6/4. Theo đó, sau khi trừ hết mọi chi phí sản xuất, lợi
nhuận thu được sẽ chia làm 10 phần:
+ Chủ tàu hưởng 6 phần;

F: Số tàu có tiềm năng hoạt động trong tháng (tàu). Được xác định thông

+ Toàn bộ thuyền viên trực tiếp sản xuất trong chuyến biển hưởng 4 phần.

qua việc đăng ký, cấp giấy phép khai thác.

Với hình thức ăn chia này, chủ tàu sẽ chịu tất cả tổn phí gộp lại để lo mọi việc

- A: Số ngày hoạt động tiềm năng trong tháng của đội tàu (ngày).
- BAC: Hệ số hoạt động của tàu. Là tỷ lệ số tàu có hoạt động đánh bắt trong
ngày bất kỳ. BAC được xác định thông qua điều tra tình trạng hoạt động của các tàu.
Việc ước tính sản lượng khai thác của đội tàu/nghề/toàn tỉnh có thể được thực

cho tàu trước khi đưa vào sản xuất được đảm bảo tốt mà thuyền viên không cần quan
tâm. Cụ thể gồm các khoản khấu hao tài sản cố định, sửa chữa tàu thuyền, Bảo hiểm,
đăng kiểm, lãi suất ngân hàng, các thủ tục cho tàu đủ điều kiẹn sản xuất, v.v…
Phần chi phí được đưa vào tính toán lợi nhuận cho chuyến biển chỉ còn là phần

hiện theo các bước sau đây:
2.2.3.3. Thu thập số liệu về ngư cụ:

chi phí phục vụ sản xuất trong từng chuyến biển. Bao gồm, chi phí nhiên liệu, chi phí

Các thông số, cấu trúc ngư cụ, được tiến hành đo đạc chiều dài, đếm số lượng

phục vụ bảo quản sản phẩm và chi phí khác (lương thực, thực phẩm, nước ngọt…).

- Lợi nhuận của chuyến biển tính theo công thức:

lưỡi câu, thẻo câu, phao… khảo sát trực tiếp, trên vàng câu cá ngừ đại dương của tàu

Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí sản xuất

sản xuất, đồng thời phỏng vấn thêm với chủ tàu hoặc thuyền trưởng.

- Thu nhập của người lao động.

2.2.3.4. Thu thập số liệu về tàu thuyền:
Mẫu điều tra chỉ thực hiện với tàu thuyền lựa chọn theo nhóm công suất như

Thu nhập của người lao động bao gồm chủ tàu, thuyền trưởng, máy trưởng, thủy thủ.

bảng 2-2 tại các trung tâm nghề câu cá ngừ đại dương của tỉnh Bình Định hủ yếu là

Trong luận văn chỉ tính cho hai đối tượng chính là thuyền trưởng và thu nhập bình

huyện Hoài Nhơn. Các thông số cơ bản, công suất, mẫu tàu của tàu thuyền được lấy

quân cho thủy thủ. Thực tế máy trưởng không bố trí trên tàu, còn chủ tàu thu nhập

theo sổ bộ đăng kiểm. Các máy móc trang thiết bị được thu thập qua phiếu và kiểm tra

riêng.
Ngoài ra, luận văn sẽ đánh giá thêm hiệu quả kinh tế của tàu câu cá ngừ đại

lại bằng quan sát trực tiếp trên tàu về bờ.
2.2.3.5. Phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế.


dương tỉnh Bình Định dựa trên chỉ tiêu năng suất đánh bắt và hệ số hoạt động của đội

Việc đánh giá hiệu quả kinh tế cho nghề câu cá ngừ đại dương được thực hiện

tàu.

thông qua các chỉ số và yếu tố ảnh hưởng đến doanh thu và lợi nhuận của tàu. Các chỉ
số được dùng để đánh giá hiệu quả kinh tế là:
- Sản lượng và thành phần sản phẩm khai thác.

- Năng suất đánh bắt của nghề câu được các tác giả sử dụng theo các chỉ số sau:
+ Năng suất được đánh giá theo số kg/100 lưỡi câu (Theo Nguyễn Ngọc
Khánh-Luận văn thạc sĩ-2011).


30

31

+ Năng suất được đánh giá theo sản lượng mẻ câu (kg/mẻ câu) – theo Dự án

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Quản lý nghề cá đại dương khu vực Tây Thái Bình Dương - Đông Á.
+ Năng suất được đánh giá theo sản lượng ngày câu (kg/ngày câu) – theo Dự án
Quản lý nghề cá đại dương khu vực Tây Thái Bình Dương - Đông Á.
+ Năng suất được đánh giá theo hệ số hoạt động của tàu – theo Dự án Quản lý
nghề cá đại dương khu vực Tây Thái Bình Dương - Đông Á.


3.1. Kích thước của một số loài cá ngừ đại dương
Theo kết quả khảo sát của các điều tra viên thực hiện trong 06 tháng liên tục tại các
cảng cá, bến cá thì chiều dài trung bình của một số đối tượng cá ngừ đại dương đánh
bắt chủ yếu được trình bày ở bảng 3-1.

2.2.4. Phân tích, xử lý số liệu thống kê
- Xử lý số liệu theo phương pháp thống kê, sử dụng phần mềm Microsoft
Office Excel để tính toán các chỉ số về tàu thuyền, sản lượng, doanh thu, chi phí và lợi

Bảng 3-1: Chiều dài trung bình của một số loài cá ngừ đại dương
Tên loài

Thời điểm nghiên cứu

nhuận.
- Sử dụng các chỉ số để phân tích hiệu quả kinh tế của nghề câu cá ngừ đại dương tỉnh
Bình Định cũng như những tác động của từng yếu tố đến hiệu quả kinh tế.

Nghề câu vàng
Chiều dài trung bình

Số cá thể Dao động

Cá ngừ

Vụ Nam

112,9

55


55÷162

vây vàng

Vụ Bắc

93,8

92

51÷147

Vụ Nam

92,5

24

49÷145

Vụ Bắc

89,7

11

43÷132

Cằng mắt to

[ Dự án WCPFC]

Theo kết quả khảo sát của các nhà khoa học về nguồn lợi thì trữ lượng và khả năng
khai thác của một số đối tượng cá ngừ ở ngư trường Việt Nam được trình bày ở bảng
3-2.
Tổng hợp các nguồn số liệu cho thấy trữ lượng cá ngừ vằn vùng biển xa bờ
miền Trung và Đông Nam Bộ ước tính vào khoảng 618.000 tấn, khả năng khai thác
bền vững là 216.000 tấn; trữ lượng cá ngừ vây vàng và cá ngừ mắt to vào khoảng
44.853-52.591 tấn và khả năng khai thác bền vững vào khoảng 17.000 tấn.
Bảng 3-2: Ước tính trữ lượng và khả năng khai thác cá ngừ đại dương
Loài cá
Cá ngừ vằn
Cá ngừ vây vàng và cá ngừ mắt to
Tổng cộng

Trữ lượng

Khả năng khai thác bền

(tấn)

vững (tấn)

618.000

216.000

44.853-52.591

17.000


662.853-670.591

233.000

[ Đề tài nghiên cứu cơ sở khoa học đề xuất sắp xếp cơ cấu nghề nghiệp KTTS]
Về năng suất đánh bắt của một số loài cá ngừ đại dương các kết quả nghiên cứu cho
thấy rằng:


32

33

- Nhìn chung, năng suất đánh bắt của cá ngừ đại dương biến động nhiều qua các

nghè câu cá ngừ đại dương chỉ có ở Huyện Hoài Nhơn và thành phố Quy Nhơn.

chuyến điều tra.

Trong hai địa phương này thì nghề câu cá ngừ đại dương cũng chỉ tập trung ở huyện

- Mùa gió Đông Bắc, năng suất đánh bắt có xu hướng thấp hơn so với mùa gió Tây

Hoài Nhơn. Số lượng tàu câu cá ngừ đại dương của tình Bình Định tăng đều từ năm

Nam, tuy nhiên xu hướng này không rõ rệt.

2006-2008 rồi giảm mạnh vào năm 2009. Nguyên nhân là do từ năm 2003 nghề câu cá


- Đối với cá ngừ vây vàng, năng suất khai thác có xu hướng tăng lên trong giai đoạn

ngừ đại dương đạt năng suất và sản lượng cao nên các chủ tàu câu mực chuyển sang

từ 2000-2002 (ở cả 2 mùa gió gió Đông Bắc và Tây Nam), và giảm rõ rệt từ năm

mỗi năm khoảng 200 chiếc. Những đến năm 2009 thì họ lại chuyển về nghề câu mực,

2002-2004.

bởi nghề câu cá ngừ đại dương không còn hấp dẫn nữa [5].

- Đối với cá ngừ mắt to, năng suất khai thác có chiều hướng suy giảm liên tục từ năm

3.2.2. Cơ cấu tàu thuyền câu CNĐD Bình Định theo địa phương và nhóm công

2000-2004.

suất.

3.2. Thực trạng tàu thuyền, trang thiết bị nghề câu CNĐD tỉnh Bình Định

Tàu thuyền nghề câu cá ngừ đại dương tỉnh Bình Định có lắp máy chính với

3.2.1. Biến động tàu câu CNĐD tỉnh Bình Định theo địa phương theo năm.

công suất từ 40 ÷ 440cv. Để thấy rõ thực trạng cơ cấu nghề chúng tôi lập bảng thống

Bình Định là một trong 3 tỉnh có đội tàu câu cá ngừ đại dương nhiều nhất cả


kê số lượng tàu năm 2010 như bảng 3-4.

nước. Nghề câu cá ngừ đại dương tuy mới được du nhập vào các tỉnh miền Trung

Bảng 3-4: Cơ cấu tàu thuyền nghề câu CNĐD tỉnh Bình Định theo địa phương và

nước ta (Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa) chưa lâu nhưng đã đem lại hiệu quả lớn.

nhóm công suất (năm 2010)

Điều này được thể hiện qua sự phát triển nhanh của đội tàu qua từng năm. Kết quả
thống kê số lượng tàu câu cá ngừ đại dương tỉnh Bình Định từ năm 2006-2010 [4]
được thể hiện ở bảng 3-3.

Địa phương
Huyện

Bảng 3-3. Biến động tàu câu CNĐD tỉnh Bình Định theo huyện từ năm 2006 ÷2010

huyện

Mức chuyên nghề câu CNĐD
Chuyên câu CNĐD

Số lượng tàu thuyền từng năm (chiếc)
2006

2007

2008


2009

2010

14

14

14

14

14

TP Quy Nhơn Câu mực chuyển qua

0

0

0

0

0

Tổng

14


14

14

14

14

Huyện
Hoài Nhơn

Tổng (chiếc)

Phân lớp công suất(CV)
40 ÷ 89 90÷149 150÷399 400÷440

Hoài Hải

23

3

4

16

1

Hoài Hương


32

6

6

20

7

Hoài Mỹ

4

2

2

0

Hoài

Hoài Thanh

16

1

3


12

0

Nhơn

Tam Quan

3

1

0

02

0

Tam Quan Bắc

333

140

31

162

13


Tam Quan Nam

28

11

1

16

0

Tổng

(Đơn vị tính: chiếc)
Địa phương

Xã (phường)

439

162

48

229

0


Trần Phú

3

0

3

0

0

Đống Đa

1

0

1

0

0

Tp

Hải Cảng

8


1

2

05

0

Chuyên câu CNĐD

448

486

490

326

439

Câu mực chuyển qua

220

200

200

0


0

Tổng

668

686

690

340

453

Quy

Lê Lợi

1

0

0

01

0

682


700

704

340

453

Nhơn

Ghềnh Ráng

1

0

0

01

0

Tổng

14

1

6


7

1

453

163

54

236

22

Tổng

[ Chi cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản Bình Định]
Từ bảng 3-3 cho thấy, mặc dầu Bình Định có 4 huyện (Hoài Nhơn, Phù Mỹ,
Phù Cát, Tuy Phước) và thành phố Quy Nhơn là những địa phương ven biển nhưng

Tổng

[ Chi cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản Bình Định]


34

35
Bảng 3-5: Thông số cơ bản của tàu câu CNĐD Bình Định theo nhóm công suất


400÷440cv
400÷440cv
5%
5%

40÷89cv
40÷89cv
34%
34%

40÷89cv
40÷89cv
90÷149cv
90÷149cv
150÷399cv
150÷399cv
400÷440cv
400÷440cv

150÷399cv
150÷399cv
50%
50%
90÷149cv
90÷149cv
11%
11%

Nhóm công suất


Chiều dài (m)

Chiều rộng (m)

Mớn nước (m)

50 ÷ 89 cv

14,93

4,24

2,00

90 ÷ 149 cv

15,05

4,24

2,01

150 ÷ 399 cv

14,85

4,30

2,00


[ Chi cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản Bình Định]
Từ bảng 3-4 cho thấy, nhóm tàu lắp máy công suất 90 ÷ 150 cv có kích thước
Hình 3-5: Biểu đồ cơ cấu số lượng tàu theo nhóm công suất

chiều dài lớn nhất (L = 14,93m), rồi đến nhóm tàu lắp máy công suất 50 ÷ 89 cv (L =

Từ bảng 3-5 cho thấy tàu thuyền nghề câu cá ngừ đại dương tỉnh Bình Định chỉ

14,93m). Nhóm tàu lắp máy 150 ÷ 399 cv lại có chiều dài trung bình bé nhất (L =

tập trung ở 2 địa phương là huyện Hoài Nhơn và thành phố Quy Nhơn. Trong đó, chủ

14,85m). Số liệu thống kê này chứng tỏ kích thước của tàu câu cá ngừ đại dương tỉnh

yếu là tập trung ở huyện Hoài Nhơn với 439 tàu (chiếm 96,91%) còn thành phố Quy

Bình Định không phụ thuộc vào công suất máy. Lý do chính là ở chỗ ngư trường khai

Nhơn chỉ có 14 tàu câu cá ngừ đại dương (chiếm 3,09%). Đặc biệt nữa là trong huyện

thác cá ngừ xa bờ nên ngư dân sử dụng máy công suất nhỏ để tiết kiệm nhiên liệu.

Hoài Nhơn, số tàu câu á ngừ đại dương cũng chỉ tập trung vào xã Tam Quan Bắc 333

3.2.4. Tình hình trang bị máy động lực trang bị trên tàu.

tàu (chiếm 75,85%), còn 6 xã khác chỉ có 106 tàu (chiếm 24,15%). Số liệu này cho

Máy tàu có ảnh hưởng rất lớn tới hiệu quả hoạt động của tàu, số tàu nghề câu


thấy nghề câu cá ngừ đại dương tỉnh Bình Định có tính tập trung cao. Đặc điểm này

được khảo sát năm 2008, 2009 và 2010 ta thấy máy cũ được sử dụng phổ biến và được

cho phép nghề câu cá ngừ đại dương rất thuận lợi trong việc tổ chức và quản lý sản

ưa chuộng hơn máy mới. Máy mới được trang bị cho tàu câu trong chương trình xa bờ

xuất theo mô hình đội tàu hoặc hợp tác xã nghề cá.

chiếm tỉ lệ rất ít, chỉ có các tàu dự án cấp như ở Bình Định số tàu đóng mới trong ba

Cũng từ bảng 3-3 và hình 3-5 cho thấy, ở tỉnh Bình Định, số lượng tàu thuyền

năm là 231 chiếc trong đó 150 chiếc có công suất từ trên 90 cv.

nghề câu cá ngừ đại dương có lắp máy chính công suất từ 40 ÷ 440 cv nhưng chủ yếu

Loại máy thuỷ được sử dụng trên tàu câu là: Yanmar, Daiyar, Missubishi,

tập trung vào 2 nhóm công suất 40 ÷90cv và 150÷399cv. Trong đó nhóm công suất

Daewoo, Kubota, Isuzu, Hino, Cumin, Huyndai, chất lượng máy còn khoảng 6070%

150÷399cv chiếm số lượng cao nhất, 236 chiếc (Chiếm ) và nhóm 40 ÷90 cv, 163

hoặc 8090%.

chiéc (chiếm). Đặc biệt là số lượng tàu có công suất máy lớn hơn 400cv là rất khiêm


3.2.5. Tình hình trang bị máy hàng hải-thông tin liên lạc

tốn, chỉ có 22 chiếc, chiếm 5%. Điều này chứng tỏ rằng khả năng vươn ra khơi của đội

Trang thiết bị hàng hải và thông tin liên lạc là hết sức cần thiết cho bất kỳ loại

tàu câu cá ngừ Bình Định là khá hạn chế.

tàu nào và hoạt động trên vùng biển nào. Ngày nay, khoa học kỹ thuật về hàng hải và

3.2.3. Đặc điểm tàu thuyền nghề câu CNĐD tỉnh Bình Định

viễn thông đã vươn tới tầm cao vè công nghệ. Tuy nhiên do trình độ và khả năng tài

Đội tàu câu cá ngừ đại dương tỉnh Bình Định hầu hết là tàu câu mực chuyển

chính của ngư dân Việt Nam nói chung cũng như Bình Định nói riêng còn nhiều khó

qua cho nên cỡ công suất máy chính nhỏ, vì vậy kích thước của đội tàu này cũng

khăn , nên việc trang bị cho tàu cũng gặp nhiều hạn chế . Đối với ngư dân thì việc

không lớn. Đặc điểm cơ bản của tàu thuyền khai thác cá ngừ đại dương tỉnh Bình Định

trang bị cho tàu chỉ với những thiết bị nào là cần thiết nhất cho sản xuất trên biển, có

được thể hiện qua các thông số chính trình bày ở bảng 3-4.

giá cả hợp với túi tiền của mình và thỏa mãn yêu cầu của nhà chức trách khi kiểm tra.
Kết quả thống kê các trang thiết bị trên tàu câu cá ngừ đại dương tỉnh Bình

Định được trình bày ở bảng 3-5.


36

37

Bảng 3-6: Thống kê tình hình trang bị máy khai thác - hàng hải cho

hơn dây triên, độ bền của dây thẻo sao cho cá lớn khi mắc câu vẫn không bị đứt. Mối
liên kết giữa thẻo câu và triên câu người ta dùng khóa kẹp.

tàu câu CNĐD

3- Lưỡi câu là bộ phận có tác dụng trực tiếp đến khả năng bắt giữ cá của vàng

ĐVT: % số tàu được trang bị
TT Tên thiết bị

Tỷ lệ % trang bị theo nhóm công suất
40÷89

90÷149

400÷440

1

Định vị vệ tinh (GPS)


100

100

100

2

La bàn từ

100

100

100

3

Thông tin liên lạc

100

100

100

4

Tầm ngư


0

0

0

5

Ống nhòm

50

67

75

6

Máy thu câu

70

100

100

[ Chi cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản Bình Định]

câu. Lưỡi câu được làm bằng inox hoặc thép không gỉ và được cấu tạo sao cho khi cá
cắn câu thì lưỡi câu dễ vướng vào miệng cá nhưng khó tuột, do đó lưỡi câu phải sắc và

có ngạnh cứng, kích cỡ phù hợp với đối tượng khai thác.
4- Khóa xoay là bộ phận không thể thiếu trong vàng câu. Khóa xoay dùng để
kết nối giữa các cuộn dây với nhau được dễ dàng, đồng thời chống xoắn cho thẻo câu
khi có cá mắc câu. Khóa xoay được chế tạo bằng thép cứng đảm bảo độ bền và chắc
chắn.
5- Khóa kẹp là bộ phận kết nối giữa thẻo câu với dây triên hoặc dây phao ganh
với dây triên nhằm làm cho việc tháo lắp giữa thẻo và vàng câu được dễ dàng.
Bảng 3-7: Thống kê các thông số cơ bản của vàng câu CNĐD Bình Định

Từ bảng 3-5 cho thấy, các phương tiện phục vụ công tác thông tin liên lạc và
xác định hướng đị, vị trí tàu là rất cần thiết, như định vị, la bàn, đàm thoại được 100%
tàu trang bị. Còn các thiết bị khác như máy thu câu thì những tàu lớn được trang bị đầy
đủ hơn nhóm tàu lắp máy công suất 40÷89cv.
Nghề câu là nghề khai thác bị động, nên kích thước vàng câu càng lớn thì năng
suất càng cao. Để giải quyết vấn đề này ngư dân Bình Định, Khánh Hoà đã trang bị

Bộ phận

Chức năng

Vật liệu

Số lượng

Dây chính

PP

2,2  2,3


3060km

1

Thẻo câu

dây nhánh

PP

1,8  2,1

27  30m

6001300

Lưỡi câu

Móc cá

Kim loại

4

50mm

6001300

Phao ganh


Định độ sâu

Nhựa

tời, máy thu dây câu có sức kéo 23 tấn, chủ yếu sử dụng các máy bơm thủy lực cũ rồi
chế thành máy thu câu với giá từ 1520 triệu đồng.

Khoá xoay

Chống xoắn

Thép cứng

3.3. Thực trạng ngư cụ nghề câu cá ngừ đại dương tỉnh Bình Định

Móc kẹp

Liên kết thẻo

Thép cứng

Nẹp câu

Chứa lưỡi

Nhựa, tre

Móc

bắt cá


Sắt

khai thác dẫn đến sự khác nhau về kích thước và các trang bị khác. Một vàng cá ngừ

Chiều dài

Triên câu.

Dây phao

Mỗi hình thức câu có cấu tạo khác nhau, hình thức câu tùy thuộc vào đối tượng

Đường kính (mm)

PP

300 400

5080

34

12 m

45

đại dương câu là một hệ thống gồm có các bộ phận chủ yếu là dây câu chính (dây
triên), dây nhánh (dây thẻo), lưỡi câu, dây ganh và phao ganh, dây đầu vàng câu, khóa
xoay, khóa kẹp, dây giáp.

1- Dây triên là dây chính của vàng câu, kết nối giữa hai đoạn triên câu người ta
dùng khóa xoay chống xoắn, đây là trục chính của vàng câu nên cần có độ bền lớn và
độ chống xoắn cao.
2- Dây thẻo là dây nhánh liên kết từ triên câu đến lưỡi câu, quyết định độ sâu
làm việc của lưỡi câu và phụ thuộc vào tập tính di chuyển của cá. Dây thẻo thường nhỏ

6- Dây ganh là đoạn dây được nối giữa dây triên và phao ganh, độ dài của dây
ganh phụ thuộc vào độ sâu làm việc của vàng câu. Dây ganh được liên kết với triên
câu bằng khóa kẹp.
7- Phao ganh là phao nổi trên mặt nước thường có dạng hình cầu hoặc hình trụ,
làm bằng vật liệu PVC. Phao ganh có tác dụng để điều chỉnh độ sâu làm việc của vàng
câu thông qua dây ganh.


38
8- Dây giáp là đoạn dây liên kết giữa thẻo câu và triên câu bằng khóa kẹp và khóa
xoay, dây giáp chứa khóa xoay.

39
100% thuyền trưởng, máy trưởng đều có đủ chứng chỉ theo quy định, nhưng
thực tế trên nhiều tàu không có chức danh máy trưởng.

9- Nẹp câu là bộ phận dùng để chứa lưỡi câu,

Hầu hết thủy thủ không qua trường lớp đào tạo, chưa có chứng chỉ thuyền viên, chủ

10- Phao cờ là bộ phận gắn dọc theo triên câu, cờ thường được gắn ở hai đầu vàng

yếu là học hỏi qua thực tế.


câu để tàu thuyền tránh câu và xác định vị trí vàng câu. Vải may cờ thường sử dụng

Tuổi đời của thuyền viên hầu hết trẻ, dưới 29 tuổi chiếm 52%, số người lớn tuổi

vải có màu sắc phản quang mạnh. Đèn chớp được gắn trên phao cờ có tác dụng phát

chiếm tỷ lệ thấp, trên 45 tuổi chỉ có 11%. Với tuổi đời như trên sẽ có khả năng hoạt

tín hiệu để giúp cho việc tìm kiếm vàng câu dễ dàng vào ban đêm. Đèn tín hiệu gắn

động tốt trên vùng biển xa bờ.

trên vàng câu chủ yếu để cảm ứng ánh sáng.
Hình thức câu vàng cá ngừ đại dương là một trong những nghề có quy mô lớn ở

Bảng 3-8: Kết quả điều tra về lao động nghề câu cá ngừ đại dương Bình Định
Chỉ số đánh giá

Mức đánh giá

Tỷ lệ %

Tiểu học

71

Trình độ học vấn

Trung học cơ sở


26

Trung học phổ thông

03

nước ta. Với nghề câu vàng cá ngừ Bình Định có chiều dài phổ biến từ 30  60 km, có
số lưỡi câu từ 600 đến 1300 lưỡi.
Trang bi phao chì vàng câu sẽ quyết định vị trí làm việc của lưỡi câu và ảnh
hưởng trực tiếp đến việc lựa chọn đối tượng khai thác.

Chuyên môn nghề nghiệp của

Đã qua đào tạo

0

thuyền viên

Chỉ học theo kinh nghiệm thực tế

100

Thuyền trưởng hạng năm

100

Máy trưởng hạng năm

100


18 ÷ 29 tuổi

52

30 ÷ 45 tuổi

37

>45 tuổi

11

Đối với nghề câu vàng câu cá ngừ đại dương, phao được trang bị trên vàng câu,
vừa có tác dụng định vị vàng câu vừa giữ cho lưỡi câu nổi ở độ sâu nào đó. Như vậy
phao có thể nổi lên mặt nước hoặc nổi ở độ sâu tuỳ ý. Phao có thể buộc trùng với dây

Bằng cấp chuyên môn

câu nhánh hoặc cách nhau nhiều dây câu nhánh. Trang bị chì trên vàng câu có tác dụng
giữ cho lưỡi câu ở độ sâu theo yêu cầu và hạn chế tác động cuả dòng chảy. Bảng 3-6

Tuổi đời

trình bày thông số cơ bản của vàng câu cá ngừ ở Bình Định khai thác ở ngư trường
lớn hơn 50m nước, ở đây đối tượng khai thác chủ yếu là cá ngừ vây vàng, cá ngừ mắt

[ Chi cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản Bình Định]

to, cá cờ.

Theo bảng trên, đa số các tàu câu vàng cá ngừ đai dương sử dụng các thông số
kỹ thuật của dây chính, dây nhánh, dây phao ganh là đồng đều, tương đương nhau. Vì
các ngư dân thường xuyên trao đổi kỹ thuật lắp ráp vàng câu với nhâu và sử dụng vàng

3.4. Đánh giá hiệu quả kinh tế nghề câu CNĐD tỉnh Bình Định
3.4.1. Dựa theo sản lượng và thành phần sản phẩm của nghề câu CNĐD
Sản lượng đánh bắt càng nhiều thì doanh thu càng cao, tuy nhiên còn phụ thuộc

câu có nguồn gốc từ vàng câu của Đài Loan.

vào chất lượng sản phẩm. Tác giả luận văn đã tiến hành thu thập số liệu sản lượng

3.3. Thực trạng về lao động nghề câu CNĐD tỉnh Bình Định

trong 6 tháng năm 2009 trên 42 tàu câu cá ngừ đại dương tỉnh Bình Định. Sản phẩm

Kết quả điều tra 200 lao động trên 40 tàu câu cá ngừ đại dương Bình Định về
trình độ học vấn, bằng cấp chứng chỉ chuyên môn, tuổi đời được trình bày ở bảng 3-7.
Từ bảng 3-7 cho thấy, thuyền viên tàu câu cá ngừ đại dương của Bình Định có
học vấn thấp. Số người chưa tốt nghiệp tiểu học đạt tỷ lệ cao (71%), thực tế trong số
đó có nhiều người không biết chữ hoặc tái mù chữ do đã bỏ bút khá lâu.

khai thác chủ yếu là cá ngừ mắt to và cá ngừ vây vàng là hai đối tượng có giá trị kinh
tế cao. Tất cả các loại cá còn lại (cá nhám, cá cờ, …) có giá trị kinh tế thấp được xếp
chung là loại “cá khác”. Kết quả thống kê sản lượng theo từng tháng được trình bày ở
bảng 3-8.


40


41

Bảng 3-9: Sản lượng và tỷ lệ thành phần sản phẩm nghề câu CNĐD tỉnh Bình

của nghề câu cá ngừ đại dương tỉnh Bình Định là 79,87%, các loài cá khác chỉ chiếm

Định 6 tháng năm 2009.

20,13% trong tổng sản lượng thu được. Trong khi đó, tỷ lệ trung bình về sản lượng của
hai đối tượng cá ngừ mắt to và cá ngừ vây vàng của nghề câu cá ngừ đại dương cả

Tháng

Cá ngừ mắt to

Cá ngừ vây vàng

Cá tạp

Tổng

nước chỉ có 70% tổng sản lượng khai thác.

Khối lượng Tỷ lệ Khối lượng Tỷ lệ Khối lượng Tỷ lệ (kg)
(%)

(kg)

(%)


1

178980

45,82

125040

32,01

86570

22,16

390590

2

301220

57,91

199950

38,44

18970

3,65


520140

3

377150

54,46

203490

29,39

111840

16,15

692480

4

361670

62,87

102930

17,89

110690


19,24

575290

Bảng 3-10: Sản lượng và tỷ lệ thành phần sản phẩm nghề câu cá ngừ đại dương

5

139640

45,90

40460

13,30

124130

40,80

304230

tỉnh Phú Yên 6 tháng năm 2009.

6

150300

41,75


89550

24,88

120150

33,38

360000

Tổng

1508940

Tỷ lệ trung bình

761420
53,08

(kg)

(%)

Nhằm làm rõ ưu điểm của nghề câu cá ngừ đại dương tỉnh Bình Định về thành

(kg)

572350
26,79


phần sản phẩm khai thác chúng tôi dùng số liệu thống kê đối với hai địa phương lân

2842730

cận là Khánh Hòa và Phú Yên để so sánh. Các số liệu thống kê của hai tỉnh bạn được
trình bày ở bẩng 3-9 và 3-10.

Cá ngừ mắt to
Tháng

Cá tạp

Tổng

Khối lượng

Tỷ lệ

Khối lượng

Tỷ lệ

Khối lượng

Tỷ lệ

(kg)

(%)


(kg)

(%)

(kg)

(%)

20,13

[ Dự án WCPFC]

Cá ngừ vây vàng

(kg)

1

21.780

15,02

57.370

39,56

65.880

45,43


145.030

2

156.500

25,97

197.640

32,79

248.530

41,24

602.670

3

174.620

28,99

228.010

37,86

199.660


33,15

602.290

4

130.420

28,72

142.690

31,42

180.990

39,86

454.090

5

88.480

15,86

180.490

32,35


288.880

51,78

557.850

34.220

7,58

138.090

30,58

279.30

61,85

6
Tổng

606.020

Tỷ lệ trung bình

944.280
21,54

1.263.230
33,56


451.610
2.813.530

44,90

[ Dự án WCPFC]
Từ bảng 3-9 và 3-10 cho thấy, tỷ lệ các đối tượng cá ngừ mắt to và cá ngừ vây
vàng (79,87%) của tỉnh Bình Định cao hơn so với tỉnh Phú Yên (55,01%) và Khánh
Hòa (73,39%) .
Hình 3-6. thành phần sản phẩm khai thác nghề câu Bình Định

Số liệu này chứng tỏ nghề câu cá ngừ đại dương của tỉnh Bình Định khai thác
có hiệu quả cao về khía cạnh thành phần sản phẩm so với các tỉnh bạn là Phú Yên và

Từ bảng 3-9 và đồ thị ở hình 3-6 cho thấy cá ngừ mắt to và cá ngừ vây vàng là
sản phẩm chiếm phần lớn (53,08 và 26,79%) trong tổng sản lượng nghề câu cá ngừ đại
dương của tỉnh Bình Định, đây là đối tượng có gá trị kinh tế cao, giá bán thường cao
hơn các cá ngừ khác. Sản lượng của hai đối tượng cá ngừ mắt to và cá ngừ vây vảng

Khánh Hòa.


×