Tải bản đầy đủ (.pdf) (55 trang)

Giải pháp phát triển ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi tại Việt Nam giai đoạn 20132020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (980.23 KB, 55 trang )

1

2

LỜI MỞ ĐẦU

Vấn đề cấp thiết ở đây được đặt ra cho các doanh nghiệp chế biến TACN là làm sao
vẫn đảm bảo nguồn cung cho người dân, duy trì và nâng cao chất lượng sản phẩm;

1. Giới thiệu

đồng thời hỗ trợ người dân đối phó với dịch bệnh và các kỹ thuật chăn nuôi hiện đại.

1.1 Lý do chọn đề tài

Chính vì tính cấp thiết này, tôi đã tiến hành thực hiện đề tài “Giải pháp phát triển

Chăn nuôi là một trong các ngành sản xuất chính của kinh tế nông nghiệp. Với điều

ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi giai đoạn 2013 -2020” nhằm đưa ra các giải pháp

kiện tự nhiên và vị trí thuận lợi cho sản xuất chăn nuôi, có thể cho rằng Viêt Nam sẽ có

mang tính cấp bách, có ý nghĩa thực tiễn để áp dụng cho sự phát triển ngành sản xuất

nhiều lợi thế để phát triển. Tuy vậy, với tình hình kinh tế khó khăn trong các năm qua,

TACN.

giá nguyên liệu tăng cao trong khi giá thực phẩm gia súc giảm, người chăn nuôi đang


2. Mục đích, nội dung và phương pháp nghiên cứu.

gặp nhiều vấn đề nan giải về tài chính và dịch bệnh xảy ra trên vật nuôi. Khó khăn

2.1 Mục đích nghiện cứu của đề tài

đang đặt ra cho ngành là làm thế nào các doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi đảm

Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng các doanh nghiệp sản xuất TACN tại Việt Nam,

bảo chất lượng sản phẩm, đồng thời giảm bớt các tác hại do dịch bệnh gây ra.

tìm hiểu và phân tích các nhận tố ảnh hưởng đến sự phát triển của ngành. Dựa vào các

a. Tính cấp thiết của đề tài

phân tích trên nhằm đưa ra các giải pháp phát triển ngành phù hợp với điều kiện hiện

Theo thống kê từ Hiệp hội thức ăn chăn nuôi, Việt Nam phải nhập khẩu hơn 8 triệu tấn

tại và thời gian tới.

nguyên liệu với tổng kim ngạch trên 3 tỷ USD để sản xuất ra khoảng 15,5 triệu tấn

a. Nội dung nghiên cứu của đề tài

thức ăn chăn nuôi. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn thừa nhận, nguyên liệu

Để thực hiện được các mục đích trên, cần tìm hiểu và thực hiện các vấn đề sau:


thức ăn chăn nuôi là nhóm hàng có kim ngạch nhập khẩu lớn nhất trong các mặt hàng

Tổng quan về ngành sản xuất TACN; phân tích một số yếu tố chính trong ngành.

nông nghiệp… Từ cuối quý 2-2012 đến nay, giá thức ăn chăn nuôi liên tục tăng cao

o Đặc điểm của ngành và sản phẩm

khiến chi phí đầu vào của ngành chăn nuôi leo thang, nhiều nông dân bị lỗ nặng khi giá

o Vai trò của ngành

gia súc, gia cầm không tăng. Đối với các công ty sản xuất thức ăn chăn nuôi, họ là một

Thực trạng ngành chế biến thức ăn chăn nuôi tại Việt Nam

mắt xích trong chuỗi giá trị sản xuất thực phẩm toàn cầu. Họ nhập khẩu hoặc thu gom

o Cơ cấu và quy mô các doanh nghiệp sản xuất TACN

các loại nông sản trong nội địa làm nguyên liệu đầu vào để chế biến thành thức ăn chăn

o Sản lượng và khả năng cung ứng thị trường

nuôi, sau đó bán cho các hộ nông dân sử dụng làm thức ăn cho gia súc, gia cầm. Tuy

o Các nhân tố ảnh hưởng đến ngành chế biến thức ăn chăn nuôi tại Việt Nam.

nhiên từ tháng 8 năm 2012, nguồn nguyên liệu từ các nhà cung cấp đến từ Ấn Độ, Hoa


Các giải pháp để phát triển ngành giai đoạn 2013-2020

Kỳ, Achentina, Trung Quốc, Braxin … bị giảm sản lượng do hạn hán, thiên tai, các vấn

b. Phương pháp nghiên cứu

đề đình công chưa giải quyết…khiến cho các doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi

Đề tài nghiên cứu được thực hiện theo phương pháp quan sát, thu thập dữ liệu và phân

bị thiếu nguồn nguyên liệu đồng thầy đẩy giá nguyên liệu tăng cao.

tích thống kê các số liệu nhằm giải quyết các vấn đề sau:


3

4

Dựa trên số liệu thống kê và số liệu điều tra, quan sát để phân tích thực trạng ngành

Hiện tại cả nước có 225 nhà máy và xưởng sản xuất sản xuất chế biến thức ăn gia súc,

chế biến thức ăn chăn nuôi.

trong đó các công ty 100% vốn nước ngoài nắm giữ 60-70% thị phần. (Nguồn: Cục

Dự báo nhu cầu về sản lượng nguyên liệu và sự biến động về giá.

chăn nuôi)


3. Tổng quan về đề tài nghiên cứu:

Hiện nay sản xuất thức ăn công nghiệp cho gia súc, gia cầm ước đạt gần 6 triệu tấn (5

3.1 Giới tiệu chung về ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi;

triệu tấn thức ăn hỗn hợp và 800 nghìn tấn thức ăn đậm đặc). Thức ăn chế biến cho

Ngành chế biến thức ăn gia súc ở Việt Nam phát triển nhanh và mạnh từ đầu thập kỷ

nuôi trồng thủy sản ước đạt gần 2,4 triệu tấn trên tổng chi phí gần 18 triệu tấn thức ăn.

90 đặc biệt từ năm 1994 đến nay. Do tác động tích cực của chính sách đổi mới, khuyến

Thức ăn chế biến công nghiệp chiếm xấp xỉ 50%. Nhìn chung trong gần 20 năm mở

khích đầu tư trong và ngoài nước nên các nhà kinh doanh đã phát triển mạnh vào ngành

cửa, nền công nghiệp thức ăn chăn nuôi Việt Nam được khởi sắc, tiếp cận nền khoa

công nghiệp này. Đến đầu thế kỷ 20, khoa học chế biến thức ăn chăn nuôi mới hình

học, sản xuất, kinh doanh của thế giới góp phần đáng kể đưa năng suất, chất lượng vật

thành và phát triển một cách nhanh chóng cùng với sự phát triển không ngừng của

nuôi lên cao, giảm giá thành sản xuất. Tuy nhiên còn những tồn tại cần nhìn thẳng sự

khoa học kỹ thuật. Mục tiêu của quá trình sản xuất là tạo ra những sản phẩm có chất


thật để khắc phục trong thời gian tới mới có thể xây dựng nền chăn nuôi bền vững.

lượng, đầy đủ chất dinh dưỡng cho vật nuôi mà thức ăn đơn không thể đáp ứng được.

3.2 Vai trò và đặc điểm của ngành chế biến thức ăn chăn nuôi

Mặt khác, mỗi loại vật nuôi trong từng giai đoạn phát triển sinh lý lại có nhu cầu dinh

Ngành chăn nuôi là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn, có tiềm năng phát triển

dưỡng khác nhau, chính vì thế mà ngành chế biến thức chăn nuôi phải tạo ra được được

và phù hợp với điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội. Ngành chế biến thức ăn

nhiều loại sản phẩm phù hợp cho từng loại gia súc, phù hợp với từng thời kỳ phát triển

chăn nuôi đóng một vai trò quan trọng thể hiện ở một số mặt chủ yếu sau:

sinh lý của vật nuôi.

Sản phẩm thức ăn chăn nuôi là nhân tố chính quyết định đến hiệu quả sản xuất chăn

Sản lượng thức ăn chăn nuôi công nghiệp đã tăng đáng kể. Năm 1992, tổng sản lượng

nuôi.

thức ăn chăn nuôi mới đạt 65.000 tấn. Đến năm 2000 đạt 2.7.00.000 tấn và 2004 đạt

Sự phát triển ngành chế biến thức ăn chăn nuôi góp phần thúc đẩy sự chuyển dịch


3.400.000 tấn đạt mức độ tăng trưởng bình quân 33,9% năm. Tỷ lệ thức ăn chăn nuôi

cơ cấu nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

công nghiệp với tổng nhu cầu về lượng thức ăn cho vật nuôi cũng tăng đáng kể, nếu

Ngành chế biến thức ăn chăn nuôi là ngành công nghiệp có khả năng thu hút vốn

năm 1992 tỷ lệ này mới chỉ đạt 1.2% thì đến năm 1995 con số đã là 13% và năm 2003

đầu tư trong và ngoài nước với số lượng lớn.

vươn lên trên 30%. Nhu cầu về thức ăn công nghiệp cho gia súc tăng bình quân 10-

Sự phát triển ngành chế biến thức ăn chăn nuôi còn ảnh hưởng đến môi trường sinh

15% mỗi năm và năm 2003 đang ở mức xấp xỉ trên 8 triệu tấn. Trong khi sản lương

thái và sức khoẻ cộng đồng.

thức ăn hiện mới chỉ đạt trên 3 triệu tấn/năm do vậy mới đáp ứng được khoảng 32-35%

Mỗi ngành có những đặc điểm đặc trưng. Đối với ngành sản xuất TACN cũng có

nhu cầu. Như vậy, tiềm năng phát triển ngành thức ăn công nghiệp là rất lớn. Chính vì

những đặc điểm như sau:

vậy, những năm qua ngành thức ăn công nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi phát triển


Các doanh nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi phải chịu trách nhiệm quản lý Nhà

mạnh cả về số lượng nhà máy cũng như chủng loại thức ăn.

nước đối với sản phẩm hàng hóa do mình sản xuất, trong đó Bộ Nông nghiệp và


5

6

Phát triển nông thôn là cơ quan Nhà nước trực tiếp quản lý toàn bộ hoạt động của

Thức ăn chăn nuôi đậm đặc: là loại thức ăn hỗn hợp của 3 nhóm dinh dưỡng chính

ngành từ khâu cấp phép sản xuất kinh doanh đến khâu quản lý chất lượng, phân

Protein, khoáng và vitamin với hàm lượng cao. Ngoài ra còn được bổ sung thêm

phối và tiêu thụ sản phẩm.

các thành phần khác như cám gạo, bột ngô, bột sắn…theo tỷ lệ thích hợp với từng

Ngành chế biến thức chăn nuôi là ngành công nghiệp hỗ trợ cho ngành chăn nuôi,

giai đoạn sinh trưởng và phát triển của vật nuôi.

nguồn nguyên liệu chủ yếu là sản phẩm từ ngành sản xuất nông nghiệp, ngành thủy


Thức ăn chăn nuôi hỗn hợp: là loại thức ăn mang tính cân bằng các chất dinh dưỡng

sản, ngành dược phẩm, do vậy nó tác động và chịu sự tác động rất lớn từ các ngành

cho vật nuôi. Loại thức ăn này đảm bảo sự duy trì đời sống và sức sản xuất của vật

sản xuất khác.

nuôi. Người chăn nuôi sẽ không phải sử dụng thêm các loại thức ăn khác.

Sản phẩm của ngành chế biến thức ăn chăn nuôi bao gồm các loại thức ăn công

3.4 Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước

nghiệp phục vụ cho ngành chăn nuôi và là nhân tố chính ảnh hưởng trực tiếp đến

Đã có nhiều báo cáo của Bộ NN&PTNT, cục chăn nuôi, cục khuyến nông và các ban

sức khoẻ vật nuôi, giá thành sản phẩm chăn nuôi, và chất lượng dinh dưỡng của sản

ngành liên quan đưa ra các số liệu báo cáo tình chăn nuôi, thực trạng ngành chăn nuôi

phẩm chăn nuôi.

trong thời gian qua. Bên cạnh đó có một số giải pháp, 1 số nghiên cứu đưa ra mang

3.3 Đặc điểm các sản phẩm thức ăn chăn nuôi

tính cấp bách trong từng giai đoạn nhưng hiện tại vẫn chưa có nghiên cứu, giải pháp


Thức ăn chăn nuôi công nghiệp là một tiến bộ kỹ thuật của ngành chăn nuôi bởi chúng

nào đánh giá thực trạng hiện tại ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi trong năm 2012 và

đáp ứng tốt nhất nhu cầu dinh dưỡng cho vật nuôi, giúp tăng trưởng nhanh chóng, thức

định hướng phát triển trong năm 2013 – 2020. Do vậy, nội dung luận văn này là cơ sở

ăn được sử dụng tiết kiệm và bảo quản tốt hơn. Từ đó có thể rút ngắn chu kỳ chăn nuôi,

để đánh giá thực trạng hiện tại ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi, từ đó đưa ra các giải

tạo điều kiện phát triển chăn nuôi với qui mô lớn và mang lại hiệu quả kinh tế cao.

pháp phát triển trong thời gian tới.

Nguồn gốc các loại thức ăn chăn nuôi:

4. Kết cấu của luận văn

-

-

Thức ăn tự nhiên: gồm các loại thực vật và động vật làm thức ăn cho gia cầm chăn
thả tự nhiên.

Chương 2: Thực trạng ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi

Thức ăn được chế biến: hoạt động chế biến thưc ăn chăn nuôi đảm bảo thức ăn


Chương 3: Giải pháp phát triển ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi tại Việt Nam giai

cung cấp đầy đủ các thành phần dinh dưỡng cần thiết cho vật nuôi nhằm góp phần

đoạn 2013 - 2020

tăng năng suất.
-

Chương 1: Cơ sở lý luận về thị trường và phát triển thị trường thức ăn chăn nuôi

Thức ăn sản xuất từ trồng trọt: gồm các loại rau xanh, các loại bèo, , các sản phẩm
chính của trồng trọt có chất lượng thấp không dùng cho người.

Trong ngành công nghiệp thức ăn chăn nuôi, sản phẩm thức ăn chăn nuôi gồm 2 loại là
thức ăn hỗn hợp và thức ăn đậm đặc.


7

8

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN THỊ

Thức ăn chăn nuôi là sản phẩm từ tự nhiên và hoạt động của con người. Cùng

TRƯỜNG THỨC ĂN CHĂN NUÔI

với nhu cầu ngày càng tăng lên về sản phẩm từ chăn nuôi, ngành chăn nuôi ngày càng


1.1 Cơ sở lý luận về thị trường và phát triển thị trường sản xuất thức ăn chăn

phát triển. Các sản phẩm từ chăn nuôi như thịt, trứng, sữa … không ngừng đáp ứng nhu
cầu tiêu dùng hằng ngày của người dân mà còn là nguyên liệu quý cho ngành công

nuôi
1.1.1 Khái niệm thức ăn chăn nuôi

nghiệp chế biến thực phẩm, dược liệu và còn có vai trò quan trọng trong xuất khẩu.

Theo tiêu chuẩn về quy định một số thuật ngữ và định nghĩa liên quan đến thức

Chính vì vậy, nguồn cung cấp cho ngành thức ăn chăn nuôi ngày một đa dạng. Người

ăn chăn nuôi được ban hành kèm theo Quyết định số 4099/QĐ/BNN-KHCN ngày 29

ta không những sử dụng nguồn thức ăn từ động vật mà còn sử dụng cả các nguồn thức

tháng 12 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, thức ăn

ăn động vật, vi sinh vật, khoáng chất, vitamin và các loại thức ăn tổng hợp khác. Do

chăn nuôi được định nghĩa là những sản phẩm mà vật nuôi ăn, uống ở dạng tươi sống

đó, khái niệm thức ăn chăn nuôi được định nghĩa: Thức ăn chăn nuôi là những sản

hoặc đã qua chế biến, bảo quản.

phẩm được pha trộn, chế biến và bảo quản từ thực vật, động vật, khoáng, vitamin và

một số chất khác nhằm cung cáp dinh dưỡng cho vật nuôi.
Thức ăn thô
xanh

Thức ăn chăn nuôi công nghiệp là một tiến bộ kỹ thuật của ngành chăn nuôi bởi
chúng đáp ứng tốt nhất nhu cầu dinh dưỡng cho vật nuôi, giúp tăng trưởng nhanh
chóng, thức ăn được sử dụng tiết kiệm và bảo quản tốt hơn. Từ đó có thể rút ngắn chu

Thức ăn tinh
bột giàu dinh
dưỡng

Các chất phụ
gia

kỳ chăn nuôi, tạo điều kiện phát triển chăn nuôi với qui mô lớn và mang lại hiệu quả
kinh tế cao.
Nguồn gốc các loại thức ăn chăn nuôi:

THỨC ĂN
CHĂN
NUÔI
Thức ăn bổ
sung protein

-

Thức ăn tự nhiên: gồm các loại thực vật và động vật làm thức ăn cho gia cầm
chăn thả tự nhiên.


Thức ăn bổ
sung

-

Thức ăn được chế biến: hoạt động chế biến thưc ăn chăn nuôi đảm bảo thức
ăn cung cấp đầy đủ các thành phần dinh dưỡng cần thiết cho vật nuôi nhằm
góp phần tăng năng suất.

Các loại
khác

Thức ăn sản xuất từ trồng trọt: gồm các loại rau xanh, các loại bèo, các sản
phẩm chính của trồng trọt có chất lượng thấp không dùng cho người.

Thức ăn chăn công nghiệp là sản phẩm đã qua chế biến có nguồn gốc thực vật,
động vật, vi sinh vật, hoá chất, khoáng chất cung cấp cho vật nuôi các chất dinh dưỡng

Hình 1.1: Mô hình thức ăn chăn nuôi


9

10

để đảm bảo cho hoạt động sống, sinh trưởng, phát triển và sinh sản. Người ta thường

Thức ăn đậm đặc thường được sử dụng với số lượng ít nên hạn chế

phân chia thức ăn công nghiệp thành hai loại chính như sau:


được chi phí vận chuyển và bảo quản. Vì vậy khách hàng của sản

Thức ăn chăn nuôi đậm đặc:

phẩm thức ăn đậm đặc phần đông là các hộ gia đình chăn nuôi theo

Là loại thức ăn hỗn hợp của 3 nhóm dinh dưỡng chính Protein, khoáng và

hình thức bán thâm canh, phân bổ một cách phân tán và nằm chủ yếu

vitamin với hàm lượng cao. Ngoài ra còn được bổ sung thêm các thành phần khác như

ở vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa với điều kiện vận chuyển khó

cám gạo, bột ngô, bột sắn…theo tỷ lệ thích hợp với từng giai đoạn sinh trưởng và phát
triển của vật nuôi. Đây là thức ăn giàu đạm, có hàm lượng cao về protein, khoáng,
vitamin, axít amin… nhằm bổ sung vào khẩu phần ăn cho phù hợp với từng loại vật

khăn.
Thức ăn chăn nuôi hỗn hợp:
Là loại thức ăn mang tính cân bằng các chất dinh dưỡng cho vật nuôi. Loại thức

nuôi qua từng giai đoạn sinh trưởng. Quá trình sử dụng thức ăn đậm đặc thường được

ăn này đảm bảo sự duy trì đời sống và sức sản xuất của vật nuôi. Người chăn nuôi sẽ

pha trộn với thức ăn thô như bắp, tấm, cám hoặc các loại thức ăn tận dụng khác sẵn có

không phải sử dụng thêm các loại thức ăn khác. Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh là hỗn


tại địa phương nên rất phù hợp với mô hình chăn nuôi bán công nghiệp ở nông thôn

hợp nhiều nguyên liệu đơn được phối chế theo công thức, đảm bảo chứa đầy đủ các

Việt Nam. Tuy nhiên để sử dụng thức ăn đậm đặc một cách hiệu quả và hợp lý đòi hỏi

chất dinh dưỡng cần thiết cho từng loại vật nuôi qua từng giai đoạn tăng trưởng. Khác

người chế biến thức ăn, đặc biệt là người sử dụng thức ăn cần phải nắm rõ một số đặc

với thức ăn đậm đặc, thức ăn hỗn hợp dùng cho vật nuôi thường không cần pha trộn bất

điểm cũng như ưu khuyết điểm khi sử dụng thức ăn đậm đặc, cụ thể:

cứ một loại thức ăn hay nguyên liệu nào khác ngoài nước uống. Ngày nay thức ăn hỗn

Chất lượng thức ăn thô phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, mức độ đầu

hợp được sử dụng một cách phổ biến, đặc biệt rất thuận lợi với hình thức chăn nuôi

tư và khả năng chăm sóc nên thường không ổn định và có sự khác

công nghiệp bởi chúng có những đặc điểm sau:

biệt giữa các mùa, các địa phương và thậm chí ngay trong từng hộ gia

Thức ăn hỗn hợp được sản xuất theo dây chuyền công nghệ hiện đại,

đình. Trong khi đó trình độ hiểu biết của người chăn nuôi chưa cao


quá trình sử dụng không cần trãi qua giai đoạn pha trộn như thức ăn

nên việc pha trộn thường không hợp lý dẫn đến tình trạng chất lượng

đậm đặc nên chất lượng rất ổn định. Người sử dụng có thể chủ động

thức ăn sau khi pha trộn bất ổn định, không phù hợp với nhu cầu dinh

lựa chọn thức ăn phù hợp với nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi mà

dưỡng của vật nuôi qua từng giai đoạn sinh trưởng.

nhà sản xuất đã xác định.

Thức ăn thô dùng để pha trộn hầu hết là sản phẩm hoặc phụ phẩm tận

Khác với thức ăn đậm đặc, thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh thường được

dụng từ ngành sản xuất nông nghiệp, chính vì thế mà giá thành thức

sử dụng với số lượng lớn, chi phí vận chuyển và lưu trữ cao nên

ăn sau khi pha trộn rất thấp. Nếu người chăn nuôi biết áp dụng và sử

không phù hợp với vùng xa hoặc khu vực có điều kiện vận chuyển

dụng một cách hợp lý nguồn thức ăn sẵn có trong quá trình chăn nuôi

khó khăn. Khách hàng lớn của sản phẩm thức ăn hỗn hợp chủ yếu là


có thể mang lại hiệu quả kinh tế rất cao.

các trang trại chăn nuôi với qui mô sản xuất lớn, chính vì vậy họ rất
nhạy cảm với giá sản phẩm.


11

12

Đối với một số địa phương không thể tận dụng được nguồn thức ăn

Thức ăn xanh giàu vitamin: nhiều nhất là caroten, vitamin B đặc biệt

sẵn có, hoặc các trang trại chăn nuôi theo hình thức công nghiệp, việc

là vitamin B2 và vitamin E, vitamin D thấp nhất.

sử dụng thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao

Hàm lượng lipit có trong thức ăn xanh dưới 4% tính theo vật chất khô,

hơn sử dụng thức ăn đậm đặc bởi bản thân thức ăn hỗn hợp chứa

chủ yếu là các axit béo chưa no. Khoáng trong thức ăn xanh thay đổi

đựng đầy đủ chất dinh dưỡng giúp vật nuôi tăng trưởng nhanh, rút

tuỳ theo tính chất đất đai, chế độ phân bón.


ngắn được chu kỳ chăn nuôi.

Thức ăn tinh bột giàu năng lượng

Thức ăn hỗn hợp được đưa vào sử dụng mà không cần phải pha trộn

Sắn củ Sắn củ tươi là loại thức ăn có hàm lượng nước khá cao 75-

với bất cứ nguồn thức ăn nào khác nên nhà sản xuất, cơ quan quản lý

92%, protein thấp 3-5%. Đây là loại thức ăn giàu tinh bột, nghèo

Nhà nước có thể chủ động điều chỉnh các chỉ tiêu chất lượng đảm bảo

khoáng, Ca, P thấp, giàu K, nghèo vitamin, hàm lượng xơ cao. Sắn có

sản phẩm chăn nuôi đạt chất lượng dinh dưỡng cao, đảm bảo vệ sinh

hai loại: Sắn đắng có hàm lượng độc tố trên 0,02% và sắn ngọt có

an toàn thực phẩm và bảo vệ môi trường sinh thái.

hàm lượng độc tố dưới 0,01%. Sắn củ tươi không bảo quản được lâu

Mục đích của chế biến thức ăn nhằm cân bằng đầy đủ các chất dinh dưỡng trong

tốt nhất sau khi thu hoạch thái lát, phơi khô. Sắn sử dụng trong chăn

khẩu phần ăn để phù hợp nhu cầu sinh trưởng, phát triển và sinh sản của gia súc, gia


nuôi ở nhiều dạng: cho ăn sắn tươi, sắn khô, bã sắn, bột lá sắn. Sắn củ

cầm. Để cân đối các thành phần trong thức ăn như: chất xơ, chất bột đường, chất mỡ,

là nguồn thức ăn giàu năng lượng (đối với lợn từ 3000-3100 Kcal/kg).

chất khoáng, vitamin…thông thường người ta sử dụng các loại nguyên liệu sau.

Gia súc không thích ăn sắn bột nhưng lại thích ăn sắn viên. Trong chế

Thức ăn thô xanh:

biến thức ăn hỗn hợp sắn được sử dụng ở dạng khô, nghiền mịn.

Là loại thức ăn chiếm tỷ lệ cao trong khẩu phần ăn tự do của gia súc, sử dụng

Hạt ngũ cốc gồm: hạt lúa, ngô, đại mạch, kê… Sản phẩm phụ của hạt

chủ yếu ở trạng thái tươi xanh. Thức ăn xanh có thể chia làm 2 nhóm chính gồm cây cỏ

ngũ cốc gồm cám, tấm, tấm bổi, trấu… Hạt ngũ cốc có thành phần

tự nhiên và gieo trồng. Đặc điểm dinh dưỡng:

chủ yếu là tinh bột. Protein khoảng 8-12%, nhiều nhất là ở lúa mỳ

Thức ăn xanh chứa nhiều nước, nhiều chất xơ, tỷ lệ nước trung bình

22%. Hàm lượng lipit từ 2-5%, nhiều nhất là ở ngô và lúa mạch. Hàm


80÷90%, tỷ lệ xơ trung bình ở giai đoạn non là 2÷3%, trưởng thành

lượng xơ thô từ 7-14%, nhiều nhất là ở các loại hạt có vỏ như lúa

6÷8% tuỳ loại nguyên liệu. Do thức ăn xanh chứa nhiều nước, nhiều

mạch và thóc, ít nhất ở bột mỳ và ngô từ 1,8-3%. Hạt ngũ cốc nghèo

xơ nên có khối lượng lớn gia súc không ăn được nhiều.

khoáng đặc biệt là Ca Hạt ngũ cốc rất nghèo vitamin A, D, B2 (trừ

Thức ăn xanh dễ tiêu hoá, có tính ngon miệng cao, tỷ lệ tiêu hoá đối

ngô vàng rất giàu caroten), giàu E, B1. Hạt ngũ cốc là loại thức ăn

với loài nhai lại là 75÷80%, đối với lợn 60÷70%, là loại thức ăn dễ

tinh chủ yếu cho bê, nghé, lợn và gia cầm, hạt ngũ cốc và sản phẩm

trồng, năng suất cao.

phụ của nó chiếm 90% nguồn năng lượng cung cấp trong khẩu phần.


13

14


Ngô gồm có 3 loại: ngô vàng, ngô trắng, ngô đỏ. Ngô vàng chứa sắc

Thường dùng để chế biến thức ăn tổng hợp. Năng lượng trao đổi của

tố cryptoxanthin là tiền chất của vitamin A sắc tố này có liên quan tới

cám gạo 2.650 Kcal/kg, hàm lượng protein 12,5%, hàm lượng dầu

màu sắc của mỡ, thịt khi vỗ béo gia súc, màu của lòng đỏ trứng của

13,5%. Dầu cám chủ yếu là các acid béo không no, các acid này dễ bị

gia cầm. Trong số các hạt cốc dùng làm thức ăn gia súc, trừ cao lương

ôxy hoá làm cho dầu bị ôi, làm giảm chất lượng của cám và cám trở

thì ngô có năng lượng cao nhất, nhưng hàm lượng protein lại thấp hơn

nên đắng khét. Do vậy nếu ép hết dầu thì cám trở nên dễ bảo quản

các hạt cốc khác. Ngô giàu tinh bột, ngon miệng, tỷ lệ tiêu hoá cao.

hơn, nhưng phụ thuộc vào các phương pháp ép khác nhau mà lượng

Ngô chứa 65% tinh bột, lượng xơ thấp, năng lượng cao 3200-3400

dầu còn trong cám ít hay nhiều. Cám gạo bao gồm một số thành phần

kcal/kg. Protein thô từ 8-13%, lipit từ 3-6% chủ yếu là các acid béo


chính như vỏ cám, hạt phôi gạo, trấu và một ít tấm. Giá trị dinh dưỡng

chưa no. Protein trong ngô nghèo các axit amin lyzin, methionin và

của cám thay đổi tuỳ thuộc vào hàm lượng trấu trong cám. Nhiều trấu

tryptophan. Khiếm khuyết Ca và một số khoáng chất, vitamin do đó

sẽ làm tăng hàm lượng chất xơ thô và silic, giảm nồng độ năng lượng

cần phải sử dụng phối hợp ngô chung với thức ăn khác nhằm đảm bảo

của thức ăn, giảm tỷ lệ tiêu hoá.

dinh dưỡng động vật nuôi, cân đối protein, khoáng và vitamin. Hiện

Cám mỳ là phụ phẩm của công nghiệp chế biến bột mì. Cám mì là

nay người ta dùng ngô để sản xuất bột và glucoza cho người. Nhiều

loại thức ăn tốt để nuôi lợn. So với cám gạo thì cám mì có hàm lượng

sản sản phẩm của ngô rất thích hợp cho động vật như lá và thân cây

protein cao hơn, ít dầu hơn, năng lượng trao đổi bằng 2420 Kcal/kg.

ngô có thể dùng cho bò,trâu ăn rất tốt, quan trọng hơn là mầm ngô,

Cám mì thường có hai loại, loại màu vàng nâu nhạt hoàn toàn là vỏ


cám ngô và gluten. Khi 3 loại này hỗn hợp lại tạo thành sản phẩm có
tên là bột ngô-gluten, chứa xấp xỉ 24% protein thô, 3-5% xơ thô. Hỗn

cám; loại màu trắng ngà, ngoài vỏ cám còn lẫn cả tinh bột
Thức ăn bổ sung protein:

hợp này thích hợp cho tất cả các loại gia súc gia cầm, đặc biệt là bò

Thức ăn bổ sung protein nguồn gốc thực vật: Gồm hạt đậu tương, đậu xanh, đậu

sữa tuy vậy cũng cần bổ sung thêm acid amin công nghiệp để đầy đủ

mèo, đậu triều, lạc, vừng…. và các khô dầu. Đây là loại thức ăn giàu protein, protein từ

thành phần acid amin trong khẩu phần thức ăn. Tỷ lệ tiêu hoá của ngô

30-40%. Chất lượng protein cao hơn và cân đối hơn so với hạt ngũ cốc. Tuy chất lượng

cao từ 85-90%. Ngô là loại ngũ cốc có chứa đường và mỡ cao nên

protein của hạt họ đậu không bằng protein động vật nhưng có một số hạt đậu giá trị

ngô dễ bị nhiễm nấm mốc khi độ ẩm trên 15% làm giảm chất lượng

sinh vật học protein của chúng gần bằng với cá, trứng sữa. Tuy nhiên hạt họ đậu nói

của ngô,thậm chí còn chứa độc tố aflatoxin. Vì vậy khi bảo quản cần

chung chưa hoàn toàn cân đối về axit amin, trong đó axit glutamic, cystin và methionin


chú ý phơi khô, để nguội, bảo quản trong cao ráo với độ ẩm ngô tối

thường thiếu.

thiểu là 13%.

Đậu tương là một trong những loại họ đậu được sử dụng phổ biến đối với gia

Cám gạo là phụ phẩm quan trọng của thóc lúa, là nguồn thức ăn giàu

súc, gia cầm. Trong đậu tương có 50% protein thô, 16-21% lipit, protein đậu

vitamin nhóm B: B1, B6, biotin và rất hấp dẫn đối với vật nuôi.

tương chứa đầy đủ các axit amin cần thiết như cystin, lyzin nhưng methionin


15

16

là axit amin hạn chế thứ nhất trong đậu tương. Đậu tương giàu Ca, P hơn so

axit amin không thay thế, là loại thức ăn cân đối nhất với gia súc, gia cầm. Loại thức ăn

với hạt ngũ cốc nhưng nghèo vitamin nhóm B nên khi sử dụng cần bổ sung

này khó bảo quản và vận chuyển, khi bảo quản thường gây ra mùi ôi khét khó chịu và

thêm vitamin nhóm B, bột thịt, bột cá. Ngoài ra còn một số loại hạt họ đậu


một số axit amin bị phân huỷ. Do vậy cần phải sấy khô ở một điều kiện nhất định, độ

khác cũng rất giàu protein như hạt cái dầu, hạt hướng dương chứa 38%

ẩm sau khi sấy phải nhỏ để giảm đến mức thấp nhất khả năng phân huỷ thành phần

protein thô, hạt vừng chứa 46% protein thô, rất giàu arginin và lơxin.

dinh dưỡng của thức ăn.

Khô dầu là sản phẩm của các hạt có dầu sau khi đã ép lấy dầu, phần còn lại

Bột cá Là loại thức ăn bổ sung hoàn hảo cho gia súc, gia cầm, là loại thức

làm thức ăn bổ sung cho gia súc, gia cầm. Các sản phẩm này bao gồm khô

ăn giàu protein. Loại bột cá tốt chứa 50-60% protein, tỷ lệ axit amin cân

dầu lạc, khô dầu đậu tương, khô dầu lanh, khô dầu bông, khô dầu dừa, khô

đối có nhiều axit amin chứa lưu huỳnh, bột cá giàu Ca, P tỷ lệ tương đối

dầu hướng dương. Trong khô dầu lạc có 30-38% protein thô, axit amin

cân đối, giàu vitamin B1, B12 ngoài ra còn vitamin A và D.

không cân đối, thiếu lyzin, cystin, methionin. Ngoài ra khô dầu lạc rất ít

Bột tôm làm thức ăn gia súc là phụ phẩm của các cơ sở sản xuất tôm


vitamin B12 do vậy khi dùng protein khô dầu lạc đối với lợn và gia cầm cần

đông lạnh, chế biến từ đầu tôm, vỏ tôm, và một số tôm vụn. Bột tôm hàm

bổ sung các loại thức ăn giàu vitamin B12. Khô dầu lạc trên thị trường có

lượng protein không cao, thường ở mức 30%. Nhược điểm của bột tôm

loại cả vỏ, có loại lạc nhân. Tuỳ theo công nghệ chế biến, có loại khô dầu lạc

là thành phần kittin trong nitơ cao, chất kittin không tiêu hoá được. Bột

ép thủ công, khô dầu lạc ép máy, khô dầu lạc chiết ly. Khô dầu lạc vỏ có tỷ

tôm giàu Ca, P, nguyên tố vi lượng nên dùng nuôi gà đẻ trứng rất tốt.

lệ protein thấp, tỷ lệ xơ cao 23%, nên không dùng để nuôi gia cầm, lợn. Khô

Sữa bột gầy chế biến từ sữa đã khữ bơ dùng để nuôi bò và sản xuất thức

dầu lạc nhân chiết ly có tỷ lệ protein 49-57%, tỷ lệ xơ 4-5,7%, dầu 0,6- 3%.

ăn cho lợn con còn bú mẹ hoặc lợn con đang cai sữa. Sữa bột gầy có hàm

Để nâng cao hiệu quả của khẩu phần, nên sử dụng khô dầu lạc kết hợp với

lượng protein 32%, có đầy đủ các axit amin không thay thế phù hợp với

bột cá, khô đậu tương hoặc bổ sung axit amin công nghiệp. Khô dầu đậu


yêu cầu của gia súc non, nó là thành phần thiết yếu trong thức ăn lợn con.

nành chứa 1% béo, là một trong những nguồn protein hữu hiệu nhất cho

Bột máu là thức ăn gia súc có hàm lượng protein rất cao 85%, hàm lượng

động vật. Protein của nó chứa đầy đủ các axit amin không thay thế nhưng

lizin 7,4-8%. Bột máu sấy phun là loại có chất lượng cao nhất. Bột máu

hàm lượng cystin và methionin còn thấp. Bã dầu đậu nành chứa một số độc

là thành phần không thể thiếu được trong thức ăn của lợn con.

tố, chất kích thích hoặc ức chế sinh trưởng, bánh dầu đậu nành nghèo

Bột thịt xương được chế biến từ xác gia súc không làm thực phẩm, từ các

vitamin nhóm B nhưng là nguồn cung cấp Ca, P khá hơn hạt ngũ cốc.

phụ phầm chế biến thịt như phủ tạng, nhau thai, xương, máu. Nguyên

Thức ăn bổ sung protein nguồn gốc động vật:

liệu chế biến bột thịt xương rất đa dạng nên hàm lượng dinh dưỡng bột

Bao gồm các sản phẩm phụ được thu nhận từ các ngành sản xuất và chế biến thịt

thịt xương cũng biến động lớn. Bột thịt xương tốt có hàm lượng protein


cá, lò mổ gia súc gia cầm, chế biến sữa, tôm, cua, mực, cá…Các loại thức ăn này có

50%. Hàm lượng tryptophan và methionin trong bột thịt xương thấp. Tuy

giá trị dinh dưỡng khá cao, hàm lượng protein khoảng trên dưới 50%, có đầy đủ các

nhiên nó là nguồn cung cấp Ca, P, lý tưởng. Sử dụng bột thịt xương cần


17

18

chú ý đến điều kiện bảo quản, bột thịt xương rất dễ thối, mốc, nhiểm vi

của ngành từ khâu cấp phép sản xuất kinh doanh đến khâu quản lý chất lượng,

khuẩn có hại.

phân phối và tiêu thụ sản phẩm.

Từ những đặc trưng khác nhau của từng loại thức ăn chăn nuôi chúng ta có thể

-

Ngành chế biến TACN là ngành công nghiệp hỗ trợ cho ngành chăn nuôi, nguồn

nhìn nhận rằng mỗi loại thức ăn đều có một lợi thế riêng và phù hợp với từng điều kiện


nguyên liệu chủ yếu là sản phẩm từ ngành sản xuất nông nghiệp, ngành thủy

chăn nuôi nhất định. Chính vì thế người tiêu dùng khi lựa chọn thức ăn phải xem xét

sản, ngành dược phẩm, do vậy nó tác động và chịu sự tác động rất lớn từ các

loại thức ăn nào là phù hợp nhất và mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất. Về phía doanh

ngành sản xuất khác. Chính vì thế mà ngành chế biến thức chăn nuôi phát triển

nghiệp phải đánh giá và phân khúc thị trường cho từng loại sản phẩm, trên cơ sở đó lập
kế hoạch sản xuất kinh doanh và sử dụng kênh phân phối tối ưu nhất, mang lại hiệu

gắn liền với việc phát triển công nghệ và kỹ thuật của ngành sản xuất khác.
-

Công tác nghiên cứu khoa học kỹ thuật, đổi mới công nghệ sản xuất luôn được

quả kinh tế cao nhất.

các doanh nghiệp và Nhà nước thực hiện một cách đồng bộ trong mối quan hệ

1.2 Đặc điểm ngành chế biến thức chăn nuôi:

tương hỗ. Đối với các doanh nghiệp, quá trình nghiên cứu khoa học, nghiên cứu

Cũng như các ngành kinh tế khác, ngành chế biến thức chăn nuôi bao gồm các doanh

các công thức pha trộn và sản xuất thức ăn nhằm tạo ra các bí quyết riêng trong


nghiệp ở mọi thành phần kinh tế khác nhau tự do kinh doanh, tự do cạnh tranh một

vịêc đổi mới sản phẩm, nâng cao chất lượng, hạ giá thành, tạo ra sự khác biệt và

cách công bằng theo đúng pháp luật, vận hành theo qui chế thị trường có sự quản lý

lợi thế cạnh tranh so với các đối thủ cùng ngành. Đối với nhà nước, quá trình

nhà nước. Tuy nhiên, mỗi ngành kinh tế khác nhau đều có những đặc trưng khác nhau

nghiên cứu khoa học về dinh dưỡng và công nghệ chế biến thức ăn chăn nuôi

và đóng một vị trí, một vai trò khác nhau trong tổng thể nền kinh tế xã hội. Đối với

nhằm giúp các doanh nghiệp trong nước bắt kịp với xu hướng thế giới, tiếp cận

ngành chế biến thức chăn nuôi, chúng ta có thể nhìn nhận và khái quát thông qua một

với khoa học hiện đại. Đưa ra các giải pháp khoa học phát triển chăn nuôi trong

số đặc điểm mang tính đặc trưng của ngành như sau:

mối quan hệ phát triển bền vững với các ngành khác nhằm khai thác tài nguyên

-

Sản phẩm của ngành chế biến thức ăn chăn nuôi bao gồm các loại thức ăn công
nghiệp phục vụ cho ngành chăn nuôi và là nhân tố chính ảnh hưởng trực tiếp

di hại do nguồn thức ăn chăn nuôi gây nên. Từ đó nghiên cứu các cơ chế chính


đến sức khoẻ vật nuôi, giá thành sản phẩm chăn nuôi, và chất lượng dinh dưỡng

sách phát triển chăn nuôi phù hợp với xu thế hội nhập và toàn cầu hóa nền kinh

của sản phẩm chăn nuôi. Và đó cũng chính là nhân tố ảnh hưởng đến sức khoẻ

tế.

người sử dụng sản phẩm chăn nuôi, vệ sinh an toàn thực phẩm và môi trường
sinh thái.
-

thiên nhiên một các hiệu quả, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, giảm bớt các

Các doanh nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi phải chịu trách nhiệm quản lý Nhà
nước đối với sản phẩm hàng hóa do mình sản xuất, trong đó Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn là cơ quan Nhà nước trực tiếp quản lý toàn bộ hoạt động


19

20

nông nghiệp phát triển, ngành chăn nuôi đã từng bước được công nghiệp hóa và hiện

1.3 Vai trò chủ yếu của ngành chế biến thức ăn chăn nuôi:

đại hóa. Thức ăn chính sử dụng cho vật nuôi là thức ăn công nghiệp chứa đựng đầy đủ


NGÀNH CHẾ BIẾN
TACN

các chất dinh dưỡng, đảm bảo vật nuôi phát triển tốt, sản phẩm từ ngành chăn nuôi đáp
ứng đầy đủ chất lượng cũng như vệ sinh an toàn thực phẩm. Và một thực tế cho thầy
rằng, trong cùng một điều kiện nuôi nhốt, nếu tỷ lệ sử dụng thức ăn công nghiệp trong
ngành chăn nuôi càng cao thì hiệu quả kinh tế càng lớn bởi tốc độ tăng trọng vật nuôi
nhanh và thời gian chăn nuôi được rút ngắn.
Thứ hai: Sự phát triển ngành chế biến thức ăn chăn nuôi góp phần thúc đẩy sự
chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Với mục
tiêu chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, chuyển đổi cơ cấu
trong chăn nuôi, đưa sản phẩm chăn nuôi công nghiệp hiện nay ở lợn từ 45-50% lên

Hiệu quả
sản xuất
chăn nuôi

Chuyển
dịch cơ
cấu nông
nghiệp

Thu hút
đầu tư
trong và
ngoài

Sinh thái
và sức
khỏe công

đồng

60-65% năm 2015, 70-75% năm 2020; gia cầm từ 30-35% lên 45-50% năm 2015 và
55-60% năm 2020 (Tăng tỷ trọng chăn nuôi trong nông nghiệp lên hơn 30%, Báo điện
tử- chính phủ). Bên cạnh đó, ngành Chăn nuôi phấn đấu đưa tỷ trọng chăn nuôi trong
nông nghiệp lên 38% năm 2015 và 42% năm 2020. Đó là một nhiệm vụ đòi hỏi ngành

Hình 1.2: Vai trò của ngành chăn nuôi.

chăn nuôi phải không ngừng gia tăng năng suất, nâng cao mức độ sử dụng tỷ lệ thức ăn

Là một nước nông nghiệp (với hơn 70 % dân số sản xuất nông nghiệp) nước ta

công nghiệp trong sản xuất chăn nuôi. Như vậy ngoài nỗ lực của ngành chăn nuôi, sự

có nguồn nhân lực dồi dào, nguồn nguyên liệu phong phú, thời tiết khí hậu thuận lợi là

phát triển đột phát và mang tính đồng bộ của ngành công nghiệp chế biến thức ăn chăn

một lợi thế phát triển cho ngành chăn nuôi. Xuất phát từ những thuận lợi trên Đảng và

nuôi là một đòi hỏi không thể thiếu trong mục tiêu phát triển ngành chăn nuôi.

Nhà nước ta đã khẳng định ngành chăn nuôi là một trong những ngành kinh tế mũi

Thứ ba: Ngành chế biến thức ăn chăn nuôi là ngành công nghiệp có khả năng

nhọn, có tiềm năng phát triển và phù hợp với điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã

thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước với số lượng lớn. Ở nước ta hiện nay, nhu cầu


hội. Trong đó ngành chế biến thức ăn chăn nuôi đóng một vai trò quan trọng thể hiện ở

thức ăn tinh cần thiết cho ngành chăn nuôi khoảng 10 triệu tấn/năm, nhưng công suất

một số mặt chủ yếu sau:

của tất cả các nhà máy chế biến thức ăn chăn nuôi chỉ khoảng 5,5 triệu tấn2, phần còn

Thứ nhất: Sản phẩm thức ăn chăn nuôi là nhân tố chính quyết định đến hiệu

lại do các cơ sở sản xuất thủ công cung cấp hoặc tận dung nguồn thức ăn tự nhiên sẵn

quả sản xuất chăn nuôi. Trong cơ cấu giá thành sản phẩm chăn nuôi, chi phí thức ăn

có. Như vậy thị trường tiềm năng thức ăn chăn nuôi công nghiệp là rất lớn và sẽ phát

chiếm tỷ trọng 65%-70% giá thành sản phẩm và được xem là nhân tố quyết định đến

triển nhanh cùng với phương pháp chăn nuôi công nghiệp ngày càng phổ biến. Điều đó

hiệu quả sản xuất kinh doanh và sự phát triển của ngành chăn nuôi. Ở một số nước

cho thấy ngành chế biến thức chăn nuôi đang là ngành công nghiệp đầy tiềm năng và


21

22


đang có sức hút rất lớn đối với các nhà đầu tư trong và ngoài nước. Đòi hỏi Nhà nước

chiếm tỷ trọng rất lớn trong cơ cấu thành phần nguyên liệu đầu vào chế biến thức ăn

phải có chính sách quản lý vĩ mô phù hợp, đáp ứng nhu cầu phát triển ngành và đồng

chăn nuôi (thông thường bắp chiếm từ 35-40%, cám lụa 20-25%, bột sắn khoảng 20%).

bộ với tiến trình phát triển tổng thể nền kinh tế quốc dân.

Nhóm nguyên liệu cung cấp đạm và protein: gồm các nguyên liệu chủ yếu

Thứ tư: Sự phát triển ngành chế biến thức ăn chăn nuôi còn ảnh hưởng đến môi

cung cấp đạm và protein trong thành phần dinh dưỡng thức ăn chăn nuôi. Thuộc nhóm

trường sinh thái và sức khoẻ cộng đồng. Đi đôi với mục tiêu phát triển ngành chăn nuôi

này chủ yếu là các nguyên liệu chứa nhiều đạm động vật (bột cá, bột xương-thịt, bột

từ nay đến năm 2015, ngành công nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi đóng một vai trò

máu…) và các nguyên liệu chứa nhiều đạm thực vật (khô dầu đậu tương, khô đậu

quan trọng trong quá trình dịch chuyển cơ cấu nông nghiệp theo hướng công nghiệp

phộng, khô dừa…). Trong đó khô đỗ tương và bột cá là hai nguyên liệu phổ biến

hóa hiện đại hoá. Ngoài ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích kinh tế của các doanh nghiệp


thường được sử dụng và chiếm tỷ trọng lớn nhất so với các nguyên liệu cùng loại (khô

chế biến thức ăn chăn nuôi và người chăn nuôi, chất lượng thức ăn chăn nuôi còn là

đỗ tương chiếm 10%, bột cá chiếm 5% trên trọng lượng nguyên liệu đầu vào).

nhân tố ảnh hưởng đến môi trường sinh thái, vệ sinh an toàn thực phẩm và sức khỏe

Nhóm nguyên liệu cung cấp khoáng chất và vitamin: gồm các nguyên liệu

người sử dụng sản phẩm chăn nuôi. Chính vì thế đòi hỏi Nhà nước phải có những

cung cấp chủ yếu khoáng chất trong trong thức ăn gồm khoáng đa lượng (canxi,

chính sách đầu tư hợp lý cho công tác nghiên cứu và ứng dụng tiến bộ khoa học vào

photpho..), khoáng vi lượng và một số vitamin A, B, C. Các chất này thường chứa

sản xuất. Phải có cơ chế quản lý vĩ mô phù hợp đảm bảo ngành chế biến thức ăn chăn

nhiều trong bột xương, bột vỏ sò, mai mực có thể giúp bổ sung vào thành phần thức ăn

nuôi phát triển một cách bền vững, phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội.

gia súc.

1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển ngành chế biến thức ăn:
1.4.1 Nguyên liệu đầu vào:
Để thức ăn chăn nuôi đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng cho vật nuôi qua từng giai
đoạn sinh trưởng, nguồn nguyên liệu đầu vào phải đáp ứng đầy đủ các chất dinh dưỡng

cần thiết cho quá trình chế biến thức ăn chăn nuôi. Tuỳ thuộc vào từng loại thức ăn
khác nhau mà người ta có thể sử dụng chủng loại hoặc cơ cấu nguyên liệu đầu vào phù
hợp, tuy nhiên trong điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế và khoa học kỹ thuật hiện
nay, ngành chế biến thức ăn chăn nuôi sử dụng một số nguyên liệu chính theo các
nhóm chủ yếu sau:

Nhóm cung cấp axit amin: gồm các chất giàu axit amin bổ sung vào khẩu phần
ăn vật nuôi như lyzin, methionin…Ở Việt Nam và các nước đang phát triển, hai loại
axít này thường rất hiếm và đắt tiền nên thường người ta có thể sử dụng một số thức ăn
giàu protein từ động vật để bổ sung vào khẩu phần ăn vật nuôi.
Ngoài ra còn một số nguyên liệu khác cung cấp các chất xúc tác tiêu hóa, gây ngon
miệng… chiếm một tỷ trọng nhỏ trong thành phần thức ăn gia súc. Việc sử dụng các
nguyên liệu này tuỳ thuộc vào từng doanh nghiệp, hay từng loại thức ăn cụ thể mà
doanh nghiệp thấy cần thiết bổ sung vào thanh phần dinh dưỡng thức ăn gia súc.
1.4.2 Khách hàng và hành vi tiêu dùng:

Nhóm cung cấp nguồn năng lượng: gồm các nguyên liệu chủ yếu từ ngành sản

Củng như sản phẩm của các ngành công nghiệp khác, việc nhận biết và xác định

xuất nông nghiệp và phụ phẩm nông nghiệp như bắp, sắn, tấm gạo, khoai…Đây là

khách hàng sử dụng sản phẩm thức ăn chăn nuôi là một trong những yếu tố quan trọng

nguyên liệu chủ yếu cung cấp năng lượng trao đổi cho vật nuôi và khối lượng sử dụng

và cần thiết nhất đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thức ăn chăn nuôi. Bởi


23


24

việc xác định khách hàng, đối tượng mua, đối tượng sử dụng sản phẩm sẽ giúp cho nhà

người chăn nuôi trực tiếp. Họ là những người có nguồn vốn lớn, có đầy đủ

sản xuất nắm được các đặc tính sản phẩm mà thị trường yêu cầu.

cơ sở hạ tầng để lưu trữ thức ăn với khối lượng lớn. Thông thường những đại

Đối với các doanh nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi, ngoài yêu cầu phải đảm

lý thức ăn chăn nuôi chỉ kinh doanh một vài loại thức ăn mà thị trường ưa

bảo một số chỉ tiêu kỹ thuật chuyên ngành, yêu cầu về quản lý Nhà nước đã được qui

chuộng. Lợi nhuận thu được có thể thông qua chính sách chiết khấu, hoa

định, việc xác định khác hàng và các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của

hồng của doanh nghiệp sản xuất hoặc bán chênh lệch giá sản phẩm cho

người tiêu dùng hoặc mong muốn của người sử dụng thức ăn chăn nuôi đang là một

khách hàng. Đối tượng khách hàng chủ yếu là người chăn nuôi có qui mô

vấn đề được các doanh nghiệp quan tâm rất lớn. Theo các chuyên gia kinh tế trong

vừa và nhỏ (hoặc các đại lý cấp dưới) không có điều kiện về tài chính và


ngành chế biến thức ăn chăn nuôi, có thể xác định khách hàng và một số yếu tố mang

công cụ lưu trữ để mua với khối lượng lớn.

tính đặc trưng ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của người tiêu dùng như sau:
Cơ cấu khách hàng:

Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng:
o Người quyết định mua hàng không phải là người tiêu dùng trực tiếp, do vậy

o Khách hàng là các trang trại chăn nuôi mang tính công nghiệp: đây là nhóm

việc đánh giá chất lượng sản phẩm chỉ có thể thực hiện thông qua quá trình

khách hàng có số lượng vật nuôi tương đối lớn, có đầy đủ cán bộ kỹ thuật

phân tích các chỉ tiêu chất lượng. Công việc này rất khó thực hiện do chi phí

được trang bị đầy đủ kiến thức về khoa học dinh dưỡng và kỹ thuật chăn

cao và ảnh hưởng đến thời gian sản xuất. Chính vì thế mà chất lượng sản

nuôi, có điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất nên việc lựa chọn sản phẩm

phẩm thường được khách hàng đánh giá qua khả năng phát triển của vật nuôi

thức ăn chăn nuôi được thực hiện một cách chủ động và có cơ sở khoa học.

hoặc hiệu quả kinh doanh qua một chu kỳ sản xuất. Nếu qua một giai đoạn


Sản phẩm sử dụng cho đối tượng này chủ yếu là thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh

sử dụng sản phẩm mà cảm thấy có hiệu quả thì người chăn nuôi tự động sẽ

và được cung cấp trực tiếp từ các doanh nghiệp sản xuất.

trở thành khách hàng trung thành của sản phẩm và rất ít khi thay đổi. Và

o Khách hàng là các hộ chăn nuôi cá thể: đây là nhóm khách hàng có thu nhập

ngược lại, vật nuôi là một phần tài sản của người chăn nuôi, chính vì thế nếu

thấp, kiến thức hiểu biết về chăn nuôi là rất hạn chế chính vì thế việc lựa

thức ăn có ảnh hưởng không tốt đến vật nuôi hoặc không mang lại hiệu quả

chọn sản phẩm thức ăn chăn nuôi đa số là dựa vào cảm tính và kinh nghiệm,

kinh tế cao thì người chăn nuôi sẽ có phản ứng rất gay gắt và có thể từ bỏ

việc chăn nuôi chủ yếu là tạo thêm nguồn thu nhập và tận dụng thức ăn từ

sản phẩm ngay lập tức.

phụ phẩm ngành nông nghiệp nên họ có xu thế sử dụng thức ăn đậm đặc.

o Mục đích của người chăn nuôi xét cho cùng là lợi nhuận, chính vì thế mà đa

Chính vì thế mà việc cung cấp thông tin về sản phẩm, hướng dẫn cách sử


số người tiêu dùng mong muốn mua được một sản phẩm giá rẻ, phù hợp với

dụng và kỹ thuật chăn nuôi là một vấn đề cần quan tâm đối với các doanh
nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi.

túi tiền nhưng lại đảm bảo yêu cầu về chất lượng và hiệu quả chăn nuôi.
o Do điều kiện về cơ sở vật chất không đảm bảo cho quá trình lưu trữ thức ăn,

o Khách hàng là các đại lý kinh doanh thức ăn gia súc: đây là nhóm khách

hoặc vấn đề về tài chính không cho phép nên hầu hết người chăn nuôi chỉ có

hàng bao gồm các tổ chức, cá nhân kinh doanh thức ăn gia súc để bán lại cho

thể mua một số lượng thức ăn vừa đủ cho một giai đoạn ngắn. Chính vì thế


25

26

mà hệ thống phân phối và khâu lưu thông rất được khách hàng lưu ý. Các

ăn, lập công thức chế biến thức ăn chăn nuôi và xác định khối lượng cần thiết của từng

doanh nghiệp phải đảm bảo nguồn hàng đều đặn và ổn định đáp ứng nhu cầu

loại thức ăn, trên cơ sở đó tính toán số lượng và chủng loại nguyên liệu cần thiết đưa


tiêu dùng trong mọi thời điểm, đồng thời chất lượng phải đảm bảo trong quá

vào sản xuất. Trang thiết bị cho giai đoạn này chủ yếu thiết bị thí nghiệm và kiểm tra

trình lưu thông và lưu trữ.

chất lượng nguyên liệu, hệ thống máy vi tính, phần mềm công nghệ thông tin cho công

Từ những về thông tin về hành vi tiêu dùng của khách hàng đối với sản phẩm

tác lập khẩu phần và công thức chế biến thức ăn chăn nuôi.

thức ăn chăn nuôi, mỗi doanh nghiệp có thể lựa chọn cho mình một phân khúc thị

Giai đoạn sản xuất: đây là giai đoạn nguyên liệu được nghiền, trộn và chế biến

trường hợp lý, hoặc một dãy sản phẩm cụ thể phục vụ cho từng loại vật nuôi sao cho

theo tỷ lệ qui định. Tuỳ thuộc vào thành phần dinh dưỡng của thức ăn cần thiết sản

phù hợp với tiềm năng và qui mô sản xuất của doanh nghiệp.

xuất, cán bộ kỹ thuật sẽ xác định chủng loại, số lượng vật liệu cần thiết theo công thức

1.4.3 Thiết bị và dây chuyền công nghệ:
Chế biến thức ăn chăn nuôi là một ngành công nghiệp phức tạp, mức độ ứng
dụng khoa học kỹ thuật cao và luôn được cải tiến. Sản phẩm thức ăn chăn nuôi đa

sản xuất thức ăn để tiến hành pha chế, nghiền, trộn. Trang thiết bị cần thiết cho giai
đoạn này chủ yếu là máy cân, máy nghiền, máy trộn, hệ thống băng tải phục vụ cho

công tác chế biến.

dạng, đòi hỏi phải đảm bảo các tiêu chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn chất lượng và vệ sinh an

Giai đoạn hoàn thành: sau khi giai đoạn sản xuất sản phẩm đã hoàn tất, cán bộ

toàn thực phẩm. Chính vì thế móc thiết bị và dây chuyền sản xuất phải đáp ứng một số

chuyên môn sẽ tiến hành lấy mẫu, kiểm tra chất lượng thành phẩm và đóng gói đưa sản

tiêu chuẩn kỹ thuật chuyên ngành qui định.
Hiện nay, ngành chế biến TACN có hai dây chuyền công nghệ sản xuất thức ăn

phẩm tiêu thụ hoặc lưu trữ trong điều kiện tốt nhất. Trang thiết bị cho giai đoạn này là
hệ thống máy đóng gói, hệ thống máy thí nghiệm và kiểm tra chất lượng thành phẩm,

là dây chuyền sản xuất thức ăn dạng bột và thức ăn dạng viên. Tuy nhiên, do một số

hệ thống lưu trữ sản phẩm.

công đoạn và đặc điểm sản xuất giống nhau nên hai dây chuyền công nghệ đều có một

Do đặc tính kỹ thuật và đặc tính sản phẩm khác nhau nên hai dây chuyền công nghệ có

số máy móc thiết bị giống nhau tương ứng với từng công đoạn sản xuất, cụ thể:

những công đoạn sản xuất khác biệt. Đối với dây chuyền sản xuất sản phẩm dạng viên,

Giai đoạn chuẩn bị nguyên liệu đưa vào sản xuất: thông thường nguyên liệu


sau khi trải qua công đoạn nghiền, trộn sản phẩm phải được pha chế với chất kết dính

mua vào chủ yếu là sản phẩm nông nghiệp đang ở dạng thô và chưa qua xử lý. Đặc biệt

nhằm tạo sự liên kết và ép thành viên mới chuyển qua công đoạn đóng gói. Chính vì

với khí hậu nhiệt đới ẩm thấp vào mùa thu hoạch có thể làm cho nguyên liệu rất dễ bị

thế dây chuyền sản xuất sản phẩm dạng bột phải trang bị thêm hệ thống máy ép viên.

ẩm, mốc. Để đảm bảo nguyên liệu đạt chất lượng, đòi hỏi các doanh nghiệp phải trải

1.4.4 Nguồn nhân lực:

qua giai đoạn làm sạch, sấy khô nguyên liệu trước khi đưa vào sản xuất và lưu trữ. Với

Cũng như các ngành sản xuất khác, công nhân lao động trực tiếp, chuyên viên kỹ thuật

những yêu cầu trên, hầu hết các doanh nghiệp đều phải trang bị hệ thống làm sạch

chuyên ngành, cán bộ quản lý điều hành doanh nghiệp, đội ngũ nhân viên lao động

(máy sàng, thổi bụi), máy sấy nguyên liệu, hệ thống kho tàng hoặc silo lưu trữ.

gián tiếp… là lực lượng lao động không thể thiếu trong quá trình sản xuất kinh doanh.

Giai đoạn lập khẩu phần thức ăn và định lượng nguyên liệu: căn cứ vào kế
hoạch sản xuất kinh doanh, cán bộ kỹ thuật tiến hành lập khẩu phần cho từng loại thức

Tuy nhiên mỗi ngành khác nhau đều có nguồn nhân lực khác nhau tương ứng với tính



27

đặc thù của mỗi ngành. Đối với ngành chế biến thức chăn nuôi, nguồn nhân lực có

28

1.4.5 Vai trò quản lý Nhà nước đối với sản phẩm thức ăn chăn nuôi:

những đặc trưng sau:

Cũng như các hàng hoá khác, nhà nước thống nhất quản lý về sản xuất, kinh

Lực lượng lao động là công nhân sản xuất trực tiếp: đây là lực lượng lao động

doanh, xuất khẩu, nhập khẩu thức ăn chăn nuôi nhằm bảo vệ lợi ích hợp pháp của

đông nhất trong cơ cấu nhân lực tại các doanh nghiệp, được công ty trực tiếp tuyển

người sản xuất, người kinh doanh và người sử dụng thức ăn chăn nuôi. Việc quản lý

dụng phục vụ cho các công đoạn sản xuất trực tiếp. Hầu hết đội ngũ lao động trực tiếp

thức ăn chăn nuôi được thực hiện theo nghị định 15/CP ngày 19/03/1996 của Chính

là công nhân lao động phổ thông và chưa được đào tạo chính qui. Do vậy tuỳ thuộc vào

phủ, cụ thể:


vị trí công việc mà mỗi doanh nghiệp có hình thức tuyển dụng và đào tạo tay nghề phù

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Thủy sản trong phạm vi chức năng, quyền

hợp với yêu cầu sản xuất tại đơn vị.

hạn của mình thực hiện quản lý Nhà nước về thức ăn chăn nuôi trong phạm vi cả nước

Lực lượng lao động là đội ngũ nhân viên lao động gián tiếp: đây chủ yếu là
cán bộ công nhân viên thuộc các phòng ban chức năng phục vụ cho công tác quản lý

và có trách nhiệm:
-

điều hành doanh nghiệp, đội ngũ nhân viên bán hàng và marketing. Lực lượng này
được công ty trực tiếp tuyển dụng cho từng vị trí công tác theo đúng chuyên môn

-

nghiệp vụ đã được đào tạo.

Quản lý Nhà nước về sản xuất và kinh doanh thức ăn chăn nuôi. Xây dựng tiêu
chuẩn Việt Nam về thức ăn chăn nuôi để cơ quan có thẩm quyền ban hành tiêu

Lực lượng lao động là các chuyên viên kỹ thuật, kỹ sư nông nghiệp, kỹ sư
chăn nuôi: đây là lực lượng lao động được đào tạo chuyên ngành về chăn nuôi hoặc

Trình Thủ tướng Chính phủ ban hành chính sách khuyến khích sản xuất, nâng
cao chất lượng thức ăn chăn nuôi.


chuẩn Việt Nam.
-

Kiểm tra, thanh tra và kiểm nghiệm chất lượng thức ăn chăn nuôi. Cấp giấy

thực hiện công việc thí nghiệm và kiểm tra các qui trình sản xuất đảm bảo nguyên vật

-

Công bố danh mục thức ăn và nguyên liệu cấm sản xuất.

liệu mua vào đạt chất lượng. Lập khẩu phần và công thức ăn đảm bảo sản phẩm đầy đủ

-

Phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư trình Chính phủ quy hoạch, kế hoạch sản

dinh dưỡng. Đòi hỏi phải có đủ năng lực tiếp thu về khoa học dinh dưỡng, có năng lực

dinh dưỡng và giá thành thấp nhất.
Lực lượng lao động là các chuyên gia đầu ngành nghiên cứu dinh dưỡng:

chứng nhận chất lượng thức ăn chăn nuôi theo thẩm quyền của mình.

xuất, chế biến thức ăn. Ban hành các văn bản hướng dẫn các ngành, địa phương
và các cơ sở quản lý thức ăn chăn nuôi.

đây là nguồn nhân lực không thể thiếu đối với ngành chế biến thức chăn nuôi. Hiện nay

Ủy ban nhân dân thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức quản lý thức ăn chăn


nguồn nhân lực nghiên cứu về dinh dưỡng hầu hết thuộc các viện nghiên cứu và trường

nuôi trong phạm vi địa phương theo hướng dẫn của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông

đại học. Họ là các chuyên gia nguyên cứu về nhu cầu dinh dưỡng cho vật nuôi qua các

thôn. Ban hành các văn bản hướng dẫn thực hiện việc quản lý Nhà nước về thức ăn

giai đoạn phát triển sinh lý. Đồng thời nghiên cứu khẩu phần cân bằng các chất dinh

chăn nuôi. Kiểm tra và xử lý các vi phạm về quản lý thức ăn chăn nuôi tại địa phương

dưỡng để sản phẩm chăn nuôi đạt chất lượng cao, vệ sinh an toàn thực phẩm và bảo vệ

trong phạm vi thẩm quyền. Quyết định cấp hoặc thu hồi giấy phép sản xuất kinh doanh

môi trường sinh thái.

thức ăn trong phạm vi thẩm quyền của mình.


29

30

Ở qui mô Trung ương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chịu trách

o Sau khi hàng hoá được công bố tiêu chuẩn chất lượng, doanh nghiệp phải


nhiệm kiểm tra và quản lý chất lượng thức ăn trong phạm vi cả nước. Đối với các tỉnh

đảm bảo điều kiện sản xuất, kinh doanh để chất lượng luôn được ổn định

và thành phố trực thuôc Trung ương, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn các tỉnh,

trong quá trình lưu thông đáp ứng tiêu chuẩn đã công bố về mọi nội dung.

UBND thành phố thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về chất lượng thức ăn chăn

Để cung cấp cho người tiêu dùng những thông tin cần thiết để nhận biết hàng

nuôi trên địa bàn quản lý. Việc tổ chức và theo dõi chất lượng thức ăn chăn nuôi sản

hoá, làm căn cứ cho quyết định lựa chọn, tiêu thụ và sử dụng hàng hóa, các

xuất và lưu thông thị trường được quản lý như sau:

cơ quan chức năng kiểm tra giám sát, các chỉ tiêu chất lượng chủ yếu của sản

-

Tổ chức lấy mẫu phân tích, kiểm tra chất lượng thức ăn chăn nuôi 02 lần/năm.

phẩm thức ăn chăn nuôi mà doanh nghiệp đã công bố bắt buộc doanh nghiệp

-

Tổ chức kiểm tra đột xuất khi cần thiết khi có sự đồng ý của Bộ Nông nghiệp và


phải ghi trên nhãn hàng hóa theo QĐ 178/1999/QĐ-TTg của Thủ Tướng

Phát triển nông thôn.
-

-

Nội dung kiểm tra gồm: kiểm tra chất lượng hàng hóa xuất xưởng và xuất xứ,

Chính phủ.
o Việc kiểm tra chất lượng thức ăn chăn nuôi phải thực hiện theo các bước và

kiểm tra vệ sinh thức ăn chăn nuôi, vệ sinh môi trường sản xuất và bảo quản

nội dung đã qui định. Các cơ quan có thẩm quyền sẽ kiểm tra định kỳ, lấy

thức ăn.

mẫu và phân tích chất lượng sản phẩm tại phòng thí nghiệm chuyên ngành.

Các chỉ tiêu kiểm tra: theo QĐ96/2001/BNN ngày 09/09/2001 của Bộ Nông

Trên cơ sở đó kiểm tra việc ghi chép các thông số, chỉ tiêu kỹ thuật trên bao

nghiệp và Phát triển nông thôn, các chỉ tiêu kiểm tra chất lượng sản phẩm thức

bì sản phẩm có đầy đủ và đúng với chỉ tiêu qui định hay không. So sánh kết

ăn chăn nuôi bao gồm:


quả phân tích với chỉ tiêu chất lượng mà doanh nghiệp đã công bố để kết

o Kiểm tra việc công bố tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa của các nhà sản xuất

luận về chất lượng sản phẩm.

so với tiêu chuẩn Việt Nam, tiêu chuẩn ngành và qui định kỹ thuật đã quy

Với những đặc điểm trên, nguồn nhân lực đóng một vai trò quan trọng và quyết

định. Kiểm tra các chỉ tiêu kỹ thuật tối thiểu bắt buộc phải công bố khi xây

định sự phát triển ngành chế biến thức ăn chăn nuôi. Đòi hỏi các doanh nghiệp, cơ

dựng tiêu chuẩn cơ sở đối với sản phẩm thức ăn chăn nuôi do Bộ Nông

quan quản lý Nhà nước, các viện nghiên cứu và trường đại học phải có kế hoạch đào

nghiệp và Phát triển nông thôn quy định theo QĐ 113/2001/QĐ/BNN ngày

tạo một cách đồng bộ, liên tục. Đảm bảo cung cấp đủ nguồn nhân lực có chất lượng

28/11/2001.3 Kiểm tra các chỉ tiêu chất lượng sản phẩm so với chỉ tiêu chất

cao phù hợp với nhu cầu phát triển ngành chế biến thức ăn chăn nuôi.

lượng mà doanh nghiệp đã công bố.

1.5 Khái niệm về thị trường thức ăn chăn nuôi


o Ngoài ra, để đảm bảo cho việc chăn nuôi đạt hiệu quả, đảm bảo cho sức khoẻ

Khái niệm về thị trường được định nghĩa theo nhiều cách khác nhau. Theo Tiến

vật nuôi và con người, sản phẩm thức ăn chăn nuôi còn phải được khống chế

sĩ Nguyễn Thanh Hiền (Trung tâm phát triển Nông thôn miền Trung, Đại Học Nông

hàm lượng tối đa độc tố nấm mốc Aflatoxin, hàm lượng tối đa các nguyên tố

Lâm Huế), “Thị trường là nơi người mua và người bán gặp nhau để trao đổi hàng hóa

khoáng và kim loại nặng có trong 1kg thức ăn chăn nuôi. Hoặc qui định về

và dịch vụ. Theo nghĩa hẹp, thị trường là một cái chợ có địa điểm nhất định để trao đổi

hàm lượng tối thiểu các loại vitamin có trong thức ăn chăn nuôi.

hàng hóa và dịch vụ.”


31

Thị trường cũng có thể được xác định bằng nhu cầu về sản phẩm hoặc dịch vụ.
Theo định nghĩa này, thị trường là một nhóm người có nhu cầu và sẵn sàng trả tiền để
thỏa mãn nhu cầu đó.
Đứng trên góc độ đó có thể hiểu, có thể khái niệm rằng thị trường thức ăn chăn
nuôi gồm những người chăn nuôi và tất cả các tổ chức, doanh nghiệp tham gia vào việc
sản xuất hoặc mua bán thức ăn chăn nuôi nhằm đáp ứng nhu cầu về nguồn thức ăn cho
vật nuôi của những người chăn nuôi.

1.6 Phân loại thị trường thức ăn chăn nuôi:
Phân loại thị trường là việc phân chia thị trường theo các tiêu thức khác nhau để
phục vụ cho nhiệm vụ nghiên cứu và phát triển thị trường. Các doanh nghiệp quan

32

-

Thị trường tiềm năng người tiêu dùng : là những doanh nghiệp chăn nuôi sử
dụng sản phẩm của các nhà máy chế biến thức ăn chăn nuôi. Người chăn nuôi sẽ
có ba yếu tố ảnh hưởng để tạo nên thị trường là : Sự quan tâm, thu nhập và cách
tiếp cận.
o Sự quan tâm: xuất phát từ nhu cầu muốn chăn nuôi dựa trên đặc điểm của
thị trường thức ăn chăn nuôi
o Thu nhập: Người chăn nuôi do phần lớn là nông dân, thu nhập thấp và
vốn sản xuất nhỏ lại phụ thuộc vào chu kỳ sản xuất dài. Do vậy, lý do giá
thức ăn chăn nuôi công nghiệp quá cao là một nguyên nhân giảm cầu về
thức ăn chăn nuôi công nghiệp.

niệm, “Thị trường bao gồm tất cả khách hàng tiềm ẩn cùng có nhu cầu hay mong muốn

o Khả năng tiếp cận: khi khách hàngcó những rào cản tiếp cận nào đó

cụthể, sẵn sàng và có khả năng tham gia trao đổi để thỏa mãn nhu cầu và mong muốn

không tiếp cận tới sản phẩm và công ty sẽ thu hẹp quy mô thị trường của

đó”. Do vậy, người kinh doanh sản phẩm thức ăn chăn nuôi, phải xác định được những
nhóm khách hàng mình đang phục vụ và những khách hàng doanh nghiệp sẽ vươn tới.


doanh nghiệp.
1.7 Mô hình PEST

Như đã nói ở trên, thịtrường của doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh sản phẩm thức

PEST là viết tắt chữ cái đầu tiên của các cụm từ Chính trị (political), Kinh tế

ăn chăn nuôi là những người chăn nuôi. Nhưng không phải tất cả những khách hàng

(economic), Văn hóa – xã hội (sociocultural) và Công nghệ (technological). Đây là 4

này doanh nghiệp đều phục vụ. Với tiềm lực của mình doanh nghiệp sẽ xác định những

yếu tố định hình nên môi trường của một ngành kinh tế. Các yếu tố này mang tính chất

nhóm khách hàng sẽ cung cấp sản phẩm một cách tốt nhất hơn hẳn đối thủ cạnh tranh.

bên ngoài hơn là những gì đang diễn ra trong ngành.

Căn cứ vào chức năng của các thành viên tham gia thị trường mà người ta chia thị

Mô hình PEST thường được sử dụng để phân tích ngành/thị trường; trong khi SWOT

trường thành các loại sau:

lại dùng để phân tích doanh nghiệp, một bộ phận kinh doanh hay một ý tưởng nào đó.

-

-


Thị trường các yếu tố đầu vào (thị trường tư liệu sản xuất): Thị trường các yếu

Chính trị (Political)

tố đầu vào là tập hợp các cá nhân, tổ chức mua và bán tư liệu sản xuất đầu vào

Đo lường mức độ chính phủ gây ảnh hưởng lên ngành như thế nào, bao gồm

cũng như dịch vụ nhằm phục vụ cho quá trình sản xuất ra sản phẩm.

các chính sách về thuế, xuất nhập khẩu, môi trường, quy định internet, giáo

Thị trường người bán buôn và trung gian: Thị trường người bán buôn và trung

dục…

gian là tập hợp những cá nhân hay tổ chức mua hàng của người sản xuất và bán

Đối với các công ty hoạt động trên bình diện quốc tế, những yếu tố này sẽ

lại cho người khác hoặc bán cho người tiêu dùng để kiếm lời.

trở nên rất phức tạp. Họ phải phân tích sự ổn định của nền chính trị, biết các
luật lệ địa phương ảnh hưởng đến ngành cũng như doanh nghiệp.


33

34


Những yếu tố này đều có ảnh hưởng lên cấu trúc ngành cũng như mức lợi

Môi trường pháp lý quốc tế

nhuận của ngành/doanh nghiệp.

Các vấn đề về thuế chung và cụ thể cho
sản phẩm/dịch vụ

Cơ quan quản lý và quy trình công việc

Kinh tế (Economic)
Bao gồm các hoạt động, các chỉ tiêu kinh tế của mỗi quốc gia trong từng thời kỳ, chúng

Yếu tố thời tiết, mùa vụ
Các chính sách của chính phủ

có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Các chỉ
Nhiệm kỳ của chính phủ và sự thay đổi

tiêu lien quan cụ thể như :
Triển vọng của nền kinh tế có ảnh hưởng mạnh mẽ lên hoạt động, mức sinh
lời của ngành và doanh nghiệp.
Các chỉ số cần theo dõi là: tỷ lệ tăng trưởng, lạm phát, thất nghiệp, xuất nhập

Chu kỳ thị trường
Các yếu tố ngành kinh tế

Chính sách thương mại

Chiến tranh, xung đột

Các xu hướng phân phối

khẩu, dự trữ ngoại hối, sản xuất công nghiệp, doanh số bán lẻ…

Các yếu tố tác động đến khách hàng,

Triển vọng kinh tế xấu có thể khiến tiêu dùng giảm sút và ảnh hưởng tiêu

người tiêu dùng cuối cùng

cực lên doanh số của ngành. Doanh nghiệp vì vậy cần theo dõi kinh tế vĩ mô
để dự báo và có các kế hoạch kinh doanh phù hợp: mở rộng hay thu hẹp,

Lãi suất, tỷ giá hối đoái, các vấn đề tiền

phòng thủ hay tấn công giành thị phần từ đối thủ…

tệ

Văn hóa – xã hội (Sociocultural)
Các yếu tố văn hóa – xã hội có thể làm hình thành nhiều xu hướng tiêu dùng.
Ví dụ có thể kể đến như giải phóng và bình quyền đối với phụ nữ, nhu cầu
chăm sóc bản thân, tiêu dùng của giới trẻ…

Văn hóa – xã hội ( Sociocultural)

Công nghệ (Technological)


Xu hướng thay đổi phong cách sống

Công nghệ độc lập hay phụ thuộc

Nhân khẩu học

Giải pháp để thay thế công nghệ

Thái độ và ý kiến của khách hàng

Mức độ hoàn thiện của công nghệ

Truyền thông

Mức độ hoàn thiện và năng lực sản xuất

Doanh nghiệp nghiên cứu các xu hướng này để xác định nhu cầu của thị
trường, định vị sản phẩm/dịch vụ phù hợp với thị hiếu. Đây cũng là một yêu
cầu phải tìm hiểu trước khi muốn bước vào một thị trường mới.
Bảng 1.1: Mô hình phân tích PEST
Chính trị (Political)

Kinh tế (Economic)

Các vấn đề về môi trường sinh thái

Tình hình và xu hướng kinh tế trong

Các thay đổi pháp luật ảnh hưởng đến xã Thông tin và truyền thông
hội


nước và thế giới
Môi trường pháp lý hiện tại và tương lai

Hình ảnh thương hiệu, công ty

Công nghệ liên quan đến mua hàng
Pháp lý liên quan đến công nghệ


35

36

Xu hướng mua sắm, thời trang

Tiềm năng phát minh công nghệ

Các sự kiện và tác động

Vấn đề bảo hộ tài sản trí tuệ

1.9 Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài EFE:
Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài EFE cho phép đánh giá các tác động của môi

Yếu tố dân tộc, tôn giáo

trường bên ngoài đến doanh nghiệp. Tương tự như ma trận IFE, ma trận EFE cũng
được thực hiện theo 5 bước:
Bước 1: Lập danh mục các yếu tố có vai trò quyết định đối với sự thành công


Vấn đề đạo đức

của doanh nghiệp như đã nhận diện trong quá trình đánh giá môi trường vĩ mô. Danh
mục này bao gồm từ 10 đến 20 yếu tố, bao gồm cả những cơ hội và đe dọa ảnh hưởng
đến doanh nghiệp và ngành kinh doanh.

1.8 Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong IFE:
Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong IFE cho phép đánh giá các tác động của môi
trường bên trong đến doanh nghiệp. Ma trận IFE đươc thực hiện theo 5 bước:

Bước 2: Phân loại tầm quan trọng từ 0,0 ( không quan trọng) đến 1,0 (rất quan
trọng) cho mỗi yếu tố. Tổng số các mức phân loại phải bằng 1,0.
Bước 3: Phân loại từ 1 đến 4 cho mỗi yếu tố quyết định sự thành công để cho

Bước 1: Lập danh mục các yếu tố thành công then chốt như đã xác định trong

thấy cách thức mà các chiến lược hiện tại của doanh nghiệp phản ứng với các yếu tố

quá trình đánh giá các yếu tố bên trong. Danh mục này bao gồm cả những điểm mạnh

này. Trong đó: 4 là phản ứng tốt, 3 là trên trung bình, 2 là trung bình và 1 là yếu. Các

và điểm yếu

mức này dựa trên hiệu quản chiến lược của doanh nghiệp

Bước 2: Phân loại tầm quan trọng từ 0,0 (không quan trọng) đến 1,0 (rất quan
trọng) cho mỗi yếu tố. Tổng số các mức quan trọng phải bằng 1,0.
Bước 3: Phân loại từ 1 đến 4 cho mỗi yếu tố, trong đó: 1 đại diện cho điểm yếu

lớn nhất, 2 là điểm yếu nhỏ nhất, 3 là điểm mạnh yếu nhất, 4 là điểm mạnh lớn nhất.
Bước 4: Nhân mức độ quan trọng của mỗi yếu tố với phân loại của nó (= bước 2
x bước 3) để xác định số điểm về tầm quan trọng
Bước 5 : Cộng tổng số điểm về tầm quan trọng cho mỗi yếu tố để xác định số
điểm về tầm quan trọng. Bất kể ma trận IFE có bao nhiêu yếu tố, tổng số điểm cao nhất
mà mỗi doanh nghiệp có thể nhận được có thể là 4.0, thấp nhất là 1.0 và trung bình là
2.5. Tổng số điểm lớn hơn 2.5 cho thấy doanh nghiệp mạnh về các điểm nội bộ và
ngược lại nếu nhỏ hơn 2.5

Bước 4: Nhân tầm quan trọng của mỗi biến số với phân loại của nó (= bước 2 x
bước 3) để xác định số điểm về tầm quan trọng
Bước 5: Cộng tổng số điểm về tầm quan trọng cho mỗi biến số để xác định tổng
số điểm quan trọng của doanh nghiệp. Bất kể số lượng cơ hội và đe dọa trong ma trận,
tổng số điểm quan trọng cao nhất mà một công ty có thể có là 4,0, thấp nhất là 1,0 và
trung bình là 2,5. Tổng số điểm quan trọng lớn hơn 2,5 cho thấy công ty tận dụng cơ
hội và hạn chế những đe dọa từ môi trường ở mức độ trên trung bình


37

38

TÓM TẮT CHƯƠNG I

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NGÀNH SX THỨC ĂN CHĂN NUÔI
TẠI VIỆT NAM

Chương I đã trình bày cho chúng ta một cái nhìn sơ lược về vai trò và đặc điểm
ngành thức ăn chăn nuôi, các loại nguyên liệu để tạo ra thức ăn chăn nuôi nhằm bổ


2.1 Thị trường cung ứng nguyên liệu thức ăn chăn nuôi thế giới.
2.1.1 Cung cầu nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi.

sung dinh dưỡng vật nuôi ở từng giai đoạn. Bên cạnh đó các nhân tố ảnh hưởng
đến ngành sản xuất tức ăn chăn nuôi cũng giúp chúng ta hiểu được ngành sản xuất
thức ăn chăn nuôi phải chịu nhiều tác động từ thị trường, môi trường bên trong và
môi trường bên ngoài và cả sự quản lý của nhà nước.

Cũng như các ngành công nghiệp khác, một trong những yếu tố quyết định đến
việc mở rộng và phát triển ngành công nghiệp thức ăn chăn nuôi là nguyên liệu đầu
vào phục vụ cho quá trình sản xuất. Chất lượng, tính sẵn có và giá cả của nguyên vật
liệu là nguyên nhân trực tiếp ảnh hưởng đến chất lượng cũng như giá thành sản xuất
sản phẩm. Đối với ngành chế biến thức ăn chăn nuôi, nguyên liệu đầu vào là sản phẩm
trực tiếp ngành sản xuất nông nghiệp, ngành ngư nghiệp, công nghiệp hóa chất.... Điều
đó có nghĩa là nguyên vật liệu chế biến thức ăn chăn nuôi không những ảnh hưởng trực
tiếp đến các doanh nghiệp sản xuất như là một yếu tố đầu vào mà còn ảnh hưởng đến
hiệu quả kinh tế của ngành kinh tế khác như là một sản phẩm đầu ra. Chính vì thế mà
việc tính toán nhu cầu thị trường nguyên vật liệu và qui hoạch vùng nguyên liệu
thường được các nhà sản xuất, người nông dân và các cơ quan quản lý Nhà nước thực
hiện một cách đồng bộ, mang tính kế hoạch cao.
Nguyên liệu đầu vào đóng một vai trò trong quá trình phát triển và mở rộng
ngành chế biến thức chăn nuôi. Để nhìn rõ bức tranh thị trường nguyên liệu thức ăn
chăn nuôi, cần đánh giá và phân tích sự biến động giá một số nguyên liệu chủ yếu qua
số liệu thống kê như sau:
2.1.1.1

Ngô (bắp)
Bảng 2.1: Sản lượng Ngô tại một số nước trên thế giới (triệu tấn)

Quốc gia


2010/2011

2011/2012
tính)

(Ước

2012/2013(Dự báo)

Mỹ

316.165

313.918

375.683

Trung Quốc

177.245

192.780

195.000


39

40


Brazil

57.400

69.000

67.000

EU-27

55.934

64.636

64.150

Argentina

23.600

21.000

25.000

Ukraine

11.919

22.838


Bảng 2.2: Tiêu thụ Ngô tại 1 số nước trên thế giới (triệu tấn)
2011/2012

(Ước

Quốc gia

2010/2011

24.000

Mỹ

285.005

279.540

301.639

tính)

2012/2013(Dự báo)

Ấn Độ

21.730

21.300


22.000

Trung Quốc

180.000

188.000

201.000

Mexico

21.006

19.000

21.000

EU-27

62.500

67.000

69.500

Nam Phi

10.924


11.500

13.000

Brazil

49.500

54.000

56.000

Canada

11.714

10.700

12.600

Mexico

29.000

29.700

29.700

Toàn cầu


829.115

872.983

949.933

Ấn Độ

18.100

18.800

20.000

Nguồn : USDA

Nhật Bản

15.700

15.500

16.000

Theo báo cáo của USDA công bố trong tháng 6/2012, sản lượng ngô toàn cầu

Canada

11.434


10.800

12.600

niên vụ 2011/12 ước tính đạt gần 873 triệu tấn, tăng 43,9 triệu tấn, tương ứng tăng

Nam Phi

10.650

10.700

11.100

5,3% so với niên vụ trước. Tiêu thụ ngô toàn cầu dự báo đạt gần 868 triệu tấn, tăng

Ai Cập

12.500

10.800

11.000

19,4 triệu tấn, tương ứng tăng 2,3% so niên vụ trước. Sản lượng tăng nhanh hơn so tiêu

Toàn cầu

848.717


868.111

923.385

thụ, khiến dự trữ ngô niên vụ 2011/12 tăng 4,9 triệu tấn so niên vụ trước, lên 129,2
triệu tấn.

Nguồn : USDA
Về nhu cầu/tiêu thụ, nhìn chung xu hướng sử dụng ngô trên thế giới vẫn đang tăng lên,

Chi tiết về các vùng sản xuất ngô chính, đứng đầu là Mỹ với gần 314 triệu

điển hình tại Mỹ, Trung Quốc, EU, Braxin. Riêng tiêu thụ ngô của Mỹ và Trung Quốc

tấn,giảm 2,25 triệu tấn (0,7%) so với niên vụ trước. Tuy vậy, dự báo niên vụ 2012/13

chiếm tới trên 50% nhu cầu toàn cầu, vượt xa so với các quốc gia khác. Niên vụ

sản lượng ngô tại Mỹ sẽ tăng mạnh tới 61,8 triệu tấn (19,7%) so niên vụ trước, lên

2012/13, tiêu thụ ngô của hai quốc gia này dự báo sẽ tăng khá mạnh so cùng kỳ: Mỹ

375,7 triệu tấn. Trong khi đó, nhà sản xuất lớn thứ hai là Trung Quốc mặc dù sản lượng

tăng 22 triệu tấn lên 302 triệu tấn, Trung Quốc tăng 13 nghìn tấn lên 201 triệu tấn. Các

tăng hơn 15 triệu tấn trong niên vụ 2011/12 song dự

nước còn lại của thế giới, tổng tiêu thụ dự báo tăng 11,6 triệu tấn.


báo sẽ không thay đổi nhiều trong niên vụ 2012/13.

Bảng 2.3: Cân đối cung cầu Ngô thế giới (triệu tấn)

Niên vụ

2010/2011

Sản lượng

829.115

2011/2012
tính)
872.983

(ước

2012/2013

(Diễn

biến tại thời điểm
tháng 6)
949.933


41

Tiêu thụ


848.717

Dự trữ

124.318

42

868.111

923.385

129.190

155.738

Bảng 2.5: Sản lượng lúa mì tại một số nước trên thế giới (triệu tấn)

Nguồn : USDA

Bảng 2.4: Dự trữ Ngô tại 1 số nước trên thế giới (triệu tấn)
Quốc gia

2010/2011

Trung Quốc

2011/2012


(Ước 2012/2013

tính)

báo)

49.415

58.995

59.795

Mỹ

28.644

21.618

47.781

Brazil

10.276

14.076

13.876

EU-27


4.923

5.359

5.009

Nam Phi

3.443

2.768

2.693

Ukraine

1.121

1.209

1.959

Mexico

1.565

1.355

1.930


Canada

1.278

1.678

1.678

Toàn cầu

124.318

129.190

155.738

(Dự

Nguồn : USDA
Dự trữ ngô tại Mỹ niên vụ 2011/12 giảm 24,5%, chỉ đạt 21,6 triệu tấn. Tuy nhiên, dự
báo niên vụ 2012/13 dự trữ sẽ tăng mạnh tới 121%, lên mức 47,8 triệu tấn, do sản
lượng kỳ vọng tăng mạnh. Trung Quốc vẫn là nước dự trữ ngô lớn nhất, niên vụ
2011/12 đạt gần 59 triệu tấn và niên vụ 2012/13 dự kiến tăng nhẹ lên 59,8 triệu tấn.
2.1.1.2

Lúa mì

Quốc gia

2010/2011


2011/2012(Ước tính) 2012/2013(Dự báo)

EU-27

135.697

137.383

131.005

Trung Quốc

115.180

117.400

120.000

Ấn Độ

80.800

86.870

91.000

Mỹ

60.062


54.413

60.802

Nga

41.508

56.231

53.000

Canada

23.167

25.260

27.000

Australia

27.891

29.500

26.000

Pakistan


23.900

24.200

23.000

Thổ Nhỉ Kỳ

17.000

18.800

16.500

Kazakhstan

9.638

22.732

15.000

Toàn cầu

651.140

694.167

672.064


Nguồn : USDA

Theo báo cáo tháng 6/2012 của USDA, sản lượng lúa mỳ toàn cầu niên vụ
2011/12 ước tính đạt 694,2 triệu tấn, tăng 43,0 triệu tấn tương ứng tăng 6,6% so với
niên vụ trước; tiêu thụ đạt 695,8 triệu tấn, tăng 41,4 triệu tấn (6,3%). Tuy nhiên, dự trữ
lại giảm nhẹ 1,8 triệu tấn (0,8%), đạt 195,56 triệu tấn.
Niên vụ 2012/13, dự báo sản lượng lúa mỳ toàn cầu sẽ giảm 22,1 triệu tấn, xuống còn
672,1 triệu tấn; tiêu thụ giảm 14 triệu tấn, xuống còn 681,9 triệu tấn. Dự trữ lúa mỳ
toàn cầu dự báo giảm 9,8 triệu tấn, xuống 185,8 triệu tấn.
Mùa vụ 2012/13 rất có khả năng sẽ xuất hiện nhiều xáo trộn về sản xuất tại các
khu vực canh tác lớn trên thế giới. Nếu như niên vụ 2011/12 hấu hết các vùng trồng lớn
đều tăng sản lượng như EU, Trung Quốc, Ấn Độ, Nga, Canada, Úc… thì sang niên vụ
tiếp theo, thời tiết khô hạn đầu năm 2012 tại nhiều quốc gia như Nga, Ucraina và khu


43

44

vực châu Âu khiến nguồn cung lúa mỳ dự báo giảm. Cụ thể, sản lượng tại EU dự báo

lên mức 122 triệu tấn. Ấn Độ dự báo tiêu thụ tăng gần 4 triệu tấn, lên mức 85,5 triệu

giảm 6,4 triệu tấn (4,6%) so niên vụ trước, xuống còn 131 triệu tấn. Tương tự, Nga

tấn trong khi Nga giảm 0,6 triệu tấn, xuống còn 37,9 triệu tấn.
Bảng 2.7: Cân đối cung cầu lúa mì thế giới (triệu tấn)

giảm 3,2 triệu tấn (5,7%), xuống 53 triệu tấn; Úc giảm 3,5 triệu tấn (11,9%), giảm 26

triệu tấn; Kazakhstan giảm 7,7 triệu tấn (34%), còn 15 triệu tấn... Riêng Mỹ, điều kiện

Chỉ tiêu

2010/2011

thời tiết lại có chiều hướng thuận lợi giúp sản lượng kỳ vọng tăng 6,4 triệu tấn lên 60,8

2011/2012

(ước 2012/2013

tính)

triệu tấn trong niên vụ 2012/13.

tháng 6)

Bảng 2.6: Tiêu thụ lúa mì tại một số nước trên thế giới (triệu tấn)
Quốc gia

2010/2011

(Diễn

biến tại thời điểm

2011/2012
tính)


(Ước

2012/2013(Dự báo)

EU-27

122.000

126.750

123.250

Trung Quốc

110.500

120.500

122.000

Sản lượng

651.140

694.167

672.064

Tiêu thụ


654.458

695.841

681.869

Dự trữ

197.234

195.560

185.755

Nguồn : USDA

Ấn Độ

81.760

81.555

85.450

Nga

38.600

38.500


37.900

Quốc gia

Bảng 2.8: Dự trữ lúa mì tại một số nước lớn trên thế giới (triệu tấn)
2010/2011

2011/2012 (Ước tính)

2012/2013 (Dự báo)
57.491

Mỹ

30.710

32.618

33.693

Trung Quốc

59.091

57.991

Pakistan

23.000


23.100

23.200

Ấn Độ

15.360

19.950

23.000

Ai Cập

17.700

18.900

18.900

Mỹ

23.466

19.815

18.892
12.363

Thổ Nhĩ Kỳ


17.300

18.100

17.600

EU-27

11.675

13.608

Iran

16.200

15.500

14.800

Nga

13.736

10.667

9.967

Ikraine


11.600

14.950

11.700

Australia

8.824

8.099

6.399

Toàn cầu

654.458

695.841

681.869

Canoda

7.176

5.136

6.186


Ai Cập

5.508

5.808

5.208

129.190

155.738

Nguồn : USDA

Toàn cầu
Về nhu cầu/tiêu thụ, tiêu thụ lúa mỳ của EU niên vụ 2011/12 ước đạt 126,75
triệu tấn, tăng 4,75 triệu tấn (3,9%) so niên vụ trước. Tuy nhiên vụ 2012/13 dự báo tiêu

124.318

Nguồn : USDA
Về dự trữ, Trung Quốc chiếm gần 1/3 tổng dự trữ lúa mỳ toàn cầu: Niên vụ 2011/12

thụ giảm 3,5 triệu tấn (2,8%) do sản lượng giảm. Sau khi tăng 10 triệu tấn trong niên

đạt gần 58 triệu tấn, giảm nhẹ so với mức 60 triệu tấn mùa vụ trước. Dự báo niên vụ

vụ 2011/12, dự báo tiêu thụ của Trung Quốc niên vụ 2012/13 chỉ tăng nhẹ 1,5 triệu tấn


2012/13, dự trữ lúa mỳ Trung Quốc tiếp tục giảm nhẹ 0,5 triệu tấn, xuống 57,5 triệu
tấn. Tương tự, dự trữ lúa mỳ của nhiều quốc gia cũng dự báo giảm trong niên vụ


45

46

2012/13 như Mỹ (1 triệu tấn), Nga (0,7 triệu tấn), Úc (1,7 triệu tấn). Riêng Ấn Độ, dự

Braxin tăng 12,5 triệu tấn và Argentina tăng 13,5 triệu tấn. Thời tiết tại khu vực Nam

trữ dự báo tăng khá, 15,3%, lên mức 23 triệu tấn.

Mỹ được nhận định khá thuận lợi, bên cạnh việc giá đậu tương lên có xu hướng khuyến

2.1.1.3 Đậu tương

khích mở rộng trồng loại cây này.

Bảng 2.9: Sản lượng đậu tương tại một số nước lớn trên thế giới (triệu tấn)
Quốc gia

2010/2011

2011/2012 (Ước tính) 2012/2013(Dự báo)

Bảng 2.10: Tiêu thụ đậu tương tại một số nước lớn trên thế giới (triệu tấn)
Quốc gia


2010/2011

2011/2012 (Ước tính) 2012/2013(Dự báo)

Mỹ

90.605

83.172

87.226

Trung Quốc

55.000

59.100

63.400

Brazil

75.500

65.500

78.000

Mỹ


44.851

45.178

44.770

Argentina

49.000

41.500

55.000

Argentina

37.614

36.500

39.800

Trung Quốc

15.100

13.500

12.600


Brazil

35.933

36.000

36.800

Ấn Độ

9.800

11.000

11.400

EU-27

12.265

11.300

11.180

Paraguay

8.373

4.000


7.800

Ấn Độ

9.400

9.600

9.900

Canoda

4.345

4.246

4.300

Mexico

3.625

3.550

3.665

236.376

271.025


Nga

2.170

2.400

2.560

Paraguay

1.450

1.250

2.500

Toàn cầu

264.691

Nguồn : USDA
Sản lượng đậu tương toàn cầu niên vụ 2011/12 theo ước tính của USDA đạt
khoảng 236,4 triệu tấn, giảm 28,3 triệu tấn (10,7%) so với cùng kỳ. Tuy nhiên, tiêu thụ

Bolivia
Toàn cầu

lại tăng 2,2 triệu tấn lên 223,4 triệu tấn. Cung giảm cầu tăng dẫn đến dự trữ đậu tương

1.985


2.070

2.180

204.293

206.948

216.755

Nguồn : USDA

cuối kỳ dự báo giảm mạnh 16,7 triệu tấn (24%) so cùng kỳ, đạt 53,4 triệu tấn.
Niên vụ 2012/13, dự báo sản lượng đậu tương toàn cầu sẽ đạt 271 triệu tấn, tăng mạnh

Nhu cầu tiêu thụ đậu tương của Trung Quốc dự báo tiếp tục tăng 4,3 triệu tấn

34,65 triệu tấn (14,7%) so với niên vụ trước. Tiêu thụ cũng được dự báo tăng với tốc

lên mức 63,4 triệu tấn, sau khi niên vụ 2011/12 tăng 4,1 triệu tấn so với niên vụ

độ chậm hơn sản xuất, tăng 10,8 triệu tấn (4,8%), lên mức 234,2 triệu tấn.
Niên vụ 2011/12, sản lượng đậu tương của ba quốc chi phối là Mỹ, Braxin và

2010/11. Trong khi đó, sản lượng nước này dự báo chỉ tăng nhẹ 1,5 triệu tấn. Nhu cầu
tiêu thụ tại Argentina cũng được dự báo tăng khá, với 3,3 triệu tấn, lên mức 39,8 triệu

Argentina đều giảm khá mạnh so cùng kỳ. Cụ thể, Mỹ đạt 83,2 triệu tấn, giảm 7,4 triệu


tấn trong niên vụ 2012/13. Các quốc gia khác nhìn chung không có sự thay đổi đáng kể

tấn (8,2%); Braxin đạt 65,5 triệu tấn, giảm 10 triệu tấn (13,2%) và Argentina đạt 41,5

về tiêu thụ đậu tương.

triệu tấn, giảm 7,5 triệu tấn (15,3%). Tuy nhiên dự báo niên vụ 2012/13 sản lượng đậu
tương tại ba quốc gia Mỹ Châu này sẽ phục hồi mạnh trở lại: Mỹ tăng trên 4 triệu tấn,


47

48

Bảng 2.11: Cung cầu đậu tương thế giới (triệu tấn)

2.1.2 Giá nguyên liệu thức ăn chăn nuôi thế giới.

2012/2013 (Diễn
Chỉ tiêu

Sản lượng
Tiêu thụ

2010/2011

2011/2012 (ước tính)

264.691


236.376

204.293

206.948

70.099

Dự trữ

53.359

biến tại thời điểm

2.1.2.1 Giá ngô và lúa mì
Bảng 2.13: Diễn biến giá ngô thế giới năm 2010 – 2012 (USD/tấn)

tháng 6)

Tháng

Năm 2010

Năm 2011

Năm 2012

271.025

1


167.2

265.2

272.8

216.755

2

161.6

293.4

279.5

58.535

3

159.0

290.3

280.7

4

157.7


318.7

274.2

5

163.8

308.5

268.8

6

152.9

310.5

7

163.9

300.8

8

175.6

310.2


Nguồn : USDA
Bảng 2.12: Dự trữ đậu tương tại một số nước lớn trên thế giới (triệu tấn)
Quốc gia
Argentina

2010/2011
22.872

2011/2012 (Ước tính) 2012/2013 (Dự báo)
18.472

21.932

Brazil

22.940

12.675

16.515

9

205.8

296.2

Trung Quốc


14.558

14.758

13.640

10

235.7

274.8

Mỹ

5.852

4.769

3.803

11

238.2

274.2

Các nước khác

3.322


2.356

2.326

12

250.6

EU-27
Toàn cầu

555

329

319

70.099

53.359

58.535

Nguồn : USDA

258.4
Nguồn: IMF

Bảng 2.14: Diễn biến giá lúa mì thế giới năm 2010 – 2012 (USD/tấn)
Tháng


Năm 2010

Năm 2011

Năm 2012

Về tồn kho đậu tương, Argentina dẫn đầu với mức dự trữ 2011/12 khoảng 18,5 triệu

1

201.5

326.6

279.3

tấn và dự báo sẽ tăng thêm 3,5 triệu tấn trong niên vụ kế tiếp. Tiếp đến là Braxin, dự

2

194.5

348.2

281.1

dữ có thể tăng thêm 3,84 triệu tấn so với mức 12,7 triệu tấn của niên vụ 2011/12. Trong

3


191.1

319.5

292.3

khi đó, dự trữ đậu tương của Trung Quốc dự báo giảm 1,1 triệu tấn, xuống còn 13,64

4

192.8

338.0

266.3

triệu tấn.

5

181.9

355.2

264.4

6

157.7


327.4


49

7

195.8

50

306.8

Tính riêng trong tháng 5/2012, giá ngô giảm gần 40 USD/tấn (tương ứng giảm 12,9%)

8

246.3

330.7

so cùng kỳ 2011; còn lúa mỳ giảm tới gần 91 USD/tấn (tương ứng giảm 25,6%).

9

271.7

314.0


Biểu 2.2: Diễn biến giá ngô giao dịch trên sàn CBOT 6 tháng đầu năm 2012 (USD/tấn)

10

270.2

294.0

11

274.1

279.3

12

306.5

265.4
Nguồn : IMF

Biểu 2.1: Diễn biến giá ngô và lúa mỳ thế giới năm 2011 – 2012 (USD/tấn)

Nguồn: CME
2.1.2.2 Giá đậu tương và khô đậu tương
Biểu 2.3: Diễn biến giá đậu tương và khô đậu tương thế giới năm 2011 – 2012
(USD/tấn)

Nguồn: Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF)
Sau chuỗi lao dốc trong bốn tháng đầu năm 2011, bước sang năm 2012 giá ngô

và lúa mỳ đã có sự phục hồi nhẹ. Theo số liệu của Quỹ Tiền tệ Quốc Tế (IMF), giá ngô
thời điểm cuối quý I/2012 ở mức 280,66 USD/tấn, tăng 22,2 USD/tấn so với tháng cuối
năm 2011; tương tự, lúa mỳ ở mức 292,3 USD/tấn, tăng 26,9 USD/tấn.
Tuy nhiên, bước sang quý II/2012, giá ngô và lúa mỳ đều quay đầu giảm. Cụ
thể, ngô liên tiếp giảm trong tháng 4 và 5/2012, xuống còn 274,2 và 268,8 USD/tấn;
trong khi, lúa mỳ giảm xuống tương ứng là 266,32 và 264,36 USD/tấn. Đáng chú ý,
cùng thời điểm này năm ngoái, giá ngô và lúa mỳ đang đứng ở những mức cao kỳ lục.

Nguồn: Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF)


×