Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

PHẠM TRÙ HÌNH THÁI KINH tế xã hội TRONG lời tựa góp PHẦN PHÊ PHÁN KHOA KINH tế xã hội ý NGHĨA đói với sự NGHIỆP đổi mới ở nước TA HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.07 KB, 23 trang )

PHẠM TRÙ HÌNH THÁI KINH TẾ- XÃ HỘI TRONG LỜI TỰA
“GÓP PHẦN PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ” CỦA MÁC. Ý
NGHĨA ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI ĐẤT NƯỚC CỦA ĐẢNG TA
HIỆN NAY
1. Khái quát chung về tác phẩm
1.1. Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm
Lời tựa tác phẩm “Góp phần phê phán khoa kinh tế chính trị” được Mác
viết từ tháng 8 năm 1858 đến tháng 02 năm1859, được xuất bản và phát hành
thánh 6 năm 1859. Tuy chỉ có 5 trang song là một văn kiện cực kỳ quan trọng trong
quá trình hình thành, phát triển triết học Mác. Trong đó Mác đã trình bày khái quát
nhưng rất rõ ràng quan niệm về chủ nghĩa duy vật lịch sử - một sự khái quát thiên
tài mà toàn bộ triết học trước đó chưa đạt tới được. Các quan niệm đó được Mác coi
là kim chỉ nam cho mọi sự nghiên cứu sau này của mình. Ông viết: “Kết quả chung
mà tôi đã đạt được và đã trở thành kim chỉ nam cho mọi sự nghiên cứu sau này của
tôi”1. ở đó chủ nghĩa duy vật đã được áp dụng một cách triệt để vào lĩnh vực xã hội,
làm cho triết học Mác trở nên cách mạng, khoa học, triệt để và hoàn bị nhất trong
lịch sử tư tưởng triết học.
Mặt khác, những năm 50 của thế kỷ XIX, phong trào công nhân phát triển
rất cao, chuyển dần từ tự phát sang tự giác. Cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản
để giành dân chủ có xu hướng chuyển thành đấu tranh cho chủ nghĩa xã hội và
đã xuất hiện các tổ chức cộng sản. Trong lúc đó, giai cấp tư sản đặc biệt là những
nhà kinh tế học tư sản đưa ra những luận điểm sai lầm về kinh tế, họ đang tìm
mọi cách biện hộ cho địa vị của giai cấp tư sản và bảo vệ sự tồn tại vĩnh viễn cho
chế độ tư hữu. Họ cho rằng: tư hữu là thuộc tính vốn có của con người, sự tồn tại
1

C.M¸c vµ Ph. ¡ngghen, Toµn tËp, tËp 13, Nxb CTQG, H.1993, tr.14


của những người vô sản (những người không có của) là hợp lý, là lẽ tự nhiên.
Trước tình hình đó, đòi hỏi phải có một thế giới quan khoa học soi đường cho


giai cấp công nhân trong đấu tranh cách mạng, do đó Mác viết tác phẩm này
nhằm phê phán các quan điểm sai trái của giai cấp tư sản. Đặc biệt là giúp cho
giai cấp vô sản hiểu đúng địa vị, sứ mệnh lịch sử của mình là phải đấu tranh xoá
bỏ chủ nghĩa tư bản. Như Ăngghen kết luận: Giai cấp vô sản không chỉ là giai
cấp đau khổ mà địa vị kinh tế - xã hội của nó buộc nó phải đấu tranh giải phóng
đến cùng.
Để phê phán quan điểm phản động, phản khoa học trên, Mác tập trung
nghiên cứu những quy luật, phát triển kinh tế của hình thái kinh tế xã hội tư bản
chủ nghĩa và tác dụng của chúng nhằm phát triển thế giới quan khoa học của giai
cấp vô sản. Mác chỉ rõ: Phải nghiên cứu kinh tế chính trị học ở một trình độ cao hơn
để phân tích phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa; chính điều đó sẽ làm cơ sở cho
việc phát triển thế giới quan khoa học của giai cấp vô sản. Phải xoá bỏ chế độ tư
hữu để trả lại bản chất đích thực cho con người.
Trước khi viết tác phẩm “Góp phần phê phán khoa kinh tế chính trị” và
lời tựa của nó Mác đã có cả 15 năm lao động và nghiên cứu khoa học toàn diện
với một khối lượng tài liệu đồ sộ. Ông đã nghiên cứu một khối lượng lớn các tác
phẩm về kinh tế - xã hội và soạn thảo những nguyên lý cơ bản, phát triển học
thuyết của mình.
Trong lời tựa “Góp phần phê phán khoa kinh tế chính trị” đây là sự tổng
kết, hệ thống hoá tri thức của Mác về chủ nghĩa duy vật lịch sử, đặt tiền đề cho
Mác viết tác phẩm “Góp phần phê phán khoa kinh tế chính trị” và Bộ “Tư bản”
sau này.
1.2. Kết cấu của tác phẩm
Lời tựa “Góp phần phê phán khoa học kinh tế chính trị” gồm 3 phần:
2


Phần mở đầu: Mác nêu khái quát ý định kết cấu tác phẩm “Góp phần phê
phán khoa học kinh tế chính trị”.
Phần nội dung: Mác nêu khái lược quá trình nghiên cứu kinh tế chính trị

của mình, trong đó trình bày kết quả nghiên cứu, chủ yếu là những nguyên lý cơ
bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử.
Phần kết luận: Mác khẳng định kết quả nghiên cứu là khách quan, nghiêm
túc, trung thực. Đúng như Mác đã khẳng định trong tác phẩm của mình: “Các quan
điểm của tôi, dù có bị người ta xét đoán như thế nào chăng nữa và dù chúng có ít nhất
trí như thế nào chăng nữa với những thiên kiến tự tư tự lợi của các giai cấp thống trị thì chúng vẫn là kết quả của những sự nghiên cứu trung thực trong nhiều năm”2.
Lời tựa tác phẩm “Góp phần phê phán khoa kinh tế chính trị” được in
trong: C.Mác và Ph. Ăngghen, Toàn tập, Tập 13, Nxb CTQG, Hà Nội 1993 (từ
trang 13 đến trang 18).
2. Nội dung triết học trong tác phẩm:
Nội dung cơ bản trong lời tựa “Góp phần phê phán khoa kinh tế chính
trị” đó là học thuyết về hình thái kinh tế- xã hội.
2.1. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu xã hội của Mác
Để hiểu và thấy được giá trị của tác phẩm chúng ta xem phương pháp
tiếp cận nghiên cứu xã hội của Mác. Đó là, Mác nghiên cứu xã hội từ sản xuất
vật chất và phương thức sản xuất. Trước đó trong tác phẩm “Hệ tư tưởng
Đức” Mác đã khẳng định vai trò quyết định của sản xuất vật chất với các lĩnh
vực khác của đời sống xã hội, vai trò của phương thức sản xuất với sự tồn tại,
phát triển của lịch sử xã hội. Mác viết: “Hành vi lịch sử đầu tiên là việc sản
xuất trong những tư liệu để thoả mãn những nhu cầu ấy, việc sản xuất ra bản
thân đời sống vật chất” và “Phải xuất phát từ chính ngay sự sản xuất vật chất
2

C.M¸c vµ Ph. ¡ngghen, Toµn tËp, tËp 13, Nxb CTQG, H.1993, tr 18.

3


ra đời sống trực tiếp để xem xét quá trình hiện thực của sản xuất và hiểu hình
thức giao tiếp gắn liền với phương thức sản xuất ấy sản sinh ra- tức là xã hội

công dân ở những giai đoạn khác nhau của nó- là cơ sở của toàn bộ lịch sử” 3.
Lúc này Mác sử dụng các khái niệm “hình thức giao tiếp” và “xã hội công
dân”.
Chúng ta thấy rằng trong nửa cuối những năm 50 thế kỷ 19, Mác đã tích
cực nghiên cứu kinh tế chính trị học. Trong tiến trình nghiên cứu, Mác đã vận
dụng phép biện chứng duy vật vào nghiên cứu kinh tế để tiếp cận đến sự khái
quát lý luận cơ bản, sự khái quát đó tiếp tục được Mác khẳng định trong lời tựa
“Góp phần phê phán khoa kinh tế chính trị”. ở đó Mác xem xét hình thái kinh tế
tư bản chủ nghĩa bắt đầu từ điều kiện sinh hoạt kinh tế. Mác viết “Tôi xem xét hệ
thống kinh tế tư sản theo thứ tự sau đây; Tư bản, sở hữu ruộng đất lao động làm
thuê nhà nước, ngoại thương thị trường thế giới. Trong ba mục đầu, tôi nghiên
cứu điều kiện sinh hoạt kinh tế của ba giai cấp lớn hợp thành xã hội tư sản hiện
đại; còn mối liên hệ lẫn nhau giữa ba mục sau thì rất rõ ràng” 4. Mác viết tiếp:
“Những công việc nghiên cứu của tôi đã dẫn tôi đến kết quả là: không thể lấy
bản thân những quan hệ cũng như những hình thái nhà nước, hay lấy cái gọi là
sự phát triển chung của tinh thần của con người, để giải thích những quan hệ và
hình thái đó, mà trái lại, phải thấy rằng những quan hệ và hình thái đó bắt nguồn
từ những điều kiện sinh hoạt vật chất”5. Vậy, nguyên tắc phương pháp luận rút ra
là: nghiên cứu các hiện tượng xã hội phải xuất phát từ điều kiện sinh hoạt vật
chất xã hội chứ không thể tìm trong tinh thần tư tưởng.
Mác đã vận dụng triệt để phép biện chứng duy vật vào nghiên cứu lĩnh
vực kinh tế xã hội. Với phương pháp tiếp cận khoa học khi nghiên cứu các hiện
tượng xã hội, phải đi từ xã hội hiện thực, đi từ nền sản xuất vật chất, từ điều kiện
C.M¸c vµ Ph. ¡ngghen, Toµn tËp, tËp 3, Nxb CTQG, H.1995, tr 40, tr.54
C.M¸c vµ Ph. ¡ngghen, Toµn tËp, tËp 13, Nxb CTQG, H.1993, tr.14
5
C.M¸c vµ Ph. ¡ngghen, Toµn tËp, tËp 13, Nxb CTQG, H.1993, tr 14
3
4


4


sinh hoạt vật chất xã hội, chứ không phải xuất phát từ hiện tượng tinh thần. Từ
phương pháp luận trên, Mác nghiên cứu và giải phẫu “xã hội công dân” theo
cách gọi của Hêghen (tức xã hội tư bản chủ nghĩa) và đi đến khái quát lý luận
khoa học về hình thái kinh tế - xã hội. Ông viết: “Phải giải thích ý thức ấy bằng
những mâu thuẫn của đời sống vật chất, bằng sự xung đột hiện có giữa các lực
lượng sản xuất xã hội và những quan hệ sản xuất xã hội” 6. Như vậy, với quan
điểm tiếp cận “giải phẫu” xã hội bằng chính đời sống vật chất, bằng lực lượng
sản xuất xã hội, Mác là người đầu tiên trong lịch sử tư tưởng triết học đề cập tới,
ông đã vận dụng một cách nhuần nhuyễn chủ nghĩa duy vật biện chứng vào
nghiên cứu xã hội, làm cho triết học Mác trở nên cách mạng, khoa học và hoàn
bị.
Giải thích vấn đề này Ăngghen đã cho rằng: phải lựa chọn phương pháp
nào để nghiên cứu hoặc là phương pháp của Hêghen hoặc phương pháp siêu
hình. Theo ông phương pháp siêu hình của Cantơ bị Hêghen đập tan rồi, nhưng
chính phương pháp của Hêghen lại không dùng được. Vậy, mà chưa ai dám đảm
đương nhiệm vụ lớn lao là phê phán phương pháp Hêghen một cách triệt để. Ông
nhận xét: Mác là người duy nhất có khả năng đảm đương công việc ấy, phê phán
Hêghen một cách toàn diện và triệt để, tìm ra “hạt nhân hợp lý” để khôi phục lại
phép biện chứng, giải thoát nó ra khỏi cái vỏ duy tâm thần bí.
2.2. Phạm trù hình thái kinh tế- xã hội
Trong lời tựa tác phẩm “Góp phần phê phán khoa kinh tế chính trị”, mặc
dù chưa đưa ra một định nghĩa đầy đủ về hình thái kinh tế- xã hội, về lực lượng
sản xuất, về quan hệ sản xuất, cơ sở hạ tầng, kiến trúc thượng tầng... nhưng Mác
đã chỉ ra cho chúng ta thấy được những nội dung cơ bản, cốt lõi nhất, chỉ ra được
nội hàm của các vấn đề được đặt ra như: thế nào là hình thái kinh tế- xã hội, kết
cấu của hình thái kinh tế- xã hội, mối quan hệ biện chứng giữa các yếu tố cấu
6


C.M¸c vµ Ph. ¡ngghen, Toµn tËp, tËp 13, Nxb CTQG, H.1993, tr15.

5


thnh hỡnh thỏi kinh t xó hi...và đó là phơng pháp luận để tiếp cận và giải phẫu
xã hội, nó là kim chỉ nam cho nghiên cứu xã hội của Mác. ễng vit: Kt qu m
chỳng tụi ó t c v ó tr thnh kim ch nam cho mi s nghiờn cu sau
ny ca tụi, cú th trỡnh by vn tt nh sau. Trong s sn xut xó hi ra i
sng ca mỡnh, con ngi cú nhng quan h nht nh, tt yu, khụng tu thuc
vo ý mun ca h - tc nhng quan h sn xut, nhng quan h ny phự hp
vi mt trỡnh nht nh ca cỏc lc lng sn xut vt cht ca h. Ton b
nhng quan h sn xut y hp thnh c cu kinh t ca xó hi, tc l cỏi c s
hin thc trờn ú dng lờn mt kin trỳc thng tng phỏp lý v chớnh tr v
nhng hỡnh thỏi ý thc xó hi nht nh tng ng vi c s hin thc ú7.
Nh vy, Mỏc ó ch cho chỳng ta hiu th no l hỡnh thỏi kinh t- xó hi,
cỏc yu t v mi quan h gia cỏc yu t cu thnh ca nú trong mt chnh th
thng nht nh mt c th sng ú l: lc lng sn xut, quan h sn xut v
kin trỳc thng tng. Mỏc ó vch ra thc cht s tn ti v phỏt trin ca cỏc
hỡnh thỏi kinh t xó hi trong kt cu khỏch quan ca chỳng. ú l mt chnh th
thng nht bao gm nhng yu t v cỏc mi liờn h c hỡnh thnh v vn
ng tuõn theo nhng quy lut khỏch quan vn cú ca chỳng. Cỏc yu t lc
lng sn xut, quan h sn xut v kin trỳc thng tng xó hi khụng tỏch ri
nhau. Trờn thc t khụng th phõn chia rch rũi cỏc yu t ú m luụn cú mi
quan h bin chng vi nhau.
Theo Mỏc, trong s sn xut ra i sng xó hi ca mỡnh, con ngi ta dự
mun hay khụng cng buc phi duy trỡ v thc hin nhng quan h nht nh
vi nhau. Nhng quan h ny mang tớnh tt yu v khụng ph thuc vo bt c ý
mun ch quan ca ai c. ú chớnh l nhng quan h sn xut. Mỏc cũn ch ra

rng, ton b nhng quan h sn xut ú hp thnh mt c cu kinh t ca xó

7

C.Mác và Ph. Ăngghen, Toàn tập, tập 13, Nxb CTQG, H.1993, tr 14- tr 15.

6


hội, tức là cơ sở hiện thực (cơ sở hạ tầng) và trên cơ sở hiện thực đó sẽ được tạo
dựng nên một kiến trúc thượng tầng tương ứng với cơ sở hiện thực đó.
Trong tác phẩm: “Những “người bạn dân” là như thế nào và họ đấu tranh
chống những người dân chủ xã hội ra sao?” Lênin chỉ rõ phương pháp khoa học
và cách mạng của Mác trong xây dựng phạm trù hình thái kinh tế- xã hội: “Trong
các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội, ông đã làm nổi bật riêng lĩnh vực kinh
tế, bằng cách là trong tất cả mọi quan hệ xã hội ông đã làm nổi bật riêng quan hệ
sản xuất. Coi đó là những quan hệ cơ bản ban đầu và quyết định tất cả mọi quan hệ
khác”8. Ông khẳng định: “Chỉ có đem quy những quan hệ xã hội vào những quan
hệ sản xuất, và đem quy những quan hệ sản xuất vào trình độ của những lực lượng
sản xuất thì người ta mới có cơ sở vững chắc để quan niệm sự phát triển của các
hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên. Và dĩ nhiên không có
một quan điểm như thế thì không thể có một khoa học xã hội được”9.
Như vậy, Mác đã xem quan hệ sản xuất là “cái sườn” của toàn bộ cơ thể
xã hội, nó phải phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất nhất định
của mỗi hình thái kinh tế- xã hội và có một kiến trúc thượng tầng được thiết lập
tương ứng với những quan hệ sản xuất ấy. Khi bàn về vấn đề này Lênin đã viết:
“Nhưng điều chủ yếu là ở chỗ Mác không thoả mãn với cái sườn đó, không chỉ
dừng lại ở cái “lý luận kinh tế” hiểu theo nghĩa thông thường của danh từ mà
thôi: là ở chỗ tuy rằng Mác chỉ dùng độc có những quan hệ sản xuất để giải thích
cơ cấu và sự phát triển của một hình thái xã hội nhất định, song ở mọi nơi và mọi

lúc, ông đều phân tích những kiến trúc thượng tầng tương ứng với những quan
hệ sản xuất ấy, và đã thêm thịt, thêm da cho cái sườn đó”10.
Điều chủ yếu đối với Mác là quan niệm duy vật về lao động về vai trò
quyết định của lao động của sản xuất vật chất trong việc sáng tạo ra mọi của cải
V,I.Lªnin, Toµn tËp, tËp 1, Nxb TB, M.1974, tr 159.
V,I.Lªnin, Toµn tËp, tËp 1, Nxb TB, M.1974, tr 163.
10
V,I.Lªnin, Toµn tËp, tËp 1, Nxb TB, M.1974, tr 164- tr 165.
8
9

7


vật chất bảo đảm cho xã hội tồn tại và phát triển cũng như việc sáng tạo ra chính
bản thân con người. Trong mỗi giai đoạn lịch sử con người lại có cách thức sản
xuất riêng và theo Mác: “Phương thức sản xuất đời sống vật chất quyết định các
quá trình sinh hoạt xã hội, chính trị và tinh thần nói chung”11.
Từ phương pháp tiếp cận và những luận điểm nêu ra của Mác, chính là cơ
sở khoa học để sau này chủ nghĩa duy vật lịch sử đi đến một khái quát hoàn
chỉnh về hình thái kinh tế- xã hội: “Hình thái kinh tế- xã hội là một phạm trù cơ
bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch sử
nhất định với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó, phù hợp với
một trình độ nhất định của lực lượng sản xuất và với một kiến trúc thượng tầng
tương ứng được xây dựng trên những quan hệ sản xuất ấy”12.
Mặt khác, trong khi nghiên cứu về sự vận động, phát triển của các hình
thái kinh tế- xã hội, Mác cũng đã đưa ra những kết luận hết sức quan trọng đó là:
“Không một hình thái xã hội nào diệt vong trước khi tất cả những lực lượng sản
xuất mà hình thái xã hội đó tạo địa bàn đầy đủ cho phát triển, và những quan hệ
sản xuất mới, cao hơn, cũng không bao giờ xuất hiện trước khi những điều kiện

tồn tại vật chất của những quan hệ đó chưa chín muồi trong lòng bản thân xã hội
cũ”13. Theo Mác, xã hội loài người luôn luôn vận động phát triển không ngừng,
trong sự vận động phát triển đó sẽ diễn ra sự thay thế nhau của các hình thái kinh
tế xã hội. Một hình thái kinh tế xã hội lỗi thời, lạc hậu sẽ bị diệt vong và được
thay thế bằng một hình thái kinh tế xã hội mới tiến bộ hơn. Nhưng hình thái kinh
tế xã hội cũ chỉ bị diệt vong khi lực lượng sản xuất trong xã hội đó đã phát triển,
tạo điều kiện chín muồi cho sự ra đời của những quan hệ sản xuất mới cao hơn.
Sự thay thế nhau của các hình thái kinh tế xã hội là khách quan, không phụ thuộc

C.M¸c vµ Ph. ¡ngghen, Toµn tËp, tËp 13, Nxb CTQG, H.1993, tr 15.
TriÕt häc M¸c- Lªnin, TËp 3, Nxb Q§ND, Hµ Néi 1995, tr 54.
13
C.M¸c vµ Ph. ¡ngghen, Toµn tËp, tËp 13, Nxb CTQG, H.1993, tr 15- tr 16.
11
12

8


vào ý muốn chủ quan của con người, mà nó phụ thuộc vào sự phát triển của lực
lượng sản xuất, do lực lượng sản xuất quyết định.
Theo Mác xã hội cũ chưa mất đi khi tiền đề vật chất của nó chưa mất đi,
xã hội mới chưa ra đời khi tiền đề vật chất của nó chưa xuất hiện. Mác viết: “Từ
chỗ là hình thức phát triển của các lực lượng sản xuất, những quan hệ ấy trở
thành những xiềng xích của các lực lượng sản xuất. Khi đó bắt đầu thời đại một
cuộc cách mạng xã hội”14. Ông viết tiếp: “Không một hình thái xã hội nào diệt
vong trước khi tất cả những lực lượng sản xuất mà hình thái xã hội đó tạo địa
bàn đầy đủ cho phát triển, vẫn chưa phát triển, và những quan hệ sản xuất mới,
cao hơn, cũng không bao giờ xuất hiện trước khi những điều kiện tồn tại vật chất
của những quan hệ đó chưa chín muồi trong lòng bản thân xã hội cũ”15.

Mác còn chỉ ra tính khách quan của lịch sử xã hội, nó không phụ thuộc
vào ý muốn chủ quan của một cá nhân hay một lực lượng chính trị xã hội nào.
Ông viết: “Nhân loại bao giờ cũng chỉ đặt ra cho mình những nhiệm vụ mà nó có
thể giải quyết được, vì khi xét kỹ hơn, bao giờ người ta cũng thấy rằng bản thân
nhiệm vụ ấy chỉ nảy sinh khi những điều kiện vật chất để giải quyết nhiệm vụ đó
đã có rồi, hay ít ra cũng đang ở trong quá trình hình thành”16.
Đặc biệt trong lời tựa này, Mác còn chỉ rõ: “Các quan hệ sản xuất tư sản là
hình thức đối kháng cuối cùng của quá trình sản xuất xã hội, đối kháng không
phải với ý nghĩa là đối kháng cá nhân, mà với ý nghĩa là đối kháng nảy sinh từ
những điều kiện sinh hoạt xã hội của các cá nhân; nhưng những lực lượng sản
xuất phát triển trong lòng xã hội tư sản đồng thời cũng tạo ra những điều kiện vật
chất để giải quyết đối kháng ấy. Cho nên với hình thái xã hội tư sản, thời kỳ tiền
sử của xã hội loài người đang kết thúc” 17. Luận điểm này của Mác nói lên rằng,
hình thái kinh tế xã hội tư bản chủ nghĩa là hình thái kinh tế xã hội cuối cùng
C.M¸c vµ Ph. ¡ngghen, Toµn tËp, tËp 13, Nxb CTQG, H.1993, tr 15.
C.M¸c vµ Ph. ¡ngghen, Toµn tËp, tËp 13, Nxb CTQG, H.1993, tr 15- tr 16.
16
C.M¸c vµ Ph. ¡ngghen, Toµn tËp, tËp 13, Nxb CTQG, H.1993, tr 16.
17
C.M¸c vµ Ph. ¡ngghen, Toµn tËp, tËp 13, Nxb CTQG, H.1993, tr 16.
14

15

9


trong lịch sử có quan hệ sản xuất với hình thức đối kháng, là hình thái xã hội
cuối cùng trong lịch sử có sự đối kháng trong quá trình sản xuất xã hội: còn
chiếm hữu tư nhân, còn áp bức bóc lột, và chính sự phát triển của lực lượng sản

xuất trong lòng xã hội tư sản sẽ tạo điều kiện vật chất để xoá bỏ quan hệ sản
xuất, thiết lập quan hệ sản xuất mới- quan hệ sản xuất cộng sản chủ nghĩa. Nói
cách khác, Mác đã dự báo rằng hình thái kinh tế- xã hội tư bản chủ nghĩa nhất
định sẽ bị diệt vong do chính sự phát triển ngày càng cao của lực lượng sản xuất
ở ngay trong lòng xã hội đó và sự diệt vong là không thể tránh khỏi. Mặt khác
chính giai cấp tư sản đã tạo ra những cơ sở vật chất để tự thủ tiêu mình. Đây là
sự phát hiện thiên tài của Mác. Sự phát hiện đó là cơ sở khoa học quan trọng để
học thuyết hình thái kinh tế- xã hội của Mác ra đời và tiếp tục có những bước
phát triển hoàn thiện hơn.
Trên đây là những luận chứng ban đầu để sau này Mác khẳng định sự phát
triển của những hình thái kinh tế- xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên. Mác
viết: “Tôi coi sự phát triển của những hình thái kinh tế xã hội là một quá trình
lịch sử tự nhiên”18.
2.3. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực
lượng sản xuất
Đây là một quy luật cơ bản chi phối sự vận động, phát triển của các hình
thái kinh tế- xã hội được Mác khái quát trong lời tựa. Mác khẳng định sự phụ
thuộc của quan hệ sản xuất vào lực lượng sản xuất, mối quan hệ phụ thuộc đó
không thể đảo lộn. Nội dung khái quát đó của Mác cho đến nay vẫn chưa thể
thay thế. Mác viết: “Tới một giai đoạn phát triển nào đó của chúng, các lực
lượng sản xuất vật chất của xã hội mâu thuẫn với những quan hệ sản xuất hiện
có, hay- đây chỉ là biểu hiện pháp lý của những quan hệ sản xuất đó- mâu thuẫn
với những quan hệ sở hữu, trong đó từ trước đến nay các lực lượng sản xuất vẫn
18

C.M¸c vµ Ph. ¡ngghen, Toµn tËp, tËp 23, Nxb CTQG, H.1993, tr 21.

10



phát triển. Từ chỗ là những hình thức phát triển của các lực lượng sản xuất,
những quan hệ ấy trở thành xiềng xích của các lực lượng sản xuất. Khi đó bắt
đầu thời đại, một cuộc cách mạng xã hội”19.
Như vậy, Mác đã chỉ rõ cơ chế vận hành của quy luật, vai trò của lực
lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Theo Mác, con người sống, tồn tại và phát
triển không chỉ dựa vào tự nhiên, mà còn sử dụng công cụ lao động sản xuất cải
tạo tự nhiên làm ra của cải phục vụ cho bản thân mình (trong tác phẩm “Hệ tư
tưởng Đức” Mác đã đề cập tới vấn đề này). Trong quá trình đó con người chủ
động đi sâu vào nhận thức thế giới hiện thực, tích cực cải tiến công cụ sản xuất
và do đó lực lượng sản xuất không ngừng phát triển. Sự phát triển của lực lượng
sản xuất “tới một giai đoạn” nhất định sẽ mâu thuẫn với “quan hệ sản xuất hiện
có”, mâu thuẫn đó ngày càng gay gắt dẫn đến một cuộc cách mạng xã hội nổ ra
quan hệ sản xuất cũ bị thủ tiêu, quan hệ sản xuất mới ra đời, phương thức sản
xuất cũ được thay thế bằng phương thức sản xuất mới, xã hội chuyển sang một
hình thái kinh tế xã hội khác cao hơn. Và chỉ khi quan hệ sản xuất trở thành
“xiềng xích” đối với lực lượng sản xuất khi đó cách mạng xã hội mới nổ ra, quan
hệ sản xuất hiện có mới bị phá vỡ, quan hệ sản xuất mới ra đời, một hình thái
kinh tế- xã hội mới được hình thành.
Do lực lượng sản xuất quyết định, song quan hệ sản xuất không phải là
yếu tố bị động mà có vai trò tác động trở lại lực lượng sản xuất. Nếu quan hệ sản
xuất phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất sẽ mở đường cho lực lượng sản
xuất phát triển, thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển. Ngược lại, quan hệ sản xuất
không phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất sẽ kìm hãm sự phát triển của
lực lượng sản xuất và kinh tế xã hội.
Thực tiễn cho chúng ta thấy rằng lực lượng sản xuất chỉ có thể phát triển
khi có một quan hệ sản xuất hợp lý, đồng bộ, phù hợp với nó. Quan hệ sản xuất
19

C.M¸c vµ Ph. ¡ngghen, Toµn tËp, tËp 13, Nxb CTQG, H.1993, tr 15.


11


lc hu hn hoc tiờn tin hn cng s kỡm hóm s phỏt trin ca lc lng sn
xut. Khi mõu thun gia lc lng sn xut v quan h sn xut ó bc l gay
gt, ũi hi phi gii quyt nhng con ngi khụng phỏt hin c, cng nh khi
mõu thun ó c phỏt hin m khụng c gii quyt hoc gii quyt mt cỏch
sai lm, ch quan duy ý chớ...thì tác động kìm hãm của quan hệ sản xuất sẽ trở
thành nhân tố phá hoại đối với lực lợng sản xuất.
Nh vy, trong li ta Gúp phn phờ phỏn khoa kinh t chớnh tr, Mỏc
ó khỏi quỏt tng i y ni dung quy lut v s phự hp ca quan h sn
xut vi trỡnh phỏt trin ca lc lng sn xut.
2.4. Mi quan h bin chng gia c s h tng v kin trỳc thng
tng
Ni dung khỏi quỏt lý lun v hỡnh thỏi kinh t xó hi Mỏc khụng ch lm
rừ quy lut quan h sn xut phự hp vi trỡnh phỏt trin ca lc lng sn xut
m cũn lm rừ quy lut c s h tng quyt nh kin trỳc thng tng - mt trong
hai quy lut c bn chi phi s vn ng phỏt trin ca xó hi.
Mỏc vit: Ton b nhng quan h sn xut y hp thnh c cu kinh t
ca xó hi, tc l cỏi c s hin thc trờn ú dng lờn mt kin trỳc thng tng
phỏp lý, chớnh tr v nhng hỡnh thỏi ý thc xó hi nht nh tng ng vi c s
hin thc ú20.
Mc dự Mỏc cha gi l c s h tng m ụng gi l c s hin thc, c
s hin thc y v thc cht nú ó bao hm ni dung rt c bn sau ny ch
ngha duy vt lch s khỏi quỏt thnh c s h tng. Mỏc ó tru tng hoỏ
tỏch quan h xó hi thnh hai loi quan h ú l: quan h v vt cht v quan h
khỏc (nh quan h v chớnh tr, t tng, nh nc, phỏp lut, tụn giỏo...). Trc
ú cha cú nh trit hc no tỏch ra thnh hai quan h ú. Khng T cng bn
20


C.Mác và Ph. Ăngghen, Toàn tập, tập 13, Nxb CTQG, H.1993, tr 15.

12


n mi quan h xó hi nhng ch b phn kin trỳc thng tng: mi quan
h v chớnh tr, o c (o to ra th h qun chựng, ỏo di khụng quan tõm
n vn sn xut vt cht); Phoibc ch quan tõm n mi quan h xó hi vi
tỡnh yờu, to ra th tụn giỏo tỡnh yờu, gii quyt mi quan h ngi vi ngi
bng tỡnh yờu...do đó các ông đều rơi vào chủ nghĩa duy tâm.
Nh vy, Mỏc ó lm rừ cỏc khỏi nim, v trớ ca c s hin thc xó hi
v kin trỳc thng tng xó hi. C s h tng l ton b nhng quan h sn
xut- nhng quan h vt cht khỏch quan ca con ngi trong hot ng lao
ng sn xut vt cht. Tng hp nhng quan h sn xut y to thnh c cu
kinh t- cỏi c s hin thc ca mt kin trỳc thng tng ng vi nú. Kin trỳc
thng tng l ton b nhng cỏi thuc v phỏp lý, chớnh tr nhng quan h
tinh thn t tng biu hin tp trung i sng tinh thn xó hi, nú c hỡnh
thnh trờn nhng quan h vt cht xó hi, phn ỏnh c s h tng. Bao gi kin
trỳc thng tng cng l ca mt c s h tng nht nh.
Ch ngha duy vt lch s khỏi quỏt khỏi nim c s h tng: C s h
tng dựng ch ton b nhng quan h sn xut ca mt xó hi trong s vn
ng hin thc ca chỳng hp thnh c cu kinh t ca xó hi ú21.
V kin trỳc thng tng, theo Lờnin khng nh: Kin trỳc thng tng
gm nhng quan h xó hi v t tng - trờn nhng quan h vt cht22.
Theo Mỏc, c s h tng v kin trỳc thng tng ca xó hi luụn gn bú
hu c vi nhau, tỏc ng qua li hỡnh thnh quy lut chi phi s vn ng, phỏt
trin ca xó hi. Trong mi quan h y c s h tng quyt nh kin trỳc thng
tng v mi mt. Khi phõn tớch v mi quan h gia c s h tng v kin trỳc
thng tng, ụng cho rng c s h tng l yu t quyt nh i vi kin trỳc
thng tng. Vai trũ quyt nh ca c s h tng i vi kin trỳc thng tng

21
22

Giáo trình Triết học Mác- Lênin, Nxb CTQG, Hà Nội 1999, tr 448- tr 449.
V.I.Lênin,Toàn tập, tập 1, Nxb TB, M.1974, tr.219

13


được thể hiện ở chỗ: nếu cơ sở hạ tầng thay đổi thì sớm hay muộn sự thay đổi
kiến trúc thượng tầng cũng sẽ diễn ra. Quá trình đó thực hiện không chỉ trong
giai đoạn chuyển tiếp có tính chất cách mạng- từ xã hội này sang xã hội khácmà còn được thực hiện ngay trong bản thân mỗi hình thái xã hội. Mác chỉ rõ:
“Cơ sở kinh tế thay đổi thì toàn bộ cái kiến trúc thượng tầng đồ sộ cũng bị đảo
lộn ít nhiều nhanh chóng”23. Theo Mác khi cơ sở kinh tế thay đổi thì kiến trúc
thượng tầng đồ sộ ấy cũng bị đảo lộn ít nhiều nhanh chóng, nó không thể thay
đổi tức thì mà có bộ phận thay đổi ngay (như nhà nước, pháp luật, hệ tư tưởng
thống trị...), có bộ phận còn tồn tại dai dẳng (như tâm lý, phong tục tập quán...).
Mặt khác, Mác đã phê phán quan điểm sai lầm phản khoa học của chủ
nghĩa duy tâm- xem xét sự vận động biến đổi của cơ sở kinh tế trên cơ sở và chịu
sự quyết định của sự biến đổi từ ý thức tư tưởng. Quan niệm duy tâm giải thích
sự vận động của đời sống kinh tế- xã hội bằng những nguyên nhân thuộc về vai
trò của nhà nước và pháp quyền. Ngược lại, Mác đã chỉ ra vai trò quyết định của
cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng. Mác viết: “Không chỉ lấy bản thân
những quan hệ pháp quyền cũng như những hình thái nhà nước, hay lấy cái gọi
là sự phát triển chung của tinh thần của con người, để giải thích những quan hệ
và hình thái đó, mà trái lại, phải thấy rằng những quan hệ và hình thái đó bắt
nguồn từ những điều kiện sinh hoạt vật chất”24.
Mác còn cho rằng đấu tranh giải quyết mâu thuẫn nội tại của “xã hội công
dân” không thể bằng các yếu tố tinh thần tư tưởng mà bằng chính các yếu tố vật
chất. Mác chỉ rõ: “Khi xét những cuộc đảo lộn ấy, bao giờ cũng cần phân biệt

cuộc đảo lộn vật chất- mà người ta có thể xác nhận với một sự chính xác của
khoa học tự nhiên- trong những điều kiện kinh tế của sản xuất, với những hình
thái pháp lý, chính trị, tôn giáo, nghệ thuật hay triết học, tóm lại với những hình
23
24

C.M¸c vµ Ph. ¡ngghen, Toµn tËp, tËp 13, Nxb CTQG, H.1993, tr 15.
C.M¸c vµ Ph. ¡ngghen, Toµn tËp, tËp 13, Nxb CTQG, H.1993, tr 14.

14


thái tư tưởng trong đó con người ý thức được cuộc xung đột ấy và đấu tranh để
giải quyết cuộc xung đột ấy”25.
2.5. Quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội.
Về vấn đề này Mác đã đề cập trong tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức” ông đã
vạch ra thực chất mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội và ông cho
rằng tồn tại xã hội là hiện thực của sản xuất xã hội. Ông viết: “Những tư tưởng
thống trị không phải là cái gì khác mà chỉ là sự biểu hiện tinh thần của những
quan hệ vật chất thống trị, chúng là những quan hệ vật chất thống trị được biểu
hiện dưới hình thức tư tưởng”26.
Trong lời tựa “Góp phần phê phán khoa kinh tế chính trị”, Mác đã giải
quyết một cách khoa học vấn đề sự hình thành và phát triển của ý thức xã hội.
Ông đã chỉ ra rằng: đời sống tinh thần của xã hội được hình thành và phát triển
trên cơ sở của đời sống vật chất, chúng ta không thể tìm nguồn gốc của tư tưởng,
tâm lý xã hội trong bản thân nó, nghĩa là, không thể tìm trong đầu óc của con
người, mà phải tìm ngay trong hiện thực- đời sống vật chất. Sự biến đổi của một
thời đại nào đó cũng sẽ không thể giải thích được nếu chỉ căn cứ vào ý thức của
thời đại ấy. Mác viết: “Nếu ta không thể nhận định về một người căn cứ vào ý
kiến của chính người đó đối với bản thân, thì ta cũng không thể nhận định về

một thời đại đảo lộn như thế căn cứ vào ý thức của thời đại ấy. Trái lại, phải giải
thích ý thức ấy bằng những mâu thuẫn của đời sống vật chất, bằng sự xung đột
hiện có giữa các lực lượng sản xuất xã hội và những quan hệ sản xuất xã hội” 27.
Luận điểm này của Mác đã bác bỏ quan niệm sai lầm của chủ nghĩa duy tâm
muốn đi tìm nguồn gốc của ý thức tư tưởng trong chính bản thân của ý thức tư
tưởng, coi tinh thần tư tưởng là nguồn gốc của mọi hiện tượng xã hội, quyết định
sự vận động phát triển của xã hội và cho rằng các hình thái ý thức xã hội tách rời
C.M¸c vµ Ph. ¡ngghen, Toµn tËp, tËp 13, Nxb CTQG, H.1993, tr 15.
C.M¸c vµ Ph. ¡ngghen, Toµn tËp, tËp 3, Nxb CTQG, H.1995, tr 66- tr 67.
27
C.M¸c vµ Ph. ¡ngghen, Toµn tËp, tËp 13, Nxb CTQG, H.1993, tr 15.
25
26

15


cơ sở kinh tế- xã hội hiện thực. Theo Mác muốn tìm hiểu hay giải thích các hiện
tượng ý thức tư tưởng phải đi từ đời sống hiện thực, từ cơ sở kinh tế, từ các quan
hệ vật chất trong xã hội. Bởi vì, ý thức của con người nói riêng, ý thức xã hội nói
chung có quan hệ chặt chẽ với tồn tại xã hội, ý thức xã hội chỉ là sự phản ánh tồn
tại xã hội, do tồn tại xã hội quyết định. Chính vì vậy, Mác đã khẳng định:
“Phương thức sản xuất đời sống vật chất quyết định các quá trình sinh hoạt xã
hội, chính trị và tinh thần nói chung. Không phải ý thức của con người quyết
định tồn tại của họ; trái lại, tồn tại xã hội của họ quyết định ý thức của họ”28.
Theo Mác quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, đây là
hai phạm trù rất cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử dùng để chỉ hai mặt có
quan hệ chặt chẽ với nhau- đời sống vật chất và đời sống tinh thần xã hội, được
Mác khái quát và làm rõ trên tinh thần biện chứng duy vật. Mác cho rằng: tồn tại
xã hội là toàn bộ những điều kiện sinh hoạt vật chất xã hội. Trong quan hệ với ý

thức xã hội, tồn tại xã hội giữ vai trò quyết định. Ông phân tích và làm sâu sắc
hơn nhận định trên bằng cách so sánh việc người ta không thể nhận định về sự
biến đổi của một thời đại căn cứ vào ý thức của thời đại ấy với việc không thể
nhận định về một con người căn cứ vào ý kiến của chính người đó đối với bản
thân và khẳng định: phải giải thích ý thức ấy bằng chính những mâu thuẫn của
đời sống vật chất.
Với sự khẳng định này, Mác đã phát triển chủ nghĩa duy vật đến đỉnh cao,
“đã tống cổ chủ nghĩa duy tâm ra khỏi nơi ẩn náu cuối cùng của nó”.

2.6. Cách mạng xã hội

28

C.M¸c vµ Ph. ¡ngghen, Toµn tËp, tËp 13, Nxb CTQG, H.1993, tr 15.

16


Trong khi luận giải nội dung những quy luật cơ bản chi phối sự vận động,
phát triển của xã hội thì đồng thời Mác cũng chỉ rõ nguyên nhân xét đến cùng quyết
định sự bùng nổ cách mạng xã hội- đó là nguyên nhân kinh tế, từ sự phát triển của
lực lượng sản xuất tới mức mâu thuẫn gay gắt với quan hệ sản xuất vốn tạo địa bàn
cho nó phát triển và mâu thuẫn đó trở thành “xiềng xích” kìm hãm sự phát triển của
nó khi ấy bùng nổ một cuộc cách mạng xã hội. Mác viết: “Không một hình thái xã
hội nào diệt vong trước khi tất cả những lực lượng sản xuất mà hình thái xã hội đó
tạo địa bàn đầy đủ cho phát triển, vẫn chưa phát triển, và những quan hệ sản xuất
mới cao hơn, cũng không bao giờ xuất hiện trước khi những điều kiện tồn tại vật
chất của những quan hệ đó chưa chín muồi trong lòng bản thân xã hội cũ”29.
Vì vậy, theo Mác nhân loại bao giờ cũng chỉ đặt ra cho mình những nhiệm
vụ mà nó có thể giải quyết được cái nhiệm vụ ấy chỉ nảy sinh khi những điều

kiện vật chất cần thiết để giải quyết nhiệm vụ ấy đã có rồi hoặc chí ít cũng đang
trong quá trình hình thành.
Trên cơ sở đó Mác chỉ rõ: sự phát triển của xã hội loài người đã và đang
trải qua các hình thái kinh tế- xã hội: cộng sản nguyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ,
phong kiến và tư bản chủ nghĩa. Mác viết: “Về đại thể, có thể coi các phương
thức sản xuất Châu á, cổ đại, phong kiến và tư sản hiện đại là những thời đại tiến
triển dần dần của hình thái kinh tế xã hội” 30. Đồng thời Mác cũng khẳng định với
quan hệ sản xuất tư sản - hình thức đối kháng cuối cùng của quá trình sản xuất
xã hội và những lực lượng sản xuất phát triển trong lòng xã hội tư bản cũng tạo
ra điều kiện vật chất giải quyết đối kháng đó. Điều đó khẳng định tính tất yếu
diệt vong của xã hội tư bản chủ nghĩa và sự ra đời của xã hội cộng sản chủ nghĩa
cũng là một tất yếu lịch sử. Mác viết: “Với hình thái xã hội tư sản, thời kỳ tiền sử
của xã hội loài người đang kết thúc”31.
C.M¸c vµ Ph. ¡ngghen, Toµn tËp, tËp 13, Nxb CTQG, H.1993, tr 15- tr 16.
C.M¸c vµ Ph. ¡ngghen, Toµn tËp, tËp 13, Nxb CTQG, H.1993, tr 16.
31
C.M¸c vµ Ph. ¡ngghen, Toµn tËp, tËp 13, Nxb CTQG, H.1993, tr 16.
29
30

17


Tóm lại, những quan niệm về chủ nghĩa duy vật lịch sử của Mác trong lời
tựa “Góp phần phê phán khoa kinh tế chính trị”, đây là một thành quả vĩ đại của
tư tưởng khoa học mà chỉ đứng trên lập trường của giai cấp vô sản mới có thể đạt
tới được, bởi vì nó đưa tới kết luận có tính chất cách mạng về sự sụp đổ tất yếu của
chủ nghĩa tư bản và thắng lợi tất yếu của giai cấp vô sản.
3. ý nghĩa của tác phẩm
Như vậy, mặc dù mới chỉ là sự khái quát những kết quả nghiên cứu ban

đầu của mình, nhưng Mác đã đưa ra những nguyên lý, tư tưởng về chủ nghĩa duy
vật lịch sử đã được ông khái quát hết sức cô đọng, thể hiện trình độ trừu tượng
hoá và khái quát cao, những nội dung hết sức cơ bản đó nó có tính chất bước
ngoặt, nó có giá trị hoàn thiện thế giới quan, hoàn thiện nội dung và đánh dấu sự
phát triển của chủ nghĩa duy vật lịch sử (các tư tưởng trước đó còn tách rời
nhau).
Những nội dung Mác khái quát trong lời tựa “Góp phần phê phán khoa kinh tế
chính trị” nó là nền tảng thế giới quan, phương pháp luận, là kim chỉ nam cho mọi
nghiên cứu sau này của ông, đặc biệt cho ra đời “Bộ Tư bản”. Mác khẳng định: đó là
kim chỉ nam để nghiên cứu những vấn đề tiếp theo.
Những nội dung trong lời tựa “Góp phần phê phán khoa kinh tế chính trị”, giúp
chúng ta có cơ sở khoa học, là vũ khí để đấu tranh phê phán những quan điểm duy tâm
về xã hội bảo vệ bản chất cách mạng và khoa học của chủ nghĩa duy vật lịch sử nói
riêng và chủ nghĩa Mác- Lênin nói chung; là cơ sở giúp chúng ta tiếp tục đi sâu nghiên
cứu và nhận thức sâu sắc, đầy đủ hơn về hệ thống lý luận của chủ nghĩa duy vật lịch
sử.
Ngày nay, cho dù chủ nghĩa xã hội hiện thực rơi vào khủng hoảng, thoái
trào, kẻ thù đang ra sức xuyên tạc, chống phá, nhưng những nội dung triết học
trong tác phẩm vẫn còn nguyên giá trị khoa học và hiện thực của nó. Muốn có câu
18


tr li v xó hi hin nay, mun tip cn xó hi t bn ngy nay, mun nghiờn cu
s phỏt trin v thay th ch ngha t bn ngy nay... vn phi da vo kim ch nam
trong li ta Gúp phn phờ phỏn khoa kinh t chớnh tr ó trang b.
Kim ch nam trong li ta Gúp phn phờ phỏn khoa kinh t chớnh tr, ú
vn l c s lý lun khoa hc cỏc ng cng sn xỏc nh con ng ỳng n
cho dõn tc mỡnh. õy l c s tip cn, xỏc nh mụ hỡnh ch ngha xó hi, xõy
dng quan h sn xut mi, phỏt trin lc lng sn xut...ể xây dựng thành công
chủ nghĩa cộng sản trên phạm vi toàn thế giới, mà giai đoạn đầu là chủ nghĩa xã hội.

Kt qu nghiờn cu ca Mỏc th hin s thiờn ti ca ụng d oỏn v xó hi
tng lai- xó hi cng sn ch ngha- tớnh cht nghiờm tỳc trong khoa hc, nhng
lun chng cú c s khoa hc ó ch ra quan h sn xut t bn ch ngha nht nh
s tr thnh xing xớch i vi lc lng sn xut v cỏch mng xó hi sm hay
mun nht nh s n ra. ỳng nh Mỏc ó khng nh trong li ta Gúp phn phờ
phỏn khoa kinh t chớnh trca mỡnh: Cỏc quan im ca tụi, dự cú b ngi ta xột
oỏn nh th no chng na v dự chỳng cú ớt nht trớ nh th no chng na vi
nhng thiờn kin t t t li ca cỏc giai cp thng tr - thỡ chỳng vn l kt qu ca
nhng s nghiờn cu trung thc trong nhiu nm32.
Nhng t tng trong li ta Gúp phn phờ phỏn khoa kinh t chớnh tr
ca Mỏc, c bit l hc thuyt v hỡnh thỏi kinh t- xó hi l c s ng ta a ra
ng li i vi s nghip i mi t nc.
Chỳng ta khng nh rng: hc thuyt hỡnh thỏi kinh t- xó hi l c s khoa hc
ng ta a ra ng li i mi ton din t nc v gii quyt thnh cụng nhng vn
t ra trong quỏ trỡnh xõy dng ch ngha xó hi. Biu hin trờn cỏc ni dung c bn sau
õy:

32

C.Mác và Ph. Ăngghen, Toàn tập, tập 13, Nxb CTQG, H.1993, tr 18.

19


Mt l, hc thuyt hỡnh thỏi kinh t- xó hi l c s khoa hc nhn thc c
trng i lờn ch ngha xó hi nc ta.
Nc ta i lờn ch ngha xó hi b qua vic xỏc lp quan h sn xut thng tr
v kin trỳc thng tng chớnh tr t bn ch ngha. Ch chớnh tr ca chỳng ta l
ch chớnh tr xó hi ch ngha, chỳng ta ch b qua ch t bn ch ngha, cũn
thnh qu c s vt cht k thut, khoa hc cụng ngh, trỡnh qun lý, iu hnh sn

xut kinh doanh...chúng ta phải tiếp thu, kế thừa cho phù hợp với hoàn cảnh đất nớc.
Nc ta i lờn ch ngha xó hi l phỏt trin kinh t th trng, nh hng xó
hi ch ngha, iu ny khụng trỏi vi cỏc nguyờn lý ca ch ngha Mỏc- Lờnin: chỳng
ta i lờn ch ngha xó hi t mt nc nụng nghip lc hu, tri qua my cuc chin
tranh tn khc...do vậy phải phát triển sức sản xuất xã hội, phát triển đa thành phần
kinh tế, có các thành phần kinh tế trung gian quá độ trong đó kinh tế nhà nớc giữa vai
trò chủ đạo. S lónh o ca ng cng sn Vit Nam l nhõn t bo m cỏc thnh
phn kinh t phỏt trin theo nh hng xó hi ch ngha.
Nc ta i lờn ch ngha xó hi, mt mt phỏt huy ni lc, mt mt chỳng ta
phi k tha ton b cỏc thnh qu vn minh ca nhõn loi thỡ mi cú th i tt ún
u, mi cú th rỳt ngn con ng i lờn ch ngha xó hi. Chỳng ta phi bit k tha
thnh tu khoa hc k thut, cụng ngh ca ch ngha t bn xõy dng ch ngha
xó hi, cn cú nhng bc trung gian quỏ i lờn ch ngha xó hi theo ỳng
tinh thn ca Lờnin: nhng ngi cng sn phi bit bc nhng chic cu nho nh
xuyờn qua ch ngha t bn i lờn ch ngha xó hi; phi bit bt cỏc nh t bn cy
trờn lung cy ca ch ngha xó hi.
Hai l, hc thuyt hỡnh thỏi kinh t- xó hi l c s khoa hc khng nh con
ng v tớnh tt yu i lờn ch ngha xó hi, b qua ch t bn ch ngha nc
ta.

20


Đi lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở nước ta là hoàn toàn phù
hợp với quy luật khách quan và xu thế phát triển tất yếu của lịch sử. Việc bỏ qua chế độ tư
bản chủ nghĩa ở nước ta vẫn nằm trong tiến trình lịch sử tự nhiên, vẫn nằm trong tiến trình
phát triển chung của thế giới. Mặt khác, đi lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư bản chủ
nghĩa ở nước ta nó vẫn phù hợp với xu hướng phát triển tất yếu của thời đại ngày nay- thời
đại ngày nay là thời đại đi lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới.
Đi lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở nước ta là nguyện

vọng, quyết tâm và ý chí của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta. Đây là sự lựa chọn
chính trị tự nguyện của toàn Đảng toàn dân và toàn quân ta, không có sự lựa chọn nào
khác, không có con đường nào khác- đi lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư bản chủ
nghĩa. Những cơ sở kinh tế kỹ thuật và tài nguyên quốc gia cũng như thành quả to lớn
của sự nghiệp cách mạng là những tiền đề kinh tế kỹ thuật để chúng ta đi lên chủ nghĩa
xã hội, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa.
Những thành tựu to lớn trong công cuộc đổi mới đất nước hơn hai mươi năm
qua đã khẳng định tính đúng đắn của việc bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa tiến thẳng
lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay. Báo cáo Chính trị tại Đại hội đại biểu toàn
Quốc của Đảng lần thứ X đã khẳng định những thành tựu trong công cuộc đổi mới đất
nước sau hai mươi năm đó là: “Công cuộc đổi mới ở nước ta đã đạt những thành tựu to
lớn và có ý nghĩa lịch sử. Đất nước đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế- xã hội, có sự thay
đổi cơ bản và toàn diện. Kinh tế tăng trưởng khá nhanh, sự nghiệp công nghiệp hoá,
hiện đại hoá, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa được đẩy mạnh.
Đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt. Hệ thống chính trị và khối đại đoàn kết toàn
dân tộc được củng cố và tăng cường. Chính trị- xã hội ổn định. Quốc phòng và an ninh
được giữ vững. Vị thế nước ta trên trường quốc tế không ngừng nâng cao. Sức mạnh
tổng hợp của quốc gia đã tăng lên rất nhiều, tạo ra thế và lực mới cho đất nước tiếp tục
đi lên với triển vọng tốt đẹp. Những thành tựu đó chứng tỏ đường lối đổi mới của
Đảng ta là đúng đắn, sáng tạo, phù hợp với thực tiễn Việt Nam. Nhận thức về chủ
21


ngha xó hi v con ng i lờn ch ngha xó hi ngy cng sỏng t hn; h thng
nhng quan im lý lun v cụng cuc i mi, v xó hi ch ngha v con ng i
lờn ch ngha xó hi Vit Nam ó hỡnh thnh trờn nhng nột c bn33.
Thc tin lch s nhõn loi ó chng minh, do nhng iu kin khụng gian, thi
gian khỏc nhau, cú mt s nc trong quỏ trỡnh phỏt trin khụng i theo tun t tt c
cỏc hỡnh thỏi kinh t- xó hi theo lc t thp n cao. Nhiu nc chõu u ch
ngha t bn ra i t trong lũng ca xó hi phong kin, cũn nc M thỡ ch ngha t

bn ra i trong iu kin khụng tri qua ch phong kin. Nhng xột v ton din
quỏ trỡnh phỏt trin ca cỏc hỡnh thỏi kinh t- xó hi l quỏ trỡnh lch s t nhiờn.
Ba l, hc thuyt hỡnh thỏi kinh t- xó hi l c s khoa hc khng nh chỳng ta
cú iu kin i lờn ch ngha xó hi, b qua ch t bn ch ngha hin nay.
Chỳng ta i lờn ch ngha xó hi, b qua ch t bn ch ngha cú c nhng
thun li v khú khn nht nh, c thi c v thỏch thc.
Trc ht v nhng thun li ú l: ng ta l ng Mỏc xớt chõn chớnh cú bn
lnh chớnh tr kiờn nh vng vng v giu kinh nghim trong quỏ trỡnh lónh o s
nghip cỏch mng- õy l mt yu t chớnh tr cú ý ngha quyt nh trong vic chuyn
hoỏ nhõn t ca thi i thnh sc mnh bờn trong ca dõn tc; nhõn dõn ta cú truyn
thng yờu nc nng nn, luụn gn bú vi ch , v tin tng vo s nghip cỏch
mng ca ng, to ra nhng ng lc to ln ca cỏch mng Vit Nam. Nhng c s
kinh t chớnh tr- xó hi ca ch ngha xó hi nc ta ngy cng c cng c. Mt
khỏc, vi ngun nhõn lc di do, ti nguyờn t nc phong phỳ l nhng iu kin
thun li chỳng ta xõy dng ch ngha xó hi. Nhng thnh tu to ln ca cụng
cuc i mi t nc ó to ra cho chỳng ta cú th v lc mi. Nc ta nm khu
vc kinh t phỏt trin nng ng, xu th hi nhp m ca s tip thu trỡnh khoa hc

Đảng cộng sản Việt Nam, Báo cáo chính trị của BCHTW Đảng khoá IX tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X
của Đảng, Hà Nội 2006, tr 10- tr 11.
33

22


k thut, cụng ngh tiờn tin to ra nhng thun li cho quỏ trỡnh xõy dng ch ngha
xó hi.
Bờn cnh ú chỳng ta cũn gp phi nhng khú khn thỏch thc, cn tr quỏ
trỡnh i lờn ch ngha xó hi ú l: Do cú s tỏc ng ca iu kin quc t a n
nh s khng hong ca ch ngha xó hi hin thc, ch ngha quc tp trung

chng phỏ ton din trờn tt c cỏc lnh vc, xu hng ton cu hoỏ to ra s cnh
tranh gay gt; hu qu ca chin tranh ba mi nm rũng ró, tn d t tng, tõm lý,
tp quỏn c...ó là những trở lực cha thể khắc phục ngày một, ngày hai.
Mt khỏc, trong quỏ trỡnh i mi t nc cũn ny sinh cỏc nguy c nh chch
hng xó hi ch ngha, tt hu v kinh t, din bin ho bỡnh, t quan liờu tham
nhng...Từ những khó khăn trên đây chúng ta thấy thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã
hội là thời kỳ cải biến cách mạng hết sức khó khăn và phức tạp.
Nhng vi s khiờm tn ca nhng ngi cng sn, bng h thng lý lun cỏch
mng v khoa hc ca ch ngha Mỏc- Lờnin chỳng ta cú th khng nh rng trong
iu kin hin nay Vit Nam cú iu kin v kh nng i lờn ch ngha xó hi, b
qua ch t bn ch ngha v xõy dng thnh cụng ch ngha xó hi trờn t nc ta,
ú l con ng hp quy lut v cú kh nng hin thc.

23



×