Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Bo mạch chủ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.82 KB, 12 trang )

Bo mạch chủ
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bước tới: menu, tìm kiếm
Kiểu bus

Độ
rộng
(bits)

Tốc độ
(Mhz)

Chu kỳ
dữ liệu
theo
xung nhịp

Băng
thông
(MBps)

8-bit ISA (PC/XT) 8 4.77 1/2 2.39
8-bit ISA (AT) 8 8.33 1/2 4.17
LPC bus 4 33 1 16.67
16-bit ISA (AT-Bus) 16 8.33 1/2 8.33
DD Floppy Interface 1 0.25 1 0.03125
HD Floppy Interface 1 0.5 1 0.0625
ED Floppy Interface 1 1 1 0.125
EISA Bus 32 8.33 1 33
VL-Bus 32 33 1 133
MCA-16 16 5 1 10


MCA-32 32 5 1 20
MCA-16 Streaming 16 10 1 20
MCA-32 Streaming 32 10 1 40
MCA-64 Streaming 64 10 1 80
MCA-64 Streaming 64 20 1 160
PC-Card (PCMCIA) 16 10 1 20
CardBus 32 33 1 133
PCI 32 33 1 133
PCI 66MHz 32 66 1 266
PCI 64-bit 64 33 1 266
PCI 66MHz/64-bit 64 66 1 533
PCI-X 66 64 66 1 533
PCI-X 133 64 133 1 1066
PCI-X 266 64 266 1 2133
PCI-X 533 64 533 1 4266
PCI-Express 1.0 1-lane 1 2500 0.8 250
PCI-Express 1.0 16-lanes 16 2500 0.8 4000
PCI-Express 1.0 32-lanes 32 2500 0.8 8000
Intel Hub Interface 8-bit 8 66 4 266
Intel Hub Interface 16-bit 16 66 4 533
AMD HyperTransport 2x2 2 200 2 100
AMD HyperTransport 4x2 4 200 2 200
AMD HyperTransport 8x2 8 200 2 400
AMD HyperTransport 16x2 16 200 2 800
AMD HyperTransport 32x2 32 200 2 1600
AMD HyperTransport 2x4 2 400 2 200
AMD HyperTransport 4x4 4 400 2 400
AMD HyperTransport 8x4 8 400 2 800
AMD HyperTransport 16x4 16 400 2 1600
AMD HyperTransport 32x4 32 400 2 3200

AMD HyperTransport 2x8 2 800 2 400
AMD HyperTransport 4x8 4 800 2 800
AMD HyperTransport 8x8 8 800 2 1600
AMD HyperTransport 16x8 16 800 2 3200
AMD HyperTransport 32x8 32 800 2 6400
ATI A-Link 16 66 2 266
SiS MuTIOL 16 133 2 533
Hệ thống theo chuẩn BTX
Thuật ngữ Bo mạch chủ thường dùng nhiều nhất trong ngành công nghiệp máy tính nói
chung như một từ rành riêng mặc dù có rất nhiều thiết bị khác cũng có thể bản mạch chính
được gọi là "bo mạch chủ". Bài viết này nói đến Bo mạch chủ trong các máy tính nói
chung mà trú trọng nhiều hơn là của máy tính cá nhân.
Bo mạch chủ của máy tính trong tiếng Anh là motherboard hay mainboard và thường được
nhiều người gọi tắt là: mobo, main.
• 1 Cách thiết bị thường có mặt trên bo mạch chủ
o 1.1 Kết nối với bo mạch chủ
o 1.2 Thiết bị khác liên quan
• 2 Cấu trúc bo mạch chủ
o 2.1 Cấu trúc sử dụng CPU của hãng Intel
o 2.2 Cấu trúc sử dụng CPU của hãng AMD
• 3 Cấu tạo bản mạch in của bo mạch chủ
• 4 Tản nhiệt trên bo mạch chủ
• 5 Thiết kế riêng của các nhà sản xuất phần cứng
• 6 Các chuẩn bo mạch chủ thông dụng đến năm 2007
o 6.1 Chuẩn ATX
o 6.2 Chuẩn BTX
• 7 Các chuẩn kích thước của bo mạch chủ
o 7.1 Các chuẩn cổ điển trước đây
o 7.2 Các chuẩn hiện tại
o 7.3 Kích thước không theo chuẩn

• 8 Kết nối thông thường
• 9 Tài liệu tham khảo
• 10 Liên kết ngoài
Cách thiết bị thường có mặt trên bo mạch chủ
Ảnh một bo mạch chủ theo chuẩn ATX
Đặc điểm:Bố trí tản nhiệt bằng ống dẫn nhiệt cầu nam-cầu bắc-transistor
Có 3 khe PCI Express X16 cho các bo mạch đồ hoạ hoạt động ở chế độ Crossfire
Trong các thiết bị điện tử Bo mạch chủ là một bản mạch đóng vai trò là trung gian giao
tiếp giữa các thiết bị với nhau. Một cách tổng quát, nó là mạch điện chính của một hệ
thống hay thiết bị điện tử. Có rất nhiều các thiết bị gắn trên bo mạch chủ theo cách trực
tiếp có mặt trên nó, thông qua các kết nối cắm vào hoặc dây dẫn liên kết, phần này trình
bày sơ lược về các thiết bị đó, chi tiết về các thiết bị xin xem theo các liên kết đến bài viết
cụ thể về chúng.
• Chipset cầu bắc cùng với chipset cầu nam sẽ quyết định sự tương thích của bo
mạch chủ đối với các CPU
• Chipset cầu nam
• BIOS : Thiết bị vào/ra cơ sở, rất quan trọng trong mỗi bo mạch chủ, chúng có thể
được thiết đặt các thông số làm việc của hệ thống. BIOS có thể được liên kết hàn
dán trực tiếp vào bo mạch chủ hoặc có thể được cắm trên một đế cắm để có thể
tháo rời.
• Các linh kiện, thiết bị khác: Hầu hết còn lại là linh kiện điện tử (giống như các linh
kiện điện tử trong các bo mạch điện tử thông thường).
Kết nối với bo mạch chủ
• Nguồn máy tính : Không thể thiếu trong hệ thống, nguồn máy tính cung cấp năng
lượng cho hệ thống và các thiết bị ngoại vi hoạt động.
• CPU : Thường được cắm vào bo mạch chủ thông qua các đế cắm (socket) riêng biệt
tuỳ theo từng loại CPU (dùng từ "cắm" chỉ là tương đối bởi các đế cắm hiện nay
sử dụng tiếp xúc)
• RAM : Rất quan trọng trong hệ thống máy tính, RAM được cắm trên bo mạch chủ
thông qua các khe cắm riêng cho từng thể loại.

• Bo mạch đồ hoạ : Sử dụng tăng tốc đồ hoạ máy tính, một số bo mạch chủ có thể
không sử dụng đến bo mạch đồ hoạ bởi chúng được tích hợp sẵn trên bo mạch chủ.
• Bo mạch âm thanh : Mở rộng các tính năng âm thanh trên máy tính, một số bo
mạch chủ đã được tích hợp sẵn bo mạch âm thanh.
• Ổ cứng : Không thể thiếu trong hệ thống máy tính cá nhân. Một số máy tính tuân
theo chuẩn PC nhưng sử dụng trong công nghiệp có thể không sử dụng đến ổ cứng
truyền thống, chúng được sử dụng các loại ổ flash.
• Ổ CD , ổ DVD: Các ổ đĩa quang.
• Ổ đĩa mềm : Hiện nay các máy tính cá nhân thường không cần thiết đến chúng, tuy
nhiên trong một số hệ thống cũ ổ đĩa mềm vẫn tồn tại thường dùng để sao lưu hay
nâng cấp BIOS.
• Màn hình máy tính : Phục vụ giao tiếp giữa máy tính với người sử dụng.
• Bàn phím máy tính : Sử dụng nhập dữ liệu và làm việc với máy tính.
• Chuột (máy tính) : Phục vụ điều khiển và làm việc với máy tính.
• Bo mạch mạng : Sử dụng kết nối với mạng. Bo mạch mạng có thể được tích hợp
sẵn trên bo mạch chủ hoặc được cắm vào các khe PCI hoặc ISA (với các hệ thống
máy tính cũ trước kia).
• Modem : Sử dụng kết nối với Internet hoặc một máy tính từ xa.
• Loa máy tính : Xuất âm thanh ra loa máy tính; Thiết bị này kết nối trực tiếp với các
bo mạch chủ được tích hợp bo mạch âm thanh trên nó. Trong trường hợp khác nó
kết nối thông qua giao tiếp USB hoặc bo mạch âm thanh rời.
• Webcam : Sử dụng cho tán ngẫu trực tuyến, hội họp trực tuyến...
• Máy in : Dùng trích xuất văn bản, hình ảnh ra giấy.
• Máy quét : Sử dụng số hoá các bức ảnh hoặc văn bản.
Thiết bị khác liên quan
• Vỏ máy tính là thiết bị mà bo mạch chủ cần lắp đặt trong nó cùng với các thiết bị
khác (ở trên) cấu thành nên một máy tính hoàn chỉnh. Tuy nhiên đôi khi một số
overlocker có thể không cần sử dụng đến thiết bị này nhằm tạo ra hệ thống máy
tính dể dàng cho việc tháo lắp, thay đổi và thuận tiện cho việc làm mát các thiết bị
của họ.

Cấu trúc bo mạch chủ
Cấu trúc sử dụng CPU của hãng Intel

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×