Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

Đề ôn tập khí đàn hồi chương 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (24.81 KB, 1 trang )

Bài 1:
Cánh máy bay với vận tốc V=100 m/s tại sea-level. Thông số cánh:
Sãi cánh b=11.4, semi-span l=5m, chord cánh: =1.8m và giảm dần còn =1.2m, khoảng cách tâm khí
động và tâm đàn hồi e=0.25c, góc tới khi chưa biến dạng ==0.05236 rad.Cánh được mô hình hóa
thành hình chóp cụt rỗng: đường kính =0.18m, =0.12m, bề dày t=0.003m, dài l=5m, vật liệu G=29
Gpa.
Tính góc xoắn tại mũi cánh.
Bài 2:
Cánh máy bay với vận tốc V=120m/s tại SL. Thông số cánh như bài 1, chỉ khác e=0.15c.
Tính góc xoắn tại mũi cánh.
Bài 3:
Máy bay có V=110m/s ở SL. Sải cánh L=9.5m, phần ngang thân 1.5, dây cung cánh c=2m ở chân cánh
và giảm dần 1.2m ở mũi cánh. Phản ứng về kết cấu như một hình trụ côn đường kính ngoài bằng 10%
dây cung và bề dày 3mm, vật liệu có G=29Gpa, ρ=2800kg/. Góc tới không biến dạng =. Trục đàn hồi là
mũi cánh này đến mũi cánh kia ở vị trí 40% dây cung và tâm khí động ở vị trí 25% dây cung tính từ
cạnh trước(e=0.15c)
Tìm vận tốc gây bất ổn định .Tìm góc xoắn biến dạng đàn hồi ở mũi cánh khi vận tốc là V.
Bài 4.
Máy bay có vận tốc V=110m/s ở SL. Sãi cánh L=9.5m, phần ngang thân 1.5m, dây cung cánh c=2m ở
chân cánh và giảm dần còn 1.2m ở mũi cánh.Biên dạng cánh NACA0010. Vật liệu có G=29Gpa,
ρ=2800kg/. Góc tới không biến dạng =. Trục đàn hồi là đường thẳng từ mũi cánh này tới mũi cánh kia
ở vị trí 40% dây cung và tâm khí động ở vì trí 25% dây cung tính từ cạnh trước. Lực phân bố dạng
ellipse với tổng lực là 1400kg. Giả thiết xem gần đúng là cánh 2 chiều, tính toán tại vị trí có
c=(2+12)/2=1.6m.



×