Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

LUẬN văn tốt NGHIỆP QUAN điểm TRIẾT học mác lê NIN về mối QUAN hệ GIỮA KINH tế CHÍNH TRỊ và sự vận DỤNG của ĐẢNG TA TRONG sự NGHIỆP đổi mới HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (278.82 KB, 55 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo

Quan điểm triết học mác - lênin về mối quan hệ giữa
kinh tế và chính trị - sự vận dụng của Đảng ta
trong sự nghiệp đổi mới đất nớc hiện nay

Luận văn cử nhân triết học

Năm 2007


2

Bộ giáo dục và đào tạo

Quan điểm triết học mác - lênin về mối quan hệ giữa
kinh tế và chính trị - sự vận dụng của Đảng ta trong
sự nghiệp đổi mới đất nớc hiện nay

Chuyên ngành : Triết học
Mã số
: 60 22 80

Luận văn cử nhân triết học

Bảng chữ viết tắt
Chữ viết đầy đủ
Chủ nghĩa xã hội
Lực lợng sản xuất
Quan hệ sản xuất
Xã hội chủ nghĩa



Chữ viết tắt
CNXH
LLSX
QHSX
XHCN


3

Mục lục
Trang
Mở đầu
Chơng 1

4
Thực chất quan điểm triết học mác - lênin
về mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị cơ sở lý luận khoa học và thực tiễn

8

1.1. Thực chất quan điểm triết học Mác - Lênin về mối
quan hệ giữa kinh tế và chính trị

8

1.2. Cơ sở lý luận khoa học và thực tiễn của quan điểm triết
học Mác - Lênin về mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị
Chơng 2


17

Sự vận dụng mối quan hệ giữa kinh tế và
chính trị của Đảng ta trong sự nghiệp
đổi mới đất nớc hiện nay

27


4

2.1. Sự vận dụng mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị của
Đảng ta - lôgíc và lịch sử

27

2.2. Một số vấn đề có tính nguyên tắc trong đổi mới kinh tế
và đổi mới chính trị ở nớc ta hiện nay

44

Kết luận

52

Danh mục tài liệu tham khảo

54

Mở đầu

1. Tính cấp thiết của đề tài
Kinh tế và chính trị là hai lĩnh vực cơ bản nhất của đời sống xã hội, có
mối quan hệ, chặt chẽ, tác động qua lại, tạo điều kiên cho nhau cùng tồn
tại và phát triển. Nhận thức và giải quyết đúng đắn mối quan hệ biện
chứng giữa kinh tế và chính trị là cơ sở, là điều kiên cơ bản nhất đảm
bảo cho sự tồn tại và phát triển của xã hội ở mỗi quốc gia dân tộc.
Sự sụp đổ của chế độ XHCN ở Liên Xô và các nớc Đông Âu trớc đây
do nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân từ việc nhận thức và giải
quyết mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị trong quá trình xây dựng CNXH.
Có lúc, có nơi đã nhấn mạnh thái quá đến yếu tố chính trị, coi nhẹ yếu tố
kinh tế, dẫn đến chủ quan, duy ý chí. Có khi chỉ coi trọng yếu tố kinh tế,
xem nhẹ yếu tố chính trị, chính trị chỉ đóng vai trò tất yếu phải tuân theo
kinh tế, làm cho kinh tế phát triển tự phát, vô chính phủ.
ở nớc ta, chủ trơng đổi mới toàn diện đất nớc đợc đánh dấu bằng Đại
hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (12/1986). Công cuộc đổi mới


5

toàn diện đất nớc do Đảng đề xớng và lãnh đạo đã đem lại những thành tựu
to lớn trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội . Sau 20 năm đổi mới, nớc ta đã
thoát khỏi tình trạng khủng hoảng trầm trọng, nền kinh tế bớc đầu đã có bớc phát triển khá, tình hình chính trị - xã hội dần đi vào ổn định, đời sống
vật chất, tinh thần của nhân dân ngày càng đợc nâng cao, an ninh quốc
phòng đợc giữ vững... Một trong những nguyên nhân và bài học kinh
nghiệm đã góp phần tạo nên những thành công đó là do Đảng ta đã từng b ớc nhận thức và vận dụng đúng đắn mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị,
đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị, phù hợp với điều kiện cụ thể của n ớc
ta. Tuy nhiên, trên thực tế, có những thời điểm, chúng ta cha thực sự hiểu
một cách thấu đáo, đầy đủ về mối quan hệ này , do vậy, trong quá trình vận
dụng vào thực tiễn đã vấp phải những sai lầm, khuyết điểm, nảy sinh những
yếu tố tiêu cực.

Trong khi đó, chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch ra sức lợi dụng
thiếu sót của quá trình đổi mới, mặt trái của kinh tế thị trờngđể khoét sâu
chống phá cách mạng nớc ta về mọi mặt, đặc biệt trên lĩnh vực kinh tế và
chính trị. Cách mạng Việt nam đã lâm vào khủng hoảng kinh tế- xã hội kéo
dài trong những năm trớc đổi mới.
Hiện nay, đất nớc đang trên đà đổi mới, hội nhập ngày càng sâu rộng
vào đời sống kinh tế thế giới, cơ hội và thách thức đã và đang đặt ra ngày
càng phức tạp. Vấn đề nhận thức và vận dụng mối quan hệ giữa kinh tế và
chính trị, đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị đang trở nên quan trọng hơn
bao giờ hết đối với Đảng, Nhà nớc và cả hệ thống chính trị.
Từ suy nghĩ đó, tôi chọn vấn đề nghiên cứu: Quan điểm triết học
Mác - Lênin về mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị- Sự vận dụng của
Đảng ta trong sự nghiệp đổi mới đất nớc hiện nay để làm đề tài luận văn
tốt nghiệp.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài


6

Trớc yêu cầu bức xúc của công cuộc đổi mới, mối quan hệ giữa kinh
tế và chính trị và những vấn đề đặt ra xung quanh mối quan hệ này là một
đề tài thu hút sự quan tâm của nhiều nhà lý luận, đã có nhiều công trình
nghiên cứu đợc công bố theo những hớng khác nhau. Chẳng hạn : Những
yêu cầu của lãnh đạo chính trị đối với nền kinh tế thị trờng theo định hớng
xã hội chủ nghĩa ở nớc ta của PTS Nguyễn Đăng Thành, Tạp chí Cộng sản,
số 3/ 1997 ; Mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thợng tầng chính
trị trong thời kỳ phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ở Việt
Nam, do PGS, PTS Trần Phúc Thăng (chủ biên), Nxb Lao động, Tháng
1/2000 ; Quan hệ giữa kinh tế thị trờng và chính trị ở nớc ta của Khổng
Doãn Hợi, Tạp chí Cộng sản, số 6/1993

Tuy nhiên, khi nghiên cứu về mối quan hệ biện chứng giữa kinh tế và
chính trị cũng nh sự vận dụng mối quan hệ này của Đảng ta trong đổi mới đất
nớc hiện nay còn tồn tại nhiều vấn đề đặt ra cả về khía cạnh lý luận và thực
tiễn, đòi hỏi cần tiếp tục có sự nghiên cứu, tổng kết. Vì vậy, tôi chọn vấn đề :
Quan điểm triết học Mác - Lênin về mối quan hệ giữa kinh tế và chính trịSự vận dụng của Đảng ta trong sự nghiệp đổi mới đất nớc hiện nay để làm
rõ những cơ sở khoa học, lôgíc và lịch sử của quá trình vận mối quan hệ giữa
kinh tế và chính trị của Đảng ta.
3. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài
* Mục đích:
Làm rõ thực chất mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị theo quan
điểm triết học Mác- Lênin, chỉ ra cơ sở lý luận, thực tiễn của mối quan
hệ này. Đồng thời, nghiên cứu quá trình vận dụng mối quan hệ giữa
kinh tế và chính trị của Đảng ta trong sự nghiệp đổi mới hiện nay.
*Nhiệm vụ :
- Luận văn phân tích thực chất mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị.


7

- Làm rõ quá trình vận dụng của Đảng ta và một số vấn đề có tính
nguyên tắc trong nhận thức và vận dụng quan hệ giữa kinh tế và chính trị.
4. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu
* Đối tợng :
Mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị và vấn đề vận dụng mối quan hệ
này của Đảng ta trong sự nghiệp đổi mới.
* Phạm vi nghiên cứu:
Mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị ở nớc ta từ 1975 đến nay.
5. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu
* Cơ sở lý luận của luận văn:
Dựa trên cơ sở của CNDVBC, CNDVLS, lý luận hình thái kinh tế - xã

hội, mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thợng tầng của
chủ nghĩa Mác - Lênin, những quan điểm của Đảng ta về mối quan hệ giữa
kinh tế và chính trị trong sự nghiệp đổi mới.
* Phơng pháp nghiên cứu :
Vận dụng tổng hợp phơng pháp luận của CNDVBC và CNDVLS. Tiếp
cận phơng pháp lôgíc, lịch sử, phân tích, tổng hợp, khái quát từ thực tiễn quá
trình nhận thức và vận dụng của Đảng ta trong sự nghiệp đổi mới.
6. ý nghĩa của đề tài
- Luận văn góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận khoa học và thực tiễn của
mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị và sự vận dụng của Đảng ta trong sự nghiệp
đổi mới.
- Có thể làm tài liệu tham khảo, phục vụ cho học tập, nghiên cứu cho học
viên và giáo viên các nhà trờng.
7. Kết cấu của luận văn
Luận văn gồm : Phần mở đầu, 2 chơng ( 4 tiết ), kết luận, danh mục tài
liệu tham khảo.


8

Chơng 1
Thực chất quan điểm triết học mác - lênin về
mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị - cơ sở
lý luận khoa học và thực tiễn
1.1. Thực chất quan điểm triết học Mác - Lênin về mối quan hệ
giữa kinh tế và chính trị
1.1.1. Khái niệm kinh tế và chính trị
Khái niệm kinh tế
Những ý niệm sơ khai về kinh tế đã đợc manh nha ở Châu Âu thời kỳ
cổ đại và trung đại. Lúc đầu, thuật ngữ kinh tế đợc dùng để chỉ nghệ thuật

tiến hành công việc nội trợ, nghệ thuật quản lý gia đình. Về sau, nó đ ợc
dùng để chỉ các hoạt động của con ngời nhằm thỏa mãn nhu cầu vật chất
cũng nh mối quan hệ liên quan đến lợi ích vật chất của con ngời. Các quan
điểm về kinh tế luôn đợc phát triển trong lịch sử t tởng nhân loại, đặc biệt
từ khi xuất hiện môn kinh tế chính trị học. Những quan điểm về kinh tế ở


9

mức này hay mức khác đợc Petti, D.Ricardo ở Anh và Boaginbe, Xixmonđi
ở Pháp đặt nền móng và phát triển.
Từ điển Tiếng Việt định nghĩa: Kinh tế: 1.Tổng thể nói chung
những quan hệ sản xuất của một hình thái xã hội kinh - kinh tế nhất định.
2.Tổng thể nói chung những hoạt động của con ngời nhằm thoả mãn nhu
cầu vật chất [21, tr.530] .
Kế thừa có chọn lọc thành quả của những nhà t tởng trớc đó, dựa
trên những cứ liệu đợc rút ra từ thực tiễn lịch sử nói chung, thực tiễn của
CNTB đơng thời nói riêng, từ những năm 40 của thế kỷ XIX, các nhà sáng
lập ra chủ nghĩa Mác đã vạch ra bí mật của các quá trình kinh tế, giải
thích bản chất và động lực của sự phát triển kinh tế một cách khoa học dựa trên
lập trờng của CNDVBC và CNDVLS.
Trong Hệ t tởng Đức, C.Mác và Ph.Ăngghen khẳng định rằng:
tiền đề đầu tiên của mọi sự tồn tại của con ng ời do đó cũng là của lịch
sử, đó là: ngời ta phải có khả năng sống đã rồi mới có thể làm ra lịch sử.
Nhng muốn sống đợc trớc hết cần phải có thức ăn, thức uống, nhà ở,
quần áo và một vài thứ khác nữa [14, tr.39]. Muốn có những thứ đó, ngời ta phải tiến hành sản xuất, đời sống, sự tồn tại của con ng ời sẽ chấm
dứt, sẽ tiêu tan nếu hoạt động đó ngng lại.
Việc sản xuất ra của cải vật chất luôn luôn đợc lặp đi, lặp lại không
ngừng, hoặc ở trình độ tái sản xuất giản đơn hoặc ở trình độ tái sản xuất mở
rộng. Trong mỗi quá trình sản xuất nh vậy đều có sự kết hợp của hai yếu tố cơ

bản cấu thành LLSX: ngời lao động, t liệu sản xuất. Sức lao động đợc vận
dụng trong quá trình lao động - một loại hoạt động có mục đích, có ý thức
diễn ra trong mối quan hệ giữa con ngời với tự nhiên và giữa con ngời với
nhau nhằm thay đổi những vật thể tự nhiên cho phù hợp với yêu cầu của con
ngời. Trong quá trình lao động, ngời ta một mặt tác động vào tự nhiên, mặt
khác lại tác động lẫn nhau, có quan hệ với nhau để sản xuất ra của cải vật


10

chất. Vì thế quá trình sản xuất ra của cải vật chất sẽ làm nảy sinh quan hệ
kép: quan hệ giữa ngời với ngời và quan hệ giữa ngời với tự nhiên. Hai loại
quan hệ đó tạo thành hai mặt của phơng thức sản xuất: quan hệ sản xuất và lực
lợng sản xuất. Sự tơng tác qua lại giữa chúng chính là nguồn gốc căn bản nhất
của mọi tiến trình lịch sử, nó quyết định sự thay thế một hình thái kinh tế - xã
hội này bằng một hình thái kinh tế xã hội khác cao hơn.
Trong suốt quá trình phát triển của lịch sử tởng nhân loại trớc đó, cha ai đa
ra đợc khái niệm về kinh tế một cách khoa học. Chỉ đến khi lý luận của C.Mác ra
đời mới đa ra định nghĩa khoa học về vị trí của kinh tế trong sự phát triển xã hội.
C.Mác chỉ ra: Trong sự sản xuất ra đời sống của mình, con ngời ta có những
mối quan hệ nhất định tất yếu, không tùy thuộc vào ý muốn của họ - tức những
quan hệ sản xuất, quan hệ này phù hợp với một trình độ phát triển nhất định của
lực lợng sản xuất vật chất, cơ cấu kinh tế của xã hội tức là cơ sở hiện thực, trên
đó xây dựng lên một kiến trúc thợng tầng pháp lý và chính trị và tơng ứng với
cơ sở hiện thức đó thì có những hình thái kinh tế-xã hội nhất định. Phơng thức
sản xuất đời sống vật chất quyết định các quá trình sinh hoạt xã hội, chính trị và
tinh thần nói chung [14, tr.593]. Nói cách khác, sự tác động qua lại, giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất có tính quyết định sự tồn tại và phát triển của
các hình thái kinh tế - xã hội.
Kế thừa những t tởng trên, với lập trờng của chủ nghĩa DVLS có thể
hiểu: Kinh tế là tổng thể các quan hệ sản xuất trong lịch sử phù hợp với mỗi

trình độ phát triển của lực lợng sản xuất, là cơ sở hiện thực trên đó ngời ta
dựng nên kiến trúc thợng tầng tơng ứng với cơ sở hiện thực đó.
Trong kinh tế, nhân tố có vai trò lớn nhất là quan hệ sở hữ về t liệu sản
xuất, ngoài ra còn phải kể đến quan hệ giữa ngời với ngời trong quá trình tổ
chức, quản lý sản xuất và tái sản xuất, trong phân phối và tiêu dùng sản phẩm
đợc làm ra trên cơ sở tính chất của chế độ sở hữu đó.
Khái niệm chính trị


11

Do nhận thức và lập trờng giai cấp nên các nhà t tởng cũng đa ra những
quan niệm khác nhau về chính trị. Chính trị theo nguyên nghĩa gốc Hy lạp là
Politica có nghĩa là những công việc có liên quan đến nhà nớc, là nghệ thuật
cai trị nhà nớc, tức là phơng thức nhất định để thực hiện các mục đích của quốc
gia ở bên trong và bên ngoài lãnh thổ của nó. Thuật ngữ Politica có nghĩa là
một tổ chức xã hội nằm dới một quyền lực nhất định trớc hết là quyền lực Nhà
nớc. Chính trị là một hiện tợng xã hội đặc biệt, nó xuất hiện cùng với sự ra đời
của giai cấp và nhà nớc. Trong tác phẩm Chính trị, Platon xem chính trị là
nghệ thuật cung đình liên kết trực tiếp các chuẩn mực của ngời anh hùng và sự
thông minh, sự liên kết cuộc sống của họ đợc thực hiện bằng sự thống nhất t tởng và tinh thần hữu ái. Mác Vâybe xem chính trị là khát vọng tham gia vào
quyền lực hay ảnh hởng đến sự phân chia quyền lực giữa các quốc gia, bên
trong quốc gia, giữa các tập đoàn ngời trong một quốc gia. Trong giới chính trị
học t sản cũng có thời lan truyền quan niệm xem chính trị là một nhà hát.
Trong đó, có nhà hát, nghệ sĩ, diễn viên và ngời xem, sự bài trí sân khấu, nhà
phê bình.
Trong các tác phẩm của mình C.Mác và Ph.Ăngghen đã xem chính
trị là một hiện tợng của đời sống xã hội có liên quan tới các đảng phái và
Nhà nớc, các ông đã vạch ra bản chất chính trị của các giai cấp cầm quyền
trong xã hội bóc lột, tính định hớng chính trị thuộc giai cấp bóc lột vào

của cải và sự tùy tiện. C.Mác gắn chính trị với Nhà n ớc. Trong tác phẩm:
Góp phần phê phán triết học pháp quyền Hê-ghen, ông viết: Toàn bộ sự
tồn tại của các đẳng cấp từ thời trung cổ đều là sự tồn tại chính trị, sự tồn
tại của chúng là sự tồn tại của Nhà nớc [13, tr.418]. C.Mác cũng chỉ rõ:
Linh hồn chính trị của cách mạng là nguyện vọng của giai cấp không có
ảnh hởng chính trị muốn thủ tiêu sự cô lập của mình với Nhà nớc và với
quyền thống trị [13, tr.615]. Khi vạch ra tính chất phản động của chính
trị t sản đơng thời, C.Mác và Ph.Ăngghen đã nhấn mạnh tầm quan trọng


12

của việc giai cấp công nhân và đảng cộng sản soạn thảo ra một đ ờng lối
chính trị độc lập. Chính trị nh thế, theo các ông, cần phải góp phần củng
cố hòa bình và hữu nghị giữa các dân tộc, bảo vệ thành quả cách mạng của
nhân dân và lấy việc giải phóng con ngời làm mục tiêu cơ bản của mình.
Theo V.I.Lênin, chính trị là mối quan hệ giữa các giai cấp, là sự tham
gia của hớng hoạt động nhà nớc, định hớng hoạt động nhà nớc, xác định
hình thức, nhiệm vụ, nội dung hoạt động nhà nớc. Bất kỳ hoạt động nào
cũng có tính chất chính trị, nếu nh việc giải quyết nó trực tiếp hay gián tiếp
gắn với lợi ích giai cấp, gắn với quyền lực chính trị. V.I.Lênin đ a ra định
nghĩa nổi tiếng: Chính trị là quan hệ giữa các giai cấp [12, tr.87]. Chính
trị là cuộc đấu tranh giai cấp, là chuyên chính của giai cấp này với giai cấp
khác, là sự tập trung vào nhiệm vụ phá hoại di sản của xã hội cũ hay xây
dựng một xã hội mới. Nói tóm lại, chính trị là quan điểm, nhận thức, t tởng,
thái độ và hành vi, hoạt động của giai cấp này với giai cấp khác.
Từ đó V.I.Lênin chỉ ra rằng, chính trị của giai cấp vô sản sau khi giành
đợc chính quyền về tay mình là xây dựng xã hội mới đem lại cơm ăn, áo mặc,
ấm no hạnh phúc cho đại đa số nhân dân. V.I.Lênin vạch rõ: Chính trị chủ
yếu của chúng ta lúa này là xây dựng Nhà nớc về mặt kinh tế để tích góp đợc

nhiều lúa mì hơn và than đá đợc hợp lí hơn sao cho không còn có ngời đói
nữa. Chính trị của chúng ta phải là nh vậy [11, tr.483].
Kế thừa những t tởng di sản trên đây, theo tác giả có thể hiểu: Chính trị
là mối quan hệ giữa các giai cấp, các dân tộc, các quốc gia trong việc giành,
giữ và sử dụng quyền lực Nhà nớc, là những phơng hớng, những mục tiêu đợc
quy định bởi lợi ích cơ bản của các giai cấp, của đảng phái, là hoạt động thực
tiễn chính trị của các giai cấp, các đảng phái, các nhà nớc để thực hiện đờng
lối đã lựa chọn nhằm đi tới mục tiêu đã đặt ra.
Theo đó, chính trị chỉ có trong xã hội có giai cấp, nhng không phải
quan hệ giai cấp nào cũng là chính trị chỉ khi nào các giai cấp các đảng


13

phái, các thành viên trong xã hội tham gia vào quan hệ quyền lực của nhà
nớc thì lúc đó họ mới thực sự tham gia vào chính trị. Bản chất của chính trị
là quan hệ giai cấp, là đấu tranh giai cấp xoay quanh vấn đề quyền lực nhà
nớc. Ngoài ra chính trị còn là biểu hiện quan hệ giữa các quốc gia dân tộc
về mặt nhà nớc, tức là quan hệ đối ngoại giữa các nớc hoặc là những quan
hệ dân tộc liên quan đến chính quyền nhà nớc. Nh vậy, có thể khẳng định
rằng bàn về chính trị thực chất là các quan hệ giai cấp xung quanh vấn đề
quyền lực nhà nớc.
1.1.2. Nội dung mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị
Trong lịch sử t tởng nhân loại nói chung, lịch sử triết học nói riêng
đã nghiên cứu về mối quan hệ kinh tế và chính trị rất sớm. Khi nghiên cứu
về vấn đề này đã có rất nhiều quan điểm, t tởng khác nhau điều đó do
nhận thức, lập trờng quan điểm cá nhân, trờng phái khác nhau. Tuy nhiên
có một điểm chung cho tất cả các quan điểm ngoài mácxít nh chủ nghĩa
duy tâm hoặc chủ nghĩa duy vật siêu hình mắc phải đó là nhìn nhận phiến
diện, hoặc tuyệt đối hóa mặt này hay mặt kia hoặc là không thấy đ ợc mối

quan hệ biện chứng giữa chúng.
Chỉ đến khi chủ nghĩa Mác - Lênin ra đời mối quan hệ biện chứng
giữa kinh tế và chính trị mới đợc nghiên cứu và luận giải một cách khoa
học. Trên lập trờng duy vật về lịch sử, các nhà triết học mácxít khẳng định :
kinh tế và chính trị có mối quan hệ chặt chẽ, tác động biện chứng với nhau.
Trong đó kinh tế là tính thứ nhất, chính trị là tính thứ hai, là cái phản ánh
của kinh tế. Các quan hệ kinh tế và cơ cấu kinh tế là nền móng trên đó xây
dựng lên một kiến trúc thợng tầng pháp lý, chính trị tơng ứng. Ngợc lại, thợng tầng chính trị pháp lý cũng có tác động mạnh mẽ tới sự vận động và
phát triển của kinh tế. Nghiên cứu sự vận động và phát triển của xã hội loài
ngời từ khi có giai cấp đến nay các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác Lênin đã làm sáng tỏ thực chất mối quan hệ biện chứng giữa kinh tế và


14

chính trị thông qua việc đa ra hai luận điểm cơ bản: Chính trị là biểu hiện
tập trung của kinh tế và Chính trị không thể không chiếm địa vị hàng đầu
so với kinh tế [11, tr.349]. Từ hai luận điểm này có thể thấy rõ mối quan hệ
biện chứng giữa kinh tế và chính trị.
Thứ nhất, kinh tế quyết định chính trị, chính trị là biểu hiện tập
trung của kinh tế. Có nghĩa là so với kinh tế, chính trị là sự phản ánh, là
tính thứ hai, không có những quan hệ chính trị và quy luật chính trị độc
lập tuyệt đối với các quan hệ và quy luật kinh tế. Kinh tế là gốc của chính
trị, chính trị do kinh tế quyết định và là sự biểu hiện tập trung của kinh
tế, nó phản ánh nền kinh tế. Sự ra đời, tồn tại và phát triển của chính
trị là do những đòi hỏi khách quan của sự phát triển kinh tế, của thực
trạng kinh tế, của sự liên hệ những lợi ích căn bản của các giai cấp,
tầng lớp khác nhau trong nền kinh tế. Tơng ứng với một trình độ phát
triển nhất định về kinh tế có một cơ cấu, thể chế chính trị t ơng ứng nh
thế ấy. Sự biến đổi, phát triển của kinh tế là nguồn gốc sâu xa của mọi
biến đổi xã hội.

Chính trị là biểu hiện của kinh tế, song nó không chỉ là gơng soi
phản ánh nguyên xi sự phát triển của nền kinh tế, mà là biểu hiện tập
trung của nền kinh tế. Quá trình phản ánh những yêu cầu của kinh tế,
chính trị đã loại bỏ tất cả những gì có tính chất ngẫu nhiên, không ổn
định của kinh tế nó phản ánh vào cái bản chất nhất của đời sống kinh tế.
Sự phản ánh đó có tính chất tập trung thông qua việc hình thành những tổ
chức chính trị, những chính sách qua đó giải quyết những vấn đề quyết
định mục tiêu và động lực của sự phát triển kinh tế. Thực chất các quan
hệ giai cấp, đấu tranh giai cấp, quan hệ chính trị chỉ là sự phản ánh các
quan hệ lợi ích kinh tế, các mâu thuẫn trong quan hệ kinh tế, đấu tranh
giai cấp là đấu tranh về lợi ích kinh tế.


15

C.Mác viết: Toàn bộ lịch sử đã qua, từ trạng thái nguyên thủy, đều là
lịch sử của đấu tranh giai cấp, rằng những giai cấp xã hội đấu tranh với
nhau ấy luôn luôn là sản phẩm của những quan hệ sản xuất và quan hệ trao
đổi, tóm lại, là những sản phẩm của các giai cấp ấy, do đó cơ cấu kinh tế
của xã hội luôn luôn là cái cơ sở hiện thực mà xét đến cùng ta phải dựa vào
mới giải thích đợc tất cả thợng tầng kiến trúc là chế độ pháp quyền và chế
độ chính trị, cũng nh những quan niệm tôn giáo, triết học và các quan niệm
khác của mỗi thời kỳ lịch sử nhất định [15, tr.303].
Thứ hai, chính trị có tính độc lập tơng đối và tác động mạnh mẽ trở
lại kinh tế.
Trong khi khẳng định vai trò quyết định, tính thứ nhất của kinh tế
đối với chính trị, chủ nghĩa Mác - Lênin cũng nhấn mạnh tính độc lập t ơng đối và sự tác động trở lại của chính trị đối với kinh tế. Ph. Ăngghen
viết: Sự phát triển của chính trị, pháp luật, triết học, tôn giáo, văn học,
nghệ thuật, đều dựa trên cơ sở kinh tế. Nhng tất cả chúng cũng có ảnh hởng lẫn nhau và ảnh hởng đến cơ sở kinh tế. Vấn đề hoàn toàn không
phải chỉ có hoàn cảnh kinh tế là nguyên nhân chỉ có nó là tích cực còn tất

cả những cái còn lại đến chỉ là hậu quả thụ động [16, tr.271]. Nói về vai
trò của chính trị với kinh tế V.I Lênin đã khái quát và nhấn mạnh: Chính
trị không thể không chiếm vị trí hàng đầu so với kinh tế. Điều đó có
nghĩa là: để tổ chức và xây dựng một trật tự xã hội mới, một nền kinh tế
mới thì trớc hết phải tiến hành cách mạng chính trị, phải nắm tr ớc quyền
lực chính trị. Bởi vì, sự vận động của kinh tế chịu sự tác động của chính
trị của quyền lực chính trị, quyền lực chính trị là công cụ mạnh mẽ nhất
để bảo vệ chế độ xã hội. Sự thống trị về chính trị của một giai cấp nhất
định là điều kiện đảm bảo cho giai cấp thực hiện đợc sự thống trị về kinh
tế. Giai cấp nào cầm quyền cũng hớng kinh tế phát triển theo lập trờng
chính trị của giai cấp đó nhằm phục vụ cho mục tiêu kinh tế - xã hội. Do


16

vậy, để phát triển kinh tế cần quan tâm đến chính trị đặc biệt là định h ớng chính trị của Đảng cầm quyền và bộ máy Nhà nớc. V.I.Lênin viết:
Không có một lập trờng chính trị đúng thì một giai cấp nhất định nào đó
không thể giữ vững đợc sự thống trị của mình, và do đó cũng không thể
hoàn thành đợc nhiệm vụ của mình trong lĩnh vực sản xuất [11, tr.350].
Nh vậy, chính trị đóng vai trò lãnh đạo định hớng và tạo môi trờng
chính trị - xã hội ổn định đáp ứng những điều kiện cần thiết cho sự phát triển
kinh tế. Hơn nữa, chính trị còn tham gia vào việc quản lý nền kinh tế, tạo môi
trờng xã hội, giải phóng sức sản xuất, kiểm soát những vấn đề cơ bản, then
chốt của nền kinh tế, điều chỉnh cơ cấu kinh tế, hoạch định chiến lợc phát
triển kinh tế của quốc gia góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế đúng định hớng. Sự tác động của chính trị đối với kinh tế có thể theo những hớng khác
nhau. Thúc đẩy hoặc kìm hãm hoặc vừa thúc đẩy mặt này vừa kìm hãm mặt
kia. Chính trị có thể thay đổi cơ sở kinh tế ở chừng mực nhất định. C.Mác viết
: Tác động ngợc lại của quyền lực Nhà nớc đối với sự phát triển kinh tế có ba
loại. Nó có thể tác động cùng hớng - khi ấy sự phát triển diễn ra nhanh hơn,
nó có thể tác động ngợc lại sự phát triển kinh tế. Khi ấy thì hiện nay ở mỗi dân

tộc lớn nó sẽ tan hoặc là nó có thể cản trở sự phát triển kinh tế ở những hớng
khác nhau.
Nh vậy, quan điểm duy vật về lịch sử đòi hỏi phải khẳng định tính thứ
nhất của kinh tế so với chính trị, vai trò quyết định của kinh tế đối với chính
trị. Song, dừng lại ở đó vẫn cha phải là một quan điểm duy vật khoa học về xã
hội. Chủ nghĩa duy vật tầm thờng, chủ nghĩa duy kinh tế không chỉ ủng hộ mà
còn tuyệt đối hoá về điều đó. Quan điểm duy vật khoa học về xã hội phải là
quan điểm duy vật biện chứng về xã hội nói chung, về quan hệ giữa kinh tế và
chính trị nói riêng. Trong quan điểm đó, một mặt khẳng định tính thứ nhất của
kinh tế so với chính trị, mặt khác xem chính trị không phải là cái hoàn toàn


17

thụ động đối với kinh tế, trái lại, nảy sinh trên nền tảng kinh tế, chính trị có
tác động trở lại kinh tế.
Quan hệ giữa kinh tế và chính trị còn là quan hệ cơ bản, có ý nghĩa quyết
định, chi phối các mối quan hệ xã hội khác. Vì vậy, đòi hỏi trong xử lý những
vấn đề cụ thể, phải chủ động, sáng tạo, tránh tuyệt đối hóa hoặc đồng nhất kinh
tế với chính trị. Tuyệt đối hóa kinh tế sẽ dẫn đến tình trạng phát triển kinh tế tự
phát vô chính phủ tập trung tăng trởng kinh tế bằng mọi cách, hy sinh các mặt
khác tuyệt đối hóa chính trị trong phát triển sẽ làm cho kinh tế bị can thiệp, áp
đặt một cách duy ý chí, không theo những quy luật khách quan. Đồng nhất
chính trị với kinh tế sẽ làm cho chính trị trở lên cứng nhắc, giáo điều. Mắc phải
một trong những khuynh hớng trên đều ảnh hởng tiêu cực, kìm hãm sự phát
triển kinh tế nói riêng và phát triển xã hội nói chung.
1.2. Cơ sở lý luận khoa học và thực tiễn của quan điểm triết học
Mác - Lênin về mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị
1.2.1. Cơ sở lý luận khoa học của mối quan hệ giữa kinh tế và
chính trị

Mối quan hệ kinh tế và chính trị là vấn đề lý luận quan trọng, sâu sắc,
thu hút sự quan tâm của nhiều nhà t tởng, nhiều trờng phái triết học khác
nhau. Do vậy, khi lý giải cơ sở của mối quan hệ này cũng có rất nhiều quan
điểm hết sức khác nhau, thậm chí đối lập nhau, đợc phản ánh cuộc đấu
tranh giữa hai thế giới quan duy tâm và thế giới quan duy vật, giữa phép biện
chứng và phép siêu hình.
Xuất phát từ cách hiểu khác nhau về phạm trù vật chất cũng nh việc
lý giải các vấn đề nguồn gốc, bản chất, kết cấu của ý thức, các nhà triết
học và xã hội học duy tâm ra sức bác bỏ nguyên lý của chủ nghĩa duy vật
lịch sử cho rằng cơ sở hạ tầng kinh tế có trớc, còn t tởng thể chế chính trị
và pháp quyền nảy sinh từ cơ sở hạ tầng. Theo họ thì ý thức t tởng đời
sống chính trị - tinh thần của xã hội là cơ sở đề ra quan hệ vật chất, đời


18

sống kinh tế của xã hội. Nh vậy, họ đã đảo lộn hoàn toàn trật tự giữa quan
hệ kinh tế và quan hệ t tởng của xã hội, họ không hiểu rằng quan hệ vật
chất là cái có trớc, có tính quyết định còn hệ t tởng chỉ là sự phản ánh của
quan hệ vật chất, từ quan hệ vật chất mà ra, là quan hệ thuộc kiến trúc th ợng tầng.
Bên cạnh đó, một số nhà xã hội học khác thì lại coi kinh tế và chính trị
nh là hai nhân tố đối lập có tác dụng ngang nhau, tác động qua lại với nhau
nhng lại không có một nhân tố nào là chủ yếu và quyết định cả. Do vậy, họ
đã lẩn tránh trả lời xem cái gì là nguồn gốc, là cơ sở của sự tác động lẫn
nhau giữa các mặt khác nhau trong đời sống xã hội. Trong khi muốn lẩn
tránh giải quyết vấn đề thì họ đi giải thích vấn đề theo lập tr ờng của họ. Họ
cho rằng đạo đức chính là lực lợng quyết định mọi sự biến đổi của xã hội và
họ cho rằng lập luận nh vậy thì sẽ lẩn tránh đợc sự lựa chọn cách trả lời
rằng quan hệ vật chất và quan hệ t tởng cái nào quyết định cái nào. Song với
lập luận đó họ không thể đánh vào chủ nghĩa duy vật lịch sử mà ng ợc lại

đánh ngay vào chính bản thân họ. Bởi vì, khi họ coi đạo đức là nhân tố
quyết định mọi sự biến đổi trong xã hội thì có nghĩa là họ đã thừa nhận đạo
đức - một nhân tố tinh thần rõ rệt, có trớc và có ý nghĩa quyết định. Thế là ý
đồ muốn vợt lên ranh giới của chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm đã
không thực hiện đợc. Ngợc lại chính lập luận đó đã đẩy họ rơi vào vũng bùn
của chủ nghĩa duy tâm cực đoan.
Trên lập trờng duy vật về lịch sử, các nhà kinh điển của chủ nghĩa
Mác - Lênin đã đa ra những cơ sở lý luận khoa học, giải thích mối quan hệ
giữa kinh tế và chính trị. Đó là quan điểm duy vật lịch sử về mối quan hệ
biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thợng tầng, trong đó cơ sở hạ
tầng giữ vai trò quyết định. Cơ sở hạ tầng là toàn bộ các quan hệ sản xuất
hợp thành kết cấu kinh tế của một hình thái kinh tế - xã hội nhất định.
Kiến trúc thợng tầng là toàn bộ các quan điểm chính trị, pháp luật, đạo


19

đức, tôn giáo, nghệ thuật... và các thể chế tơng ứng của nó. Trong các xã
hội có giai cấp, mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thợng tầng đợc biểu hiện tập trung ở mối quan hệ giữa quan hệ sản xuất với kiến trúc
thợng tầng chính trị.
Nghiên cứu về vấn đề này, C.Mác và Ph.Ăngghen đã vạch ra rằng: sự
phát triển về tinh thần và chính trị của xã hội do sự phát triển về kinh tế của xã
hội quyết định, chế độ kinh tế và hình thức chế độ sở hữu thay đổi thì ý thức
của ngời ta và t tởng lý luận quan điểm xã hội, chế độ xã hội và chế độ Nhà nớc cũng thay đổi theo. Khi đi tìm động lực của sự vận động xã hội, C.Mác
đã phát hiện mối quan hệ giữa các hoạt động sản xuất vật chất, tạo ra của
cải xã hội là yếu tố quyết định - là tính thứ nhất. Sản phẩm của sản xuất xã
hội trở thành nguồn sống quyết định sự tồn tại của con ngời. Chính chúng
là tiêu điểm của nhu cầu, trở thành động lực cơ bản nhất thúc đẩy hoạt động
của con ngời và xã hội loài ngời. Đơng nhiên các sản phẩm đó chỉ có thể là
kết quả do hoạt động sản xuất mang lại. Để tiến hành sản xuất, con ng ời

chẳng những phải quan hệ với tự nhiên mà còn phải quan hệ với nhau để
trao đổi hoạt động và kết quả lao động. Do vậy, sản xuất luôn mang tính
chất xã hội. Có quan hệ đó, theo triết học Mác - Lênin là những quan hệ
kinh tế - vật chất và chúng tác động, chi phối các quan hệ, các hoạt động
tinh thần của xã hội. Các quan hệ kinh tế có cấu trúc của nó và đời sống
tinh thần (quan điểm chính trị, pháp quyền, đạo đức, tôn giáo) cũng có
những cấu trúc xã hội cụ thể tơng ứng cấu trúc đó vừa có quan hệ nguồn
gốc, vừa có quan hệ nh công cụ bảo vệ, duy trì các yếu tố tinh thần trong
kiến trúc thợng tầng.
Nh vậy chủ nghĩa duy vật lịch sử đã khẳng định quan hệ kinh tế quan
hệ sản xuất là những quan hệ cơ bản quyết định mọi quan hệ xã hội khác về
Nhà nớc, pháp luật, t tởng. Nói cách khác không phải hình thái ý thức t tởng, hình thái chính trị - xã hội quyết định hình thái kinh tế-xã hội mà là


20

hình thái kinh tế - xã hội quyết định quan điểm chính trị, pháp luật, đạo
đức, triết học, nghệ thuật, tôn giáo cùng với thể chế chính trị thích ứng với
những quan điểm đó.
Trong khi khẳng định vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng với kiến
trúc thợng tầng, các nhà kinh điển mác xít cũng nhấn mạnh tác động tích
cực của kiến trúc thợng tầng, ảnh hởng trở lại của nó đối với cơ sở hạ tầng.
Toàn bộ kiến trúc thợng tầng cũng nh các yếu tố các lĩnh vực của nó có tính
độc lập tơng đối sự phụ thuộc của chúng vào cơ sở hạ tầng không trực tiếp
và không giản đơn. Nghĩa là kiến trúc thợng tầng không phải là sản phẩm
thụ động của cơ sở hạ tầng mà chúng có khả năng tác động trở lại rất mạnh
mẽ đối với cơ cấu kinh tế xã hội. Sự tác động trở lại của kiến trúc th ợng
tầng đối với cơ sở hạ tầng thể hiện ở chỗ: củng cố, phát triển và bảo vệ cơ
sở hạ tầng sinh ra nó hoặc hớng dẫn cuộc đấu tranh xoá bỏ giai cấp cũ và cơ
sở hạ tầng đã lỗi thời, lạc hậu của xã hội cũ. Chức năng, nhiệm vụ của kiến

trúc thợng tầng là bảo vệ, củng cố, tạo điều kiện cho sự phát triển của cơ sở
hạ tầng sinh ra nó. Điều đó thể hiện rõ nét nhất trong các xã hội có giai cấp
đối kháng, nhà nớc, quân đội, cảnh sát, giáo hội đều hớng vào việc bảo
vệ và phát triển cơ sở hạ tầng của xã hội nhằm mục đích thống trị, bóc lột
quần chúng lao động.
Sự tác động của kiến trúc thợng tầng với cơ sở hạ tầng rât to lớn.
Song hiệu lực phát huy đợc cao hay thấp còn tuỳ thuộc ở vai trò năng
động của kiến trúc thợng tầng và sự tác động đó cùng chiều với sự vận
động của quy luật kinh tế hay không. Nếu chủ trơng, chính sách, cơ chế,
bộ máy phản ánh đúng quy luật kinh tế, thực trạng kinh tế, nhu cầu kinh
tế, thì kiến trúc thợng tầng có tác dụng thúc đẩy kinh tế phát triển. Ngợc
lại, nếu chủ trơng, chính sách, cơ chế, bộ máy không phù hợp với cơ sở
hạ tầng thì sẽ kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội, thậm chí cả khủng
hoảng chính trị xã hội rất nghiêm trọng. Sự tác động trở lại của kiến trúc


21

thợng tầng còn thể hiện: kiến trúc thợng tầng đấu tranh khắc phục tàn d
cơ sở hạ tầng cũ và ngăn chặn sự nảy sinh cơ sở hạ tầng mới. Khi xã hội
có mâu thuẫn gay gắt, một số bộ phận của kiến trúc thợng tầng mới ra
đời có vai trò hớng dẫn đấu tranh để xoá bỏ cơ sở hạ tầng lỗi thời, lạc
hậu. Vai trò tác động trở lại của các bộ phận kiến trúc th ợng tầng đối với
cơ sở hạ tầng không ngang bằng nhau, trong đó vai trò của kiến trúc th ợng tầng chính trị, pháp quyền là to lớn nhất, vì nó phản ánh trực tiếp cơ
sở kinh tế, là biểu hiện tập trung của kinh tế.
Từ lý luận về mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thợng
tầng, có thể rút ra kết luận: kinh tế quyết định chính trị và chính trị có
vai trò to lớn tác động trở lại sự phát triển kinh tế. Bởi vì, kinh tế và chính trị là hai
yếu tố căn bản nhất của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thợng tầng.
1.2.2. Cơ sở thực tiễn của mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị

Trong thực tiễn phát triển của đời sống xã hội loài ngời, kinh tế luôn là
nhân tố quyết định sự phát triển, tuy nhiên nó không phải là nhân tố năng động
duy nhất. Chế độ chính trị, nhà nớc, pháp luật... đều do sự phát triển của kinh tế
quyết định, nhng sau khi ra đời thì những yếu tố đó ảnh hởng trở lại đến sự phát
triển kinh tế. Những thành tố này có sự ảnh hởng và tác động ở những mức độ
khác nhau hình thức khác nhau với những cơ chế không giống nhau. Trong đó, nhà
nớc có một ảnh hởng trực tiếp và rất to lớn.
Lịch sử phát triển của hình thái kinh tế - xã hội của loài ngời đã chứng
minh, sự tác động của kiến trúc thợng tầng, mà cụ thể ở đây là nhà nớc và pháp
luật đối với sự biến đổi của cơ sở hạ tầng. Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác Lênin chỉ ra rằng nhà nớc có vai trò đặc biệt quan trọng, chi phối đến và trong
nhiều trờng hợp cụ thể quyết định đến khả năng tác động của các thành tố khác
của kiến trúc thợng tầng đến toàn bộ đời sống xã hội nói chung và đến cơ sở hạ
tầng nói riêng.


22

Trong chế độ chiếm hữu nộ lệ và phong kiến, giai cấp thống trị chủ yếu sử
dụng nhà nớc nh một công cụ bạo lực để bảo vệ chế độ sở hữu vốn có tức là duy trì
các quan hệ sản xuất phù hợp với lợi ích của nó. Bởi vì "việc duy trì nguyên vẹn
những phơng thức sản xuất cũ là điều kiện tiên quyết cho sự tồn tại của nó". Trong
chế độ t bản chủ nghĩa, vai trò kiến trúc thợng tầng mà chủ yếu là nhà nớc và pháp
luật có sự thay đổi mạnh mẽ. Vì "giai cấp t sản không thể tồn tại nếu không luôn
luôn cách mạng hoá công cụ sản xuất, do đó cách mạng hoá những quan hệ sản
xuất nghĩa là cách mạng hoá toàn bộ những quan hệ xã hội". Nh vậy giai cấp t sản
không chỉ dùng nhà nớc và bộ máy chống trị của nó để bảo vệ các quan hệ sở hữu
hiện có mà còn luôn điều chỉnh các quan hệ sản xuất sao cho phù hợp với sự phát
triển của lực lợng sản xuất. Chính điều đó đã làm cho CNTB có thể tồn tại, vợt
qua nhiều khủng hoảng trong lịch sử. Sự thành công của cách mạng Tháng Mời
Nga đã tạo bớc ngoặt trong sự phát triển của xã hội loài ngời, đồng thời cũng tạo

ra hoàn cảnh lịch sử mới để vận dụng lý luận hình thái kinh tế - xã hội vào thực
tiễn đời sống. Trong chủ nghĩa xã hội, nhà nớc nói riêng, kiến trúc thợng tầng nói
chung đóng một vai trò hết sức quan trọng Nhà nớc xã hội chủ nghĩa có ý nghĩa to
lớn trong việc xoá bỏ, cải tạo hạ tầng cơ sở của chế độ cũ, xây dựng, củng cố và
phát triển cơ sở hạ tầng mới của CNXH.
Nh vậy, có thể thấy rằng ở bất kỳ xã hội nào mối quan hệ giữa kinh tế và
chính trị cũng là mối quan hệ chủ đạo, trung tâm, quyết định tới tất cả các quan
hệ khác trong xã hội. Giữa kinh tế và chính trị luôn có mối quan hệ biện chứng
chặt chẽ. Mọi biến động về kinh tế đều tác động đến chính trị về mọi biến động
về chính trị đều ảnh hởng đến quan hệ kinh tế, tình hình kinh tế và nhịp độ phát
triển kinh tế. Chính vì vậy, nhận thức và vận dụng đúng mối quan hệ kinh tế và
chính trị sẽ có tác động tích cực trong thúc đẩy sự phát triển của xã hội và ngợc
lại, ở đâu hay lúc nào mối quan hệ này không đợc nhận thức và vận dụng đúng
đắn sẽ dẫn tới khủng hoảng kinh tế - xã hội, thậm chí dẫn tới sự sụp đổ của một
chế độ.


23

ở Liên Xô, sự thành công của cách mạng Tháng Mời Nga khác với tất cả
các cuộc cách mạng khác trong lịch sử. Nếu mọi cuộc cách mạng trớc đây đều
nhằm tạo ra một kiến trúc thợng tầng chính trị mới (đặc biệt là hệ thống chính trị),
phù hợp với cơ sở kinh tế đã hình thành trong xã hội cũ thì cuộc cách mạnh XHCN
tháng Mời Nga lại giành đợc thắng lợi khi cha có một cơ sở kinh tế phù hợp với xã
hội mới). Đó là điều cha từng có trong lịch sử. Đây là sự vận dụng sáng tạo lý luận
của C.Mác và cũng là cấn thiết đối với sự phát triển xã hội sau cách mạng tháng
Mời. Những phong trào tập thể hoá, quốc hữu hoá nhằm bù đắp những khuyết
điểm về mặt kinh tế đã đem lại những thành tựu đáng kể. Chỉ qua cha đầy 20 năm
phát triển, nớc Nga đã trở thành một cờng quốc XHCN trong liên bang công
hoà XHCN. Trong chiến tranh thế giới lần thứ II, Liên Xô đã lực lợng cơ

bản cứu loài ngời khỏi thảm họa phát xít, góp phần tích cực vào việc tạo
ra cả hệ thống XHCN hùng mạnh...
Với những thành tựu to lớn của Liên Xô trong xây dựng CNXH đã làm
cho nhiều ngời cộng sản có xu hớng đánh giá chủ quan về phong trào cách mạng
thế giới nói chung, phong trào XHCN nói riêng, đánh giá cha đúng CNTB,
không thấy hết khả năng tự điều chỉnh của nó, nhấn mạnh một chiều tính "dãy
chết", "diệt vong" của chủ nghĩa đế quốc hy vọng tiến hành cách mạng vô sản
trực tiếp trên phạm vi toàn thế giới trong lúc so sánh lực lợng cha cho phép. Do
phải đi trớc một bớc nên kiến trúc thợng tầng chính trị của của Liên Xô không đợc xây dựng từ cơ sở kinh tế mà từ những mô hình chung đã có sẵn. Điều đó làm
cho hệ thống chính trị ngày càng trở nên nặng nề, cồng kềnh, nhiều tầng nấc và
kém hiệu quả. Sự nóng vội, duy ý chí trên một số vấn đề về đờng lối và những sai
lầm trong phát triển kinh tế là một trong những nguyên nhân sâu xa dẫn tới sự
sụp đổ cả CNXH ở Liên Xô vào đầu những năm 90 của thế kỷ XX.
Trong tổ chức thực hiện cũng nh việc xác định một số vấn đề về đờng lối
có nhiều biểu hiện chủ quan duy ý chí. Trong báo cáo tổng kết kế hoạch 5 năm
lần 1 (7/1/1943), Xtalin xác định: "Sẽ đuổi và vợt Mỹ trong vòng 10 năm". Nhng


24

thực tế, hết 10 năm và tiếp đó thêm vài thập niên nữa Liên Xô vẫn cha đuổi kịp
Mỹ.
Căn bệnh chủ quan nóng vội còn thể hiện trong xác định không đúng các
giai đoạn trong xây dựng CNXH ở Liên Xô. Mới xây dựng CNXH đợc 39 năm
(1917 - 1956) trong đó có gần 10 năm nội chiến và chiến tranh bảo vệ tổ quốc,
song Đại hội XXII (2/1956) và Đại hội XXIII (3/4/1966) của Đảng cộng sản
Liên Xô đã đề ra đờng lối xây dựng CNCS ở Liên Xô và dự định hoàn thành nó
trong 20 năm. Trên thực tế, ở Liên Xô bấy giờ cha có đủ cơ sở vật chất - kỹ thuật
cũng nh lực lợng để tổ chức và thực hiện mục tiêu trên. Vì thế, đờng lối xây dựng
CNCS và dự định hoàn thành nó trong 20 năm do Đại hội XXII của Đảng cộng

sản Liên Xô thông qua đã không trở thành hiện thực. Sự nóng vội, duy ý chí, bản
chất quy luật đã dẫn tới những sai lầm trong chiến lợc, sách lợc phát triển kinh
tế đất nớc.
Do nóng vội, Đảng cộng sản Liên Xô đã chú trọng xoá bỏ các thành
phần kinh tế phi XHCN, đã gây tác động tiêu cực - kìm hãm sự phát triển
của lực lợng sản xuất - một trong nhiều nguyên nhân dẫn đến sự khan
hiếm hàng hoá và khủng hoảng CNXH ở Liên Xô. Mặt khác, trong đ ờng
lối phát triển kinh tế ở Liên Xô còn phủ nhận quy luật giá trị trong sản
xuất hàng hoá. Trong một thời gian dài, Liên Xô đã không thừa nhận thị
trờng, cạnh tranh dới CNXH. Trên thực tế, chính quyền Xô Viết đã thực
hiện cung cấp t liệu sản xuất cho các ngành kinh tế quốc dân, trao đổi
hàng hoá trong nội bộ với giá quy định của Nhà nớc một cách ổn định
hàng nhiều thập niên. Tác động tiêu cực này là: Không có cơ sở giá trị nên
không thể hạch toán kinh doanh XHCN đợc, mất yếu tố cạnh tranh lành
mạnh vì chất lợng sản phẩm, mất tính năng động của nền kinh tế, trông
chờ vào sự "rót xuống" từ trên, nền kinh tế phát triển kém hiệu quả.
Nh vậy, việc kéo dài quá lâu phơng pháp dùng kiến trúc thợng tầng
chính trị để xây dựng cơ sở hạ tầng đã làm cho căn bệnh chủ quan duy ý


25

chí ngày càng tăng. Các quan hệ sản xuất XHCN xác lập ngày càng
nhanh, không phù hợp với tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất đã
tạo thành lực cản sự phát triển sản xuất, làm cho tình hình kinh tế - xã
hội gặp nhiều khó khăn. Chính vì vậy, nền kinh tế Liên Xô lâm vào trạng
thái trì trệ và khủng hoảng. Sự khủng hoảng kinh tế dẫn tới sự khủng
hoảng chính trị, việc duy trì quá lâu cơ chế quản lý hành chính, quan
liêu, bao cấp... đã tất yếu dẫn tới mất dân chủ, để đất n ớc đi tới khủng
hoảng toàn diện ( kinh tế, chính trị, xã hội, t tởng...) - tiền đề của sự sụp đổ

CNXH ở Liên Xô sau này.
Khi đánh giá về sự sụp đổ này không thể quy toàn bộ sự tan rã của hệ
thống XHCN trớc đây có nguyên nhân từ khả năng nhận thức cũng nh việc
vận dụng mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị trong quá trình xây dựng
CNXH. Cũng không thể xem sự đổ vỡ này chỉ do những nguyên nhân bên
trong mà không kể đến sự phá hoại, tiến công từ bên ngoài. Mặc dù vậy, cũng
phải thừa nhận rằng, những mâu thuẫn gay gắt và kéo dài giữa kinh tế và
chính trị là một trong những nguyên nhân quan trọng nhất dẫn tới sự sụp đổ
của CNXH vào những năm 70 và 80 của thế kỷ XX.
ở Việt Nam, sự nghiệp xây dựng CNXH đã thu đợc những thành tựu
quan trọng. Đất nớc sau hàng trăm năm bị thực dân đô hộ và sau những cuộc
kháng chiến khốc liệt chống đế quốc mạnh nh Pháp và Mĩ đã đợc hồi sinh. Sự
nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc trớc đây đã tạo ra những điều
kiện vật chất và tinh thần cho công cuộc giải phóng miền Nam, thống nhất đất
nớc. Hai mơi năm đổi mới đem lai nhữnh kết quả không nhỏ. Đất nớc đã thoát
khỏi khủng hoảng và đã có những tiền đề vật chất và tinh thần để có thể tiến
hành công nghiệp hoá - hiện đại hoá.
Tuy nhiên, đây là một nhiệm vụ đầy thử thách và khó khăn. Trong điều
kiện thế giới có những diễn biến phức tạp, sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện


×