Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

GIẢI PHẪU HỌC TIM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.69 MB, 33 trang )

GIẢI PHẪU HỌC TIM
MỤC TIÊU
 Mô tả vò trí, chức năng, liên quan các
mặt của tim
 Mô tả hình thể trong và cấu tạo của tim
 Mô tả sơ đồ mạch máu của tim
 Đối chiếu tim và các lổ van tim lên
lồng ngực


1.ĐẠI CƯƠNG
 Là khối cơ đặt biệt
 Bốn buồng
 Vừa hút máu, vừa đẩy
máu
 Nằm trung thất giữa
 To bằng nắm tay người
lớn
 Trục từ đáy tới đỉnh
12cm, ngang 8cm
 260gr nữ, 270gr nam


2.HÌNH THỂ NGÒAI VÀ LIÊN QUAN
Hình tháp ba mặt, một đáy và một đỉnh

2.1.ĐÁY TIM
 Quay phía sau
 Mặt sau hai tâm nhỉ
 Rãnh liên nhỉ
 Bên phải rãnh là tâm


nhỉ phải, liên quan
màng phổi phải và
TK hòanh phải


2.HÌNH THỂ NGÒAI VÀ LIÊN QUAN
Hình tháp ba mặt, một đáy và một đỉnh
 Phía trên có TM chủ trên
 Phía dưới có TM chủ
dưới
 Rãnh tận cùng, nối bờ
phải TM chủ trên và chủ
dưới
 Xoang TM chủ
 Tâm nhỉ trái
 Hòan tòan quay ra phía
sau
 Bốn TM phổi đổ vào
 Liên quan với thực quản


2.HÌNH THỂ NGÒAI VÀ LIÊN QUAN
Hình tháp ba mặt, một đáy và một đỉnh

2.2.MẶT ỨC SƯỜN
 Mặt trước
 Rãnh vành
 Hai tâm nhỉ ở trên
 Hai tâm thất ở dưới
 Tâm nhỉ bò các mạch

máu lớn che khuất
 Hai tiểu nhỉ phải và
trái


2.HÌNH THỂ NGÒAI VÀ LIÊN QUAN
Hình tháp ba mặt, một đáy và một đỉnh

 Phần tâm thất có
rãnh gian thất trước,
chạy từ sau ra phía
bên phải đỉnh tim
 ĐM vành trái và TM
tim lớn nằm trong
rãnh gian thất trước


2.HÌNH THỂ NGÒAI VÀ LIÊN QUAN
Hình tháp ba mặt, một đáy và một đỉnh
 Mặt ức sườn của tim liên
quan ở trước với mặt sau
xương ức và các sụn sườn
từ III-VI. Ở trẻ em có
tuyến ức chen giữa tim và
thành ngực
 Đối chiếu mặt ức sườn
lên thành ngực theo hình
tứ giác 4 góc là khoang
gian sườn II và V cạnh ức
phải và ức trái



2.HÌNH THỂ NGÒAI VÀ LIÊN QUAN
Hình tháp ba mặt, một đáy và một đỉnh
2.3. MẶT HÒANH
Còn gọi là mặt dưới
Liên quan với cơ hòanh
Qua cơ hòanh liên quan
với thùy trái gan và đáy
dạ dày
 Rãnh vành
 Rãnh gian thất sau có:
 ĐM vành phải
 TM tim giữa






2.HÌNH THỂ NGÒAI VÀ LIÊN QUAN
Hình tháp ba mặt, một đáy và một đỉnh
2.4. MẶT PHỔI
 Gọi là mặt trái
 Liên quan với phổi và
màng phổi trái
2.5. ĐỈNH TIM
 Chếch sang trái
 Mỏm tim đập ở khoang
liên sườn V

 Khuyết đỉnh tim, nơi gặp
nhau của rãnh gian thất
trước và sau



3. HÌNH THỂ TRONG

Tim được chia làm 4 buồng, hai tâm nhỉ và hai tâm thất

 VÁCH NHỈ THẤT
 Ngăn cách tâm nhỉ
phải và thất trái
 Do phần màng của
vách liên thất dính
lệch sang phải


3. HÌNH THỂ TRONG

Tim được chia làm 4 buồng, hai tâm nhỉ và hai tâm thất

 VÁCH GIAN NHỈ
 Tương ứng với rãnh
gian nhỉ ở ngòai
 Hai vách sáp nhập lại
 Hố bầu dục
 Viền hố bầu dục
 Van hố bầu dục
o Lổ bầu dục (Botal)



3. HÌNH THỂ TRONG

Tim được chia làm 4 buồng, hai tâm nhỉ và hai tâm thất

VÁCH GIAN THẤT
Ngăn cách 2 tâm thất
Tương ứng với 2 rãnh
gian thất bên ngòai
 Phần màng
 Phần cơ
o Tật thông liên thất





3. HÌNH THỂ TRONG

Tim được chia làm 4 buồng, hai tâm nhỉ và hai tâm thất

3.1.TÂM NHỈ
 Thành mỏng hơn tâm
thất
 Có các TM đổ vào
 Thông với tiểu nhỉ ở
phía trước
 Thông với tâm thất
cùng bên bởi lổ nhỉ

thất có van đậy kín


3. HÌNH THỂ TRONG

Tim được chia làm 4 buồng, hai tâm nhỉ và hai tâm thất

TÂM NHỈ PHẢI
 TM Chủ trên
 TM chủ dưới
 Hố bầu dục
 Viền hố bầu dục
 Tiểu nhỉ phải
 Lổ đổ xoang TM
vành


3. HÌNH THỂ TRONG

Tim được chia làm 4 buồng, hai tâm nhỉ và hai tâm thất







TÂM NHỈ TRÁI
Tiểu nhỉ trái
Bốn TM phổi

Van hố bầu dục
Lổ nhỉ thất trái


3. HÌNH THỂ TRONG

Tim được chia làm 4 buồng, hai tâm nhỉ và hai tâm thất

3.2. TÂM THẤT
 Thành dầy hơn tâm
nhỉ
 Sần sùi
 Có các ĐM lớn đi ra,
có van đậy kín


3. HÌNH THỂ TRONG

Tim được chia làm 4 buồng, hai tâm nhỉ và hai tâm thất
TÂM THẤT PHẢI
 Nhỏ, mỏng hơn thất trái
 Lổ nhỉ thất phải: Van ba

 ĐM phổi: Van ĐM phổi
 Ba cơ nhú: Trước, sau,
vách
 Các thừng gân nối với
các lá van



3. HÌNH THỂ TRONG

Tim được chia làm 4 buồng, hai tâm nhỉ và hai tâm thất

TÂM THẤT TRÁI
 Cơ dầy hơn thất phải
 ĐM chủ đi ra
 Lổ nhỉ thất trái: Van
hai lá
 Có hai cơ nhú: Trước
và sau


3. HÌNH THỂ TRONG

Tim được chia làm 4 buồng, hai tâm nhỉ và hai tâm thất


4. CẤU TẠO CỦA TIM
Ngọai tâm mạc, cơ tim, nội tâm mạc
4.1.NGỌAI TÂM MẠC
 Ngọai tâm mạc sợi
 Ngọai tâm mạc thanh
mạc:
 Lá thành
 Lá tạng

}

Khoang màng ngòai

tim


4. CẤU TẠO CỦA TIM
Ngọai tâm mạc, cơ tim, nội tâm mạc
4.2. Cơ tim:
 Dầy mỏng tùy chổ
 Cơ tim co bóp và cơ
tim dẫn truyền
4.2.1. Cơ tim co bóp:
 Bám vào 4 vòng sợi
 Các sợi cơ riêng cho
từng tâm nhỉ hoặc thất
 Các sợi chung cho hai
tâm nhỉ hoặc hai tâm
thất


4. CẤU TẠO CỦA TIM
Ngọai tâm mạc, cơ tim, nội tâm mạc
4.2.2. Các sợi cơ dẫn
truyền
 Nút xoang:
 Nằm thành phải nhỉ
phải
 Ngòai lổ TM chủ trên
 Nút chủ nhòp


4. CẤU TẠO CỦA TIM

Ngọai tâm mạc, cơ tim, nội tâm mạc
4.2.2. Các sợi cơ dẫn
truyền
 Nút nhỉ thất:
 Nằm trong thành tâm
nhỉ phải
 Giữa lá trong van ba
lá và lổ xoang TM
vành
 Giữa hai nút có ba bó
gian nút


4. CẤU TẠO CỦA TIM
Ngọai tâm mạc, cơ tim, nội tâm mạc
4.2.2. Các sợi cơ dẫn
truyền
 Thân chung nhỉ thất
(Bó Hiss):
 Mặt phải của vách
nhỉ thất
 Nhánh phải, nhánh
trái
 Mạng Purkinje


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×