Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

ĐẠI CƯƠNG ĐƠN BÀO AMÍP - TRÙNG LÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (353.52 KB, 38 trang )

ĐẠI CƯƠNG ĐƠN BÀO
AMÍP – TRÙNG LÔNG


MỤC TIÊU BÀI GIẢNG
1. Trình bày được đặc điểm hình thể, vòng đời và phân
loại đơn bào.
2. Trình bày được đặc điểm sinh học, vai trò y học và
nguyên tắc phòng chống amíp, trùng lông.


ĐẠI CƯƠNG ĐƠN BÀO


Ngành đơn bào có khoảng 25.000 loài,
phần lớn sống tự do ở ngoại cảnh, ở những
nơi có nước và đất ẩm. Một số loài sống
trong cơ thể động vật và thực vật.
Đơn bào là động vật có cấu trúc cơ thể
chỉ là một tế bào, nhưng có đầy đủ chức
năng của một đơn vị sống độc lập nên khác
biệt với tế bào của động vật cấp cao.


1. CẤU TẠO CỦA ĐƠN BÀO
• Kích thước đơn bào rất khác nhau, đa số có
kích thước rất nhỏ phải quan sát bằng KHV, có
loài khá lớn có thể nhin bằng mắt thường như :
Gregarina…
• Hình thể đơn bào rất đa dạng, nhưng có đặc
điểm cấu tạo chung: màng tế bào, bào tương và


nhân.


1.1. MÀNG TẾ BÀO
 Màng đơn bào là phần dày lên của lớp bào
tương ngoài, rất mỏng có kích thước khoang
75 A0 .
 Màng đơn bào có tính thấm chọn lọc để trao
đổi chất với môi trường. Khác với màng của
thực vật và vi khuẩn có cấu trúc sợi nhiều lớp.


1.2. BÀO TƯƠNG
1.2.1. Bào tương ngoài:
• Đặc hơn lớp bào tương trong, nhìn trong
suốt và triết quang vì có ít hạt nguyên sinh
chất.
• Chức năng là cùng với màng tế bào hinh
thành các bộ phận chuyển động, tham gia
vào quá trình trao đổi chất, bảo vệ..


1.2. BÀO TƯƠNG
1.2.2. Bào tương trong:
Bao quanh nhân, có nhiều hạt nguyên
sinh chất, chứa các cơ quan có chức
nang khác nhau đam bao sự sống của
đơn bào: không bào tiêu hoá, co bóp, các
thể nhiễm sắc, các ti thể , các riboxom….



1.3. NHÂN


Nhân đơn bào có hình dạng, kích thước, số
lượng khác nhau, có hình tròn hay bầu dục,
cấu tạo gồm màng và hạt trung thể.



Màng bao quanh nhân. Hạt nhân nằm ở giữa,
hạt nhiễm sắc nằm rải rác ở trong và màng
nhân, sợi nhiễm sắc nối từ hạt tới màng nhân.



Nhân đảm bảo sự sinh trưởng, sinh sản và
các yếu tố di truyền.


2. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA ĐƠN BÀO


2.1. SINH LÍ
Dinh dưỡng và chuyển hoá:
 Hình thức lấy chất dinh dưỡng: thực bào, ẩm bào,
thẩm thấu - ngấm qua màng tế bào, bào khẩu.
 Hầu hết các loại đơn bào không có khả năng tổng
hợp chất hữu cơ từ vô cơ.
 Đơn bào có hệ thống men rất phát triển để phân

giải các chất hữu cơ chiếm được.
 Quá trình hô hấp và bài tiết của đơn bào bằng
hình thức khuyếch tán.


2.1. SINH LÍ
Sinh sản:
• Đơn bào có nhiều hinh thức sinh sản:
vô tính, hữu tính và tiếp hợp.
• Có loại đơn bào chỉ sinh sản bằng một
hình thức, nhưng có loại đơn bào có
thể sinh sản bằng nhiều hình thức tùy
theo từng giai đoạn.


2.2. SINH THÁI


Đơn bào sống tự do ở ngoại cảnh, chịu những tác
động của các yếu tố tự nhiên.



Đơn bào sống hội sinh và kí sinh ở động vật, thực
vật chịu ảnh hưởng sự thay đổi trong cơ thể.



Khả năng chịu đựng và thích nghi đối với các điều
kiện không thuận lợi của đơn bào sống tự do cao

hơn đơn bào sống hội sinh và kí sinh.



Đơn bào sống ở động vật khi gặp điều kiện bất lợi
thể hoạt động chuyển thành bào nang. Khi gặp điều
kiện thuận lợi lại xuất kén thành thể hoạt động.


2.3. VÒNG ĐỜI

Chuyển vật chủ ở thể hoạt động:
Đơn bào này không thấy hinh thành bào nang,
chúng chuyển từ vật chủ này sang vật chủ khác dưới
dạng thể hoạt động.
Chuyển vật chủ ở thể bào nang:
Đơn bào này chuyển vật chủ phai qua giai đoạn
ngoại canh. Phai hinh thành bào nang, rồi mới xâm
nhập vào vật chủ khác.
Chuyển qua vật chủ trung gian:
Đơn bào này nhất thiết phai có giai đoạn phát triển
ở vật chủ trung gian.


3. PHÂN LOẠI ĐƠN BÀO
 Lớp chân giả (Rhizopoda):
Đơn bào chuyển động bằng chân
giả.
 Lớp trùng roi (Flagellata):
Đơn bào thuộc lớp này chuyển động

bằng roi.
 Lớp trùng lông (Cilliata):
Đơn bào chuyển động bằng lông.
 Lớp trùng bào tử (Sporozoa):
Đơn bào không có bào quan chuyển


ENTAMOEBA HISTOLYTICA
(AMÍP LỊ)


CÁC DẠNG TỒN TẠI CỦA AMÍP LỊ
 Thể hoạt động:


Thể hoạt động lớn (forma magna).



Thể hoạt động nhỏ (forma minuta).

 Thể không hoạt động:


Thể tiền kén (forma precystica).



Thể kén (forma cystica).




Thể xuất kén (forma metacystica).


1. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
1.1. Vòng đời sống hội sinh của amíp lị
1.2. Amíp chuyển thành thể kí sinh gây bệnh


1.1. VÒNG ĐỜI HỘI SINH CỦA AMÍP LỊ


Kén già của amip lị từ ngoại cảnh vào đường
tiêu hoá, qua dạ dày không biến đổi gì.



Đến ruột non vỏ kén nứt ra amip 4 nhân.



Sau đó amip theo thức ăn xuống ruột non rồi
xuống manh tràng, phân chia thành 8 amíp con
(có 1 nhân).

• Ở manh tràng gặp những điều kiện thuận lợi, thể
minuta sinh sản nhanh và sống hội sinh ở đó.



1.1. VÒNG ĐỜI HỘI SINH CỦA AMÍP LỊ


Thể minuta bám trên niêm mạc ruột, ăn chất
nhầy, các mảnh thức ăn thừa, vi khuẩn, nấm…
nhưng không gây thiệt hại gì cho người.

• Khi ruột bình thường, thể minuta sẽ chuyển
thành thể precystica  thể cystica theo phân
rắn ra ngoài là nguồn bệnh nguy hiểm.


Khi có RLTH thể minuta không chuyển thành
thể cystica mà thể minuta theo phân ra ngoài.



Vòng đời Entamoeba histolytica


1.2. AMÍP CHUYỂN THÀNH THỂ KÍ SINH
GÂY BỆNH


Khi sức đề kháng của cơ thể giảm, thành ruột bị
tổn thương, lúc đó men do amip tiết ra mới phát
huy được tác dụng phá huỷ lớp niêm mạc ruột.

• Tại chỗ tổn thương thể minuta chuyển thành thể


magna chui sâu vào lớp dưới niêm mạc tiếp tục
phá huỷ. Ở đó thể magna phát triển kích thước to
hơn và sinh sản nhanh do có nhiều chất dinh
dưỡng.


Do vậy tại vết loét sẽ có nhiều thể magna và vi
khuẩn bội nhiễm gây ra nhiều biến chứng.


Vòng đời Entamoeba histolytica


2. VAI TRÒ Y HỌC
2.1. E. histolytica gây bệnh ở đại tràng.
2.2. E. histolytica gây bệnh ở ngoài đại tràng.


×