Tải bản đầy đủ (.doc) (316 trang)

Kỹ thuật chế biến ma_CD (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (34.7 MB, 316 trang )

1
BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÙNG VƯƠNG HÀ NỘI

ngày

CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ
TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ
KỸ THUẬT CHẾ BIẾN MÓN ĂN
(Ban hành kèm theo Quyết định số
/
/QĐ- CĐVL
tháng năm của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Hùng Vương
Hà Nội) Điện thoại 0986425099


2
Hà Nội - Năm 2012
BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
HÙNG VƯƠNG HÀ NỘI

CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ
Tên nghề:
Kỹ thuật chế biến món ăn
Mã nghề:
50810204
Trình độ đào tạo:
Cao đẳng nghề
Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp trung học phổ thơng và tương đương;


(Tốt nghiệp Trung học cơ sở thì học thêm phần văn hóa phổ thơng theo quy định
của Bộ Giáo dục và đào tạo)
Số lượng môn học, mô đun đào tạo: 27
Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Bằng tốt nghiệp Cao đẳng nghề
I. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO
1.Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp
- Kiến thức:
+ Trình bày được các kiến thức chuyên môn về kinh doanh ăn uống; tổ chức, chế
biến các món ăn, các món bánh – món ăn tráng miệng tại các khách sạn, nhà hàng và các
cơ sở kinh doanh ăn uống;
+ Trình bày được kiến thức về các loại món ăn Việt Nam, Âu, Á; các món bánh
– món ăn tráng miệng và kỹ thuật chế biến;
+ Nhận biết được các hình thức phục vụ ăn uống: các bữa ăn thường, các bữa
tiệc và ăn tự chọn….;
+ Trình bày được các kiến thức cần thiết cho nghiệp vụ kỹ thuật chế biến món
ăn như: văn hóa ẩm thực, thương phẩm và an tồn thực phẩm, sinh lý dinh dưỡng, xây
dựng thực đơn...;
+ Trình bày và giải thích được một số yêu cầu về chất lượng, vệ sinh, an tồn
trong q trình chế biến món ăn;
+ Giải thích được các kiến thức cơ bản về quản lý và tổ chức công việc trong
nghề quản trị chế biến món ăn như: quản trị kế hoạch, quản trị quy trình sản xuất chế
biến, quản trị nhân lực, quản trị cơ sở vật chất kỹ thuật, quản trị nguyên vật liệu, quản
trị chi phí, quản trị q trình tiêu thụ và lợi nhuận;
+ Nhận thức và tiếp cận được các kiến thức về quản trị cơ sở kinh doanh ăn
uống trong cơ chế thị trường;
+ Giải thích được các thuật ngữ chuyên ngành trong quản trị chế biến món ăn;


3
+ Trình bày được các kiến thức khác có liên quan đến nghề quản trị chế biến

món ăn như:
. Các kiến thức cơ bản: về Chính trị, Pháp luật, Quốc phòng, Giáo dục thể chất;
. Các kiến thức bổ trợ nghề nghiệp như: tiếng Anh, tin học, tổng quan du lịch,
tâm lí và kỹ năng giao tiếp, mơi trường và an ninh - an toàn trong du lịch, tổ chức sự
kiện;
- Kỹ năng:
+ Tổ chức được quá trình chế biến các món ăn, các món bánh – món ăn tráng
miệng tại các nhà hàng, khách sạn và các cơ sở kinh doanh ăn uống với các hình thức
phục vụ ăn uống đa dạng khác nhau;
+ Thiết kế, điều hành được một ca sản xuất chế biến tại nhà hàng;
+ Lựa chọn và tổ chức triển khai linh hoạt các phương án chế biên theo yêu cầu
của khách và thực tế nơi làm việc;
+ Chế biến được các món ăn Việt Nam cơ bản, Âu, Á, các món bánh và món
ăn tráng miệng ….theo đúng qui trình, đảm bảo giá trị dinh dưỡng, giá trị cảm quan và
vệ sinh an toàn thực phẩm…;
+ Tính tốn, xây dựng được thực đơn các bữa ăn thường, các bữa ăn tiệc và tự
chọn….
+ Tổ chức được các hoạt động quản lý và triển khai thực hiện được các hoạt
động nghiệp vụ chế biến , giám sát công việc của các bộ phận, khâu ;
+ Quản lý, kiểm tra, đánh giá được các chỉ tiêu chất lượng trong quá trình chế
biến sản phẩm ăn uống và thực hiện quá trình đánh giá chất lượng tại nhà hàng, khách
sạn và các cơ sở kinh doanh ăn uống;
+ Tính tốn và định mức chính xác về nhân cơng, chi phí, trang thiết bị, dụng cụ
trên cơ sở điều kiện thực tế của doanh nghiệp đảm bảo chi phí sản xuất thấp nhất và
đạt hiệu quả cao;
+ Giám sát việc thực hiện các biện pháp vệ sinh, an ninh, an tồn và phịng
chống cháy nổ trong q trình chế biến sản phẩm ăn uống;
+ Giải quyết được các tình huống phát sinh trong thời gian làm việc;
+ Sử dụng tốt phần mềm về quản lý tài sản, hàng hóa, về hóa đơn mua hàng;
+ Làm việc độc lập, làm việc theo nhóm và ứng dụng kỹ thuật, cơng nghệ vào

công việc;
+ Đào tạo, bồi dưỡng, hướng dẫn, kèm cặp kỹ năng nghề cho nhân viên có bậc
thợ thấp hơn;
+ Tìm và tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học lên trình độ cao hơn sau khi tốt
nghiệp.
2. Chính trị, đạo đức; Thể chất và quốc phịng
- Chính trị, đạo đức:
+ Hiểu biết cơ bản về đường lối cách mạng của Đảng, về hiến pháp và pháp luật
của Nhà nước. Yêu nước, trung thành với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt


4
Nam XHCN; thực hiện đầy đủ trách nhiệm, nghĩa vụ của người công dân; sống và làm
việc theo hiến pháp và pháp luật;
+ Yêu nghề, có khả năng làm việc độc lập và làm việc theo nhóm. Có kỹ năng
lao động nghề nghiệp, sống lành mạnh, phù hợp với phong tục tập quán, truyền thống
văn hoá dân tộc và địa phương trong từng giai đoạn lịch sử;
+ Có ý thức học tập và rèn luyện để nâng cao trình độ đáp ứng u cầu cơng việc;
- Thể chất, quốc phịng:
+ Trang bị cho người học các kiến thức, kỹ năng cơ bản về thể dục thể thao,
biết cách áp dụng vào việc tăng cường và bảo vệ sức khoẻ;
+ Giáo dục cho người học lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, những hiểu biết
cần thiết về quốc phịng tồn dân và lực lượng vũ trang nhân dân, xây dựng ý thức bảo
vệ tổ quốc Việt Nam XHCN;
+ Trang bị cho người học một số kiến thức về kỹ năng quân sự cần thiết làm cơ
sở để học sinh thực hiện nhiệm vụ quân sự trong nhà trường, vận dụng nghề nghiệp
chun mơn phục vụ Quốc phịng và sẵn sàng tham gia lực lượng vũ trang bảo vệ Tổ
quốc;
3. Cơ hội việc làm
Sau khi tốt nghiệp người học có được các kiến thức và kỹ năng cần thiết để có thể

đảm đương được các vị trí từ từ nhân viên sơ chế, nhân viên chế biến trực tiếp, thợ nấu
chính, và các cơng việc khác trong nhà bếp, có cơ hội trở thành ca trưởng, ca phó đến tổ
trưởng các tổ (sơ chế, cắt thái, sa lát, xốt, xúp, bánh và món ăn tráng miệng...) quản lý
chế biến... trong nhà bếp tuỳ theo khả năng cá nhân và yêu cầu của cơng việc cụ thể.
II. THỜI GIAN CỦA KHĨA HỌC VÀ THỜI GIAN THỰC HỌC TỐI THIỂU
1. Thời gian của khóa học và thời gian thực học tối thiểu:
- Thời gian khóa học: 3 năm
- Thời gian học tập: 131 tuần
- Thời gian thực học tối thiểu: 3750 giờ
- Thời gian ôn, kiểm tra hết môn và thi: 240 giờ; Trong đó thi tốt nghiệp: 60 giờ
2. Phân bổ thời gian thực học tối thiểu:
- Thời gian học các môn học chung bắt buộc: 450 giờ
- Thời gian học các môn học, mô đun đào tạo nghề: 3300 giờ
- Thời gian học lý thuyết: 873giờ; Thời gian học thực hành: 2192 giờ
III. DANH MỤC MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO, THỜI GIAN VÀ PHÂN BỔ
THỜI GIAN

MH,


Tên môn học, mô đun

Thời gian đào tạo (giờ)
Trong đó
Tổng số
Thực
Lý thuyết
Kiểm tra
hành



5
I
MH01
MH02
MH03

MH11

Các mơn học chung
Pháp luật
Chính trị
Giáo dục thể chất
Giáo dục quốc phịng-An
ninh
Tin học
Ngoại ngữ (Tiếng Anh cơ
bản)
Các mơn học, mơ đun đào
tạo nghề
Các môn học, mô đun kỹ
thuật cơ sở
Tổng quan du lịch và khách sạn
Tâm lý và kỹ năng giao tiếp
ứng xử với khách du lịch
Môi trường và an ninh - an
toàn trong du lịch
Tin học ứng dụng trong
kinh doanh
Quản lý chất lượng


MH12

Thống kê kinh doanh

MH13
MH14
II.2

MH18
MH19
MĐ20

Nghiệp vụ thanh toán
Marketing du lịch
Các môn học, mô đun
chuyên môn nghề
Tiếng Anh chuyên ngành
Quản trị tác nghiệp
Thương phẩm và an toàn
thực phẩm
Sinh lý dinh dưỡng
Văn hoá ẩm thực
Xây dựng thực đơn

MĐ21

Hạch toán định mức

45


12

30

3

MĐ22

Chế biến món ăn
Chế biến bánh và món ăn
tráng miệng
Kỹ thuật pha chế đồ uống
Kỹ thuật cắt tỉa, trang trí

750

132

570

48

300

57

210

33


75
45

19
14

51
28

5
3

MH04
MH05
MH06
II
II.1
MH07
MĐ08
MH09
MĐ10

MĐ15
MH16
MH17

MĐ23
MĐ24
MĐ25


450
30
90
60

220
21
60
4

200
7
24
52

30
2
6
4
4

75

58

13

75


17

54

120

60

50

3300

873

2192

235

375

282

60

24

45

42


0

3

75

45

26

4

30

28

0

2

45

13

29

3

45


42

0

45

42

0

3
3

45
45
2925

28
42
591

14
0
2123

3
3
211

300

120

90
87

190
25

20
8

60

42

14

4

45
45
45

43
28
14

0
14
28


2
3
3

4
10


6
MĐ26
MĐ27

Nghiệp vụ nhà hàng
Thực hành nghề chế biến
món ăn tại cơ sở
Tổng cộng

135

28

98

9

960

25


865

70

3750

1093

2392

265

IV. CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC, MƠ ĐUN ĐÀO TẠO :
(Nội dung chi tiết có Phụ lục kèm theo)
V. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ:
1. Hướng dẫn thi tốt nghiệp:
STT

Mơn thi tốt nghiệp

1

Chính trị

2

Kiến thức, kỹ năng nghề:
- Lý thuyết nghề: Quản trị tác
nghiệp
- Thực hành nghề: Chế biến

món ăn
* Mơ đun tốt nghiệp (tích hợp
giữa lý thuyết với thực hành)

Hình thức thi
Thi viết
Trắc nghiệm
Viết
Vấn đáp
Trắc nghiệm
Bài thi thực hành
Bài thi tích hợp lý
thuyết và thực
hành

Thời gian thi
Không quá 120 phút
Không quá 90 phút
Không quá 120 phút
Không quá 60 phút Không
quá 90 phút
Không quá 4 giờ

Không quá 24 giờ

2. Xác định thời gian và nội dung cho các hoạt động giáo dục ngoại khóa (được bố trí
ngồi thời gian đào tạo) nhằm đạt được mục tiêu giáo dục toàn diện:
Nội dung
1. Thể dục, thể thao


Thời gian
5 giờ đến 6 giờ; 17 giờ đến 18 giờ hàng
ngày

2. Văn hố, văn nghệ
- Qua các phương tiện thơng tin đại chúng - Ngoài giờ học hàng ngày
- Sinh hoạt tập thể
- 19 giờ đến 21 giờ vào một buổi trong
tuần
3. Hoạt động thư viện
Ngồi giờ học, người học có thể đến thư Vào tất cả các ngày làm việc trong tuần
viện đọc sách và tham khảo tài liệu
4. Vui chơi, giải trí và các hoạt động đồn Đồn thanh niên tổ chức các buổi giao
thể
lưu, các buổi sinh hoạt
5. Tham quan thực tế
Mỗi học kỳ 1 lần


7

3.Các chú ý khác:
3.1. Chú ý về chương trình đào tạo và đề cương chi tiết
- Đề cương chi tiết và chương trình chi tiết các mơn học chung bắt buộc theo
quy định và hướng dẫn chung của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.
- Chương trình chi tiết của các môn học, mô đun đào tạo nghề được xác định
dựa trên phiếu phân tích nghề, phân tích cơng việc nghề kỹ thuật chế biến món ăn.
- Căn cứ nội dung phiếu phân tích nghề để xác định kiến thức, kỹ năng, thái độ
cần thiết phải đưa vào chương trình chi tiết của các mơn học, mơ đun đào tạo.
3.2. Hướng dẫn phân bổ thời gian và nội dung phần thực hành nghề tại cơ sở:

- Thực hành nghề chế biến món ăn tại cơ sở nhằm mục tiêu hoàn thiện kiến
thức, áp dụng các hiểu biết và kỹ năng đã được học tập tại trường vào môi trường nghề
nghiệp thực tế.
- Nội dung thực hành nghề chế biến món ăn tại cơ sở là bao gồm những nội
dung người học đã được học tại trường (tùy từng đợt thực hành) đặc biệt là các kiến
thức và kỹ năng nghề nghiệp để áp dụng vào công việc thực tế.
- Có thể phân bổ nội dung thực hành nghề chế biến món ăn tại cơ sở theo ba
hướng sau:
+ Người học thực hành tại các cơ sở chế biến món ăn, nhà hàng, khách sạn... có
cơng việc phù hợp với nghề nghiệp. Trong trường hợp này cần có giáo viên, hoặc
người hướng dẫn (có thể là người có kinh nghiệm trình độ đang làm việc tại các cơ sở)
hướng dẫn người học;
+ Thực hành các nghiệp vụ chế biến món ăn (có giáo viên hướng dẫn) tại các
xưởng của nhà trường hoặc các cơ sở do nhà trường liên kết, thỏa thuận;
+ Kết hợp cả hai hình thức nói trên.
- Việc lựa chọn hình thức thực hành tại cơ sở cũng như phân bổ thời gian thực
hành tùy điều kiện từng trường có thể lựa chọn hình thức thực hành tại cơ sở cũng như
chia thành các đợt thực hành với thời lượng hợp lý, đảm bảo về thời lượng và các mục
tiêu, nội dung cơ bản nói trên./.
HIỆU TRƯỞNG

TS. NGUYỄN ĐÌNH THẢO


8

CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC BẮT BUỘC
Tên mơn học: Tổng quan du lịch và khách sạn
Mã số môn học: MH07



9

CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC
TỔNG QUAN DU LỊCH VÀ KHÁCH SẠN
Mã số môn học: MH07
Thời gian môn học: 45 giờ
(Lý thuyết: 42 giờ; Thực hành: 0 giờ)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT MƠN HỌC:
- Vị trí:
Tổng quan du lịch và khách sạn là mơn học thuộc nhóm các mơn học, mơ đun
kỹ thuật cơ sở trong chương trình khung trình độ cao đẳng nghề “ Kỹ thuật chế biến món
ăn ”.
- Tính chất:
+ Tổng quan du lịch và khách sạn là môn học lý thuyết.
+ Đánh giá kết thúc môn học bằng hình thức kiểm tra hết mơn.
II. MỤC TIÊU MƠN HỌC:
- Mô tả được những khái niệm cơ bản về hoạt động du lịch và khách sạn.
- Trình bày được các loại nhu cầu du lịch và sản phẩm du lịch.
- Xác định được các nhân tố hình thành tính thời vụ trong du lịch.
- Phân tích được mối quan hệ giữa du lịch và một số lĩnh vực khác.
- Trình bày được các điều kiện để phát triển du lịch.
- Nêu được các loại khách sạn theo các tiêu chí phân loại khác nhau.
- Nêu được các tiêu chí xếp hạng khách sạn.
- Trình bày được ví dụ về sự khác biệt giữa các khách sạn thuộc hạng khác
nhau.
- Mô tả được cơ cấu tổ chức tiêu biểu của một khách sạn.
- Rèn luyện được thái độ cởi mở, tận tình, linh hoạt và nghiêm túc của nhân
viên ngành Du lịch.
III. NỘI DUNG MÔN HỌC:

1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:

Số
TT

I.

Tên chương, mục
Mở đầu
Khái quát về hoạt động du lịch và
khách sạn
Một số khái niệm cơ bản
Các loại hình du lịch
Nhu cầu du lịch và sản phẩm du lịch

Tổng
số
18

Thời gian
Thực

hành,
thuyết
Bài tập
17

0

Kiểm tra *

(LT hoặc
TH)
1


10
Thời vụ du lịch
Một số loại hình cơ sở lưu trú du lịch
tiêu biểu
II. Mối quan hệ giữa du lịch và một số
lĩnh vực khác - Các điều kiện để phát
triển du lịch
Mối quan hệ giữa du lịch và một số lĩnh
vực khác
Các điều kiện để phát triển du lịch
III. Khách sạn
Giới thiệu chung
Phân loại và xếp hạng khách sạn
Cơ cấu tổ chức trong một khách sạn
Cộng

12

11

0

1

15


14

0

1

45

42

0

3

* Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra thực hành
được tính vào giờ thực hành.
2. Nội dung chi tiết:
Mở đầu
Chương 1: Khái quát về hoạt động du lịch và khách sạn
Mục tiêu:
- Trình bày được các khái niệm cơ bản về hoạt động du lịch và khách sạn, các loại
hình du lịch, nhu cầu du lịch và sản phẩm du lịch, thời vụ du lịch.
- Phân biệt được một số loại hình cơ sở lưu trú du lịch tiêu biểu.
- Vận dụng được kiến thức đã học vào xác định nhu cầu du lịch, khắc phục sự bất
lợi của thời vụ du lịch.
- Tự hào về nghề du lịch; nghiêm túc, chủ động và sáng tạo trong tìm hiểu hoạt động
du lịch và khách sạn.
1. Một số khái niệm cơ bản
1.1. Khái niệm về du lịch

1.2. Khái niệm về khách du lịch
1.3. Một số khái niệm khác
2. Các loại hình du lịch
2.1. Phân loại theo phạm vi lãnh thổ
2.2. Phân loại theo mục đích chuyến đi
2.3. Phân loại theo loại hình lưu trú
2.4. Phân loại theo thời gian của chuyến đi

Thời gian: 02 giờ

Thời gian: 03 giờ


11
2.5. Phân loại theo lứa tuổi của du khách
2.6. Phân loại theo việc sử dụng các phương tiện giao thông
2.7. Phân loại theo phương thức hợp đồng
2.8. Phân loại theo tài nguyên du lịch
2.9. Một số cách phân loại khác
3. Nhu cầu du lịch và sản phẩm du lịch
Thời gian: 04 giờ
3.1. Nhu cầu du lịch
3.1.1. Khái niệm
3.1.2. Sự phát triển nhu cầu du lịch
3.1.3. Các loại nhu cầu du lịch
3.1.3.1.Nhu cầu vận chuyển
3.1.3.2. Nhu cầu lưu trú - ăn uống
3.1.3.3. Nhu cầu tham quan, giải trí
3.1.3.4. Nhu cầu bổ sung
3.2. Sản phẩm du lịch

3.2.1. Khái niệm
3.2.2. Đặc trưng của sản phẩm du lịch
3.2.3. Các loại sản phẩm du lịch
4. Thời vụ du lịch
Thời gian: 03 giờ
4.1. Khái niệm và đặc điểm của thời vụ du lịch
4.1.1. Khái niệm
4.1.2. Đặc điểm của thời vụ du lịch
4.2. Các nhân tố tác động đến tính thời vụ của hoạt động du lịch
4.3. Một số giải pháp khắc phục sự bất lợi của thời vụ du lịch
5. Một số loại hình cơ sở lưu trú du lịch tiêu biểu
Thời gian: 05 giờ
5.1. Hotel
5.2. Motel
5.3. Làng du lịch
5.4. Camping
5.5. Tàu Du lịch
5.6. Caraval
5.7. Bungalow
5.8. Resort
5.9. Homestays
Kiểm tra
Thời gian: 01 giờ
Nội dung chi tiết, phân bổ thời gian và hình thức giảng dạy của Chương 1
Mục/Tiểu mục
1. Một số khái niệm cơ bản

Thời gian (giờ)
T.Số LT TH/BT
2

2
0

KT*
0

Hình thức
giảng dạy
LT


12
1.1. Khái niệm về du lịch
1.2. Khái niệm về khách du lịch
1.3. Một số khái niệm khác
2. Các loại hình du lịch
2.1. Phân loại theo phạm vi lãnh thổ
2.2. Phân loại theo mục đích chuyến đi
2.3. Phân loại theo loại hình lưu trú
2.4. Phân loại theo thời gian của chuyến
đi
2.5. Phân loại theo lứa tuổi của du khách
2.6. Phân loại theo việc sử dụng các
phương tiện giao thông
2.7. Phân loại theo phương thức hợp
đồng
2.8. Phân loại theo tài nguyên du lịch
2.9. Một số cách phân loại khác
3. Nhu cầu du lịch và sản phẩm du lịch
3.1. Nhu cầu du lịch

3.1.1. Khái niệm
3.1.2. Sự phát triển nhu cầu du lịch
3.1.3. Các loại nhu cầu du lịch
3.1.3.1. Nhu cầu vận chuyển
3.1.3.2. Nhu cầu lưu trú - ăn uống
3.1.3.3. Nhu cầu tham quan, giải trí
3.1.3.4. Nhu cầu bổ sung
3.2. Sản phẩm du lịch
3.2.1. Khái niệm
3.2.2. Đặc trưng của sản phẩm du lịch
3.2.3. Các loại sản phẩm du lịch
4. Thời vụ du lịch
4.1. Khái niệm và đặc điểm của thời vụ
du lịch
4.1.1. Khái niệm
4.1.2. Đặc điểm của thời vụ du lịch
4.2. Các nhân tố tác động đến tính thời
vụ của hoạt động du lịch
4.3. Một số giải pháp khắc phục sự bất
lợi của thời vụ du lịch
5. Một số loại hình cơ sở lưu trú du lịch

0.75
0.5
0.75
3
0.25
0.75
0.25
0.25


0.75
0.5
0.75
3
0.25
0.75
0.25
0.25

0
0
0
0
0
0
0
0

0
0
0
0
0
0
0
0

LT
LT

LT
LT
LT
LT
LT
LT

0.25
0.5

0.25
0.5

0
0

0
0

LT
LT

0.25

0.25

0

0


LT

0.25
0.25
4
2
0.75

0.25
0.25
4
2
0.75

0
0
0
0
0

0
0
0
0
0

LT
LT
LT
LT

LT

1.25

1.25

0

0

LT

2
0.5
0.75
0.75
3
1.25

2
0.5
0.75
0.75
3
1.25

0
0
0
0

0
0

0
0
0
0
0
0

LT
LT
LT
LT
LT
LT

0.5
0.75
0.75

0.5
0.75
0.75

0
0
0

0

0
0

LT
LT
LT

1

1

0

0

LT

5

5

0

0

LT


13
tiêu biểu

5.1. Hotel
5.2. Motel
5.3. Làng du lịch
5.4. Camping
5.5. Tàu Du lịch
5.6. Caraval
5.7. Bungalow
5.8. Resort

0.25
0.5
0.75
0.5
0.75
0.5
0.5
0.75

0.25
0.5
0.75
0.5
0.75
0.5
0.5
0.75

0
0
0

0
0
0
0
0

0
0
0
0
0
0
0
0

LT
LT
LT
LT
LT
LT
LT
LT

5.9. Homestays
Kiểm tra

0.5
1


0.5

0

0
1

LT
LT

Chương 2: Mối quan hệ giữa du lịch và một số lĩnh vực khác - Các điều kiện để
phát triển du lịch
Mục tiêu:
- Phân tích được mối quan hệ giữa du lịch và kinh tế, văn hố - xã hội, mơi
trường.
- Trình bày được các điều kiện chung và điều kiện đặc trưng để phát triển du
lịch.
- Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cơng việc.
- Có thái độ hợp tác, nghiêm túc và cách nhìn tổng quát, khách quan về du lịch trong
mối quan hệ với các lĩnh vực khác.
1. Mối quan hệ giữa du lịch và một số lĩnh vực khác
1.1. Mối quan hệ giữa du lịch và kinh tế
1.1.1. Tác động của du lịch đến nền kinh tế
1.1.2. Vai trò của nền kinh tế đối với sự phát triển du lịch
1.2. Mối quan hệ giữa du lịch và văn hoá - xã hội
1.2.1. Tác động của du lịch đối với văn hóa - xã hội
1.2.2. Tác động của văn hóa - xã hội đối với du lịch
1.3. Mối quan hệ giữa du lịch và môi trường
1.3.1. Tác động của du lịch đối với môi trường
1.3.2. Tác động của môi trường đối với du lịch

2. Các điều kiện để phát triển du lịch
2.1. Các điều kiện chung
2.1.1. Tình hình an ninh chính trị - an tồn xã hội
2.1.2. Điều kiện kinh tế
2.1.3. Chính sách phát triển du lịch
2.1.4. Các điều kiện làm nảy sinh nhu cầu du lịch

Thời gian: 06 giờ

Thời gian: 05 giờ


14
2.1.4.1. Thời gian rỗi
2.1.4.2. Khả năng tài chính của du khách tiềm năng
2.1.4.3. Trình độ dân trí
2.2. Các điều kiện đặc trưng
2.2.1. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên du lịch thiên nhiên
2.2.2. Điều kiện kinh tế xã hội và tài nguyên du lịch nhân văn
2.2.3. Sự sẵn sàng đón tiếp khách
2.2.4. Các sự kiện đặc biệt
Kiểm tra
Thời gian: 01 giờ
Nội dung chi tiết, phân bổ thời gian và hình thức giảng dạy của Chương 2
Mục/Tiểu mục
1. Mối quan hệ giữa du lịch và một
số lĩnh vực khác
1.1. Mối quan hệ giữa du lịch và
kinh tế
1.1.1. Tác động của du lịch đến nền

kinh tế
1.1.2. Vai trò của nền kinh tế đối với
sự phát triển du lịch
1.2. Mối quan hệ giữa du lịch và văn
hoá - xã hội
1.2.1.Tác động của du lịch đối với
văn hóa - xã hội
1.2.2.Tác động của văn hóa - xã hội
đối với du lịch
1.3.Mối quan hệ giữa du lịch và môi
trường
1.3.1.Tác động của du lịch đối với
môi trường
1.3.2.Tác động của môi trường đối
với du lịch
2.Các điều kiện để phát triển du lịch
2.1. Các điều kiện chung
2.1.1. Tình hình an ninh chính trị an tồn xã hội
2.1.2. Điều kiện kinh tế
2.1.3.Chính sách phát triển du lịch

T.số
6

Thời gian (giờ)
LT
TH/BT
6
0


KT*
0

Hình thức
giảng dạy
LT

2

2

0

0

LT

1

1

0

0

LT

1

1


0

0

LT

2

2

0

0

LT

1

1

0

0

LT

1

1


0

0

LT

2

2

0

0

LT

1

1

0

0

LT

1

1


0

0

LT

5
2.5
0.5

5
2.5
0.5

0
0
0

0
0
0

LT
LT
LT

0.5
0.5


0.5
0.5

0
0

0
0

LT
LT


15
2.1.4. Các điều kiện làm nảy sinh
nhu cầu du lịch
2.1.4.1. Thời gian rỗi
2.1.4.2. Khả năng tài chính của du
khách tiềm năng
2.1.4.3. Trình độ dân trí
2.2. Các điều kiện đặc trưng
2.2.1. Điều kiện tự nhiên và tài
nguyên du lịch thiên nhiên
2.2.2. Điều kiện kinh tế xã hội và tài
nguyên du lịch nhân văn
2.2.3 . Sự sẵn sàng đón tiếp khách
2.2.4. Các sự kiện đặc biệt
Kiểm tra

1


1

0

0

LT

2.5
0.75

2.5
0.75

0
0

0
0

LT
LT

0.75

0.75

0


0

LT

0.5
0.5
1

0.5
0.5

0
0

0
0
1

LT
LT
LT

Chương 3: Khách sạn
Mục tiêu:
- Trình bày được khái niệm cơ bản về khách sạn, đặc điểm chung về hoạt động
của khách sạn.
- Nêu được các yêu cầu phân loại và xếp hạng khách sạn.
- Mô tả được cơ cấu tổ chức trong một khách sạn.
- Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn công việc.
- Có thái độ hợp tác, nhiệt tình và hỗ trợ lẫn nhau khi liên hệ công tác với các bộ phận

khác trong khách sạn.
1. Giới thiệu chung
Thời gian: 02 giờ
1.1. Hoạt động kinh doanh khách sạn
1.2. Sản phẩm của khách sạn
2. Phân loại và xếp hạng khách sạn
Thời gian: 04 giờ
2.1. Phân loại khách sạn
2.1.1. Phân loại khách sạn theo vị trí địa lý
2.1.2. Phân loại khách sạn theo quy mô
2.1.3. Phân loại khách sạn theo thị trường mục tiêu
2.1.4. Phân loại khách sạn theo mức độ phục vụ
2.1.5. Phân loại khách sạn theo hạng của khách sạn
2.1.6. Phân loại khách sạn theo mức độ liên kết và quyền sở hữu
2.2. Xếp hạng khách sạn
2.2.1. Sự cần thiết của việc xếp hạng khách sạn
2.2.2. Xếp hạng khách sạn trên thế giới


16
2.2.3. Tiêu chuẩn xếp hạng khách sạn ở Việt Nam
3. Cơ cấu tổ chức trong một khách sạn
Thời gian: 08 giờ
3.1. Mơ hình cơ cấu tổ chức tiêu biểu trong một khách sạn
3.1.1. Cơ cấu tổ chức của khách sạn loại nhỏ
3.1.2. Cơ cấu tổ chức của khách sạn loại trung bình
3.1.3. Cơ cấu tổ chức của khách sạn loại lớn
3.2. Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận trong khách sạn
3.3. Mối quan hệ giữa các bộ phận trong khách sạn
3.3.1. Mối quan hệ giữa bộ phận lễ tân với các bộ phận khác

3.2.2. Nhiệm vụ của các bộ phận trong khách sạn
3.3.3. Mối quan hệ giữa bộ phận bàn với các bộ phận khác
3.3.4. Mối quan hệ giữa bộ phận chế biến món ăn với các bộ phận khác
3.3.5. Mối quan hệ giữa các bộ phận chức năng với các bộ phận khác
3.4. Những nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức hoạt động khách sạn
Kiểm tra
Thời gian: 01 giờ
Nội dung chi tiết, phân bổ thời gian và hình thức giảng dạy của Chương 3
Mục/Tiểu mục
1. Giới thiệu chung
1.1. Sản phẩm của khách sạn
1.2. Hoạt động kinh doanh khách sạn
2. Phân loại và xếp hạng khách sạn
2.1. Phân loại khách sạn
2.1.1.Phân loại khách sạn theo vị trí
địa lý
2.1.2. Phân loại khách sạn theo quy

2.1.3.Phân loại khách sạn theo thị
trường mục tiêu
2.1.4.Phân loại khách sạn theo mức độ
phục vụ
2.1.5.Phân loại khách sạn theo hạng
của khách sạn
2.1.6.Phân loại khách sạn theo mức độ
liên kết và quyền sở hữu
2.2. Xếp hạng khách sạn
2.2.1. Sự cần thiết của việc xếp hạng
khách sạn


Thời gian (giờ)
T.số
LT TH/BT
2
2
0
1
1
0
1
1
0
4
4
0
2
2
0
1
1
0

KT*
0
0
0
0
0
0


Hình thức
giảng dạy
LT
LT
LT
LT
LT
LT

1

1

0

0

LT

2
0.5

2
0.5

0
0

0
0


LT
LT


17
2.2.2. Xếp hạng khách sạn trên thế
giới
2.2.3. Tiêu chuẩn xếp hạng khách sạn
ở Việt Nam
3. Cơ cấu tổ chức trong một khách sạn
3.1.Mơ hình cơ cấu tổ chức tiêu biểu
trong một khách sạn
3.1.1. Cơ cấu tổ chức của khách sạn
loại nhỏ
3.1.2. Cơ cấu tổ chức của khách sạn
loại trung bình
3.1.3. Cơ cấu tổ chức của khách sạn
loại lớn
3.2. Chức năng, nhiệm vụ của các bộ
phận trong khách sạn
3.3. Mối quan hệ giữa các bộ phận
trong khách sạn
3.3.1.Mối quan hệ giữa bộ phận lễ tân
với các bộ phận khác
3.3.2.Mối quan hệ giữa bộ phận buồng
với các bộ phận khác
3.3.3.Mối quan hệ giữa bộ phận bàn
với các bộ phận khác
3.3.4.Mối quan hệ giữa bộ phận chế

biến món ăn với các bộ phận khác
3.3.5.Mối quan hệ giữa các bộ phận
chức năng với các bộ phận khác

0.75

0.75

0

0

LT

0.75

0.75

0

0

LT

8
1.5

8
1.5


0
0

0
0

LT
LT

2.5

2.5

0

0

LT

3

3

0

0

LT

0.75


0.75

0

0

LT

0.5

0.5

0

0

LT

0.75

0.75

0

0

LT

0.5


0.5

0

0

LT

0.5

0.5

0

0

LT

3.4. Những nhân tố ảnh hưởng đến cơ
cấu tổ chức hoạt động khách sạn
Kiểm tra

1

1

0

0


LT

1

LT

1

IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH:
Phịng học lý thuyết với các trang thiết bị, phương tiện dạy học
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:
- Phương pháp đánh giá: kiểm tra viết.
- Nội dung đánh giá:
+ Một số khái niệm cơ bản
+ Nhu cầu du lịch và sản phẩm du lịch
+ Thời vụ du lịch


18
+ Một số loại hình cơ sở lưu trú du lịch tiêu biểu
+ Mối quan hệ giữa du lịch và một số lĩnh vực khác
+ Xếp hạng khách sạn
+ Cơ cấu tổ chức tiêu biểu của một khách sạn
VI. HƯỚNG DẪN CHƯƠNG TRÌNH:
1. Phạm vi áp dụng chương trình:
Chương trình áp dụng cho người học Cao đẳng nghề Kỹ thuật chế biến món ăn.
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học:
- Đối với giáo viên:
+ Có kiến thức thực tế về ngành du lịch nói chung và khách sạn của Việt Nam.

+ Được học qua các lớp nghiệp vụ sư phạm theo yêu cầu của trình độ đào tạo,
có khả năng truyền đạt cho người học.
+ Giáo viên trên cơ sở chương trình mơn học soạn giáo án và bài giảng chi tiết
để thực hiện việc giảng dạy theo đúng yêu cầu môn học. Nhằm nâng cao chất lượng
giảng dạy, giáo viên cần phải thường xuyên đọc các tài liêu tham khảo và cập nhật
thơng tin có liên quan. Trong q trình giảng bài lưu ý liên hệ với các môn học khác
cũng như với thực tế để sinh viên ngoài việc nắm bắt được kiến thức cịn có khả năng
tự liên hệ được với thực tế nghề nghiệp sau này.
- Đối với sinh viên:
+ Thực sự yêu thích nghề nghiệp, chăm chỉ, cầu thị.
+ Được học các kiến thức bổ trợ của chương trình.
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
Chương 1 và chương 3.
4. Tài liệu cần tham khảo:
- Trần Thị Mai, Giáo trình Tổng quan du lịch, NXB Lao động - Xã hội Hà Nội,
2006.
- Vũ Đức Minh, Tổng quan du lịch, NXB Giáo dục, 1999.
- Trần Đức Thanh, Nhập môn khoa học du lịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội,
2000.
- Trần Thị Thúy Lan, Nguyễn Đình Quang, Giáo trình Tổng quan du lịch, NXB
Hà Nội, 2005.
- Nguyễn Vũ Hà, Đồn Mạnh Cương, Giáo trình Tổng quan cơ sở lưu trú, NXB
Lao động - Xã hội, Hà Nội, 2006.
- Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hồ, Giáo trình Kinh tế Du lịch, NXB Lao
động - Xã hội, Hà Nội, 2004.
- Nguyễn Văn Mạnh, Hoàng Thị Lan Hương - Giáo trình Quản trị Kinh doanh
Khách sạn, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội, 2004.
- Hồ Lý Long, Giáo trình Tâm lý khách du lịch, NXB Lao động - Xã hội Hà
Nội, 2006.
- Nguyễn Thị Tú, Nghiệp vụ Phục vụ Khách sạn, NXB Thống kê, 2005.



19
- Hội đồng cấp chứng chỉ Nghiệp vụ du lịch, Giáo trình Nghiệp vụ Lưu trú Luxembourg, NXB Thanh niên, 2005.
- Bùi Thị Hải Yến, Phạm Hồng Long, Tài nguyên du lịch, NXB Giáo dục, 2007.
- Trần Minh Đạo, Giáo trình Marketing căn bản, NXB Giáo dục, 2002.
- Nguyễn Trùng Khánh, Giáo trình Marketing du lịch, NXB Lao động - Xã hội,
Hà Nội, 2006.
- Nguyễn Văn Mạnh, Nguyễn Đình Hịa, Giáo trình Marketing du lịch, NXB
Đại học Kinh tế Quốc dân, 2008
- Lục Bội Minh, Quản lý khách sạn hiện đại, NXB Thơng tin, 2000.
- Luật du lịch, NXB Chính trị Quốc gia, 2005.
- www.vietnamtoursm.gov.vn.


20

CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN
Tên mơ đun: Tâm lý và kỹ năng giao tiếp ứng
xử với khách du lịch
Mã số mô đun: MĐ08


21
CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN
TÂM LÝ VÀ KỸ NĂNG GIAO TIẾP ỨNG XỬ VỚI KHÁCH DU LỊCH
Mã số mô đun: MĐ08
Thời gian mô đun: 75 giờ
(Lý thuyết: 45giờ; Thực hành: 30giờ)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠ ĐUN:

- Vị trí :
+ Tâm lý và kỹ năng giao tiếp ứng xử với khách du lịch là mơ đun thuộc nhóm
các mơn học, mơ đun kỹ thuật cơ sở trong chương trình khung trình độ Cao đẳng nghề “
Kỹ thuật chế biến món ăn ”.
+ Là mô đun cơ bản trong nghề phục vụ du lịch nói chung và nghề kỹ thuật chế
biến món ăn nói riêng.
- Tính chất :
+ Là mơ đun lý thuyết kết hợp với thực hành.
+ Đánh giá kết thúc mơ đun bằng hình thức kiểm tra.
II. MỤC TIÊU MƠ ĐUN:
- Thơng hiểu và trình bày được những kiến thức cơ bản về tâm lý học, những
đặc điểm tâm lý chung của khách du lịch và những đặc điểm tâm lý của khách du lịch
theo quốc gia, dân tộc và nghề nghiệp;
- Trình bày được những kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp nói chung và
giao tiếp trong kinh doanh du lịch nói riêng;
- Nhận biết, thơng hiểu và trình bày được những tập quán giao tiếp tiêu biểu
trên thế giới.
- Vận dụng những kiến thức cơ bản về tâm lý nói chung và tâm lý khách du lịch
nói riêng trong q trình nghiên cứu nhu cầu, động cơ và sở thích của khách du lịch, từ
đó tạo ra những sản phẩm du lịch phù hợp;
- Thực hiện được các kỹ năng giao tiếp cơ bản và các kỹ năng giao tiếp ứng xử
trong hoạt động kinh doanh du lịch, từng bước hoàn thiện phong cách giao tiếp ứng xử
văn minh, lịch sự;
- Vận dụng các đặc điểm tâm lý trong giao tiếp và xử lý các tình huống hiệu
quả.
- Hình thành thái độ tự tin, chủ động, hợp tác khi giao tiếp và giải quyết các yêu
cầu của khách.
III. NỘI DUNG MÔ ĐUN:
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Số

TT
1.

Tên các bài trong mô đun
Một số vấn đề cơ bản của tâm lý

Tổng số
9

Thời gian

Thực
thuyết
hành
9
0

Kiểm
tra*
0


22

2.
3.

4.
5.
6.

7.
8.

học
Những đặc điểm tâm lý chung
của khách du lịch
Những đặc điểm tâm lý của
khách du lịch theo dân tộc và
nghề nghiệp
Một số vấn đề khái quát về hoạt
động giao tiếp
Một số nghi thức giao tiếp cơ
bản
Kỹ năng giao tiếp ứng xử
Kỹ năng giao tiếp ứng xử trong
hoạt động kinh doanh du lịch
Tập quán giao tiếp tiêu biểu trên
thế giới
Cộng

10

4

5

1

11


5

5

1

7

7

0

0

11

4

6

1

10

5

5

0


11

5

5

1

6

6

0

0

75

45

26

4

* Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được tính
vào giờ thực hành.
2. Nội dung chi tiết:
Bài 1: Một số vấn đề cơ bản của Tâm lý học

Thời gian: 09 giờ


Mục tiêu:
- Trình bày được những khái niệm cơ bản về bản chất hiện tượng tâm lý người;
khái niệm và cấu trúc của nhân cách; khái niệm tình cảm, các mức độ và các quy luật
của tình cảm.
- Phân tích được một số vấn đề cơ bản của Tâm lý học xã hội và tâm lý du lịch.
- Nêu được những ảnh hưởng của một số hiện tâm lý xã hội phổ biến trong du
lịch; Phong tục tập quán; Truyền thống; Tôn giáo - tín ngưỡng; Tính cách dân tộc; Bầu
khơng khí tâm lý xã hội; Dư luận xã hội.
- Tích cực nhận thức và hứng thú nghiên cứu, học tập.
1.
Bản chất hiện tượng tâm lý
1.1. Khái niệm
1.2. Quan niệm mác-xít về tâm lý
1.2.1. Tâm lý người là sự phản ánh của hiện thực khách quan vào não người.
1.2.2. Tâm lý người mang tính chủ thể
1.2.3. Tâm lý người mang bản chất xã hội-lịch sử


23
1.3. Chức năng của tâm lý
1.4. Phân loại các hiện tượng tâm lý
1.5. Một số phương pháp nghiên cứu tâm lý
1.5.1. Phương pháp quan sát
1.5.2. Phương pháp đàm thoại
1.5.3. Phương pháp thực nghiệm
1.5.4. Phương pháp dùng bảng hỏi
1.5.5. Phương pháp phân tích kết quả sản phẩm hoạt động
1.5.6. Phương pháp phân tích tiểu sử cá nhân
1.5.7. Phương pháp nhập tâm

2.
Nhân cách
2.1. Khái niệm
2.2. Cấu trúc của nhân cách
2.2.1. Xu hướng
2.2.2. Tính cách
2.2.3. Khí chất
2.2.4. Năng lực
3.
Tình cảm
3.1. Khái niệm
3.2. Các mức độ của tình cảm
3.3. Các qui luật tình cảm
3.3.1. Qui luật lây lan
3.3.2. Qui luật di chuyển
3.3.3. Qui luật thích ứng
3.3.4. Qui luật pha trộn
3.3.5. Qui luật tương phản
3.3.6. Qui luật hình thành tình cảm
4.
Một số vấn đề cơ bản của Tâm lý học xã hội và tâm lý du lịch
4.1. Khái niệm Tâm lý học xã hội và Tâm lý du lịch và mối quan hệ giữa chúng
4.1.1. Khái niệm
4.1.2. Mối quan hệ giữa tâm lý học xã hội và tâm lý du lịch
4.2. Ảnh hưởng của một số hiện tâm lý xã hội phổ biến trong du lịch
4.2.1. Phong tục tập quán
4.2.2. Truyền thống
4.2.3. Tôn giáo - tín ngưỡng
4.2.4. Tính cách dân tộc
4.2.5. Bầu khơng khí tâm lý xã hội

4.2.6. Dư luận xã hội
Nội dung chi tiết, phân bổ thời gian và hình thức giảng dạy của Bài 1


24
Tiêu đề/Tiểu tiêu đề
1. Bản chất hiện tượng tâm lý
1.1. Khái niệm
1.2.Quan niệm mác-xít về tâm lý
1.2.1.Tâm lý người là sự phản ánh
của hiện thực khách quan vào não
người
1.2.2.Tâm lý người mang tính chủ
thể
1.2.3.Tâm lý người mang bản chất
xã hội-lịch sử
1.3.Chức năng của tâm lý
1.4.Phân loại các hiện tượng tâm lý
1.5.Một số phương pháp nghiên
cứu tâm lý
1.5.1.Phương pháp quan sát
1.5.2.Phương pháp đàm thoại
1.5.3.Phương pháp thực nghiệm
1.5.4.Phương pháp dùng bảng hỏi
1.5.5.Phương pháp phân tích kết
quả sản phẩm hoạt động
1.5.6.Phương pháp phân tích tiểu
sử cá nhân
1.5.7.Phương pháp nhập tâm
2. Nhân cách

2.1. Khái niệm
2.2. Cấu trúc của nhân cách
2.2.1.Xu hướng
2.2.2.Tính cách
2.2.3.Khí chất
2.2.4.Năng lực
3.Tình cảm
3.1.Khái niệm
3.2.Các mức độ của tình cảm
3.3. Các qui luật tình cảm
3.3.1. Qui luật lây lan
3.3.2. Qui luật di chuyển
3.3.3. Qui luật thích ứng

T.Số
4
0.5
1.5
0.5

Thời gian (giờ)
LT
TH
4
0
0.5
0
1.5
0
0.5

0

KT*
0
0
0
0

Hình thức
giảng dạy
LT
LT
LT
LT

0.5

0.5

0

0

LT

0.5

0.5

0


0

LT

0.5
0.5
1

0.5
0.5
1

0
0
0

0
0
0

LT
LT
LT

1.5
0.5
1

1.5

0.5
1

0
0
0

0
0
0

LT
LT
LT

2
0.5
0.5
1

2
0.5
0.5
1

0
0
0
0


0
0
0
0

LT
LT
LT
LT


25
3.3.4. Qui luật pha trộn
3.3.5. Qui luật tương phản
3.3.6. Qui luật hình thành tình cảm
4. Một số vấn đề cơ bản của Tâm lý
học xã hội và tâm lý du lịch
4.1.Khái niệm Tâm lý học xã hội
và Tâm lý du lịch và mối quan hệ
giữa chúng
4.1.1.Khái niệm
4.1.2.Mối quan hệ giữa tâm lý học
xã hội và tâm lý du lịch
4.2.Ảnh hưởng của một số hiện tâm
lý xã hội phổ biến trong du lịch
4.2.1. Phong tục tập quán
4.2.2. Truyền thống
4.2.3. Tôn giáo - tín ngưỡng
4.2.4. Tính cách dân tộc
4.2.5. Bầu khơng khí tâm lý xã hội

4.2.6. Dư luận xã hội

1.5

1.5

0

0

LT

0.5

0.5

0

0

LT

1

1

0

0


LT

Bài 2: Những đặc điểm tâm lý chung của khách du lịch

Thời gian: 10 giờ

Mục tiêu:
- Trình bày được khái niệm cơ bản về hành vi của người tiêu dùng du lịch.
- Phân tích được động cơ và sở thích của khách du lịch, nhu cầu du lịch.
- Phân biệt được tâm trạng và cảm xúc của khách du lịch.
- Chủ động, tích cực tìm hiểu về đặc điểm tâm lý của du khách.
1.
Hành vi của người tiêu dùng du lịch
1.1. Khái niệm
1.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới hành vi tiêu dùng
2.
Động cơ và sở thích của khách du lịch
2.1. Động cơ đi du lịch của con người ngày nay
2.1.1. Khái niệm
2.1.2. Các loại động cơ đi du lịch
2.2. Những sở thích của khách du lịch
2.2.1. Sở thích và sự hình thành sở thích
2.2.2. Các loại sở thích dựa trên động cơ đi du lịch.
3.
Nhu cầu du lịch
3.1. Khái niệm nhu cầu du lịch
3.2. Sự phát triển nhu cầu du lịch



×