Tải bản đầy đủ (.ppt) (47 trang)

Bài 1b. Phương pháp xây dựng các nội dung của dự án đầu tư xây dựng công trình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (708.99 KB, 47 trang )

Bài 1b. Phương pháp xây dựng
các nội dung của dự án đầu tư
xây dựng công trình







Những căn cứ xác định sự cần thiết của
dự án
Phân tích khía cạnh kỹ thuật của dự án
Tính toán và phân tích khía cạnh kinh
tế - tài chính của dự án
Đánh giá tác động môi trường


Những căn cứ xác định sự
cần thiết của dự án
1- Các căn cứ pháp lý:
Các văn bản cho phép của các cơ quan Nhà nước liên quan;
Tư cách pháp nhân của chủ đầu tư;
Các văn bản pháp quy khác có liên quan.
2- Đường lối phát triển KT-XH của đất nước:
Các dự án dùng nguồn vốn ngân sách phải xuất phát trực tiếp từ
nhu cầu phát triển của đất nước, căn cứ vào kế hoạch và quy
hoạch tổng thể phát triển các ngành, vùng.
Dựa án đầu tư của doanh nghiệp (không dùng vốn ngân sách)
chịu sự định hướng của chiến lược phát triển KT-XH.



Những căn cứ xác định sự
cần thiết của dự án
3- Tình hình phát triển KT-XH của khu vực đặt dự án


Tình hình KT-XH nói chung (tốc độ tăng trưởng kinh tế khu
vực; tình hình dân số, lao động và việc làm; chiến lược phát
triển vùng; các quy hoạch xây dựng vùng).



Tình hình thị trường liên quan đến sản phẩm của dự án.



Khả năng cung cấp vật tư và nhân lực của địa phương.

Tình hình an ninh và ảnh của dự án đên môi trường văn hoá,
xã hội.


Những căn cứ xác định sự
cần thiết của dự án
4- Nhu cầu thị trường
Nghiên cứu chủng loại sản phẩm, dịch vụ của dự án
Dự báo nhu cầu thị trường về số lượng sản phẩm (tiềm năng tiêu
thụ, thị phần của dự án, lượng sản phẩm dự án có thể cung cấp,
lượng sản phẩm có thể tiêu thụ đợc của dự án theo các giai đoạn).
Nghiên cứu về vấn đề tiếp thị.

Nghiên cứu tình hình cạnh tranh, khả năng chiếm lĩnh thị trường.
Mục đích của phần này là phải chứng minh được sự cần thiết và
tính cấp bách của việc xây dựng công trình dự án.


Phân tích khía cạnh kỹ
thuật của dự án

1. Phân tích điều kiện thiên nhiên khu vực
2. Chọn cấp hạng và tiêu chuẩn kỹ thuật công trình của
dự án
3. Chọn hướng tuyến (nếu có)
4. Các giải pháp thiết kế đối với các hạng mục của công
trình
5. Trình tự và kế hoạch triển khai dự án
6. Kế hoạch quản lý và khai thác công trình dự án


Tính toán và phân tích
khía cạnh kinh tế - tài
chính của dự án





Tính toán tổng mức đầu tư.
Xác định nguồn vốn, loại nguồn vốn và
nhu cầu vốn theo tiến độ.
Phân tích hiệu quả đầu tư (từ góc độ tài

chính và góc độ kinh tế - xã hội) và lựa
chọn phương án tối ưu.


Tổng mức đầu tư xây dựng
công trình
1- Khái niệm
Tổng mức đầu tư của dự án là khái toán chi phí của toàn
bộ dự án được xác định trong giai đoạn lập Dự án đầu tư xây
dựng công trình hoặc lập Báo cáo kinh tế kỹ thuật đầu tư
xây dựng công trình, gồm chi phí xây dựng; chi phí thiết bị;
chi phí đền bù giải phóng mặt bằng, tái định cư; chi phí khác
bao gồm cả vốn lưu động đối với các dự án sản xuất kinh
doanh, lãi vay trong thời gian xây dựng và chi phí dự phòng.
2- Vai trò
Tổng mức đầu tư dự án được ghi trong quyết định đầu tư
là cơ sở để lập kế hoạch và quản lý vốn đầu tư, xác định hiệu
quả đầu tư của dự án.
Đối với dự án sử dụng vốn ngân sách Nhà nước, tổng mức
đầu tư là giới hạn chi phí tối đa mà chủ đầu tư được phép sử
dụng để đầu tư xây dựng công trình.


Tổng mức đầu tư xây dựng
công trình
3- Thành phần chi phí
Tổng mức đầu tư được cấu thành từ năm thành phần chi
phí cơ bản:
TMĐT = CFXD + CFTB + CFĐB + GPMB + CFQLDA + K + CFDP
Trong đó:

CFXD Chi phí xây dựng
CFTB

Chi phí thiết bị;

CFĐB+GPMB

ĐB+GPMB

Chi phí đến bù giải phóng mặt bằng, tái định

cư;
CFQLDA+K
CFDP

DP

Chi phí quản lý dự án và chi phí khác;

Chi phí dự phòng.


Tổng mức đầu tư XDCT
tt Thành phần chi phí
1

3- xây
Thành
Chi phí
dựng


Nội dung

phần
phídựng các công trình, hạng mục công trình thuộc dự án;
Chichi
phí xây
Chi

phí phá và tháo dỡ các vật kiến trúc cũ;
Chi phí san lấp mặt bằng xây dựng;
Chi phí xây dựng công trình tạm, công trình phụ trợ phục vụ thi công
Nhà tạm tại hiện trường để ở và điều hành thi công.

2

Chi phí thiết bị

Chi

phí mua sắm thiết bị công nghệ.
Chi phí đào tạo và chuyển giao công nghệ (nếu có).
Chi phí vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, chi phí bảo quản, bảo dưỡng tại kho
bãi ở hiện trường
Thuế và phí bảo hiểm thiết bị công trình;
Chi phí lắp đặt thiết bị và thí nghiệm, hiệu chỉnh (nếu có).

3 Chi phí đền bù giải
phóng mặt bằng,
tái định cư


Chi phí đền bù nhà cửa, vật kiến trúc, ao vườn,; chi phí tái định cư; chi phí
của Ban đền bù giải phóng mặt bằng; chi phí sử dụng đất; chi phí đầu tư hạ
tầng kỹ thuật (nếu có)

4

Chi phí quản lý và
chi phí khác

Chi phí quản lý chung của dự án; Chi phí thẩm định hoặc thẩm tra thiết kế,
tổng dự toán, dự toán xây dựng công trình;.

5

Chi phí dự phòng

Là khoản chi phí để dự trù cho các khối lượng phát sinh, các yếu tố trượt giá
và những công việc chưa lường trước được trong quá trình thực hiện dự án


Căn cứ tính tổng mức đầu tư XDCT

Bao gồm:
Suất vốn đầu tư xây dựng cơ bản.
Giá chuẩn của các công trình và hạng mục công trình xây
dựng thông dụng.
Theo Thiết kế cơ sở dự án bao gồm:









Chi phí xây dựng được tính theo những khối lượng chủ yếu từ thiết kế cơ sở, các khối lư
ợng khác dự tính và đơn giá xây dựng phù hợp.
Chi phí thiết bị được tính theo số lượng, chủng loại, giá trị từng loại thiết bị hoặc giá trị
toàn bộ dây chuyền công nghệ (nếu mua thiết bị đồng bộ) theo giá thị trường ở thời điểm
lập dự án hoặc theo báo giá của nhà cung cấp và dự tính các chi phí vận chuyển, bảo
quản, lắp đặt những thiết bị này cũng như chi phí đào tạo, chuyển giao công nghệ (nếu
có).
Chi phí đền bù giải phóng mặt bằng, tái định cư được tính theo khối lượng phải đền bù,
tái định cư của dự án và các qui định hiện hành của Nhà nước về giá đền bù và tái định
cư tại địa phương nơi xây dựng công trình, chi phí thuê đất trong thời gian xây dựng, chi
phí đầu tư hạ tầng kỹ thuật (nếu có).
Chi phí quản lý dự án, chi phí khác và chi phí dự phòng được tính theo các qui định hiện
hành.
Các định mức tài chính (thuế và các nghĩa vụ khác) do Nhà nước qui định.


Phương pháp dựa vào suất vốn
đầu tư
Tổng mức đầu tư được tính:
TMĐT = CS x SVĐT x k
trong đó:
CS - công suất thiết kế của công trình thuộc dự án;
SVĐT suất vốn đầu tư để thực hiện một đơn vị
công suất thiết kế của công trình;

k - hệ số điều chỉnh Tổng mức đầu tư.
Phương pháp này thường áp dụng ở bước lập Báo
cáo đầu tư xây dựng công trình



Phương pháp căn cứ vào thiết
kế cơ sở của dự án
1- Chi phí xây dựng:
2- Chi phí thiết bị:

n

CF XD =
Qi.đi.k


i =1

n

CF TB =

i =1

Mi.gi

3- Chi phí giải phóng mặt bằng tái định cư
n


CF ĐB+GPMB =
i=1
ĐB+GPMB
ĐB+GPMB
.đ ichi phí khác CFQLDA+K
4- Chi phíQquản
lý và
i
- Cách 1: Tính theo quy định, định mức hiện hành (như chi phí lập dự
án, chi phí thiết kế,)
- Cách 2: ước tính theo tổng các chi phí khác trong tổng mức đầu tư

5- Chi phí dự phòng: CFDP
Tính theo quy định, định mức hiện hành (không được vượt quá
15% (1+2+3+4)

TMĐT =

1+2+3+4+
5


Phương pháp dựa vào dự án có các tiêu chuẩn
kinh tế kỹ thuật tương tự cùng loại
Trường hợp này phải tính qui đổi số liệu đó về thời điểm lập dự án
(hoặc một thời điểm nhất định được chọn làm thời điểm gốc) và điều
chỉnh các khoản mục chi phí chưa tính để xác định Tổng mức đầu tư.
Tổng mức đầu tư được tính:
CS
I

Trong đó:
o
x làm dự án tương tự;
TMĐTdự= án
T cơ
MĐT
ToMĐT tổng mức đầu tư của
sởxđược
chọn
CS
I
CS -

o

o

công suất thiết kế của công trình thuộc dự án đang xét;
CSo - công suất thiết kế của công trình thuộc dự án chọn làm dự án tương tự;
I

- hệ số trượt giá của Tổng mức đầu tư dự án đang xét so với thời điểm chọn là
thời điểm gốc;
Io hệ số trượt giá của Tổng mức đầu tư dự án được chọn làm dự án tương tự so
với thời điểm gốc đã chọn.


Xác định nguồn vốn, loại nguồn
vốn và nhu cầu vốn theo tiến độ.
Có các hình thức thực hiện dự án theo nguồn

vốn như sau (không kể nguồn vốn ngân sách):
1- Hình thức BOT (xây dựng, khai thác chuyển giao)
2. Hình thức BTO (xây dựng, chuyển giao, khai thác)
3. Hình thức BT (xây dựng, chuyển giao)
4. Hình thức đầu tư trực tiếp FDI
5. Hình thức vay vốn từ Quỹ hỗ trợ phát triển chính thức
ODA


Phân tích hiệu quả đầu tư
Hiệu quả đầu tư có thể phân tích từ 2 giác độ:

1- Phân tích tài chính
2- Phân tích kinh tế - xã hội
(Trình bày cụ thể trong chương 5 và 6)


§¸nh gi¸ t¸c ®éng m«i tr­êng
 Kh¸i niÖm m«i tr­êng vµ ®¸nh

gi¸ t¸c ®éng m«i tr­êng
 Néi dung c¸c giai ®o¹n ®¸nh
gi¸ t¸c ®éng m«i tr­êng


Khái niệm môi trường và đánh giá
tác động môi trường
1- Khái niệm môi trường
Theo Luật môi trường:
Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo

bao quanh con người, ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn
tại, phát triển của con người và sinh vật.










Các yếu tố môi trường mà một dự án xây dựng giao thông có thể ảnh hư
ởng bao gồm:
Yếu tố môi trường kinh tế - xã hội - nhân văn
Sự đi lại, làm việc của dân cư.
Môi trường hoạt động kinh tế và điều kiện sinh sống như chiếm dụng đất và tái định
cư.
Môi trường nông nghiệp, thuỷ lợi.
Môi trường du lịch, lịch sử và di sản văn hoá.
Môi trường thẩm mỹ và cảnh quan.
Chất lượng sinh hoạt của cộng đồng (chất lượng không khí, tiếng ồn, vấn đề vệ
sinh...).

Các yếu tố môi trường tài nguyên thiên nhiên và môi trường sinh thái: Môi
trường đất, nước, động thực vật


Khái niệm môi trường và đánh giá
tác động môi trường

2- Đánh giá tác động môi trường
Đánh giá tác động môi trường là một quá trình được sử dụng
khi xây dựng và khai thác công trình nhằm bảo vệ và phát triển
bền vững môi trường.

Theo luật bảo vệ môi trường:
Đánh giá tác động môi trường là việc phân tích, dự báo các
tác động đến môi trường của dự án đầu tư cụ thể để đưa ra các
biện pháp bảo vệ môi trường khi triển khai dự án đó.


Khái niệm môi trường và đánh giá
tác động môi trường
Các giai đoạn đánh giá tác động của môi trường:
Giai đoạn chuẩn bị đầu tư

Đề xuất dự án

Báo cáo đầu tư
XDCT
Sàng lọc về môi
trường

Dự án đầu tư XDCT
Đánh giá sơ bộ

Giai đoạn thực hiện đầu tư

So sánh với đánh
giá ban đầu và điều

chỉnh lại

Đánh giá chi tiết:
- Đề xuất và quyết định các giải pháp phòng ngừa, giảm
thiểu tác động xấu.
- Thiết kế chi tiết các biện pháp khắc phục.
- Giám sát thi công các biện pháp khắc phục.

Giai đoạn khai thác dự án
Bài học cho các dự
án tương lai

- Giám sát hoạt động của dự án về khía cạnh
môi trường


Khái niệm môi trường và đánh giá
tác động môi trường
Các giai đoạn đánh giá tác động của môi trường:
a. Sàng lọc môi trường

Sàng lọc về môi trường được thực hiện trong giai đoạn lập quy hoạch mạng
lưới đường hoặc lập Báo cáo đầu tư xây dựng công trình Trong bước này chỉ
yêu cầu nhận biết, sàng lọc và đánh giá các yếu tố môi trường có thể phải
chịu tác động lớn nếu thực hiện dự án. Những thông tin về môi trường có thể
giúp trong việc điều chỉnh vị trí hay quy mô của công trình dự án hoặc thậm
chí xem xét việc hoãn thực hiện dự án.

Nôi dung:







Tổng quát về dự án;
Khái quát về các yếu tố môi trường có thể chịu tác động của dự án;
Lập ma trận theo mẫu để nhận biết các yếu tố môi trường bị tác động
trong các giai đoạn trước, trong, sau khi thực hiện và khi khai thác dự án.
Từ đó sàng lọc các yếu tố tác động quan trọng cần được xem xét, đánh
giá.
Đánh giá hiện trạng môi trường và dự báo (chủ yếu là định tính) tác động
môi trường đối với các yếu tố đã sàng lọc để rút ra các kết luận và kiến
nghị về vị trí, quy mô dự án hay các hạng mục của nó.


Khái niệm môi trường và đánh giá
tác động môi trường

Các giai đoạn đánh giá tác động của môi trường:
b. Đánh giá sơ bộ tác động của môi trường
Đánh giá sơ bộ tác động môi trường thường được thực hiện
trong giai đoạn lập Dự án đầu tư xây dựng công trình.
Nội dung, yêu cầu và cách thức thực hiện báo cáo đánh giá sơ
bộ tác động môi trường về cơ bản là giống với báo cáo sàng lọc
về môi trường nhưng được thực hiện cho tất cả các phương án đề
xuất của dự án. Ngoài ra phải có sự phân tích so sánh và kiến
nghị lựa chọn phương án trên quan điểm đánh giá tác động môi
trường.
Thông thường có thể phân tích, so sánh các phương án về tác

động môi trường theo phương pháp dùng một chỉ tiêu không đơn
vị đo .


Khái niệm môi trường và đánh giá
tác động môi trường

Các giai đoạn đánh giá tác động của môi trường:
c. Đánh giá chi tiết




Đánh giá chi tiết được thực hiện trong giai đoạn lập
thiết kế kỹ thuật và thiết kế bản vẽ thi công nên trong
phạm vi tài liệu này không trình bày chi tiết.
Đánh giá chi tiết tác động môi trường được thực hiện
theo phương án đã chọn của dự án. Báo cáo đánh giá
chi tiết tác động môi trường cũng gồm các nội dung
như 2 giai đoạn trước nhưng yêu cầu đánh giá tất cả
mọi tác động có thể một cách định lượng (chỉ đánh
giá định tính những tác động không thể định lượng.


Khái niệm môi trường và đánh giá
tác động môi trường
Các giai đoạn đánh giá tác động của môi trường:
c. Đánh giá chi tiết

Ngoài ra báo cáo còn phải có thêm các nội dung:


Thiết kế các biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động bất
lợi, đề xuất các giải pháp đền bù hậu quả do các tác động bất
lợi gây ra.

Phân tích những lợi ích và tổn thất kinh tế do các tác động
môi trường trên cơ sở so sánh sự thay đổi các yếu tố môi trư
ờng khi có và không có dự án.

Lập kế hoạch theo dõi, giám sát môi trường trong giai đoạn
thi công và giai đoạn khai thác dự án về việc thực hiện các
biện pháp, giải pháp đã đề xuất, thiết kế.

Lập bản đồ môi trường (hiện trạng và dự báo) của vùng
nghiên cứu để thể hiện các yếu tố môi trường.


Giới thiệu một số nội dung
dự án cầu Thanh trì






Những căn cứ xác định sự cần thiết
của dự án.
Phân tích kỹ thuật dự án cầu Thanh
Trì
Đánh giá tác động môi trường dự án

cầu Thanh Trì


Những căn cứ xác định sự cần
thiết của dự án.
1- Giới thiệu chung về dự án

1.1. Bối cảnh chiến lược phát triển giao thông Hà Nội
Hà nội đang phát triển nhanh chóng về dân số và kinh tế, cùng với việc mở rộng
vùng ngoại ô một cách lộn xộn. Mức thu nhập của người dân tăng lên cùng với mức
tăng xe chạy. Khu vực giao thông chính của Hà nội tăng nhanh số người sử dụng xe
máy, thay thế cho xe đạp trước đây. Các loại xe 2 bánh này rất thuận lợi ở Hà nội so
với đi lại bằng các loại xe lớn hơn. Trong khi đó giao thông công cộng còn rất kém
phát triển với một số ít tuyến xe buýt và không có đường sắt nội đô.
Dự đoán yêu cầu giao thông qua sông Hồng từ 0,48 triệu lượt/ngày năm 1995 lên
1,48 triệu lượt/ngày năm 2015. Nếu năng lực thông xe không tăng lên, tỷ lệ V/C (lưu
lượng/năng lực) qua sông Hồng sẽ tăng từ 0,46 năm 1995 lên 1,39 năm 2015.
Giao thông qua sông Hồng hiện nay được phục vụ bởi 3 cầu:
1. Cầu Chương Dương bao gồm cả ô-tô và xe máy.
2. Cầu Long Biên cho tầu hoả và 2 làn bên cho xe đạp.
3. Cầu Thăng Long gồm 2 tầng cho ô-tô và tầu hoả.
Một cầu mới: cầu Thanh Trì dự kiến xây dựng ở phía nam cầu long Biên và cầu
Chương Dương, là một phần của đường vành đai 3, nối với quốc lộ 1A tại khu cư dân
đô thị phía nam và quốc lộ 5 tại quận Gia Lâm, như một đường tránh cho xe từ Hải
Phòng về. (ngoài ra còn có kế hoạch xây dựng 2 cầu mới nữa).


×