Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Bài 14: Bài thực hành số 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.36 KB, 8 trang )

Bài 14 (tiết - tiết 23) Bài thực hành số 1
Một số thao tác thực hành thí nghiệm hoá học
Sự biến đổi tính chất của nguyên tố trong chu kì, nhóm
I.Mục tiêu bài học
- Tập luyện kĩ năng sử dụng hoá chất, dụng cụ thí nghiệm thông thờng và tiến hành một
số thí nghiệm đơn giản.
- Khắc sâu kiến thức về sự biến đổi tính kim loại của các nguyên tố trong chu kì và
nhóm.
II.Chuẩn bị
1. Dụng cụ thí nghiệm:
- ống nghiệm :2
- ống hút nhỏ giọt : 2
- kẹp đốt hoá chất : 1
- phễu thuỷ tinh :1
- thìa xúc hoá chất: 1
- kẹp ống nghiệm : 1
- giá ống nghiệm: 1
- đèn cồn: 1
- Lọ thuỷ tinh 100 ml : 1
2. Hoá chất:
- Natri
- Muối ăn
- Dung dịch phenolphtalein
- Kali
- Magie
III. Nội dung thực hành
Chia HS trong lớp ra thành từng nhóm nhỏ để tiến hành thí nghiệm.
GV hớng dẫn, nêu các chú ý khi thực
hành
HS
Hoạt động 1


1. Kĩ năng sử dụng một số hóa chất và
dụng cụ thí nghiệm:
Khi mở nút lọ lấy hóa chất phải đặt ngửa
nút trên mặt bàn để đảm bảo độ tinh khiết
của hóa chất và tránh hóa chất dây ra bàn.
a. Lấy hóa chất lỏng:
- Rót hóa chất phải dùng phễu.
- Lấy hóa chất phải dùng ống hút nhỏ giọt,
phải dùng kẹp gỗ để kẹp ống nghiệm tránh
hóa chất dây ra tay.
b. Hòa tan hóa chất trong ống nghiệm:
- Lấy hóa chất rằn phải dùng thìa xúc hoặc
kẹp không dùng tay.
- Trộn hoặc hòa tan hóa chất trong cốc phải
dùng đũa thủy tinh.
- Trộn hoặc hòa tan hóa chất trong ống
nghiệm phải cầm miệng ống bằng các ngón
tay trỏ, cái và giữa của bàn tay. Để ống hơi
nghiêng và lắc bằng cách đập phần dới của
ống nghiệm vào ngón tay trỏ hoặc lòng bàn
1. Kĩ năng sử dụng một số hóa chất và
dụng cụ thí nghiệm:
a. Lấy hóa chất lỏng:
- Dùng phễu thủy tinh, rót vào lọ thủy tinh
100 ml khoảng 30 ml nớc. Dùng ống hút
nhỏ giọt lấy nớc từ lọ cho vào ống nghiệm
đặt ống nghiệm trên giá.
b. Hòa tan hóa chất trong ống nghiệm:
- Dùng thìa xúc vài hạt muối ăn rồi cho vào
một ống nghiệm đặt trên giá.

- Sau đó rót tiếp vào ống nghiệm một lợng
nớc để đợc 1/4 chiều cao ống nghiệm. Rồi
hòa tan muối ăn nh hớng dẫn.
tay bên kia cho đến khi hóa chất đợc trộn
đều. Không dùng ngón tay bịt miệng ống
nghiệm và lắc vì nh vậy sẽ làm hóa chất
dây ra tay. Nếu lợng hóa chất chứa quá 1/2
ống nghệm thì phải dùng đũa thuỷ tinh.
c. Đun chất lỏng trong ống nghiệm:
Lu ý HS:
- Để ống nghiệm ở t thế hơi nghiêng, h-
ớng miệng ống về chỗ không có ngời.
- Đáy ống nghiệm đặt ở chỗ nóng nhất
của ngọn lửa đèn cồn (vị trí 1/3 chiều
cao ngọn lửa tính từ trên xuống)
- Sau khi nớc sôi, tắt ngọn lửa đèn cồn
bằng cách đậy nắp đèn cồn.
Nếu :
- Đun hóa chất lỏng trong cốc thủy tinh
phải dùng lới thép, không cúi mặt gần
miệng cốc đang đun nóng.
- Đun hóa chất rắn trong ống nghiệm thì
cặp ống nghiêm ở t thế nằm ngang,
miệng ống hơi chúc xuống để phòng
hơi nớc từ hóa chất thoát ra đọng lại và
chảy ngợc xuống đáy ống nghiệm đang
nóng làm vỡ ống
Hoạt động 2
2. Thực hành về sự biến đổi tính chất
của các nguyên tố trong chu kì và nhóm:

a. Sự biến đổi tính chất của các nguyên
tố trong nhóm:
GV lu ý HS
- Mẩu Na hay K chỉ lấy bằng hạt đậu
xanh và đợc bảo quản trong dầu hỏa.
- Phải dùng kẹp để lấy Na và K, không
cầm tay để tránh bị bỏng.
- Khi tiến hành thí nghiệm úp phễu thủy
tinh lên miệng cốc.
GV hớng dẫn HS quan sát hiện tợng và so
sánh:
- Khi cho Na vào cốc 1: Na nóng chảy
thành giọt tròn và sáng, chuyển động
lung tung trên mặt nớc rồi biến mất, có
khí H
2
bay ra. Nớc chuyển sang mầu
hồng do tạo thành dd kiềm mạnh
NaOH.
- Khi cho K vào cốc 2; K p mãnh liệt hơn
đến nỗi khí H
2
sinh ra bị đốt cháy, nớc
nhanh chóng chuyển sang màu hồng do
tạo thành dd kiềm mạnh KOH.
c. Đun chất lỏng trong ống nghiệm:
- Dùng kẹp để kẹp ống nghiềm và rót vào
đó một lợng nớc để đạt 1/4 chiều cao của
ống.
- Mở nắp đậy đèn cồn, châm lửa đun.

2. Thực hành về sự biến đổi tính chất của
các nguyên tố trong chu kì và nhóm:
a. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố
trong nhóm:
- Lấy vào 2 cốc thủy tinh, mỗi cốc chừng 60
ml nớc. Nhỏ vào mỗi cốc vài giọt dd
phenolphtalein và khuấy đều.
- Cho vào cốc thứ nhất mẩu nhỏ Na, cốc thứ
2 một mẩu K cùng kích thớc.
HS quan sát, ghi lại hiện tợng và nhận xét
và kết luận về sự biến đổi tính chất của các
nguyên tố trong nhóm.
b. Sự biến đổi tính chất của các nguyên
tố trong chu kì:
GV hớng dẫn HS nhận xét:
- Na tác dụng mạnh với nớc ở nhiệt độ
thờng tạo thành dd kiềm mạnh NaOH.
Mg chỉ tác dụng với nớc ở nhiệt độ cao tạo
thành dd Mg(OH)
2
b. Sự biến đổi tính chất của các nguyên
tố trong chu kì:
- Cho mẩu Na tác dụng với nớc ở nhiệt độ
thờng (nh phần a).
- Cho mẩu Mg vào cốc thứ 2 có
phenolphtalein. Quan sát hiện tợng. Đun
nóng dần nớc trong cốc. Quan sát hiện tợng,
cho nhận xét.
Hoạt động 3
Nội dung tờng trình

1.Tên bài thực hành.
2.Mô tả hiện tợng xảy ra, giải thích, viết các ptp xảy ra khi thực hiện các thí nghiệm.
Rút ra kết luận về sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong chu kì và nhóm.
Bài 27 (1 tiết) Bài thực hành số 2. Phản ứng oxi hóa -khử
I.Mục tiêu bài thực hành:
- Tiếp tục luyện tập kĩ năng thực hành thí nghiệm, quan sát, nhận xét và giải thích hiện
tợng xảy ra khi làm thí nghiệm.
- Vận dụng kiến thức về p oxi hoá khử để giải thích các hiện tợng xảy ra và viết các ph-
ơng trình phản ứng .
II.Chuẩn bị:
1. Dụng cụ thí nghiệm:
- ống nghiệm: 4
- Capsun sứ hoặc hõm sứ: 1
- Kẹp lấy hoá chất :1
2. Hoá chất:
- Kẽm viên
- dd HCl, H
2
SO
4
loãng
- dd CuSO
4
; dd KMnO
4
loãng
- ống hút nhỏ giọt: 6
- Thìa xúc hoá chất: 1
- Đinh sắt loại 1,5 cm
- Băng Mg

- dd FeSO
4
; lọ khí chứa khí CO
2
III. Nội dung thực hành:
GV lu ý HS thực hành
1.Thí nghiệm 1.
Phản ứng giữa kim loại và dd axit.
- Để phản ứng xảy ra nhanh, nên dùng dd
H
2
SO
4
nồng độ khoảng 30%, các hạt Zn
phải đợc rửa sạch bằng dd HCl loãng, sau
đó rửa bằng nớc cất.
- Để tiết kiệm hóa chất và thêm an toàn
cho HS, có thể tiến hành các thí nghiệm l-
ợng nhỏ trong các hõm sứ để trên giá thí
nghiệm.
2. Thí nghiệm 2. Phản ứng giữa kim loại
và dd muối.
- Nên dùng chiếc đinh sắt còn mới và đợc
1.Thí nghiệm 1.
Phản ứng giữa kim loại và dd axit.
- Cho vào ống nghiệm 2 ml dung dịch
axit H
2
SO
4

loãng, bỏ tiếp vào ống một
hạt kẽm.
- Quan sát hiện tợng
Trong ống nghiệm có bọt khí H
2
nổi lên,
kẽm tan dần trong dung dịch axit.
- Giải thích hiện tợng, viết ptp, cho biêt
vai trò từng chất trong phản ứng
2. Thí nghiệm 2. Phản ứng giữa kim loại
và dd muối.
- Cho vào ống nghiệm 2 ml dung dịch
lau sạch. Nếu dùng đinh sắt cũ phải đánh
sạch gỉ.
3. Thí nghiệm 3. Phản ứng oxi hóa khử
giữa Mg và CO
2
- Điều chế sẵn khí CO
2
từ dung dịch HCl
và CaCO
3
, thu đầy lọ miệng rộng 100 ml,
sau đó đậy nút lại.
- Cho vào đáy lọ một ít cát để tránh cho lọ
khỏi bị nứt,vỡ khi tiến hành thí nghiệm.
4. Thí nghiệm 4. Phản ứng oxi hóa khử
trong môi trờng axit.
- Hớng dẫn HS xác định sản phẩm tạo
thành

CuSO
4
loãng, bỏ tiếp vào ống một đinh
sắt.
- Quan sát hiện tợng:
Trên mặt chiếc đinh đợc phủ dần một lớp
đồng kim loại màu đỏ. Màu xanh của dung
dịch CuSO
4
nhạt dàn do phản ứng tạo
thành dung dịch FeSO
4
không màu.
- Giải thích hiện tợng, viết ptp, cho biêt
vai trò từng chất trong phản ứng
3. Thí nghiệm 3. Phản ứng oxi hóa khử
giữa Mg và CO
2
- Lấy một băng Mg (kẹp bằng kẹp sắt)
đem châm lửa trong không khí rồi đa
vào bình có chứa khí CO
2
.
- Quan sát hiện tợng.
Khi đốt Mg trong không khí sẽ cho ngọn
lửa sáng chói. Đa nhanh đầu dây đang
cháy vào lọ đựng CO
2
, Mg tiếp tục cháy,
tạo thành bột MgO màu trắng rơi xuống và

muội than (C) màu đen xuất hiện.
- Giải thích hiện tợng, viết ptp, cho biêt
vai trò từng chất trong phản ứng
4. Thí nghiệm 4. Phản ứng oxi hóa khử
trong môi trờng axit.
- Cho vào ống nghiệm 2 ml dung dịch
FeSO
4
loãng, thêm tiếp vào ống nghiệm
1 ml dung dịch H
2
SO
4
. Nhỏ vào ống
nghiệm từng giọt dd KMnO
4
, lắc nhẹ
ống sau mỗi lần thêm một giọt dung
dịch.
- Quan sát hiện tợng:
Khi nhỏ từng giọt dung dịch KMnO
4
màu
tím vào hỗn hợp dd FeSO
4
và H
2
SO
4
trong

ống nghiệm,lắc nhẹ, dung dịch mất dần
màu tím.
Giải thích hiện tợng, viết ptp, cho biêt vai
trò từng chất trong phản ứng
IV. Nội dung tờng trình:
1. Tên bài thực hành
2. Trình bày pp tiến hành thí nghiệm, hiện tợng quan sát đợc, giải thích, viết các pt p oxi
hóa khử và cho biết vai trò của các chất tham gia p trong các thí nghiệm đã làm.
Bài 36. Bài thực hành số 3 (1 tiết- tiết 53)
I.Mục tiêu bài thực hành
- Tập luyện lắp ráp một dụng cụ thí nghiệm đơn giản để làm việc với hóa chất độc nh clo
và halogen khác.
- Củng cố các thao tác thí nghiệm an toàn, kĩ năng quan sát, nhận xét các hiện tợng xảy ra
và viết phơng trình phản ứng.
- Khắc sâu kiến thức về tính oxi hóa mạnh của halogen. So sánh tính oxi hóa cuả clo,
brom, iot.
II. Chuẩn bị
1. Dụng cụ thí nghiệm:
- ống nghiệm : 5
- Cặp ống nghiệm: 1
- Giá để ống nghiệm: 1
2. Hóa chất:
- KClO
3
hoặc KMnO
4
- dd NaCl; dd NaI; Nớc iot
- Bông
- ống nghiệm nhỏ giọt: 5
- Nút cao su đục lỗ: 1

- Thìa xúc hóa chất: 1
- dd HCl đặc
- dd NaBr; Nớc clo.
- Hồ tinh bột.
III. Nội dung thực hành
Lu ý của GV HS thực hành
1. Thí nghiệm 1:Điều chế khí clo. Tính
tẩy màu của khí clo ẩm
- Nếu dùng KMnO
4
để điều chế thì phải
dùng một lợng nhiều hơn.
- Dung dịch HCl đặc dễ bay hơi và khí
clo rất độc vì vậy khi làm TN thì để ống
nghiệm trên giá.
2. So sánh tính oxi hoá của clo, brom và
iot
- Để quan sát rõ hơn lợng brôm đợc tách
ra trong p ta có thể cho thêm vào ống một ít
benzen để brom đợc tách ra hoà tan trong
benzen. Lắc nhẹ ống nghiệm và để một lúc
sau brom tan trong benzen sẽ tạo thành một
lớp dung dịch màu nâu nổi trên mặt nớc
clo.
3. Tác dụng của iot với tinh bột
- Cách khác: Dùng ống nhỏ giọt nhỏ 1 giọt
nớc iot lên mặt cắt của củ khoai tây hoặc
khoai lang.
1. Thí nghiệm 1: Điều chế khí clo. Tính
tẩy màu của khí clo ẩm

- Cho vào ống nghiệm một lợng KClO
3
bằng những hạt ngô.
- Lắp dụng cụ nh hình vẽ.
- Bóp nhẹ phần cao su của ống nhỏ giọt
để dung dịch HCl chảy xuống ống nghiệm.
2. So sánh tính oxi hoá của clo, brom và
iot
- Lấy 3 ống nghiệm có ghi nhãn, mỗi ống
chứa một trong các dung dịch NaCl; NaBr;
NaI.
- Nhỏ vào mỗi ống vài giọt nớc clo, lắc
nhẹ.
- Quan sát hiện tợng thí nghiệm. Giải
thích và viết pt.
- Lặp lại TN nh trên nhng thay nớc clo
bằng nớc brom.
- Lặp lại TN lần nữa với nớc iot.
3. Tác dụng của iot với tinh bột
- Cho vào ống nghiệm một ít hồ tinh bột.
Nhỏ vào một giọt nớc iot. Quan sát hiện t-
ợng, nêu nguyên nhân.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×