Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Tiểu luận giáo dục công dân: Vận dụng phương pháp dạy học bằng tình huống nhằm Giáo dục pháp luật cho học sinh phổ thông trong dạy học môn Giáo dục công dân ë tr­êng trung häc c¬ së

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.14 KB, 21 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - GIÁO DỤC CÔNG DÂN

TIỂU LUẬN
Đề tài:

Vận dụng phương pháp dạy học bằng tình huống nhằm
Giáo dục pháp luật cho học sinh phổ thông trong dạy học
môn Giáo dục công dân ë trêng trung häc c¬ së

Người hướng dẫn: TS. Phạm Việt Thắng
Học viên: TrÇn ThÞ Thanh Lan
Lớp: Bồi dưỡng kiến thức pháp luật K2A

Hà Tĩnh, năm 2015

MỞ ĐẦU
1


1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1.1. Xuất phát từ yêu cầu đổi mới chất lượng của giáo dục đào tạo nói chung, chất
lượng giáo dục đại học nói riêng, nhằm đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH-HĐH đất
nước trong giai đoạn hiện nay.
1.2. Xuất phát từ tầm quan trọng của các bộ môn Giáo dục công dân nói chung, mảng
kiến thức giáo dục pháp luật nói riêng trong việc hình thành, phát triển nhân cách, rèn
giũa, định hướng, giáo dục hành vi đúng đắn cho học sinh. Đặc biệt, trong điều kiện
phát triển xã hội chủ yếu dựa trên nền kinh tế tri thức, cộng với trình độ phát triển cao
của hoạt động dạy học và giáo dục trên thế giới thì việc áp dụng các phương pháp dạy
học tích cực (trong đó có phương pháp dạy học tình huống) là việc làm cần thiết đối
với giáo viên dạy môn Giáo dục công dân.


1.3. Xuất phát từ thực trạng dạy và học bộ môn Giáo dục công dân trong nhà trường
phổ thông hiện nay còn nhiều hạn chế về tất cả các mặt từ nội dung, đến phương pháp
cũng như hình thức tổ chức. Giảng dạy môn Giáo dục công dân trong nhà trường phổ
thông những năm gần dây gặt hái được nhiều thành công. Tuy nhiên, phương pháp dạy
học ở nhiều nơi vẫn chủ yếu vẫn được diễn ra theo lối truyền thống, dạy chay học
chay, truyền thụ thụ động, một chiều, thầy giảng, cho ghi chép.
1.4. Phương pháp nghiên cứu tình huống (PPNCTH) là một phương pháp dạy học tích
cực với có nhiều ưu điểm nổi trội, nó giúp việc dạy học mang lại hiệu quả cao, làm
tăng tính thực tiễn của môn học, giúp học sinh dần hình thành năng lực giải quyết các
vấn đề thực tiễn, làm tăng hứng thú học tập của học sinh,… Giáo dục công dân là môn
học có ý nghĩa cao trong việc hình thành và hoàn thiện nhân cách học sinh. Việc áp
dụng phương pháp dạy học tình huống vào giảng dạy môn GDCD là cấp thiết.
Xuất phát từ những lý do nêu trên, chúng tôi chọn: “Vận dụng phương pháp dạy học
bằng tình huống nhằm Giáo dục pháp luật cho học sinh phổ thông trong dạy học môn
Giáo dục công dân ë trêng trung häc c¬ së” làm tiểu luận khoa học
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Trên cơ sở tìm hiểu cơ sở lý luận liên quan đến phương pháp nghiên cứu tình
huống và những đặc thù của môn Giáo dục công dân, đề tài đi sâu nghiên cứu việc áp
dụng phương pháp này trong dạy học mảng kiến thức pháp luật thuộc môn Giáo dục
công dân với mục đích góp phần hình thành và phát triển năng lực thực tiễn, thái độ,
hành vi đúng đắn cho học sinh.
3. §èi tîng nghiªn cøu:
Để xây dựng nội dung tiết học và giảng dạy có hiệu quả, đối tượng nghiên cứu
của chúng tôi là các em học sinh ngoại thành từ lớp 6 đến lớp 9. Là học sinh ngoại
2


thành, các em sống trong môi trường những người xung quanh lao động sản xuất nông
nghiệp là chủ yếu, họ không quan tâm nhiều tới vấn đề pháp luật. Họ có rất nhiều hành
vi tuỳ tiện vi phạm pháp luật như: gia đình bất hoà, bố mẹ nghiện ngập, cờ bạc... Các

em cũng bị ảnh hưởng bởi ý thức đó. Việc giáo dục ý thứ pháp luật cho học sinh nói
chung, học sinh THCS nói riêng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, đòi hỏi phải được tiến
hành một cách bền bỉ thường xuyên và lâu dài, đồng thời phải đảm bảo nội dung thiết
thức, sinh động.
4. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU
Nếu áp dụng PPNCTH vào giảng dạy mảng kiến thức pháp luật ở môn Giáo dục
công dân theo qui trình hợp lý, khoa học sẽ góp phần nâng cao chất lượng dạy học
môn Giáo dục công dân.
5. NHIỆM VỤ VÀ GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU
5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Điều tra thực trạng việc dạy và học môn GDCD tại trường THCS
- Nghiên cứu, tổng hợp và khái quát hóa các cơ sở lý luận của đề tài
- Nghiên cứu hiệu quả của việc áp dụng PPNCTH vào dạy học môn Giáo dục công
dân ở trường THCS
- Xây dựng tuyển tập hệ thống bài tập tình huống trong dạy học môn Giáo dục công
dân
5.2 Giới hạn phạm vi nghiên cứu
Giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh chính là giúp các em có thêm những hiểu
biết về những "chuẩn mực pháp luật" biết xử lý các tình huống bắt gặp trong cuộc
sống. Trong khuôn khổ của đề tài, tôi không thể nêu cụ thể nội dung kiến thức và
phương pháp dạy học ở từng tiết, từng chủ đề, ở từng khối lớp mà tôi chỉ đưa ra bằng
một bài học cụ thể với nhiều phương pháp dạy học khác nhau tạo lên sự tương tác hoạt
động giữa thầy và trò. Đó chỉ là một số kinh nghiệm của tôi đã rút ra được trong suốt
những năm giảng dạy giáo dục công nhân ở trường THCS.
- Thời gian: Những năm gần đây
- Không gian: Tại trường trung häc c¬ së nguyÔn Tr·i – Nghi Xu©n
- Nội dung: nghiên cứu phương pháp dạy học tình huống và áp dụng vào thực tiễn
giảng dạy môn GDCD hiện nay.
6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trên cơ sở các chương trình bồi dưỡng thường xuyên hàng năm Sách giáo khoa

giáo dục công dân để đưa ra một số giải pháp để nâng cao chất lượng dạy và học giáo
dục pháp luật ở trường THCS theo chương trình đổi mới.

3


Dạy một tiết học pháp luật có thể sử dụng rất nhiều đồ dùng + kết hợp với đa
dạng các phương pháp dạy học như: Máy chiếu, tranh ảnh, bảng biểu, phiếu học tập
tình huống, câu hỏi và phương pháp đàm thoại, đóng vai, thảo luận nhóm, trò chơi....
Tuỳ nội dung từng bài mà sử dụng cho phù hợp. Như vậy sẽ đạt được hiệu quả cao
trong công tác giảng dạy.
6.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận: đọc sách, nghiên cứu tài liệu và tổng kết lý
thuyết.
6.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể: phương pháp thực nghiệm, khảo sát điều tra,
đo đạc xử lý kết quả bằng thống kê toán học và các phương pháp khác như phỏng vấn
sâu, tổng kết kinh nghiệm, quan sát, lịch sử, logic.
7. NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI
7.1 Đề tài nghiên cứu tổng kết, hệ thống hóa các cơ sở lý luận, các quan điểm về
PPNCTH trong dạy học.
7.2. Bước đầu vận dụng và rút ra kinh nghiệm cho công việc giảng dạy của giáo viên
GDCD
7.3. Đề tài có thể làm tài liệu tham khảo cho các nhà nghiên cứu, sinh viên, học sinh.
8. CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI
Ngoài phần Mở đầu, kết luận, phụ lục, Tiểu luận kết cấu thành 02 chương:
Chương I: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài nghiên cứu
Chương II: Tiến trình thực hiện nghiên cứu và các kết quả nghiên cứu

NỘI DUNG

4



CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BẰNG TÌNH HUỐNG NHẰM GIÁO DỤC PHÁP
LUẬT CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN GDCD
1.1 Cơ sở lý luận của việc sử dụng phương pháp dạy học bằng tình huống trong
dạy học môn GDCD ở trường Trung học
1.1.1. Quan niệm về phương pháp dạy học bằng tình huống
1.1.1.1. Quan niệm về phương pháp dạy học
Trong các tác phẩm về lý luận dạy học, ta có thể tìm thấy nhiều định nghĩa về
phương pháp dạy học như:
Phương pháp dạy học là cách thức làm việc của thầy và trò trong sự phối hợp
thống nhất và dưới sự chỉ đạo của thầy, nhằm làm cho trò tự giác, tích cực, tự lực đạt
tới mục đích dạy học .
Bất cứ phương pháp nào cũng là hệ thống những hành động có mục đích của
giáo viên, là hoạt động nhận thức và thực hành có tổ chức của học sinh nhằm đảm bảo
cho trò lĩnh hội được nội dung trí dục.
Phương pháp dạy học đòi hỏi có sự tương tác tất yếu của thầy và trò, trong quá
trình đó thầy tổ chức sự tác động của trò đến đối tượng nghiên cứu, mà kết quả là trò
lĩnh hội được nội dung trí dục.
Những định nghĩa này đã nêu lên được một cách khái quát về phương pháp dạy
học. Qua quá trình nghiên cứu về phương pháp dạy học ta thấy rằng giữa dạy và học
có mối liên hệ mật thiết với nhau.
Phương pháp dạy học bao gồm phương pháp dạy và phương pháp học, chúng là
hai hoạt động khác nhau về đối tượng, nhưng thống nhất với nhau về mục đích, tác
động qua lại với nhau và là hai mặt của một quá trình dạy học. Trong sự thống nhất
này phương pháp dạy giữ vai trò chỉ đạo, còn phương pháp học có tính độc lập tương
đối, chịu sự chi phối của phương pháp dạy, nhưng phương pháp học có ảnh hưởng trở
lại đối với phương pháp dạy.
Phương pháp dạy có hai chức năng là truyền đạt và chỉ đạo. Phương pháp học

cũng có hai chức năng là tiếp thu và tự chỉ đạo.
Thầy truyền đạt cho trò một nội dung nào đó, theo một lôgic hợp lý, và bằng
lôgic của nội dung đó mà chỉ đạo, ( định hướng, tổ chức, hướng dẫn và kiểm tra, đánh
giá) sự học tập của trò. Trong bản thân phương pháp dạy, hai chức năng này gắn bó
hữu cơ với nhau, chúng không thể thiếu nhau được. Trong thực tiễn, nhiều giáo viên
chỉ chăm lo việc truyền đạt mà coi nhẹ việc chỉ đạo. Người giáo viên phải kết hợp hai
chức năng trên đây bằng chính lôgic của bài giảng, với lôgic hợp lý của bài giảng, thầy
vừa giảng vừa truyền đạt ), vừa đồng thời điều khiển việc tiếp thu ban đầu và cả việc
5


tự học của trò. Vì vậy phương pháp dạy chính là mẫu, là mô hình cơ bản cho phương
pháp học trong tất cả các giai đoạn của sự học tập.
Còn về phía học sinh, khi học tập vừa phải tiếp thu bài thầy giảng, lại vừa phải
tự điều khiển quá trình học tập của bản thân. Nói cách khác, học sinh phải tiếp thu nội
dung do thầy truyền đạt, đồng thời dựa trên toàn bộ lôgic bài giảng của thầy mà tự lực
chỉ đạo sự học tập của bản thân ( tự định hướng, tự tổ chức, tự thực hiện, tự kiểm tra đánh giá ). Người học sinh giỏi thường là người biết nắm bắt được lôgic cơ bản của
bài giảng của thầy, rồi tự sáng tạo lại nội dung đó theo lôgic của bản thân. Vậy, trong
phương pháp học, hai chức năng tiếp thu và tự chỉ đạo gắn bó chặt chẽ với nhau, thâm
nhập vào nhau, bổ sung cho nhau, như hai mặt của cùng một hoạt động.
Dạy tốt, học tốt, xét về mặt phương pháp phải là sự thống nhất của dạy với học,
và đồng thời cũng là sự thống nhất của hai chức năng riêng của mỗi hoạt động truyền
đạt và chỉ đạo trong dạy; tiếp thu và tự chỉ đạo trong học. Nói cách khác, dạy học tối
ưu phải là sự dạy học mà trong đó, về mặt phương pháp, bảo đảm được cùng một lúc
ba phép biện chứng:
Giữa dạy và học.
Giữa truyền đạt và chỉ đạo trong dạy.
Giữa tiếp thu và tự chỉ đạo trong học.
Phương pháp dạy học bao gồm phương pháp dạy và tổ hợp ba phương pháp học
ứng với ba giai đoạn học tập.

Giai đoạn 1: Tiếp thu ban đầu các thông tin.
Trong giai đoạn này thầy giảng bài mới. Trò nghe, nhìn, hiểu, ghi chép và sơ bộ
nhớ những điều thầy giảng.
Giai đoạn 2: Xử lý thông tin khi tự học.
Nhiệm vụ chủ yếu của giai đoạn này là sự tự học để xử lý thông tin, biến nó
thành học vấn riêng. Ở đây trò phải sử dụng toàn bộ các thao tác tư duy.
Giai đoạn 3: Vận dụng thông tin để giải bài tập.
Đây là bước kết thúc của quá trình lĩnh hội một vấn đề. Nhiệm vụ của nó là vận
dụng kiến thức, kỹ năng và kỹ xảo việc giải quyết các bài tập nhận thức.
Trong quá trình dạy và quá trình học thì quá trình dạy có vai trò chỉ đạo trong
cả ba giai đoạn của quá trình học, quá trình dạy hợp lý thì quá trình học sẽ đạt kết quả
cao.
1.1.1.2. Quan niệm về tình huống và phương pháp dạy học bằng tình huống
* Quan niệm tình huống:
“Tình huống là một hoàn cảnh thực tế, trong đó chứa đựng những mâu thuẫn
xung đột. Người ta phải đưa ra một quyết định trên cơ sở cân nhắc các phương án giải
6


quyết khác nhau. Tình huống cũng có thể là một hoàn cảnh gắn với câu chuyện có cốt
truyện, nhân vật, có chứa đựng xung đột, có tính phức hợp được viết ra để minh chứng
một vấn đề hay một số vấn đề của cuộc sống thực tế. Tình huống dạy học là những
tình huống thực hoặc mô phỏng theo tình huồng thực, được cấu trúc hóa nhằm mục
đích dạy học”.
Tình huống bao giờ cũng là tình huống có vấn đề.
“Tình huống có vấn đề là tình huống mà khi đó mâu thuẫn khách quan của bài
toán nhận thức được chấp nhận như một vấn đề học tập mà họ cần và có thể giải quyết
được, kết quả là họ nắm được tri thức mới. Trong đó, vấn đề học tập là những tình
huống về lý thuyết hay thực tiễn có chứa đựng mâu thuẫn biện chứng giữa cái (kiến
thức, kỹ năng, kỹ xảo) đã biết với cái phải tìm và mâu thuẫn này đòi hỏi phải được giải

quyết”.
“Tình huống có vấn đề, đó là trở ngại trí tuệ của con người, xuất hiện khi anh ta
chưa biết cách giải thích hiện tượng sự kiện, quá trình của thực tế, khi chưa thể đạt tới
mục đích bằng cách thức hành động quen thuộc. Tình huống này kích thích con người
tìm tòi cách giải thích hay hành động mới. Tình huống có vấn đề là quy luật của hoạt
động nhận thức sáng tạo, có hiệu quả. Nó quy định sự khởi đầu của tư duy, hành động
tư duy tích cực sẽ diễn ra trong quá trình nêu ra và giải quyết vấn đề”.
Xét về khía cạnh tâm lý thì: “Tình huống là trạng thái tâm lý độc đáo của con
người gặp chướng ngạy nhận thức, xuất hiện mâu thuẫn nội tâm, có nhu cầu giải quyết
mâu thuẫn đó, không phải bằng tái hiện hay bắt chước, mà bằng tìm tòi sáng tạo tích
cực đầy hứng thú, và khi tới đích thì lĩnh hội được kiến thức, phương pháp giành kiến
thức và cả niềm vui sướng của người phát hiện kiến thức”.
Qua một số định nghĩa ta có thể hiểu tình huống có vấn đề trong dạy học là:
tình huống học tập mà khi học sinh tham gia thì gặp một số khó khăn, học sinh ý thức
được vấn đề, mong muốn giải quyết vấn đề đó và cảm thấy với khả năng của mình thì
hy vọng có thể giải quyết được, do đó bắt tay vào việc giải quyết vấn đề đó. Nghĩa là
tình huống đó kích thích hoạt động nhận thức tích cực của học sinh, đề xuất vấn đề và
giải quyết vấn đề đã đề xuất.
Tình huống có vấn đề luôn chứa đựng một nội dung cần xác định, một nhiệm
vụ cần giải quyết, một vướng mắt cần tháo gỡ. Và do vậy, kết quả của việc nghiên cứu
và giải quyết tình huống sẽ là những tri thức mới , nhận thức mới hoặc phương thức
hành động mới đối với chủ thể.
Có ba yếu tố tạo thành tình huống có vấn đề:
Nhu cầu nhận thức hoặc hành động của người học.
Sự tìm kiếm những tri thức và phương thức hành động chưa biết.
7


Khả năng trí tuệ của chủ thể, thể hiện ở kinh nghiệm và năng lực.
Đặc trưng cơ bản của tình huống có vấn đề trong dạy học là những lúng túng về

cách giả quyết vấn đề, tức là vào thời điểm đó, tình huống đó thì những tri thức và kỹ
năng vốn có chưa đủ để tìm ra ngay lời giải. Tất nhiên việc giải quyết vấn đề không
đòi hỏi quá cao đối với trình độ hiện có của học sinh.
* Quan niệm về phương pháp dạy học bằng tình huống
Phương pháp dạy học bằng tình huống là phương pháp dạy học mà trong đó
giáo viên đặt học sinh vào một trạng thái tâm lý đặc biệt khi họ gặp mâu thuẫn khách
quan của bài toán nhận thức giữa cái đã biết và cái phải tìm, tự họ chấp nhận và có nhu
cầu, có khả năng giải quyết mâu thuẫn đó là bằng tìm tòi, tích cực, sáng tạo, kết quả là
họ giành được kiến thức và cả phương pháp giành kiến thức .
Với phương pháp này giáo viên đặt trước học sinh một vấn đề sau đó cho các
em thấy rõ lợi ích về mặt nhận thức hay mặt thực tế của việc giải quyết nó nhưng đồng
thời cảm thấy có một số khó khăn về mặt trí tuệ do thiếu kiến thức cần thiết nhưng
thiếu sót này có thể khắc phục nhờ một số nỗ lực của nhận thức.
Dạy học bằng tình huống có những đặc điểm sau:
Giáo viên phải tạo ra được mâu thuẫn nhận thức, có điều học sinh chưa biết cần
tìm hiểu, việc đi tìm lời giải đáp chính là đi tìm kiến thức, kỹ năng, phương pháp mới.
Giáo viên gây được sự chú ý ban đầu, từ đó kích thích sự hứng thú tạo nên nhu
cầu nhận thức, khởi động tiến trình nhận thức của học sinh. Học sinh chấp nhận mâu
thuẫn khách quan thành mâu thuẫn chủ quan.
Tình huống và vấn đề nêu ra phải rõ ràng, phù hợp với khả năng của học sinh.
Từ những điều quen thuộc, bình thường đã biết phải đi đến cái mới (mục đích cần đạt
được) học sinh cảm thấy có khả năng giải quyết được vấn đề.
Dạy học bằng tình huống là một trong những yêu cầu quan trọng của đổi mới
nội dung, phương pháp dạy học, dạy học bằng tình huống là một trong những phương
pháp dạy học hiện đại, hay phương pháp dạy học tích cực.
Giảng dạy theo phương pháp này đòi hỏi giáo viên phải có kiến thức rộng cả về
lý luận và thực tiễn. Nếu chỉ có kiến thức lý luận lý thuyết thì giáo viên không đưa ra
được những tình huống, hoặc có đưa ra thì cũng không đúng với nội dung hoặc không
sát thực tế. Từ đó làm cho người học không định hướng được cách giải quyết tình
huống, hoặc giải quyết sai.

1.1.2. Ưu điểm và hạn chế của phương pháp dạy học bằng tình huống
1.1.2.1. Ưu điểm của phương pháp dạy học bằng tình huống
Với tư cách là một phương pháp giảng dạy tích cực, lấy người học làm trung
tâm, dạy học bằng tình huống có những ưu điểm sau đây:
8


Thứ nhất: “Phương pháp dạy học bằng tình huống giúp người học dễ hiểu và dễ
nhớ các vấn đề phức tạp’’. Thông qua các tình huống được phân tích, thảo luận, người
học có thể tự rút ra những kiến thức lý luận bổ ích và ghi nhớ những kiến thức này một
cách dễ dàng trong thời gian dài. Nếu học lý thuyết, người học có thể rơi vào tình
trạng “học vẹt”, học thuộc lý thuyết mà không hiểu nên rất mau quên thì phương pháp
giảng dạy tình huống giúp người học hiểu được vấn đề một cách sâu sắc gắn liền với
quá trình giải quyết tình huống đó.
Thứ hai: “Phương pháp dạy học bằng tình huống giúp người học nâng cao khả
năng tư duy độc lập, sáng tạo”. Nếu trong phương pháp dạy học truyền thống, quá
trình tiếp nhận thông tin diễn ra gần như một chiều giữa giáo viên và học sinh, trong
đó giáo viên là người truyền đạt tri thức và học sinh là người tiếp nhận tri thức đó thì
phương pháp dạy học bằng tình huống tạo ra một môi trường học tích cực có sự tương
tác giữa học sinh và giáo viên, giữa các học sinh với nhau. Trong đó, học sinh được
đặt vào trong một hoàn cảnh buộc họ phải ra quyết định để giải quyết tình huống và họ
phải dùng hết khả năng tư duy, kiến thức vốn có của mình để lập luận bảo vệ quan
điểm đó. Họ không bị phụ thuộc vào ý kiến và quyết định của giáo viên khi giải quyết
một tình huống cụ thể mà có thể đưa ra các phương án giải quyết sáng tạo. Bên cạnh
đó, dạy học bằng tình huống còn giúp người học có thể chia sẻ tri thức, kinh nghiệm
cho nhau; học được những ý kiến, quan điểm, thông tin từ những bạn học khác làm
phong phú hơn vốn tri thức của họ.
Thứ ba: “Dạy và học bằng tình huống giúp người học có cơ hội để liên kết, vận
dụng các kiến thức đã học được”. Để giải quyết một tình huống, học viên có thể phải
vận dụng đến nhiều kiến thức lý thuyết khác nhau trong cùng một môn học hoặc của

nhiều môn học khác nhau.
Thứ tư: “Dạy học bằng tình huống thông qua việc giải quyết tình huống giúp
người học có thể phát hiện ra những vấn đề cuộc sống đặt ra nhưng bản thân chưa đủ
kiến thức giải quyết”. Cuộc sống vốn đa dạng và phong phú nên không loại trừ khả
năng phát sinh những tình huống mà người học và thậm chí cả người dạy chưa gặp bao
giờ. Trong tình huống này, người dạy phải định hướng và khơi gợi khả năng tư duy
độc lập, sáng tạo của người học được vận dụng, phát huy tối đa và không loại trừ khả
năng người học sẽ tìm ra được những các lý giải mới làm bổ sung thêm kiến thức cho
cả người học lẫn người dạy.
Thứ năm: “Phương pháp dạy học bằng tình huống giúp cho người học có thể
rèn luyện một số kỹ năng cơ bản như kỹ năng làm việc nhóm, tranh luận và thuyết
trình”. Đây là những kỹ năng quan trọng giúp cho người học có thể thành công trong
tương lai. Học bằng tình huống giúp người học dễ dàng nhận ra những ưu điểm và hạn
9


chế của bản thân khi họ luôn có môi trường thuận lợi để so sánh với các học viên khác
trong quá trình giải quyết tình huống. Từ đó họ sẽ có cơ hội học hỏi kỹ năng làm việc
nhóm, tranh luận và thuyết trình từ những học viên khác. Phương pháp học bằng tình
huống cũng giúp người học phát triển các kỹ năng phát biểu trước đám đông một cách
khúc chiết, mạch lạc, dễ hiểu; phân tích vấn đề một cách lôgic; hiểu biết thực tế sâu
rộng, biết vận dụng linh hoạt lý thuyết để giải quyết các tình huống thực tế; biết phản
biện, bảo vệ quan điểm cá nhân, đồng thời có khả năng thương lượng và dễ dàng chấp
nhận các ý kiến khác biệt, biết lắng nghe và tôn trọng ý kiến của người khác để làm
phong phú hơn vốn kiến thức của mình.
Nếu mục tiêu của giáo dục đào tạo trong giai đoạn hiện nay là dạy kiến thức, kỹ
năng và thái độ thì phương pháp dạy học bằng tình huống nếu được áp dụng tốt có thể
đạt được cả ba mục tiêu này.
Thứ sáu: “Phương pháp dạy học bằng tình huống giúp cho học sinh có khả năng
nghiên cứu và học tập suốt đời, tăng cường khả năng tự định hướng trong học tập của

học sinh, phù hợp với nhu cầu và sở thích của cá nhân người học”. Thông qua việc
phân tích và thảo luận vấn đề, học sinh học được cách tiếp cận và giải quyết các vấn
đề khác nảy sinh trong tương lai, biết cách tìm kiếm thông tin và trở thành người có
thể tự định hướng học tập và nghiên cứu sau khi đã tốt nghiệp.
Thứ bảy: “Phương pháp dạy học bằng tình huống làm tăng sự hứng thú của
phần lớn học sinh đối với môn học”. Trong phương pháp học bằng tình huống, học
sinh là người chủ động tìm kiếm tri thức và quyết định kiến thức nào cần được nghiên
cứu và học hỏi. Việc thảo luận cũng làm tăng hứng thú của học sinh đối với việc học
vì nó kích thích người học tham gia tích cực vào việc tìm hiểu vấn đề cần nghiên cứu,
tìm ra giải pháp, tranh luận và lý giải vấn đề khoa học để bảo vệ quan điểm của mình.
Sau khi thảo luận, học sinh vẫn có nhu cầu tiếp tục tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề để trả
lời những câu hỏi được đặt ra trong buổi thảo luận.
Cuối cùng: Giáo viên với vai trò là “điều phối viên” trong một lớp học bằng
tình huống vừa có thể hướng dẫn, chia sẻ tri trức, kinh nghiệm cho học sinh, đồng thời
họ cũng có thể học hỏi được những kinh nghiệm, thông tin, giải pháp mới từ học viên
để làm giàu vốn tri thức và phong phú hơn bài giảng của mình, nhất là từ những học
sinh có tư duy nhanh nhẹn sáng tạo. Qua quá trình hướng dẫn học sinh nghiên cứu tình
huống, giáo viên cũng có thể phát hiện ra những điểm bất hợp lý hoặc sai sót của tình
huống và có những điều chỉnh nội dung tình huống sao cho phù hợp.
1.1.2.2. Hạn chế của phương pháp dạy học bằng tình huống
Bên cạnh những ưu điểm nêu trên, phương pháp dạy và học bằng tình huống
còn có một số điểm hạn chế nhất định.
10


Thứ nhất: “Đối với các môn học là ngành khoa học xã hội, khi giảng dạy bằng
tình huống, các vấn đề xã hội thường được giải thích theo nhiều quan điểm khác nhau
tùy thuộc vào quan điểm, quan niệm sống, vào vốn kiến thức xã hội và kinh nghiệm
của người học. Vì vậy, đôi khi cuộc thảo luận về tình huống sẽ không hướng theo con
đường và dẫn đến một kết cục như người soạn thảo tình huống mong muốn, nhất là

trong những lớp học mà học viên đa dạng về trình độ và đến từ những vùng miền khác
nhau, và giáo viên không có kinh nghiệp trong việc điều phối, dẫn dắt cuộc thảo luận”.
Thứ hai: “Phương pháp dạy học bằng tình huống đòi hỏi tinh thần tự học, thái
độ làm việc nghiêm túc và khả năng tư duy độc lập, sáng tạo, năng động. Tuy nhiên,
hiện nay có khá nhiều học sinh không quen với phương pháp học bằng tình huống, họ
không có kỹ năng làm việc nhóm, thụ động, ỷ lại, không hợp tác từ đó làm giảm hiệu
quả của phương pháp dạy học bằng tình huống”.
Thứ ba: “Phương pháp dạy học bằng tình huống tốn nhiều thời gian của người
học”. Trong phương pháp học truyền thống, trong một khoảng thời gian nhất định,
giáo viên có thể cung cấp một lượng kiến thức tương đối hoàn chỉnh, hệ thống, logic
cho học sinh. Cùng lượng kiến thức đó, trong phương pháp học bằng tình huống, học
sinh phải tự mình tìm kiếm và đọc tài liệu, xử lý thông tin nên sẽ tốn thời gian hơn gấp
nhiều lần so với phương pháp học truyền thống. Phương pháp dạy học bằng tình
huống đòi hỏi giảng viên phải là người tích cực, luôn đổi mới, cập nhật thông tin, kiến
thức và kỹ năng mới. Trong xã hội hiện đại, các điều kiện về kinh tế, chính trị, xã hội
và pháp luật thay đổi một cách nhanh chóng nên “tuổi thọ” của một tình huống rất
ngắn. Có khi giảng viên mới xây dựng xong một tình huống, giảng dạy được một lần
đã phải thay đổi cho phù hợp.
Có ý kiến cho rằng dạy học bằng tình huống là cách để thầy “nghỉ ngơi” vì
trong khi người học phải làm việc, người dạy không có việc gì để làm. Đây là một ý
kiến sai lầm vì phương pháp dạy học bằng tình huống đòi hỏi những kỹ năng phức tạp
hơn trong giảng dạy, như cách tổ chức lớp học, bố trí thời lượng, đặt câu hỏi, tổ chức
và khuyến khích người học thảo luận, dẫn dắt mạch thảo luận, nhận xét, phản biện…
Đây thật sự là những thách thức lớn đối với giáo viên trong quá trình ứng dụng
phương pháp này.
1.1.3. Các loại tình huống và cách thức xây dựng một tình huống
1.1.3.1. Các loại tình huống dạy học
Áp dụng phương pháp dạy học bằng tình huống cho phép giáo viên sử dụng
tình huống một cách rất linh hoạt. Tình huống có thể được dùng trong quá trình thuyết
giảng hay để phục vụ giờ thảo luận như là trọng tâm của bài học. Tùy thuộc vào từng


11


bối cảnh sử dụng, có thể chia tình huống theo mức độ phức tạp của nó thành những
loại như sau:
Loại 1 – Tình huống đơn giản: “Loại này bao gồm các tình huống dưới dạng
các ví dụ minh họa với tình tiết đơn giản. Độ dài của các tình huống này thường chỉ
khoảng 4 - 5 câu. Các tình huống đơn giản có thể dùng ngay trong bài thuyết giảng của
giáo viên nhằm hai mục đích: (1) minh họa cho kiến thức mà giáo viên vừa giảng và
(2) kích thích học sinh tư duy tại chỗ và dẫn dắt sang nội dung kiến thức tiếp theo”.
Loại 2 – Tình huống phức tạp: “Loại này bao gồm các tình huống phức tạp hơn
Loại 1 sử dụng với mục đích buộc học sinh chuẩn bị bài trước khi lên lớp giờ thuyết
giảng. Các tình huống phức tạp cần đủ dài vài bao gồm một hoặc một số vấn đề nhằm
gợi mở kiến thức bắt đầu giờ thuyết giảng của một bài học mới. Các tình huống này
cần được giao trước cho học sinh cùng với tài liệu hướng dẫn để học sinh đọc. Các
tình huống không cần quá khó mà chỉ cần đủ để định hướng cho học sinh nghiên cứu
và ghi nhớ những khái niệm khởi đầu của bài học”.
Loại 3 – Tình huống đầy đủ: “Loại này bao gồm các tình huống phức tạp nhất
và được chuẩn bị kỹ lưỡng nhất. Mục đích của loại tình huống này là để học sinh áp
dụng các kiến thức đã học qua giờ thuyết giảng vào giải quyết các vụ việc trong thực
tiễn và qua đó học thêm kiến thức mới. Loại tình huống này yêu cầu học sinh không
những phải nghiên cứu tài liệu được giao mà còn phải thực hiện các bước chuẩn bị
theo yêu cầu của giáo viên. Phương pháp nêu vấn đề sẽ hỗ trợ để giải quyết tình
huống, trong đó học sinh là người làm việc chính và giáo viên là người hướng dẫn cho
học sinh. Về nội dung, tình huống này có độ phức tạp cao nhất. Nó thường bao gồm ít
nhất ba vấn đề xuyên suốt trong một hay nhiều bài học và do đó yêu cầu về sự chuẩn
bị của cả học sinh và giáo viên cũng ở mức độ cao nhất”.
Ngoài ba loại tình huống này ta cũng có thể phân chia các tình huống theo độ
mở của vấn đề trong tình huống. Theo cách phân loại này, giáo viên có thể xây dựng

các tình huống mở và các tình huống đóng. Tình huống mở là các vụ việc mà trong đó
lời giải để ngỏ hoặc có nhiều cách giải khác nhau. Loại tình huống này rất tốt trong
việc kích thích khả năng tư duy và rèn luyện kỹ năng cho học sinh. Khi học sinh xử lý
các tình huống thuộc loại này, vấn đề mấu chốt không phải là bản thân kết luận mà là
cách thức để đi đến kết luận đó. Ngược lại, tình huống đóng là các tình huống dẫn tới
một kết quả cố định. Học sinh vẫn có thể chủ động xử lý tình huống xong giáo viên sẽ
định hướng cho học sinh tới kiến thức chính thống. Loại tình huống này rất tốt để giáo
viên bổ sung thêm cho học sinh kiến thức nội dung.
1.1.3.2. Cách thức xây dựng một tình huống dạy học

12


Đối với giáo viên tình huống được xây dựng nên là đề giải quyết một vấn đề
nào đó và qua quá trình đó giúp học sinh tiếp thu kiến thức. Vì vậy, quy trình xây
dựng bài tập tình huống của giáo viên thường đi theo chiều ngược lại với quy trình giải
quyết bài tập tình huống của học sinh. Quy trình này có thể được mô tả bằng các bước
sau:
Bước 1 - Xác định kiến thức cần truyền đạt.
Bước 2 - Hình thành vấn đề.
Bước 3 – Hình thành tiểu vấn đề.
Bước 4 – Xây dựng tình tiết sự kiện của tình huống.
“Việc xây dựng tình huống luôn bắt đầu từ nội dung kiến thức cần truyền đạt
tới học sinh. Nội dung kiến thức này có thể là một khái niệm nào đó giáo viên muốn
học sinh nắm bắt được và phân biệt được với những khái niệm khác hay cũng có thể là
một nguyên tắc ứng xử nào đó mà giáo viên muốn học sinh hiểu và áp dụng được vào
thực tiễn. Dựa trên những kiến thức này, giáo viên xây dựng nên những vấn đề mà
thông thường chính là những câu hỏi xuất phát từ bản thân kiến thức cần học sinh tiếp
thu. Việc giải quyết vấn đề này có thể đòi hỏi trước tiên phải giải quyết một số vấn đề
nhỏ khác và nếu vậy những vấn đề nhỏ cũng phải được xác định. Trên cơ sở các vấn

đề và tiểu vấn đề, giáo viên sẽ xây dựng các tình tiết sự kiện để hình thành một tình
huống hoàn chỉnh. Ở bước cuối cùng này, giáo viên có thể có hai cách để xây dựng
tình tiết sự kiện. Thứ nhất, giáo viên có thể dựa trên những vụ việc đã xảy ra và đã
được giải quyết một cách sáng tạo. Nếu có những vụ việc liên quan tới những nội dung
kiến thức mà giáo viên đang muốn học sinh tìm hiểu thì giáo viên có thể lấy tình tiết
của vụ việc đó rồi điều chỉnh tình tiết sự kiện cho phù hợp với yêu cầu của mình. Thứ
hai, nếu không tìm được vụ việc thực tế thì giáo viên có thể tự xây dựng nên một tình
huống giả định. Trong trường hợp này các tiêu chuẩn của một tình huống tốt như phân
tích trên đây phải được tuân thủ”.
Việc xây dựng được tình huống tốt là một công đoạn quan trọng trong quá trình
dạy học bằng tình huống .
1.2 Thực trạng của việc giáo dục pháp luật cho học sinh trong dạy học môn
GDCD ở trường Trung học c¬ së
1.2.1 Đặc điểm của địa bàn khảo sát
1.2.1.1. ThuËn lîi:
- Nghi Xu©n là vùng đất có truyền thống hiếu học, phụ huynh rất quan tâm đến
việc học tập của con em.
- Học sinh có đủ sách giáo khoa, có kỹ năng tham gia các hoạt động
ở các bộ môn nói chung và môn Giáo dục công dân nói riêng.
13


- Hc sinh cú hng thỳ trong vic tỡm tũi, gii quyt cỏc tỡnh hung o c v
Phỏp lut.
- Trong gi hc cỏc em hc tp tớch cc, ch ng, sỏng to, thc s l trung
tõm ca quỏ trỡnh dy hc.
- Kh nng nm bt kin thc khỏ tt, bit so sỏnh, ỏnh giỏ v x lý cỏc hnh
vi trong thc t cuc sng .
- i ng giỏo viờn dy Giỏo dc cụng dõn tham gia y cỏc chuyờn i
mi phng phỏp do S, Phũng t chc.

- Phng tin trc quan trong ging dy ó c quan tõm mua sm khỏ y
.
- Phũng giỏo dc, ban Giỏm hiu nh trng quan tõm n quỏ trỡnh i mi
phng phỏp, luụn to iu kin ngi dy phỏt huy tt kh nng ca bn thõn, cú
nhiu bin phỏp nõng cao cht lng tt nghip v i ng hc sinh gii cỏc cp.
1.2.1.2. Khú khn:
- c im vựng dõn c Nghi Xuân vn l vựng thun nụng, kinh t ph thuộc
vo nụng nghip l chớnh, trỡnh dõn trớ khụng ng u.
- Vic tip cn kin thc mụn hc cũn hn ch, phn ln hc sinh cũn coi Giỏo
dc cụng dõn l mụn ph nờn cha nhit tỡnh vi mụn hc.
- Đi ng giỏo viờn cha thc s ng b, kin thc b mụn cha thc s sõu
sc, c bit vic nm bt cỏc n v kin thc Phỏp lut cũn hn ch.
- Việc su tầm, tìm hiểu các sự kiện , tình huống trong thực tế cha thực sự là
niềm đam mê, sự quan tâm của GV dạy chéo môn nên việc giải quyết các tình huống
thực tế ở HS còn hạn chế
- Hc sinh các khi lp thng cú t tng tp trung nhng mụn hc cú kh
nng c chn thi tuyn, nờn cú tõm lý coi nh b mụn Giỏo dc Cụng dõn.

1.2.2 Thc trng ca vic s dng cỏc PPDH nhm giỏo dc phỏp lut cho hc
sinh trong dy hc mụn GDCD trng Trung hc cơ sở.
1.2.3 Nhng thnh cụng v hn ch
1.2.3.1 Nhng thnh cụng
* Vi ni dung kin thc v hỡnh thc t chc dy hc ú, giỏo viờn v hc sinh
rt hng thỳ khi dy v hc. Cỏc em c t tỡm hiu, t ỏnh giỏ, phỏt huy kh nng
ca tt c cỏc i tng hc sinh trong lp. Hc sinh c thc hin trong thc t,
kim tra hnh vi ca nhau. Giỏo viờn ỏnh giỏ kt qu ca hc sinh sỏt hp hn.
* Nhng gỡ hc sinh c giỏo dc trng v phỏp lut ó giỳp cỏc em cú ý
thc cao hn trong cuc sng. Trong quỏ trỡnh t lp 6 n lp 9 tụi thy ý thc tuõn
14



thủ theo pháp luật của học sinh tốt hơn rất nhiều.Các em đã hiểu được mình có những
quyền gì, trách nhiệm của bản thân ra sao, phải xây dựng đóng góp gì trong việc quản
lý Nhà nước …
Khi học sinh đã tìm hiểu và thực hiện theo pháp luật thì chính các em lại là những
người tuyên truyền cho người thân trong gia đình, những người xung quanh để họ biết
và thực hiện, để mọi người, mọi nhà đều có ý thức tuân thủ, nghiêm chỉnh chấp hành
"Pháp luật"

1.2.3.2 Những hạn chế
Các vấn đề xã hội thường được giải thích theo nhiều quan điểm khác nhau tùy
thuộc vào quan điểm, quan niệm sống, vào vốn kiến thức xã hội và kinh nghiệm của
người học.
Hiện nay có khá nhiều học sinh không quen với phương pháp học bằng tình
huống, họ không có kỹ năng làm việc nhóm, thụ động, ỷ lại, không hợp tác từ đó làm
giảm hiệu quả của phương pháp dạy học bằng tình huống”.
Phương pháp dạy học bằng tình huống tốn nhiều thời gian của người học
1.2.3.3 Nguyên nhân
- Để giáo viên các trường THCS ngoại thành giảng dạy tốt hơn cần ph¶i đầu tư
thêm đồ dùng: Tranh ảnh, băng hình, tình huống pháp luật phục vụ cho việc giảng dạy
giáo dục pháp luật.
- Cha kết hợp với Đoàn, Đội nhà trường tổ chức những cuộc thi, toạ đàm tìm hiểu
về pháp luật.

TIỂU KẾT CHƯƠNG I
Chương I đã đi sâu phân tích các nội dung cơ bản làm cơ sở lý luận cho đề tài nghiên
cứu như trình bày tổng quan về lịch sử nghiên cứu vấn đề trên thế giới và Việt Nam,
giải thích những khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài. Đặc biệt, tác giả đã trình bày
làm nổi bật các nội dung liên quan đến PPNCTH trong dạy học như khái niệm, cấu
trúc tiến trình thực hiện, ưu nhược điểm của phương pháp và khả năng vận dụng vào

giảng dạy môn Giáo dục công dân trong các nhà trường phổ thông hiện nay.
CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC MÔN GDCD
NHẰM GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC c¬ së
15


2.1. MỘT SỐ BÀI TẬP - HÌNH ẢNH SỬ DỤNG
CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM.
Bài tập: Vợ chồng anh Lai có hai cháu: Cháu Cương 9 tuổi, cháu Hiền 7 tuổi. Cả
hai cháu đều chưa được đến trường học. Cán bộ Uỷ ban nhân dân xã cùng một số cô
giáo ở trường Tiểu học thường xuyên đến vận động, khuyên anh chị Lai cho hai cháu
đi học nhưng anh Lai không nghe và nói để các cháu ở nhà lao động giúp đỡ gia đình
thêm mấy năm nữa cũng chẳng sao. Mà gia đình anh chị có phải thuộc diện quá khó
khăn đâu. Khổ thân hai cháu nhỏ bị bố mẹ bắt ở nhà không cho đi học.
Hỏi: Anh Lai suy nghĩ như vậy có đúng không và không cho con mình đi học thì
có vi phạm pháp luật không? Hay đấy là quyền của anh chị?
Trả lời:
Anh Lai suy nghĩ như vậy là hoàn toàn sai, vì công việc nhà nông bao giờ chẳng
nhiều, nếu cứ để các cháu ở nhà giúp đỡ gia đình thì ở đến bao giờ? Dù còn nhiều việc
nhà, việc đồng ruộng thì cũng phải để con mình đi học chứ.
Hơn nữa, không cho hai cháu đi học là vi phạm pháp luật đấy. Điều 8 Luật Phổ
cập giáo dục tiểu học quy định: "Cha mẹ có trách nhiệm tạo điều kiện cho con hoàn
thành phổ cập giáo dục tiểu học". Luật Giáo dục, Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục
trẻ em cũng đều quy định cha mẹ có trách nhiệm tạo điều kiện cho con mình trong độ
tuổi quy định được học tập để đạt trình độ giáo dục phổ cập.
Cha mẹ không có quyền giữ con ở nhà không cho đi học khi con mình đang ở độ
tuổi đi học. Pháp luật không cho cha mẹ quyền ấy. Trong việc đảm bảo thực hiện
quyền học tập của trẻ em thì trách nhiệm của cha mẹ là rất lớn: vừa là trách nhiệm
pháp lý, vừa là trách nhiệm đạo đức của bậc sinh thành. Anh Lai phải cho hai con của
mình đi học ngay, không được chờ đợi gì thêm nữa.

2.2: MỘT SỐ TƯ LIỆU THAM KHẢO - BÀI TẬP - HÌNH ẢNH ỨNG
DỤNG QUYỀN ĐƯỢC CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC CỦA TRẺ EM VIỆT NAM
Bài tập : Chị Hiền mở quán bán hàng ăn uống, giải khát tại thị trấn. Quán của chị em
rất đông khách, không chỉ có người lớn mà còn có cả một số trẻ em 14-15 tuổi. Bọn trẻ
đến quán chị uống rượu, hút thuốc. Chị Hiền rất chiều chúng, cho bạn trẻ nợ dần nhiều
lần mới phải trả tiền rượu, thuốc. Tối thứ bảy vừa rồi, trong lúc bọn trẻ đang uống
rượu ở quán chị Hiền thì ông chủ tịch thị trấn cho công an đến lập biên bản, phạt chị
200.000đ
Hỏi: Việc ông chủ tịch thị trấn cho công an đến phạt tiền đối với chị Hiền là đúng
hai sai?
16


Trả lời:
Trẻ em, do còn non nớt về thể chất và tinh thần nên việc các em uống rượu không
chỉ làm tổn hại đến sức khoẻ, đến sự phát triển bình thường mà còn ảnh hương lớn
đến sự hình thành nhân cách của các em.
Nhà nước ta rất quan tâm đến việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, đã ban
hành các quy định pháp luật ngăn cấm việc lôi kéo, dụ dỗ trẻ em uống tượu, hút thuốc
và trừng trị nghiêm khắc các hành vi này. Chị Hiền đã có hành vi bán rượu, thuộc lá
cho trẻ, xúi giục, tạo điều kiện cho trẻ em uống rượu, hút thuốc, chỉ nghĩ đến lợi ích
của mình mà không nghĩ đến tác hại của hành vi này. Chị đã vi phạm khoản 2 điều 14
Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em: "Nghiêm cấm việc lôi kéo trẻ đánh bạc, cho
trẻ em uống rượu, hút thuốc, dùng chất kích thích có hại cho sức khoẻ", đồng thời vi
phạm điểm c, khoản 1 Điều 25 Nghị định 49/ CP về xử phạt vi phạm hành chính trong
lĩnh vực an ninh, trật tự. Hành vi vi phạm của chị Hiền cần phải bị xử lý theo quy định
của pháp luật. Trong trường hợp này chị phải chịu hình thức phạt tiền là đúng.
Bài tập 2: Cho học sinh đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi:
" Năm nay cháu học lớp 9 và chuẩn bị thi vào trung học phổ thông. Do ba mẹ cháu đặt
tên theo vần bố, nên tên của cháu không được hay. ở trong lớp các bạn cứ trêu cháu rất

buồn. Cháu muốn đổi tên có được không? Cháu cần phải làm gì để có thể đổi tên
được./
Lê Thị Tơ
Châu Thành - Đồng Tháp
Trả lời:
Cái tên chỉ là hình thức thôi, không phản ánh nội dung bản chất của học sinh.
Thực ra, cháu cứ học giỏi và chăm ngoan là rất tốt. Cháu cũng không nên bận tâm quá
về tên của mình. Tuy nhiên, nếu cháu cứ dứt khoát muốn đổi tên thì vẫn có thể đổi
được, nhưng phải theo các thủ tục mà pháp luật quy định chứ không được tự tiện sửa
chữa giấy khai sinh, sửa chữa giấy tờ liên quan có tên mình.
Pháp luật nước ta quy định mỗi người đều có quyền thay đổi họ tên.
Điều 29 Bộ Luật Dân sự quy định cá nhân có quyền yêu cầu cơ quan Nhà nước
công nhận việc thay đổi họ tên trong các trường hợp sau đây:
- Theo yêu cầu của người có họ, tên mà việc sử dụng họ, tên đó gây nhầm lẫn,
ảnh hưởng đến tình cảm gia đình, đến danh dự, quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
- Theo yêu cầu của cha, mẹ nuôi về việc thay đổi họ, tên cho con nuôi hoặc con
nuôi yêu cầu lấy lại họ, tên mà cha, mẹ đẻ đã đặt cho mình.
- Thay đổi họ, tên của người lưu lạc từ nhỏ nay tìm ra nguồn gốc huyết thuốc của
mình.
17


Nếu việc đổi tên của cháu thuộc một trong các trường hợp trên đây thì bố mẹ
cháu phải làm đơn gửi Uỷ ban nhân dân xã xác nhận, kèm theo các giấy tờ khác như
sổ hộ khẩu gia đình, giấy khai sinh (qua Sở Tư pháp). Chỉ khi nào có quyết định của
Uỷ ban nhân dân tỉnh công nhận thì mới được chính thức đổi tên

2.3: MỘT SỐ BÀI TẬP - HÌNH ẢNH ỨNG DỤNG
QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN TRONG ĐỜI SỐNG GIA ĐÌNH
Bài tập: Bố của Hoà có tật nghiện rượu. Nhiều hôm ông đi uống với mấy người khác

và trở về nhà trong tình trạng say khướt. Khi bố tỉnh dậy, Hoà và mẹ khuyên ngăn bố
thì lại bị bố em măng chửi, xúc phạm, thậm chí còn bị đánh.
Hỏi: Bố của Hoà đã vi phạm những điều khoản nào của pháp luật?
Trả lời:
Bố của Hoà đã vi phạm khoản 2 điều 34, khoản 1 Điều 37 Luật Hôn nhân và gia
đình, khoản 2 Điều 16 Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, cụ thể là đã:
- Ngược đãi, đánh đập, xúc phạm con;
- Không làm gương tốt cho con mà lại có biểu hiện xấu làm ảnh hưởng đến cuộc
sống và tình cảm của con.
Bài tập 2: Hỏi năm nay 18 tuổi, em đã đi làm nên có thu nhập riêng. Bố Hải mất sớm.
Mẹ Hải hơn 50 tuổi, do cuộc sống vất vả hay ốm đau, bệnh tật. Gia đình Hải có 4 anh
em, cuộc sống còn nhiều khó khăn.
Hỏi: Hải có nghĩa vụ đóng góp để nuổi mẹ và các em không? Pháp luật qui định
như thế nào về nghĩa vụ này?
Trả lời:
Xét về tình cảm, đạo đức và pháp lý thì Hải có nghĩa vụ đóng góp mộ phần thu
nhập của mình để nuôi mẹ và các em, thực hiện đạo lý và nghĩa vụ của người con cũng
như trách nhiệm của một thành viên trong gia đình.
Nghĩa vụ này được quy định trong khoản 2 Điều 36 và khoản 2 Điều 44 Luật
Hôn nhân và gia đình, thể hiện ở hai nội dung sau đây:
- Con có nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ, đặc biệt khi mẹ ốm đau, già
yếu, tàn tật;
- Con từ đủ 15 tuổi trở lên còn sống chung với gia đình có nghĩa vụ chăm sóc đời
sống chung của gia đình; nếu có thu nhập thì đóng góp vào các nhu cầu thiết yếu của
gia đình.

18


2.4:

MT S BI TP - HèNH NH NG DNG
QUYN V NGHA V CA CễNG DN TRONG HễN NHN.
Bi tp :
Hi:
quờ chỏu, thanh niờn hay lm ỏm ci sm khi cha n tui kt hụn.
Trng hp cỏc chỏu cú kh nng nh vy.
Chỏu v anh Tin cựng thụn, chỏu mi 17 tui v anh Tin cng mi 18 tui
nhng gia ỡnh chỏu v gia ỡnh anh y c ộp chỳng chỏu ly nhau.Hai gia ỡnh ó bn
bc s t chc ỏm ci vo thỏng tụi. B chỏu cũn do, nu khụng ng ý, b chỏu s
ỏnh v ui chỏu ra khi nh.
Chỏu khụng bit phi lm th no õy?
Nguyn Th Xuõn
Lc Ngn - Bc Giang
Tr li:
C hai chỏu u cha n tui kt hụn, vỡ theo quy nh ti iu 9 Lut hụn nhõ,
v gia ỡnh v iu kin kt hụn thỡ nam t 20 tui tr lờn, n t 18 tui tr lờn mi
c kt hụn.
Hn na vic kt hụn phi do nam n t nguyn quyt nh, khụng ai c
cng ộp hoc cn tr.
Nu hai chỏu c b cng ộp phi ci nhau thỡ b m cỏc chỏu s vi phm iu
9 Lut hụn nhõn v gia ỡnh v vic kt hụn ca hai chỏu s b coi l kt hụn trỏi phỏp
lut, phi b hu b. Cũn trong trng hp b m chỏu c ộp buc v ỏnh p, uy
hip tinh thn ca chỏu thỡ khi y b m chỏu vi phm iu 146 B Lut Hỡnh s v
cú th s b pht cnh cỏo, ci to khụng giam gi n 3 nm hoc b pht tự t 3 thỏng
m 3 nm, tu theo mc vi phm v hu qu xy ra.
TIU KT CHNG II
Mặc dù thời gian rất hạn chế nhng tôi đã vận dụng sáng kiến kinh nghiệm vào các
tiết dạy tại trờng THCS và đạt đợc kết quả khả quan. Bản thân tôi nhận thấy rằng
nếu vận dụng các tình huống thực tiễn phù hợp HS sẽ có hứng thú học tập, tích cực
chủ động sáng tạo để mở rộng vốn hiểu biết đồng thời cũng rất linh hoạt trong việc

thực hiện nhiệm vụ lĩnh hội kiến thức và phát triển kỹ năng.
Sau khi chấm bài khảo sát một số tuần, kết quả thật bất ngờ: HS làm bài tốt đạt
98% trung bình trở lên. Kết quả rất cao so với các bài không vận dụng các tình huống
thực tiễn để giải quyết.
19


*Kết quả kiểm tra:
Tỷ lệ thuộc bài tại chỗ: 87% - 92%.
Tỷ lệ HS giải quyết tình huống đạt trung bình trở lên chiếm 92%- 95%.
Là một GV giảng dạy bộ môn GDCD THCS, dù tuổi nghề cha nhiều nhng tôi đã
rút ra đợc nhiều kinh nghiệm trong quá trình giảng dạy. Có một điều mà tôi cảm nhận
đợc qua các giờ giảng một cách sâu sắc là: Giờ dạy nào GV vận dụng nhiều tình huống
thực tiễn thì giờ học đó trở nên sinh động, lôi cuốn HS và khối lợng tri thức đợc truyền
thụ nhiều hơn, HS hứng thú nhiều hơn những giờ ít vân dụng kiến thức thực tiễn.
KT LUN
1/ Bi hc kinh nghim
a) i vi giỏo viờn
Cn chỳ trng khõu chun b ca giỏo viờn v hc sinh khi ging dy cỏc bi giỏo
dc Phỏp lut, giỏo viờn cn tớch cc ging dy chu ỏo cho cỏc dng c dy v hc v
s dng thnh tho chỳng. Hng dn hc sinh chun b nh cn thn.
- Dnh nhiu thi gian cho thc hnh, luyn tp. To iu kin hc sinh vn
dng nhng kin thc ó hc vo thc t. Bin nhng kin thc ó hc thnh ý thc t
giỏc chp hnh "Phỏp lut"
- T chc cho hc sinh thi sm vai: õy l mt trong nhng phng phỏp cú hiu
qu cao. Song giỏo viờn cn lu ý n nh lp hot ng dy - hc t hiu qu ti
u.
- Kim tra ỏnh giỏ khớch l ng viờn hc sinh: Cn lm thng xuyờn c bit
l nhng hc sinh ý thc chp hnh Phỏp lut cũn kộm.
- Giỏo viờn ging dy phi thng xuyờn theo dừi cp nht nhng thụng tin liờn

quan ti vn giỏo dc Phỏp lut.
b) i vi hc sinh
- Tớch cc chun b tit hc theo hng dn ca giỏo viờn.
- Thng xuyờn vn dng kin thc tỡm hiu trờn lp v thc t cuc sng.
- Mn dn hi nhng iu cha rừ v vn Phỏp lut v cỏch s lý cỏc tỡnh
hung gp trong cuc sng.
- Cú ý thc t tỡm hiu v Phỏp lut tham gia cỏc hot ng trng, lp, a
phng liờn quan ti: "Phỏp lut v tuyờn truyn cho nhng ngi xung quanh"
2/ Li kt
- Giỏo dc ý thc Phỏp lut cho hc sinh l mi quan tõm ca gia ỡnh, nh
trng v xó hi. Hc sinh hiu v thc hin nghiờm chnh "Phỏp lut" l gúp phn
xõy dng mt xó hi vn minh.
Trong khuụn kh ti, tụi khụng cú tham vng gii quyt tt c khú khn,
vng mc ca giỏo viờn v hc sinh trong dy v hc "Giỏo dc Phỏp lut" sụng vi
ni dung ó trỡnh by, tụi hy vng s giỳp cho giỏo viờn cú nh hng, ch ng hn
20


khi giảng dạy giáo dục Pháp luật. Mặt khác học sinh cùng hứng thú say mê hơn với
môn học, xoá dần tâm lý coi môn giáo dục công dân là một môn học phụ.
Đó là những kinh nghiệm của tôi đúc kết được trong quá trình giảng dạy m«n
Giáo dục công dân. Chắc chắn không tránh khỏi những sai sót. Rất mong nhận được ý
kiến đóng góp của Hội đồng khoa học cấp trên.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hµ TÜnh , ngày 28 tháng 03 năm 2007
Người viết
TrÇn ThÞ Thanh Lan

21




×