Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

Năng lực cạnh tranh từ hãng du lịch quốc tế của Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tếThực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 45 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA SAU ĐẠI HỌC
*****

Họ và tên: Nguyễn Tiến Lực

TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN
Chuyên ngành: Kinh tế Thế giới và Quan hệ kinh tế quốc tế.
Mã số: 6 2 3 1 0 7 0 1

“NĂNG LỰC CẠNH TRANH LỮ HÀNH DU LỊCH QUỐC
TẾ CỦA VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN
HỘI NHẬP QUỐC TẾ:

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP”

Giáo viên hướng dẫn : PGS, TS: Vũ Sĩ Tuấn
Học viên: Nguyễn Tiến Lực

MỤC LỤC
Phần mở đầu
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

Trang


Tính cấp thiết của đề tài..................................................................................... 3
Tình hình nghiên cứu ........................................................................................ 4
Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................
Nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................................................ 5
Đối tượng & Phạm vi nghiên cứu. .......................................................................
Phương pháp nghiên cứu. ................................................................................. ..
Kết cấu của Luận văn. ........................................................................................6

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ LỮ HÀNH DU LỊCH QUỐC TẾ VÀ NĂNG LỰC
CẠNH TRANH LỮ HÀNH DU LỊCH QUỐC TẾ

1.1 . Tổng quan về lữ hành du lịch quốc tế. ..................................................... 7
1.1.1. Một số khái niệm. .....................................................................................
1.1.2. Vai trò của lữ hành du lịch quốc tế. ..................................................... ....
1.1.3. Một số loại hình du lịch phục vụ cho phát triển lữ hành du lịch quốc tế.
1.1.4. Tình hình phát triển Lữ hành du lịch quốc tế trên thế giới và khu vực.
1.1.5. Những cơ hội và thách thức của lữ hành du lịch quốc tế khi hội nhập.
1.2 Cạnh tranh và Năng lực cạnh tranh lữ hành du lịch quốc tế. ............... 20
1.2.1. Khái niệm về Cạnh tranh ...................................................................... ....
1.2.2. Khái niệm Năng lực cạnh tranh và Năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực
lữ hành du lịch Quốc tế. .......................................................................
1.3. Kinh nghiệm nâng cao cạnh tranh lữ hành du lịch quốc tế của một số
quốc gia trên thế giới ......................................................................................... 24
1.3.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc ...................................................................
1.3.2. Kinh nghiệm của Malaysia ........................................................................
1.3.3. Kinh nghiệm của Campuchia ....................................................................
1.3.4. Kinh nghiệm của Singapore ......................................................................
1.3.5. Một số bài học kinh nghiệm được rút ra .............................................. 26
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC
LỮ HÀNH DU LỊCH QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM


Hà Nội, tháng 12 năm 2009

2.1. Hoạt động lữ hành du lịch quốc tế ở Việt Nam......................................... 28
2.1.1. Sự hình thành và phát triển của lữ hành du lịch quốc tế ................. ........
2.1.2. Hoat động lữ hành du lịch quốc tế của Việt Nam gần đây.................... ...


2.1.3. Đối thủ cạnh tranh trong lữ hành du lịch quốc tế của Việt Nam ......... 30
2.2. Thực trạng năng lực cạnh tranh lữ hành du lịch quốc tế của Việt Nam.
2.2.1. Môi trường kinh doanh của lữ hành du lịch quốc tế ............................ 31
2.2.2. Cơ sở vật chất phục vụ du lịch và lữ hành du lịch quốc tế ............. ..... 35
2.2.3. Sản phẩm và dịch vụ lữ hành du lịch quốc tế........................................ 38
2.2.4. Vấn đề tuyên truyền, quảng bá và Marketing trong lĩnh vực lữ hành du
lịch quốc tế của Việt Nam. ................................................................... 41
2.2.5. Nguồn nhân lực lữ hành du lịch quốc tế .............................................. 45
2.2.6. Vốn, công nghệ trong lữ hành du lịch quốc tế...................................... 48
2.2.7. Trình độ tổ chức, quản lý trong lĩnh vực lữ hành du lịch quốc tế ........ 49
2.2.8. Giá cả đối với lữ hành du lịch quốc tế................................................. 50
2.2.9. Sự sẵn sàng phối hợp của các thành phần chủ đạo trong Tour du lịch....
2.2.10.Nguồn lực tự nhiên và văn hoá............................................................. 53
2.2.11.Vấn đề nhận thức và ưu tiên phát triển lữ hành du lịch quốc tế ........... 56
2.3. Đánh giá Năng lực cạnh tranh Lữ hành du lịch Quốc tế của Việt Nam 58
2.3.1 . Ưu điểm ............................................................................................... 65
2.3.2 . Hạn chế ................................................................................................ 66
2.3.3 . Cơ hội ...................................................................................................67
2.3.4 . Thách thức ............................................................................................68
CHƯƠNG III:GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG
LĨNH VỰC LỮ HÀNH DU LỊCH QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM


3.1. Định hướng và mục tiêu nâng cao năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực lữ
hành du lịch quốc tế. ........................................................................................... 70
3.1.1. Định hướng nâng cao NLCT trong lĩnh vực lữ hành du lịch quốc tế.
3.1.2. Mục tiêu nâng cao NLCT trong lĩnh vực lữ hành du lịch quốc tế.
3.2. Giải pháp nâng cao Năng lực cạnh tranh lữ hành du lịch quốc tế.......... 72
3.2.1. Giải pháp vĩ mô .....................................................................................72
3.2.2. Giải pháp vi mô..................................................................................... 80

Kết Luận ............................................................................................................ 85
Tài liệu Tham khảo

Danh mục các ký hiệu chữ viết tắt
Chữ viết tắt
Bộ VHTT & DL
LHDLQT
NLCT
TCDL
TTCI
WEF

Chữ viết đầy đủ
Bộ Văn hoá Thể Thao và Du lịch
Lữ hành du lịch quốc tế
Năng lực cạnh tranh
Tổng cục Du lịch
Travel & Tourism Competitiveness Index
World Economic Forum

Danh mục các bảng hình vẽ, đồ thị
Sô hiệu

Bảng 1.2
Bảng 2.1
Bảng 2.2
Bảng 2.3
Bảng 2.4
Bảng 2.5
Bảng 2.6
Bảng 2.7
Bảng 2.8
Bảng 2.9

Nội dung
Triển vọng Du lịch 2020: Dự báo du lịch thế giới theo khu vực
Số lượng khách quốc tế đến Việt nam 1999- 2008
Thu nhập trong du lịch 2000 - 2008
Số lượng các doanh nghiệp lữ hành quốc tế
Số lượng các cơ sở lưu trú
Một vài chỉ số TTCI 2009 của các quốc gia trong khu vực
Biểu giá so sánh một số chương trình tham quan ngắn ngày
Một vài chỉ số TTCI 2009 có liên quan tới giá cả
So sánh một vài chỉ tiêu về Nguồn lực tự nhiên & văn hoá của VN
So sánh một vài chỉ tiêu liên quan tới nhận thức và ưu tiên du lịch

Bảng 2.10 Xếp hạng TTCI của Việt nam 2007 - 2009
Bảng 2.11 Xếp hạng TTCI 2009 của Việt Nam và một số nước trong khu vực
Bảng 2.12 Xếp hạng TTCI 2009 của Việt Nam và một số nước trong khu vực –
Chỉ số Hành lang Pháp lý
Bảng 2.13 Xếp hạng TTCI 2009 của Việt Nam và một số nước trong khu vực –
Chỉ số Môi trường kinh doanh và cơ sở hạ tầng
Bảng 2.14 Xếp hạng TTCI 2009 của Việt Nam và một số nước trong khu vực –

Chỉ số Nguồn lực tự nhiên, văn hoá và nhân lực

Trang
17
29
31
35
35
45
50
51
54
56
58
59
60
63
64


3

PHẦN MỞ ĐẦU

4

Trước tình hình đó, việc nghiên cứu đặc điểm, hiện trạng cạnh tranh lữ hành du
lịch quốc tế ở Việt Nam để đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao cạnh tranh lữ hành du

1. Tính cấp thiết của đề tài


lịch quốc tế là điều cần thiết giúp cho ngành du lịch của Việt Nam phát triển lên một

Ngày nay, du lịch đã trở thành một hiện tượng phổ biến trong đời sống kinh tế

tầm cao mới. Chính do vậy, tôi đã chọn đề tài: “Năng lực cạnh tranh lữ hành du lịch

xã hội và ngày càng phát triển với nhịp độ cao. Du lịch không còn được coi là nhu cầu

quốc tế của Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế: Thực trạng và giải pháp” làm

cao cấp, thậm chí ở nhiều nước phát triển nó là nhu cầu không thể thiếu được của mỗi

luận văn tốt nghiệp.

người dân. Sự phát triển mạnh mẽ của du lịch toàn cầu và những xu hướng du lịch mới

2. Tình hình nghiên cứu:

xuất hiện trong thời gian gần đây đã và đang thúc đẩy cạnh tranh mạnh mẽ giữa các

2.1. Trên thế giới:

quốc gia trên thế giới trong việc thu hút khách quốc tế. Hoạt động lữ hành quốc tế diễn

Thời gian gần đây, khá nhiều học giả nghiên cứu về cạnh tranh và năng lực cạnh

ra trong môi trường cạnh tranh quyết liệt. Các quốc gia dùng mọi biện pháp để giành

tranh trong du lịch, kể cả năng lực cạnh tranh điểm đến và năng lực cạnh tranh của


lấy lợi thế và vị thế cạnh tranh trên thị trường nhằm thu hút khách du lịch.

doanh nghiệp du lịch. Những công trình nghiên cứu nổi bật có thể kể tới như: “

Việt Nam mới bước đầu tham gia vào lĩnh vực này, đã góp phần quan trọng vào

Tourism, competitive and societal prosperity” (1999), “The competitive destination: a

việc thu hút khách du lịch quốc tế vào Việt Nam. Tuy nhiên, khả năng cạnh tranh thu

sustainable tourism perspective” (2003) của G.I Crouch &J.R.Brent Ritchie; “Tourism,

hút khách du lịch quốc tế của Việt Nam nói chung còn yếu so với nhiều đối thủ cạnh

Technology and Competitive Strategies” (1993) của Auliana Poon; “ Destination

tranh trong khu vực. Các doanh nghiệp LHDLQT về cơ bản còn thiếu chiến lược cạnh

Competitive: Determinants and Indicators” (2003) của Dwyer Larry & Chulwon Kim

tranh, thiếu kinh nghiệm tiếp cận thị trường du lịch nước ngoài, thiếu đội ngũ cán bộ có

..... Tuy nhiên, cạnh tranh và năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực LHQT là vấn đề phức

kinh nghiệm trong công tác thị trường, marketing. Nguồn tài chính dành cho hoạt động

tạp, nên có nhiều quan điểm khác nhau. Hội đồng Du lịch và Lữ hành thế giới (World

marketing, quảng bá, tiếp thị ở thị trường nước ngoài của nhiều doanh nghiệp


Travel & Tourism Council – WTTC) cũng đã có những công trình nghiên cứu, đánh

LHDLQT của Việt Nam còn hạn chế.

giá năng lực cạnh tranh của ngành Du lịch của các nước trên thế giới. Bắt đầu từ năm

Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế đang là xu hướng chủ đạo hiện nay,

2007, Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF) đã nghiên cứu và đưa ra bảng xếp hạng năng

đặc biệt là trong điều kiện Việt Nam đã trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức

lực cạnh tranh du lịch và lữ hành TTCI (Travel& Tourism Competitiveness Index) của

Thương mại thế giới WTO từ tháng 1/2007, việc nâng cao năng lực cạnh tranh trong

hơn 100 nước trên thế giới. Chúng tôi sẽ dựa trên kết quả TTCI 2009 này để phân tích,

lĩnh vực LHDLQT để thu hút khách du lịch quốc tế vào Việt Nam là một đòi hỏi cấp

đánh giá năng lực cạnh tranh của Du lịch Việt Nam nói chung và lĩnh vực lữ hành quốc

thiết. Việt Nam nếu không có đủ năng lực tiếp cận thị trường quốc tế và khu vực, thiếu

tế nói riêng.

một chiến lược cạnh tranh linh họat phù hợp sẽ khó có khả năng cạnh tranh được với
các đối thủ cạnh tranh và sẽ bị loại khỏi sân chơi trong việc tiếp cận thị trường và thu
hút khách quốc tế.


2.2. Trong nước:
Những công trình nghiên cứu về năng lực cạnh tranh trong du lịch và lữ hành tại
Việt Nam chưa xuất hiện nhiều. Năm 2006, UNDP đã tài trợ cho nhóm nghiên cứu của


5

6

Trường Đại học kinh tế quốc dân do Bộ Kế hoạch đầu tư chỉ định triển khai xây dựng

thực trạng hoạt động lữ hành du lịch quốc tế và năng lực cạnh tranh thu hút khách quốc

đề tài „Khả năng cạnh tranh và tác động của tự do hoá ngành du lịch’, trong đó tập

tế của các doanh nghiệp lữ hành du lịch quốc tế được cấp phép trước 01/07/2009.

trung nghiên cứu về khả năng cạnh tranh của ngành du lịch nói chung và tác động của

6. Phƣơng pháp nghiên cứu:

quá trình tự do hoá ngành du lịch đối với nền kinh tế của đất nước. Năm 2007, Vụ Lữ

Trong nội dung nghiên cứu đề tài này, chúng tôi sử dụng các phương pháp

hành du lịch - Tổng cục du lịch Việt nam cũng cho ra mắt đề tài: “Nghiên cứu giải

nghiên cứu sau: Phương pháp điều tra, phỏng vấn và thu thập thông tin; Phương pháp


pháp nâng cao năng lực cạnh tranh lữ hành quốc tế của Việt nam trong điều kiện hội

phân tích tổng hợp và phân tích hệ thống; Phương pháp thống kê; Phương pháp dự báo

nhập quốc tế”. Như vậy, cho đến nay có rất ít công trình nghiên cứu nào chuyên về

và chuyên gia...

năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực du lịch cũng như LHDLQT tại Việt Nam.

7. Kết cấu của Luận văn

3. Mục tiêu nghiên cứu:
Nâng cao năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực lữ hành du lịch quốc tế của Việt
Nam để thu hút khách du lịch quốc tế vào Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu:
Khái quát một số vấn đề lý luận và thực tiễn thuộc lĩnh vực lữ hành du lịch,
cạnh tranh và năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực lữ hành du lịch quốc tế; Phân tích,
đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực lữ hành du lịch quốc tế; Đưa ra
các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực lữ hành, tăng cường vị thế
của lữ hành du lịch quốc tế trên thị trường để thu hút khách quốc tế trong điều kiện hội
nhập quốc tế.
5. Đối tƣợng và Phạm vi nghiên cứu:
Trong khuôn khổ của đề tài, chúng tôi chỉ giới hạn nghiên cứu năng lực cạnh
tranh trong lĩnh vực lữ hành du lịch quốc tế của Việt Nam so với các nước là đối thủ
cạnh tranh trong khu vực Đông Nam Á và Trung Quốc trong việc thu hút khách quốc
tế Inbound, không nghiên cứu năng lực cạnh tranh đưa khách Việt Nam đi du lịch
nước ngoài (Outbound Tourism) và du lịch của người trong nước (Internal Tourism).
Đề tài tập trung nghiên cứu chủ trương, chính sách về du lịch nói chung và lữ hành nói
riêng từ năm 1990, với nhấn mạnh chủ yếu từ năm 2000 đến nay và khảo sát, điều tra


Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, đề tài này gồm 3 chương:
Chương 1: Tổng quan về Lữ hành du lịch quốc tế và Năng lực cạnh tranh trong
lĩnh vực Lữ hành du lịch Quốc tế.
Chương 2: Thực trạng Năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực Lữ hành du lịch quốc
tế của Việt Nam.
Chương 3: Giải pháp nâng cao Năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực Lữ hành du
lịch Quốc tế của Việt Nam.


7

8

CHƢƠNG I
TỔNG QUAN VỀ LỮ HÀNH DU LỊCH QUỐC TẾ VÀ
NĂNG LỰC CẠNH TRANH LỮ HÀNH DU LỊCH QUỐC TẾ

lượng lớn khách du lịch quốc tế với người dân địa phương. Hậu quả này có thể có lợi,

1.1. Tổng quan về Lữ hành du lịch Quốc Tế
1.1.1. Một số khái niệm
Du lịch xuất phát từ việc đi lại, di chuyển của con người từ nơi này sang nơi

nhưng cũng có thể gây nguy hại cho cả hai.
Trên cơ sở tổng quát, Tổ chức du lịch quốc tế (WTO – World Tourism
Organization) cũng đưa ra khái niệm cụ thể và chi tiết về du lịch nhằm làm cơ sở cho
việc thống kê đánh giá về du lịch quốc tế. Những khái niệm này được Liên hợp quốc
công nhận như sau:


khác ( travel). Những người đi lại, di chuyển với nhiều mục đích khác nhau được gọi là

 “Du khách quốc tế”: là người lưu trú ít nhất một đêm, nhưng không vượt quá

khách lữ hành hay lữ khách ( traveller). Do phạm vi và góc độ nghiên cứu đa dạng,

một năm tại một quốc gia khác với quốc gia thường trú; du khách có thể đến vì nhiều

khái niệm du lịch được đề cập đến một cách khác nhau:

lý do khác nhau nhưng không có lĩnh lương ở nơi đến.

 Trên góc độ Người đi du lịch thì du lịch là hoạt động của con người thoát

 “Du khách trong nước”: là người đang sống trong một quốc gia, không kể

khỏi nơi cư trú tới những vùng khác với những nguyên cớ khác nhau, ngoài mục đích

quốc tịch nào, đi đến một nơi khác trong quốc gia đó, khác nơi thường trú, trong một

cư trú và để tiêu tiền chứ không phải để kiếm tiền ( Nhà kinh tế Áo jozep Stander). Họ

thời gian ít nhất 24 giờ và không vượt quá một năm với mục đích khác hơn là làm việc

coi du lịch là một sinh hoạt bao gồm mọi việc từ dự trù chuyến đi, di chuyển đến nơi,

để lĩnh lương ở nơi đến.

lưu trú, trở về và hồi tưởng lại sau đó.
 Dưới góc độ những người kinh doanh du lịch thì Du lịch là tổng hợp những


Ngoài ra các thuật ngữ sau cũng được Hội đồng Thống kê Liên hợp Quốc công
nhận ngày 14/03/1993 theo đề nghị của WTO để thống nhất việc soạn thống kê du lịch:

mối quan hệ và những hiện tượng phát sinh trong những cuộc hành trình và lưu trú của

 Du lịch quốc tế (International Tourism): Gồm hai bộ phận:

con người ngoài nơi cư trú thường xuyên, nếu việc lưu trú đó không trở thành nơi cư

- “Inbound Tourism”: gồm những người từ nước ngoài đến thăm một quốc gia

trú (định nghĩa của Husicker và Kraff). Các nhà kinh doanh xem ngành du lịch là một

khác nơi họ cư trú. Đây là đối tượng du khách chính mà chúng ta muốn thu hút họ tới

cơ hội để kiếm lợi nhuận bằng cách cung cấp sản phẩm và dịch vụ phục vụ cho du

với đất nước chúng ta để thu thêm được nhiều ngoại tệ cho quốc gia, nâng cao thu nhập

khách.

của người dân, cũng như góp phần quan trọng trong việc phát triển ngành du lịch.
 Đối với Chính phủ tại địa bàn du lịch: các giới chức chính phủ xem du lịch

chủ yếu như một hoạt động kinh tế có thể đem lại thu nhập cho dân chúng, ngoại tệ cho
quốc gia và tiền thuế cho ngân sách.
 Dân chúng địa phương: thường xem du lịch là một cơ hội tạo việc làm và
giao lưu văn hoá. Một điều cần lưu tâm đó là hậu quả của sự giao tiếp giữa một số


- “Outbound Tourism”: gồm những người đang sống trong một quốc gia đi
viếng thăm nước ngoài.
 Du lịch của người trong nước (Internal Tourism): gồm những người đang
sống trong một quốc gia đi viếng thăm trong nước.
 Du lịch nội địa (Domesic Tourism): gồm Inbound & Internal tourism.


9

10

Lữ hành xuất phát từ những nội dung cơ bản của hoạt động du lịch, thì việc định

Ngày càng có nhiều quốc gia đưa ra những chính sách hấp dẫn cũng như các

nghĩa hoạt động lữ hành, cũng như việc phân biệt lữ hành với du lịch là việc cần thiết.

khoản đầu tư lớn nhằm thu hút và phát triển Du lịch theo hướng lâu dài bởi họ nhận

Tuy nhiên ở đây có hai cách tiếp cận về lữ hành và du lịch.

thấy những lợi thế mà nó đem lại. Vị trí của du lịch trong nền kinh tế quốc dân càng

Cách tiếp cận thứ nhất: hiểu theo nghĩa rộng thì lữ hành (Travel) bao gồm tất cả

được khẳng định. Xét về ý nghĩa kinh tế, đầu tư cho du lịch thu lại lợi nhuận nhiều và

những hoạt động di chuyển của con người, cũng như những hoạt động liên quan đến sự

thu hồi vốn nhanh. Du lịch được coi là “ngành công nghiệp không khói” hay “ngòi nổ


di chuyển đó. Với một phạm vi đề cập như vậy thì trong hoạt động du lịch có bao gồm

để phát triển kinh tế” trong vấn đề thu hút ngoại tệ, doanh thu từ du lịch cao, tạo nhiều

yếu tố lữ hành. Nhưng không phải tất cả hoạt động lữ hành là du lịch. Tại các nước

công ăn việc làm v.v... Du lịch là một ngành kinh tế mang lại lợi nhuận cao, có khả

phát triển, đặc biệt ở các nước Bắc Mỹ thì thuật ngữ “ lữ hành” và “ du lịch” (Travel

năng thu hồi vốn nhanh và bảo toàn được vốn. Theo nghiên cứu của Tổ chức Du lịch

and Tourism) được hiểu một cách tương tự như “ Du lịch”. Vì vậy, người ta có thể sử

Thế giới (WTO) thì cứ 1 USD đầu tư vào công nghiệp đem lại 1,1 USD, nhưng 1 USD

dụng thuật ngữ “ lữ hành du lịch” để ám chỉ các hoạt động đi lại và các hoạt động khác

đầu tư vào du lịch sẽ mang lại 1,4 USD. Khi lợi nhuận tăng, tất nhiên nó sẽ đóng góp

có liên quan tới các chuyến đi với mục đích du lịch. Với cách tiếp cận lữ hành này cho

được nhiều hơn vào Ngân sách nhà nước cùng với nguồn ngoại tệ lớn góp phần cải

phép nghiên cứu hoạt động lữ hành ở một phạm vi rộng lớn.

thiện cán cân thanh toán và phát triển nền kinh tế quốc dân. Và trong đó, đóng góp của

Cách tiếp cận thứ hai, tiếp cận lữ hành ở phạm vi hẹp. Để phân biệt hoạt động


du lịch quốc tế thường chiếm khoảng ½.

kinh doanh lữ hành với các hoạt động kinh doanh du lịch khác như khách sạn, nhà

Đổi mới và đẩy mạnh phát triển du lịch sẽ tạo ra động lực thúc đẩy chuyển dịch

hàng, vui chơi giải trí ... người ta giới hạn hoạt động kinh doanh lữ hành chỉ bao gồm

cơ cấu kinh tế của đất nước, kéo theo phát triển nhiều ngành kinh tế như xây dựng,

những hoạt động tổ chức các chương trình du lịch. Tiêu biểu cho cách tiếp cận này là

giao thông vận tải, bưu điên, ngân hàng… Thực ra, khi du lịch phát triển hoặc khi

định nghĩa về lữ hành trong Luật du lịch Việt Nam có hiệu lực từ năm 2006: “ lữ hành

chúng ta có chính sách phát triển du lịch thì tất yếu dòi hỏi về xây dựng cơ sở hạ tầng

là việc xây dựng, bán, tổ chức thực hiện một phần hoặc toàn bộ chương trình du lịch

như đường xá, cầu cống, các điểm du lịch, khách sạn, nhà hàng sẽ tăng lên. Một quốc

cho khách du lịch”.

gia có nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp hay có bề dày văn hoá với những di tích lịch sử

Trong vấn đề nghiên cứu chúng ta phải hiểu lữ hành theo nghĩa rộng, chứ

nổi tiếng, những kỳ quan nổi tiếng chắc chắn sẽ hấp dẫn khách du lịch nhưng quốc gia


không hẳn chỉ bó hẹp trong phạm vi thuần tuý lữ hành là việc kinh doanh chương trình

đó sẽ thu hút được lượng khách nhiều hơn nếu biết đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng, biết

du lịch được, hơn nữa chúng ta cũng giới hạn việc nghiên cứu khách du lịch quốc tế

tôn tạo và phát triển đúng hướng.

vào Việt Nam ( Inbound Tourism). Như vậy, lữ hành quốc tế bao gồm các hoạt động đi

Hơn nữa, du lịch phát triển kéo theo sự phát triển của các ngành công nông

lại và các hoạt động khác có liên quan tới chuyến đi của khách du lịch quốc tế vào Việt

nghiệp và chế biến thực phẩm. Khi khách du lịch lưu trú ở một nước hoảng năm ngày,

Nam.

họ sẽ phải tiêu thụ một khối lượng lớn lương thực. Không phải xây dựng nhà máy,

1.1.2. Vai trò của lữ hành du lịch quốc tế

không phải đầu tư nhiều vào đóng gói, bảo quản và vận chuyển, nước này có thể tiêu
thu tại chỗ một khối lượng lớn thực phẩm, tạo ra nhiều việc làm và thu hút được số


11

12


luợng lớn ngoại tệ. Theo tính toán của Tổ chức Du lịch Thế giới, thì trong cơ cấu chi

hoặc được bán cho cùng một nhóm khách hàng, hoặc vì chúng có cùng một cách phân

tiêu của du khách, có tới 40% số tiền khách đi du lịch dùng chi vào việc mua sắm. Đây

phối, một cách tổ chức như nhau, hoặc được xếp chung theo một mức giá bán nào đó.

là nhu cầu cần thiết của khách mà du lịch phải tìm cách đáp ứng, và việc đáp ứng nhu
cầu này có thể tạo ra nhiều lao động cũng như thu được nguồn ngoại tệ cho đất nước.
Du lịch quốc tế cũng đem lại những điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng các
quan hệ kinh tế của các thương gia, các nhà đầu tư trong và ngoài nước thông qua việc

Dựa vào các tiêu thức phân loại khác nhau có thể phân thành các loại hình du
lịch khác nhau. Theo động cơ đi du lịch, thì du lịch có thể được chia thành 5 loại hình
du lịch như sau:
a. Du lịch nghỉ dưỡng.

khách du lịch kết hợp tham quan du lịch với việc tìm hiểu thị trường, môi trường đầu

Du lịch nghỉ dưỡng là loại hình du lịch mà khách đi du lịch do nhu cầu điều trị

tư kinh doanh. Du lịch làm thay đổi sắc thái, cơ cấu kinh tế của mỗi vùng, mỗi địa

các bệnh tật về thể xác và tinh thần của họ. Du lịch chữa bệnh được phân thành: chữa

phương và mỗi quốc gia. Thông qua việc xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của ngành

bệnh bằng khí hậu: khí hậu núi, khí hậu biển…; chữa bệnh bằng nước khoáng: tắm


du lịch và các cung cấp dịch vụ khác, du lịch tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế

nước khoáng, uống nước khoáng…; chữa bệnh bằng bùn; Chữa bệnh bằng hoa quả …

huy động nguồn lực vật chất, lao động để phát triển kinh tế địa phương. Du lịch tạo

b. Du lịch văn hoá.

điều kiện phát triển tới cả các vùng sâu, vùng xa, từ đó nâng cao trí thức, tạo việc làm

Gần đây du lịch văn hóa được xem là loại sản phẩm đặc thù của các nước đang

và thu nhập cho người bản địa và từ đó tạo nên chính khoản đầu tư cho cuộc sống họ.
Du lịch quốc tế là chiếc cầu nối của tình hữu nghị, tạo sự hiểu biết giao lưu giữa
các dân tộc, tạo nên một thế giới hoà bình, thịnh vượng và tôn trọng lẫn nhau.

phát triển, thu hút nhiều khách du lịch quốc tế. Du lịch văn hóa chủ yếu dựa vào những
yếu tố văn hóa, lễ hội truyền thống, phong tục tín ngưỡng... để tạo sức hút đối với
khách du lịch từ khắp nơi trên thế giới.

Với vị trí kinh tế, chính trị, xã hội như vậy, du lịch quốc tế đã và đang ngày

Phần lớn hoạt động du lịch văn hóa gắn liền với địa phương. Khách du lịch ở

càng khẳng định vị trí của mình trong tổng thể nền kinh tế xã hội của mỗi nước, là mục

các nước phát triển thường lựa chọn những lễ hội của các nước để tổ chức những

tiêu phát triển của nhiều quốc gia. Như vậy, rõ ràng phát triển du lịch là một hướng đi


chuyến du lịch nước ngoài. Bởi thế, thu hút khách du lịch tham gia du lịch văn hóa tức

đúng đắn và hết sức cần thiết.

là tạo ra dòng chảy mới và cải thiện cuộc sống của người dân địa phương.

1.1.3. Một số loại hình du lịch phục vụ cho phát triển lữ hành du lịch quốc tế.

Ở Việt Nam, nhiều hoạt động du lịch văn hóa được tổ chức dựa trên những đặc

Muốn phát triển lữ hành du lịch quốc tế tốt, mặc nhiên phải cần có được những

điểm của vùng miền. Chương trình Lễ hội Đất Phương Nam (Lễ hội văn hóa dân gian

sản phẩm du lịch đạt chất lượng, những loại hình du lịch phù hợp để khai thác có hệu

vùng Đồng bằng Nam bộ), Du lịch làng nghề; Con đường Di sản miền Trung (Lễ hội

quả. Việc tìm hiểu về chúng, phát huy những thế mạnh của các sản phảm du lịch, loại

dân gian kết hợp tham quan những di sản văn hóa được UNESCO công nhận)... là

hình du lịch là điều hết súc cần thiết.

những hoạt động của du lịch văn hóa, thu hút nhiều khách du lịch trong và ngoài nước.

Loại hình du lịch được hiểu là một tập hợp các sản phẩm du lịch có những đặc

Theo thống kê, lượng khách chọn du lịch văn hoá - làng nghề hiện chiếm tới


điểm giống nhau, hoặc vì chúng thoả mãn những nhu cầu, động cơ du lịch tương tự,

60% trong tổng lượng 800 triệu khách du lịch trên toàn thế giới. Khi văn hoá được giao


13

14

thoa một cách tích cực thì giới hạn về không gian, địa lý sẽ không còn ý nghĩa. Lợi ích

nguyên sinh nhiệt đới cũng như các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia rộng lớn,

kinh tế, văn hoá, vị thế của địa phương, quốc gia sẽ tăng lên gấp bội.

với hơn 3.000 km bờ biển tạo nên những cảnh đẹp vô cùng phong phú, những bức

c. Du lịch sinh thái

tranh sinh động trải dài từ Bắc đến Nam là những điều kiện thuận lợi cho việc phát

''Du lịch sinh thái '' (Ecotourism) là một khái niệm tương đối mới và mau

triển các loại hình du lịch mạo hiểm.

chóng thu hút được sự quan tâm của nhiều người từ những lĩnh vực khác nhau. Đây là
một khái niệm rộng, được hiểu khác nhau từ những góc độ khác nhau.

Địa hình nước ta rất thích hợp cho việc phát triển các loại hình du lịch mạo hiểm

như đi bộ (trekking), leo núi (hiking), đua ô tô, mô tô, xe đạp, lặn biển, bè mảng, đua

Ở Việt Nam: “Du lịch sinh thái là loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên và văn

thuyền, lướt ván, nhảy dù, dù lượn, khinh khí cầu v.v… Trekking là loại hình du lịch

hoá bản địa gắn với giáo dục môi trường, có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn và phát triển

mạo hiểm phổ biến nhất ở Việt Nam hiện nay. Trekking thường được tổ chức theo hình

bền vững với sự tham gia tích cực của cộng đồng địa phương”...

thức homestay tại gia đình của người dân bản địa. Chính vì thế mà du khách sẽ được

Với đường bờ biển dài hơn 3.200 km, bên cạnh hệ sinh thái vùng cát ven biển,

hưởng trọn vẹn cảm giác “về với thiên nhiên” với đầy đủ bản ngã văn hoá của mình.

Việt Nam còn có 7 đến 10 triệu ha đất ngập nước mà trong đó có trên 75 % hệ sinh thái

e. Du lịch MICE.

đất ngập nước vào loại điển hình so với các vùng đất ngập nước toàn thế giới. Tiêu

MICE là loại hình du lịch rất nhiều nước đẩy mạnh phát triển, vì giá trị của loại

biểu nhất của hệ sinh thái đất ngập nước là vùng Đồng Tháp Mười, các đầm phá ven

dịch vụ này lớn hơn rất nhiều so với du lịch cá nhân hay du lịch nhóm. Ngày


biển miền Trung, các hồ chứa nước …. Đây là tiềm năng du lịch sinh thái lớn ở Việt

nay, MICE (Meetings, Incentives, Conventions, Events) được xem là sản phẩm du lịch

Nam. Một số địa chỉ du lịch sinh thái như: vườn quốc gia như Cúc Phương, Bạch Mã,

tổng hợp của những sản phẩm du lịch đơn lẻ kết hợp.

Cát Tiên, Ba Vì và khu sinh quyển Cần Giờ đã tham gia hoạt động du lịch sinh thái và

 Các cuộc họp (Mettings): Các cuộc hội họp được chia làm hai lọai: Cuộc hội

có hiệu quả. Các khu này đã xây dựng được một số tuyến du lịch sinh thái, đường mòn

họp giữa các công ty với nhau (Association meetings) và cuộc họp giữa các thành viên

thiên nhiên. Tiêu biểu là Vườn quốc gia Cúc Phương đã xây dựng khu nuôi linh trưởng

trong một công ty (Coporate meetings).

rộng gần 2 ha, ở đây có một số loài khỉ, vượn và các loài động vật khác.

 Các tour du lịch khen thưởng (Incentives) về bản chất Incentives được xem

d. Du lịch mạo hiểm.

như những cuộc họp nhưng mục đích của nó thì khác so với meetings, Incentive

Du lịch mạo hiểm là một hình thức đi du lịch kết hợp với các hoạt động vui chơi


thường được tổ chức: nhằm tập hợp những lực lượng bán hàng mạnh nhất để thảo luận

thể thao đòi hỏi tính chuyên nghiệp cao trong việc tổ chức chương trình vì nó liên quan

những chiến lược trong tương lai; liên kết các nhà quản lý cấp cao với các lực lượng

trực tiếp đến sự an toàn cho du khách. Du lịch mạo hiểm đang thu hút sự quan tâm của

hàng đầu trong bán hàng; tuyên dương nhân viên nhân viên xuất sắc; khen thưởng các

nhiều du khách, đặc biệt là những người ưa khám phá, mạo hiểm, trở về với tự nhiên.

đại lý bán hàng vượt chỉ tiêu….

Nước ta có tiềm năng du lịch đa dạng và đang nổi lên là một điểm đến mới, hấp

 Các cuộc hội thảo (Conferences/ Conventions) hình thức hội nhập này cú quy

dẫn trên bản đồ du lịch thế giới. Với 3/4 địa hình là đồi núi, với các hệ thống sông ngòi

mô lớn hơn so với meetings hay incentives. Các cuộc hội họp này được tổ chức bởi

chằng chịt, các dãy núi đá vôi của địa hình karst, nhiều hang động đẹp, nhiều khu rừng

những tổ chức quốc tế và quy tụ nhiều thành viên tham dự hơn


15

16


 Sự kiện và các cuộc triển lãm (Events/ Exhibitions) bao gồm hai hình thức

thêm một bậc, lên vị trí thứ 9 và 10. Ngược lại, Thổ Nhĩ Kỳ đứng ở vị trí thứ 9 năm

sau: Coporate events/ exhibitions là hình thức hội họp nhằm mục đích công nhận,

2005, đã tụt 2 bậc. Mười nước thu nhập hàng đầu năm 2006 chiếm 51% tổng số thu

tuyên dương thành tích của nhân viên hay trình bày sản phẩm; Special events/

nhập, ước tính 735 tỷ đô la Mỹ, lượng khách du lịch của các nước này có sụt giảm chút

exhibitions là hình thức đặc biệt vì quy mô của nó thu hút rất nhiều báo, đài cũng như

ít, chiếm 47% tổng lượng khách toàn cầu.

các phương tiện truyền thông khác và đây chính là các cuộc triển lãm.

c. Du lịch ra nước ngoài.

Tổ chức các sự kiện MICE, nhất là hội nghị khách hàng hay họp mặt toàn công

Đối với các thị trường nguồn, du lịch quốc tế vẫn khá là tập trung ở các nước

ty, là những chính sách thường kỳ của các công ty và tập đoàn đa quốc gia. Mỗi lần tổ

công nghiệp của Châu Âu, Châu Mỹ và Châu Á - Thái Bình Dương. Tuy nhiên, với các

chức, các công ty thường thích thay đổi địa điểm và di chuyển từ quốc gia này sang


mức độ gia tăng của thu nhập thuần, nhiều nước đang phát triển đã cho thấy sự tăng

quốc gia khác để phục vụ nhu cầu du lịch của những người tham dự. Việt Nam là điểm

trưởng nhanh trong những thập kỷ qua, đặc biệt ở Đông Bắc và Đông Nam Châu Á,

mà nhiều khách du lịch muốn đến tham quan, trước hết là vì sự mới mẻ của quốc gia

Trung và Tây Âu, Trung Đông và Nam Phi.

này, khi những quốc gia khác trong khu vực đang trở nên nhàm chán đối với họ.
1.1.4. Tình hình phát triển du lịch thế giới và khu vực

d. Tình hình du lịch Châu Á và Thái Bình Dương
Châu Á và Thái Bình Dương tăng trưởng mạnh trong năm 2006, với mức tăng

a. Tình hình chung:

trưởng bình quân 9,4%. Nam Á và Đông Á tăng 11,6%. Khu vực thành công nhất là

Ngày nay, Du lịch được xác định là ngành kinh tế quan trọng trong cơ cấu kinh

Nam Á, tăng 13,9%. Trong khi đó , lượng khách đến Indonesia giảm 6%, Thái Lan –

tế của nhiều nước và được coi là một trong những ngành kinh tế hàng đầu của nền kinh

tuy có nhiều biến cố chính trị xẩy ra nhưng các thông số theo tháng vẫn tăng 20%.

tế thế giới trong thế kỷ XXI. Theo Tổ chức Du lịch thế giới (UNWTO), trong những


Nam Á tăng 13,9% trong năm 2006. Ở Châu Đại Dương, khách đến Úc tăng hơn 5,2%

năm gần đây, du lịch toàn cầu tiếp tục phát triển mặc dù chịu ảnh hưởng tiêu cực của

trong năm 2005, và một số đảo Thái Bình Dương đạt được mức tăng trưởng bình

thiên tai, dịch bệnh (SARS, Cúm gà,…), cuộc chiến Irắc, xung đột, khủng bố ở Trung

thường, bao gồm các đảo Cook và Guam, đều tăng +6%. Nhưng điểm đến nhiều nhất

Đông và nhiều nơi khác trên thế giới. Năm 1999, lượng khách du lịch quốc tế đạt 664

là Papua New Guinea (+17%) và Fiji (+10%).

triệu lượt, thu nhập từ du lịch đạt 445 tỷ USD; đến 2006 lượng khách du lịch quốc tế

e. Triển vọng du lịch năm 2020 (Tourism 2020 Vision)

đạt 842 triệu lượt, thu nhập từ du lịch đạt trên 700 tỷ USD.

Đây là kế hoạch dự báo và đánh giá dài hạn của Tổ chức Du lịch Thế giới về sự

b. Mười điểm đến hàng đầu thế giới

phát triển du lịch trong vòng 20 năm của thiên niên kỷ mới. Mục đích chính của Triển

Về lượng khách đến, Pháp đứng vị trí số 1, tiếp đó đến Tây Ban Nha và Mỹ,

vọng Du lịch Năm 2020 là những dự báo trong thời gian 25 năm, năm 1995 là năm


Trung Quốc đứng thứ 4 về lượng khách đến, Italia, đứng thứ 5 về lượng khách đến

khởi điểm và những dự báo cho năm 2010, 2020.

Anh và Đức đứng thứ 6 và thứ 7, Áo đứng thứ 9, Mexico và Liên bang Nga đứng thứ

Theo đó, UNWTO dự báo lượt khách du lịch ước tính đạt trên 1.56 tỷ vào năm

10 về lượng khách đến, Về lượng khách quốc tế, có thay đổi trong danh sách 10 nước

2020. Trong đó, 1.18 tỷ lượt sẽ là khách đi du lịch giữa các vùng còn lại 0.38 tỷ lượt sẽ

đứng đầu năm 2006, Đức thay thế Mexico ở vị trí thứ 7, Áo và Liên bang Nga tăng

là khách đi du lịch đường dài. Tổng số lượt khách theo vùng vào năm 2020 cho thấy 3


17

18

khu vực đứng đầu sẽ là Châu Âu (717 triệu khách), Đông Á & Thái Bình Dương (397

f. Xu hướng phát triển du lịch

triệu) và Châu Mỹ (282 triệu), tiếp đó là Châu Phi, Trung Đông và Nam Á.

Kinh tế dịch vụ du lịch vừa mỗi nước phát triển gắn liền với xu thế vận động


Đông Á & Thái Bình Dương, Nam Á, Trung Đông và Châu Phi dự báo đạt mức
tăng trưởng trên 5% một năm, trong khi đó trung bình thị phần thế giới là 4.1%. Những
khu vực phát triển mạnh như Châu Âu và Châu Mỹ lại dự báo chỉ đạt dưới mức tăng
trưởng trung bình nói trên.
ĐVT: triệu lƣợt ngƣời

Thế giới
Châu Phi
Châu Mỹ
Đông Á & TBD
Châu Âu
Trung Đông
Nam Á
Du lịch nội vùng
Du lịch đường dài

hướng phát triển dịch vụ du lịch như sau:
 Xu hướng thứ nhất: Là sự chuyển hướng đi của nguồn khách du lịch. Trước
đây khách du lịch Châu Âu thường đi nghỉ ở các nước láng giềng hoặc ở những vùng

Bảng 1.1: Triển vọng Du lịch 2020: Dự báo du lịch thế giới theo khu vực
Dự báo
2010
2020
1,006.4 1,561.1
47.0
77.3
190.4
282.3
195.2

397.2
527.3
717.0
35.9
68.5
10.6
18.8
790.9
1,183.3
215.5
377.9

của nền kinh tế thế giới và quan hệ kinh tế quốc tế. Hiện nay đang diễn ra những xu

Mức tăng trƣởng trung
bình (%) 1995-2020
4.1
5.5
3.9
6.5
3.0
7.1
6.2
3.8
5.4

Thị phần
1995
2020
100

100
3.6
6.0
19.3
18.1
14.4
25.4
59.8
45.9
2.2
4.4
0.7
1.2
82.1
75.8
17.9
24.2

Nguồn: Dữ liệu của Tổ chức Du lịch Thế giới - UNWTO

Châu Âu sẽ duy trì thị phần cao nhất về lượng khách, mặc dù có sự sụt giảm từ

du lịch nổi tiếng thế giới như Địa Trung Hải, Biển Đen, Hawai, vùng Caribe hoặc trượt
tuyết trên dãy Alpes; khách Châu Á cũng chỉ đi du lịch các nước trong khu vực thì nay
nguồn khách được phân đến những vùng, những nước mới phát triển du lịch để tìm
hiểu và phát hiện những điều mới mẻ, bất ngờ và lý thú.
 Xu hướng thứ hai: Cơ cấu chi tiêu của khách du lịch thay đổi. Những năm
trước đây, tỷ trọng chi tiêu của khách cho các dịch vụ cơ bản (ăn, ở, vận chuyển) lớn
thì hiện nay tỷ trọng chi tiêu của khách cho các dịch vụ bổ xung (mua sắm hàng hoá,
thăm quan, giải trí) tăng lên. Các nhà kinh tế đã tổng kết: Nếu trước đây tỷ trọng này là

7/3 thì nay là 3/7, có nghĩa là trước đây khách hàng giành 7 phần cho ăn ở, đi lại và 3
phần cho mua sắm hàng hoá, tham quan, giải trí, nhưng ngày nay thì ngược lại.

60% (năm 1995) xuống còn 45,9% vào năm 2020. Vào năm 2010, Châu Mỹ sẽ giảm từ

 Xu hướng thứ ba: Khách du lịch chỉ sử dụng 1 phần dịch vụ của các tổ chức

19,3% (năm 1995) xuống còn 18,1% (năm 2020) và sẽ phải nhường vị trí thứ hai của

kinh doanh du lịch chứ không mua chương trình du lịch trọn gói vì theo hướng này,

mình cho khu vực Đông Á và Thái Bình Dương, vùng sẽ đón nhận 25,4% lượng khách

khách hoàn toàn được tự do trong chuyến đi du lịch của mình mà không bị phụ thuộc

du lịch của thế giới vào năm 2020.

vào người khác và không bao trả phí dịch vụ cho các tổ chức du lịch.

Du lịch đường dài toàn cầu sẽ tăng trưởng nhanh hơn, đạt 5.4% một năm trong

 Xu hướng thứ tư: Hiện nay các nước đang tiến hành giảm thiểu các thủ tục về

suốt giai đoạn 1995-2020, cao hơn du lịch giữa các vùng (đạt 3.8%). Như vậy, tỷ lệ

thị thực hải quan nhằm cạnh tranh, thu hút khách. Như vậy khách du lịch sẽ không phải

giữa du lịch nội vùng và du lịch đường dài sẽ chuyển dịch từ 82:18 năm 1995 thành

mất nhiều thời gian chờ đợi thủ tục, giảm được chi phí không đáng có.


con số sát hơn 76:24 năm 2020.

1.1.5. Những cơ hội và thách thức của lữ hành du lịch quốc tế khi hội nhập

Về kinh tế, doanh thu du lịch được xếp ngang hàng với doanh thu từ xuất khẩu

Ngày 10/1/2007 Việt Nam chính thức trở thành thành viên của Tổ chức thương

và tiêu dùng du lịch được xếp ngang hàng với chi phí nhập khẩu. Đối với nhiều nước,

mại thế giới. Sự kiện này cùng với việc Việt Nam trở thành Uỷ viên không thường trực

Du lịch quốc tế là nguồn thu không thể thiếu để thu ngoại tệ.


19

20

Hội đồng bảo an Liên hợp quốc đã và đang tác động ngày càng mạnh mẽ đến các lĩnh

b. Những thách thức:

vực của đời sống kinh tế-xã hội của Việt Nam, trong đó có du lịch.

Hội nhập khu vực và thế giới, du lịch Việt Nam phải đối mặt với không ít khó

a. Những cơ hội:


khăn, thách thức. Ba thách thức lớn mà Du lịch Việt Nam phải vượt qua là:

Là thành viên WTO, Việt Nam có điều kiện phát huy tiềm năng lợi thế đồng
thời, hạn chế những nhược điểm như thiếu vốn, lạc hậu về công nghệ,…Cầu du lịch sẽ

Tư duy kinh doanh: Tư duy trong kinh doanh du lịch vẫn mang đậm dấu ấn của
tư duy tiểu nông, bao cấp.

tăng nhanh là cơ hội lớn để Việt Nam phát triển du lịch. Là thành viên WTO, Việt Nam

Tổ chức kinh doanh: Việt Nam đang kinh doanh du lịch theo kiểu “mạnh ai nấy

buộc phải thực hiện những cam kết mở cửa thị trường hơn nữa, phải thay đổi thể chế,

làm”, tức là được tổ chức một cách tự phát. Vì thế, sự hình thành, phát triển của các

chính sách, luật pháp…theo thể chế thị trường, thông lệ quốc tế. Đây là tiền đề rất quan

doanh nghiệp du lịch hầu hết mang tính tự nhiên. Nhà nước chủ yếu “đi sau” chứ chưa

trọng để chúng ta trở thành “đối tác” của các tập đoàn du lịch quốc tế, là một khâu

thật sự là người dẫn dắt, mở đường cho doanh nghiệp.

trong hệ thống du lịch toàn cầu. Là thành viên WTO, Việt Nam sẽ không còn bị phân

Hoạt động điều hành của Chính phủ và ngành Du lịch: Việt Nam là nước đi

biệt đối xử trong việc cung ứng cũng như tiếp nhận các dịch vụ du lịch. Theo nghĩa đó,


sau, tiềm lực và kinh nghiệm trong nhiều lĩnh vực (trong đó có kinh doanh du lịch) rất

chúng ta sẽ ngang bằng hơn với các đối thủ cạnh tranh trong lĩnh vực du lịch. Khi cầu

hạn chế. Nếu để tự phát, ít có khả năng doanh nghiệp Việt Nam cạnh tranh được với

du lịch trên thế giới tăng lên đó cũng chính là cơ hội cho Việt Nam phát triển ngành du

doanh nghiệp nước ngoài. Chúng ta bị lép vế và phải chịu thua thiệt là điều khó tránh

lịch.

khỏi.
Hội nhập khu vực và thế giới, Việt Nam từng bước phải thay đổi môi trường,

Những phân tích trên cho thấy, Việt Nam trở thành thành viên WTO đã đem

thể chế. Các chính sách và luật pháp ngày càng phù hợp hơn với thông lệ quốc tế.

lại những cơ hội và thách thức cho phát triển Du lịch Việt Nam đều rất lớn. Tuy nhiên,

Thông tin về Việt Nam sẽ ngày càng đầy đủ hơn, cập nhật tốt hơn...Những điều này

cơ hội chỉ là tiền đề, vấn đề là ở chỗ chúng ta cần phải làm gì để tận dụng được những

làm cho Việt Nam trở nên gần gũi hơn với du khách nước ngoài. Ngoài việc được nâng

cơ hội đó. Đồng thời, vượt qua những thách thức trên đây cũng không dễ dàng. Nếu

lên mặt bằng chung, Việt Nam có nhiều cơ hội hơn để nâng cao khả năng cạnh tranh


không vượt qua được thách thức thì cơ hội cũng trở thành vô nghĩa. Rõ ràng là, những

do phát huy các lợi thế riêng. Trước hết, do đa dạng về điều kiện tự nhiên vµ truyền

nỗ lực chủ quan của toàn Đảng, toàn dân, của ngành Du lịch, đặc biệt của các doanh

thống văn hoá đặc sắc, Việt Nam có thể phát triển nhiều loại hình du lịch. Bên cạnh ®ã,

nghiệp kinh doanh du lịch là nhân tố giữ vai trò quyết định đối với sự phát triển của Du

Việt Nam còn có môi trường thuận lợi cho phát triển du lịch. Đó là môi trường chính

lịch Việt Nam trong bối cảnh mới của đất nước và thế giới.

trị ổn định và an toàn cho du khách. Một lợi thế khác là người Việt Nam đôn hậu, mến

1.2. Cạnh tranh và năng lực cạnh tranh (NLCT) trong lữ hành du lịch quốc tế.

khách và chu đáo.Việt Nam cũng được đánh giá là quốc gia đối phó hiệu quả với các
loại dịch bệnh như bệnh SARS, dịch cúm gà....
Những phân tích trên cho thấy, hội nhập kinh tế quốc tế đã đem lại những cơ hội
to lớn cho sự phát triển của du lịch Việt Nam.

1.2.1. Khái niệm về cạnh tranh
Cạnh tranh, nói chung, là sự phấn đấu vươn lên không ngừng để giành lấy vị trí
hàng đầu trong một lĩnh vực hoạt động nào đó bằng cách ứng dụng những tiến bộ khoa


21


22

học - kỹ thuật tạo ra nhiều lợi thế nhất, tạo ra sản phẩm mới, tạo ra năng xuất và hiệu

Cấp độ năng lực cạnh tranh, có thể được phân biệt thành 4 cấp độ dưới đây:

quả cao nhất.

 Năng lực cạnh tranh cấp quốc gia: khả năng quốc gia đó nâng cao mức sống

Trong bất kỳ lĩnh vực nào cũng đều có cạnh tranh. Không có cạnh tranh sẽ
không có sinh tồn và phát triển. Đó là quy luật tồn tại của muôn loài.
Trong lĩnh vực kinh tế, cạnh tranh là đấu tranh để giành lấy thị tường tiêu thụ
sản phẩm (hàng hoá và dịch vụ) bằng các phương pháp và biện pháp khác nhau như kỹ

cho nhân dân với tốc độ cao và bền vững, được thể hiện qua các chỉ tiêu đánh giá năng
lực cạnh tranh quốc gia. Yếu tố quyết định tới NLCT của một quốc gia là môi trường
kinh tế vĩ mô, nền tảng kinh tế vi mô, trình độ hoạt động của các doanh nghiệp, chất
lượng môi trường kinh doanh và năng xuất sản xuất quốc gia.

thuật, kinh tế, chính trị, quân sự, tâm lý xã hội... Biện pháp kỹ thuật là áp dụng công

 Năng lực cạnh tranh cấp ngành: khả năng ngành đó nâng cao vị thế của mình

nghệ tiên tiến, công nhân có trình độ tay nghề cao; biện pháp kinh tế như trợ cấp tài

so với các ngành khác trong nền kinh tế quốc dân, đảm bảo được công ăn việc làm và

chính, bảo hộ, cho vay ưu đãi, bán phá giá v.v..; biện pháp chính trị - kinh tế là dùng áp


nâng cao thu nhập.Yếu tố quyết định tới NLCT của ngành là NLCT quốc gia, môi

lực chính trị để buộc đối phương phải nhượng bộ một hoặc một số điều kiện thương

trường kinh tế vĩ mô, môi trường kinh doanh, chất lượng của các doanh nghiệp trong

mại nào đó có lợi cho mình; biện pháp quân sự như gây chiến tranh cục bộ, hoặc chiến

ngành, tiềm lực vốn có của ngành đó, lợi thế cạnh tranh, hiệu suất hoạt động, nguồn

ranh thế giới để gây ảnh hưởng và chiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm.

nhân lực phục vụ v.v…

Trong cạnh tranh nảy sinh ra kẻ có khả năng cạnh tranh mạnh, người có khả

 Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp: khả năng doanh nghiệp tạo ra được

năng cạnh tranh yếu hoặc sản phẩm, doanh nghiệp, ngành có khả năng cạnh tranh

lợi thế cạnh tranh, có khả năng tạo ra năng xuất và chất lượng cao hơn đối thủ cạnh

mạnh, yếu. Khả năng cạnh tranh đó gọi là năng lực cạnh tranh hay sức cạnh tranh.

tranh, chiếm lĩnh thị phần lớn, tạo ra thu nhập cao và phát triển bền vững.

1.2.2. Khái niệm Năng lực cạnh tranh và NLCT trong lữ hành du lịch Quốc tế.

 Năng lực cạnh tranh của hàng hóa, dịch vụ: khả năng sản phẩm đó tiêu thụ


a. Khái niệm Năng lực cạnh tranh

được nhanh chóng khi có nhiều người cùng tham gia bán loại sản phẩm đó trên cùng

Đây là một thuật ngữ ngày càng được sử dụng rộng rãi nhưng đến nay vẫn là

một thị trường. Hay nói cách khác NLCT của sản phẩm được đo bằng thị phần của sản

khái niệm khó hiểu và rất khó đo lường. Theo Từ điển thuật ngữ kinh tế học, “Năng

phẩm đó.

lực cạnh tranh là khả năng giành được thị phần lớn trước các đối thủ cạnh tranh trên

b. Năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực lữ hành quốc tế

thị trường, kể cả khả năng giành lại một phần hay toàn bộ thị phần của đồng nghiệp”.

 Khái niệm: Năng lực cạnh tranh (NLCT) trong lĩnh vực lữ hành du lịch thuộc

Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) định nghĩa sau: “ Năng lực cạnh

cấp độ cạnh tranh ngành, là khả năng của các doanh nghiệp, ngành Du lịch và Chính

tranh là sức sản xuất ra thu nhập tương đối cao trên cơ sở sử dụng các yếu tố sản xuất

phủ trong việc tạo việc làm và thu nhập cao hơn trong điều kiện cạnh tranh quốc tế.

có hiệu quả làm cho các doanh nghiệp, các ngành, các vùng, các quốc gia hoặc khu


Một ngành có năng lực cạnh tranh nếu ngành đó có năng lực duy trì được lợi nhuận,

vực siêu quốc gia trong việc tạo ra việc làm và thu nhập cao hơn trong điều kiện cạnh

nâng cao thu nhập, gia tăng thị phần của mình trên thị trường trong và ngoài nước.

tranh quốc tế trên cơ sở bền vững”.

Đối với lĩnh vực lữ hành du lịch quốc tế, NLCT chính là NLCT điểm đến du lịch của du


23

24

khách quốc tế. Năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch là khả năng của một điểm đến

1.3. Kinh nghiệm nâng cao cạnh tranh lữ hành du lịch quốc tế của một số Quốc

phân phối hàng hoá và dịch vụ du lịch tốt hơn các điểm đến khác.

gia trên thế giới.

 Các nhân tố ảnh hưởng tới Năng lực cạnh tranh trong lữ hành du lịch

1.3.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc

quốc tế. Có nhiều nhân tố ảnh hưởng tới NLCT trong lữ hành du lịch quốc tế: Yếu tố


Tháng 12/ 2001 là thờ điểm lịch sử với Trung Quốc, một đất nước đông dân

địa lý; yếu tố nhân chủng - xã hội; thị hiếu của cầu du lịch; ảnh hưởng của thoả mãn

nhất Thế giới, đó là thời điểm quốc gia này trở thành thành viên chính thức của tổ chức

khách du lịch; vấn đề tuyên truyền, quảng bá markeing; tiếp cận thị trường du lịch;

Thương mại Thế giới WTO. Từ năm 2001, Trung Quốc đã sửa đổi hơn 2000 văn bản

giá cả và chi phí; tỷ giá; sử dụng công nghệ thông tin; an toàn, an ninh và rủi ro; phân

liên quan tới thương mại, bãi bỏ gần 700 văn bản pháp luật khác để thực hiện các cam

biệt sản phẩm (định vị); chất lượng cở sở vật chất - hạ tầng phục vụ cho du lịch; chất

kết của mình khi tham gia sân chơi thương mại quốc tế. Du lịch là lĩnh vực đầu tiên mà

lượng sản phẩm và dịch vụ du lịch; chất lượng nguồn tài nguyên, môi trường du lịch;

Trung Quốc thực hiện ngay tất cả các cam kết khi gia nhập WTO, 5 hãng du lịch hoàn

nguồn nhân lực; chính sách của chính phủ; môi trường kinh doanh v.v....

toàn của nước ngoài, 13 hãng du lịch liên doanh với nước ngoài đang hoạt động ở

 Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh lữ hành du lịch quốc tế. Trong

Trung Quốc. Giá cả, chất lượng phục vụ đều rất cạnh tranh và người tiêu dùng được


Báo cáo về năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực du lịch và lữ hành năm 2009 của Diễn

hưởng lợi. Nhiều tập đoàn du lịch nước ngoài đầu tư vào Trung Quốc với cung cách

đàn Kinh tế thế giới (WEF) đã đưa ra các chỉ số đánh giá năng lực cạnh tranh trong

phục vụ chuyên nghiệp và xây dựng hàng loạt các khách sạn mới góp phần thu hút

lĩnh vực lữ hành gồm 3 nhóm chỉ số, 14 chỉ số đơn (có 73 chỉ số thành phần).

nhiều du khách đến với Trung Quốc. Sau khi Trung Quốc cắt giảm thuế nhập khẩu cho

- Hành lang pháp lý gồm 5 chỉ số: các quy định luật pháp và chính sách,
quy định về môi trường, an toàn và an ninh, y tế và vệ sinh, ưu tiên du lịch và lữ hành.

các mặt hàng thực phẩm thì hàng loạt mặt hàng thực phẩm chất lượng cao được ccá
nhà hàng, khách sạn nhập khẩu về để đáp ứng nhu cầu của quý khách. Như vậy, trung

- Cơ sở hạ tầng và môi trường kinh doanh du lịch và lữ hành gåm 5 chỉ số:

Quốc đã mở cửa sớm ngành du lịch, có chiến lược liên doanh tốt với các doanh nghiệp

Cơ sở hạ tầng giao thông hàng không, Cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ, Cơ sở hạ

nươớc ngoài, tạo môi trường kinh doanh thông thoáng và thuận lợi cho doanh nghiệp

tầng du lịch, Cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin và truyền thông (ICT), Năng lực cạnh

du lịch thuộc mọi thành phần kinh tế phát triển, nhanh chóng hoàn thiện hệ thống luật


tranh giá trong ngành du lịch và lữ hành.

pháp về du lịch theo hướng hội nhập, tạo môi trường pháp lý côg bằng, thuận lợi cho

- Nguồn lực tự nhiên, văn hoá và nhân lực gồm 4 chỉ số: nguồn nhân lực,
nhận thức du lịch quốc gia, nguồn lực tự nhiên, nguồn lực văn hoá.
Chúng tôi sẽ sử dụng các chỉ số này, dựa trên kết quả công bố của Diễn đàn
kinh tế thế giới năm 2009 và một số thực trạng của các nhân tố ảnh hưởng trực tiếp để
đánh giá năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực du lịch và lữ hành của Việt Nam trong
chương 2.

mọi chủ thể tham gia hoạt động du lịch, thúc đẩy ngành du lịch Trung Quốc phát triển,
người dân Trung Quốc được hưởng lợi trực tiếp từ sự phát triển của ngành du lịch.
Nước ta cần nghiên cứu kinh nghiệm của Trung Quốc và học tập họ để phát triển nền
kinh tế nói chung và ngành du lịch nói riêng khi hội nhập WTO.
1.3.2. Kinh nghiệm của Malaysia
Đất nước Malaysia đã có mọt chiến dịch quảng cáo hết sức khôn ngoan, phạm
vi cháo hàng rộng rãi từ những cửa hàng thời trang phhong phú đến những khu nghỉ


25

26

mát trên đảo ngát mọt màu xanh của rừng rậm nhiệt đới đã thu hút được một lượng lớn

Singapore, con rồng Châu Á, là một trong số ít những quốc gia non trẻ mà đạt

khách du lịch quốc tế, đặc biệt là lượng khách đến từ Trung Đông - đối tợng khách có


được nhiều thành tựu trong việc phát triển kinh tế. Về phần ngành du lịch, Singapore

khả năng chi trả cao. Để thu hút khách du lịch, Malaysia đã đầu tư rất nhiều vào cơ sở

đã chú trọng để phát triển. Nhận thấy đất nước mình không có tiềm năng về tài nguyên

hạ tầng du lịch. Các khách sạn, nhà nghỉ nỗ lực hết mình để tạo cho du khách cảm giác

du lịch, Singapore đặc biệt chú trọng tới chất lượng dịch vụ du lịch cũng như công tác

như ở quê nhà, khách sạn Sunway Resort nổi tiếng có bảy quan chức dịch vụ khách trọ

phục vụ trong du lịch, đưa ra các quy chuẩn chất lượng nhất định. Thêm vào đó,

biết nói tiếng Arập và thuê năm sinh viên từ trường Lenanese – American đến đây mở

Singapore cũng đặc biệt lưu tâm tới công tác tuyên truyền quảng bá hình ảnh đất nước

các lớp hàng tuần về phép xã giao Trung Đông và dạy các cụm từ Arập cho người dân

mình ra bên ngoài qua nhiều kênh truyền thông cũng như các tập gấp, tờ rơi với thông

địa phương. Các khách sạn ở trung tâm thủ đô luôn sẵn sàng phục vụ khách du lịch.

tin đầy đủ rõ ràng tới tận tay du khách. Ngoài ra, Singapore cũng rát chú trọng trong

Một điều mà chúng ta nhận thấy là Malaysia đã có chiến lược một chiến lược phát triên

việc kết hợp giữa du lịch và hàng không, coi đó là sự bổ trợ cần thiết cho nhau, có quan


du lịch rất rõ ràng, xác định thị trường mục tiêu, công tác xúc tiến quảng bá du lịch

hệ khăng khít tương hỗ. Đôi khi có những chiến dịch quảng bá được hàng không hỗ trợ

được thực hiện một cách bài bản và có hiệu quả. Đây là những kinh nghiêm bổ ích cho

gần như hoàn toàn. Đây là những kinh nghiệm quý báu cho du lịch Việt Nam học tập.

các chúng ta học tập.
1.3.3. Kinh nghiệm của Campuchia

1.3.5. Một số bài học kinh nghiệm được rút ra
Bài học về xây dựng và thực hiện chiến lược, kế hoạch nâng cao năng lực cạnh

Tổ chức thương mại Thế giới WTO đã kết nạp Campuchia là thành viên vào

tranh: Để cạnh tranh hiệu quả trên thị trường quốc tế nhằm thu hút khách du lịch, cần

tháng 9/2003, đánh dấu sự hội nhập của kinh tế Campuchia vào khu vực và toàn cầu.

thiết hoạch định chiến lược cạnh tranh du lịch quốc gia và chiến lược cạnh tranh của

Từ khi gia nhập WTO, các doanh nghiệp lữ hành nước ngoài đến mở chi nhánh thành

doanh nghiệp lữ hành, từ đó xây dựng triển khai kế hoạch và chương trình cạnh tranh

lập doanh nghiệp tại Campuchia, làm cho ngành du lịch Campuchia khửi sắc. Là một

cho từng thời kỳ, phù hợp với yêu cầu phát triển du lịch và lữ hành.


đất nước có nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng như hòang cung, Đền Vàng, đồi Bà

Bài học về xây dựng thương hiệu và xúc tiến hình ảnh du lịch quốc gia: Để

Pênh, Angkor Wat và Angkor Thom được công nhận là di sản văn hoá Thế giới, ngành

nâng cao năng lực cạnh tranh du lịch và lữ hành, bốn nước trên đều coi trọng xây dựng

du lịch Campuchia đã thu hút được nhiều khách du lịch đến tham quan. Năm 2005

thương hiệu và xúc tiến xác lập hình ảnh và vị thế của du lịch các nước này trên thị

lượng khách quốc tế đến với đát nước chùa Tháp đạt 1,4 triệu lượt người tăng 35% so

trường quốc tế. Thương hiệu du lịch quốc gia không chỉ là những yếu tố hữu hình như

với năm 2004. Theo Bộ du lịch Campuchia, từ nay đến 2010 lượng khách quốc tế đến

khẩu hiệu quảng cáo, logo, tập gấp, trang web mà còn bao gồm các yếu tố vô hình như

Campuchia ước tăng từ 25-30%. Các doanh nghiệp nước ngoài với kỹ năng quản lý và

thông tin quảng cáo, quan hệ công chúng và marketing trực tiếp, các sự kiện đặc biệt,

bề dầy kinh nghiệm Marketing nên đã góp phần quảng bá hình ảnh du lịch, đất nước

chiến lược bán và thực hiện sản phẩm/dịch vụ.

con người Campuchia ra thị trường quốc tế, thúc đẩy ngành du lịch phát triển góp phần
vào sự phát triển của nền kinh tế.

1.3.4. Kinh nghiệm của Singapore

Bài học về công tác thị trường, xúc tiến du lịch: Để thu hút khách quốc tế, phải
nghiên cứu đặc điểm, tâm lý, thị hiếu, khả năng chi tiêu của từng đối tượng khách, từ
đó có biệc pháp đáp ứng nhu cầu của họ. Muốn vậy, phải đẩy mạnh nghiên cứu thị


27

28

trường, trên cơ sở đó xây dựng sản phẩm du lịch phù hợp và tổ chức xúc tiến hiệu quả.

CHƢƠNG II
THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC
LỮ HÀNH DU LỊCH QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM

Để thực hiện tốt công tác thị trường, xúc tiến du lịch ở nước ngoài, cần tổ chức chiến
dịch xúc tiến du lịch trong từng giai đoạn, thiết lập văn phòng đại diện du lịch ở những
thị trường trọng điểm.
Bài học đa dạng hóa và nâng cao chất lượng sản phẩm vµ dịch vụ du lịch: Đa
dạng hoá sản phẩm du lịch là yếu tố then chốt nâng cao năng lực cạnh tranh thu hút

2.1. Hoạt động lữ hành du lịch quốc tế ở Việt Nam
2.1.1. Sự hình thành và phát triển của lữ hành du lịch quốc tế ở Việt Nam

khách du lịch. Trung Quốc, Malaysia, Thái Lan và Tây Ban Nha đều coi trọng yếu tố

a. Giai đoạn từ 1960 - 1975


này và đã thành công trong việc thu hút và lưu chân du khách. Để tăng sức hấp dẫn

Ngày 09/07/1960 theo quyết định của Thủ tướng, Công ty du lịch Việt Nam

của các điểm đến du lịch, cần chú trọng nâng cao chất lượng; thiết lập mối liên kết du

được thành lập, trực thuộc Bộ Ngoại Thương, đã đánh dấu sự ra đời của ngành du lịch

lịch với các nước láng giềng. Nâng cao chất lượng và tiêu chuẩn hoá dịch vụ du lịch

Việt nam với nhiệm vụ chính là phục vụ các đoàn khách quốc tế của Đảng và Chính

trên cơ sở nhấn mạnh tới an toàn, loại trừ đeo bám khách du lịch; ngăn ngừa tai nạn và

phủ. Do điều kiện đất nước đang trong tình trạng chiến tranh, kinh tế khó khăn và nhân

bảo vệ khách du lịch.

dân còn nghèo, du lịch chưa phát triển. Cơ sở vật chất kỹ thuật của ngành và tiện nghi

Bài học tạo thuận lợi cho khách du lịch quốc tế: Miễn thị thực là chính sách có
tính chiến lược nhằm thu hút khách quốc tế. Malaysia, Singapore và Thái Lan đã áp

phục vụ còn nghèo nàn. Du lịch Việt nam chưa hội đủ các điều kiện chung và điều kiện
đặc trưng để phát riển với tư cách là một ngành kinh tế dịch vụ tổng hợp.

dụng thành công chính sách này, góp phần tăng nhanh lượng khách quốc tế đến các

b. Giai đoạn 1975- 1990


nước này thời gian qua. Hiện nay, miễn thị thực vẫn được coi như một trong những

Hộng đoạt lữ hành du lịch quốc tế ở giai đoạn này cũng chỉ mới sơ khai. Thị

giải pháp kích cầu và thúc đẩy khách du lịch lựa chọn điểm đến.

trường chủ yếu là các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu và Liên Xô cũ. Điều đáng lưu
ý nhất là vào năm 1986 hoạt động lữ hành với tư cách là công ty gửi khách tới các công
ty nhận khách ở Đông Âu, Liên xô cũ đã bắt đầu triển khai và thực hiện. Sự kiện này
đánh dấu bước trưởng thành của hoạt động lữ hành quốc tế bị động ( Outbound
Tourism) trong ngành du lịch của nước ta.
c. Giai đoạn từ năm 1990 đến nay
Nhờ chính sách đổi mới của Đảng và nhà nước, lượng khách nước ngoài vào
Việt Nam ngày một tăng. Nhận thức rõ vai trò của hoạt động lữ hành nên từ năm 1990,
ngành Du lịch đã từng bước mở rộng cấp giấy phép kinh doanh LHQT cho các doanh
nghiệp, trước hết là doanh nghiệp nhà nước. Các doanh nghiệp lữ hành đã góp phần
quan trọng vào tăng trưởng nguồn khách du lịch trong những năm qua.


29

30

Với sự phát triển kinh tế của đất nước và xu thế hội nhập với nền kinh tế thế

Cơ cấu khách theo phương tiện vận chuyển không có nhiều thay đổi nhưng

giới, các doanh nghiệp lữ hành của Việt Nam sẽ không ngừng phát triển không chỉ theo

lượng khách đường bộ và đường thuỷ chiếm tỷ lệ ngày càng nhỏ trong tổng lượng


quy mô mà cả về chất lượng đảm bảo là cầu nối giữa cung và cầu trong du lịch.

khách.
Thị trường khách du lịch quốc tế chính của Việt Nam có thể kể đến là Trung

2.1.2. Hoạt động lữ hành du lịch quốc tế ở Việt Nam những năm gần đây
a. Lượng khách du lịch quốc tế

Quốc, Mỹ, Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Pháp, Úc v.v... . Khách du lịch Trung Quốc

Khách du lịch quốc tế đến Việt Nam và Việt kiều về thăm quê hương, Tổ Quốc

đến Việt Nam rất đông, một phần do Trung Quốc ở rất gần Việt Nam, phần khác do

ngày một đông. Lượng khách du lịch quốc tế đến Việt nam luôn tăng trưởng cao, với

lượng khách đi bằng Giấy Thông hành giữa 2 nước với thủ tục đơn giản thuận tiện, nên

tốc độ tăng trưởng trung bình đạt 11,2%/năm, trong đó khoảng 65% theo mục đích du

lượng khách Trung Quốc vào nước ta chiếm một tỷ trọng lớn, trung bình 15-20%.

lịch. Trong tổng số khách đến theo mục đích du lịch, chỉ khoảng 50% - 60% đi theo

Lượng khách đến từ các nước Đông Bắc Á khác như Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài

tour trọn gói. Như vậy, một số lượng khách không nhỏ đi tự do, thường gọi là "khách

Loan cũng chiếm tỷ trọng lớn. Điều này được thể hiện rõ trong vài năm gần đây, đặc


du lịch ba lô", khách quốc tế đến Việt Nam với mục đích khác như dự hội nghị, hội

biệt từ khi quan hệ hợp tác kinh tế - chính trị - ngoại giao của Việt Nam với quốc gia

thảo, tìm kiếm cơ hội làm ăn hay thăm thân đã mua các tour tại chỗ trong thời gian ở

này nâng lên tầm cao mới. Khách quốc tế từ các nước trên đến Việt nam không chỉ

Việt Nam. Xem bảng 2.1:

thuần tuý du lịch mà còn kết hợp tìm hiểu thị trường, tìm kiếm cơ hội đầu tư kinh

Bảng 2.1: Số lƣợng khách quốc tế đến Việt nam 1999- 2008
Năm
Tổng số
Thay đổi

1999

2000

2001

2002

2003

2004


2005

ĐVT: 1.000 ngƣời
2006 2007 2008

1.782

2.140
20,1%

2.331
8,9%

2.628
12,7%

2.429
-7,5%

2.928
20,5%

3.468
18,4%

3.584
4.172
3,3% 16,4%

N/A

N/A
N/A

2.702
224
658

3.262
225
685

3.284
157
813

752,6
333,6
317,2
320,6
286,3
145,4
126,4

520,3
385,6
421,7
383,9
274,6
172,5
132,3

105,6
123,8
84,3
1.284

564,6
412,3
475,5
411,6
314,0
227,3
182,5
145,5
160,7
105,9
1.173

650,1
417,2
449,2
393,0
303,5
234,7
182,0
174,0
183,1
N/A
1.367

Đường không

Đường biển
Đường bộ

N/A
N/A
N/A

N/A
N/A
N/A

China
Mỹ
Korea
Japan
Đài Loan
Úc
Pháp
Malaysia
Thái lan
Anh
Khác

484,0
62,7
N/A
110,6
170,5
N/A
68,8

N/A
19,3
40,8
825,3

492,0
95,8
N/A
142,9
210
N/A
88,2
N/A
20,8
53,9
1.036,4

THEO PHƢƠNG TIỆN
N/A
N/A
N/A
1.822
N/A
N/A
N/A
263
N/A
N/A
N/A
843

THEO THỊ TRƢỜNG
723,4
693,0
259,9
218,8
N/A
N/A
279,8
209,6
211,1
208,1
N/A
N/A
111,5
86,8
N/A
N/A
41,0
40,1
69,7
63,3
931,6
919,3

675,8
230,4
N/A
205,1
199,6
N/A

99,7
N/A
31,6
64,7
821,4

778,4
272,5
233,0
267,2
256,9
128,7
104,1
N/A
N/A
71,0
816,2

4.254
2%

doanh.
Lượng khách đến từ Hoa Kỳ tăng cao phần nhiều cũng từ việc tìm kiếm cơ hội
đầu tư kinh doanh ở Việt nam. Lượng khách đến từ Pháp, Úc chủ yếu có nhu cầu du
lịch, ngoài ra cũng có nhu cầu tìm kiếm cơ hội đầu tư kinh doanh.

80,9
84,1
1.021


Nguồn: Tổng cục du lịch Việt Nam

b. Thu nhập của du lịch và du lịch quốc tế
Du lịch mang lại thu nhập ngày một lớn cho xã hội. Hoạt động du lịch thu hút
sự tham gia của các thành phần kinh tế và mọi tầng lớp nhân dân, mang lại thu nhập
không chỉ cho những đối tượng trực tiếp kinh doanh du lịch mà gián tiếp đối với các
ngành liên quan, xuất khẩu tại chỗ và tạo thu nhập cho các cộng đồng dân cư địa
phương. Tốc độ tăng trưởng nhanh về thu nhập: năm 1990 thu nhập du lịch mới đạt
1.350 tỷ đồng thì đến năm 2008, con số đó ước đạt 64.000 tỷ đồng, gấp khoảng 50 lần.
Một con số rất ấn tượng. Hơn nữa, doanh thu du lịch quốc tế ở Việt Nam ngày một
tăng cao. Dần trở thành một bộ phận thu nhập không thể tách rời của du lịch Việt Nam.
Xem bảng 2.2:


31

Năm

32

Bảng 2.2: Thu nhập trong du lịch 2000 - 2008
Đơn vị: ngàn tỷ đồng
2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008

Với điều kiện chính trị ổn định, Chính phủ đã đề ra những chính sách hướng về doanh
nghiệp, tạo nền tảng mở rộng các loại hình kinh tế đối ngoại.

Thu nhập du lịch

17,4


20,50

23,00 22,00 26,00 30,00

51,00

56,00

64,00

Chính phủ Việt Nam xác định du lịch là ngành “kinh tế quan trọng” tiến tới

Thu nhập LHDL QT

5,2

7,43

8,21

15,08

19,09

23,07

thành ngành “kinh tế mũi nhọn” trong nền kinh tế quốc dân, quan tâm phát triển du

7,90


8,89

9,67

Nguồn: Tổng cục Thống kê 2008

2.1.3. Đối thủ cạnh tranh trong lĩnh vực Lữ hành Du lịch quốc tế của Việt Nam
Từ thực tiễn hoạt động lữ hành cho thấy, đối thủ cạnh tranh trong lĩnh vực lữ

lịch. Chính phủ tập trung khá thành công vào việc tăng cường thông tin và hiểu biết về
Việt Nam trên trường quốc tế. Việt Nam được đánh giá là điểm đến “an toàn và thân
thiện”. Các nhà đầu tư lớn trên thế giới đã quan tâm đầu tư vào Việt Nam.

hành quốc tế của Việt Nam là các nước Đông Bắc Á, ASEAN và Trung Quốc. Trên

Du lịch Việt Nam là thành viên của Tổ chức Du lịch thế giới và hầu hết các

thực tế, chúng tôi tạm chọn ra 7 đối thủ cạnh tranh trong khu vực và Trung quốc để tiện

khuôn khổ đa phương khác. Với nỗ lực mở rộng hợp tác quốc tế, du lịch Việt Nam đã

so sánh và giúp chúng ta có cái nhìn thực tế hơn. Các quốc gia đó là: Trung Quốc,

ký 42 hiệp định hợp tác du lịch song phương với các nước là thị trường du lịch trọng

Singapore, Malaysia, Thái Lan, Indonesia, Philipppines, Campuchia; trong đó đối

điểm và trung tâm giao lưu quốc tế, tăng cường hợp tác du lịch với các nước khác; ký


thủ cạnh tranh mạnh nhất là Trung Quốc, Thái Lan, Malaysia và Singapore.

hiệp định hợp tác du lịch đa phương 10 nước ASEAN; thiết lập và tăng cường hợp tác

Trong khu vực Đông Nam Á, lĩnh vực Lữ hành của Việt Nam đang phải đối

du lịch với các nước khác; tham gia chủ động hơn trong hợp tác du lịch Tiểu vùng

diện với áp lực cạnh tranh ngày càng mạnh từ các đối thủ cạnh tranh chính trong việc

Mêkông mở rộng, hợp tác Hành lang Đông - Tây, hợp tác sông Mêkông - sông Hằng,

thu hút khách quốc tế. Mặc dù tốc độ tăng trưởng khách quốc tế hàng năm của Việt

hợp tác ASEAN, APEC, ASEM, hợp tác trong Hiệp hội du lịch Châu Á - Thái Bình

Nam luôn cao hơn so với hầu hết các nước trong khu vực nhưng về số tuyệt đối thì vẫn

Dương (PATA), trong Tổ chức Du lịch thế giới (UNWTO)…; có quan hệ bạn hàng với

còn khoảng cách xa so với Malaysia, Thái Lan và Singapore.

hàng ngàn hãng lữ hành của 60 nước và vùng lãnh thổ. Nhờ thế đã tranh thủ được vốn,

2.2. Thực trạng năng lực cạnh tranh lữ hành du lịch quốc tế của Việt Nam.
2.2.1. Môi trường kinh doanh lữ hành du lịch quốc tế.
a. Môi trường chính trị - ngoại giao có nhiều điều kiện thuận lợi cho hoạt động
du lịch nói chung và lữ hành du lịch quốc tế nói riêng.
Toàn cầu hóa, hòa bình, hợp tác và phát triển công nghệ nhanh tạo cơ hội lớn
cho phát triển du lịch Việt Nam. Vị thế chính trị và hình ảnh của Việt Nam trên trường

quốc tế được nâng cao. Chính sách cải cách và mở cửa của Chính phủ Việt Nam đã đẩy
mạnh tăng trưởng kinh tế, tạo điều kiện mở rộng giao lưu và quan hệ kinh tế quốc tế.

kinh nghiệm, công nghệ, nguồn khách, đẩy mạnh xúc tiến du lịch và hội nhập kinh tế
quốc tế, chủ động gắn kết hoạt động du lịch Việt Nam với du lịch khu vực và thế giới.
Một số chính phủ và tổ chức quốc tế như Luxembourg, Nhật Bản, Tây Ban Nha, Hà
Lan, Cu Ba, cộng đồng người Bỉ nói tiếng Pháp, EU, WTO… viện trợ không hoàn lại
gần 40 triệu USD về đào tạo nhân lực và hỗ trợ kỹ thuật cho du lịch Việt Nam; thu hút
9,126 tỷ USD vốn đăng ký đầu tư trực tiếp của nước ngoài (chiếm 7% tổng số vốn FDI
cả nước, không tính số dự án đầu tư vào văn phòng và căn hộ cho thuê).
b . Cơ chế chính sách phục vụ cho phát triển lữ hành du lịch quốc tế:
Các cơ chế chính sách phát triển du lịch được bổ sung, tạo môi trường cho du
lịch hoạt động thông thoáng. Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn


33

34

1995 - 2010 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; quy hoạch các vùng du lịch và

tế gây tình trạng khó quản lý cho cơ quan chuyên trách, tạo sự cạnh tranh thiếu lành

các trọng điểm du lịch đã được xây dựng; trên 50 tỉnh và thành phố trực thuộc Trung

mạnh cho doanh nghiệp.

ương và một số điểm du lịch, khu du lịch đã có quy hoạch, tạo điều kiện để đẩy mạnh
quản lý du lịch và xây dựng các dự án đầu tư.


- Về văn bản pháp lý chuyên ngành:Luật Du lịch Việt Nam được công bố
tháng 6/2005 và có hiệu lực từ 01/01/2006, đề cập đến nhiều nội dung mới, thực sự đáp

Chính sách, thể chế tạo nền tảng thúc đẩy du lịch phát triển đã được hình thành

ứng nhu cầu thực tiễn, góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật về du lịch. Tuy nhiên,

và đổi mới phù hợp với điều kiện và xu hướng phát triển du lịch thế giới.Năm 2005,

những văn bản luật chuyên ngành vẫn còn những rào cản khiến doanh nghiệp lữ

Quốc hội đã thông qua Luật Du lịch để điều chỉnh các quan hệ du lịch ở tầm cao hơn;

hành du lịch khó phát triển. Các nghị định, thông tư hướng dẫn thực hiện về các lĩnh

khẳng định một lần nữa vị thế của ngành Du lịch ngay từ chính sách và thể chế.

vực: xuất, nhập cảnh, cưu trú, đi lại cho người Việt Nam và nước ngoài; quản lý chi

Theo TTCI 2009 của WEF đánh giá về chỉ số: “Thông tin đầy đủ, rõ ràng về
luật lệ, chính sách của chính phủ” cho việc phát triển du lịch nói chung thì Việt Nam

nhánh, văn phòng đại diện du lịch ở trong và ngoài nước; lưu trú; thanh tra; xử phạt
hành chính; quản lý môi trường du lịch… đã được ban hành và thực hiện có hiệu quả.

được đánh giá khá tốt. Theo đó, Việt Nam đạt thứ hạng (58/133) quốc gia với điểm số

- Về các văn bản pháp quy khác liên quan đến hoạt động lữ hành còn thiếu

(4.2/7.0), xếp sau Singapore (1/6.3) và Malaysia (20/5.0), Trung Quốc (46/4.5); các


đồng bộ. Khuôn khổ luật pháp cho khu vực dịch vụ nói chung và du lịch nói riêng

nước còn lại xếp sau như: Thái Lan (60/4.2), Campuchia(76/4.0), Philippines (85/3.8),,

chưa hoàn thiện, nhiều văn bản pháp luật chồng chéo, quy định không rõ ràng.

Indonesia (121/3.2) đều xếp sau Việt Nam v.v.. Điều này cho thấy công cuộc cải cách

Tựu trung lại, những ưu đãi cho hoạt động lữ hành du lịch quốc tế chưa rõ ràng,

thể chế, chính sách, hành chính của Việt Nam đang đi đúng hướng, cần cố gắng phát

thậm chí hầu hết văn bản luật đưa ra các quy định khó khăn nhất, thí dụ: đối với lữ

huy hơn nữa.

hành quốc tế, thuế suất VAT là 10% chưa có tính cạnh tranh với du lịch một số nước

c. Môi trường pháp lý đối với hoạt động lữ hành du lịch quốc tế.

trong khu vực. Vấn đề hoàn thuế VAT cho khách quốc tế mang hàng hóa mua sắm

Hiện nay, hoạt động du lịch và lữ hành du lịch quốc tế của Việt Nam được chi

trong tour du lịch ra khỏi lãnh thổ Việt Nam chưa được áp dụng. Các quy định về hạn

phối bởi hàng loạt các văn bản luật và dưới luật. Nhiều văn bản pháp quy vẫn chưa quy

chế tốc độ xe còn bất hợp lý, gây tình trạng kéo dài thời gian đi lại và ức chế cho lái xe


định rõ ràng, đầy đủ, chưa được ban hành kịp thời, đồng bộ, gây khó khăn cho việc

và du khách.

triển khai hoạt động lữ hành. Cụ thể như sau :
- Về Luật doanh nghiệp: trong thực tế thi hành Luật doanh nghiệp và các
văn bản dưới Luật vẫn còn những khó khăn như: một số điều khoản trong Luật

Nhìn chung, môi trường pháp lý cho hoạt động kinh doanh lữ hành đã được cải
thiện trong thời gian qua nhưng vẫn còn chưa thông thoáng, thuận lợi cho doanh
nghiệp. Điều đó ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh lữ hành.

và các thông tư hướng dẫn không rõ ràng, dẫn đến tình trạng nhiều doanh

d. Môi trường có tính cạnh tranh cao giữa các doanh nghiệp lữ hành quốc tế.

nghiệp lữ hành sau khi có Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh là ti ến hành

Các doanh nghiệp tham gia kinh doanh LHQT phát triển mạnh, thích nghi dần

kinh doanh ngay mà không làm thủ tục đề nghị cấp giấy phép Lữ hành du lịch quốc

cơ chế mới, từng bước làm ăn có hiệu quả. Hoạt động du lịch thu hút sự tham gia của


35

36


cả 6 thành phần kinh tế. Tính đến nay, theo thống kê của Tổng cục Du lịch Việt Nam
đã có 758 doanh nghiệp lữ hành quốc tế được phân bổ như sau. Xem bảng 2.3:

đàn Kinh tế Thế giới (World Economic forum) tính chỉ số này dựa theo số lượng phòng

Bảng 2.3: Số lƣợng các doanh nghiệp lữ hành quốc tế (7/2009)
Khu vực
Miền Bắc
Miền Trung
Miền Nam
Tổng số

Tổng số
402
73
283
758

Nhà nƣớc
32
10
27
69

Cổ phần
170
20
51
241


Liên doanh
3
2
7
12

TNHH
196
40
196
432

Thực tê về lượng phòng khách sạn được xếp hạng đủ tiêu chuẩn, thì theo đánh
giá trong bảng chỉ số TTCI 2009 (Travel & Tourism Competitiveness Index) của Diễn

Tƣ nhân
1
1
2
4

Nguồn: Tổng cục Du Lịch năm 2009

Lực lượng tham gia hoạt động lữ hành quốc tế ngày càng đông đảo, thêm vào đó

trên một trăm dân rồi xếp hạng từ 1 đến 133; thì Việt Nam ở vị trí (82/133) với điểm
số (0.3 phòng /100 dân), được đánh giá ở mức trung bình, đứng thứ (4 /8) quốc gia
trong bảng so sánh. Trong khu vực, Singapore (34/0.9) được đánh giá cao nhất;
Malaysia (45/0.6) ở vị trí thứ 2; Thái lan (48/0.6) ở vị trí 3; Trung Quốc (98/0.1) ở vị
trí thứ 7, Philippine ở vị trí thứ 8/8 quốc gia trong bảng xếp hạng.


là việc một số tổ chức, cá nhân không có giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế vẫn

Như vậy, có thể thấy rằng Việt Nam cũng không phải quốc gia có chỉ số này quá

tham gia kinh doanh với nhiều chiêu bài như hạ giá, hạ chất lượng sản phẩm, trốn lậu

tệ. Vấn đề ở chỗ, chúng ta có kế hoạch thúc đẩy du lịch phát triển thì cần phải đầu tư

thuế v.v ... Điều này đã tạo áp lực cạnh tranh lớn cho tất cả các doanh nghiệp lữ hành

thêm cơ sở lưu trú phù hợp để đón tiếp lượng khách quốc tế vào Việt Nam.

quốc tế khác tham gia kinh doanh, đặc biệt là cạnh tranh giá, khiến giá sản phẩm lữ

b. Các cơ sở kinh doanh vận chuyển khách du lịch:

hành du lịch quốc tê giảm đáng kể, hiệu quả kinh doanh không cao.

Các đơn vị lữ hành gặp khó khăn với hàng không nội địa. Hiện tại mới chỉ có 3

2.2.2. Cơ sở vật chất phục vụ du lịch và lữ hành du lịch quốc tế.

hãng được phép khai thác trên chăng bay nội địa của Việt Nam. Trong đó, Indochina

a. Cơ sở lưu trú:

mới bị thu hồi giấy phép; Jetstar Airline thì gặp một số vấn đề trong an toàn bay; Việt

Trong giai đoạn 2000-2009, cả nước đã nâng cấp, xây mới 60.000 phòng khách


Nam airlines thì không kham nổi một thị trường rộng lớn với rất nhiều điểm đến trên

sạn (tăng gấp trên 2,5 lần của hơn 30 năm trước). Đến nay, cả nước có khoảng 10.800

cả 3 miền Bắc, Trung, Nam và một số các đảo (Phú Quốc, Côn Đảo) nên hành khách

cơ sở lưu trú, với 213.200 buồng phòng, trong đó 5.239 cơ sở được xếp hạng từ đạt tiêu

thường xuyên gặp phải tình trạng thiếu vé, huỷ chuyến, chậm chuyến gây rất nhiều bất

chuẩn đến 5 sao với tổng số 131.342 buồng. Xem bảng 2.4:

cập cho du khách cũng như các hãng lữ hành trong việc bảo đảm chương trình du lịch

Bảng 2.4: Số lƣợng các cơ sở lƣu trú (6/2009)

cho khách hàng của mình. Hơn nữa, đội ngũ máy bay của Việt Nam cũng bị đánh giá

Xếp hạng
Lƣợng khách sạn

5 sao
33

4 sao
90

3 sao
176


2 sao
850

1 sao
990

Đạt tiêu chuẩn
3,100

Lƣợng phòng

8,564

10,950

12,674

31,450

20,790

46,724

khá kém về chất lượng nhiều máy bay cũ, đã được khai thác rất lâu rồi vẫn đang được
khai thác gây cảm giác thiếu an toàn, không thoải mái cho du khách.

Nguồn: Tổng cục Du lịch năm 2009

Một trong những tiêu chí đánh giá về năng lực trong ngành hàng không của


Tuy vậy, cung vẫn thấp hơn cầu ở các trung tâm du lịch lớn. Nên các doanh

WEF đó là: “chất lượng của hạ tầng vận chuyển hàng không”. Theo đó, chỉ số này của

nghiệp lữ hành đang đối mặt với khó khăn thiếu cơ sở lưu trú chất lượng cao.Giá

Việt Nam bị đánh giá khá kém ở vị trí (92/133) quốc gia với điêm số (3.90/7.0), có

phòng khách sạn 3 sao trở lên tăng đáng kể, gây ảnh hưởng tới giá thành tour du lịch.

khoảng cách rất xa sau Singapore (1/6.9), Malaysia (20/6.0); Thái Lan (28/5.8); với


37

Trung Quốc (75/4.4), Campuchia (87/4.2), Philippines (89/4.2), chúng ta xếp sau với
khoảng cách không xa lắm về thứ hạng cũng như điểm số.

38

Nhà hàng, quán bar, trung tâm chăm sóc sắc đẹp, trung tâm vui chơi giải trí, cửa
hàng mua sắm phát triển ở Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh, Đà Nẵng v.v... nhưng cũng chưa

Ở chỉ số: “Mạng lưới vận chuyển hàng không quốc tế” thì Việt Nam được đánh

thực sự đáp ứng được yêu cầu của du khách. Dịch vụ vui chơi giải trí thiếu, không

giá kém nhất trong chỉ số này. Việt Nam (91/4.4), có khoảng cách rất xa sau Singapore


phong phú đa dạng sẽ gây tâm lý nhàm chán cho du khách những lúc rảnh rỗi cũng như

(2/6.9), Thái Lan (26/6.0), Malaysia (33/5.8); Việt Nam xếp gần sau Campuchia

giảm một nguồn thu đáng kể cho địa phương du lịch.

(86/4.5), Philippines (76/4.7), Trung quốc (74/4.8).

Trung tâm mua sắm thiếu hoặc chưa đủ tầm để giới thiệu được công đoạn sản

Điều này cho thấy chúng ta rất cần phải nâng cao chất lượng hạ tầng vận

xuất, có phong cách phục vụ chuyên nghiệp, bài trí hấp dẫn, bán sản phẩm chất lượng

chuyển hàng không cũng như cần phát triển mạng lưới vận chuyển quốc tế. Mặc dù

cao, đảm bảo uy tín chất lượng. Tất cả những điều này đều không mang lại sức cạnh

trong vài nẳm trở lại đây chúng ta đã đầu tư khá nhiều cho xây dựng, đặc biệt khu vực

tranh tốt cho du lịch Việt Nam nói chung lữ hành du lịch quốc tế nói riêng.

sân bay ở Hà Nội, Tp HCM nhưng như thế là vẫn chưa đủ. Chúng ta nên chú ý cả tới

Hệ thống phương thức thanh toán bằng thẻ cũng chưa được phổ biến, trừ những

đầu tư đội ngũ máy bay có độ tuổi trung bình khá cao, có kế hoạch bổ sung máy bay để

thành phố lớn hay cơ sở lớn mới chấp nhận. Hơn nữa, hệ thống ATM các trên toàn


tăng cường sử dụng, đặc biệt trong những dịp lễ, tết, mùa cao điểm.

quốc cũng hạn chế, gây phiền hà trong thanh toán cho du khách.

Về vận chuyển đường sắt: Chúng ta có hệ thống tuyến đường sắt khá hoàn

Theo TTCI 2009 của WEF, tính toán theo tỷ lệ các máy ATM trên một triệu dân

chỉnh, đặc biệt trên hành trình Bắc – Nam. Vấn đề ở chỗ, hệ thống này đã đưa vào vận

rồi xếp thứ tự. Theo đó, Việt Nam (103/17.8), một thứ hạng rất thấp nếu so với

hành hàng trăm năm nay rồi nên năng lực vận chuyển cũng kém hiệu quả, đặc biệt về

Singapore (30/406.4), Thái Lan (34/343.7); ngay cả những nước xếp trên gần chúng ta

mặt thời gian chạy tàu. Dẫn đến tình trạng ngại không muốn mua vé tàu do chạy quá

nhất như Philippines (93/35.1), Trung quốc (90/45.9), Indonesia (88/53.5) cũng có

lâu, chất lượng chuyến đi. Đặc biệt trong những dịp lễ, tết, hè việc mua vé tàu trở nên

khoảng cách rất xa so với Việt Nam. Quốc gia bị đánh giá kém nhất trong chỉ số này là

đặc biệt khó khăn.

Campuchia (112/4.7) v.v… Nhìn chung các nước trong khu vực của chúng ta với hệ

Ô tô du lịch cũng là vấn đề đáng phải bàn. Chất lượng xe du lịch của Việt Nam


thống ATM cũng chưa được đánh giá cao. Điều này chỉ ra một thực tế rằng trong chi

thường kém, do xe mới phải nhập về Việt Nam thường bị đánh thuế rất cao; trong khi

tiêu chúng ta vẫn chủ yếu dùng tiền mặt là nhiều, chưa phát huy được tiện dụng trong

xe được sản xuất trong nước có chất lượng không đảm bảo vì chủ yếu là công nghệ lắp

việc dùng thẻ để thanh toán. Khi du khách nước ngoài sang Việt Nam, họ không chỉ

ráp, linh kiện được nhập từ Trung Quốc về hoàn thiện. Doanh nghiệp khắc phục bằng

mang theo tiền mặt mà còn dùng thẻ ATM đề chi trả các khoản tiêu dùng hàng ngày và

cách nhập xe cũ từ nước ngoài về, đặc biệt từ Hàn Quốc, nên chất lượng xe có phần

cất trữ tiền cho an toàn. Trường hợp có quá ít các điểm thanh toán khi họ dùng thẻ sẽ là

hạn chế. Thêm vào đó, chất lượng đường xá ở Việt Nam rất tồi tệ cũng là nguyên nhân

điều bất tiện cho du khách.

gây hư hại xe nhanh chóng. Điều này gây ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng chương
trình du lịch, cũng là yếu tố bất lợi cho cạnh tranh chất lượng.
c. Các cơ sở dịch vụ khác:

2.2.3. Sản phẩm và dịch vụ lữ hành du lịch quốc tế.
a. Sản phẩm lữ hành du lịch quốc tế



39

40

Theo đánh giá của nhiều chuyên gia trong và ngoài nước, sản phẩm lữ hành du

Điều kiện hình thành sản phẩm: Việc khai thác tài nguyên du lịch để trở thành

lịch quốc tế của Việt Nam còn rất hạn chế, mới dựa chủ yếu vào các yếu tố tự nhiên,

sản phẩm và dịch vụ du lịch mới ở Việt Nam diễn ra chậm. Ở một số địa phương trong

khai thác những cái có sẵn, không thể hiện ưu thế trên thị trường. Giá trị gia tăng trong

nhiều năm hầu như không có gì mới đã làm cho các công ty lữ hành không có điều kiện

sản phẩm thấp hơn nhiều so với mức trung bình thế giới. Thể hiện ở một số điểm sau:

hình thành hoặc làm mới các chương trình tour của mình. Điều đó sẽ gây nhiều khó

Tính đa dạng và độc đáo: Các chương trình du lịch cho khách Inbound phần lớn
dựa trên kinh nghiệm và thông tin ít ỏi, đôi khi đã lạc hậu và được chào bán trên hầu

khăn cho việc ra đời những sản phẩm mới, đa dạng phong phú giúp khách hàng có
nhiều lựa chọn và tối ưu được nhu cầu của mình.

như tất cả các thị trường. Nhiều doanh nghiệp lữ hành du lịch quốc tế mới thành lập đã

Về nghiên cứu phát triển sản phẩm mới: Các doanh nghiệp lữ hành của Việt


sao chép chương trình của các công ty khác và biến thành sản phẩm của mình. Ngoài

Nam nhìn chung chưa quan tâm đúng mức đến xây dựng và phát triển sản phẩm. Hoạt

ra, Du lịch Việt Nam ít đưa ra được sản phẩm mới hoặc làm mới sản phẩm của mình.

động nghiên cứu phát triển sản phẩm mới và phát triển thị trường chưa được tổ chức

Các chương trình tour của Việt Nam vẫn chưa tạo nên khác biệt so với các nước trong

khoa học, chuyên nghiệp. Các doanh nghiệp rất hạn chế trong đầu tư sử dụng và ứng

khu vực.

dụng công nghệ thông tin, công cụ toán học, thống kê vào nghiên cứu thị trường để tìm

Mức độ ổn định của chất lượng: Các doanh nghiệp hoạt động lữ hành du lịch

hiểu nhu cầu thị trường nhằm tạo ra sản phẩm mới phù hợp. Đa số doanh nghiệp lữ

quốc tế luôn trong tình trạng báo động về chất lượng dịch vụ ở một khâu nào đó, một

hành thường thụ động, không chắc chắn về thị trường, không tạo ra được những sản

nơi nào đó và thời điểm nào đó. Có thể là thái độ thiếu thân thiện của hướng dẫn viên,

phẩm mới đón đầu nhu cầu của thị trường, đáp ứng nhanh thay đổi đa dạng của thị

thiếu điểm tham quan trong chương trình, chất lượng dịch vụ không đúng như quảng


trường quốc tế.

cáo v.v... Điều này làm cho khách hàng nghi ngờ về chất lượng sẩn phẩm lữ hành du
lịch quốc tế của Việt Nam. Trong khi đó, vấn đề này ở các nước trong khu vực ít phải
quan tâm đến.

b. Về dịch vụ lữ hành du lịch quốc tế
Dịch vụ tư vấn du lịch: Vấn đề này ở Việt Nam còn yếu và hoạt động không
hiệu quă. Nên chăng có một bộ phận công chuyên trách sẽ có điều kiẹn giúp đỡ du

Giá cả tour trọn gói: Có khá nhiều mức giá khác nhau, thậm chí chênh lệc rất

khách tốt hơn khi tham gia du lịch ở Việt Nam. Hiện nay, các doanh nghiệp đang đảm

lớn, của các doanh nghiệp được đưa ra cho cùng một sản phẩm. Để cạnh tranh nhiều

trách vấn đề này là chủ yếu, họ làm cho chính bản thân mình. Một bộ phận không nhỏ

doanh nghiệp giảm giá tuỳ tiện, cắt bớt chương trình, dịch vụ kèm theo làm ảnh hưởng

nhân viên thị trường của doanh nghiệp này còn chưa có điều kiện tiếp cận các điểm đến

nghiêm trọng tới chất lượng sản phẩm.

và cập nhật thông tin về dịch vụ du lịch. Chính điều này hạn chế khả năng cung cấp

Về nguồn nhân lực phát triển sản phẩm: Ở Việt Nam, nguồn nhân lực không

thông tin cần thiết cho khách hàng.


được đào tạo cơ bản và không đủ điều kiện tìm hiểu thị trường và nhu cầu khách hàng

Cung cấp và môi giới cung cấp dịch vụ lẻ: cũng gặp nhiều khó khăn khi hệ

một cách thấu đáo. Do vậy, họ gặp rất nhiều khó khăn trong phát triển sản phẩm để

thống dịch vụ của ta chưa được chuẩn hoá, nghèo nàn, chất lượng chưa ổn định, chưa

thoả mãn đúng nhu cầu của khách.

đồng đều giữa các địa phương và mối liên hệ giữa họ với các công ty lữ hành không
phải lúc nào cũng chặt chẽ.


41

42

Hỗ trợ giải quyết thủ tục liên quan đến chuyến đi: Dù đã có nhiều cải tiến nhưng

Thứ hai, hệ thống chính sách, pháp luật đối với công tác tuyên truyền quảng bá,

những thủ tục hành chính như thủ tục xuất nhập cảnh còn nhiều bất cập và hạn chế gây

marketing lữ hành du lịch: được xây dựng và ban hành luôn chậm hơn nhu cầu thực tế,

khó khăn cho du khách. Thêm vào đó, thủ tục đối với một số loại hình du lịch đặc biệt

các quy định và chế tài về sử dụng ngân sách, duyệt cấp kinh phí, ký kết hợp đồng thuê


như: tour ô tô tay lái nghịch, chuyên cơ, tầu biển...cũng tốn không ít thời gian của các

khoán, giao việc, biểu phí dịch vụ quảng cáo v.v... đang được áp dụng cho hoạt động

công ty lữ hành.

xúc tiến du lịch hiện nay chưa phù hợp, mang nặng tính bao cấp theo cơ chế “xin-cho”.

Dịch vụ chăm sóc khách hàng: Phần lớn công ty lữ hành đều triển khai chăm

Thứ ba, Ngân sách dành cho hoạt động xúc tiến du lịch. Năm 2009, ngân sách

sóc khách hàng trong và sau chuyến đi. Tuy nhiên, đối với khách quốc tế công tác này

dành cho hoạt động xúc tiến du lịch của Việt Nam (thông qua TCDL) chỉ là 25 tỷ đồng

mới chỉ được tập trung thực hiện trong quá trình phục vụ khách tại Việt Nam và cũng

(1,4 triệu USD). Kể cả cộng thêm với ngân sách vài chục tỷ đồng các địa phương dành

chỉ tập trung ở những công ty lữ hành lớn, có thương hiệu còn ở những doanh nghiệp

cho hoạt động này, con số này vẫn quá nhỏ so với ngân sách của các nước ASEAN

nhỏ tiềm lực tài chính kém vẫn chưa dám chú trọng nhiều vào vấn đề này.

khác như Thailand, Malaysia, Singapore ở mức từ 38-70 triệu USD/năm. Nguồn ngân

Từ những phân tích trên có thể thấy năng lực cạnh tranh về sản phẩm và dịch vụ


sách hạn hẹp làm cho hoạt động xúc tiến du lịch trở nên vô cùng khó khăn.

lữ hành quốc tế của Việt Nam còn khá nhiều hạn chế. Điều này xuất phát từ nhiều

Theo số liệu của Hội đồng Lữ hành và du lịch Thế giới – WTTC, tính toán chỉ

nguyên nhân: điều kiện hình thành sản phẩm và dịch vụ lữ hành, nguồn nhân lực, hiệu

số này theo phần trăm ngân sách chi cho du lịch của các nước. Mức độ đánh giá 1:

quả công tác xúc tiến du lịch và vai trò của cơ quan quản lý nhà nước về du lịch v.v...

nhiều phần trăm ngân sách cho du lịch nhất, 133: nước có ít nhất; Việt Nam đạt

2.2.4. Vấn đề tuyên truyền, quảng bá và Marketing trong lĩnh vực lữ hành du
lịch quốc tế của Việt Nam.

(109/1.4) là nước đạt thứ hạng thấp nhất (8/8) trong các nước so sánh, với một con số
rất khiêm tốn nếu so với Singapore (8/10.2), Campuchia (10/9.2), Indonesia (12/9.0),

Thứ nhất, về mặt chủ chương, đường lối: Từ đầu những năm 90, khi bước vào

Malaysia (104/1.7), Thái Lan (79/2.7), Philippines (59/3.6), Trung Quốc (50/3.9) v.v…

thời kỳ đổi mới kinh tế, Đảng và Nhà nước đã có chủ trương chiến lược “Phát triển du

Mặc dù, Malaysia đứng khá gần với Việt Nam về thứ hạng (104 & 109). Nhưng

lịch thật sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn”. Năm 1999, Ban chỉ đạo Nhà nước về du


chúng ta cũng biết rằng GNP của Malaysia (186,7 tỷ USD) cao hơn nhiều so với Việt

lịch được thành lập. Chương trình hành động quốc gia về du lịch với hàng loạt sự kiện

Nam (70 tỷ USD) trong khi dân số chỉ bằng 1/3 Việt Nam (26 triệu so với 86 triệu dân)

được tổ chức khá rầm rộ. Chương trình hành động quốc gia về du lịch từ 2000-2005 và

nên chỉ số tương đối của họ vẫn cao hơn nhiều so với Việt Nam. Vẫn biết rằng chúng

tiếp tục sang 2006 - 2010 với nhiều hoạt động đã được thực hiện và đã có dấu hiệu

ta có nhiều vấn đề khác phải quan tâm hơn như y tế, giáo dục, xây dựng cơ bản …

khởi sắc hơn trước. Tuy nhiên, có thể thấy một số chủ trương phát triển lữ hành du lịch

nhưng việc nhà nước ta đã xác định phát triển ngành du lịch thành ngành kinh tế mũi

quốc tế chưa thực sự đi vào cuộc sống (Ví dụ: Chương trình “Ấn tượng Việt Nam” với

nhọn trong khi không có chính sách đầu tư thích đáng cho du lịch thì e rằng sẽ khó có

việc thực hiện thiếu đồng bộ nên không đạt được hiệu quả như mong đợi, lượng khách

cơ hội bứt lên được. Du lịch là ngành kinh tế có tiềm năng phát triển, hơn nữa ngày

quốc tế vẫn giảm mạnh).

càng khẳng định được vị thế quan trọng của mình trong thu nhập quốc dân, việc làm …
Nên chăng chúng ta phải có sự đầu tư hơn nữa cho du lịch.



43

Thứ tư, việc đặt văn phòng đại diện tại các thị trường du lịch quốc tế trọng
điểm: Tổng cục Du lịch đã xây dựng Đề án thành lập văn phòng đại diện du lịch Việt

44

chưa được xác định, chưa đúng thị trường mục tiêu, hầu như chỉ dùng một loại ấn
phẩm cho tất cả các thị trường .

Nam ở nước ngoài trong đó chức năng chính là thực hiện hoạt động xúc tiến du lịch,

Thứ bảy, vấn đề quảng cáo trên truyền hình quốc tế: Từ năm 2007, Chính phủ

trước mắt là ở Nhật Bản và Pháp. Đề án này đã được đệ trình lên Thủ tướng Chính

đã bắt đầu tiến hành quảng cáo trên kênh truyền hình nổi tiếng CNN. Tiếp đó, cũng cân

phủ, nhưng vì một số lý do về cơ chế hoạt động và kinh phí nên các văn phòng này đến

nhắc tiến hành quảng cáo trên BBC, truyền hình Canada, truyền hình Nhật Bản, truyền

nay vẫn chưa được thành lập. Đây quả là điều đáng tiếc khi chúng ta biết rằng ở hầu

hình TV5 của Pháp v.v... Mặc dù vậy, do kinh phí hạn hẹp nên bước đầu quảng cáo

khắp các nước phát triển du lịch đều có cơ quan chuyên trách ở nước ngoài thực hiện


còn ít về thời lượng trên truyền hình, các video clip quảng cáo làm chưa kỹ về nội

công việc quảng bá tuyên truyền cho du lịch quốc gia mình.

dung. Hơn nữa, việc quảng cáo cho du lịch cũng cần phải đa dạng hơn nữa, đặc biệt

Thứ năm, vấn đề tham dự các hội chợ, triển lãm du lịch quốc tế: Theo TTCI

cần chú trọng tới một số kênh chuyên biệt về du lịch như: Discovery, Geographic ... để

2009 của WEF xếp hạng chỉ số này tính dựa trên số lần tham dự trong 13 lần hội chợ,

tăng tính hiệu quả của quảng cáo. Vấn đề này có thể coi là còn yếu nhất trong hoạt

triển lãm về du lịch từ 8/2007 – 7/2008, rồi xếp thứ tự. Theo đó, Việt Nam đứng thứ

động xúc tiến du lịch của Việt nam.

25/133 quốc gia với 7 lần tham dự tương đương với Singapore (25/7), Indonesia (25/7),

Thứ tám, vấn đề tuyên truyền quảng bá (TTQB) du lịch trên mạng internet và

Campuchia (25/7). Các nước khác như Malaysia (1/11), Trung Quốc (3/10), Thái Lan

qua các trang điện tử: Ngành Du lịch Việt Nam đã xây dựng, nâng cấp và hiện đang

(14/9) đều xếp trên Việt Nam; Philippines (41/6) là quốc gia được đánh giá là kém

quản lý 6 trang thông tin điện tử. Đây là một trong những hình thức TTQB khá thành


nhất trong chỉ số này.

công của Du lịch Việt Nam nếu xét về mức độ đầu tư và thời gian triển khai. Tuy

Tuy vậy, với riêng Việt Nam chất lượng của những lần tham dự trỉen lãm này
vẫn là vấn đề đáng phải lưu tâm. Theo phản ảnh và qua thực tế những lần tham dự thì

nhiên, tính hữu dụng và hấp dẫn của những trang tin điện tử này vẫn phải được cải
thiện hơn.

thấy rằng Việt Nam tham gia với diện tích gian hàng nhỏ, hình thức còn đơn điệu, sơ

Thứ chín, vấn đề tổ chức các roadshow, FamTrip và Presstrip: Việc tổ chức các

sài, cách thức tổ chức, tham gia thiếu chuyên nghiệp làm hạn chế hiệu quả xúc tiến du

roadshow (biểu diễn lưu động) vẫn còn nhiều hạn chế: thời gian, địa điểm tổ chức thiếu

lịch. Hơn nữa, việc hỗ trợ kinh phí để các doanh nghiệp lữ hành du lịch quốc tế trong

nghiên cứu thị trường mang nặng tính chủ quan cảm tính; đòi hỏi chi phí lớn trong khi

nước cùng tham gia trong chiến dịch quảng bá du lịch còn hạn chế, nên có ít doanh

ngân sách cho TTQB du lịch khá eo hẹp; cách thức tổ chức sự kiện chưa chuyên

nghiệp có thể tham gia được. Đây cũng là vấn đề mà chúng ta cần khắc phục.

nghiệp. Về Famtrip (đối tác du lịch làm quen, tìm hiểu, tiếp thị ...) & Press trip (xúc


Thứ sáu, Vấn đề tài liệu, ấn phẩm tuyên truyền quảng bá du lịch: các ấn phẩm
quảng cáo của du lịch Việt Nam chưa đồng bộ, chưa thống nhất, kém chất lượng về

tiến du lịch thông qua báo chí, truyền thông), chất lượng thành viên tham gia còn thấp,
chưa mời được các tập đoàn lữ hành lớn tham gia và khá bị động trong khâu tổ chức.

màu sắc và cách thức in ấn... Thêm vào đó, chúng ta chưa có sự quản lý thống nhất

Từ đặc điểm trên dẫn tới hệ quả tất yếu: sự rập khuôn, bắt chước, sao chép,

thông tin quảng bá, nhiều ấn phẩm của các tổ chức, doanh nghiệp đưa các thông tin

không có cá tính, đặc điểm riêng, hiệu ứng „đám đông‟ trong hoạt động kinh doanh và

khác nhau về cùng một điểm đến, một sản phẩm du lịch. Đối tượng phát hành ấn phẩm

trong hoạt động thị trường, marketing, tuyên truyền quảng bá v.v... Hàng nghìn trang


45

Websites được mở ra nhưng phần lớn ở dạng tĩnh, đơn điệu, nghèo nàn, không phát
huy được những tính năng ưu việt của nó.
Theo đánh giá TTCI 2009 của WEF về vấn đề: “Hiệu quả của Marketing và

46

Doanh nghiệp lữ hành du lịch quốc tế có quy mô vừa và nhỏ là chủ yếu. Lao
động của các doanh nghiệp này còn thiếu tính chuyên nghiệp, yếu kém về trình độ
chuyên môn, thiếu cán bộ quản lý điều hành, nhân viên tư vấn bán, hướng dẫn viên.


thương hiệu trong thu hút du khách du lịch” đánh giá theo thang điểm từ 1: marketing

Xuất xứ của nguồn nhân lực: Sinh viên được đào tạo chuyên ngành du lịch,

không hiện hữu và ít có hiệu quả, 7: có, marketing tốt và rất hiệu quả trong thu hút

ngoại ngữ ở bậc đại học trong các doanh nghiệp cũng đa dạng, song chiếm tỷ lệ không

khách thì Việt Nam được đánh giá ở mức trung bình, đạt thứ hạng (63/133) với điểm

cao lắm. Một bộ phận khác đến từ các trường cao đẳng, trung cấp du lịch và những

số (5.0/7.0), xếp sau Singapore (3/6.4), Malaysia (12/6.1), Thái Lan (14/6.0); xếp khá

người không chuyên nhưng có cơ hội và điều kiện thuận lợi cũng tham gia.

gần với Indonesia (31/5.5), Trung Quốc (60/5.1); Philippines (70/4.9) là quốc gia bị
đánh giá là kém nhất trong khu vực. Xem bảng 2.5
Bảng 2.5: Một vài chỉ số TTCI 2009 của các quốc gia trong khu vực
Các chỉ số
Quốc gia
Việt Nam
Singapore
Malaysia
Thái Lan
Indonesia
Philippines
Campuchia
Trung Quốc


Ngân sách dành cho hoạt
động xúc tiến du lịch
Thứ hạng
Điểm số
109
1.4
8
10.2
104
1.7
79
2.7
12
9.0
59
3.6
10
9.2
50
3.9

Tham dự các hội chợ, triển
Hiệu quả của Marketing trong
lãm du lịch quốc tế
việc thu hút du khách
Thứ hạng
Điểm số
Thứ hạng
Điểm số

25
7
63
5.0
25
7
3
6.4
1
11
12
6.1
14
9
14
6.0
25
7
31
5.5
41
6
70
4.9
25
7
69
4.9
3
10

60
5.1
(Nguồn: TTCI Report , WEF, 2009)

Nói chung, năng lực cạnh tranh về tuyên truyền quảng bá, marketing trong lĩnh

Môi trường làm việc: Một số lượng lớn nhân viên thị trường làm việc thụ động,
phụ thuộc vào thông tin và kinh nghiệm của một số ít người trong doanh nghiệp có
điều kiện tiếp cận thị trường nhưng thiếu năng động trong công tác khai thác thị
trường. Nhiều cán bộ điều hành du lịch thiếu thông tin cập nhật về các dịch vụ du lịch
địa phương, thiếu thông tin về tuyến điểm và ít tạo được mối liên hệ mật thiết với cơ sở
dịch vụ này nên hiệu quả công việc bị hạn chế.
Thói quen hợp tác và làm việc theo nhóm: Trên thực tế, việc liên kết giữa các cá
nhân, giữa các bộ phận trong doanh nghiệp không phải lúc nào cũng ổn thoả. Có nhiều
lý do như phân công công việc không rõ ràng, do nhu cầu tự thể hiện mình của một số
cá nhân trong tập thể và cả lý do kinh tế đã làm giảm sự gắn kết giữa các cá nhân hoặc
giữa các bộ phận trong doanh nghiệp.

vực lữ hành du lịch quốc tế của Việt Nam còn rất yếu. Đó là kết luận mang tính cảnh

Sử dụng nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp: Các nhà quản lý doanh

báo. Nó có thể sẽ trở nên nghiêm trọng hơn rất nhiều nếu không có những giải pháp

nghiệp lữ hành du lịch quốc tế Việt Nam luôn trong tâm trạng e ngại khả năng chảy

cấp bách và hữu hiệu vì các đối thủ cạnh tranh trực tiếp đang vận động rất năng động

máu chất xám. Do vậy, nhiều nhà quản lý ít khi tạo điều kiện hoặc đầu tư đồng đều cho


và mạnh mẽ trên thị trường quốc tế để khẳng định vị thế cạnh tranh thu hút khách quốc

mọi nhân viên phát triển khả năng của mình. Đa số doanh nghiệp lữ hành đều chỉ khai

tế của mình.

thác đóng góp của các cá nhân người lao động, chưa chú trọng đến công tác đào tạo

2.2.5. Nguồn nhân lực lữ hành du lịch quốc tế.
a. Chất lượng nguồn nhân lực trong lĩnh vực lữ hành quốc tế Inbound.

phát triển nhân viên.
Chế độ khuyến khích nguồn nhân lực làm việc có hiệu quả: không ít doanh
nghiệp lữ hành du lịch quốc tế Việt Nam (đặc biệt là công ty liên doanh với nước
ngoài) hoàn toàn không thua kém các công ty trong khu vực. Nhiều doanh nghiệp lữ


47

48

hành có yếu tố nước ngoài đã có mức lương cao, chế độ thưởng động viên tốt, tuy

câu hỏi: nguồn nhân lực của doanh nghiệp nói chung được 1: đầu tư ít cho đào tạo và

nhiên, số lượng doanh nghiệp chưa nhiều. Nhiều doanh nghiệp dùng hình thức khoán

phát triển nhân viên, 7: chú trọng đầu tư cho việc thu hút, đào tạo và giữ chân nhân

với người lao động để khuyến khích tăng năng suất, đôi khi làm cho kinh doanh không


viên. Theo đó, Việt Nam (76/3.8) tức là ở vị trí 76/133 quốc gia và có điểm số 3.8/7.0,

bền vững và chạy theo thu nhập, chất lượng dịch vụ, sản phẩm không đảm bảo.

trong khu vực đứng ở vị trí thứ (7/8) quốc gia; quốc gia bị đánh giá kém nhất trong chỉ

Văn hóa doanh nghiệp: Văn hóa doanh nghiệp không thể tạo ra lập tức mà cần

số này thuộc về Campuchia (115/3.1); quốc gia xếp ngay trên Việt Nam là Thái lan

có thời gian, cách làm và quan tâm của nhà quản lý. Không nhiều doanh nghiệp lữ

(58/4.1). Quốc gia được đánh giá cao nhất ở chỉ số này thuộc về Singapore (13/5.4),

hành quan tâm đến điều này.

tiếp theo là Malaysia (27/4.9), đứng thứ ba là Trung quốc (39/4.5). Riêng với Việt

Đạo đức nghề nghiệp: Nhiều doanh nghiệp lữ hành mới thành lập, việc quan

Nam, mặc dù chúng ta những năm gần đây đã chú ý rất nhiều tới vấn đề con người

tâm của nhà quản lý các doanh nghiệp này là sự sống còn và chạy theo lợi nhuận, hầu

nhưng có vẻ như chúng ta cần có thêm thời gian để hoàn thiện hơn nữa. Hy vọng, trong

như không quan tâm đến việc ứng xử với tài nguyên du lịch, đồng nghiệp và khách

tương lai gần chúng ta sẽ giải quyết được phần nào vấn đề này.


hàng, làm ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của ngành Du lịch.
b. Số lượng lao động tại một số vị trí trong lĩnh vực lữ hành quốc tế

Từ thực tế trên có thể rút ra một số đặc điểm cơ bản của nguồn nhân lực lữ hành
du lịch quốc tế của Việt Nam từ góc độ xem xét chất lượng nguồn nhân lực đó như sau:

Khả năng đáp ứng nhân lực cho hoạt động lữ hành du lịch quốc tế cũng góp

-

Chưa chuyên nghiệp do tỷ lệ được đào tạo có bài bản chưa cao.

phần làm tăng hoặc giảm sút năng lực cạnh tranh của nguồn nhân lực. Trong những

-

Thiếu cập nhật thông tin thị trường nên hiệu quả làm việc bị hạn chế.

năm gần đây, một số thị trường khách Inbound của Việt Nam như: Hàn Quốc, Nhật

-

Phương pháp làm việc của số đông lao động là thụ động.

Bản, Thái Lan, Tây Ban Nha v.v... có biểu hiện phát triển quá "nóng". Hậu quả là,

-

Môi trường làm việc của đội ngũ cán bộ nhân viên chưa thuận lợi.


chúng ta không chuẩn bị đủ nguồn nhân lực làm thị trường và đặc biệt là hướng dẫn

-

Thiếu động lực làm việc một cách mạnh mẽ, năng động và sáng tạo.

viên các thứ tiếng kể trên.

-

Thiếu thói quen hợp tác và làm việc theo nhóm

-

Nguồn nhân lực luôn trong tình trạng có nguy cơ bị xáo trộn

c. Tính ổn định của nguồn nhân lực:
Sức ép cạnh tranh nguồn nhân lực gia tăng sau khi Việt Nam gia nhập WTO tạo

Từ những đặc điểm nêu trên cho thấy những hạn chế cơ bản của nguồn nhân lực

điều kiện cho các tập đoàn du lịch nước ngoài thành lập công ty tại Việt Nam. Các

và việc sử dụng nguồn nhân lực LHQT Inbound. Điều này làm cho chất lượng nguồn

công ty mới hình thành tìm mọi cách thu hút nhân lực có kinh nghiệm từ công ty khác,

nhân lực của ta không cao và những điều kiện để nhân lực phát huy tác dụng chưa


gây xáo trộn không nhỏ tới tính ổn định nhân lực trong các doanh nghiệp.

thuận lợi, dẫn đến việc giảm sút năng lực cạnh tranh trong và ngoài nước.

d. Đánh giá của WEF về chương trình đào tạo và phát triển nhân viên trong
doanh nghiệp du lịch.

2.2.6. Vốn, công nghệ đầu tư cho kinh doanh lữ hành du lịch quốc tế.
Vốn đầu tư cho kinh doanh lữ hành du lịch quốc tế của doanh nghiệp còn thấp:

Theo TTCI 2009 của WEF đánh giá chỉ số “Chương trình đào tạo & phát triển

Hầu hết doanh nghiệp kinh doanh lữ hành ở Việt Nam là các doanh nghiệp nhỏ, với số

nhân viên của doanh nghiệp” của Việt Nam. Chỉ số này được tính dựa trên việc trả lời

vốn điều lệ dưới 5 tỷ đồng và lao động không quá 30 người. Các công ty nhỏ khó khăn


×