Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC LỮ HÀNH QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (481.11 KB, 48 trang )

BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH
TỔNG CỤC DU LỊCH
*****

BÁO CÁO TãM T¾T
ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP BỘ
NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO
NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC LỮ HÀNH QUỐC
TẾ CỦA VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ
Chủ nhiệm đề tài : Th.s Nguyễn Anh Tuấn
Thư ký đề tài : CN. Phạm Thị Lan Dung
Những người tham gia đề tài :
CN. Vũ Thế Bình, PGS.TS Phạm Văn Dũng,
TS. Trịnh Xuân Dũng, Th.s Nguyễn Thanh Bình,
CN. Nguyễn Tuấn Việt, CN. Đỗ Đình Cương,
CN.Phùng Quang Thắng, CN. Nguyễn Văn Cử,
CN. Trương Nam Thắng, CN.Lưu Nhân Vinh,
CN. Trần Minh Hằng, CN. Nguyễn Thanh Nga,
CN Tống Th Lờ Vng
Cơ quan chủ trì: Vụ Lữ hành

H Ni, tháng 12 năm 2007


Đề tài: Nghiên cứu thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực lữ hành quốc tế của Việt Nam
trong điều kiện hội nhập quốc tế - Vụ Lữ hành, Tổng cục Du lịch, tháng 12/2007.

MỤC LỤC
MỤC LỤC......................................................................................................................2
PHẦN MỞ ĐẦU.............................................................................................................3
CHƯƠNG 1: .................................................................................................................5


CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CẠNH TRANH, ...............................................5
NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC LỮ HÀNH...................................5
1.1. CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH.............................................5
1.1.1. Khái niệm cạnh tranh:.......................................................................................5
1.1.2. Phân loại cạnh tranh:.........................................................................................6
1.1.3. Năng lực cạnh tranh:.........................................................................................6
1.1.4. Các cấp độ năng lực cạnh tranh: ......................................................................6
1.2. NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC LỮ HNH.........................6
1.2.1. Khỏi nim: Nng lc cnh tranh (gọi tắt là NLCT) trong lĩnh vực LHQT
thuộc cấp độ cạnh tranh ngành, là khả năng của các doanh nghiệp, ngành Du lịch và
Chính phủ trong việc tạo việc làm và thu nhập cao hơn trong điều kiện cạnh tranh
quốc tế. Một ngành có năng lực cạnh tranh nếu ngành đó có năng lực duy trì được
lợi nhuận và thị phần trên thị trường trong và ngoài nước. Đối với ngành du lịch,
NLCT ngành Du lịch và lữ hành chính là NLCT điểm đến du lịch. Năng lực cạnh
tranh điểm đến du lÞch là khả năng của một điểm đến phân phối hàng hoá và dịch
vụ du lịch tốt hơn các điểm đến khác. ........................................................................6
1.2.3. Chỉ số đánh giá năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực lữ hành:...........................6
1.3. TÌNH HÌNH vµ xu híng PHÁT TRIỂN DU LỊCH THẾ GIỚI ..........................7
1.3.1. Tình hình phát triển du lịch thế giới và khu vực:.............................................7
1.3.2. Xu hướng phát triển du lịch trên thế giới hiện nay:..........................................8
1.4.5. Một số bài học kinh nghiệm nâng cao NLCT trong lĩnh vực lữ hành. Từ kinh
nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực lữ hành của bốn nước nêu trên
rút ra một số bài học kinh nghiệm sau đây:................................................................9
1.5. KHÁI QUÁT VỀ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HOẠT ĐỘNG LỮ
HÀNH TRÊN THẾ GIỚI ..........................................................................................10
Tóm tắt chương 1....................................................................................................10
THỰC TRNG NNG LC CNH TRANH ...........................................................11
TRONG LNH VC Lữ HàNH QuốC Tế CA VIT NAM......................................11
2.1. Sự HìNH THàNH Và PHáT TRIểN Hoạt động lữ hành và BI CNH
CNH TRANH TRONG lÜnh vùc LỮ HÀNH CỦA VIỆT NAM....................11

2.1.2. Bối cảnh cạnh tranh trong lĩnh vực lữ hành của Việt Nam.............................11
2.2. THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG KINH DOANH, MÔI TRƯỜNG CẠNH
TRANH TRONG LĨNH VỰC LHQT CỦA VIỆT NAM ........................................13
2.2.1. Môi trường vĩ mô : .........................................................................................13
2.2.2. Môi trường vi mô : .........................................................................................14
2.3. TỔNG QUÁT TÌNH HÌNH VÀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG LỮ HÀNH QUỐC TẾ
TỪ NĂM 2001 ĐẾN NAY.......................................................................................14
2.4.2. Thực trạng năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực LHQT của Việt Nam ...........16
2


Đề tài: Nghiên cứu thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực lữ hành quốc tế của Việt Nam
trong điều kiện hội nhập quốc tế - Vụ Lữ hành, Tổng cục Du lịch, tháng 12/2007.

2.4.4. Đánh giá chung NLCT trong lĩnh vực LHQT của Việt Nam:........................27
Tóm tắt chương 2........................................................................................................28
CHƯƠNG 3:................................................................................................................29
GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LC CNH TRANH ...............................................29
TRONG LNH VC Lữ hành quốc tế CỦA VIỆT NAM............................................29
3.1. ĐỊNH HƯỚNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG LĨNH
VỰC LHQT CỦA VIỆT NAM.................................................................................29
3.2. CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG LĨNH
VỰC LỮ HÀNH QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM........................................................30
3.2.1. Nhóm giải pháp về cơ chế chính sách:............................................................30
3.2.2. Nhóm giải pháp Hiệp hội: ..............................................................................35
3.2.3. Nhóm giải pháp cho các doanh nghiệp lữ hành:.............................................36
MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ............................................................................................39
KẾT LUẬN...................................................................................................................44

PHẦN MỞ ĐẦU

1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

Sự phát triển mạnh mẽ của du lịch toàn cầu và những xu hướng du lịch mới
xuất hiện trong thời gian gần đây đã và đang thúc đẩy cạnh tranh mạnh mẽ giữa các
quốc gia trên thế giới trong việc thu hỳt khỏch quc t. Hoạt động lữ hành trên thế
giới diễn ra trong môi trờng cạnh tranh quyết liệt. Các doanh nghiệp lữ hành của các
nớc đều tìm mọi kế sách và biện pháp để giành đợc lợi thế và vị thế cạnh tranh trên thị
trờng nhằm thu hút khách du lÞch.
Hoạt động LHQT của Việt Nam mới bắt đầu phát triển đã góp phần quan
trọng vào việc thu hút khách du lịch quốc tế vào Việt Nam. Khả năng cạnh tranh thu
hút khách du lịch quốc tế của các doanh nghiệp LHQT của Việt Nam nói chung cịn
yếu so với các hãng lữ hành của nhiều đối thủ cạnh tranh trong khu vực. Các doanh
nghiệp LHQT về cơ bản còn thiếu chiến lược cạnh tranh, thiếu kinh nghiệm tiếp cận
thị trường du lịch nước ngoài, thiếu đội ngũ cán bộ có kinh nghiệm trong cơng tác
thị trường, marketing. Nguồn tài chính dành cho hoạt động marketing, quảng cáo ở
thị trường nước ngoài của nhiều doanh nghiệp LHQT của Việt Nam cịn hạn chế.
Trong điều kiện tồn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, đặc biệt là
trong điều kiện Việt Nam đã trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại
thế giới từ tháng 1/2007, việc nâng cao năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực LHQT
3


Đề tài: Nghiên cứu thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực lữ hành quốc tế của Việt Nam
trong điều kiện hội nhập quốc tế - Vụ Lữ hành, Tổng cục Du lịch, tháng 12/2007.

để thu hút khách du lịch quốc tế vào Việt Nam là một đòi hỏi cấp thiết. Các doanh
nghiệp LHQT của Việt Nam nếu khơng có đủ năng lực tiếp cận thị trường quốc tế
và khu vực, thiếu một chiến lược cạnh tranh linh họat sẽ khó có khả năng cạnh tranh
được với các đối thủ cạnh tranh nước ngoài và sẽ bị loại khỏi cuộc chơi trong việc
tiếp cận thị trường và thu hút khách quốc tế.

2. MỤC TIÊU, PHẠM VI, TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
CỦA ĐỀ TÀI

2.1. Mục tiêu nghiên cứu: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực LHQT của
Việt Nam để thu hút khách quốc tế vào Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: Khái quát một số vấn đề lý luận và thực tiễn về cạnh
tranh và năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực LHQT; Phân tích, đánh giá thực trạng
năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực LHQT; Đưa ra các định hướng chiến lược và
giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực lữ hành, tăng cường vị thế
trên thị trường để thu hút khách quốc tế trong điều kiện hội nhập quốc tế.
2.3. Phạm vi nghiên cứu: Đề tài giới hạn nghiên cứu năng lực cạnh tranh trong lĩnh
vực LHQT của Việt Nam so với các nước là đối thủ cạnh tranh trong khu vực Đông
Nam Á trong việc thu hút khách quốc tế inbound, không nghiên cứu năng lực cạnh
tranh đưa khách Việt Nam đi du lịch nước ngoài và du lịch nội địa. Đề tài tập trung
nghiên cứu chủ trương, chính sách về du lịch nói chung và lữ hành nói riêng từ năm
1990, với nhấn mạnh chủ yếu từ năm 2000 đến nay và khảo sát, điều tra thực trạng
hoạt động LHQT và năng lực cạnh tranh thu hút khách quốc tế của các doanh
nghiệp LHQT được cấp phép trước 30/6/2006.
2.4. Tình hình nghiên cứu:
2.4.1. Trên thế giới: Trong thời gian qua, có nhiều học giả nghiên cứu về cạnh
tranh và năng lực cạnh tranh trong du lịch, cả năng lực cạnh tranh điểm đến và năng
lực cạnh tranh của doanh nghiệp du lịch. Những cơng trình nghiên cứu nổi bật về
cạnh tranh và năng lực cạnh tranh trong ngành du lịch và lữ hành là của các học giả
du lịch nổi tiếng như Crouch & Ritie, Harper Collins, Auliana Poon,... Tuy nhiên,
cạnh tranh và năng lực cạnh tranh là vấn đề phức tạp, nên có nhiều quan điểm khác
nhau về vấn đề này. Hội đồng Du lịch và Lữ hành thế giới đã có cơng trình nghiên
cứu, đánh giá năng lực cạnh tranh của ngành Du lịch của các nước trên thế giới.
Trong những năm gần đây, Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF) đã có những cơng trình
nghiên cứu và đưa ra bảng xếp hạng năng lực cạnh tranh tồn cầu hàng năm, trong
đó xếp hạng năng lực cạnh tranh tăng trưởng và năng lực cạnh tranh doanh nghiệp

của gần 200 nước và vùng lãnh thổ trên thế giới để đánh giá năng lực cạnh tranh
của nền kinh tế của các quốc gia này. Năm 2007, WHF cũng đã đưa ra Bảng xếp
hạng năng lực cạnh tranh du lịch và lữ hành của hơn 100 nước trên thế giới. Chúng
tôi sẽ dựa trên kết quả xếp hạng năng lực cạnh tranh trong du lịch và lữ hành của
các nước do Diễn đàn kinh tế thế giới thực hiện để phân tích, đánh giá năng lực
cạnh tranh của Du lịch Việt Nam nói chung và lĩnh vực LHQT nói riêng.
2.4.2. Trong nước: Cho đến nay, có rất ít cơng trình nghiên cứu về năng lực
cạnh tranh trong du lch và lữ hành. Mt s lun vn của sinh viên một số trường đại
học như Đại học Kinh tế quốc dân có nghiên cứu về năng lực cạnh tranh của doanh
4


Đề tài: Nghiên cứu thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực lữ hành quốc tế của Việt Nam
trong điều kiện hội nhập quốc tế - Vụ Lữ hành, Tổng cục Du lịch, tháng 12/2007.

nghiệp lữ hành nhưng chỉ mới đề cập tới một vài khía cạnh của lĩnh vực này, chưa
có được những nhận định, đánh giá sâu sắc, toàn diện về năng lực cạnh tranh trong
hoạt động kinh doanh lữ hành. Năm 2006, UNDP đã tài trợ cho nhóm nghiên cứu
của Trường Đại học kinh tế quốc dân do Bộ Kế hoạch đầu tư chỉ định triển khai
xây dựng đề tài ‘Khả năng cạnh tranh và tác động của tự do hoá ngành du lịch’,
trong đó tập trung nghiên cứu về khả năng cạnh tranh của ngành du lịch nói chung
và tác động của q trình tự do hố ngành du lịch đối với nền kinh tế của đất nước.
Cuối năm 2006, Chủ nhiệm đề tài này đã bảo vệ thành công luận văn thạc sĩ với đề
tài “Nâng cao năng lực cạnh tranh của Du lịch Việt Nam trong điều kiện hội nhập
quốc tế”. Tuy nhiên, đến nay chưa có cơng trình nghiên cứu nào chuyên về năng lực
cạnh tranh trong lĩnh vực LHQT tại Việt Nam.
2.5. Phương pháp nghiên cứu: Để hồn thành đề tài này, chúng tơi sử dụng các
phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp điều tra, phỏng vấn và thu thập thơng
tin; Phương pháp phân tích tổng hợp và phân tích hệ thống; Phương pháp thống kê;
Phương pháp dự báo và chuyên gia

3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI: Ngoài phần Mở đầu, Khuyến nghị và Kết
luận, đề tài này gồm 3 chương:
Chươ

×