Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

Nghiên cứu phát triển nghiệp vụ quyền chọn tiền tệ tại các ngân hàng thương mại Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.64 MB, 75 trang )

Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o

Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o

Tr-êng §¹i häc ngo¹i th-¬ng
---------***---------

Tr-êng §¹i häc ngo¹i th-¬ng
---------***---------

LƯƠNG THỊ THANH THUỶ

LƯƠNG THỊ THANH THUỶ

NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ QUYỀN
CHỌN TIỀN TỆ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
VIỆT NAM

NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ QUYỀN
CHỌN TIỀN TỆ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
Chuyên ngành: Kinh tế thế giới và Quan hệ Kinh tế quốc tế
Mã số: 60.31.07

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS MAI THU HIỀN


Hµ Néi - 2008
Hµ Néi - 2008


1

Bộ giáo dục và đào tạo
Tr-ờng Đại học ngoại th-ơng
---------***---------

MC LC
DANH MC CC CH VIT TT .................................................................... 5
DANH MC BNG BIU .................................................................................... 6
DANH MC HèNH V, BIU ...................................................................... 7
M U ................................................................................................................ 8
CHNG 1: TNG QUAN V NGHIP V QUYN CHN V QUYN
CHN TIN T ...................................................................................................13
1.1. MT S KHI NIM V THUT NG C BN V TH TRNG

LNG TH THANH THU

QUYN CHN V HP NG QUYN CHN ............................................13
1.2. VAI TRề CA TH TRNG QUYN CHN TRONG NN KINH T17
1.2.1. Phũng nga ri ro ............................................................................. 17
1.2.2. Vai trũ nh giỏ .................................................................................. 18

NGHIấN CU PHT TRIN NGHIP V QUYN CHN
TIN T TI CC NGN HNG THNG MI VIT NAM

1.2.3. Tit kim chi phớ giao dch ................................................................ 18

1.2.4. Thỳc y th trng ti chớnh phỏt trin ......................................... 19
1.3. PHN LOI QUYN CHN .......................................................................20
1.3.1. Phõn loi theo quyn ca ngi mua................................................ 20
1.3.2. Phõn loi theo thi gian thc hin quyn chn ................................ 20
1.3.3. Phõn loi theo ti sn c s ............................................................... 20
1.4. KHI QUT V QUYN CHN TIN T ...............................................24
1.4.1. Khỏi nim............................................................................................24

LUN VN THC S KINH T

1.4.2 Cỏc ch th tham gia trờn th trng quyn chn .............................25
1.4.3 Giỏ quyn chn tin t v cỏc yu t nh hng n giỏ quyn chn
tin t ............................................................................................................25
1.4.3.1. T giỏ k hn (forward rates) ................................................... 26
1.4.3.2. T giỏ giao ngay (spot rates).................................................... 27
1.4.3.3.Thi hn ca hp ng (Time to maturity) ............................... 29
1.4.3.4. S bin ng ca t giỏ (volatility) ........................................... 30
1.4.3.5. Quyn chn kiu M hay kiu chõu u v yu t chờnh lch lói
sut (interest diferentials) ..................................................................... 30

Hà Nội, năm 2008


2

3

1.4.3.6. Tỷ giá thực hiện ( alternative option strike price) ..................... 31

2.2.1. Tình hình triển khai và phát triển nghiệp vụ quyền chọn tiền tệ tại


1.4.4. Mô hình định giá quyền chọn tiền tệ .................................................31

Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần xuất nhập khẩu Việt Nam .................... 80

1.4.4.1. Định giá quyền chọn theo mô hình Black – Scholes.................. 31

2.2.2. Tình hình triển khai và phát triển nghiệp vụ quyền chọn tiền tệ tại

1.4.4.2 Hạn chế của công thức Black-Scholes và công thức bổ sung ..... 33

Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam ........................ 86

1.4.5. Các mô hình chiến lƣợc kinh doanh quyền chọn tiền tệ ...................45

2.2.3. Đánh giá chung về quá trình phát triển nghiệp vụ quyền chọn tiền

1.4.5.1.Chiến lược Short Straddle ......................................................... 45

tệ tại một số Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam.......................................... 91

1.4.5.2.Chiến lược Short Strangle ......................................................... 50

2.2.3.1. Kết quả .................................................................................... 91

1.4.5.3. Chiến lược Long Put Butterfly.................................................. 54

2.2.3.2. Tồn tại, hạn chế ....................................................................... 93

1.4.5.4. Chiến lược Long Condor: ....................................................... 57


CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI VÀ PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ

QUYỀN CHỌN TIỀN TỆ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT

QUYỀN CHỌN TIỀN TỆ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT

NAM ......................................................................................................................99

NAM ......................................................................................................................61

3.1. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƢỜNG QUYỀN CHỌN TRÊN

2.1. KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI VÀ PHÁT TRIỂN THỊ

THẾ GIỚI VÀ KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƢỚC PHÁT TRIỂN

TRƢỜNG QUYỀN CHỌN TIỀN TỆ TẠI VIỆT NAM .....................................61

TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG QUYỀN CHỌN .......................99

2.1.1. Sự cần thiết của việc triển khai thị trƣờng quyền chọn tiền tệ tại

3.1.1. Tình hình hoạt động của thị trƣờng quyền chọn trên thế giới ........ 99

Việt Nam ...................................................................................................... 61

3.1.2. Kinh nghiệm của một số nƣớc trong việc phát triển thị trƣờng


2.1.1.1 Nhu cầu phòng ngừa rủi ro tỷ giá của các doanh nghiệp Việt

quyền chọn và bài học đối với Việt Nam .................................................. 105

Nam ...................................................................................................... 61

3.1.2.1 Kinh nghiệm của Mỹ ............................................................... 105

2.1.1.2. Nhu cầu đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ của các Ngân hàng

3.1.2.2 Kinh nghiệm của Anh .............................................................. 108

thương mại Việt Nam ............................................................................ 63

3.1.2.3 Kinh nghiệm của Nhật............................................................. 109

2.1.2. Thực trạng thị trƣờng quyền chọn tiền tệ tại Việt Nam hiện nay .. 64

3.1.2.4. Bài học kinh nghiệm từ các nước phát triển đối với Việt Nam 110

2.1.2.1. Về thị trường công cụ phái sinh nói chung ............................... 64

3.2. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ QUYỀN CHỌN TIỀN TỆ TẠI

2.1.2.2. Về thị trường quyền chọn tiền tệ nói riêng................................ 68

CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM ............................................112

2.1.3. Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình triển khai, phát triển


3.2.1.Mục tiêu phát triển nghiệp vụ quyền chọn tiền tệ tại các Ngân hàng

thị trƣờng quyền chọn tiền tệ tại Việt Nam ............................................... 73

thƣơng mại Việt Nam................................................................................ 123

2.1.3.1. Thuận lợi ................................................................................. 73

3.2.2. Giải pháp phát triển thị trƣờng quyền chọn tiền tệ tại các Ngân

2.1.3.2. Khó khăn.................................................................................. 75

hàng thƣơng mại Việt Nam .......................................................................125

2.2. TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI VÀ PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ QUYỀN

3.2.2.1.Tạo nhu cầu cho thị trường ..................................................... 125

CHỌN TIỀN TỆ TẠI MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM ..80

3.2.2.2. Xây dựng cơ cấu bộ máy của trung tâm giao dịch ngoại tệ ... 126


4

5

3.2.2.3. Đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng .................................. 127
3.2.2.4. Đưa phí quyền chọn tiền tệ trở thành một lợi thế cạnh tranh .. 128


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CÁC CHỮ VIẾT TẮT

VIẾT ĐẦY ĐỦ

3.2.2.5. Hoàn thiện các quy trình, quy chế của nghiệp vụ quyền chọn tiền
tệ ........................................................................................................ 129
3.2.2.6. Tuyên truyền, phổ biến rộng rãi về những ưu việt của các công
cụ phái sinh trong đó có quyền chọn tiền tệ ........................................ 130

TMCP

Thương mại Cổ phần

OTC

(Over the Counter Market)
Thị trường phi tập trung

3.2.2.7. Hiện đại hoá công nghệ ngân hàng ........................................ 131
3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ .................................................................................132
3.3.1. Kiến nghị với Chính phủ ................................................................. 132
3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nƣớc ............................................... 137

TCTD

Tổ chức Tín dụng

NHTM


Ngân hàng thương mại

FDI

(Foreign direct investment)

KẾT LUẬN .........................................................................................................142
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..........................................................143

Đầu tư trực tiếp của nước ngoài
ODA

(Official Development Assistance)
Quỹ Hỗ trợ phát triển chính thức

EXIMBANK

Ngân hàng Thương mại cổ phần
Xuất nhập khẩu Việt Nam

VIETCOMBANK

Ngân hàng Thương mại cổ phần
Ngoại thương Việt Nam

ACB

Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu


MBANK

Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội

SACOMBANK

Ngân hàng Thương mại cổ phần
Sài Gòn Thương Tín.

HSBC

Ngân hàng HongKong Shanghai Banking Corp


6

7

DANH MỤC BẢNG BIỂU

DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ

Bảng 1.1: Lãi lỗ của chiến lược Short Straddle ...................................................... 49

Hình 1.1: Biểu đồ lãi và lỗ của người mua quyền chọn mua ................................. 14

Bảng 1.2: Bảng lãi lỗ chiến lược Short Strangle..................................................... 52

Hình 1.2: Biểu đồ lãi và lỗ của người bán quyền chọn mua ................................... 14


Bảng 1.3: Lãi lỗ của chiến lược Long Put Butterfly ............................................... 56

Hình 1.3 : Biểu đồ lãi và lỗ của người mua quyền chọn bán .................................. 15

Bảng 2.1: Cơ cấu sản phẩm phái sinh trong tổng doanh thu và lợi nhuận của các

Hình 1.4: Biểu đồ lãi và lỗ của người bán quyền chọn bán .................................... 15

Ngân hàng thương mại .......................................................................................... 64

Hình 1.5: Mô hình chiến lược Short Straddle ........................................................ 47

Bảng 2.2: Độ sâu tài chính M2/GDP tại một số quốc gia trong khu vực................. 79

Hình 1.6: Mô hình chiến lược Short Strangle ......................................................... 52

Bảng 2.3: Doanh số thực hiện quyền chọn tiền tệ trong 2 năm 2006-2007 ............. 86

Hình 1.7: Mô hình chiến lược Long Put Butterfly ................................................. 55

Bảng 2.4: Trạng thái ngoại tệ cuối năm của VCB .................................................. 88

Hình 1.8: Mô hình chiến lược Long Condor .......................................................... 58

Bảng 2.5: Doanh số mua bán ngoại tệ - VND của Vietcombank ............................ 88

Hình 2.1: Biểu đồ Lãi từ kinh doanh ngoại hối năm 2003 – 2006 của Eximbank ... 82

Bảng 2.6: Doanh số mua bán Ngoại tệ - Ngoại tệ trên thị trường quốc tế của


Hình 2.2 : Quy trình thực hiện nghiệp vụ quyền chọn tiền tệ tại Eximbank ............ 83

Vietcombank ......................................................................................................... 89

Hình 2.3: Biểu đồ tỷ trọng doanh số giao dịch quyền chọn tiền tệ của Vietcombank

Bảng 2.7: Doanh số mua bán Ngoại tệ - Ngoại tệ trên thị trường trong nước của

.............................................................................................................................. 91

Vietcombank ......................................................................................................... 89
Bảng 2.8: Doanh số mua bán ngoại tệ với NHNN và phục vụ xăng dầu của
Vietcombank ......................................................................................................... 90
Bảng 3.1: Doanh số hoạt động ngoại hối và hoạt động phái sinh ngoại hối của thế
giới giai đoạn 1995 -2007 ................................................................................... 100
Bảng 3.2: Hoạt động của thị trường ngoại hối truyền thống ................................. 101
Bảng 3.3: Hoạt động của thị trường ngoại hối phái sinh ...................................... 102
Bảng 3.4: Doanh số hoạt động ngoại hối theo cặp tiền tệ ..................................... 103
Bảng 3.5: Doanh số hoạt động quyền chọn theo cặp tiền tệ.................................. 104


8

MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài
Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên WTO vào tháng 112006 và bắt
đầu thực hiện các cam kết với tổ chức này vào tháng 1-2007. Căn cứ theo lộ trình
gia nhập WTO, những quy định hạn chế đối với các ngân hàng nước ngoài sẽ dần
dần bị loại bỏ và một sân chơi bình đẳng đang hình thành ngày càng rõ nét. Sự cạnh
tranh trở nên gay gắt và khốc liệt hơn. Để có thể tồn tại và phát triển, các Ngân hàng

Thương mại Việt Nam phải đổi mới trên nhiều lĩnh vực, tiến tới giành thế chủ động,
nâng cao năng lực cạnh tranh, hiệu quả kinh doanh.
Đứng trước thực tiễn đó, các Ngân hàng Thương mại Việt Nam đã và đang
cố gắng đa dạng hóa hoạt động kinh doanh thể hiện qua sự phong phú về sản phẩm,
dịch vụ cung cấp cho khách hàng. Bên cạnh các nghiệp vụ ngân hàng mang tính
truyền thống, các ngân hàng đã không ngừng phát triển các nghiệp vụ tài chính mới,
hiện đại, trong đó phải kể đến các nghiệp vụ tài chính phái sinh như: nghiệp vụ mua
bán ngoại tệ kỳ hạn, nghiệp vụ hoán đổi ngoại tệ... và nghiệp vụ quyền chọn tiền tệ.
Tháng 2/2003, Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam đã chính thức cho thực hiện
thí điểm tại Eximbank nghiệp vụ quyền chọn tiền tệ mà trước tiên là quyền chọn
ngoại tệ trên thị trường ngoại hối Việt Nam. Đây là một trong những nghiệp vụ phái
sinh quan trọng góp phần giảm thiểu rủi ro tỷ giá cho các doanh nghiệp và đem lại
lợi nhuận cho các ngân hàng. Hơn năm năm thực hiện, tuy đã có nhiều cố gắng
trong việc giới thiệu và đưa công cụ phòng ngừa rủi ro tỷ giá bằng quyền chọn tiền
tệ đến các đối tượng khách hàng nhưng nhìn chung đến nay nghiệp vụ này vẫn còn
khá mới mẻ, chưa được triển khai rộng rãi tại các Ngân hàng. Trước thực tế này,

9

Liên quan đến đề tài các công cụ tài chính phái sinh nói chung và đề tài
Quyền chọn tiền tệ nói riêng, trên thế giới đã có những nghiên cứu của tác giả
Robert Kolb với “How i trade options” và Giáo sư Jon Najarian với cuốn sách
“Understanding Options” ... Ở Việt Nam, những nghiên cứu về đề tài quyền chọn

tiền tệ chủ yếu mang tính lý thuyết, khả năng ứng dụng vào nền kinh tế Việt Nam
còn chưa cao. Với luận văn này, chúng tôi nghiên cứu thực tiễn triển khai nghiệp vụ
quyền chọn tiền tệ tại một số Ngân hàng thương mại Việt Nam, đánh giá những
thành tựu đã đạt được và những khó khăn, tồn tại mà các ngân hàng phải đối mặt từ
đó đề xuất giải pháp nhằm phát triển nghiệp vụ này tại các Ngân hàng thương mại
Việt Nam.

Luận văn nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển của nghiệp vụ quyền
chọn trên thế giới, thừa nhận các kết quả nghiên cứu về định giá quyền chọn, tìm
hiểu các loại quyền chọn trong đó nghiên cứu sâu về quyền chọn tiền tệ. Trên cơ sở
đó, phân tích thực trạng triển khai và phát triển nghiệp vụ này tại Việt Nam. Từ
những những phân tích đó, đề tài rút ra những hạn chế của các ngân hàng trong quá
trình đưa nghiệp vụ quyền chọn tiền tệ vào thị trường Việt Nam.
Cuối cùng, đề tài cũng đưa ra một số giải pháp thiết thực cũng như ứng dụng
các mô hình chiến lược kinh doanh quyền chọn để khắc phục những hạn chế, tạo
điều kiện phát triển nghiệp vụ quyền chọn tiền tệ tại các Ngân hàng thương mại
Việt Nam.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là nghiệp vụ quyền chọn tiền tệ tại các
Ngân hàng thương mại Việt Nam.

chúng tôi đã chọn đề tài: “Nghiên cứu phát triển nghiệp vụ quyền chọn tiền tệ

Phạm vi nghiên cứu : Luận văn nghiên cứu về nghiệp vụ quyền chọn tiền tệ

tại các Ngân hàng thƣơng Mại Việt Nam” để tìm ra những tồn tại, khó khăn mà

với vai trò là nghiệp vụ giúp phòng ngừa rủi ro tỷ giá cho các doanh nghiệp Việt

các Ngân hàng thương mại Việt Nam phải đối mặt trong quá trình triển khai nghiệp

Nam và đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ cho các ngân hàng thương mại. Để thực

vụ quyền chọn tiền tệ, từ đó tìm ra hướng giải quyết, cũng như đưa ra đề xuất, kiến

hiện việc nghiên cứu này, chúng tôi đã lựa chọn hai Ngân hàng thương mại là Ngân


nghị về chính sách đối với Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước để nghiệp vụ quyền

hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam và Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt

chọn tiền tệ có thể phát triển và phổ biến hơn ở Việt Nam.

Nam là những Ngân hàng đi đầu trong việc triển khai nghiệp vụ quyền chọn tiền tệ.

2. Tình hình nghiên cứu

4. Mục đích nghiên cứu

Formatted: Indent: First line: 0.5",
Line spacing: Multiple 1.4 li


10

Trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn triển khai nghiệp vụ quyền chọn
tiền tệ các Ngân hàng thương mại Việt Nam, mục đích của luận văn là đề xuất các

11

Formatted: Indent: First line: 0.5", Right: 0",
Line spacing: Multiple 1.4 li

nhóm giải pháp vĩ mô và vi mô nhằm tháo gỡ khó khăn mà các Ngân hàng thương

Chƣơng 1: Tổng quan về nghiệp vụ quyền chọn và quyền chọn tiền tệ.


mại Việt Nam gặp phải, đưa nghiệp vụ quyền chọn tiền tệ ngày càng phát triển

Chƣơng 2: Thực trạng triển khai và phát triển nghiệp vụ quyền chọn tiền tệ tại các

mạnh mẽ và phổ biến tại Việt Nam.

Ngân hàng thương mại Việt Nam.

5. Nhiệm vụ nghiên cứu

Chƣơng 3: Một số giải pháp nhằm phát triển nghiệp vụ quyền chọn tiền tệ tại các

Để đạt được mục đích nghiên cứu nêu trên, chúng tôi sẽ thực hiện một số

Ngân hàng thương mại Việt Nam.

nhiệm vụ sau: 1) Nghiên cứu cơ sở lý luận về nghiệp vụ quyền chọn tiền tệ; 2)
Nghiên cứu thực tiễn việc triển khai nghiệp vụ quyền chọn tiền tệ tại một số Ngân
hàng thương mại Việt Nam; 3) Đề xuất các giải pháp nhằm phát triển nghiệp vụ
quyền chọn tiền tệ tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam.
Nghiên cứu những khái niệm và thuật ngữ cơ bản về nghiệp vụ quyền chọn nói chung
và nghiệp vụ quyền chọn tiền tệ nói riêng.
 Nghiên cứu thực trạng và khả năng xây dựng, phát triển thị trường quyền chọn tiền tệ
tại Việt Nam.
Nghiên cứu thực trạng quá trình triển khai và phát triển nghiệp vụ quyền chọn tiền tệ
tại các Ngân hàng thương mại, những khó khăn, hạn chế và bất cập.
Nghiên cứu một số giải pháp để khắc phục những hạn chế và sử dụng các mô hình
chiến lược kinh doanh quyền chọn để phát triển nghiệp vụ này tại các ngân hàng
thương mại.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu:

Trong quá trình thực hiện nghiên cứu, chúng tôi sử dụng các phương pháp cơ
bản như sau:
 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết: phương pháp phân tích và tổng
hợp lý thuyết, hệ thống hoá lý thuyết.
 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: phương pháp phân tích và tổng kết
kinh nghiệm, phương pháp chuyên gia.
 Nhóm phương pháp phụ trợ: phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê.
7. Kết cấu của luận văn:

Ngoài phần mở đầu và kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận
văn gồm có 3 chương như sau:

Formatted: Bullets and Numbering


12

13

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIỆP VỤ QUYỀN CHỌN VÀ
QUYỀN CHỌN TIỀN TỆ
1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ THUẬT NGỮ CƠ BẢN VỀ THỊ TRƢỜNG
QUYỀN CHỌN VÀ HỢP ĐỒNG QUYỀN CHỌN
Hợp đồng quyền chọn (Option Contract): là một thỏa thuận giữa bên
mua và bên bán quyền chọn, theo đó bên bán quyền đồng ý trao cho bên mua quyền
một quyền chọn, chứ không phải nghĩa vụ, để thực hiện quyền mua hoặc không
mua, bán hoặc không bán một lượng hàng hóa cơ sở nhất định, có thể là ngoại tệ,
hàng hóa, chứng khoán,…. theo một mức giá hoặc tỷ giá được thỏa thuận và định
trước trong hợp đồng, có hiệu lực trong một thời gian nhất định kể từ ngày mua
quyền chọn.

. Bên mua quyền chọn phải trả cho bên bán quyền chọn một khoản tiền
gọi là phí quyền chọn hay giá quyền chọn ngay tại thời điểm ký hợp đồng mua
quyền chọn.
Quyền chọn mua (Call Option): là quyền được mua một lượng hàng hóa
cơ sở nhất định tại một mức giá thỏa thuận trong một khoảng thời gian hoặc thời
điểm đã xác định.
Quyền chọn bán (Put Option): là quyền được bán một loại hàng hóa cơ sở
nhất định tại tỷ tại một mức giá thỏa thuận trong một khoảng thời gian hoặc thời
điểm đã xác định.
Bên bán quyền chọn (Seller of options): là bên phát hành quyền chọn, sau
khi đã thu phí quyền chọn có trách nhiệm phải thực hiện việc mua hoặc bán một
lượng hàng hóa cơ sở, tại một thời điểm trong hạn định của hợp đồng khi người
mua muốn thực hiện quyền chọn, theo tỷ giá đã được thỏa thuận trong hợp đồng.
Bên bán có vùng lời giới hạn, tối đa là phí quyền chọn, còn vùng lỗ là vô hạn (Xem
hình 1.2 và hình 1.4).


14

15

Trên thị trường có hai loại người bán quyền chọn : người bán quyền chọn mua
(Seller of a Call Option) và người bán quyền chọn bán (Seller of a Put Option).
Bên mua quyền chọn (Buyer of options): là bên nắm giữ quyền chọn, và
phải trả cho bên bán phí quyền chọn. Bên mua quyền chọn được quyền thực hiện
hoặc không thực hiện quyền chọn đã mua. Bên mua quyền chọn có vùng lỗ là giới
hạn, tối đa là phí quyền chọn, còn vùng lời là vô hạn (Xem hình 1.1 và hình 1.3).
Trên thị trường có hai loại người mua quyền chọn : người mua quyền chọn mua
(Buyer of a Call Option) và người mua quyền chọn bán (Buyer of a Put Option).
Hình 1.1: Biểu đồ lãi và lỗ của người mua quyền chọn mua


Nguồn : [19]

Hình 1.3 : Biểu đồ lãi và lỗ của người mua quyền chọn bán

Nguồn : [19]

Hình 1.2: Biểu đồ lãi và lỗ của người bán quyền chọn mua

Nguồn : [19]

Hình 1.4: Biểu đồ lãi và lỗ của người bán quyền chọn bán


16

17

price or strike sprice). Quyền chọn ở trạng thái ngang giá được gọi là Quyền chọn ở
điểm hòa vốn.
- Đƣợc giá quyền chọn (In the money – ITM): là trạng thái mà nếu bỏ qua

phí quyền chọn, thì người nắm giữ quyền chọn sẽ thu lãi khi thực hiện quyền chọn.
Tức là lúc này, đối với hợp đồng quyền chọn mua thì giá thị trường cao hơn giá
giao dịch của hợp đồng quyền chọn, đối với hợp đồng quyền chọn bán thì giá thị
trường thấp hơn giá giao dịch của hợp đồng quyền chọn.
- Giảm giá quyền chọn (Out of the money – OTM): là trạng thái mà nếu

bỏ qua phí quyền chọn, thì người nắm giữ quyền chọn sẽ chịu lỗ nếu thực hiện
quyền chọn tức là lúc nay, đối với hợp đồng quyền chọn mua thì giá thị trường thấp

hơn giá giao dịch của hợp đồng quyền chọn, đối với hợp đồng quyền chọn bán thì
Nguồn: [19]

Thực hiện giao dịch (exercise): bao gồm các cách thể hiện: thực hiện hay
tiến hành giao dịch, thực hiện hay tiến hành thanh toán, thực hiện hay tiến hành
thanh toán hợp đồng.
Thời hạn hết hiệu lực (Expiration date): là khoảng thời gian quyền chọn
còn giá trị thực hiện.

giá thị trường cao hơn giá giao dịch của hợp đồng quyền chọn.
1.2. VAI TRÒ CỦA THỊ TRƢỜNG QUYỀN CHỌN TRONG NỀN KINH TẾ
1.2.1. Vai trò của thị trƣờng các sản phẩm phái sinh
1.2.2.1. Phòng ngừa rủi ro
Vì giá của sản phẩm phái sinh có quan hệ chặt chẽ với giá của tài sản cơ sở
trên thị trường giao ngay, các sản phẩm phái sinh có thể được sử dụng để làm giảm

Tỷ giá giao dịch (Exercution price or strike sprice): tỷ giá áp dụng trong

hay tăng rủi ro của việc sở hữu tài sản giao ngay. Ví dụ, mua một tài sản giao ngay

giao dịch quyền chọn được gọi là tỷ giá giao dịch. Tỷ giá quyền chọn không chỉ phụ

và bán một hợp đồng giao sau hay một quyền chọn mua sẽ làm giảm rủi ro của nhà

thuộc vào yếu tố cung cầu mà còn phụ thuộc vào mức phí quyền chọn cao hay thấp.

đầu tư. Nếu giá hàng hoá giảm xuống, giá của quyền chọn cũng sẽ giảm. Khi đó nhà

Giá quyền chọn (Premium): là khoản tiền mà bên mua quyền chọn phải


đầu tư có thể mua lại hợp đồng với giá thấp hơn, do đó nhận được một khoản lợi

trả cho bên bán quyền chọn để có được quyền chọn.
Các trạng thái của quyền chọn: có 3 trạng thái của quyền chọn[19].

nhuận ít nhất có thể bù đắp phần nào mức lỗ từ tài sản cơ sở. Dạng giao dịch này
gọi là phòng ngừa rủi ro.

- Ngang giá quyền chọn (At the money – ATM): là trạng thái mà nếu bỏ qua

Các hợp đồng quyền chọn cung cấp một cơ chế hiệu quả cho phép phòng tránh

phí quyền chọn, thì người nắm giữ quyền chọn dù có thực hiện hay không thực hiện

rủi ro và dịch chuyển rủi ro từ những người không thích rủi ro sang những người ưa

quyền chọn cũng không làm phát sinh một khoản lãi hay lỗ nào. Tức là lúc này, giá

thích mạo hiểm và chấp nhận rủi ro để kiếm lời.

thị trường cũng chính bằng với giá giao dịch của hợp đồng quyền chọn (Exercution


18

19

Ngƣợc lại với phòng ngừa rủi ro là đầu cơ. Trừ khi ngƣời phòng ngừa rủi ro

hoặc bổ sung cho các giao dịch trên thị trường giao ngay trở nên dễ dàng và hấp dẫn


tìm đƣợc một ngƣời phòng ngừa rủi ro khác có nhu cầu đối lập hoàn toàn với

hơn.

mình, rủi ro của ngƣời phòng ngừa rủi ro phải đƣợc hấp thụ bởi các nhà đầu

Thứ hai, thị trường quyền chọn có tính thanh khoản cao hơn so với thị trường

cơ. Thay vì giao dịch cổ phiếu hoặc trái phiếu cơ sở, nhà đầu tƣ có thể giao

giao ngay. Mặc dù thị trường giao ngay nói chung có tính thanh khoản rất cao đối

dịch sản phẩm phái sinh.Việc đầu cơ dễ dàng hơn bằng sản phẩm phái sinh lại

với các chứng khoán của các công ty lớn, chúng không thể hấp thụ được các giao

tạo điều kiện cho việc phòng ngừa rủi ro ít tốn kém hơn.

dịch có giá trị lớn mà không gây ra biến động giá đáng kể. Tính thanh khoản cao

1.2.2.2. Vai trò định giá

hơn một phần là do mức vốn yêu cầu để tham gia vào thị trường sản phẩm phái sinh

Các thị trường quyền chọn là nguồn thông tin rất quan trọng đối với giá cả.

nói chung và quyền chọn nói riêng là thấp hơn. Tỷ suất sinh lợi và rủi ro có thể

Đặc biệt, thị trường quyền chọn được xem như một công cụ chủ yếu để xác định giá


được điều chỉnh ở bất cứ mức độ nào như mong muốn, nhưng vì cần ít vốn hơn nên

giao ngay của tài sản. Vàng, dầu và hàng hoá giao dịch ở nhiều nơi khác nhau và ở

các thị trường này có thể hấp thu nhiều giao dịch hơn.

các thời điểm khác nhau. Ứng với mỗi loại tài sản, có rất nhiều xếp hạng khác nhau

Thứ ba, các thị trường quyền chọn cho phép các nhà đầu tư bán khống dễ dàng

về chùủng loại và chất lượng. Vì vậy, có rất nhiều mức giá “giao ngay” có thể xảy

hơn. Thị trường chứng khoán áp đặt nhiều giới hạn được thiết kế để hạn chế hoặc

ra đối với tài sản. Thị trường quyền chọn tổng hợp tất cả các thông tin vào một dạng

không khuyến khích việc bán khống, nhưng những giới hạn này thì không được áp

thống nhất, phản ánh giá giao ngay của một tài sản riêng biệt, là cơ sở của hợp đồng

dụng cho giao dịch sản phẩm phái sinh.

quyền chọn. Giá của hợp đồng giao sau đáo hạn sớm nhất thường được xem là giá

1.2.2.4. Thúc đẩy thị trƣờng tài chính phát triển

giao ngay.

Các thị trường giao ngay có thể vẫn hiệu quả ngay cả khi không có thị trường


Giá hợp đồng quyền chọn cũng chứa những thông tin về những gì mà người ta

sản phẩm phái sinh. Tuy nhiên một số cơ hội kinh doanh chênh lệch lãi suất có thể

mong đợi về giá giao ngay trong tương lai. Thị trường quyền chọn không cung cấp

đem lại lợi nhuận vẫn tồn tại, ngay cả trong thị trường thường xuyên hiệu quả. Sự

những dự báo về giá giao ngay trong tương lai một cách trực tiếp. Tuy nhiên, chúng

tồn tại của những cơ hội này có nghĩa là giá của một số tài sản tạm thời vi phạm các

cung cấp những thông tin quý giá về độ bất ổn, và cũng là rủi ro của tài sản cơ sở

quy luật. Các nhà đầu tư có thể kiếm được lợi nhuận vượt hơn mức hợp lý của thị

giao ngay. Vai trò định giá: thị trường không trực tiếp phản ánh dự đoán về giá giao

trường ứng với mức rủi ro cho trước.

ngay trong tương lai mà phản ánh sự biến động giá của hàng hóa cơ sở, điều này
cũng có nghĩa là phản ánh độ rủi ro gắn liền với mỗi tài sản cơ sở.
1.2.2.3. Tiết kiệm chi phí giao dịch

Việc giao dịch dễ dàng hơn và chi phí thấp hơn trên các thị trường này tạo
điều kiện cho giao dịch kinh doanh chênh lệch giá và những điều chỉnh nhanh
chóng về giá sẽ loại trừ ngay lập tức những cơ hội lợi nhuận này.

Các thị trường sản phẩm phái sinh nói chung và thị trường quyền chọn nói


Vai trò thúc đẩy thị trường tài chính, thị trường chứng khoán phát triển: thị

riêng cung cấp rất nhiều lợi thế về hoạt động. Thứ nhất chúng có chi phí giao dịch

trường quyền chọn đem lại cho những nhà đầu tư thích mạo hiểm tỷ suất sinh lợi

thấp hơn. Điều này làm cho việc sử dụng giao dịch trên các thị trường này thay thế

cao, do đó có sức hấp dẫn mạnh với các nguồn vốn đầu tư mạo hiểm, giúp hình
thành các quỹ đầu tư mạo hiểm, huy động thêm nhiều nguồn lực trong xã hội. Ngoài


20

21

ra, việc tham gia thị trường quyền chọn không đòi hỏi chi phí quá lớn đã cho phép

Quyền chọn chứng khoán là một hợp đồng quyền chọn kiểu Mỹ với tài sản cơ

các nhà đầu tư có thể dễ dàng tham gia vào thị trường, điều này khiến cho thị

sở là các loại chứng khoán. Người nắm giữ quyền chọn có quyền mua hay bán 100

trường trở nên sôi động hơn và góp phần thúc đẩy sự phát triển của thị trường tài

cổ phiếu với mức giá thực hiện xác định và có hiệu lực đến ngày đáo hạn.

chính và thị trường chứng khoán trong nền kinh tế.


Quyền chọn về chỉ số chứng khoán

1.3. PHÂN LOẠI QUYỀN CHỌN
1.3.1. Phân loại theo quyền của ngƣời mua
Có 2 loại quyền chọn:
Quyền chọn mua (Call Option): là hợp đồng quyền chọn trong đó bên mua
quyền chọn mua có quyền mua hoặc không mua một đồng tiền, hàng hóa, chứng

Một quyền chọn chỉ số chứng khoán là một hợp đồng quyền chọn với tài sản
cơ sở là các chỉ số chứng khoán phổ biến, hợp đồng quyền chọn về chỉ số chứng
khoán cho phép người nắm giữ quyền chọn được quyền mua hoặc bán một khối
lượng bằng 100 nhân với chỉ số ở mức giá thực hiện đã được thỏa thuận trong hợp
đồng và có hiệu lực trong một khoản thời gian xác định.
Quyền chọn tiền tệ

khoán… theo mức giá thỏa thuận, trong một khoảng thời gian quy định. Bên bán
quyền chọn mua phải thực hiện nghĩa vụ bán loại hàng hóa cơ sở này khi người
mua quyết định thực hiện trong thời gian quy định của hợp đồng.
Quyền chọn bán (Put Option): là hợp đồng quyền chọn trong đó người mua
quyền chọn bán có quyền bán hoặc không bán một đồng tiền, hàng hóa, chứng

Quyền chọn tiền tệ là một hợp đồng quyền chọn với tài sản cơ sở là các loại
tiền tệ, trong đó cho phép người nắm giữ quyền chọn tiền tệ được quyền mua hoặc
bán một lượng ngoại tệ nhất định theo một tỷ giá thỏa thuận trong một khoảng thời
gian xác định.

khoán… theo một mức giá thỏa thuận trong một khoảng thời gian nhất định. Bên

Quyền chọn về hợp đồng tƣơng lai


bán quyền chọn bán phải thực hiện nghĩa vụ mua loại hàng hóa cơ sở này khi người

Là hợp đồng quyền chọn với tài sản cơ sở là các hợp đồng tương lai. Người

mua quyền chọn quyết định thực hiện trong thời gian quy định.

nắm giữ quyền chọn về hợp đồng tương lai được quyền chứ không phải nghĩa vụ

1.3.2. Phân loại theo thời gian thực hiện quyền chọn

mua hoặc bán tham hợp đồng tương lai cơ sở với mức giá tương lai xác định vào

Có 2 loại quyền chọn:
Quyền chọn kiểu Mỹ (American - style Option): cho phép người nắm giữ
quyền chọn thực hiện hợp đồng quyền chọn vào bất kỳ ngày nào trong thời hạn hợp
đồng đến trước ngày đáo hạn.
Quyền chọn kiểu Châu Âu (European - style Option): chỉ cho phép người
nắm giữ quyền chọn thực hiện hợp đồng quyền chọn tại đúng ngày đến hạn.
1.3.3. Phân loại theo tài sản cơ sở
Quyền chọn về chứng khoán

một thời điểm nhất định. Ngày đáo hạn của hợp đồng quyền chọn này thường là
đúng hoặc trước một vài ngày so với ngày giao hàng sớm nhất của hợp đồng tương
lai.
Có 2 loại quyền chọn về hợp đồng tương lai:
− Mua quyền chọn về hợp đồng tương lai: là quyền tham gia hoặc không tham
gia hợp đồng tương lai cơ sở với vị thế là người mua, với mức giá xác định. vào
thời điểm nhất định. Khi quyền chọn loại này được thực hiện, người nắm giữ nó
thu từ người phát hành có trạng thái trường trên hợp đồng tương lai cùng với số tiền

bằng mức vượt trội giá tương lai trừ giá thực hiện.


22

23

− Bán quyền chọn về hợp đồng tương lai: là quyền tham gia hoặc không tham

Trên thị trường có tổ chức, quyền chọn lãi suất phổ biến là quyền chọn trên

gia hợp đồng tương lai cơ sở ở vị thế người bán, với một mức giá xác định. Khi

hợp đồng tương lai về trái phiếu kho bạc dài hạn và quyền chọn trên hợp đồng

quyền chọn loại này được thực hiện, người nắm giữ nó thu từ người phát hành có

tương lai về Eurodollar.

trạng thái đoản trên hợp đồng tương lai cộng với số tiền bằng mức vượt trội giá thực
hiện trừ giá tương lai.

Trên thị trường OTC, quyền chọn lãi suất được các NHTM và công ty tài
chính đưa ra nhằm chuyển đổi một cách hiệu quả các khoản vay và cho vay từ lãi

Quyền chọn về hợp đồng tương lai có một số ưu điểm như sau :

suất thả nổi sang lãi suất cố định; phổ biến là các loại: hợp đồng Caps – call quyền

 Hợp đồng tương lai có tính thanh khoản cao và dễ giao dịch hơn tài sản cơ


chọn lãi suất với mức trần lãi suất, hợp đồng Floor – Put quyền chọn lãi suất với

sở khác. Bên cạnh đó, giá tương lai được biết ngay lập tức trên thị trường tương lai,
vì thế quyền chọn về hợp đồng tương lai được các nhà đầu tư ưa chuộng hơn.
 Việc thực hiện quyền chọn về hợp đồng tương lai không dẫn đến việc giao

mức sàn lãi suất, giao dịch Collars – kết hợp một hợp đồng Cap và một hợp đồng
Floor, quyền chọn hoán đổi lãi suất - Swap option.
Một số loại quyền chọn khác

nhận hàng hóa vì hợp đồng tương lai được đóng trước ngày chuyển giao hàng hóa.

- Quyền chọn linh hoạt (flex option): đúng như tên gọi, quyền chọn linh

Do đó, quyền chọn về hợp đồng tương lai thường được thanh toán bằng tiền mặt.

hoạt là một loại quyền chọn trên thị trường chính thức nhưng linh hoạt về một số

Đây là điểm hấp dẫn các nhà đầu tư vì họ có thể tránh được những khó khăn trong

điều kiện như giá thực hiện, ngày đáo hạn khác với những quy định phổ biến.

việc tăng vốn để mua tài sản cơ sở nếu phải thực hiện quyền chọn.
 Bên cạnh đó, các hợp đồng tương lai và quyền chọn về hợp đồng tương lai
được giao dịch trên những sàn giao dịch cạnh nhau trong cùng một trung tâm. Do

- Các loại quyền chọn ngoại lai (Exotic options):
 Quyền chọn có rào chắn (Barrier option): thường giao dịch nhiều nhất là 2
loại: Knock-Out option và Knock-In option.


đó, tạo thuận lợi cho các hoạt động mua bán, bảo hộ, kinh doanh chênh lệch giá…
Nhờ vậy mà thị trường hoạt động có hiệu quả hơn.
− Quyền chọn về hợp đồng tương lai thường có chi phí giao dịch thấp hơn so

o

quy định, đó chính là rào chắn.

với quyền chọn giao ngay.
Quyền chọn về lãi suất
Đây là một dạng của quyền chọn về hợp đồng tương lai trong đó tài sản cơ sở

Knock-Out option: là một loại option trong đó hợp đồng quyền chọn

sẽ hết tồn tại nếu giá tài sản cơ sở trong hợp đồng đạt đến một mức cụ thể được

o

Knock-In option: cũng là một loại quyền chọn trong đó hợp đồng

quyền chọn chỉ tồn tại nếu giá tài sản cơ sở trong hợp đồng đạt đến một mức rào
chắn.

là các hợp đồng tương lai về lãi suất. Khi quyền chọn lãi suất được thực hiện, cùng

 Binary option: (thường gọi là quyền chọn đôi) là loại quyền chọn có khoản

với thu nhập bằng tiền mặt, người nắm giữ quyền chọn sẽ có vị thế dài hạntrạng thái


thanh toán gián đoạn. Đối với vị thế là người nắm giữ quyền chọn mua thì có 2 loại

trường trên hợp đồng tương lai cơ sở, và người phát hành quyền chọn thì có vị thế

như sau:

ngắn hạntrạng thái đoản tương ứng.


24

o Cash-or-nothing call option: là loại quyền chọn sẽ có khoản thanh toán

25

hoặc bán một lượng ngoại tệ trong một khoảng thời gian nhất định (cho đến ngày

bằng một lượng tiền cố định nếu giá tài sản cơ sở cao hơn giá thực hiện của quyền

đáo hạn – time to the maturity date).

chọn và bằng zero nếu giá tài sản cố định thấp hơn giá thực hiện của hợp đồng.

1.4.2 Các chủ thể tham gia trên thị trƣờng quyền chọn

o Asset-or-nothing call option: là loại quyền chọn sẽ có khoản thanh toán

Nhà nhập khẩu (Importer): có nhu cầu mua ngoại tệ và lo ngại sự biến động

bằng giá tài sản cơ sở nếu giá tài sản cơ sở cao hơn giá thực hiện của hợp đồng


của tỷ giá. Nhà nhập khẩu chấp nhận một khoản phí cho hợp đồng quyền chọn để

quyền chọn và bằng zero nếu giá tài sản cơ sở thấp hơn giá thực hiện của hợp đồng

đổi lấy một tỷ giá cố định.

quyền chọn.
Đối với vị thế là người nắm giữ quyền chọn bán thì cũng có 2 loại Cash-ornothing put option và Asset-or-nothing put option với định nghĩa tương tự như trên.

Nhà xuất khẩu (Exporter): có nhu cầu bán ngoại tệ và lo ngại sự biến động
về tỷ giá làm giảm giá trị lượng ngoại tệ sẽ có trong tương lai. Nhà xuất khẩu chấp
nhận một khoản phí cho hợp đồng quyền chọn để đổi lấy một tỷ giá cố định.

 Quyền chọn theo người chọn (Chooser option): là loại quyền chọn mà trong
một vài ngày trước thời điểm đáo hạn, người nắm giữ có thể chọn đó là mua quyền

Các nhà đầu cơ (Speculator): là một nhóm có tính chất quyết định tham dự
thị trường quyền chọn. Họ tham dự với mục đích thu lợi nhuận chênh lệch.

chọn mua hay quyền chọn bán.
 Quyền chọn kép (Compound option): là loại quyền chọn của quyền chọn,
bao gồm: quyền chọn mua để thực hiện quyền chọn mua, quyền chọn mua để thực
hiện quyền chọn bán, quyền chọn bán để thực hiện quyền chọn mua, quyền chọn
bán để thực hiện quyền chọn bán.
 Quyền chọn chứng khoán dành cho nhân viên (Employee stock option):
Đây là loại quyền chọn chứng khoán thường do các công ty cổ phần phát hành cho
các nhân viên của họ. Nhân viên có quyền mua hoặc không mua chứng khoán của
công ty theo một mức giá được xác lập trước trong một khoảng thời gian quy định.
Đây cũng là một hình thức khuyến khích các nhân viên gắn bó với công ty và thu

hút nhân tài về đây làm việc.
1.4. KHÁI QUÁT VỀ QUYỀN CHỌN TIỀN TỆ
1.4.1. Khái niệm
Quyền chọn tiền tệ (foreign currency option) là một hợp đồng trong đó cho
phép người mua quyền chọn (the buyer) có quyền, chứ không phải nghĩa vụ, mua

Bên cạnh đó còn có sự tham gia quan trọng của các NHTM, ngân hàng đầu tư,
công ty tài chính…với vai trò là nhà phát hành quyền chọn..
1.4.3 Giá quyền chọn tiền tệ và các yếu tố ảnh hƣởng đến giá quyền chọn tiền
tệ
Như đã định nghĩa tại phần 1.1, giá quyền chọn (Premium) là khoản tiền mà
bên mua quyền chọn phải trả cho bên bán quyền chọn để có được quyền chọn. Giá
quyền chọn là tổng của 02 thành phần là giá trị nội tại (Instrinsic value) và giá trị
thời gian (Time value), ta có :
Giá quyền chọn tiền tệ (Premium)= Giá trị nội tại (Instrinsic value) + Giá trị
thời gian (Time value) [19].
Trong đó giá trị nội tại là khoản lãi có thể thu được nếu thực hiện quyền chọn
tại một thời điểm nhất định. Như vậy, đối với quyền chọn mua tiền tệ, giá trị nội tại
chính là chênh lệch tỷ giá giao ngay và tỷ giá quyền chọn tại một thời điểm nhất
định. Ngược lại, đối với hợp đồng quyền chọn bán tiền tệ, giá trị nội tại chính là
chênh lệch tỷ giá quyền chọn và tỷ giá giao ngay tại một thời điểm nhất định.


26

27

Đối với hợp đồng quyền chọn mua tiền tệ:

năng bị lỗ ở trường hợp 1 là lớn hơn, tất nhiên còn phụ thuộc vào tỷ giá của hợp


Giá trị nội tại= Tỷ giá giao ngay - Tỷ giá quyền chọn

đồng quyền chọn.

Đối với hợp đồng quyền chọn bán tiền tệ:

1.4.3.2. Tỷ giá giao ngay (spot rates)
Đối với một quyền chọn mua, tỷ giá giao ngay và giá của quyền chọn mua

Giá trị nội tại= Tỷ giá quyền chọn - Tỷ giá giao ngay
Giá trị thời gian (hay còn gọi là giá trị ngoại lai –extrinsic value): của hợp
đồng quyền chọn là hiệu số giữa phí quyền chọn và giá trị nội tại, nó phản ánh một

tăng (giảm) cùng chiều. Đối với một quyền chọn bán thì ngược lại, đó là mối quan
hệ tăng giảm ngược chiều.
1.5.1. Các yếu tố cấu thành nên giá quyền chọn

thực tế là hợp đồng quyền chọn có thể có giá trị lớn hơn giá trị nội tại. Điều này ngụ
ý rằng, do sự biến động của tỷ giá giao ngay trong tương lai làm cho giá trị của hợp

Giá trị nội tại của hợp đồng quyền chọn - Intrinsic Value.

Formatted: Bullets and Numbering

đồng quyền chọn cũng thay đổi, tức có giá trị thời gian. Giá trị thời gian của quyền

Giá trị nội tại của hợp đồng quyền chọn là giá trị của hợp đồng ở trạng thái

chọn tiền tệ thể hiện khả năng giá trị nội tại của nó sẽ tăng lên trước khi hết hiệu lực


“được giá quyền chọn” - ITM. Nói cách khác, giá trị nội tại là chênh lệch giữa tỷ

và khả năng này phụ thuộc nhiều vào sự biến động tỷ giá.

giá quyền chọn và tỷ giá hiện hành của thị trường.

Tuy nhiên giá của bất kỳ quyền chọn tiền tệ nào cũng gồm 6 yếu tố tác động

Ví dụ: Hợp đồng quyền chọn mua USD với tỷ giá quyền chọn là VND/USD =

đến, đó là:

20 000, có 100 điểm giá trị nội tại so với tỷ giá kỳ hạn hiện hành là 20 100, như

1.4.3.1. Tỷ giá kỳ hạn (forward rates)

sau:

Mặc dù tỷ giá giao sau ảnh hưởng không nhiều đến phí quyền chọn nhưng nó

Tỷ giá kỳ hạn USD hiện hành

cũng cung cấp những thông tin hữu ích để những nhà kinh doanh quyền chọn xác

Tỷ giá quyền chọn mua USD

định giá trị của hợp đồng quyền chọn. Nếu tỷ giá giao sau cao hơn nhiều so với tỷ
giá giao ngay, điều đó có thể ảnh hưởng đến phí hợp đồng quyền chọn mua tiền tệ
sẽ cao. Ví dụ:


Giá trị nội tại của hợp đồng Phí của hợp đồng quyền chọn sẽ là một số không
nhỏ hơn giá trị nội tại của hợp đồng, bởi vì nếu nhỏ hơn thì sẽ phát sinh hoạt động
kinh doanh chênh lệch giá (arbitrage). Thật vậy, giả sử phí của hợp đồng được yết là

Tỷ giá giao ngay USD/VNĐ= 17.000

40 điểm, nhỏ hơn giá trị nội tại là 100 điểm. Hoạt động kinh doanh chênh lệch giá

Trường hợp 1 :Tỷ giá giao sau 3 tháng USD/VNĐ = 18.000

xảy ra như sau:

Trường hợp 2 : Tỷ giá giao sau 3 tháng USD/VNĐ = 17.500

Bảng 1: Arbitrage xảy ra nếu yết phí quyền chọn nhỏ hơn giá trị nội tại.

Như vậy người mua quyền chọn mua USD với thời hạn 3 tháng sẽ phải trả phí
quyền chọn trong trường hợp 1 cao hơn trong trường hợp 2 vì khả năng khi mua
hợp đồng mua USD trong trường hợp 1 người mua có khả năng có lãi nhiều hơn
trong trường hợp 2 và ngược lại người bán quyền chọn mua (các ngân hàng) khả

Luồng tiền
Các giao dịch
U

VNĐ


28


29

Giá trị thời gian của quyền

SD

+ 260

chọn
1. Mua quyền chọn mua USD với phí 40
1.4.3.3. Nếu một hợp đồng quyền chọn ở trạng thái ATM hay OTM sẽ không

điểm VNĐ

có giá trị nội tại. Nếu người nắm giữ hợp đồng tiến hành quyền chọn ngay
Phí hợp đồng = 40x 1

-40

lập tức, thì sẽ không phát sinh một khoản lãi nào. Do đó, toàn bộ phí của hợp

-20

đồng quyền chọn ở trạng thái ATM hay OTM đều là giá trị thời gian của hợp

000

đồng. Rõ ràng là, giá trị thời gian là một bộ phận của phí hợp đồng quyền


+
Thực hiện quyền chọn mua USD

1

chọn; và nó phát sinh từ khả năng có thể xảy ra tại một thời điểm trong tương lai
2.Bán kỳ hạn tại tỷ giá 20.100

1

+20

rằng, hợp đồng quyền chọn sẽ có giá trị nội tại cao hơn so với thời điểm hiện

100

hành. Do đó, nếu tỷ giá thị trường biến động càng mạnh thì giá trị thời gian
của hợp đồng quyền chọn càng lớn, cho nên giá trị thời gian của hợp đồng
quyền chọn còn được biết đến như là giá trị biến thiên của hợp đồng quyền

Lãi ròng

0

+60

chọn (Option Volatility Value). Hơn nữa, tỷ giá thị trường biến động càng
mạnh, thì các cơ hội thực hiện quyền chọn có lợi cho người nắm giữ hợp đồng

Nguồn : Giao dịch quyền chọn tiền tệ - Nguyễn Văn Tiến


càng lớn và chi phí mà người bán phải chịu càng tăng, bởi vì, do tỷ giá thị

Do đó, một hợp đồng quyền chọn có giá trị nội tại càng lớn thì phí hợp đồng

trường biến động, cho nên tại một thời điểm trong tương lai nó có thể lớn hơn tỷ

quyền chọn phải càng cao.

giá quyền chọn của hợp đồng quyền chọn mua hoặc có thể thấp hơn tỷ giá quyền

Giá trị ngoại lai của hợp đồng quyền chọn - Extrinsic Value.
Giá trị ngoại lai của hợp đồng quyền chọn là giá trị còn lại của phí hợp đồng
sau khi đã trừ đi giá trị nội tại.

Formatted: Bullets and Numbering

chọn của hợp đồng quyền chọn bán. Kết quả là, người mua hợp đồng sẵn
sàng trả phí quyền chọn cao hơn và người bán cũng yêu cầu phí quyền chọn cao
hơn nếu tỷ giá thị trường biến động càng mạnh.

Giá trị ngoại lai = Phí hợp đồng - Giá trị nội tại

1.5.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến giá quyền chọn

Giá trị ngoại lai được biết đến như là giá trị thời gian của hợp đồng quyền

Thời hạn của hợp đồng (Time to maturity)

chọn (Option Time Value) hay là giá trị biến thiên của quyền chọn (Option

Volatility Value). Giả sử, phí hợp đồng là 360 VND/USD và giá trị nội tại là 100
VND/USD, ta tính được giá trị thời gian của hợp đồng quyền chọn, như sau:
Phí hợp đồng (= phí quyền chọn)

+ 360

Trừ đi: Giá trị nội tại

- 100

Thời hạn đến hạn của hợp đồng quyền chọn càng dài thì càng có nhiều khả
năng tỷ giá thị trường biến động trên mức tỷ giá quyền chọn đối với hợp đồng
quyền chọn mua và thấp hơn tỷ giá quyền chọn của hợp đồng quyền chọn bán.
Do đó, thời hạn hợp đồng càng dài, thì người mua sẵn sàng trả phí hợp đồng quyền
chọn càng lớn và người bán yêu cầu phí quyền chọn càng cao.

Formatted: Bullets and Numbering


30

31

Đối với các quyền lựa chọn kiểu Mỹ (cả quyền chọn mua và chọn bán), thời

năng của người bán không trở thành hiện thực; thứ hai, lãi suất là yếu tố của thị

gian đáo hạn càng dài thì giá của quyền càng cao, vì giá của tài sản cơ sở có khả

trường nên có thể thay đổi vào bất cứ thời điểm nào trong tương lai. Điều này khiến


năng biến động để cho quyền chọn trở thành có lãi và đem lại lợi nhuận cho người

cho lãi suất của đồng tiền chọn mua có thể cao hơn tại một thời điểm nhất định

sở hữu. Đối với các quyền chọn kiểu Châu Âu, ảnh hưởng của thời gian cho đến khi

trong tương lai và do đó lợi thế tiềm năng của lãi suất sẽ chuyển từ người bán sang

đáo hạn phụ thuộc vào việc quyền chọn là quyền chọn mua hay quyền chọn bán.

người mua. Cho nên ảnh hưởng của sự biến động lãi suất lên phí quyền chọn có thể

1.4.3.4. Sự biến động của tỷ giá (volatility)

được xem xét theo các góc độ sau:

Tỷ giá của thị trường biến động càng mạnh, thì xác suất tỷ giá giao ngay vượt

Nếu người bán quyền chọn dự tính rằng lãi suất của đồng tiền trong hợp

tỷ giá giao dịch tại thời điểm hợp đồng đến hạn càng lớn, do vậy phí quyền chọn

đồng chọn mua luôn ở mức thấp hơn đồng tiền chọn bán, thì người mua tính phí

mua càng cao.

quyền chọn đối với các hợp đồng kiểu Mỹ là giống như phí quyền chọn trong các

1.4.3.5. Quyền chọn kiểu Mỹ hay kiểu châu Âu và yếu tố chênh lệch lãi suất

(interest diferentials)
Trước hết, hợp đồng quyền chọn kiểu Mỹ là linh hoạt hơn quyền chọn kiểu
châu Âu, do đó, người mua hợp đồng kiểu Mỹ sẵn sàng trả phí quyền chọn cao hơn
cho hợp đồng quyền chọn kiểu Mỹ có cùng tỷ giá quyền chọn và kỳ hạn với hợp
đồng quyền chọn kiểu châu Âu. Thật vậy, với mức tỷ giá quyền chọn, mức độ biến
động của tỷ giá và kỳ hạn đến hạn của hợp đồng thì hợp đồng quyền chọn kiểu Mỹ
luôn được định phí cao hơn (có phí cao hơn) hợp đồng kiểu châu Âu. Hơn nữa, nếu
đồng tiền chọn mua có lãi suất cao hơn đồng tiền chọn bán, thì người nắm giữ hợp
đồng quyền chọn mua sẽ quan tâm đến việc thực hiện quyền chọn trước khi hợp

Formatted: Bullets and Numbering

hợp đồng kiểu châu Âu.
Nếu người bán dự tính rằng lợi thế lãi suất tiềm năng sẽ chuyển từ người
bán sang người mua trong tương lai, thì sẽ nâng mức phí quyền chọn lên cao hơn.
Ngoài ra, việc xác định một hợp đồng quyền chọn ở trạng thái ITM, ATM, hay
OTM là một phần không thể thiếu được trong khâu định phí quyền chọn. Do đó,
nếu chỉ tiến hành so sánh tỷ giá quyền chọn với tỷ giá giao ngay thì sẽ bỏ sót ảnh
hưởng của yếu tố điểm kỳ hạn lên giá cả ngoại hối. Kết quả là, phí của quyền chọn
chịu ảnh hưởng của điểm tỷ giá kỳ hạn, hay nói cách khác các mức lãi suất của
hai đồng tiền tham gia quyền chọn có ảnh hưởng lên phí quyền chọn.
1.4.3.6. Tỷ giá thực hiện ( alternative option strike price)

đồng đến hạn nhằm thu được lãi suất cao hơn. Lợi thế về lãi suất này khiến cho phí

Tại mỗi mức mức tỷ giá giao ngay, nếu tỷ giá thực hiện của hợp đồng quyền

của hợp đồng kiểu Mỹ cao hơn phí của hợp đồng kiểu châu Âu. Nếu lãi suất của

chọn tiền tệ mua càng cao, thì xác suất xảy ra thực hiện quyền chọn càng thấp, do


đồng tiền chọn mua thấp hơn lãi suất của đồng tiền chọn bán thì lợi thế về lãi suất

đó phí quyền chọn mua càng thấp.

của quyền chọn kiểu Mỹ đối với người mua không còn nữa mà lợi thế này sẽ trở

1.4.4. Mô hình định giá quyền chọn tiền tệ

thành lợi thế tiềm năng thuộc người bán nếu người mua tiến hành giao dịch. Do đó,
về nguyên tắc trong trường hợp đồng tiền chọn mua có lãi suất thấp hơn thì người
bán có thể giảm phí hợp đồng quyền chọn kiểu Mỹ so với hợp đồng kiểu châu Âu.
Tuy nhiên, người bán không nhất thiết phải giảm phí, bởi vì: thứ nhất, do không có
lợi thế về lãi suất nên người mua sẽ không thực hiện giao dịch và do đó lợi thế tiềm

1.4.4.1. Định giá quyền chọn theo mô hình Black – Scholes[10].
Mô hình này là do hai nhà kinh tế Fischer Black và Myron Scholes nghiên cứu
và trình bày vào năm 1973. Mô hình này đặt ra một số giả định sau:

Formatted: Bullets and Numbering


32

33

- Tài sản được giao dịch liên tục với sự biến động giá ngẫu nhiên và liên tục.

Theo mô hình Black-Scholes, có 5 yếu tố tác động lên giá quyền chọn đó là: tỷ


Nhà đầu tư có thể tiếp tục giao dịch trên thị trường và tài sản được giao dịch liên

giá giao ngay, tỷ giá thực hiện của quyền chọn, thời hạn của quyền chọn, lãi suất

tục.

của 2 đồng tiền và quan trọng nhất là độ biến động của tỷ giá.
- Lãi suất phi rủi ro áp dụng cho các khoản vay và cho vay không thay đổi

1.4.4.2 Hạn chế của công thức Black-Scholes và công thức bổ sung

trong suốt thời gian hiệu lực của quyền chọn. Áp dụng phân phối log chuẩn cho giá

Tuy nhiên, mô hình này cũng có một số hạn chế, cụ thể: các giả định của mô

kỳ hạn của tài sản và phân phối chuẩn cho giá giao ngay của tài sản, phương sai

hình gần như là những giả định của một thị trường vốn hiệu quả. Điều này thường

hàm phân phối này không đổi trong suốt dòng đời của tài sản.

không thể xảy ra trên thực tế khi diễn ra các cuộc khủng hoảng tài chính. Lúc đó,

- Không có thuế và chi phí giao dịch.

lạm phát của đồng tiền quốc gia đang gặp khủng hoảng sẽ tăng cao và có thể trở

Công thức Black-Scholes:

thành phi mã, làm cho giả định về tính ổn định của lãi suất phi rủi ro không còn tồn


C = SN(d1) – EN(d2)e

tại. Thêm vào đó, nếu việc phá giá hoặc nâng giá tiền tệ xảy ra thì có thể dẫn đến

-rT

một biến động đột ngột, điều này trái với giả thuyết tỷ giá biến động dần dần.

-rT

P = e EN(-d2) – SN(-d1)

Dựa trên những kết quả đạt được của mô hình định giá Black-Scholes, năm
1983 hai nhà kinh tế Garman và Kohlhagen đã bổ sung vào công thức trên yếu tố lãi

Trong đó:

suất của hai đồng tiền :

C: giá trị quyền chọn mua

r : lãi suất ngoại tệ (%/năm tính cho kỳ hạn bằng kỳ hạn của quyền chọn)

P: giá trị quyền chọn bán

f

S: tỷ giá giao ngay


r : lãi suất nội tệ (%/năm tính cho kỳ hạn bằng kỳ hạn của quyền chọn)

E: tỷ giá thực hiện

C=e

d

-rfT

T: thời hạn hết hiệu lực (%/năm)

-rdT

P=e

e: hàm mũ e=2,71828
d1 

N(x): hàm mật độ tích lũy chuẩn
r: lãi suất phi rủi ro

In ( S / E )  (r   / 2)T
;
 2T 1 / 2
2

-rdT

EN(-d2) – SN(-d1)e


-rfT

In ( S / E )  (rd  r f   2 / 2)T

d2 = d1 - 

 :% biến động của tỷ giá
d1 

SN(d1) – EN(d2)e

 2T 1 / 2

;

T

Trên thực tế, người ta đã tin học hóa các công thức trên để tiện sử dụng. Ngày
d2=d1- 

nay chúng ta chỉ cần nhập số liệu vào, chương trình sẽ tự động chạy và cho kết quả
T

giá quyền chọn.


34

Danh


35

Giá trị hiện tại

ST  X

ST >X

S0

ST

ST

Hình 5: Đường cong biểu diễn giá của quyền chọn mua kiểu Châu Âu

A
B

Ce(S0,T,X) + X(1+r)

-

X

T

(ST – X) +X
= ST


Thu nhập từ danh mục B luôn ít nhất là bằng với thu nhập của danh mục A và

Giá quyền chọn mua

mục

Ce(S0,T,X)

Max(0,S0 – X(1+r)-T)

Max(0,S0 – X)

đôi khi còn lớn hơn. Các nhà đầu tư sẽ nhận thấy điều này và định giá danh mục B
tối thiểu cũng bằng với danh mục a, có nghĩa là:
Ce(S0,T,X) + X(1+r)-T  S0
 Ce(S0,T,X)  S0 - X(1+r)

-T

Nếu S0 - X(1+r)-T là âm, chúng ta xem giá trị thấp nhất của quyền chọn mua là
0. Kết hợp các kết quả này cho ta một giới hạn dưới:
Ce(S0,T,X)  Max(0, S0 - X(1+r)-T)
Nếu giá quyền chọn mua thấp hơn giá cổ phiếu cơ sở trừ đi hiện giá của giá
thực hiện, chúng ta có thể xây dựng một danh mục kinh doanh chênh lệch giá.
Chúng ta mua quyền chọn mua và trái phiếu phi rủi ro và bán khống tài sản cơ sở.

X(1+r)-T
0


X

Giá cổ phiếu (S0)

Hình 1.5 thể hiện kết quả của quyền mua kiểu Châu Âu. Đường cong là giá
quyền chọn mua, nằm trên đường giới hạn dưới. Khi thời gian đáo hạn đến gần, thời
gian đến khi đáo hạn giảm đến mức mà đường giới hạn dưới di chuyển sang bên
phải. Giá trị thời gian cũng giảm xuống đối với quyền chọn và di chuyển theo
đường giới hạn dưới, tất cả đều dần về giá trị nội tại, Max(0,S0 – X), khi đáo hạn.
Quyền chọn mua kiểu Mỹ so với kiểu Châu Âu

Danh mục này có dòng tiền ban đầu dương vì giá quyền chọn cộng với giá trái

Ca(S0,T,X)  Ce(S0,T,X)

phiếu thấp hơn giá cổ phiếu. Khi đáo hạn, thu nhập của danh mục là X – ST nếu C >

1.6.2. Nguyên tắc định giá quyền chọn bán

ST và bằng 0 nếu ngược lại. Danh mục có dòng tiền dương ngay bây giờ và có dòng
tiền hoặc bằng không hoặc dương khi đáo hạn.

1.6.2.1. Giá trị nhỏ nhất của quyền chọn bán
Một quyền chọn bán là một quyền chọn cho phép bán một cổ phiếu. Một
người sở hữu quyền chọn bán không bị bắt buộc phải thực hiện quyền chọn và sẽ
không làm vậy nếu việc thực hiện làm giảm giá trị tài sản. Vì vậy một quyền chọn
bán không bao giờ có giá trị âm:
P(S0,T,X)  0
Một quyền chọn bán kiểu Mỹ có thể thực hiện sớm. Vì vậy



36

37

Pa(S0,T,X)  Max(0,X - S0)
Giá trị Max(0,X - S0) được gọi là giá trị nội tại của quyền chọn bán. Chênh
lệch giữa giá quyền chọn bán và giá trị nội tại là giá trị thời gian hay giá trị đầu cơ.

Trong hình 1.6, giá quyền chọn bán kiểu Châu Âu nằm trong khu vực được tô
màu sậm trong đồ thị a. Giá quyền chọn bán kiểu Mỹ nằm trong khu vực được tô
màu sậm trong đồ thị b.

Giá trị thời gian được định nghĩa là Pa(S0,T,X) - Max(0,X - S0). Giá trị thời gian

Đặc điểm về giá trị nội tại, Max(0,X - S0) không đúng cho quyền chọn bán

phản ánh những gì mà một nhà đầu tư sẵn sàng trả cho sự không chắc chắn của kết

kiểu Châu Âu vì quyền chọn phải có thể được thực hiện đối với nhà đầu tư thực

quả cuối cùng.

hiện các giao dịch kinh doanh chênh lệch lãi suất.

Hình 6: Giá trị tối thiểu của quyền chọn bán kiểu Châu Âu và kiểu Mỹ

1.6.2.2. Giá trị lớn nhất của quyền chọn bán
Khi đáo hạn, thu nhập từ một quyền chọn bán kiểu Châu Âu là Max(0,X - ST).


Gi¸ quyÒn chän b¸n

(a) Giá quyền chọn kiểu Châu
Âu

Hiện giá của giá thực hiện là giá trị lớn nhất có thể đạt được của quyền chọn bán
kiểu Châu Âu. Vì quyền chọn bán kiểu Mỹ có thể được thực hiện sớm vào bất cứ
lúc nào, giá trị lớn nhất của nó là giá thực hiện
Pe(S0,T,X)  X (1  r ) T
Pa(S0,T,X)  X
Hình 7: Giá trị tối thiểu và tối đa của quyền chọn bán kiểu Châu Âu và Mỹ

Giá cổ phiếu (S0)

0

(a) Quyền chọn kiểu Châu Âu

(b) Giá quyền chọn kiểu Mỹ
Gi¸ quyÒn chän b¸n

X

Giá quyền chọn bán

X(1+r)-T

Max(0,X -S0)
0
0


X

Giá cổ phiếu (S0)

Giá cổ phiếu (S0)


38

39

(b) Quyền chọn kiểu Mỹ

1.6.2.4. Tác động của thời gian đến khi đáo hạn
Xét hai quyền chọn bán kiểu Mỹ, một quyền có thời gian đáo hạn là T 1 và

X

Giá quyền chọn bán

quyền chọn còn lại có thời gian đến khi đáo hạn là T2, với T2>T1. Bây giờ giả định
ngày hôm nay là ngày đáo hạn của quyền chọn bán có thời hạn đáo hạn ngắn hơn.
Giá cổ phiếu là S T . Quyền chọn bán đang đáo hạn có giá trị Max(0,X - S T ). Quyền
1

1

chọn bán khác, với thời gian còn lại đến khi đáo hạn là T2 – T1, có giá trị thấp nhất


Max(0,X-S0)

là Max(0,X - S T ). Vì vậy, vào thời điểm 0, chúng ta phải có:
1

0

Pa(S0,T2,X)  Pa(S0,T1,X)

X

Giá cổ phiếu (S0)

Các nguyên tắc về giá trị thời gian của quyền chọn bán giống với các nguyên
tắc về giá trị thời gian của quyền chọn mua. Giá trị thời gian lớn nhất khi giá cổ

1.6.2.3. Giá trị của quyền chọn bán khi đáo hạn

phiếu gần với giá thực hiện và nhỏ nhất khi giá cổ phiếu hoặc là rất cao hoặc là rất

Vào ngày đáo hạn quyền chọn bán không còn giá trị thời gian. Quyền chọn
bán kiểu Mỹ vì vậy cũng giống như quyền chọn bán kiểu Châu Âu. Giá trị của cả
hai loại quyền chọn bán này phải bằng giá trị nội tại. Vì vậy

thấp so với giá thực hiện.
Hình 9: Biểu diễn giá quyền chọn bán kiểu Mỹ

P(ST,T,X) = Max(0,X – ST)
Nếu X>ST và giá quyền chọn bán thấp hơn X – ST, các nhà đầu tư có thể mua quyền
chọn bán và cổ phiếu, rồi thực hiện quyền chọn bán ngay lập tức để kiếm lợi nhuận phi rủi


Giá quyền chọn bán

Hình 8: Giá trị quyền chọn bán tại thời điểm đáo hạn
X

P(ST,0,X)

X

Giá quyền chọn bán

ro. Nếu quyền chọn bán đáo hạn dưới giá (X
Pa(S0,T,X)

Max(0,X -S0)
0

Max(0,X– ST)

0

X

Giá cổ phiếu (S0)
X

Giá cổ phiếu tại thời điểm đáo hạn (ST)


Mối quan hệ giữa thời gian đến khi đáo hạn và quyền chọn bán sẽ phức tạp
hơn trong trường hợp quyền chọn bán kiểu Châu Âu việc mua một quyền chọn bán


40

41

giống như trì hoãn việc bán cổ phiếu với giá thực hiện X. Thời gian cho đến khi
đáo hạn càng xa, người sở hữu quyền chọn bán phải chờ lâu hơn để bán cổ phiếu và

Tổng

X2 –

(A)

X2 – ST

X1>0

0

>0

nhận được X. Điều này có thể khiến quyền chọn bán kiểu Châu Âu có thời hạn dài
hơn có giá trị thấp hơn quyền chọn ván có thời hạn ngắn hơn. Điều này không đúng
đối với quyền chọn bán kiểu Mỹ, vì người sở hữu luôn luôn được thực hiện quyền
chọn và nhận về X ngay hiện tại. Đối với quyền chọn bán kiểu Châu Âu, thời gian
đến khi đáo hạn dài hơn vừa có lợi thế - giá trị thời gian lớn hơn – và bất lợi - phải

đợi lâu hơn để nhận được khoản tiền bằng với giá thực hiện. Tuy nhiên hiệu ứng giá
trị thời gian có xu hướng vượt trội hơn và trong hầu hết các trường hợp quyền chọn
bán có thời hạn dài hơn sẽ có giá trị hơn so với quyền chọn bán có thời hạn ngắn

(X2 –

B

X1)(1+r)-T

X2 –
X1>0

X2 –
X1>0

X2 –
X1>0

Đối với danh mục A, tất cả thu nhập đều không âm. Vì danh mục này không
thể làm cho người sở hữu phải có dòng chi ra, giá của quyền chọn được mua phải
không nhỏ hơn giá của quyền chọn được bán đi, nghĩa là:
Pe(S0,T,X2)  Pe(S0,T,X1)
Đối với quyền chọn bán kiểu Mỹ, thì quyền chọn bán có giá thực hiện thấp

hơn.

hơn có thể được thực hiện sớm. Nếu giá cổ phiếu vào thời điểm t trước khi đáo hạn

1.6.2.5. Tác động của giá thực hiện

Tác động lên giá quyền chọn. Xét hai quyền chọn bán kiểu Châu Âu chỉ khác
nhau giá thực hiện. Một quyền chọn bán có giá thực hiện là X 1 và phí quyền chọn là
Pe(S0,T,X1); quyền chọn còn lại có giá thực hiện là X2 và phí quyền chọn là
Pe(S0,T,X2); X2>X1.

chọn bán có giá Pe(S0,T,X2) và một vị thế bán đối với quyền chọn bán có giá trị
Pe(S0, T, X1). Danh mục B gồm một vị thế trường đối với trái phiếu phi rủi ro có
mệnh giá X2 – X1 và hiện giá là (X2 – X1)(1+r)-T

A

– St) + (X2 – St) = X2 – X1, có giá trị dương. Việc thực hiện sớm sẽ không tạo ra
dòng tiền âm. Vì vậy kết quả đúng cho cả quyền chọn bán kiểu Mỹ cũng như quyền

Giá trị hiện

ST < X1

X 1  ST  X 2

X 1  X 2  ST

Tuy nhiên kết quả không đúng với quyền chọn bán kiểu Mỹ. Nếu quyền chọn
bán này là kiểu Mỹ và đều được thực hiện, nhà đầu tư sẽ nhận được X 2 – X1. Khoản

-X1 +

0

0


X2 – ST

0

ST
+Pe(S0,T,X2)

thấp hơn danh mục A. Vì vậy không có nhà đầu tư nào trả nhiều hơn cho danh mục

(X2 – X1)(1+r)-T  Pe(S0,T,X2) S- Pe(S0,T,X1)

tại
-Pe(S0,T,X1)

Giới hạn đối với chênh lệch phí quyền chọn. So sánh thu nhập của danh
mục A và danh mục B. Chúng ta thấy rằng thu nhập của danh mục B không bao giờ
A so với danh mục B. Vậy

Thu nhập khi đáo hạn của hai danh mục A và B
Danh

thực hiện quyền chọn có giá thực hiện là X2. Dòng tiền từ hai giao dịch này là –(X1

chọn bán kiểu Châu Âu.

Xét hai danh mục A và B. Danh mục A gồm một vị thế mua đối với quyền

mục


là St, với St
X2 – ST

tiền này sẽ được đầu tư với trái phiếu phi rủi ro và sẽ thu được khoản lãi trong thời
hạn còn lại của quyền chọn. Khi đáo hạn nhà đầu tư sẽ nhận được nhiều hơn X2 –
X1, tức là thu nhập của danh mục B.


42

43

Vì chênh lệch của các giá thực hiện lớn hơn hiện giá của chênh lệch giá thực

Thu nhập danh mục A ít nhất cũng tốt như danh mục B. Vì vậy sẽ không có

hiện, chúng ta có thể kết luận đối với quyền chọn bán kiểu Châu Âu

người nào sẵn sàng trả cao hơn cho danh mục B so với danh mục A. Hiện giá của
danh mục A phải không thấp hơn hiện giá của danh mục B; tức là

X2 – X1  Pe(S0, T, X2) - Pe(S0, T, X1)

S0  X(1+r)-T- Pe(S0,T,X)

Kết quả này đúng đối với cả quyền chọn bán kiểu Mỹ và kiểu Châu Âu. Thật

-T
 Pe(S0,T,X)  X(1+r) – S0


-T

vậy, nếu ta xem trái phiếu của danh mục B có mệnh giá là (X 2 – X1)(1+r) và hiện
giá là (X2 – X1). Nếu như thực hiện sớm quyền chọn tại thời điểm t, hầu hết những

Nếu hiện giá của danh mục thực hiện thấp hơn giá cổ phiếu, giới hạn dưới này

người sở hữu danh mục A sẽ nhận được khi đáo hạn là (X 2 – X1)(1+r)T-t. Người sở

sẽ có giá trị âm. Vì chúng ta biết quyền chọn bán không thể có giá trị thấp hơn 0,

hữu danh mục B sẽ thu được khoản tiền lớn hơn, (X 2 – X1)(1+r)T. Điều này chứng

chúng ta có thể viết

tỏ danh mục A sẽ không bao giờ đem lại lợi nhuận cao hơn danh mục B khi đáo

Pe(S0,T,X)  Max(0,X(1+r)-T – S0)

hạn. Do đó giá trị hiện tại của danh mục A, P a(S0,T,X2) – Pa(S0,T,X1), không thể lớn

Hình 10: Đường biểu diễn giá quyền chọn bán kiểu Châu Âu

hơn giá trị hiện tại của danh mục B, X2 – X1. Do đó
X2 – X1  Pa(S0,T,X2) – Pa(S0,T,X1)
1.6.2.6.Giới hạn dưới của quyền chọn bán kiểu Châu Âu

X


Chúng ta đã biết rằng giá trị nhỏ nhất của một quyền chọn bán kiểu Mỹ là
Châu Âu, vì nó không thể được thực hiện sớm.
Xét hai danh mục A và B. Danh mục A bao gồm một cổ phiếu. Danh mục B
bao gồm một vị thế bán đối với một quyền chọn bán kiểu Châu Âu được định giá là
Pe(S0,T,X) và một vị thế mua đối với một trái phiếu phi rủi ro có mệnh giá là X và
giá hiện thời là X(1+r)-T.
Thu nhập khi đáo hạn của danh mục A và B
Danh

Giá trị hiện tại

ST < X

ST  X

A

S0

ST

ST

X – (X – ST) = ST

X

mục

B


-T

X(1+r) - Pe(S0,T,X)

Giá
cổ
phiế
u tại
thời
điể
m

Giá
cổ
phi
ếu
tại
thờ
i
điể
m
đáo
hạn
(ST
)

Giá quyền chọn bán

X(1+r)-T


Max(0,X – S0). Kết luận này không đúng đối với trường hợp quyền chọn bán kiểu

Pe(S0,T,X)

0

X(1+r)-T

X

Giá cổ phiếu (S0)

Quyền chọn bán kiểu Mỹ và quyền chọn bán kiểu Châu Âu


44

45

Tất cả mọi điều có thể áp dụng đối với quyền chọn bán kiểu Châu Âu đều có

B

thể áp dụng đối với quyền chọn bán kiểu Mỹ. Ngoài ra một quyền chọn bán kiểu

Quyền chọn

Mỹ có thể được thực hiện bất cứ lúc nào trước khi đáo hạn. Vì vậy giá quyền chọn


mua

bán kiểu Mỹ ít nhất phải bằng với giá quyền chọn bán kiểu Châu Âu; tức là

Ce(S0,T,X)
X(1+r)

-T

0

ST – X

X

X

X

ST

Trái phiếu

Pa(S0,T,X)  Pe(S0,T,X)

Cộng

Ngang giá quyền chọn mua - Quyền chọn bán
Đối với quyền chọn về cổ phiếu, giá quyền chọn mua và quyền chọn bán với
cùng một cổ phiếu với cùng giá thực hiện và ngày đáo hạn có một mối quan hệ đặc

biệt. Giá quyền chọn bán, quyền chọn mua, giá cổ phiếu, giá thực hiện, thời gian

1.4.5. Các mô hình chiến lƣợc kinh doanh quyền chọn tiền tệ [27]
1.4.5.1.Chiến lược Short Straddle
Nội dung lý thuyết chiến lược Short Straddle:

đến khi đáo hạn, và lãi suất phi rủi ro đều có liên hệ với nhau theo một công thức
được gọi là ngang giá quyền chọn mua - quyền chọn bán.
Có hai danh mục A và B. Danh mục A bao gồm một cổ phiếu và một quyền

Short Straddle là chiến lược kết hợp:

chọn bán kiểu Châu Âu. Danh mục này sẽ yêu cầu một khoản đầu tư ban đầu là S 0 +

{

1 hợp đồng bán quyền chọn bán
1 hợp đồng bán quyền chọn mua

Pe(S0,T,X). Danh mục B bao gồm một quyền chọn mua kiểu Châu Âu với cùng giá
thực hiện và một trái phiếu chiết khấu phi rủi ro thuần tuý có mệnh giá là X. Danh
mục này sẽ yêu cầu một khoản đầu tư ban đầu là Ce(S0,T,X) + X(1+r)-T

Gọi:

Thu nhập khi đáo hạn của danh mục A và B
Thu nhập từ

Giá trị hiện


với cùng một số lượng ngoại tệ, cùng một mức giá (Strike price) và cùng một
ngày đáo hạn (Expiration date). Áp dụng khi dự báo tỷ giá biến động không nhiều.

ST  X

S : là mức giá giao ngay (Spot price) hiện hành trên thị trường.

ST > X

X : là mức giá thỏa thuận trên Hợp đồng quyền chọn (Strike Price)

tại

1 hợp đồng bán quyền chọn bán

A
Cổ phiếu

S0

ST

ST

Quyền chọn

Pe(S0,T,X)

X – ST


0

1 hợp đồng bán quyền chọn mua
1 hợp đồng bán quyền chọn mua tỷ giá Y
p1: là mức phí quyền chọn (Option Premium) của hợp đồng bán quyền chọn

bán
bán
Cộng

X

ST

p2: là mức phí quyền chọn (Option Premium) của hợp đồng bán quyền chọn
mua.


46

47

Khi tỷ giá trên thị trường biến động:

Lãi tối đa : khi S = X

Nếu S < X - ( p1 + p2 ) : đối tác mua quyền chọn bán sẽ thực hiện quyền chọn.

Lãi Max = p1+p2


Lúc này người sử dụng chiến lược Short Straddle sẽ bị lỗ do lợi nhuận thu được từ 2
khoản phí không đủ bù lỗ cho hợp đồng bán quyền chọn bán.
Nếu S = X - ( p1 + p2 ) : đối tác mua quyền chọn bán sẽ thực hiện quyền chọn.
Lúc này người sử dụng chiến lược Short Straddle sẽ hòa vốn do lợi nhuận thu được
từ 2 khoản phí vừa bằng với khoản lỗ của hợp đồng bán quyền chọn bán.
Nếu X - ( p1 + p2 ) < S < X : đối tác mua quyền chọn bán sẽ thực hiện quyền
chọn. Lúc này người sử dụng chiến lược Short Straddle vẫn có lời do lợi nhuận thu
được từ 2 khoản phí đủ bù đắp khoản lỗ từ hợp đồng bán quyền chọn bán.
- Nếu X = S : người sử dụng chiến lược Short Straddle có lợi nhuận tối đa
bằng 2 khoản phí do cả 2 hợp đồng quyền chọn đều không thực hiện.
- Nếu X < S < X + ( p1 + p2 ) : đối tác mua quyền chọn mua sẽ thực hiện
quyền chọn. Lúc này người sử dụng chiến lược Short Straddle vẫn có lời do lợi
nhuận thu được từ 2 khoản phí đủ bù đắp khoản lỗ từ hợp đồng bán quyền chọn

Nguồn: [27]

mua.

Hình 1.5: Mô hình chiến lược Short Straddle
- Nếu S = X + (p1+p2) : đối tác mua quyền chọn mua sẽ thực hiện quyền

chọn. Người sử dụng chiến lược Short Straddle hòa vốn do lợi nhuận thu được từ 2
khoản phí đủ bù đắp khoản lỗ từ hợp đồng bán quyền chọn mua.
- Nếu S > X +(p1+p2) : đối tác mua quyền chọn mua sẽ thực hiện quyền chọn.
Lúc này người sử dụng chiến lược Short Straddle lỗ do lợi nhuận thu được từ 2
khoản phí không đủ bù đắp khoản lỗ từ hợp đồng bán quyền chọn mua.
Tổng hợp : Người sử dụng chiến lược Short Straddle ở các trạng thái sau :

Ứng dụng chiến lược Short Straddle sau khi bán quyền chọn mua ngoại tệ cho
khách hàng:

Khi ký kết hợp đồng bán quyền chọn mua ngoại tệ cho khách hàng, nếu
nhận định tình hình biến động không nhiều, ngoài việc mua lại hợp đồng đối ứng để
phòng ngừa rủi ro, ngân hàng có thể vận dụng lý thuyết chiến lược Short Straddle
như trên để thực hiện tiếp tục một hợp đồng bán quyền chọn bán. Tham khảo các

Lỗ : khi S < X – ( p1+ p2) hoặc S > X + ( p1 + p2 )

mức giá trên thị trường để ngân hàng có thể rao bán hợp đồng này ở thị trường

Hòa vốn : khi S = X ± (p1 + p2 )

trong hoặc ngoài nước. Tất nhiên, ngân hàng sẽ phải đối mặt với rủi ro cao hơn,

Lãi : khi X – ( p1 + p2 ) < S < X + ( p1 + p2 )

mức lỗ cao hơn so với các làm truyền thống không có rủi ro. Tuy nhiên, rủi ro càng
cao thì lợi nhuận cũng càng cao.

Formatted: Bullets and Numbering


×