Tải bản đầy đủ (.ppt) (5 trang)

Bài 33: Các nguyên lí của nhiệt động lực học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.49 KB, 5 trang )





I- Nguyên lí I của nhiệt động lực học
Phát biểu nguyên lí (nội dung sách giáo khoa)
Biểu thức :
Quy ước về dấu :

Q > 0 : Vật nhận nhiệt lượng
Q < 0 : Vật truyền nhiệt lượng
A > 0: Vật nhận công
A < 0 : Vật thực hiện công
Chú ý SGK tìm hiểu và phát biểu nguyên lí thứ nhất
của nhiệt động học ?
U A Q∆ = +
Hãy chú ý hình vẽ sau đây ? . Chúng ta quy ước về dấu A,Q
Như thế nào để diễn đạt các quá trình biến đổi trạng thái khác của Vật
khi vật truyền nhiệt cho các vật khác, vật thực hiện công lên vật khác?
Q > 0
Q < 0
A > 0
A < 0
Nội năng của
Vật tăng lên
Nhiệt độ của tôi
đang tăng lên
Nội năng của
Vật giảm
Nhiệt độ của tôi
đang giảm xuống


Nội năng
của vật tăng
nhiệt độ của
Tôi đang tăng
lên
Nội năng của
vật giảm
Nhiệt độ của
tôi đang giảm

Các em hãy chú ý đến câu C
1

Câu C
2
SGK và trả lời
Vũ Đình hùng – THPT Xuân Khanh
TP Sơn Tây – Hà Tây

Từ biểu thức nguyên lí I nhiệt động lực học: ∆U = Q + A
Vật thực hiện công(A < 0) hay nhận công(A > 0) ?
Hãy chọn đáp án đúng :
A. Q > 0, A > 0 , ∆U > 0 B. Q < 0, A < 0, ∆U < 0
C. Q > 0, A < 0 , ∆U > 0 D. Q > 0, A < 0, ∆U < 0
Đáp án đúng : (C )
Chú ý câu hỏi C
1
và trả lời câu hỏi sau đây ?
Vật thu nhiệt lượng Q > 0 hay Q < 0 ?
Độ biến thiên nội năng :∆U > 0 hay ∆U < 0 ?

Câu C1: Xác định dấu của các đại lượng
trong hệ thức của nguyên lí I NĐLH
cho các quá trình vật thu nhiệt để tăng
nội năng đồng thời thực hiện công .
Vì sao ?

Đây là quá trình thực hiện công hay truyền nhiệt? Q >0 nhận nhiệt lượng
hay truyền nhiệt lượng ?
Đây là quá trình thực hiện công hay truyền nhiệt? A >0 nhận công hay
thực hiện công? Và ngược lại?
Đây là quá trình vừa truyền nhịêt vừa thực hiện công khi Q > 0
Vật nhận nhiệt khi A < 0 vật thực hịên công
Đây là quá trình gì? Khi Q >0 vật nhận nhiệt hay toả ? A>0 vật
nhận công hay thực hiện công?
Chú ý vào câu hỏi C
2
và trả lời
Câu C
2
Các hệ thức sau đây diễn
tả quá trình nào?
a, ∆U = Q khi Q > 0 ; khi Q < 0 .
b,∆U = A khi A > 0 ; khi A < 0 .
c,∆U = Q + A khi Q > 0 và A < 0.
d,∆U = Q + A khi Q > 0 và A > 0.
a, ∆U = Q khi Q > 0 ; khi Q < 0
b, ∆U = A khi A > 0 ; khi A < 0 .
c, ∆U = Q + A khi Q > 0 và A < 0.
d, ∆U = Q + A khi Q > 0 và A > 0.
∆U = Q là quá trình truyền nhiệt : khi Q > 0 vật nhận nhiệt lượng

khi Q < 0 vật truyền Nhiệt lượng
∆U = A là quá trình thực hiện công : Khi A > 0 Vật nhận công
Khi A < 0 Vật thực hiện công
Đây là quá trình vừa truyền nhịêt vừa thực hiện công khi Q > 0
Vật nhận nhiệt khi A > 0 vật nhận công
Đây là quá trình gì ? Vật nhận nhiệt hay truyền nhiệt ? Nhận
công hay thực Hiện công ?

2.Vận dụng
Ví dụ 1
Trong các hệ thức sau, hệ thức nào diễn tả quá trình đun nóng
khí trong một bình kín khi bỏ qua sự nở vì nhiệt của bình?

Đáp án D là đáp án đúng
Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và sinh công thì Q và A
trong hệ thức : ∆U = A + Q phải có giá trị nào sau đây?
Ví dụ 2
A. Q < 0 và A<0 ; B. Q>0 và A >0 ;
C. Q > 0 và A < 0 ; D. Q <0 và A < 0 ;
Đáp án đúng : C
A. ∆ U = A ;
B. ∆ U = A + Q ;
.C. ∆ U = 0 ;
D. ∆ U = Q ;

Chứng minh ∆U = Q từ hình vẽ ta có :Do thể
Tích chất khí không đổi(V
1
= V
2

) khi chuyển từ trạng thái 1
sang trạng thái 2 như hình 33.2 nên chất khí không thực
hiện công nên : A = 0 (1)
Mặt khác theo nguyên lí I nhiệt động lực học : ∆U = Q + A(2)
(1) và(2) suy ra ∆U = Q
Kết luận : Trong quá trình đẳng tích nhiệt lượng
mà chất khí nhận được chỉ làm tăng Nội năng
của vật quá trình đẳng tích là quá trình truyền
nhiệt
Bài tập :
Trường hợp nào sau đây ứng với quá trình
Đẳng tích khi nhiệt độ tăng ?
A. ∆U = Q với Q > 0 ; B. ∆U = Q + A với A > 0
C. ∆U = Q + A với A < 0 D. ∆U = Q với Q < 0
Đáp án đúng : A
Nắm được nguyên lí I nhiệt động lực học .
Viết được biểu thức của nguyên lí nêu được tên và đơn vị
của các đại lượng trong biểu thức
Chứng minh được nguyên lí I NĐLH đối với quá trình
đẳng tích có dạng ∆U = Q.
Biết vận dụng nguyên lí I NĐLH giải các bài tập đơn giản
Về nhà chuẩn bị trước nguyên lí II NĐLH và làm bài tập
sau : Bài 6, 7,8 ; SGK Tr 180
1
2
VV
1
= V
2
P

1
0
P
2
P
Hình vẽ
33.2
CHỨNG MINH ∆U = Q ? VỚI H.33.2

×