Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác đấu thầu tại công ty Dịch vụ viễn thông VNP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (641.56 KB, 29 trang )

LỜI NÓI ĐẦU
Nền kinh tế nước ta đang hội nhập ngày càng sâu rộng và nền kinh tế toàn cầu, các cơ hội
và thách thức đan xen lẫn nhau, đòi hỏi chúng ta phải biết tận dụng tốt các cơ hội để phát huy
tối đa lợi thế, khắc phục khó khăn để đạt tới sự phát triển bền vững với tốc độ cao. Lý luận và
thực tiễn trong thời gian qua đã chứng minh phát triển công nghệ thông tin, đặc biệt là viễn
thông, là một trong những yêu cầu bức thiết nhất đối với sự lớn mạnh của nền kinh tế.

LUẬN VĂN:

Công ty VNP là đơn vị đầu ngành trong lĩnh vực viễn thông, đặc biệt là thông tin di động
tại Việt Nam. Hàng năm, Công ty VNP bỏ ra hàng ngàn tỷ đồng cho công cuộc đầu tư phát
triển nhằm nâng cao năng lực phục vụ, củng cố vị thế, gia tăng thị phần, góp phần giữ vững an

Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả

ninh thông tin quốc gia. Đấu thầu là một trong những khâu quan trọng nhất của giai đoạn thực
hiện đầu tư, có vai trò quyết định tới sự thành công và tính hiệu quả của công cuộc đầu tư. Vì

công tác đấu thầu tại công ty Dịch vụ viễn

vậy, trong những năm qua, công ty VNP đã rất chú trọng tới công tác đấu thầu và không ngừng
nỗ lực để nâng cao hơn nữa chất lượng cũng như hiệu quả của công tác đấu thầu.
Chính vì vai trò và sự cần thiết của công tác đấu thầu trong công cuộc đầu tư phát triển

thông VNP

hiện nay, dưới sự hướng dẫn của cô giáo- Thạc sĩ Nguyễn Thu Hà và các cán bộ tại phòng Đầu
tư phát triển- Công ty VNP, em đã quyết định chọn đề tài: “Thực trạng và giải pháp nâng cao
hiệu quả công tác đấu thầu tại công ty Dịch vụ viễn thông VNP” cho luận văn tốt nghiệp
của mình.


Chương 1: Thực trạng công tác đấu thầu tại Công ty Dịch vụ Viễn thông VNP
1.1. Giới thiệu chung về Công ty Dịch vụ Viễn thông VNP
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Dịch vụ Viễn thông VNP
Vinaphone là mạng thông tin di động lớn nhất tại Việt Nam- trực thuộc Tập đoàn Bưu
chính Viễn thông Việt Nam ( tên viết tắt là VNPT), được xây dựng bằng 100% nguồn vốn và
nhân lực trong nước. Điều này đã khẳng định năng lực đáng tự hào của mạng Vinaphone nói
riêng và ngành bưu điện Việt Nam nói chung.


Tháng 7/1995, Uỷ ban kế hoạch Nhà nước (nay là Bộ Kế hoạch và Đầu tư) đã phê duyệt
dự án đầu tư mạng thông tin di động GSM toàn quốc cho các khu vực (Miền Bắc: 15000 số,

dịch vụ một cách đa dạng cho hai loại thuê bao trả trước và trả sau. Vinaphone hiện có 15 tổng
đài, trên 2000 trạm BTS với hơn 5 triệu thuê bao.

Miền Trung: 5000 số, Miền Nam: 20000 số) và một trung tâm hỗ trợ điều hành mạng thông tin
1.1.2. Cơ cấu tổ chức của Công ty VNP

di động GSM toàn quốc, giao cho VNPT làm chủ đầu tư. Dự án này được VNPT giao cho Bưu
điện TP. Hà Nội, TP. Đà Nẵng, TP. HCM triển khai thực hiện.
Ngày 17/06/1996, VNPT đã giao nhiệm vụ quản lý, kinh doanh, khai thác thử nghiệm
dịch vụ thông tin di động (Vinaphone) cho Ban quản lý dự án 03 dịch vụ viễn thông toàn quốc
GSM, Paging và Cardphone (gọi tắt là Ban quản lý dự án GPC toàn quốc); và đến ngày
26/6/1996 đã chính thức đưa mạng thông tin di động Vinaphone vào khai thác. Mạng điện thoại
di đông Vinaphone ra đời là sự kiện quan trọng đánh dấu một bước đột phá của cán bộ công
nhân viên VNPT vào công nghệ mới, hiện đại của thế giới trong lĩnh vực viễn thông.
Ngày 14/6/2007, Tổng cục trưởng Tổng cục Bưu điện Mai Liêm Trực đã ký quyết định
số 331/QĐ-TCCB về việc thành lập doanh nghiệp Nhà nước- Công ty Dịch vụ Viễn thông (tên
thường gọi là Công ty VNP), đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc của Tổng công ty Bưu
chính Viễn thông Việt Nam (nay là Tập đoàn BC- VT Việt Nam- VNPT).

Những ngày đầu khi mới thành lập, Vinaphone không có tư vấn, chuyên gia nước
ngoài, kinh nghiệm quản lý kinh doanh trong lĩnh vực di động còn rất hạn chế. Nhưng với ý
chí quyết tâm, cộng với kinh nghiệm thực tế đúc rút từ mạng di động Mobiphone, sự phối hợp
chặt chẽ của các Bưu điện tỉnh, thành phố, công ty VNP đã xây dựng được cho mình hướng đi
hợp lý, nhanh chóng chiếm được cảm tình của khách hàng, từ đó triển khai mạng sâu rộng
trong toàn quốc và tăng cường tính chủ động trong đầu tư, điều hành khai thác, kinh doanh
mạng Vinaphone. Đến nay, mạng thông tin di động Vinaphone đã phủ sóng toàn quốc, 100%
các huyện và các vùng biên giới hải đảo của tổ quốc như Xí Mần, Mù Căng Chải, Phú Quốc...
đã có sóng di động Vinaphone.

Công ty VNP có tổng cộng 10 phòng chức năng, bao gồm:
-

Phòng Thi đua tổng hợp,

-

Phòng Đầu tư Phát triển,

-

Phòng Kế toán- thống kê- tài chính,

-

Phòng Tổ chức cán bộ tiền lương,

-

Phòng Kinh doanh- tiếp thị,


-

Phòng Kế hoạch,

-

Ban Triển khai Dự án,

-

Phòng Khoa học công nghệ & Phát triển mạng,

-

Phòng Quản lý kỹ thuật nghiệp vụ,

-

Phòng Hành chính quản trị,

-

Trạm Y tế.

Ngoài ra, Công ty VNP còn có các Trung tâm trực thuộc, bao gồm:
- Các Trung tâm VNP1, VNP2, VNP3 (chịu trách nhiệm quản lý vận hành khai thác phát triển
mạng VNP khu vực),
- Các Trung tâm điều hành mạng OMC,
- Trung tâm Dịch vụ khách hàng.

1.2. Thực trạng công tác đấu thầu tại Công ty Dịch vụ Viễn thông VNP
Công ty VNP là một doanh nghiệp nhà nước, là thành viên hạch toán phụ thuộc của Tập
đoàn BC-VT, do vậy ngoài việc phải tuân thủ các luật lệ và quy định của Chính phủ và Nhà

Sau 10 năm trưởng thành và phát triển, Vinaphone không chỉ đuổi kịp Mobiphone về

nước về hoạt động đầu tư hoạt động đầu tư Công ty phải tuân thủ mọi quy định, quy chế của

thị phần, sản lượng và số thuê bao, mà đã khẳng định vị thế là mạng di động hàng đầu Việt

Tập đoàn BC- VT Việt Nam (VNPT). Hoạt động đầu tư của Công ty VNP do Tập đoàn BC-

Nam. Trước năm 2005, tốc độ tăng trưởng thuê bao trung bình là 30%/năm. Vùng phủ sóng

VT quyết định, phê duyệt dựa trên chiến lược phát triển dài hạn và kế hoạch phát triển từng

trong nước và quốc tế ngày càng được mở rộng và nâng cao về chất lượng. Mạng được nâng

giai đoạn, từng năm của mạng Vinaphone.

cấp từ thế hệ 2G lên 2,5G với công nghệ GPRS và mạng thông minh cho phép thực hiện các


Để tăng cường tính tự chủ trong xây dựng và phát triển mạng, Tập đoàn BC-VT đã từng

Để đáp ứng yêu cầu về chất lượng, tiến độ triển khai, sự đồng bộ của các hạng mục công

bước phân cấp đầu tư cho Công ty VNP. Tại đầu kỳ đầu tư (đầu mỗi năm hoặc mỗi giai đoạn),

trình và cho nhiều đơn vị có thể tham gia để gia tăng hiệu quả và tính minh bạch trong đầu tư,


Tập đoàn BC- VT căn cứ vào: cấu trúc kỹ thuật phát triển mạng do công ty VNP đề xuất và

các công trình lớn thường được chia thành nhiều dự án và công trình nhỏ có thể tiến hành độc

được Tập đoàn phê duyệt; danh mục đầu tư tổng thể phát triển mạng theo giai đoạn đầu tư; và

lập. Các gói thầu trong một dự án cũng được phân chia trên nguyên tắc đó nhưng đảm bảo

nhu cầu vốn đầu tư trong năm (hoặc trong từng giai đoạn) do công ty VNP đệ trình, để từ đó

không chia nhỏ để chỉ định thầu. Thông thường các gói thầu ở công ty VNP đều được tiến hành

phê duyệt kế hoạch đầu tư và kế hoạch vốn đầu tư cho các dự án của công ty VNP. Nguồn vốn

theo phương thức đấu thầu rộng rãi.

đầu tư mà công ty VNP sử dụng là do Tập đoàn cấp hoặc phân bổ.
Các dự án đầu tư tại Công ty VNP sử dụng 02 loại nguồn vốn:
- Vốn đầu tư tập trung của Tập đoàn BC-VT. Những dự án sử dụng nguồn vốn này thường là

Kế hoạch đấu thầu của một dự án được lập ngay khi tiến hành lập dự án đầu tư. Vì vậy, khi
dự án đầu tư được phê duyệt, kế hoạch đấu thầu cũng được phê duyệt.
Quy trình lập kế hoạch đấu thầu và nội dung kế hoạch đấu thầu bao gồm:

những dự án có quy mô lớn, trọng điểm và có tính chất chiến lược dài hạn, như: mua sắm mới

1- Phân chia dự án thành các gói thầu,

với số lượng lớn các trạm BTS; BSS; tổng đài MSC, TSC, PPS-IN…Các dự án sử dụng vốn


2- Xác định giá gói thầu và nguồn tài chính,

tập trung của Tập đoàn BC-VT sẽ do HĐQT của Tập đoàn phê duyệt quyết định đầu tư (với

3- Hình thức lựa chọn nhà thầu,

những dự án có quy mô vốn từ 300 tỷ đến dưới 1500 tỷ) hoặc do Tập đoàn phê duyệt (đối với

4- Thời gian tổ chức đấu thầu cho từng gói thầu,

những dự án có quy mô vốn nhỏ hơn 300 tỷ).

5- Loại hợp đồng cho từng gói thầu,

- Vốn đầu tư theo phân cấp của Tập đoàn BC-VT cho Công ty VNP. Những dự án thuộc loại

6- Thời gian thực hiện hợp đồng.

nguồn vốn này là những dự án có quy mô nhỏ hơn (những dự án có quy mô vốn đầu tư dưới 20
tỷ VNĐ), phục vụ cho công tác đầu tư phát triển có tính chất cấp bách như: nâng cấp mở rộng
mạng BSC; giải tỏa nghẽn mạch... Các dự án này do Giám đốc Công ty VNP phê duyệt quyết
định đầu tư.
1.2.1. Quy trình lập kế hoạch đấu thầu và nội dung công tác lập kế hoạch đấu thầu tại
Công ty VNP
Kế hoạch đấu thầu của công ty VNP được lập ra nhằm đảm bảo việc sử dụng nguồn vốn đầu
tư đúng tiến độ kế hoạch và đảm bảo hiệu quả sử dụng vốn đạt mức cao nhất có thể. Kế hoạch
đấu thầu của dự án do Công ty VNP (BMT) được lập theo Quy chế đấu thầu (trước khi Luật
Đấu thầu đi vào hiệu lực từ ngày 01/04/2006) và nay là Luật Đấu thầu, và phải được người có
thẩm quyền phê duyệt. Kế hoạch đấu thầu của Công ty VNP do Giám đốc công ty phê duyệtvới những dự án có số vốn dưới 20 tỷ VNĐ đã bao gồm cả thuế VAT. Những dự án có số vốn

lớn hơn sẽ do Hội đồng quản trị của Tập đoàn BC-VT phê duyệt.

1.2.2. Công tác tổ chức đấu thầu tại Công ty VNP


Lập TCGGVĐT

1.2.2.1. Chuẩn bị đấu thầu
1.2.2.1.1. Chuẩn bị nhân sự

chuẩn bị đấu
thầu

Lập HSMT
Thông báo mời thầu

Sau khi Giám đốc Công ty ra quyết định phê duyệt dự án đầu tư và kế hoạch đấu thầu của
dự án, tùy theo sự phân giao nhiệm vụ của Giám đốc cho đơn vị trực thuộc (các Phòng, Ban
hoặc các Trung tâm) triển khai dự án hoặc gói thầu, các đơn vị có trách nhiệm thành lập Tổ

Phát hành HSMT
Tổ chức đấu
thầu

chuyên gia giúp việc đấu thầu (TCG giúp việc đấu thầu) cho mỗi gói thầu hoặc một số gói thầu
của dự án và đệ trình bản danh sách dự kiến cán bộ lên cấp có thẩm quyền phê duyệt theo đúng

Mở thầu

nhiệm vụ được giao trong quyết định đầu tư. Thành phần TCG giúp việc đấu thầu bao gồm các

cán bộ có năng lực, kinh nghiệm trong lĩnh vực đấu thầu và các cán bộ thuộc những phòng, ban

Đánh giá sơ bộ

có liên quan (như thành viên của Ban triển khai dự án và thành viên của các phòng ban chức
năng có liên quan khác).

Đánh giá xếp
hạng nhà thầu

Đánh giá chi tiết

1.2.2.1.2. Sơ tuyển nhà thầu
Việc sơ tuyển nhà thầu được thực hiện trước khi tổ chức đấu thầu nhằm chọn ra những nhà

Tổng hợp kết quả

thầu có đủ năng lực và kinh nghiệm theo yêu cầu của gói thầu để mời tham gia đấu thầu; đối
với các gói thầu mua sắm hàng hóa, gói thầu EPC (tại công ty VNP, các gói thầu EPC thường

Tính pháp lý

là những gói thầu có tính chất kỹ thuật đặc thù và rất phức tạp, bao gồm: Các gói thầu về tin
học như gói thầu “Quản lý dịch vụ khách hàng”, gói thầu “Quản lý máy chủ”; Các gói thầu

Thẩm định &
phê duyệt KQĐT

Quy trình xét thầu


lắp đặt các trạm BTS) có giá gói thầu từ 300 tỷ đồng trở lên; gói thầu xây lắp có giá trị từ 200
tỷ đồng trở lên phải được tiến hành sơ tuyển. Thời gian sơ tuyển tối đa là 30 ngày đối với gói

Kết quả xét thầu

thầu trong nước và 45 ngày với gói thầu quốc tế.
Trình tự thực hiện bao gồm:

Tên nhà thầu trúng thầu

- Lập hồ sơ mời sơ tuyển (do Chính phủ quy định bao gồm tiêu chuẩn về: năng lực kỹ
thuật, năng lực tài chính và kinh nghiệm),

Công bố KQĐT
Giá trúng thầu

- Thông báo mời sơ tuyển,
- Tiếp nhận và quản lý hồ sơ dự sơ tuyển,
- Đánh giá hồ sơ dự sơ tuyển,

Thương thảo và
ký kết hợp đồng

SƠ ĐỒ TRÌNH TỰ TỔ CHỨC ĐẤU THẦU
TẠI CÔNG TY VNP

- Trình và phê duyệt kết quả sơ tuyển,
- Thông báo kết quả sơ tuyển.



Trong thực tế những năm qua, tại Công ty VNP có rất ít các gói thầu cần tiến hành sơ tuyển

(9) Mẫu bảo đảm dự thầu;

nhà thầu, vì vậy tác giả chỉ nêu qua những nội dung chính của việc sơ tuyển mà Công ty VNP

(10) Mẫu bảo đảm thực hiện hợp đồng;

áp dụng.
1.2.2.1.3. Lập HSMT

(11) Mẫu bảo đảm bảo hành (nếu cần);
(12) Các phụ lục.

Việc lập HSMT được lập theo mẫu Chính phủ quy định, tuân thủ theo khoản 2 điều 32 Luật

- Sau khi HSMT được lập, phòng ĐTPT tiến hành thẩm định HSMT, yêu cầu TCG giúp việc

Đấu thầu, bao gồm các nội dung sau:

đấu thầu chỉnh sửa, bổ sung nếu cần thiết.

- Yêu cầu về mặt kỹ thuật:

- Sau khi thẩm định, phòng ĐTPT lập tờ trình xin Giám đốc công ty phê duyệt HSMT và tiêu

Đối với gói thầu dịch vụ tư vấn, bao gồm các yêu cầu về kiến thức và kinh nghiệm chuyên

chuẩn xét thầu (gửi kèm theo HSMT). HSMT đã được Giám đốc công ty phê duyệt là HSMT


môn đối với các chuyên gia (điều khoản tham chiếu);

chính thức của gói thầu đó.
1.2.2.1.4. Mời thầu

Đối với gói thầu mua sắm hàng hóa, bao gồm yêu cầu về phạm vi cung cấp, số lượng, chất
lượng hàng hóa được xác định thông qua đặc tính, thông số kỹ thuật, tiêu chuẩn công nghệ, tiêu
chuẩn sản xuất, thời gian bảo hành, yêu cầu về môi trường và các yêu cầu cần thiết khác;
Đối với gói thầu xây lắp, bao gồm yêu cầu theo hồ sơ thiết kế kỹ thuật kèm theo bảng tiên
lượng, chỉ dẫn kỹ thuật và các yêu cầu cần thiết khác.
- Yêu cầu về mặt tài chính, thương mại:

Việc mời thầu được thực hiện theo đúng quy định tại khoản 3 điều 32 Luật Đấu thầu, cụ thể:
- Thông báo mời thầu đối với đấu thầu rộng rãi. BMT tiến hành thông báo trên các phương
tiện thông tin đại chúng tùy theo quy mô và tính chất của gói thầu, cụ thể: trên các tờ báo phổ
thông hàng ngày, phương tiện nghe nhìn và các phương tiên khác, nhưng tối thiểu phải đảm
bảo 03 kỳ liên tục và phải thông báo trước khi phát hành HSMT tối thiểu là 10 ngày kể từ ngày

Yêu cầu này bao gồm các chi phí để thực hiện gói thầu, giá chào thầu và biểu giá chi tiết, điều

thông báo lần đầu. Các báo mà công ty VNP thường sử dụng là Báo Đầu tư và Thông tin đấu

kiện giao hàng, phương thức và điều kiện thanh toán, nguồn tài chính, đồng tiền dự thầu và các

thầu.

điều khoản nêu trong điều kiện chung và điều kiện cụ thể của hợp đồng.

- Gửi thư mời thầu đối với đấu thầu hạn chế hoặc đấu thầu rộng rãi có sơ tuyển.


Tại công ty VNP, công tác lập HSMT được tiến hành theo các bước sau:

1.2.2.2. Tổ chức đấu thầu

- TCG giúp việc đấu thầu căn cứ vào nhu cầu của gói thầu, tiến hành lập HSMT cho gói thầu

1.2.2.2.1. Phát hành HSMT

đó. HSMT bao gồm những nội dung sau:

HSMT được phát hành cho các nhà thầu tham gia đấu thầu rộng rãi, cho các nhà thầu theo

(1) Thư mời thầu;

danh sách được mời tham gia trong đấu thầu hạn chế hoặc cho các nhà thầu đã vượt qua bước

(2) Mẫu đơn dự thầu;

sơ tuyển.

(3) Mẫu bảng danh mục số lượng và giá;
(4) Các hướng dẫn cho nhà thầu;
(5) Tiêu chuẩn kỹ thuật của gói thầu;
(6) Tiêu chuẩn đánh giá HSDT;
(7) Các điều kiện của hợp đồng;
(8) Mẫu hợp đồng;

Trường hợp HSMT cần sửa đổi sau khi phát hành thì phải thông báo đến các nhà thầu đã
nhận HSMT tối thiều là mười ngày trước thời điểm đóng thầu.
Trường hợp nhà thầu cần làm rõ HSMT thì phải gửi văn bản đến BMT xem xét và xử lý.

Việc làm rõ HSMT được làm rõ theo các hình thức sau:
- Gửi văn bản làm rõ HSMT cho các nhà thầu đã nhận HSMT;


- Trong các trường hợp cần thiết, tổ chức hội nghị tiền đấu thầu để trao đổi về những nội

Đây là nhiệm vụ của TCG giúp việc đấu thầu.

dung trong HSMT mà các nhà thầu chưa rõ. Nội dung trao đổi được ghi lại thành biên bản và

TCG giúp việc đấu thầu được thành lập trên cơ sở đáp ứng nhu cầu tổ chức đấu thầu cho các

lập thành văn bản làm rõ HSMT gửi cho các nhà thầu.

gói thầu. Để thành lập TCG GIÚP VIệC ĐấU THầU, phòng ĐTPT lập tờ trình xin giám đốc

Tại công ty VNP, HSMT được phát hành tại phòng ĐTPT. Các nhà thầu tham gia gói thầu

Công ty phê duyệt danh sách các thành viên tham gia công tác đấu thầu cho một hoặc một số

đấu thầu rộng rãi và đấu thầu hạn chế tới mua HSMT theo thông báo của công ty trên các

gói thầu cụ thể.

phương tiện thông tin đại chúng (đối với gói thầu đấu thầu rộng rãi) và thư mời thầu gửi cho

Trình tự đánh giá HSDT như sau:

các nhà thầu (đối với gói thầu đấu thầu hạn chế).


- Đánh giá sơ bộ HSDT để loại bỏ các HSDT không hợp lệ, không đảm bảo yêu cầu quan trọng

1.2.2.2.2. Tiếp nhận và quản lý HSDT
Các HSDT được nộp theo yêu cầu của HSMT phải được BMT tiếp nhận và quản lý theo
chế độ quản lý hồ sơ “Mật”. Các HSDT nộp sau thời điểm đóng thầu sẽ bị loại.
Phòng ĐTPT là bộ phận lưu trữ quản lý các hồ sơ dự thầu của các nhà thầu, đảm bảo thông

của HSMT.
- Đánh giá chi tiết HSDT được thực hiện theo quy định sau:
+ Đánh giá về phương diện nămg lực, kinh nghiệm. Tại công ty VNP, tiêu chí đánh giá
đối với nội dung này thường “Đạt/ Không đạt”,

tin được giữ bí mật cho đến thời điểm mở thầu. HSDT của các nhà thầu đều được bảo quản

+ Đánh giá về mặt kỹ thuật để xác định các HSDT có đáp ứng cơ bản yêu cầu của HSMT

theo quy chế bảo đảm tài liệu “Mật” của công ty. Bất cứ vi phạm nào bị phát giác đều bị xử lý

hay không. Công ty VNP sử dụng phương pháp tính điểm để đánh giá về phương diện kỹ thuật,

nghiêm khắc theo quy định của công ty.

thông thường số điểm tối thiểu đạt yêu cầu là 70 điểm. Chỉ các HSDT đáp ứng được các yêu

1.2.2.2.3. Mở thầu
Việc mở thầu phải được tiến hành công khai ngay sau thời điểm đóng thầu đối với các hồ
sơ dự thầu nộp theo yêu cầu của HSMT.

cầu cơ bản về phương diện kỹ thuật, mới được xét tiếp về phương diện tài chính, thương mại.
+ Đối với gói thầu mua sắm hàng hóa, xây lắp, gói thầu EPC thì xác định chi phí trên

cùng một mặt bằng về kỹ thuật, tài chính, thương mại để so sánh, xếp hạng các HSDT.

Thông tin chính nêu trong hồ sơ dự thầu của từng nhà thầu phải được công bố trong buổi

Đối với gói thầu dịch vụ tư vấn, công ty VNP thường sử dụng hình thức chỉ định thầu.

mở thầu, được ghi lại trong biên bản có chữ ký xác nhận của đại diện BMT, đại diện nhà thầu

Tuy nhiên, đơn vị tư vấn được chỉ định vẫn phải đáp ứng các yêu cầu tối thiểu về kinh nghiệm

và đại diệncơ quan liên quan tham dự. Công tác này chủ yếu do phòng ĐTPT đảm nhiệm.

và giải pháp kỹ thuật.

Tại Công ty VNP, việc mở thầu được tiến hành công khai và nghiêm túc, đúng thời gian

- Nhà thầu được xem xét đề nghị trúng thầu khi đáp ứng đầy đủ các điều kiện sau đây:

quy định. Các HSDT được mở lần lượt trước sự chứng kiến của đại diện của công ty, đại diện

+ Có HSDT hợp lệ,

của các nhà thầu và các bên liên quan đối với các gói thầu sử dụng hình thức đấu thầu rộng rãi

+ Được đánh giá là đáp ứng yêu cầu về năng lực, kinh nghiệm,

và đấu thầu hạn chế. Biên bản mở thầu chứa đựng các thông tin cần thiết (giá dự thầu, các giấy
tờ và các thông tin khác) của các bên liên quan được đại diện các bên ký xác nhận. Mỗi nhà

+ Có đề xuất về mặt kỹ thuật được đánh giá là đáp ứng yêu cầu theo hệ thống điểm hoặc

theo tiêu chí “Đạt”, “Không đạt”,

thầu đều nhận được một biên bản mở thầu, nhà thầu vắng mặt sẽ phải chấp nhận mọi kết quả

+ Có giá đánh giá thấp nhất,

được thông qua tại buổi mở thầu.

+ Có giá đề nghị trúng thầu không vượt quá giá gói thầu được duyệt.
Trong trường hợp cần thiết, BMT có quyền yêu cầu các nhà thầu phải làm rõ HSDT theo đúng

1.2.2.3. Đánh giá xếp hạng nhà thầu

các quy định tại điều 36 Luật Đấu thầu.


Trong qúa trình xét thầu, nếu có những nội dung không rõ ràng, công ty VNP gửi công văn cho
các nhà thầu yêu cầu trả lời và giải trình về các nội dung đó.

1.2.2.4. Trình duyệt và thẩm định kết qủa đấu thầu
Công tác trình duyệt và thẩm định kết quả đấu thầu tại Công ty VNP được tiến hành theo
đúng các trình tự và nội dung quy định tại các điều 39 và 40 Luật Đấu thầu. Cụ thể:
- TCG giúp việc đấu thầu chịu trách nhiệm đánh giá xếp hạng nhà thầu theo đúng các quy
định về tổ chức đấu thầu và xét thầu tại Luật đấu thầu. Sau khi kết thúc đánh giá xếp hạng các
nhà thầu, phòng ĐTPT gửi công văn đề nghị thẩm định kết quả xét thầu tới phòng Kế hoạch
cùng những tài liệu: Quyết định đầu tư về việc đầu tư dự án của cấp có thẩm quyền; Quyết định
phê duyệt HSMT và tiêu chuẩn xét thầu của cấp có thẩm quyền; Quyết định thành lập TCG
giúp việc đấu thầu; Biên bản mở thầu; Thông báo mời thầu; HSDT của các nhà thầu.
- Phòng Kế hoạch căn cứ vào các tài liệu trên, tiến hành thẩm định kết quả xét thầu rồi lập
tờ trình xin cấp có thẩm quyền phê duyệt kết quả xét thầu.

Từ sau khi Luật Đầu tư 2005 và Nghị định 108/2006/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật
Đầu tư ra đời, phạm vi thẩm định của Bộ Kế hoạch và Đầu tư chỉ tập trung vào các dự án quan
trọng quốc gia do Quốc hội thông qua chủ trương đầu tư và các dự án thuộc thẩm quyền Thủ
tướng Chính phủ quyết định đầu tư, các dự án còn lại được phân cấp cho các Bộ, ngành, địa
phương. Đây là một trong những bước đổi mới quan trọng, góp phần cho phép Công ty VNP
được tự chủ hơn trong hoạt động đầu tư của mình.
1.2.2.5. Thông báo kết quả đấu thầu
Việc thông báo kết quả đấu thầu được thực hiện ngay sau khi có quyết định phê duyệt kết
quả đấu thầu của người có thẩm quyền.
Thông báo được gửi tới tất cả các nhà thầu, trong đó nêu rõ tên nhà thầu trúng thầu và tên
các nhà thầu không trúng thầu, kèm theo đề nghị nhà thầu trúng thầu tới thương thảo hoàn thiện
và ký kết hợp đồng, các nhà thầu không trúng thầu tới nhận lại bảo lãnh dự thầu. Đối với các
nhà thầu không trúng thầu, BMT (công ty VNP) không giải thích nguyên nhân.
1.2.2.6. Hoàn thiện và ký kết hợp đồng
Việc hoàn thiện hợp đồng và ký kết hợp đồng với nhà thầu trúng thầu phải dựa trên cơ sở
sau đây:
- Kết quả đấu thầu được duyệt;
- Mẫu hợp đồng đã điền đủ các thông tin cụ thể của gói thầu;


- Các yêu cầu nêu trong HSMT;

+ Cảnh báo: 71 bộ.

- Các nội dung nêu trong HSDT và giải thích làm rõ HSDT của nhà thầu trúng thầu nếu có;

+ Chống sét lan truyền qua đường điện lưới AC: 71 bộ.

- Các nội dung cần được thương thảo, hoàn thiện hợp đồng giữa BMT và nhà thầu trúng
thầu.


+ Thiết bị vật tư phụ trợ phục vụ lắp đặt.
- Tổng giá trị dự án: 2.760.447.000 VNĐ (trước thuế VAT).

Kết quả thương thảo, hoàn thiện hợp đồng là cơ sở để chủ đầu tư và nhà thầu tiến hành ký
kết hợp đồng. Trường hợp việc thương thảo, hoàn thiện hợp đồng không thành công thì chủ
đầu tư phải báo cáo người có thẩm quyền xem xét việc lựa chọn nhà thầu xếp hạng tiếp theo.
Trường hợp các nhà thầu xếp hạng tiếp theo cũng không đáp ứng yêu cầu thì báo cáo người có
thẩm quyền xem xét, quyết định.
Trong bước này, phòng ĐTPT có trách nhiệm:
- Dự thảo và đàm phán hoàn thiện hợp đồng để Giám đốc Công ty ký kết các hợp đồng
kinh tế.
- Tổ chức theo dõi việc thực hiện và thanh lý các hợp đồng kinh tế mà Công ty đã ký kết.
- Tổng hợp báo cáo tình hình thực hiện hợp đồng kinh tế báo cáo Giám đốc Công ty.
Công tác thương thảo, hoàn thiện hợp đồng và ký kết hợp đồng được quy định tại điều 42 Luật
Đấu thầu.

1.3. Hoạt động đấu thầu trong dự án: “Trang bị, lắp đặt thiết bị phụ trợ phục vụ lắp mới
71 trạm BTS của ALCATEL để triển khai dự án: nâng cấp hệ thống BSS để giải tỏa
nghẽn mạch mạng Vinaphone khu vực 19 tỉnh phía Bắc”
1.3.1. Giới thiệu tóm tắt về dự án
- Chủ đầu tư dự án: Công ty Dịch vụ Viễn thông
- Đơn vị được giao chủ trì dự án: Ban triển khai dự án Vinaphone Công ty Dịch vụ Viễn thông
- Địa điểm dự án: 19 tỉnh phía Bắc và một số tỉnh khác.
- Quy mô, năng lực: Để phục vụ lắp đặt mới 71 trạm BTS phục vụ mở rộng vùng phủ sóng
mạng Vinaphone cho khu vực 19 Tỉnh phía Bắc nơi đang có mật độ dân cư tập trung ngày càng
cao và nhu cầu phát triển kinh tế xã hội ngày càng lớn.
- Số lượng thiết bị, vật tư chủ yếu: Thiết bị phụ trợ phục vụ lắp đặt 71 trạm BTS, bao gồm:
+ Điều hòa: 142 chiếc công suất lạnh 12.000 BTU/h.


- Nguồn vốn: Vốn đầu tư phân cấp của Công ty VNP.
- Thời gian, tiến độ thực hiện: 2006.


- Tổng giá trị KHĐT tương đương Tổng mức đầu tư dự án được phê duyệt tại quyết định số

1.3.2. Kế hoạch đấu thầu của dự án

1558/QĐ- ĐTPT/VNP ngày 26/10/2006 là phù hợp với Luật Đấu thầu hiện hành.

Bảng 1.1: Kế hoạch đấu thầu dự án “thiết bị phụ trợ…”
STT

Tên gói thầu

Giá trị gói

Hình thức

Phương

Loại hợp

Thời

- Tổng giá trị các phần công việc đã thực hiện (gói thầu tư vấn lập Dự án đầu tư- 25.702.000

thầu

lựa chọn


thức đấu

đồng

gian

VNĐ) và giá trị các phần không tổ chức đấu thầu (443.241.000 VNĐ) là 468.943.000 VNĐ

(trước

nhà thầu

thầu

thực

phù hợp với tổng mức đầu tư đã được phê duyệt.

hiện

- Tổng giá trị các gói thầu từ gói thầu số 01 đến số 05 là: 2.554.344.000VNĐ (chưa bao gồm

VAT)
1

Cung cấp các thiết bị

986.900.000


điều hòa không khí
2

Cung cấp các thiết bị

958.500.000

chống sét lan truyền
3

Cung cấp các thiết bị

315.382.000

cảnh báo
4

Xây lắp hệ thống thiết

238.147.038

bị điều hòa không khí.

Đấu thầu

Một túi

rộng rãi

hồ sơ


Đấu thầu

Một túi

hạn chế

hồ sơ

Đấu thầu

Một túi

hạn chế

hồ sơ

Chỉ định

Một túi

thầu

hồ sơ

Trọn gói

11/2006

Trọn gói


11/2006

được phê duyệt.

Trọn gói

11/2006

3. Về loại hợp đồng
Tất cả các gói thầu đều được thực hiện theo hình thức hợp đồng trọn gói, phù hợp với quy định

Trọn gói

11/2006

tại điều 49 Luật Đấu thầu.
Kết luận:
- Kế hoạch đấu thầu được lập trên cơ sở tuân thủ chặt chẽ và đầy đủ các quy định trong
Luật Đấu thầu số 61/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005, có hiệu lực từ ngày 01/04/2006.

qua đường điện lưới,

- Nội dung của Kế hoạch đấu thầu thể hiện đầy đủ mọi thành phần công việc, giá trị và hình

cảnh báo
Tư vấn thiết kế kỹ

- Tổng giá trị các công việc đã thực hiện và dự kiến thực hiện bằng nguồn vốn đầu tư phân cấp
của Công ty VNP.


chống sét lan truyền

5

VAT), phù hợp với tổng giá trị chi phí mua sắm hàng hóa, xây lắp trong Tổng mức đầu tư đã

55.415.000

thuật thi công

Chỉ định

Một túi

thầu

hồ sơ

Trọn gói

11/2006

thức thực hiện để đảm bảo tiến độ thực hiện dự án đã được Giám đốc phê duyệt.
1.3.3. Thực hiện đấu thầu gói thầu Số 01 “Cung cấp 142 thiết bị điều hòa không khí cho

Nguồn: Công ty VNP

71 trạm BTS của ALCATEL”


Đánh giá về kế hoạch đấu thầu

Nội dung gói thầu

1. Về việc phân chia các gói thầu
Các gói thầu được phân chia theo quy mô hợp lý, bảo đảm các gói thầu được thực hiện đúng

Giá gói thầu được phê duyệt là : 986.900.000 VNĐ (trước VAT).
Thời hạn cung cấp hàng hóa theo hợp đồng: 60 ngày.

tiến độ, phù hợp với quy định hiện hành của pháp luật trong đầu tư, đảm bảo phát huy hiệu quả

Hình thức đấu thầu : Đấu thầu rộng rãi trong nước.

cao của vốn đầu tư, giảm thiểu đến mức tối đa những tác động ảnh hưởng, chi phối lẫn nhau

Nguồn vốn thực hiện dự án: Vốn đầu tư phân cấp của Công ty VNP

của các gói thầu làm ảnh hưởng đến chất lượng và tiến độ công trình. Các phần công việc được

Ngôn ngữ đấu thầu: Tiếng Việt

giao cho các nhà thầu có kinh nghiệm và chuyên môn cao để thực hiện.

Loại hợp đồng: Hợp đồng trọn gói.

2. Về giá gói thầu và nguồn tài chính
- Giá gói thầu được lập trên cơ sở Báo cáo nghiên cứu kỹ thuật được phê duyệt.

Đồng tiền dự thầu: Đồng Việt Nam (VNĐ).

Thời gian phát hành HSMT : từ ngày 01/11/2006


Thời gian đóng thầu:

9h00 ngày 20/11/2006

Thời gian mở thầu :

9h00 ngày 20/11/2006

STT

Tên Nhà thầu

Quốc tịch

Giá công bố

nhà thầu

(trước VAT)

Kết quả phát hành: kể từ ngày 01/11/2006 đến ngày hết hạn đã có 08 nhà thầu mua HSDT.

1

Công ty An Phát

Việt Nam


877.880.000

1.3.3.1. Tóm tắt quá trình chuẩn bị đấu thầu gói thầu số 01

2

Công ty ETC

Việt Nam

910.112.000

- Sau khi kế hoạch đấu thầu được phê duyệt, phòng ĐTPT đệ trình lên Giám đốc Công ty

3

Liên danh DTSINC & GVECO

Việt Nam

845.610.000

VNP tờ trình xin phép thành lập Tổ chuyên gia giúp việc đấu thầu (TCG giúp việc đấu thầu),

4

Liên danh Nguyễn Hoàng & Mê Linh

Việt Nam


886.560.000

để cùng với phòng ĐTPT thực hiện tổ chức đấu thầu gói thầu số 01. Tờ trình kèm theo danh
sách các cán bộ dự kiến trong TCG giúp việc đấu thầu.

Việc đánh giá HSDT được thực hiện theo 04 bước:

- TCG giúp việc đấu thầu tiến hành lập HSMT và các tiêu chuẩn xét thầu.

Bước 1: Kiểm tra sơ bộ HSDT

- Phòng ĐTPT tiến hành thẩm định HSMT, rồi lập tờ trình xin giám đốc Công ty phê duyệt

Bước 2: Đánh giá năng lực, kinh nghiệm

HSMT.

Bước 3: Đánh giá về mặt kỹ thuật HSDT

- Sau khi HSMT được phê duyệt, phòng ĐTPT tiến hành phát hành HSMT cho các nhà thầu.

Bước 4: Đánh giá tài chính, thương mại

1.3.3.2. Phát hành HSMT và Mở thầu

1.3.3.3. Đánh giá HSDT và lựa chọn nhà thầu

Thư mời thầu thông báo ngày hết hạn là 17h00 ngày 03/11/2006. Tổng thời gian phát hành


- B1: Đánh giá sơ bộ

HSMT là 03 ngày.

Đánh giá sơ bộ HSDT được thực hiện theo những tiêu chí sau:

- Mở thầu:
Thời gian đóng thầu là 9h00 giờ Việt Nam ngày 20/11/2006 tại phòng Đầu tư Phát triển, Công
ty VNP, 56 Huỳnh Thúc Kháng, Hà Nội mỗi nhà thầu phải nộp 01 hồ sơ gốc và 03 bản sao.

STT

Đơn dự

Thỏa thuận

Đăng ký

Thư ủy

Số lượng

Bảo đảm

thầu

liên danh

kinh doanh


quyền của

HSDT

dự thầu



Đủ

Hợp lệ

nhà sản

HSDT được mở công khai vào hồi 9h00 ngày 20/11/2006 cùng với sự chứng kiến của đại diện
các nhà thầu; đại diện của công ty; và các đại biểu mời.
1. Công ty Cổ phần Thương mại Công nghệ An Phát (gọi tắt là Công ty An Phát),
2. Công ty TNHH Điện tử Công nghệ ETC (gọi tắt là Công ty ETC),
3. Liên danh Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại, dịch vụ kỹ thuật DTSINC & Công ty Điện
tử Giảng Võ GVECO (gọi tắt là Liên danh DTSINC & GVECO),
4. Liên danh Công ty Cổ phần Nguyễn Hoàng và Công ty TNHH sản xuất, xây dựng và thương
mại Mê Linh (gọi tắt là Liên danh Nguyễn Hoàng & Mê Linh).

xuất
Công ty An Không hợp
Phát

lệ

Công ty

ETC

Nhà thầu
độc lập

Hợp lệ

Nhà thầu
Hợp lệ

độc lập

Hợp lệ



Đủ

Hợp lệ

Hợp lệ

Hợp lệ

Hợp lệ



Đủ


Hợp lệ

Hợp lệ

Hợp lệ

Hợp lệ



Đủ

Hợp lệ

Liên danh
DTSINC &
GVECO
Liên danh

Bảng tổng hợp mở thầu được tóm tắt như sau:

Nguyễn


Hoàng &

- Nhà thầu phải đáp ứng các tiêu chuẩn sau:

Mê Linh


 Là đơn vị trực tiếp sản xuất và cung cấp điều hòa
không khí cho các trạm BTS hoặc là đại lý của cơ sở

Sau các bước kiểm tra trên, các nhà thầu sau bị loại sơ bộ do vi phạm các điều kiện tiên quyết

sản xuất điều hòa cho các trạm BTS (Có giấy chứng

của HSMT:

nhận đại lý của chính hãng).

Nhà thầu 1: Công ty An Phát- Lý do: Người ký đơn dự thầu không phải là người đại diện hợp
pháp trước pháp luật của nhà thầu mà không có giấy ủy quyền.

Những nhà thầu được chấp nhận vào đánh giá về năng lực, kinh nghiệm:
Nhà thầu 1: Liên danh DTSINC & GVECO
Nhà thầu 2: Liên danh Nguyễn Hoàng & Mê Linh
- B2: Đánh giá phương diện năng lực, kinh nghiệm
Trong bước này, năng lực và kinh nghiệm của các nhà thầu được đánh giá theo các nội dung
mà TCG giúp việc đấu thầu xét thấy là cần thiết khi tiến hành lựa chọn nhà thầu phù hợp cho
gói thầu. Tiêu chí đánh giá trong bước này là “Đạt” hoặc “không đạt”.
Nội dung đánh giá

Kết quả đánh
giá

1

Năng lực tài chính của nhà thầu:


Đạt /Không
đạt

- Chứng minh sự độc lập về tài chính. Hiện không bị kiện
tụng hoặc tranh chấp tại Toà án. Không bị lâm vào tình
trạng phá sản và nợ đọng không có khả năng chi trả; đang
trong quá trình giải thể.
- Có báo cáo tài chính từ năm 2003 đến nay có xác nhận
bởi cơ quan kiểm toán hoặc cơ quan thuế.

Năng lực sản xuất kinh doanh của nhà thầu:

Đạt /Không
đạt

Nhà thầu 2: Công ty ETC- Lý do: Không có báo cáo kiểm toán và quyết toán thuế.

STT

2


- B4: Đánh giá phương diện tài chính và thương mại
- Cơ sở vật chất, kỹ thuật của nhà thầu:

Quá trình xét giá được thực hiện cho nhà thầu Liên danh DTSINC & GVECO

 Có đầy đủ hàng hóa theo yêu cầu, có đội ngũ chuyên

Tính toán giá chào đúng:


gia, kỹ thuật viên có kinh nghiệm thực tế thực hiện gói

+ Kiểm tra lỗi số học và giảm giá: Không có lỗi số học.

thầu.

Giá dự thầu của nhà thầu: 845.610.000 VNĐ.
+ Điều chỉnh giá cho các sai lệch kỹ thuật nhỏ: không có điều chỉnh.

 Có khả năng thực hiện bảo hành tại Việt Nam.
3

Năng lực kinh nghiệm nhà thầu:

Đạt /Không
đạt

- Số năm kinh nghiệm hoạt động tối thiểu 03 năm trong
lĩnh vực sản xuất điều hòa hoặc cung cấp điều hòa.
- Đã có kinh nghiệm thực hiện ít nhất 05 hợp đồng tương
tự từ năm 2003 đến nay có giá trị từ 50% trở lên so với giá trị
gói thầu.

+ Điều chỉnh sai lệch về bảng giao hàng: không có điều chỉnh.
+ Điều chỉnh sai lệch về yêu cầu thanh toán: không có điều chỉnh.
(Do chỉ có một nhà thầu nên không áp dụng xác định giá đánh giá).
Kết luận và kiến nghị
Sau qúa trình xét thầu nghiêm túc và công bằng, kết qủa cho thấy nhà thầu Liên danh
DTSINC & GVECO đáp ứng tất cả các yêu cầu cơ bản của HSMT và có giá đánh giá là thấp

nhất (đồng thời cũng thấp hơn giá gói thầu được phê duyệt) cho gói thầu số 01: Cung cấp 142
thiết bị điều hòa không khí cho 71 trạm BTS của ALCATEL.

Kết luận: Để vượt qua bước đánh giá về năng lực kinh nghiệm, nhà thầu phải “Đạt tất cả các
nội dung được nêu trong tiêu chuẩn đánh giá. Vì vậy, sau bước kiểm tra trên, các nhà thầu sau
bị loại:
Nhà thầu 1: Liên danh Nguyễn Hoàng & Mê Linh; Lý do: thiếu 02 hợp đồng chứng minh năng
lực kinh nghiệm.
Nhà thầu Liên danh DTSINC & GVECO “Đạt” tất cả các nội dung, được tiếp tục tham gia
đánh giá về phương diện kỹ thuật.
- B3: Đánh giá phương diện kỹ thuật
Sau khi đánh giá về mặt kỹ thuật, kết quả như sau:
- Liên danh DTSINC & GVECO: điểm kỹ thuật đạt 86/100 điểm.

Vì vậy TCG giúp việc đấu thầu nhất trí kiến nghị trao hợp đồng trọn gói của gói thầu 01 với
giá trị 845.610.000 VNĐ cho nhà thầu Liên danh DTSINC & GVECO. Sau khi được phòng Kế
hoạch thẩm định và Giám đốc công ty phê duyệt, kết quả đấu thầu được thông báo tới các nhà
thầu với nội dung như sau: yêu cầu nhà thầu Liên danh DTSINC & GVECO tới tiến hành
thương thảo, hoàn thiện và ký kết hợp đồng; yêu cầu các nhà thầu không trúng thầu tới nhận lại
bảo lãnh dự thầu.
Nhận xét: Như vậy, thông qua hình thức đấu thầu rộng rãi, với qua trình xét thầu khách quan
công bằng, gói thầu đã có được nhà thầu phù hợp nhất. Giá dự thầu của nhà thầu này cũng nhỏ
hơn giá gói thầu đã được phê duyệt, tiết kiệm được 141.290.000 VNĐ- một số tiền không nhỏ
(chiếm 14,3% giá trị gói thầu được phê duyệt) cho Công ty.

Theo quy định tại tiêu chuẩn đánh giá xét thầu, phần III- đánh giá về kỹ thuật: Các nhà thầu
không vi phạm các yêu cầu kỹ thuật bắt buộc (nêu tại mục 1 phần III) và đạt điểm kỹ thuật từ
70 điểm trở lên sẽ được xét tiếp tại bước đánh giá tài chính, thương mại.
Như vậy, Liên danh DTSINC & GVECO đạt 86/100 điểm được tiếp tục tham gia đánh giá về
phương diện tài chính, thương mại.


Gói thầu xây lắp
1.3.2. Hoạt động đấu thầu trong dự án: “Xây lắp, cải tạo cơ sở hạ tầng các vị trí lắp đặt
trạm BTS tỉnh Hà Tĩnh năm 2006”
1.3.2.1. Giới thiệu tóm tắt về dự án


- Chủ đầu tư dự án: Công ty Dịch vụ Viễn thông

trạm BTS

- Đơn vị được giao chủ trì dự án: Ban triển khai dự án Vinaphone Công ty Dịch vụ Viễn thông
- Địa điểm dự án: Tỉnh Hà Tĩnh.

1.3.2.3. Thực hiện đấu thầu gói thầu “Xây dựng 02 cột anten Tự đứng cao 40m và cơ

- Quy mô, năng lực: Để phục vụ mở rộng vùng phủ sóng mạng Vinaphone cho khu vực tỉnh Hà

sở hạ tầng phục vụ lắp mới 02 trạm BTS ”

Tĩnh nơi đang có nhiều khu Công nghiệp và mật độ dân cư tập trung ngày càng cao. Do vậy

Việc sử dụng hình thức đấu thầu hạn chế đối với gói thầu số 01 tuân thủ đúng theo quy định tại

cần xây dựng 02 cột anten tự đứng cao 40m để treo các anten trạm BTS Cầu Đông và BTS

điều 19 Luật Đấu thầu. Gói thầu số 01 có yêu cầu kỹ thuật đặc thù của ngành, số lượng các đơn

Xuân Thành; Xây mới nhà đặt thiết bị trạm BTS Cầu Đông; Nhà đặt thiết bị Tân Thành sử


vị có khả năng và kinh nghiệm phù hợp là không nhiều. Hơn nữa, trong qúa trình tiến hành

dụng nhà của Bưu điện Hà Tĩnh; Hệ thống dây đất, hệ thống điện lưới AC và nội trạm.

nhiều gói thầu tương tự, BMT (công ty VNP) đã có những hiểu biết nhất định về năng lực và

- Số lượng thiết bị, vật tư chủ yếu:

trình độ của các nhà thầu trong lĩnh vực này. Vì vậy, việc sử dụng hình thức đấu thầu hạn chế

+ 02 cột anten tự đứng cao 40m (loại 04 chân),

để lựa chọn nhà thầu cho gói thầu số 01 là hoàn toàn phù hợp, tạo điều kiện thuận lợi cho BMT

+ Móng cột.

trong qúa trình xét thầu.

+ Nhà trạm để lắp đặt trạm BTS Cầu Đông.

HSMT được phát hành trong thời gian từ ngày 17/07/2006 – 19/07/2006

+ Hệ thống điện AC nội trạm.

Thời điểm đóng thầu: 9h00 ngày 09/08/2006

+ Hệ thống dây đất phục vụ lắp đặt thiết bị trạm BTS Cầu Đông và Xuân Thành.

Thời điểm mở thầu : 9h00 ngày 09/08/2006


- Tổng giá trị dự án: 1.093.729.000 (trước thuế VAT).

Tóm tắt quá trình tổ chức đấu thầu gói thầu số 01

- Nguồn vốn: Vốn đầu tư phân cấp của Công ty VNP.

- Sau khi kế hoạch đấu thầu được phê duyệt, phòng ĐTPT đệ trình lên Giám đốc Công ty

- Thời gian, tiến độ thực hiện: 2006.

VNP tờ trình xin phép thành lập TCG giúp việc đấu thầu, để cùng với phòng ĐTPT thực hiện

1.3.2.2. Kế hoạch đấu thầu của dự án

tổ chức đấu thầu gói thầu số 01. Tờ trình kèm theo danh sách các cán bộ dự kiến trong TCG

Kế hoạch đấu thầu được lập trên cơ sở tuân thủ chặt chẽ và đầy đủ các quy định tại Luật Đấu
thầu số 61/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005, có hiệu lực từ ngày 01/04/2006.
STT

Tên gói thầu

Giá trị gói

Hình thức

Phương

Loại hợp


thầu

lựa chọn

thức đấu

đồng

(trước

nhà thầu

thầu

Xây dựng 02 cột
anten Tự đứng cao
40m và cơ sở hạ tầng
phục vụ lắp mới 02

878.869.183

gian
thực

VAT)
1

Thời

hiện

Đấu thầu

Một túi

hạn chế

hồ sơ

Trọn gói

11/2006

giúp việc đấu thầu.
- TCG giúp việc đấu thầu tiến hành lập HSMT và các tiêu chuẩn xét thầu.
- Phòng ĐTPT tiến hành thẩm định HSMT, rồi lập tờ trình xin giám đốc Công ty phê duyệt
HSMT.
- Sau khi HSMT được phê duyệt, phòng ĐTPT tiến hành phát hành HSMT cho các nhà thầu.
- Quá trình phát hành HSMT:
Thư mời thầu thông báo ngày hết hạn là 17h00 ngày 19/07/2006. Tổng thời gian phát hành
HSMT là 03 ngày.
- Mở thầu:
Thời gian đóng thầu là 9h00 ngày 09/08/2006 tại phòng ĐTPT, công ty VNP, 56 A Huỳnh
Thúc Kháng, Hà Nội.


Mỗi nhà thầu phải nộp 01 hồ sơ gốc và 03 bản sao.

Bảng tổng hợp mở thầu được tóm tắt như sau:

HSDT được mở công khai vào hồi 9h00 ngày 09/08/2006 cùng với sự chứng kiến của đại diện

các nhà thầu; đại diện của công ty; và các đại biểu mời.

STT

1

Tên Nhà thầu

Quốc tịch

Giá chào thầu

nhà thầu

(trước VAT)

Công ty cổ phần Cung ứng đầu tư và Việt Nam

948.389.893

Xây dựng SIC
2

Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu Xây Việt Nam

927.130.424

dựng Sao Vàng
3


Công ty cổ phần Cơ khí và Xây dựng số Việt Nam

930.165.017

10 Thăng Long
4

Công ty cổ phần Xây lắp và Phát triển Việt Nam

935.584.462

tin học viễn thông
5

Công ty Cơ khí và Xây dựng Thăng Việt Nam

876.668.173

Long

Việc đánh giá HSDT được thực hiện theo 04 bước:
Bước 1: Kiểm tra sơ bộ HSDT
Bước 2: Đánh giá năng lực, kinh nghiệm
Bước 3: Đánh giá về mặt kỹ thuật HSDT
Bước 4: Đánh giá tài chính, thương mại
Đánh giá HSDT và lựa chọn nhà thầu
- B1: Đánh giá sơ bộ
Kiểm tra sơ bộ là qua trình xem xét các nhà thầu có nộp đủ tài liệu và thông tin theo đúng yêu
cầu trong HSMT hay không và xem các HSDT có đáp ứng được các yêu cầu sau không:
+ Kiểm tra tính hợp pháp của nhà thầu,

+ Tính hoàn thiện và đầy đủ của HSDT,
+ Bảo lãnh dự thầu,
+ Sự đáp ứng cơ bản của HSDT.


Sau khi đánh giá sơ bộ, các nhà thầu sau bị loại vì đã vi phạm điều kiện tiên quyết nêu

Kết luận: Như vậy, nhà thầu Công ty cổ phần xuất nhập khẩu xây dựng Sao Vàng “Không

trong HSMT về thời gian: Thời gian thi công không vượt quá 10 tuần:

đạt” yêu cầu về kinh nghiệm nên bị loại. Nhà thầu Công ty cơ khí và xây dựng Thăng Long
được đánh giá là “Đạt” tất cả các nội dung, được tiếp tục đánh giá kỹ thuật.

 Công ty cổ phần cơ khí và xây dựng số 10 Thăng Long: thời gian thi công công trình là

B3: Đánh giá phương diện kỹ thuật

88 ngày (tương đương 11 tuần)
 Công ty cổ phần cung ứng đầu tư và xây dựng SIC: thời gian thi công công trình là 12

STT

Nội dung yêu cầu cơ bản

tuần.

Công ty cơ khí và xây dựng

cầu bắt buộc phải


Thăng Long

tuân thủ

 Công ty cổ phần xây lắp và phát triển tin học Viễn Thông: Không đạt, do thời gian hoàn
I

thành thi công công trình là 14 tuần.

Điểm chuẩn và yêu

Mức độ đáp ứng đối với các

65 điểm

52 điểm

15 điểm

15 điểm

10 điểm

10 điểm

10 điểm

10 điểm


yêu cầu kỹ thuật, chất lượng

Các nhà thầu vượt qua vòng đánh giá sơ bộ gồm có:
 Công ty Cơ khí và Xây dựng Thăng Long (thời gian thi công trong vòng 10 tuần).

vật tư thiết bị đã nêu trong hồ

 Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu xây dựng Sao Vàng (thời gian thi công công trình

sơ thiết kế.

trong vòng 10 tuần).
II
- B2: Đánh giá năng lực, kinh nghiệm nhà thầu

pháp kỹ thuật, biện pháp tổ

Nhà thầu được xem là đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn về năng lực, kinh nghiệm phải “Đạt” tất cả

chức thi công: Sơ đồ tổng tiến

các nội dung đánh giá như bảng đánh giá dưới đây:
STT

Nội dung đánh giá

độ, sơ đồ tổ chức hiện trường,

Kết quả đánh giá nhà thầu
Công ty cổ phần xuất nhập


Công ty cơ khí và xây dựng

khẩu xây dựng Sao Vàng

Thăng Long

Đạt

Đạt

Đạt

Đạt

bố trí nhân lực, các giải pháp
kỹ thuật.

III
1

Năng lực tài chính của nhà

Năng lực sản xuất kinh

điều kiện an toàn khác như:
phòng cháy, nổ, an toàn lao

doanh của nhà thầu
3


Năng lực kinh nghiệm
nhà thầu

Các biện pháp bảo đảm điều
kiện vệ sinh môi trường và các

thầu
2

Tính hợp lý và khả thi của giải

động…
Không Đạt

Đạt
IV

Mức độ đáp ứng của thiết bị
thi công: Số lượng, chủng loại,
chất lượng của thiết bị. Hình


1.4.1. Những kết quả đạt được trong công tác đấu thầu tại VNP

thức sở hữu thiết bị (tự có, đi

1.4.1.1. Hiệu quả đạt được thông qua đấu thầu

thuê), bố trí cho gói thầu.


Hiệu quả đạt được thông qua đấu thầu tại công ty VNP là kết quả tất yếu của sự kiên trì
phấn đấu của toàn thể công ty nói chung và các cán bộ trực tiếp phụ trách công tác đấu thầu nói
Tổng số điểm

100 điểm

87 điểm

riêng.
Trước hết hiệu quả đấu thầu thể hiện ở việc các cuộc đấu thầu được thực hiện minh bạch,

Kết luận: Nhà thầu Công ty Cơ khí và Xây dựng Thăng Long đạt điểm kỹ thuật trên 80

công khai theo đúng pháp luật hiện hành về công tác đấu thầu đã giúp BMT chọn được ra

điểm, được tiếp tục đánh giá về tài chính, thương mại.

những nhà thầu đủ kinh nghiệm và năng lực để thực hiện công việc theo yêu cầu, đảm bảo chất

- B4: Đánh giá phương diện tài chính và thương mại

lượng như quy định. Nhà thầu trúng thầu có giải pháp thi để thực hiện công việc được giao, giá

Sau khi xem xét phương diện tài chính, thương mại của nhà thầu Công ty Cơ khí và Xây dựng

trúng thầu đảm bảo là mức giá hợp lý nhất.
Đấu thầu tại công ty VNP đã thực sự tạo ra sự cạnh tranh công bằng và lành mạnh giữa

Thăng Long, TCG giúp việc đấu thầu đưa ra kết luận:

HSDT không có hiệu chỉnh, sửa lỗi số học và sai lệch. Tuân thủ các điều kiện tài chính thương

các nhà thầu, là động lực mạnh mẽ nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư. Các nhà thầu tham

mại nêu trong yêu cầu của HSMT.

gia phải chứng minh được năng lực và kinh nghiệm của mình phù hợp với yêu cầu của gói

Giá chào thầu: 876.668.173 VNĐ thấp hơn gia gói thầu được phê duyệt.

thầu, có giải pháp thực hiện khả thi và mức giá chào phải cạnh tranh so với các nhà thầu khác.

Kết luận và kiến nghị:

Các gói thầu của công ty VNP đều sử dụng phương thức một túi hồ sơ, hợp đồng thực hiện là

Qua xem xét và đánh giá các HSDT, nhà thầu Công ty cơ khí và xây dựng Thăng Long là

hợp đồng trọn gói.
Phân loại theo hình thức đấu thầu theo gói thầu (2002-2006)

nhà thầu duy nhất đạt yêu cầu về năng lực kinh nghiệm nhà thầu và đánh giá về kỹ thuật (đạt
87/100 điểm) và có giá chào thầu thấp nhất. Như vậy nhà thầu công ty Cơ khí vãay dựng Thăng

Năm

Long đủ điều kiện thắng thầu gói thầu này.

Tổng số gói


Số gói đấu

Số gói đấu

Số gói chỉ định thầu

thầu

thầu rộng rãi

thầu hạn chế

và hợp đồng trực tiếp

TCG giúp việc đấu thầu quyết định Công ty cơ khí và xây dựng Thăng Long là đơn vị thắng

2002

150

20

30

100

thầu với giá thắng thầu (trước thuế VAT): 876.668.173 VNĐ và thời gian hoàn thành xây lắp:

2003


210

40

30

140

10 tuần sau khi ký hợp đồng.

2004

330

40

40

250

Thông báo

2005

420

50

50


320

- Sau khi được phòng Kế hoạch thẩm định và giám đốc Công ty VNP phê duyệt kết quả xét

2006

550

80

40

430

Tổng số

1660

230

190

1240

thầu, tiếp theo Công ty VNP đã tiến hành hoàn thành dự án theo kế hoạch.
- Kết quả đấu thầu được thông báo tới các nhà thầu: yêu cầu nhà thầu Công ty Cơ khí Thăng

Nguồn : Công ty VNP

Long tới tiến hành thương thảo, hoàn thiện và ký kết hợp đồng; yêu cầu các nhà thầu không


Số liệu trên bảng phân loại hình thức đấu thầu giai đoạn 2002- 2006, cho thấy:

trúng thầu tới nhận lại bảo lãnh dự thầu.
1.4. Đánh giá công tác đấu thầu tại Công ty VNP

- Số lượng gói thầu tăng nhanh qua theo thời gian. Đó là kết quả của sự phát triển ngày
càng mạnh mẽ của công ty VNP và nhu cầu nâng cấp hệ thống, mở rộng năng lực phục vụ của


mạng Vinaphone ngày càng tăng cao. Quy mô vốn đầu tư cũng ngày càng lớn, số lượng vốn

Giá trị trúng thầu và mức giảm giá các gói thầu

đầu tư cần thực hiện thông qua đấu thầu ngày càng nhiều, tổ chức đấu thầu là điều cần thiết để

giai đoạn 2002-2006 (tỷ VNĐ)

đem lại hiệu quả tiết kiệm và chất lượng. Từ năm 2002 đến năm 2006, số lượng gói thầu tăng

Năm

400 gói với tốc độ tăng số gói thầu là 38,37 % một năm, trong đó từ năm 2003 đến năm 2006,

Tổng giá trị

Tổng giá trị

dự kiến


trúng thầu

Mức độ giảm giá Tỷ lệ giảm giá sau
sau đấu thầu

đấu thầu (%)

số lượng gói thầu tăng trung bình 110 gói một năm.
- Về hình thức đấu thầu: Chỉ định thầu và hợp đồng trực tiếp chiếm 74,69% số lượng gói

2002

1200

1000

200

16.67

thầu, các hình thức còn lại (bao gồm: đấu thầu rộng rãi và đấu thầu hạn chế) chiếm tỷ trọng nhỏ

2003

1400

1200

200


14.28

hơn lần lượt là 13,85% và 11,66%. Mặc dù số lượng đấu thầu rộng rãi và đấu thầu hạn chế

2004

1800

1550

250

13.88

chiếm một tỷ trọng rất nhỏ khi so sánh với chỉ định thầu nhưng tổng giá trị đấu thầu thông qua

2005

1500

1350

150

10.00

hai hình thức này lại chiếm tỷ trọng lớn hơn. Sở dĩ số gói thầu chỉ định thầu chiếm tỷ trọng lớn

2006


2500

2200

300

12.00

như vậy là do: yêu cầu công nghệ của một số gói thầu đòi hỏi phải sử dụng những máy móc

Tổng cộng

8400

7300

1100

13.09

thiết bị hiện đại và đồng bộ với những thiết bị đã lắp đặt trước đó mà chỉ một nhà thầu có được,
hoặc do nhà thầu đã thực hiện một gói thầu tương tự trước đó và hiện tại chỉ phát sinh thêm

Tiết kiệm trong đấu thầu được thể hiện qua hai chỉ tiêu sau:

khối lượng.

- Mức tiết kiệm tuyệt đối = Giá gói thầu – Giá trúng thầu

Trong số những gói thầu chỉ định thầu thì gói thầu tư vấn và xây lắp chiếm đa số. Đây

thường là những gói thầu có quy mô nhỏ: các gói thầu tư vấn có giá trị nhỏ hơn 500 triệu VNĐ,

- Tỷ lệ tiết kiệm

= Mức tiết kiệm / Tổng giá trị kế hoạch gói thầu

hoặc = Mức tiết kiệm của từng loại gói thầu / Tổng mức tiết kiệm

các gói thầu xây lắp có giá trị nhỏ hơn 1 tỷ VNĐ. Đối với những gói thầu mua sắm hàng hóa

Mặc dù mức độ giảm giá sau đấu thầu mới chỉ biểu hiện mức chênh lêch giữa giá trị

thuộc dự án đầu tư phát triển có giá trị dưới 1 tỷ đồng theo Luật Đấu thầu cũng có thể thực hiện

trúng thầu so với giá trị dự kiến ban đầu (giá trị gói thầu đã được phê duyệt), chưa biểu hiện

thông qua chỉ định thầu nhưng công ty VNP vẫn tiến hành đấu thầu rộng rãi hoặc hạn chế để

được mức độ chênh lệch giữa giá trị thực hiện (qua thanh quyết toán) so với giá trị dự kiến của

đảm bảo tránh thất thoát lãng phí, tiết kiệm tối đa vốn đầu tư và chọn lựa được nhà thầu phù

gói thầu, bởi lẽ đấu thầu chỉ là một khâu của dự án. Tuy nhiên, thực tế tại công ty VNP đã cho

hợp nhất.

thấy, các gói thầu thường được thực hiện bằng hợp đồng trọn gói, xác định giá hợp đồng không

Như vậy, có thể thấy rằng, phần lớn lượng vốn đầu tư của Nhà nước đã được thực hiện
thông qua đấu thầu và thực tế đã cho thấy hiệu quả của công tác đấu thầu tại công ty VNP là

không thể phủ nhận.
Công tác đấu thầu tại công ty VNP những năm qua được thực hiện một cách chặt chẽ và
đạt hiệu quả cao thông qua mức độ giảm giá sau đấu thầu. Trung bình một năm, VNP đã tiết
kiệm được 220 tỷ đồng.

thay đổi trong suốt thời gian thực hiện hợp đồng, chủ đầu tư thanh toán cho nhà thầu bằng đúng
giá ghi trong hợp đồng khi nhà thầu đã hoàn thành mọi nghĩa vụ của mình.


TIẾTKIỆM

TỔNGSỐGÓI THẦU&GIÁTRỊ

SỐ GÓI THẦU

GIÁ TRỊ TIẾT KIỆM (tỷ VNĐ)

Năm

1800
1600
1400
1200
1000
800
600
400
200
0


2002

2003

2004

2005

2006

200

200

250

150

300

5

4,5

5

3

6


2,5

2,25

2,0

2,0

2,0

Tổng giá trị tiết kiệm
thông qua đấu thầu
Giá trị ngoại tệ tiết
kiệm được
Tỷ lệ giá trị ngoại tệ
tiết kiệm trên tổng giá
Năm 2002 2003 2004 2005 2006 Tổng
số
THỜI GIAN

Có thể thấy hoạt động đấu thầu đã đem lại nhiều lợi ích kinh tế thiết thực cho công ty
VNP. Thông qua đấu thầu nhiều công trình và dự án đã được giải ngân góp phần hoàn thành
đúng tiến độ những kế hoạch và chiến lược nâng cao năng lực phục vụ và năng lực cạnh tranh
của mạng Vinaphone, như: dự án mua sắm tập trung và lắp đặt mới các trạm BTS tại ba miền
với số lượng lớn; dự án nâng cấp mạng lên thế hệ 3G…
Đấu thầu quốc tế cũng giúp công ty tiết kiệm được nhiều ngoại tệ (do đặc thù công nghệ
của các thiết bị viễn thông mà công ty sử dụng là những thiết bị công nghệ cao, chỉ một số công
ty viễn thông hàng đầu thế giới mới có khả năng cung cấp và lắp đặt nên giá trị đấu thầu thông
qua đấu thầu quốc tế là khá lớn so với tổng giá trị đấu thầu). Thông qua đấu thầu hàng năm,
công ty tiết kiệm được một số lượng lớn ngoại tệ, thể hiện ở bảng sau:


trị tiết kiệm (%)
(Đơn vị: tỷ VNĐ)
Từ năm 2004, mạng Vinaphone đi vào ổn định và bắt đầu triển khai đầu tư phát triển
mạnh cơ sở hạ tầng, nâng cao năng lực phục vụ và mở rộng vùng phủ sóng tới khắp mọi miền
đất nước. Do vậy, nhu cầu mua sắm, lắp đặt mới các trạm thu phát sóng gia tăng mạnh mẽ, dẫn
đến việc gia tăng số lượng gói thầu mua sắm và xây lắp, các thiết bị ngoại nhập giai đoạn này
chiếm tỷ trọng lớn, giá trị gói thầu tính theo ngoại tệ giai đoạn này cũng vì thế mà tăng nhanh.
Tuy nhiên, do đặc thù của các loại thiết bị ngoại mà công ty mua sắm nên chỉ định thầu và
đấu thầu hạn chế là hai hình thức chính được áp dụng đối với các gói thầu mua sắm thiết bị
ngoại, tỷ lệ ngoại tệ tiết kiệm được thông qua đấu thầu ở công ty VNP luôn đạt được ở mức
thấp trong tổng số tiền tiết kiệm được thông qua đấu thầu hàng năm, tỷ lệ tiết kiệm trung bình
giai đoạn 2002- 2006 là 4,7 tỷ VNĐ- tương đương 0,3 triệu USD đạt 2,15% tổng mức giá trị
tiết kiệm thông qua đấu thầu.


Đấu thầu các gói thầu xây lắp mỗi năm tiết kiệm được cho công ty trung bình 46 tỷ VNĐ-

Tiết kiệm được thông qua đấu thầu giai đoạn 2002- 2006

đạt xấp xỉ 21% tổng mức tiết kiệm giai đoạn 2002- 2006. Mức tiết kiệm không đều, cả giá trị

(tỷ VNĐ)
Năm

Tổng giá trị

Tổng giá trị tiết

tiết kiệm trong kiệm trong các gói

các gói thầu

thầu Xây lắp

Tư vấn

Tổng giá trị tiết

Tổng giá trị tiết

tuyệt đối và tỷ trọng đều có cùng xu hướng giảm theo thời gian, cụ thể: năm 2002 tiết kiệm

kiệm trong các

kiệm được

được 60 tỷ VNĐ tương đương 30% tổng mức tiết kiệm; đến năm 2006 mức tiết kiệm giảm

gói thầu Mua

thông qua đấu

sắm hàng hóa

thầu

xuống chỉ còn 35 tỷ VNĐ tương đương 15% tổng mức tiết kiệm.
Mặc dù vậy nhưng không thể kết luận rằng công tác quản lý thực hiện đấu thầu các gói
thầu xây lắp và tư vấn là chưa hiệu quả. Lý do chính dẫn đến kết quả trên là do:


2002

0.5

60

139.5

200

2003

0.6

50

149.4

200

2004

0.5

40

209.5

250


2005

0.4

35

114.6

150

- Yêu cầu của các gói thầu tương đối giống nhau: các hạng mục xây lắp có đặc điểm tương

300

đối trùng lặp (ví dụ: xây dựng cột anten, xây dựng nhà trạm…), nội dung tư vấn bao gồm: tư

2006

0.35

45

254.65

- Các gói thầu xây lắp và tư vấn của công ty VNP thường có giá trị thấp nên hình thức lựa
chọn chủ yếu là đấu thầu hạn chế và chỉ định thầu;

vấn lập dự án, tư vấn thiết kế tổng dự toán…
Riêng năm 2006, tổng số tiền tiết kiệm được thông qua đấu thầu là 300 tỷ VNĐ, cao nhất


Vì vậy, giá các gói thầu được phê duyệt đã được tính toán rất kỹ lưỡng đảm bảo tiết kiệm

trong 5 năm trở lại đây. Trong đó phần tiết kiệm của các gói thầu mua sắm hàng hóa chiếm tỷ

tối đa chi phí, do vậy mức độ giảm giá thông qua đấu thầu thường rất thấp. Trong trường hợp

lệ cao nhất 10,12% (so với tổng mức giá gói thầu được phê duyệt), các gói thầu mua sắm hàng

này, có thể thấy công ty VNP đã thực hiện quản lý công tác đấu thầu các gói thầu xây lắp và tư

hóa cũng chiếm tỷ trọng cao về giá trị (71%) và số lượng (32%).

vấn rất hiệu quả và thành công.

Có thể thấy trong giai đoạn 2002- 2006, tiết kiệm của các gói thầu mua sắm hàng hóa đạt

1.4.1.2. Năng lực cán bộ phụ trách đấu thầu, nhà thầu của VNP được nâng cao

mức cao nhất cả về giá trị tuyệt đối và tỷ trọng trong tổng mức tiết kiệm thông qua đấu thầu, cụ

Công tác đấu thầu tại công ty VNP đã có những bước phát triển mạnh mẽ cùng với sự lớn

thể: năm 2002 là 139.5 tỷ VNĐ đạt 69.75%, tăng đều qua các năm, năm 2006 đạt 254,65 tỷ

mạnh và trưởng thành của công ty. Cán bộ phụ trách công tác đấu thầu của công ty (cụ thể là

VNĐ tương đương 84.88% (cao nhất trong 5 năm trở lại đây). Trung bình giai đoạn 2002-

TCG giúp việc đấu thầu) đã tự mình xây dựng được HSMT mà không cần thuê tư vấn, chất


2006, thông qua đấu thầu các gói thầu mua sắm hàng hóa, công ty đã tiết kiệm được 173,53 tỷ

lượng của HSMT được nâng cao rõ rệt qua mỗi năm cùng với kinh nghiệm tích lũy được của

VNĐ/năm tương đương 78.87% tổng mức tiết kiệm.

các cán bộ phụ trách công tác đấu thầu, bảo đảm tổ chức thành công đấu thầu và lựa chon được

Giá trị tiết kiệm của các gói thầu tư vấn đạt mức thấp nhất trong cơ cấu giá trị tiết kiệm

nhà thầu phù hợp nhất với yêu cầu của gói thầu. Công ty đã tự xây dựng quy trình đấu thầu,

thông qua đấu thầu. Giai đoạn 2002- 2006, tiết kiệm thông qua đấu thầu các gói thầu tư vấn đạt

biểu mẫu, tiêu chuẩn đánh giá HSDT phù hợp với các quy định của Nhà nước và hệ thống văn

2.35 tỷ VNĐ- tương đương 0.21% tổng mức tiết kiệm, tiết kiệm qua mỗi năm không có chiều

bản pháp luật về đấu thầu để áp dụng thống nhất trong phạm vi của mình, bao gồm: Luật Đấu

hướng tăng cả về giá trị tuyệt đối và tỷ trọng (năm 2002 là 0.5 tỷ VNĐ tương đương 0.25%;

thầu (trước là Quy chế Đấu thầu); các tiêu chuẩn, quy chuẩn của ngành.

năm 2003 là 0.6 tỷ VNĐ tương đương 0.3%; năm 2004 là 0.5 tỷ VNĐ tương đương 0.2%; năm
2005 là 0.4 tỷ VNĐ tương đương 0.267% và năm 2006 là 0.35 tỷ VNĐ tương đương 0.12%).

Công tác thương thảo, ký kết và thanh lý hợp đồng cũng đã có nhiều bước tiến đáng kể.
Điều này được thể hiện rõ thông qua việc đàm phán và ký kết thành công với các đối tác nước
ngoài những hợp đồng có giá trị lớn, độ phức tạp cao.



Các nhà thầu trong nước cũng đã có sự trưởng thầnh đáng kể nên cũng góp phần giảm bớt

Đấu thầu đã đem lại nhiều lợi ích cho VNP trong mua sắm hàng hóa và xây các công

trở ngại khó khăn đối với BMT. Hiện tại, các nhà thầu trong nước đã có đủ điều kiện năng lực,

trình. Không những thế, đấu thầu tại VNP còn tạo ra một sân chơi bình đẳng và công bằng cho

kinh nghiệm và cơ sở vật chất để tham gia các gói thầu ở nhiều cấp độ về quy mô và đòi hỏi kỹ

các nhà thầu tham dự. Các nhà thầu phải tự thể hiện khả năng của mình, cạnh tranh lành mạnh,

thuật. Điều đó đã đem lại lợi ích cho cả BMT và các nhà thầu trong việc trao đổi, thương

chính vì thế nhà thầu được lựa chọn cho các gói thầu tại công ty VNP luôn là nhà thầu phù hợp

lượng, và quản lý giám sát công việc.

nhất cho gói thầu: giải pháp kỹ thuật khoa học, khả thi và giá cả luôn là cạnh tranh nhất- đảm
bảo chất lượng tốt nhất cho hàng hóa và công trình của BMT và lợi nhuận cho nhà thầu.

1.4.1.3. Trách nhiệm và thẩm quyền trong các khâu được phân định rõ ràng

Để đáp ứng yêu cầu trên, VNP đã luôn thực hiện nghiêm túc những quy định cơ bản sau:

Trong quy trình thực hiện một gói thầu, việc soạn thảo HSMT, xét thầu là trách nhiệm của

- Đối với các gói thầu sử dụng hình thức đấu thầu rộng rãi, thông tin về gói thầu luôn được


TCG giúp việc đấu thầu. Thẩm định HSMT là nhiệm vụ của phòng ĐTPT. Phòng Kế hoạch

đăng tải trên các phương tiện thông tin đại chúng, thư mời thầu sẽ được gửi tới cho nhà thầu

chịu trách nhiệm thẩm định kết quả xét thầu. Giám đốc công ty là người có quyền ra quyết định

nếu là đấu thầu hạn chế theo đúng quy định cuả pháp luật.

phê duyệt các kết quả thẩm định và phân quyền cho cấp dưới.

- Nếu hình thức lựa chọn nhà thầu là đấu thầu rộng rãi, các yêu cầu trong HSMT luôn

Trách nhiệm của các cấp, trong từng khâu và trong quá trình tiến hành một gói thầu được quy

được quy định rõ ràng, minh bạch, đáp ứng đúng và đầy đủ các yêu cầu cần thiết của gói thầu,

định rõ ràng nên không bao giờ xảy ra trường hợp chồng chéo chức năng, không đồng bộ về

các yêu cầu không mang tính định hướng tới một hoặc một nhóm nhà thầu nào đó. Vì vậy, các

quyết định hoặc không có ai chịu trách nhiệm khi có vấn đề phát sinh. Chính vì thế, hầu hết các

quy định về đặc tính và thông số kỹ thuật trong HSMT không bao giờ được chi tiết qua mức

gói thầu của VNP luôn được tiến hành khoa học với hiệu quả cao.

cho phép (tức là đủ để làm ảnh hưởng tới tính chất cạnh tranh của gói thầu); các nhãn mác hàng

1.4.1.4. Quá trình xét thầu được thực hiện nghiêm ngặt


hóa cũng không được phép nêu ngoại trừ trường hợp bắt uộc phải nêu để đảm bảo tính đồng bộ

Trong qua trình xét thầu các thành viên của TCG giúp việc đấu thầu thực hiện nghiêm túc
các nội quy đã đề ra để đảm bảo tính chính xác, công bằng và bảo mật:

của thiết bị hoặc công trình.
- Những gói thầu có tính chất đặc thù, sử dụng hình thức đấu thầu hạn chế để tránh hiện

-

Không mang tài liệu vào và ra khỏi phòng xét thầu.

tượng dàn xếp chia chác gói thầu giữa các nhà thầu. Làm như vậy cũng là để đảm bảo quyền

-

Không tiết lộ nội dung các HSDT, các sổ tay ghi chép, các biên bản của cuộc họp xét

lợi của BMT, nhà thầu và tính cạnh tranh, công bằng trong đấu thầu.

thầu, các ý kiến đánh giá và kết luận của các chuyên gia đối với từng nhà thầu, cũng như
các tài liệu khác được đóng dấu “Mật” theo quy định quản lý tài liệu của công ty.

- Những vi phạm của nhà thầu đều bị xử lý theo đúng quy định trong HSMT, không có bất
cứ một ngoại lệ nào.

-

Không tiết lộ kết quả đấu thầu trước khi có quyết định công bố.


-

Không có bất cứ hành động móc nối, mua bán thông tin, cố tình làm sai lệch kết quả xét

1.4.2.1. Những tồn tại chủ quan

thầu và các hành động bị cấm khác theo nội quy của công ty.

1.4.2.1.1. Tồn tại do chưa quán triệt hoàn toàn các quy định, pháp luật về Đấu thầu

Không sử dụng các phương tiện thông tin liên lạc trong thời gian xét thầu.

Mặc dù các cán bộ phụ trách công tác đấu thầu của VNP không ngừng nỗ lực học hỏi, trau dồi

-

1.4.2. Những tồn tại

kiến thức và kinh nghiệm, song những sai sót trong nhận thức là không thể tránh khỏi. Một số
1.4.1.5. Đấu thầu tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng giữa các nhà thầu

nội dung, quy trình, trình tự và các quy định trong Quy chế đấu thầu và nay là Luật Đấu thầu
chưa được nhận thức thấu đáo cặn kẽ. Một số cán bộ do chưa được đào tạo đầy đủ, kinh


nghiệm tham gia còn hạn chế nên tính chuyên nghiệp chưa cao dẫn đến việc kết quả đấu thầu

Dự toán quá thấp cũng là một vấn đề gây khó khăn trong qua trình xét kết quả trúng thầu, dẫ


của một số gói thầu đạt không đạt hiệu quả như mong đợi.

đến phải chào lại giá, phải điều chỉnh dự toán, kéo dài thời gian.

Mặc dù trách nhiệm của các cấp đã được phân định rõ ràng, tuy nhiên các thủ tục vẫn còn khá

Ngoài ra trong một số trường hợp chỉ định thầu đối với các gói thầu tư vấn, nhà thầu mặc dù là

rườm rà, phức tạp làm chậm qúa trình thực hiện đấu thầu.

các đối tác quen thuộc song vẫn để xảy ra những sai sót không đáng có, có trường hợp phải tiến

1.4.2.1.2. Công tác chuẩn bị đấu thầu còn tồn tại những vướng mắc nhất định

hành chỉ định thầu lại dẫn đến chậm trễ tiến độ chung. Thêm vào đó, hợp đồng cũng là một yếu

Tồn tại trong công tác chuẩn bị đấu thầu thể hiện ở những điểm sau:

tố cần được điều chỉnh, hoàn thiện. Một số hợp đồng thiếu các điều kiện chi tiết gây khó khăn

- HSMT của một số gói thầu đưa ra những điều kiện quá khắt khe về chất lượng sản phẩm,

cho việc thực hiện hợp đồng.

công trình với chi phí không tương xứng dẫn đến việc phải chỉnh sửa cho phù hợp, gây chậm

Cuối cùng công tác giám sát thực hiện hợp đồng cũng đang là một vấn đề lớn. Do chưa sử dụng

trễ cho tiến trình chung của dự án.


tốt biện pháp kinh tế theo hợp đồng để quản lý tiến độ và chất lượng, nên tiến độ thường bị

- Trình độ của cán bộ phụ trách công tác đấu thầu không đồng đều. Nhiều cán bộ không có

chậm trễ, chất lượng sản phẩm đôi khi không đạt tiêu chuẩn, buộc phải thực hiện lại, gây thiệt

hiểu biết sâu sắc, kinh nghiệm và trình độ không đáp ứng được yêu cầu của gói thầu nhưng vẫn

hại cho cả BMT và nhà thầu.

tham gia khiến việc tiến hành đấu thầu gặp nhiều trở ngại do phát nhiều sai sót thậm chí gây ra

1.4.2.1.5. Một số tồn tại chủ quan khác

thất thoát, thiệt hại cho công ty.

Một trong những vấn đề gây nhức nhối trong công tác đấu thầu tại VNP là việc rò rỉ thông tin

1.4.2.1.3. Công tác đào tạo cán bộ phụ trách đấu thầu còn nhiều bất cập

mật liên quan tới gói thầu và kết qủa xét thầu. Tuy đã áp dụng nhiều biện pháp bảo mật và thực

Các quy định của Nhà nước và pháp luật Đấu thầu chỉ tạo ra khung pháp lý để trên cơ sở đó

hiện nghiêm túc các quy định về bảo đảm an toàn thông tin nhưng việc rò rỉ vẫn chưa được loại

mỗi đơn vị tư xây dựng cho mình những tiêu chuẩn phù hợp với đặc thù công việc. Đây chính

bỏ hoàn toàn.


là công việc đòi hỏi năng lực và phẩm chất của cán bộ thực hiện, nhưng thực tế vẫn chưa được

Ngoài ra, các quy định quá chặt chẽ về bảo mật thông tin đôi khi gây khó khăn cho các nhà

như mong đợi khi vẫn còn tồn tại những HSMT chưa thật phù hợp, các điều khoản chung

thầu tham dự, có những gói thầu mà thông tin chỉ được công bố chung chung hoặc rất muộn

chung, tiêu chuẩn đánh giá mang tính chất định tính.

ảnh hưởng nghiêm trọng tới chất lượng của HSDT.

Mặc dù công ty có tổ chức các khóa học tập huấn, nâng cao trình độ cho cán bộ phụ trách đấu

Một vấn đề khác cũng cần được lưu ý là việc một số dự án chia làm nhiều gói thầu với mục

thầu, song những khóa học như vậy vẫn chưa được tổ chức thường xuyên và nhân ra diện rộng,

đích nâng cao tính cạnh tranh giữa các nhà thầu và đảm bảo hiệu qủa tối đa của vốn đầu tư

nên chưa đáp ứng được trọn vẹn yêu cầu của công tác đấu thầu tại công ty. Việc hướng dẫn

nhưng lại tạo điều kiện cho các nhà thầu móc nối với nhau phân chia gói thầu, dẫn đến thực tế

thực hiện các văn bản pháp quy mới của Nhà nước về Đấu thầu cũng là một vấn đề bất cập,

là gây thiệt hại cho BMT.

nhiều khi còn chưa thật sự kịp thời, thời gian đào tạo chưa đủ để chuyển tải toàn bộ nội dung
hướng dẫn cho các cán bộ của công ty.

1.4.2.1.4. Chất lượng các công tác phục vụ cho đấu thầu chưa cao
Mặc dù công tác phục vụ đấu thầu luôn được chú trọng vầ chuẩn bị kỹ càng, song vẫn còn tồn
tại nhiều yếu tố ảnh hưởng, tác động tiêu cực tới công tác đấu thầu của công ty VNP. Trong số
đó phải kể đến chất lượng của công tác lập thiết kế tổng dự toán hoặc dự toán.

1.4.2.2. Những tồn tại khách quan
1.4.2.2.1. Các vấn đề phát sinh từ hệ thống văn bản pháp luật về Đấu thầu
Tháng 3 năm 1994, Quy chế đấu thầu được ban hành, tiếp đó, các quy định về đấu thầu lần lượt
ra đời: Quyết định 183/TTg (tháng 4/1994), Quy chế đấu thầu ban hành kèm theo Nghị định
88/CP (năm 1999), Nghị định 14/CP (năm 2000) và 66/CP (năm 2003)- đánh dấu sự ra đời và


ngày càng hoàn thiện của khung pháp lý về đấu thầu của Việt Nam. Mặc dù những thay đổi này
giúp cho công tác đấu thầu ở VNP ngày càng hoàn thiện và phù hợp với thực tiễn, tuy nhiên
những thay đổi đó đã khiến cho VNP gặp khó khăn trong việc cập nhập các văn bản mới, luôn
bị đặt vào tình thế bị động, phải chạy theo cải cách và không thể đưa ra một đường lối thực
hiện nhất quán trong dài hạn đối với công tác đấu thầu của công ty.
Luật đấu thầu ra đời năm 2005 (chính thức đi vào hiệu lực ngày -1/4/2006) tiếp theo đó Nghị
định 111/2006/NĐCP được ban hành là một bước đột phá quan trọng đánh dấu sự hình thành
của một khung pháp lý đầy đủ về hoạt động đấu thầu, sự ra đời này cũng hứa hẹn những ổn
định tương đối, cho phép VNP thực hiện công tác đấu thầu theo một căn cứ trọn vẹn và nhất
quán. Tuy vậy, để đáp ứng được các yêu cầu và tiêu chuẩn mới của luật Đấu thầu, cần phải có
thời gian để luật đấu thầu thực sự đi vào hoạt động của công ty cũng như nhân thức của các cán
bộ phụ trách đấu thầu. Và chắc chắn để đạt được điều này, không thể chỉ một sớm một chiều,
trong lúc đó, rất có thể các quy định và luật pháp mới về công tác đấu thầu sẽ lại ra đời…

1.4.2.2.2. Năng lực và trình độ của các nhà thầu tham dự
Các nhà thầu là lực lượng quyết định phần lớn sự thành công hay thất bại của một cuộc đấu
thầu. Nếu không có nhà thầu thì không có đấu thầu và cũng không cần phải có các quy định về
đấu thầu. Nếu đứng từ góc độ của BMT, ta sẽ thấy rằng, nhà thầu là một lực lượng khách quan,

năng lực của các nhà thầu là yếu tố quan trọng nhất quyết định sự thành công của các cuộc đấu
thầu cho dù đó là gói thầu mua sắm hàng, xây lắp hay tư vấn.
Do đặc thù công việc nên các gói thầu của công ty VNP chủ yếu là các gói mua sắm hàng hóa
và xây lắp. Vì vậy các nhà thầu tham dự phải là những nhà thầu có năng lực tài chính tốt, kinh
nghiệm chuyên môn cao. Tuy nhiên vẫn còn tồn tại nhiều gói thầu thi công xây lắp trong điều
kiện tài chính của một số nhà thầu kiệt quệ, năng lực không đáp ứng trọn vẹn yêu cầu của
HSMT, thực hiện nhiều công trình một lúc nên không thể hoàn thành đúng thời hạn. Một số gói
thầu mua sắm hàng hóa sử dụng hình thức đấu thầu trong nước cũng gặp phải tình trạng tương
tự, không những vậy, số nhà thầu vi phạm các điều kiện tiên quyết cũng không ít (như: không
nêu rõ xuất xứ hàng hóa, không có giấy ủy quyền đại lý, không nêu rõ thời gian bảo hành…),
gây khó khăn cho BMT trong việc lựa chọn nhà thầu phù hợp. Một số gói thầu đã phải tiến
hành đấu thầu lại từ đầu, ảnh hưởng tiêu cực tới tiến độ chung của cả dự án, chi phí vì thế cũng
bị tăng lên đáng kể. Một số gói thầu mua sắm hàng hóa trong nước có quy mô lớn, nên một số
nha fthầu không có đủ năng lực tự thực hiện. Việc liên danh, thuê thầu phụ để thực hiện là hiện
tượng phổ biến. Tuy nhiên, chính việc liên danh đã thể hiện phần nào sự yếu kém về trình độ
và nhận thức của nhà thầu: trong một số liên danh, nhà thầu chính lại là đơn vị có năng lực
không đáp ứng yêu cầu của gói thầu; không có thỏa thuận liên danh rõ ràng theo yêu cầu của
HSMT…
Các gói thầu mua sắm hàng hóa và xây lắp sử dụng hình thức đấu thầu quốc tế thường tập
trung những nhà thầu hàng đầu thế giới với năng lực kinh nghiệm và kỹ thuật cao, tiềm lực tài
chính hùng mạnh, nên dù khối lượng mua sắm lớn, yêu cầu kỹ thuật phức tạp, tiến độ vẫn được
đảm bảo theo đúng hợp đồng đã ký kết.
Qua đó có thể thấy năng lực của các nhà thầu trong nước vẫn còn rất hạn chế, chưa thể so sánh
với các nhà thầu quốc tế có năng lực vượt trội về mọi mặt. Đây cũng là một vấn đề lớn chưa có


lời giải, khi thực tế cho thấy nếu các nhà thầu trong nước đủ điều kiện và năng lực tham gia các

-


gói thầu quốc tế và thắng thầu thì cả hai phía sẽ cùng có lợi: BMT tiết kiệm được nhiều tiền

Quản lý, điều hành thanh, quyết toán: triển khai những dự án lớn tập trung đồng bộ ở
các vùng, tỉnh và thành phố,

hơn; nhà thầu có được hợp đồng lớn, thu nhiều lợi nhuận; không những vậy nguồn dự trữ ngoại

-

Phấn đấu rút ngắn thời gian từ giai đoạn chuẩn bị đến hoàn thành đưa vào khai thác,

tệ quốc gia ít ỏi nhờ đó cũng được tiết kiệm.

-

Đầu tư nâng cao vị thế, thương hiệu và nâng cao nội lực của công ty là cơ sở để chuẩn bị

1.4.2.2.3. Hiện tượng giá dự thầu thấp vẫn còn tồn tại

hạch toán độc lập và tiến tới cổ phần hóa.

Mặc dù giá gói thầu được phê duyệt luôn được tính toán kỹ lưỡng, sát thực tế nhưng vẫn hiện

Trong đó, năm 2007 là năm thứ hai thực hiện nghị quyết đại hội Đảng lần thứ X, thực hiện kế

tượng bỏ thầu thấp vẫn còn tồn tại. Nguyên nhân chính là do:

hoạch 5 năm (2006- 2010), là năm đầu tiên thực hiện điều lệ hoạt động của Tập đoàn BCVT và

-


Cạnh tranh giữa các nhà thầu,

đồng thời là cũng là năm kỷ niệm 10 năm ngày thành lập Công ty VNP (14/6/1997-

-

Nhà thầu có lợi thế đặc biệt,

14/6/2007).

-

Sức ép giải quyết công ăn việc làm của nhà thầu,

Chính vì vậy, trong năm 2007 đòi hỏi mỗi đơn vị trong Công ty phải có những chuyển biến

-

Nhà thầu muốn tạo ấn tượng với BMT…

mạnh mẽ và toàn diện để đáp ứng được yêu cầu đổi mới, nâng cao hơn nữa vị thế thương hiệu

Việc bỏ thầu thấp về cơ bản đã tiết kiệm được nhiều tiền hơn cho BMT, song hậu qủa của nó

Vinaphone, xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn. Trong năm 2007, Công ty

thì thật không lường. Chi phí qúa thấp khiến nhà thầu không thể đảm bảo chất lượng của sản

phấn đấu thực hiện một số mục tiêu cơ bản trong 16 chữ sau:


phẩm và/hoặc tiến độ công trình, vì vậy trên thực tế lại gây thiệt hại cho BMT. Bỏ thầu thấp
còn khiến cho nhà thầu không có lãi, thậm chí bị lỗ, khiến năng lực bị suy giảm…

1. Mở rộng quy mô
2. Nâng cao thương hiệu

Xét trên góc độ tổng thể, bỏ thầu th gây thiệt hại cho cả BMT và nhà thầu. Về lâu dài nếu
không có biện pháp khắc phục hữu hiệu, đây sẽ là một trong những rào cản lớn làm suy giảm
chất lượng cũng như hiệu quả của công tác đấu thầu tại VNP.
Chương 2: Một số giải pháp hoàn thiện công tác đấu thầu tại Công ty VNP
2.1. Định hướng phát triển

3. Kiện toàn tổ chức
4. Cải thiện đời sống
Cụ thể là:
1. Mở rộng quy mô: Có nghĩa là phải nâng cao dung lượng mở sóng, mở rộng vùng phủ

Công ty VNP đề ra một số phương hướng biện pháp để tiếp tục tăng cường và hoàn thiện công

sóng, đặc biệt là vùng phủ sóng indoor và inbuilding; đồng thời mở rộng mạng lưới kinh

tác đầu tư, nhằm không ngừng nâng cao năng lực phục vụ và giữ vững vị thế của công ty trên

doanh, phát triển thêm nhiều kênh, nhiều hình thức bán hàng; đưa thêm nhiều dịch mới

thị trường viễn thông Việt Nam trong những năm tiếp theo:

vào khai thác…


-

-

Tiếp tục coi công tác ĐTPT là mũi nhọn của Công ty nhằm phục vụ tốt công tác kinh

2. Nâng cao thương hiệu: Cần tập trung mọi nguồn lực, áp dụng mọi biện pháp nhằm nâng

doanh, đảm bảo năng lực cạnh tranh của Công ty,

cao thương hiệu Vinaphone, như đảm bảo an toàn thông tin, đảm bảo chất lượng dịch

Công ty với sự giúp đỡ của Tập đoàn, tận dụng tối đa cơ sở hạ tầng để nhanh chóng mở

vụ, quan tâm nhiều hơn đến việc CSKH, tăng cường công tác PR… nhằm tạo các lợi thế

rộng vùng phủ sóng trên toàn quốc để phục vụ kinh doanh, đảm bảo giữ vững an ninh

cạnh tranh, khuyếch trương hình ảnh, đẩy mạnh tốc độ phát triển thuê bao và các sản

thông tin, phục vụ tốt công tác quốc phòng,

phẩm dịch vụ.


3. Kiện toàn bộ máy: Củng cố xây dựng tổ chức đơn vị có đủ khả năng và sức mạnh trong
cơ chế thị trường cạnh tranh và hội nhập. Xây dựng chính sách thu hút nhân tài.
4. Cải thiện đời sống: Chấp hành chính sách, pháp luật, thực hành tiết kiệm, chống tham ô
lãng phí, giảm giá thành để mạng lại hiệu qủa kinh tế. Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ
với ngân hàng Nhà nước và các chính sách xã hội. Đảm bảo việc làm, cải thiện điều kiện

làm việc, nâng cao trình độ đội ngũ CNVC- lao động, nâng cao đời sống vật chất tinh
thần cho cán bộ CNVC lao động.
Các chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2007
1. Dự kiến phát triển thuê bao năm 2007: 2.500.000 thuê bao; trong đó thuê bao trả sau
85.335 thuê bao, thuê bao trả trước 2.414.665 thuê bao.
2. Dự kiến doanh thu năm 2007 của Công ty: Doanh thu thuần: 7.681,1 tỷ đồng (trong đó
doanh thu phát sinh: 4.603,1 tỷ đồng, doanh thu phân chia: 3.078 tỷ đồng). Doanh thu
bán thẻ: 3.070 tỷ đồng.
Công tác KHCN, phát triển mạng lưới năm 2007

Trong năm 2007, Công ty VNP có kế hoạch đầu tư, triển khai các dự án sau:
Các dự án sử dụng vốn tập trung Tập đoàn:
1. Mở rộng vùng phủ sóng mạng Vinaphone khu vực Đông Nam Bộ giai đoạn 2006- 2008:
486 BTS/ 3.516 TRX.
2. Dự án mở rộng vùng phủ sóng miền Tây Nam Bộ mạng Vinaphone giai đoạn 20062008: 500 BTS/ 2.400 TRX.
3. Mở rộng vùng phủ sóng mạng Vinaphone khu vực 16 tỉnh phía Bắc giai đoạn 20062008: 486 BTS/ 3.516 TRX.
4. Mở rộng vùng phủ sóng mạng Vinaphone khu vực Duyên Hải Nam Bộ giai đoạn 20062008: 237 BTS/ 2.203 TRX.
5. Mở rộng vùng phủ sóng mạng Vinaphone khu vực Hà Nội giai đoạn 2006- 2008: 236
BTS/ 3.312 TRX.
6. Mở rộng vùng phủ sóng mạng Vinaphone khu vực TP Hồ Chí Minh giai đoạn 20062008: 219 BTS/ 4.367 TRX.

1. Xây dựng cấu trúc tổng thể mạng Vinaphone giai đoạn 2008- 2010.

7. Lắp mới tổng đài MSC 13,14,15,16 mạng VNP năm 2007: Tổng dung lượng 3.400K.

2. Nghiên cứu và phát triển các dịch vụ mới đặc biệt là các dịch vụ thương mại điện tử và

8. Lắp mới hệ thống PPS- IN 5000K mạng Vinaphone.

triển khai các dịch vụ sử dụng công nghệ GPRS và EDGE.

3. Đẩy mạnh công tác KHKT- CN, phong trào phát huy sang kiến, cải tiến kỹ thuật, ứng

9. Triển khai dự án NGN Mobile.
Các dự án phân cấp:

dụng có hiệu quả trong SXKD. Tin học hóa mọi lĩnh vực hoạt động.
Trong năm 2007, Công ty có kế hoạch sử dụng 500 tỷ đồng vốn phân cấp cho khoảng hơn
4. Tổ chức thực hiện xây dựng đề án, dự án 3G. Triển khai thử nghiệm thiết bị, dịch vụ 3G

100 dự án đầu tư nâng cấp mạng VNP.

của Nokia.
Năm 2007 là năm thứ hai của giai đoạn 2006- 2008, dự kiến năm 2007, Vinaphone sẽ có
5. Chủ động và luôn sẵn sang trong các công tác nâng cấp, mở rộng dung lượng của mạng
lưới, đảm bảo cho mạng hoạt động được an toàn.
6. chuẩn bị tốt cơ sở hạ tầng: chủ động và phối hợp chặt chẽ với các BĐ địa phương chuẩn

khoảng 2500 trạm BTS, về mạng lõi sẽ đầu tư thêm 05 tổng đài, nâng năng lực chuyển mạch
toàn mạng lên 7 triệu thuê bao.
Kế hoạch nâng cao hiệu quả công tác đấu thầu

bị sẵn sang cơ sở hạ tầng để có thể triển khai lắp đặt trạm ngay khi có thiết bị về các dự
án năm 2007.

Để góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu và nhiệm vụ của năm 2007 nói riêng và giai
đoạn 2006- 2010 nói chung, Công ty VNP đã đề ra một số phương hướng và biện pháp nhằm

Kế hoạch đầu tư - XDCB và triển khai dự án năm 2007



nâng cao hơn nữa chất lượng công tác đấu thầu, trong đó con người được coi là yếu tố trọng

đủ điều kiện và thật cần thiết thì được phép lập kế hoạch đấu thầu cho một số gói thầu để thực

tâm, then chốt, có vai trò quyết định đối với sự thắng lợi của công cuộc phát triển:

hiện trước”. Tuy nhiên, có một số dự án của công ty do còn thiếu các căn cứ vì vậy không thể

- Tăng cường công tác bồi dưỡng cán bộ đấu thầu cả về chuyên môn và ngoại ngữ,

lập kế hoạch đấu thầu cho cả dự án trong một lần, nhưng do không chứng minh được sự “thật

- Tích cực bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp và lập trường chính trị cho cán bộ phụ trách đấu

cần thiết” nên công tác lập kế hoạch không thể hoàn thành, dự án bị ách lại, không thực thi

thầu nói riêng và toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty nói chung.

được dẫn đến bỏ lỡ thời cơ kinh doanh, gây ra thiệt hại không nhỏ ở cả khía cạnh kinh tế và phi

Cụ thể công ty sẽ tiếp tục tổ chức những khóa học tập huấn dự định trong năm 2006 để đáp ứng
quy đinh mới của Nhà nước: Các cán bộ phụ trách công tác đấu thầu phải có chứng chỉ về Đấu
thầu do các Trung tâm đào tạo nghiệp vụ đấu thầu cấp. Công ty sẽ mời các chuyên gia đầu
ngành trong lĩnh vực đấu thầu về giảng dạy, thuyết trình về nghiệp vụ đấu thầu: các khóa học
phổ biến và tìm hiểu về luật Đấu thầu mới đi vào hiệu lực, các khóa tập huấn nâng cao về công
tác đấu thầu của ngành… để các cán bộ làm công tác đấu thầu hiểu rõ hơn về các quy định mới
của Nhà nước, các yêu cầu mới mang tính đặc thù của ngành, vận dụng nhuần nhuyễn vào thực
tế, qua đó nâng cao hiệu quả công việc.
2.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đấu thầu tại công ty VNP


kinh tế.
Vì vậy, công ty VNP cần linh hoạt và chủ động hơn trong việc tìm hiểu nguyên nhân các
vướng mắc và mạnh dạn đề đạt Tập đoàn cho phép lập kế hoạch cho một số gói thầu, để tiến độ
thực hiện dự án không bị trì hoãn, đảm bảo nắm bắt và thực thi trọn vẹn kế hoạch sản xuất kinh
doanh, giảm thiểu tổn thất do bỏ lỡ cơ hội đầu tư.
2.2.3. Đào tạo nâng cao năng lực trình độ của các cán bộ tham gia công tác đấu thầu
Trong các yếu tố quyết định thành công thì con người cũng là yếu tố quan trọng nhất. Đội
ngũ cán bộ tham gia công tác đấu thầu của công ty VNP được tập hợp từ nhiều phòng ban,
trong đó chủ yếu là các cán bộ thuộc Phòng ĐTPT và Ban triển khai dự án. Qua các cuộc đấu
thầu với quy mô từ nhỏ tới lớn, thuộc các nhu cầu mua sắm khác nhau, với các hình thức lựa

2.2.1. Nâng cao hơn nữa chất lượng công tác lập kế hoạch đấu thầu
Kế hoạch đấu thầu của một dự án thể hiện kế hoạch cũng như cách thức sử dụng nguồn
vốn đầu tư dành cho dự án. Một kế hoạch đấu thầu hợp lý được thể hiện ở việc phân chia gói
thầu và lựa chọn hình thức đấu thầu phù hợp với tính chất công việc và đảm bảo sự minh bạch,
khách quan và công bằng.
Tại công ty VNP, công tác lập kế hoạch đấu thầu được giao cho đơn vị tư vấn lập dự án.
Bản kế hoạch đấu thầu được lập cùng báo cáo nghiên cứu khả thi (với đầy đủ căn cứ cần thiết

chọn, đội ngũ cán bộ đấu thầu của công ty VNP đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm thực tế,
góp phần quan trọng đối với sự thành công của công tác tuyển chọn nhà thầu cũng như chất
lượng của các hàng hóa mua sắm, tiết kiệm cho công ty hàng trăm tỷ đồng mỗi năm.
Trước tốc độ phát triển như vũ bão của mạng truyền thông Vinaphone, nhu cầu mua sắm
hàng hóa của công ty ngày càng trở nên phức tạp về công nghệ, quy mô đầu tư ngày càng lớn,
yêu cầu về tính chuyên nghiệp và năng lực chuyên môn đối với đội ngũ cán bộ đấu thầu ngày
càng cao và đã trở thành một vấn đề bức thiết.

được quy định tại điều 6 Luật Đấu thầu và các căn cứ khác theo yêu cầu của Tập đoàn BCVT

Mặc dù đội ngũ cán bộ phụ trách đấu thầu của công ty VNP đã có nhiều đóng góp tích


cho từng loại dự án) và được người có thẩm quyền phê duyệt cùng với báo cáo nghiên cứu khả

cực, song vẫn còn có những hạn chế cả về mặt chủ quan và khách quan cần được khắc phục để

thi.

nâng cao hơn nữa hiệu quả công tác đấu thầu, loại bỏ tận gốc những tác động tiêu cực xuất phát
Công tác lập kế hoạch đấu thầu tại Công ty VNP được thực hiện theo đúng các quy định

từ khía cạnh nhân sự.

pháp luật, tuy vậy, sự cứng nhắc trong việc lập kế hoạch đấu thầu là không tránh khỏi. Điều 6

Thực tế cho thấy, những hạn chế dù là chủ quan hay khách quan cũng đều bắt nguồn từ

Luật Đấu thầu có quy định: “kế hoạch đấu thầu phải lập cho toàn bộ dự án; trường hợp chưa có

sự thiếu kinh nghiệm thực tế, trình độ chuyên môn có hạn, cũng như máy móc của một số cán


×