Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

chuyen de van bieu cam lop 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.2 KB, 6 trang )

Ngày soạn: 1/ 12 / 2015
CHUYÊN ĐỀ 1 : TẬP LÀM VĂN - VĂN BIỂU CẢM
(Thời lượng: 2 tiết - Từ tiết 20 đến tiết 21)
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- Giúp HS hiểu được khái niệm văn biểu cảm. Vai trò đặc điểm của văn biểu
cảm .
- Hai cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp trong văn biểu cảm. Bố cục của
bài văn biểu cảm. Yêu cầu của việc biểu cảm. Cách biểu cảm gián tiếp và
cách biểu cảm trực tiếp. Đặc điểm, cấu tạo của đề văn biểu cảm.
- Luyện tập các thao tác làm bài văn biểu cách thể hiện tình cảm cảm xúc.
- Sự kết hợp các yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm.
- Yêu cầu của bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học ,
- Cách làm dạng bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng làm bài văn biểu cảm.
- Suy nghĩ, phê phán, sáng tạo : phân tích, bình luận và đưa ra ý kiến cá nhân
về đặc điểm, tầm quan trọng của các phương pháp, thao tác viết văn biểu
cảm và cách viết đoạn văn biểu cảm.
- Biết vận dụng các cách lập ý hợp lí đối với các đè văn cụ thể
- Nhận ra tác dụng của các yếu tố miêu tả và tự sự trong một văn bản biểu
cảm.
- Sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả, tự sự trong làm văn biểu cảm. Cảm
thụ tác phẩm văn học đã học .
3. Thái độ:
- HS sẽ rung động, biểu cảm trước một vấn đề nào đó. Giáo dục những
tình cảm tốt đẹp giàu tính nhân văn.Giáo dục học sinh những tình cảm chân
thực trong sáng.
- Giáo dục tình cảm yêu thiên nhiên, yêu cái đẹp. Giáo dục ý thức tự giác
học bài. . HS thêm yêu về các tác phẩm văn học.
4. Năng lực học sinh cần hướng tới.


a. Năng lực chung: Năng lực sử dụng văn bản biểu cảm với mục đích giao
tiếp, hoàn cảnh giao tiếp và đối tượng giao tiếp.
b. Năng lực chuyên biệt :
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ trình bày ý tưởng, trao đổi về đặc điểm cách
tạo lập bài văn biểu cảm. Nhận biết các đặc điểm của bài văn biểu cảm.


- Nng lc t hc, sỏng to vit c nhng bi vn on vn biu cm v tỏc
phm vn hc.
- Nng lc gii quyt vn hs lm c bi vn biu cm v tỏc phm vn
hc.
- Nng lc hp tỏc ý thc t giỏc mi cỏ nhõn hc sinh
II. HèNH THC PHNG PHP K THUT DY HC
1. Hỡnh thc : Trong lp
2. Phng phỏp: Phng phỏp m thoi gi m, Phng phỏp phỏt hin
v gii quyt vn , Phng phỏp nghiờn cu, Phng phỏp hp tỏc nhúm
III. CHUN B CA GV, HS , T CHC LP.
GV: SGK, SBT , mỏy tớnh, bng ph.
HS: SGK, v ghi, c bi nh
IV. CC HOT NG DạY HọC
1. n nh t chc:
Tit
Lp 7a
Lp 7b
Ngy ging
S s
Ngy ging
S s
20
21

2. Kim tra bi c: : Khụng
3. Bi mi:
Hot ng 1: Khi ng
- Gv mi 1 hc sinh lờn hỏt mt bi hỏt m em yờu thớch.
- Gv gi hc sinh v t cõu hi: Sau khi nghe hỏt, em cú cm xỳc gỡ?
(Hs t phỏt biu cm xỳc ca mỡnh)
- Gv cht dn vo ni dung bi hc
Hot ng 2: Hỡnh thnh kin thc mi:
I. Bi hc:
1. Tỡm hiu chung v vn biu cm
a. Nhu cu biu cm
* Nhu cầu biểu cảm: là khi có
- Vy khi no ngi ta cú nhu cu những tình cảm, chất chứa, mong
muốn biểu hiện cho ngời khác cảm
biu hin tỡnh cm?
nhận đợc.
* Ng liu:
*Gv yờu cu hc sinh c din cm - Bi 1: Mn tiếng kêu khắc khoải,
đáng thơng của con cuốc gợi số
ng liu ( SGK71)
phận đắng cay, chịu nhiều oan trái


- Khi c bi ca dao em cú cm xỳc của ngời nông dân xa m khụng ai
v suy ngh gỡ? Do õu m em li cú nghe, khụng ai san s => ting kờu
nhng cm xỳc v suy ngh ú?
ca nhng k thp c, bộ hng.
- Bi 2 : Vẻ đẹp duyên dáng trẻ
trung, đầy sức sống của cô thôn nữ
- GV cho hs tho lun nhúm, xỏc trớc vẻ tơi đẹp của cánh đồng quê

nh ni dung v mc ớch ca bi ca hơng-> Gợi lên trong lòng ngời
đọc tình yêu đối với quê hơng, đất
dao th 2.
nớc.
- Gv t tỡnh hung liờn h i
sng thc t: Trong cuc sng hng
ngy bc l tỡnh cm, cm xỳc vi
ngi thõn em thng dựng kiu vn
bn no? (th t, in chỳc mng)
- Trong ngy 20/11 va qua cỏc em
ó vit vn bn no by t tỡnh
cm yờu kớnh vi cỏc thy cụ?
- Qua cỏc ng liu trờn em cho bit
ta thng dựng nhng kiu vn bn
no vi mc ớch chớnh l bc l tỡnh
cm cm xỳc?

b. Cỏc vn bn: th, ca dao tr
tỡnh, tu bỳt l vn bn biu
cm(mc ớch biu t tỡnh cm v
cm xỳc)
2. c im ca vn biu cm:
a. Cỏch biu t tỡnh cm, cm
xỳc trong vn biu cm:
* Ng liu:
- on vn 1: Biểu đạt nỗi nhớ bạn,
*Gi 1 HS c 2 on vn SGK nỗi nhớ gắn với những kỉ niệm.
(Tr72)
- thông qua các từ ngữ biểu cảm :
* GV chiu ng liu.

(thơng nhớ ơi, xiết bao mong nhớ)
- So sỏnh cỏch bc l tỡnh cm cm Qua kiu cõu cm thỏn v cõu hi tu
xỳc ca hai on vn trờn?
t.
= > Biểu đạt trực tiếp
- on vn 2: Biểu hiện tình cảm
gắn bó với quê hơng, đất nớc.
(thông qua việc kể, miêu tả tiếng hát
trên đài trong đêm khuya)
=> Biểu đạt gián tiếp
b. Tỡnh cm, cm xỳc trong vn
biu cm
- Tỡnh cm p, vụ t mang lý tng
p, giu tớnh nhõn vn ngc li
nhng tỡnh cm xu ( k, keo
kit..) khụng l ni dung biu cm


- Qua các ngữ liệu trên nhận xét về
điểm chung của tình cảm, cảm xúc
của người viết?
* GV cho HS đọc ngữ liệu SGK
(Tr 84)
- So sánh cách biểu đạt của bài văn
của Băng Sơn và đoạn văn của
Nguyên Hồng.
- Để biểu đạt tình cảm đó tác giả đã
làm thế nào?
- Bài văn trên tác giả đã biểu đạt tình
cảm gì? Để biểu đạt tình cảm đó, tác

giả đã làm như thế nào ?
- Vậy cách biểu cảm trong văn bản “
Tấm gương “ là cách biểu cảm như
thế nào ? (Biểu cảm gián tiếp)

- Nhận xét bố cục bài văn của Băng
Sơn? Nội dung từng phần?

- Qua phân tích 2 NL trên, em rút ra
KL gì về đặc điểm của văn BC?

- Tình cảm của 2 tác giả thể hiện như

chính diện mà chỉ để mỉa mai.
c. Bố cục của bài văn biểu cảm:
* Ngữ liệu:
+ Bài văn của Băng Sơn: ca ngợi đức
tính trung thực của con người, ghét
xu nịnh, dối trá.
- Mượn hình ảnh tấm gương làm
điểm tựa vì tấm gương luôn luôn
phản chiếu trung thành mọi việc
xung quanh. Nói với gương, ca ngợi
gương là gián tiếp ca ngợi người
trung thực. (Tấm gương chính là ẩn
dụ về người trung thực)
+ Đoạn văn của Nguyên Hồng: thể
hiện nỗi cô đơn mong nhớ mẹ.
( BC trực tiếp thông qua những tiếng
kêu, lời than, câu hỏi tu từ)

*Bố cục gồm ba phần:
- Mở bài: Giới thiệu về tấm gương
- Thân bài: nói về các đức tính của
gương và biểu dương tính trung thực
của con người.
- Kết bài khẳng định phẩm chất trung
thực của tấm gương. Hình ảnh tấm
gương có sức khêu gợi, tạo nên giá
trị bài văn.
=> Đặc điểm của văn biểu cảm:
+ Biểu đạt một tình cảm chủ yếu
+ Có thể biểu đạt một cách gián tiếp:
qua những hình ảnh ẩn dụ tượng
trưng (đồ vật, cây cối hoặc một hình
tượng nào đó)
+ Biểu đạt một cách trực tiếp những
nỗi niềm cảm xúc trong lòng.
+ Bài văn biểu cảm có 3 phần
+ Tình cảm trong bài phải rõ ràng,
trong sáng, chân thực.
3. Kết luận: ghi nhớ SGK
Hoạt động 3 : Luyện tập :
1. Bài 1:(sgk/73)


thế nào trong 2 ngữ liệu?

+ Đoạn a: văn bản thuyết minh.
+ Đoạn (b) là văn biểu cảm vì:
* Gv chia nhóm, phát phiếu hs thực

- Bày tỏ cảm xúc về hoa với nhiều
hiên theo yêu cầu của đề bài.
yếu tố tưởng tượng gợi cảm xúc.
->Hàng trăm đoá hoa…-> như lời
chào hạnh phúc
->Hoa màu đỏ…-> quý, hân hoan
say đắm,…
->Cánh hoa khum khum -> như
phong lại nụ cười.
-> Tôi ngẩn ngơ đứng ngắm…
-> Biểu cảm gián tiếp, trực tiếp
2. Bài 2: (sgk/74)
- Hai bài thơ đều là biểu cảm trực
tiếp vì đã trực tiếp nêu tư tưởng, tình
cảm: Lòng tự hào dân tộc, ý chí
- Hai bài thơ có phải là biểu cảm trực quyết tâm chống kẻ thù, kiêu hãnh
tiếp không? Vì ssao?
trước chiến thắng, khát vọng hoà
bình…
=> không thông qua một phương tiện
trung gian.
3. Bài 1/75VB: Hoa học trò
- Bày tỏ nỗi buồn nhớ khi phải xa
trường, xa bạn. Tác giả không tả hoa
phượng một cách cụ thể (mầu sắc, vẻ
- Hai văn bản đã bày tỏ tình cảm cảm đẹp… ) mà chỉ mượn hoa phượng
xúc gì của tác giả?
nói đến những cuộc chia tay
- Tác giả đã biến hoa phượng - một
loại hoa nở rộ vào dịp hè - khi năm

học kết thúc trở thành biểu tượng của
sự chia ly ngày hè đối với học trò:
* Phượng cứ nở, phượng cứ rơi: Nỗi
buồn khi hè đến
* Sắc hoa phượng nằm ở trong tâm
hồn → mầu đỏ của hoa đã ăn sâu
vào tâm hồn bao thế hệ học trò:
phượng nở – hè đến- chia tay bạn bè
*Đoạn 1: Phượng xui ta nhớ cái gì
đâu → cảm xúc bối rối, thẫn thờ
* Đoạn 2: Cảm xúc trống trải, hụt
- HS đọc ghi nhớ


- Văn bản chí làm mấy phần?

hẫng bâng khuâng khi phải xa
trường, xa bạn.
* Đoạn 3: Cảm xúc cô đơn nhớ bạn,
pha chút hờn dỗi
→ Bố cục được tổ chức theo mạch
suy nghĩ tình cảm

Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng:
- Viết một đoạn văn biểu cảm(chủ đề tự chọn). Cho biết cách biểu cảm của
em.
Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng
- Tìm đọc kĩ các đoạn văn, bài văn biểu cảm trong sách giáo khoa. (Cả bài
đọc thêm)
Rút kinh nghiệm :

……………………………………………………………………………..



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×