GV: GIÁO ÁN TIN HỌC 11
Bài 18 :
I. Mục đích yêu cầu:
- Học sinh biết được cấu trúc của một thủ tục.
- Hiểu được mối quan hệ giữa chương trình và thủ tục
- Phân biệt được tham trò và tham biến
- Phân biệt được tham số hình thức và tham số thực sự.
- Phân biệt được biến toàn cục và biến cục bộ
II. Chuẩn bò:
Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp.
GV: Sách GV tin học 11, sách gk tin học 11, giáo án, chương trình mẫu, máy chiếu
HS: sách giáo khoa tin học 11, xem trước bài 18
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn đònh lớp:
2. Kiểm tra :
Câu hỏi: 1. Chương trình con có những loại nào?. Cấu trúc của chương trình con.
2. Thủ tục là gì? Hàm là gỉ?. Thực hiện chương trình con như thế nào?
3. Bài mới :
Đặt vấn đề:
NỘI DUNG BÀI GIẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HOẠT ĐỘNG 1: (t1)
Tìm hiểu về cấu trúc chung và vò trí của thủ tục trong chương trình chính.
a. Mục tiêu:
- Học sinh biết được cấu trúc chung của một thủ tục và vò trí khai báo thủ tục trong chương trình
chính.
- Học sinh biết được khái niệm về tham số của chương trình con. Biết tham số hình thức và tham
số thực sự.
- Học sinh biết được khái niệm về tham số giá trò và tham biến
ĐVĐ: Cho Ví dụ: Viết chương trình
vẽ lên màn hình, hình chữ nhật có
dạng.
***************
* * (bảng phụ)
* *
***************
? Yêu cầu hs viết chương trình lên
bảng?
? Hs lên bảng.
Program hinhchunhat;
Begin
Writeln(‘****************’);
Writeln(‘* *’);
Writeln(‘* *’);
Writeln(‘***************’);
Trang 1
Ngày : 30/3
Tuần: 27
Tiết: 34
Ngày : 30/3
Tuần: 27
Tiết: 34
GV: GIÁO ÁN TIN HỌC 11
NỘI DUNG BÀI GIẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
-Từ ví dụ bài tập trên ta thấy
chương trình trên vẽ được 1 hình
chữ nhật . Nếu ta muốn vẽ 3 hình
chữ nhật giống như vậy thì ta phải
lặp lại 4 câu lệnh writeln 3 lần =>
từ đó chương trình trở nên rất dài.
Để khắc phục nhược điểm này ta sử
dụng chương trình con. Vậy hôm
nay ta đi tìm hiểu cách viết chương
trình con như thế nào?.
-Giới thiệu bài mới.
Readln;
End.
Lắng nghe và ghi tựa bài.
1. Cách viết và sử dụng thủ tục
a. cấu trúc của thủ tục
Procedure <tªn thđ tơc>
[(<ds tham sè>)];
[< PhÇn khai b¸o >]
Begin
[<D y c¸c lƯnh>]·
End;
- Giới thiệu chương trình vẽ 3 hình
chữ nhật = thủ tục.
(chiếu chương trình, hoặc bảng phụ)
- Giới thiệu từng câu lệnh để hs
nắm.
? Muốn vẽ 4 hình chữ nhật ta sửa
chương trình trên như thế nào?
- Từ đó ta có được cấu trúc của thủ
tục như sau:
(bảng phụ)
- Giải thích cấu trúc thủ tục và đặt
câu hỏi.
? Phần nào bát buộc phải có, phần
nào không bát buộc phải có tuỳ
theo chương trình.
? kết thúc thủ tục là từ khoá gì?
-Học sinh quan sát.
HS trả lời: thêm 1 lời gọi tên thủ tục ở
thân chương trình chính.
- Quan sát ghi.
- HS trả lời :
+ Phần khai báo và ds tham số
không nhất thiết phải có.
- Kết thúc thủ tục là từ khoá end;
HOẠT ĐỘNG 2:
Tìm hiểu về tham số hình thức, tham số thực sự.
a. Mục tiêu:
- Biết tham số hình thức và tham số thực sự.
b. Ví dụ về thủ tục:
- Vẽ hình chữ nhật với kích thước
khác nhau:
? So với cấu trúc chung của chương
trình, vậy khi viết thủ tục vẽ hình
chữ nhật trên có khuyết điểm gì?
- Vậy để có hình chữ nhật có kích
thước khác nhau ta sẽ sử dụng thêm
hai tham số chiều dài và chiều
rộng. Khi đó ta xác đònh chương
trình bằng cách chia nhỏ ra để giải
quyết bằng cách:
- vẽ cạnh trên cùng
- vẽ 2 cạnh bên
- vẽ cạnh dưới cùng.
- Độ dài và độ rộng không thay đổi
được
Trang 2
GV: GIÁO ÁN TIN HỌC 11
NỘI DUNG BÀI GIẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
cdai
*************** - cạnh trên.
* * - xuống dòng
* * crộng
*************** - cạnh dưới
? Viết các câu lệnh vẽ cạnh trên.
HD: dùng cấu trúc lặp để in kí tự
‘*’
? Viết các câu lệnh vẽ 2 cạnh bên.
? Viết các câu lệnh vẽ cạnh dưới .
? Viết lệnh gọi thủ tục cùng cới
kích thước.
-Giới thiệu chương trình, từ đây chỉ
cho hs sinh thấy đâu là tham số hình
thức, đâu là tham số thực sự.
(chiếu+bảng phụ)
- Chú ý lắng nghe. Quan sát
HS lên bảng.
HOẠT ĐỘNG 3:
Tìm hiểu về tham trò và tham biến.
b. Mục tiêu:
- Học sinh biết được khái niệm về tham số giá trò và tham biến
Ví dụ 2: Viết thủ tục hoán đổi vò
trí của hai biến a, b.
ĐVĐ: để hoán đổi vò trí của hai
biến a , b ta có 3 câu lênh= cách sử
dụng biến trung gian.
? vậy 3 câu lệnh đó là gì?
Tg:=a;
A:=b;
B:=tg;
? yêu câu hs viết thủ tục.
- Chuẩn hoá chương trình.
- Giới thiệu chương trình.
(chiếu chương trình)
- Chạy chương trình cho hs quan sát.
Trong quá trình chạy, thay đổi tham
số thêm từ khoá var, bỏ var để hs
nhận được đâu là tham trò, đâu là
tham biến, khi nào dùng tham biến ,
tham trò.
? tham biến là gì
? tham trò là gì
- Chú ý lắng nghe.
- Trả lời:
-Quan sát
-Trả lời
- trả lời.
1. Củng cố, đánh giá:
- Cấu trúc của thủ tục
- Các tham số
Câu hỏi trắc nghiệm:
Trang 3
GV: GIAO AN TIN HOẽC 11
2. Daờn doứ:
Trang 4