Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Giáo trình excel Cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (472.87 KB, 17 trang )

Biên soạn: Nguyễn Thành Nam

BÀI 1:
CÁC THAO TÁC CƠ BẢN
I. KHỞI ĐỘNG VÀ THOÁT KHỎI CHƯƠNG TRÌNH EXCEL
1. Khởi động chương trình Excel
Cách 1:
- Bấm chuột vào nút START -> Program -> Microsoft Excel
Cách 2:
- Bấm đúp chuột vào biểu tượng Microsoft excel trên màn hình
2. Thoát khỏi chương trình Excel
Cách 1:
Bấm chuột vào thực đơn File -> exit
Cách 2:
Bấm tổ hợp phím Alt + F4

II. CÁC THAO TÁC QUẢN LÝ TỆP TIN BẢNG TÍNH
1. Tạo mới tệp tin bảng tính
Bấm chuột vào thực đơn File -> New hoặc bấm nút New trên thanh công cụ
2. Ghi nội dung bảng tính vào đĩa từ
Bấm chuột vào thực đơn File -> Save
3. Ghi tạo bản sao
Bấm thực đơn File -> Save as
4. Mở bảng tính
Bấm thực đơn File -> Open

1


Biên soạn: Nguyễn Thành Nam


BÀI 2:
ĐỊNH DẠNG TRANG TRÍ BẢNG TÍNH
I. ĐỊNH DẠNG PHÔNG CHỮ, CỠ CHỮ
Cách làm:
Bước 1: lựa chọn các ô cần định dạng
Bước 2: Bấm chuột vào thực đơn Format -> Cells -> Fonts

+ Font: Chọn phông chữ
+ Font Style: Chọn kiểu dáng chữ
+ Font size: Chọn cỡ chữ
+ Under line: Chọn kiểu gạch chân
+ Color Màu chữ
+ Effects: Một số hiệu ứng đặc biệt cho chữ
OK:

II. CĂN CHỈNH VĂN BẢN TRONG Ô BẢNG TÍNH
Cách làm:
Bước 1: lựa chọn các ô cần cân chỉnh
Bước 2: Format -> Cells -> Alignment

2


Biên soạn: Nguyễn Thành Nam

+ Horizontal: Căn chỉnh dữ liệu trong ô theo chiều ngang
++ General: Căn chỉnh chung chung
++ Left: trái
++ Righ: Phải
++ Justify: Căn đều hai bên

+ Vertical: Căn chỉnh dọc
++ Top:
++ Center:
++ Bottom:
++ Justify:
+ Orientation: Xoay chữ
+ Text control:
++ Wrap text:
++ Shrink to fit:
++ Merge cell

III. Kẻ khung và định dạng khung cho bảng tính
Cách làm:
Bước 1: Lựa chọn các ô cần kẻ khung
Bước 2: Format -> Cells -> Border:

3


Biên soạn: Nguyễn Thành Nam

+ Presets: Thiết lập:
++ None:
++ Outline:
++ Inside:
+ Border: Khung bao
+ Line Style: Kiểu nét kẻ cho khung
+ Color: Màu cho khung

IV. ĐỊNH DẠNG SỐ

Cách làm:
Bước 1:Lựa chọn các ô cần định dạng
Bước 2: Bấm nút , (Comma Style) để đặt ký hiệu phân cách hàng nghìn
hàng triệu

V. ĐỊNH DẠNG PHẦN TRĂM
Cách làm:
Bước 1:Lựa chọn các ô cần định dạng
Bước 2: Bấm nút % (Percent Style) để quy đổi số về dạng %

VI. ĐỊNH DẠNG TIỀN TỆ
Cách làm:
Bước 1:Lựa chọn các ô cần định dạng
Bước 2: Bấm nút $ (Currency Style) để quy đổi số về dạng %
4


Biên soạn: Nguyễn Thành Nam

BÀI 3: PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN TRONG
BẢNG TÍNH

I. KHÁI NIỆM VỀ Ô ĐỊA CHỈ
ô địa chỉ là giao của cột và hàng, có các loại địa chỉ sau
1. Địa chỉ tương đối
- Khi thực hiện sao chép công thức, địa chỉ trong công thức thay đổi
- Cách viết địa chỉ tương đối: CộtHàng
- Ví dụ: A5: có nghĩa là vị trí giao của cột A và hàng thứ 5 ( gọi là ô địa chỉ
A5)
2. Địa chỉ tuyệt đối

- Khi thực hiện sao chép công thức, địa chỉ trong công thức không thay đổi
- Cách viết địa chỉ tuyệt đối: $Cột$Hàng
- Ví dụ: $A$6:
3. Địa chỉ tương đối cột, tuyệt đối hàng
- Khi thực hiện sao chép công thức, địa chỉ cột trong công thức thay đổi, địa
chỉ hàng trong công thức không thay đổi
- Cách viết: Cột$Hàng
- Ví dụ: A$6:
4. Địa chỉ tuyệt đối cột, tương đối hàng
- Khi thực hiện sao chép công thức, địa chỉ cột trong công thức không thay
đổi, địa chỉ hàng trong công thức thay đổi
- Cách viết: $CộtHàng
- Ví dụ: $A6:

II. CÁC PHÉP TOÁN VÀ CÁC HÀM ĐẠI SỐ
1. Các phép toán đại số
+
phép cộng
phép trừ
*
phép nhân
/
phép chia
^
luỹ thừa

5


Biên soạn: Nguyễn Thành Nam

2. Các hàm số đại số

Tên hàm
Sqrt(x)
Abs(x)
Log(x)
Ln(x)
Log(x,c)
Sin(x)
Cos(x)
Acos(x)
Asin(x)
ATan(x)
Exp(x)
Exp(x*ln(a))
Pi()
Fact(n)

Công dụng
Lấy căn bậc 2 của số x
Lấy trị tuyệt đối của x
Lấy gia trị của Log10x với x>0
Lấy giá trị của Logex
Lấy giá trị của Logcx
Lấy giá trị của Sin(x)
Lấy giá trị của cos(x)
Lấy giá trị của accos(x)
Lấy giá trị của Asin(x)
Lấy giá trị của Actang(x)
Lấy giá trị của ex ( với e=2.71828)

Lấy giá trị của ax (với a>0)
Lấy giá trị của số  là 3.14
Tính giá trị của n giai thừa

III. PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN
1. Cách gõ công thức tính toán trong bảng tính
- Để con trỏ trong ô sau đó gõ
=phép tính
- Ví dụ1: =5+6
sẽ được kết quả = 11
- Ví dụ2: Cộng hai số nằm trong ô địa chỉ A3 và A4
=A3+A4
2. Cách gõ hàm tính toán trong bảng tính
- Để con trỏ trong ô sau đó gõ
=tênhàm(tham số)
- Ví dụ1: tính căn bậc 2 của 9
Gõ như sau
=sqrt(9)
sẽ được kết quả = 3
- ví dụ 2: Tính căn bậc hai của ô địa chỉ A7 chứa số 25
=sqrt(A7) kết quả =5
3. Cách gõ biểu thức tính toán
Có thể kết hợp nhiều phép toán với nhau hoặc nhiều phép toán với các hàm
số tạo thành một biểu thức tính toán
6


Biên soạn: Nguyễn Thành Nam
Ví dụ 1: Tính giá trị của biểu thức (3+13-4)/3
=(3+13-4)/3

kết quả =4
( 4  28 )
Ví dụ 2: Tính giá trị của biểu thức
3

4

8

Công thức viết như sau:
=(4+2^8)*sqrt(4)/exp(ln(8)/3) 
kết quả =260

IV. BÀI MẪU:
Xét bài toán quản lý bán hàng
STT

Tên hàng Số lượng Đơn giá (USD) Thành tiền (USD) Quy đổi VNĐ
1A
2B
3C
4D
5E
6F

6
4
5
4
5

3

Biết tỷ giá là

15890

10
20
20
15
10
9

7


Biên soạn: Nguyễn Thành Nam

BÀI 4: CÁC HÀM TÍNH TOÁN CƠ BẢN
I. CÁC HÀM ĐẠI SỐ
1. Hàm tính tổng
Cấu trúc:
Dang1:
=Sum(a1,a2,a3,….,an)
Tính tổng các số a1,a2,……,an <-> =a1+a2+a3+…..+an
Dang2:
=Sum(Địa chỉ đầu: Địa chỉ cuối)
Tính tổng các số nằm trong khối ô từ ô địa chỉ đầu đến ô địa chỉ cuối
VD: =sum(A1:A5)
Tính tổng các số nằm trong các ô từ A1 đến A5 <-> = A1+A2+A3+A4+A5

2. Hàm tính trung bình cộng
Cấu trúc:
Dang1:
=Average(a1,a2,a3,….,an)
Tính trung bình cộng của các số a1,a2,……,a n <-> =(a1+a2+a3+…..+an)/n
Dang2:
=Average(Địa chỉ đầu: Địa chỉ cuối)
Tính trung bình cộng của các số nằm trong khối ô từ ô địa chỉ đầu đến ô địa
chỉ cuối
VD: =Average(A1:A5)
Tính trung bình cộng của các số nằm trong các ô từ A1 đến A5 <-> =
(A1+A2+A3+A4+A5)/5
3. Hàm tìm số lớn nhất
Cấu trúc:
Dang1:
=Max(a1,a2,a3,….,an)
Tìm số lớn nhất trong các số a1,a2,……,an
Dang2:
=Max(Địa chỉ đầu: Địa chỉ cuối)
Tìm số lớn nhất trong các số nằm trong khối ô từ ô địa chỉ đầu đến ô địa chỉ
cuối
4. Hàm tìm số nhỏ nhất
Cấu trúc:
Dang1:
=Min(a1,a2,a3,….,an)
8


Biên soạn: Nguyễn Thành Nam
Tìm số nhỏ nhất trong các số a1,a2,……,an

Dang2:
=Min(Địa chỉ đầu: Địa chỉ cuối)
Tìm số nhỏ nhất trong các số nằm trong khối ô từ ô địa chỉ đầu đến ô địa chỉ
cuối
5. Hàm đếm số lượng phần tử trong khối ô
=Count(Địa chỉ đầu: Địa chỉ cuối)
Đếm số lượng phần tử trong khối ô từ địa chỉ đầu đến địa chỉ cuối
6. hàm làm tròn số
=Round(x,n)
Làm tròn số x
Nếu n>0 : giữ lại n số sau dấu chấm thập phân
Nếu n<0: làm tròn các số trước dấu chấm thập phân
7. hàm chia lấy phần dư
=Mod( A,B)
Lấy phần dư của số A chia cho số B
8. Lấy phần nguyên của số x
=Int(x)
Lấy phần nguyên của số thực x
9. Tính tích các số
Dang1:
=Product(a1,a2,a3,…..,an)
Tính tích của các số a1,a2,a3,….,an <-> a1*a2*a3*………*an
Dạng 2:
=Product(Địa chỉ đầu: Địa chỉ cuối)
Tính tích của các số nằm trong khối ô từ địa chỉ đầu đến địa chỉ cuối
10. Tính tổng của các tích
Cấu trúc
=Sumproduct(Dãy số 1, Dãy số2)
Tính tổng của từng phần tử dãy số 1 nhân với từng phần tử dãy số 2


9


Biên soạn: Nguyễn Thành Nam

BÀI 5: HÀM ĐIỀU KHIỂN RẼ NHÁNH VÀ HÀM
QUAN HỆ
I. HÀM XỬ LÝ RẼ NHÁNH
Cấu trúc:
=IF(Điều kiện, Giá trị đúng, Giá trị sai)
nếu điều kiện đúng thì hàm if sẽ nhận "Giá trị đúng"
nếu điều kiện sai thì hàm if sẽ nhận "Giá trị sai"

II. HÀM QUAN HỆ LOGIC
1. Hàm quan hệ và (and)
=And(điều kiện 1, điều kiện 2, ….., điều kiện n)
nếu tất cả các điều kiện đều đúng thì hàm and cho giá trị =True
nếu chỉ cần một trong các điều kiện sai thì hàm and cho giá trị =False
Ví dụ: x=2; y=5; z=7
=and(x>1,y>1,z>7)
=and(x>3,y>1,z>1)
thể lớn hơn 3

kết quả =true, vì cả 3 biến x,y,z đều lớn hơn 1
Kết quả =false, vì biến x có giá trị =2 không

2. Hàm quan hệ hoặc (Or)
=Or(điều kiện 1, điều kiện 2, ….., điều kiện n)
Chỉ cần 1 trong các điều kiện thoả mãn thì hàm Or cho giá trị =True
Nếu tất cả các điều kiện đều thoả mãn thì hàm Or cho giá trị =True

Ví dụ: x>0 hoặc y>0 hoặc z>0
=or(x>0,y>0,z>0)

III. BÀI MẪU
Xét bài toán quản lý điểm thi
Bảng kết quả thi tuyển vào lớp 10 của trường PTTH Ngọc tảo

STT

Năm
Họ tên
sinh
Toán
1
2
1986
2 Lê Thị Tâm
1986
3 Nguyễn Văn Bảy
1986
4 Đinh Thị Xuyến
1986
5 Ngô Văn Long
1986


6
5
6
7

6

Hoá
9
8
7
5
4

Tổng

Xếp loại

5
7
8
9
10

Yêu cầu:
10


Biên soạn: Nguyễn Thành Nam
- Tính tổng điểm
- Nhà trường lấy điểm chuẩn ba môn là 25, dựa vào tổng điểm hãy kiểm tra
xếp loại của thí sinh xem có trúng tuyển hay không
+ Nếu trúng tuyển thì ghi "Đỗ" vào cột xếp loại
+ Nếu không trúng tuyển thì ghi "Trượt" vào cột xếp loại


BÀI 6: CÁC HÀM TÌM KIẾM THÔNG TIN
I. HÀM TÌM KIẾM THÔNG THEO CỘT
=Vlookup(Giá trị cần tìm, bảng dò tìm, cột lấy kết quả, kiểu tìm)
+ bảng dò tìm: Phải bố trí ngoài bảng csdl, khi xây dựng công thức phải lấy
địa chỉ tuyệt đối
+ Cột lấy kết quả: Lấy số thứ tự cột theo bảng dò tìm
+ Kiểu dò tìm: có 2 kiểu
Kiểu 0: tìm kiếm chính xác giá trị
Kiểu 1: Tìm kiếm tương đối (phải sắp xếp bảng dò tìm theo trật tự)

II. HÀM TÌM KIẾM THÔNG THEO HÀNG
=Hlookup(Giá trị cần tìm, bảng dò tìm, hàng lấy kết quả, kiểu tìm)
+ bảng dò tìm: Phải bố trí ngoài bảng csdl, khi xây dựng công thức phải lấy
địa chỉ tuyệt đối
+ Hàng lấy kết quả: Lấy số thứ tự hàng theo bảng dò tìm
+ Kiểu dò tìm: có 2 kiểu
Kiểu 0: tìm kiếm chính xác giá trị
Kiểu 1: Tìm kiếm tương đối (phải sắp xếp bảng dò tìm theo trật tự)

BÀI 7: CÁC HÀM CƠ SỞ DỮ LIỆU
1. Hàm tính tổng theo một điều kiện
=Sumif(Địa chỉ cột chứa điều kiện, Điều kiện tính, Địa chỉ cột số cần tính)
Tính tổng cột số thoả mãn điều kiện chỉ định
2. Tính tổng theo nhiều điều kiện
=Dsum(bảng CSDL, cột cần tính, Điều kiện tính)
Tính tổng cột số trong bảng CSDL thoả mãn điều kiện chỉ định
Ví dụ: Xét bài toán quản lý bán hàng (bảng dữ liệu được lập trong các ô từ
A5 đến E11)
11



Biên soạn: Nguyễn Thành Nam

STT

Ngày
Tên hàng bán
Số lợng Tiền
1 Xe đạp 1/1/2006
5
2 Bóng đèn 2/1/2006
4
3 Máy bơm 3/1/2006
7
4 Bóng đèn 3/1/2006
8
5 Xe đạp 4/1/2006
9
6 Xe đạp 4/1/2006
4

100
200
150
220
120
100

Yêu cầu: Tính tổng số lượng mặt hàng "Xe đạp" đã bán
Cách làm:

Bước 1 đặt điều kiện tính ngoài bảng csdl ở các ô B12,B13 như sau:
B
12
Tên hàng
13
Xe đạp
Bước 2: Gõ công thức như sau
=Dsum(A5:E11,3,B11:B12)
3. Tính trung bình cộng có điều kiện
=DAverage(bảng CSDL, cột cần tính, Điều kiện tính)
Tính trung bình cộng cột số trong bảng CSDL thoả mãn điều kiện chỉ định
4. Tìm số lớn nhất theo điều kiện
=DMax(bảng CSDL, cột cần tính, Điều kiện tính)
Tìm số lớn nhất của cột số trong bảng CSDL thoả mãn điều kiện chỉ định
5. Tìm số nhỏ nhất theo điều kiện
=DMin(bảng CSDL, cột cần tính, Điều kiện tính)
Tìm số nhỏ nhất của cột số trong bảng CSDL thoả mãn điều kiện chỉ định
6. Đếm theo điều kiện
=DCount(bảng CSDL, cột cần tính, Điều kiện tính)
Đếm số phần tử của cột số trong bảng CSDL thoả mãn điều kiện chỉ định

BÀI 8: LỌC VÀ TRÍCH RÚT THÔNG TIN
I. LỌC TỰ ĐỘNG THEO CÁC ĐIỀU KIỆN ĐƠN GIẢN
1. Lọc tự động
Cách làm:
- Lựa chọn bảng csdl cần lọc thông tin
- Data -> Filter -> Auto filter
- Bấm chuột để chọn các giá trị cần giữ lại của các cột cần lọc, các giá trị
không được chọn sẽ ẩn đi.
1.1. All:

12


Biên soạn: Nguyễn Thành Nam
hiện trở lại tất cả nội dung bảng csdl
1.2. Top 10:
Lọc ra 10 giá trị cao nhất xét từ trên xuống, hoặc thấp nhất xét từ dưới
lên

1.3. Custom:
Lọc theo nhiều điều kiện kết hợp (tùy chọn của người sử dụng)

Show rows where: chọn các phép toán so sánh
+ Equals: =
+ Does not equals: #
+ Is greater than: >
+ Is greater than or equal to: 
+ Is less than:
<
+ Is less than or equal to: 

2. Bài mẫu
Quản lý danh sách lớp
STT
1
2
3
4

Họ tên

Minh
Nam
Huy
Long

Địa chỉ
Thanh Đa
Ngọc Tảo
Tam Thuấn
Tam Thuấn

Ngày sinh
03/01/1990
04/02/1990
03/05/1989
03/06/1989
13


Biên soạn: Nguyễn Thành Nam
5
6
7
8
9
10

Tuấn
Bình
Hoa

Hoàn
Hương
Thu

Tam Thuấn
Thanh Đa
Ngọc Tảo
Phụng Thượng
Phụng Thượng
Phụng Thượng

05/02/1990
15/06/1989
02/07/1990
05/07/1990
26/06/1990
20/01/1990

Yêu cầu:
- Lọc ra danh sách các bạn học sinh ở "Phụng Thượng"
- Lọc ra danh sách các bạn học sinh ở "Thanh Đa" và sinh nhật trước ngày
"20/4/1990"
- Lọc ra danh sách các bạn học sinh sinh nhật vào ngày "3/1/1990"

II. LỌC THEO CÁC ĐIỀU KIỆN PHỨC TẠP
1. Lọc
- Đặt điều kiện lọc ngoài bảng csdl
- Data -> Filter -> Advance Filter

2. bài mẫu

Xét bài mẫu trên

BÀI 9: ĐỊNH DẠNG TRANG IN VÀ IN BẢNG
TÍNH
I. ĐỊNH DẠNG TRANG IN
1. Định dạng khổ giấy
File -> Page setup -> page
14


Biên soạn: Nguyễn Thành Nam

2. Chọn lề cho khổ giấy
File -> page setup -> Margin

3. Tạo tiêu đề và đánh số thứ tự trang in

15


Biên soạn: Nguyễn Thành Nam

4. Định vùng dữ liệu cần in và sắp xếp thứ tự in

II. XEM TRƯỚC KHI IN
File -> Print preview

III. IN BẢNG TÍNH
16



Biên soạn: Nguyễn Thành Nam

17



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×