ĐỀ THI TUYỂN CÔNG CHỨC TỈNH QUẢNG BÌNH NĂM 2016
MÔN THI TRẮC NGHIỆM
NGHIỆP VỤ CHUYÊN NGÀNH TRỒNG TRỌT
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Hình thức thi: Thi trắc nghiệm
Họ và tên thí sinh: ………………………………………….. Số BD: …………..
(Thí sinh làm bài ngay trên đề thi)
Cán bộ coi thi 1 (ký, họ tên)
Cán bộ coi thi 2 (ký, họ tên)
Số phách
GIÁM KHẢO 1 (ký, họ tên)
Số phách
GIÁM KHẢO 2 (ký, họ tên)
Số câu trả lời đúng: ……; Điểm bằng số: …….; Điểm bằng chữ: …………………
(Đề thi gồm ……….. trang, 25 câu)
Đề thi số 1
Anh chị hãy chọn phương án đúng trong các phương án của các câu hỏi sau đây:
(Cách chọn:
A
B
C
D
: Chọn A
A
B
C
D
: Chọn C, bỏ chọn A
A
B
C
D
: Chọn lại A, bỏ chọn C
Câu 1: Pháp lệnh giống cây trồng có hiệu lực thi hành từ:
A. Ngày 01 tháng 7 năm 2004.
B. Ngày 01 tháng 7 năm 2005.
C. Ngày 01 tháng 7 năm 2006.
D. Ngày 01 tháng 7 năm 2007.
Câu 2: Cây đầu dòng của cây ăn quả lâu năm là cây dùng để:
A. Lấy hạt nhân giống.
B. Nhân giống bằng phương pháp vô tính.
C. Lai tạo giống mới.
D. Tạo ưu thế lai.
Câu 3: Việc trao đổi quốc tế nguồn gen cây trồng quý hiếm ở tỉnh Quảng Bình
phải được phép của:
A. Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ.
B. Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
C. Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình.
D. Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Bình.
Câu 4: Danh mục giống cây trồng chính do cơ quan nào ban hành?
A. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
B. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
C. Ủy ban nhân dân cấp huyện.
D. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Câu 5: Một trong các điều kiện để giống cây trồng mới được bảo hộ là:
A. Chủ sở hữu đứng ra đăng ký.
B. Có trong Danh mục giống cây trồng được phép sản xuất, kinh doanh tại Việt
Nam.
C. Có trong Danh mục loài cây trồng được Nhà nước bảo hộ do Bộ Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn ban hành.
D. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị được bảo hộ.
Câu 6: Tổ chức, cá nhân sản xuất giống cây công nghiệp và cây ăn quả lâu năm,
cây lâm nghiệp bằng phương pháp vô tính phải nhân giống từ:
A. Cây mẹ đã qua bình tuyển.
B. Cây đầu dòng hoặc từ vườn cây đầu dòng.
C. Rừng giống.
D. Vườn giống đã qua bình tuyển.
Câu 7: Sản xuất thử là quá trình sản xuất giống cây trồng mới:
A. Để kiểm tra chất lượng lô giống cây trồng sản xuất ngay tại ruộng, nương hoặc
vườn.
B. Chưa qua khảo nghiệm.
C. Đã qua khảo nghiệm và được phép sản xuất trên diện tích nhất định trong điều
kiện sản xuất đại trà.
D. Để phân tích các chỉ tiêu chất lượng của mẫu giống ở phòng kiểm nghiệm.
Câu 8: Giống cây trồng mới là:
A. Giống cây trồng mới được chọn, tạo ra hoặc mới được nhập khẩu lần đầu có
tính khác biệt, tính đồng nhất, tính ổn định nhưng chưa có trong Danh mục giống
cây trồng được phép sản xuất, kinh doanh.
B. Giống cây trồng mới được chọn, tạo ra hoặc mới được nhập khẩu lần đầu có
tính khác biệt, tính đồng nhất, tính ổn định đã có trong Danh mục giống cây trồng
được phép sản xuất, kinh doanh.
C. Giống cây trồng đã được cấp Văn bằng bảo hộ giống cây trồng mới.
D. Giống cây trồng mới được chọn, tạo ra hoặc mới được nhập khẩu lần đầu chưa
có trong Danh mục giống cây trồng được phép sản xuất, kinh doanh.
Câu 9: Cơ quan bảo hộ giống cây trồng là:
A. Bộ Khoa học và Công nghệ.
B. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
C. Cục Sở hữu trí tuệ.
D. Văn phòng Bảo hộ giống cây trồng.
Câu 10: Tên chính thức của giống cây trồng là:
A. Tên do tác giả đặt.
B. Tên được thừa nhận tại thời điểm ban hành quyết định cấp bằng bảo hộ giống
cây trồng.
C. Tên đăng ký với Văn phòng bảo hộ giống cây trồng.
D. Tên do chủ sở hữu giống cây trồng đặt.
Câu 11: Theo Nghị định số 88/2010/NĐ-CP ngày 16/8/2010 của Chính phủ quy
định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ và Luật sửa
đổi bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ về quyền đối với giống cây trồng,
người nộp đơn được tự thực hiện khảo nghiệm kỹ thuật đối với giống đăng ký bảo
hộ trên lãnh thổ Việt Nam phải có đủ mấy điều kiện?
A. Bốn (04) điều kiện.
B. Năm (05) điều kiện.
C. Sáu (06) điều kiện.
D. Bảy (07) điều kiện.
Câu 12: Trong thời hạn bao nhiêu ngày, kể từ ngày kết thúc khảo nghiệm, cơ quan
khảo nghiệm kỹ thuật hoặc người nộp đơn theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều
15 của Nghị định số 88/2010/NĐ-CP ngày 16/8/2010 của Chính phủ gửi báo cáo
kết quả khảo nghiệm kỹ thuật về cơ quan bảo hộ giống cây trồng.
A. Ba mươi (30) ngày.
B. Ba mươi lăm (35) ngày.
C. Bốn mươi (40) ngày.
D. Bốn mươi lăm (45) ngày.
Câu 13: Nghị định số 88/2010/NĐ-CP ngày 16/8/2010 của Chính phủ quy định
chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ và Luật sửa đổi bổ
sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ về quyền đối với giống cây trồng thay
thế:
A. Nghị định số 104/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 6 năm 2006 của Chính phủ.
B. Nghị định số 105/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 6 năm 2006 của Chính phủ.
C. Nghị định số 106/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 6 năm 2006 của Chính phủ.
D. Nghị định số 107/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 6 năm 2006 của Chính phủ.
Câu 14: Khảo nghiệm DUS là quá trình đánh giá:
A. Giá trị canh tác và giá trị sử dụng của giống mới.
B. Tính khác biệt, tính đồng nhất, tính ổn định của giống cây trồng mới.
C. Tính khác biệt, tính đồng nhất và giá trị canh tác của giống cây trồng mới.
D. Giá trị canh tác, giá trị sử dụng và tính ổn định của giống mới.
Câu 15: Phương thức đánh giá hợp quy giống cây trồng nhóm 2 đối với giống cây
trồng sản xuất trong nước được áp dụng theo:
A. Phương thức 4.
B. Phương thức 5.
C. Phương thức 6.
D. Phương thức 7.
Câu 16: Theo Thông tư 46/2015/TT-BNNPTNT ngày 15/12/2015 của Bộ Nông
nghiệp và PTNT quy định về chứng nhận hợp quy, công bố hợp quy giống cây
trồng, một trong những trách nhiệm của Sở Nông nghiệp và PTNT là:
A. Chỉ định và quản lý hoạt động phòng thử nghiệm, tổ chức chứng nhận hợp quy
giống cây trồng.
B. Thực hiện chứng nhận hợp quy giống cây trồng.
C. Tiếp nhận hồ sơ công bố hợp quy, thông báo tiếp nhận công bố hợp quy.
D. Thực hiện tiền kiểm, hậu kiểm giống cây trồng.
Câu 17: Tổng diện tích tối đa được phép sản xuất thử đối với giống lúa lai là:
A. 1.000 héc ta (ha).
B. 1.500 héc ta (ha).
C. 2.000 héc ta (ha).
D. 2.500 héc ta (ha).
Câu 18: Tổ chức, cá nhân đầu tư sản xuất, kinh doanh hạt giống lúa xác nhận
nhằm mục đích thương mại phải có:
A. Chỉ cần đăng ký kinh doanh với cơ quan nhà nước không cần có cán bộ chuyên
môn về trồng trọt.
B. Chỉ cần có hiểu biết về giống lúa.
C. Có hoặc thuê cán bộ kỹ thuật có trình độ từ trung cấp trồng trọt, bảo vệ thực vật
trở lên.
D. Có hoặc thuê cán bộ kỹ thuật có trình độ tối thiểu đại học chuyên ngành trồng
trọt hoặc bảo vệ thực vật.
Câu 19: Theo Thông tư số 42/2009/TT-BNNPTNT ngày 10/7/2009 của Bộ Nông
nghiệp và PTNT quy định về quản lý, sản xuất, kinh doanh và sử dụng hạt giống
lúa siêu nguyên chủng, xác nhận, giống bố mẹ lúa lai và hạt lai F1, để có hạt giống
lúa nguyên chủng từ vật liệu khởi đầu là hạt giống tác giả phải trải qua bao nhiêu
vụ sản xuất:
A. Một (01) vụ. B. Hai (02) vụ.
C. Ba (03) vụ.
D. Bốn (04 vụ)
Câu 20: Cây có múi S0 là cây được nhân giống vô tính theo phương pháp:
A. Chiết cành từ cây đầu dòng cây có múi.
B. Giâm hom từ cây đầu dòng cây có múi.
C. Ghép mắt từ cây đầu dòng cây có múi.
D. Vi ghép đỉnh sinh trưởng từ cây đầu dòng cây có múi.
Câu 21: Theo quy định, cây có múi S0 phải được trồng ở:
A. Trong nhà lưới đủ tiêu chuẩn ngăn chặn côn trùng trung gian truyền bệnh.
B. Vườn nhân giống của tổ chức sản xuất giống cây ăn quả.
C. Vườn nhà của chủ nguồn giống.
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng.
Câu 22: Trách nhiệm quản lý nhà nước về phân bón của Ủy ban nhân dân các cấp
là:
A. Chỉ định, quản lý hoạt động các phòng kiểm nghiệm phân bón.
B. Chỉ đạo hướng dẫn sử dụng phân bón có hiệu quả, không gây ô nhiễm môi
trường.
C. Tổ chức đào tạo, cấp chứng chỉ đào tạo người lấy mẫu phân bón.
D. Công nhận phòng kiểm nghiệm, quản lý sở hữu trí tuệ trong lĩnh vực phân bón.
Câu 23: Ông Trần Văn A mở cửa hàng buôn bán vật tư nông nghiệp ở xã XN, khi
vào vụ sản xuất ông lại nhập phân bón về bán, lúc đó ông phải:
A. Nhập phân bón từ mối hàng quen, thông qua điện thoại.
B. Nhập phân bón từ Công ty kinh doanh phân bón có uy tín trên địa bàn, không
cần hóa đơn chứng từ.
C. Có chứng từ hợp pháp chứng minh rõ nguồn gốc nơi sản xuất, nơi nhập khẩu
hoặc nơi cung cấp loại phân bón kinh doanh.
D. Mua trực tiếp từ các xe bán hàng lưu động, không cần chứng từ.
Câu 24: Một trong những trách nhiệm của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn về quản lý phân bón hữu cơ và phân bón khác là:
A. Tiếp nhận công bố hợp quy về điều kiện sản xuất và chất lượng phân bón của
các tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu phân bón hữu cơ và phân bón khác.
B. Tổ chức đánh giá, chỉ định và quản lý hoạt động của các phòng kiểm nghiệm, tổ
chức chứng nhận hợp quy phân bón hữu cơ và phân bón khác.
C. Tổ chức đào tạo, cấp chứng chỉ đào tạo người lấy mẫu phân bón hữu cơ và phân
bón khác.
D. Thực hiện công bố hợp chuẩn, công bố hợp quy về phân bón hữu cơ và phân bón
khác.
Câu 25: Công ty X gửi hồ sơ đăng ký khảo nghiệm 3 loại phân bón mới đến Cục
Trồng trọt và được chấp thuận thực hiện ở tỉnh Quảng Bình. Tuy nhiên qua thanh
tra, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phát hiện Công ty X đã khảo nghiệm
nhiều hơn hồ sơ đăng ký 02 loại. Với hành vi vi phạm trên, Công ty X có thể bị:
A. Phạt tiền từ 16.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng.
B. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng.
C. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 6.000.000 đồng.
D. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng./.
ĐỀ THI TUYỂN CÔNG CHỨC TỈNH QUẢNG BÌNH NĂM 2016
MÔN THI TRẮC NGHIỆM
NGHIỆP VỤ CHUYÊN NGÀNH TRỒNG TRỌT
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Hình thức thi: Thi trắc nghiệm
Họ và tên thí sinh: ………………………………………….. Số BD: …………..
(Thí sinh làm bài ngay trên đề thi)
Cán bộ coi thi 1 (ký, họ tên)
Cán bộ coi thi 2 (ký, họ tên)
Số phách
GIÁM KHẢO 1 (ký, họ tên)
Số phách
GIÁM KHẢO 2 (ký, họ tên)
Số câu trả lời đúng: ……; Điểm bằng số: …….; Điểm bằng chữ: …………………
(Đề thi gồm ……….. trang, 25 câu)
Đề thi số 2
Anh chị hãy chọn phương án đúng trong các phương án của các câu hỏi sau
đây:
(Cách chọn:
A
B
C
D
: Chọn A
A
B
C
D
: Chọn C, bỏ chọn A
A
B
C
D
: Chọn lại A, bỏ chọn C
Câu 1: Pháp lệnh giống cây trồng gồm:
A. 08 chương 41 Điều.
C. 09 chương 41 Điều.
B. 08 chương 51 Điều
D. 09 chương 51 Điều.
Câu 2: Phó bản Văn bằng bảo hộ giống cây trồng mới là:
A. Bản cấp cho người đồng chủ sở hữu giống cây trồng mới.
B. Là bản phô tô công chứng Văn bằng bảo hộ.
C. Bản cấp cho người mua quyền sở hữu giống mới.
D. Bản thứ hai cấp cho chủ sở hữu giống cây trồng mới trong trường hợp Văn bằng
bảo hộ giống cây trồng mới bị thất lạc có lý do chính đáng.
Câu 3: Giống cây trồng mới nhập khẩu được đưa vào Danh mục giống cây trồng
được phép sản xuất, kinh doanh khi:
A. Có năng suất rất cao và chất lượng tốt.
B. Có Công ty giống cây trồng đăng ký sản xuất kinh doanh với Cục Trồng trọt.
C. Đã qua khảo nghiệm và được công nhận.
D. Được người sản xuất ưu chuộng.
Câu 4: Danh mục giống lúa được phép sản xuất kinh doanh do cơ quan nào ban
hành?
A. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
B. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
C. Ủy ban nhân dân cấp huyện.
D. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Câu 5: Vụ Đông Xuân 2016, Ông Trần Văn B hợp tác với Công ty SV trình diễn
giống lúa mới đã được bảo hộ. Thấy giống lúa tốt, ông tự để giống để sản xuất tiếp
vụ Hè Thu 2016 trên ruộng nhà mình. Trong trường hợp này:
A. Ông Trần Văn B phải trả tiền bản quyền cho Công ty SV.
B. Ông Trần Văn B chỉ phải trả tiền bản quyền khi Công ty SV yêu cầu.
C. Ông Trần Văn B không phải trả tiền bản quyền cho Công ty SV.
D. Ông Trần Văn B sẽ trả tiền bản quyền khi Công ty SV kiện ra tòa.
Câu 6: Tổ chức, cá nhân gieo ươm giống cây lâm nghiệp phải sử dụng hạt giống
từ:
A. Cây đầu dòng đã qua bình tuyển và công nhận.
B. Vườn cây đầu dòng đã qua bình tuyển và công nhận.
C. Cây mẹ, vườn giống hoặc rừng giống đã qua bình tuyển và công nhận.
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 7: Hạt giống nguyên chủng là hạt giống được nhân ra từ:
A. Hạt giống siêu nguyên chủng.
B. Hạt giống tác giả.
C. Hạt giống xác nhận.
D. Hạt giống phục tráng.
Câu 8: Chủ bằng bảo hộ giống cây trồng là:
A. Người trực tiếp chọn tạo hoặc phát hiện và phát triển giống cây trồng mới.
B. Tổ chức, cá nhân được cấp bằng bảo hộ quyền đối với giống cây trồng.
C. Các viện nghiên cứu chọn tạo giống cây trồng.
D. Tổ chức, cá nhân có quyền nộp đơn đăng ký bảo hộ quyền đối với giống cây
trồng.
Câu 9: Theo Nghị định số 88/2010/NĐ-CP ngày 16/8/2010 của Chính phủ quy
định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ và Luật sửa
đổi bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ về quyền đối với giống cây trồng,
trách nhiệm của Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về bảo hộ
quyền đối với giống cây trồng gồm có:
A. Bảy (07) trách nhiệm.
B. Sáu (06) trách nhiệm.
C. Năm (05) trách nhiệm.
D. Bốn (04) trách nhiệm.
Câu 10: Theo Nghị định số 88/2010/NĐ-CP ngày 16/8/2010 của Chính phủ quy
định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ và Luật sửa
đổi bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ về quyền đối với giống cây trồng,
khảo nghiệm kỹ thuật gồm có:
A. Bốn (04) hình thức.
B. Năm (05) hình thức.
C. Sáu (06) hình thức.
D. Bảy (07) hình thức.
Câu 11: Cơ quan bảo hộ giống cây trồng yêu cầu người nộp đơn thuộc đối tượng
phải thực hiện khảo nghiệm trong trường hợp nêu tại điểm a khoản 1 Điều 15 của
Nghị định số 88/2010/NĐ-CP ngày 16/8/2010 của Chính phủ phải nộp mẫu giống
cho cơ quan khảo nghiệm kỹ thuật trước thời vụ gieo trồng ít nhất bao nhiêu ngày?
A. Hai mươi (20) ngày.
B. Ba mươi (30) ngày.
C. Bốn mươi (40) ngày.
D. Bốn mươi lăm (45) ngày.
Câu 12: Sau thời hạn bao nhiêu ngày, kể từ ngày quyết định cấp bằng bảo hộ
giống cây trồng được công bố trên tạp chí chuyên ngành về giống cây trồng, nếu
không nhận được ý kiến phản đối hoặc khiếu nại bằng văn bản về việc cấp bằng,
cơ quan bảo hộ giống cây trồng tiến hành cấp bằng bảo hộ giống cây trồng cho
người nộp đơn và vào sổ đăng ký quốc gia về giống cây trồng được bảo hộ.
A. Hai mươi (20) ngày.
B. Ba mươi (30) ngày.
C. Bốn mươi (40) ngày.
D. Bốn mươi lăm (45) ngày.
Câu 13: Chọn tạo giống cây trồng là:
A. Hoạt động chọn lọc tìm ra biến dị tự nhiên có sẵn trong quần thể một giống cây
trồng hoặc tìm ra nguồn gen mới có sẵn trong tự nhiên.
B. Quá trình nhân và đánh giá để chọn ra biến dị hoặc nguồn gen phù hợp với yêu
cầu của sản xuất.
C. Hoạt động tìm ra biến dị tự nhiên có sẵn trong quần thể một giống cây trồng
hoặc tìm ra nguồn gen mới có sẵn trong tự nhiên và đánh giá để chọn ra biến dị
hoặc nguồn gen phù hợp với yêu cầu của sản xuất.
D. Quá trình lai hữu tính, gây đột biến hoặc áp dụng phương pháp khác để tạo các
biến dị nhân tạo và chọn lọc tìm ra biến dị phù hợp với yêu cầu của sản xuất.
Câu 14: Ông Trần Văn B nộp hồ sơ đăng ký bảo hộ giống cây trồng mới của mình
đến văn phòng Bảo hộ giống cây trồng. Xét thấy hồ sơ hợp lệ, Văn phòng Bảo hộ
giống cây trồng đăng đơn xin bảo hộ của ông Trần Văn B lên trang thông tin điện
tử (Website) của mình. Sau đó 10 ngày, Văn phòng bảo hộ giống cây trồng nhận
được ý kiến phản đối của ông Nguyễn Công T cho rằng giống cây trồng đó là của
mình. Trong 30 ngày, kể từ ngày nhận được đơn của ông Nguyễn Công T, Văn
phòng Bảo hộ giống cây trồng sẽ phải làm gì?
A. Trả lời bằng văn bản cho ông Nguyễn Công T.
B. Tổ chức đối thoại giữa ông Trần Văn B và ông Nguyễn Công T.
C. Thông báo cho ông Trần Văn B.
D. Thông báo để ông Nguyễn Công T yêu cầu Toà án giải quyết theo thủ tục tố
tụng dân sự
Câu 15: Trình tự các bước đánh giá hợp quy giống cây trồng sản xuất trong nước
là:
A. Kiểm định ruộng giống/Lấy mẫu giống cây trồng/Thử nghiệm mẫu giống cây
trồng/Tiền kiểm/Cấp Giấy chứng nhận hợp quy cho giống và cấp giống
B. Lấy mẫu giống cây trồng/Kiểm định ruộng giống/Thử nghiệm mẫu giống cây
trồng/Tiền kiểm/Cấp Giấy chứng nhận hợp quy cho giống và cấp giống
C. Tiền kiểm/Lấy mẫu giống cây trồng/ Kiểm định ruộng giống/Thử nghiệm mẫu
giống cây trồng/ Cấp Giấy chứng nhận hợp quy cho giống và cấp giống
D. Thử nghiệm mẫu giống cây trồng/Tiền kiểm/Kiểm định ruộng giống/Lấy mẫu
giống cây trồng/Cấp Giấy chứng nhận hợp quy cho giống và cấp giống
Câu 16: Giống đã qua khảo nghiệm có giá trị sử dụng và giá trị canh tác phù hợp
yêu cầu sản xuất muốn được công nhận cho sản xuất thử phải có năng suất cao hơn
giống đối chứng là:
A. Năng suất cao hơn tối thiểu 5%.
B. Năng suất cao hơn tối thiểu 10%.
C. Năng suất cao hơn tối thiểu 20%.
D. Năng suất cao hơn tối thiểu 25%.
Câu 17: Điều kiện về năng suất để giống được đề nghị công nhận đặc cách là
giống có năng suất cao hơn giống đối chứng tối thiểu:
A. Tối thiểu 5%.
B. Tối thiểu 10%.
C. Tối thiểu 15%.
D. Tối thiểu 20%.
Câu 18: Tổ chức, cá nhân đầu tư sản xuất, kinh doanh hạt giống lúa siêu nguyên
chủng, nguyên chủng, giống lúa bố mẹ và hạt lai F1 nhằm mục đích thương mại
phải có:
A. Có hoặc thuê cán bộ kỹ thuật có trình độ tối thiểu đại học chuyên ngành trồng
trọt hoặc bảo vệ thực vật.
B. Có hoặc thuê cán bộ kỹ thuật có trình độ tối thiểu thạc sỹ chuyên ngành trồng
trọt hoặc bảo vệ thực vật.
C. Có hoặc thuê cán bộ kỹ thuật có trình độ từ trung cấp trồng trọt, bảo vệ thực vật
trở lên.
D. Có hoặc thuê người có bằng chứng nhận quyền sở hữu đối với một giống lúa.
Câu 19: Theo Thông tư 18/2012/TT-BNNPTNT ngày 26/4/2012 của Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về quản lý sản xuất, kinh doanh giống cây
công nghiệp và cây ăn quả lâu năm, Hội đồng bình tuyển cây đầu dòng do ai quyết
định thành lập?
A. Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh.
B. Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
C. Cục trưởng Cục Trồng trọt.
D. Chi cục trưởng Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật.
Câu 20: Theo Thông tư 18/2012/TT-BNNPTNT ngày 26/4/2012 của Bộ Nông
nghiệp và PTNT quy định về quản lý sản xuất, kinh doanh giống cây công nghiệp
và cây ăn quả lâu năm, nguồn giống là:
A. Các bộ phận của cây như rễ, cành, chồi, mắt ghép để sử dụng cho nhân giống vô
tính.
B. Ký hiệu của cây đầu dòng, vườn cây đầu dòng do Sở Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn đặt theo quy định.
C. Tên gọi chung để chỉ các cây đầu dòng (bao gồm cây có múi S0) và vườn cây đầu
dòng (bao gồm vườn cây có múi S1) được công nhận.
D. Số lượng cây giống xác định của cùng một giống.
Câu 21: Trách nhiệm quản lý nhà nước về phân bón của Bộ Công thương là:
A. Thống nhất quản lý nhà nước về phân bón.
B. Quản lý sản xuất, kinh doanh, chất lượng phân bón hữu cơ và phân bón khác.
C. Thẩm định và công bố tiêu chuẩn quốc gia về phân bón.
D. Quản lý sản xuất, kinh doanh và chất lượng phân bón vô cơ.
Câu 22: Tổ chức, cá nhân sản xuất phân bón có trách nhiệm:
A. Thực hiện công bố hợp chuẩn, công bố hợp quy về phân bón.
B. Xây dựng tiêu chuẩn quốc gia, quy chuẩn kỹ thuật về phân bón.
C. Tiếp nhận bản công bố hợp chuẩn, công bố hợp quy về phân bón.
D. Thẩm định và công bố tiêu chuẩn quốc gia về phân bón, thẩm định quy chuẩn
kỹ thuật về phân bón.
Câu 23: Theo Thông tư 41/2014/TT-BNNPTNT ngày 13/11/2014 của Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn một số điều của Nghị định
202/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013 của Chính phủ về quản lý phân bón thuộc trách
nhiệm quản lý nhà nước của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông, phân bón hữu cơ
khoáng là:
A. Loại phân bón có ít nhất một chất dinh dưỡng đa lượng, trung lượng, vi lượng
được bổ sung chất hữu cơ.
B. Loại phân bón có chất hữu cơ được bổ sung ít nhất một chất dinh dưỡng đa
lượng, trung lượng, vi lượng.
C. Loại phân bón có chất hữu cơ được bổ sung ít nhất một loại vi sinh vật có ích.
D. Loại phân bón có chất hữu cơ và ít nhất một chất có nguồn gốc sinh học.
Câu 24: Đoàn thanh tra của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tiến hành
thanh tra định kỳ với Công ty phân bón hữu cơ X phát hiện 15 công nhân đứng
máy của Công ty mới được hợp đồng lao động đã tốt nghiệp phổ thông trung học
nhưng chưa được huấn luyện, bồi dưỡng kiến thức về phân bón để sản xuất phân
bón hữu cơ. Trong trường hợp này, Công ty phân bón hữu cơ X có thể bị:
A. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng.
B. Phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng.
C. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng.
D. Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng.
Câu 25: Theo Nghị định 163/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 của Chính phủ quy
định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hóa chất, phân bón và vật liệu
nổ công nghiệp, Chánh Thanh tra Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có
quyền phạt tiền đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực phân bón tối đa:
A. Đến 25.000.000 đồng.
B. Đến 50.000.000 đồng.
C. Đến 75.000.000 đồng.
D. Đến 100.000.000 đồng./.
ĐỀ THI TUYỂN CÔNG CHỨC TỈNH QUẢNG BÌNH NĂM 2016
MÔN THI TRẮC NGHIỆM
NGHIỆP VỤ CHUYÊN NGÀNH TRỒNG TRỌT
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Hình thức thi: Thi trắc nghiệm
Họ và tên thí sinh: ………………………………………….. Số BD: …………..
(Thí sinh làm bài ngay trên đề thi)
Cán bộ coi thi 1 (ký, họ tên)
Cán bộ coi thi 2 (ký, họ tên)
Số phách
GIÁM KHẢO 1 (ký, họ tên)
Số phách
GIÁM KHẢO 2 (ký, họ tên)
Số câu trả lời đúng: ……; Điểm bằng số: …….; Điểm bằng chữ: …………………
(Đề thi gồm ……….. trang, 25 câu)
Đề thi số 3
Anh chị hãy chọn phương án đúng trong các phương án của các câu hỏi sau
đây:
(Cách chọn:
A
B
C
D
: Chọn A
A
B
C
D
: Chọn C, bỏ chọn A
A
B
C
D
: Chọn lại A, bỏ chọn C
Câu 1: Cây đầu dòng của cây ăn quả lâu năm là:
A. Cây có năng suất, chất lượng, tính chống chịu cao hơn hẳn các cây khác trong
quần thể một giống đã qua bình tuyển và được công nhận để nhân giống bằng
phương pháp vô tính.
B. Cây có năng suất, chất lượng, tính chống chịu cao hơn hẳn các cây khác trong
quần thể được công nhận để nhân giống.
C. Cây tốt nhất được tuyển chọn từ rừng tự nhiên, rừng trồng, rừng giống hoặc
vườn giống để nhân giống.
D. Cây được nhân bằng phương pháp vô tính để phục vụ cho sản xuất giống.
Câu 2: Chính sách của Nhà nước về giống cây trồng ưu tiên đầu tư cho các hoạt
động:
A. Khuyến khích và hỗ trợ cho các tổ chức, cá nhân hoạt động sản xuất nông
nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản sử dụng giống cây trồng mới có năng suất cao, chất
lượng tốt, có khả năng chống chịu sâu bệnh và điều kiện sản xuất bất lợi, đáp ứng
yêu cầu thị trường.
B. Khuyến khích và tạo điều kiện cho các tổ chức, cá nhân đầu tư vào việc thu
thập, bảo tồn nguồn gen, nghiên cứu, chọn, tạo, khảo nghiệm, kiểm định, kiểm
nghiệm, sản xuất, kinh doanh giống cây trồng.
C. Hỗ trợ đầu tư cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ nhân, giữ giống siêu nguyên
chủng, giống nguyên chủng, cây mẹ, cây đầu dòng, vườn giống cây lâm nghiệp,
rừng giống.
D. Nghiên cứu, chọn, tạo giống cây trồng mới, duy trì hạt giống tác giả;
Câu 3: Nội dung khảo nghiệm giống cây trồng mới bao gồm:
A. Khảo nghiệm tính khác biệt, tính đồng nhất, tính ổn định, tính chống chịu sâu
bệnh, giá trị canh tác, giá trị sử dụng.
B. Khảo nghiệm tính khác biệt, tính đồng nhất, tính ổn định, giá trị canh tác, giá trị
sử dụng.
C. Khảo nghiệm tính khác biệt, tính đồng nhất, tính ổn định, tính chống chịu sâu
bệnh, giá trị canh tác, giá trị sử dụng, giá trị nông sản.
D. Khảo nghiệm tính khác biệt, tính đồng nhất, tính ổn định, tính chống chịu sâu
bệnh, giá trị canh tác, giá trị sử dụng, giá trị nông sản, giá trị bản quyền.
Câu 4: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có thẩm quyền:
A. Tổ chức việc bình tuyển và công nhận cây mẹ, cây đầu dòng, rừng giống trên
địa bàn tỉnh.
B. Tổ chức việc bình tuyển và công nhận cây mẹ, cây đầu dòng, vườn giống cây
lâm nghiệp, rừng giống trên địa bàn tỉnh.
C. Tổ chức việc bình tuyển và công nhận cây đầu dòng, vườn giống cây lâm
nghiệp, rừng giống trên địa bàn tỉnh.
D. Tổ chức việc bình tuyển và công nhận cây mẹ, vườn giống cây lâm nghiệp,
rừng giống trên địa bàn tỉnh.
Câu 5: Hạt giống thuần của các cây trồng chính trong nông nghiệp được sản xuất
theo hệ thống:
A. 3 cấp hạt giống.
B. 4 cấp hạt giống.
C. 5 cấp hạt giống.
D. 6 cấp hạt giống.
Câu 6: Tổ chức, cá nhân được xuất khẩu giống cây trồng:
A. Có trong Danh mục giống cây trồng được phép sản xuất, kinh doanh do Bộ
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành.
B. Có trong Danh mục giống cây trồng được nhập khẩu do Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn ban hành.
C. Không có trong Danh mục giống cây trồng cấm xuất khẩu do Bộ Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn ban hành.
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 7: Rừng giống là rừng gồm các cây giống được:
A. Trồng theo sơ đồ nhất định các dòng vô tính hoặc ươm từ hạt của cây mẹ đã được
tuyển chọn và công nhận.
B. Nhân từ cây mẹ và trồng không theo sơ đồ hoặc được chuyển hóa từ rừng tự
nhiên, rừng trồng đã qua bình tuyển và được công nhận.
C. Bình tuyển và được công nhận để nhân giống bằng phương pháp vô tính.
D. Nhân bằng phương pháp vô tính từ cây đầu dòng để phục vụ cho sản xuất
giống.
Câu 8: Tác giả giống cây trồng là:
A. Tổ chức, cá nhân được cấp bằng bảo hộ quyền đối với giống cây trồng.
B. Các viện nghiên cứu chọn tạo giống cây trồng.
C. Người trực tiếp chọn tạo hoặc phát hiện và phát triển giống cây trồng mới.
D. Tổ chức, cá nhân có quyền nộp đơn đăng ký bảo hộ quyền đối với giống cây
trồng.
Câu 9: Trường hợp tên giống cây trồng đăng ký bảo hộ không phù hợp theo quy
định, cơ quan bảo hộ giống cây trồng thông báo cho người nộp đơn thay đổi tên
giống cây trồng theo quy định. Trong thời bao nhiêu ngày, kể từ ngày nhận được
thông báo của cơ quan bảo hộ giống cây trồng, người nộp đơn phải đề xuất tên gọi
mới của giống cây trồng phù hợp theo quy định.
A. Hai mươi (20) ngày.
B. Ba mươi (30) ngày.
C. Bốn mươi (40) ngày.
D. Bốn mươi lăm (45) ngày.
Câu 10: Theo Nghị định số 88/2010/NĐ-CP ngày 16/8/2010 của Chính phủ quy
định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ và Luật sửa
đổi bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ về quyền đối với giống cây trồng,
tổ chức, cá nhân muốn được chỉ định khảo nghiệm kỹ thuật phải có đủ mấy điều
kiện:
A. Năm (05) điều kiện.
B. Sáu (06) điều kiện.
C. Bảy (07) điều kiện.
D. Tám (08) điều kiện.
Câu 11: Trong thời hạn bao nhiêu ngày, kể từ ngày nhận mẫu giống, cơ quan nhận
mẫu giống phải tiến hành kiểm nghiệm chất lượng và thông báo kết quả cho người
nộp đơn?
A. Bốn mươi lăm (45) ngày.
B. Ba mươi (30) ngày.
C. Hai mươi lăm (25) ngày.
D. Hai mươi (20) ngày.
Câu 12: Nghị định số 88/2010/NĐ-CP ngày 16/8/2010 của Chính phủ quy định
chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ và Luật sửa đổi bổ
sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ về quyền đối với giống cây trồng có hiệu
lực thi hành kể từ ngày:
A. Ngày 01 tháng 01 năm 2010.
B. Ngày 01 tháng 10 năm 2010.
C. Ngày 01 tháng 11 năm 2010.
D. Ngày 01 tháng 12 năm 2010.
Câu 13: Có mấy hình thức nộp đơn đăng ký bảo hộ giống cây trồng đến Văn
phòng Bảo hộ giống cây trồng:
A. Hai (02) hình thức.
B. Ba (03) hình thức.
C. Bốn (04) hình thức.
D. Năm (05) hình thức.
Câu 14: Hình thức đánh giá hợp quy đối với giống cây trồng nhóm 2 nhập khẩu
do:
A. Tổ chức sản xuất giống cây trồng tự thực hiện.
B. Cá nhân sản xuất giống cây trồng tự thực hiện.
C. Tổ chức chứng nhận thực hiện.
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 15: Trình tự tự đánh giá hợp quy giống cây trồng là:
A. Lấy mẫu giống/Kiểm định ruộng giống/Thử nghiệm mẫu giống/Thực hiện tiền
kiểm trước khi công bố hợp quy khi cần thiết.
B. Lấy mẫu giống/Thử nghiệm mẫu giống/Kiểm định ruộng giống/Thực hiện tiền
kiểm trước khi công bố hợp quy khi cần thiết.
C. Thực hiện tiền kiểm trước khi công bố hợp quy khi cần thiết/Kiểm định ruộng
giống/Lấy mẫu giống/Thử nghiệm mẫu giống.
D. Kiểm định ruộng giống/Lấy mẫu giống/Thử nghiệm mẫu giống/Thực hiện tiền
kiểm trước khi công bố hợp quy khi cần thiết.
Câu 16: Tổ chức, cá nhân có giống sản xuất thử hoặc được uỷ quyền sản xuất thử
được chuyển giao giống cho người sản xuất và phải thực hiện:
A. Hợp đồng với người sản xuất thu mua toàn bộ sản phẩm để đảm bảo bản quyền
giống của mình.
B. Bồi thường thiệt hại nếu mất mùa.
C. Hướng dẫn cụ thể quy trình kỹ thuật trồng trọt của giống sản xuất thử cho người
sản xuất.
D. Giao cho người sản xuất theo dõi đánh giá giống trong quá trình sản xuất thử.
Câu 17: Theo Quyết định 95/2007/QĐ-BNNPTNT ngày 27/11/2007 của Bộ Nông
nghiệp và PTNT quy định về công nhận giống cây trồng nông nghiệp mới, Sở
Nông nghiệp và PTNT có trách nhiệm:
A. Tiếp nhận và thẩm định hồ sơ đề nghị công nhận giống sản xuất thử.
B. Trực tiếp thực hiện nhiệm vụ khảo nghiệm đối với các loài cây trồng.
C. Kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo trong lĩnh vực khảo nghiệm, sản
xuất thử, công nhận và đặt tên giống cây trồng mới.
D. Theo dõi, giám sát việc khảo nghiệm, sản xuất thử giống cây trồng mới.
Câu 18: Theo Thông tư số 42/2009/TT-BNNPTNT ngày 10/7/2009 của Bộ Nông
nghiệp và PTNT quy định về quản lý, sản xuất, kinh doanh và sử dụng hạt giống
lúa siêu nguyên chủng, xác nhận, giống bố mẹ lúa lai và hạt lai F1, để có hạt giống
lúa siêu nguyên chủng từ vật liệu khởi đầu là hạt giống tác giả phải trải qua bao
nhiêu vụ sản xuất:
A. Một (01) vụ. B. Hai (02) vụ.
C. Ba (03) vụ.
D. Bốn (04 vụ)
Câu 19: Hiệu lực của Giấy công nhận cây đầu dòng, vườn cây đầu dòng là:
A. 03 năm kể từ ngày cấp.
B. 04 năm kể từ ngày cấp.
C. 05 năm kể từ ngày cấp.
D. 06 năm kể từ ngày cấp.
Câu 20: Tổ chức, cá nhân sản xuất giống cây ăn quả lâu năm với mục đích thương
mại phải:
A. Nhân giống từ nguồn giống được công nhận.
B. Nhân giống từ nguồn giống sẵn có của mình.
C. Nhân giống từ cây có đặc tính tốt của địa phương.
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng.
Câu 21: Trách nhiệm quản lý nhà nước về phân bón của Bộ Nông nghiệp và
PTNT là:
A. Quản lý sản xuất, kinh doanh và chất lượng phân bón vô cơ.
B. Thống nhất quản lý nhà nước về phân bón.
C. Thẩm định và công bố tiêu chuẩn quốc gia về phân bón.
D. Quản lý sản xuất, kinh doanh, chất lượng phân bón hữu cơ và phân bón khác.
Câu 22: Công ty phân bón X mới thành lập để vừa sản xuất phân bón hữu cơ, vừa
sản xuất phân lân nung chảy. Để được cấp giấy phép sản xuất, Công ty phân bón X
phải nộp hồ sơ đến cơ quan nào?
A. Bộ Công Thương.
B. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
C. Bộ Khoa học và Công nghệ.
C. Ủy ban nhân dân tỉnh.
Câu 23: Theo Thông tư 41/2014/TT-BNNPTNT ngày 13/11/2014 của Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn một số điều của Nghị định
202/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013 của Chính phủ về quản lý phân bón thuộc trách
nhiệm quản lý nhà nước của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông, phân bón hữu cơ
vi sinh là:
A. Loại phân bón có chất hữu cơ và ít nhất một chất có nguồn gốc sinh học.
B. Loại phân bón có chất hữu cơ được bổ sung ít nhất một chất dinh dưỡng đa
lượng, trung lượng, vi lượng.
C. Loại phân bón có chất hữu cơ được bổ sung ít nhất một loại vi sinh vật có ích.
D. Loại phân bón có ít nhất một chất dinh dưỡng đa lượng, trung lượng, vi lượng
được bổ sung chất hữu cơ.
Câu 24: Đoàn thanh tra của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tiến hành
thanh tra định kỳ với Công ty phân bón hữu cơ M phát hiện Công ty đã hợp đồng
với phòng kiểm nghiệm chưa được Cục Trồng trọt chỉ định và được công nhận để
đánh giá chất lượng phân bón hữu cơ. Trong trường hợp này, Công ty phân bón
hữu cơ M có thể bị:
A. Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng.
B. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng.
C. Phạt tiền từ 8.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng.
D. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng.
Câu 25: Theo Nghị định 163/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 của Chính phủ quy
định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hóa chất, phân bón và vật liệu
nổ công nghiệp, Thanh tra viên Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có quyền
phạt tiền đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực phân bón tối đa:
A. Đến 500.000 đồng.
B. Đến 1.000.000 đồng.
C. Đến 5.000.000 đồng.
D. Đến 25.000.000 đồng./.
ĐỀ THI TUYỂN CÔNG CHỨC TỈNH QUẢNG BÌNH NĂM 2016
MÔN THI TRẮC NGHIỆM
NGHIỆP VỤ CHUYÊN NGÀNH TRỒNG TRỌT
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Hình thức thi: Thi trắc nghiệm
Họ và tên thí sinh: ………………………………………….. Số BD: …………..
(Thí sinh làm bài ngay trên đề thi)
Cán bộ coi thi 1 (ký, họ tên)
Cán bộ coi thi 2 (ký, họ tên)
Số phách
GIÁM KHẢO 1 (ký, họ tên)
Số phách
GIÁM KHẢO 2 (ký, họ tên)
Số câu trả lời đúng: ……; Điểm bằng số: …….; Điểm bằng chữ: …………………
(Đề thi gồm ……….. trang, 25 câu)
Đề thi số 4
Anh chị hãy chọn phương án đúng trong các phương án của các câu hỏi sau
đây:
(Cách chọn:
A
B
C
D
: Chọn A
A
B
C
D
: Chọn C, bỏ chọn A
A
B
C
D
: Chọn lại A, bỏ chọn C
Câu 1: Nghị định số 88/2010/NĐ-CP ngày 16/8/2010 của Chính phủ quy định chi
tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ và Luật sửa đổi bổ sung
một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ về quyền đối với giống cây trồng thay thế:
A. Nghị định số 101/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 6 năm 2006 của Chính phủ.
B. Nghị định số 102/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 6 năm 2006 của Chính phủ.
C. Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 6 năm 2006 của Chính phủ.
D. Nghị định số 104/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 6 năm 2006 của Chính phủ.
Câu 2: Có mấy hình thức nộp đơn đăng ký bảo hộ giống cây trồng đến Văn phòng
Bảo hộ giống cây trồng:
A. Một (01) hình thức
B. Hai (02) hình thức.
C. Ba (03) hình thức.
D. Bốn (04) hình thức.
Câu 3: Ông Trần Văn B nộp hồ sơ đăng ký bảo hộ giống cây trồng mới của mình
đến văn phòng Bảo hộ giống cây trồng. Xét thấy hồ sơ hợp lệ, Văn phòng Bảo hộ
giống cây trồng đăng đơn xin bảo hộ của ông Trần Văn B lên trang thông tin điện
tử (Website) của mình. Sau đó 10 ngày, Văn phòng bảo hộ giống cây trồng nhận
được ý kiến phản đối của ông Nguyễn Công T cho rằng giống cây trồng đó là của
mình. Trong 30 ngày, kể từ ngày nhận được đơn của ông Nguyễn Công T, Văn
phòng Bảo hộ giống cây trồng sẽ phải làm gì?
A. Trả lời bằng văn bản cho ông Nguyễn Công T.
B. Tổ chức đối thoại giữa ông Trần Văn B và ông Nguyễn Công T.
C. Thông báo để ông Nguyễn Công T yêu cầu Toà án giải quyết theo thủ tục tố
tụng dân sự
D. Thông báo cho ông Trần Văn B.
Câu 4: Phương thức đánh giá hợp quy giống cây trồng nhóm 2 đối với giống cây
trồng sản xuất trong nước được áp dụng theo:
A. Phương thức 3.
B. Phương thức 4.
C. Phương thức 5.
D. Phương thức 6.
Câu 5: Trình tự tự đánh giá hợp quy giống cây trồng là:
A. Lấy mẫu giống/Kiểm định ruộng giống/Thử nghiệm mẫu giống/Thực hiện tiền
kiểm trước khi công bố hợp quy khi cần thiết.
B. Kiểm định ruộng giống/Lấy mẫu giống/Thử nghiệm mẫu giống/Thực hiện tiền
kiểm trước khi công bố hợp quy khi cần thiết.
C. Lấy mẫu giống/Thử nghiệm mẫu giống/Kiểm định ruộng giống/Thực hiện tiền
kiểm trước khi công bố hợp quy khi cần thiết.
D. Thực hiện tiền kiểm trước khi công bố hợp quy khi cần thiết/Kiểm định ruộng
giống/Lấy mẫu giống/Thử nghiệm mẫu giống.
Câu 6: Giống đã qua khảo nghiệm có giá trị sử dụng và giá trị canh tác phù hợp
yêu cầu sản xuất muốn được công nhận cho sản xuất thử phải có năng suất cao hơn
giống đối chứng là:
A. Năng suất cao hơn tối thiểu 25%.
B. Năng suất cao hơn tối thiểu 15%.
C. Năng suất cao hơn tối thiểu 10%.
D. Năng suất cao hơn tối thiểu 5%.
Câu 7: Tổng diện tích tối đa được phép sản xuất thử đối với giống lúa lai là:
A. 2.000 héc ta (ha).
B. 1.500 héc ta (ha).
C. 3.000 héc ta (ha).
D. 2.500 héc ta (ha).
Câu 8: Theo Quyết định 95/2007/QĐ-BNNPTNT ngày 27/11/2007 của Bộ Nông
nghiệp và PTNT quy định về công nhận giống cây trồng nông nghiệp mới, Sở
Nông nghiệp và PTNT có trách nhiệm:
A. Tiếp nhận và thẩm định hồ sơ đề nghị công nhận giống sản xuất thử.
B. Trực tiếp thực hiện nhiệm vụ khảo nghiệm đối với các loài cây trồng.
C. Theo dõi, giám sát việc khảo nghiệm, sản xuất thử giống cây trồng mới.
D. Kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo trong lĩnh vực khảo nghiệm, sản
xuất thử, công nhận và đặt tên giống cây trồng mới.
Câu 9: Tổ chức, cá nhân đầu tư sản xuất, kinh doanh hạt giống lúa siêu nguyên
chủng, nguyên chủng, giống lúa bố mẹ và hạt lai F1 nhằm mục đích thương mại
phải có:
A. Có hoặc thuê người có bằng chứng nhận quyền sở hữu đối với một giống lúa.
B. Có hoặc thuê cán bộ kỹ thuật có trình độ từ trung cấp trồng trọt, bảo vệ thực vật
trở lên.
C. Có hoặc thuê cán bộ kỹ thuật có trình độ tối thiểu đại học chuyên ngành trồng
trọt hoặc bảo vệ thực vật.
D. Có hoặc thuê cán bộ kỹ thuật có trình độ tối thiểu thạc sỹ chuyên ngành trồng
trọt hoặc bảo vệ thực vật.
Câu 10: Theo Thông tư số 42/2009/TT-BNNPTNT ngày 10/7/2009 của Bộ Nông
nghiệp và PTNT quy định về quản lý, sản xuất, kinh doanh và sử dụng hạt giống
lúa siêu nguyên chủng, xác nhận, giống bố mẹ lúa lai và hạt lai F1, để có hạt giống
lúa nguyên chủng từ vật liệu khởi đầu là hạt giống tác giả phải trải qua bao nhiêu
vụ sản xuất:
A. Bốn (04 vụ)
B. Ba (03) vụ.
C. Hai (02) vụ.
D. Một (01) vụ.
Câu 11: Hiệu lực của Giấy công nhận cây đầu dòng, vườn cây đầu dòng là:
A. 05 năm kể từ ngày cấp.
B. 04 năm kể từ ngày cấp.
C. 03 năm kể từ ngày cấp.
D. 02 năm kể từ ngày cấp.
Câu 12: Theo Thông tư 18/2012/TT-BNNPTNT ngày 26/4/2012 của Bộ Nông
nghiệp và PTNT quy định về quản lý sản xuất, kinh doanh giống cây công nghiệp
và cây ăn quả lâu năm, nguồn giống là:
A. Các bộ phận của cây như rễ, cành, chồi, mắt ghép để sử dụng cho nhân giống vô
tính.
B. Tên gọi chung để chỉ các cây đầu dòng (bao gồm cây có múi S0) và vườn cây đầu
dòng (bao gồm vườn cây có múi S1) được công nhận.
C. Ký hiệu của cây đầu dòng, vườn cây đầu dòng do Sở Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn đặt theo quy định.
D. Số lượng cây giống xác định của cùng một giống.
Câu 13: Theo quy định, cây có múi S0 phải được trồng ở:
A. Vườn nhân giống của tổ chức sản xuất giống cây ăn quả.
B. Vườn nhà của chủ nguồn giống.
C. Trong nhà lưới đủ tiêu chuẩn ngăn chặn côn trùng trung gian truyền bệnh.
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng.
Câu 14: Trách nhiệm quản lý nhà nước về phân bón của Bộ Nông nghiệp và
PTNT là:
A. Quản lý sản xuất, kinh doanh và chất lượng phân bón vô cơ.
B. Quản lý sản xuất, kinh doanh, chất lượng phân bón hữu cơ và phân bón khác.
C. Thống nhất quản lý nhà nước về phân bón.
D. Thẩm định và công bố tiêu chuẩn quốc gia về phân bón.
Câu 15: Tổ chức, cá nhân sản xuất phân bón có trách nhiệm:
A. Xây dựng tiêu chuẩn quốc gia, quy chuẩn kỹ thuật về phân bón.
B. Tiếp nhận bản công bố hợp chuẩn, công bố hợp quy về phân bón.
C. Thẩm định và công bố tiêu chuẩn quốc gia về phân bón, thẩm định quy chuẩn
kỹ thuật về phân bón.
D. Thực hiện công bố hợp chuẩn, công bố hợp quy về phân bón.
Câu 16: Ông Trần Văn A mở cửa hàng buôn bán vật tư nông nghiệp ở xã XN, khi
vào vụ sản xuất ông lại nhập phân bón về bán, lúc đó ông phải:
A. Có chứng từ hợp pháp chứng minh rõ nguồn gốc nơi sản xuất, nơi nhập khẩu
hoặc nơi cung cấp loại phân bón kinh doanh.
B. Nhập phân bón từ mối hàng quen, thông qua điện thoại.
C. Nhập phân bón từ Công ty kinh doanh phân bón có uy tín trên địa bàn, không
cần hóa đơn chứng từ.
D. Mua trực tiếp từ các xe bán hàng lưu động, không cần chứng từ.
Câu 17: Theo Thông tư 41/2014/TT-BNNPTNT ngày 13/11/2014 của Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn một số điều của Nghị định
202/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013 của Chính phủ về quản lý phân bón thuộc trách
nhiệm quản lý nhà nước của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông, phân bón hữu cơ
vi sinh là:
A. Loại phân bón có chất hữu cơ và ít nhất một chất có nguồn gốc sinh học.
B. Loại phân bón có chất hữu cơ được bổ sung ít nhất một chất dinh dưỡng đa
lượng, trung lượng, vi lượng.
C. Loại phân bón có ít nhất một chất dinh dưỡng đa lượng, trung lượng, vi lượng
được bổ sung chất hữu cơ.
D. Loại phân bón có chất hữu cơ được bổ sung ít nhất một loại vi sinh vật có ích.
Câu 18: Đoàn thanh tra của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tiến hành
thanh tra định kỳ với Công ty phân bón hữu cơ X phát hiện 15 công nhân đứng
máy của Công ty mới được hợp đồng lao động đã tốt nghiệp phổ thông trung học
nhưng chưa được huấn luyện, bồi dưỡng kiến thức về phân bón để sản xuất phân
bón hữu cơ. Trong trường hợp này, Công ty phân bón hữu cơ X có thể bị:
A. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng.
B. Phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng.
C. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng.
D. Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng.
Câu 19: Công ty X gửi hồ sơ đăng ký khảo nghiệm 3 loại phân bón mới đến Cục
Trồng trọt và được chấp thuận thực hiện ở tỉnh Quảng Bình. Tuy nhiên qua thanh
tra, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phát hiện Công ty X đã khảo nghiệm
nhiều hơn hồ sơ đăng ký 02 loại. Với hành vi vi phạm trên, Công ty X có thể bị:
A. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng.
B. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng.
C. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng.
D. Phạt tiền từ 16.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng.
Câu 20: Pháp lệnh giống cây trồng có hiệu lực thi hành từ:
A. Ngày 01 tháng 7 năm 2004.
B. Ngày 01 tháng 7 năm 2005.
C. Ngày 01 tháng 7 năm 2006.
D. Ngày 01 tháng 7 năm 2007.
Câu 21: Cây đầu dòng của cây ăn quả lâu năm là:
A. Cây có năng suất, chất lượng, tính chống chịu cao hơn hẳn các cây khác trong
quần thể được công nhận để nhân giống.
B. Cây tốt nhất được tuyển chọn từ rừng tự nhiên, rừng trồng, rừng giống hoặc
vườn giống để nhân giống.
C. Cây được nhân bằng phương pháp vô tính để phục vụ cho sản xuất giống.
D. Cây có năng suất, chất lượng, tính chống chịu cao hơn hẳn các cây khác trong
quần thể một giống đã qua bình tuyển và được công nhận để nhân giống bằng
phương pháp vô tính.
Câu 22: Phó bản Văn bằng bảo hộ giống cây trồng mới là:
A. Bản thứ hai cấp cho chủ sở hữu giống cây trồng mới trong trường hợp Văn bằng
bảo hộ giống cây trồng mới bị thất lạc có lý do chính đáng.
B. Bản cấp cho người đồng chủ sở hữu giống cây trồng mới.
C. Là bản phô tô công chứng Văn bằng bảo hộ.
D. Bản cấp cho người mua quyền sở hữu giống mới.
Câu 23: Việc trao đổi quốc tế nguồn gen cây trồng quý hiếm ở tỉnh Quảng Bình
phải được phép của:
A. Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ.
B. Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình.
C. Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Bình.
D. Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Câu 24: Nội dung khảo nghiệm giống cây trồng mới bao gồm:
A. Khảo nghiệm tính khác biệt, tính đồng nhất, tính ổn định, giá trị canh tác, giá trị
sử dụng.
B. Khảo nghiệm tính khác biệt, tính đồng nhất, tính ổn định, tính chống chịu sâu
bệnh, giá trị canh tác, giá trị sử dụng.
C. Khảo nghiệm tính khác biệt, tính đồng nhất, tính ổn định, tính chống chịu sâu
bệnh, giá trị canh tác, giá trị sử dụng, giá trị nông sản.
D. Khảo nghiệm tính khác biệt, tính đồng nhất, tính ổn định, tính chống chịu sâu
bệnh, giá trị canh tác, giá trị sử dụng, giá trị nông sản, giá trị bản quyền.
Câu 25: Danh mục giống lúa được phép sản xuất kinh doanh do cơ quan nào ban
hành?
A. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
B. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
C. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
D. Ủy ban nhân dân cấp huyện./.
ĐỀ THI TUYỂN CÔNG CHỨC TỈNH QUẢNG BÌNH NĂM 2016
MÔN THI TRẮC NGHIỆM
NGHIỆP VỤ CHUYÊN NGÀNH TRỒNG TRỌT
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Hình thức thi: Thi trắc nghiệm
Họ và tên thí sinh: ………………………………………….. Số BD: …………..
(Thí sinh làm bài ngay trên đề thi)
Cán bộ coi thi 1 (ký, họ tên)
Cán bộ coi thi 2 (ký, họ tên)
Số phách
GIÁM KHẢO 1 (ký, họ tên)
Số phách
GIÁM KHẢO 2 (ký, họ tên)
Số câu trả lời đúng: ……; Điểm bằng số: …….; Điểm bằng chữ: …………………
(Đề thi gồm ……….. trang, 25 câu)
Đề thi số 5
Anh chị hãy chọn phương án đúng trong các phương án của các câu hỏi sau
đây:
(Cách chọn:
A
B
C
D
: Chọn A
A
B
C
D
: Chọn C, bỏ chọn A
A
B
C
D
: Chọn lại A, bỏ chọn C
Câu 1: Chọn tạo giống cây trồng là:
A. Quá trình lai hữu tính, gây đột biến hoặc áp dụng phương pháp khác để tạo các
biến dị nhân tạo và chọn lọc tìm ra biến dị phù hợp với yêu cầu của sản xuất.
B. Hoạt động chọn lọc tìm ra biến dị tự nhiên có sẵn trong quần thể một giống cây
trồng hoặc tìm ra nguồn gen mới có sẵn trong tự nhiên.
C. Quá trình nhân và đánh giá để chọn ra biến dị hoặc nguồn gen phù hợp với yêu
cầu của sản xuất.
D. Hoạt động tìm ra biến dị tự nhiên có sẵn trong quần thể một giống cây trồng
hoặc tìm ra nguồn gen mới có sẵn trong tự nhiên và đánh giá để chọn ra biến dị
hoặc nguồn gen phù hợp với yêu cầu của sản xuất.