Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

Xây dựng chương trình quản lý điểm cho trường THPT yên lập phú thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.15 MB, 66 trang )

MỤC LỤC
MỤC LỤC ...........................................................................................................1
CÁC TỪ VIẾT TẮT ...........................................................................................5
DANH MỤC HÌNH VẼ ......................................................................................6
CHƯƠNG1: KHẢO SÁT HỆ THỐNG QUẢN LÝ ĐIỂM TRƯỜNG TRUNG
HỌC PHỔ THÔNG YÊN LẬP ...........................................................................8
1.1 Vấn đề quản lý điểm tại trường THPT Yên Lập........................................8
1.2 Các bước tiến hành trong quá trình đào tạo học sinh tại trường :................9
1.3 Những quy định về chế độ cho điểm, tính điểm và xếp loại học lực cho học
sinh: ....................................................................................................................9
1.3.1. Các loại điểm kiểm tra:......................................................................9
1.3.2. Hệ số điểm các bài kiểm tra:..............................................................9
1.3.3. Cách cho điểm các bài kiểm tra:........................................................9
1.3.4. Cách tính điểm: ...............................................................................10
1.3.5. Xếp loại học lực (HL): .....................................................................11
1.4. Những quy định về xếp loại hạnh kiểm:..................................................11
1.5. Những quy định về việc sử dụng kết quả đánh giá xếp loại:....................12
1.5.1. Xét cho lên lớp hoặc không được lên lớp: ........................................12
1.5.2. Xét thi lại một số môn học: .............................................................. 12
1.5.3. Xét khen thưởng cho học sinh: ........................................................12
1.5.4. Xét điều kiện được dự thi tốt nghiệp: ...............................................12
1.6. Những quy định về trách nhiệm của cán bộ, giáo viên: ...........................13
1.6.1. Trách nhiệm của giáo viên bộ môn: .................................................13
1.6.2. Trách nhiệm của giáo viên chủ nhiệm:.............................................13
1.6.3. Trách nhiệm của ban giám hiệu:......................................................13
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ..................................................................14
2.1 Quy trình phát triển phần mềm hường đối tượng.....................................14
2.1.1 Xác định và phân tích các yêu cầu của hệ thống ............................... 14
2.1.2 Phân tích hệ thống ............................................................................14
2.1.3 Thiết kế hệ thống...............................................................................14


1


2.1.4 Lập trình và kiểm thử........................................................................15
2.1.5 Vận hành và bảo trì phần mềm .........................................................15
2.2 Tổng quan về UML(UML 2.0) ................................................................ 16
2.3 Các quan sát của UML: ...........................................................................16
2.3.1 Quan sát theo ca sử dụng.................................................................16
2.3.2 Quan sát logic ..................................................................................17
2.3.3 Quan sát thành phần.........................................................................17
2.3.4 Quan sát tương tranh........................................................................17
2.3.5 Quan sát triển khai ...........................................................................17
2.4 Các biểu đồ.............................................................................................. 17
2.4.1 Biểu đồ ca sử dụng: ..........................................................................17
2.4.2 Biểu đồ trình tự: ...............................................................................17
2.4.3 Biểu đồ cộng tác:..............................................................................18
2.4.4 Biểu đồ máy trạng thái: ...................................................................18
2.4.5 Biểu đồ hành động:...........................................................................18
2.4.6 Biểu đồ thành phần:..........................................................................18
2.4.7 Biểu đồ triển khai: ............................................................................18
2.4.8 Biểu đồ lớp: .....................................................................................18
2.4.9 Biểu đồ gói: ......................................................................................19
2.4.10 Biểu đồ cấu trúc đa hợp:.................................................................19
2.4.11 Biểu đồ bao quát tương tác:............................................................ 19
2.4.12 Biểu đồ đối tượng: ..........................................................................19
2.4.13 Biểu đồ thời khắc:...........................................................................19
2.5 Mô hình hóa: ...........................................................................................19
2.5.1 khái niệm ..........................................................................................19
2.5.2 Các phương pháp mô hình hóa:........................................................20
2.6 Mô hình hóa với UML:............................................................................20

2.6.2 Mô hình hóa theo hệ thống theo mức độ trừu tượng hóa:..................21
2.7 Tổng quan về Visual Studio 2005: ..........................................................21
2.7.1 Lịch sử phát triển : ..........................................................................21

2


2.7.2 Một số điểm nổi bật của visual studio 2005 so với các biên bản khác:22
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG.....................................24
3.1. Nhận định chung về hệ thống..................................................................24
3.1.1 các tác nhân tham gia trong hệ thống:..............................................24
3.1.2 Biểu đồ khung cảnh: .........................................................................24
3.2 Mô hình hóa Use Case (mô hình hóa chức năng) .....................................25
3.2.1. Nhận đinh các Use Case:.................................................................25
3.2.2 Các biểu đồ Use case: ......................................................................26
3.2.3 Diễn tả các Use Case: ......................................................................29
3.3 Mô hình hóa đối tượng ...........................................................................36
3.3.1 Biểu đồ biểu diễn từ vựng hệ thống:..................................................36
3.3.2. Biểu đồ lớp phân tích:......................................................................37
3.3.3 Biểu đồ lớp của hệ thống: .................................................................42
3.4 Mô hình hóa động (Mô hình hóa hành vi):..............................................43
3.4.1. Biểu đồ trạng thái của hệ thống:......................................................43
3.4.2. Biểu đồ hoạt động của hệ thống:......................................................44
3.4.3 Biểu đồ tương tác cho hệ thống........................................................45
3.5 Các bảng dữ liệu của chương trình...........................................................50
3.5.1. Bảng tbl_khoahoc:...........................................................................50
3.5.2. Bảng tbl_monhoc:............................................................................50
3.5.3. Bảng tbl_lophoc: .............................................................................51
3.5.4. Bảng tbl_giaovien:...........................................................................51
3.5.5. Bảng tbl_lop_mon: ..........................................................................52

3.5.6. Bảng tbl_dantoc: .............................................................................52
3.5.7. Bảng tbl_giaovienbomon:................................................................ 53
3.5.8. Bảng tbl_hanhkiemCN:....................................................................53
3.5.9. Bảng tbl_hocsinh:............................................................................54
3.5.10. Bảng tbl_taikhoan: ........................................................................55
3.5.10. Bảng tbl_hanhkiemHK:..................................................................56
3.5.11. Bảng tbl_diem: ..............................................................................56

3


3.6 Biểu đồ quan hệ giữa các bảng trong hệ thống .........................................58
CHƯƠNG 4: CÀI ĐẶT VÀ CHẠY THỬ CHƯƠNG TRÌNH...........................59
4.1 Một số form chính của chương trình:.......................................................59
4.1.1. Form chính của chương trình: .........................................................59
4.1.2 Form dăng nhập vào chương trình: ..................................................59
4.1.3 Form cập nhật danh sách học sinh: ..................................................60
4.1.4 Form cập nhật hạnh kiểm cho học sinh: ...........................................60
4.1.5 Form cập nhật điểm cho học sinh: ....................................................61
4.1.6 Form tổng kết học kỳ của môn học: ..................................................61
4.1.7 Form tính trung bình các môn học cả năm học .................................62
4.1.8 Form tìm kiếm thông tin học sinh: ....................................................62
4.2 Một số báo cáo của chương trình: ............................................................ 63
4.2.1 . Danh sách các môn học:.................................................................63
4.2.2 Danh sách điểm tổng kết học kỳ của môn học:..................................63
4.2.3 Danh sách điểm tổng kết môn học cả năm học:.................................64
4.2.4 Danh sách tổng hợp cả năm của lớp học: .........................................64
KẾT LUẬN.......................................................................................................65
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................66


4


CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT

Từ viết tắt

Chú giải

1

THPT

Trung học phổ thông

2

KTTX

Kiểm tra thường xuyên

3

KTHK

Kiểm tra học kỳ

4


TBMHK

Trung bình môn học kỳ

5

TBMCN

Trung bình môn cả năm

6

TBKT

Điểm rung bình kiểm tra

7

TBHK

Điểm trung bình học kỳ

8

TBCN

Điểm trung bình cả năm

9


TBCM

Điểm trung bình các môn.

10

HS1

Điểm hệ số 1

11

HS2

Điểm hệ số 2

12

HS3

Điểm hệ số 3

13

HK

Điểm kiểm tra học kì

14


XL

Xếp loại

15

HL

Học lực

16

UML

Unified Modeling Language

17

UC

Use Case

18

TB

Trung bình

5



DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1- Mối quan hệ giữa các công việc trong pha phân tích yêu cầu. ...........14
Hình 1.2- Lập trình và kiểm thử.........................................................................15
Hình 1.3- Các quan sát của hệ thống.................................................................16
Hình 2.1: Biểu Đồ Khung Cảnh Của Hệ Thống .................................................24
Hình 2.2 Biểu đồ Use Case giáo viên bộ môn ....................................................26
Hình 2.3 Biểu đồ Use Case giáo viên chủ nhiệm...............................................27
Hình 2.4 Biểu đồ Use Case Quản trị hệ thống ..................................................28
Hình 2.5 Biểu đồ Use Case tìm kiếm..................................................................29
Hình 2.6 Biểu đồ trình tự diễn tả kịch bản UC cập nhật tài khoản truy cập .......29
Hình 2.7 Biểu đồ trình tự diễn tả kịch bản UC phân lớp Giáo viên chủ nhiệm.30
Hình 2.8 Biểu đồ trình tự diễn tả kịch bản UC phân lớp Giáo viên chủ nhiệm 30
Hình 2.9 Biểu đồ trình tự diễn tả kịch bản UC cập nhật dân tộc.....................31
Hình 2.10 Biểu đồ trình tự diễn tả kịch bản UC cập nhật lớp học...................31
Hình 2.11 Biểu đồ trình tự diễn tả kịch bản UC cập nhật đối tượng ưu tiên....32
Hình 2.12 Biểu đồ trình tự diễn tả kịch bản UC cập nhật học sinh..................32
Hình 2.13 Biểu đồ trình tự diễn tả kịch bản UC tính TB các môn học cả năm.33
Hình 2.14 Biểu đồ trình tự diễn tả kịch bản UC tính trunh bình môn học kì....33
Hình 2.15 Biểu đồ trình tự diễn tả kịch bản UC cập nhật hạnh kiểm................34
Hình 2.16 Biểu đồ trình tự diễn tả kịch bản UC tính trung bình các môn cả năm
..........................................................................................................................34
Hình 2.17 Biểu đồ trình tự diễn tả kịch bản UC tính trung bình môn học kì....35
Hình 2.18 Biểu đồ trình tự diễn tả kịch bản UC cập nhật điểm cho học sinh...35
Hình 3.1: Biều đồ lớp diễn tả từ vựng hệ thống .................................................36
Hình 3.2 : Biểu đồ các lớp tham gia của UC cập nhật học sinh .........................37
Hình 3.3 : Biểu đồ các lớp tham gia của UC cập nhật hạnh kiểm ......................37
Hình 3.4 : Biểu đồ các lớp tham gia của UC cập nhật hạnh kiểm ......................38
Hình 3.5 : Biểu đồ các lớp tham gia của UC xét khen thưởng............................38
Hình 3.6 : Biểu đồ các lớp tham gia của UC cập nhật điểm ..............................39

Hình 3.7 : Biểu đồ các lớp tham gia củaUC tinh TB môn học kỳ .......................39

6


Hình 3.8 : Biểu đồ các lớp tham gia của UC tính trung bình môn cả năm .........40
Hình 3.9 : Biểu đồ các lớp tham gia của UC đăng nhập hệ thống......................40
Hình 3.10 : Biểu đồ các lớp tham gia của UC cập nhật dân tộc.........................41
Hình 3.11 : Biểu đồ các lớp tham gia của UC cập nhật giáo viên......................41
Hinh3.12 : Biểu đồ các lớp tham gia cua UC cập nhật đối tượng ưu tiên ..........41
Hình 3.13 Biểu đồ lớp của hệ thống...................................................................42
Hình 4.1 : Biểu đồ trạng thái của hệ thống ........................................................43
Hình 4.2 : Biểu đồ hoạt động của hệ thống........................................................44
Hình 4.3 biểu đồ trình tự cho cập nhật hệ thống ................................................45
Hình 4.4 : Biểu đồ trình tự cho xét khen thưởng của giáo viên chủ nhiệm..........46
Hình 4.5: Biểu đồ trình tự cho phân môn cho lớp học........................................47
Hình 4.6: Biểu đồ trình tự cho phân lớp cho giáo viên chủ nhiệm .....................48
Hình 4.7: Biểu đồ trình tự cho đăng nhập hệ thống ...........................................49

7


CHƯƠNG 1: KHẢO SÁT HỆ THỐNG QUẢN LÝ ĐIỂM TRƯỜNG
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG YÊN LẬP
1.1 Vấn đề quản lý điểm tại trường THPT Yên Lập
Yên lập là một huyện miền núi phía bắc của tỉnh Thú Thọ, hiện nay đang
được nhà nước đầu tư và phát triển về mọi mặt kinh tế, xã hội và giáo dục. Đặc
biệt là nghành giáo dục đang được nhà nước chú trọng vào phát triển và đang
từng bước tin học hoá trong giáo dục, không ngừng nâng cao chất lượng giảng
dạy và học tập để đạo tạo nhân tài cho đất nước. Góp phần từng bước đưa đất

nước ta tiến lên con đường công nghiệp hóa mà đảng và nhà nước ta đã chọn.
Trường THPT Yên Lập thuộc Thị Trấn Yên Lập- huyện Yên Lập – tỉnh
Phú Thọ, Trường gồm có 60 giáo viên và có 22 Lớp học được chia làm 3 khối đó
là: khối 10 có 9 lớp, khối 11 có 7 lớp, khối 12 có 6 lớp. Vấn đề quản lý điểm cho
học sinh là vấn đề mấu chốt trong hoạt động của nhà trường. Kết thúc mỗi học kỳ
thì giáo viên chủ nhiệm và giáo viên bộ môm phải tổng kết điểm trên sổ nhỏ ghi
điểm, sau khi tổng kết xong điểm các môm được tổng kết đưa vào sổ chính và
được giáo viên chủ nhiệm ghi vào học bạ của mỗi học sinh. Việc tổng kết điểm
của giáo viên chủ nhiệm và giáo viên bộ môm chủ yếu là dùng máy tính bỏ túi để
tính điểm vì vậy mà công việc tính điểm kéo dài mất thời gian, khả năng sai xót
cao. Cho nên xây dựng một hệ thống quản lý điểm hiện nay ở các trường THPT
là 1 hướng đi đúng nhằm giảm bớt sai xót trong công việc tính điểm của người
giáo viên. Đồng thới làm cho việc quản lý hoc sinh được nhẹ nhàng hơn.
Qua thực tế em nhận thấy những vấn đề cần được tháo gỡ trong việc quản lý
điểm hiện nay là:
− Hiện nay việc quản lý điểm và hồ sơ học sinh của trường hiện nay vẫn
còn chủ yếu là phương pháp thủ công, sử dụng giấy tờ, sổ sách rất rườm rà và tốn
nhiều thời gian
− Không thể đáp ứng được đầy đủ các thông tin về điểm cũng như lý lịch về
học sinh một cách nhanh chóng và chính xác được. Vì vậy tốn nhiều thời gian và
công sức cho việc quản lý. Cho nên việc đưa tin học vào áp dụng vào quản lý nhà
trường sẽ nâng cao hiệu quả việc quản lý điểm của học sinh dễ dàng hơn như:

8


+ Có thể tìm kiếm các thông tin về lý lịch hồ sơ của học sinh một cách
nhanh chóng và chính xác.
+ Sau mỗi học kỳ hay tổng kết cuối năm thi việc tính điểm của giáo viên
được nhẹ nhàng, nhanh chóng và chính xác hơn.

1.2 Các bước tiến hành trong quá trình đào tạo học sinh tại trường :
Quá trình đào tạo học sinh tại trường được tiến hành theo các bước sau:
− Tuyển sinh theo quy chế của bộ giáo dục và đào tạo ban hành
− Căn cú vào năm học của học sinh để xắp xếp học sinh theo lớp học
− Đào tạo học sinh theo các kỳ học. cuối mỗi kỳ tổ chức thi kiểm tra và
đánh giá kết quả học tập, hạnh kiểm của học sinh. Đồng thời tổ chức khen
thưởng cho các học sinh có thành tích học tập tốt.
− Cuối một khóa học tùy thuộc vào điều kiện từng trường có thể tổ chức thi
tốt nghiệp hay thi chất lượng.
1.3. Những quy định về chế độ cho điểm, tính điểm và xếp loại học lực cho
học sinh:
Theo thông tư số 23 và thông tư số 29 của bộ GD&DT thì chế độ cho điểm,
cách tính điểm và xếp loại học lực của học sinh PTTH được quy định như sau:
1.3.1. Các loại điểm kiểm tra:
– Kiểm tra thường xuyên (KTTX) gồm: Kiểm tra miệng, kiểm tra viết dưới
1 tiết, kiểm tra thực hành dưới 1 tiết.
– Kiểm tra định kỳ (KTĐK) gồm: Kiểm tra viết từ 1 tiết trở lên, kiểm tra
thực hành từ 1 tiết trở lên, kiểm tra học kỳ (KTHK).
1.3.2. Hệ số điểm các bài kiểm tra:
– Hệ số 1: Điểm KTTX.
– Hệ số 2: Điểm kiểm tra viết 1 tiết trở lên, điểm kiểm tra thực hành 1 tiết
trở lên.
– Hệ số 3: Điểm KTHK.
1.3.3. Cách cho điểm các bài kiểm tra:
– Tất cả các bài kiểm tra cho điểm mức từ 0 đến 10.
– Các điểm KTTX và KTĐK làm tròn tới phần nguyên.

9



– Các điểm KTHK cho đến 0.5 điểm (nếu cần thiết). Điểm toàn bài được
làm tròn theo quy định sau:
0.25 điểm thành 0.50 điểm.
0.50 điểm giữ nguyên.
0.75 điểm thành 1.
1.3.4. Cách tính điểm:
* Điểm trung bình môn học kỳ (TBMHK):
– Điểm trung bình các bài kiểm tra (TBKT): là trung bình cộng của điểm các bài
kiểm tra sau khi đã tình hệ số (không tính điểm kiểm tra học kỳ).
– Điểm trung bình môn học kỳ (TBMHK): Là trung bình cộng của TBKT
và điểm kiểm tra học kỳ (HK):

TBKT * 2 + HK
TBMHK =
3
* Điểm trung bình chung học kỳ (TBHK):

∑TBMHK của các môn học (đã nhân hệ số)
TBHK=
Số môn học (đã nhân hệ số)
* Điểm trung bình môn cả năm (TBMCN):

TBMHK1 + 2 * TBMHK2
TBMCN=
3
* Điểm trung bình chung cả năm (TBCN):

∑TBMCN của các môn học (đã nhân hệ số)
TBCN=
Số môn học (đã nhân hệ số)


Chú ý: Các điểm trung bình chỉ lấy đến 1 chữ số thập phân sau khi đã làm tròn.

10


1.3.5. Xếp loại học lực (HL):
* Việc xếp loại HL cho từng môn học trong mỗi học kỳ và cả năm được
quy định như sau:
– Giỏi: TBMHK >= 8.0.
– Khá: 6.5 <= TBMHK <= 7.9.
– Trung bình: 5.0 <= TBMHK <= 6.4.
– Yếu: 3.5 <= TBMHK <= 4.9.
– Kém: TBMHK < 3.5.
* Việc xếp loại HL chung cho học kỳ và cả năm được quy định như sau:
– Giỏi: TBCM >= 8.0 và không môn nào có TBM < 6.5.
– Khá: 6.5 <= TBCM <= 7.9 và không môn nào có TBM < 5.0.
– Trung bình: 5.0 <= TBCM <= 6.4 và không môn nào có TBM< 3.5.
– Yếu: 3.5 <= TBCM <= 4.9 và không môn nào có TBM < 2.0.
– Kém: Các trường hợp còn lại.
Chú ý: Nếu do bị 1 điểm trung bình một môn quá kém làm cho học sinh bị xếp
vào loại học lực xuống từ 2 bậc trở lên thì học sinh được chiếu cố chỉ xuống 1
bậc, cụ thể là:
− Nếu TBCM >= 8.0 nhưng có 1 môn bị xếp loại Trung bình thì được xếp loại
HL Khá.
– Nếu TBCM >= 8.0 nhưng có 1 môn bị xếp loại Yếu hoặc Kém thì được
xếp loại HL Trung bình.
– Nếu 6.5 <= TBCM <= 7.9 nhưng có 1 môn bị xếp loại Yếu thì được xếp
loại HL Trung bình.
– Nếu 6.5 <= TBCM <= 7.9 nhưng có 1 môn bị xếp loại Kém thì được xếp

loại HL Yếu.
1.4. Những quy định về xếp loại hạnh kiểm:
Việc xếp loại hạnh kiểm cho từng học sinh căn cứ vào thái độ và hành vi
đạo đức, ứng xử đối với mọi người, ý thức phấn đấu trong lao động, học tập và
trong các hoạt động xã hội…
Hạnh kiểm được chia làm 4 loại: Tốt, khá, trung bình và yếu.

11


1.5. Những quy định về việc sử dụng kết quả đánh giá xếp loại:
1.5.1. Xét cho lên lớp hoặc không được lên lớp:
* Học sinh có đủ các điều kiện sau được lên lớp thẳng:
– Hạnh kiểm và học lực từ trung bình trở lên.
– Nghỉ không quá 45 buổi học trong 1 năm học (cả nghỉ có phép, không có
phép, nghỉ liên tục hoặc nghỉ nhiều lần cộng lại).
* Học sinh không được lên lớp thuộc 1 trong các điều kiện sau:
– Nghỉ quá 45 buổi học trong 1 năm học (cả nghỉ có phép, không có phép,
nghỉ liên tục hoặc nghỉ nhiều lần cộng lại).
– Học lực cả năm đạt loại kém.
– Học lực và hạnh kiểm cả năm đạt loại yếu.
– Sau khi đã được kiểm tra lại một số môn học có điểm TBMCN < 5.0 để xếp
loại học lực cả năm nhưng vẫn không đạt loại trung bình.
1.5.2. Xét thi lại một số môn học:
Học sinh xếp loại hạnh kiểm cả năm từ trung bình trở lên nhưng học lực cả
năm xếp loại yếu được lựa chọn 1 số môn học có điểm TBMCN < 5.0 để kiểm tra
lại, điểm kiểm tra lại được thay cho điểm TBMCN của môn học đó để tính lại
điểm TBCN và xếp loại lại về học lực, nếu học lực đạt loại trung bình thì được
lên lớp.
1.5.3. Xét khen thưởng cho học sinh:

Việc xét học sinh giỏi và học sinh tiên tiến từng học kỳ và cả năm học như sau:
– Học sinh giỏi: Hạnh kiểm tốt và học lực loại giỏi.
– Học sinh tiên tiến: Hạnh kiểm khá trở lên và học lực loại khá trở lên.
1.5.4. Xét điều kiện được dự thi tốt nghiệp:
Dựa vào kết quả đánh giá xếp loại của năm học cuối cấp:
– Hạnh kiểm xếp loại trung bình trở lên.
– Không bị xếp loại kém về học lực.
– Không nghỉ quá 45 buổi học (cả nghỉ có phép, không có phép, nghỉ liên
tục hoặc nghỉ nhiều lần cộng lại).

12


1.6. Những quy định về trách nhiệm của cán bộ, giáo viên:
1.6.1. Trách nhiệm của giáo viên bộ môn:
– Kiểm tra, cho điểm các bài kiểm tra.
– Tính điểm TBMHK, và điểm TBMCN.
1.6.2. Trách nhiệm của giáo viên chủ nhiệm:
– Lập danh sách học sinh lớp mình chủ nhiệm.
– Tính điểm TBHK và TBCN.
– Đánh giá, xếp loại hạnh kiểm và học lực từng học kỳ và cả năm học.
– Theo dõi số ngày nghỉ học của học sinh.
– Lập danh sách học sinh thi lại, học sinh được lên lớp, học sinh không
được lên lớp, học sinh giỏi, học sinh tiên tiến
1.6.3. Trách nhiệm của ban giám hiệu:
– Kiểm tra việc thực hiện quy định về kiểm tra, cho điểm của giáo viên, ghi
nhận xét và ký xác nhận vào sổ gọi tên ghi điểm của các lớp.
– Kiểm tra việc đánh giá, xếp loại và ghi kết quả vào sổ gọi tên ghi điểm và
vào học bạ của giáo viên bộ môn, giáo viên chủ nhiệm lớp.
– Xét duyệt danh sách học sinh được lên lớp, không được lên lớp, danh hiệu

thi đua, phải thi lại
* Kết luận
Qua quá trình khảo sát em nhận thấy công việc quản lý điểm hiện nay ở các
trường PTTH vẫn còn thủ công, các cán bộ giáo viên thực hiện việc tính điểm
cho học sinh phụ thuộc nhiều vào máy tính bỏ túi nên khả năng sai sót trong tính
điểm còn cao. Đặc biệt là vào dịp tổng kết cuối kỳ và tổng kết năm học thì công
việc tính điểm càng trở nên vất vả hơn. Vì vậy việc xây dựng một hệ thống quản
lý điểm cho phép quản lý lưu trữ, tổng kết điểm với độ chính xác cao là công
việc cần thiết cho các trường PTTH hiện nay.

13


CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1 Quy trình phát triển phần mềm hường đối tượng
Việc phát triển một sản phẩm phần mềm theo phương pháp hướng đối
tượng thường được tiến hành qua các bước sau:
2.1.1 Xác định và phân tích các yêu cầu của hệ thống
Việc xác định và phân tích các yêu cầu của hệ thống là giai đoạn đầu tiên
trong tiến trình phát triển phần mền, tại giai đoạn này từ các yêu cầu của khách
hàng chúng ta xác định được các mục tiêu của phần mềm cần phát triển.
Người phát
triển hệ thống

Hiểu rõ
các yêu
cầu

Nắm bắt
các yêu

cầu
Nghiên
cứu
tính khả thi

Khách hàng,
các chuyên
gia hệ thống
Thẩm định
Người sử dụng
(NSD)

Mô tả
các yêu
cầu
Phân loại

Tài liệu đặc tả yêu
cầu và bước tiếp theo

Hình 1.1- Mối quan hệ giữa các công việc trong pha phân tích yêu cầu.
2.1.2 Phân tích hệ thống
Phân tích hướng đối tượng (Object Oriented Analysis-OOA) là một giai
đoạn của quá trình phát triển phần mềm, trong đó mô hình khái niệm được mô tả
một cách chính xác, xúc tích thông qua các đối tượng và mối quan hệ của các đối
tượng đó trong hệ thống. Trong khâu phân tích chủ yếu trả lời hai câu hỏi:
− Hệ thống gồm những thành phần, bộ phận nào?
− Hệ thống cần thực hiện những gì?
2.1.3 Thiết kế hệ thống
Thiết kế hướng đối tượng (Object Oriented Design – OOD) là một giai

đoạn trong quá trình phát triển phần mềm, trong đó hệ thống được tổ chức thành

14


lập các đối tượng tương tác với nhau và mô tả được cách để hệ thống thực thi
nhiệm vụ của bài toán. Trong khâu thiết kế hệ thống hướng đối tượng chủ yếu trả
lời các câu hỏi làm như thế nào?
− Hệ thống có những lớp đối tượng nào, trách nhiệm của chúng là gì?
− Các đối tượng tương tác với nhau như thế nào?
− Các nhiệm vụ mà mỗi lớp đối tượng phải thực hiện?
− Dữ liệu nghiệp vụ và các giao diện được xây dựng như thế nào?
− Kiến trúc và cấu hình hệ thống?
2.1.4 Lập trình và kiểm thử
Các lớp của bước thiết kế sẽ được chuyển thành mã nguồn theo một ngôn
ngữ lập trình hướng đối tượng như: C++, Java, .Net, .v.v. Trong giai đoạn này,
mỗi thành phần đã được thiết kế sẽ được chuyển thành các modul chương
trình.Mỗi modul sẽ được kiểm chứng, thử nghiệm theo các đặc tả của giai đoạn
thiết kế, công việc này được mô tả như sau:

Đặc tả thiết kế

Lập trình
và kiểm thử chương trình

Tập các mô đun
chương trình

Hình 1.2- Lập trình và kiểm thử.
Sau đó các modul chương trình được tích hợp với nhau thành hệ thống tổng

thể và được kiểm tra xem có đáp ứng được các yêu cầu của khách hàng hay
không.
2.1.5 Vận hành và bảo trì phần mềm
Giai đoạn này bắt đầu bằng việc cài đặt hệ thống phần mềm trong môi
trường sử dụng của khách hàng, tuy nhiên vấn đề bảo trì phần mềm là đảm bảo
cho hệ thống hoạt động đáp ứng được các yêu cầu của người sử dụng, mà các
yêu cầu này trong thực tế lại hay thay đổi. Do vậy công tác bảo trì bao gồm cả
những thay đổi hệ thống sao cho phù hợp với yêu cầu của người sử dụng, nghĩa
là hệ thống phần mềm phải được nâng cấp, hoàn thiện liên tục và chi phí cho
công tác bảo trì là khá tốn kém.Thông thường có hai loại nâng cấp:

15


− Nâng cao hiêu quả của hệ thống.
− Đảm bảo sự thích nghi đối với sự thay đổi của môi trường.
2.2 Tổng quan về UML(UML 2.0)
UML (Unified Modeling Language) là ngôn ngữ mô hình hóa thống nhất
độc lập với các công nghệ phát triển phần mềm. Trước hết nó bao gồm một tập
các ký pháp thống nhất, thể hiện ngữ nghĩa các định nghĩa trực quan tất cả các
thành phần của mô hình. UML được sử dụng để hiển thị, đặc tả, tổ chức, xây
dựng và làm tài liệu các kết quả của quá trình phát triển phần mềm hướng đối
tượng.
2.3 Các quan sát của UML:
Các quan sát (góc nhìn) theo các phương diện khác nhau của hệ thống cần
phân tích, thiết kế. Dựa vào các quan sát để thiết lập kiến trúc cho hệ thống cần
phát triển. Có năm loại quan sát: quan sát theo ca sử dụng (Use Case View), quan
sát logic (Logic View), quan sát thành phần (Component View), quan sát tương
tranh (Concurrency View) và quan sát triển khai (Deployement View). Mỗi quan
sát tập trung khảo sát và mô tả một khía cạnh của hệ thống và thường được thể

hiện trong một số biểu đồ nhất định.
Quan sát
thành phần

Quan sát
logic
Quan sát
ca sử dụng

Quan sát
triển khai

Quan sát
tương tranh

Hình 1.3- Các quan sát của hệ thống.
2.3.1 Quan sát theo ca sử dụng
Quan sát các ca sử dụng (hay trường hợp sử dụng): Mô tả các chức năng,
nhiệm vụ của hệ thống. Quan sát này phải được xác định ngay từ đầu và nó được
sử dụng để điều khiển, thúc đẩy và thẩm định hay kiểm tra các công việc của tất
cả các giai đoạn trong quá trình phát triển phần mềm. Nó cũng là cơ sở để trao
đổi giữa các thành viên của dự án phần mềm và với khách hàng.

16


2.3.2 Quan sát logic
Quan sát logic biểu diễn tổ chức logic của các lớp và các quan hệ của
chúng với nhau. Nó mô tả cấu trúc tĩnh của các lớp, đối tượng và sự liên hệ của
chúng thể hiện mối liên kết động thông qua sự trao đổi các thông điệp.

2.3.3 Quan sát thành phần
Quan sát thành phần (quan sát cài đặt) xác định các modul vật lý hay tệp
mã chương trình và sự liên hệ giữa chúng để tổ chức thành hệ thống phần mềm.
2.3.4 Quan sát tương tranh
Quan sát tương tranh (quan sát tiến trình) biểu diễn sự phân chia các luồng
thực hiện công việc, các lớp đối tượng cho các tiến trình (process) và sự đồng bộ
giữa các luồng (thread) trong hệ thống.
2.3.5 Quan sát triển khai
Quan sát triển khai mô tả sự phân bổ tài nguyên và nhiệm vụ trong hệ
thống. Nó liên quan đến các tầng kiến trúc của phần mềm, thường là kiến trúc ba
tầng, tầng giao diện (tầng trình diễn), tầng logic tác nghiệp và tầng lưu trữ CSDL
được tổ chức trên một hay nhiều máy tính.
2.4 Các biểu đồ
ở phiên bản UML 1.x thì chỉ có 9 loại biểu đồ, khi phát triển lên thì phiên
bản UML2.0 (vào cuối năm 2004) đã đưa ra 13 loại biểu đồ thay thế cho 9 loại
biểu đồ trước đó.
2.4.1 Biểu đồ ca sử dụng:
Biểu đồ ca sử dụng (Use Case Diagram) mô tả sự tương tác giữa các tác
nhân ngoài (External Actor) và hệ thống thông qua các ca sử dụng. Các ca sử
dụng là những nhiệm vụ chính, các dịch vụ, những trường hợp sử dụng cụ thể mà
hệ thống cung cấp cho người sử dụng và ngược lại.
2.4.2 Biểu đồ trình tự:
Biểu đồ trình tự (Sequence Diagram) thể hiện sự tương tác của các đối
tượng với nhau, chủ yếu là trình tự gửi và nhận thông điệp (message) để thực thi
các yêu cầu, các công việc theo thời gian.

17


2.4.3 Biểu đồ cộng tác:

Biểu đồ cộng tác (Collaboration Diagram) nhấn mạnh vào sự tương tác
của các đối tượng trên cơ sở cộng tác với nhau bằng cách trao đổi các thông điệp
để thực hiện các yêu cầu theo ngữ cảnh công việc.
2.4.4 Biểu đồ máy trạng thái:
Biểu đồ trạng thái (State Diagram) thể hiện chu kỳ hoạt động của các đối
tượng, của các hệ thống con và của cả hệ thống. Nó là một loại ôtômát hữu hạn
trạng thái, mô tả các trạng thái, các hành động mà đối tượng có thể có và các sự
kiện gắn với các trạng thái theo thời gian.
2.4.5 Biểu đồ hành động:
Biểu đồ hành động (Activity Diagram) chỉ ra dòng hoạt động của hệ thống,
bao gồm các trạng thái hoạt động, trong đó từ một trạng thái hoạt động sẽ chuyển
sang trạng thái khác sau khi một hoạt động tương ứng được thực hiện. Nó chỉ ra
trình tự các bước, tiến trình thực hiện cũng như các điểm quyết định và sự rẽ
nhánh theo luồng sự kiện.
2.4.6 Biểu đồ thành phần:
Biểu đồ thành phần (Component Diagram) chỉ ra cấu trúc vật lý của các
thành phần trong hệ thống.
2.4.7 Biểu đồ triển khai:

Biểu đồ triển khai (Deployment Diagram) chỉ ra cách bố trí vật lý các
thành
phần theo kiến trúc được thiết kế của hệ thống.
2.4.8 Biểu đồ lớp:
Biểu đồ lớp (Class Diagram) mô tả cấu trúc tĩnh, mô tả mô hình khái niệm bao
gồm các lớp đối tượng và các mối quan hệ của chúng trong hệ thống hướng đối
tượng. Biểu đồ lớp có thể chứa nhiều loại lớp khác nhau, chúng có thể là những
lớp thông thường, lớp tham số hóa (Parameterized Class), lớp hiện thực
(Instantiated Class), lớp tiện ích (Utility Class). Ngoài các lớp chuyên dùng còn
có mẫu dập khuôn của các lớp (Stereotype) là cơ chế mở rộng các phần tử của
mô hình để tạo ra những phần tử mới. Nó được sử dụng để phân loại các lớp đối


18


tượng gồm các lớp: lớp biên (Boundary Class), lớp thực thể (entity class), lớp
điều khiển (control class).
2.4.9 Biểu đồ gói:
Gói là hình thức gom nhóm các phần tử. Phần tử nói đây có thể là các lớp,
các ca sử dụng, các thành phần v.v… Giữa các gói (biểu diễn bằng một hình chữ
nhật có quai) có thể có các mối liên quan phụ thuộc, tạo nên một biểu đồ, gọi là
biểu đồ gói.
2.4.10 Biểu đồ cấu trúc đa hợp:
Là biểu đồ diễn tả cấu trúc bên trong của một loài(clasifier), như lớp gói,
giao diện, hợp tác v.v…, chỉ ra các điểm tương tác của loài đó với các thành phần
của hệ thống, cũng như chỉ ra vai trò của bộ phận tham gia thực hiện hành vi
chungcủa loài đó.
2.4.11 Biểu đồ bao quát tương tác:
Là một loại biến thể của biểu đồ hoạt động, mà trong đó các nút không
những là các hành động, mà còn có thể là các biểu đồ tương tác. Nó cho ta một
cái nhìn bao quát đối với một tương tác phức tạp.
2.4.12 Biểu đồ đối tượng:
Biểu đồ đối tượng phô bày các đối tượng thay cho các lớp. có thể nói đó là
một “ảnh chớp” của hệ thống tại một thời điểm, cho thấy các đối tượng nào đang
tồn tại và hoạt động. Biểu đồ đối tượng it được dùng, ngoại trừ khi nó được dùng
làm nên cho biểu đồ giao tiếp, trên đó được vẽ them các thông điệp chuyển giao
giữa các đối tượng.
2.4.13 Biểu đồ thời khắc:
Là biểu đồ diễn tả các giai đoạn trải qua trong thời gian của một (hay nhiều)
đối tượng
2.5 Mô hình hóa:

2.5.1 khái niệm
Mô hình hóa một dạng trừu tượng hóa của một hệ thống. Nói chi tiết hơn,
mô hình hóa là một hình ảnh(một biểu diễn) của một hệ thống thực, được diễn tả:
+ mức độ trừu tượng hóa nào đó

19


+ theo một quan điểm (hay góc nhìn) nào đó
+ bởi một hình thức diễm tả hiểu được( văn bản, phương trình, đồ thị
v.v…)
Việc dùng mô hình để nhận thức và diễn tả một hệ thống được gọi là mô
hình hóa. Như vậy quá trình phân tích và thiết kế hệ thống cũng được gọi chung
la quá trình mô hình hóa hệ thống. Mô hình hóa có 3 mục đích đó là: mô hình
hóa dễ hiểu, mô hình hóa để trao đổi và mô hình hóa để hoàn chỉnh
2.5.2 Các phương pháp mô hình hóa:
Ngày nay tồn tại rất nhiều phương pháp mô hình hóa(phân tích và thiết
kế)các hệ thống thông tin. Ta hiểu phương pháp mô hình hóa là sự kết hợp của ba
thành phần.:
− Một ký pháp( notation): bao gồm một số khái niệm và mô hình. Mỗi
phương pháp đều phải dựa trên một số không nhiều các khái niệm cơ bản và sử
dụng một số mô hình diễn tả các khái niệm trên, kèm theo các kỹ thuật triển khai
hay biến đổi các mô hình đó
− Một tiến trình (process): bao gồm các bước đi lần, các hoạt động cần làm,
các sản phẩm qua từng giai đoạn (như tư liệu, mô hình…) cách điều hành tiến
trình đó và cách đánh giá chất lượng của các kết quả thu được.
− Một (hay môt số) công cụ hỗ trợ (Case): đó là các phần mềm hỗ trợ cho
qua trình mô hình hóa, thường có các khả năng như sau:
+ Sản sinh các mô hình và biểu đồ.
+ Biến đổi và điều chỉnh nhanh các mô hình và biểu đồ.

+ Kiểm tra cú pháp, sự chặt chẽ, sự đầy đủ.
+ Kiểm thử và đánh giá
+ Mô phong và thực hiện mô hình.
2.6 Mô hình hóa với UML:
Để mô hình hóa một hệ thống, không phải chỉ dùng một mô hình là đủ mà
phải dùng nhiều mô hình (biểu đồ) ,để diễn tả hệ thống theo góc nhìn khác nhau
và theo mức độ trừu tượng hóa khác nhau.

20


2.6.1 Mô hình hoá theo nhiều góc nhìn:
UML đề xuất 5 góc nhìn đối với hệ thống và 13 biểu đồ. Trong đó mỗi biểu
đồ chỉ dùng để diễn tả hệ thống trong một (hay vài) góc nhìn nào đó mà thôi.
Tùy theo đặc điểm của hệ thống mà người phát triển hệ thông sẽ quyết định
là cần mô tả nó dưới các góc nhìn nào và vận dụng các biểu đồ nào. Nếu hệ
thống nhỏ gọn thì mô hình nó trên 2 góc nhìn là góc nhìn ca sử dụng( biểu đồ ca
sử dụng) và góc nhìn thiết kế. ngược lại nếu là một hệ thống phân tán và phức
tạp, thì phải dùng toàn bộ các biểu đồ, trên đủ 5 góc nhìn.
2.6.2 Mô hình hóa theo hệ thống theo mức độ trừu tượng hóa:
Khi mô hình hóa hệ thống, tuy theo giai đoạn và nhu cầu sử dụng mà các
biểu đồ được vẽ ở mức trừu tượng hóa cao hay thấp (khái lược hay chi tiết). Vậy
cùng một biểu đồ, có thể khi được trình bày khái lược( giấu đi nhiều chi tiết) khi
thì được vẽ tỉ mỉ (với đầy đủ các chi tiết). Cần nhớ rằng mỗi mô hình được lập ra
phải có 1 mục đích rõ rệt. Chúng phải là các chăng đường cần thiết để hình thanh
nên hệ thống
2.7 Tổng quan về Visual Studio 2005:
2.7.1 Lịch sử phát triển :
Visual basic .NET đã tiến hóa từ BASIC ( Beginner’s All_Purpose)
Symbolic Intruction Code ) được giáo sư John Kemeny và Thomas Kurtz của

trường Dartmouth College phát triển vào những năm 1960 dưới dạng một ngôn
ngữ để viết cho các chương trình đơn giản. Mục đích chính của BASIC là giúp
người mới học làm quen với các kỹ thuật lập trình.
Cùng với sự phát triển của giao diện người dùng đồ họa (GUI) vào những
năm 1980 đã được tiến hóa thành Visual Basic bởi công ty Microsoft, ngôn ngữ
visual basic cung cấp các tính năng mạnh như: giao diện người dùng đồ họa, tiến
trình điều khiển sự kiện, lập trình hướng đối tượng ….Lập trình visual basic.NET
là ngôn ngữ lập trình trực quan, điều khiển theo sự kiện, qua đó các các chương
trình được tạo bằng một Integrated Development Environment (IDE ). Với IDE
một lập trình viên có thể viết, chạy , trắc nghiệm và gỡ lỗi các chương trình
Visual Basic thuận tiện hơn

21


Năm 2000 Microsoft cho ra đời chiến lược Microsofft .NET gọi là “ đốt nét
”, .NET là nền tảng qua đó các ứng dụng gốc gốc web có thể được phân phối cho
nhiều thiết bị khác nhau. Nền tảng .NET cung cấp một mô hình lập trình mới cho
phép các chương trình đượ tạo trong các ngôn ngữ lập trình khác nhau liên lạc
với nhau.
2.7.2 Một số điểm nổi bật của visual studio 2005 so với các biên bản khác:
* Tự động hoàn thành cấu trúc
VB2005 có khả năng tự hòan thành các cấu trúc như vòng lặp, rẽ nhánh. Ví
dụ, bạn nhập :
For i = 0 to 10
Và nhấn Enter, VB2005 tự động trả về :
For i = 0 to 10
Next
Và đặt vị trí con trỏ ở giữa.
* Gọi gián tiếp API và chuyển đổi kiểu dữ liệu

Trong VB2005, việc gọi API có thể nói là rất ít, vì VB2005 có nhiều hàm,
thủ tục gọi gián tiếp. Ví dụ : Trong VB6, bạn cần gọi API ShellExecute để
Windows chạy một tập tin bằng ứng dụng đúng thì với VB2005 thì chỉ cần gọi
Process.Start - Ngòai ra, kiểu dữ liệu trong VB2005 có thay đổi đôi chút, ví dụ
kiểu Integer của VB2005 tuơng ứng với Long trong VB6.0, còn kiểu Long của
VB2005 là kiểu Int64 có tới tối đa là hơn 9.000.000.000.000, vì vậy khả năng
Overflow là rất thấp.
* Tự động thụt vào đầu dòng
Đây là chức năng rất hay của VB2005, nó giúp code gọn, dễ xem và bẫy
lỗi.
* Debug lỗi thông qua cửa sổ Watch
Đây là chức năng giúp nguời dùng biết giá trị của biến mà không cần phải
nhập ?<tên biến> như VB6 và nhấn Enter, rất thích hợp với các code dài.
Đặc biệt Visua Basic .NET cung cấp khả năng hướng đối tượng được tăng
cường, bao gồm một thư viên các thành phần cho phép các lập trình viên phát

22


triển các ứng dụng nhanh chóng hơn. Visual Basic .NET cho phép khả năng
tương hoạt ngôn ngữ được tăng cường. Ngoài ra các ứng dụng Visual Basic.NET
có thể tương tác thông qua Internet, dùng các chuẩn công nghiệp như: Simple
Objec Access Protocol (SOAP) và XML. Visua Basic .NET sẽ dẫn đến một
phong cách lập trình mới, ở đó các ứng dụng được tạo từ các thành phần có tên là
web services sẵn có qua internet.

23


CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG

3.1. Nhận định chung về hệ thống
3.1.1 các tác nhân tham gia trong hệ thống:
Qua quá trình khảo sát bài toán, xem xét đến các mối quan hệ tác động vào
hệ thống quản lý điểm xác định được 4 tác nhân có tương tác với hệ thống:
− Giáo viên bộ môn
− Giáo viên chủ nhiệm
− Quản trị hệ thống
− Ban giám hiệu
3.1.2 Biểu đồ khung cảnh:

Hình 2.1: Biểu Đồ Khung Cảnh Của Hệ Thống

24


3.2 Mô hình hóa Use Case (mô hình hóa chức năng)
3.2.1. Nhận đinh các Use Case:
* Các UC của giáo viên bộ môn:
− Cập nhật điểm kiểm tra.
– Tính trung bình môn học kỳ.
– Xếp loại học tập của môn học cuối học kỳ.
– Tính trung bình môn cả năm.
− Xếp loại học tập của môn học cuối năm.
* Các UC của giáo viên chủ nhiệm:
– Cập nhật danh sách học sinh(sửa học sinh , xóa học sinh, thêm mới học
sinh)
– Chuyển học sinh sang lớp khác cùng khối.
– Tính trung bình các môn học kỳ.
– Xếp loại học lực học kỳ.
– Cập nhật hạnh kiểm học kỳ.

– Xét khen thưởng học kỳ.
– Tính trung bình các môn cả năm.
– Xếp loại học lực cả năm.
– Cập nhật hạnh kiểm cả năm.
– Xét khen thưởng cả năm.
– Cập nhật số ngày nghỉ.
– Xét thi lại.
– Xét lên lớp hay học lại.
* Các UC của quản trị hệ thống:
– Cập nhật khoá học (nhập khoá học,sửa khoá học, xoá khoá học).
– Cập nhật lớp học (nhập lớp học, sửa lớp học, xoá lớp học).
– Cập nhật giáo viên (nhập giáo viên, sửa giáo viên, xoá giáo viên).
– Cập nhật môn học (nhập môn học, sửa môn học, xoá môn học).
– Cập nhật dân tộc (nhập dân tộc, sửa dân tộc, xoá dân tộc).

25


×