Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

MOT SO DE THI TRAC NGHIEM NUOC NGOAI tiep

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (400.91 KB, 17 trang )

. .
à
Viện hoá học hoàng gia australia
Kì thi
hoá học quốc gia australia 1994
Phổ thông trung học
Khối 12
Thứ t 20 tháng 7 năm 1994
Bảo trợ bởi:
Viện Đại học Charles sturt
mitchell
**************************************************
Điều lệ:
1. Không đợc mở tập đề thi cho đến khi đợc Thầy Cô
giám thị cho phép. Bài thi gồm 30 câu hỏi trắc nghiệm và
đợc làm trong 1 giờ.
2. Đợc phép dùng máy tính và giấy nháp. Bìa sau của
tập đề thi này có thể dùng để nháp.
3. Đánh dấu tất cả những câu trả lời đợc vào phiếu bài
làm đã phát, bằng bút chì mềm nh đã ghi ở phía sau tập đề
thi này.
* Kh«ng ®îc ®îc in l¹i bÊt k× phÇn nµo cña tËp ®Ò thi nµy nÕu kh«ng
®îc phÐp cña Gs C. L. FOGLIANI
2
Thi Hoá Quốc Gia Australia 1994 Câu hỏi cho khối 12
Câu hỏi 1:
Một mẫu khí lấy từ nhà máy xử lí nớc thải chỉ chứa metan (CH
4
)
và amoniac (NH
3


). Khối lợng phân tử trung bình của mẫu khí là
16,75. Giá trị nào dới đây thể hiện đúng nhất phần trăm thể tích mỗi
khí trong mẫu?
A. 20% metan 80% amoniac
B. 25% metan 75% amoniac
C. 33% metan 67% amoniac
D. 50% metan 50% amoniac
Câu hỏi 2:
Trong danh pháp hoá học tên các nguyên tố và hợp chất thờng đ-
ợc thay thế bằng kí hiệu và công thức hoá học. Tơng tự, phơng trình
hoá học đợc viết để biểu thị phản ứmg hoá học.
Chọn cặp tên và kí hiệu nguyên tố nào ghi dới đây KHÔNG phù
hợp?

Tên Kí hiệu
I Platin Pd
II Thiếc Th
III Nitơ Ni
IV Kali K
A. I và IV
B. I, II và III
C. II, III và IV
D. II và III
Câu hỏi 3
Đồng, vàng và thiếc là những kim loại đầu tiên đợc xã hội loài
ngời sử dụng. Thời đại đồ sắt đến sau, dù rằng sắt trong tự nhiên có
nhiều hơn so với đồng, vàng và thiếc. Nguyên nhân thích hợp để giải
thích việc dùng sắt diễn ra muộn hơn là vì:
A. sắt cứng hơn đồng, vàng và thiếc.
B. sắt chỉ tìm thấy rất sâu trong lòng đất.

C. sắt hoạt tính mạnh hơn và khó điều chế hơn từ quặng.
D. sắt nhanh chóng bị gỉ nên đợc dùng ít.

3
Câu hỏi 4
Giá trị nào sau đây xác định đợc axit là mạnh hay yếu?
A.
Độ tan của axit trong nớc
B.
Nồng độ của axit
C.
Độ pH của dung dịch
D.
Khả năng cho proton
Câu hỏi 5
Chất nào dới đây là hợp chất tinh khiết?
I Xăng dầu VI Đờng cát trắng
II Nớc đá VII Bê-tông
III Hêli VIII Kim cơng
IV Cà phê (đen) IX Thép
V Đồng thau X Rợu vang
A. Tất cả nêu trên
B. I, V và VI
C. VII, VIII và IX
D. II và VI
Câu hỏi 6
Quá trình nào dới đây có biến đổi hoá học?
I Thêm đờng vào một tách cà phê
II Phơi dới nắng thì một chiếc áo bị phai màu
III Một bóng đèn điện phát sáng

IV Cây cối tăng trởng trong rừng
A. Không có trờng hợp nào
B. II và IV
C. I và II
D. III và IV
Câu hỏi 7
Trong danh sách ghi dới, kí hiệu nguyên tố đã đợc thay thế bởi
các chữ cái.
19
39
A
;
7
14
D
;
21
40
E
;
20
16
G
;
20
40
J
;
13
27

L
Từ danh sách này chọn các nguyên tử sau:
I Nguyên tử có nhiều proton hơn neutron
II Nguyên tố phổ biến thứ hai có trong khí quyển trái đất
III Nguyên tố kim loại có trong thành phần của soong chảo, bị
nghi là có liên quan đến bệnh giảm trí nhớ.
IV Nguyên tử có chứa 20 electron trong đám mây electron của
nó.
A. E, G, L, J
4
Thi Hoá Quốc Gia Australia 1994 Câu hỏi cho khối 12
B. L, D, J, A
C. L, D, A, J
D. E, L, G, A
Câu hỏi 8
Giá trị độ âm điện của một nguyên tử đợc đo bởi khả năng hút
electron trong nối cộng hoá trị.
Giá trị càng lớn, nguyên tử có độ âm điện càng mạnh.
Sai biệt độ âm điện giữa hai nguyên tử càng lớn thì nối giữa
chúng càng có tính ion.
Sau đây là danh sách các giá trị độ âm điện (theo Pauling) cho
một số nguyên tố khác nhau.
(I) Kim loại
Nguyên tố Li Na K Mg Ca Al
Độ âm điện 0,98 0,93 0,82 1,31 1,00 1,61
A. Li và O B. K và S C. Na và Cl D. Al và P
Câu hỏi 9
Một kim loại M tạo sunfat M
2
(SO

4
)
3
. Nitrat của kim loại M có
công thức đúng là:
A. M(NO
3
)
3
B. M
2
(NO
3
)
3
C. MNO
3
D. M
2
NO
3
Câu hỏi 10
Khi một nguyên tố mất electron, chúng tạo thành ion.
Năng lợng cần thiết để tách một electron đợc gọi là năng l-
ợng ion hoá.
Năng lợng ion hoá cần thiết để tách một electron hoá trị thì tơng
đối thấp.
Năng lợng ion hoá cần thiết để tách một electron lớp bên trong
(không phải electron hoá trị) thì tơng đối cao.
Năng lợng ion hoá cần thiết để tách các electron liên tiếp từ một

nguyên tử từ một nguyên tố xác định đợc biểu diễn trong bảng sau:
Tách electron thứ 1 thứ 2 thứ 3 thứ 4 thứ 5
Năng lợng ion hoá 0,744 1,457 7,739 10,547 13,636
Dùng các dữ kiện nêu trên để xác định xem nguyên tố khảo sát có
bao nhiêu electron hoá trị.
A. Một C. Ba
5
B. Hai D. Bèn
6

×