Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Đại học Lạc Hồng đến năm 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 42 trang )

1

MỞ ĐẦU

2
2. Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu được thực hiện với các mục tiêu như sau:

1. Lý do chọn đề tài
Sự phát triển của Đất Nước đang ngày càng lớn mạnh, nền kinh tế Việt Nam đang
dần có tên tuổi trên khắp các châu lục, hội nhập kinh tế toàn cầu đang thôi thúc tất cả
các thành phần xã hội của Đất Nước phát triển không ngừng. Trong các thành phần đó,
giáo dục đóng vai trò vô cùng quan trọng góp phần vào việc phát triển chung của đất
nước.
Nền Giáo Dục của nước ta ngày càng phát triển mạnh mẽ với sự ra đời của nhiều
trường đại học, sự phát triển tràn lan của nhiều cơ sở đào tạo, nhiều hệ đào tạo…khắp
cả nước, nhằm đáp ứng nhu cầu học tập và nghiên cứu của sinh viên. Tuy nhiên, trong
những năm qua, giáo dục đại học đã bộc lộ nhiều yếu kém, chất lượng đào tạo nhìn
chung còn thấp, chưa theo kịp đòi hỏi phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Với nền
giáo dục đại học cho số đông, chất lượng đào tạo càng cần được quan tâm, đặc biệt là
các trường đại học ngoài công lập. Chất lượng đào tạo là một yếu tố quan trọng hàng

 Hệ thống hóa cơ sở lý luận về chất lượng, chất lượng đào tạo, quản lý, kiểm
định chất lượng đào tạo.
 Qua đó, đi vào phân tích đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo của Trường
Đại học Lạc Hồng.
 Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, từ đó góp phần nâng cao chất
lượng đội ngũ lao động có trình độ đại học trước đòi hỏi ngày càng cao của xã hội, sự
cạnh tranh về nguồn nhân lực ngày một cao.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu


Đề tài tập trung nghiên cứu đến chất lượng đào tạo.
Vấn đề nghiên cứu
Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo đại học.
Đối tượng khảo sát

đầu, nó không chỉ mang tính quyết định đối với sự phát triển của mỗi trường, của sự

Đề tài tiến hành khảo sát các đối tượng sau:

nghiệp giáo dục đào tạo, mà cao hơn nữa, nó quyết định đến sự phát triển của một nền

 Sinh viên từ năm 3 trở lên đang học tại trường: là đối tượng trực tiếp của

kinh tế, một đất nước. Vì vậy, chú trọng đến vấn đề chất lượng giáo dục và nâng cao
chất lượng giáo dục đào tạo đã được coi là “quốc sách” hàng đầu, và bản thân mỗi
trường đang là nơi trực tiếp thực hiện hoạt động đào tạo cũng không thể nằm ngoài quy

quá trình đào tạo và cũng là “sản phẩm” chính.
 Cựu sinh viên (đã tốt nghiệp từ 1 đến 2 năm và đi làm): là đối tượng đã trải
qua quá trình đào tạo tại trường.

luật đó, lấy chất lượng giáo dục làm nhiệm vụ trọng tâm trong công tác đào tạo của

 Giảng viên, cán bộ quản lý của trường.

mình. Để tồn tại và phát triển, nâng cao lợi thế cạnh tranh trong môi trường giáo dục

 Doanh nghiệp: là những người sử dụng “sản phẩm” của quá trình đào tạo.

cạnh tranh và mang tính toàn cầu, một trong những biện pháp cần thiết là các trường

đại học cần nắm bắt được những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo. Từ đó có
thể đề ra những giải pháp đúng đắn để nâng cao chất lượng đào tạo.
Xuất phát từ tình hình trên, tác giả chọn đề tài “Một số giải pháp nâng cao chất
lượng đào tạo tại trường Đại học Lạc Hồng đến năm 2015” làm đề tài nghiên cứu
của mình với mong muốn đóng góp vào việc nâng cao chất lượng chung của Trường.

Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian nghiên cứu: Trường Đại học Lạc Hồng có nhiều loại hình đào
tạo khác nhau. Tuy nhiên, đề tài tập trung nghiên cứu về chất lượng đào tạo ở loại hình
đào tạo đại học chính quy của Trường.
- Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 02/2012 đến tháng 8/2012.
4. Phương pháp nghiên cứu


3

4

Các phương pháp nghiên cứu cơ bản được sử dụng trong quá trình thực hiện đề
tài này bao gồm:
 Phương pháp nghiên cứu tại bàn
 Phương pháp nghiên cứu hiện trường
Phương pháp nghiên cứu tại bàn:

CHƯƠNG 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO
1.1 KHÁI NIỆM, MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC
1.1.1 Khái niệm

Các phương pháp cụ thể gồm: phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp,


Hệ đại học là một cấp đào tạo nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân. Theo điều

phương pháp so sánh, nghiên cứu tài liệu và một số công trình, luận văn đã nghiên cứu

38, khoản 1, luật giáo dục 2005: "Đào tạo trình độ đại học được thực hiện từ bốn đến

về vấn đề này.

sáu năm học tùy theo ngành nghề đào tạo đối với người có bằng tốt nghiệp trung học

Phương pháp nghiên cứu hiện trường:
Phương pháp định tính: là nghiên cứu khám phá được thực hiện thông qua:
+ Quan sát: phương pháp này sử dụng các giác quan nhằm để quan sát những
biểu hiện diễn ra trong và sau quá trình đào tạo từ hai phía chủ thể đào tạo và khách thể
đào tạo, để qua đó kết hợp với các kết quả nghiên cứu khác đánh giá phù hợp về vấn đề
nghiên cứu.
+ Phỏng vấn: phương pháp này dùng để phỏng vấn sâu các chuyên gia (cán bộ
đào tạo, giảng viên đại học và nhà tuyển dụng, sử dụng lao động…), sinh viên.
Phương pháp định lượng: là nghiên cứu thông qua:
+ Điều tra: Tiến hành sử dụng bảng câu hỏi được thiết kế theo yêu cầu nội dung
của đề tài đặt ra điều tra sinh viên đang học, sinh viên đã tốt nghiệp, cán bộ quản lý,
giảng viên và doanh nghiệp để thu thập thông tin, số liệu về thực trạng tình hình chất
lượng đào tạo tại trường Đại học Lạc Hồng.
Xử lý kết quả điều tra được thực hiện bằng phần mềm Excel và SPSS.
5. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài được bố cục làm 3 chương:

phổ thông hoặc bằng tốt nghiệp trung cấp; từ hai năm rưỡi đến bốn năm học đối với
người có bằng trung cấp cùng chuyên ngành; từ một năm rưỡi đến hai năm học đối với

người có bằng tốt nghiệp cao đẳng cùng chuyên ngành". (Quốc hộ (2005), tr.11. [8])
1.1.2 Mục tiêu giáo dục đại học
Đào tạo trình độ đại học giúp sinh viên nắm vững kiến thức chuyên môn và có
kỹ năng thực hành thành thạo, có khả năng làm việc độc lập, sáng tạo và giải quyết
những vấn đề thuộc chuyên ngành đào tạo. (Quốc hội (2005), tr.12. [8])
1.1.3 Nhiệm vụ của trường đại học
Theo điều 5 – Điều lệ trường đại học ban hành ngày 22 tháng 9 năm 2010, trường
đại học có nhiệm vụ sau: (Thủ tướng chính phủ (2010), tr.2. [10])
(1) Xác định tầm nhìn, xây dựng chiến lược và kế hoạch tổng thể phát triển nhà
trường qua từng giai đoạn, kế hoạch hoạt động hàng năm.
(2) Tổ chức giảng dạy, học tập và các hoạt động giáo dục khác theo mục tiêu,
chương trình giáo dục; xác nhận hoặc cấp văn bằng, chứng chỉ theo thẩm quyền.
(3) Tuyển dụng, quản lý công chức, viên chức; xây dựng đội ngũ giảng viên của
trường đủ về số lượng, cân đối về cơ cấu trình độ, cơ cấu ngành nghề, cơ cấu độ tuổi và

-

Chương 1: Cơ sở lý luận chung về chất lượng đào tạo.

giới, đạt chuẩn về trình độ được đào tạo; tham gia vào quá trình điều động của cơ quan

-

Chương 2: Phân tích và đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo tại Trường

quản lý nhà nước có thẩm quyền đối với nhà giáo, cán bộ, nhân viên.

Đại học Lạc Hồng.
-


Chương 3: Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Đại học
Lạc Hồng đến năm 2015.

(4) Phát hiện và bồi dưỡng nhân tài trong đội ngũ công chức, viên chức và người
học của trường.
(5) Tuyển sinh và quản lý người học.


5
(6) Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực theo quy định của pháp luật; sử

6
(16) Giữ gìn, phát triển di sản và bản sắc văn hóa dân tộc.

dụng nguồn thu từ hoạt động kinh tế để đầu tư xây dựng cơ sở vật chất của nhà trường,

(17) Thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn khác theo quy định của pháp luật.

mở rộng sản xuất, kinh doanh và chi cho các hoạt động giáo dục theo quy định của

1.1.4 Các loại hình trường đại học

pháp luật.

Trường đại học được tổ chức theo các loại hình: trường đại học công lập, bán công,

(7) Xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật theo yêu cầu chuẩn hóa, hiện đại hóa.
(8) Phối hợp với gia đình người học, các tổ chức, cá nhân trong hoạt động giáo
dục và đào tạo.
(9) Tổ chức cho công chức, viên chức và người học tham gia các hoạt động xã hội

phù hợp với ngành nghề đào tạo và nhu cầu của xã hội.

dân lập, tư thục.
Trong đó, các trường đại học bán công, dân lập, tư thục được gọi chung là trường
đại học ngoài công lập.
1.2 CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO
1.2.1 Công tác tuyển sinh

(10) Tự đánh giá chất lượng giáo dục và chịu sự kiểm định chất lượng giáo dục

Căn cứ hướng dẫn công tác tuyển sinh Đại học, Cao đẳng của Bộ GD&ĐT.

của cơ quan có thẩm quyền; xây dựng và phát triển hệ thống đảm bảo chất lượng của

Hàng năm, các trường có chỉ tiêu tuyển sinh Đại học, Cao đẳng hệ chính quy tổ chức

nhà trường; tăng cường các điều kiện đảm bảo chất lượng và không ngừng nâng cao

một lần tuyển sinh. Bộ GD&ĐT tổ chức biên soạn đề thi tuyển sinh dùng chung cho

chất lượng đào tạo của nhà trường.

các trường. Hiệu trưởng các trường sử dụng đề thi chung của Bộ GD&ĐT. Các trường

(11) Tổ chức hoạt động khoa học và công nghệ; ứng dụng, phát triển và chuyển
giao công nghệ; tham gia giải quyết những vấn đề về kinh tế - xã hội của địa phương
và đất nước; thực hiện dịch vụ khoa học, sản xuất kinh doanh theo quy định của pháp
luật.
(12) Liên kết với các tổ chức kinh tế, giáo dục, văn hóa, thể dục, thể thao, y tế,
nghiên cứu khoa học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, gắn đào tạo với sử dụng,

phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, bổ sung nguồn tài chính cho nhà trường.

không tổ chức thi tuyển sinh được sử dụng kết quả thi tuyển sinh theo đề thi chung của
thí sinh cùng khối thi, trong vùng tuyển quy định của trường để xét tuyển.
1.2.2 Xây dựng chương trình đào tạo (Nguyễn Thị Thu Hà (2008), tr.6. [5])
Chương trình đào tạo là các môn học hay các chuyên đề được đưa vào giảng
dạy nhằm cung cấp các kiến thức, kỹ năng cho sinh viên. Nội dung chương trình đào
tạo là yếu tố quan trọng nhất trong giáo dục đào tạo.
Nội dung đào tạo trong toàn khóa học ở mỗi trình độ của từng ngành đào tạo

(13) Xây dựng, quản lý và sử dụng cơ sở dữ liệu về đội ngũ công chức, viên chức,

được thể hiện thành chương trình đào tạo. Chương trình đào tạo của mỗi ngành đào tạo

các hoạt động đào tạo, khoa học và công nghệ và hợp tác quốc tế của nhà trường, về

do các trường xây dựng trên cơ sở chương trình khung của Bộ GD&ĐT quy định.

quá trình học tập và phát triển sau tốt nghiệp của người học; tham gia dự báo nhu cầu

Chương trình khung gồm cơ cấu nội dung các môn học, thời gian đào tạo, tỷ lệ phân bổ

nguồn nhân lực trong lĩnh vực đào tạo của trường.

thời gian đào tạo giữa các môn học cơ bản và chuyên ngành; giữa lý thuyết và thực

(14) Được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ; chuyển giao, chuyển nhượng kết quả hoạt
động khoa học và công nghệ, công bố kết quả hoạt động khoa học và công nghệ; bảo
vệ lợi ích của Nhà nước và xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân trong hoạt
động đào tạo, khoa học và công nghệ của nhà trường.

(15) Chấp hành pháp luật về giáo dục; thực hiện xã hội hóa giáo dục.

hành, thực tập.
Chương trình đào tạo gồm hai khối kiến thức:
- Khối kiến thức giáo dục đại cương.
- Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp.
Mỗi khối kiến thức gồm hai nhóm học phần:


7
- Nhóm học phần bắt buộc: gồm những học phần chứa đựng nội dung kiến
thức chính yếu của ngành đào tạo và bắt học buộc sinh viên phải tích lũy.
- Nhóm học phần tự chọn: gồm những học phần chứa đựng những nội
dung cần thiết nhưng sinh viên được tự chọn theo hướng dẫn của trường để tích lũy đủ
số học phần quy định.
Quá trình thiết kế chương trình đào tạo phải tuân thủ các nguyên tắc sau:

8
+Về phẩm chất đạo đức: giảng viên phải là người có tác phong, lối sống lành
mạnh, giản dị, tôn trọng đồng nghiệp và sinh viên. Hết lòng yêu nghề, yêu sinh viên, vì
sự nghiệp giáo dục và vì sự phát triển của đất nước.
- Đối với Nhà trường: phải có kế hoạch chủ động trong việc quy hoạch, tuyển
dụng và phát triển đội ngũ giảng viên, tạo điều kiện tốt nhất để giảng viên giảng dạy,
học tập và cống hiến.

- Đảm bảo tính khoa học

Quá trình xây dựng đội ngũ giảng viên phải đảm bảo những yêu cầu sau:

- Đảm bảo tính thực tiễn


+ Đủ về số lượng

- Đảm bảo tính vừa sức

+ Đạt chuẩn về chất lượng

- Đảm bảo tính hệ thống

+ Đồng bộ về cơ cấu

- Đảm bảo tính liên thông
- Đảm bảo tính đa kênh thông tin
Vì nội dung đào tạo là yếu tố quan trọng trong giáo dục đào tạo nên để có
được một nguồn nhân lực đủ lớn về quy mô, đảm bảo về chất lượng, phù hợp với xu

1.2.4 Lựa chọn phương pháp dạy học (Nguyễn Thị Thu Hà (2008), tr.7. [5])
Phương pháp dạy học là hoạt động có mục đích rõ ràng của giảng viên nhằm
truyền đạt các kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo tạo điều kiện cho sinh viên tiếp thu và phát
triển một cách tốt nhất khả năng của họ.

hướng phát triển chung thì bắt buộc Nhà trường phải chú trọng đến công tác đổi mới

Thực tế quá trình đào tạo là sự kết hợp của hai quá trình: dạy và học. Do đó,

trong xây dựng chương trình đào tạo; trong đó bao hàm sự đổi mới về phương pháp

lựa chọn phương pháp đào tạo là sự phối hợp giữa phương pháp dạy và phương pháp

xây dựng chương trình đào tạo, đổi mới nội dung đào tạo, phương pháp giảng dạy....


học, đây cũng một là yếu tố quan trọng của quá trình dạy học và giữ vai trò quyết định

1.2.3 Xây dựng đội ngũ giảng viên (Nguyễn Thị Thu Hà (2008), tr.7. [5])

đối với chất lượng đào tạo.

Đội ngũ giảng viên giữ vai trò quyết định trong việc đảm bảo chất lượng đào

Tuy nhiên, trong hoạt động đào tạo lại bao gồm nhiều môn học và nhiều cấp

tạo, vì vậy quá trình xây dựng đội ngũ giảng viên có chất lượng, đảm bảo quy mô và

học khác nhau. Có thể chia các môn học thành hai loại: môn học lý thuyết và môn học

yêu cầu công việc phải xuất phát từ nhiều phía: giảng viên, Nhà trường, quy định của

thực hành. Do mỗi loại môn học này có đặc thù riêng nên buộc người giảng viên phải

Nhà nước.

lựa chọn phương pháp dạy học cho phù hợp.

- Bản thân mỗi người giảng viên:

Tóm lại, phương pháp dạy học là tổng hợp các cách thức hoạt động phối hợp

+Về tư tưởng chính trị: đội ngũ giảng viên phải giác ngộ tư tưởng của Đảng

của giảng viên và sinh viên. Trong đó các phương pháp dạy chỉ đạo các phương pháp


lãnh đạo, trung thành với Đảng và có lý tưởng, yêu nghề nghiệp, kiên định với con

học giúp sinh viên tự giác, tự lực, tích cực, chủ động chiếm lĩnh hệ thống kiến thức

đường do Đảng và Nhà nước chỉ ra.

khoa học, hình thành và phát triển hệ thống kỹ năng hoạt động bao gồm cả kỹ năng

+ Về trình độ chuyên môn: giảng viên phải có kiến thức vững về chuyên môn,
nghiệp vụ, luôn phải học tập không ngừng để đảm bảo đổi mới, hoàn thiện nội dung
giảng dạy.

nhận thức, kỹ năng sáng tạo và kỹ xảo thực hành.
Phương pháp dạy học có chức năng:


9
- Giúp người học nắm vững tri thức, kỹ năng, kỹ xảo ở các mức độ từ thấp
đến cao: lĩnh hội, nhận biết, tái hiện, kỹ năng, vận dụng.

10
trường gồm: phòng học lý thuyết, phòng học thực hành, phòng thí nghiệm, xưởng thực
tập, các phòng ban chức năng, thư viện, ký túc xá, các phương tiện dạy học.

- Đảm bảo cho người học phát triển năng lực hoạt động trí tuệ, đặc biệt là

Ngày nay, khi chúng ta nói rất nhiều về đổi mới quá trình dạy học bằng việc ứng

năng lực tư duy độc lập, sáng tạo (là sự kết hợp của năng lực nhận thức, năng lực hành


dụng khoa học công nghệ, đưa phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học thì đòi hỏi

động). Chức năng này phản ánh mặt tích cực của phương pháp dạy học giúp người học

mỗi trường cần chú trọng hơn nữa vào việc đầu tư nâng cấp, hiện đại hóa hệ thống cơ

phát triển trí thông minh, năng lực thích ứng cao, linh hoạt trước các tình huống mới,

sở vật chất nhằm đáp ứng được yêu cầu của sự phát triển của giáo dục nói riêng và của

phức tạp.

cả xã hội nói chung. Tuy nhiên, để việc đầu tư có hiệu quả cần phải tính toán kỹ lưỡng,
Tùy thuộc vào đối tượng, mục tiêu và nội dung chương trình đào tạo, cơ sở

vật chất, loại hình đào tạo mà chúng ta sử dụng phương pháp hoặc nhóm các phương
pháp đào tạo khác nhau nhằm đạt được mục tiêu và kết quả đào tạo mong muốn. Hệ

cân đối giữa nhu cầu thực tế và quy mô đầu tư để tránh lãng phí, nâng cao hiệu quả sử
dụng đối với các công trình này.
1.2.7 Phương pháp kiểm tra đánh giá (Nguyễn Thị Thu Hà (2008), tr.12. [5])

thống các phương pháp đào tạo bao gồm một số phương pháp cơ bản sau đây:

Mục đích của việc kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của sinh viên.

- Phương pháp thuyết trình

- Đối với người dạy: Biết được kết quả giáo dục và đào tạo, trên cơ sở đó


- Phương pháp đàm thoại

hoàn thiện và mới hóa nội dung dạy học; Cải tiến hình thức tổ chức và phương pháp

- Phương pháp làm việc với sách (giáo trình, tài liệu tham khảo)

dạy học; Nắm được trình độ lĩnh hội kiến thức, kỹ năng, và thái độ của sinh viên.

- Nhóm các phương pháp trực quan
- Nhóm các phương pháp luyện tập
1.2.5 Giáo trình, tài liệu học tập (Nguyễn Thị Thu Hà (2008), tr.8. [5])

- Đối với người học: Hệ thống hóa, khái quát hóa kiến thức, kỹ năng đã học;
phát triển năng lực nhận thức; Nâng cao tính tích cực và tự giác trong học tập.
1.2.8 Đánh giá chất lượng đào tạo đối với người học sau khi ra trường

Hệ thống giáo trình, tài liệu phục vụ cho việc dạy và học đóng vai trò quan

Mục đích của việc đánh giá chất lượng đào tạo đối với người học sau khi ra

trọng, là một trong những điều kiện để thầy dạy tốt, trò học tốt, đóng vai trò quan trọng

trường nhằm mục đích nắm được thực trạng đầu ra của Trường từ đó có kế hoạch điều

trong việc hỗ trợ công tác giảng dạy và học tập.

chỉnh chương trình, nội dung, phương pháp đào tạo của Trường.

-


Củng cố, nắm chắt hơn các kiến thức và tự tin hơn trong quá trình lên lớp

-

Hiểu biết sâu rộng, phong phú hơn, cập nhập hơn về kiến thức để phục vụ

1.3 CHẤT LƯỢNG VÀ CHẤT LƯỢNG TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
1.3.1 Các quan điểm về chất lượng
Chất lượng là một khái niệm quá quen thuộc với loài người ngay từ những

tốt trong công tác giảng dạy.
1.2.6 Xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị cho đào tạo (Nguyễn Thị Thu Hà
(2008), tr.9. [5])

thời cổ đại, tuy nhiên chất lượng cũng là một khái niệm gây nhiều tranh cãi.
Chất lượng là một phạm trù phức tạp mà chúng ta thường gặp trong các lĩnh vực hoạt

Hệ thống cơ sở vật chất phục vụ cho công tác đào tạo trong mỗi trường là một

động, nhất là trong lĩnh vực hoạt động kinh tế, nó là vấn đề tổng hợp về kinh tế, kỹ

yếu tố quan trọng quyết định chất lượng đào tạo. Mỗi một ngành nghề đào tạo đòi hỏi

thuật, xã hội, tâm lý, thói quen... của con người. Có rất nhiều quan điểm khác nhau về

hệ thống phương tiện riêng, nhưng chung quy lại thì hệ thống cơ sở vật chất trong nhà

chất lượng. Định nghĩa về chất lượng đã được các chuyên gia chất lượng diễn đạt khác
nhau:



11
- Theo Giáo sư người Mỹ – Juran: “Chất lượng là sự phù hợp với nhu cầu”.
(Joseph M.Juran (1999), tr.12. [15])

12
đại học phụ thuộc vào chất lượng hay số lượng đầu vào của trường đó”. Quan điểm này
được gọi là “quan điểm nguồn lực” có nghĩa là:

- Theo Giáo sư người Nhật – Ishikawa: “Chất lượng là sự thỏa mãn nhu cầu

Nguồn lực = chất lượng.

thị trường với chi phí thấp nhất”. (Trần Xuân Kiên (2010), tr.7. [7])
- Theo Russell: “Chất lượng thể hiện sự vượt trội của hàng hóa và dịch vụ,
đặc biệt đạt đến mức độ mà người ta có thể thỏa mãn mọi nhu cầu và làm hài lòng

Theo quan điểm này, một trường đại học tuyển được sinh viên giỏi, có đội
ngũ cán bộ giảng dạy uy tín, có nguồn tài chính cần thiết để trang bị các phòng thí
nghiệm, giảng đường, các thiết bị tốt nhất được xem là trường có chất lượng cao.

khách hàng”. (Trần Xuân Kiên (2010), tr.7. [7])
Trong mỗi lĩnh vực khác nhau, với mục đích khác nhau nên có nhiều quan

Quan điểm này đã bỏ qua sự tác động của quá trình đào tạo diễn ra rất đa
dạng và liên tục trong một thời gian dài (3 đến 6 năm) trong trường đại học.

điểm về chất lượng khác nhau. Tuy nhiên, có một định nghĩa về chất lượng được thừa


Thực tế, theo cách đánh giá này, quá trình đào tạo được xem là một “hộp

nhận ở phạm vi quốc tế, đó là định nghĩa của Tổ chức Tiêu chuẩn hóa Quốc tế. Theo

đen”, chỉ dựa vào sự đánh giá “đầu vào” và phỏng đoán chất lượng “đầu ra”. Sẽ khó

điều 3.1.1 của tiêu chuẩn ISO 9000:2005 định nghĩa chất lượng là:

giải thích trường hợp một trường đại học có nguồn lực “đầu vào” dồi dào nhưng chỉ có

“Mức độ của một tập hợp có đặc tính vốn có đáp ứng các yêu cầu” (Tổng cục đo

những hoạt động đào tạo hạn chế; hoặc ngược lại, một trường có những nguồn lực

lường chất lượng (2008), tr.4. [14])

khiêm tốn, nhưng đã cung cấp cho sinh viên một chương trình đào tạo hiệu quả.

Với định nghĩa trên, chất lượng là một khái niệm tương đối, có đặc điểm là:

b. Chất lượng được đánh giá bằng “Đầu ra”

 Mang tính chủ quan.

Một quan điểm khác về chất lượng giáo dục đại học cho rằng “đầu ra” của

 Thay đổi theo thời gian không gian, thời gian và điều kiện sử dụng.

giáo dục đại học có tầm quan trọng hơn nhiều so với “đầu vào” của quá trình đào tạo.


Chất lượng là khái niệm đặc trưng cho khả năng thỏa mãn nhu cầu của

“Đầu ra” chính là sản phẩm của giáo dục đại học được thể hiện bằng mức độ hoàn

khách hàng. Vì vậy, sản phẩm hay dịch vụ nào không đáp ứng được nhu cầu của khách

thành công việc của sinh viên tốt nghiệp hay khả năng cung cấp các hoạt động đào tạo

hàng thì bị coi là kém chất lượng cho dù trình độ công nghệ sản xuất ra có hiện đại đến

của trường đó.

đâu đi nữa. Đánh giá chất lượng cao hay thấp phải đứng trên quan điểm người tiêu

Có 2 vấn đề cơ bản có liên quan đến cách tiếp cận chất lượng giáo dục đại

dùng. Cùng một mục đích sử dụng như nhau, sản phẩm nào thỏa mãn nhu cầu tiêu

học này. Một là, mối liên hệ giữa “đầu vào” và “đầu ra” không được xem xét đúng

dùng cao hơn thì có chất lượng cao hơn.

mức. Trong thực tế mối liên hệ này là có thực, cho dù đó không phải là quan hệ nhân

1.3.2 Chất lượng trong giáo dục đại học
Chất lượng giáo dục đại học là một phạm trù rất khó định nghĩa và đo
lường, bởi vì không/chưa có một định nghĩa nhất quán.
Theo Glen A.J đã đưa ra khái niệm về chất lượng giáo dục: (Nguyễn Đức
Chính (2002), tr.15. [2])
a. Chất lượng được đánh giá bằng “Đầu vào”

Một số nước phương Tây có quan điểm cho rằng “Chất lượng một trường

quả.
Một trường có khả năng tiếp nhận các sinh viên xuất sắc, không có nghĩa là
sinh viên của họ sẽ tốt nghiệp loại xuất sắc. Hai là, cách đánh giá “đầu ra” của các
trường rất khác nhau.

c. Chất lượng được đánh giá bằng “Giá trị gia tăng”
Quan điểm này cho rằng một trường đại học có tác động tích cực tới sinh
viên khi nó tạo ra sự khác biệt trong sự phát triển trí tuệ và cá nhân của sinh viên “Giá


13

14

trị gia tăng” được xác định bằng giá trị của “đầu ra” trừ đi giá trị của “đầu vào”, kết

chất của tổ chức. Quan điểm này được mượn từ lĩnh vực công nghiệp và thương mại

quả thu được là “giá trị gia tăng” mà trường đại học đã đem lại cho sinh viên và được

nên khó có thể áp dụng trong lĩnh vực giáo dục đại học.

đánh giá là chất lượng giáo dục đại học.

f. Chất lượng được đánh giá bằng “Kiểm toán”

Nếu theo quan điểm này về chất lượng giáo dục đại học, một loạt vấn đề


Quan điểm này về chất lượng giáo dục đại học xem trọng quá trình bên

phương pháp luận nan giải sẽ nảy sinh: khó có thể thiết kế một thước đo thống nhất để

trong trường đại học và nguồn thông tin cung cấp cho việc ra quyết định. Nếu kiểm

đánh giá chất lượng “đầu vào” và “đầu ra” để tìm ra được hiệu số của chúng và đánh

toán tài chính xem xét các tổ chức có duy trì chế độ sổ sách tài chính hợp lý không, thì

giá chất lượng của trường đó. Hơn nữa các trường trong hệ thống giáo dục đại học lại

kiểm toán chất lượng quan tâm xem các trường đại học có thu thập đủ thông tin phù

rất đa dạng, không thể dùng một bộ công cụ đo duy nhất cho tất cả các trường đại học.

hợp và những người ra quyết định có đủ thông tin cần thiết hay không, quá trình thực

Vả lại, cho dù có thể thiết kế được bộ công cụ như vậy, giá trị gia tăng được xác định

hiện các quyết định về chất lượng có hợp lý và hiệu quả không. Quan điểm này cho

sẽ không cung cấp thông tin gì cho chúng ta về sự cải tiến quá trình đào tạo trong từng

rằng nếu một cá nhân có đủ thông tin cần thiết thì có thể có được các quyết định chính

trường đại học.

xác, và chất lượng giáo dục đại học được đánh giá qua quá trình thực hiện, còn “Đầu


d. Chất lượng được đánh giá bằng “Giá trị học thuật”

vào” và “Đầu ra” chỉ là các yếu tố phụ.

Đây là quan điểm truyền thống của nhiều trường đại học phương Tây, chủ

Điểm yếu của cách đánh giá này là sẽ khó lý giải những trường hợp khi một

yếu dựa vào sự đánh giá của các chuyên gia về năng lực học thuật của đội ngũ cán bộ

cơ sở đại học có đầy đủ phương tiện thu thập thông tin, song vẫn có thể có những quyết

giảng dạy trong từng trường trong quá trình thẩm định, công nhận chất lượng đào tạo

định chưa phải là tối ưu.

đại học. Điều này có nghĩa là trường đại học nào có đội ngũ giáo sư, tiến sĩ đông, có uy
tín khoa học cao thì được xem là trường có chất lượng cao.

Theo định nghĩa của Green & Harvey (1993) được đánh giá có tính khái
quát và hệ thống (Trần Xuân Kiên (2010), tr.7. [7]). Green & Harvey đã đề cập đến 5

Điểm yếu của cách tiếp cận này là ở chỗ, cho dù năng lực học thuật có thể

khía cạnh của chất lượng giáo dục đại học: chất lượng là sự vượt trội (hay sự xuất sắc);

được đánh giá một cách khách quan, thì cũng khó có thể đánh giá những cuộc cạnh

là sự hoàn hảo (kết quả hoàn thiện, không sai sót); là sự phù hợp với mục tiêu (đáp ứng


tranh của các trường đại học để nhận tài trợ cho các công trình nghiên cứu trong môi

nhu cầu của khách hàng); là sự đáng giá về đồng tiền (trên khía cạnh đánh giá để đầu

trường bị chính trị hóa. Ngoài ra, liệu có thể đánh giá được năng lực chất xám của đội

tư); là sự chuyển đổi (sự chuyển đổi từ trạng thái này sang trạng thái khác). Trong số

ngũ cán bộ giảng dạy và nghiên cứu khi xu hướng chuyên ngành hoá ngày càng sâu,

các định nghĩa trên, định nghĩa "chất lượng là sự phù hợp với mục tiêu" đang được sử

phương pháp luận ngày càng đa dạng.

dụng bởi nhiều cơ quan đảm bảo chất lượng trên thế giới như : Hoa kỳ, Anh Quốc và

e. Chất lượng được đánh giá bằng “Văn hóa tổ chức riêng”
Quan điểm này dựa trên nguyên tắc các trường đại học phải tạo ra được
“Văn hoá tổ chức riêng” hỗ trợ cho quá trình liên tục cải tiến chất lượng. Vì vậy một
trường được đánh giá là có chất lượng khi nó có được “Văn hoá tổ chức riêng” với nét
đặc trưng quan trọng là không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo.
Quan điểm này bao hàm cả các giả thiết về bản chất của chất lượng và bản

các nước Đông Nam Á...(Phạm Xuân Thanh (2005), tr.19. [12]).
Từ đó, có thể thấy rằng chất lượng giáo dục đại học bao gồm 2 khía cạnh:
Thứ nhất: Đạt được mục tiêu (phù hợp với tiêu chuẩn) do Nhà trường đề ra.
Khía cạnh này chất lượng được xem là "chất lượng bên trong".
Thứ hai: Chất lượng được xem là sự thỏa mãn tốt nhất những đòi hỏi của
người sử dụng, ở khía cạnh này chất lượng được xem là "chất lượng bên ngoài".



15

16

Như vậy, để hoạt động đào tạo đạt chất lượng cao, trước hết phải đạt được

TÓM TẮT CHƯƠNG 1

chất lượng bên trong, đó sẽ là nền tảng để đạt được chất lượng bên ngoài.
Chất lượng đào tạo là yếu tố sống còn để xây dựng thương hiệu và khẳng định uy

Nhu cầu xã hội

tín của bất kỳ một cơ sở đào tạo nào. Để có được một lực lượng lao động có chất lượng
cao thì cần phải nâng cao chất lượng đào tạo.

Kết quả đào tạo phù
hợp nhu cầu sử dụng
đạt chất lượng ngoài

Kết quả đào tạo

Kết quả đào tạo
khớp với mục tiêu
đào tạo

Trên cơ sở mục đích nghiên cứu của đề tài, nhằm mục đích làm sáng tỏ những
khái niệm, cơ sở lý thuyết liên quan đến vấn đề nghiên cứu. Qua chương 1 đã hệ thống
hóa cơ sở lý luận về chất lượng đào tạo. Với những nội dung trong chương 1 sẽ giúp


(Nguồn: Nguyễn Thị Thu Hà (2008), tr.16. [5]))

Hình 1.1: Sơ đồ quan niệm về chất lượng đào tạo
Trong lĩnh vực đào tạo, chất lượng đào tạo với đặc trưng sản phẩm là "con người"
và được thể hiện ở phẩm chất, giá trị nhân cách và giá trị sức lao động hay năng lực
hành nghề của người tốt nghiệp tương ứng với mục tiêu đào tạo của từng ngành đào tạo
trong hệ thống đào tạo. Với yêu cầu đáp ứng nhu cầu nhân lực của thị trường lao động,
quan niệm về chất lượng đào tạo trong nhà trường không chỉ gắn những điều kiện đảm
bảo nhất định từ bên trong như: cơ sở vật chất, đội ngũ giảng viên, thư viện... mà còn
phải được kiểm chứng qua quá trình sử dụng thực tiễn sản phẩm đào tạo đáp ứng được
yêu cầu của thị trường sức lao động.

chúng ta hiểu và nắm bắt tổng quan những vấn đề cần thiết về chất lượng đào tạo. Qua
đó làm cơ sở để tác giả tiếp tục đi vào phân tích thực trạng chất lượng đào tạo trường
Đại học Lạc Hồng trong chương 2.


17

18

CHƯƠNG 2:
PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG
ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG
2.1 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Ngày 29/09/1995, UBND tỉnh ra quyết định công nhận Hội đồng sáng lập
(Nguồn: www.lhu.edu.vn)


Trường.
Ngày 24/9/1997, Thủ tướng Võ Văn Kiệt đã ký quyết định số 790/TTg chính
thức cho ra đời trường Đại học Dân lập Lạc Hồng đặt tại Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai.
Ngày 17/10/1997, Bộ trưởng GS.TS Nguyễn Minh Hiển ký quyết định số
3261/GD-ĐT công nhận Hội đồng Quản trị trường do ông Nguyễn Trùng Phương làm

Hình 2.2: Lễ phát bằng tốt nghiệp thạc sĩ
Từ năm học 2009 – 2010, Đại học Lạc Hồng tiến hành đào tạo Cao học hai
ngành Công nghệ Thông tin và Quản trị Kinh doanh; Theo Quyết định số 5449/QĐBGDĐT ngày 02/11/2011 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT, Trường Đại học Lạc Hồng được
phép đào tạo trình độ thạc sĩ thêm hai chuyên ngành Tài chính – Ngân hàng và Kế

Chủ tịch.
Ngày 31/10/1997, Bộ trưởng cũng đã ký quyết định số 3463/GD-ĐT bổ

toán; Bên cạnh đó Trường còn liên kết đào tạo Cao học trong và ngoài nước các ngành
Kế toán, Kỹ thuật Công trình.

nhiệm PGS.TS Đoàn Văn Điện làm Hiệu trưởng Nhà trường.

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Trường
Đào tạo đội ngũ Kỹ sư, Cử nhân và Sau đại học. Bồi dưỡng nguồn nhân lực
lao động kinh tế - kỹ thuật có trình độ cho các công ty, xí nghiệp… thuộc các khu công
nghiệp, đáp ứng nhu cầu thị trường lao động của xã hội.
Kết hợp việc giảng dạy, học tập với nghiên cứu khoa học cho giảng viên và
sinh viên phục vụ cho sản xuất – dịch vụ đa ngành.
Quan hệ hợp tác với các tổ chức, các trường đại học, viện nghiên cứu của các
nước trong khu vực và thế giới.
(Nguồn: www.lhu.edu.vn)

Hình 2.1: Giới thiệu về Trường Đại học Lạc Hồng

Ngày 13/11/1997, trong quyết định số 3678/GD-ĐT, Bộ trưởng cho phép
Trường tổ chức chiêu sinh khóa đầu tiên gồm các ngành: Công nghệ Thông tin, Điện tử
Viễn thông, Kỹ thuật Công trình, Kinh tế (với 3 chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh,
Tài chính Kế toán, Thương mại Du lịch). Lần lượt các năm sau nhiều ngành mới thêm
vào, cho đến nay, Trường đã có 21 ngành học khác nhau.

2.1.3 Cơ cấu tổ chức
Cơ cấu tổ chức của Trường được thể hiện qua hình 2.3 (phụ lục 9)


19

2.1.3.1. Chức năng, nhiệm vụ của các Phòng Ban chức năng
Chức năng, nhiệm vụ Phòng Tài vụ
- Tham mưu giúp Hiệu trưởng trong công tác quản lý tài chính, tài sản, lập kế
hoạch tài chính và theo dõi giám sát, kiểm tra việc thu chi, sử dụng tài chính cùng các
lĩnh vực khác có liên quan đến tài chính, tài sản của trường đúng với quy định của Nhà

20
- Giúp Hiệu trưởng trong việc phối hợp với công đoàn trong việc tổ chức thực
hiện công tác thi đua khen thưởng, thực hiện các chính sách, chế độ với giảng viên, cán
bộ viên chức; tổ chức các phong trào văn thể trong giảng viên, cán bộ viên chức.
- Tổ chức thực hiện các mặt công tác về hành chính tổng hợp của trường, làm
công tác văn thư lưu trữ, công tác giao dịch, lễ tân, khánh tiết.
Chức năng, nhiệm vụ Phòng Công tác sinh viên

nước và Hội đồng Quản trị Nhà trường.
- Kiểm tra, giám sát việc thu chi trong toàn trường, phối hợp với Phòng Quản
trị Thiết bị Nhà trường quản lý tài sản, tình hình sử dụng tài sản chung, định kỳ tham
gia kiểm kê tài sản trong toàn trường. Thực hiện chế độ khấu hao tài sản theo quy định.

Chức năng, nhiệm vụ Phòng Nghiên cứu khoa học – Sau đại học
- Giúp Hiệu trưởng đăng ký và quản lý các đề tài nghiên cứu khoa học cấp
Trường, cấp Bộ và cấp Nhà nước.
- Tổ chức các buổi hội thảo bảo vệ đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường, cấp
Bộ và cấp Nhà nước; giúp các khoa hoàn chỉnh đề cương nghiên cứu theo quy định của
Bộ GD&ĐT về nghiên cứu khoa học.

- Giúp Hiệu trưởng trong việc quản lý sinh viên về giờ lên lớp, sĩ số sinh viên
trong lớp học, số sinh viên vắng, bỏ học trong từng học kỳ.
- Thực hiện các công tác liên quan đến sinh viên như: quản lý sinh viên ở ký
túc xá, sinh viên ngoại trú; nhận và phản hồi thông tin kiến nghị của sinh viên về công
tác đào tạo của nhà trường.
- Phối hợp với Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh tổ chức các hoạt động
văn hóa thể thao lành mạnh cho sinh viên.
- Giáo dục công tác chính trị tư tưởng, văn hóa, xã hội được quy định trong nhà
trường cho sinh viên; đảm bảo môi trường lành mạnh, an ninh trong trường học.
Chức năng, nhiệm vụ Phòng Đào tạo

- Triển khai công tác nghiên cứu khoa học và ứng dụng thực tế trong sinh viên.
Chức năng, nhiệm vụ Phòng Quản trị thiết bị
-Tổ chức thực hiện các chỉ thị của Hiệu trưởng về xây dựng, phân phối, sử
dụng, tu sửa, cải tạo và bảo trì nhà làm việc, lớp học, giảng đường, xưởng thực tập, ký
túc xá sinh viên, nhà ăn tập thể…
- Giúp Hiệu trưởng tổ chức thực hiện việc mua sắm, cấp phát các phương tiện
phục vụ sinh hoạt và làm việc. Tổ chức quản lý và bảo trì các thiết bị kỹ thuật khi có
yêu cầu của các Khoa.

- Lập kế hoạch đào tạo cho các khóa đào tạo của trường, kế hoạch xây dựng cơ
sở vật chất để phục vụ đào tạo.
- Tổng hợp kế hoạch giảng dạy toàn khóa, từng học kỳ, năm học, kế hoạch thi

học kỳ, thi tốt nghiệp các khóa trên cơ sở kế hoạch chi tiết của từng khoa. Tổ chức phát
bằng tốt nghiệp cho sinh viên ra trường.
- Kế hoạch, chương trình thực tập cho sinh viên tại các doanh nghiệp trên cơ sở
kế hoạch và đề nghị của các khoa.
Phòng Thanh tra giáo dục

Chức năng, nhiệm vụ Phòng Tổ chức - Hành chánh
- Phối hợp với phòng Đào tạo giúp Hiệu trưởng các công tác về tổ chức cán bộ,
sắp xếp, tổ chức bố trí giảng viên, cán bộ, viên chức theo đúng chức năng, nhiệm vụ
công tác. Quy hoạch đội ngũ giảng viên, cán bộ, viên chức của trường.

Phòng Thanh tra có chức năng tham mưu, giúp Hiệu trưởng thực hiện công tác
thanh tra, kiểm tra, giám sát (gọi chung là thanh tra) việc thi hành pháp luật trong nhà
trường.


21

22

Giúp Hiệu trưởng tổng kết kinh nghiệm thực tiễn về công tác thanh tra nội bộ;

2.1.3.3. Chức năng, nhiệm vụ của các Trung tâm

kiến nghị các biện pháp bảo đảm thi hành pháp luật về Giáo dục; đề nghị vận dụng các

Chức năng, nhiệm vụ Trung tâm Thông tin Tư liệu

quy định pháp luật về giáo dục.
Chức năng, nhiệm vụ Phòng Thực hành thí nghiệm và chuyển giao công


- Nghiên cứu, đề xuất phương hướng, chủ trương kế hoạch phát triển vốn tư
liệu văn hóa, khoa học kỹ thuật phù hợp với nhiệm vụ đào tạo và nghiên cứu khoa học
của nhà Trường, đồng thời chịu trách nhiệm bảo quản vốn tư liệu đó.

nghệ
- Hướng dẫn cho sinh viên một số công việc thực tế như thực hành kế toán,
khai báo thuế, thủ tục xuất nhập khẩu và khai báo hải quan …;
- Mời Giám đốc các doanh nghiệp nước ngoài tổ chức các buổi phỏng vấn

- Quản lý hệ thống mạng, trang web chính thức của trường, đặc biệt là
nghiên cứu, xây dựng, phát triển các phần mềm phục vụ cho trường, sau đó là chuyển
giao công nghệ với các đơn vị đối tác.

ảo, giúp sinh viên chuẩn bị tốt nghiệp có kinh nghiệm phỏng vấn.
- Liên hệ với các doanh nghiệp, cơ quan nhà nước để nhận các đơn đặt hàng
về công nghệ ứng dụng, chuyển giao cho các Khoa đảm nhận thực hiện.
- Phối hợp với Phòng Nghiên cứu khoa học – Sau đại học – Kiểm định chất
lượng rà soát nâng cấp các đề tài khoa học của Trường để đăng ký thành đề tài khoa
học cấp Tỉnh, cấp Bộ. Triển khai cho các đơn vị thực hiện phối hợp nghiệm thu.
Chức năng, nhiệm vụ Phòng Quan hệ quốc tế
Tham mưu cho Hiệu Trưởng trong các quan hệ với các tổ chức và các
trường Đại học nhằm mở rộng mối quan hệ giao lưu và liên kết trong đào tạo. Xúc tiến

Chức năng, nhiệm vụ Trung tâm Quan hệ doanh nghiệp và hỗ trợ sinh
viên
- Quan hệ với các Doanh nghiệp, phối hợp với các khoa tìm nơi thực tập cho
sinh viên năm cuối.
- Quan hệ với các Doanh nghiệp, các nhà tuyển dụng để tìm việc làm cho
sinh viên theo nhu cầu: Thời vụ hoặc bán thời gian cho sinh viên đang học tập, việc

làm cho sinh viên tốt nghiệp. Lưu giữ các giấy tờ tuyển dụng của công ty, hồ sơ xin
việc của sinh viên và sắp xếp thời gian phỏng vấn.
-

Giữ liên lạc với những sinh viên đã ra trường và lên kế hoạch mời họp mặt

các buổi hội thảo và giao lưu. Chuẩn bị các văn bản ký kết thoả thuận với các tổ chức

nếu cần, theo dõi diễn đàn của sinh viên trên website của trường và thống kê danh sách

trong và ngoài nước. Theo dõi tình hình thực hiện và đề xuất ý kiến với Hiệu trưởng

sinh viên có việc làm.

nhằm thúc đẩy việc thực hiện các thoả thuận đã ký kết.

Chức năng, nhiệm vụ Trung tâm Tin học Ngoại ngữ

Quan hệ với các công ty du học, thiết lập mối quan hệ với các trường Đại

- Đào tạo, chuẩn hóa trình độ tiếng Anh (TOEIC), tin học nhằm giúp sinh

học nước ngoài để xúc tiến việc du học. Cung cấp thông tin và tư vấn cho sinh viên về

viên của Trường trang bị vốn tiếng Anh, tin học cần thiết để sử dụng trong môi trường

địa chỉ, điều kiện du học. Tìm kiếm các nguồn tài trợ, học bổng cho sinh viên. Chuẩn

lao động sau khi tốt nghiệp, góp phần thúc đẩy quá trình hội nhập của đất nước.


bị các thủ tục cho sinh viên đi du học. Mục tiêu là đưa các giảng viên và sinh viên đi

2.1.4. Ngành nghề đào tạo

học các bậc cao hơn, cũng như đưa sinh viên đi thực tập ở nước ngoài.

Hiện nay, trường có 21 ngành đào tạo Đại học và Cao đẳng gồm các ngành về

2.1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ của các Khoa

khoa học công nghệ (Tin học, Điện tử Viễn thông, Công nghệ Tự động hoá, Công nghệ

Thực hiện đào tạo, giảng dạy, nghiên cứu khoa học, bồi dưỡng kiến thức các

Điện - Điện tử, Xây dựng dân dụng, Công nghiệp và Cầu đường, Cơ tin, Điện dân

chuyên ngành, quản lý công tác chuyên môn và quản lý sinh viên thuộc trách nhiệm và

dụng, Điện công nghiệp, Công nghệ Hoá học, Công nghệ Thực phẩm, Khoa học Môi

thẩm quyền.

trường, Công nghệ Sinh học, Công nghệ cắt may, Nông nghiệp), Tài chính – Ngân


23

24

hàng, Quản trị Kinh doanh (Quản trị Doanh nghiệp, Quản trị Thương mại Điện tử), Kế

toán – Kiểm toán, Ngoại thương, Đông Phương học (Nhật Bản học, Hàn Quốc học,

Xây dựng phiếu điều tra: phiếu điều tra được xây dựng cho từng đối tượng điều tra
như sau:

Trung Quốc học, Việt Nam học), Ngữ văn anh và Hoa văn; 4 ngành đào tạo Thạc sĩ

Mẫu 1: Dùng cho sinh viên đang học tại trường (phụ lục 1).

gồm các ngành Công nghệ thông tin, Quản trị kinh doanh, Tài chính – Ngân hàng, Kế

Mẫu 2: Dùng cho cựu sinh viên đã tốt nghiệp từ 1-2 năm và đã đi làm (phụ lục 3).
Mẫu 3: Dành cho các doanh nghiệp có sử dụng lao động qua đào tạo của Trường

toán.

(phụ lục 5).

2.1.5. Kết quả đào tạo

Mẫu 4: Dành cho các cán bộ quản lý, giảng viên (phụ lục 7).

Bảng 2.1: Kết quả đào tạo đại học

Số mẫu điều tra như sau:

3.

Năm học


Số lượng
sinh viên

2007 - 2008

Kết quả tốt nghiệp

Bảng 2.2: Số mẫu điều tra

Xuất
sắc

Giỏi

Khá

TB
Khá

TB

Tổng
cộng

9078

0

13


221

666

166

1066

2008 – 2009

9508

0

16

331

817

194

1358

2009 – 2010

10149

0


29

448

914

137

1528

(Nguồn: điều tra của tác giả)

2010 – 2011

10868

0

43

458

966

166

1633

Sau quá trình hình thành và phát triển, cho đến nay Trường Đại học Lạc Hồng


2011 – 2012

8385

0

68

834

1113

117

2132

ngày càng khẳng định vai trò quan trọng của mình trong hoạt động đào tạo của Trường

(Nguồn: Phòng đào tạo)

Nhận xét: Bảng 2.1 cho thấy kết quả đào tạo của Trường trong 5 năm qua có
những thay đổi theo chiều hướng tốt hơn. Tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp loại trung bình
khá, khá, giỏi ngày càng tăng (trong đó tỷ lệ tốt loại giỏi tăng cao nhất: 5.2%, khá:
3.8%, trung bình khá: 1.7%), tỷ lệ tốt nghiệp loại trung bình giảm dần (0.7%).

2.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG
Để phân tích thực trạng chất lượng đào tạo, bên cạnh số liệu thứ cấp từ các tài liệu
đã công bố bao gồm số liệu về tình hình số lượng sinh viên tuyển sinh hàng năm vào
nhà trường, kết quả đào tạo, số sinh viên tốt nghiệp các năm; số lượng giảng viên, tình

hình tài sản, thiết bị phục vụ giảng dạy…được thu thập từ thống kê và các báo cáo tổng
kết năm học của phòng Đào tạo, phòng Tổ chức - Hành chính…; còn có số liệu sơ cấp
được thu thập thông qua các mẫu điều tra khảo sát bằng bảng câu hỏi, phỏng vấn trực
tiếp các chuyên gia.

Điều tra

Sinh viên

Cựu sinh viên

Sỗ mẫu điều tra

330

190

Cán bộ quản lý,
giảng viên
100

Doanh nghiệp
150

cũng như đáp ứng nhu cầu học tập của xã hội. Tuy nhiên, Trường cũng những mặt
chưa đạt được do hạn chế về một số nguồn lực phục vụ cho hoạt động đào tạo. Trong
đó có thể kể đến như: chương trình đào tạo, chuyên môn đào tạo, nội dung các môn
học, phương pháp giảng dạy, đánh giá kết quả học tập, cơ sở vật chất…
Trên cơ sở nội dung trong chương 1 đã nêu, tác giả phân tích thực trạng chất lượng
đào tạo của Trường Đại học Lạc Hồng qua một số tiêu chí như sau:

-

Chất lượng đầu vào (công tác tuyển sinh)

-

Chương trình đào tạo (Mục tiêu, cấu trúc và nội dung)

-

Đội ngũ giảng viên

-

Phương pháp giảng dạy và học tập

-

Giáo trình, tài liệu học tập

-

Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ đào tạo

-

Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên

-


Chất lượng làm việc của sinh viên tại các doanh nghiệp


25

26

Để thuận tiện cho việc nhận xét, tác giả đưa ra quy ước sau:

3000

Mức thấp (dưới trung bình)

-

Mean < 3.00:

-

Mean = 3.00 – 3.24: Mức trung bình

-

Mean = 3.25 – 3.49: Mức trung bình khá

-

Mean = 3.50 – 3.74: Mức khá tốt hoặc khá cao

-


Mean = 3.75 – 3.99: Mức tốt hoặc mức cao

-

Mean > 4.00:

2500

2039

2148

2007-2008

2008-2009

2454

2009-2010

2010-2011

2011-2012

1500
1000
500
0
Số sinh viên đã tuyển vào trường


2.2.1 Đánh giá công tác tuyển sinh
Một trong những quan điểm về chất lượng giáo dục đại học là “Chất lượng được
đánh giá bằng đầu vào”. Tuy không tổng quát vì như vậy là bỏ qua quá trình đào tạo,
học tập, rèn luyện của sinh viên nhưng đó là một trong những yếu tố quan trọng ảnh
hưởng đến chất lượng đào tạo.
Trường Đại học Lạc Hồng đào tạo đa ngành nghề và đa bậc học. Trường tuyển
sinh trong phạm vi cả nước. Tuy nhiên, nguồn tuyển sinh chủ yếu của Trường là học
sinh trong địa bàn tỉnh Đồng Nai, các tỉnh lân cận phía Nam và các tỉnh miền Trung,
Tây nguyên.
Thực hiện sự chỉ đạo và hướng dẫn công tác tuyển sinh Đại học Cao đẳng của
Bộ GD&ĐT. Hàng năm, Trường Đại học Lạc Hồng đã tập trung thực hiện và hoàn

Hình 2.4: Số lượng sinh viên chính quy đã tuyển vào trường
Nhận xét: Qua số liệu bảng 2.3 cho thấy chỉ tiêu tuyển sinh của trường năm sau
luôn cao hơn năm trước, điều đó đồng nghĩa với tỷ lệ thí sinh trúng tuyển vào trường
năm sau cao hơn năm trước với điểm trúng tuyển bằng với điểm sàn của Bộ GD&ĐT.
Tuy nhiên, do nhu cầu đào tạo nhân lực cho địa phương. Trường Đại học Lạc
Hồng áp dụng quy chế 33 trong tuyển sinh nên thí sinh được nhân đôi điểm ưu tiên khu
vực. Điều này đồng nghĩa mức điểm chuẩn tuyển sinh sẽ được hạ xuống.
Qua khảo sát ý kiến sinh viên về vấn đề: “vì sao Anh/chị chọn vào trường Đại
học Lạc Hồng” kết quả được thể hiện qua bảng 2.4.
Bảng 2.4: Kết quả đánh giá của sinh viên “vì sao Anh/chị chọn vào
trường Đại học Lạc Hồng”

thành nhiệm vụ trong các kỳ thi tuyển sinh, triển khai công tác tuyển sinh đúng lịch; tổ

Vì sao anh chị chọn vào trường Đại học Lạc Hồng

chức thi nghiêm túc, khách quan, đúng quy chế, không có sai sót, khiếu kiện, đúng thời


Tần số

hạn, công khai minh bạch, hình thức tuyển sinh là thi tuyển và xét tuyển.
Bảng 2.3: Thống kê số liệu tuyển sinh đại học hệ chính quy
2007-

2008-

2009-

2010-

2011-

2008

2009

2010

2011

2012

6843

7719

6180


7820

7870

Chỉ tiêu

1700

2000

2200

2400

2400

Số sinh viên đã tuyển vào trường

2039

2148

2378

2451

2454

Số điểm sinh viên được tuyển


2451

2000

Mức rất tốt hoặc rất cao

Số thí sinh dự thi

2378

Bằng

Bằng

Bằng

Bằng

Bằng

điểm sàn

điểm sàn

điểm sàn

điểm sàn

điểm sàn


của Bộ

của Bộ

của Bộ

của Bộ

của Bộ

(Nguồn: Phòng Đào tạo)

Phần trăm Phần trăm hợp
(%)

Phần trăm
tích lũy (%)

lệ (%)

Chất lượng đào tạo tốt

17

5.2

5.2

5.2


Điểm đầu vào phù hợp

179

54.2

54.2

59.4

Phù hợp với hoàn cảnh gia đình

75

22.7

22.7

82.1

Lý do khác

59

17.9

17.9

100.0


330

100.0

100.0

Tổng cộng

(Nguồn: số liệu điều tra thực tế tháng 6/2012)


27

28

60

60
50
Chất lượng đào tạo tốt

40
30

Điểm đầu vào phù hợp

20

Phù hợp với hoàn cảnh gia

đình

10

Lý do khác

Tỷ lệ (%)

Tỷ lệ (%)

50

40

Chất lượng đào tạo tốt

30

Điểm đầu vào phù hợp

20

Phù hợp với hoàn cảnh gia
đình

10

Lý do khác

0

0

1

1

Hình 2.5: Vì sao Anh/chị chọn vào trường Đại học Lạc Hồng

Hình 2.6: Vì sao trước đây Anh/chị chọn vào trường Đại học Lạc Hồng

Nhận xét: Kết quả bảng 2.4 cho thấy hầu hết sinh viên cho rằng lý do chọn vào
Trường Đại học Lạc Hồng là do điểm đầu vào phù hợp (54.2%), phù hợp với hoàn
cảnh gia đình chiếm tỷ lệ 22.7%, và vì lý do khác chiếm tỷ lệ 17.9%, rất ít sinh viên
chọn lý do là vì “chất lượng đào tạo tốt” chiếm tỷ lệ 5.2%.
Kết quả khảo sát cựu sinh viên về vấn đề: “vì sao trước đây Anh/chị chọn vào
trường Đại học Lạc Hồng” kết quả được thể hiện qua bảng 2.5.
Bảng 2.5: Kết quả đánh giá của cựu sinh viên “vì sao trước đây Anh/chị chọn vào
trường Đại học Lạc Hồng”

Nhận xét: Kết quả bảng 2.5 cho thấy cựu sinh viên cho rằng lý do chọn vào
Trường Đại học Lạc Hồng là do điểm đầu vào phù hợp (51.6%), cựu sinh viên cho
rằng do phù hợp với hoàn cảnh gia đình chiếm tỷ lệ 21.6%, vì lý do khác chiếm tỷ lệ
19.5%, rất ít cựu sinh viên chọn lý do là vì “chất lượng đào tạo tốt” chiếm tỷ lệ 7.4%.
Kết quả khảo sát cán bộ quản lý, giảng viên về “chất lượng đầu vào sinh viên hệ
chính quy” của Trường được thể hiện qua bảng 2.6.
Bảng 2.6: Kết quả đánh giá của cán bộ quản lý, giảng viên về chất lượng đầu vào hệ
chính quy của Trường

Vì sao trước đây anh chị chọn vào trường Đại học Lạc Hồng
Tần số

Chất lượng đào tạo tốt

14

Phần trăm

Phần trăm

Phần trăm tích

(%)

hợp lệ (%)

lũy (%)

7.4

7.4

Tần số

Phần trăm

Phần trăm

Phần trăm tích

(%)


hợp lệ (%)

lũy (%)

7.4

Điểm đầu vào phù hợp

98

51.6

51.6

58.9

Phù hợp với hoàn cảnh gia đình

41

21.6

21.6

80.5

Lý do khác

37


19.5

19.5

100.0

190

100.0

100.0

Tổng cộng

Chất lượng đầu vào hệ chính quy của Trường

(Nguồn: số liệu điều tra thực tế tháng 6/2012)

Rất thấp

5

5.0

5.0

5.0

Thấp


23

23.0

23.0

28.0

Trung bình

72

72.0

72.0

100

Cao

0

0

0

Rất cao

0


0

0

100

100.0

Tổng cộng

100.0
(Nguồn: số liệu điều tra thực tế tháng 7/2012)


29

30
dung chương trình một phần dựa vào chương trình khung của Bộ GD&ĐT, một phần

Tỷ lệ (%)

80
60

Rất thấp

Nhà trường tự xây dựng cho phù hợp với yêu cầu của từng ngành đào tạo và cấp đào

40


Thấp

tạo. Như vậy, khi xây dựng chương trình đào tạo riêng của Khoa, các môn học thuộc

20

Trung bình

các khối kiến thức được bổ sung theo khung đã định sẵn và phù hợp với năng lực đào

Cao

tạo cũng như nhu cầu của xã hội về nhân lực trong ngành đào tạo. Trong thực tế, việc

0
1

Rất cao

Hình 2.7: Đánh giá về chất lượng đầu vào hệ chính quy của Trường

xây dựng chương trình đào tạo được dựa theo một chương trình tiêu biểu của một
trường đại học công lập uy tín và điều chỉnh cho phù hợp với khả năng đào tạo của

Nhận xét: Kết quả bảng 2.6 cho thấy cán bộ quản lý, giảng viên đánh giá chất

Khoa và Nhà trường, chưa quan tâm đúng mức đến nhu cầu kiến thức và kỹ năng

lượng đầu vào hệ chính quy của Trường đạt mức trung bình chiếm tỷ lệ cao nhất


chuyên môn mà sinh viên cần có trong chương trình đào tạo, phù hợp với nhu cầu thực

(72%), đánh giá ở mức thấp chiếm tỷ lệ 23% và mức rất thấp chiếm tỷ lệ 5%, không có

hiện công việc chuyên môn của thị trường lao động.
Tuy nhiên, theo thời gian Trường đã tiến hành rà soát chương trình đào tạo

cán bộ quản lý, giảng viên nào đánh giá chất lượng đầu vào hệ chính quy của Trường
đạt mức cao và rất cao (0%).

của các ngành, các hệ và các trình độ đào tạo để bảo đảm tất cả các yêu cầu về kiến

Nhận xét chung: Qua phân tích ở trên, nhìn chung hoạt động tuyển sinh của

thức và kỹ năng là tương ứng với bằng cấp và trình độ đào tạo. Phòng Đào tạo phối

Trường cơ bản đã hoàn thành chỉ tiêu về số lượng tuyển sinh, còn chất lượng tuyển

hợp cùng Khoa rà soát, điều chỉnh và bổ sung chương trình đào tạo, có những điều

sinh được đánh giá không cao.

chỉnh về số lượng môn học, các môn chuyên ngành, phân bổ thời gian học các môn,

2.2.2 Đánh giá chương trình đào tạo

thời lượng các môn…một số môn do Khoa đề nghị thay đổi hoặc tách riêng từng phần

Chương trình đào tạo là một trong những yếu tố cốt lõi, quyết định chất lượng


đều được điều chỉnh, bổ sung và đưa vào áp dụng. Những điều chỉnh này dựa trên nhu

của quá trình đào tạo nhất là đào tạo đại học.
2.2.2.1 Công tác xác định mục tiêu đào tạo

cầu thay đổi cho phù hợp với sự phát triển của xã hội, với nhu cầu công việc từ các nhà
tuyển dụng lao động và phù hợp với năng lực đào tạo của Trường.

Mục tiêu đào tạo của Trường được xây dựng trên cơ sở những yêu cầu về

Thông qua hội nghị, những cuộc giao lưu với các doanh nghiệp trên địa bàn,

kiến thức kỹ năng mà doanh nghiệp cần ở người lao động, kiến thức cơ bản, các kỹ

Trường đã tổng kết được những yêu cầu, góp ý của doanh nghiệp về chương trình đào

năng khác có liên quan đến công việc để đảm bảo cho sinh viên có được sự đa dạng

tạo của Trường. Từ đó, có những điều chỉnh thích hợp đối với chương trình đào tạo

vững vàng về kiến thức, kỹ năng để có thể tìm được chỗ đứng trong doanh nghiệp.

cho phù hợp hơn với thực tiễn.
Đánh giá về chương trình đào tạo của Nhà trường thông qua khảo sát các

Mục tiêu đào tạo được quán triệt rõ nét trong các chương trình đào tạo. Đối
với mỗi khoa, mỗi ngành học thì chương trình đào tạo đều có mục tiêu chung và mục
tiêu cụ thể.
2.2.2.2 Đánh giá công tác xây dựng nội dung chương trình đào tạo
Chương trình đào tạo được xây dựng dựa trên cơ sở mục tiêu đã đề ra,

chương trình khung và văn bản hướng dẫn thiết kế chương trình của Bộ GD&ĐT. Nội

nhóm đối tượng như sau:
 Kết quả đánh giá của sinh viên về chương trình đào tạo được trình bày ở
bảng 2.7.


31

32
Nhận xét: Qua bảng 2.8, nhìn chung cựu sinh viên đánh giá về chương trình đào

Bảng 2.7: Kết quả đánh giá của sinh viên về chương trình đào tạo
Trung bình Độ lệch chuẩn

tạo của Trường ở mức trung bình (trung bình = 3.23). Cựu sinh viên đánh giá khá cao ở

Chương trình đào tạo

Tổng

Mục tiêu chương trình đào tạo của ngành học rõ ràng

330

3.68

.928

yếu tố nội dung chương trình phù hợp với mục tiêu đào tạo của ngành (trung bình =


Nội dung chương trình phù hợp với mục tiêu đào tạo
của ngành

328

3.55

.950

3.52); cựu sinh viên đánh giá ở mức trung bình khá ở yếu tố mục tiêu của ngành đào

Tỷ lệ phân bổ giữa lý thuyết và thực hành hợp lý

326

2.94

.901

tạo phù hợp với yêu cầu xã hội (trung bình = 3.47), chương trình đào tạo được thiết kế

Môn học trong chương trình đào tạo là phù hợp

325

3.34

1.008


có thể liên thông với các ngành trình độ đào tạo và chương trình giáo dục khác (trung

Cấu trúc chương trình mềm dẻo, linh hoạt thuận lợi
cho việc học tâp của sinh viên

323

3.36

.885

bình = 3.30), môn học trong chương trình đào tạo là phù hợp (trung bình = 3.29), cấu
trúc chương trình mềm dẻo, linh hoạt thuận lợi cho việc học tập của sinh viên (trung

3.37

Trung bình

(Nguồn: số liệu điều tra thực tế tháng 6/2012)

bình = 3.27). Bên cạnh đó, cựu sinh viên đánh giá ở mức thấp (dưới trung bình) ở một

Nhận xét: Qua bảng 2.7 cho thấy sinh viên đánh giá về sự phù hợp và mức độ

số yếu tố trong chương trình mà họ đã học. Cụ thể là chương trình chưa có sự phân bổ

đáp ứng của chương trình đào tạo ở mức trung bình khá (trung bình =3.37). Trong đó

giữa lý thuyết và thực hành hợp lý (trung bình = 2.89) và cho rằng chương trình đào


hai yếu tố được sinh viên đánh giá khá cao đó là mục tiêu chương trình đào tạo của

tạo sát với yêu cầu công việc (trung bình = 2.90).

ngành học rõ ràng (trung bình = 3.68) và nội dung chương trình phù hợp với mục tiêu
đào tạo (trung bình = 3.55). Hai yếu tố: môn học trong chương trình đào tạo là phù hợp
(trung bình = 3.34), cấu trúc chương trình mềm dẻo, linh hoạt thuận lợi cho việc học
tập của sinh viên (trung bình = 3.36) được sinh viên đánh giá ở mức trung bình khá.
Riêng đối với tỷ lệ phân bổ giữa lý thuyết và thực hành của các học phần được sinh
viên đánh giá không cao (trung bình =2.94).
 Kết quả đánh giá của cựu sinh viên về chương trình đào tạo được trình bày ở
bảng 2.8.
Bảng 2.8: Kết quả đánh giá của cựu sinh viên về chương trình đào tạo
Chương trình đào tạo

 Kết quả đánh giá của cán bộ quản lý, giảng viên về chương trình đào tạo
được trình bày ở bảng 2.9.
Bảng 2.9: Kết quả đánh giá của cán bộ quản lý, giảng viên về chương trình đào tạo
Chương trình đào tạo

Tổng

Trung
bình

Độ lệch
chuẩn

Mục tiêu của ngành học rõ ràng, phù hợp với yêu cầu xã hội


100

3.66

.855

Nội dung chương trình phù hợp với mục tiêu đào tạo của ngành

99

3.56

.883

Tỷ lệ phân bổ giữa lý thuyết và thực hành hợp lý

98

3.00

.873

Môn học trong chương trình là phù hợp

99

3.07

.940


98

3.37

.854

98

3.42

.896

Tổng

Trung bình

Độ lệch chuẩn

Mục tiêu của ngành đào tạo phù hợp với yêu cầu xã hội

190

3.47

1.022

Nội dung chương trình phù hợp với mục tiêu đào tạo của ngành

188


3.52

.910

Tỷ lệ phân bổ giữa lý thuyết và thực hành hợp lý

187

2.89

.906

Cấu trúc chương trình mềm dẻo, linh hoạt thuận lợi cho việc học
tập của sinh viên
Chương trình đào tạo được thiết kế có thể liên thông với các
trình độ đào tạo và chương trình giáo dục khác

Môn học trong chương trình là phù hợp

187

3.29

.906

Trung bình

Cấu trúc chương trình mềm dẻo, linh hoạt thuận lợi cho việc học
tập của sinh viên


190

3.27

.924

Chương trình đào tạo sát với yêu cầu công việc

187

2.90

.907

Chương trình đào tạo được thiết kế có thể liên thông với các
trình độ đào tạo và chương trình giáo dục khác

189

3.30

.817

Trung bình

3.35
(Nguồn: số liệu điều tra thực tế tháng 7/2012)

Nhận xét: Qua bảng 2.9, nhìn chung cán bộ quản lý, giảng viên đánh giá
chương trình đào tạo ở mức trung bình khá (trung bình =3.35). Trong đó, yếu tố mục

tiêu của ngành học rõ ràng, phù hợp với yêu cầu của xã hội (trung bình =3.66) và nội

3.23
(Nguồn: số liệu điều tra thực tế tháng 6/2012)

dung chương trình phù hợp với mục tiêu đào tạo của ngành (trung bình = 3.56) được


33

34

đánh giá ở mức khá cao. Yếu tố cấu trúc chương trình mềm dẻo, linh hoạt thuận lợi cho
việc học tập của sinh viên (trung bình = 3.37) và chương trình đào tạo được thiết kế có
thể liên thông với các trình độ đào tạo và chương trình giáo dục khác (trung bình

Ứng viên không
đáp ứng yêu cầu

=3.42) được đánh giá ở mức trung bình khá. Hai yếu tố còn lại đó là tỷ lệ phân bổ giữa
lý thuyết và thực hành hợp lý (trung bình = 3.00) và môn học trong chương trình là phù
hợp (trung bình = 3.07) được đánh giá ở mức trung bình.
Nhận xét chung: Qua phân tích kết quả khảo sát có thể nhận thấy chương trình

Khoa căn cứ nhu cầu:
- Thông báo tuyển dụng
- Phỏng vấn chuyên môn

Ứng viên
nộp hồ sơ


PHÒNG TC –HC
Ứng viên không
đáp ứng yêu cầu

đào tạo của Trường phù hợp với nhu cầu xã hội và phù hợp với từng ngành học. Tuy
nhiên, cách thực hiện và phân bổ chương trình này chưa được hợp lý giữa lý thuyết và
thực hành. Phần lớn sinh viên chỉ ngồi trên ghế nhà trường và học lý thuyết, còn thời

- Tiếp nhận hồ sơ các ứng viên nộp
và gửi về cho hội đồng chuyên
môn
- Tổng hợp hồ sơ các đơn vị đề
nghị tuyển dụng, kểm tra thủ tục
hành chính

HIỆU TRƯỞNG
Xét duyệt

gian thực hành và đi thực tế thì quá ít, cần có sự điều chỉnh để chương trình được hoàn
thiện hơn. Một số môn được đưa vào chương trình nhưng chưa mang lại hiệu quả cao.

HỘI ĐỒNG TUYỂN DỤNG
Phỏng vấn, xét tuyển

Muốn đảm bảo chất lượng, chương trình đào tạo phải phù hợp với yêu cầu người học,
đáp ứng thị trường lao động và yêu cầu của phát triển kinh tế xã hội. Vì vậy, chương
trình đào tạo cần phải được thiết kế sát với thực tế.

PHÒNG TC-HC

Lập hồ sơ ra quyết định tuyển dụng

2.2.3 Đánh giá đội ngũ giảng viên
Đội ngũ giảng viên là người trung gian giữa kiến thức và sinh viên, chuyển

Ứng viên trúng tuyển

tải những bài học cho sinh viên, dìu dắt sinh viên từng bước ứng dụng kiến thức vào

Ký hợp đồng thử việc

thực tế. Do đó, đội ngũ giảng viên đủ về số lượng và có chất lượng là một nhân tố quan
trọng quyết định chất lượng đào tạo.

KHOA, PHÒNG
Kiểm tra, theo dõi, đánh giá thời gian
ứng viên thử việc

2.2.3.1 Công tác xây dựng và phát triển đội ngũ giảng viên
Công tác tuyển dụng và phát triển đội ngũ giảng viên luôn được Nhà trường
đặc biệt quan tâm. Trước năm 2011, công tác tuyển dụng chưa thực hiện đúng các quy
trình, tuy nhiên tính khách quan và công bằng luôn được các đơn vị chú trọng. Đến
năm 2011, công tác tuyển dụng đã bài bản và cụ thể hơn. Đối với hoạt động tuyển
dụng, quy trình được thực hiện như sau:

Ứng viên trúng
tuyển không đáp
ứng yêu cầu

PHÒNG TC – HC

- Tổng hợp trình Hiệu trưởng duyệt
- Ra quyết định tuyển dụng chính thức

Ứng viên trúng tuyển
Ký hợp đồng chính thức

(Nguồn: Phòng Tổ chức – Hành chính)

Hình 2.8: Quy trình tuyển dụng


35

36
2. Tốt nghiệp đại học chính quy xếp loại Khá trở lên, chuyên ngành phù hợp, đã

 Tiêu chuẩn chuyên môn đối với giảng viên tại các Khoa, đào tạo

có kinh nghiệm trong hoạt động thể dục, thể thao và tuổi không quá 30 tuổi.

1. Có học hàm, học vị Thạc sĩ, Tiến sĩ, Phó Giáo sư (PGS), Giáo sư (GS) chuyên

Việc tuyển dụng được tổ chức định kỳ mỗi năm 2 lần. Người được tuyển dụng

ngành phù hợp vị trí tuyển dụng. Với học vị Thạc sĩ, Tiến sĩ phải được nằm trong các

vào Trường phải thực hiện chế độ thử việc. Thời gian thử việc đối với người tuyển

trường Bộ GD&ĐT Việt Nam quy định.


dụng được quy định là 2 tháng. Nội dung thử việc: nắm vững chức năng, nhiệm vụ, nội

2. Tốt nghiệp đại học chính quy loại Giỏi trở lên của các Trường trong nước hoặc

quy, quy chế của đơn vị; soạn bài giảng theo phân công của Bộ môn, nắm được các

của trường đại học nước ngoài có uy tín với ngành/chuyên ngành phù hợp và đáp ứng

khâu giảng dạy, hướng dẫn bài tập, hướng dẫn thực tập. Có thể hướng dẫn phụ chuyên

các điều kiện:

đề tốt nghiệp. Chuẩn bị bài giảng để giảng thử ít nhất 2 lần trước Bộ môn, mỗi lần 45

a. Có chứng chỉ ngoại ngữ từ trình độ C và tương đương trở lên

phút, có nhận xét đánh giá của bộ môn; Bồi dưỡng về lý luận giảng dạy đại học, Ngoại

b. Không quá 28 tuổi

ngữ, chuyên môn. Hết thời gian tập sự phải có chứng chỉ “Phương pháp giảng dạy đại

3. Tốt nghiệp đại học chính quy loại Khá trở lên với ngành/chuyên ngành phù hợp

học”. Hết thời gian này, nếu đạt kết quả tốt, giảng viên sẽ được tuyển dụng chính thức.

và đáp ứng các điều kiện sau:

Bên cạnh việc tuyển dụng giảng viên, Trường còn có chính sách giữ lại những


a. Đang học cao học

sinh viên khá giỏi ở lại Trường làm trợ giảng. Đội ngũ này sẽ được đào tạo và trở thành

b. Có chứng chỉ ngoại ngữ từ trình độ C và tương đương trở lên

giảng viên trong tương lai, đội ngũ này cần được quan tâm đầu tư thỏa đáng để chuẩn

c. Không quá 28 tuổi

bị cho các hoạt động thực hiện các chiến lược đào tạo của Nhà trường trong tương lai.

Ngoài các tiêu chuẩn trên, người đăng ký dự tuyển làm giảng viên cần có năng

Đây là hoạt động thiết thực và hiệu quả để chuẩn bị nhân lực tương lai cho Nhà trường.

lực trong nghiên cứu khoa học thể hiện qua các công trình nghiên cứu khoa học như đề

Trong những năm qua, công tác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên

tài, bài báo, báo cáo khoa học đăng Kỷ yếu Hội thảo khoa học…

môn luôn được Nhà trường chú trọng và tạo điều kiện tốt nhất để giảng viên nâng cao

 Tiêu chuẩn chuyên môn đối với giảng viên ngoại ngữ

trình độ. Trường đã có chính sách khuyến khích việc nâng cao trình độ chuyên môn cụ

1. Có học vị Thạc sĩ với chuyên ngành phù hợp và không quá 35 tuổi.


thể: đối với giảng viên học trong nước, Nhà trường ưu tiên bố trí đi học trong hoặc

2. Tốt nghiệp đại học chính quy tại các trường đại học đào tạo ngoại ngữ có uy

ngoài giờ làm việc theo sắp xếp của đơn vị quản lý và hưởng 100% lương; đối với

tín trong và ngoài nước, đáp ứng các điều kiện:

giảng viên đi học nước ngoài, Nhà trường cho hưởng 100% lương. Ngoài ra, Nhà

- Điểm trung bình chung quy đổi của các môn học toàn khóa đạt từ 7.5 trở lên;

trường hỗ trợ thêm 20 triệu khi học Thạc sĩ, 30 triệu khi học Tiến sĩ. Bên cạnh đó, Nhà

- Không có môn học nào thuộc khối kiến thức chuyên môn của ngành phải thi lại;

trường còn phối hợp với các công ty xí nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai và các tỉnh

- Không quá 28 tuổi

lân cận tạo các suất học bổng 100% hoặc 50% hỗ trợ cán bộ trường tham gia học tập ở

- Có chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế (toeic 750 trở lên)

nước ngoài nhằm đáp ứng được đội ngũ kế thừa.

 Tiêu chuẩn chuyên môn đối với giảng viên giáo dục thể chất
1. Có học vị Thạc sĩ chuyên ngành phù hợp và tuổi không quá 35 tuổi



37

38

Bảng 2.10: Thống kê cán bộ, giảng viên đang tham gia nâng cao trình độ

Bảng 2.11: Cơ cấu giảng viên theo trình độ chuyên môn

(Tính đến tháng 6/2012)

Đơn vị

Khoa anh văn đại cương
Khoa Công nghệ thông tin
Khoa Điện tử
Khoa Đông phương
Khoa Công nghệ hóa thực phẩm
Khoa Kế toán kiểm toán
Khoa KTCT
Khoa Công nghệ sinh học môi
trường
Khoa Tài chính Ngân hàng
Khoa Quản Trị KTQT
Khoa Cơ điện
TTBDVH
Văn phòng Công đoàn
Phòng CTSV
Đào tạo
Phòng NCKH – SĐH – KĐCL
Phòng TCHC

Khảo thí
Phòng Thanh tra
Phòng QHQT
Trung tâm QHDN
Trung tâm TTTL
Văn phòng Đoàn
Phòng Hiệu trưởng
TỔNG CỘNG:

Số
lượng

Trình độ chuyên môn

Đang học nâng cao
trình độ
Cao học

NCS

Trong
nước

Nước
ngoài

4
11
5
10

12
14
11
10

4
11
3
8
8
12
9
5

0
0
2
2
4
2
2
5

4
11
3
3
8
13
9

5

0
0
2
7
4
1
2
5

7
15
8
1
1
4
3
3
1
2
1
3
1
3
1
2

7
13

5
1
1
4
3
3
1
2
1
2
1
3
1
1

0
2
3
0
0
0
0
0
0
0
0
1
0
0
0

1

5
13
5
1
1
4
3
3
1
2
1
0
1
3
1
1

2
2
3
0
0
0
0
0
0
0
0

3
0
0
0
1

133

109

24

101

32

(Nguồn: phòng Hiệu trưởng)

2.2.4.2 Thực trạng đội ngũ giảng viên

 Đội ngũ giảng viên cơ hữu, cán bộ quản lý tham gia giảng dạy
Đội ngũ cán bộ, giảng viên của trường được xây dựng và phát triển về số lượng.
Tính đến tháng 6 năm 2012, Trường có 509 cán bộ cơ hữu, trong đó có 285 giảng viên
và cán bộ quản lý tham gia giảng dạy.

GS/TSKH

PGS

TS


ThS

ĐH



Khác

Giảng viên

2

2

7

34

0

0

0

Trợ giảng

0

0


0

4

99

0

0

Giảng viên kiêm nhiệm cán bộ

0

9

10

69

49

0

0

2

11


17

107

148

0

0

Đào tạo

quản lý
TỔNG CỘNG

(Nguồn: Phòng Tổ chức – Hành chính)
GS/TSKH

PGS

TS

1% 4%

52%

ThS

ĐH


6%

37%

Hình 2.9: Biểu đồ cơ cấu trình độ chuyên môn đội ngũ giảng viên
Nhận xét: Nhìn vào biểu đồ hình 2.9 cho thấy đội ngũ giảng viên cơ hữu của
Trường chủ yếu là giảng viên có trình độ đại học chiếm tỷ lệ 52%, trình độ thạc sỹ
chiếm tỷ lệ 37%. Số lượng giảng viên cơ hữu có trình độ Tiến sĩ trở lên chiếm tỷ lệ
thấp (11%). Vì vậy nhà trường cần có chính sách vừa khuyến khích vừa bắt buộc để số
giảng viên cơ hữu này hoàn thiện nâng cao trình độ chuyên môn của mình.
Bảng 2.12: Thống kê giảng viên theo giới tính, tuổi đời, thâm niên công tác
Tổng số
giảng

Độ tuổi

Giới tính

Thâm niên công tác

Nam

Nữ

< 30

30-40

41-50


51-60

> 60

<5

5-10

11-15

162

123

151

90

14

22

8

179

93

13


viên
285

(Nguồn: Phòng Tổ chức – Hành chính)


39
< 30

30-40

41-50

51-60

40
<5 năm

> 60

5_10 năm

3%
5%

11_15 năm

150


150

4%
100

100

8%

50
50

33%

A

53%

31%

0

0

63%

A

B


C

B

Khác

Khác

Hình 2.12: Biểu đồ trình độ ngoại ngữ của

Hình 2.13: Biểu đồ trình độ tin học của giảng viên

giảng viên
Hình 2.10: Biểu đồ cơ cấu về độ tuổi của

Hình 2.11: Biểu đồ cơ cấu về thâm niên công tác

giảng viên

của giảng viên

Nhận xét: Nhìn vào biểu đồ cơ cấu độ tuổi của giảng viên ta thấy số lượng
giảng viên ở độ tuổi dưới 30 chiếm tỷ lệ cao nhất (53%), sau đó đến độ tuổi từ 30 đến
40 chiếm tỷ trọng 31%, tỷ lệ giảng viên trên 40 tuổi chiếm tỷ lệ 16%. Qua đó cho thấy
đội ngũ giảng viên của Trường đang được trẻ hóa, đa số giảng viên đều trẻ tương ứng
với số năm công tác dưới 5 năm chiếm tỷ lệ cao (63%).
Đội ngũ giảng viên trẻ tuổi có ưu điểm là nhanh nhẹn, năng động, ham học hỏi,
kiến thức đa dạng và cập thời hơn, tuy nhiên do kinh nghiệm giảng dạy còn ít nên việc
truyền tải những kiến thức đó đến với người học bị hạn chế. Ngược lại, số giảng viên
có số năm công tác trên 10 năm chiếm tỷ lệ 4%, đội ngũ giảng viên này là điểm tựa cả

về năng lực chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm, kinh nghiệm nghề nghiệp cho toàn thể
giảng viên trong Nhà trường, nhưng tỷ lệ hiện có của Trường là thấp.
Bảng 2.13: Thống kê giảng viên theo trình độ ngoại ngữ, tin học
Trình độ ngoại ngữ
Tổng số

A

B

C

giảng

Khác

Trình độ tin học
A

B

( Toefl, toeic…)

Khác (cao đẳng,
kỹ sư, ktv…)

viên
285

2


138

20

125

13

140

132

(Nguồn: Phòng Tổ chức – Hành chính)

Nhận xét: Qua bảng 2.13 cho thấy về trình độ ngoại ngữ, đa số các giảng viên
đều có trình độ B trở lên chiếm tỷ lệ 92.3%. Về trình độ tin học 95,4% giảng viên có
trình độ B trở lên. Tất cả các giảng viên đều ứng dụng tin học cho công tác giảng dạy.

 Đội ngũ giảng viên thỉnh giảng
Bảng 2.14: Thống kê số lượng sinh viên năm học 2011- 2012
Mã Ngành
101
102
103
104
105
106
109
201

202
300
302
34
401
402
403
404
48
501
600
601
701

Tên ngành
Số lượng
Công Nghệ Thông Tin
1.154
Điện Tử Viễn Thông
247
Điện Công Nghiệp
437
Cơ Điện Tử
529
Xây Dựng Dân Dụng & Công Nghiệp
1.155
Xây Dựng Cầu Đường
320
Công nghệ kỹ thuật điện_Điện tử
192

Công Nghệ Hóa Học
331
Công Nghệ Thực Phẩm
638
Công Nghệ Môi Trường
755
Công nghệ sinh học
365
Cao học Quản trị kinh doanh
202
Quản Trị Kinh Doanh
2.882
Tài Chính Tín Dụng
3.263
Kế Toán Kiểm Toán
3.821
Ngoại Thương
598
Cao học Công nghệ thông tin
105
Luật Kinh tế
181
Đông phương học
755
Việt Nam Học
174
Ngữ Văn Anh
461
TỔNG CỘNG
18.565

(Nguồn: Trung trâm thông tin tư liệu)


41

42

Căn cứ theo hướng dẫn của Bộ GD&ĐT để đạt tiêu chuẩn thì số sinh viên quy

Nhận xét: Kết quả bảng 2.16 cho thấy sinh viên đánh giá cao năng lực chuyên

đổi tính trên 01 giảng viên quy đổi là 30. Số lượng giảng viên cơ hữu hiện nay của

môn của đội ngũ giảng viên của Nhà trường (trung bình = 3.69). Trong đó, yếu tố

Trường là 285 giảng viên. Số sinh viên đang học tại trường hiện nay là 18.565. Từ số

giảng viên có vững kiến thức chuyên môn được đánh giá cao nhất (trung bình =3.90).

liệu này cho thấy số lượng giảng viên theo yêu cầu của Bộ GD&ĐT là 619 người. So

Hai yếu tố còn lại cũng được sinh viên đánh giá khá cao đó là yếu tố giảng viên có

với số lượng giảng viên cơ hữu hiện có của Trường thì Trường còn thiếu 334 giảng

nhiều kinh nghiệm thực tế (trung bình = 3.52) và giảng viên thường xuyên cập nhập

viên.

thông tin mới vào bài giảng (trung bình = 3.64).

Với điều kiện như vậy, để tăng số lượng giảng viên giảng dạy tại trường Nhà

trường đã thuê đội ngũ giảng viên thỉnh giảng từ Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh
lân cận. Theo quy định thì 3 giảng viên thỉnh giảng bằng 01 giảng viên cơ hữu.
Bảng 2.15: Thống kê số lượng giảng viên thỉnh giảng học kỳ 1 năm 2011 – 2012
Trình độ chuyên môn
GS/TSKH
PGS
TS
ThS
ĐH
TỔNG CỘNG

Số lượng giảng viên thỉnh giảng
Trong nước
Quốc tế
1
9
68
78
2
32
5
188
7

 Kết quả đánh giá của cựu sinh viên về năng lực chuyên môn của đội ngũ
giảng viên được trình bày ở bảng 2.17.
Bảng 2.17: Kết quả đánh giá của cựu sinh viên về năng lực chuyên môn đội ngũ
giảng viên

Tổng

Trung bình

Độ lệch chuẩn

Giảng viên có vững kiến thức chuyên môn
giảng dạy

188

3.72

.746

Giảng viên có nhiều kinh nghiệm thực tế

190

3.43

.758

Giảng viên thường xuyên cập nhập thông tin
mới vào bài giảng

190

3.48


.847

Trung bình

(Nguồn: Phòng Hiệu trưởng)

Nhìn chung, so với quy định của Bộ GD&ĐT thì số giảng viên của Trường vẫn

3.54
(Nguồn: số liệu điều tra thực tế tháng 6/2012)

Nhận xét: Qua bảng 2.17, nhìn chung cũng như đánh giá của sinh viên, cựu sinh
viên đánh giá khá cao về năng lực chuyên môn của đội ngũ giảng viên (trung bình =

còn thiếu.
Đánh giá về năng lực chuyên môn đội ngũ giảng viên của Nhà trường thông qua

sinh viên đánh giá ở mức khá tốt (trung bình = 3.72). Còn hai yếu tố giảng viên có

khảo sát các nhóm đối tượng như sau:
 Kết quả đánh giá của sinh viên về năng lực chuyên môn của đội ngũ giảng viên

nhiều kinh nghiệm thực tế (trung bình = 3.43) và giảng viên thường xuyên cập nhập
thông tin mới vào bài giảng (trung bình = 3.48) được cựu sinh viên đánh giá ở mức

được trình bày ở bảng 2.16.
Bảng 2.16: Kết quả đánh giá của sinh viên về năng lực chuyên môn đội ngũ
giảng viên
Tổng Trung bình


Độ lệch chuẩn

Giảng viên có vững kiến thức chuyên môn giảng dạy

328

3.90

.802

Giảng viên có nhiều kinh nghiệm thực tế

330

3.52

.777

Giảng viên thường xuyên cập nhập thông tin mới vào
bài giảng

330

3.64

.903

Trung bình

3.54). Trong đó yếu tố giảng viên có vững kiến thức chuyên môn giảng dạy được cựu


3.69
(Nguồn: số liệu điều tra thực tế tháng 6/2012)

trung bình khá.
 Kết quả đánh giá của cán bộ quản lý, giảng viên về năng lực chuyên môn của
đội ngũ giảng viên được trình bày ở bảng 2.18.


43

44

Bảng 2.18: Kết quả đánh giá của cán bộ quản lý, giảng viên về năng lực chuyên
môn đội ngũ giảng viên

soạn lại từ các giáo trình của giảng viên khác và sử dụng chung cho nhiều khóa học là
phổ biến. Bên cạnh đó phần lớn giảng viên của trường lại là giảng viên trẻ, số năm

Tổng

Trung bình

Độ lệch chuẩn

Giảng viên có vững kiến thức chuyên môn
giảng dạy

100


3.87

.747

Giảng viên có nhiều kinh nghiệm thực tế

100

3.34

.807

lúng túng, thiếu tự tin khi tham gia giảng dạy, điều này ảnh hưởng đến chất lượng đào

Giảng viên thường xuyên cập nhập thông tin
mới vào bài giảng

100

3.62

.951

tạo của Nhà trường.

Trung bình

3.61

công tác ít, nếu chỉ có những kiến thức sách vở, chưa va chạm vào thực tiễn công việc

chuyên môn, chưa đút kết những kinh nghiệm riêng cho bản thân ...thì giảng viên dễ bị

Thế giới đang phát triển và biến đổi từng ngày, mọi hoạt động của xã hội nói

(Nguồn: số liệu điều tra thực tế tháng 7/2012)

chung và của từng ngành, từng công việc nói riêng, luôn phải thay đổi cho phù hợp với

Nhận xét: Qua bảng 2.18 cho thấy cán bộ quản lý, giảng viên đánh giá năng lực

sự biến động của môi trường. Như vậy, việc luôn nghiên cứu và cập nhật những tri

chuyên môn của đội ngũ giảng viên ở mức khá cao (trung bình = 3.61). Trong đó họ

thức mới...từ thực tế xã hội là việc không thể thiếu ở giảng viên. Trường có quy định

đánh giá yếu tố giảng viên có vững kiến thức chuyên môn giảng dạy ở mức cao (trung

giảng viên, cán bộ quản lý tham gia giảng dạy bắt buộc hàng năm phải tham gia nghiên

bình = 3.87), yếu tố giảng viên thường xuyên cập nhật thông tin mới vào bài giảng

cứu khoa học. Tuy nhiên, do số lượng môn học phụ trách, số giờ lên lớp quá nhiều và

được đánh giá ở mức khá cao (trung bình = 3.62). Yếu tố còn lại giảng viên có nhiều

do nhiều nguyên nhân khác đã đến có nhiều giảng viên tham nghiên cứu khoa học

kinh nghiệm thực tế được đánh giá ở mức trung bình khá (trung bình = 3.34).


không thật sự có chiều sâu. Điều này làm hạn chế sự phát triển năng lực của giảng viên

Nhận xét chung: Qua kết quả khảo sát, nhìn chung năng lực chuyên môn của
đội ngũ giảng viên được đánh giá cao. Qua phân tích cho thấy trình độ chuyên môn,

và ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo.
2.2.4 Đánh giá phương pháp giảng dạy

học hàm, học vị của đội ngũ giảng viên cơ hữu tăng trong các năm qua điều này chứng

Trường quán triệt chỉ thị số 53 tập trung đổi mới phương pháp giảng dạy “xem

tỏ Nhà trường đã có chính sách khuyến học tốt, quy mô phát triển nhanh và tập trung

người học là đồng nghiệp”, không đọc – chép hay nhìn – chép trên giảng đường đại

nhiệm vụ thạc sĩ hóa, tiến sĩ hóa trong toàn trường. Đội ngũ này tăng qua các năm tuy

học. Giảng viên thực hiện chuyển quá trình tự học của sinh viên sang quá trình tự học

nhiên vẫn chưa phát triển kịp với sự phát triển về quy mô của Trường, số giảng viên có

có sự hướng dẫn của giảng viên.

trình độ tiến sĩ trở lên thấp. Đội ngũ giảng viên có trình độ kỹ sư, cử nhân tuổi đời còn

Nhà trường luôn quan tâm đến việc phát triển năng lực tự học, tự nghiên cứu

trẻ chiếm tỷ lệ cao điều này cho thấy công tác trẻ hóa đội ngũ giảng viên tốt. Tuy


và làm việc tập thể của người học. Hiện nay, Trường thực hiện đa dạng hóa các

nhiên, điều này cũng có hạn chế đó là đội ngũ giảng viên này còn thiếu kinh nghiệm

phương pháp giảng dạy: giảng lý thuyết theo phương pháp truyền thống, phương pháp

thực tế.

giải quyết tình huống, làm việc theo nhóm, viết tiểu luận, thuyết trình đề tài, thảo luận

Còn những hạn chế như số lượng giảng viên cơ hữu vẫn còn thiếu so với yêu

theo nhóm…Trong lộ trình giảng dạy, ở mỗi buổi giảng, giảng viên đặt câu hỏi để sinh

cầu đào tạo, dẫn đến việc một giảng viên phải đảm nhiệm nhiều môn học và khối lượng

viên thảo luận hiểu bài, cuối một hoặc hai chương giảng viên nêu câu hỏi hoặc bài tập

giảng dạy trong một năm học quá lớn, đồng thời một số giảng viên phải phụ trách thêm

lớn để sinh viên làm việc theo nhóm và thảo luận, qua đó giúp sinh viên rèn luyện thêm

các nhiệm vụ chức năng khác do Nhà trường, Khoa giao. Vì vậy, giảng viên không có

khả năng tư duy logic, giúp sinh viên mạnh dạn hơn, chủ động hơn trong việc tiếp thu

thời gian để tập trung nghiên cứu chuyên sâu các môn học cũng như phương pháp

tri thức và bày tỏ quan điểm của mình.


truyền đạt cho sinh viên...Từ đó, một số giảng viên sử dụng các giáo trình được biên


45

46

Trường đã có quy định thống nhất về phân bổ thời gian giảng dạy như sau: lên

Nhận xét: Qua bảng 2.19 cho thấy sinh viên đánh giá phương pháp giảng dạy

lớp 60%; thảo luận, thực hành, bài tập 40%. Mục đích của sự phân bổ thời gian này là

của giảng viên ở mức trung bình khá (trung bình = 3.32). Trong đó, sinh viên đánh giá

nhằm tăng thời gian tự học của sinh viên, rút ngắn thời gian học trên lớp.

khá cao yếu tố giảng viên sử dụng hiệu quả các phương tiện giảng dạy (trung bình

Nhà trường đã tổ chức tập huấn về phương pháp soạn bài giảng cho giảng viên,

=3.50). Hai yếu tố phương pháp giảng dạy phù hợp với yêu cầu của từng môn học

khuyến khích sinh viên tập cách đặt câu hỏi, thảo luận với giảng viên. Tổ chức các

(trung bình = 3.36) và giảng viên dẫn có sự liên hệ giữa lý thuyết và thực tiễn (trung

buổi thảo luận chuyên đề nhằm đổi mới phương pháp giảng dạy.

bình = 3.39) được sinh viên đánh giá ở mức trung bình khá. Sinh viên đánh giá ở mức


Hầu hết các ngành đào tạo đều được ứng dụng tin học trong giảng dạy. Nhằm

trung bình đối với yếu tố giảng viên có phương pháp giảng dạy sinh động, thu hút

hỗ trợ tích cực phương pháp giảng dạy, nâng cao chất lượng giảng dạy Trường đã trang

(trung bình = 3.19) và phương pháp giảng dạy phát huy tính tích cực của người học

bị thiết bị phục vụ giảng dạy như: trang bị máy chiếu, màn chiếu, tivi tại các phòng

(trung bình = 3.18).
 Kết quả đánh giá của cựu sinh viên về phương pháp dạy học được trình bày ở

học.
Có thể thấy việc lựa chọn và sử dụng tốt các phương pháp dạy học sẽ góp phần
nâng cao chất lượng đào tạo cho Nhà trường. Tuy nhiên, trong quá trình tổ chức thực

bảng 2.20.
Bảng 2.20: Kết quả đánh giá của cựu sinh viên về phương pháp giảng dạy

hiện, áp dụng một số phương pháp được xem như quy định của Nhà trường đã xuất
hiện vấn đề bất cập như những điều kiện để áp dụng phương pháp giảng dạy mới chưa
đầy đủ dẫn đến kết quả kết quả đi ngược với mong đợi, làm ảnh hưởng đến chất lượng
đào tạo.
Đánh giá về phương pháp giảng dạy của giảng viên thông qua khảo sát các
nhóm đối tượng như sau:
 Kết quả đánh giá của sinh viên về phương pháp dạy học của giảng viên được
trình bày ở bảng 2.19.


Tổng

Trung bình

Độ lệch chuẩn

PPGD phù hợp với yêu cầu của từng môn học

190

3.36

.860

PPGD phát huy tính tích cực của người học

190

3.34

.785

Giảng viên có phương pháp dạy sinh động, thu hút

190

3.12

.947


Giảng viên có sự liên hệ giữa lý thuyết và thực tiễn

190

3.38

.870

Giảng viên sử dụng hiệu quả phương tiện giảng dạy

190

3.57

.887

Trung bình

3.35
(Nguồn: số liệu điều tra thực tế tháng 6/2012)

Bảng 2.19: Kết quả đánh giá của sinh viên về phương pháp giảng dạy

Nhận xét: Qua bảng 2.20, nhìn chung cựu sinh viên đánh giá phương pháp giảng
dạy của giảng viên ở mức trung bình khá (trung bình = 3.35). Trong đó, yếu tố giảng

Tổng

Trung bình


Độ lệch chuẩn

PPGD phù hợp với yêu cầu của từng môn học

330

3.36

.745

PPGD phát huy tính tích cực của người học

329

3.18

.831

Giảng viên có phương pháp dạy sinh động, thu hút

330

3.19

.967

dạy phù hợp với yêu cầu của từng môn học (trung bình = 3.36) và phương pháp giảng

Giảng viên có sự liên hệ giữa lý thuyết và thực tiễn


328

3.39

1.028

dạy phát huy tính tích cực của người học (trung bình = 3.34), giảng viên có sự liên hệ

Giảng viên sử dụng hiệu quả phương tiện giảng dạy

329

3.50

.804

giữa lý thuyết và thực tiễn (trung bình = 3.38) được cựu sinh viên đánh giá ở mức trung

Trung bình

3.32
(Nguồn: số liệu điều tra thực tế tháng 6/2012)

viên thường xuyên sử dụng công nghệ thông tin hỗ trợ cho việc giảng dạy được cựu
sinh viên đánh giá ở mức khá cao (trung bình = 3.57), ba yếu tố phương pháp giảng

bình khá. Riêng yếu tố được cựu sinh viên đánh giá ở mức trung bình trong phần này
đó là phương pháp giảng dạy của giảng viên sinh động, thu hút (trung bình = 3.12).



47

48

 Kết quả đánh giá của cán bộ quản lý, giảng viên về phương pháp dạy học được

Ngoài ra, như ta đã biết phương pháp giảng dạy chất lượng là phương pháp lấy

trình bày ở bảng 2.21.

người học làm trung tâm, là đối thoại, là đặt vấn đề, là tình huống, là thảo luận, là sinh

Bảng 2.21: Kết quả đánh giá của cán bộ quản lý, giảng viên về phương pháp giảng dạy

viên phải làm việc nhiều ở nhà và đương nhiên giảng viên cũng cần làm việc nhiều hơn
trước khối lượng kiến thức ngày càng nhiều và thông tin cũng nhiều, phải nắm bắt

Tổng

Trung bình

Độ lệch chuẩn

PPGD phù hợp với yêu cầu của từng môn học

100

3.29

.701


đúng kết quả của sinh viên. Nhưng điều kiện để thực hiện thì không có, sự không đồng

PPGD phát huy tính tích cực của người học

99

3.16

.842

bộ không thể khắc phục nếu không có thay đổi gì đó là quy mô lớp học. Để phương

Giảng viên có phương pháp dạy sinh động, thu hút

100

3.17

.943

pháp giảng dạy mới được áp dụng thì quy mô lớp học phải tối đa là 50 sinh viên, lý

Giảng viên có sự liên hệ giữa lý thuyết và thực tiễn

99

3.32

.978


tưởng là 30 – 35, trong thực tế rất ít có lớp học như vậy, mà có khi lên đến 100 – 150

Giảng viên sử dụng hiệu quả phương tiện giảng dạy

99

3.54

.849

sinh viên. Điển hình là một số môn học giảng viên tổ chức hướng dẫn bài quá trình cho

Trung bình

3.30

sinh viên thông qua các bài tiểu luận, được phân chia theo nhóm và thuyết trình, báo

(Nguồn: số liệu điều tra thực tế tháng 7/2012)

cáo. Từ đó, giảng viên đánh giá được những kiến thức, kỹ năng mà sinh viên lĩnh hội

Nhận xét: Qua bảng 2.21 nhìn chung cán bộ quản lý, giảng viên đánh giá phương

được qua quá trình thực hiện bài làm và xác định được những gì chưa đạt được. Tuy

pháp giảng dạy ở mức trung bình khá (trung bình = 3.30). Trong đó hai yếu tố được

nhiên, số lượng sinh viên ở các lớp luôn đông, giảng viên không thể kiểm soát cũng


đánh giá ở mức trung bình đó là phương pháp giảng dạy phát huy tính tích cực của

như không theo dõi và hướng dẫn được hết cho tất cả các nhóm. Khi báo cáo kết quả

người học (trung bình = 3.16) và giảng viên có phương pháp giảng dạy sinh động, thu

theo hình thức thuyết trình, do thời lượng môn học có giới hạn, thời gian dành cho

hút (trung bình = 3.17).

lượng kiến thức lý thuyết quá nhiều đã dấn đến việc trong 10 nhóm chỉ có 2-4 nhóm

Nhận xét chung: Qua phân tích kết quả khảo sát ở trên cho thấy phương pháp

được báo cáo. Thậm chí có những môn sinh viên chỉ kịp báo cáo, giảng viên chưa kịp

giảng dạy của giảng viên được đánh giá ở mức trung bình khá. Một số giảng viên tìm

đánh giá cũng như đưa ra những vấn đề mà sinh viên chưa đạt được và chưa chỉ ra

được phương pháp giảng dạy thích hợp, chắc lọc những kiến thức có thể ứng dụng vào

hướng giải quyết cho sinh viên.

thực tế trong suốt quá trình học của sinh viên, làm cho sinh viên thích thú với môn học

2.2.5 Đánh giá giáo trình, tài liệu học tập

và chất lượng tiếp thu kiến thức ở sinh viên tốt hơn. Tuy nhiên, một số giảng viên vẫn


Các tài liệu phục vụ công tác giảng dạy, học tập, nghiên cứu của trường bao

giữ những cách truyền đạt cũ, sử dụng phương pháp thuyết trình làm lớp học thiếu sinh

gồm: sách, bài giảng do giảng viên biên soạn, giáo trình…của trường và các nhà sản

động (đôi khi nhàm chán) khiến cho sinh viên khó tiếp thu kiến thức mới và bị thụ

xuất. Trường đã tổ chức biên soạn giáo trình, bài giảng. Hầu hết các môn học đều có

động. Các Thầy/Cô say sưa nói hay trình chiếu các slide chuẩn bị sẵn mà không biết

giáo trình bài giảng do giảng viên của Trường biên soạn.

sinh viên có hiểu hay không. Bên cạnh đó, cách giảng dạy của một số Thầy/Cô chưa
thích hợp lắm với từng đối tượng sinh viên. Điều này đã đặt ra một vấn đề cần giải
quyết đó là “đổi mới phương pháp giảng dạy” cho thích hợp với tính chất, mục tiêu của
từng môn học, từng đối tượng sinh viên. Tạo điều kiện tốt nhất cho sinh viên tiếp thu
kiến thức mới một cách thuận lợi và hình thành, phát triển được khả năng tự học, tự
nghiên cứu.

Hiện nay, thư viện Trường có tổng số 35.455 bản sách và tài liệu như sau:


49

50

Bảng 2.22: Thống kê tài liệu thư viện (tính đến tháng 6/2012)

STT
1
2
3
4
5
6

Loại tài liệu
Sách
Luận văn – Báo cáo NCKH
Tạp chí
Giáo trình, bài giảng điện tử
Tài liệu hình ảnh (CDROM, Video)
Tài liệu điện tử
Tổng cộng:

Số tựa
7.675
747
217
692
132
17.388
26.851

Số cuốn
16.266
750
11.084


(Nguồn: Thư viện)

Nhận xét: Bảng 2.22 cho thấy nguồn giáo trình, tài liệu của Trường rất phong
phú, bao gồm nhiều loại giáo trình, tài liệu khác nhau. Ngoài các tài liệu truyền thống
như: sách, luận văn, tạp chí, Trường còn xây dựng kho tài liệu điện tử nhằm phục vụ

 Kết quả đánh giá của sinh viên về giáo trình và tài liệu học tập được trình bày
ở bảng 2.24.
Bảng 2.24: Kết quả đánh giá của sinh viên về giáo trình và tài liệu học tập
Tổng

Trung bình

Độ lệch chuẩn

Giáo trình mỗi môn học được cung cấp đầy đủ,
đa dạng
Giáo trình được biên soạn rõ ràng, đảm bảo nội
dung chính xác

330

3.49

.858

326

3.57


.808

Giáo trình giúp sinh viên tự học được

324

3.42

.926

Sinh viên dễ tiếp cận các tài liệu tham khảo do
giảng viên hướng dẫn
Thư viện có nguồn tài liệu tham khảo phong
phú

324

3.54

.815

306

3.56

.908

tốt nhất nhu cầu học tập đa dạng của người học.


(Nguồn: số liệu điều tra thực tế tháng 6/2012)

Nhận xét: Qua bảng 2.24 ở trên cho thấy sinh viên đánh giá giáo trình và tài

Bảng 2.23: Phân loại tài liệu thư viện theo chủ đề
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9

Tên phân loại
Tổng quát
Triết học và tâm lý học
Tôn giáo
Khoa học xã hội
Ngôn ngữ
Khoa học tự nhiên và toán học
Nghệ thuật, mỹ thuật và trang trí
Văn học và tu từ học
Địa lý và lịch sử
Tổng cộng:

3.52


Trung bình

Số tựa
825
96
8
1.722
1.804
761
158
326
211
8.539

Số cuốn
1.616
161
14
3.482
3.244
1.859
234
445
429
17.355
(Nguồn: Thư viện)

Trong những năm gần đây, Nhà trường chú trọng trong việc bổ sung số lượng
đầu sách có trong thư viện để phục vụ cho việc giảng dạy và học tập. Trong mỗi đợt bổ


liệu học tập ở mức khá tốt (trung bình = 3.52). Trong đó ba yếu tố đó là giáo trình được
biên soạn rõ ràng, đảm bảo nội dung chính xác (trung bình = 3.57), sinh viên dễ tiếp
cận các tài liệu tham khảo do giảng viên hướng dẫn (trung bình = 3.54) và thư viện có
nguồn tài liệu tham khảo phong phú (trung bình = 3.56) được sinh viên đánh giá ở mức
khá tốt. Hai yếu tố còn lại là giáo trình mỗi môn học được cung cấp đầy đủ, đa dạng
(trung bình = 3.49) và giáo trình giúp sinh viên tự học được (trung bình = 3.42) được
sinh viên đánh giá ở mức trung bình khá.
 Kết quả đánh giá của cựu sinh viên về giáo trình và tài liệu học tập được trình
bày ở bảng 2.25.
Bảng 2.25: Kết quả đánh giá của cựu sinh viên về giáo trình và tài liệu học tập
Tổng
Trung bình Độ lệch chuẩn
190

3.16

.776

khảo cần bổ sung. Bên cạnh đó, nguồn sách của thư viện cũng được bổ sung thêm bởi

Giáo trình mỗi môn học được cung cấp đầy đủ,
đa dạng
Giáo trình được biên soạn rõ ràng, đảm bảo nội
dung chính xác

189

3.59

.805


các giảng viên là người nước ngoài hoặc cán bộ, giáo viên của trường có sách tặng thư

Giáo trình giúp sinh viên tự học được

190

3.28

.798

viện.

Sinh viên dễ tiếp cận các tài liệu tham khảo do
giảng viên hướng dẫn
Thư viện có nguồn tài liệu tham khảo phong
phú

189

3.77

.734

178

3.58

.875


sung thư viện đều có tham khảo ý kiến của các khoa về sách, giáo trình và tài liệu tham

Đánh giá về giáo trình, tài liệu học tập thông qua khảo sát các nhóm đối tượng
như sau:

Trung bình

3.48
(Nguồn: số liệu điều tra thực tế tháng 6/2012)


×