Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG MAY MẶC TẠI CÔNG TY MAY 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1008.97 KB, 49 trang )

1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
====== ∗ ∗ ∗ ======

LỜI NÓI ĐẦU

B
5

B
6

1. Tính cấp thiết của đề tài:
Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế nhƣ hiện nay thì hoạt động xuất
khẩu đóng vai trò ngày càng quan trọng đối với sự phát triển kinh tế -xã hội

ĐỖ THỊ PHƯƠNG MAI

của mỗi quốc gia. Chính vì vậy nên hiện nay, hầu hết các quốc gia trên thế
giới đều chủ trƣơng đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu những mặt hàng có lợi thế
so sánh để phát triển nền kinh tế của nƣớc mình.
Việc đẩy mạnh xuất khẩu phải gắn liền với việc nâng cao hiệu quả kinh

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ XUẤT
NHẬP KHẨU HÀNG MAY MẶC TẠI CÔNG TY MAY 10

doanh xuất khẩu bởi trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành
theo cơ chế thị trƣờng nhƣ hiện nay, các doanh nghiệp phải thực hiện hạch
toán độc lập, phải tự chịu trách nhiệm về các kết quả kinh doanh của mình chứ


Chuyên ngành: Kinh tế thế giới và quan hệ kinh tế quốc tế

không còn đƣợc sự "tài trợ" của nhà nƣớc nhƣ trƣớc đây nữa. Hoạt động xuất
khẩu phát triển đƣợc hay không hoàn toàn phụ thuộc vào hiệu quả kinh doanh

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
B
1

xuất khẩu của doanh nghiệp đó. Vì vậy, làm thế nào để đảm bảo nâng cao hiệu
quả kinh doanh xuất khẩu luôn là bài toán cần lời giải sáng suốt và là vấn đề
quan tâm hàng đầu của bộ máy lãnh đạo quản lý của doanh nghiệp xuất khẩu.

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. BÙI XUÂN LƯU

Công nghiệp dệt may đƣợc coi là một trong những ngành công nghiệp
mũi nhọn trong chiến lƣợc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. Phát triển
công nghiệp dệt may là một trong những mục tiêu ƣu tiên hàng đầu trong tiến
trình hội nhập kinh tế quốc tế. Trong những năm gần đây, dệt may là một
trong những ngành có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất. Đặc biệt năm 2003, lần
đầu tiên dệt may vƣợt dầu khí trở thành ngành đem lại ngoại tệ nhiều nhất cho
đất nƣớc.
Mặc dù kết quả kinh doanh xuất khẩu hàng dệt may khả quan nhƣ vậy

Hà nội - 2004

nhƣng trên thực tế hiệu quả kinh tế thu đƣợc từ việc xuất khẩu hàng dệt may
lại không cao, giá trị nội địa trên sản phẩm may còn thấp mới đạt khoảng 2530%. Kinh doanh xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam trong thời gian qua



2

3

gần nhƣ hoàn toàn là dựa trên phƣơng thức gia công theo đơn đặt hàng. Chính

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài:
Thực trạng sản xuất kinh doanh xuất khẩu hàng may mặc của Công ty

bởi vậy, làm cách nào để nâng cao hiệu quả xuất khẩu hàng may mặc đang là
vấn đề quan tâm, bức xúc của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh xuất khẩu
hàng may mặc của Việt Nam hiện nay.
Xuất phát từ nhận thức trên và trên cơ sở tìm hiểu, phân tích thực trạng

May 10.
Tính toán các chỉ tiêu hiệu quả tài chính xuất khẩu nhƣ lợi nhuận, tỷ
suất lợi nhuận, hệ số sinh lời của vốn, tỷ suất ngoại tệ của Công ty May
10

kinh doanh xuất khẩu hàng may mặc tại Công ty May 10 - một trong những

Một số định hƣớng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của việc xuất

doanh nghiệp sản xuất kinh doanh xuất khẩu hàng may mặc lớn có tiếng tăm

khẩu hàng may mặc tại Công ty May 10

trong ngành dệt may Việt Nam, tác giả đã chọn đề tài “Một số giải pháp nhằm
nâng cao hiệu quả kinh tế xuất khẩu hàng may mặc tại Công ty May 10”


5. Phương pháp nghiên cứu:
Đề tài sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu duy vật biện chứng, duy vật lịch
sử; phân tích tài liệu; thống kê; so sánh và tổng hợp dùng các bảng biểu số liệu

2. Tình hình nghiên cứu:
Đến nay, trong các đề tài luận văn thạc sĩ tại trƣờng Đại Học Ngoại
Thƣơng, chỉ có một đề tài nghiên cứu liên quan đến hiệu quả kinh doanh là đề
tài “Nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp tại

thực tế để chứng minh, phân tích những vấn đề do đề tài đặt ra.
6. Kết cấu và Nội dung của luận văn:
Ngoài phần lời mở đầu và kết luận, đề tài gồm 3 chƣơng:

Hà Nội” của tác giả Nguyễn Tiến Vƣợng – lớp CH2 do PGS. Vũ Hữu Tửu

CHƢƠNG 1- MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU

hƣớng dẫn [20]. Đề tài này đã nêu lên đƣợc những lý luận cơ bản liên quan

CỦA DOANH NGHIỆP:

đến hiệu quả ngoại thƣơng và đƣa ra các giải pháp chung về nâng cao hiệu quả

1.1.Hiệu quả xuất khẩu hàng hoá và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

xuất nhập khẩu .

1.2.Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh doanh xuất khẩu

Riêng đề tài về hiệu quả xuất khẩu hàng may mặc tại một doanh nghiệp

cụ thể thì chƣa có luận văn thạc sĩ nào của Trƣờng đề cập đến.

1.3.Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xuất khẩu của doanh nghiệp
CHƢƠNG 2- THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU VÀ HIỆU QUẢ KINH DOANH XUẤT
KHẨU CỦA CÔNG TY MAY 10 THỜI KỲ 1999-2003.

3. Mục đích nghiên cứu:
Làm rõ những vấn đề cơ bản liên quan đến hiệu quả xuất khẩu của một

2.1. Thực trạng sản xuất và xuất khẩu của Công ty May 10 thời kì 19992003

doanh nghiệp.

2.2. Hiệu quả xuất khẩu và việc đánh giá hiệu quả xuất khẩu của Công ty

Đánh giá hiệu quả xuất khẩu hàng dệt may của Công ty May 10 thời

May 10 thời kì 1999- 2003.

gian từ 1999- 2003
Đề xuất một số giải pháp vĩ mô và vi mô nâng cao hiệu quả xuất khẩu
hàng may mặc của doanh nghiệp

CHƢƠNG 3- MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ
XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC TẠI CÔNG TY MAY 10.

3.1. Định hƣớng xuất khẩu ngành dệt may nói chung và của Công ty May
10 nói riêng.



4
3.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu hàng may mặc tại Công

5
CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HIỆU QUẢ

ty May 10

XUẤT KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP
1.1 HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ VÀ HIỆU QUẢ KINH
DOANH XUẤT KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP
1.1.1. Hiệu quả xuất khẩu hàng hoá:
1.1.1.1. Khái niệm và bản chất:
Trong kinh tế, hiệu quả là mục tiêu thƣờng xuyên, xuyên suốt và cuối
cùng của mọi hoạt động kinh tế. Trong khoa học và quản lý kinh tế nói chung,
hiệu quả là quan hệ so sánh tối ƣu giữa đầu vào và đầu ra, là lợi ích lớn nhất
thu đƣợc với một chi phí nhất định hoặc một kết quả nhất định với chi phí nhỏ
nhất.
Xuất phát từ các điều kiện lịch sử và các góc độ nghiên cứu khác nhau
nên hiện nay có rất nhiều quan điểm khác nhau về hiệu quả kinh doanh :
Quan điểm thứ nhất: Theo nhà kinh tế học ngƣời Anh Ađam Smith thì
: Hiệu quả kinh doanh là kết quả đạt đƣợc trong hoạt động kinh tế là doanh thu
tiêu thụ hàng hoá.
Theo quan điểm này thì hiệu quả bị đồng nhất với chỉ tiêu phản ánh kết
quả hoạt động sản xuất kinh doanh là doanh thu tiêu thụ hàng hoá . Quan diểm
này là hoàn toàn chƣa hợp lý vì nó không thể hiện đƣợc bản chất của hiệu quả.
Cần phân định rõ sự khác nhau và mối quan hệ giữa kết quả và hiệu quả. Kết
quả là yếu tố cần thiết để tính toán và phân tích hiệu quả. Tự bản thân mình, kết
quả chƣa thể hiện đƣợc nó tạo ra ở mức nào và với chi phí nào.
Quan điểm thứ hai: Hiệu quả kinh doanh là là quan hệ tỷ lệ giữa phần

trăm tăng thêm của kết quả và phần trăm tăng thêm của chi phí.
Quan điểm này đã biểu hiện đƣợc quan hệ tƣơng đối giữa kết quả đạt
đƣợc và chi phí đã tiêu hao. Theo quan điểm này, tính hiệu quả kinh doanh chỉ


6

7

đƣợc xét tới phần kết quả bổ sung và chi phí bổ sung. Nhƣng theo quan điểm
Kết quả đầu ra

của triết học Mác-Lênin thì sự vật và hiện tƣợng đều có mối quan hệ ràng

Hiệu quả kinh doanh =

buộc hữu cơ tác động qua lại lẫn nhau, không tồn tại một cách riêng lẻ.

Chi phí đầu vào

Quan điểm thứ ba: Hiệu quả kinh doanh là đại lƣợng so sánh giữa kết
Kết quả đầu ra đƣợc đo bằng các chỉ tiêu nhƣ: giá trị tổng sản lƣợng,

quả đầu ra và chi phí đầu vào để đạt đƣợc kết quả đó.
Ƣu điểm của quan điểm này là đã phản ánh đƣợc mối quan hệ bản chất
của hiệu quả kinh tế. Nó đã gắn đƣợc kết quả với toàn bộ chi phí bỏ ra ,coi
hiệu quả kinh doanh là sự phản ánh trình độ sử dụng chi phí.
Tuy nhiên nếu chỉ dừng lại ở đó thì còn rất trừu tƣợng và chƣa chính

tổng doanh thu thuần, lợi nhuận thuần, lợi tức gộp... Còn chi phí đầu vào bao

gồm các yếu tố lao động, tƣ liệu lao động, đối tƣợng lao động, vốn chủ sở
hữu, vốn vay...( nghĩa là chi phí lao động xã hội.) Công thức này phản ánh sức
sản xuất (hay sức sinh lợi) của các chỉ tiêu phản ánh đầu vào, đƣợc tính cho
tổng số và cho riêng phần gia tăng

xác, chƣa phản ánh hết mức độ chặt chẽ của mối liên hệ này. Điều cốt lõi là
chi phí cái gì, bao nhiêu và kết quả đƣợc thể hiện nhƣ thế nào?. Trên thực tế
đang tồn tại nhiều loại chi phí: chi phí sản xuất cá biệt và chi phí lao động xã

Trên cơ sở nhận thức về hiệu quả kinh doanh nhƣ trên, khái niệm về
hiệu quả kinh doanh xuất khẩu có thể đƣợc phát biểu nhƣ sau:
Hiệu quả xuất khẩu là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ khai thác

hội, chi phí trong nƣớc và chi phí quốc tế và cũng tồn tại nhiều hình thức biểu
hiện kết quả ( kim ngạch xuất khẩu, tăng thu nhập quốc dân, lợi nhuận...)
Để làm sáng tỏ bản chất và đi đến một khái niệm hiệu quả kinh doanh
hoàn chỉnh theo định hƣớng trên ta phải xuất phát từ những luận điểm của chủ
nghĩa Mác-Lênin và những luận điểm của lý thuyết hệ thống. Hiệu quả kinh
doanh có thể đƣợc hiểu nhƣ sau:
Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng
các nguồn lực sản xuất như lao động, vốn, máy móc thiết bị, nguyên vật liệu
để thực hiện ở mức cao nhất các mục tiêu kinh tế -xã hội với những chi phí
thấp nhất . Nói cách khác, hiệu qủa kinh doanh thể hiện mối quan hệ tương
quan giữa sự vận động của kết quả với sự vận động chi phí tạo ra kết quả đó
trong những điều kiện nhất định trên cơ sở tối ưu hoá việc khai thác các
nguồn lực sản xuất.[10]
Về mặt hình thức, hiệu quả kinh doanh là một đại lƣợng so sánh . Công
thức chung đánh giá hiệu quả kinh doanh là:

các yếu tố trong quá trình sản xuất kinh doanh xuất khẩu như lao động, vốn,

máy móc thiết bị, nguyên vật liệu…để đạt được các mục tiêu kinh doanh xuất
khẩu.
Nhƣ vậy hiệu qủa xuất khẩu không tồn tại một cách biệt lập với sản
xuất. Chi phí lao động xã hội chính là nền tảng của hiệu quả xuất khẩu. Nội
dung cơ bản của hiệu quả xuất khẩu là nâng cao năng suất lao động xã hội hay
là tiết kiệm lao động xã hội [13]. Chính sự khan hiếm của các nguồn lực và
việc sử dụng chúng có tính cạnh tranh nhằm thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng
của xã hội đã đặt ra yêu cầu phải khai thác và sử dụng tối đa nhƣng tiết kiệm
các nguồn lực. Để đạt đƣợc các mục tiêu của mình các doanh nghiệp bắt buộc
phải phát huy tối đa các yếu tố “nội lực”, phát huy năng lực và hiệu năng của
các yếu tố sản xuất và tiết kiệm tối đa các chi phí bỏ ra.


8

9

1.1.1.2. Ý nghĩa của hiệu quả xuất khẩu:

giúp các nhà kinh doanh và quản lý có thể so sánh và lựa chọn những phƣơng

Mỗi hành động của con ngƣời nói chung và trong sản xuất, kinh doanh

án, giải pháp có hiệu quả kinh doanh xuất khẩu tối ƣu.

thƣơng mại, dịch vụ nói riêng là phải phấn đấu đạt đƣợc kết quả, nhƣng không

Tóm lại, hiệu qủa kinh doanh xuất khẩu đạt đƣợc coi là một trong

phải là kết quả bất kỳ, mà phải là kết quả có mục tiêu và có lợi ích cụ thể nào


những công cụ để các nhà quản trị thực hiện chức năng của mình, việc xem

đó. Nhƣng kết quả có đƣợc ở mức độ nào, với giá nào, đó chính là vấn đề cần

xét tính toán hiệu quả xuất khẩu không những cho biết việc xuất khẩu đạt

xem xét, vì nó là chất lƣợng của hoạt động tạo ra kết quả. Vì vậy, đánh giá

đƣợc ở trình độ nào mà còn cho phép các nhà quản trị phân tích và tìm ra các

hoạt động ngoại thƣơng không chỉ là đánh giá kết quả, mà còn là đánh giá chất

nhân tố để đƣa ra các giải pháp và các phƣơng án kinh doanh thích hợp trên cả

lƣợng của hoạt động để tạo ra kết quả đó. Vấn đề không phải chỉ là chúng ta

hai phƣơng diện, tăng kết quả sản xuất giảm chi phí nhằm nâng cao hiệu qủa

đã xuất khẩu đƣợc bao nhiêu tỷ đồng hàng hoá, mà còn là với chi phí bao

sản xuất kinh doanh xuất khẩu.

nhiêu để có đƣợc kim ngạch xuất khẩu nhƣ vậy. Mục đích hay bản chất của
hoạt động kinh tế là với chi phí nhất định có thể tạo ra đƣợc nhiều sản phẩm

1.1.2. Hiệu quả kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp:

nhất. Chính mục đích đó nẩy sinh vấn đề phải xem xét lựa chọn cách nào để


1.1.2.1. Khái niệm:

đạt đƣợc kết quả lớn nhất. Cho nên, lầm lẫn giữa kết quả và hiệu quả là không

Hiệu quả kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp là hiệu quả kinh tế cá

thấy hết xuất xứ của phạm trù, của yêu cầu tiết kiệm.[13]

biệt thu đƣợc từ hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp đối với từng thƣơng

Từ cách nhìn nhận trên đây cho ta thấy các chỉ tiêu lƣợng hàng hoá

vụ, từng thị trƣờng, từng mặt hàng xuất khẩu cụ thể. Biểu hiện chung của hiệu

nhập xuất khẩu, tổng trị giá hàng hoá xuất khẩu thực hiện.. là những chỉ tiêu

quả kinh doanh xuất khẩu là doanh lợi mà doanh nghiệp đạt đƣợc từ hoạt động

thể hiện kết quả của hoạt động xuất khẩu, chứ không thể coi là hiệu quả kinh

xuất khẩu.[13]

tế của hoạt động xuất khẩu đƣợc, nó chƣa thể hiện kết quả đƣợc tạo ra với chi

Do đó, yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu của

phí nào. Để vạch ra đƣợc những quyết định có cơ sở khoa học về hoàn thiện

doanh nghiệp là phải tối đa hoá các kết quả thu đƣợc với chi phí nhất định


hoạt động xuất khẩu, đƣa ra đƣợc phƣơng án kinh doanh tối ƣu, cần hiểu rõ

hoặc phải tối thiểu hoá chi phí với những kết quả nhất định. Chi phí ở đây phải

các kết quả bắt nguồn từ đâu và các yếu tố quyết định quy mô của kết quả, tức

bao gồm các chi phí tạo ra nguồn lực, chi phí sử dụng nguồn lực và kể cả các

là phải xác định rõ hiệu quả xuất khẩu là gì và cơ chế xuất hiện hiệu quả xuất

chi phí cơ hội cho việc lựa chọn các cơ hội khác. Việc tính toán chi phí nhƣ

khẩu.

vậy mới có thể giúp doanh nghiệp tìm ra đƣợc phƣơng án kinh doanh xuất
Đánh giá hiệu quả xuất khẩu nhằm mục đích nhận thức đúng đắn chất

khẩu tối ƣu mang lại hiệu quả xuất khẩu cao nhất.

lƣợng trình độ, năng lực, của doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu. Với mỗi

Hiệu quả xuất khẩu của doanh nghiệp phải đƣợc xem xét một cách toàn

hoạt động, một ngành nghề, một mặt hàng xuất khẩu khác nhau đòi hỏi lƣợng

diện cả về mặt không gian, thời gian trong mối quan hệ với hiệu quả kinh tế

vốn đầu tƣ, lƣợng chi phí khác nhau, thời gian thực hiện và thời gian thu hồi

xã hội bởi hiệu quả kinh tế cá biệt của doanh nghiệp và hiệu quả kinh tế xã hội


vốn đầu tƣ cũng khác nhau. Đánh giá đúng và chích xác hiệu quả xuất khẩu sẽ

có quan hệ nhân quả và tác động tƣơng hỗ nhau. Hiệu quả kinh tế xã hội chỉ


10

11

có thể đạt đƣợc trên cơ sở hoạt động hiệu quả của các doanh nghiệp. Hiệu quả

- Hạn ngạch xuất khẩu: là những quy định của Chính phủ về số lƣợng

xuất khẩu của doanh nghiệp có thể coi là đạt đƣợc một cách toàn diện khi toàn

cao nhất của một mặt hàng đƣợc phép xuất khẩu từ thị trƣờng nội địa trong

bộ hoạt động của các bộ phận mang lại hiệu quả và không làm ảnh hƣởng đến

một thời gian nhất định thông qua hình thức cấp giấy phép. Chính phủ đƣa ra

lợi ích chung của toàn xã hội.

hạn ngạch nhằm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, nguồn lực trong nƣớc hoặc để

1.1.2.2. Sự giống và khác nhau giữa hiệu quả xuất khẩu và hiệu quả
kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp:
Xét về bản chất, hiệu quả kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp hoàn
toàn giống nhƣ hiệu quả xuất khẩu nói chung, đó chính là hiệu quả của lao

động xã hội, nó đƣợc xác định thông qua mối tƣơng quan giữa kết quả hữu ích

điều tiết xuất khẩu một cách thích hợp trên cơ sở lƣợng hay kim ngach xuất
khẩu đã cam kết giữ nƣớc xuất khẩu và nƣớc nhập khẩu. Có thể nói rằng, nhìn
từ góc độ nào đó, hạn ngạch xuất khẩu có tác động tiêu cực đến việc nâng cao
hiệu quả xuất khẩu của doanh nghiệp .

cuối cùng thu đƣợc và lƣợng hao phí lao động xã hội. Bản chất chung của hiệu

1.2.1.2 Các biện pháp khuyến khích xuất khẩu nhƣ trợ cấp xuất
khẩu; cấp tín dụng ƣu đãi...

quả xuất khẩu hàng hoá nói chung và hiệu quả kinh doanh xuất khẩu của

Các biện pháp này giúp doanh nghiệp hạn chế đƣợc rủi ro, nâng cao

doanh nghiệp nói riêng đều là tiết kiệm chi phí lao động xã hội, tăng nguồn

năng lực cạnh tranh trên thị trƣờng quốc tế, góp phần mở rộng quy mô, chất

tích luỹ phát triển sản xuất, tăng thu ngoại tệ.

lƣợng xuất khẩu. Nhƣ vậy, trợ cấp xuất khẩu là một trong những nhân tố có

Sự khác nhau căn bản giữa hiệu quả kinh doanh xuất khẩu của doanh
nghiệp và hiệu quả xuất khẩu hàng hoá là hiệu quả kinh doanh xuất khẩu của
doanh nghiệp là hiệu quả xuất khẩu cá biệt nên kết quả và chi phí ở đây chỉ
đƣợc tính riêng đối với hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp.
1.2. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU
CỦA DOANH NGHIỆP:


ảnh hƣởng tích cực đến việc nâng cao hiệu quả xuất khẩu của doanh nghiệp.
1.2.1.3. Sự thay đổi của tỷ giá hối đoái :
Đối với các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu, tỷ giá hối đoái là nhân
tố ảnh hƣởng rất lớn và trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp .
Khi đồng nội tệ bị mất giá so với đồng ngoại tệ thì sẽ thúc đẩy hoạt động xuất
khẩu của doanh nghiệp và giá hàng hoá của Công ty sẽ trở nên rẻ hơn trên thị

1.2.1. Các nhân tố khách quan :
1.2.1.1. Các công cụ quản lý xuất khẩu của nhà nƣớc:
- Thuế quan; các biện pháp hạn chế số lƣợng (giấy phép xuất khẩu);
giám sát ngoại hối; thủ tục hải quan. Các công cụ này ảnh hƣởng gián tiếp đến
hiệu quả xuất khẩu. Chẳng hạn nhƣ: việc đánh thuế nhập khẩu cao các mặt
hàng nguyên liệu phục vụ sản xuất mặt hàng xuất khẩu hay thủ tục hải quan
xuất khẩu và thủ tục hoàn thuế rƣờm rà sẽ làm giảm hiệu quả xuất khẩu của
doanh nghiệp.

trƣờng nƣớc ngoài nên làm tăng khả năng cạnh tranh hàng hoá của Công ty
trên thị trƣờng đó. Ngƣợc lại nếu đồng nội tệ tăng giá so với đồng ngoại tệ thì
giá hàng hoá của doanh nghiệp sẽ trở nên cao hơn do đó cạnh tranh kém và sẽ
làm cho khối lƣợng hàng hoá của Công ty bị giảm nên lợi nhuận sẽ bị giảm.
Bên cạnh đó tỷ giá hối đoái chịu ảnh hƣởng của lạm phát và lãi suất, do
đó sự thay đổi của tỷ giá hối đoái sẽ ảnh hƣởng đến lƣợng hàng hoá xuất khẩu
của doanh nghiệp và cũng ảnh hƣởng đến nguồn đầu vào của doanh nghiệp,


12
ảnh hƣởng đến vốn vay của và tất cả các yếu tố này đều ảnh hƣởng đến hiệu
quả kinh doanh của Công ty.
1.2.1.4. Yếu tố chính trị, xã hội và quân sự.


13
Mỗi quốc gia có hệ thống pháp luật riêng để điều chỉnh các hoạt động
kinh doanh quốc tế, nó gồm luật thƣơng mại quốc tế, luật đầu tƣ nƣớc ngoài,
luật thuế, pháp luật ngân hàng .... Giữa các nƣớc thƣờng tiến hành kí kết các
hiệp định, hiệp ƣớc và dần dần hình thành nên luật khu vực và luật quốc tế.

Các biến cố chính trị, bạo loạn, khủng bố, chính sách bảo hộ của các

Cùng với sự xuất hiện các liên minh kinh tế, liên minh chính trị, liên minh

quốc gia ảnh hƣởng trực tiếp và quyết định đến việc thị trƣờng của doanh

thuế quan, những thoả thuận song phƣơng hoặc đa phƣơng đƣợc kí kết, đang

nghiệp đƣợc mở rộng hay thu hẹp, lợi nhuận của doanh nghiệp cao hay thấp

tạo điều kiện thuận lợi cho kinh doanh buôn bán trong khu vực, quốc tế. Vì

và ảnh hƣởng đến doanh thu, tốc độ lƣu chuyển hàng hoá nên ảnh hƣởng đến

vậy, có thể khẳng định rằng chỉ trên cơ sở nắm chắc hệ thống luật pháp của

hiệu quả kinh doanh.

các quốc gia có liên quan và các hiệp định giữa các nƣớc, mới cho phép doanh

1.2.1.5. Yếu tố khoa học và công nghệ.
Sự tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng kỹ thuật trƣớc kia, cách
mạng khoa học và công nghệ hiện nay đang thúc đẩy mạnh mẽ tốc độ tăng

trƣởng và phát triển kinh tế ở từng quốc gia, làm cho nhiều quốc gia có sự
chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp hoá và hiện đại hoá.
Công nghệ, thiết bị sản xuất sản xuất lạc hậu là một nguyên nhân quan
trọng ảnh hƣởng xấu đến năng suất lao động và chất lƣợng sản phẩm xuất

nghiệp đƣa ra những quyết định đúng đắn trong việc lựa chọn thị trƣờng, khu
vực kinh doanh, hình thức kinh doanh, mặt hàng kinh doanh ... nhằm tăng lợi
nhuận và hạn chế rủi ro.[1]
Ngoài ra, tập quán thƣơng mại quốc tế và các hiệp định thƣơng mại
song phƣơng và đa phƣơng không chỉ tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh
quốc tế tiến hành trôi chảy hơn, mà còn góp phần giúp giải quyết các vấn đề
mới phát sinh trong kinh doanh.

khẩu. Ngƣợc lại, việc đầu tƣ công nghệ và máy móc thiết bị hiện đại góp phần

1.2.1.7. Môi trƣờng văn hoá.

đáng kể thúc đẩy sản xuất, tăng năng suất lao động, đảm bảo sản phẩm xuất

Văn hoá đƣợc hiểu nhƣ một tổng thể phức tạp, bao gồm ngôn ngữ, tôn

khẩu đạt chất lƣợng cao, nhờ đó mà nâng cao đƣợc hiệu quả xuất khẩu.
1.2.1.6. Môi trƣờng luật pháp.
Một trong những bộ phận của môi trƣờng bên ngoài ảnh hƣởng đến hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp là hệ thống luật pháp. Luật pháp sẽ quy

giáo, nghệ thuật, đạo đức, thị hiếu, phong tục tập quán và tất cả các khả năng
khác mà con ngƣời có đƣợc. Văn hoá quy định hành vi của mỗi con ngƣời,
thông qua mối quan hệ giữa ngƣời với ngƣời trong tất cả các lĩnh vực của đời
sống xã hội.


định và cho phép những lĩnh vực, những hoạt động và hình thức kinh doanh

Thị hiếu, tập quán của ngƣời tiêu dùng có ảnh hƣởng rất lớn đến nhu

nào mà doanh nghiệp có thể thực hiện kinh doanh và những lĩnh vực, những

cầu. Vì vậy, nếu nắm bắt đƣợc thị hiếu, tập quán của ngƣời tiêu dùng, doanh

hình thức, mặt hàng doanh nghiệp không đƣợc phép tiến hành hoặc đƣợc phép

nghiệp kinh doanh có điều kiện mở rộng khối lƣợng cầu một cách nhanh

tiến hành hoạt động nhƣng có hạn chế ở quốc gia đó cũng nhƣ ở khu vực đó

chóng.

nói chung.


14
Tôn giáo có thể ảnh hƣởng đến hoạt động hàng ngày của con ngƣời và
do đó ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh. Ví dụ, thời gian mở cửa hoặc
đóng cửa; ngày nghỉ, kỳ nghỉ, lễ kỷ niệm...

15
1.2.2.2 Trình độ quản lý:
Một doanh nghiệp biết quản lý tốt sử dụng hợp lý nguồn lực nói chung
và nguồn nhân lực nói riêng, đồng thời biết phát huy tối đa năng lực kinh


Kinh doanh ở nƣớc ngoài, các doanh nghiệp thƣờng phải cố gắng thích

doanh hiện có thì mới duy trì đƣợc hiệu quả kinh doanh xuất khẩu. Trình độ

ghi với môi trƣờng văn hoá của các nƣớc sở tại nhằm nâng cao vị trí của mình

quản lý thể hiện ở việc biết sử dụng con ngƣời đúng việc, đúng chỗ, phù hợp

trên thƣơng trƣờng quốc tế.

với khả năng tình độ chuyên môn của từng ngƣời. Bên cạnh đó ngƣời chủ
doanh nghiệp còn quan tâm đến đời sống của ngƣời lao động, đến tâm tƣ,

1.2.1.8. Môi trƣờng cạnh tranh

nguyện vọng của họ. Đồng thời còn tạo ra mọi điều kiện để ngƣời lao động có

Kinh tế thị trƣờng là nền kinh tế đƣợc điều tiết chủ yếu bởi cơ chế vận

điều kiện học hỏi nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, từ đó nâng

động thị trƣờng -đó chính là quy luật cạnh tranh, nói khác đi thị trƣờng là nơi
gặp gỡ của các đối thủ cạnh tranh. [1]
Chính sức ép cạnh tranh giữa các đối thủ này trên thƣơng trƣờng đã
làm cho giá cả các “yếu tố đầu vào” và “yếu tố đầu ra” biến động theo những

cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp.
1.2.2.3 Vốn và cơ sở vật chất:
Doanh nghiệp nói chung, đối với doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu
nói riêng muốn mở rộng hoạt động kinh doanh phải cần vốn, vốn kinh doanh


xu hƣớng khác nhau. Tình hình này đòi hỏi Công ty phải linh hoạt điều chỉnh

bao gồm nguồn vốn chủ sở hữu và vốn đi vay. Khi có vốn doanh nghiệp sử

các hoạt động của mình nhằm giảm thách thức, tăng thời cơ giành thắng lợi

dụng đầu tƣ các phƣơng án kinh doanh hiệu qủa. Việc sử dụng hợp lý nguồn

trong cạnh tranh. Muốn vậy, Công ty cần nhanh chóng chiếm lĩnh thị trƣờng,

vốn giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu. Đây là một

đƣa nhanh ra thị trƣờng những sản phẩm mới chất lƣợng cao, mẫu mã phù

nhân tố có vai trò chiến lƣợc trong kinh doanh xuất nhập khẩu.

hợp, giá cả hợp lý...
1.2.2.4 Chất lƣợng của hàng hoá:
1.2.2. Các yếu tố chủ quan:
1.2.2.1 Yếu tố con ngƣời:
Con ngƣòi có vai trò quyết định đến hiệu quả hoạt động của tổ chức đó.
Yếu tố con ngƣời xét dƣới góc độ là nguồn nhân lực, nó thể hiện ở trình độ
chuyên môn, nghiệp vụ và kinh nghiệm. Đối với doanh nghiệp xuất khẩu, đội
ngũ nhân lực không chỉ đòi hỏi về chuyên môn giỏi giàu kinh nghiệm mà còn
phải đòi hỏi về sự am hiểu thị trƣờng nƣớc sở tại giúp doanh nghiệp hạn chế
rủi ro trong kinh doanh, nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu.

Đây là nhân tố quan trọng hàng đầu, ảnh hƣởng tới doanh thu và tốc độ
lƣu chuyển hàng hoá xuất khẩu. Chất lƣợng sản phẩm tốt mới giúp Công ty

giành đƣợc chữ tín của khách hàng. Hàng hoá chất lƣợng xấu, chẳng những
khó bán và bán với giá thấp, mà còn ảnh hƣởng đến uy tín kinh doanh của
công ty. Từ đó sẽ ảnh hƣởng tích cực hoặc tiêu cực đến hiệu quả kinh doanh
của doanh nghiệp.
1.2.2.5 Cơ cấu mặt hàng kinh doanh:
Cơ cấu mặt hàng kinh doanh có ảnh hƣởng đến việc tiêu thụ hàng hoá
và tốc độ lƣu chuyển hàng hoá, từ đó ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh doanh.


16

17

Nhƣng nếu doanh nghiệp lựa chọn mặt hàng kinh doanh phù hợp với thị

nghiệp mà còn có thể mang lại hiệu quả không lƣờng cho doanh nghiệp thậm

trƣờng, đồng thời khai thác đƣợc thế mạnh của mình, đƣợc thị trƣờng chấp

chí có thể đẩy doanh nghiệp đến bờ phá sản.

nhận sẽ là điều kiện thuận lợi cho sự thành công của doanh nghiệp. Mỗi mặt
hàng kinh doanh đem lại cho doanh nghiệp mức lợi nhuận khác nhau. Sự thay
đổi tỷ trọng, số lƣợng hàng hoá sẽ làm cho lợi nhuận thay đổi. Nếu giá không
đổi, các yếu tố khác không đổi mà nhu cầu của ngƣời tiêu dùng tăng thì việc
tăng sản lƣợng hàng hoá tiêu thụ sẽ làm tăng lợi nhuận.
1.2.2.6 Mạng lƣới kinh doanh và hệ thống phân phối:
Trong điều kiện nền kinh tế thị trƣờng nhƣ hiện nay thì mạng lƣới kinh
doanh và hệ thống kênh phân phối có ảnh hƣởng rất lớn đến việc mở rộng
quy mô kinh doanh tăng doanh số bán và lợi nhuận.


Ngoài các nhân tố kể trên thì các nhân tố khác nhƣ: phƣơng thức thanh
toán, phƣơng thức bán hàng, phƣơng thức phục vụ...của doanh nghiệp cũng có
ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Do đó doanh nghiệp
cần phải luôn luôn kiểm soát các yếu tố này, xem xét các mức độ ảnh hƣởng
của từng cá nhân, từng yếu tố đến kết quả kinh doanh từ đó phát huy những
ảnh hƣởng tích cực và loại trừ các ảnh hƣởng xấu đến kết quả và hiệu quả kinh
doanh.
1.2.2.8. Uy tín doanh nghiệp:
Uy tín doanh nghiệp là một trong những tài sản vô hình của doanh

Đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu hoạt động kinh doanh của

nghiệp trong cơ chế thị trƣòng. Giá trị của nguồn tài sản này cao giúp doanh

Công ty không chỉ bó hẹp trong phạm vi một vài thị trƣờng mà trải rộng trên

nghiệp tăng khả năng thâm nhập và mở rộng thị trƣờng, tăng sản lƣợng xuất

rất nhiều thị trƣờng thuộc các khu vực và châu lục khác nhau trên thế giới. Do

khẩu, doanh thu tăng dẫn tới hiệu quả kinh doanh đƣợc nâng cao.

đó để hoạt động king doanh thu đƣợc kết quả cao thì việc xây dựng một hệ
thống kênh phân phối là rất cần thiết vì nó đảm bảo cho doanh nghiệp có thể

1.3. HỆ THỐNG CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ VÀ CÁCH TÍNH HIỆU

duy trì ổn định và phát triển thị trƣờng, tăng doanh số bán và gia tăng lợi


QUẢ XUẤT KHẨU:

nhuận để từ đó có thể nâng cao hiệu suất kinh doanh chung của toàn Công ty .
1.3.1. Tiêu chuẩn hiệu quả kinh tế ngoại thƣơng:
1.2.2.7 Mục tiêu và chiến lƣợc của doanh nghiệp:

Hiệu quả kinh tế của bất kỳ hoạt động kinh tế nào đƣợc biểu hiện ở mối

Mục tiêu và chiến lƣợc kinh doanh của doanh nghiệp trong từng thời kỳ

tƣơng quan giữa kết quả sản xuất và chi phí sản xuất mới chỉ đặc trƣng mặt

từng, giai đoạn có ảnh hƣởng rất lớn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của

lƣợng của hiệu quả kinh tế. Cùng với sự biểu hiện về mặt số lƣợng, hiệu quả

doanh nghiệp. Trong từng giai đoạn nhất định và tuỳ thuộc vào điều kiện của

kinh tế của bất kỳ một hoạt động kinh tế nào còn có tính chất lƣợng. Tính chất

doanh nghiệp và các điều kiện của thị trƣờng mà Công ty đề ra các mục tiêu

lƣợng của hiệu quả chính là tiêu chuẩn của hiệu quả.

và chiến lƣợc kinh doanh phù hợp với điều kiện cụ thể của doanh nghiệp mình
[10]. Nếu mục đích, chiến lƣợc đề ra đúng hƣớng và phù hợp với điều kiện cụ
thể của doanh nghiệp và thực tế của thị trƣờng thì sẽ mang lại hiệu quả cao,
ngƣợc lại không những gây hiệu quả xấu với kết quả kinh doanh của doanh

Tiêu chuẩn của hiệu quả kinh tế cần phải thể hiện một cách đúng đắn và

đầy đủ nhất bản chất của hiệu quả kinh tế. Tiêu chuẩn của hiệu quả kinh tế
xuất khẩu là tiết kiệm lao động xã hội, hay nói khác đi là tăng năng suất lao
động xã hội.[13]


18
Khái niệm tăng năng suất lao động xã hội cần đƣợc hiểu theo nghĩa tích
cực của nó: không chỉ đơn thuần là việc tiết kiệm chi phí xã hội cần thiết về
lao động sống và lao động vật hoá cho việc sản xuất đơn vị sản phẩm mà tăng
năng suất lao động xã hội còn bao hàm ý nghĩa phát triển sản xuất.

19
của từng mặt hàng, nhóm hàng, của từng chuyến hàng, hay của từng thời kỳ
xuất khẩu khác nhau.
Các chỉ tiêu trên thể hiện sự tiết kiệm lao động đƣợc thực hiện trực tiếp
qua trao đổi kinh doanh xuất khẩu. Phạm trù giá cả đo lƣờng chi phí lao động

Trong nền sản xuất xã hội chủ nghĩa, yêu cầu cơ bản đƣợc đặt ra khi xác

mang tính quốc gia và quốc tế trong việc sản xuất ra hàng hoá xuất khẩu đƣợc

định hiệu quả là phải tính tới kết quả của nền kinh tế quốc dân. Quan điểm của

thể hiện qua các chỉ tiêu đó. Vì vậy, khi tính toán các chỉ tiêu trên hai yếu tố

việc xác định hiệu quả đƣợc xuất phát từ lợi ích của xã hội, của từng doanh

giá trị tiền tệ và phƣơng thức thanh toán có ý nghĩa quan trọng.

nghiệp và ngƣời lao động. Do vậy, khi xác định hiệu quả kinh tế xuất khẩu,

cần phải tính toán hiệu quả của tất cả các chi phí lao động xã hội không phải

Về giá trị tiền tệ

chỉ ở từng khâu riêng biệt của sản xuất, mà trong tất cả các khâu của hoạt

Các loại giá bằng ngoại tệ thực thu trong xuất khẩu thƣờng tính ra USD

động sản xuất và xuất khẩu; không chỉ tính bởi những kết quả, những lợi ích

để dễ so sánh với giá quốc tế. Trong trƣờng hợp có giá quốc tế tính bằng ngoại

về mặt kinh tế, mà còn phải tính đến cả những kết quả về phƣơng diện chính

tệ khác, ngƣời ta thƣờng chuyển đổi ra USD theo tỷ giá hiện hành trên thị

trị, xã hội.

trƣờng tiêu biểu đƣợc lựa chọn.

Tiêu chuẩn hiệu quả kinh tế của xuất khẩu đƣợc biểu hiện gián tiếp

Các loại giá ngoại tệ thực thu trong xuất khẩu sẽ đƣợc tính ra đồng Việt

thông qua một hệ thống chỉ tiêu. Nếu tiêu chuẩn biểu hiện mặt chất lƣợng của

Nam theo tỷ giá hiện hành của ngân hàng để có thể so sánh với chi phí xuất

hiệu quả, thì hệ thống chỉ tiêu biểu hiện đặc trƣng số lƣợng của hiệu quả kinh


khẩu trong nƣớc.

tế ngoại thƣơng.
Phương thức thanh toán :
1.3.2. Các chỉ tiêu biểu hiện hiệu quả cụ thể của hoạt động xuất khẩu
a - Chỉ tiêu lợi nhuận xuất khẩu: đây là chỉ tiêu quan trọng nhất đối với
các doanh nghiệp xuất khẩu.
b - Chỉ tiêu so sánh giá xuất khẩu so với giá quốc tế. Trong trao đổi
kinh doanh xuất khẩu, giá quốc tế là mức giá ngang giá chung. Các doanh

-Xuất khẩu trả tiền ngay : Khi tính đến hiệu quả xuất khẩu, nhập khẩu
không phải tính đến các yếu tố lãi suất của tín dụng.
-Xuất khẩu thanh toán sau : Trong trƣờng hợp này, yếu tố lãi xuất tín
dụng có ý nghĩa quan trọng khi tính toán hiệu quả của xuất khẩu. [13]
1.3.3. Phƣơng pháp xác định một số chỉ tiêu hiệu quả xuất khẩu

nghiệp phải lấy giá quốc tế làm tiêu chuẩn để so sánh với giá xuất khẩu đã
đƣợc thực hiện. Qua đó có thể đánh giá đƣợc hiệu quả kinh tế của các hoạt
động xuất khẩu về mặt đối ngoại.
c - Chỉ tiêu so sánh doanh thu xuất khẩu tính ra đồng Việt Nam theo tỷ
giá hiện hành của Ngân hàng Nhà nƣớc với giá thành xuất khẩu ở trong nƣớc

1.3.3.1. Lợi nhuận và tỉ suất lợi nhuận:
Lợi nhuận và tỉ suất lợi nhuận là chỉ tiêu kinh tế có tính tổng hợp, phản
ánh hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh


20

21


Nó là tiền đề để duy trì và tái sản xuất mở rộng của doanh nghiệp, để

Đây là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Nó cho

cải thiện và nâng cao mức sống của ngƣời lao động. Doanh nghiệp có lợi

biết khi doanh nghiệp bỏ ra một đồng vốn kinh doanh thì thu đƣợc bao nhiêu

nhuận thì đất nƣớc mới giầu có, phát triển.

đồng lợi nhuận. Tổng số tiền lợi nhuận đƣợc phản ánh trên các báo cáo thu

a/ Lợi nhuận là lƣợng dôi ra của doanh thu so với chi phí bỏ ra.

nhập cho ta biết kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiên, lợi nhuận

Về nguyên tắc, lợi nhuận đƣợc tính theo công thức :

này chƣa thể đánh giá đúng đắn chất lƣợng kinh doanh của doanh nghiệp bởi
các đơn vị kinh doanh có số vốn đầu tƣ lớn thƣờng có số lợi nhuận lớn hơn

P = R –C
trong đó:

P: Tổng lợi nhuận thu đƣợc; R: doanh thu ;
C: chi phí lao động xã hội bỏ ra.

Nếu P = 0 thì lợi nhuận bằng không chứng tỏ doanh nghiệp kinh doanh
không có lãi, số tiền thu đƣợc bằng số tiền bỏ ra.

Nếu P > 0 thì hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có lãi, song
doanh nghiệp cần tính đến chi phí cơ hội của việc sử dụng vốn.

các đơn vị có vốn đầu tƣ nhỏ. Bởi vậy, cần phải xem xét tổng số lợi nhuận với
số vốn đƣợc sử dụng để tạo ra lợi nhuận đó .
Chỉ tiêu này phản ánh chính xác hiệu quả và nó thƣờng đƣợc sử dụng để
so sánh giữa các doanh nghiệp với nhau hoặc giữa các phƣơng án kinh doanh
với nhau. Chỉ tiêu này càng lớn thì chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng vốn càng
tốt và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp càng cao.
Để đánh giá hiệu quả kinh doanh của một doanh nghiệp nào đó ngƣời ta
thƣờng so sánh chỉ tiêu này với lãi suất tiền gửi ngân hàng. Chẳng hạn hiện

Nếu P < 0 thì hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp không có lãi,

nay lãi suất tiền gửi ngân hàng là i=7,8%/năm, nếu tỷ suất lợi nhuận Pv > i thì

doanh nghiệp cần đánh giá và xem xét lại từng hoạt động kinh doanh của mình

doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả và tỷ số Pv /i càng lớn hơn 1 thì hiệu

để tìm ra nguyên nhân và đề ra các biện pháp để khắc phục.

quả kinh doanh của doanh nghiệp càng cao.

b/ Tý suất lợi nhuận: là loại chỉ tiêu hiệu quả ỏ dạng tƣơng đối, đánh

*Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu

giá chính xác, có cơ sở khoa học hiệu quả kinh tế cũng nhƣ hiệu quả kinh


Pr =

doanh xuất khẩu của doanh nghiệp nó phản ánh đƣợc sức sản xuất, suất hao
phí cũng nhƣ sức sinh lợi của từng yếu tố đầu vào. Tỷ suất lợi nhuận có thể

Pv =

P
Vcd + Vld

Trong đó :

Pr: Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu
R: Doanh thu
Chỉ tiêu này cho biết trong một đồng doanh thu thì doanh nghiệp thu
đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận.
*Tỷ suất lợi nhuận theo giá thành (còn gọi là tỷ suất lợi nhuận theo
chi phí)

Pv: Tỷ suất lợi nhuận theo vốn
Vcd: Giá trị còn lại bình quân của tài sản cố định trong kỳ
Vld: Số dƣ vốn lƣu động bình quân trong kỳ

R

Trong đó :

đƣợc tính theo giá thành, vốn sản xuất kinh doanh hoặc doanh thu.
*Tỷ suất lợi nhuận theo vốn hay còn gọi là hệ số sinh lời của vốn


P

Pc =
Trong đó :

P
C


22

23

Pc : tỷ suất lợi nhuận theo chi phí

Vlđ TB = Vốn lƣu động trung bình

C: chi phí

R = Doanh thu

Chỉ tiêu này cho biết khi doanh nghiệp bỏ ra một đồng chi phí thì họ thu
đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận ( hiệu quả của một đơn vị chi phí). Chỉ tiêu
này càng nhỏ thì chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng chi phí càng tốt .
1.3.3.2. Tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu (tỷ lệ sinh lời của xuất khẩu)
Tỉ suất ngoại tệ xuất khẩu ( hiệu quả tƣơng đối của việc xuất khẩu) là

L = số vòng chu chuyển vốn lƣu động
L cho biết một đồng vốn lƣu động đem lại mấy đồng lợi nhuận.
Chỉ tiêu này cho biết vốn lƣu động quay đƣợc mấy vòng, nếu số vòng

quay tăng chứng tỏ hiệu qủa sử dụng vốn tăng và ngƣợc lại.
Ngoài ra, ngƣời ta còn tính:

một đại lƣợng so sánh giữa khoản ngoại tệ thu đƣợc do xuất khẩu (giá trị quốc
tế của hàng hoá) với những chi phí bản tệ phải chi cho việc sản xuất xuất
khẩu để có đƣợc số ngoại tệ đó (giá trị dân tộc của hàng hoá).
D (bằng ngoại tệ)
Hxk =
C (bằng bản tệ)
Trong đó :

Thời gian của một vòng luân chuyển =

Chỉ tiêu này thể hiện số ngày cần thiết cho vốn lƣu động quay đƣợc một
vòng thời gian của một vòng luân chuyển càng nhỏ thì tốc độ luân chuyển
càng lớn. [10]
1.3.3.4. Thời gian hoàn vốn :

- Hxk là tỉ suất ngoại tệ ( hiệu quả tƣơng đối của việc xuất khẩu)
- D là doanh thu (bằng ngoại tệ) từ việc xuất khẩu đơn vị hàng hoá, dịch
vụ (giá quốc tế).
- C là tổng chi phí (bằng bản tệ) bỏ ra để thu đƣợc số ngoại tệ nói trên.
Chỉ tiêu này cho ta biết số thu bằng ngoại tệ đối với một đơn vị chi phí

Thời gian hoàn vốn là một chỉ số hiệu quả kinh tế đơn giản và đƣợc sử
dụng tƣơng đối phổ biến trong đánh giá các hoạt động dự án hay thƣơng vụ
kinh doanh xảy ra trong thời gian dài.
Thời gian hoàn vốn là khoảng thời gian mà vốn đầu tƣ bỏ ra có thể thu
hồi đƣợc, nhờ lợi nhuận và khấu hao cơ bản thu đƣợc hằng năm. thời gian
hoàn vốn đƣợc tính theo công thức:


trong nƣớc. Công thức này thƣờng đƣợc vận dụng để tính hiệu quả xuất khẩu

Vdt

của từng mặt hàng, hoặc hiệu quả xuất khẩu sang từng nƣớc, khu vực thị

Tv =

trƣờng với những thƣơng vụ đơn giản .
1.3.3.3. Số vòng chu chuyển vốn lƣu động
L=

R
Vlđ TB

Trong đó :

Thêi gian cña kú ph©n tÝch
Sè vßng quay cña vèn trong kú

Trong đó:

P + Kc

Tv: Thời gian hoàn vốn (năm)
Vdt: Tổng lƣợng vốn đầu tƣ cho kinh doanh
P: Lơi nhuận thu đƣợc trong năm
Kc: Mức khấu hao cơ bản hàng năm



24
n gin tớnh toỏn, trong cụng thc trờn õy, ngi ta khụng tớnh
n t l lói, ngha l lói sut khụng c coi l 0%. T cụng thc trờn, ta thy
thi hn hon vn u t cho kinh doanh ph thuc vo:
- Tng vn u t phi b ra thc hin nhiờm v kinh doanh xut,
nhp khu.

25
1.3.4. Phng phỏp xỏc nh hiu qu kinh t xó hi:
Hiu qu kinh t xó hi ca doanh nghip th hin mc gii quyt
cụng n vic lm, thu nhp ca ngi lao ng, v mc np ngõn sỏch ca
doanh nghip di dng cỏc loi thu phi np theo lut nh. Tt c cỏc
khon ny di con mt k toỏn doanh nghip thc t l khon chi phớ, lm

- Lng li nhun cú th thu c trong nm

gim li nhun rũng ca doanh nghip nhng li l mt khon thu nhp, l giỏ

- T l khu hao c bn hng nm.

tr hng húa gia tng i vi nn kinh t quc dõn, úng gúp vo tng thu nhp
quc dõn hu dng- ú chớnh l hiu qu kinh t xó hi ca doanh nghip.

1.3.3.5. Nng sut lao ng

Hiu qu kinh t xó hi ca doanh nghip thng c xỏc nh nh sau:

Li nhun
W=


Hiu qu kinh t xó hi ca doanh nghip = lói rũng+ lng+

SL BQ

thu+cỏc khon np ngõn sỏch khỏc- tr giỏ, bự giỏ (nu cú).

Trong ú:
SL BQ = S lao ng bỡnh quõn
W = nng sut lao ng
W phn ỏnh lng li nhun do mt lao ng to ra trong mt khong
thi gian nht nh (thng tớnh theo gi, thỏng hoc nm).
1.3.3.6. Hiu qu s dng ti sn c nh (vn c nh):
Lợi nhuận thuần
H s sinh li ca ti sn c nh = Nguyên giá bình quân TSCĐ
Ch tiờu ny phn ỏnh mt ng nguyờn giỏ bỡnh quõn TSC em li
my ng li nhun thun.
1.3.3.7. Hiu qu s dng ti sn lu ng (vn lu ng):
H s sinh li ca vn lu ng =

Lợi nhuận thuần
Vốn l-u động bình quân

Ch tiờu ny phn ỏnh mt ng vn lu ng thu c my ng l
nhun thun.


26
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG SẢN XUẤT, XUẤT KHẨU VÀ HIỆU
QUẢ KINH DOANH XUẤT KHẨU CỦA MAY 10 THỜI KỲ 1999- 2003


27
Trong khoảng thời gian từ năm 1998 đến nay, công ty đã gặp nhiều khó
khăn, bất lợi trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Tình hình kinh tế trong
nƣớc và thế giới có nhiều diễn biến phức tạp. Các thị trƣờng lớn của công ty

2.1. THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU CỦA MAY 10 THỜI

nhƣ Nhật Bản, EU, Mỹ ... đều gặp khó khăn, sức mua giảm nên các khách

KÌ 1999-2003 :

hàng truyền thống ký hợp đồng gia công dài hạn với công ty đã giảm dần số

2.1.1. Thực trạng sản xuất của công ty:

lƣợng hàng gia công và đều yêu cầu giảm giá gia công. Còn thị trƣờng trong
nƣớc, hàng của công ty phải cạnh tranh quyết liệt với hàng nhập lậu, hàng giả

Công ty May 10 là một trong những doanh nghiệp sản xuất và kinh
doanh hàng may mặc lớn của Việt Nam. Từ năm 1999 đến 2003, Công ty
không ngừng tăng quy mô sản xuất. Tính đến nay, Công ty đã có 10 đơn vị
thành viên và 2 công ty liên doanh với các địa phƣơng với khoảng 6000 lao
động chính thức. Công ty có hệ thống máy móc trang thiết bị hiện đại gồm gần
2900 chiếc đƣợc nhập từ những nƣớc công nghiệp phát triển nhƣ Nhật Bản,

và hàng trốn thuế cũng nhƣ với các doanh nghiệp khác trong ngành.
Về chính sách sản phẩm, trƣớc đây, May 10 chỉ chuyên sản xuất áo sơ
mi nam nhƣng từ năm 1999, Công ty May 10 thực hiện chủ trƣơng đa dạng
hoá sản phẩm, mở rộng mặt hàng sản xuất nhằm tăng thị phần của Công ty

trên thị trƣờng trong và ngoài nƣớc và tạo thêm công ăn việc làm và tăng thu

Đức, Mỹ ... Năng lực sản xuất hiện tại của công ty lên tới 9-10 triệu sản phẩm

nhập cho cán bộ công nhân viên. Bên cạnh mặt hàng chủ lực – là áo sơ mi

một năm. Với hệ thống nhà xuởng khang trang, máy móc thiết bị hiện đại,

nam (luôn chiếm hơn 50% tổng giá trị sản lƣợng), Công ty tiến hành sản xuất

công nghệ sản xuất tiên tiến, May 10 đã cho ra đời những sản phẩm đáp ứng

kinh doanh áo sơ mi nữ, váy, áo jile, pijama, quần âu, quần soóc các loại, áo

những yêu cầu khắt khe nhất về chất lƣợng sản phẩm. Do triển khai xây dựng
và áp dụng đồng bộ và tuân thủ nghiêm ngặt hệ thống quản lý chất lƣợng ISO
9001, hệ thống quản lý môi trƣờng ISO 14001, hệ thống trách nhiệm xã hội
SA8000, nên chất lƣợng sản phẩm của Công ty đƣợc khách hàng trongvà

jacket và cả áo veston. Tính đến nay, công ty đã có hơn 140 các mã hàng hiện
diện trên thị trƣờng. Đặc biệt, công ty đã tiến hành đăng kí thƣơng hiệu trên
toàn quốc cho các sản phẩm cao cấp trong nƣớc, nhờ đó các sản phẩm khẳng
định đƣợc đẳng cấp chất lƣợng của mình trên thị trƣờng. Các sản phẩm có

ngoài nƣớc đánh giá cao. Sản phẩm May 10 chiếm tới 85% sản lƣợng xuất

chất lƣợng cao với các thƣơng hiệu cao cấp nhƣ: CHAMBRAY, PHARAON,

khẩu sang nhiều thị trƣờng nổi tiếng khó tính nhƣ Mỹ, Nhật Bản, EU, Đông


BIGMAN với áo sơ mi nam; CLEOPATRE với áo sơ mi nữ; quần PRETTY

Âu, Canada, Mexico … và 15% sản lƣợng còn lại đƣợc cung cấp cho thị
trƣờng trong nƣớc ... Nhiều sản phẩm với các thƣơng hiệu nổi tiếng, có tên
tuổi của ngành may mặc thời trang trên thị trƣờng thế giới nhƣ Pierre Cardin,
Guy Laroche, Maxim, Jacques Britt, Jensmart, Seidensticker, Dornbush,
S.M.K, Camel, Arrow, Report, Philip Van Heusen, GAP, Liz Claiborn, JC
Penney, Perry Ellis v.v... đã đƣợc sản xuất tại Công ty May 10.

WOMAN... rất đƣợc ƣa chuộng trên thị trƣờng và đƣợc đánh giá cao. Để kéo
dài vòng đời sản phẩm, với các sản phẩm đã lỗi mốt Công ty đƣa về các tỉnh
khác để tiêu thụ hoặc kiên quyết giảm và ngừng sản xuất. Ngoài ra, việc tổ
chức tem chống hàng giả và đƣa sợi chỉ bảo hiểm dệt vào nhãn mác cho các
sản phẩm nội điạ, tạo uy tín cao cho các sản phẩm May 10.
Về cơ sở hạ tầng, các nhà xƣởng của công ty đều đƣợc xây dựng khang
trang, thoáng mát, sạch sẽ, lắp đặt hệ thống máy điều hoà và thông gió công


28

29

suất lớn, đảm bảo cho công nhân làm việc trong một môi trƣờng thuận lợi

thay đổi cơ cấu mặt hàng sản xuất kinh doanh. Công ty May 10 không nằm

nhất.

ngoài số đó.
Nhờ những nỗ lực của toàn thể cán bộ công nhân viên của Công ty và


sự năng động của bộ máy quản lý lãnh đạo, giá trị tổng sản lƣợng của Công ty
không ngừng tăng qua các năm, đặc biệt tăng cao nhất vào năm 2003. Giá trị
tổng sản lƣợng năm 2003 đã tăng gấp 2.65 lần năm 1999 [5]:
Bảng 2.1. Giá trị sản lƣợng Công ty May 10 từ 1999-2003
(đơn vị: VND)
CHỈ TIÊU

Giá trị tổng
sản lƣợng

NĂM 1999

NĂM 2000

NĂM 2001

NĂM 2002

NĂM 2003

62,459,859,881 74,212,691,924 84,699,296,804 108,665,227,578 165,654,663,845

Tốc độ tăng
liên hoàn

100%

119%


114%

128%

152%

Tốc độ tăng
định gốc

100%

119%

136%

174%

265%

Nguồn : Tổng hợp từ báo cáo tổng kết kiểm điểm các năm 1999-2003- Công ty
May 10
2.1.2. Thực trạng xuất khẩu hàng may mặc tại Công ty May 10:
2.1.2.1. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu :
Với mục tiêu phát triển toàn diện, bền vững, các doanh nghiệp cần phải
lựa chọn cho mình một phƣơng thức kinh doanh phù hợp, một cơ cấu mặt
hàng sản xuất kinh doanh phù hợp với nhu cầu thị hiếu của ngƣời tiêu dùng,
cung cấp thứ mà ngƣời tiêu dùng đòi hỏi chứ không phải là cái mà các doanh
nghiệp có. Xã hội càng phát triển đi cùng nó là nhu cầu của ngƣời tiêu dùng
ngày càng cao nhất là các nƣớc phát triển nhƣ các nƣớc EU, Mỹ, Nhật, ... Để
đáp ứng đƣợc nhu cầu đó cũng nhƣ để doanh nghiệp luôn có một chỗ đứng

trên thị trƣờng trong nƣớc và thị trƣờng quốc tế thì doanh nghiệp không chỉ
nâng cao chất lƣợng sản phẩm, đa dạng hoá mẫu mã kiểu dáng mà còn phải

(Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu Công ty May 10 từ 1999-2003–Bảng 2.2)


31

Qua nghiên cứu cơ cấu mặt hàng xuất khẩu, ta có thể khẳng định mặc
dù thực hiện đa dạng hoá mặt hàng nhƣng sơ mi luôn là mặt hàng chủ lực của
Công ty. Mặt hàng sơ mi là mặt hàng truyền thống của May 10 nên dây
chuyền sản xuất áo sơ mi đƣợc đầu tƣ và không ngừng đƣợc cải tiến hoàn
thiện từ trƣớc tới nay. Do đó, lƣợng dây chuyên sản xuất áo sơ mi là nhiều
nhất, năng lực sản xuất áo sơ mi luôn là lớn nhất so với việc may các sản
30

phẩm khác. Hơn nữa dây chuyền chuyên sản xuất các sản phẩm khác nhƣ
Jacket, quần, veston ...chỉ mới đƣợc đầu tƣ trong vài năm gần đây và với số

BẢNG 2.2: CƠ CẤU MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CÔNG TY MAY 10 TỪ 1999-2003

lƣợng không nhiều nên khấu hao tài sản cố định đối với các sản phẩm này lớn
NĂM 1999

TT

MẶT
HÀNG

1


Sơ mi

2

Jacket

3

Quần

4

SLXK
(CHIẾC)

1,921,849

KIM NGẠCH
XUẤT KHẨU
(VND)

NĂM 2000

TỈ
TRỌNG
GTXK

SLXK
(CHIẾC)


NĂM 2001

KIM NGẠCH
XUẤT KHẨU
(VND)

TỈ
TRỌNG
GTXK

SLXK
(CHIẾC)

KIM NGẠCH
XUẤT KHẨU
(VND)

NĂM 2002

TỈ
TRỌNG
GTXK

NĂM 2003

SLXK
(CHIẾC)

KIM NGẠCH

XUẤT KHẨU
(VND)

TỈ
TRỌNG
GTXK

2,374,286

65,144,910,911

80.89%

3,680,567

73,645,963,409

60.01%

SLXK
(CHIẾC)

KIM NGẠCH
XUẤT KHẨU
(VND)

TỈ
TRỌNG
GTXK


hơn đối với áo sơ mi. Doanh thu xuất khẩu của mặt hàng áo sơ mi luôn chiếm
tỉ trọng cao nhất trong tổng doanh thu xuất khẩu, là nguồn thu ngoại tệ chủ
yếu của của Công ty chiếm trên 75% (1999 – 2002) và chiếm 60.01% tổng

40,571,695,890

79.60%

2,391,491

46,266,272,652

80.52%

1,833,742

45,995,636,683

76.10%

93,303

8,493,024,796

16.66%

82,183

6,523,366,987


11.35%

102,709

9,119,891,288

15.09%

76,962

8,313,725,120

10.32%

223,527

19,146,228,462

15.60%

giá trị xuất khẩu năm 2003, nguồn thu ngoại tệ đứng thứ hai là Jacket chiếm

13,078

329,393,724

0.65%

52,815


2,747,693,069

4.78%

51,200

2,807,683,650

4.65%

166,248

7,023,050,950

8.72%

895,164

29,577,433,022

24.10%

Sản
phẩm
khác

trên 10% tổng giá trị xuất khẩu (1999 - 2001), sau cùng là quần và các sản

56,726


1,576,719,988

3.09%

58,599

1,922,774,238

3.35%

70,227

2,519,867,644

4.17%

900

50,230,769

0.06%

12,636

362,769,228

0.30%

Tổng
cộng


2,084,956

50,970,834,398

100%

2,585,088

57,460,106,946

100.%

2,057,878

60,443,079,265

100.00%

2,618,396

80,531,917,750

100.00%

4,811,894

122,732,394,121

100.00%


Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo sản lượng xuất khẩu 1999-2003 - Công ty May 10

phẩm khác (áo jilê, áo blouse, pizama, áo bông, bộ ngủ, bộ thể thao). [6]
Tuy nhiên, cơ cấu xuất khẩu đang dần dần có sự thay đổi của Công ty sẽ
không chỉ dừng lại ở việc tập trung xuất khẩu sản phẩm sơ mi nữa mà mở rộng
chính sách đa dạng hóa mặt hàng xuất khẩu sang quần âu, quần soóc và áo
jacket. Năm 2002 và 2003, thị trƣờng Mỹ mở ra cơ hội xuất khẩu lớn cho các
doanh nghiệp may mặc của Việt Nam, trong đó, sản phẩm may mà thịtrƣờng
Mỹ tiêu thụ chủ yếu là quần các loại, do đó đòi hỏi công ty phải thay đổi cơ
cấu mặt hàng. Tỉ trọng sản lƣợng và tỉ trọng giá trị xuất khẩu mặt hàng quần
trong tổng sản lƣợng và tổng kim ngạch tăng liên tục qua các năm đặc biệt là
tăng nhanh vào năm 2002 và năm 2003. Sự chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu này
chứng tỏ sự thích ứng của Công ty với đòi hỏi của thị trƣờng xuất khẩu và sự
năng động của ban lãnh đạo Công ty.
Tỷ trọng giá trị xuất khẩu sơ mi trong tổng giá trị xuất khẩu giảm, song
sản lƣợng xuất khẩu và kim ngạch xuất khẩu áo sơ mi tăng đều trong các năm.


32
Trong năm 2003 giá trị xuất khẩu hàng sơ mi từ 80.89% tổng giá trị xuất khẩu
(năm2002) giảm xuống còn 60.01% tổng giá trị xuất khẩu với kim ngạch xuất
khẩu tăng hơn năm trƣớc là 8.501.052.498VNĐ. Kim ngạch xuất khẩu áo
jacket tăng không đáng kể năm 2003 là 19.146.228.462 VND, chiếm 15.60%
tổng giá trị xuất khẩu, còn các sản phẩm khác nhƣ váy, áo bông, áo Pizama
chƣa thật sự có chỗ đứng trên thị trƣờng quốc tế, doanh thụ tiêu thụ qua các
năm còn rất thấp, doanh thu cao nhất mới chỉ đạt đƣợc 2.519.867.644 VND
(chiếm 4.17% tổng doanh thu xuất khẩu) vào năm 2001 và thấp nhất vào năm
2002 đạt 50.230.769 VNĐ (chiếm 0.06% tổng giá trị xuất khẩu). [6]
2.1.2.2. Thị trƣờng xuất khẩu:

Sang giai đoạn 1999- 2003, Việt Nam đẩy nhanh tiến trình hội nhập
kinh tế với các nƣớc khác trong khu vực và trên thế giới thông qua việc ký kết
và thực hiện hiệp định đa phƣơng: AFTA, APEC và các hiệp định thƣơng mại
song phƣơng. Quan trọng nhất là hiệp định thƣơng mại với Nhật Bản và Mỹ.
Cơ cấu thị trƣờng xuất khẩu của Việt Nam thay đổi, các nƣớc công nghiệp
phát triển giờ đây trở thành thị trƣờng xuất nhập khẩu chủ lực của Việt Nam
(xuất khẩu chiếm 50%, nhập khẩu chiếm 40%). Sau đó đến các nƣớc Asean
(chiếm trên 20% trị giá hàng hoá xuất nhập khẩu của Việt Nam). Điều này
biểu hiện tính quy luật của tiến trình triển khai chính sách mở cửa về kinh tế.
Tuy nhiên, sự tƣơng đồng về thị trƣờng xuất nhập khẩu cho ta thấy tính cạnh
tranh trên thị trƣờng cũng rất quyết liệt, muốn giành đƣợc chỗ đứng trên thị
trƣờng nhập khẩu, đòi hỏi tính cạnh tranh của sản phẩm xuất khẩu phải mang
tính vƣợt trội.
Với khẩu hiệu “Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh là tiền đề cho
sự phát triển bền vững của doanh nghiệp” vấn đề thị trƣờng là yếu tố cơ bản
quyết định đến sự thành bại, là vấn đề sống còn quyết định sự ổn định và phát
triển của doanh nghiệp nói chung và Công ty May 10 nói riêng.

33
(Kim ngạch xuất khẩu của May 10 sang các thị trường từ năm 19992003 – Bảng 2.3)


35

Về mặt thị trƣờng, nhất là thị trƣờng xuất khẩu, Công ty đã tổ chức hoạt
động xúc tiến thƣơng mại, tăng cƣờng quảng cáo, khuyếch trƣơng, các hoạt
động thông qua các hội chợ triển lãm trong và ngoài nƣớc nhằm nâng cao uy
tín nhãn hiệu sản phẩm dệt may trên trƣờng Quốc tế. Đối với thị trƣờng nội
địa, Công ty hoàn thiện chiến lƣợc giành lại thị phần, kiên trì mở rộng mạng
lƣới tiêu thụ. Đối với thị trƣờng quốc tế, thay vì trao đổi chủ yếu ở thị trƣờng

34

Đông Âu trƣớc đây, sản phẩm May 10 thâm nhập ngày càng nhiều vào thị
trƣờng Nhật Bản, Asean, Đông Bắc Á, EU và Mỹ. Việc thâm nhập vào thị

BẢNG 2.3: KIM NGẠCH XUẤT KHẨU CỦA MAY 10 SANG CÁC THỊ TRƢỜNG TỪ 1999-2003

trƣờng EU, Nhật Bản, Bắc Mỹ đã đem lại hiệu quả cao cho hoạt động ngoại
NĂM 1999
THỊ
TRƢỜNG

SLXK
(CHIẾC)

KIM NGẠCH
XUẤT KHẨU
(VND)

NĂM 2000
TỈ
TRỌNG
GTXK

SLXK
(CHIẾC)

KIM NGẠCH
XUẤT KHẨU
(VND)


NĂM 2001
TỈ
TRỌNG
GTXK

SLXK
(CHIẾC)

KIM NGẠCH
XUẤT KHẨU

NĂM 2002
TỈ
TRỌNG
GTXK

SLXK
(CHIẾC)

KIM NGẠCH
XUẤT KHẨU
(VND)

thƣơng và khẳng định uy tín của Công ty trên thị trƣờng và việc cải tiến, nâng

NĂM 2003
TỈ
TRỌNG
GTXK


SLXK
(CHIẾC)

KIM NGẠCH
XUẤT KHẨU
(VND)

TỈ
TRỌNG
GTXK

cao chất lƣợng sản phẩm. Sự thay đổi cơ cấu thị trƣờng đã góp phần đƣa kinh
tế Việt Nam nói chung và cụ thể là Công ty May 10 vƣợt qua những giai đoạn

EU

1,171,363

30,470,364,803

59.78%

1,298,175

34,579,492,360

60.18%

1,212,000


39,112,716,592

64.71%

1,275,446

39,903,565,245

49.55%

1,330,102

36,206,056,266

29.50%

Mỹ

58,234

1,783,979,204

3.50%

32,095

919,361,711

1.60%


67,197

4,835,446,341

8.00%

882,420

30,803,458,539

38.25%

2,543,438

70,534,306,901

57.47%

Nhật

413,549

10,418,438,551

20.44%

606,442

12,779,127,785


22.24%

319,691

8,552,695,716

14.15%

283,590

7,368,670,474

9.15%

498,436

9,389,028,150

7.65%

Thị trờng
khác

441,810

8,298,051,840

16.28%


648,376

9,182,125,090

15.98%

458,990

7,942,220,615

13.14%

176,940

2,456,223,491

3.05%

439,918

6,603,002,804

5.38%

2,084,956

50,970,834,398

100%


2,585,088

57,460,106,946

100.00%

2,057,878

60,443,079,265

100%

2,618,396

80,531,917,750

100.00%

4,811,894

122,732,394,121

100.00%

Tổng
cộng

Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo sản lượng xuất khẩu 1999-2003 - Công ty May 10

khó khăn khi thế giới đang diễn ra những biến động lớn về chính trị đầu

những năm 90, rồi cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực 1997- 1998, ... Thị
trƣờng xuất khẩu chủ yếu của Công ty May 10 là: EU, Nhật Bản, Mỹ, và các
thị trƣờng khác.
Thị trƣờng thứ nhất, EU là thị trƣờng xuất khẩu hàng dệt may truyền
thống của Việt Nam. Từ sau khi ký hiệp định hàng dệt may với EU đến nay,
sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam có sự phát triển nhanh cả về số
lƣợng và chất lƣợng, đƣợc khách hàng và ngƣời tiêu dùng EU đánh giá cao.
[24].Thị trƣờng EU đã từng là thị trƣờng xuất khẩu hết sức quan trọng của
May 10. Trong sáu tháng đầu những năm 1999-2001 tỉ trọng giá trị xuất khẩu
vào thị trƣờng này luôn ở mức cao ( chiếm khoảng 60% tổng giá trị xuất khẩu
của Công ty) và tăng đều đến năm 2001 tăng ở mức cao nhất tới 64.71% tổng
giá trị xuất khẩu. Năm 2002, việc xuất khẩu sang EU bắt đầu bị giảm sút: thứ
nhất là do sức mua của thị trƣờng EU giảm; thứ hai do lƣợng hạn ngạch nhập
khẩu mặt hàng áo sơ mi vào thị trƣờng này năm 2002 không nhiều và đột ngột
hết vào những tháng cuối năm ; thứ ba là công ty bắt đầu triển khai xuất khẩu


36

37

sang thị trƣờng Mỹ. Năm 2003, tỉ trọng kim ngạch xuất khẩu của Công ty

công tác kế hoạch không phối hợp đồng bộ , chính xác làm ảnh hƣởng đến tiến

sang thị trƣờng EU giảm xuống còn 29.50% tổng kim ngạch xuất khẩu vì

độ sản xuất, việc giao hàng chậm trễ sẽ là một tổn thất cực kì to lớn với doanh

Công ty tập trung xuất sang thị trƣờng Mỹ vì các đơn hàng xuất sang thị


nghiệp xuất khẩu vì khách hàng Mỹ phạt rất nặng.

trƣờng Mỹ thƣờng có sản lƣợng rất lớn. Nếu không từ chối một số đơn hàng
xuất đi EU thì Công ty không đủ năng lực đảm bảo các đơn hàng xuất đi Mỹ.

Thứ ba, thị trƣờng Nhật Bản, là thị trƣờng xuất khẩu khá quan trọng với
May 10 vì đó là thị trƣờng phi quota. Nhiều hãng may mặc của Nhật đang xúc

Thị trƣờng thứ hai, thị trƣờng Mỹ- vốn là thị trƣờng tiêu thụ khổng lồ

tiến đầu tƣ sản xuất ở Việt Nam để bán sang thị trƣờng Nhật [24]. Một số hãng

hàng may mặc : Ngày 11/12/2001 hiệp định thƣơng mại Việt Mỹ bắt đầu có

lớn của Nhật là khách hàng lớn đặt hàng của May 10 nhƣ: NISSHO,

hiệu lƣc thực thi, mối quan hệ giữa Việt Nam - Hoa Kỳ đƣợc xây dựng trên

KANETTA, TOMEN và nay là ITOCHU... Kim ngạch xuất khẩu hàng May

nền tảng hợp tác hữu nghị hai bên cùng có lợi. Lợi ích mà các doanh nghiệp

10 sang thị trƣờng Nhật Bản năm 1999 đến 2001 ở mức tƣơng đối khá chỉ xếp

Việt nam có đƣợc cùng với mối quan hệ tốt đẹp đó là doanh thu xuất khẩu

sau thị trƣờng EU. Đến năm 2002-2003, kim ngạch có phần giảm xuống do

sang thị trƣờng Mỹ ngày càng gia tăng. Trƣớc năm 2002, xuất khẩu của May


Công ty tập trung vào hai thị trƣờng lớn là Mỹ và EU.

10 sang thị trƣờng Mỹ chỉ là xuất sang thị trƣờng Trung Mỹ, Nam Mỹ với số
lƣợng rất hạn chế và đơn hàng nhỏ, lẻ tẻ. Hiệp định thƣơng mại Việt Mỹ có

Và sau cùng là các thị trƣờng khác nhƣ Canada, thị trƣờng Đông Âu
(Hungari, Balan, Nga...), Mexico...

hiệu lực, thuế suất hàng dệt may vào Mỹ giảm từ trên 40% trƣớc đây xuống
còn bình quân 10% [21]. Xác định thị trƣờng Mỹ là một thị trƣờng lớn đầy
tiềm năng, Công ty đã tích cực xúc tiến tìm kiếm khách hàng vào thị trƣờng
này. Năm 2002 và những tháng đầu năm 2003 khi Hoa Kỳ chƣa áp đặt hạn
ngạch cho hàng dệt may Việt Nam. Bởi vậy, kim ngạch xuất khẩu của May
10 sang thị trƣờng Mỹ tăng nhanh lên tới 70.534.306.901 VND trong sáu
tháng đầu năm 2003, chiếm 57.47% tổng kim ngạch xuất khẩu của Công ty.
Các đơn hàng xuất sang thị trƣờng Mỹ có đặc điểm là sản lƣợng lớn nhƣng giá
xuất khẩu sang thị trƣờng này lại rất thấp do bị các đối tác Mỹ ép giá, bên

Trong những năm tới tỉ trọng xuất khẩu sang thị trƣờng EU của Công ty
có xu hƣớng tăng nhẹ khôi phục trở lại ngang bằng với tỉ trọng xuất sang thị
trƣờng Mỹ cùng chiếm khoảng 40% tổng giá trị xuất khẩu hàng năm. Tuy
nhiên điều này còn phụ thuộc sự cạnh tranh gay gắt về hàng dệt may của các
nƣớc sản xuất xuất khẩu hàng dệt may là thành viên của WTO, hơn nữa lại là
những nƣớc vốn có giá nhân công rất rẻ

Bangladesh, Pakistan, Srilanca ...một khi chế độ hạn ngạch dệt may bị dỡ bỏ
theo hiệp định dệt may ATC

cạnh đó, tiến độ giao hàng lại đòi hỏi nhanh nên khâu chuẩn bị nguyên phụ

liệu đòi hỏi phải tốt và đồng bộ [14]. Nếu công tác kế hoạch và điều tiết sản

nhƣ Trung Quốc và ấn Độ,

2.1.2.3. Các phƣơng thức kinh doanh xuất khẩu của Công ty May
10:

xuất tốt, khâu chuẩn bị tập kết nguyên phụ liệu kịp thời, hợp lý thì việc sản

Cũng giống nhƣ hầu hết các công ty may mặc của Việt Nam, May 10

xuất những đơn hàng đi Mỹ có số lƣợng lớn sẽ tạo điều kiện nâng cao năng

tiến hành xuất khẩu theo hai phƣơng thức là :gia công xuất khẩu và xuất khẩu

suất lao động, hiệu quả sản xuât kinh doanh xuất khẩu sẽ cao. Nhƣng ngƣợc

trực tiếp.

lại, nếu nhƣ từ khâu chuẩn bị nguyên phụ liệu đến khâu tổ chức sản xuất và

a. Phương thức gia công xuất khẩu :


38

39

Gia công quốc tế là phƣơng thức mà trong đó một bên, gọi là bên nhận


thiết bị cần thiết cho quá trình gia công và ký kết hợp đồng gia công với hình

gia công, nhập khẩu những nguyên liệu hoặc bán thành phẩm của một bên

thức bao tiêu toàn bộ năng lực sản xuất của doanh nghiệp. Về phần mình,

khác, gọi là bên đặt gia công, để chế biến ra sản phẩm, giao lại cho bên đặt gia

công ty chỉ tự tổ chức sản xuất theo yêu cầu hoặc sự giám sát của khách hàng.

công và nhận thù lao gọi là phí gia công.

Tuy nhiên, giá gia công thƣờng rất thấp, chỉ đủ trang trải phần chi phí thiết bị,

Có thể nói gia công xuất khẩu là phƣơng thức sản xuất chủ yếu trong

trả lƣơng công nhân và hầu nhƣ không có phần tích luỹ để tái đầu tƣ vào sản

ngành may mặc ở Việt Nam hiện nay. Kim ngạch gia công xuất khẩu chiếm tỉ

xuất. Đây là hình thức gia công truyền thống, tồn tại phổ biến trong nhiều năm

trọng từ 75%-80% tổng kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may. [11]

trƣớc và hầu nhƣ ít đƣợc áp dụng tại May 10 bây giờ.

Hiện nay, Công ty May 10 đã có các hợp đồng may gia công hàng xuất

* Gia công may mặc theo hình thức mua nguyên liệu theo sự chỉ định của bên


khẩu cho các hãng may mặc nổi tiến thế giới nhƣ GAP; BANANA, OLD

đặt gia công và bán lại thành phẩm cho bên đặt gia công trên cơ sở giao hàng

NAVY,

trực tiếp cho khách hàng của bên đặt gia công.

LIZ

CLAIBORNE,

PHILLIP

VAN

HEUSEN,

TOMMY,

SEIDENSTICKER, DORNBUSCH… song hầu hết các hợp đồng này đều

Theo hình thức này, bên đặt gia công cung cấp mẫu mã, chỉ định ngƣời

đƣợc ký qua các nhà thầu phụ nhƣ Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông,

cung cấp nguyên phụ liệu cần thiết cho đơn hàng. Phía Công ty sẽ giao dịch

SINGAPORE và Nhật Bản. Thực tế cho thấy trong thời gian qua, mặc dầu,


và tự bỏ vốn ra để mua nguyên liệu từ nhà sản xuất đã đƣợc ngƣời mua chỉ

sản lƣợng và kim ngạch xuất khẩu rất cao, song lợi nhuận thu về không nhiều

định và sản xuất theo mẫu mã mà bên đặt gia công cung cấp. Đây là hình thức

vì chủ yếu đó là kim ngạch xuất khẩu theo hợp đồng gia công theo kiểu lấy

gia công phổ biến đang áp dụng hiện nay ở May 10 và còn đƣợc gọi là hình

công làm lãi, hiệu quả kinh tế không đáng kể. Tuy nhiên, chính trong quá trình

thức xuất FOB (theo nhƣ cách gọi của giới may mặc). Trong trƣờng hợp này,

sản xuất hàng gia công qua các nhà thầu phụ, May 10 đã xây dựng đƣợc uy tín

Công ty có thể chủ động hơn trong việc sản xuất kinh doanh của mình. Tuy

nhất định cho bản thân trên thị trƣờng Quốc tế, tiếp cận đƣợc với các hãng

nhiên, khi áp dụng hình thức này cần chú ý vì giá thành nguyên phụ liệu

may mặc nổi tiếng trên thế giới và tạo công ăn việc làm và thu nhập ổn định

chiếm khoảng 70%-75% giá thành sản phẩm. [7]. Nhƣ vậy, lợi nhuận của đơn

cho hàng nghìn cán bộ công nhân viên của công ty. Thông qua các hợp đồng

hàng phụ thuộc nhiều vào cách tính toán thời gian trong việc mua nguyên phụ


may gia công xuất khẩu, doanh nghiệp Việt Nam đã tạo ra những sản phẩm

liệu, cách tính định mức nguyên phụ liệu cho sản phẩm và phƣơng thức thanh

may mặc có mẫu mã và chất lƣợng phù hợp với nhu cầu nƣớc ngoài.

toán. Nếu có kinh nghiệm, lợi nhuận trong trƣờng hợp này thu đƣợc sẽ cao

Việc may gia công xuất khẩu của May 10 cũng tiến hành theo hai hình
thức phổ biến:
* Gia công may mặc đơn thuần: hay còn gọi là gia công bị động

hơn giá gia công thông thƣờng. Nếu không tính đƣợc chính xác, doanh nghiệp
sẽ phải chịu rủi ro do vốn mua nguyên phụ liệu quay vòng chậm hoặc gặp
những rắc rối do nguyên phụ liệu đến quá trễ, thiếu thừa (định mức dự kiến
không chính xác) hoặc không đạt yêu cầu của khách. Hơn nữa, khi gia công

Đối tác nƣớc ngoài cung cấp cho công ty toàn bộ nguyên phụ liệu, mẫu

xuất khẩu theo hình thức này, Công ty cần có vốn lƣu động lớn và có mối

mã, định mức. Ngoài ra, khách hàng còn có thể cung cấp toàn bộ máy móc,

quan hệ thƣờng xuyên, lâu năm với nhà cung cấp vải, phụ liệu may mặc. Hiện


40

41


nay Công ty May 10 đã cung cấp đƣợc khoảng 10% vải cho các đơn hàng may
gia công xuất khẩu.
Trong thực tế hiện nay, các hợp đồng gia công may mặc là sự kết hợp
hai hình thức trên trong đó bên giao gia công chỉ giao những nguyên liệu

Là phƣơng thức mà các doanh nghiệp nhập khẩu các nguyên phụ liệu
đầu vào nhƣ vải, sợi, bông…từ nƣớc ngoài hoặc mua nguyên phụ liệu trong
nƣớc để tự sản xuất thành sản phẩm hoàn chỉnh và tự tìm khách hàng, thị
trƣờng để xuất khẩu.

chính nhƣ: vải, mác nhãn... Còn Công ty sẽ cung cấp một phần phụ liệu sản

Song song với việc nhập khẩu nguyên phụ liệu từ nƣớc ngoài, May 10

xuất tại Việt Nam nhƣ: chỉ may, túi nilon, thùng carton và một số phụ liệu

đã bắt đầu sử dụng một số nguyên phụ liệu nội địa, triển khai việc mua vải sản

khác... Đây là hình thức mà hầu hết các doanh nghiệp may Việt Nam đang áp

xuất trong nƣớc từ các Công ty dệt Việt Nam và mua các phụ liệu may mặc

dụng trong các hợp đồng may gia công cho nƣớc ngoài.

sản xuất trong nƣớc nhƣ cúc, khoá ,chỉ ...để tổ chức sản xuất, xuất khẩu trực

Mặc dù gia công cho nƣớc ngoài hiệu quả thấp, thƣờng bị thua thiệt và
thiếu chủ động trong kinh doanh nhƣng hiện nay gia công vẫn là phƣơng thức
hữu hiệu, ổn định đối với Công ty. Có nhiều nguyên nhân của tình trạng này:
Gia công xuất khẩu ít rủi ro cả về sản xuất lẫn tiêu thụ sản phẩm, lại

không đòi hỏi phải có nhiều vốn (đối với hình thức gia công đơn thuần)
Hoạt động marketing quốc tế của nƣớc ta chƣa phát triển, do đó ngành
may mặc Việt Nam rơi vào tình trạng thiếu trầm trọng thông tin cập nhật về
thị trƣờng, về khách hàng, về các nhà thầu phụ, thị hiếu, mẫu mã, mốt thời
trang trong thị trƣờng may mặc trên thế giới. [15]
Dù là một doanh nghiệp dệt may lớn tại Việt Nam nhƣng May 10 vẫn
chƣa thực sự có tên tuổi, uy tín trên thị trƣờng quốc tế, nhất là trên thị trƣờng
Mỹ - một thị trƣờng có sức tiêu thụ hàng may mặc khổng lồ. Sản phẩm của
May 10 chƣa đƣợc đăng kí thƣơng hiệu trên thế giới . Ngoài ra, khâu thiết kế
mẫu mã vẫn chƣa đạt đƣợc tầm quốc tế.
Công ty thực sự không đủ năng lực tài chính và nhân lực để tự đứng ra
lo nhập và mua toàn bộ nguyên phụ liệu phục vụ sản xuất cho các đơn hàng
quá lớn.
b. Phương thức xuất khẩu trực tiếp hay còn gọi là phương thức mua
đứt bán đoạn:

tiếp.
Hình thức này khắc phục đƣợc một số nhƣợc điểm chủ yếu của gia công
xuất khẩu nhƣ:
Sản phẩm đƣa ra thị trƣờng, nếu gặp thuận lợi giá cả sẽ cao, thu đƣợc
lợi nhuận lớn.
Phát huy đƣợc năng lực sáng tạo của cán bộ ta để đƣa ra đƣợc các mẫu
hàng hoá hấp dẫn, hợp thị hiếu.
Tạo đƣợc uy tín Công ty trên thị trƣờng thế giới, góp phần phát triển
mạnh mẽ ngành may mặc Việt Nam.
Phát triển đƣợc sản xuất trong nƣớc các nguyên phụ liệu, đồng thời
tạo điều kiện phát triển các ngành sản xuất phụ trợ.
Bên cạnh đó, khi thực hiện phƣơng thức này cũng mang lại những khó
khăn cho Công ty:
Thứ nhất là ngành dệt và việc sản xuất nguyên phụ liệu trong nƣớc còn

quá yếu kém. Chất lƣợng vải không đảm bảo yêu cầu khách hàng. Các khó
khăn này buộc các doanh nghiệp phải nhập khẩu cả nguyên liệu chính và phụ
liệu. Nếu nhập nguyên liệu với giá cao dẫn tới giá thành sản xuất cao buộc
công ty phải nâng giá bán sẽ làm giảm khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng thế


42

43

giới. Hơn nữa, giá cả của các mặt hàng này trên thị trƣờng quốc tế thƣờng
xuyên biến động cùng với thị trƣờng may mặc.

Nhiều trƣờng hợp mua

nguyên liệu nƣớc ngoài với giá cao, sau khi sản xuất, bán sản phẩm ra giá cả
thời điểm đó lại giảm gây tình trạng lỗ vốn.
Thứ hai, với phƣơng thức này, Công ty phải tự đứng trên đôi chân của
mình, tự tìm kiếm thị trƣờng. Để đảm bảo khả năng tiêu thụ hàng hoá, xâm
nhập thị trƣờng nƣớc ngoài cần phải có một đội ngũ cán bộ làm thị trƣờng tinh
thông nghiệp vụ, nhạy bén với từng biến động của thị trƣờng quốc tế mà hiện
nay đó là một điều khó khăn không chỉ đối với các doanh nghiệp mà đối với
cả ngành. Nếu không, nhập khẩu nguyên phụ liệu về đến khi sản xuất ra sản
phẩm đem bán thì sản phẩm đã lỗi thời, không còn khả năng tiêu thụ.
Nhìn chung, số lƣợng các đơn hàng xuất khẩu theo phƣơng thức xuất
khẩu trực tiếp kiểu “mua đứt bán đoạn” này hết sức hạn chế và chỉ áp dụng
đối với một số khách hàng nhỏ, không đòi hỏi quá cao và đơn hàng kí kết
thƣờng bé.
2.1.2.4. Đánh giá tốc độ phát triển của sản lƣợng và doanh thu xuất
khẩu hàng may mặc của Công ty May 10

Doanh thu xuất khẩu hàng may mặc của công ty không ngừng tăng qua
các năm. Từ năm 1999- 2003, doanh thu cùng kì năm 2003 đã tăng so với năm
1999 là 140.79%.
( Tốc độ tăng doanh thu xuất khẩu từ năm 1999 đến 2003 của Công
ty May 10 – Bảng 2.4 )
Xét về mặt sản lƣợng, sản lƣợng các năm sau nhìn tổng thể có tăng so
với năm trƣớc tuy nhiên mức tăng không nhiều nhƣ của doanh thu. Riêng năm
2001, sản lƣợng có giảm đi so với năm 2000 là 20.39%; so với năm 1999 giảm
11.3%, trong khi đó doanh thu xuất khẩu lại tăng.

Mối tƣơng quan tăng giảm giữa sản lƣợng xuất khẩu và doanh thu xuất
khẩu trên đƣợc giải thích nhƣ sau:
Thứ nhất là do tỉ giá hối đoái bình quân các năm sau tăng hơn năm
trƣớc. Đặc biêt là tỉ giá hối đoái bình quân năm 2001 tăng nhiều so với năm
2000: 1USD = 14621 VND năm 2001; 1USD=14055 năm 2000. Tỉ giá hối
đoái tăng dẫn đến giá đầu vào tăng, đồng thời doanh thu xuất khẩu cũng tăng.


45

Thứ hai là do sự thay đổi chính sách thị trƣờng đúng đắn và sự đổi mới
phƣơng thức kinh doanh hợp lý của ban lãnh đạo Công ty. Điển hình là năm
2001, Công ty hƣớng mục tiêu tăng sản lƣợng xuất sang thị trƣờng EU, giảm
bớt sản lƣợng hàng xuất đi Nhật. Công ty đã mạnh dạn kí đơn hàng với hãng
Alster xuất FOB với giá khá cao sang thị trƣờng Đức; góp phần nâng tỉ trọng
giá trị xuất khẩu sang thị trƣờng EU lên 64.71% cao nhất so với các năm khác.
44

Vì thế, mặc dù sản lƣợng năm 2001 thấp nhất trong các năm từ 1999-2003
nhƣng doanh thu vẫn khá khả quan.


BẢNG 2.4: TỐC ĐỘ TĂNG DOANH THU XUẤT KHẨU TỪ NĂM 1999-2003 CỦA CÔNG TY MAY 10

Đến năm 2003, có thể dễ nhận thấy cả sản lƣợng và doanh thu đều tăng
CHỈ TIÊU
STT

2

Số tuyệt đối
Tốc độ phát triển
liên hoàn

3

Tốc độ phát triển
định gốc

1

NĂM 1999
SL
(CHIẾC)

DT XK (VND)

2,084,956
100.00%
100.00%


NĂM 2000
SL
(CHIẾC)

DT XK (VND)

50,970,834,398

2,585,088

100.00%

123.99%

100.00%

123.99%

NĂM 2001
SL
(CHIẾC)

DT XK (VND)

57,460,106,946

2,057,878

112.73%


79.61%

112.73%

98.70%

NăM 2002

ở mức rất cao. Lý do chính là năm 2003, Công ty chuyển hƣớng tập trung xuất

NĂM 2003

SL
(CHIẾC)

DT XK (VND)

60,443,079,265

2,618,396

80,531,917,750

4,811,894

122,732,394,121

105.19%

127.24%


133.24%

183.77%

152.40%

có số lƣợng lớn và nhiều mặt hàng quần và áo jacket nên doanh thu xuất khẩu

118.58%

125.59%

158.00%

230.79%

240.79%

cũng cao vì đơn giá gia công hàng quần và áo jacket cao hơn đơn giá gia công

Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo sản lượng xuất khẩu từ 1999-2003- Công ty May 10

SL
(CHIẾC)

DT XK (VND)

khẩu từ EU sang thị trƣờng Mỹ, các đơn hàng xuất sang thị trƣờng Mỹ thƣờng


áo sơ mi . Hơn nữa tỉ lệ xuất FOB trong năm 2003 cũng tăng lên nhiều do đó
doanh thu xuất khẩu năm 2003 đƣợc đẩy lên cao.
2.2. HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU VÀ VIỆC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ XUẤT
KHẨU CỦA CÔNG TY MAY 10:
2.2.1. Hiệu quả xuất khẩu của Công ty qua các năm 1999-2003:
Nhƣ đã trình bày trong Chƣơng 1, hiệu quả kinh doanh xuất khẩu của
một doanh nghiệp không phải thể hiện ở sự gia tăng của doanh thu xuất khẩu
(kim ngạch xuất khẩu) mà doanh nghiệp đó thực hiện đƣợc. Kim ngạch xuất
khẩu cao mới chỉ thể hiện kết quả của hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
chứ bản thân nó không thể phản ánh đƣợc hiệu quả kinh doanh xuất khẩu.
Muốn đánh giá hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công ty là hiệu quả hay
không hiệu quả, nhất thiết ta phải phân tích xem xét đánh giá mối tƣơng quan
giữa chi phí bỏ ra với kết quả thu đƣợc ở cả hai mặt lƣợng và chất.


46

47

Căn cứ vào phƣơng pháp xác định chỉ tiêu hiệu quả xuất khẩu của

*Về lợi nhuận và tỉ suất lợi nhuận của May 10 từ 1999-2003:

Chƣơng 1 và dựa trên số liệu thực tế về kết quả hoạt động của Công ty May

Theo bảng phân tích tính toán chỉ tiêu hiệu quả nói trên, ta thấy rằng

10 (bảng 2.5), hiệu quả xuất khẩu của Công ty có thể đƣợc khái quát đánh giá

mặc dù doanh thu xuất khẩu liên tục tăng nhƣng đi đôi với việc tăng doanh thu


nhƣ sau:

xuất khẩu là sự gia tăng của giá vốn sản phẩm xuất khẩu làm cho tổng chi phí

BẢNG 2.5- KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU CÔNG TY MAY 10 TỪ NĂM 1999-2003
STT

1
2
3
4
5
6

CHỈ TIÊU

Doanh thu XK
(USD)
Doanh thu XK
(VND)
Tỉ giá hối đoái bình
quân (VND/USD)
Giá vốn của SF xuất
khẩu (VND)
Chi phí quản lý
(VND)
Chi phí bán hàng
(VND)


7 Tổng chi phÝ (VND)
8

Vốn lƣu động
(VND)

9 Vốn cố định (VND)
10
11

Tổng nguồn vốn
(VND)
Tổng số cán bộ công
nhân viên (ngƣời)

12 Lợi nhuận (VND)
13
14
15
16
17
18
19
20

Tỉ suất lợi nhuận
theo chi phí (VND)
Tỉ suất lợi nhuận
theo doanh thu
(VND)

Hệ số sinh lời của
vốn (VND)
Tỷ suất ngoại tệ XK
(USD/VND)
Tỷ suất ngoại tệ XK
(VND/ USD)
Mức sinh lời của
VLĐ (VND)
Mức sinh lời của
VCĐ (VND)
Năng suất lao động
(lợi nhuận/ ngƣời/
năm) (VND)

NĂM 1999

NĂM 2000

NĂM 2001

NĂM 2002

NĂM 2003

tăng cao. Hơn nữa, chi phí bán hàng, chi phí quản lý tăng giảm không đều do
biến động của thị trƣờng; do sự thay đổi về hạn ngạch, về chính sách quản lý

3,631,633

4,088,212


4,134,060

5,304,521

7,946,208

xuất nhập khẩu; do công tác tổ chức quản lý, lập kế hoạch, điều hành sản xuất

50,970,834,398

57,460,106,946

60,443,079,265

80,531,917,750

122,732,394,121

hợp lý hay không hợp lý. Vì vậy, lợi nhuận không phải tăng đều theo doanh

14,035

14,055

14,621

15,182

15,445


41,816,980,988

41,380,580,881

43,810,328,565

71,026,603,989

99,464,299,550

Dễ nhận thấy, từ năm 1999-2001, lợi nhuận và tỉ suất lợi nhuận tăng

6,679,552,187

11,627,013,232

10,579,882,981

6,203,104,152

16,754,776,386

khá nhanh. Đặc biệt năm 2001, tỉ suất lợi nhuận theo chi phí lên tới 9.33% có

1,151,381,197

1,985,151,346

893,802,553


2,180,847,349

3,862,375,840

nghĩa là Công ty cứ bỏ ra 100 đồng chi phí cho hoạt động sản xuất kinh doanh

49,647,914,372

54,992,745,459

55,284,014,099

79,410,555,490

120,081,451,776

xuất khẩu thì thu đƣợc 9.33 đồng lợi nhuận; còn tỉ suất lợi nhuận theo doanh

6,228,000,000

6,228,000,000

8,086,000,000

8,086,000,000

8,586,000,000

thu là 8.54% (cứ 100 đồng thu về từ hoạt động sản xuất kinh doanh xuất khẩu


23,407,000,000

24,551,000,000

26,749,000,000

27,808,000,000

29,276,000,000

thì đảm bảo đƣợc lợi 8.54 đồng), đạt mức cao nhất so với các năm từ 1999-

29,635,000,000

30,779,000,000

34,835,000,000

35,894,000,000

37,862,000,000

2003. Bên cạnh đó, hiệu quả sử dụng vốn của năm 2001 cũng cao nhất, cứ 100

3017

3171

3341


4023

5062

đồng vốn bỏ ra thì thu đƣợc 14.81 đồng lợi nhuận. Trong khi đó kim ngạch

1,322,920,026

2,467,361,487

5,159,065,166

1,121,362,260

2,650,942,345

xuất khẩu năm 2001 chỉ bằng 75% so với năm 2002 và chƣa bằng 50% so với

2.66%

4.49%

9.33%

1.41%

2.21%

2.60%


4.29%

8.54%

1.39%

2.16%

4.46%

8.02%

14.81%

3.12%

7.00%

0.000073

0.000074

0.000075

0.000067

0.000066

13671


13452

13373

14970

15112

0.212

0.100

0.638

0.139

0.309

0.057

0.100

0.193

0.040

0.091

438,489


778,102

1,544,168

278,738

523,695

thu.

năm 2003.
Trong năm 2002, lợi nhuận và tỉ suất lợi nhuận và kể cả hệ số sinh lời
cuả vốn giảm xuống mức thấp nhất so với các năm khác mặc dù kim ngạch
xuất khẩu đạt mức khá cao, chỉ đứng sau năm 2003.
Đến năm 2003, lợi nhuận dù có tăng gấp 2.36 lần so với năm 2002 và
cao hơn năm 2000 và năm 1999 nhƣng tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu, trên
chi phí lại thấp hơn so với năm 1999 và 2000. Hiệu quả sử dụng vốn của năm
2003 không bằng năm 2001 và 2000 nhƣng cao hơn năm 1999 và 2002.

Nguồn:Tính theo số liệu các báo cáo tài chính 1999-2003–Công ty May 10[4]

*Tỉ suất ngoại tệ của May 10 trong các năm từ 1999-2003:


48
So sánh tỉ suất ngoại tệ giữa các năm và mối tƣơng quan giữa tỉ suất
ngoại tệ với tỉ giá hối đoái bình quân của các năm, ta cũng thấy đƣợc rằng

49

phí phát sinh. Điều đó giúp cho lợi nhuận đảm bảo đƣợc đúng theo phƣơng án
giá đƣa ra. [7]

hoạt động kinh doanh xuất khẩu của năm 2001 có hiệu quả cao nhất bởi để có

Thứ ba, tỉ giá hối đoái trong năm 2001 tăng cao hẳn so năm 2000 là một

1 USD khi xuất khẩu, Công ty chỉ phải chi ra 13.372.81 VND , trong khi đó tỉ

trong những nguyên nhân đẩy doanh thu xuất khẩu cao. Đồng thời, tỉ giá hối

giá hối đoái bình quân trong thời kì này là 1USD=14.621 VND. Hiệu quả hoạt

đoái cao cũng góp phần làm tăng lợi nhuận trong điều kiện đơn giá gia công

động xuất khẩu của năm 2000 đứng thứ hai. Tỉ suất ngoại tệ VND/USD của

(theo USD) kí với khách hàng không bị giảm, chi phí nhân công của Công ty

năm 2003 dù lớn hơn của năm 2002 nhƣng xét trong mối tƣơng quan với tỉ giá

trong năm không tăng.

hối đoái bình quân của năm 2002 và 2003 thì thấy rằng hiệu quả hoạt động
kinh doanh xuất khẩu của năm 2002 còn thấp hơn của năm 2003 và cũng là
thấp nhất so với các năm khác từ 1999-2003.
*Về mức sinh lời của vốn lƣu động và vốn cố định:

Nếu nhƣ năm 2001 hiệu quả xuất khẩu của Công ty là cao nhất trong
cùng kì từ 1999- 2003 thì hoạt động xuất khẩu của năm 2002 là kém hiệu quả

nhất dù cho kim ngạch xuất khẩu khá cao, hơn hẳn các năm từ 1999-2001.
Nguyên nhân là:

Trên cơ sở các con số ta đã tính toán về mức sinh lời của vốn lƣu động

Thứ nhất, sang đến năm 2002, sản lƣợng xuất khẩu tăng nhiều so với

và cố định của bảng, có thể thấy mức sinh lời của vốn lƣu động năm 2003 chỉ

các năm trƣớc nhƣng mức giá gia công kí không còn đƣợc cao nhƣ năm trƣớc

xếp sau năm 2001 nhƣng cao hơn hẳn các năm còn lại tuy nhiên mức sinh lời

do sự cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các công ty may mặc trong nƣớc và

của vốn cố định của năm 2003 lại không bằng của năm 2001 và cả năm 2000.

cả sự cạnh tranh khốc liệt của các doanh nghiệp may mặc tại các nƣớc châu Á.

*Nhận xét và đánh giá chung về hiệu quả xuất khẩu của May 10:
Những nhận định và phân tích trên chứng tỏ hiệu quả kinh tế xuất khẩu
của May 10 trong năm 2001 là cao nhất so với các năm từ 1999-2003. Lý do
đƣợc giải thích nhƣ sau:
Thứ nhất năm 2001, mặc dù sản lƣợng xuất khẩu thấp, số lƣợng đơn
hàng xuất ít nhƣng lƣợng sản phẩm của đơn hàng khá lớn ổn định, đều đặn mà
đơn giá kí ở mức khá cao mà không bị chịu sức ép lớn về thời hạn giao hàng.
Do đó, hao phí lao động trên một sản phẩm giảm chi phí khấu hao máy móc
giảm.

Thứ hai, đây là năm đầu tiên thực hiện hiệp định thƣơng mại Việt Mỹ,

Công ty thay đổi chiến lƣợc thị trƣờng, chuyển hƣớng từ thị trƣờng EU sang
thị trƣờng Mỹ- một thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm may mặc hết sức sôi động mà
tất cả các doanh nghiệp Việt Nam đều khao khát chen chân, đẩy mạnh xuất
khẩu sang thị trƣờng này khi hạn ngạch chƣa bị áp dụng. [17]. Mặc dù đã có
sự chuẩn bị trƣớc nhƣng Công ty cũng không lƣờng hết đƣợc các yêu cầu khắt
khe của khách hàng Mỹ, đặc biệt là những đòi hỏi về vấn đề trách nhiệm xã
hội và năng lực sản xuất lớn. Vì vậy, Công ty buộc phải đầu tƣ rất nhiều để
mở rộng sản xuất và triển khai áp dụng hệ thống trách nhiệm xã hội. Để một
khách hàng đánh giá đủ yêu cầu sản xuất xuất khẩu vào thị trƣờng Mỹ, Công

Thứ hai, do nguyên phụ liệu tập kết kịp thời, đúng chủng loại, chất
lƣợng đảm bảo nên các đơn hàng sản xuất đúng tiến độ, giao hàng đúng thời
hạn. Chất lƣợng may đảm bảo, hàng ít bị tái chế, nhờ đó, tránh đƣợc các chi

ty phải trải qua rất nhiều lần đánh giá và khắc phục sau đánh giá. Do đó giá
thành sản phẩm bị đội lên cao đồng thời một số chi phí trực tiếp khác cũng
phát sinh làm tăng tổng chi phí, ví dụ nhƣ chi phí tổ chức kiểm tra đánh


×