Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Tập đoàn Tân Mai đến năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.68 MB, 57 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG

TRẦN QUỐC HIẾU



TRẦN QUỐC HIẾU

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH
TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH
TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN

TÂN MAI ĐẾN NĂM 2020

TÂN MAI ĐẾN NĂM 2020

Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh
Mã số: 60.34.01.02

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC :


TS. TẠ THỊ KIỀU AN

Đồng Nai - Năm 2012

Đồng Nai - Năm 2012


MỤC LỤC

1.4.2. Trình độ công nghệ ngành giấy Việt Nam. .................................................... 18

LỜI CAM ĐOAN

1.4.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ giấy. ............................................................... 19

LỜI CÁM ƠN

1.4.4. Nguồn nguyên liệu. ........................................................................................ 21

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Kết luận chương 1 ..................................................................................................... 22

DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH

Chương 2 :

MỞ ĐẦU

PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ


1. LÝ DO THƯC HIỆN ĐỀ TÀI ............................................................................... 1

PHẦN TẬP ĐOÀN TÂN MAI. ................................................................................ 23

2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI. .................................................................................... 2

2.1.

Tổng quan về Công Ty Cổ Phần Tập Đoàn Tân Mai (CTCPTĐTM). ..... 23

3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ....................................................... 2

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển. ................................................................... 23

4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................................... 2

2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty ............................................................ 23

5. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI........................................................................................ 3

2.1.3. Cơ cấu tổ chức ............................................................................................... 23

Chương 1:

2.1.4. Sản phẩm và năng lực sản xuất của công ty. ................................................. 25

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ TỔNG QUAN VỀ NGÀNH GIẤY

2.1.5. Tình hình sản xuất và kinh doanh ................................................................. 27


VIỆT NAM. ................................................................................................................. 4
1.1. Cơ sở lý thuyết về cạnh tranh............................................................................ 4
1.1.1. Khái niệm cạnh tranh. ...................................................................................... 4

2.2.

Phân tích, đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần
Tập đoàn Tân Mai.......................................................................................... 28

2.2.1. Phân tích các yếu tố môi trường bên trong ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh

1.1.2. Khái niệm năng lực cạnh tranh. ....................................................................... 5

của CTCPTĐTM. .......................................................................................... 28

1.1.3. Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh. ...................................................... 6

2.2.1.1. Trình độ lao động của doanh nghiệp. ...................................................... 28

1.1.4. Lợi thế cạnh tranh. ........................................................................................... 6

2.2.1.2. Năng lực tài chính của doanh nghiệp. ..................................................... 30

1.1.5. Tầm quan trọng của việc nâng cao năng lực cạnh tranh. ................................. 8

2.2.1.3. Nguồn nguyên liệu. .................................................................................. 31

Những yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh. ....................................... 8


2.2.1.4. Trình độ thiết bị công nghệ. ..................................................................... 32

1.2.1. Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp. ................................................................ 8

2.2.1.5. Năng lực Marketing. ................................................................................ 36

1.2.1.1. Môi trường vĩ mô. ..................................................................................... 8

2.2.1.6. Hoạt động chất lượng. ............................................................................. 40

1.2.1.2. Môi trường vi mô. ................................................................................... 10

2.2.1.7. Thương hiệu công ty. ............................................................................... 41

1.2.2. Các yếu tố bên trong doanh nghiệp................................................................ 13

2.2.1.8. Ma trận các yếu tố bên trong (IFE). ......................................................... 42

1.2.

1.3. Các công cụ và phương pháp để nghiên cứu môi trường của doanh nghiệp

2.2.2. Phân tích các yếu tố môi trường bên ngoài ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh

............................................................................................................................. .14

của Công ty Cổ phần Tập đoàn Tân Mai ...................................................... 44

Tổng quan vể ngành giấy Việt Nam. .......................................................... 17


2.2.2.1. Tác động của các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô ................................... 44

1.4.1. Lịch sử hình thành và phát triển..................................................................... 17

2.2.2.2. Tác động của các yếu tố thuộc môi trường vi mô ................................... 47

1.4.


2.2.2.3. Ma trận các yếu tố bên ngoài (EFE). ....................................................... 54
2.2.3.

Ma trận hình ảnh cạnh tranh ........................................................................ 55

2.3. Đánh giá chung ................................................................................................. 56
Kết luận chương 2 ..................................................................................................... 57

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn “Môt số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của

Chương 3 :

Công ty Cổ phần Tập đoàn Tân Mai đến năm 2020” là công trình nghiên cứu của riêng

CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ

tôi. Các thông tin, số liệu được sử dụng trong luận văn là trung thực và chính xác. Kết

PHẦN TẬP ĐOÀN TÂN MAI ................................................................................. 58


quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn này không sao chép của bất kỳ luận văn

3.1. Mục tiêu và định hướng của Công ty Cổ phần Tập đoàn Tân Mai. ................... 58

nào và chưa được trình bày hay công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào trước

3.1.1. Dự báo mức tiêu thụ giấy tại thị trường Việt Nam. ..................................... 58
3.1.2. Mục tiêu của Công ty Cổ phần Tập đoàn Tân Mai...................................... 59
3.1.3. Định hướng phát triển của Công ty Cổ phần Tập đoàn Tân Mai đến năm
2020................................................................................. ………………….59
3.2. Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty............................. 61
3.2.1. hình thành giải pháp qua phân tích ma trận SWOT. ..................................... 61
3.2.2. Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty CPTĐ Tân Mai ......... 62
3.2.2.1. Nhóm giải pháp phát huy điểm mạnh - cơ hội. ....................................... 62
3.2.2.2. Nhóm giải pháp điểm yếu - cơ hội. ......................................................... 68
3.2.2.3. Nhóm giải pháp điểm mạnh - nguy cơ. ................................................... 71
3.2.2.4. Nhóm giải pháp điểm yếu - nguy cơ. ...................................................... 72
3.3. Một số kiến nghị ................................................................................................ 74
Kết luận chương 3 ..................................................................................................... 76
Kết luận ..................................................................................................................... 77
Tài liệu tham khảo
Phụ lục

đây.


LỜI CẢM ƠN

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT


Tôi xin chân thành cám ơn Khoa sau đại học trường Đại học Lạc Hộng, quý thầy cô đã

AFTA: Khu vực mậu dịch tự do châu Á

giảng dạy, truyền đạt những kiến thức quý báu cho tôi trong suốt khóa học. Đặc biệt,

BCTMP: Bleach Chemical Thermo – Machanical Pulp ( Bột tẩy trắng theo phướng

tôi gởi lời cảm ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Tạ Thị Kiều An và ban lãnh đạo Công ty Cổ

pháp hóa, nhiệt, cơ)

phần Tập đoàn Tân Mai đã tận tình hướng dẫn và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi

Công ty CPTĐ Tân Mai ( Công ty Cổ phần Tập đoàn Tân Mai)

hoàn thành luận văn này. Chân thành cám ơn sự hỗ trợ của bạn bè và các đồng nghiệp

DIP: Deinking pulp (Bột sản xuất từ phương pháp tái chế giấy vụn)

đã giúp tôi hoàn thành luận văn này.

DSC: Digital system control (Hệ thống điều khiển tự động)
GDP: Gross domestic produc (Tổng sản quốc nội)
OCC: Old corrgating container (Bột sản xuất từ phương pháp tái chế giấy Carton)
WTO: Word trade organization (Tổ chức thương mại thế giới)


DANH MỤC CÁC BẢNG


DANH MỤC CÁC HÌNH

Bảng 1.1: Cơ cấu sản phẩm giấy theo trình độ thiết bị công nghệ ............................... 19

Hình 1.1: Xây dựng các khối tổng thể của lợi thế cạnh tranh .................................... 7

Bảng 1.2 Tình hình sản xuất, tiêu thụ, XNK các sản phẩm giấy năm 2011 tại thị trường

Hình 1.2: Mô hình năm lực cạnh tranh của Michael E. Porter ................................. 11

Việt Nam ....................................................................................................................... 21

Hình 1.3: Cơ cấu sản phẩm giấy theo trình độ thiết bị công nghệ .............................. 18

Bảng 2.1: Sản phẩm và năng lực sản xuất của Công ty Cổ phần Tập đoàn Tân Mai. .. 26

Hình 1.4: Cơ cấu sản phẩm giấy theo sản lượng giấy sản xuất (2007 – 2011).......... 19

Bảng 2.2: Kết quả hoạt động kinh doanh ...................................................................... 27

Hình 1.5: Sản lượng sản xuât giấy theo từng loại sản phẩm (2002 -2011)................ 20

Bảng 2.3: Các chỉ tiêu vể năng lực tài chính................................................................ 30

Hình 2.1: Bộ máy tổ chức Công ty Cổ Phần Tập Đoàn Tân Mai ............................... 24

Bảng 2.4: Diện tích rừng nguyên liệu của Công ty Cổ phần Tập đoàn Tân Mai ......... 32

Hình 2.2: Trình độ lao động của Công ty Cổ phần Tập đoàn Tân Mai ...................... 28


Bảng 2.5: Giá bột giấy Châu Á nhập khẩu và bột giấy sản xuất tại Tân Mai ............. 35

Hình 2.3: Cơ cấu lao động của công ty ....................................................................... 29

Bảng 2.6: Chi phí cho một tấn bột giấy CTMP70 tại Nhà Máy Giấy Tân Mai 03/2012

Hình 2.4: Quy trình giám sát chất lượng sản phẩm tại Tập đoàn Tân Mai................. 41

....................................................................................................................................... 35

Hình 2.5: Thị phần Giấy Tân Mai (2008-2011) ......................................................... 49

Bảng 2.7: Giá chiết khấu thương mại Công ty Cổ phần Tập đoàn Tân Mai ................ 38

Hình 2.6: Thị phần giấy in báo Tân Mai (2008-2011) ............................................... 50

Bảng 2.8: Ma trận các yếu tố bên trong ........................................................................ 42

Hình 2.7: Thị phần giấy in viết Tân Mai (2008-2011) ............................................... 51

Bảng 2.9: Thuế suất nhập khẩu giấy vào Việt Nam...................................................... 45
Bảng 2.10: Năm công ty sản xuất giấy lớn nhất Việt Nam........................................... 48
Bảng 2.11: Ma trận các yếu tố bên ngoài ...................................................................... 54
Bảng 2.12: Ma trận hình ảnh cạnh tranh ....................................................................... 55
Bảng 3.1: Dự báo mức tăng trưởng bình quân về nhu cầu tiêu dùng giấy cho cả nước
thời kỳ 2010 – 2025 ...................................................................................................... 58
Bảng 3.2: Ma trận SWOT……………………………………………………………..62


1


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài :
Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh là một vấn đề rất quan trọng mang tính
chất quyết định đối với sự tồn tại của bất kỳ doanh nghiệp nào. Trong tình hình hiện
nay, xuất phát từ tình hình cạnh tranh thực tế, câu hỏi đặt ra là các doanh nghiệp làm
thế nào để tồn tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh khốc liệt và có ý nghĩa
sống còn này, đó là một câu hỏi có nhiều ý kiến giải đáp khác nhau. Tuy nhiên, câu trả
lời nằm ở chỗ khả năng cạnh tranh của từng doanh nghiệp.
Với khả năng cạnh tranh tốt, điều này giúp cho doanh nghiệp đứng vững hoặc vượt
qua một cuộc cạnh tranh dễ dàng hơn. Nó có thể làm chậm hoặc ngưng sự xói mòn của
thị trường. Nó tạo ra một thương hiệu mạnh và làm tăng sức lôi cuốn của công ty đối
với các thị trường, mang lại các giá trị hữu hình khác cho doanh nghiệp.
Trong thời gian qua, khi Việt Nam ngày càng tham gia sâu rộng hơn vào nền kinh
tế quốc tế, việc này tạo ra nhiều cơ hội thuận lợi cũng như những thách thức gay gắt
trong cạnh tranh trên thị trường đối với toàn bộ nền kinh tế nói chung cũng như đối với
từng ngành và từng đơn vị sản xuất kinh doanh nói riêng.
Việc giảm thuế suất nhập khẩu giấy vào thị trường khi Việt Nam gia nhập các tổ
chức quốc tế AFTA (2003) và WTO (2007), đã có những tác động rất lớn đến ngành
giấy Việt Nam. Trong đó Công ty Cổ phần Tập đoàn Tân Mai cũng không năm ngoài
sự ảnh hưởng này. Các sản phẩm giấy của Tân Mai gặp sự cạnh tranh khốc liệt từ các
sản phẩm giấy của các nước lân cận có nền công nghiệp giấy mạnh hơn như Inđonexia,
thái lan, Malaixia ngay trên thị trường nội địa. Vì vậy việc định ra các một hệ thống
các giải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Tập đoàn Tân Mai

2

2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài :
Đề tài thực hiện nhằm mục tiều đưa ra được những giải pháp để nâng cao năng lực
cạnh tranh cua Công ty Cổ phần Tập đoàn tân mai, muốn vậy cần phải giải quyết

những vấn đề sau:
Nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng cạnh tranh mặt hàng giấy của Công ty Cổ Phần Tập
Đoàn Tân Mai trên thị trường nội địa.
Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh mặt hàng giấy của
Công ty Cổ Phần Tập Đoàn Tân Mai trên thị trường Việt Nam.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là môi trường kinh doanh của ngành giấy Việt
Nam và các đối thủ cạnh tranh cua Công ty Cổ phần Tập đoàn Tân Mai.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là năng lực cạnh tranh của công ty Cổ phần Tập đoàn
Tân Mai, đồng thời mô tả thực tế việc cạnh tranh sản phẩm giấy trên thị trường nội địa
của Công ty Cổ phần Tập Đoàn Tân Mai với các đối thủ cạnh tranh.
Sử dụng các số liệu điều tra thực tế của ngành và của công ty từ năm 2009 - 2011
4. Phương pháp nghiên cứu.
Để thực hiện để tài nghiên cứu này, tác giả sử dụng một số phương pháp thống, kê,
so sánh, phân tích trên cơ sở tài liệu:
Phần lý thuyết: Tham khảo các tài liệu về lý thuyết cạnh tranh, nâng cao năng lực
cạnh tranh v..v., để từ đó đúc kết được phần cơ sở lý luận.
Phần đánh giá môi trường cạnh tranh dựa vào nguồn thông tin thứ cấp và sơ cấp

là một điều cần thiết. Xuất phát từ những vấn đề trên tác giả chọn đề tài “ Một số giải

Thông tin thứ cấp gồm các thông tin từ các báo cáo của Công ty Cổ phần Tập đoàn

pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Tập đoàn Tân Mai đến năm

Tân Mai, các tạp chí ngành giấy, các nguồn từ tổng cục thống kê, tổng cục hải quan và

2020” để thực hiện luận văn của mình.

từ internet.

Thông tin sơ cấp, bằng cách lập bảng câu hỏi, phát phiếu điều tra trực tiếp, sử
dụng phần mềm excel để tổng hợp số liệu thu được. Tham khảo ý kiến chuyên gia làm


3

4

cơ sở xây dựng ma trận hình ảnh cạnh tranh của công ty, ma trận đánh giá các yếu tố

Chương 1:

bên trong, ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ TỔNG QUAN VỀ NGÀNH GIẤY

Phần giải pháp được thực hiện dựa vào kết quả phân tích thực trạng, các điểm yếu,
điểm mạnh, trên cơ sở đó xây dựng ma trận SWOT để nhận định và đưa ra giải pháp.

VIỆT NAM.
1.1. Cơ sở lý thuyết về cạnh tranh.
1.1.1. Khái niệm cạnh tranh.

5. Kết cấu đề tài
Đề tài nghiên cứu được kết cấu gồm 3 chương.

Cạnh tranh là một quy luật vận hành của nền kinh tế thị trường. Nó luôn luôn xuất
hiện trong mọi lãnh vưc của đời sống xã hội, trong đó hoạt động sản xuất kinh doanh là
một lãnh vực quan trọng. Có nhiều cách hiểu khác nhau về thuật ngữ cạnh tranh và sự


Chương 1: Cơ sở lý luận về cạnh tranh và tổng quan về nghành giấy Việt Nam.

cạnh tranh cũng chia ra các cấp độ áp dụng, có thể ở cấp quốc gia, ngành, doanh nghiệp

Chương 2: Phân tích, đánh giá năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ Phần Tập Đoàn

hay sản phẩm.

Tân Mai.
Chương 3: Các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh mặt hàng giấy tại Công
ty Cổ Phần Tập Đoàn Tân Mai.

Theo giáo trình Kinh tế Chính trị học Mac-Lenin 2002, “ Cạnh tranh là sự ganh
đua, sự đấu tranh về kinh tế giữa các chủ thể tham gia sản xuất- kinh doanh với nhau
nhằm giành lấy những điều kiện thuận lợi trong sản xuất-kinh doanh, tiêu thụ hàng
hóa và dịch vụ để thu được nhiều lợi ích nhất cho mình. Mục tiêu của cạnh tranh là
giành lợi ích, lợi nhuận lớn nhất, bảo đảm sự tồn tại và phát triển của chủ thể tham gia
cạnh tranh” [7]
Theo nhà kinh tế học P.Samuelson định nghĩa: “ Cạnh tranh là sự kình địch giữa
các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau để giành khách hàng, thị trường” [4], chú trọng
hơn đến tính chất cạnh tranh và phương pháp cạnh tranh, Giáo sư Tôn Thất Nguyễn
Thiêm cho rằng : “ Cạnh tranh trên thương trường phải là cạnh tranh lành mạnh, cạnh
tranh không phải là diệt trừ đối thủ của mình mà là cho khách hàng những giá trị tăng
cao hơn hoăc/và mới lạ hơn để khách hàng lựa chọn mình chứ không phải đối thủ của
mình.” [12]
Các giá trị gia tăng vượt trội dưới cái nhìn của khách hàng có thể được tạo ra thông
qua một số yếu tố như : Chất lượng sản phẩm, chất lượng dịch vụ, chất lượng thương
hiệu, chất lượng giá cả,…
Từ điển Bách khoa Việt Nam định nghĩa : “ Cạnh tranh là hoạt động tranh đua
giữa những người sản xuất hàng hóa, các thương nhân, các nhà kinh doanh trong nền



5

kinh tế thị trường, bị chi phối bởi quan hệ cung-cầu, nhằm giành các điều kiện sản
xuất, tiêu thụ và thị trường có lợi nhất.” [5]
Qua các quan niệm khác nhau về cạnh tranh của các tác giả ta thấy có những nhận

6

Ngoài ra việc khai thác các yếu tố tác động bên ngoài để tận dụng các cơ hội cũng
như hạn chế được các nguy cơ cũng giúp nâng cao được năng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp.

xét khác nhau về cạnh tranh theo quan điểm của mỗi người nhưng các quan niệm này

Tóm lại theo những khái niệm và nhận định trên thì năng lực cạnh tranh của doanh

đều tụ trung một ý tưởng là : Cạnh tranh là sự ganh đua giữa các chủ thể kinh doanh

nghiệp là khả năng tận dụng những nội lực bên trong cũng như khai thác những thuận

cùng một loại sản phẩm hàng hóa và cùng tiêu thụ trên một thị trường để đạt được mục

lợi của môi trường bên ngoài của doanh nghiệp để tạo ra lợi thế cạnh tranh giúp doanh

đích cuối cùng là tối đa hóa lợi nhuận.

nghiệp tồn tại và phát triển trên thị trường trong và ngoài nước.


1.1.2. Khái niệm năng lực cạnh tranh.
Theo quan điểm tổng hợp của Van Duren, Martin và Wesrtgren thì năng lực cạnh
tranh là khả năng tạo ra và duy trì một cách tốt nhất mức lợi nhuận cao và thị phần lớn
trong các thị trường trong và ngoài nước. Hiệu quả của các biện phấp nâng cao năng
lực cạnh tranh được đánh giá dựa trên mức chi phí thấp, chi phí sản xuất thấp là điệu
kiện cơ bản của lợi thế cạnh tranh.

1.1.3. Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh.
Theo goldsmith và Clutterbuck có ba tiêu chí đo lường khả năng cạnh tranh của
doanh nghiệp là: tăng trưởng tài sản vốn, doanh số và lợi nhuận trong 10 năm liên tục;
sự nổi tiếng trong ngành như là một công ty dẫn đầu; sản phẩm được người tiêu dung
ưa chuộng.
Theo barker và hart có bốn tiêu chí để xác định năng lực cạnh tranh : tỷ suất lợi
nhuận, thị phần, tăng trưởng xuất khẩu và quy mô.

Theo Nguyễn Văn Thanh “ Năng lực cạnh tranh là khả năng của một công ty tồn

Theo Peters và Waterman có 7 tiêu chí để đo lường năng lực cạnh tranh của doanh

tại trong kinh doanh và đạt được một số kết quả mong muốn dưới dạng lợi nhuận, giá

nghiệp gồm: 3 tiêu chí đo lường mức độ tăng trưởng và tài sản dài hạn được tạo ra

cả, lợi tức hoặc chất lượng sản phẩm cũng như năng lực của nó để khai thác các cơ

trong vòng 20 năm là: doanh thu, lợi nhuận và tổng tài sản; 3 tiêu chí khác đo lường

hội thị trường hiện tại và làm nảy sinh các thị trường mới” [13]

khả năng hoàn vốn và tiêu thụ sản phẩm là: thời gian hoàn vốn, thị phần và tỉ trọng


Michael Porter cho rằng năng lực cạnh tranh là khả năng sáng tạo ra những sản
phẩm có quy trình công nghệ độc đáo để tạo ra giá trị gia tăng cao, phù hợp với nhu
cầu khách hàng, có chi phí thấp, năng suất cao nhằm tăng lợi nhuận.
Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp phải được tạo ra từ thực lực của doanh
nghiệp. Đây là yếu tố nội hàm của doanh nghiệp và chúng được so sánh với các đối thủ
khác trên cùng một sản phẩm, lĩnh vực và thị trường. việc phân tích nội lực của công ty
để nhận ra được những điểm mạnh và yếu của doanh nghiệp từ đó nó sẽ được đánh giá
thông qua việc so sánh với các đối thủ cạnh tranh. Việc đánh giá này là cơ sở để giúp
cho doanh nghiệp tạo ra được những lợi thế của mình và nhờ những lợi thế này để có
thể mở rộng thị phần, đáp ứng tốt nhất sự thỏa mãn của khách hàng và thu hút được
khách hàng mới từ đối thủ cạnh tranh.

xuất khẩu; tiêu chí cuối cùng là đánh giá đổi mới của công ty.
Tựu trung, các cách đánh giá khác nhau cũng đều xoay quanh các tiêu chí: thị phần,
doanh thu, lợi nhuận và tỉ suất lợi nhuận, tài sản và tài sản vô hình, phương pháp quản
lý, uy tín của doanh nghiệp, tỷ lệ đội ngũ cán bộ quản lý có trình độ cao và lực lượng
công nhân lành nghề, vấn đề bảo vệ mội trường,…Những yếu tố đó tạo cho doanh
nghiệp khả năng khai thác mọi hoạt động, tiềm năng với hiệu suất cao hơn đối thủ.
1.1.4. Lợi thế cạnh tranh.
Lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp phải là sự tổng hợp đầy đủ các tính năng của
sản phẩm, dich vụ mà doanh nghiệp cung cấp như : chất lượng, giá cả, mẫu mã, sự tiện
ích, tính an toàn, sự khác biệt..Như vậy, lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp là những
thế mạnh mà doanh nghiệp sở hữu hoặc khai thác tốt hơn đối thủ cạnh tranh.


7

8


Để cùng đạt được lợi ích của doanh nghiệp và đem đến lợi ích cho khách hàng, mỗi
doanh nghiệp muốn chiến thắng trong cuộc cạnh tranh này phải tạo ra cho mình những

Để duy trì lợi thế cạnh tranh, theo Micheal Porter, phải đáp ứng được ba điều
kiện như sau:

lợi thế riêng mà các đối thủ khác không có và không thể bắt chước. Việc này giúp cho

- Thứ nhất, hệ thống cấp bậc của nguồn gốc ( tính bền vững và tính bắt

doanh nghiệp cung cấp cho khách hàng những sản phẩm có giá trị lớn hơn, làm tăng

chước), những lợi thế cấp thấp hơn như chi phí lao động thấp thì rất dễ dàng bị các

mức độ hài lòng của khách hàng so với đối thủ cạnh tranh của mình.

đối thủ bắt chước trong khi những lợi thế cao hơn như độc quyền về công nghệ,

Theo Micheal Porter, các doanh nghiệp có thể thực hiện những hành động sau
đây để tạo nên lợi thế cạnh tranh bền vững, đó là: Nâng cao hiệu quả các hoạt động,
nâng cao chất lượng sản phẩm, đổi mới và nâng cao sự thỏa mãn khách hàng.
- Nâng cao hiệu quả các hoạt động là tạo ra hiệu suất lớn hơn với chi phí thấp

danh tiếng thương hiệu, hay đầu tư tích lũy và duy trì các mối quan hệ với khách
hàng thì các đối thủ khó có thể bắt chước được.
- Thứ hai, số lượng của những nguồn gốc khác biệt, càng nhiều thì các đối thủ
càng khó bắt chước.

hơn dựa vào hiệu suất lao động và vốn.
- Nâng cao chất lượng là tạo ra những sản phẩm hay dịch vụ tin cậy, an toàn và

khác biệt nhằm đem lại những giá trị cao hơn trong nhận thức của khách hàng.
- Đổi mới là khám phá những phương thức mới và tốt hơn để cạnh tranh

- Thứ ba, không ngừng cải tiến và nâng cấp, luôn tạo ra những lợi thế cạnh tranh
mới ít nhất là nhanh hơn đối thủ để thay thế những cái cũ.
1.1.5. Tầm quan trọng của việc nâng cao năng lực cạnh tranh
Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp được thể hiện bằng khả năng bù đắp chi phí,

trong ngành và thâm nhập vào thị trường.
- Nâng cao sự thỏa mãn của khách hàng là làm tốt hơn đối thủ trong việc
nhận biết và đáp ứng các nhu cầu của khách hàng.

duy trì lợi nhuận và được đo bằng sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp trên thị
trường. Các doanh nghiệp phải nỗ lực tăng cường năng lực cạnh tranh của chính mình

Tổng thể được xây dựng như sau :

bằng việc thúc đẩy công tác nghiên cứu và triển khai công nghệ, nâng cao trình độ
nguồn nhân lực, tăng hiệu quả hoạt động tài chính, đa dạng hoá và nâng cao chất lượng

Nâng cao
chất lượng

sản phẩm… tạo điều kiện hạ giá thành và giá bán ra của sản phẩm hàng hoá.
Việc nâng cao năng lực cạnh tranh sẽ giúp doanh nghiệp tồn tại và phát triển trong

Nâng cao
hiệu quả các
hoạt động


LỢI THẾ CẠNH
TRANH:
Chi phí thấp
sự khác biệt

môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt và quyết liệt. Các doanh nghiệp cần phải có
Nâng cao sự
thỏa mãn
khách hàng

các chiến lược và giải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh nhằm vượt trội so với các
đối thủ. Điều này sẽ giúp quyết định sự sống còn của doanh nghiệp.
1.2. Những yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
1.2.1.

Đổi mới

Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp

1.2.1.1. Môi trường vĩ mô
Việc phân tích môi trường vĩ mô giúp doanh nghiệp biết được hiện tại doanh

(Nguồn : Micheal Porter, “ Competitive Advantage”, 1985)
Hình 1.1 Xây dựng các khối tổng thể của lợi thế cạnh tranh

nghiệp đang trực diện với những vấn đề gì, những thay đổi và xu hướng của môi
trường, những khả năng có thể xẩy ra đối với doanh nghiệp. Từ đó doanh nghiệp có


9


những chiến lược cụ thể để tận dụng cơ hội cũng như hạn chế nhưng rủi ro do sự tác
động của môi trường bên ngoài.
Tác động của các yếu tố môi trường vĩ mô đến doanh nghiệp bao gồm những
yếu tố sau :
 Yếu tố kinh tế.

10



Yếu tố xã hội.

Yếu tố xã hội bao gồm: Dân số, cơ cấu dân cư, tôn giáo, phong tục tập quán, chuẩn
mực đạo đức và giá trị văn hóa. Những yếu tố này ảnh hưởng đến chiến lược phát triển
của công ty, do đó khi xây dưng chiến lược kinh doanh các doanh nghiệp cần phải tìm
hiểu và nghiên cứu yếu tố xã hội để giảm các nguy cơ và tận dụng các cơ hội.

Bao gồm các yếu tố như tốc độ tăng trưởng và sự ổn định của nền kinh tế, sức
mua, sự ổn định của giá cả, tiền tệ, lạm phát, tỷ giá hố đoái...tất cả các yếu tố này đều
ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Những biến động
của các yếu tố kinh tế có thể tạo ra cơ hội và cả những thách thức với doanh nghiệp.
Để đảm bảo thành công của hoạt động doanh nghiệp trước biến động về kinh tế, các

 Yếu tố tự nhiên.
Là những yếu tố liên quan đến vị trí địa lý, khí hậu môi trường sinh thái, đất đại,
sông biển và tài nguyên khoáng sản..
Những yếu tố này tác động rất lớn đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Về

doanh nghiệp phải theo dõi, phân tích, dự báo biến động của từng yếu tố để đưa ra các


cơ bản thường tác động bất lợi đối với các hoạt động của doanh nghiệp, đặc biệt là

giải pháp, các chính sách tương ứng trong từng thời điểm cụ thể nhằm tận dụng, khai

những doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có liên quan đến tự nhiên như: sản xuất nông

thác những cơ hội , né tránh, giảm thiểu nguy cơ và đe dọa.

phẩm, thực phẩm theo mùa, kinh doanh khách sạn, du lịch...Để chủ động đối phó với
các tác động của yếu tố tự nhiên,các doanh nghiệp phải tính đến các yếu tố tự nhiên có

Khi xây dựng các chiến lược kinh doanh hay xác định mục tiêu kinh doanh của
doanh nghiệp, việc phân tích và nghiên cứu yếu tố kinh tế là một phần quan trọng giúp
cho doanh nghiệp đưa ra những quyết định đúng.
 Yếu tố chính phủ và chính trị

liên quan thông qua các hoạt động phân tích, dự baó của bản thân doanh nghiệp và
đánh giá của các cơ quan chuyên môn.
 Yếu tố công nghệ.
Công nghệ thực chất là quá trình biến đổi nguyên liệu tự nhiên để giải quyết và đáp
ứng nhu cầu của thị trường, thị trường là nơi yêu cầu và lựa chọn công nghiệp. Những

Gồm các yếu tố chính phủ, hệ thống pháp luật, xu hướng chính trị...các nhân tố

công nghệ nào đáp ứng được nhu cầu của thị trường thì tăng trưởng và ngược lại thì bị

này ngày càng ảnh hưởng lớn đến hoạt động của doanh nghiệp. Sự ổn định về chính

diệt vong. Vậy thực chất thị trường là nơi lựa chọn công nghệ, những công nghệ nào


trị, nhất quán về quan điểm, chính sách lớn luôn là sự hấp dẫn của các nhà đầu

đáp ứng được nhu cầu của thị trường thì luôn gắn chặt với thị trường.

tư.Trong xu thế toàn cầu hiện nay, mối liên hệ giữa chính trị và kinh doanh không chỉ

Trong thực tế những công nghệ mới có thể làm cho sản phẩm của doanh nghiệp bị

diễn ra trên bình diện quốc gia mà còn thể hiện trong các quan hệ quốc tế. Để đưa ra

lạc hậu một cánh trực tiếp hay gián tiếp. khi khoa học công nghệ phát triển làm ảnh

được những quyết định hợp lí trong quản trị doanh nghiệp, cần phải phân tích, dự báo

hưởng đến bản chất của cạnh tranh, chuyển từ cạnh tranh giá bán sang chất lượng, cạnh

sự thay đổi của môi trường trong từng giai đoạn phát triển.

tranh phần giá trị gia tăng của sản phẩm. đây là một vấn đề quan trọng mà các doanh

Yếu tố chính phủ và chính trị có tác động rất lớn đến hoạt động lâu dài của một

nghiệp cần quan tâm để ổn định và nâng cao sức cạnh tranh của mình.

doanh nghiệp. sự ổn đinh của chính trị, hệ thống pháp luật rõ ràng, sẽ tạo ra môi

1.2.1.2. Môi trường vi mô.

trường thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.


Môi trường vi mô bao gồm các yếu tố bên ngoài tác động trực diện đến


11

12

doanh nghip, quyt nh tớnh cht v mc cnh tranh trong ngnh sn xut kinh
doanh ú. Theo Michael E. Porter, ngnh kinh doanh no cng phi chu tỏc ng
ca nm lc cnh tranh : (1) Nguy c nhp cuc ca cỏc i th cnh tranh tim

i th cnh tranh
Cỏc doanh nghip ang kinh doanh trong ngnh s cnh tranh trc tip vi nhau
to ra sc ộp tr li lờn ngnh to nờn mt cng cnh tranh.

tng, (2) Mc cnh tranh ca cỏc cụng ty trong cựng ngnh, (3) Sc mnh ca

Mc cnh tranh trờn th trng ph thuc vo s lng cỏc doanh nghip hot

khỏch hng, (4) Sc mnh ca nh cung cp, (5) S e da ca cỏc sn phm thay

ng trong ngnh, tc tng trng ca ngnh, c cu chi phớ c nh v mc a

th.

dng húa sn phm. ra chin lc cnh tranh hp lý, doanh nghip cn phõn
Mi quan h gia cỏc yu t ny c th hin trờn hỡnh 1.2.

tớch tng i th cnh tranh hiu c thc lc, kh nng phn khỏng, cng nh d

oỏn chin lc kinh doanh ca cỏc i th.
Khỏch hng
S tn ti v phỏt trin ca doanh nghip ph thuc vo khỏch hng, do ú doanh

Đối thủ

nghip cn phi ỏp ng ngy mt tt hn nhu cu ca khỏch hng, ỏp ng chui

tiềm ẩn

giỏ tr ginh cho khỏch hng. Tuy nhiờn khỏch hng cú th to ỏp lc lờn doanh
nghip bng cỏch ộp giỏ hoc ũi hi cht lng phc v cao hn. Nu doanh nghip
no khụng ỏp ng c cỏc ũi hi quỏ cao ca khỏch hng thỡ doanh nghip
ú cn phi thng lng vi khỏch hng hoc tỡm nhng khỏch hng mi cú ớt u

Các doanh
Cung cấp
đầu vào

nghiệp trong

Khách

ngành

hàng

th hn.
Nh cung ng
Khụng ch khỏch hng, m doanh nghip luụn phi chu ỏp lc t phớa cỏc t chc

cung ng thit b, nguyờn vt lieu, vn, lc lng lao ng.
-i vi nh cung cp vt t thit b: Doanh nghip cn phi liờn h cho

Sản phẩm

mỡnh nhiu nh cung ng trỏnh tỡnh trng ph thuc quỏ nhiu vo mt nh cung

thay thế

ng, nu l thuc quỏ nhiu vo mt nh cung ng doanh nghip cú kh nng b cỏc
t chc ny gõy khú khn bng cỏch tng giỏ, gim cht lng hng húa hoc dch
v i kốm.
-i vi nh cung cp vn: hu ht cỏc doanh nghip u phi vay vn
tin hnh cỏc hot ng kinh doanh. trỏnh tỡnh trng l thuc quỏ nhiu vo mt

( Ngun : Michael Porter, Competitive Strategy,1980 )
Hỡnh 1.2 Mụ hỡnh nm lc cnh tranh ca Michael E. Porter

loi hỡnh huy ng vn nghip cn nghiờn cu mt c cu vn hp lý.
-Ngun lao ng: Ngun nhõn lc l yu t quan trng doanh nghip phỏt
trin bn vng, chớnh vỡ vy doanh nghip cn cú chớnh sỏch tuyn dng v o to


13

hợp lý để thu hút, chủ động nguồn lao động nhất là đội ngũ lao động có trình độ.
 Đối thủ tiềm ẩn

14


thông tin doanh nghiệp…
Để tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp cần phải phân tích kỹ lưỡng môi trường

Trong lĩnh vực kinh doanh, đối thủ tiềm ẩn được hiểu là những đối thủ chuẩn bị

bên trong của doanh nghiệp nhằm xác định rõ những điểm mạnh, điểm yếu của

tham gia vào ngành hoặc ai đó mua lại một công ty hoạt động không hiệu quả

doanh nghiệp mình, từ đó doanh nghiệp cần có biện pháp để cải tổ, thay đổi

trong ngành để thâm nhập vào môi trường kinh doanh ngành. Mối đe dọa xâm nhập

những yếu tố tác động xấu đến doanh nghiệp, phát huy những điểm mạnh để đạt

sẽ thấp nếu rào cản xâm nhập cao và các đối thủ tiềm ẩn này gặp phải sự trả đũa

được ưu thế cạnh tranh tối đa.

quyết liệt của các doanh nghiệp đang hoạt động trong ngành.
Có sáu rào cản chính yếu đối với việc xâm nhập một ngành nghề:

Trong hoạch định chiến lược của doanh nghiệp, phân tích môi trường bên
trong rất quan trọng để nhận diện những điểm mạnh, điểm yếu để từ đó thiết lập

-

Tăng hiệu quả kinh tế do qui mô lớn.

-


Chi phí dị biệt hóa sản phẩm cao.

-

Yêu cầu lượng vốn lớn.

-

Phí tổn chuyển đổi cao.

Việc nghiên cứu môi trường của doanh nghiệp bao gồm các công việc sau :

-

Khó khăn trong việc tiếp cận các kênh phân phối.

- Thu thập thông tin các thông tin cần thiết tác động đến hoạt động doanh nghiệp.

-

Những bất lợi về giá cả cho dù qui mô lớn nhỏ thế nào.

một chiến lược hoàn hảo.
1.3. Các công cụ, phương pháp để nghiên cứu và đưa ra giải pháp

 Sản phẩm thay thế

- Chọn lọc và xử lý thông tin.


Sản phẩm và dịch vụ thay thế là những sản phẩm, dịch vụ có thể thỏa mãn nhu cầu

- Đưa ra những dự báo diễn biến các yếu tố môi trường có khả năng tác

tương đương với các sản phẩm dịch vụ trong ngành.
Phần lớn các sản phẩm thay thế là kết quả của cuộc bùng nổ công nghệ. Về cơ
bản sản phẩm thay thế thường có ưu thế hơn bởi những đặc trưng riêng biệt. Sự xuất
hiện các sản phẩm thay thế rất đa dạng và phức tạp tạo thành nguy cơ cạnh tranh
về giá rất mạnh đối với sản phẩm hiện có của doanh nghiệp, làm giảm lợi nhuận
của doanh nghiệp.

động đến doanh nghiệp.
- Lập bảng tổng hợp thông tin về môi trường bên ngoài, bên trong.
- Phân tích định tính : sử dụng phương pháp chuyên gia để nhận định các yếu tố
tácđộng đến hoạt động doanh nghiệp.
- Phân tích định lượng : phương pháp định lượng sử dụng phương pháp lập ma

Trong một ngành kinh doanh, các doanh nghiệp hoạt động trong ngành đều bị

trận đánh giá các yếu tố bên ngoài ( EFE Maxtrix- External Factor Evaluation

áp lực bởi năm yếu tố cạnh tranh như trên, tuy nhiên có một số công ty luôn đạt lợi

Matrix) , phương pháp lập ma trận hình ảnh cạnh tranh và lập ma trận đánh giá các

nhuận cao hơn so với những công ty khác, điều này chứng tỏ các công ty đạt lợi

yếu tố bên trong ( IFE Maxtrix- Internal Factor Evaluation Matrix)

nhuận cao có năng lực cạnh tranh cao hơn các đơn vị trong ngành khác.

1.2.2. Các yếu tố bên trong doanh nghiệp.

 Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE)
Trong quá trình phân tích nội bộ của doanh nghiệp, tổ chức thì bước cuối

Môi trường bên trong của doanh nghiệp bao gồm các hoạt động: quản trị, tài chính,

cùng là xây dựng ma trận đánh gia các yếu tố bên trong (IFE). Đây là công cụ để

kế toán, sản xuất/kinh doanh/tác nghiệp, nghiên cứu và phát triển, marketing, hệ thống

đánh giá điểm mạnh, điểm yếu quan trọng của doanh nghiệp. Ma trận IFE gồm 5


15

bước:
Liệt kê các yếu tố đã được xác định trong quá trình phân tích nội bộ. Sử dụng
yếu tố bên trong là điểm mạnh và điểm yếu.

16

Để xây dựng một ma trận hình ảnh cạnh tranh cần thực hiện qua 05 bước:
Bước 1: Lập một danh sách khoảng 10 yếu tố chính có ảnh hưởng quan trọng đến
khả năng cạnh tranh của công ty trong ngành

Ấn định tầm quan trọng bằng cách phân loại từ 0,0 (không quan trọng), tới 1,0

Bước 2: Phân loại tầm quan trọng từ 0,0 ( Không quan trọng) đến 1,0 ( Rất quan


(quan trọng nhất) cho mỗi yếu tố. Tầm quan trọng được ấn định theo theo mỗi yếu tố

trọng) cho từng yếu tố . Tầm quan trọng của mỗi yếu tố tùy thuộc vào mức độ ảnh

nhất định cho thấy tầm quan trọng tương đối của yếu tố đó đối với sự thành công của

hưởng của yếu tố đến khả năng cạnh tranh của công ty trong ngành . Tổng điểm số tầm

công ty trọng ngành. Tổng các mức độ quan trọng này phải bằng 1.

quan trọng của tất cả các yếu tố phải bằng 1,0

Phân loại từ 1 đến 4 cho mỗi yếu tố, đại diện cho điểm yếu lớn nhất (phân loại
bằng 1), điểm yếu nhỏ nhất (phân loại bằng 2), điểm mạnh nhỏ nhất (phân loại bằng
3), điểm mạnh lớn nhất (phân loại bằng 4).
Nhân mỗi mức độ quan trọng của mỗi yếu tố với loại của nó để xác định số điểm
quan trọng cho mỗi biến số.
Cộng các điểm quan trọng cho mỗi biến số để xác định số điểm quan trọng tổng
cộng của tổ chức.
Số điểm quan trọng tổng cộng có thể đạt từ 1 đến 4 và số điểm trung bình là 2,5.
Số điểm quan trọng tổng cộng thấp hơn 2,5 cho thấy công ty yếu về nội bộ và nếu số
điểm cao hơn 2,5 thì công ty mạnh về nội bộ.
 Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE)

Bước 3: Xác định trọng số từ 1 đến 4 cho từng yếu tố, trọng số của mỗi yếu tố tùy
thuộc vào khả năng của công ty với yếu tố, trong đó 4 là tốt, 3 là trên trung bình, 2 là
trung bình, 1 là yếu
Bước 4: Nhân tầm quan trọng của từng yếu tố với trọng số của nó để xác định điểm
số của các yếu tố .
Bước 5: Cộng số điểm của tất cả các yếu tố để xác định tổng số điểm của ma trận

Đánh giá : So sánh tổng số điểm của công ty với các đối thủ cạnh tranh chủ yếu
trong ngành để đánh giá khả năng cạnh tranh của công ty.
 Ma trận SWOT
Phân tích ma trận SWOT là cơ sở để xác định điểm mạnh – điểm yếu cũng như

Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài cho phép các nhà quản trị tóm tắt và đánh

nhận định được đâu là thời cơ và mối đe dọa ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của

giá các thông tin về kinh tế, xã hội, văn hóa, nhân khẩu, địa lý, chính trị, chính phủ,

doanh nghiệp. Đó là cơ sở để các nhà quản trị đề ra các chiên lược kinh doanh dựa và

luật pháp, công nghệ và cạnh tranh. Các bước phát triển một ma trận đánh giá các yếu

cơ hội và điểm mạnh cũng như giải pháp để khắc phục nhược điểm của doanh nghiệp.

tố bên ngoài (EFE) tương tự như đánh giá ma trận nội bộ. Tuy nhiên mức phân loại từ

Có như thế doanh nghiệp mới tồn tại và phát triển trên thị trường.

1 đến 4 cho mỗi yếu tố quyết định sự thành công để cho thấy cách thức của công ty
phản ứng với các yếu tố này, trong đó 4 là phản ứng tốt, 3 là phản ứng trên trung bình,
2 là phản ứng trung bình, 1 là phản ứng ít.
 Ma trận hình ảnh cạnh tranh.
Ma trận hình ảnh cạnh tranh là so sánh và nhận diện những đối thủ cạnh tranh
chính của công ty về cùng một loại sản phẩm trên cùng một thị trường.

Các chiến lược S-O sử dụng điểm mạn bên trong của công ty để tận dụng những
cơ hội bên ngoài. Tất cả các nhà quản trị đểu mong muốn tổ chức của họ ở vào vị trí

mà những điểm mạnh bên trong có thể được sử dụng để lợi dụng những xu hướng và
biến cố của môi trường bên ngoài.
Các chiến lược W-O nhằm cải thiển những điểm yếu bên trong bằng cách tận dụng
những cơ hội bên ngoài. Đôi khi, những cơ hội lớn bên ngoài đang tồn tại, nhưng công


17

ty có những điểm yếu bên trong ngăn cản nó khai thác những cơ hội này.
Các chiến lược S-T sử dụng các điểm mạnh của một công ty để tránh khỏi hay
giảm đi ảnh hưởng của những mối đe dọa của môi trường bên ngoài.
Các chiên lược W-T là chững chiến thuật phòng thủ nhằm làm giảm đi những

18

Nhóm 3: Giấy dùng trong gia đình (giấy ăn, giấy vệ sinh…)
Nhóm 4: Giấy dùng cho văn phòng (giấy fax, giấy in hóa đơn…)
Hiện nay ở Việt Nam chỉ sản xuất được các loại sản phẩm như giấy in, giấy in báo,
giấy bao bì công nghiệp, giấy vàng mã, giấy vệ sinh , giấy tissue còn các loại giấy và

điểm yếu bên trong và tránh những nguy cơ bên ngoài.

các tông kỹ thuật cao như giấy kỹ thuật điện-điện tử, giấy sản xuất thuốc lá, giấy in

1.4. Tổng quan về ngành giấy Việt Nam.

tiền, giấy in tài liệu bảo mật vẫn chưa sản xuất được.

1.4.1.


Lịch sử hình thành và phát triển.

Ngành giấy là một trong những ngành được hình thành từ rất sớm tại Việt Nam,
khoảng năm 284.Từ giai đoạn này đến đầu thế kỷ 20, giấy được làm bằng phương pháp

1.4.2.

Trình độ công nghệ ngành giấy Việt Nam.

Nhìn chung trình độ công nghệ của ngành giấy Việt Nam lạc hậu. Điều này gây ra
tác động tiêu cực đến môi trường và cũng làm giảm năng lực cạnh tranh của ngành .

thủ công để phục vụ cho việc ghi chép, làm tranh dân gian, vàng mã…

Đvt: tấn

Năm 1912, nhà máy sản xuất giấy đầu tiên bằng phương pháp công nghiệp đi vào
CN hiện đại
193,000
13%

hoạt động với công suất 4.000 tấn giấy/năm tại Việt Trì. Trong thập niên 1960, nhiều
nhà máy giấy được đầu tư xây dựng nhưng hầu hết đều có công suất nhỏ (dưới 20.000
CN lạc hậu
907,900
62%

tấn/năm) như Nhà máy giấy Việt Trì; Nhà máy bột giấy Vạn Điểm; Nhà máy giấy

Thiết bị đã

được nâng cấp
336,800
25%

Đồng Nai; Nhà máy giấy Tân Mai v.v. Năm 1975, tổng công suất thiết kế của ngành
giấy Việt Nam là 72.000 tấn/năm.
Giai đoạn 1982-1990 có hai dây chuyền sản xuất giấy lớn được đưa vào vận
hành là dây chuyền sản xuất giấy in báo của giấy Tân Mai có công suất 45.000 tấn/năm
và Nhà máy Giấy Bãi Bằng chuyên sản xuất giấy trắng có công suất 55.000 tấn/năm.

Nguồn: Tạp chí Công nghiệp giấy số 33 tháng 9/2010 và số liệu tác giả thu thập từ
tạp chí ngành giấy qua các năm.

Nhờ có sự ra đời, nâng cấp và dần dần đi vào nề nếp của hai con chim đầu đàn này đã

hình 1.3 Cơ cấu sản phẩm giấy theo trình độ thiết bị công nghệ

giúp cho ngành giấy việt Nam vươn tới con số 90.000 tấn năm 1994 và. Mở đâu một

Xét năng lực sản xuất theo thiết bị [xem hình 1.3 và phụ lục 8], chỉ có 13% được

thời kỳ tăng trưởng cao của ngành giấy, toàn ngành đạt được 215.000 tấn năm 1995.

sản xuất từ công nghệ hiện đại nhất hiện nay ( Công nghệ Châu âu và Nhật), chiếm chủ

Ngành giấy có những bước phát triển vượt bậc, sản lượng giấy tăng trung bình

yếu ở mảng này là giấy bao bì và giấy tissue. 25% năng lức sản xuất từ những máy

11%/năm trong giai đoạn 2000 – 2008 (sản lượng năm 2008 trên 1.000.000 tấn/năm),


giấy có công suất từ 10.000 đến 20.000 tấn/năm, nổi bật trong mảng này là các thiết bị

tuy nhiên vẫn chỉ đáp ứng được gần 64% nhu cầu tiêu dùng (năm 2008) phần còn lại

Châu âu từ thập niên 80 của Công ty Giấy Bãi Băng và Công ty Cổ phần Tập đoàn Tân

vẫn phải nhập khẩu.

Mai, đã được đầu tư nâng cấp một số thiết bị tiên tiến, đạt hiệu quả kinh tế và chất

Tùy theo mục đích sử dụng khác nhau sản phâm giấy được chia thành 4 nhóm:
Nhóm 1: Giấy dùng cho in, viết (giấy in báo, giấy in và viết…
Nhóm 2: Giấy dùng trong công nghiệp (giấy bao bì, giấy chứa chất lỏng …)

lượng sản phẩm cao.
Còn lại 62% năng lực sản xuất từ các thiết bị lạc hậu có công suất thấp dưới 10.000
tấn/năm, chiếm tỷ trọng cao nhất trong mảng này là giấy bao bì. Các doanh nghiệp này
sản xuất bột theo phương pháp kiềm không thu hồi hóa chất nên giá thành cao và gây ô


19

20

nhiễm môi trường nặng nề.

Giấy bao bì chiếm tỷ trong lớn nhất trong ngành giấy của Việt Nam, kế đến là

Bảng 1.1 Cơ cấu sản phẩm giấy theo trình độ thiết bị công nghệ


nhóm giấy in, giấy viết cuối cùng là nhóm sản phẩm giấy tissue, giấy vàng mã và giấy

Đvt: tấn
Chi tiêu về CN

Giấy làm bao bì

Hiện đại

%
17

Giấy in báo

1,205,000
204,850

%
0

Thiết bị đã
được nâng cấp

12

144,600 100

Lạc hậu


71

855,550

108,000
-

Giấy in, viết

Giấy tissue

Giấy làm vàng mã

%
0

395,000
-

%
41

145,000
59,450

%
0

108,000 51


201,450

28

40,600

0

193,550

31

44,950 100

0

-

49

150,000
150,000

in báo.
Đối với nhóm giấy in báo, bao bì và giấy in viết thì các doanh nghiệp trong nước
chỉ sản xuất được các loại sản phẩm có chất lượng chưa cao, nên các sản phẩm giấy
có chất lượng cao thường phải nhập của nước ngoài. Với mảng giấy tissue các doanh
nghiệp chiếm được thị phần trong nước và bước đầu đã xuất khẩu ra nước ngoài, giấy
vàng mã chủ yếu là xuất khẩu. Do đó trong những năm tới thì thị trường giấy in báo,
bao bì và giấy in viết là thị trường tiềm năng của ngành giấy Việt Nam.


Nguồn: Tạp chí Công nghiệp giấy số 33 tháng 9/2010 và số liệu tác giả thu thập từ

Sản lượng sản xuât giấy theo từng loại sản phẩm (2002 -2011)

tạp chí ngành giấy qua các năm.

Đvt: 1.000 tấn

1.4.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ giấy.
Trong giai đoạn từ 2005 đến nay có nhiều dự án về sản xuất bột giấy và giấy được

1600
1400

đưa vào hoạt động, đưa ngành giấy Việt Nam tiếp cận được với công nghệ tiên tiến của

1200

Giấy bao bì

thế giới, điển hình như: Công ty CP Giấy An Hòa, sản xuất bột giấy tẩy trắng có công

1000

Giấy in báo

800

Giấy in viết


600

Giấy tissue

bì, công suất 220.000 tấn/năm. Công ty CP giấy Bãi bằng, sản xuất giấy in báo, công

400

Giấy vàng mã

suất 50.000 tấn/năm (Công nghệ này đã sử dụng qua 10 năm của Nhật).Những dự án

200

Tổng

suất 130.000 tấn/năm. Công ty TNHH giấy Kraft Vina chuyên sản xuất giấy làm bao

này đi vào hoạt động đã giúp tăng sản lượng ngành giấy và đáp ứng tốt hơn nhu cầu sử
dụng giấy cũng như làm hạn chế lượng giấy nhập khẩu vào Việt Nam.
Đvt: 1000 tấn
1000

920

900
700

640


686

640

Giấy bao bì

600

Giấy in báo

500
400

nguồn: Báo các tóm tắt ngành giấy Việt Nam của ngân hàng HABUBANK và số liệu
phòng kinh doanh Công ty Cổ phần Tập đoàn Tân Mai.
Do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế và hoạt động nhập khẩu tăng mạnh do thuế
nhập khẩu giảm từ 5% xuống 3% nên làm cho sản phẩm tiêu thu của các doanh nghiệp

Giấy in viết
290

300

200
100

2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011

Hình 1.5 Sản lượng sản xuât giấy theo từng loại sản phẩm (2002 -2011)


800

800

0

285

320

280

262

Giấy tissue
Giấy vàng mã

110

100

40

48

2007

2008


20

46

23

60

38

70

0
2009

2010

trong nước giảm mạnh. Đặc biệt là mặt hàng giấy in báo đã phải chịu tác động rất lớn
từ vấn đề này, sản lượng giảm hẳn từ 48.000 tấn năm 2008 giảm xuống còn 20.000 tấn
năm 2009 và hiện nay đang có có dấu hiệu hồi phục, [xem hình 1.5 và phụ lục 7]

2011

nguồn: phòng kinh doanh
Hình 1.4 Cơ cấu sản phẩm giấy theo sản lượng giấy sản xuất (2007 – 2011)


21

22


Do máy móc cũ và công nghệ lạc hậu nên nhiều nhà máy giấy tại Việt Nam không

Hiện nay, Việt Nam đang dư thừa gỗ nguyên liệu cho sản xuất bột, nên phải xuất

sản xuất được hết công suất vì vậy khả năng đáp ứng nhu cầu nội địa càng thấp và tỷ

khẩu dăm mảnh. Việc xuất khẩu dăm mảnh nhiều năm nay đã đem lại hiệu quả kinh tế

trọng nhập khẩu càng cao, ta có thể thấy qua bảng 1.2

cho công tác chồng rừng nguyên liệu, góp phần tăng nhanh độ che phủ rừng của hầu

Bảng 1.2 Tình hình sản xuất, tiêu thụ, XNK các sản phẩm giấy năm 2011 tại

hết các tỉnh trong cả nước.

thị trường Việt Nam

Theo số liệu của Tổng Cục Lâm Nghiệp, hiện nay, diện tích rừng chồng (rừng sản
Đvt: tấn

Sản phẩm
Giấy in báo
Giấy in viết
Giấy làm bao bì
Giấy tissue
Giấy vàng mã
Giấy tráng phấn
Giấy khác


Năng lực

Tiêu dùng

sản xuất Nhập khẩu Xuất khẩu

95.000
32.000
920.000
90.000
70.000
-

96.000
520.000
1.320.000
76.000
4.500
270.000
220.000

38.000
320.000
920.000
90.000
70.000
-

58.000

220.000
400.000
100
0
270.000
220.000

14.000
65.000
-

% khả năng sx
đáp ứng nhu cầu nội địa
39.6
61.5
69.7
99
100
0
0

xuất) là 1.503.426 ha, diện tích rừng trồng mới là 208.869 ha và diện tích đất trống đồi
trọc là 2.481.668 ha. Như vậy chúng ta còn có khá nhiều đất để trồng rừng.
Năm 2009, Trung Quốc đã nhập khẩu trên 1,2 triệu tấn dăm mảnh từ Việt Nam,
gấp hai lần năm 2008. Sáu tháng đầu năm 2010, Việt Nam đã xuất khẩu 1,770,521 tấn
dăm mảnh, chiếm 24% tổng lượng dăm mảnh trên toàn thế giới, đứng thứ hai sau Úc
(chiếm 28% tổng lượng dăm mảnh xuất khẩu). Với lợi thế này, công nghiệp bột giấy ở
Việt Nam dễ dàng cuốn hút các nhà đầu tư trong và ngoài nước trong thời gian tới đây.
Kết luận chương 1
Trong trương này tác giả đã trình bày Cơ sở lý luận vể cạnh tranh gồm các khái


Nguồn: phòng kinh doanh

niệm vể thị trường, cạnh tranh, năng lực cạnh tranh, lợi thế cạnh tranh. Trong đó nhấn

Mặc dù đầu tư ngành giấy trong các năm qua cao, nhưng không đáp ứng được nhu

mạnh đến tầm quan trọng của việc nâng cao năng lực cạnh tranh trong bối cạnh hội

cầu về các loại giấy bao bì và giấy in viết cao cấp, do đó tỷ trọng nhập khẩu vẫn còn

nhập hiện nay và nêu rõ các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh, cũng như các

cao. Ta có thể thấy trong mảng giấy in báo, mặc dù đã có thêm một nhà máy sản xuất

tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.

giấy in báo có công suất 50.000 tấn/năm nhưng chưa vận hành ổn đinh và hệ thống sử

Thông qua phần Tổng quan về ngành giấy Việt Nam, tác giả cũng trình bày một số

lý nước thải chưa hoàn chỉnh nên sản lượng giấy in báo vẫn phụ thuộc vào dây chuyền

nét lớn vê ngành giấy Việt Nam. Qua đó ta cũng thấy được sự khó khăn lớn nhất hiện

duy nhất của Giấy Tân Mai.

nay không phải là sự cạnh tranh giưa các doanh nghiệp trong ngành mà sự cạnh tranh

Hiện nay ngành giấy Việt Nam vẫn còn nhiều doanh nghiệp với công nghệ lạc hậu


này suất phát từ giấy nhập khẩu của các nước Đông Nam Á, bên cạnh đó nước ta có

nên chất lượng sản phẩm chưa cao và giá thành khó cạnh tranh (giá giấy sản xuất trong

một diện tích gỗ nguyên liệu giấy lớn, hàng năm xuất khẩu một lượng lớn dăm mảnh

nước thường cao hơn giá giấy nhập khẩu khoảng 10%, hoặc nếu mức giá tương đương

nhưng hàng năm vẫn phải nhập một lượng lớn bột từ nước ngoài vể, đây là một nghịch

thì giấy nhập khẩu luôn có chất lượng cao hơn). Do đó, lượng hàng hoá nhập khẩu vào

lý.

trong nước luôn chiếm thị phần lớn, điều này làm cho thị phần các doanh nhiệp trong
nước bị thu hẹp.
1.4.4.

Nguồn nguyên liệu.

Nguyên nhân chính của tình trạng này là sự lạc hậu về công nghệ, yếu kém về năng
lực. Do đó cần đầu tư xây dựng các nhà máy có quy mô lơn và đổi mới công nghệ, thu
hút đâu từ nước ngoài về vốn và công nghệ. Để thực hiện được điều này cần có sự hỗ
trợ rất lớn từ phía chính phủ để phát triển ngành giấy Việt Nam trong tương lai.


23

24


Chương 2 :
PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ
HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG

PHẦN TẬP ĐOÀN TÂN MAI.
2.1. Tổng quan về Công ty Cổ phần Tập đoàn Tân Mai (CTCPTĐTM)
2.1.1.

BAN KIỂM SOÁT
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

Lịch sử hình thành và phát triển.

Công ty Giấy Tân Mai ban đầu là một công ty do chính phủ Việt Nam cộng hòa và
TỔNG GIÁM ĐỐC

Parson & Whitemore cùng góp vốn đầu tư, được thành lập vào ngày 14/10/1958 với
tên gọi là “Công ty kỹ nghệ giấy Việt Nam” (COGIVINA)
Ngày 15/12/2005 thành lập công ty Cổ Phần Giấy Tân Mai .
Ngày 1/1/2006 Công ty Giấy Tân Mai chính thức hoạt động theo mô hình Công ty
cổ phần. Với tên gọi là Công ty CP Giấy Tân Mai

Kế Toán
Trưởng

Phó.TGĐ
Kinh Tế

Phó.TGĐ

Lâm Sinh

Phó.TGĐ
Sản Xuất

Phó.TGĐ
Đầu Tư

Phó.TGĐ
Kỹ Thuật

Ngày 10/ 10/ 2008: Công ty CP Giấy Tân Mai đã tiến hành Đại Hội đồng cổ đông
hợp nhất Công ty CP Giấy Tân Mai và Công ty CP Giấy Đồng Nai, với tên gọi mới là
Công ty CP Tập Đoàn Tân Mai.
Ngày 01/01/2009: Chính thức mang tên Công ty Cổ phần Tập Đoàn Tân Mai
2.1.2.

Chức năng và nhiệm vụ của công ty

Phó.TGĐ
PT-LN
P.QLKT

P. Kế Toán

P. Lâm
Sinh

NM Giấy


NM Giấy

Tân Mai

Bình An

P.AT MT

P. Kinh Doanh
P. Vật Tư

P.Nhân Sự

 Hoat động kinh doanh chính ở một số lĩnh vực:
- Sản xuất và kinh doanh các loại giấy
- Trồng rừng nguyên liệu, sản xuất cây giống, khảo sát và thiết kế lâm sinh
- Dịch vụ tư vấn kỹ thuật về giấy và lâm sinh.
- Kinh doanh địa ốc và dịch vụ du lịch sinh thái

Kho TP
Kho Vật Tư
P. Kế Hoạch

- Kinh doanh các ngành nghề khác phù hợp với qui định của pháp luật
 Nhiệm vụ:
- Sản xuất các loại giấy tiêu dùng cho nội địa, góp phần phát triển ngành giấy
trong nước.
- Tạo công ăn việc làm ổn định cho cán bộ công nhân viên, không ngừng tăng thu
nhập bình quân, nâng cao nghiệp vụ tay nghề cho cán bộ công nhân viên.
2.1.3. Cơ cấu tổ chức.


Văn Phòng Giao Dich
TP.HCM
Chi Nhánh Hà Nội

P. Hành Chính
P. XD Cơ Bản
P. Quy hoạch đất và
và PTLS
P.Bảo Vệ
XN.Nguyên Liệu Giấy
ĐNB
XN.Ng liệu Giấy Lâm
Đồng

Hiện nay Công ty Cổ phần Tập đoàn Tân Mai có 3 xí nghiệp nguyên liệu giấy là Xí

nghiệp nguyên liệu Giấy Đông Nam Bộ, Xí nghiệp nguyên liệu giấy
Đồng,

XNLâm
Nguyên
Liệu Giấy
P. Quản Lý Thông Tin
ĐăkLắk
nghiệp nguyên liệu Giấy Đăklăk và 3 nhà máy sản xuất giấy chính là Nhà máy Giấy
Tân Mai, Nhà máy Giấy Bình An, Nhà máy Giấy Đồng Nai.

NM. Giấy Đồng Nai


Hình 2.1 : Bộ máy tổ chức Công ty Cổ Phần Tập Đoàn Tân Mai


25

Các phòng ban chính của công ty được thành lập trên cơ sở là các phòng ban cũ
của Nhà máy Giấy Tân Mai và báo cáo trực tiếp cho Phó tổng Giám đốc kinh tế. Ngoài
ra tại các Xí nghiệp và ba nhà máy sản xuất giấy đều có giám đốc điều hành và các bộ
phận chức năng riêng: các phân xưởng bảo trì, phòng kế toán, phòng kế hoạch, phòng
điều độ sản xuất, phòng kỹ thuật cơ điện, phòng kỹ thuật sản xuất.
Ngoài ra Công ty có các chi nhánh, đơn vị trực thuộc văn phòng đại diện có mặt tại
Hà Nội, Đà Nẵng, TP. Hồ Chí Minh
Trong giai đoạn sáp nhập và chuyển qua mô hình Công ty cổ phần từ năm 2005
đến nay số lượng nhân viên trong công ty đã giảm khỏng 12%. Tuy nhiên, theo ý kiến

26

Thiết bị

 Có nhiều cấp quản lý trung gian.
2.1.4. Sản phẩm và năng lực sản xuất của công ty.
 Năng lực sản xuất của Công ty Cổ phần Tập đoàn Tân Mai
Hiện nay năng lực sản xuất giấy của công ty là 140.000 tấn/năm với 5 máy xeo
chính (PM1, PM2, PM3,MP4 và PM5). PM1 và PM2 là máy xeo lưới dài của
Black
Clawson, tốc độ 250m/phút, công suất 30 tấn/ngày, khổ máy 2,84 mét. PM3 là máy
xeo lưới đôi Valmet hiệu Allimand, tốc độ 600 m/phút, công suất 120 tấn/ngày,
khổ máy 4,8 mét được đưa vào vận hành năm 1990 và đã 4 lần được nâng cấp. Hiện
nay MP3 là máy xeo giấy in báo hiện đại nhất Việt Nam. MP4 là máy sản xuất giấy
tráng phấn (Couché) tại Nhà máy giấy Bình An được đầu tư mới đây, sử dụng công

nghệ đồng bộ của Đức, công suất 45.000 tấn/năm. Năng lực sản xuất bột là 90.000
tấn/năm. Máy giấy MP5 sản xuất giấy in trắng.
Bảng 2.1 Sản phẩm và năng lực sản xuất của Công ty Cổ phần Tập đoàn Tân Mai

Tốc độ

Công suất

Giấy in, photo, giấy viết cao cấp 250 m/p

10.000 tấn/năm

MG2

Giấy in, photo, giấy viết cao cấp,
giấy bao gói
250 m/p

10.000 tấn/năm

MG3

Giấy in, giấy báo

600 m/p

45.000 tấn/năm

500 m/p


45.000 tấn/năm

MG4(Giấy Bình An)

Giấy Couché, giấy in báo
MG5 (Giấy Đồng Nai) Giấy in, photocopy, giấy viết
PX.CTMP
Bột giấy từ gỗ
PX.DIP
sản xuât bột giấy tái chế
PX.OCC

sản xuât bột từ giấy Carton cũ

30.000 tấn/năm
60.000 tấn/năm
20.000 tấn/năm
10.000 tấn/năm

Nguồn: Phòng kỹ thuật cơ điện

tác giả trong tình hình hiện nay công ty cần định biên lại nhân sự vì hai lý do sau:
 Số lao động gián tiếp cao hơn định biên.

Sản phẩm

MG1

Tân Mai còn là đơn vị sản xuất và cung ứng một lượng lớn giấy in sách giáo khoa,
giấy photocopy cho các nhà in, các doanh nghiệp và người tiêu dùng. Trong những

năm gần đây, Tân Mai đã đầu tư lớn các dây chuyền thiết bị và kỹ thuật để không
ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm giấy các loại; đầu tư trồng rừng ở Lâm Đồng,
Tây Nguyên và Đông Nam Bộ để chủ động nguồn nguyên liệu sản xuất trong nước.
Đến nay, Tân Mai đã chủ động nguồn nguyên liệu để sản xuất trên 80% khối lượng
giấy in báo và giấy in sách giáo khoa; đầu tư hệ thống xử lý màu nước thải từ sản xuất
bột giấy bằng gỗ keo lai.
Hiện nay, năng lực sản xuất của toàn công ty đạt khoảng 120.000 tấn/năm. Qua
từng giai đoạn Công ty đã dần dần khẳng đinh vị trí đầu đàn của mình trong ngành giấy
Việt Nam. Năm 1998 cải tạo MG1 & MG2, đưa công suất lên 10.000 tấn/năm cho mỗi
dây chuyền, năm 2002 cải tạo giây chyền sản xuất bột TMP thành CTMP ( bột hóa
nhiệt cơ) giúp công ty chủ động được nguồn nguyên liệu. Điều quan trọng là đã lắp
thêm công đoạn tẩy trăng bột giai đoạn 2 của PX.CTMP giúp công ty giảm lệ thuộc
vào nguồn bột nhập.
Năm 2003 đã đưa hai dây chuyền sản xuất bột DIP và OCC vào vận hành, DIP là
dây chuyền sản xuất bột giấy từ giấy loại đã qua sử dụng có công suất 20.000 tấn/năm;
và OCC là dây chuyền sản xuất bột từ giấy Carton cũ, Công ty cũng trang bị máy cuốn
lõi giấy của Phần Lan. Trang bị hệ thống kiểm soát chất lượng giấy, nâng cấp hệ thống


27

28

điều khiển tự động,…Hàng loạt chỉ tiêu chất lượng sản phẩm được áp dụng hệ thống

2.2.1. Phân tích các yếu tố môi trường bên trong ảnh hưởng đến năng lực

ISO nên chất lượng sản phẩm các loại giấy do Tân Mai sản xuất được khách hàng đánh

cạnh tranh của CTCPTĐTM.


giá rất cao và đã từng bước khẳng định vị trí thương hiệu giấy cao cấp trên thị trường

2.2.1.1. Trình độ lao động của doanh nghiệp.

trong nước.

Năm 2007, công ty có tổng số lao động là 1540 người, đến năm 2011 tổng số lao

Những thay đổi trên đã giúp Công ty có những lợi thế rất lớn so với các đối thủ
trong ngành giấy Việt nam

động là 1375 người, giảm 165 người, tương ứng giảm 12%. Nguyên nhân do sáp nhập
với giấy Bình An, Giấy Đồng Nai và việc định biên lại lao động tại một số vị trí cho

2.1.5. Tình hình sản xuất kinh doanh

hợp lý.

Bảng 2.2: kết quả hoạt động kinh doanh
Đvt: Triệu đồng

1200.00

KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Chỉ Tiêu
1 Doanh thu bán hàng

Năm 2008
2,294,074


Năm 2009

Năm 2010

1,445,591

1,138,125

1375
1400.00

Năm 2011
1,168,927

1000.00
800.00

508

600.00
400.00

2 Giá vốn hàng bán

2,017,192

1,180,088

934,491


970,230

84,733

73,038

51,632

55,906

200.00
0.00

3 Lợi nhuận sau thuế

205
0.51 7

14.91

Sau
Đại học
đại học

15.42
Trung
cấp

nguồn: Phòng tài chính kế toán


tranh của các mặt hàng giấy ngoại nhập, dẫn đến tổng doanh thu của công ty giảm, bên
cạnh đó năm 2009, 2010 với lãi suất ngân hàng ở mức cao, giá cả một số nguyên liệu
đầu vào tăng cao như là hóa chất, than và bột số loại bột giấy nhập đã làm cho lợi
nhuận của công ty giảm mạnh. Tuy nhiên với sự thay đổi về chính sách quản lý hàng
tồn kho có hiệu quả, quản lý chi phí hoạt động của công ty . Nên kết quả hoạt động của
công ty năm 2011 đã thể hiện rất rõ nét với tổng doanh thu bán hàng đã tăng từ 1,138
tỷ đồng năm 2010 lên 1,168 tỷ đồng năm 2011 , và lợi nhuận sau thuế cũng tăng từ
51.6 tỷ đồng lên 55.9 tỷ đồng.
2.2. Phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phàn Tập đoàn Tân
Mai.

Tỷ lệ
Số lượng

212

Theo số liệu kết quả kinh doanh [xem phụ lục 5 và bảng 2.2]. Lợi nhuận sau thuế
của công ty từ năm 2008 đến năm 2010 có chiều hướng giảm, nguyên nhân do sự cạnh

443

36.95

32.22

Công
nhân kỹ
thuật


Lao
động
phổ
thông

100.00

Tổng
cộng

Nguồn: Phòng nhân sự
Hình 2.2: Trình độ lao động của Công ty Cổ phần Tập đoàn Tân Mai
Về trình độ lao động có 7 người có trình độ trên đại học (chiếm 0.51%), đại học
205 người (chiếm 14.91%), trung cấp và cao đằng 212 người (chiếm 15.42%), công
nhân kỹ thuật 508( chiếm 36.95%) và lao động phổ thông có 443 người chiếm
32.22%thông chiếm . Trong giai đoạn từ 2009 đến nay do ảnh hưởng của suy thoái
kinh tế và ảnh hưởng của giấy nhập khẩu đã làm cho công ty thu hẹp sản xuất, bên
cạnh đó là sự ảnh hưởng của vấn đề nước thải ra môi trường đã gây không ít khó khăn
cho công ty. Tuy nhiên trong giai đoạn này đã có nhiều sáng kiến giúp cho công ty
vượt qua được khó khăn, điều này một phần cũng nói lên được giá trị của lực lượng lao
động của công ty, và đây cũng là nguồn lực tạo ra giá trị cao và làm nên bản sắc riêng
cho công ty Cổ phần Tập đoàn Tân Mai.


29

30

Từ những phân tích trên, theo ý kiến tác giả Công ty cần định biên lại lao động để


1375
1400

có thể giảm một phần chi phí sản xuất.

1200

Hiện nay Tập đoàn Tân Mai đang thực hiện hai dự án lớn tại Đồng Nai và Kon

1000

Tum. Sau khi hai dự án này hoàn thành,Tập đoàn Tân mai sẽ có công suất trên 500.000

813

800

tấn bột/năm và trên 500.000 tấn giấy/năm. Để vận hành những nhà máy lớn có công

600

200

nghệ và thiết bị hiện đại cần một đội ngũ công nhân vận hành thành thạo. Do đó để chủ

350

400

động chuẩn bị nhân lực cho nhưng dự án này, Tập đoàn Tân Mai đã xây dựng Trường


163
7 0.51

52

42 3.05 39

11.85 37

59.1330

100.00

Gián tiếp sản Trực tiếp sản
xuất
xuất

Tổng cộng

25.45 35

35

0
Ban lãnh đạo

Quản lý

Văn phòng


Số lượng

tỷ lệ

trung cấp Nghề Tân Mai tại Ấp Song Mây, Xã Bắc Sơn, Huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng
Nai. Ngày 15/04/2011, Lễ khánh thành Trường Trung cấp Nghề Tân Mai và lễ khai
giảng năm học đã được tổ chức. Trường có nhiệm vụ đào tạo nhân lực kỹ thuật và
quản lý cho Tập đoàn Tân Mai và cho nhu cầu của xã hội.

Tuổi bình quân

Nguồn: phòng nhân sự

2.2.1.2. Năng lực tài chính của doanh nghiệp
Bảng 2.3: Các chỉ tiêu năng lực tài chính

Hình 2.3: Cơ cấu lao động của công ty
Chỉ tiêu

Qua hình 2.3, độ tuổi bình quân của lao đông trong công ty nằm trong khoảng 30-

2008

2009

2010

2011


39, đây là độ tuổi mà kỹ năng, kinh nghiệm, phong cách làm việc đã đạt độ chín. Tuổi

Tổng nợ / Tổng tài sản

0.42

0.42

0.43

0.42

lao động bình quân trong công ty là 11 năm, với thời gian làm việc này, người lao động

Nợ vay / Vốn chủ sở hữu

0.59

0.60

0.59

0.61

hoàn toàn có thể thành thạo trong công việc của mình.
Với những lợi thế về nguồn nhân lực kể trên, thì bên cạnh đó cũng còn tồn tại một
số đặc điểm không tốt, đó là tính không đồng đều của đội ngũ cán bộ quản lý.
Trong thực tế vẫn còn một số cán bộ không theo kịp sự phát triển của công ty. và

Khả năng thanh toán hiện hành


1.58

quản lý trung gian.
Ngoài ra, trong dây chuyền sản xuất hiện nay có nhiều vị trí và công đoạn đã được
thay thế hoàn toàn bằng các máy móc công nghệ cao có thể kiểm soát chất lượng giấy
một cách chính xác.

1.79

5.2%

4.6%

4.8%

ROA

3.1%

2.6%

1.7%

1.8%

ROE

5.3%


4.5%

2.9%

3.1%

Nguồn: phòng kế toán tài chính

không theo kịp đươc xu thế phát triển, tạo sức ỳ trong hệ thống. Ngoài ra, qua bảng 2.3
và trong thực tế có nhiều bất cập trong vấn để quản lý sản xuất hiện này là có nhiều cấp

1.67

3.7%

khi mỗi trường làm việc trở nên cạnh tranh và áp lực hơn thì đội ngũ nhân viên này
cũng thấy được lực lượng lao động gián tiếp, kể cả các nhân viên văn phòng quá đông

1.91

Lợi nhuận sau thuế / Doanh thu

Theo số liệu hoạt động kinh doanh của công ty trong 4 năm [xem phụ lục 6 và
bảng 2.3], ta thấy các chỉ số :
Về nợ phải trả: với chỉ số nợ ổn định qua các năm ở khoảng 0.42 thể hiện khả năng
trả nợ của công ty vẫn đảm bảo, và đang ở mức thấp.
Tỳ lệ vốn vay / vốn chủ sở hữu: So với các công ty hoạt động sản xuất kinh doanh
thì với tỷ lệ nợ này trong khoảng 0.6 được đánh giá lá tốt. 1 đồng vốn của chủ sở hữu
bỏ ra đã đảm bào cho 0.6 đồng vốn đi vay.



31

32

Khả năng thanh toán: Tỷ lệ nợ phải trả và tỷ lệ vốn vay được khẳng định là tốt khi
chỉ số thanh toán của công ty qua các năm là 1.79. Tức là 1 đồng nợ đã được công ty
đảm bảo bằng 1.79 đồng .
Các chí số tài chính của công ty cũng tương đối tốt. Lợi nhuận sau thuế / tổng
doanh thu năm 2011 là 4.8 % cao hơn năm 2009 là 4.6 %. Thể hiện được công ty đã
tiết kiệm được chi phí hoạt động .

Các xí nghiệp nguyên
liệu giấy

Tổng diện tích

XN.NlG Lâm Đồng

10.046,61

XN.NLG Đông Nam Bộ

696,82

XN.NLG Đắc Lắc

3.407,22

Tỳ số ROA năm 2011 là 1.8 % cũng cao hơn so với năm 2010 là 1.7 %. Nó thế


Diện tích
chồng được

Loại cây

408,41

Keo lai

9.636,2

Thông

483,31

Keo lai

1.300

Keo lai

1.694,5

Thông

hiện khả năng sinh lợi trên một đồng tài sàn cũng hiệu quả hơn. Ngoài ra việc hoạt

nguồn: phòng lâm nghiệp


động sản xuất kinh doanh còn được thể hiện rõ qua tỷ số ROE, năm 2011 ROE là 3.1

Sự ảnh hưởng của nguyên liệu tới doanh thu và lợi nhuận là rất lớn.Với ngành giấy
nguồn nguyên liệu đầu vào chủ yếu là bột gỗ, chi phí nguyên liệu chiếm từ 45% - 65%

% cao hơn năm 2010 là 2.9%.
Nhận xét : Với tình hình kinh doanh liên tục có lãi từ năm 2008 đến năm 2011, với

giá thành sản phẩm, điều này cho thấy mức độ chi phối của nguồn nguyên liệu đối với

các chỉ số tài chính ở mức tương đối cao, và các tỷ số lợi nhuận tăng vào năm 2011. Đã

hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh khá cao. Thiếu chủ động trong quy hoạch và

thể hiện nguồn tài chính của công ty tương đối mạnh. Đảm bào khả năng hoạt động

cung ứng ổn định nguồn nguyên liệu là thực trạng của các Công ty trong ngành giấy

kinh doanh của công ty trong tương lai theo xu hướng tốt.

hiện nay, phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu nước ngoài sẽ làm các Công ty trong nước

2.2.1.3. Nguồn nguyên liệu.

gặp phải rủi ro bị động trong đầu vào và rủi ro về tỷ giá biến động. Tuy nhiên Tập đoàn

Nguyên liệu chính cho quy trình sản xuất của Tân Mai là gỗ nguyên liệu (gỗ bạch

Tân Mai chủ động được nguồn nguyên liệu nên mức độ tác động này là không quá lớn.


đàn, gỗ keo lai, gỗ thông…), giấy vụn. Bên cạnh đó là các hóa chất phục vụ trong quá

Tóm lại, nguồn nguyên liệu đầu vào được xác định là rất quan trọng và có tác động lớn

trình sản xuất được Công ty mua của các nhà phân phối trong nước hoặc nhập khẩu

tới hiệu quả hoạt động của các doạnh nghiệp trong ngành giấy.
Tuy nhiên việc triển khai để khai thác vẫn còn nhiều bất cập và kiểm soát vẫn còn

trực tiếp.
Sự ổn định của nguồn cung cấp nguyên liệu là cơ sở cho phát triển bền vững của

yếu gây ra tình trạng thất thoát là khó tránh khỏi. Ngoài ra việc khai thác còn thiếu

công ty. Tập đoàn Tân Mai sớm hình thành những quy hoạch nguồn nguyên liệu trong

khoa học và vẫn còn thủ công dẫn đến tình trạng gỗ nguyên liệu nhập về công ty không

nước tạo thế chủ động trong hoạt động sản xuát kinh doanh. Nguồn nguyên liệu từ gỗ

đồng nhất về chủng loại và kích thước, không theo thời gian nhất định việc này gây

Công ty hoàn toàn chủ động và có nguồn ổn định thông qua việc khai thác và mở rộng

ảnh hưởng đến tiến độ sản xuất và chất lượng bột.
2.2.1.4. Trình độ thiết bị công nghệ.

diện tích rừng nguyên liệu ở các tinh Tây nguyên.
Các xí nghiệp nguyên liệu giấy:


Nhìn chung trình độ công nghệ của Ngành giấy Việt Nam còn lạc hậu, làm giảm
năng lực cạnh tranh và tăng nguy cơ ô nhiễm môi trường. Tuy nhiên Công Ty CP Tập

Bảng 2.4: Diện tích rừng nguyên liệu của Công ty Cổ phần Tập đoàn Tân Mai
Đvt: ha

đoàn Tân Mai được đánh giá là một trong những doanh nghiệp đầu ngành trong ứng
dụng công nghệ tiên tiến hiện đại trong sản xuất kinh doanh cũng như bảo vệ môi
trường, sản lượng sản xuất lớn nhất cả nước, hệ thống xử lý nước thải đạt chuẩn và


33

34

được vận hành theo tiêu chuẩn ISO 14000. Hệ thống cung cấp nước có công suất
3

3

12.000 m /ngày, hệ thống xử lý môi sinh có công suất 9.000 m /ngày.

Nguyên liệu sử dụng: khoảng 65-70% là bột BCTMP tự sản xuất và 30-35% bột
hóa tẩy trắng nhập khẩu. dây chuyền công nghệ đảm bảo được:

Quy trình sản xuất bột giấy :

Cộng nghệ tiên tiến

Công nghệ sản xuất bột hóa nhiệt cơ tẩy trắng ( viết tắt là BCTMP: Bleach


- Thiết bị điều khiển tự động

Chemical Thermo – Machanical Pulp), có năng suất cao. Sản phẩm là bột giấy BCTMP

- Có hệ thống xử lý nước thải nội vi.

có độ trắng 70 – 80 ISO. Hiện nay công nghệ này là duy nhất tại Việt Nam, có hiệu

- Có hệ thống xử lý nước thải ngoại vi cho toàn bộ nhà máy ( PX Bột và PX

suất thu hồi bột từ gỗ > 90% do đó đây là một lợi thế rất lơn của Công ty vể việc chủ
động được nguồn nguyên liệu.

Giấy) đạt tiêu chuẩn loại A – TCVN hiện hành trước khi xả khỏi nhà máy.
Nguyên tắc chung:

Nguyên tắc chung:

- Phối chế các thành phần bột và pha trộn phụ gia.

- Chuẩn bị nguyên liệu: Tiếp nhận và xử lý gỗ; phân loại, lưu trữ và bảo quản

- Thiết lập tờ giấy ở trạng thái ướt và tách nước ra khỏi tờ giấy bằng hai phương

- Xử lý dăm mảnh: Bóc vỏ, chặt dăm, sàng chọn và rửa dăm.
- Thẩm thấu dăm mảnh: Bằng hóa chất để phá vỡ các liên kết giữa các tế bào gỗ
với nhau và giữa các tế bào gỗ với thành phần lignin ( hóa chất thẩm thấu là NaOH).

pháp:

 Cơ học: lực trọng trường, lực hút chân không, ép tách.
 Bốc hơi: Sấy tiếp xúc, sấy không tiếp xúc.

- Gia nhiệt làm mềm dăm để giảm năng lượng nghiền.

- Cải thiện đặc tính bề mặt giấy bằng phương pháp gia keo và ép quang.

- Nghiền dăm hai dai đoạn để tách xơ sợi.

- Cắt thành các sản phẩm giấy theo yêu cầu thị trường.

- Sang, lọc làm sạch bột.

Trước đây bột giấy sản xuất tại Tân Mai chủ yếu từ nguồn gỗ thông, tuy nhiên chất

-

Tẩy trắng bột hai giai đoạn bằng H2O2

lượng gỗ thông ở nước ta không được tốt và chỉ phù hợp với khí hậu ở một số tỉnh

-

Nhà máy được thiết kế hiện đại, áp dụng kỹ thuật tiên tiến về mặt công nghệ,

như Lâm Đồng, Đaklack. Thời gian để khai thác được lâu (vòng đời để khai thác được

trình độ tự động hóa cao ( sử dụng hệ thống DSC để điều hành toàn bộ quá trình sản
xuất), sản phẩm có chất lượng tối ưu nhất.


từ 18-20 năm). Do đó công ty phải phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu bột nhập.
Từ năm 2000, công ty đã ngiên cứu phát triền đưa cây keo lai (vòng đời để khai

-

Nhà máy đáp ứng được các lĩnh vực môi trường với các khía cạnh sau:

thác từ 4-7 năm và có thể chồng ở mọi nơi tại Việt Nam) vào sản xuất bột và cải tiến

o

Tiêu thụ nước thấp

giấy chuyền CTMP thành BCTMP. Chính những nghiên cứu và cải tiến này đã giúp

o

Công nghệ tẩy TCF (không sử dụng hóa chất chứa Clo)

cho công ty phát triển được nhanh vùng rừng nguyên liệu tại các tỉnh Đông Nam Bộ,

o

Hệ thống nước thải nội vi

tăng chất lượng bột và giảm được chi phí.

o

Công nghệ xả thải khí không có mùi.


Một bước đột phá trong việc này là công ty đã tự sản xuất được loại bột cơ có độ

Quy trình sản xuất giấy:

trắng > 800ISO, nguồn bột này giúp cho Tân Mai bớt phụ thuộc nhiều vào nguồn bột

Công nghệ sản xuất giấy viết, in, photo cao cấp ( khung định lượng từ 50-70g/m2;

nhập.

khổ giấy 6340)

Bảng 2.5: Giá bột giấy châu Á nhập khẩu và bột giấy sản xuất tại Tân Mai
Đvt: USD


35

Chủng loại

36

Trước đây để chạy được mặt hàng giấy in, viết trắng Tân Mai phải sử dụng 100%

06/2009

06/2010

06/2011


Bột CTMP(Tân Mai)

476

523

578

chạy trên dây chuyền xeo 1,2 với sản lượng 30 tân/ngày. Yếu tố này đã tác động đến

Bột CTMP (Châu Á)

490

840

680

giá cả sản phẩm đầu ra do phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu đầu vào có giá và nguồn

Bột gỗ cứng (keo indonexia)

430

840

780

nguồn nguyên liệu nhập là bột hóa tẩy trắng từ nước ngoài và sản lượng không cao do


cung không ổn định.
Tuy nhiên sau khi nghiên cứu và đầu tư một số thiết bị trên dây chuyền sản xuất

Nguồn: Phòng kinh doanh
Qua bảng 2.5 ta thấy giá bột giấy nhập khẩu không ổn định, nhưng giá bột tự sản
xuất của Tân Mai luôn có mức giá ổn định và thấp hơn giá bột nhập. tuy nhiên lương
bột tự sản xuất không đáp ứng đủ công suất của các máy sản xuất giấy. Do đó để giảm
chi phí hơn nữa về giá thành sản phẩm công ty có thể tăng sản lượng sản xuất bột.
Bảng 2.6: Chi phí cho một tấn bột giấy CTMP70 tại Nhà Máy Giấy Tân
Mai 03/2012
Đvt: đồng

giấy in báo 50.000 tấn/năm, Tân mai đã sản xuất được loại giấy in trắng từ nguồn bột
tự sản xuất, giảm tối đa sự phụ thuộc vào bột giấy nhập. Điều này là một bước đột phá
lớn của Tân Mai và giúp cho Tân Mai có một lợi thế cạnh tranh rất lớn so với các đối
thủ khác trong ngành.
2.2.1.5. Năng lực Marketing.
 Về sản phẩm
Công Ty Cổ Phần Tập Đoàn Tân Mai chuyên sản xuất các loại giấy bao gồm các
sản phẩm Giấy in, giấy viết, giấy photocopy phù hợp với nhiều đối tượng khách hàng.

Nguyên liệu chính

3,918,075

Gỗ keo lai

3,464,488


Sản phẩm Giấy Tân Mai đã có mặt trên thị trường toàn quốc và trở thành mặt hàng

453,587

thân thuộc đối với khách hàng trên mọi miền đất nước, sẵn sang đáp ứng và làm thỏa

2,128,640
2,580,776
38,267
185,157

mãn yêu cầu của khách hàng với phương trâm “Cung cấp cho khách hàng sản phẩm tốt

Gỗ thông
Vật liệu phụ
Điện
Nước
Hơi
Tiền lương

71,663

nhất với giá cạnh tranh” đang là mục tiêu phát triển của Giấy Tân Mai.
Hàng năm phòng thị trường của công ty có những cuộc khảo sát lấy ý kiến khách
hàng đối với hai nhóm sản phẩm chính là giấy in báo và giấy in, viết Tân Mai.

Kinh phí công đoàn

1,436


Bảo hiểm xã hội

7,241

Theo đánh giá của khách hàng [xem phụ lục 9], các chỉ tiêu chất lượng giấy in báo

Bảo hiểm y tế

1,278

Tân Mai được đánh giá chấp nhân được như: độ giày, định lượng, độ trắng, giấy ít bị lộ

426

mặt khi in, tỷ lệ sót lỗi hư hỏng thấp, có đến 28% không hài lòng về độ láng và độ bụi

Bảo hiểm thất nghiệp
Chi phí phân xưởng

385,746

Chi phí XLMT

568,105

Tổng cộng

9,886,818

Nguồn: phòng tài chính kế toán

Từ bột CTMP70 tiếp tục tấy trắng lần 2 để có bột BCTMP80 và giá thành một tấn
bột này là 11,398,298 đồng (giá tại thời điểm tháng 3/2012)

của giấy (giảm so với năm 2010 là 35,48%), 27,27% không hài lòng về độ chồng màu
của giấy in báo Tân mai (năm 2010 chỉ 11,54%), 20,83% ý kiến cho rằng giấy còn bị
đứt trong quá trình in cuộn (năm 2010 chỉ 16,13%), 12,50% cho rằng màu sắc giấy
không đồng đều chủ yếu là giữa các lô hàng (năm 2910 là 9,38%). Ngoài ra khi so sánh
chất lượng giấy in báo Tân Mai với giấy cùng loại nhập khẩu thì đa phần cho rằng giấy


37

in báo Tân Mai có các chỉ tiêu chất lượng thấp hơn. Một trong những khó khăn lớn
nhất khi khách hàng chọn mua giấy nhập là lượng đặt hàng phải lớn và thời gian giao
hàng lâu hơn khi mua giấy Tân Mai, và nếu chọn mua giấy từ những nhà nhập khẩu thì
giá cao hơn và lượng cung không ổn định.
Chất lượng giấy in viết Tân Mai được khách hàng đánh giá cao[xem phụ lục 9],
các chỉ tiêu về mặt cơ lý đều đạt rất tốt. Tuy nhiên yếu tố giấy bị đốm bóng và bị bụi
trong cuộn giấy, khách hàng vẫn còn phản ảnh(năm 2011 là 21,05%), nhưng tỷ lệ này
đã thấp hơn năm 2010 (năm 2010 là 33.33%). 11,11% giấy còn bị cuốn và kẹt trong
các thiết bị in ( năm 2010 chỉ 5,56%).

38

 Về giá
Hiện nay do mức thuế suất nhập khẩu giấy các loại vào Việt Nam giảm, do đó
mức giá của giấy Tân Mai có phần kém cạnh tranh hơn so với giấy ngoại nhập. Do đó
để đẩy mạnh sức tiêu thụ trên thị trường công ty đang áp dụng hai loại chiết khấu:
+ Chiết khấu thương mại
+ Chiết khấu thanh toán

Tùy vào những nhóm sản phẩm, khách hàng và khối lượng khách hàng đặt mua
mà công ty đưa ra các mức chiết khấu thích hợp.
Bảng 2.7: Giá chiết khấu thương mại Công ty Cổ phần Tập đoàn Tân Mai

Lượng mua /tháng(tấn)

> 50

> 100

> 200

> 300

> 400

Mức C.khấu thương mại

0,5%

1%

2%

3%

4%

Tân Mai là doanh nghiệp đã kinh doanh và phát triển khá lâu đời trong ngành
công nghiệp giấy đặc biệt là lĩnh vực giấy in báo. Một thực tế rõ ràng là đối với sản

phẩm giấy in báo, Tân Mai không có đối thủ cạnh tranh trong nước. Hiện nay sản
phẩm giấy in báo của Tân Mai đã được nhiều khách hàng sử dụng rộng rãi. Với tính
năng, chất lượng tốt, hậu mãi và thực hiện dịch vụ sau bán hàng chu đáo, nhanh chóng.
Đây cũng là lý do khiến ngày càng nhiều khách hàng chọn giấy in báo Tân Mai thay
thế giấy in báo nhập khẩu. Lợi thế cạnh tranh từ dòng sản phẩm này là do Tân Mai chủ
động được nguồn nguyên liệu nên lượng cung ứng giấy ổn định và kịp thời.

Nguồn: Phòng kinh doanh
Nếu bên mua hàng thanh toán trước, sẽ được hưởng chiết khấu thanh toán 1,5%
trên giá trị thanh toán trước.
Trước đây, đối với dòng sản phẩm giấy có độ trăng từ 90-95 ISO công ty không áp
dụng mức chiết khấu. Nhưng hiện nay, do tình hình tiêu thụ chậm do giấy nhập tràn
vào thị trường nên công ty đã đề ra các mức chiết khấu để tăng lượng tiêu thụ. Với

Đối với giấy in, viết thì chất lượng luôn được khách hàng đánh giá là sản phẩm

mức chiết khấu này đồng thời tăng thêm các dịch vụ khách hàng tốt hơn đã giúp cho

chất lượng hiện nay. Tuy nhiên nguyên liệu để sản xuất dòng sản phẩm này phải nhập

Tân Mai tăng được doanh thu. Giá bán các loại giấy in và viết trắng hiện nay của Công

khẩu khoảng 30% nên không thể kiểm soát được đầu vào dẫn đến lượng cung ứng, giá

ty đã cạnh tranh được với các mặt hàng cùng loại trên thị trương, nếu trong thời gian

cả không ổn định nên khả năng cạnh tranh chưa cao.

tới Công ty có những giải pháp để giảm chi phí sản xuất cũng như khặc phục một số lỗi


Đối với dòng sản phẩm giấy ram văn phòng: Chất lượng giấy ram văn phòng

về chất lượng thì sẽ đẩy mạnh được sản lượng tiêu thụ trên thị trường.

của Tân Mai ngày càng được nâng cao. Tuy nhiên, công ty chưa chú trọng nhiều đến

Hiện nay giá giấy in báo (IB) Tân Mai có cao hơn giấy ngoại nhưng Giấy in báo

mẫu mã bao bì sản phẩm nên chưa gây ấn tượng đối với người tiêu dung và năng suất

Tân Mai vẫn có khả năng cạnh tranh tốt vì lượng giấy nhập còn hạn chế về thời gian

chưa cao. Hiện nay, dòng sản phẩm này được đánh giá là có chất lượng cao có khả

đặt hàng, thường kéo dài không đáp ứng kịp thời nhu cầu trong nước.

năng cạnh tranh tốt so với sản phẩm giấy nhập từ Thái Lan, Indo (Double A, Paper
One…). Tuy nhiên, một khuyết điểm của nhóm sản phẩm này mà công ty cần phải
khắc phục là: Giấy thường bị cong khi in, photo.

 Về chiến lược phân phối


39

Với đặc thù doanh nghiệp phát triển ngành hàng tiêu thụ công nghiệp. Tân Mai
đã áp dụng hình thức phân phối trực tiếp và một số ít qua hệ thống đại lý, nhà phân

40


những chiến lược chiêu thị, quảng cáo rộng rãi hơn để có thể xây dựng hình ảnh
thương hiệu ngày càng lớn mạnh hơn trên thị trương nội địa và quốc tế .
2.2.1.6. Hoạt động chất lượng.

phối.
Với tổng lượng khách hàng mua sỉ và lẻ lên đến 200, được phân cấp chăm sóc

Với phương châm “Cung cấp cho khách hàng sản phẩm tốt nhất với giá cạnh

qua mạng lưới phân phối của công ty, được kiểm soát đánh giá mức độ thỏa mãn qua

tranh” đang là mục tiêu phát triển của Tập đoàn Tân Mai, coi chất lượng dịch vụ là yếu

hệ thống quản trị chất lượng ISO 9001:2000. Công ty đã có những bước tiến nhất định

tố quyết định để phục vụ tốt khách hàng và nâng cao uy tín Công ty, Công ty cũng xây

nhằm đồng hành với lợi ích của khách hàng

dựng một hệ thống tiêu chuẩn riêng phù hợp với từng lĩnh vực hoạt động, với mục đích

Sản phẩm giấy Tân Mai đã có mặt trên thị trường toàn quốc và trở thành nhãn

kiểm tra, giám sát nhằm cung cấp cho khách hàng, người tiêu dung các sản phẩm, dịch

hiệu thân thuộc đối với khách hàng trên mọi miền đất nước, sẵn sàng đáp ứng và làm

vụ với chất lượng tốt nhất. Việc kiểm tra chất lượng sản phẩm được thực hiện theo quy

thỏa mãn yêu cầu của khách hàng với phương châm “Cung cấp khách hàng sản phẩm


trình quản lý chất lượng ISO 9000, vận hành qua hệ thống máy móc và quy trình giám

tốt nhất với giá cạnh tranh” đang là mục tiêu phát triển của giấy Tân Mai.

sát chất lượng sản phẩm.

Tuy nhiên hiện nay hệ thống phân phối giấy trắng của công ty còn khá ít, chủ yếu
là qua các cửa hàng giới thiệu sản phẩm và hệ thống siêu thị lớn như: Metro, Big C.

Ngoài ra công ty còn đầu tư thêm một số thiết bị nhằm mục đích nâng cao và kiểm
soát được chất lượng ngay trên giây chuyền sản xuất, cụ thể như:

Trong khi đó các đối thủ giấy ngoại nhập như: Double A, Paper One … lại có hệ thống

 Hệ thống điều khiển vận tốc giữa các bộ phận truyền động trên toàn hệ thống.

phân phối rộng khắp. Nên các văn phòng và các cửa hàng hiện đang sử dụng giấy

 Hệ thống kiểm tra chất lượng giấy online.

ngoại rất nhiều. Mặc dù chất lượng và giá của Tân Mai tương đương với các đối thủ

 Hệ thống điều chỉnh độ đồng đều của tờ giấy theo chiều ngang và chiều dọc.

nhưng các sản phẩm giấy văn phòng của Tân Mai lại ít được người tiêu dùng biết đến.

 Hệ thống máy dò tìm khuyết tật của tờ giấy.

 Về chiến lược chiêu thị cổ động.

Do công ty sản xuất hàng công nghiệp nên chỉ những khách hàng công nghiệp
như: các nhà in, các cơ sở sản xuất có liên quan cùng hoạt động trong ngành giấy có

Tất cả hệ thống này được kết nối với nhau thông qua trung tâm điều khiển QCS.
Việc áp dụng công nghệ mới trong sản xuât giúp cho công ty giảm được chi phí sản
xuất và đáp ứng được các yêu cầu ngày một cao của khách hàng.

nhu cầu mua hàng mới cần biết đến công ty. Công ty có tham gia các chương trình

Tuy nhiên trong vấn để nguyên liệu đầu vào còn nhiều thiếu sót như các quy cách

như: tham gia hội sách, tham gia tài trợ tập cho học sinh vùng sâu vùng xa, tham gia tài

của gỗ, các hóa chất để phục vụ cho sản xuất đôi khi không kiểm soát được vì việc thay

trợ học sinh nghèo vượt khó, quảng cáo trên các tạp chí chuyên ngành, tham gia bình

đổi các nhà cung ứng liên tục, điều này cũng một phần làm ảnh hưởng đến chất lượng

chọn thương hiệu hàng Việt Nam chất lượng cao.

sản phẩm.

Còn đối với người tiêu dùng là khách hàng nhỏ lẻ thì công ty chỉ phân phối sản
phẩm tại hệ thống siêu thị Metro, Big C

Một trong những nguyên nhân gây ra chất lương giấy không đạt chỉ tiêu là do gỗ
nguyên liệu đầu vào không đủ tuổi hoặc không đúng kích thước theo tiêu chuẩn, điều

Nhìn chung hình thức chiêu thị của công ty trong ngành công nghiệp là phù hợp vì


này làm cho các sơ sợi không đủ chuẩn dẫn đến chất lượng bột không tốt. điều này kéo

khách hàng chủ yếu của công ty là khách hàng công nghiệp. Tuy nhiên khi quy mô sản

theo nhiều tiêu hoa nguyên vật liệu tiếp theo như hơi nóng, hóa chất, điện, nước, công

xuất ngày càng mở rộng cũng như có sự đa dạng các mặt hàng thì công ty cần phải có

lao động…. dẫn đến việc chi phí sản xuất tăng cao


×