i
ii
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin cam đoan nội dung của luận văn này hình thành từ những quan điểm
chính bản thân tôi dười sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS. Phước Minh Hiệp số
liệu thu thập tại phòng lao động trực thuộc HEPZA.
Xin trân trọng cảm ơn q thầy cô khoa quản trò kinh doanh, khoa quản lý
khoa học sau đại học đã gúp đỡ em trong quá trình thực hiện luận văn
Xin trân trọng cảm ơn PGS. TS. Phước Minh Hiệp đã hướng dẫn tận tình và
gúp đỡ em về mọi mặt để hoàn thành luận văn này.
Tác giả luận văn
Lưu Công Tuân
Xin trân trọng cảm ơn q thầy cô trong hội đồng bảo vệ luận văn đã có
những góp ý về những thiếu sót của luận văn, gúp luận văn sẽ hoàn thiện hơn.
Xin cảm ơn ban quản lý các khu công nghiệp và khu chế xuất
TP. HCM và phòng lao động đã cung cấp thông tin , tài liệu trong quá trình thực
hiện luận văn.
iii
iv
từ các đại phương bạn thu hút được 269.192người lao động đã góp phần tạo nhiều
TÓM TẮT
Khái niệm phát triển nguồn nhân lực đã khẳng đònh vai trò quan trọng và sự
việc làm và tăng thu nhập cho người lao động.và góp phần phát triển kinh tế
thành phố nói riêng cà nước nói chung.
cần thiết phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp; đáp
Tuy nhiên, việc thu hút và phát triển nguồn nhân lực phù hợp cho các KCX-
ứng nhu cầu doanh nghiệp và xã hội; phải kết hợp thỏa mãn lợi ích của người lao
KCN gặp nhiều khó khăn. Vấn đề này vẫn chưa được giải quyết một cách cơ bản
động và người sử dụng lao động.
: còn thụ động “chữa cháy”
Sau 20 năm xây dựng và phát triển, các KCX, KCN TP.HCM đã đóng góp
Từ việc phân tích thực trạng phát triển nguồn nhân lực ở các KCX – KCN
to lớn vào quá trình phát triển kinh tế – xã hội của Thành phố Hồ Chí Minh. Các
TP.HCM, đánh giá những mặt phát triển cũng như những mặt yếu còn tồn tại và
KCX, KCN thành phố thực hiện 5 mục tiêu kinh tế của Chính phủ đề ra thể hiện
những nguyên nhân đồng thời kết hợp với những lý luận vế phát triển nguồn nhân
trên các nhiệm vụ:
lực và sự qui hoạch phát triển các KCX –KCN TP.HCM đến năm 2020 làm căn
1. Thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước,
cứ để chương 3 tác giả đưa ra những giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho các
2. Giải quyết việc làm,
KCX – KCN như giải pháp qui hoạch, phát triển nguồn nhân lực, giải pháp nguồn
3. Thu nhập kỹ thuật và kinh nghiệm quản lý tiên tiến,
cung ứng lao động, giải pháp đào tạo nguồn nhân lực, giải pháp sử dụng nguồn
4. Tăng năng lực xuất khẩu, tạo nguồn thu ngoại tệ;
nhân lực, giải pháp chế độ chính sách duy trì nguồn nhân lực, giải pháp đối các
5. Góp phần thúc đẩy kinh tế xã hội của Thành phố phát triển theo xu hướng
doanh nghiệp sử dụng lao động trong các KCX –KCN cuối cùng các kiến nghò
công nghiệp hóa, hiện đại hóa và đô thò hóa các vùng ngoại thành.
Việc phát triển nguồn nhân lực nhằm đáp ứng nhu cầu lao động cho các
đối với nhà nước, đối với ủy ban nhân dân thành phố, đối các chế xuất, khu công
nghiệp, đối đơn vò đào tạo, đối doanh nghiệp.
KCX, KCN giữ vai trò quyết đònh đến việc thu hút các nhà đầu tư để Phát triển
Những giải pháp trên nêu ra với mục đích nhằm phát triển nguồn nhân lực cho
kinh tế thành phố nói riêng cả nước nói chung và giải quyết việc làm cho người
các KCX –KCN đểø đáp ứng nguồn nhân lực với tình hình thực tiễn để tăng sự thu
lao động trong thành phố và các tỉnh bạn.
hút của các nhà đầu tư trong và ngoài nước.
Phát triển KCX, KCN Tp. Hồ Chí Minh là đòa phương đi đầu trong cả nước
về sự thành công trong sản xuất công nghệ tập trung, Đồng thời Tp.Hồ Chí Minh
cũng là nơi dẫn đầu về thu hút các nhà đầu tư nước ngoài với 1.222 dự án giá trò
hơn 7,7 tỷ USD và kim ngạch xuất khẩu đạt 23,21 tỷ USD chiếm 12,53% xuất
khẩu chung của thành phố, khoảng 40% xuất khẩu công nghiệp của thành phố
nhìn chung kim gạch xuất khẩu các doanh nghiệp không ngừng tăng Trong quá
trình phát triển, các KCX, KCN Tp.Hồ Chí Minh đã là một đầu mối thu hút một
lực lượng lao động đông đảo từ quỹ lao động tự có tại Tp.Hồ Chí Minh cũng như
v
vi
However, attracting and developing suitable human resources meet many
ABS TRACT
Human resources concept has affirmed its important role and it is necessary to
challenges. This issue has not been solved basically: still passive “extinguish fire” .
improve the quality of human resources for enterprises; to meet the need of
From the analyzing the actual situation of developing human resources in EXPORT
enterprise and society; it must been satisfied benefit between the laborer and the
PROCESSING ZONES, INDUSTRIAL ZONES of Ho Chi Minh City, valuating
labor user.
the strong points and weak points and the causes and combining with reasoning in
After 20 years of building and developing, EXPORT PROCESSING ZONES,
developing human resources in EXPORT PROCESSING ZONES, INDUSTRIAL
have contributed greatly in
ZONES of Ho Chi Minh City until year 2020 as a base, in chapter 3 the author
developing socio- economic process of Ho Chi Minh City. EXPORT
gives solutions for developing human resources in EXPORT PROCESSING
PROCESSING ZONES, INDUSTRIAL ZONES carry out 5 economic goals set by
ZONES, INDUSTRIAL ZONES such as planning, developing human resources,
the Government featuring in:
solution in providing laborers, solution in human resources training, solution in
INDUSTRIAL ZONES of Ho chi Minh City
1. To attract foreign and domestic investments,
using human resources, solution and policy to maintain human resources, solutions
2. To create jobs,
for enterprises
3. To gain advanced technology and management experience,
INDUSTRIAL ZONES and finally propose to the nation, to The City’s People
4. To increase exporting capability, creating foreign currency earnings,
Committee, to Export Processing Zones, Industrial Zones, Training Organizations,
5. To contribute in fostering Ho Chi Minh City’s socio-economy development in
and enterprises.
in using laborers
in EXPORT PROCESSING ZONES,
the trend of industrialization, modernization and urbanization in suburb areas.
The solutions given above aim at developing human resources for EXPORT
Developing human resources to meet the need of labor for EXPORT
PROCESSING ZONES, INDUSTRIAL ZONES to meet the demand in the
PROCESSING ZONES, INDUSTRIAL ZONES holds a decisive role in attraction
of investors to develop Ho Chi Minh alone and the country in general and create
jobs for laborers in the city and outside the city.
After 20 years of establishing and developing EXPORT PROCESSING
ZONES, INDUSTRIAL ZONES, Ho Chi Minh City is the leading city in the
country in success in focus technology and Ho Chi Minh City is the leading city in
attracting foreign investors with 1.222 projects worth 7,7 billions USD and export
turnover gained 23,21 billions USD, accounting for 12,53% Ho Chi Minh City’s
export, about 40% of industrial export of Ho Chi Minh City. In general, the export
turnover of enterprises has increased continuously in the developing process,
EXPORT PROCESSING ZONES, INDUSTRIAL ZONES of Ho Chi Minh City is
the threshold to a great sources of laborers from Ho Chi Minh’s labor fund and
other provinces attract 269,192 laborers, creating jobs and income for the laborers
and contributing to develop the economy of Ho Chi Minh alone and the country in
general.
situation of increasing the attraction of domestic and foreign investors.
vii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ......................................................................................................... ii
TÓM TẮT..............................................................................................................iii
ABSTRACT............................................................................................................ v
MỤC LỤC ............................................................................................................ vii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .................................................................................. x
DANH MỤC BẢNG, BIỂU................................................................................... xi
DANH MỤC HÌNH .............................................................................................. xii
PHẦN MỞ ĐẦU..................................................................................................... 1
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
1.1. Khái niệm nguồn nhân lực và sự phát triển nguồn nhân lực ........................... 3
1.1.1. Nguồn nhân lực ...................................................................................... 3
1.1.2. Quản trò nguồn nhân lực ........................................................................ 4
1.1.3. Phát triển nguồn nhân lực ...................................................................... 5
1.1.4. Phát triển nguồn nhân lực tại KCX-KCN ............................................... 7
1.1.5. Kinh nghiệm Phát triển nguồn nhân lực tại Bình Dương ....................... 7
1.2. Những yếu tố ảnh hưởng phát triển nguồn nhân lực ...................................... 10
1.2.1. Môi trường làm việc người lao động .................................................... 10
1.2.2. Phong cách lãnh đạo............................................................................. 10
* Tóm tắt chương 1
Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA CÁC
KCX- KCN TP.HCM
2.1. Qúa trình hình thành và phát triển của các KCX KCN Thành phố Hồ Chí
Minh ..................................................................................................................... 12
2.1.1. Cơ chế quản lý của các KCX – KCN Thành Phố Hồ Chí Minh ............. 13
2.1.1.1. Cơ chế Một cửa, tại chỗ ............................................................. 13
2.1.1.2. Cơ chế Phối hợp quản lý ............................................................. 15
viii
2.1.1.3 .Cơ chế tự đảm bảo tài chính ....................................................... 15
2.2. Hiệu quả hoạt động của các KCX –KCN Thành Phố Hồ Chí Minh sau 20
năm hình thành và phát triển ................................................................................ 16
2.2.1.Về thu hút vốn đầu tư và hoạt động sản xuất kinh doanh .................... 16
2.2.2. Về hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp .......................... 16
2.2.3. Về kim ngạch xuất nhập khẩu .............................................................. 17
2.2.4. Về trình độ kỹ thuật, công nghệ mới và kinh nghiệm quản lý ............. 18
2.2.5. Giải quyết việc làm ............................................................................. 18
2.2.6. Về thúc đẩy kinh tế xã hội của thành phố phát triển ........................... 20
2.3. Thực trạng phát triển nguồn nhân lực của các KCX, KCN TP.HCM ............ 21
2.3.1. Tình hình cung ứng nguồn nhân lực trong KCX, KCN ........................ 21
2.3.1.1. Sự phát triển về số lượng lao động.............................................. 21
2.3.1.2. Sự phát triển về trình độ học vấn ................................................ 24
2.3.1.3. Về tạo nguồn và tổ chức cung ứng lao động ............................... 26
2.3.2. Tình hình đào tạo nghề cho các KCX – KCN TP.HCM ...................... 27
2.3.2.1.Mạng lưới cơ sở dạy nghề cho các KCX, KCN ........................... 27
2.3.2.2. Ngành nghề và hình thức đào tạo cho các KCX- KCN ............... 27
2.3.3.Tình hình chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho người lao động
trong KCX, KCN .................................................................................................. 28
2.3.3.1. Vấn đề nhà ở của người lao động trong các KCX, KCN ............ 28
2.3.3.2 Vấn đề nhà trẻ cho người lao động trong các KCX, KCN ........... 31
2.3.3.3.Chăm lo đời sống văn hóa, tinh thần cho người lao động trong các
KCX- KCN ........................................................................................................... 34
2.3.3.4. Vấn đề y tế của người lao động trong các KCX – KCN ............. 35
2.3.3.5. Vấn đề vui chơi giải trí của người lao động trong các KCX ......... 37
2.3.3.6. Tiếp sức công nhân đến trường của người lao động trong các
KCX, KCN............................................................................................................ 39
ix
x
2.3.3.7.Tăng cường phủ biến pháp luật cho người lao động trong các KCX
3.3.4. Giải pháp 4. Sử dụng nguồn nhân lực ở các KCN ................................ 58
– KCN .................................................................................................................. 40
3.3.5. Giải pháp 5. Chế độ chính sách duy trì cho nguồn nhân lực ................ 59
2.3.4. Chính sách sử dụng và đãi ngộ lao động trong các KCX, KCN .......... 42
3.3.6. giải pháp 6. Đối với doanh nghiệp sử dụng lao động trong các KCN .. 61
2.3.4.1. Về lương người lao động ............................................................ 42
3.4. Một số kiến nghò........................................................................................... 61
2.3.4.2. Về việc chấp hành quy đònh về lao động của doanh nghiệp ...... 43
3.4.1. Đối với Nhà nước ................................................................................. 61
2.3.5. một số thanh côngphát triển nguồn nhân lực KCX, KCN Tp.HCM .... 43
3.4.2. Đối với Ủy Ban Nhân Dân Thành Phố Hồ Chí Minh ........................... 63
2.3.6. Những hạn chế trong việc phát triển nguồn nhân lực ở các KCX, KCN
3.4.3. Đối với các KCX –KCN TP.HCM ....................................................... 63
TP.HCM và
2.3.7 nguyên nhân .......................................................................................... 45
3.4.4. Đối với các đơn vò đào tạo ................................................................... 64
3.4.5. Đối với các doanh nghiệp ..................................................................... 65
* Tóm tắt chương 2
* Tóm tắt chương 3
Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ PHÁT TRIỂN NGUỒN
Phần kết luận ……………………………………………………………………………………………………………………………………..67
NHÂN LỰC CHO CÁC KCX - KCN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ
Tài liệu tham khảo……………………………………………………………………………………………………………………69
CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2020
Phụ lục
3.1. Đònh hướng, nhiệm vụ phát triển các KCX, KCN Tp.HCM từ nay đến năm
2020 ...................................................................................................................... 49
3.2. Dự báo và mục tiêu nhu cầu nhân lực cho các KCX - KCN Tp. Hồ Chí Minh
.............................................................................................................................. 50
3.2.1. Dự báo nhu cầu nhân lực cho các KCN ..................................................... 50
3.2.2.Mục tiêu phát triển nguồn nhân lực cho các KCX –KCN TP.HCM ..... 52
3.2.3. Về số lượng .......................................................................................... 52
3.2.4. Về cơ cấu và chất lượng lao động ........................................................ 52
3.2.5. Nguồn cung ứng nhân lực phục vụ các KCX, KCN Tp.HCM .............. 52
3.3. Giải pháp cơ bản phát triển nguồn nhân lực cho các KCX - KCN
TP.HCM .............................................................................................................. 53
3.3.1.Gỉai pháp 1:Quy hoạch, phát triển và quản lý nguồn nhân lực cho các
KCX –KCN .......................................................................................................... 53
3.3.2. Giải pháp 2: Nguồn cung ứng lao động ................................................ 55
3.3.3. Giải pháp 3 :Đào tạo nguồn nhân lực ................................................... 57
xi
xii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU
KCN : Khu công nghiệp
Bảng 2.1. Khu chế xuất, khu công nghiệp Tp.HCM ............................................ 19
KCX : Khu chế xuất
Bảng 2.2. Tình hình thu hút lao động của KCX, KCN Tp.HCM tính đến ngày
HEPZA : Ban quản lý khu chế xuất và khu công nghiệp
31/12/2011 ............................................................................................................ 22
TP.HCM : THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Bảng 2.3. Tỷ lệ tăng số lao động làm việc tại các KCX, KCN theo năm ............ 23
Bảng 2.3. Tỷ lệ tăng lao động nữ tăng theo năm trong các KCX, KCN .............. 23
Bảng 2.4. Tỷ lệ lao động có trình độ học vấn ở các KCX, KCN .......................... 25
Bảng 2.5. Tình hình xây dựng nhà ở cho công nhân ............................................ 29
Bảng 2.7 Dự báo nhu cầu lao động cho các ngành trọng yếu tại KCX-KCN đến
năm 2020…………………………………………………………………………………………………………………………………………58
Bảng 2.8 Nhu cầu lao động có trình độ chuyên môn tại KCX –KCN đến năm
2020………………………………………………………………………………………………………………………………………………….52
1
xiii
MỞ ĐẦU
DANH MỤC CÁC HÌNH
1. Lý do chọn đề tài
Hình 2.1 Khu lưu trú nhà ở cho công nhân ........................................................... 31
Việt Nam đang tiến hành “công nghiệp hóa, hiện đại hóa” trong bối cảnh nền
Hinh 2.2 Nhà trẻ của người lao động trong KCN Hiệp Phước Nhà Bè ................ 32
kính tế thế giới đang ở trong giai đoạn hội nhập toàn cầu hóa. Thế giới có nhiều sự thay
Hình 2.4 Công nhân đang điều trò tại phòng khám KCN Lê Minh Xuân ............ 36
Hình 2.5 Bữa ăn giữa ca cho công nhân KCX Tân Thuận ................................... 36
Hình 2.6 Tiếp sức công nhân đến trường tiếp sức công nhân đến trường ........... 39
đổi như: Thò trường quốc tế cạnh tranh ngày càng gay gắt, sự phát triển của công nghệ
thông tin, lao động trí thức và văn hóa công ty. Vì vậy, phát triền nguồn nhân lực trở
thành một trong những vẫn đề cần thiết hiện nay.
Đại hội X Đảng Cộng Sản Việt Nam đã khẳng đònh “nguồn lực con người yếu tố
cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững” con người và nguồn
nhân lực là nhân tố quyết đònh sự phát triển đất nước trong thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa. Nguồn lực con người là điểm cốt yếu nhất nội lực, do đó phải bằng mọi
cách phát huy yếu tố con người và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
Mặt khác, nhằm thu hút các nguồn lực đẩy mạnh công nghiệp hóa thông qua việc
hình thành các KCX-KCN là một vấn đề có tính quy luật chung của nhiều quốc gia đang
đi lên hiện nay.
Năm 1991 ở Tp.Hồ Chí Minh, khu chế xuất Tân Thuận đầu tiên của cả nước ra
đời, sau 20 năm phát triển, đến cuối năm 2011 trên đòa bàn thành phố đã hình thành hệ
thống 14 KCX-KCN.
Tình hình đáp ứng nguồn nhân lực cho các KCX-KCN TP.HCM, nhất là lao động
chất lượng cao nhằm đáp ứng sự phát triển của KCX-KCN gặp nhiều khó khăn. Từ đó
đã đặt ra cho Thành phố Hồ Chí Minh cần phải xem xét tìm hiểu nguyên nhân để có
những giải pháp chiến lược phù hợp. Đó cũng chính là lý do mà chúng tôi mạnh dạn
chọn đề tài: “ Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho các Khu Công
Nghiệp trên đòa bàn thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020” để làm luận văn tốt
nghiệp cao học của mình.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu Phát triển nguồn nhân lực ở Khu công nghiệp, Khu chế
xuất trên đòa bàn thành phố Hồ Chí Minh
Giới hạn phạm vi nghiên cứu các Khu công nghiệp, Khu chế xuất trên đòa bàn
thành phố Hồ Chí Minh lấy mốc thời gian từ 1993 đến năm 2011
2
3
3. Mục tiêu nghiên cứu của luận văn
1. Làm sáng tỏ cơ sở lý luận, quản trò nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân
lực tại các KCX-KCN TP.HCM
2. Đánh giá hoạt động phát triển nguồn nhân lực trong các KCX- KCN thành
phố Hồ Chí Minh nhằm tìm ra những thành công vấn đề tồn tại và nguyên
nhân trong phát triển nguồn nhân lực.
3. Đưa ra một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho KCX- KCN thành
phố Hồ Chí Minh.
4. Phương pháp nghiên cứu
• Phương pháp thống kê: Tập hợp số liệu theo từng lónh vực, đòa bàn và trình
tự thời gian. Việc thu thập số liệu kết hợp giữa tài liệu và thực tế để dự báo
nguồn nhân lực.
• Phương pháp tổng hợp : Từ các dự báo, phân tích đánh giá về thực trạng
phát triển nguồn nhân lực của KCX- KCN thời gian qua và đề ra các giải
pháp
5. Ý nghóa của đề tài nghiên cứu.
Phát triển nguồn nhân lực cho các KCX-KCN có ý nghóa quan trọng trong điều
kiện của một đất nước đang phát triển, Vì vậy, việc nghiên cứu phát triển nguồn
nhân lực sẽ giúp KCX-KCN, doanh nghiệp và các cơ sở đào tạo hiểu rõ hơn việc
đào tạo và sử dụng lao động. Kết quả nghiên cứu sẽ là cơ sở đào tạo có thể tìm ra
giải pháp nào cần tập trung nhất nhằm phát triển nguồn nhân lực cho các KCXKCN.
Chương 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
1.1 Khái niệm nguồn nhân lực và sự phát triển nguồn nhân lực
1.1.1 Nguồn nhân lực
Nguồn nhân lực là tài sản vô hình của một tổ chức. Cơ bản nó là toàn bộ năng
lực và sự tâm huyết của mọi người trong một tổ chức, nghóa là toàn bộ những kỹ
năng, kinh nghiệm, tiềm năng và năng lực của họ. Tài sản nguồn nhân lực buộc
tất cả nhân viên đònh hướng năng lực cao là cần thiết cho sự thành công của
doanh nghiệp.
Theo quản lý nhân lực trong doang nghiệp, nhân lực được hiểu là toàn bộ các
khả năng về thể lực và trí lực của con người được vận dụng ra trong quá trình lao
động sản xuất. Nó cũng được xem là sức lao động của con người một nguồn lực
của doanh nghiệp bao gồm tất cả những lao động làm việc trong doanh nghiệp
Nguồn nhân lực là nguồn lực cơ bản của mỗi quốc gia, là tổng thể tiềm năng
lao động của con người. Theo Begg, Fircher và Dornbusch, khác với nguồn lực
vật chất khác, nguồn nhân lực được hiểu là toàn bộ trình độ chuyên môn mà con
người tích lũy được, nó được đánh giá cao vì tiềm năng đem lại thu nhập trong
tương lại. Giống như nguồn nhân lực vật chất, nguồn nhân lực là kết quả đầu tư
trong quá khứ với mục đích tạo ra thu nhập trong tương lai. Tuy nhiên, khác với
các nguồn nhân lực vật chất khác, nguồn nhân lực là con người lao động có nhân
cách (có tri thức, ký năng nghề nghiệp và hoạt động xã hội, có các phẩm chất tâm
6. Kết cấu luận văn
lý như động cơ, thái độ ứng xử với các tình huống trong cuộc sống), có khả năng
Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển nguồn nhân lực.
tích lũy kinh nghiệm nghề nghiệp và vốn sống.
Chương 2: Thực trạng phát triển nguồn nhân lực của các KCX -KCN
Quan niệm trước đây cho rằng lợi thế cạnh tranh chủ yếu của một công ty hat
Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghò phát triển nguồn nhân lực cho các KCX
một quốc gia là do khả năng tài chính mạnh, kỹ thuật công nghệ phát triển cao đã
- KCN TP.HCM đến năm 2020
trở nên lỗi thời. Ngày nay, xã hội và các nhà quản lý đã nhận thức được là nhân
Phần kết luận
4
tố quyết đònh tất cả, tính năng động và sáng tạo của con người và bản thân con
người mới là nguồn nhân lực không gì thay thế được.
5
Nhóm chức năng đào tạo – phát triển
Nhóm chức này chú trọng việc nâng cao năng lực của nhân viên, đảm bảo cho nhân
Xét về tổng thể, nguồn nhân lực là tiềm năng lao động của con người trên các
viên trong doanh nghiệp có các kỹ năng, trình độ lành nghề cần thiết để hoàn thành tốt
mặt số lượng, cơ cấu (ngành nghề và trình độ đào tạo, cơ cấu theo vùng miền, cơ
công việc được giao và tạo điều kiện cho nhân viên được phát triển tối đá các năng lực
cấu theo ngành kinh tế) và chất lượng, bao gồm phẩm chất và năng lực (trí lực,
tâm lực, thể lực, kỹ năng nghề nghiệp) đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội
trong phạm vi quốc gia, vùng lãnh thổ, đại phương hay ngành, và năng lực cạnh
trạnh trong phạm vi quốc gia và thò trường lao động quốc tế.
1.1.2. Quản trò nguồn nhân lực (HRM)
Đối với Việt Nam, là một nước có nền kinh tế đang chuyển đổi có trình độ công nghệ,
kỹ thuận còn ở mức thấp, kinh tế chưa ổn đònh và Nhà nước chủ trương “Quá trình phát
triển phải thực hiện bằng con người và vì con người”, chức năng về thu hút, đào tạo –
phát triển và duy trì con người của một tổ chức nhằm đặt được kết quả tối ưu cho cả tổ
chức lẫn nhân viên.
Các chức năng cơ bản của quản trò nguồn nhân lực
Nhóm chức năng thu hút nguồn nhân lực
Nhóm chức năng này chú trọng vấn đề đảm bảo có đủ số lượng nhân viên với các
phẩm chất phù hợp cho công việc của doanh nghiệp. Để có thể tuyển được đúng người
cho đúng việc, trước hết doanh nghiệp phải căn cứ vào kế hoạch nhằm sản xuất, kinh
doanh và thực trạng sử dụng nhân viên trong doanh nghiệp nhằm xác đònh được những
công việc nào cần tuyển thêm người.
Thực hiện phân tích công việc sẽ cho biết doanh nghiệp cần tuyển thêm bao nhiêu
nhân viên và yêu cầu tiêu chuẩn đối với các ứng viên là như thế nào. Việc áp dụng
những kỹ năng tuyển dụng như trắc nghiệm và phỏng vấn sẽ giúp doanh nghiệp chọn
được ứng cử viên tốt nhất cho công việc. Do đó, nhóm chức năng tuyển dụng thường có
các hoạt động: dự báo và hoạch đònh nguồn nhân lực, phân tích công việc, phỏng vấn,
trắc nghiệm, thu nhập, lưu giữ và xử lý các thông tin về nguồn nhân lực của doanh
nghiệp.
các nhân. Nhóm chức năng đào tạo, phát triển thường thực hiện các hoạt động như:
Hướng nghiệp, huấn luyện, đào tạo kỹ năng thực hành cho công nhân, bồi dưỡng nâng
cao trình độ lành nghề và cập nhật kiến thức quản lý, kỹ thuật công nghệ cho cán bộ
quản lý và cán bộ chuyên môn nghiệp vụ.
Nhóm chức năng duy trì nguồn lực
Nhóm chức năng này chú trọng đến việc duy trì và sử dụng có hiệu quả nguồn nhân
lực trong doanh nghiệp. Nhóm chức năng này gồm hai chức năng nhỏ hơn là kích thích,
động viên nhân viên và duy trì, phát triển các mối quan hệ lao động tốt đẹp trong doanh
nghiệp.
Chức năng kích thích, động viên liên quan đến các chính sách và các hoạt động
nhằm khuyến khích, động viên nhân viên trong các doanh nghiệp làm việc hăng say,
tận tình, có ý thức trách nhiệm và hoàn thành công việc với chất lượng cao. Do đó, xây
dựng và quản lý hệ thống thang bảng lương, thiết lập và áp dụng các chính sách lương
bổng, thăng tiến, kỷ luật, tiền thưởng, phúc lợi, phụ cấp, đánh giá năng lực thực hiện
công việc của nhân viên là những hoạt động quan trọng nhất của chức năng kích thích,
động viên.
Chức năng quan hệ lao động liên quan đến các hoạt động nhằm hoàn thiện môi trường
làm việc và các mối quan hệ trong công việc như: Ký kết hợp đồng lao động, giải quyết
khiếu tố, tranh chấp lao động, giao tế nhân viên, cải thiện môi trường làm việc, y tế, bảo
hiểm và an toàn lao động. Giải quyết tốt chức năng quan hệ lao động sẽ vừa giúp các
doanh nghiệp tạo ra bầu không khí tập thể và các giá trò truyền thống tốt đẹp, vừa làm
cho nhân viên được thỏa mãn với công việc và doanh nghiệp . (Trần Kim Dung 2006)
1.1.3 Phát triển nguồn nhân lực
Phát triển nguồn nhân lực là toàn bộ sự lành nghề của dân cư trong mối quan
hệ với sự phát triển của đất nước.
6
Theo ILO (International Labour Organization – Tổ chức Lao động quốc tế)
cho rằng, phải hiểu phát triển nguồn nhân lực theo nghóa rộng hơn, không chỉ là
7
cấu vùng miền, mở rộng quy mô trên cơ sở đảm bảo chất lượng và hiệu quả, kết
hợp giữa đào tạo và sử dụng”.
sự ngành nghề của dân cư hoặc bao gồm cả vấn đề đào tạo nói chung mà còn là
Phát triển nguồn nhân lực là tạo ra tiềm năng của con người thông qua đào tạo,
phát triển năng lực đó của con người để tiến tới có được việc làm hiệu quả, cũng
bồi dưỡng, tự bồi dưỡng và đào tạo lại, chăm sóc sức khỏe về thể lực và tinh thần,
như thỏa mãn nghề nghiệp và cuộc sống các nhân. Quan điểm này dựa trên cơ sở
khai thác tối đa tiềm năng trong đó các hoạt động lao động thông qua việc tuyển,
nhận thức rằng con người con người có nhu cầu sử dụng năng lực của mình để
sử dụng tạo điều kiện về môi trường làm việc (phương tiện lao động có hiệu quả
tiến tới có được việc làm hiệu quả cũng như thỏa mãn về nghề nghiệp và cuộc
và các chính sách hợp lý môi trường văn hóa, xã hội kích thích động cơ, thái độ
sống từng các nhân.
làm việc của con người, để họ mang hết sức mình hoàn thành các nhiệm vụ được
Theo Tổ chức giáo dục, khoa học và văn hóa liên hợp quốc, phát triển con
giao
người một cách hệ thống vừa là mục tiêu vừa là động lực phát triển của một quốc
Như vậy phát triển nguồn nhân lực bao gồm các thành tố: Đào tạo, bồi dưỡng
gia, nó bao gồm mọi khía cạnh về kinh tế, xã hội như nâng cao khả năng cá nhân,
và đào tạo lại nhân lực cho phù hợp với nhu cầu của xã hội; hình thành và phát
tăng năng lực sản xuất và khả năng sáng tạo, bồi dưỡng chức năng chỉ đạo thông
triển kiến thức, kỹ năng và thái độ nghề nghiệp, kỹ năng sống của người lao
qua giáo dục – đào tạo nghiên cứu và từ hoạt động thực tiễn.
động: Tuyển và sử dụng nhân lực vào làm việc tại vò trí lao động phù hợp với
Một số khái niệm khác về “Phát triển nguồn nhân lực” dưới các góc nhìn khác
nhau như.
trình độ và ngành, nghề được đào tạo của người lao động, theo nhu cầu người lao
động phát triển năng lực, thể lực và phẩm chất đạo đức nghề nghiệp trong quá
Là một chuỗi những hoạt động được tổ chức thực hiện trong một thời gian xác
trình hành nghề. Đồng thời, tạo điều kiện cho người lao động có đủ năng lực và
đònh nhằm thay đổi hành vi. Phát triển nguồn nhân lực là liên quan đến vấn đề
điều kiện để di chuyển nghề nghiệp, chuyển đổi nghề và vò trí làm việc, tìm việc
thực hiện chức năng của con người trong hệ thống sản xuất và kinh doanh.
làm mới và tự tạo việc làm trong đều kiện môi trường kinh tế xã hội luôn biến
Theo Swanson 1997, Swanson and Holton III. 2001 “ Phát triển nguồn nhân
lực là một quá trình phát triển và thúc đẩy sự tinh thông của con người qua việc
phát triển, đào tạo và phát triển nhân sự nhằm cải thiện năng suất”
động do ảnh hưởng của cuộc cách mạng khoa học, kỹ thuật và công nghệ.
1.1.4 Phát triển nguồn nhân lực của các KCX-KCN TP.HCM
Phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực có hàm lượng chất xám
Theo McLean&McLean, 2000 “Phát triển nguồn nhân lực là bất cứ quá trình
cao và một vấn đề phải quan tâm đặc biệt để phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp
hay hoạt động nào nhằm phát triển những kiến thức làm việc cơ bản, sự tinh
hóa, hiện đang hóa trong thời kỳ hội nhập quốc tế. Trong chuyến lược xây dựng
thông, năng suất và sự hài lòng mà cần cho một đội, nhóm, cá nhân hoặc cho
và phát triển kinh tế của TP.HCM đến năm 2020, việc quy hoạch phát triển nhân
toàn nhân loại”.
lực cung cấp cho nền kinh tế nói chung và các dự án phát triển KCX, KCN nói
Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010 là “Phát triển giáo dục phải gắn
riêng đóng vai trò vô cùng quan trọng. Đây là một chủ trương lớn nhằm xây dựng
với nhu cầu phát triển kinh tế – xã hội, tiến bộ khoa học – công nghệ, củng cố
nền kinh tế công nghiệp tự chủ, phát triển bền vững và an toàn.
quốc phòng, an ninh, đảm bảo hợp lý về cơ cấu trình độ, cơ cấu ngành nghề, cơ
Như vậy, phát triển nguồn nhân lực trong các KCX- KCN bao gồm:
8
9
Cơ cấu nhân lực bao gồm tỷ lệ nhân lực qua đào tạo trong tổng nguồn lao
động các tỉnh khác, toàn tỉnh có 28 KCN đang hoạt động sức ép thiếu hụt lao
động ngũ nhân lực, cơ cấu nghề và cơ cấu trình độ đào tạo của đạo ngũ nhân lực,
động buộc các doanh nghiệp phải chủ động tìm kiếm lao động theo báo cáo của
cơ cấu nhân lực đáp ứng nhu cầu nhân lực phục vụ nhân lực sự nghiệp công
trung tâm giới thiệu việc làm tỉnh Bình Dương thời gian qua nhiều doanh nghiệp
nghiệp hóa, hiện đại hóa của thành phố Hồ Chí Minh nói chung và nhu cầu nhân
thường xuyên tổ chức về các đòa phương tuyển chọn lao động bằng hình thức này
lực của KCX, KCN nói riêng.
4 năm qua khoản 150.000 lao động ngoài tỉnh đến bình dương làm việc và sinh
Tuyển dụng lao động nhân lực và làm việc tại vò trí lao động phù hợp với trình
độ và ngành, nghề được đào tạo của người lao động, theo nhu cầu tổ chức công
sống.
Nhiều công ty có chính sách đãi ngộ với người lao động như công ty Liwaway
việc của các doanh nghiệp, thường có các hoạt động dự báo và kế hoạch nguồn
hiện có 700 lao động thu nhập ổn đònh được trợ cấp tiền xăng đi lại, tiền nhà trọ
nhân lực, thu nhập, lưu trữ và xử lý thông tin về nguồn nhân lực của các KCX-
Và công ty RK Resources sau tháng đầu tiên thử việc 3.000.000đ/tháng người lao
KCN.
động được ký hợp đồng có đầy đủ quyền lợi và thu nhập bình quân từ 4- 5 triệu
Đào tạo nguồn nhân lực theo phương châm “học nữa học mãiõ” để phát triển
quy mô, điều chỉnh cơ cấu nhân lực cho phù hợp với thực tế nhu cầu của các KCX
- KCN, hình thành và phát triển những kiến thức, kỹ năng và thái độ nghề
nghiệp, kỹ năng và môi trường sống của người lao động.
đồng / tháng được bố trí chỗ ở miễn phí trong ký túc xá có nhà trẻ dành cho công
nhân.
Hệ thống cơ sở dạy nghề của tỉnh tăng khá nhanh từ 18 cơ sở năm 2011 đã
tăng 42 cơ sở năm 2010 ngành nghề đào tạo khá đa dạng trong đó một số ngành
Chế độ chính sách duy trì cho nguồn nhân lực để người lao động phát triển
then chốt như tin học viễn thông 21.34%, chế tạo máy móc thiết bò chiếm
năng lực, thể lực, gắn bó lâu dài với doanh nghiệp và phẩm chất đạo đức nghề
18.54%, y dược 11.68%, kinh tế 10.24%, tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề năm
nghiệp trong quá trình hành nghề thông qua các chính sách an ninh xã hội, phúc
2005 đạt 38%, năm 2009 đạt 55% năm 2010 tăng 60% kết quả này cũng chứng
lợi xã hội, dòch vụ nhà ở và các dòch vụ phúc lợi công cộng (nước, điện, văn hóa,
minh cho sự quan tâm của đòa phương với các ngành chứ năng trong công tác đào
thông tin, giải trí…)
tạo nghề và hướng nghiệp cho người lao động.
1.1.5 Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực khu công nghiệp Bình Dương
Dự kiến trong gia đoạn 2011-2015 các KCN cần khoản từ 150.000- 200.000
Bình Dương là một trong những tỉnh có tốc độ tăng trưởng kinh tế và thu hút
lao động bao gồn các ngành may mặc, da giầy, chế biến gồ, lương thực, thực
đầu tư nhanh trong vùng kinh tế trọng điểm phía nam ví thế việc đảm bảo cung
phẩm, điện , điện tử, cơ khí, gốm sứ, gạch, giải khát, tổng vốn đầu tư cho phát
ứng nguồn lao động có chất lượng đã qua đào tạo là vấn đề then chốt không chỉ
triển nhân lực trong giai đoạn này là 5.896 tỷ đồng gồm vốn đầu tư cho giáo dục
phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh mà còn là lợi thế canh
3.913 tỷ đồng, cho đào tạo nghề 763 tỷ đồng và vốn đào tạo nguồn nhân lực
tranh quan trọng để thu hút đầu tư.
1.220 tỷ đồng.
Theo số liệu ban quản lý KCN năm 2011 Bình Dương trung bình hằng năm
Chủ động đẩy mạnh công tác tuyên truyền và giáo dục và đào tạo phát triển
Bình Dương thu hút tứ 400-500 dự án trong và ngoài nước hằng năm thiếu
nguồn nhân lực kết nối thông tin cơ sở đào tạo với người lao động, cơ hội tìm
khoảng 50.000 lao động trong khi tỉnh chỉ đáp ứng 50% còn lại là thu hút lao
kiếm việc làm từ các doanh nghiệp đến người lao động phối hợp các doanh
10
11
nghiệp thực hiện hoạt động tư vấn nghề nghiệp tại cơ sở đào tạo, dạy nghề,
- Luôn tạo mồi trường làm việc thảo mái cho người lao động để họ phát huy hết
hướng nghiệp cho sinh viên, người lao động lựa chọn nghề phù hợp trước khi
khả năng của minh
nhập trường.
- Khai thác tối đa những tiểm năng sẵn có của người lao động để phục vụ hiệu
Bên cạnh đo ùmỗi doanh nghiệp cần từng bước đổi mới phương pháp quản lý
quả kinh tế cho doanh nghiệp
nhân lực, theo hướng hiện đại, hiệu quả, có chương trình phát triện nhân lực trong
- Luôn tạo ra bước đột phá về chính sách giữ chân người lao động và thu hút
từng giai đoạn, xác đònh rõ nhu cầu, tiêu chuẩn nhân sự phù hợp, thực hiện tuyển
nguồn nhân lực có chất lượng cao
dụng công khai, minh bạch, có kế hoạch thu hút đào tạo, bồi dưỡng nhân lực,
tăng cường mối quan hệ giữa các cơ quan quản lý giáo dục đào tạo, dạy nghề,
* Tóm tắt chương 1
xây dựng chặt chẽ các đơn vò sử dụng lao động với cơ cở đào tạo, giữa doanh
Phát triển nguồn nhân lực đã khẳng đònh vai trò quan trọng và sự cần thiết phải
nghiệp với các trường đại học, cao đẳng, trung cấp, hạn chế mức thấp nhất sự
nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp; đáp ứng nhu cầu
lãng phí trong phát triển nhân lực.
doanh nghiệp và xã hội phải kết hợp thỏa mãn lợi ích của người lao động và
1.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực
người sử dụng lao động.
1.2.1 Môi trường làm việc người lao động
Người lao động trong doanh nghiệp khi gắn bó hết đời cho một tổ chức khi có
Sau 20 năm xây dựng và phát triển, các KCX-KCN TP.HCM đã đóng góp to
lớn vào quá trình phát triển kinh tế xã hội của Thành phố Hồ Chí Minh. Các
môi trường tốt như
KCX-KCN thành phố thực hiện 5 mục tiêu kinh tế của Chính phủ đề ra thể hiện
- Sức lao động bỏ ra được đền bù tương xứng
trên các nhiệm vụ sau đây.
- môi trương làm việc năng động có cơ hội thăng tiến và công bằng
1 Thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước, 2 Giải quyết việc làm, 3 Thu nhập
- Các chế độ lương thưởng bảo hiểm xã hội, y tế, công đoàn được thực hiện theo
kỹ thuật và kinh nghiệm quản lý tiên tiến, 4 Tăng năng lực xuất khẩu, tạo nguồn
qui đònh
thu ngoại tệ, 5 Góp phần thúc đẩy kinh tế xã hội của Thành phố phát triển theo
- Chính sách giữ chân người lao động được thương xuyên quan tâm
xu hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa và đô thò hóa các vùng ngoại thành.
1.2.2 Phong các lãnh đạo
Việc phát triển nguồn nhân lực nhằm đáp ứng nhu cầu lao động cho các KCX-
- Phong cách lãnh đạo nhà quản trò sẽ tạo ra môi trường làm việc tốt và thu hút
KCN giữ vai trò quyết đònh đến việc thu hút các nhà đầu tư để Phát triển kinh tế
nguồn nhân lực.
thành phố nói riêng cả nước nói chung và giải quyết việc làm cho người lao động
- Chiến lược đào tạo và đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao tay nghề cho người lao
trong thành phố và các tỉnh bạn.
động
- Động viên chia sẻ khi người lao động gặp khó khăn
- Chính sách khen thưởng kòp thời khi người lao động phát minh sáng chế làm lợi
cho doanh nghiệp
12
13
Chương 2:
1 sau khi giải tỏa xong đền bù xong đã chuyển giao cho Công ty liên doanh KCX
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
CỦA CÁC KCX- KCN TP.HCM
2.1 Qúa trình hình thành và phát triển của các KCX – KCN TP.HCM
Khi luật đầu tư nước ngoài tại việt nam được ban hành 1987, đầu tư nước
ngoài vào Việt Nam tăng lên nhanh chóng, phần lớn tập trung vào lónh vực dòch
vụ như khách sạn, văn phòng làm việc ở thành phố lớn. Tuy nhiên, đầu tư vào
công nghiệp, nhất là công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu gặp hai khó khăn
chính, đó là: cơ sở hạ tầng yếu kém, thủ tục xin giấy phép đầu tư và triển khai
đầu tư dự án phức tạp, mất nhiều thời gian. Trước yêu cầu phát triển kinh tế, qua
kinh nghiệm của nước ngoài và thực hiện Nghò quyết của Đại hội Đảng lần thức
VI năm 1986, chính phủ (lúc đó là Hội đồng Bộ Trưởng) chủ trương thành lập
khu chế xuất (KCX) để làm thí điểm một mô hình kinh tế nhằm thực hiện chủ
trương đổi mới, mở cửa theo hướng hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Quy chế KCX đã được ban hành kèm theo Nghò đònh số 322/HĐBT ngày
18/10/1991 và 25/11/1991, KCX Tân Thuận KCX đầu tiên của cả nước theo
quyết đònh số 394/CT hội đồng bộ trưởng và KCX Tân Thuận được thành lập, ban
quản lý KCX Tân Thuận đã được bổ nhiệm nhân sự theo quyết đònh của Chủ tòch
Hội đồng Bộ trưởng số 62/CT ngày 26/02/1992.
Năm 1992, KCX Linh Trung ra đời. Ban quản lý đổi tên thành Ban quản lý các
khu chế xuất Thành phố Hồ Chí Minh, đã được sử dụng con dấu có hình, áp dụng
mô hình mới theo cơ chế “Một cửa, tại chỗ” và được các Bộ quyển ủy theo thông
báo số 433/KTĐN ngày 27/10/1992 thông báo số 22/TB ngày 04/02/1993 của
Văn phòng Chính Phủ.
Ngày 28 tháng 12 năm 1994, Chính phủ ban hành Nghò đònh 192/CP về Quy
chế KCN. Sau đó Chính phủ ban hành Nghò đònh 36/CP ngày 24/4/1997 về Quy
chế KCN-KCX và khu công nghệ cao. Năm 1996 và 1997 liên tiếp 10 KCN trên
6 quận, huyện của Thành phố có quyết đònh thành lập trong đó có KCN Tân Bình
Linh Trung xây dựng KCN Linh Trung 2.
Sau khi một số KCN được thành lập, Ban quản lý các khu chế xuất Thành phố
Hồ Chí Minh được chuyển thành Ban quản lý các khu chế xuất và công nghiệp
Thành phố Hồ Chí Minh theo quyết đònh của Thủ tướng Chính phủ số 731/TTg
ngày 03/10/1996.
Từ tháng 10 năm 2000, Ban quản lý được chuyển giao trực thuộc UBND Thành
phố Hồ Chí Minh theo quyết đònh của Thủ tướng Chính Phú số 100/QĐ – TTg
ngày 17/08/2000 theo đó Ban quản lý chòu sự chỉ đạo và quản lý về tổ chức, biên
chế, chương trình công tác và kinh phí hoạt động của UBND TPHCM, đồng thời
chòu sự chỉ đạo về nghiệp vụ chuyên môn của Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan
thuộc Chính phủ quản lý ngành, lónh vực.
Đến cuối năm 2011, ở Thành phố Hồ Chí Minh có 14 KCX-KCN trên các quận
huyện được thành lập theo quyết đònh của Thủ tướng Chính phủ ù với diện tích đất
2.761.07ha. hoạt động, đạt tỷ lệ lắp đầy 93% trong đó
03 KCX là Tân Thuận (Quận 7), Linh Trung I và II (Thủ Đức)
11 KCN tập trung là KCN Bình Chiểu (Q. Thủ Đức), KCN Tân Tạo (Quận Bình
Tân), KCN Vónh Lộc (Quận Bình Tân, mở rộng huyện Bình Chánh), KCN Lê
Minh Xuân (Huyện Bình Chánh), KCN Tây Bắc Củ Chi, KCN Tân Phú Trung,
KCN đông nam (Huyện Củ Chi), KCN Hiệp Phước (Huyện Nhà Bè), KCN Tân
Bình (Quận Tân Phú), KCN Tân Thới Hiệp (Quận 12), KCN Cát Lái và các năm
tiếp theo, 14khu công nghiệp (KCN) trên 7 quận – huyện của Thành phố có
quyết đònh thành lập của chính phủ.
2.1.1 Cơ chế quản lý của các KCX – KCN Thành Phố Hồ Chí Minh
2.1.1.1 Cơ chế Một cửa, tại chỗ
Quyết đònh của Thủ tướng chính phủ tại các công văn số 433/KTDN ngày
27/10/1992 và số 22/TB ngày 04/02/1993 đã mở đầu cho việc hình thành cơ chế
quản lý mới, đó là cơ chế ủy quyền để Ban quản lý giải quyết nhanh chóng các
14
thủ tục về đầu tư và các lónh vực quản lý khác. Đây là lần đầu tiên trong phạm vi
15
2.1.2.2 Cơ chế Phối hợp quản lý
cả nước, Thủ tướng đã giao cho cơ quan quản lý đặc thù ở đòa phương con dấu
Trên nhiều lónh vực quản lý nhà nước chuyên ngành như: quản lý môi trường,
quốc huy và chỉ đạo các Bộ ủy quyền cho Ban quản lý để xử lý tại chỗ những vấn
quản lý lao động, quản lý công nghệ, quản lý ngoại hối cầân có sự hỗ trợ của các
đề phát sinh tại KCX. Trong 20 năm qua, Ban quản lý đã thực hiện có hiệu quả
Sở chuyên ngành trên đòa bàn. Trong thời gian qua, Ban quản lý đã ký quy chế
tốt cơ chế quản lý “Một cửa, tại chỗ”, chứng minh trong thực tiễn một chủ trương
phối hợp với các đơn vò sở ngành và các tổ chức liên quan như: Ngân hàng nhà
phù hợp của mô hình quản lý mới này.
nước chi nhánh Tp.HCM, Cục thuế thành phố, Sở khoa học công nghệ, Sở kế
Cơ chế “Một cửa, tại chỗ” góp phần đổi mới cơ chế quản lý trên tất cả các lónh
vực đầu tư, thương mại, xây dựng, môi trường, lao động, giải quyết các thủ tục
hoạch và đầu tư, Hải quan Tuy nhiên, những quy chế này nội dung cũng chưa thật
hoàn thiện và hiệu quả.
một cách nhanh chóng, tiện lợi, làm thay đổi phong cách quản lý ngày càng tiên
Một số chương trình phối hợp với các Sở ngành trong thời gian qua bao gồm
tiến hơn, hiện đại hơn, đảm bảo tập trung thống nhất đầu mới trong quản lý, hoàn
Phối hợp Sở kế hoạch và đầu tư, đã trao đổi thông tin, tổ chức xúc tiến đầu tư
thiện cung cách phục vụ đã tạo được lòng tin cho nhà đầu tư. Để thực hiện cơ chế
trong và ngoài nước, tổ chức đối thoại doanh nghiệp tại các KCX-KCN có sự
“Một cửa, tại chỗ” Ban quản lý đã được sự ủy quyền phân cấp của các Bộ ngành
tham gia của các cơ quan hữu quan tại thành phố như Cục Thuế, Hải Quan để
như sau:
lắng nghe và giải quyết những khó khăn vướng mắc cảu doanh nghiệp, phối hợp
Về ủy quyền: Ban quản lý là một cấp giải quyết trực tiếp phần lớn các vấn đề
với Sở lao động Thương Binh và xã hội, Sở Y tế và Bảo Hiểm xã hội thành phố
cơ bản nảy sinh trong các KCX-KCN. Để đảm bảo Ban quản lý có đủ quyền hạn
giám sát, chấn chỉnh các vi phạm liên quan đến chính sách lao động, an toàn vệ
cần thiết, các bộ ngành và UBND Thành phố đã ủy quyền cho Ban quản lý trong
sinh lao động, thực phẩm; phối hợp Sở tài nguyên môi trường cho các doanh
từng lónh vực cụ thể như quản lý đầu tư, xây dựng, xuất nhập khẩu, tài chính, môi
nghiệp, phối hợp với Công an thành phố về công tác an ninh trật tự, phòng cháy
trường, lao động.
chữa cháy, tổ chức tập huấn nghiệp vụ cho lực lưỡng bảo vệ , phòng cháy chữa
Về phân cấp Theo Luật đầu tư năm 2005 và Nghò đònh 108/2006/NĐ-CP ngày
cháy của KCX-KCN và doanh nghiệp.
22/09/2006, Ban quản lý được phân cấp mạnh trong việc cấp Giấy chứng nhận
2.1.1.3 Cơ chế tự đảm bảo tài chính
đầu tư cũng như quản lý hoạt động đầu tư, Chính phủ chỉ chấp thuận về nguyên
Kinh phí hoạt động của Ban quản lý từ 1992 đến tháng 05/1999 là do ngân
tắc đối với một số dự án quan trọng chưa có trong quy hoạch hoặc chưa quy
sách cấp. Từ tháng 5/1999, được sự cho phép của Chính phủ, Ban quản lý được
hoạch.
thực hiện thí điểm chế độ tự đảm bảo kinh phí hoạt động với nguồn duy nhất thì
Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện, mô hình quản lý các doanh nghiệp dưới
Một phần thu phí quản lý của KCX Tân Thuận. Đây là chế độ tài chính đầu tiên
nhiều đầu mối. Vì vậy, dẫn đến tình trạng thiếu tập trung thống nhất nên hiệu
chủ trương xã hội hóa kinh phí hoạt động ở một cơ quan quản lý nhà nước có
quả quản lý ở một số lónh vực chưa cao. Cơ chế “Một cửa, tại chỗ” ở đấy chưa rõ
nguồn thu. Sau 2 năm thí điểm, chế độ tự đảm bảo kinh phí hoạt động đã tiết
ràng, chưa được ủy quyền các chức năng như thanh tra, xử phạt, thống kê nên
kiệm chi ngân sách 7.9 tỷ đồng, cho phép Ban quản lý chủ động theo kế hoạch
cũng gặp hạn chế trong quản lý.
chi tiêu theo Luật ngân sách, đảm bảo kòp thời nhu cầu chi cho hoạt động của
16
Ban quản lý. Từ kết quả đó, ngày 19/12/2001, Bộ Trưởng Bộ Tài Chính đã ký
quyết đònh số 138/2001/QĐ – BTC Ban hành quy chế tạm thời về chế độ tự đảm
bảo kinh phí tự hoạt động của Ban quản lý và quyết đònh số 03/2003/QĐ – BTC
của Bộ tài chính ngày 10/01/2003 về việc thực hiện chế độ thí điểm mở rộng diện
thu phí quản lý ở các KCX-KCN. Với nguồn thu được mở rộng Ban quản lý có
điều kiện cung cấp các dòch vụ hộ trợ hoạt động cho các chủ đầu tư, nhằm quản
lý và phát triển các KCX-KCN ngày càng tốt hơn.
2.2 Hiệu quả hoạt động của các KCX –KCN Thành Phố Hồ Chí Minh sau 20
năm hình thành và phát triển.
2.2.1 Về thu hút vốn đầu tư và hoạt động sản xuất kinh doanh
Sau 20 năm hình thành và phát triển trên đòa bàn thành phố có 3 KCX và 11
17
Theo thống kê của HEPZA hiện nay Có 1.039 dự án đang hoạt động, 26 dự án
xây dựng, 69 dự án đang triển khai, 88 dự án ngưng hoạt động và giải thể.
Về đầu tư hạ tầng KCX-KCN có 14 công ty với tổng vốn đầu tư 749.47 triệu
USD
Các nhà đầu tư nước ngoài có số vốn đầu tư các nhất như Singapore chiếm
26,87%, nhật bản 21,94%, đài loan 11,64%, hàn quốc 4,46%
Các ngành nghề chiếm tỷ trọng vốn lớn trong tổng vốn đầu tư đăng ký như hóa
nhựa 22,52%, cơ khí 15,75%, thực phẩm 15,11%, dòch vụ 12,82%.
Năm 2010 HEPZA đóng góp cho ngân sách 3.000 tỷ đồng và kế hoạch trong
gia đoạn 2011 -2015 thu ngân sách bình quân tăng 30% đạt hơn 12.000 tỷ đồng
Năm 2012 HEPZA đóng góp cho ngân sách 2.700 tỷ đồng tăng 13% so với
KCN đã đi vào hoạt động với diện tích 2.761.07ha, diện tích đất thương phẩm
năm 2011
cho thuê là 1.185.34ha đã thu hút được 1.222 dự án đầu tư vào 14 KCX-KCN
2.2.3 Về kim ngạch xuất nhập khẩu
tổng số vốn là 7,7 tỷ USD trong đó có 483 dự án FDI tổng vốn đầu tư 4.024 tỷ
Từ năm 1991- 2010 kim gach xuất nhập khẩu các doanh nghiệp trong KCX -
USD các ngành có hàm lượng khoa học kỹ thuật, chất xám như điện, điện điện tử
KCN là 42,83 tỷUSD trong đó riêng xuất khẩu đạt 23,21 tỷ USD chiếm 12,53%
chiếm 25.47% tổng vốn đầu tư, hóa nhựa chiếm 14.9%, cơ khí chiếm 13.1%.
xuất khẩu chung của thành phố, khoảng 40% xuất khẩu công nghiệp của thành
Năm 2011 theo ban quản lý KCX-KCN (HEPZA) trên đòa bàn thành phố có
phố nhìn chung kim gạch xuất khẩu các doanh nghiệp không ngừng tăng nếu
118 dự án được cấp mới và điều chỉnh thu hút 1.5 tỷ USD vốn đầu tư, vượt 7.15%
trong gia đoạn năm 1996-2000 xuất khẩu mới đạt 2,18 tỷ USD thì trong gia đoạn
năm 2011 trong vốn đâu tư nước ngoài 1.3 tỷ USD tăng gần 409% so năm 2010
2001-2005 đã lên 6,9 tỷ USD tăng 218% giai đoạn tiếp theo năm 2006 -2010 đạt
trong khi vốn đầu tư trong nước chỉ đặt gần 264 triệu USD giảm 51% so năm
14 tỷ USD tăng 103% so với 2001 – 2005
2010 (riêng KCN đông nam số vốn thu hút 1 tỷUSD)
thế giới trong đó thò trường nhật 42.11%, EU 16,27%, mỹ 15,44%, trung quốc
5 tháng đầu năm 2012khoảng 90 dự án tổng vốn thu hút kể cả cấp mới và
Hàng hóa xuất khẩu đến 45 nước trên
5,24%
điều chỉnh chỉ đặt 134.07 triệu USD giảm 88.85% so với cùng kỳ, tổng vốn đầu tư
Theo kế hoạch của HEPZA cho biết từ năm 2011 – 2015 mục tiêu xuất khẩu
FDI đạt 70.93 triệu USD, giảm 0.85% so với cùng kỳ, vốn đầu tư trong nước đạt
tăng bình quân là 15% đến năm 2015 đạt 6 tỷ USD thu ngân sách tăng bình quân
63.14 triệu USD giảm 88%, diện tích nhà xưởng cho thuê cũng giảm 48% so với
30%/năm đến năm 2015 đạt 12.000 tỷ đồng góp phần cân đối ngoại tệ cho thành
cùng kỳ chỉ đạt 10.232m2
phố và ổn đònh kinh tế vó mô.
2.2.2 Về hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
18
2.2.4 Về trình độ kỹ thuật, công nghệ mới và kinh nghiệm quản lý.
Công nghệ của các doanh nghiệp trong KCX-KCN thời gian ban đầu thường là
19
1
Tân Thuận
62.971
49.952
2
Linh Trung
46.929
37.310
Mặt khác, trong những năm gần đây, các doanh nghiệp KCX-KCN đã chuyển
Hiệp Phước
8.206
1.569
Tân Tạo
24.978
11.343
Tân Bình
24.595
14.279
Vónh Lộc
20.922
9.264
Tây Bắc Củ Chi
20.016
11.688
Tân Thới Hiệp
10.915
4.665
Lê Minh Xuân
9.309
4.017
Linh Trung 2
30.072
14.540
Bình Chiểu
4.179
2.340
Cát Lái
3.636
1.641
Tân Phú Trung
4.029
593
Đông nam
Tổng cộng
269,192
163.201
Nguồn:Báo cáo ban quản lý KCX-KCN
Lao động trong KCX, KCN liên tục tăng qua các năm, đặc biệt là trong giai
giao dần việc quản lý và điều hành sản xuất cho người lao động Việt Nam. Hầu
đoạn đầu hình thành KCX, KCN. Trong 5 năm đầu, tốc độ tăng hàng năm trên
hết các doanh nghiệp đã bố trí, sử dụng người lao động Việt Nam vào các vò trí,
100%. Những năm kế tiếp, tốc độ tăng lao động giảm hơn so với trước. Nguyên
chức danh công việc quan trọng như: Tổ trưởng các bộ phận, quản đốc, Trưởng
nhân là do giai đoạn này hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp đã
phòng, Giám đốc, Phó giám đốc, hoạt thành viên Hội đồng quản trò. Qua đó, giúp
dần ổn đònh và KCX, KCN đã khai thác gần như lấp đầy.
các loại công nghệ thâm dụng lao động, sử dụng nguồn nguyên liệu dễ tìm trên
thò trường như các ngành dệt may, lắp ráp điện tử; chủ yếu là gia công.
Càng về sau, khi độ an toàn đầu tư môi trường cho phép, các nhà đầu tư nâng
trình độ công nghệ lên, đi vào những lónh vực công nghệ cao như cơ khí chính
xác, tự động hóa. Một số lónh vực kỹ thuật công nghệ cao tại KCX-KCN đã được
các doanh nghiệp đầu tư thể hiện qua các dây truyền sản xuất các sản phẩm như
Hợp số tự động ô tô, cáp điện, linh kiện điện – điện tử của các công ty Furakawa,
Nikkiso, Saigon, Precision, Chupu – Rika, Nidec Tosok. Ngoài ra, một số nhà
đầu tư đi vào nền kinh tế tri thức như thiết kế, sản xuất con chíp, phần mềm điện
toán, như công ty Renesas.
lao động Việt Nam tiếp cận và học hỏi trình độ quản lý tiên tiến của nước ngoài.
2.2.5 Giải quyết việc làm
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
Vấn đề tồn tại hiện nay là nguồn nhân lực chưa đáp ứng được yêu cầu về chất
lượng và số lượng. Đa số lao động phải tuyển dụng từ các tỉnh khác, do đó thò
Các KCX-KCN và sự gia tăng của các khu vực đầu tư nước ngoài đã thu hút,
trường lao động luôn biến động và không ổn đinh. Sự chuyển dòch cơ cầu đầu tư,
giải quyết việc làm ngày càng nhiều cho lao động kể cả lao động của Thành phố
khuyến khích các ngành công nghiệp kỹ thuật cao, giảm dần tỷ lệ các ngành
và các tỉnh. Tính đến ngày 31/12/2011 các KCX-KCN đã thu hút được 269.192
nghề thâm dụng lao động dẫn đến tình trạng thiếu lao động kỹ thuật. Đồng thời,
lao động, trong đó làm việc trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài là
chương trình giảng dạy tại các trường còn mang nặng tính lý thuyết, chậm đổi
179.383 người, chiếm tỷ lệ 66,63%. Lực lượng lao động trong KCX-KCN chủ yếu
mới, nội dung đào tạo chưa gắn với nhu cầu thực tiễn, nhiều lao động đã được
là lao động trẻ có độ tuổi trung bình từ 18 – 25, lao động nhập cư chiếm trên
qua trường lớp nhưng khi được tuyển dụng, doanh nghiệp vẫn phải đào tạo lại.
60%.
Do đó, việc cung ứng nguồn nhân lực, đặc biệt là lao động chất xám, kỹ thuật
Bảng 2.1 Tình hình thu hút lao động của các KCX, KCN Tp.HCM Tính đến
31/12/2011
STT
TÊN KCX - KCN
SỐ LAO ĐỘNG
LAO ĐỘNG NỮ
cao, luôn gặp khó khăn.
20
2.2.6 Về thúc đẩy kinh tế xã hội của thành phố phát triển
Quá trình mở rộng và phát triển các KCX-KCN là quá trình góp phần đáng kểù
21
Một số công ty phát triển hạ tầng KCX-KCN và doanh nghiệp trong khu đã đầu
tư phát triển các hạ tầng xã hội như Khu nhà ở chuyên gia, nhà lưu trú công nhân,
vào chiến lược chuyển dòch cơ cấu kinh tế thành phố, chuyển từ một vùng nông
khu ăn uống, vui chơi giải trí thể thao, phòng khám y tế
nghiệp lạc hậu với năng suất thấp thành vùng công nghiệp, phát triển toàn diện
2.3 Thực trạng phát triển nguồn nhân lực của các KCX- KCN TP.HCM
về kinh tế, văn hóa, xã hôi.
2.3.1 Tình hình cung ứng nguồn nhân lực trong KCX- KCN
Về chuyển dòch cơ cấu kinh tế thành phố, trước đây Tân Bình, Thủ Đức, Bình
2.3.1.1 Sự phát triển về số lượng lao động
Chánh, Củ Chi, Nhà Bè là những huyện nông thôn ngoại thành, ven thành phố,
Khu chế xuất TP.HCM ra đời vào cuối năm 1991. Đến đầu năm 1993 doanh
giá trò sản xuất công nghiệp thấp; tuy nhiên, từ khi có KCX-KCN trên các đòa bàn
nghiệp đầu tiên ở KCX Tân Thuận bắt đầu hoạt động, với chuyên ngành sản xuất
này, đã chuyển hóa những vùng nông thôn, đầm lầy hoang hóa, vùng đất bạc
là kéo sợi. Đây là mốc khởi đầu của hoạt động, huy động, bồi dưỡng và cung ứng
màu tại nơi đây thành những nơi trù phú về sản xuất công nghiệp, khang trang về
lao động cho sản xuất công nghiệp của toàn bộ qui trình hình thành và phát triển
hạ tầng xã hội, có không gian xanh tươi. Giá trò sản xuất công nghiệp ngoài quốc
của hệ thống của KCX -KCN.
doanh của các quận, huyện trên trong vòng vài năm đã tăng đáng kể.
Năm 1991 sự hình thành KCX Tân Thuận (một trong năm chương trình phát
triển để hướng phát triển thành phố về hướng Nam và ra biển Đông) đã mở ra
Trong quá trình phát triển của KCX-KCN TP.HCM một đầu mối thu hút một
lực lượng lao động đông đảo từ quỹ lao động tự có tại TP.HCM cũng như từ các
đòa phương bạn, kể cả những đòa phương cách rất xa Thành phố.
đường Bắc Nhà Bè – Nam Bình Chánh (nay là đại lộ Nguyễn Văn Linh) với khu
Với phương châm vừa chạy vừa xếp hàng lần lượt các khu chế xuất rồi đến các
đô thò mới Phú Mỹ Hưng hiện đại, mở ra KCN Hiệp Phước, Nhà máy điện Hiệp
khu công nghiệp thu ngay lực lượng lao động đông đảo đang thiếu việc làm với
Phước cùng với hệ thống cảng tổng hợp sẽ được xây dựng. Như vậy, KCX Tân
trình độ tay nghề hầu như chưa có gì đáng kể, với sự năng động của các nhà đầu
Thuận đã góp phần tạo sự chuyển hướng từ một vùng nông nghiệp lạc hậu trở
tư trong nổå lực đào tạo tại chỗ rất hiệu quả, đáp ứng cơ bản nhu cầu của sản xuất.
thành vùng đô thò công nghiệp phát triển trong tương lai.
Về cơ sở hạ tầng, trong thời gian qua thành phố đã nổ lực dần xây dựng cơ sở
hạ tầng bên ngoài kết nối đến KCX-KCN nhằm phục vụ cho sự hình thành và
phát triển KCX-KCN TP.HCM, như đã xây dựng và mở rộng các hệ thống trục
giao thông chính (Quốc lộ 1, đường Trường Chinh, xa lộ Bắc Nam, xa lộ Đông
Theo cách thức như vậy, sức thu hút lao động của các khu KCX-KCN tăng lên
mạnh mẽ, đặc biệt là trong thời kỳ đònh hình của hệ thống trong các năm 1995 –
1997.
Sự phát triển về đònh lượng của lực lượng lao động đầu quân vào nền sản xuất
của các khu được phản ánh qua thống kê.
Tây, xây dựng thêm cầu Kinh Tẻ, cầu Tân Thuận 2, hầm chui trên Quốc lộ 1 tại
các điểm tiếp giáp KCN) cũng như các hệ thống điện, nước, viễn thông phát
triển.
Bảng 2.2.Tỷ lệ tăng giảm số lao động làm việc tại các KCX, KCN theo năm
22
23
STT
Năm
Số lao động (người)
1
1993
107
Tỷ lệ tăng (%)
2
1994
1.238
1.057
3
1995
5.202
320.19
4
1996
11.155
5
1997
6
7
STT
Năm
Lao động nữ (người)
1
1993
72
2
1994
815
65.83
114.44
3
1995
3.682
70.80
22.985
106.05
4
1996
8.249
73.95
1998
31.356
36.42
5
1997
16.231
70.62
1999
53.012
69.07
8
2000
76.920
45.09
6
1998
23.924
76.30
9
2001
87.726
14.05
7
1999
37.129
70.03
10
2002
109.67
25.01
8
2000
57.211
74.38
11
2003
132.997
21.27
9
2001
61.973
70.64
12
2004
145.696
9.55
13
2005
188.761
29.56
10
2002
77.817
70.96
14
2006
211.437
12.01
11
2003
90.899
68.35
15
2007
249.525
18.01
12
2004
98.273
67.45
16
2008
244.579
-1.98
13
2005
120.458
63.82
17
2009
249.812
2.14
18
2010
2.42
14
2006
142.522
67.41
255.855
19
2011
269.192
5.21
15
2007
163.201
65.40
16
2008
147.599
-9.55
17
2009
169,872
15.10
18
2010
162,696
-4.41
19
2011
165,410
1.67
Nguồn:Báo cáo ban quản lý KCX-KCN
Từ năm 1993 đến 1995 là thời kỳ các nhà máy trong các khu ào ạt mở cửa từ
kết quả của các giấy phép đầu tư khi các KCX-KCN mới vào cuộc. Do đó, tốc độ
tăng trưởng của lực lượng lao động vào thời gian này là có sự đột biến, năm 1995
tăng 320,19% năm 1996 tăng 114,43%, năm 1997 tăng 106.05%. còn các năm
sau kế tiếp giảm dần.
Sự phát triển lao động nữ được phản ảnh qua bảng thông kê sau
Tỷ lệ (%)
Nguồn:Báo cáo ban quản lý KCX-KCN
Từ năm 1993 đến 1998 là thời kỳ các nhà máy trong các khu ào ạt mở cửa từ
kết quả của các giấy phép đầu tư khi các KCX- KCN mới vào cuộc. Do đó tốc độ
tăng trưởng của lực lượng lao động nữ vào thời gian này là có sự đột biến,
Bảng: 2.3 Tỷ lệ tăng giảm lao động nữ theo năm trong các KCX, KCN
24
25
Năm 1998 tăng 76,30% năm 1999 giảm 70.03%, năm 2000 tăng 74.38%. còn
các năm sau kế tiếp giảm dần.
Cấp 1
Năm
đòa phươngđã thu hút một lượng lao động lớn trở về đòa phương làm việc để giảm
Cấp 3
TH, CĐ
ĐH, trên ĐH
Cộng
Người
Tỷ
lệ
(%)
2006
7.408
3.5
72.199
34.14
72.199
34.14
29.003
13.71
23.422
11.08
211.473
2007
7.105
2.85
34.38
72.199
90.055
36.09
39.894
15.99
39.894
15.99
249.525
2008
7.581
3.99
83.124
33.986
92.440
37.80
36.014
14.72
25.420
10.39
244.579
2009
9,738
3.90
98,850
39.57
83,906
33.59
33,636
13.46
23,682
9.48
249,812
2010
9,453
3.69
103,493
40.45
85,408
33.38
32,556
12.72
24,945
9.75
255,855
2011
9,709
3.61
105,045
39.02
91,628
34.04
35,026
13.00
27,784
10.32
269,192
Nguyên nhân giảm lao động có nhiều nguyên nhân khác nhau trong đó có
nguyên nhân mấy năm gần đây do các tỉnh có phong trào ào ạt mở các KCN ở
Cấp 2
Người
Tỷ lệ
(%)
Người
Tỷ lệ
(%)
Người
Tỷ lệ
(%)
Người
Tỷ lệ
(%)
chí phí và gần gia đình cũng như các lao động nữ lập gia đình sinh con phải nghỉ
và mức lương doanh nghiệp trả thấp không đủ chi phí thuê nhà , chi phí sinh hoạt
ở thành phố tăng cao so với ở quê, đặc biệt năm 2008 tỷ lệ giảm (- 1,98%) là do
lạm phát toàn cầu một số doanh nghiệp giải thể hoặc ngưng hoạt động cũng như
số lao động các tỉnh chiếm trên 60% và tỷ lệ lao động nữ chiếm 61,44% ,
Nguyên nhân kế tiếp do doanh nghiệp phải chòu sự cạnh tranh khốc liệt về sản
phẩm buộc doanh nghiệp phải thay đổi chiến lược sản phẩm cũng như phải thay
đổi thiết bò công nghệ, sự tuyển dụng ngày càng đòi hỏi cao hơn,`
2.3.1.2 Sự phát triển về trình độ học vấn
Về trình độ học vấn Các KCX-KCN đã góp phần nâng cao dân trí, người lao
động trở nên năng động hơn, có ý thức học tập, rèn luyện nâng cao tay nghề,
trình độ văn hóa, có ý thức kỹ thuật và tác phong công nghiệp. Tỷ lệ lao động
trình độ Cấp 1, Cấp 2, Cấp 3 có xu hướng giảm, thay vào đó là trình độ lao động
trung cấp, cao đẳng và đại học ngày càng tăng. Tỷ lệ về trình độ học vấn được
thể hiện bảng sau.
Nguồn:Báo cáo ban quản lý KCX-KCN
Nếu như năm 2006, tỷ lệ lao động có trình độ lao động phổ thông là 71,78%
và trình độ TH, CĐ là 13,71%, trình độ đại học, trên đại học là 11,07%
Năm 2011, tỷ lệ lao động có trình độ phổ tăng là 76,66% trình độ độ TH, CĐ
giảm là 13,01% trình độ đại học, trên đại học giảm là 10,32%
Về trình độ chuyên môn kỹ thuật ở các KCX-KCN thời gian ban đầu thường là
các loại công nghiệp thâm dụng lao động, sử dụng nguồn nguyên liệu dễ dàng
tìm trên thò trường như các ngành dệt may, lắp ráp điện tử, chủ yếu là gia công.
Càng về sau, khi độ an toàn môi trường đầu tư cho phép, các nhà đầu tư nâng
trình độ công nghệ đi lên, đi vào những lónh vực công nghệ cao tại KCX-KCN đã
được các doanh nghiệp đầu tư thể hiện qua các dây chuyền sản xuất các sản
phẩm như: Hộp số tự động ô tô, cáp điện, linh kiện điện – điện tử của các công ty
Furukawa, Nikkiso, Saigon Precision, Chubu Rika. Ngoài ra, một số nhà đầu tư
bắt đầy đi vào công nghệ của nền kinh tế trí thức như thiết kế, sản xuất con chíp,
phần mềm điện toán như công ty Tenesas.
Tình trạng này bắt nguồn từ thực tế là khả năng đào tạo tay nghề của chúng ta
Bảng 2.4 Tỷ lệ tăng lao động có trình độ học vấn ở các KCX-KCN
còn nhiều hạn chế, đặc biệt là chất lượng tay nghề được đào tạo vẫn còn khá Xa
với yêu cầu từ thực tế này, các nhà đầu tư bắt buộc phải nâng cao tính năng động
26
27
của mình bằng việc đào tạo tại chỗ mà đầu vào là học sinh chưa có tay nghề
2.3.2 Tình hình đào tạo nghề cho các KCX -KCN TP.HCM
nhưng có khả năng được đào tạo nhanh.
2.3.2.1 Mạng lưới cơ sở dạy nghề cho các KCX-KCN
Nhu cầu thực sự của các doanh nghiệp trong các khu đương nhiên không phải
Hiện nay toàn Thành phố có 30 trường trung cấp nghề, 148 trường đào tạo
đơn giản là học sinh phổ thông với trình độ học vấn nhất đònh, mà nhu cầu thật sự
ngắn hạn, 47 trường khác thuộc cấp thành phố quản lý, 25 trường đào tạo dài hạn,
là các công nhân có tay nghề được đào tạo từ các học sinh mới ra trường với trình
trong đó có trường cao đẳng quản trò bán công trực thuộc HEPZA
độ học vấn như đã nêu.
2.3.1.3 Về tạo nguồn và tổ chức cung ứng lao động
Mạng lưới này phân bổ khắp các quận huyện, có quy mô đào tạo hàng năm
khoảng 36.000 học sinh công nhân kỹ thuật và 420.000 học viên ngắn hạn. Trong
Với sự hình thành và phát triển nhanh chóng của các KCX-KCN là sự hình
phát triển mạng lưới, chủ trương xã hội hóa đã khuyến khích, tạo điều kiện để
thành trung tâm dạy nghề, mởi đầu bằng sự ra đời của Trung tâm dạy nghề Quận
các thành phần kinh tế cùng tham gia đầu tư mở mới cơ sở dạy nghề. Tỷ lệ cơ sở
7 với sự yểm trợ của nhà đầu tư phát triển KCX Tân Thuận về dây chuyền thiết
dạy nghề ngoài công lập mở rộng trong 5 năm qua chiếm hơn 80% tổng số cơ sở
bò dạy nghề nhập khẩu.
dạy nghề mở mới trong cùng thời kỳ.
Về mặt số lượng, lực lượng trung tâm dạy nghề có thể nói đông đảo và đều
Ngoài ra thành phố đã khai thác có hiệu quả hệ thống trường Trung ương trú
khắp. Tuy nhiên, vấn đề chất lượng dạy nghề, cũng như ở hệ thống giáo dục
đóng tại thành phố để góp phần đào tạo công nhân kỹ thuật. Hàng năm số học
chính quy, là chủ đề cần được cải thiện mạnh mẽ.
sinh Thành phố do các trường trung ương đào tạo xấp xỉ số do các trường Thành
Với sự xuất hiện của các trung tâm dạy nghề, trên TP.HCM đã có 7 trung tâm
giới thiệu việc làm đầu mối, và một số trung tâm dạy nghề có hoạt động giới
thiệu việc làm. Ngoài ra còn một số trung tâm trực thuộc ngành, và đông đảo các
doanh nghiệp làm nhiệm vụ giới thiệu việc làm.
phố đào tạo.
2.3.2.2 Ngành nghề và hình thức đào tạo cho các KCX- KCN
Nhiều ngành nghề và hình thức đào tạo được bổ sung, đáp ứng nhu cầu đa
dạng phong phú của người lao động cũng như thực tế sản xuất kinh doanh. Ngoài
Các trung tâm này đã hợp thành một hệ thống cùng nhau đảm đương một phần
các ngành nghề truyền thống, các nghề trong lónh vực công nghệ mới, trình độ
quan trọng việc cung ứng lao động cho các doanh nghiệp KCX-KCN TP.HCM,
cao, các nghề trong lónh vực dòch vụ cũng phát triển mạnh như: kỹ thuật máy tính,
bên cạnh một phẩn nhỏ hơn là lực lượng lao động do các doanh nghiệp trực tiếp
lập trình hệ thống, thiết kế đồ họa trên máy tính cơ điện tử – điều khiển tự động
huy động.
– cơ khí, nghiệp vụ tài xế taxi (ngoài kỹ năng lái xe), thiết kế thời trang, bán
Theo tổng kết của trung tâm cung ứng lao động (7 trung tâm giới thiệu việc
hàng, kỹ thuật đàm phán hợp đồng, thẩm mỹ, các dòch vụ du lòch, làm vườn, cây
làm) của HEPZA, lượng lao động được tuyển mộ qua các trung tâm này đã đóng
cảnh, kỹ thuật chất dẻo, kiểm tra chất lượng thực phẩm, sửa chữa thiết bò viễn
góp to lớn và tích cực cho việc cung ứng lao động cho các xí nghiệp trong các
thông, quản lý nhà cao tầng, v.v...
KCX-KCN. Song tác động rõ nét của hệ thống này chủ yếu là xử lý các công
Ngoài hình thức đào tạo tập trung theo kế hoạch (đào tạo tại trường theo
việc thuộc phạm vi thủ tục hành chính. Khó khăn đã phát sinh là chính sách có
chương trình chính quy, chủ yếu đối với hệ dài hạn chính quy và lao động chưa có
chỗ chưa thống nhất.
28
29
việc làm, cần học nghề để tìm việc hoặc tổ chức việc làm), nhiều lónh vực đào
KCX-KCN như Cty Nissei Electric (2 khối nhà 5 tầng: 1.520 chỗå), Cty Palace
tạo mới được tổ chức:
(2 khối nhà 6 tầng: 1.012 chỗ), Cty Đức Bổn (1 khối nhà 6 tầng: 416 chổ). Đến
Đào tạo tại chức đối với công nhân, viên chức đang làm việc, muốn nâng cao
nay, Thành phố Hồ Chí Minh đã có 6 KCX-KCN xây dựng hoàn thành khu lưu
tay nghề, người lao động khác muốn học thêm nghề hoặc nâng cao khả năng
trú công nhân: KCX Tân Thuận, Linh Trung 1, Tân Bình, Tân Tạo, Hiệp Phước,
nghề nghiệp, chuyên giao công nghệ.
Vónh Lộc. Theo Quyết đònh số 4372/QĐ-UBND ngày 21/9/2009 của UBND
Đào tạo tại doanh nghiệp đối với công nhân do doanh nghiệp tuyển vào, tổ
chức đào tạo và sử dụng.
Thành phố về ban hành kế hoạch xây dựng nhà lưu trú công nhân phấn đấu đến
năm 2015 đáp ứng 50% nhu cầu chỗ ở cho công nhân lao động.
Đào tạo có đòa chỉ: Cơ sở dạy nghề tuyển sinh đào tạo và cung cấp lao động
theo “đơn đặt hàng” của các doanh nghiệp.
Bên cạnh việc xây dựng nhà lưu trú công nhân, Ban quản lý đã phối hợp với
chính quyền đòa phương có KCX -KCN để khuyến khích, vận động chủ nhà trọ
Bồi dưỡng nâng bậc thợ: Các cơ sở dạy nghề phối hợp với các doanh nghiệp
thực hiện giá cho thuê hợp lý, cam kết không tăng giá nhà trọ (đã có trên 95%
xây dựng chương trình, tổ chức các lớp bồi dưỡng và tổ chức thi nâng bậc thợ cho
chủ nhà trọ cam kết không tăng giá); khuyến khích chủ nhà trọ tự sửa chữa, cải
công nhân.
tạo nhà ở đảm bảo các tiêu chuẩn quy đònh về diện tích phòng, vệ sinh.
Đào tạo bổ sung tay nghề thực hàng cho học sinh tổ nghiệp trung cấp để lấy
bằng công nhân kỹ thuật.
Đào tạo theo phương thức hợp đồng sử dụng bản quyền về chương trình kiểm
tra đánh giá và cấp bằng nước ngoài.
Đào tạo theo liên kết các doanh nghiệp với các trường như công ty TOYOTA
đã liên kết với trường các đẳng kinh tế phú lâm ở quận 6
2.3.3 Tình hình chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho người lao động
trong KCX, KCN
2.3.3.1 Vấn đề nhà ở của người lao động trong các KCX, KCN
Bảng 2.5 Tình hình xây dựng nhà ở cho công nhân
STT KCX – KCN
Qui mô
Chỗ ở
1
Tân Thuận
2 lô nhà 5 tầng
1.900
2
Nissei Electric – Linh Trung I
2 lô nhà 5 tầng
1.520
3
Tân Bình
1 lô nhà 3 tầng
380
4
5
Tổng công ty xây dưng Sài Gòn – Linh 2 lô nhà 5 tầng
1.478
Trung 1
Tân Tạo
40 căn nhà cấp 4 400
6
Vónh Lộc
Tổng cộng
2 lô nhà chung 720
cư
6.398
Nguồn:Báo cáo ban quản lý KCX-KCN
Ngày 23/2004 UBND Thành phố đã ban hành chỉ thò số 07/2003/CT-UB ngày
23/04/2003 về chủ trương xây dựng nhà cho người có thu nhập thấp và Quyết
đònh số 322/2003/QĐ-UB ngày 30/12/2003 về phê duyệt kế hoạch đầu tư xây
dựng nhà lưu trú cho công nhân tại các KCX-KCN trên đòa bàn thành phố Hồ Chí
Minh.
Hiện nay xây dựng nhà lưu trú công nhân được tham gia bởi nhiều thành
phần kinh tế gồm các công ty phát triển hạ tầng KCX-KCN, doanh nghiệp trong
Năm 2011 TP.HCM có số lượng đông đảo 269.192 công nhân đang lao động
và sản xuất trong các KCX-KCN đời sống gặp khó khăn trong vệc ăn ở sinh
Hoạt việc xây dựng nhà lưu trú công nhân thời gian qua đả thực hiện còn quá ít
so với nhu cầu thực tế
30
31
Riêng tại KCX Tân Thuận với diện tích 300 ha đã có hơn 62.971 công nhân
đang làm việc tại đây, hiện đang ở trong các nhà trọ chật hẹp. Chia sẽ những khó
khăn đó, mặc dù biết rằng gặp nhiều khó khăn khi làm dự án xã hội này nhưng
Công ty Đức Bổn với đònh hướng phát triển lâu dài, bền vững tại Việt Nam, đã
quyết đònh đầu tư xây dựng 01 tòa nhà 06 tầng với quy mô 86 phòng đầy đủ tiện
nghi và miễn phí dành cho công nhân của chính Công ty. Trong đó, 6 phòng dành
Hình: 2.1 Khu lưu trú nhà ở cho công nhân
cho thân nhân của công nhân đến thăm, 16 phòng dành cho cặp vợ chồng công
Nguồn:Báo cáo ban quản lý KCX-KCN
nhân, 64 phòng dành cho công nhân độc thân, cung cấp 448 chỗ lưu trú. Ngoài ra,
Việc xây dựng nhà lưu trú, giải quyết chỗ ở cho người lao động được các cấp,
công trình còn có những tiện ích phục vụ đời sống tinh thần cho công nhân sau
các ngành quan tâm nên nhiều dự án nhà lưu trú công nhân đã sớm hoàn thành
những giờ làm việc căn thẳng như: phòng karaoke, internet, căn tin, khu vực giặt
và đi vào hoạt động.
giũ có hệ thống máy giặt riêng, khu vực nấu nướng riêng, không gian sinh hoạt
Tuy nhiên, việc xây dựng các khu nhà lưu trú công nhân vẫn chưa đáp ứng
chung, với tổng vốn đầu tư là khoảng 30 tỷ. Công trình đã có thiết kế hiện đại, sử
được nhu cầu về nhà ở và chưa thu hút được người lao động vào ở. Do đó, phần
dụng vật liệu cao cấp, trang thiết bò tân tiến, quản lý bằng thẻ từ, có hệ thống
lớn người lao động ở trọ các khu dân cư xung quanh, chật hẹp và thiếu tiện nghi
phòng cháy chữa cháy hiện đại. Ngoài ra, sự quan tâm đến nhu cầu sinh hoạt đối
2.3.3.2 Vấn đề nhà trẻ cho người lao động trong các KCX-KCN
với công nhân của Ban giám đốc Công ty Đức Bổn còn được thể hiện qua việc
TPHCM có 14 KCX-KCN đang hoạt động thu hút hơn 269.192 lao động, trong đó đa
cung cấp đồng hồ điện, nước đến từng phòng nhằm giúp công nhân được hưởng
phần là lao động nhập cư. “Trong số lao động nhập cư, nữ chiếm 61,44% Họ vào TP
ưu đãi về giá điện và giá nước theo chính sách của Ủy ban nhân dân thành phố.
làm công nhân ở độ tuổi đôi mươi, sau vài năm thì lập gia đình, sinh con. Lúc này, họ
Đây là công trình thuộc dự án khu nhà lưu trú công nhân gồm 6 khối nhà chung
đối mặt với vấn đề chi phí gởi con nhà trẻ vì quá đắt so với đồng lương công nhân ,
cư với tổng số phòng là 588, phục vụ cho khoảng gần 3000 chỗ lưu trú trong 1
khuôn viên có diện tích hơn 15 ngàn m2 nằm trong tổng thể quy hoạch của KCX
Tân Thuận.Và Công trình của Đức Bổn hoàn thành đã hoàn thiện những viên
gạch cuối cùng của một khu lưu trú công nhân kiểu mẫu đầu tiên tại thành phố
Hồ Minh.
trong khi nhà trẻ dành cho con công nhân thì thiếu trầm trọng”- ông Nguyễn Tấn Đònh,
Phó Trưởng Ban Quản lý các KCX-KCN TPHCM nêu một thực trạng đã tồn tại khá lâu
mà vẫn chưa có biện pháp tháo gỡ hữu hiệu.
Thực tế công nhân nữ sinh con phải lựa chọn hoặc nghỉ làm ở nhà trông con,
hoặc gởi con về quê, hoặc rước ông bà ở quê lên chăm sóc con. Người mẹ nghỉ
làm thì đồng lương công nhân của người chồng làm sao đủ nuôi cả nhà? Gởi
con về quê thì nhớ con, lòng dạ chẳng yên, mà ở quê ông bà cũng phải làm
lụng! Chỉ còn cách bấm bụng đưa người nhà vào TP để giúp chăm sóc cháu ông
Nguyễn Tấn Đònh lý giải. Đó cũng là hoàn cảnh của chò Nguyễn Thò Lan, quê
Vũng Tàu, vào TPHCM làm công nhân may. Sau khi sinh con, chò quyết đònh
đưa mẹ vào TP để giúp chò trông con. “Ở quê, mẹ tôi buôn bán kiếm sống. Vào
32
33
TP, bà không thể vừa giữ cháu, vừa làm thêm để kiếm tiền. Mặc dù cách làm
mầm non Đồng Xanh để đầu tư mua sắm vật dụng phục vụ cho hoạt động của
này có tiết kiệm hơn so với gởi con cho người khác giữ nhưng đồng lương công
nhà trẻ.
chỉ khoảng 2 triệu một tháng của tôi không kham nổi. Có lẽ, tôi phải đưa mẹ và
con về quê.
Đầu năm 2011, UBND TP.HCM đã có Quyết đònh số 565/QĐ-UBND phê
duyệt Đề án phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ năm tuổi trên đòa bàn TP. Theo
đề án, tính đến đầu năm 2011, số lượng trường, lớp mầm non công lập của TP
chỉ đáp ứng 70% nhu cầu. Riêng tại các KCX-KCN TP chưa có trường mầm non
phục vụ con công nhân công nhân.
Ngoài xây dựng mới 460 phòng học; cải tạo trường, lớp cung cấp trang thiết
bò đáp ứng yêu cầu phổ cập mầm non, trong giai đoạn năm 2011-2012 đề án
còn đặt mục tiêu xây dựng ít nhất một trường mầm non tại mỗi KCX-KCN. Khi
Hinh: 2.2 Nhà trẻ của người lao động trong KCN hiệp phước nhà bè
mục tiêu này hoàn thành, đề án hứa hẹn sẽ giúp các gia đình công nhân không
Nguồn:Báo cáo ban quản lý KCX-KCN Năm 2011
Ngày 07/8/2012, ông Nguyễn Tấn Đònh Phó Trưởng Ban quản lý các Khu
chế xuất và công nghiệp thành phố đã có buổi làm việc với Công ty Cổ phần
KCN Hiệp Phước, Công Đoàn các KCX-KCN thành phố, Quỹ Hỗ trợ công nhân
thành phố, Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Nhà Bè, Trường mầm non Đồng
Xanh huyện Nhà Bè để nghe báo cáo tiến độ mua sắm trang thiết bò và trang trí
nhà trẻ Đồng Xanh KCN Hiệp Phước, công tác chuẩn bò cho ngày hội đến
trường của con công nhân và bàn về hỗ trợ kinh phí mua sắm vật dụng phục vụ
cho hoạt động của nhà trẻ theo đề nghò của Hiệu trưởng Trường mầm non Đồng
để sống, đi làm thì không biết gởi con ở đâu cho yên tâm.
Đối với vấn đề xây dựng nhà trẻ tại các KCX-KCN trong quý I-2011,
UBND TP đãlàm việc với HEPZA. Tại buổi làm việc này, ông Nguyễn Tấn
Đònh, Phó Ban Quản lý HEPZA, cho biết: "Dự kiến đến năm 2020, các KCX KCN TP sẽ có trên 500.000 công nhân Chính vì vậy, việc cho ra đời những khu
lưu trú công nhân và trường, lớp mầm non cho con em họ là điều vô cùng cần
thiết. Để có quỹ đất xây dựng, HEPZA đề nghò bố trí vào đất cây xanh của các
KCX-KCN. Diện tích cần có để xây dựng các công trình nêu trên là hơn 20 ha,
Xanh.
Tại buổi làm việc ông Phó Trưởng ban đã đề nghò Trường mầm non Đồng
Xanh sớm thực hiện mua sắm trang thiết bò và hoàn thiện việc trang trí các
phòng học của nhà trẻ, đảm bảo đúng tiến độ để khánh thành cùng với nhà lưu
trú công nhân KCN Hiệp Phước vào ngày 31/8/2012; chuẩn bò chu đáo cho ngày
hội đến trường (ngày 5 tháng 9) để tiếp nhận con công nhân vào học.
còn rơi vào vòng lẩn quẩn Nghỉ việc ở nhà chăm sóc con thì không có thu nhập
Ông
Phó Trưởng ban cũng hoan nghênh các đơn vò Công ty Cổ phần KCN Hiệp
Phước, Công Đoàn các KCX-KCN thành phố và Quỹ Hỗ trợ công nhân thành
phố đã đăng ký hỗ trợ mỗi đơn vò 10.000.000đ (mười triệu đồng) cho Trường
tương đương 15% tổng diện tích cây xanh của 14 KCX-KCN”.
Về chính sách đầu tư, Phó Chủ tòch Hứa Ngọc Thuận cho biết TP đồng ý hỗ
trợ ngân sách hơn 2.700 tỉ đồng để thực hiện đề án phổ cập mầm non. Theo
đánh giá của ông Hứa Ngọc Thuận, việc xây dựng các trường mầm non tại các
KCX-KCN là cần thiết. HEPZAcần hoàn chỉnh các phương án trình UBND TP
phê duyệt và triển khai thực hiện trong thời gian sớm nhất. Việc triển khai thực
hiện cần có sự phối hợp của các sở.
Hai KCX-KCN đầu tiên được chọn đầu tư xây dựng mới trường mầm non là
34
35
Vónh Lộc và Linh Trung 2. Nhằm sớm triển khai việc xây dựng này, Sở GD-ĐT
kiện để người lao động nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần. Ban quản lý các
TP và Hepza đã bàn bạc và thống nhất kiến nghò UBND TP xem xét và chấp
khu chế xuất và công nghiệp TP.HCM với chức năng, nhiệm vụ của mình cũng
thuận chủ trương giao hai công trình trên cho UBND quận, huyện nơi công trình
đã thực hiện các biện pháp để cải thiện đời sống của người lao động.
được xây dựng làm chủ quản đầu tư và Ban quản lý đầu tư xây dựng công trình
2.3.3.4 Vấn đề y tế của người lao động trong các KCX - KCN
quận, huyện đó làm chủ đầu tư. Kiến nghò này nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho
Hiện nay đã có 5 KCX-KCN xây dựng phòng khám đa khoa: KCX Tân
việc quản lý, đầu tư xây dựng hai dự án được thực hiện nhanh chóng và hiệu
Thuận, KCN Hiệp Phước, Lê Minh Xuân, Tân Bình, Tân Tạo, các khu còn lại
quả.
đang trong giai đoạn xây dựng.
Sở GD-ĐT TP cho biết đã gởi kiến nghò đến UBND TP. Theo đó, Trường
Cũng trong tối thứ năm (05/4/2011) một hoạt động khác đã diễn ra tại KCN
mầm non KCN Vónh Lộc nằm trong khu tái đònh cư 3,8 ha của KCN và có diện
Vónh Lộc. Đó là chương trình “Ngày hội chăm sóc sức khỏe công nhân” do
2
tích 2.500 m với năng lực thiết kế 10 phòng học và khối phụ. Trường mầm non
2
nhãn hàng HAPACOL, Công ty CP dược Hậu Giang tài trợ. Tham gia chương
KCX Linh Trung 2 nằm trong lô đất CV-2 của KCX, có diện tích 3.200 m với
trình, 1.000 công nhân đã được khám bệnh và phát thuốc miễn phí (khám
năng lực thiết kế 16 phòng học và khối phụ. Mức đầu tư kiến nghò cho dự án
chuyên sâu: siêu âm, đo điện tim, đo loãng xương); tư vấn sức khỏe sinh sản.
xây mới trường mầm non KCN Vónh Lộc là 15 tỉ đồng và cho dự án xây mới
Ngoài ra, chương trình còn tặng 20 tủ thuốc (2.000.000đ/tủ) cho Công đoàn 20
trường mầm non KCX Linh Trung 2 là 24 tỉ đồng, đều từ nguồn ngân sách TP.
doanh nghiệp trong KCN Vónh Lộc. Bên cạnh đó, chương trình còn mời BS Lê
Nếu được UBND TP chấp thuận, dự kiến hai công trình này sẽ được thi công và
Văn Nhân Phó GĐ Trung tâm y tế dự phòng thành phố tư vấn chuyên đề: “công
hoàn thành trong năm 2011.
nhân cần làm gì để giảm căng thẳng, hết đau đầu?”.
2.3.3.3 Chăm lo đời sống văn hóa, tinh thần cho người lao động trong các
KCX- KCN
Nhìn chung hiện nay điều kiện sống, làm việc của người lao động KCX KCN Thành phố vẫn còn khó khăn, vất vả nhưng so với những năm trước đây
đã có nhiều thay đổi tích cực: môi trường làm việc thông thoáng, đảm bảo an
toàn vệ sinh lao động, người lao động phần lớn đều được khám sức khỏe đònh
kỳ, ngoài tiền lương còn được người sử dụng lao động hỗ trợ tiền xăng xe, trợ
cấp trượt giá, phụ cấp thâm niên, hỗ trợ tiền thuê nhà, một số doanh nghiệp còn
xây dựng nhà lưu trú với những trang thiết bò hiện đại (máy giặt, phòng đọc
sách…) cho công nhân ở miễn phí Cùng với điều kiện sống, làm việc được nâng
lên, đời sống tinh thần của người lao động Thành phố cũng được các cấp Lãnh
đạo Thành phố, các ban, ngành, đoàn thể, doanh nghiệp quan tâm, tạo mọi điều
36
37
được Sở Y tế cấp giấy chứng nhận vệ sinh - an toàn thực phẩm hay chưa, chất
lượng suất ăn như thế nào. Đã vậy, suất ăn của công nhân càng teo tóp, èo uột
Hình 2.4 Công nhân đang điều trò tại phòng khám KCN lê minh xuân
Nguồn:Báo cáo ban quản lý KCX-KCN Năm 2011
hơn khi phải gánh thêm 10% thuế giá trò gia tăng và các chi phí khác như nhân
công, vận chuyển, bảo hiểm, hoa hồng giao tiếp.
Tối thứ sáu 06/4/2011 chương trình của Nhà hát cải lương Trần Hữu
Những Doanh nghiệp có bếp ăn tại công ty cũng không khá hơn mấy về
Trang diễn ra tại KCN Cát Lái, phục vụ 600 công nhân . Đây là chương trình
chất lượng khi vấn đề đảm bảo về vệ sinh an toàn thực phẩm từ nguồn nguyên
phối hợp giữa HEPZA và Sở Văn hóa, Thể thao và Du lòch nhằm chăm lo đời
vật liệu đến quy trình chế biến bữa ăn vẫn còn là câu hỏi lớn. Chi phí bữa ăn
sống tinh thần cho công nhân.
thấp cộng thêm không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm nên trong thời gian
Trong ngày thứ bảy 07/4/2011 có 2 hoạt động diễn ra tại KCN Tân
gần đây, số vụ ngộ độc liên tục xảy ra. Điển hình như Công ty TNHH L.H.
Tạo và KCN Tân Thới Hiệp. Đó là chương trình chăm sóc sức khỏe công nhân
(KCN Tân Tạo) vừa xảy ra một vụ ngộ độc thực phẩm làm 27 công nhân phải
tại KCN Tân Tạo và khai mạc chương trình mới là chương trình “Chiếu phim
cấp cứu. Qua xác minh, suất ăn giữa ca của công nhân được cung cấp bởi đơn vò
miễn phí” với bộ phim “Hello cô Ba” từng đoạt doanh thu 30 tỷ đồng trong dòp
cung cấp suất ăn công nghiệp. Đơn vò này hoàn toàn không có Giấy chứng nhận
Tết Nhâm.
đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm. Hay như vụ ngộ độc tại Công ty TNHH
Bếp ăn tập thể Ban quản lý đã phối hợp Sở Y tế và Công ty hạ tầng xây dựng
12 bếp ăn tập thể đạt chuẩn tại từng KCX-KCN
L. (KCX Linh Trung I) làm 50 công nhân phải nhập viện. Công ty này cũng
nhận suất ăn sẵn từ đơn vò cung cấp.
2.3.3.5 Vấn đề vui chơi giải trí của người lao động trong các KCX, KCN
Hiện nay có 03 KCX-KCN đã xây dựng và đưa vào hoạt động Trung tâm
sinh hoạt công nhân là: KCX Tân Thuận, KCN Hiệp Phước và KCX Linh Trung
1. Các trung tâm này có phòng học, phòng đọc sách, phòng internet, phòng
karaoke, phòng tập đa năng, bóng bàn, sân khấu để tổ chức các hoạt động văn
Hình 2.5 Bữa ăn giữa ca cho công nhân KCX tân thuận
Hình Nguồn:Báo cáo ban quản lý KCX-KCN Năm 2011
hóa, văn nghệ; văn phòng hỗ trợ thanh niên công nhân Các Trung
Tâm này
thường xuyên phối hợp với các Ban, ngành, đoàn thể, các doanh nghiệp tổ chức
Trước đây, các vụ ngừng việc thường xảy ra vào dòp cuối năm, khi mà
nhiều hoạt động vui chơi, giải trí lành mạnh cho công nhân như: tư vấn pháp
chuyện lương, thưởng của công nhân bước vào thời điểm nóng. Nhưng những
luật, tư vấn sức khỏe miễn phí cho thanh niên công nhân; tổ chức sân chơi cuối
năm gần đây, tình trạng ngừng việc, lãn công không còn theo quy luật đó mà
tuần và các chương trình giao lưu văn nghệ, thể dục thể thao cho thanh niên
rải đều trong năm. Một trong những nguyên nhân dẫn đến ngừng việc là chất
công nhân, chương trình chiếu phim lưu động, chương trình hát với công nhân,
lượng suất ăn giữa ca của công nhân. Một thực tế dễ nhận thấy là hiện nay
chương trình bán hàng với giá ưu đãi.
nhiều chủ doanh nghiệp không quan tâm đến bữa ăn của công nhân. Họ khoán
Được sự hỗ trợ của Sở Văn hóa Thể thao và Du lòch, Ban Quản lý đã tổ chức
trắng cho các đơn vò cung cấp suất ăn công nghiệp mà không cần biết nơi đó đã
thực hiện các đêm văn nghệ phục vụ công nhân vào thứ sáu hàng tuần luân