Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Thực trạng & Một số Giải pháp phát triển nguồn nhân lực nông thôn phục vụ Công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.31 KB, 19 trang )

Mục lục
Trang
A. Mở đầu.
B. Nội dung.
I. Cơ sở.
1. Cơ sở lý luận.
1.1. Lý luận về con ngời.
1.2. Lý luận về nguồn nhân lực.
2. Cơ sở thực tiễn.
II. Thực trạng.
1. Thực trạng về nguồn nhân lực.
1.1 Thành công đạt đợc.
1.2 Mặt hạn chế.
2. Thực trạng về giáo dục đào tạo.
1.1. Thành công đạt đợc.
1.2. Mặt hạn chế.
III. Các kiến nghị đề xuất.
1. Giải pháp cho vấn đề.
1.1. Các giải pháp.
1.2. Tham khảo một số chính sách phát triển nguồn nhân lực ở
một số nớc.
12.1. Chính sách giáo dục ở Mỹ.
1.2.2. Chính sách phát triển nguồn nhân lực và đào tạo ở Đông Nam á.
2. ý kiến cá nhân
C. Kết luận.
D. tài liệu tham khảo.
1
A. Mở đầu ( Giới thiệu đề tài)
Không có đầu t nào mang lại nguồn lực lớn nh đầu t vào nguồn nhân
lực, đặc biệt là đầu t cho giáo dục. Garry Becker (ngời Mỹ đợc giải thởng
Nobel kinh tế năm 1992) đã khẳng định nh vậy.


Thật vậy, trong 5 yếu tố tạo nên sự giàu có của một quốc gia: máy móc,
tài nguyên, phơng pháp hay công nghệ, nhân lực, tiền vốn và nhà quản trị thì
nguồn nhân lực vẫn giữ vai trò quyết định. Các nớc muốn phát triển nền kinh
tế thì phải phát huy tốt nguồn nhân lực. Và đặc biệt, đất nớc ta đang tiến bớc
trên con đờng Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa, để bắt kịp các nớc phát triển
trên thế giới thì vấn đề đào tạo nguồn nhân lực luôn đợc đa lên hàng đầu, luôn
đợc quan tâm. Vì Đảng vầ Nhà nợc ta biết rằng phát triển và khai thác tốt
nguồn nhân lực con ngời thì chúng ta mới có thể khai thác nguồn lực khác tốt
hơn để phát triển toàn diện đất nớc.
Chính vì tất cả những lý do trên, tôi dã chọn đề tài con ngời và vấn đề
đào tạo nguồn nhân lực trong sự nghiệp công nghiệp hóa- hiện đại hóa đất n-
ớc. Tôi hy vọng rằng thông qua tiểu luận này mình có thể góp một phần vào
sự nghiệp trăm năm trồng ngời mà Bác đã dạy.
2
b. Nội dung.
I. cơ sở.
1. Cơ sở lý luận
1.1. Lý luận về con ngời .
Chúng ta là một con ngời? Đúng vậy, nhng để hiểu đợc con ngời là gì thì
thật khó. Các nhà triết học có rất nhiều khái niệm về con ngời nhng nhìn
chung những nhà bác học trớc Mác đều xem xét con ngời một cách trừu tợng,
tuyệt đối hóa mặt tự nhiên- sinh học mà không thấy đợc mặt xã hội của đời
sống con ngời. Và triết học Mác đã kế thừa quan niệm con ngời trong lịch sử
triết học. Và ông đã khẳng định con ngời là một thực thể thống nhất giữa
mặt sinh vật và mặt xã hội.Con ngời là sản phẩm tự nhiên của kết quả của
quá trình tiến hóa lâu dài của giới hữu sinh. Nhờ có quá trình lao động mà con
ngời ngày càng hoàn thiện. Con ngời chỉ tồn tại khi con ngời tiến hành lao
động. Và cũng chính lao động qui định tính xã hội của con ngời. Con ngời
chịu sự chi phối của môi trờng tự nhiên.
Với t cách là con ngời xã hội , con ngời đã tạo ra của chất bằng sản xuất.

Con ngời là sản phẩm của tự nhiên song con ngời tác động lại tự nhiên, ngự trị
tự nhiên, sử dụng tự nhiên để phục vụ cuộc sống xã hội của con ngời. Con ngời
không chỉ là sản phẩm của xã hội mà còn là chủ thể cải tạo xã hôị. Bằng hoạt
động sản xuất con ngời đã sáng tạo ra toàn bộ nền văn hóa vật chất và tinh
thần.
Nh vậy, con ngời là sản phẩm của tự nhiên và xã hội, vừa là chủ thể cải
tạo tự nhiên và xã hội. Con ngời là thực thể thống nhất sinh học xã hội.
Ngoài ra, xuất phát từ hiện thực, Mác đã nhận thấy vai trò quyết định của lao
động để phân chia con ngời và động vật. Do lao động là một hoạt động xã hội
cho nên sự khác biệt giữa con ngời và động vật là kết quả trong hoạt động sử
dụng con ngời trong xã hội . Vì vậy, bản chất của con ngời là tổng hòa các
3
mối quan hệ xã hội. Tóm lại, bản chất của con ngời không phải là một cái trừu
tợng cố hữu của cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực của nó, con ngời là
tổng hòa những mối quan hệ xã hội. Bản thân con ngời không phải là cố định,
bất biến mà có tính lịch sử cụ thể. Chúng ta không thể hiểu bản chất con ngời
bên ngoài mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội.
1.2. Lý luận về nguồn nhân lực.
Hiện nay, có rất nhiều khái niệm khác nhau về nguồn nhân lực. Ngân
hàng thế giới cho rằng : nguồn nhân lực là toàn bộ vốn ngời ( thể lực, trí lực, kĩ
năng... ) mà mỗi cá nhân sở hữu, có thể huy động đợc trong sản xuất và kinh
doanh hay trong một hạot động nào đó.
Qua cách hiểu khác nhau, chúng ta có thể hiểu nguồn nhân lực con ngời là
tổng thể những yếu tố thuộc về thể chất tinh thần, đạo đức, phẩm chất..... tạo
nên năng lực của con ngời, của cộng đồng ngời có thể sử dụng, phát huy trong
quá trình phát triển kinh tế xã hội của đất nớc trong những hoạt động của
xã hội.
Xét về mặt triết học, vai trò của nguồn lực con ngời đợc xem vừa là chủ
thể, vừa là khách thể của quá trình kinh tế xã hội.
Với t cách là chủ thể trong quan hệ với nguồn nhân lực tự nhiên và các

nguồn lực khác, nguồn lực co ngời là chủ thể của việc khai thác. Chính nhờ
nguồn lực con ngời với sức lực và trí lực của mình làm cho nguồn lực tự nhiên
và nguồn lực khác đợc khai thác và phát huy hiệu quả. Với t cách là khách thể,
nguồn lực con ngời trở thành đối tợng khai thác, sử dụng, đầu t và phát triển.
Khi xét về nguồn nhân lực chúng ta phải xét trên cả hai mặt số lợng và
chất lợng .Số lợng là qui mô dân số, cơ cấu độ tuổi, sự tiếp nối các thế hệ, giới
tính..... Chất lợng bao gồm những nét đặc trng về thể lực, trí lực, tay nghề.....
Hai mặt này có quan hệ chặt chẽ và tác động vào xã hội. Và dặc biệt trong
thời kì công nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nớc thì vấn đề đào tạo nguồn nhân
lực luôn đợc đặt lên hàng đầu, đợc Đảng và Nhà nớc rất quan tâm. Trong các
4
kì Đại hội Đảng đều liên tục đề cập đến vấn đề này và trong Đại hội Đảng IX,
Đảng ta cũng đã khẳng định phát triển giáo dục đào tạo là một trong những
động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa- hiện đại hóa, là điều
để phát huy nguồn lực con ngời yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng tr-
ởng kinh tế nhanh và bền vững (Cơng lĩnh Đại hội Đại biểu lần IX)
2. Cơ sở thực tiễn.
Đẩy mạnh CNH- HĐH và phát triển nguồn nhân lực trong điều kiện cách
mạng khoa học công nghệ có những biến đổi nhanh chóng nh ngày nay đợc
coi là phơng thức cơ bản. CNH- HĐH là quá trình tạo ra những chuyển biến về
chất theo hớng tích cực và hiện đại trong toàn bộ các hoạt động của đời sống
xã hội. Trong công cuộc đổi mới, Đảng đã khẳng định: CNH- HĐH là quá
trình biến đổi căn bản, toàn diện và hoạt động kinh doanh, dịch vụ, quản lý
kinh tế, xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách
phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phơng tiện và phơng pháp tiên tiến,
hiện đại , dựa trên sự phát triển của công nghệ và tiến bộ khoa học công nghệ,
tạo ra năng suất lao động xã hội cao.
Kinh nghiệm các nớc đi trớc và thực tiễn nớc ta 20 năm đã chứng minh
rằng, CNH- HĐH diễn ra nhanh hay chậm, đạt đợc hiệu quả cao hay thấp là do
sự qui định của nhiều yếu tố, trong đó, trớc hết và chủ yếu là tùy thuộc vào

chất lợng nguồn nhân lực.
Thực vậy, nguồn nhân lực có vai trò rất quan trọng và ngày càng phát triển
toàn diện hơn. Ngày nay, khi tất cả các nguồn lực khác đang ngày một hao
mòn thì nguồn nhân lực vẫn tồn tại và đang phát triển mạnh mẽ. Điều này đợc
thể hiện rất rõ :
Thứ nhất, sau chiến tranh thế giới lần thứ 2, những thành tựu của khoa
học công nghệ phát triển và công nghệ là trung tâm. Nhng sau đó do các mâu
thuẫn về thiết bị sản xuất và cách tổ chức lao động, nhiều xí nghiệp tự động
hóa tỏ ra yếu kém. Và từ những năm 1990 trở đi, việc áp dụng khoa học công
5
nghệ đòi hỏi ngời có trình độ cao. Đó chính là nguyên nhân làm nảy sinh triết
lý coi con ngời là trung tâm trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Thứ hai, kinh nghiệm các nớc trong khu vực đã chỉ ra rằng sự tăng trởng
với tốc độ cao về kinh tế trong những thập kỷ qua gắn chặt với chiến lợc phát
triển nguồn nhân lực con ngời. Nhờ biết cách đầu t phát triển và khai thác
ngồn nhân lực mà các nớc nghèo về kinh tế, tài nguyên, kiệt quệ sau chiến
tranh trở thành những nớc mới rút ngắn thời gian CNH. Chẳng hạn, sự tăng tr-
ởng kinh tế trong vòng 25 năm (1965-1990) của Hàn Quốc là rất đáng khâm
phục. Từ một nớc nghèo nhất thế giới trở thành nớc có nền công nghiệp phát
triển và là một trong những nớc Công nghiệp mới hùng mạnh nhất về mặt kinh
tế của thế giới thứ ba mà tài sản lớn nhất của đất nớc chỉ là những ngời dân
cần cù và có trình độ.
Nh vậy, ta thấy rằng quá trình CNH- HĐH và phát triển nguồn nhân lực
có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. CNH- HĐH phát triển tạo điều kiện để tạo
điều kiện để đào tạo nguồn nhân lực. Còn nguồn nhân lực con ngời là yếu tố
quyết định, thể hiện:
+ Thứ nhất, con ngời là chủ thể của quá trình CNH- HĐH.
+ Thứ hai, con ngời là lực lợng sản xuất hàng đầu của xã hội.
+ Thứ ba, con ngời là động lực cơ bản nhất của quá trình CNH- HĐH.
ở yếu tố thứ hai, nguồn nhân lực là lực lợng sản xuất hàng đầu nhng phải

là lực lợng có chất lợng cao.
Bài học của các nớc phát triển trên thế giới cho thấy để thực hiện thành
công quá quá trình cải biến về chất toàn bộ nền sản xuất và đời sống xã hội thì
phải phát triển nguồn nhân lực. Mà theo Chơng trình phát triển của Liên hợp
quốc (UNDP) có 5 nhân tố phát năng của sự phát triển nguồn nhân lực: giáo
dục và đào tạo,sức khỏe dinh dỡng, môi trờng, việc làm, giải phóng con ngời.
Những nhân tố này gắn bó tùy thuộc lẫn nhau, trong đó giáo dục đào tạo là cơ
sở quan trọng nhất, chi phối các nhân tố khác. Do vậy, trong mối quan hệ với
6
CNH- HĐH, giáo dục đóng vai trò là tiền đề, tiên quyết, có ý nghĩa cực kì
quan trọng. Nó không chỉ là động lực của quá trình CNH- HĐH mà còn là cơ
sở cho sự phát triển bền vững. Giáo dục bao gồm giáo dục phổ thông và giáo
dục bậc cao. Nền giáo dục phổ thông có chức năng tạo nên mặt bằng dân trí
tối thiểu làm cơ sở nền tảng cho đào tạo nguồn nhân lực phục vụ quá trình
CNH- HĐH. Kinh nghiệm các nớc đi trớc trong quá trình CNH- HĐH cho
thấy muốn đạt tới trình độ cao hơn nhất thiết phải dựa vàp nền giáo dục.
Chẳng hạn từ nền văn minh công nghiệp tiến lên nền văn minh trí tuệ mặt
bằng đó phải là trung học phổ thông hoàn chỉnh. Nh vậy, giáo dục đầo tạo với
chức năng bồi dỡng phát triển nguồn nhân lực của nó là một trong những con
đờng cơ bản để tạo nên sức mạnh nội sinh của đất nớc, phục vụ sự nghiệp
CNH- HĐH .... Nó là cầu nối giữa truyền thống và hiện đại, với tinh thần dân
tộc với công nghệ tiên tiến của thế giới.
II. thực trạng của nguồn nhân lực và giáo dục ở nớc
ta hiện nay.
1. Thực trạng về nguồn nhân lực.
1.1. Những thành tựu đạt đợc.
Thực tế nớc ta đã chứng minh đợc nguồn nhân lực đợc đánh giá là sức
mạnh siêu quốc gia, có tính quyết định trong cạnh tranh kinh tế, thiết lập trật
tự kinh tế thế giới mới. Con ngời đợc đặt vào vị trí của sự phát triển.
Chính vì vậy, Đảng và Nhà nớc ta đã khẳng định: nguồn lực quan trọng

nhất để páht triển CNH- HĐH là con ngời. Vì thế, nhờ có chính sách phát
triển mà nguồn nhân lực nớc ta đã có những bớc tiến đáng kể.
Trong những năm gần đây, nhờ thực hiện hậu quả các chơng trình kế
hoạch hóa dân số cho nên tốc độ tăng trởng bình quân của nớc ta đã giảm dần.
Năm 1989, tốc độ tăng trởng dân số là 2,17% nhng đến năm 1999 con số này
7
là 1,77%, đến năm 2002 là 1,32% và đến năm 2003 dân số nớc ta chỉ tăng
1,18%.
Ngoài ra, dân số nớc là dân số trẻ. Trẻ em 0- 16 tuổi chiếm 47% tổng số
dân. Nhiều nhà kinh tế thế giới cho rằng dân số Việt Nam có cơ cấu vàng
Năm 1999, dân số nớc ta là hơn 76 triệu ngời trong độ tuổi lao động đã xấp xỉ
43,5 triệu ngời ( chiếm 57,1%) Nh vậy, số ngời trong độ tuổi lao động chiếm
hơn nửa tổng số dân. Nớc ta có một nguồn lao động dồi dào.
Khi xét đến nguồn lực con ngời, chúng ta không chỉ xét trên góc độ số l-
ợng và cả chất lợng. Theo tạp chí Cộng Sản : Trớc hết, chúng ta xét đến chỉ số
phát triển con ngời (HDI) . Trong những năm qua, HDI phát triển tơng đối
nhanh và liên tục. Năm 1995, Việt Nam mới đứng thứ 7/10 trong khu vực
Đông Nam á, 35/50 khu vực châu á và 122/175 nớc trên thế giới đợc xếp
theo HDI thì đến năm 2001 đã vợt lên 6/7 ở khu vực Đông Nam á, 23/26 ở
châu á và 109/130 trên thế giới. Có đợc thành công trên là tốc độ tăng trởng
kinh tế ở Việt Nam liên tục tăng, nhất là năm 2003, đạt 7,24% đợc xếp vào
một trong 15 nớc có tốc độ tăng trởng kinh tế cao nhất trên thế giới. Báo cáo
phát triển con ngời năm 2003 của chơng trình phát triển , Liên hiệp quốc
(UNDP) nhận định : Việt Nam đã đạt đợc những tiến bộ vợt bậc về xóa đói
giảm nghèo và phát triển con ngời trong thập kỉ qua, phần lớn kết quả đạt đợc
bắt nguồn từ tốc độ tăng trởng kinh tế hàng năm khá cao Về chỉ số giới: phụ
nữ chiếm khoảng 50,8% số dân và 52% lực lợng tham gia lao động. Về sức
khỏe: do đợc tang cờng về y tế ( cả nớc có 863 bệnh viện, tăng 13,3%, 928
phòng khám đa khoa khu vực, tăng 56,6%.....) nhờ mà tỉ lệ tử của trẻ em dới 1
tuổi giảm từ 4,604% thời kì 1984- 1989 nay con tỷ lệ 4,86%, tuổi thọ bình

quân của ngời Việt Nam liên tục tăng đến năm 2000 đạt 67,8 tuổi , chỉ số tuổi
thọ của ngơid Việt Nam tơng đơng với tuổi thọ trung bình của ngời Thái Lan
và cao hơn tuổi thọ bình quân của ngời Indonexia, ấn Độ, Campuchia, Lào và
8
Mianma. Về việc làm: tỷ lệ tham gia vào thị trờng lao động vào hàng cao nhất
trên thế giới . Năm 2002, 85% nam trong độ tuổi từ 15- 60 và 80% nữ trong độ
tuổi lao động cùng tham gia vào hoạt động kinh tế.
Có đợc những thành công đó là do Đảng và Nhà nớc ta có những chính
sách đúng đắn , quan tâm đúng mức.
1.2. Mặt hạn chế.
Trớc những đòi hỏi của quá trình CNH- HĐH, con ngời Việt Nam vẫn bộc
lộ những mặt hạn chế cần phải giải quyết.
Trớc tiên, phải kể đến thể lực con ngời. Đó là tình trạng suy dinh dỡng của
trẻ em dới 5 tuổi. Đây là một vấn đề nghiêm trọng và nếu không đợc giải
quyết tốt thì ảnh hởng đến sự phát triển của đất nớc ta sau này. Đánh giá tổng
quát về sức khỏe của ngời Việt Nam thì tình trạng sức khỏe của nhân dân ta đa
số thuộc loại trung bình, đạc biệt là loại yếu(14- 21%) Đó là do công tác y tế
vẫn còn hạn chế nh tốc độ tăng bệnh viện thấp hơn tốc độ tăng dân số , gây
tình trạng quá tải bệnh viện, sự bất cập trong vấn đề phân bố cán bộ y tế tuyến
vùng, tỷ lệ trẻ em suy dinh dỡng phần lớn ở nông thôn, vùng sâu vùng xa ( đặc
biệt là những vùng công tác y tế kém phát triển)
rồi các bệnh lây nhiễm nguy hiểm nh HIV/AIDS ..., các bệnh truyền nhiễm
(SARS), dịch bệnh....
Thứ hai, phải nói đến vấn đề giải quyết việc làm cho ngời lao động.Đất n-
ớc ta dân số tăng nhanh, mặc dù đã có những biện pháp tạo việc làm song khả
năng giải quyết việc làm còn thấp, tỷ lệ thất nghiệp còn cao.Năm 2001: 6,28%
; 2002: 6,01%.Cơ cấu lao động không đều cơ cấu nông lâm ng nghiệp cao,
dịch vụ công nghiệp thấp . Sự chuyển dịch lao động từ các ngành nông-
lâm -ng nghiệp sang các ngành kinh tế khác còn chậm. Sự phân bố lao động
còn không hợp lý. ở miền núi , vùng sâu vùng xa lại thừa lao động giản đơn

nhng lại thiếu trầm trọng lao động có tay nghề. Trong khi đó các thành phố
lớn lại tập trung quá nhiều lao động có tay nghề, có trình độ cao. Điều này đã
9

×