Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

Một số nhân tố ảnh hưởng đến việc thu hút đầu tư của tỉnh Ninh Thuận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 74 trang )

CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM

--------------------------Cán bộ hướng dẫn khoa học : PGS.TS. NGUYỄN PHÚ TỤ

Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Công nghệ TP. HCM
ngày 22 tháng 01 năm 2014
Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm:
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ)

NGUYỄN ĐÀO THỊ MAI TRINH

MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC
THU HÚT ĐẦU TƯ CỦA TỈNH NINH THUẬN
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH
Mã số ngành: 60340102

TT
1
2
3
4
5

Họ và tên
TS. Nguyễn Ngọc Dương
TS. Lê Kinh Vĩnh


TS. Lê Văn Trọng
PGS.TS. Phước Minh Hiệp
TS. Trần Anh Dũng

Chức danh Hội đồng
Chủ tịch
Phản biện 1
Phản biện 2
Ủy viên
Ủy viên, Thư ký

Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau khi Luận văn đã được
sửa chữa (nếu có).
Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN PHÚ TỤ

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2014


i

TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP. HCM
PHÒNG QLKH – ĐTSĐH

LỜI CAM ĐOAN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TP. HCM, ngày 20 tháng 12 năm 2013


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ

quả nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ
công trình nào khác.

Họ tên học viên: Nguyễn Đào Thị Mai Trinh

Giới tính: Nữ

Ngày, tháng, năm sinh: 01/05/1988

Nơi sinh: Ninh Thuận

đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã được chỉ rõ nguồn

Chuyên ngành: .Quản trị kinh doanh

MSHV: 1241820105

gốc.

Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này

Học viên thực hiện Luận văn

I- Tên đề tài:
Một số nhân tố ảnh hưởng đến việc thu hút đầu tư của tỉnh Ninh Thuận

II- Nhiệm vụ và nội dung:
• Đánh giá tổng quan tình hình môi trường hoạt động đầu tư và thực trạng thu
hút đầu tư kinh doanh của các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài vào
Tỉnh Ninh Thuận;
• Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư của các doanh nghiệp
trong nước và nước ngoài vào Ninh Thuận;
• Đề xuất một số giải pháp để thu hút vốn đầu tư trong nước và nước ngoài
vào Ninh Thuận.
III- Ngày giao nhiệm vụ: 07/08/2013
IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 30/12/2013
V- Cán bộ hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Phú Tụ

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
(Họ tên và chữ ký)

KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH
(Họ tên và chữ ký)

Nguyễn Đào Thị Mai Trinh


ii

iii

LỜI CÁM ƠN

TÓM TẮT
Mục tiêu chính của nghiên cứu này là khám phá mức độ tác động của các


Trước hết, tôi xin được tỏ lòng biết ơn và gửi lời cám ơn chân thành đến

nhân tố môi trường đầu tư vào sự thỏa mãn của nhà đầu tư, xác định mức độ ảnh

PGS.TS. Nguyễn Phú Tụ, người trực tiếp hướng dẫn luận văn, đã tận tình chỉ bảo và

hưởng của các nhân tố cũng như đề xuất một số giải pháp thu hút đầu tư cho tỉnh

hướng dẫn tôi tìm ra hướng nghiên cứu, tiếp cận thực tế, tìm kiếm tài liệu, xử lý và

Ninh Thuận nhằm huy động nguồn lực xã hội đầu tư phát triển. Đề tài này được

phân tích số liệu, giải quyết vấn đề…nhờ đó tôi mới có thể hoàn thành luận văn cao

thực hiện dựa trên cơ sở lý thuyết về nguồn vốn đầu tư, thu hút đầu tư và thực trạng

học của mình.

môi trường đầu tư của Ninh Thuận. Qui trình nghiên cứu bao gồm ba bước. Trước

Ngoài ra trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện đề tài tôi còn nhận

tiên là nghiên cứu dữ liệu thứ cấp. Tiếp theo là nghiên cứu định tính bằng thảo luận

được nhiều sự quan tâm, góp ý quý báu của quý thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè và

với các cơ quan quản lý nhà nước về đầu tư và một số công ty đầu tư kinh doanh tại

người than. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến:


Tỉnh để khám phá các nhân tố về môi trường đầu tư, làm cơ sở để thiết lập các đo

Cha mẹ và những người thân trong gia đình đã hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi

lường các yếu tố cho nghiên cứu định lượng tiếp theo. Cuối cùng, nghiên cứu định

cho tôi trong suốt thời gian qua và đặc biệt trong thời gian tôi theo học khóa

lượng bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp 160 doanh nghiệp đang đầu tư kinh

học Thạc sỹ tại trường Đại học Công nghệ Tp.HCM

doanh tại Ninh Thuận.

Quý thầy cô Khoa Quản trị kinh doanh và quý thầy cô Khoa Sau Đại học-

Kết quả nghiên cứu cho thấy 6 nhân tố có tác động đến quyết định đầu tư của

Trường Đại học Công Nghệ Tp.HCM đã truyền đạt cho tôi những kiến thức

nhà đầu tư theo thứ tự của mức độ tác động từ mạnh đến yếu là (1) Dịch vụ hỗ trợ

bổ ích trong suốt thời gian học vừa qua.

doanh nghiệp, (2) Tính minh bạch thông tin, (3) Nguồn nhân lực, (4) Thể chế pháp

Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Ninh Thuận và nhiều tổ chức, cá nhân đã hỗ trợ tôi

lý, (5) Thị trường và (6) Cơ sở hạ tầng.
Các kết quả nghiên cứu đưa ra một số hàm ý cho các cơ quan quản lý đầu tư


thực hiện đề tài này.
Các công ty kinh doanh tại Ninh Thuận đã nhiệt tình cộng tác, hỗ trợ tôi

tại Ninh Thuận. Trước tiên, Ninh Thuận nên phát huy tốt các dịch vụ hỗ trợ doanh

trong quá trình nghiên cứu định tính cũng như định lượng.

nghiệp, vì đây là nhân tố ảnh hưởng nhất đến việc quyết định đầu tư của các doanh

Trong quá trình thực hiện, mặc dù đã hết sức cố gắng để hoàn thiện luận văn,

nghiệp. Bên cạnh đó, Ninh Thuận cũng cần phát huy cải thiện nhân tố về cơ sở hạ

trao đổi và tiếp thu ý kiến đóng góp của Quý thầy cô và bạn bè, tham khảo nhiều tài

tầng và thị trường nhiều hơn nữa để thu hút nhiều nhà đầu tư hơn trong tương lai.

liệu song cũng không thể tránh khỏi sai sót. Rất mong nhận được những thông tin

Vì có thị trường hấp dẫn, cơ sở hạ tầng hiện đại, thuận tiện thì các nhà đầu tư sẽ

đóng góp, phản hồi quý báu từ Quý thầy cô trong Hội đồng.

mạnh dạn đầu tư hơn. Tiếp theo, Ninh Thuận cần phải liên kết phát triển vùng, cả
Tác giả

nước và hội nhập kinh tế quốc tế để kinh tế của Tỉnh ngày càng mở rộng và phát
triển. Cuối cùng, Ninh Thuận nên phát huy vai trò của chính quyền thông qua xây
dựng hình ảnh của Ninh Thuận đầy tiềm năng để hấp dẫn các nhà đầu tư trong và


Nguyễn Đào Thị Mai Trinh

ngoài nước.


iv

v

ABSTRACT

MỤC LỤC

The main objective of this research was to explore the extent of the impact of

LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................... i

business environment factors on investor satisfaction, identify the degree of

LỜI CÁM ƠN ........................................................................................................ ii

influence of these factors as well as propose solution to attract investment for Ninh

TÓM TẮT ............................................................................................................. iii

Thuan province to mobilize social resources for development investment. This

ABSTRACT .......................................................................................................... iv


thesis was based on the theory of investment, attracting investment and current

MỤC LỤC.............................................................................................................. v

situation of business environmental in Ninh Thuan province. Research process

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .................................................................... viii

consists of three steps: Studying on second data; The qualitative study by discussing

DANH MỤC BẢNG ............................................................................................. ix

investment with the state management agencies and some business investment

DANH MỤC CÁC HÌNH ...................................................................................... x

companies in Ninh Thuan to find out business environment factors, which is the

MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1

basis for establishment the measurement factors for the next quantitative research;

1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ....................................................................................... 1

The quantitative research has been done through interviewing 160 managers of

2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ................................................................................ 2

businesses that are investing in Ninh Thuan by a questionnaire to determine the


3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ....................................................... 3

extent of the impact of business environment factors on investors satisfaction.

4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................................... 3

The results of research showed that there have been 6 factors affecting

5. KẾT CẤU LUẬN VĂN ........................................................................................ 6

investment decisions of investors in order of the level of impact from strong to

CHƯƠNG 1 ........................................................................................................... 7

weak: (1) Business support services; (2) Transparency information; (3) Human

TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ, HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ VÀ MỘT SỐ NHÂN TỐ

resource; (4) Legal institution; (5) Market; and (6) Infrastructure.

ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC THU HÚT ĐẦU TƯ ................................................. 7

The results of research have provided some implications for the investment

1.1. TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ VÀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ ................................... 7

management agencies in Ninh Thuan. Firstly, Ninh Thuan should maximize the

1.1.1. Khái niệm cơ bản về hoạt động đầu tư .......................................................... 7


business support services because this is the most influential factor in investment

1.1.2. Vai trò của nguồn vốn đầu tư đối với kinh tế .............................................. 10

decisions of firms. Secondly, Ninh Thuan should improve infrastructure and market

1.1.3. Phân loại nguồn vốn đầu tư ........................................................................ 11

factors to attract more investors in the future because an attractive market and a

1.1.4. Ưu và nhược điểm của nguồn vốn đầu tư nước ngoài.................................. 18

modern infrastructure make investors invest more boldly. Thirdly, Ninh Thuan

1.2. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC THU HÚT ĐẦU TƯ .................... 19

needs to link up regional development, domestic and international economic

1.2.1. Thể chế pháp lý .......................................................................................... 19

integration in order to the province economic development is more and more

1.2.2. Tính minh bạch thông tin ............................................................................ 19

increasing. Finally, Ninh Thuan should promote the role of Government through

1.2.3. Dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp ....................................................................... 20

construction of the potential Ninh Thuan image to attract domestic and foreign


1.2.4. Chất lượng nguồn nhân lực ......................................................................... 21

investment.

1.2.5. Cơ sở hạ tầng .............................................................................................. 21
1.2.6. Thị trường đầu tư ........................................................................................ 22


vi

vii

1.3. KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG VỀ THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ 23

CHƯƠNG 4 ......................................................................................................... 87

1.3.1. Thu hút vốn đầu tư của Tỉnh Đồng Nai ....................................................... 23

GIẢI PHÁP THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ VÀO TỈNH NINH THUẬN ............... 87

1.3.2. Thu hút vốn đầu tư của tỉnh Bình Dương .................................................... 24

4.1. NHÓM GIẢI PHÁP VỀ DỊCH VỤ HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP ...................... 87

1.3.3. Bài học kinh nghiệm cho tỉnh Ninh Thuận .................................................. 25

4.2. NHÓM GIẢI PHÁP VỀ TÍNH MINH BẠCH THÔNG TIN .............................. 91

CHƯƠNG 2 ......................................................................................................... 27


4.3. NHÓM GIẢI PHÁP VỀ CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC ....................... 93

THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TẠI TỈNH NINH THUẬN GIAI

4.4. NHÓM GIẢI PHÁP VỀ THỂ CHẾ PHÁP LÝ.................................................. 96

ĐOẠN 2009- 2012 ................................................................................................ 27

4.5. NHÓM GIẢI PHÁP VỀ CƠ SỞ HẠ TẦNG...................................................... 96

2.1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NINH THUẬN ................................................ 27

4.6. NHÓM GIẢI PHÁP VỀ THỊ TRƯỜNG ........................................................... 98

2.1.1. Điều kiện tự nhiên ...................................................................................... 27

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................... 100

2.1.2. Về điều kiện kinh tế - xã hội: ...................................................................... 29

TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 102

2.1.3. Về cơ sở hạ tầng ......................................................................................... 30
2.2. THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TẠI TỈNH NINH THUẬN GIAI
ĐOẠN 2009-2012 ................................................................................................. 32
2.2.1. Tổng quan nguồn vốn đầu tư tại Ninh Thuận .............................................. 32
2.2.2. Thực trạng thu hút vốn đầu tư tại Tỉnh Ninh Thuận 2009- 2012.................. 36
2.3. THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA VIỆC THU HÚT ĐẦU TƯ TẠI TỈNH NINH
THUẬN 41
2.3.1. Thuận lợi .................................................................................................... 41

2.3.2. Khó khăn .................................................................................................... 42
CHƯƠNG 3 ......................................................................................................... 45
XÂY DỰNG MÔ HÌNH VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ NHÂN TỐ
ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC THU HÚT ĐẦU TƯ CỦA TỈNH NINH THUẬN . 45
3.1. XÂY DỰNG MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU .......................................................... 45
3.1.1. Mô hình nghiên cứu .................................................................................... 45
3.1.2. Giả thiết và câu hỏi nghiên cứu ................................................................... 46
3.2. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..................................................... 53
3.2.1. Thiết kế mẫu, thông tin mẫu nghiên cứu ..................................................... 55
3.2.2. Thống kê mô tả kết quả khảo sát ................................................................. 59
3.2.3. Đánh giá thang đo ....................................................................................... 63


viii

ix

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

DANH MỤC BẢNG

CSHT:

Cơ sở hạ tầng

Bảng 2.1. Cơ cấu vốn đầu tư theo thành phần kinh tế ............................................ 32

DN:

Doanh nghiệp


Bảng 2.2. Cơ cấu vốn đầu tư theo ngành................................................................ 34

EDO:

Economical Development Office (Văn phòng phát triển kinh tế)

Bảng 3.1. Biến quan sát đo lường thể chế pháp lý.................................................. 48

EPZ:

Export processing Zone (Khu chế xuất)

Bảng 3.2. Biến quan sát đo lường tính minh bạch thông tin ................................... 48

FDI:

Foreign Direct Investment (Đầu tư trực tiếp nước ngoài)

Bảng 3.3. Biến quan sát đo lường dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp.............................. 49

GCNĐT:

Giấy chứng nhận đầu tư

Bảng 3.4. Biến quan sát đo lường nguồn nhân lực ................................................. 50

GDP:

Gross domestic product (tổng sản phẩm quốc nội)


Bảng 3.5. Biến quan sát đo lường cơ sở hạ tầng ..................................................... 51

KCN:

Khu công nghiệp

Bảng 3.6. Biến quan sát đo lường thị trường .......................................................... 51

MNES:

Multinational Enterprises (Các công ty đa quốc gia)

Bảng 3.7. Biến quan sát đo lường quyết định đầu tư .............................................. 52

NĐT:

Nhà đầu tư

Bảng 3.8. Phân loại doanh nghiệp theo loại hình đầu tư và ngành kinh doanh của

NGO:

Non-Governmental Organization (Tổ chức phi Chính Phủ)

tỉnh Ninh Thuận .................................................................................................... 56

ODA:

Offical Development Assistance (Hỗ trợ phát triển chính thức)


Bảng 3.9. Phân loại doanh nghiệp theo tình trạng hoạt động và loại hình đầu tư .... 56

TNHH:

Trách nhiệm hữu hạn

Bảng 3.10. Bảng thống kê mẫu theo loại hình đầu tư và ngành kinh doanh ............ 57

Tp.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh
UBND:
UNDP:

WTO:

Bảng 3.11. Bảng thống kê mẫu theo tổng đầu tư .................................................... 58

Ủy Ban Nhân Dân

Bảng 3.12. Bảng thống kê mô tả kết quả khảo sát .................................................. 60

United Nations Development Programe (Chương trình phát triển của

Bảng 3.13. Bảng kết quả kiểm định KMO và Bartlett ............................................ 65

Liên Hiệp Quốc)

Bảng 3.14. Bảng phân tích nhân tố tương ứng với các biến quan sát ...................... 65

World Trade Organization (Tổ chức thương mại Thế Giới)


Bảng 3.15. Bảng tóm tắt nhân tố tương ứng với các biến quan sát sau khi phân tích
nhân tố .................................................................................................................. 67
Bảng 3.16. Bảng kết quả hồi quy ........................................................................... 78
Bảng 3.17. Tổng hợp kết quả kiểm định giả thuyết H1, H2, H3, H4, H5, H6 ......... 80
Bảng 3.18. Thống kê mô tả đánh giá chất lượng các nhân tố theo tổng vốn đầu tư. 82
Bảng 4.1. Bảng quy định về miễn, giảm tiền thuê mặt đất, thuê mặt nước ............. 89


x

1

DANH MỤC CÁC HÌNH
MỞ ĐẦU

Hình 1. Qui trình thực hiện nghiên cứu .................................................................... 4
Hình 2.1. Biểu đồ cơ cấu vốn đầu tư phân theo thành phần kinh tế ........................ 33

1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Hình 2.2. Biểu đồ cơ cấu vốn đầu tư phân theo Ngành .......................................... 35

Trong những năm gần đây, nền kinh tế nước ta có những bước phát triển

Hình 3.1. Mô hình một số nhân tố ảnh hưởng đến việc thu hút đầu tư của tỉnh Ninh

đáng kể, tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm cao. Thêm vào đó, môi trường đầu

Thuận .................................................................................................................... 46


tư ở nước ta ngày càng hấp dẫn đối với các nhà đầu tư trong và ngoài nước góp

Hình 3.2. Qui trình nghiên cứu định lượng ............................................................ 55

phần làm cho nguồn vốn đầu tư trong nước và nước ngoài đổ vào Việt Nam

Hình 3.3. Kết quả kiểm định mô hình lý thuyết .................................................... 81

ngày càng tăng mạnh. Đặc biệt, từ năm 2008, sự kiện Việt Nam chính thức gia
nhập tổ chức thương mại thế giới WTO đã làm cho lượng vốn đầu tư đổ về Việt
Nam càng nhiều hơn đặc biệt là nguồn vốn đầu tư nước ngoài. Hai nguồn vốn
đầu tư trong nước và nước ngoài có quan hệ mật thiết với nhau trong việc thúc
đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế.
Việt Nam đang trên con đường hội nhập và phát triển. Để đạt được mục tiêu
trở thành nước công nghiệp cao theo hướng hiện đại, đòi hỏi cần có một nguồn
vốn rất lớn để đầu tư và phát triển các ngành nghề mũi nhọn, và thực tế nguồn
vốn FDI ngày càng đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế của Việt
Nam. Việc gia nhập các tổ chức thương mại trong khu vực và thế giới đã đưa
đến cho Việt Nam nhiều cơ hội thu hút vốn đầu tư nước ngoài hơn. Điều này
càng góp phần giúp kinh tế phát triển nhanh và tiến lại gần hơn với nền khoa học
hiện đại của thế giới.
Thực tiễn trong thời gian qua cho thấy, dòng vốn đầu tư nước ngoài thường
tập trung vào một số địa phương. Và Ninh Thuận cũng là một trong những địa
phương có khả năng hút vốn đầu tư trong và ngoài nước để phát triển kinh tế
cho Tỉnh nhà.
Gần đây chính quyền Trung Ương đã khẳng định sự hỗ trợ mạnh mẽ cho sự
phát triển kinh tế xã hội của Ninh Thuận, bằng việc Ngài chủ tịch nước Nguyễn
Minh Triết hối thúc Ninh Thuận phải phát triển “sát cánh với các tỉnh khác trong
nước” khi đến dự Hội nghị các nhà đầu tư ở Ninh Thuận vào ngày 17 tháng 10

năm 2009. Cam kết của Chính quyền Trung ương đã tạo cảm hứng cho lãnh đạo


2

địa phương trog việc hình thành một mục tiêu đầy tham vọng: vươn lên từ vị trí
hiện nay trở thành một trong 10 tỉnh thịnh vượng nhất của Việt Nam vào năm
2020 và nổi lên như 1 trong 10 tỉnh thịnh vượng nhất vào năm 2020.
Với mục tiêu đã đưa ra vào năm 2020, Ninh Thuận cần phải đưa ra chiến
lược phát triển bền vững cho Tỉnh nhà. Và một trong những hoạt động nhằm
thực hiện phát triển kinh tế đó chính là việc thu hút đầu tư của trong nước và
nước ngoài, phải nói đây chính là nguồn vốn dồi dào để phát triển một tỉnh tiềm
năng như Ninh Thuận.

3

Thứ ba: Đề xuất một số giải pháp để thu hút vốn đầu tư trong nước và nước
ngoài vào Ninh Thuận.
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đề tài mong muốn đưa ra những giải pháp phù hợp cho việc thu hútđầu tư
của tỉnh Ninh Thuận, do đó đối tượng và phạm vi nghiên cứu sẽ được chọn cụ
thể như sau:
Đối tượng: Nghiên cứu sự hài lòng của nhà đầu tư về quyết định đầu tư của
nhà đầu tư tại tỉnh Ninh Thuận.

Trước những thách thức mà Ninh Thuận đang đối đầu, một câu hỏi đặt ra là

Phạm vi: Sự hài lòng của các nhà đầu tư thuộc các doanh nghiệp nước ngoài

“Làm thế nào để thu hút vốn đầu tư?” và “Những yếu tố nào ảnh hưởng đến việc


đã được cấp giấy chứng nhận đầu tư; và một số doanh nghiệp trong nước đã

thu hút đầu tư”, chúng ta phải biết những vấn này để mà phát huy những yếu tố

được cấp giấy chứng nhận đầu tư và kinh doanh tại Tỉnh trên 2 năm.

mà nhà đầu tư mong muốn và cải thiện những yêu tố xấu mà làm cho nhà đầu tư

Không gian: Tỉnh Ninh Thuận.

e ngại khi đầu tư tại tỉnh. Vì vậy mà tôi chọn đề tài nghiên cứu về “Một số nhân

Thời gian: Thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp từ năm 2009 đến

tố ảnh hưởng đến việc thu hút đầu tư của Tỉnh Ninh Thuận” để qua kết quả

năm 2013.

nghiên cứu này Ninh Thuận sẽ phấn đấu cải thiện môi trường kinh doanh trên
cơ sở quyết tâm cải thiện những nhân tố có ảnh hưởng xấu và tiếp tục phát huy
những nhân tố ảnh hưởng tốt đến việc thu hút đầu tư tại Tỉnh. Trên cơ sở đó

4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu này được thực hiện chủ yếu với các doanh nghiệp đang đầu tư tại

Tỉnh sẽ khai thác những lợi thế tiềm tàng, cũng như đề ra các chính sách hữu

Ninh Thuận. Qui trình nghiên cứu được thông qua ba bước, (1) nghiên cứu


hiệu để thu hút các nhà đầu tư trong thời gian tới một cách hiệu quả. Kết quả

thông qua dữ liệu thứ cấp, (2) nghiên cứu khám phá bằng phương pháp nghiên

nghiên cứu có thể phục vụ cho các nhà hoạch định chiến lược và các nhà đầu tư

cứu định tính, (3) nghiên cứu chính thức bằng phương pháp nghiên cứu định

trong và ngoài nước đang trong quá trình tìm kiếm cơ hội kinh doanh tại Tỉnh.

lượng. Qui trình nghiên cứu được thể hiện trong hình 1 sau đây:

2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu này nhằm đạt được 3 mục tiêu:
Thứ nhất: Đánh giá tổng quan tình hình môi trường hoạt động đầu tư và
thực trạng thu hút đầu tư kinh doanh của các doanh nghiệp trong nước và nước
ngoài vào Tỉnh Ninh Thuận;
Thứ hai: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư của các doanh
nghiệp trong nước và nước ngoài vào Ninh Thuận;


4

5

Vấn đề nghiên cứu
Một số nhân tố ảnh hưởng đến việc thu hút đầu tư của Tỉnh Ninh Thuận

đến thu hút đầu tư của Tỉnh. Trên cơ sở dữ liệu này cùng với cơ sở lý luận về vốn
đầu tư, đề tài sẽ thiết kế và thực hiện nghiên cứu định tính tiếp theo để xác định sơ

bộ những yếu tố và khả năng đem lại sự thỏa mãn cho các nhà đầu tư tại Ninh
Thuận.
Nghiên cứu khám phá thông qua nghiên cứu định tính

Cơ sở lý luận
Tổng quan vốn đầu tư
và một số nhân tố ảnh hưởng
đến thu hút đầu tư

Dữ liệu thứ cấp
Hiện trạng đầu tư của một số
Doanh nghiệp trong và ngoài
nước tại tỉnh Ninh Thuận

Nghiên cứu định tính thường dùng tìm hiểu sâu về thái độ và hành vi
khách hàng. Vì vậy, nghiên cứu này sử dụng bước nghiên cứu định tính
thông qua thảo luận với các cơ quan quản lý nhà nước về đầu tư của Ninh
Thuận và một số công ty đang đầu tư kinh doanh tại Tỉnh. Mục đích của
nghiên cứu này là khám phá thái độ và quan điểm về các hoạt động đầu tư,
kinh doanh của các cơ quan quản lý nhà nước về đầu tư, của chính các nhà

Định tính
Các yếu tố tạo nên sự thỏa mãn của nhà đầu tư

đầu tư kinh doanh về một số nhân tố ảnh hưởng đến việc thu hút đầu tư của
tỉnh tạo nên sự thỏa mãn của nhà đầu tư. Nghiên cứu này giúp cơ sở để thiết
lập các thang đo lường các yếu tố về các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút đầu
tư sử dụng cho nghiên cứu định lượng tiếp theo

Nghiên cứu định lượng

Đánh giá các yếu tố tác động vào quyết định đầu tư của
nhà đầu tư tại Ninh Thuận

Nghiên cứu định lượng
Nghiên cứu này được thực hiện bằng phương pháp phỏng vấn trực
tiếp các doanh nghiệp đầu tư kinh doanh tại Ninh Thuận thông qua bảng câu
hỏi được thiết kế dựa trên kết quả của các bước nghiên cứu trước. Nghiên

Giải pháp
Giải pháp thu hút vốn đầu tư cho tỉnh Ninh Thuận

cứu nhằm mục đích đo lường các yếu tố về mức độ ảnh hưởng của các nhân
tố đến quyết định đầu tư của nhà đầu tư.
Xử lý số liệu nghiên cứu: Sử dụng phần mềm SPSS 17.0 để kiểm định

Hình 1. Qui trình thực hiện nghiên cứu

Nghiên cứu khám phá thông qua dữ liệu thứ cấp
Trước tiên dữ liệu thứ cấp, bao gồm các dữ liệu về chính sách đầu tư của
Ninh Thuận, của chính phủ Việt Nam và các nước trong khu vưc. Nguồn dữ liệu
thứ cấp được thu thập thông qua sách báo, niên giám thống kê, nguồn thông tin nội
bộ tại Ninh Thuận và mạng internet. Dữ liệu này dùng để khám phá sơ bộ hiện trạng
đầu tư của tỉnh Ninh Thuận cùng với các quan điểm về một số nhân tố ảnh hưởng

thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach Alpha ,…..


6

7


5. KẾT CẤU LUẬN VĂN
Luận văn gồm chương mở đầu và 04 chương nghiên cứu đó là:
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ, HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ VÀ

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ, HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ VÀ MỘT
SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC THU HÚT ĐẦU TƯ

MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC THU HÚT ĐẦU TƯ.
TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ VÀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TẠI TỈNH NINH

1.1.

THUẬN GIAI ĐOẠN 2009- 2012.

1.1.1. Khái niệm cơ bản về hoạt động đầu tư

CHƯƠNG 3: MÔ HÌNH VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU SỰ TÁC ĐỘNG
CỦA CÁC NHÂN TỐ ĐẾN VIỆC THU HÚT ĐẦU TƯ CỦA TỈNH NINH
THUẬN.

Khái niệm về đầu tư:
Ngân hàng Thế giới xem dự án đầu tư là tổng thể các chính sách, hoạt
động và chi phí liên quan với nhau, được hoạch định nhằm đạt những mục

CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ VÀO TỈNH NINH


tiêu nhất định, trong một thời gian nhất định. Đầu tư đượ phân ra thành một

THUẬN.

số loại hình đầu tư như sau:
Đầu tư gián tiếp là loại hình đầu tư trong đó người bỏ vốn không trực
tiếp tham gia điều hành, quản lí quá trình thực hiện và vận hành các kết quả
đầu tư. Đó là việc các Chính phủ thông qua các chương trình tài trợ không
hoàn lại hoặc có hoàn lại với lãi suất thấp cho các Chính phủ của các nước
khác vay để phát triển kinh tế, xã hội; là việc các cá nhân, tổ chức mua các
chứng chỉ có giá như cổ phiếu, trái phiếu,…để hưởng lợi tức.
Đầu tư trực tiếp là loại đầu tư trong đó người bỏ vốn trực tiếp tham
gia quản lí , điều hành quá trình thực hiện và vận hành kết quả đầu tư.
Đầu tư dạng đặc thù B.O.T
Khái niệm B.O.T (Xây dựng –Kinh doanh –Chuyển giao) xuất hiện từ
năm 1920, bắt đầu ở Hoa Kỳ và Canada. B.O.T là hình thức đầu tư được sử
dụng để thực hiện các dự án đầu tư của Chính phủ trong việc xây dựng cơ sở
hạ tầng và công nghiệp (gia thông, cấp thoát nước, điện, dầu khí…). Ưu
điểm nổi trội của hình thức B.O.T là Nhà nước không bỏ vôn mà các nhà đầu
tư phải tự bỏ vốn sở hữu của mình, chịu hoàn toàn trách nhiệm về dự án
trong suốt thời gian dự án được thực hiện. Điều này đã giảm được sức ép về
vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng cho ngân sách Nhà nước và lại vừa phát


8

huy tính chủ động và sang tạo của các nhà đầu tư. Tuy nhiên vốn chủ sở hữu

9


nghiệp BOT phải thực hiện đầy đủ công việc bảo dưỡng, sửa chữa máy móc

của nhà đầu tư thường không thể đáp ứng đủ tổng vốn đầu tư của dự án mà

thiết bị của công trình, đảm bảo công trình sẽ tiếp tục vận hành trong trạng

thường chỉ chiếm một tỷ lệ nhất định nào đó (thông thường là 30% tổng vốn

thái tốt nhất có thể.

đầu tư). Vì vậy các nhà đầu tư thưởng phải vay tín dụng từ các ngân hàng,

Như vậy, thực hiện dự án đầu tư theo hình thức BOT được coi như

các tổ chức tài chính trong nước và quốc tế. Chính điều này đã khiến cho dự

thực hiện bằng hợp đồng giữa Nhà nước và các thành phần kinh tế trong

án đầu tư theo hình thức B.O.T phải thực sự được tính toán cẩn thận và xác

nước, trong đó cả hai bên đều có lợi. Nhà nước có lợi là thực hiện được mục

định là có hiệu quả thì các ngân hàng, tổ chức tài chính mới có thể cho vay.

tiêu, kế hoạch phát triển một số lĩnh vực trọng tâm của nền kinh tế mà không

Như vậy, hình thức đầu tư B.O.T đã kết hợp được rất nhiều bên có khả năng

phải dùng đến vốn ngân sách, còn bên thực hiện dự án thì có thể thu được lợi


tham gia dự án mà không cần đến vốn từ ngân sách Nhà nước nhưng vẫn

nhuận từ dự án.

đảm bảo dự án được thực hiện có hiệu quả và theo đúng chủ trương đường

Khái niệm về vốn đầu tư:
Vốn là chìa khóa, là điều kiện tiên quyết của mọi quá trình phát triển

lối phát triển kinh tế của Chính phủ các nước.
Như vậy quy trình để thực hiện một dự án đầu tư theo hình thức BOT
trải qua 3 giai đoạn chính:
Xây dựng công trình: ở giai đoạn này, nhà đầu tư sử dụng vốn của

của bất kỳ chủ thể kinh tế nào và ngay cả một quốc gia, nhất là các nước
đang phát triển và đặc biệt đối với nền kinh tế chuyển đổi như nước ta hiện
nay.

mình và vốn đi vay để đầu tư xây dựng công trình, tổ chức xây dựng và quản

Trong phạm vi toàn bộ nền kinh tế quốc dân, vốn đầu tư cho hoạt

lý việc xây dựng công trình theo thiết kế đã được cơ quan Nhà nước có thẩm

động kinh tế rất lớn và đa dạng. Vốn đầu tư không chỉ tạo lập tài sản trực tiếp

quyền phê duyệt. Đối với mẫu dự án BOT (doanh nghiệp là chủ đầu tư, tổ

sản xuất ra sản phẩm hàng hóa, dịch vụ mà còn bao gồm hệ thống kết cấu hạ


chức quản lý xây dựng và kinh doanh một hoặc một số dự án BOT) phải đạt

tầng, các công trình công cộng phục vụ các nhu cầu phát triển kinh tế- xã

mức tối thiểu bằng 30% tổng mức vốn đầu tư thực hiện dự án, số vốn còn lại

hội. Vốn đầu tư không chỉ tạo lập những tài sản tồn tại dưới trạng thái vật

sẽ là vốn vay hoặc một phần là vốn góp của ngân sách nhà nước.

chất hay hữu hình, như máy móc, thiết bị, công trình kiến trúc, nguyên vật

Kinh doanh: Sau khi xây dựng xong công trình, doanh nghiệp BOT sẽ

liệu…mà còn dưới dạng phi vật chất hay vô hình như các phát minh, sang

tiến hành vận hành công trình và thu phí sử dụng công trình (hoặc bán sản

chế, các giải pháp hữu ích. Ngoài ra, vốn đầu tư còn tạo lập các tài sản chính

phẩm của công trình) trong một khoảng thời gian thỏa thuận trong hợp đồng.

như cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi…

Thời gian vận hành công trình mà doanh nghiệp BOT được phép khai thác
tùy thuộc vào từng dự án, thường là từ 10- 50 năm.
Chuyển giao công trình: Sau khi kết thúc thời gian vận hành công
trình, doanh nghiệp BOT sẽ tiến hành các thủ tục bàn giao (không bồi hoàn
vì doanh nghiệp đã thu hồi đủ vốn đầu tư và có lãi) công trình cho cơ quan
Nhà nước có thẩm quyền. Dĩ nhiên, trước khi bàn giao công trình, doanh


Vậy vốn đầu tư là toàn bộ nguồn lực tài chính (là các khoản tiết kiệm
của các tầng lớp dân cư, các tổ chức kinh tế và kể cả số tiết kiệm của nhà
nước…) được huy động và sử dụng vào mục đích thực hiện các dự án phát
triển kinh tế- xã hội.


10

Khái niệm về thu hút vốn đầu tư:

11

lâm, ngư nghiệp do những hạn chế về đất đai và các khả năng sinh học, để

Thu hút vốn đầu tư là các hoạt động hay chính sách của chủ thể ở các

đạt được tốc độ tăng trưởng từ 5-6% là rất khó khăn. Như vậy, chính đầu tư

địa phương hay lãnh thổ (như các cơ quan chính phủ hay chính quyền, cộng

quyết định quá trình dịch chuyển cơ cấu kinh tế ở các nước nhằm đạt được

đồng doanh nghiệp và dân cư địa phương hay vùng lãnh thổ) nhằm xúc tiến,

tốc độ tăng trưởng nhanh của toàn bộ nền kinh tế. Về cơ cấu lãnh thổ, đầu tư

kêu gọi tạo điều kiện thuận lợi để các nhà đầu tư bỏ vốn thực hiện các dự án

có tác dụng giải quyết những mất cân đối về phát triển giữa các vùng lãnh


đầu tư (thực hiện hoạt động đầu tư vốn) hình thành vốn sản xuất trong các

thổ, đưa những vùng kém phát triển thoát khỏi tình trạng đói nghèo, phát huy

lĩnh vực kinh tế xã hội trên địa bàn của mình.

tối đa những lợi thế so sánh về tài nguyên, địa thế, kinh tế, chính trị... những

Thu hút vốn đầu tư có nghĩa là làm gia tăng sự chú ý và quan tâm của
các nhà đầu tư qua sự phát triển và xúc tiến các dự án đầu tư cụ thể có thể

vùng có khả năng phát triển nhanh hơn, làm bàn đạp thúc đẩy những vùng
khác cùng phát triển.

đem lại những lợi ích thương mại cho các nhà đầu tư.

Tác động của vốn đầu tư đến việc phát triển cơ sở hạ tầng: Vốn đầu

Như vậy, thu hút vốn đầu tư ở đây được hiểu là thu hút vốn đầu tư

tư càng tăng thì cơ sở hạ tầng sẽ ngày càng nâng cao hiện đại để đáp ứng nhu

trực tiếp, và kết quả cuối cùng phải hình thành cơ sở sản xuất hàng hóa và

cầu cho các doanh nghiệp trong việc sản xuất kinh doanh. Ngược lại để thu

dịch vụ trong nền kinh tế.

hút nhiều vốn đầu tư từ bên ngoài thì bản thân lãnh thổ, vùng kinh tế đó phải


1.1.2. Vai trò của nguồn vốn đầu tư đối với kinh tế
Vốn là điều kiện hàng đầu của tăng trưởng và phát triển ở mọi quốc

đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng thật tốt để hấp dẫn các nhà đầu tư.
Đối với các đơn vị kinh tế

gia. Riêng đối với các nước kém phát triển, để đạt được tốc độ tăng trưởng

Vốn là nhân tố tiền đề cho sự ra đời, tồn tại và phát triển của từng đơn

cao và ổn định, cần phải có một khối lượng vốn rất lớn.

vị kinh tế. Đối với doanh nghiệp, vốn kinh doanh được xem là khối lượng

Đối với nền kinh tế

giá trị được tạo lập ra và đưa vào kinh doanh nhằm mục đích sinh lời.

Tốc độ tăng đầu tư và tốc độ tăng trưởng kinh tế: Sự tác động tăng
hay giảm của đầu tư đối với tổng cầu và tổng cung của nền kinh tế vừa là yếu
tố duy trì sự ổn định vừa là yếu tố phá vỡ sự ổn định của nền kinh tế của mọi

Vốn vừa là nhân tố đầu vào, vừa là kết quả phân phối thu nhập đầu ra
của quá trình đầu tư.
1.1.3. Phân loại nguồn vốn đầu tư

quốc gia. Vì vậy, trong điều hành vĩ mô nên kinh tế, các nhà hoạch định
chính sách cần thấy hết tác động hai mặt để đưa ra các chính sách nhằm hạn
chế các tác động xấu, phát huy tác động tích cực, duy trì được sự ổn định của


Phân loại nguồn vốn theo hình thức sở hữu thì có hai loại đó là: nguồn
vốn đầu tư trong nước và nguồn vốn đầu tư nước ngoài.
1.1.3.1.

Nguồn vốn đầu tư trong nước

nền kinh tế.
Tác động của vốn đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế: Kinh

Khái niệm

nghiệm của các nước trên thế giới cho thấy con dường tất yếu có thể tăng

Nguồn vốn đầu tư trong nước là phần tích lũy của nội bộ kinh tế bao

trưởng nhanh tốc độ mong muốn (từ 9-10%) là tăng trưởng đầu tư nhằm tạo

gồm tiết kiệm của khu vực dân cư, các tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp, tiết

ra sự phát triển ở khu vực công nghiệp và dịch vụ. Đối với các nghành nông,


12

kiệm của chính phủ được huy động vào quá trình tái sản xuất của xã hội. Và
nguồn vốn đầu tư trong nước có một số đặc điểm như sau:
Đặc điểm
Vốn đầu tư trong nước là nguồn vốn cơ bản, có vai trò quyết định đối
với tăng trưởng và phát triển của từng đơn vị kinh tế cũng như của cả đất


13

nhuận thấp, thời gian thu hồi vốn lâu dài như các ngành xây dựng đường, các
công trình công cộng... Việc phân bổ nguồn vốn của nhà nước theo kế hoạch
cũng nhanh chóng tạo xu thế thay đổi cơ cấu kinh tế theo định hướng của
nhà nước.
Và nguồn vốn đầu tư trong nước có các hình thức chủ yếu như sau:

nước. Do tính chất ổn định và ít chịu biến động từ bên ngoài nên nguồn vốn

Nguồn vốn nhà nước:

trong nước là nguồn cơ bản tạo sự tăng trưởng bền vững cho đất nước. Đồng

Nguồn vốn đầu tư nhà nước bao gồm nguồn vốn của ngân sách nhà

thời vốn đầu tư trong nước là đối trọng với nguồn vốn đầu tư nước ngoài,

nước, nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước và nguồn vốn đầu

hạn chế được những mặt tiêu cực của nguồn vốn đầu tư nước ngoài, tạo bộ

tư phát triển của doanh nghiệp nhà nước.

khung kinh tế để có thể chống lại được những tác động của thị trường thế

Nguồn vốn ngân sách nhà nước: Đây chính là nguồn chi của ngân
sách nhà nước cho đầu tư. Nguồn vốn này thường được sử dụng cho các dự


giới.
Nguồn vốn trong nước là công cụ thúc đẩy tăng trưởng, ổn định và

án kết cấu kinh tế - xã hội, quốc phòng- an ninh, hỗ trợ cho các dự án của

điều tiết kinh tế vĩ mô. Nguồn vốn trong nước thường được ưu tiên để đầu tư

doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực cần sự tham gia của nhà nước. Chi cho các

xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội, tạo môi trường thuận lợi cho các

công tác lập và thực hiện các quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội

doanh nghiệp trong nước phát triển, đồng thời tạo điều kiện để thu hút vốn

vùng, lãnh thổ, quy hoạch xây dựng đô thị và nông thôn.

đầu tư nước ngoài. Thúc đẩy cơ hội đầu tư tăng trưởng kinh tế. Vốn từ ngân

Nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước: Vốn tín dụng

sách nhà nước còn góp phần kiềm chế lạm phát, đẩy nhanh tiến trình cổ phần

đầu tư phát triển của nhà nước là một hình thức quá độ chuyển từ phương

hoá trong nhiều doanh nghiệp nhà nước, tạo đà cho tăng trưởng và phát triển

thức cấp phát vốn ngân sách sang phương thức tín dụng đối với các dự án có

kinh tế. Nguồn vốn đầu tư trong nước đặc biệt là nguồn vốn dồi dào của khu


khả năng thu hồi vốn trực tiếp. Thông qua nguồn vốn tín dụng, nhà nước

vực dân cư và tư nhân là tác động lớn nhất thúc đẩy quá trình cổ phần hoá

khuyến khích phát triển kinh tế xã hội của ngành, vùng, lĩnh vực theo định

các doanh nghiệp nhà nước diễn ra nhanh chóng và đồng bộ. Từ đó giải

hướng, chiến lược của mình.

quyết những tồn tại và tình trạng sản xuất, kinh doanh kém hiệu quả của các

Nguồn vốn đầu tư từ doanh nghiệp nhà nước: Nguồn vốn này chủ

doanh nghiệp nhà nước, đang gây trở ngại cho tiến trình phát triển kinh tế thị

yếu bao gồm từ khấu hao tài sản cố định và thu nhập giữ lại tại doanh nghiệp

trường và hội nhập kinh tế quốc tế.

nhà nước, thông thường chiếm từ 14-15% tổng vốn đầu tư xã hội.

Nguồn vốn đầu tư trong nước đóng vai trò định hướng cho việc thay

Nguồn vốn từ khu vực tư nhân:

đổi cơ cấu kinh tế, cân bằng thị trường hàng hóa, giúp cho nền kinh tế quốc

Nguồn vốn của khu vực tư nhân bao gồm phần tiết kiệm của dân cư,


gia tăng trưởng, phát triển toàn diện, đồng đều và bền vững giữa các vùng

phần tích lũy của các doanh nghiệp, các hợp tác xã. Đầu tư của các doanh

miền. Vốn của nhà nước thường được đầu tư vào cách lĩnh vực đòi hỏi quy

nghiệp và các hộ gia đình có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc phát triển

mô vốn rất lớn như điện lực, dầu khí,… hay vào những ngành có tỉ suất lợi

nông nghiệp, kinh tế nông thôn, mở mang ngành nghề, phát triển công


14

nghiệp, tiểu thủ công nghiệp,…Vốn của dân cư phụ thuộc vào thu nhập và
chi tiêu của các hộ gia đình. Quy mô của các nguồn tiết kiệm này phụ thuộc
vào :

15

Đặc điểm
Nguồn vốn đầu tư nước ngoài bổ sung vốn đầu tư thiếu hụt cho nền
kinh tế khi mà tích lũy nội bộ nền kinh tế còn thấp.

Trình độ phát triển của đất nước (các nước có trình độ phát triển thấp
thì thu nhập thấp, quy mô và tỉ lệ tiết kiệm cũng thấp).

Nguồn vốn đầu tư nước ngoài tạo điều kiện nâng cao trình độ khoa

học công nghệ, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Nguồn vốn nước ngoài

Tập quán tiêu dùng của dân cư.

khi vào trong nước sẽ đem theo các công nghệ tiên tiến, hiện đại đồng thời

Chính sách động viên của nhà nước thông qua chính sách thuế thu

thực hiện chuyển giao công nghệ. Trình độ lao động và quản lý được nâng

nhập và các khoản đóng góp với xã hội.

cao, cơ cấu kinh tế của đất nước cũng thay đổi theo hướng công nghiệp hóa-

Thị trường vốn:

hiện đại hóa, giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỷ trọng ngành công

Thị trường vốn là một phần của thị trường tài chính, có ý nghĩa rất

nghiệp và dịch vụ.

quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế của các nước có nền kinh tế thị

Nguồn vốn nước ngoài làm hình thành các loại hình doanh nghiệp

trường. Nó là kênh bổ sung các nguồn vốn trung và dài hạn cho các chủ đầu

mới, các phương thức kinh doanh hiện đại tạo ra môi trường cạnh tranh, nâng


tư - bao gồm cả nhà nước và các loại hình doanh nghiệp. Thị trường vốn mà

cao tính cạnh tranh giữa các thành phần kinh tế trong xã hội tạo động lực cho

cốt lõi là thị trường chứng khoán đã huy động nguồn tiết kiệm của các hộ

sự tăng trưởng và phát triển kinh tế.

dân cư, thu hút mọi nguồn vốn nhàn rỗi của các doanh nghiệp, các tổ chức tài
chính, chính phủ tạo thành nguồn lực tài chính cho nền kinh tế.

Nguồn vốn đầu tư nước ngoài là nguồn cung ngoại tệ đáng kể cho cán
cân thương mại quốc tế của đất nước. Tạo điều kiện nâng cao năng lực xuất

Nguồn vốn tín dụng từ các ngân hàng thương mại trong nước:

nhập khẩu, đầu tư ra nước ngoài và trả nợ từ đó tạo đà cho tăng trưởng và

Các Ngân hàng thương mại với nghiệp vụ kinh doanh mang tính đặc

phát triển.

thù của mình vô hình chung đã thực hiện chức năng tạo tiền cho nền kinh tế.

Nguồn vốn đầu tư nước ngoài tạo điều kiên giúp nước nhận đầu tư

Thông qua chức năng trung gian tín dụng, ngân hàng trở thành cầu nối giữa

tiếp cận với thị trường quốc tế, mở rộng giao lưu quan hệ đối ngoại, chủ động


những người dân có tiền và những doanh nghiệp đang thiếu vốn đầu tư. Từ

hội nhập với thế giới và khu vực.

đó, bằng việc huy động vốn và cho vay lại, các Ngân hàng thương mại đã
phần nào giải quyết được một phần nhu cầu về vốn đầu tư của xã hội.

Và nguồn vốn đầu tư nước ngoài có các hình thức chủ yếu sau đây:
Nguồn vốn đầu tư nước ngoài bao gồm phần tích lũy của cá nhân, các

1.1.3.2.

Nguồn vốn đầu tư nước ngoài
Khái niệm

doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế và chính phủ nước ngoài có thể huy động
vào quá trình đầu tư phát triển của nước sở tại.

Nguồn vốn đầu tư nước ngoài là nguồn vốn hình thành thông qua việc

Có thể xem xét nguồn vốn đầu tư nước ngoài trên phạm vi rộng hơn

phát triển các quan hệ kinh tế dưới các hình thức viện trợ, đi vay, đầu tư

đó là dòng lưu chuyển vốn quốc tế. Về thực chất, các dòng lưu chuyển vốn

quốc tế….Và nguồn vốn đầu tư nước ngoài có một số đặc điểm sau:

quốc tế là biểu hiện cụ thể quá trình chuyển giao nguồn lực chính giữa các



16

17

nước trên thế giới. Theo tính chất của dòng luân chuyển vốn, có thể phân loại

đặc biệt là những ngành nghề đòi hỏi cao về kỹ thuật, công nghệ hay nhiều

các nguồn vốn nước ngoài chính thức như sau:

vốn. Vì thế, nguồn vốn này có tác dụng cực kỳ to lớn đối với quá trình công

Tài trợ phát triển chính thức (ODF-official development finance).

nghiệp hóa, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tăng trưởng nhanh của nước tiếp

Nguồn này bao gồm: Viện trợ phát triển chính thức (ODA- official

nhận đầu tư.

development asistance) và các hình thức viện trợ khác, trong đó ODA
chiếm tỷ trọng chủ yếu trong nguồn ODF.
Nguồn tín dụng từ các ngân hàng thương mại.

Nguồn vốn tín dụng từ các ngân hàng thương mại quốc tế:
Điều kiện ưu đãi dành cho loại vốn này không dễ dàng như đối với
nguồn vốn ODA nhưng có ưu điểm là không gắn với các điều kiện ràng buộc

Đầu tư trực tiếp nước ngoài.


về chính trị, xã hội. Mặc dù vậy, thủ tục vay đối với các nguồn vốn này

Nguồn huy động qua thị trường vốn quốc tế

thường tương đối khắt khe, thời gian trả nợ nghiêm ngặt, mức lãi suất cao là

Nguồn vốn ODA:

những trở ngại không nhỏ đối với các nước nghèo.

Đây là nguồn vốn phát triển do các tổ chức quốc tế và các chính phủ

Do được đánh giá là mức lãi suất tương đối cao cũng như sự thận

nước ngoài cung cấp với mục tiêu trợ giúp các nước đang phát triển. So với

trọng trong kinh doanh ngân hàng (tính rủi ro của nước đi vay, của thị trường

các hình thức tài trợ khác, ODA mang tính ưu đãi cao hơn bất cứ nguồn vốn

thế giới và xu hướng lãi suất quốc tế), nguồn vốn tín dụng của các ngân hàng

ODF nào khác. Ngoài các điều kiện ưu đãi về lãi suất, thời hạn cho vay

thương mại thường được sử dụng chủ yếu để đáp ứng nhu cầu xuất khẩu và

tương đối lớn, bao giờ trong ODA cũng có yếu tố không hoàn lại (còn gọi là

thường là ngắn hạn. Một bộ phận của nguồn vốn này có thể được dùng để


thành tố hỗ trợ) đạt ít nhất 25%.

đầu tư phát triển, tỷ trọng của vốn có thể gia tăng nếu triển vọng tăng trưởng

Mặc dù có tính ưu đãi cao, song sự ưu đãi cho loại vốn này thường đi
kèm các điều kiện và ràng buộc tương đối khắt khe (tính hiệu quả của dự án,
thủ tục chuyển giao vốn và thị trường), và là nguồn vốn vay có khả năng gây
nợ. Vì vậy, chính phủ các nước cần cân nhắc và sử dụng nguồn vốn hiệu quả.

của nền kinh tế là lâu dài đặc biệt là tăng trưởng xuất khẩu của nước đi vay là
sáng sủa.
Thị trường vốn quốc tế:
Với xu hướng toàn cầu hóa, mối liên kết ngày càng tăng của các thị

Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI – Foreign Direct

trường vốn quốc gia vào hệ thống tài chính quốc tế đã tạo nên vẻ đa dạng về

Investment):

các nguồn vốn cho mỗi quốc gia và làm tăng lượng vốn lưu chuyển trên

Đây là nguồn vốn quan trọng cho đầu tư phát triển không chỉ đối với

phạm vi toàn cầu.

các nước nghèo mà đối với cả các nước công nghiệp phát triển. Nguồn vốn

Thị trường vốn quốc tế được biểu hiện bằng sự phát triển của thị


đầu tư nước ngoài có đặc điểm khác với các nguồn vốn khác là khi tiếp nhận

trường chứng khoán, dòng vốn đầu tư qua thị trường chứng khoán của các

nguồn vốn này không phát sinh nợ cho nước nhận đầu tư. Thay vì nhận lãi

nước đang phát triển ngày càng mạnh mẽ. Chính phủ của các nước đang phát

trên vốn đầu tư, nhà đầu tư sẽ nhận được phần lợi nhuận thích đáng khi dự án

triển có thể phát hành trái phiếu trên thị trường vốn quốc tế để huy động

hoạt động có hiệu quả. Đầu tư nước ngoài đem theo toàn bộ tài nguyên kinh

nguồn vốn lớn, tập trung cho phát triển kinh tế.

doanh vào nước nhận vốn nên có thể thúc đẩy phát triển ngành nghề mới,


18

1.1.4. Ưu và nhược điểm của nguồn vốn đầu tư nước ngoài
1.1.4.1.

Ưu điểm

Về bên chủ đầu tư nước ngoài: Chủ đầu tư nước ngoài khi đi đầu tư sẽ có

19


tăng tốc độ tăng trưởng của đối tượng bỏ vốn và nền kinh tế, nâng cao đời
sống của cán bộ công nhân viên.
1.1.4.2.

Chủ đầu tư sẽ bị mất vốn nếu bỏ vốn vào môi trường bất ổn về kinh tế

một số lợi ích sau:
Cho phép chủ đầu tư nước ngoài ở mức độ nhất định (phụ thuộc vào tỷ lệ

Nhược điểm

chính trị. Các nước phát triển thực hiện kiểm soát chặt chẽ những dự án gây ô

góp vốn) tham gia vào việc điều hành quá trình sản xuất kinh doanh của xí

nhiễm môi trường, nên xu thế nhiều nhà đầu tư của các nước công nghiệp phát

nghiệp, nên họ trực tiếp kiểm soát hoạt động và kịp thời đưa ra những quyết

triển đã và đang chuyển giao những công nghệ độc hại sang nước kém phát

định có lợi nhất cho vốn đầu tư bỏ ra, nếu môi trường đầu tư ổn định các chủ

triển. Hiện tượng chảy máu chất xám xảy ra rất trầm trọng, hoạt động FDI đã tạo

đầu tư thường thích bỏ 100% vốn đầu tư.

ra điều kiện để dẫn tới tình trạng phân hóa giàu nghèo, lối sống sính ngoại, tha


Các nhà đầu tư nước ngoài trực tiếp quản lý và điều hành dự án nên họ

hóa về đạo đức, đánh mất bản sắc dân tộc, pha trộn về văn hóa.

thường có trách nhiệm cao, thường đưa ra những quyết định có lợi nhất cho

1.2.

họ.

1.2.1. Thể chế pháp lý
Có thể giảm giá thành sản phẩm.
Giúp các chủ đầu tư nước ngoài tránh được hàng rào bảo hộ mậu dịch và

có cơ hội chiếm lĩnh vực thị trường tiêu thụ.
Về bên nước tiếp nhận đầu tư : Không những chủ đầu tư nước ngoài có lợi
mà bên nước tiếp nhận đầu tư cũng nhận được một số lợi ích đáng kể sau:
Giúp khai thác vốn của từng chủ đầu tư nước ngoài.Nhờ có vốn đầu tư
nước ngoài cho phép chủ nhà có điều kiện khai thác tốt nhất những lợi thế
của mình về nguồn tài nguyên, vị trí địa lý…Do đó có thể đẩy nhanh tiến
trình hội nhập của quốc gia với nền kinh tế thế giới.

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC THU HÚT ĐẦU TƯ

Dòng vốn đầu tư nước ngoài vào các nước đang phát triển không chỉ được
quyết định bởi các yếu tố về kinh tế, mà còn chịu sự chi phối của các yếu tố
chính trị. Sự ổn định của nền kinh tế vĩ mô, kết hợp với các ổn định về chính trị
được xem là rất quan trọng. Một số nghiên cứu gần đây cho thấy mối quan hệ rất
chặt chẽ giữa ổn định về chính trị với việc thu hút đầu tư nước ngoài. Chính sách
cởi mở và nhất quán của chính phủ cũng đóng một vai trò rất quan trọng.

Một thể chế pháp lý phù hợp đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo
việc thu hút đầu tư tốt hay không ?.Chính sách cởi mở và nhất quán sẽ giúp cho
nhà đầu tư chủ động hơn trong việc đầu tư. Nếu một thể chế pháp lý không phù
hợp và mất ổn định thì các nhà đầu tư sẽ lo ngại và không mạnh dạng đầu tư.

Góp phần thay đổi cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp và dịch vụ làm
cho tính hiệu quả của sự phát triển kinh tế được nâng cao và góp phần nâng
cao mức sống của nước tiếp cận đầu tư thông qua giải quyết việc lam, tăng

1.2.2. Tính minh bạch thông tin
Minh bạch liên quan đến khả năng tiếp cận không giới hạn của công chúng

thu nhập, tạo đội ngũ lao động có trình độ và tay nghề. Góp phần cải tạo

với các thông tin một cách chính xác và kịp thời để làm căn cứ cho các quyết

cảnh quan xã hội, tăng năng suất và thu nhập quốc dân và khuyến khích năng

định và hành động hiệu quả.

lực kinh doanh trong nước, tiếp cận với thị trường nước ngoài, đồng thời


20

Minh bạch thông tin giúp gì cho các nhà đầu tư?. Nó đảm bảo quyền công
bằng cho các nhà đầu tư; Đảm bảo hiệu quả của hoạt động và chính sách; Để

21


1.2.4. Chất lượng nguồn nhân lực
Khi quyết định đầu tư ở một nước đang phát triển, các Nhà đầu tư cũng

giải trình với các bên liên quan.

nhắm đến việc khai thác nguồn nhân lực trẻ và tương đối thừa thãi ở các nước

1.2.3. Dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp

này. Thông thường nguồn lao động phổ thông luôn được đáp ứng đầy đủ và có

Dịch vụ hỗ trợ phát triển doanh nghiệp (DN) chiếm một vị trí quan trọng

thể thỏa mãn yêu cầu của các công ty. Tuy vậy, chỉ có thể tìm được các nhà

trong hạ tầng cơ sở dịch vụ của một nền kinh tế. Dịch vụ hỗ trợ phát triển doanh

quản lý giỏi, cũng như cán bộ kỹ thuật có trình độ và kinh nghiệm ở các thành

nghiệp có tác động tích cực tới tăng trưởng và khả năng cạnh tranh của các DN

phố lớn. Động cơ, thái độ làm việc của người lao động cũng là yếu tố quan trọng

đặc biệt là các DN có vốn đầu tư nước ngoài.

trong việc xem xét, lựa chọn địa điểm để đầu tư. Như vậy nhân tố nguồn nhân
lực gồm: nguồn nhân lực phục vụ sản xuất kinh doanh và nguồn nhân lực quản

Dorothy Riddle và nhóm nghiên cứu (1998), thực hiện nghiên cứu về “Dịch
vụ hỗ trợ kinh doanh ở Việt Nam”. Kết quả nghiên cứu cho thấy: (1) Nhận thức

của Nhà nước về vai trò của các dịch vụ hỗ trợ kinh doanh trong nền kinh tế còn
khác xa với những gì đang diễn ra trong thực tiễn; (2) So với chất lượng cung
cấp thì giá cả dịch vụ hỗ trợ kinh doanh Việt Nam là quá đắt (3) Dịch vụ hỗ trợ
kinh doanh ở Việt Nam chỉ mới đạt chất lượng từ mức trung bình đến yếu kém,

lý. Một yếu tố rất quan trọng của nguồn nhân lực tác động đến công tác đào tạo
đó là trình độ của người lao động. Trình độ của họ ở mức độ nào, trình độ cao
hay thấp, ý thức học tập, ý thức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm của người lao
động như thế nào nó quyết định đến các phương pháp đào tạo khác nhau, các
chương trình và hình thức đào tạo cho hợp lý với từng đối tượng.

điều này đã gây ra thế cạnh tranh bất lợi cho giới kinh doanh; (4) Do những lo

1.2.5. Cơ sở hạ tầng

ngại về chất lượng mà dịch vụ tự làm lấy vẫn ở mức cao; (5) Hệ thống chính

1.2.5.1.

Cơ sở hạ tầng kỹ thuật

sách quản lý hiện hành gây cản trở khả năng chuyên môn hóa của các nhà cung

Chất lượng của cơ sở hạ tầng kỹ thuật và trình độ công nghiệp hóa có ảnh

cấp dịch vụ hỗ trợ kinh doanh; (6) Các công ty cung cấp dịch vụ hỗ trợ kinh

hưởng rất quan trọng đến dòng vốn đầu tư nước ngoài vào một nước hoặc một

doanh nhất trí với khách hàng rằng họ chưa đủ năng lực chuyên môn và chưa


địa phương. Một hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật hoàn chỉnh (bao gồm cả hệ

định hướng phục vụ khách hàng một cách rõ ràng; (7) Các DN Nhà nước đang

thống đường bộ, đường sắt, đường hàng không, mạng lưới cung cấp điện, nước,

chiếm lĩnh một số mảng dịch vụ hỗ trợ kinh doanh mà thông thường lẽ ra những

bưu chính viễn thông và các dịch vụ tiện ích khác), là điều mong muốn đối với

mảng đó phải do tư nhân đảm nhiệm.
Độ tin cậy của các doanh nghiệp cung cấp dịch hỗ trợ hoặc các cơ quan nhà

mọi nhà đầu tư nước ngoài. Trong thập kỷ 80 và 90, để thu hút đầu tư, nhiều
nước đã xây dựng các khu chế xuất (EPZ). Khu chế xuất Thẩm Quyến của

nước đã đảm bảo chưa? Khả năng đáp ứng của các DN cung cấp dịch vụ hỗ trợ

Trung Quốc là một điển hình thành công của mô hình này. Tuy vậy không phải

hoặc các cơ quan nhà nước đáp ứng mức độ nào? Độ đảm bảo và độ cảm thông

quốc gia nào cũng gặt hái được kết quả tương tự. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật hiện đại

của các DN cung cấp dịch vụ hỗ trợ hoặc các cơ quan quản lý nhà nước đã đảm

bên trong khu chế xuất là quan trọng nhưng các yếu tố nguồn nhân lực phục vụ

bảo đúng và biết lắng nghe chưa?


cho khu chế xuất, vị trí địa lý và các cơ chế chính sách khác cũng ảnh hưởng
không nhỏ đến sự thành công của các khu chế xuất. Nói đến cơ sở hạ tầng kỹ


22

thuật không chỉ nói đến đường sá, cầu cống, kho tàng, bến bãi... mà còn phải kể

23

số phụ thuộc vào quy mô thị trường của nước mời gọi đầu tư. Nhằm duy trì và

đến các dịch vụ hỗ trợ khác như hệ thống ngân hàng, các công ty kiểm toán, tư

mở rộng thị phần, các công ty đa quốc gia (MNES) thường thiết lập các nhà máy

vấn... Thiếu sự hỗ trợ cần thiết của các hoạt động này, môi trường đầu tư cũng

sản xuất ở các nước dựa theo chiến lược thay thế nhập khẩu của các nước này.

sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Ngoài ra, hiệu quả hoạt động của các cơ sở công

Các nghiên cứu khác cũng chỉ ra rằng, mức tăng trưởng GDP cũng là tín hiệu tốt

nghiệp địa phương, sự có mặt của các ngành công nghiệp hỗ trợ, sự tồn tại các

cho việc thu hút FDI. Bên cạnh đó, nhiều nhà đầu tư với chiến lược “ đi tắt đón

đối tác tin cậy để các công ty nước ngoài có thể liên doanh liên kết cũng là


đầu” cũng sẽ mạnh dạn đầu tư vào những nơi có kỳ vọng tăng trưởng trong

những yêu cầu rất quan trọng cần phải được xem xét đến.

tương lai và có các cơ hội mở rộng ra các thị trường lân cận. Khi lựa chọn địa

1.2.5.2.

điểm đầu tư trong một nước, các nhà đầu tư nước ngoài cũng nhắm đến những

Cơ sở hạ tầng xã hội

Ngoài cơ sở hạ tầng kỹ thuật, môi trường thu hút đầu tư còn chịu ảnh

vùng tập trung đông dân cư- thị trường tiềm năng của họ.
Đây là nhân tố phụ thuộc vào quy mô thị trường, mức độ tiêu thụ tại thị

hưởng khá lớn của cơ sở hạ tầng xã hội. Cơ sở hạ tầng xã hội bao gồm hệ thống
y tế và chăm sóc sức khỏe cho người dân, hệ thống giáo dục và đào tạo, vui chơi
giải trí và các dịch vụ khác. Ngoài ra, các giá trị đạo đức xã hội, phong tục tập
quán, tôn giáo, văn hóa ... cũng cấu thành trong bức tranh chung về cơ sở hạ
tầng xã hội của một nước hoặc một địa phương. Nghiên cứu của World Bank
cho thấy xu hướng đầu tư vào khu vực Đông Nam Á có nhiều chuyển biến tích
cực là nhờ vào “tính kỷ luật của lực lượng lao động” cũng như “sự ổn định về
chính trị và kinh tế” tại nhiều quốc gia trong khu vực này.

trường địa phương, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao.
1.3.


KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG VỀ THU HÚT VỐN
ĐẦU TƯ

1.3.1. Thu hút vốn đầu tư của Tỉnh Đồng Nai
Trong thời gian qua, nhiều dự án FDI có quy mô vốn lớn đầu tư vào Tỉnh,
đồng thời cơ cấu ngành nghề của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài vào Tỉnh
đúng như định hướng như: ngành dịch vụ, công nghiệp phụ trợ, sản xuất chi tiết

Chất lượng của cơ sở hạ tầng kỹ thuật và trình độ công nghiệp hóa tại địa

máy móc thiết bị và một số dự án thuộc lĩnh vực nông lâm nghiệp. Các dự án có

phương đã đảm bảo chưa? Hệ thống y tế và chăm sóc sức khỏe cho người dân,

tính chất gia công sử dụng nhiều lao động giảm dần, thay vào đó là những dự án

hệ thống giáo dục và đào tạo, vui chơi giải trí và các dịch vụ khác đáp ứng được

công nghệ cao đầu tư vào các khu công nghiệp mở ra hướng mới trong thu hút

nhu cầu xã hội chưa? Các giá trị đạo đức xã hội, phong tục tập quán, tôn giáo,

đầu tư và đào tạo nguồn nhân lực. Sự thay đổi của dòng vốn FDI vào Đồng Nai

văn hóa ... phù hợp với môi trường đầu tư hay không?.

là do tác động của chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài mà Tỉnh ưu

1.2.6. Thị trường đầu tư


tiên tập trung gồm những dự án công nghệ cao, sử dụng ít lao động, hạn chế

Quy mô và tiềm năng phát triển của thị trường là một trong những nhân
tố quan trọng trong việc thu hút đầu tư nước ngoài. Khi đề cập đến quy mô của
thị trường, tổng giá trị GDP- chỉ số đo lường quy mô của nền kinh tế- thường
được quan tâm. Quy mô thị trường là cơ sở quan trọng trong việc thu hút đầu tư
tại tất cả các quốc gia và các nền kinh tế. Nhiều nghiên cứu cho thấy FDI là hàm

những tác động tiêu cực đến môi trường. Đồng Nai có thể thu hút được nhiều
dòng vốn đầu tư là nhờ vào những đặc điểm sau:
Tính năng động và sáng tạo của chính quyền tỉnh Đồng Nai
Ngay từ những năm 1989-1990, trong khi cơ chế chính sách cả nước chưa
thực sự mở cửa thì tỉnh Đồng nai đã cử đoàn cấp cao do Bí thư Tỉnh ủy dẫn đầu


24

đi nghiên cứu khu công nghiệp ở Đài Loan. Đây được coi là bước đi tiên phong,
làm cơ sở cho việc thu hút đầu tư nước ngoài từ năm 1991 đến nay.
Khai thác tốt lợi thế vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên
Đây có thể được coi là lợi thế rất quan trọng của Tỉnh để thu hút đầu tư.
Đồng Nai vừa nằm ở trung tâm của vùng kinh tế động lực phía Nam, vừa gần
với các trung tâm kinh tế lớn như: Thành Phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa- Vũng Tàu,
Lâm Đồng...đặc biệt là Tp.HCM. Đồng thời, lại có điều kiện tự nhiên khá thuận
lợi như: địa hình tương đối bằng phẳng, khí tượng điều hòa, thủy văn thuận lợi,

25

Thực hiện chiến lược xúc tiến đầu tư hiệu quả
Chính quyền địa phương thể hiện sự trọng thị đối với các doanh nghiệp

thông qua các hoạt động xúc tiến đầu tư tích cực, tạo mọi điều kiện thuận lợi
cho các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh, các nhà đầu tư nước ngoài tìm
hiểu môi trường đầu tư tại Bình Dương.
Thực hiện chiếc lược thu hút đầu tư hợp lý, hiệu quả
Bình Dương rất quan tâm thu hút các dự án đầu tư có mức vốn nhỏ và

đất đai, thổ nhưỡng đa dạng, tài nguyên khoáng sản tương đối phong phú...

trung bình, các dự án nhỏ được thẩm định thận trọng nhưng rất tích cực nên

Hình thành các cơ sở công nghiệp trên địa bàn tỉnh

tỷ lệ giải ngân tốt.

Đồng Nai có mối quan hệ thương mại lâu đời với các nước trong khu vực và
trên thế giới, điều này đã giúp cho việc khai thác các nguồn vốn đầy tư từ nước

1.3.3. Bài học kinh nghiệm cho tỉnh Ninh Thuận
Thứ nhất, chính sách thu hút vốn đầu tư để phát triển kinh tế của Ninh

ngoài được thuận lợi.

Thuận không thể tách rời với chính sách thu hút vốn đầu tư để phát triển kinh

Thực hiện chuyển đồi cơ cấu kinh tế gắn với quy hoạch và phát triển các khu

tế của Quốc Gia.

công nghiệp, thu hút vốn đầu tư nước ngoài
Đồng Nai đã sớm xây dựng các khu công nghiệp nhằm thu hút các nhà đầu


Thứ hai, chính sách thu hút vốn đầu tư để phát triển công nghiệp tại Ninh
Thuận phải dựa trên lợi thế so sánh. Trong đó, lợi thế về vị trí địa lý được

tư, đồng thời phát triển làng nghề truyền thống.

đánh giá cao. Việc phát triển công nghiệp vẫn là chính sách ưu tiên trong

1.3.2. Thu hút vốn đầu tư của tỉnh Bình Dương

phát triển kinh tế vùng và địa phương.

Tỉnh Bình Dương tuy không có nhiều dự án lớn nhưng thu hút đầu tư tại

Thứ ba, Chính sách thu hút vốn đầu tư để phát triển công nghiệp tại Ninh

Bình Dương tiếp tục phát triển theo hướng tăng nhanh về chất và đa dạng về cơ

Thuận phải trên cơ sở khai thác các nguồn lực của địa phương, đồng thời

cấu ngành nghề như bất động sản, thương mại dịch vụ, sản xuất phụ tùng xe ô

phải thu hút được các nguồn lực của các vùng và địa phương khác (trong và

tô, hàng điện tử, thiết bị y tế…Đây cũng là một trong những Tỉnh có tiềm năng

ngoài nước) vào phát triển công nghiệp .

thu hút đầu tư để phát triển kinh tế cho tỉnh nhà, nhờ vào những đặc điểm sau:
Chú trọng đầu tư cơ sở hạ tầng, khu công nghiệp hiện đại

Các khu công nghiệp được quy hoạch hiện đại, có hạ tầng công nghiệp đồng
bộ và hoàn chỉnh, có hệ thống giao thông thuận lợi, kết nối.

Thứ tư, Chính sách thu hút vốn đầu tư để phát triển công nghiệp của Ninh
Thuận cần hướng tới thu hút các ngành có công nghệ cao, tiên tiến, tránh trở
thành nơi thu hút “công nghiệp rác thải”.
Thứ năm, Chính sách thu hút vốn đầu tư để phát triển tại Ninh Thuận

Nhằm tăng sự thu hút đầu tư; hiện nay địa phương này đang tập trung hoàn

không chỉ thu hút các nhà đầu tư từ bên ngoài vào mà còn là sự khuyến khích

hiện cơ sở hạ tầng kỹ thuật, đẩy nhanh tiến độ thi công các khu công nghiệp mới

đầu tư, phát triển kinh doanh của mọi thành phần kinh tế nội tại dân cư trong

để phát triển công nghiệp ra các huyện phía Bắc của Tỉnh.

vùng.


26

27

TÓM TẮT CHƯƠNG 1

CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TẠI TỈNH
NINH THUẬN GIAI ĐOẠN 2009- 2012


Trong chương này tác giả đã giải quyết được một số vấn đề về lý luận như
sau : nêu lên khái niệm nguồn vốn đầu tư; vai trò của nguồn vốn đầu tư đối với phát
triển kinh tế địa phương; phân loại nguồn vốn đầu tư; các nhân tố ảnh hưởng đến

2.1.

việc thu hút đầu tư và kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư của một số địa phương.

2.1.1. Điều kiện tự nhiên

Qua những phần lý luận trên chúng ta có thể thấy rằng việc thu hút đầu tư
ngày càng có vai trò to lớn trong việc thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế và

GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NINH THUẬN

Vị trí địa lý:

thương mại ở các nơi đi đầu tư lẫn tiếp nhận đầu tư. Để hiểu rõ hơn những vấn đề

Ninh Thuận thuộc vùng Duyên hải Nam Trung bộ, phía Bắc giáp tỉnh Khánh

trên, chúng ta đi vào Chương 2: “Thực trạng thu hút vốn đầu tư tại tỉnh Ninh

Hòa, phía Nam giáp tỉnh Bình Thuận, phía Tây giáp tỉnh Lâm Đồng và phía Đông

Thuận giai đoạn 2009 - 2012”. Trên cơ sở đó có thể thấy được hiệu quả thực sự do

giáp biển Đông.


thu hút đầu tư mang lại cho nền kinh tế của tỉnh Ninh Thuận trong thời gian qua.
Diện tích tự nhiên 3.358 km2, có 7 đơn vị hành chính gồm 1 thành phố và 6
huyện. Tp.Phan Rang-Tháp Chàm là thành phố thuộc tỉnh, trung tâm chính trị, kinh
tế và văn hóa của tỉnh, cách Tp.Hồ Chí Minh 350 km, cách sân bay Cam Ranh 60
km, cách Tp.Nha Trang 105 km và cách Tp.Đà Lạt 110 km, thuận tiện cho việc giao
lưu phát triển kinh tế-xã hội.
Địa hình:
Địa hình Ninh Thuận thấp dần từ Tây bắc xuống Đông nam, với 3 dạng địa
hình: Núi chiếm 63,2%, đồi gò bán sơn địa chiếm 14,4%, đồng bằng ven biển chiếm
22,4% diện tích tự nhiên toàn tỉnh.
Khí hậu, thủy văn:
Ninh Thuận có khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình với đặc trưng khô nóng,
gió nhiều, bốc hơi mạnh, nhiệt độ trung bình hàng năm từ 26- 270C, lượng mưa
trung bình 700- 800mm ở Phan Rang và tăng dần đến trên 1.100mm ở miền núi, độ
ẩm không khí từ 75- 77%. Năng lượng bức xạ lớn 160 Kcl/cm2. Tổng lượng nhiệt
9.500- 10.0000C. Thời tiết có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 11; mùa
khô từ tháng 12-8 năm sau.
Nguồn nước ở Ninh Thuận phân bố không đều, tập trung chủ yếu ở khu vực
phía Bắc và trung tâm tỉnh. Nguồn nước ngầm chỉ bằng 1/3 mức bình quân cả nước.


28

Tài nguyên đất:

29

2.1.2. Về điều kiện kinh tế - xã hội:

Tổng diện tích tự nhiên 3.358 km , trong đó đất dùng vào sản xuất nông

2

nghiệp 69.698 ha; đất lâm nghiệp 185.955 ha; đất nuôi trồng thuỷ sản 1.825 ha; đất
làm muối 1.292 ha; đất chuyên dùng 16.069 ha; đất ở 3.820 ha; đất sông suối và
mặt nước chuyên dùng 5.676 ha; còn lại đất chưa sử dụng.
Tài nguyên biển:
Bờ biển dài 105km, ngư trường của tỉnh nằm trong vùng nước trồi có nguồn
lợi hải sản phong phú và đa dạng với trên 500 loài hải sản các loại. Ngoài ra, còn có
hệ sinh thái san hô phong phú và đa dạng với trên 120 loài và rùa biển đặc biệt quý
hiếm. Vùng ven biển có nhiều đầm vịnh phù hợp phát triển du lịch và phát triển
nuôi trồng thủy sản và sản xuất tôm giống là một thế mạnh của ngành thủy sản.
Tài nguyên, khoáng sản:
Khoáng sản kim loại có Wonfram, Molipđen, thiếc. Titan tại khu vực ven
biển với trữ lượng lớn.
Khoáng sản phi kim loại có thạch anh tinh thể, đá granite, cát thủy tinh, sét
gốm…
Nguyên liệu sản xuất vật liệu xây dựng có đá granite với tổng trữ lượng
khoảng 850 triệu m3, cát kết vôi trữ lượng khoảng 1,5 triệu m3; đá vôi san hô tập
trung vùng ven biển trữ lượng khoảng 2,5 triệu tấn CaO; sét phụ gia, đá xây dựng.
Tiềm năng về khoáng bùn mới được phát hiện ở thôn Suối Đá, xã Lợi Hải,
huyện Thuận Bắc tỉnh Ninh Thuận, qua kết quả điều tra khảo sát của của Liên đoàn
quy hoạch và điều tra tài nguyên nước Miền Trung thuộc Bộ Tài nguyên và Môi
trường, bùn khoáng có chất lượng tốt, không có chứa các chất độc hại, trữ lượng
bùn khoáng dự kiến khoảng trên 30.000 tấn, có thể tiếp tục điều tra, thăm dò và khai
thác sử dụng vào mục đích phát triển phục vụ loại hình du lịch kết hợp tắm ngâm
chữa bệnh.

Dân số và nguồn lao động:
Dân số trung bình năm 2012 có 574,4 ngàn người. Mật độ dân số trung bình
169 người/km2, phân bố không đều, tập trung chủ yếu vùng đồng bằng ven biển.

Cộng đồng dân cư gồm 3 dân tộc chính là dân tộc Kinh chiếm 78%, dân tộc Chăm
chiếm 12%, dân tộc Răglây chiếm 9%, còn lại là các dân tộc khác.
Dân số trong độ tuổi lao động có 365.700 người, chiếm khoảng 64%; tỷ lệ
lao động qua đào tạo đạt khoảng 40%. Cơ cấu lao động hoạt động trong lĩnh vực
nông, lâm, thuỷ sản chiếm 51,99% , công nghiệp xây dựng chiếm 15%, khu vực
dịch vụ chiếm 33,01%.
Với nguồn lao động dồi dào trên sẽ đáp ứng nhu cầu lao động cho các dự án
đầu tư trên địa bàn Tỉnh.
Giáo dục- đào tạo:
Toàn tỉnh có 308 trường/2.721 phòng học phổ thông các cấp học, trong đó có
17 trường THPT/415 phòng học, có 27 trường đạt chuẩn quốc gia (đạt tỷ lệ 12,1%),
có 85 trường mẫu giáo, nhà trẻ /531 phòng học. Hệ thống giáo dục phổ thông và nội
trú đã hình thành ở tất cả các huyện, thành phố. Hệ thống các trường đào tạo gồm:
Phân hiệu Đại học Nông lâm Tp.Hồ Chí Minh tại Ninh Thuận, Trường Cao đẳng sư
phạm, Trường Chính trị, Trung tâm ĐH2 - Đại học Thủy lợi, Trường trung cấp
nghề, các Trung tâm kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp và dạy nghề các huyện, thành
phố có nhiệm vụ nâng cao trình độ chuyên môn và tay nghề cho người lao động.
Y Tế:
Toàn tỉnh có 84 cơ sở y tế khám chữa bệnh với 1.585 giường bệnh, trong đó:
Tuyến tỉnh có 8 cơ sở - 810 giường bệnh, Tuyến huyện, xã có 73 cơ sở - 705 giường
bệnh (trong đó 65 trạm y tế xã, phường-325 giường bệnh). Tổng số y bác sỹ là 798
người. Hiện nay đã xây mới bệnh viện tỉnh có quy mô 500 giường bệnh, bệnh viện
các huyện Thuận Bắc, Thuận Nam, quy mô 100 giường bệnh; nâng cấp bệnh viện
huyện Ninh Phước, bệnh viện khu vực Ninh Sơn và các phòng khám đa khoa khu
vực; xây dựng Trường Trung cấp y tế và Trung tâm Phòng chống HIV/AIDS.


30

2.1.3. Về cơ sở hạ tầng


31

Hiện nay tỷ lệ dân cư thành thị được dùng nước sạch khoảng 90% và nông
thôn đạt 79%.

Mạng lưới giao thông:
Mạng lưới giao thông Ninh Thuận khá thuận lợi, có quốc lộ 1A chạy qua,
quốc lộ 27A lên Đà Lạt và Nam Tây Nguyên, quốc lộ 27B chạy qua địa phận huyện
Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận đếnthành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa, đường sắt Bắc
Nam và 100% xã có đường ô tô đến trung tâm xã. Ngoài ra, sân bay quốc tế Cam
Ranh và cảng hàng hóa Ba Ngòi (một trong 10 cảng biển lớn của cả nước) thuộc
tỉnh Khánh Hòa khá gần tỉnh Ninh Thuận (phạm vi khoảng 45 km đến 60 km), là
một trong những điều kiện thuận lợi về giao thông để đến với Ninh Thuận.
Hệ thống cảng biển: gồm có 3 cảng cá: Đông Hải với cầu tàu dài 265 m, Cà
Ná dài 200 m, cảng Ninh Chữ với cầu tàu dài 120 m và Bến cá Mỹ Tân, là nơi trú
đậu cho 2.000 tàu thuyền đánh cá trong tỉnh và các tỉnh vào trú bão an toàn. Cảng
hàng hóa Dốc Hầm-Cà Ná là một trong cảng biển miền Trung được quy hoạch phát

Cấp điện:
Tỉnh Ninh Thuận được cấp điện từ lưới điện quốc gia 220 KV, 110 KV với
nguồn cấp trực tiếp là nhà máy thuỷ điện Đa Nhim công suất 160 MW. Ngoài ra
còn được sự hỗ trợ của các nguồn điện tại chỗ là thuỷ điện Sông Pha công suất 7,5
MW (5 x 1,5MW), nhà máy thủy điện Sông Ông công suất 8,1 MW (3 x 2,7 MW).
Hệ thống lưới điện quốc gia đã được đầu tư đến 100% số xã, phường, thị trấn
đáp ứng nhu cầu điện cho sản xuất và cung cấp điện cho hơn 95% số hộ trong tỉnh.
Tỉnh đang triển khai xây dựng tiếp các hệ thống điện cung cấp cho các khu kinh tế
trọng điểm của tỉnh.
Bưu chính, viễn thông:
Mạng lưới bưu chính viễn thông của tỉnh đã được đầu tư hiện đại hóa đảm

bảo thông tin liên lạc trong nước và quốc tế; đảm bảo cung cấp các dịch vụ với chi

triển thành cảng nước sâu, qui mô công suất hàng hóa qua cảng 15 triệu tấn/năm.

phí phù hợp và độ tin cậy cao như mạng lưới dữ liệu thông tin tốc độ cao, hạ tầng

Thủy lợi:

mạng lưới băng thông rộng (MAN) cho thành phố theo mô hình “một hệ thống, đa

Toàn tỉnh đến nay có 12 hồ chứa với dung tích chứa 137 triệu m3 và 76 đập
dâng có khả năng tưới cho 35.150ha, đảm bảo nước tưới cho hơn 42% đất nông
nghiệp. Đến năm 2015 tỉnh sẽ tập trung triển khai nhiều công trình thủy lợi lớn như
hồ Tân Mỹ, sông Than, sông Biêu với tổng trữ lượng khoảng 350 triệu m3 nước đáp
ứng nhu cầu nước cho sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp và công nghiệp.
Cấp nước:
Hiện tại có 4 hệ thống công trình cấp nước tập trung có qui mô lớn tổng qui
mô trên 80.000 m3/ngày- đêm gồm: Nhà máy nước Phan Rang – Tháp Chàm quy
mô 52.000 m3/ngày- đêm, nhà máy nước Cà Ná-Phước Nam qui 30.000 m3 /ngàyđêm, Nhà máy nước Tân Sơn quy mô 1.000 m3/ngày, Nhà máy nước Phước Dân
quy mô 1.000 m3/ngày, cung cấp cho thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước. Hơn
60 hệ thống cấp nước từ nguồn nước mặt hoặc nước ngầm với quy mô từ 50-500
m3/ngày và các công trình nước tự chảy phục vụ cho khoảng 148 ngàn người.

dịch vụ”.
Các dịch vụ ngân hàng, tín dụng (ngân hàng- tín dụng, bảo hiểm,…):
Ngày càng nâng cao chất lượng, linh hoạt, an toàn và thuận tiện. Hệ thống
các ngân hàng thương mại tại tỉnh hiện nay gồm các chi nhánh của các Ngân hàng:
Công Thương (Vietinbank); Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (Agribank); Đầu
tư và Phát triển (BIDV); Thương mại CP Ngoại Thương (Vietcombank); Thương
mại CP Sài Gòn Thương tín (Sacombank); Đông Á; Thương mại CP Á Châu

(ACB)... Các ngân hàng có khả năng huy động vốn và đáp ứng nhu cầu vốn bằng
tiền Việt Nam và ngoại tệ.


32

2.2.

33

Vốn đầu tư của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài là 1.038,2 tỷ đồng, tăng

THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TẠI TỈNH NINH THUẬN

505,4 tỷ đồng so với năm 2009 tương ứng với tỷ lệ tăng là 94,85%.

GIAI ĐOẠN 2009-2012

Qua những số liệu đã được phân tích, ta thấy rằng Tỉnh Ninh Thuận ngày

2.2.1. Tổng quan nguồn vốn đầu tư tại Ninh Thuận

càng thu hút được các doanh nghiệp trong và ngoài nước đầu tư vào Tỉnh
Thống kê vốn đầu tư của Tỉnh theo thành phần kinh tế từ năm 2009 đến năm
2012 thể hiện ở bảng số liệu sau:

điều kiện xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng hiện đại hơn, nâng cao chất lượng

Bảng 2.1. Cơ cấu vốn đầu tư theo thành phần kinh tế


Tổng số

Kinh tế nhà
nước

Năm

làm cho kinh tế của Tỉnh ngày càng phát triển hơn. Nhờ vậy mà Tỉnh đã có

Kinh tế ngoài
nhà nước

dịch vụ…để phục vụ cho các doanh nghiệp kinh doanh tại Tỉnh.

Khu vực có vốn
đầu tư nước

Biểu đồ thể hiện cơ cấu vốn đầu tư phân theo thành phần kinh tế được thể
hiện như sau:

ngoài
100%

Tỷ
đồng

%

Tỷ
đồng


%

Tỷ
đồng

%

Tỷ
đồng

%

2009

4.150,4 100,00 1.718,0

41,39

1.899,6

45,77

532,8

12,84

2010

5.017,5 100,00 2.231,1


44,47

2.386,4

47,56

400,0

7,97

2011

2.224,2
5.320,0 100,00

41,8

2.826,3

53,13

269,5

5,07

2012

6.004,6 100,00 1.624,5


27,05

3.341,9

55,66

1.038,2

17,29

12.84

7.97

5.07
17.29

90%

80%

70%

47.56

53.13

45.77
60%
55.66

50%

40%

30%

(Nguồn: Cục thống kê Tỉnh Ninh Thuận)
Dựa vào bảng số liệu thống kê ta thấy tổng vốn đầu tư của Tỉnh năm 2012 là
6.004,6 tỷ đồng, tăng 1.854,2 tỷ đồng so với năm 2009 tương ứng với tỷ lệ tăng là
44,67%. Tổng vốn đầu tư năm 2012 của Tỉnh tăng là nhờ trong năm 2012 Tỉnh đã
thu hút được nhiều nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài. Trong đó:

20%

41.39

44.47

41.80
27.05

10%

0%
2009

KT Nhà nước

2010


KT ngoài Nhà nước

2011

2012

Khu vực có vốn ĐTNN

Vốn đầu tư của kinh tế nhà nước năm 2012 là 1.624,5 tỷ đồng, giảm 93,5 tỷ
đồng so với năm 2009 tương ứng với tỷ lệ giảm là 5,44%.
Vốn đầu tư của kinh tế ngoài nhà nước năm 2012 là 3.341,9 tỷ đồng, tăng
1.442,3 tỷ đồng so với năm 2009 tương ứng tỷ lệ tăng là 75,93%.

Hình 2.1. Biểu đồ cơ cấu vốn đầu tư phân theo thành phần kinh tế
(Nguồn: Cục Thống kê Ninh Thuận)


34

35

Qua biểu đồ, ta thấy kinh tế ngoài nhà nước qua các năm đều chiếm tỷ trọng
cao nhất trong 3 thành phần kinh tế.
Thống kê vốn đầu tư của Tỉnh theo Ngành từ năm 2009 đến năm 2012 thể

Biểu đồ thể hiện cơ cấu vốn đầu tư phân theo Ngành được thể hiện như sau:

hiện ở bảng số liệu sau:
Bảng 2.2. Cơ cấu vốn đầu tư theo ngành
Tổng số

Năm

Tỷ
đồng

%

100%

Công nghiệp-

Du lịch- Thương

Nông lâm- Ngư

Xây dựng

mại- Dịch vụ

nghiệp

Tỷ
đồng

%

Tỷ
đồng

%


Tỷ
đồng

90%

%

80%

36.16

40.34

36.80

49.31
70%

2009

4.150,4 100,00 1.397,3

33,67

1.674,1

40,34

1.079,0


25.99

2010

5.017,5 100,00 1.164,5

23,21

2.474,2

49,31

1.378,8

27,48

60%

50%

2011
2012

1.861,3
5.320,0 100,00

34,99

6.004,6 100,00 2.317,3


38,59

1.923,5

36,16

1.535,2

34.99

28,85

33.67
40%

2.209,7

36,80

1.477,6

24,61

38.59

23.21

30%


20%

(Nguồn: Cục thống kê Tỉnh Ninh Thuận)
Dựa vào bảng số liệu thống kê, ta thấy vốn đầu tư của các Ngành trong năm
2012 đều tăng so với năm 2009.
Trong năm 2012, ngành Công nghiệp- Xây dựng chiếm 38,59% tổng vốn
đầu tư; ngành Du lịch- Thương mại- Dịch vụ chiếm 36,8% tổng vốn đầu tư và

25.99

27.48

28.85

2009

2010

2011

24.61

10%

0%

Nông lâm- Ngư nghi ệp

Công nghiệp và xây dựng


2012

Du lịch- Thương mại- Dịch vụ

ngành Nông lâm- Ngư nghiệp chiếm 24,61% tổng vốn đầu tư.
Hình 2.2. Biểu đồ cơ cấu vốn đầu tư phân theo Ngành
(Nguồn: Cục Thống kê Ninh Thuận)
Qua biểu đồ, ta thấy từ năm 2009 đến năm 2011, ngành Du lịch- Thương
mại- Dịch vụ luôn chiếm tỷ lệ vốn đầu tư cao nhất, đây chính là tiềm năng mà thiên
nhiên ban tặng cho Tỉnh. Đến năm 2012, ngành Công nghiệp- Xây dựng chiếm tỷ lệ


36

37

vốn đầu tư cao nhất, Tỉnh và các nhà đầu tư đã chú trọng đến phát triển ngành này

lực từ nhiều phía, trong đó phát huy tối đa nội lực, cộng thêm sự giúp đỡ to lớn của

để xây dựng một cơ sở hạ tầng hiện đại, công nghiệp hóa hiện đại hóa.

Trung ương và sự hợp tác của các tỉnh bạn, kinh tế - xã hội của tỉnh trong thời gian
qua đạt được những thành tựu quan trọng.

2.2.2. Thực trạng thu hút vốn đầu tư tại Tỉnh Ninh Thuận 2009- 2012
Một số ngành nghề mũi nhọn của Tỉnh
Trong quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh đến năm 2010 công
nghiệp được xác định là ngành kinh tế mũi nhọn nhằm đẩy nhanh tốc độ phát triển
kinh tế của tỉnh, trong đó có kế hoạch sớm đưa các khu công nghiệp của tỉnh vào

hoạt động; với chiến lược phát triển này nó có một ý nghĩa hết sức quan trọng để
nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân trong tỉnh.
Trên cơ sở luận chứng về phát triển các nhóm ngành ưu tiên, hai tập đoàn tư
vấn nước ngoài nói trên đã xác định ra 6 nhóm ngành kinh tế trụ cột của tỉnh để quy
hoạch tổng thể, gồm 4 cụm ngành cơ bản là năng lượng sạch, du lịch, nông lâm
thủy sản, sản xuất chế biến và 2 ngành phụ trợ là giáo dục – đào tạo, xây dựng và
kinh doanh bất động sản. Mục tiêu cho 6 cụm ngành này đến năm 2020 sẽ đóng góp
91% tổng sản phẩm nội địa (GDP) và giải quyết việc làm cho 85% nhu cầu lao
động của toàn tỉnh.

Tiềm năng lợi thế được đánh giá đúng mức, nhất là lợi thế về kinh tế biển.
Bờ biển Ninh Thuận sạch đẹp và ấm áp bốn mùa rất thuận lợi cho phát triển du lịch,
đặc biệt là hình thành các khu du lịch có quy mô lớn tầm cỡ quốc gia và quốc tế;
xây dựng Dự án Khu liên hợp thép Cà Ná - Cảng biển Dốc Hầm sẽ tạo mọi điều
kiện thúc đẩy phát triển các khu công nghiệp và các ngành công nghiệp. Bám theo
tiềm năng thế mạnh của biển, nhiều dự án đầu tư có quy mô lớn đã và đang được
triển khai như các dự án năng lượng sạch, năng lượng tái tạo; điện gió, điện mặt
trời; du lịch biển, sản xuất công nghiệp ven biển. Tốc độ tăng trưởng kinh tế biển
bình quân giai đoạn 2006-2010 chiếm 12,8%, cao hơn mức tăng trưởng chung của
tỉnh (10,4%). Theo định hướng phát triển của tỉnh, từ nay đến năm 2020, Ninh
Thuận sẽ tiếp tục quán triệt chủ trương thực hiện chiến lược phát triển toàn diện
kinh tế biển của cả nước và khu vực, xác định phát triển kinh tế biển và vùng ven
biển là nhiệm vụ trọng tâm, là khâu đột phá trong chiến lược phát triển kinh tế của
tỉnh. Để đạt được mục tiêu đề ra, hiện tỉnh đang đẩy mạnh thu hút đầu tư từ các
thành phần kinh tế nhằm khai thác tiềm năng lợi thế về biển để phát triển công

Dựa trên 6 cụm ngành trụ cột này, Ninh Thuận đang tái sắp xếp khu vực phía

nghiệp ven biển. Tập trung kêu gọi đầu tư phát triển sản xuất năng lượng gió, năng


Bắc sẽ ưu tiên cho phát triển du lịch, với những khu nghỉ dưỡng cao cấp có quy mô

lượng mặt trời, sản xuất các thiết bị và tua-bin gió cùng các ngành công nghiệp hỗ

lớn dọc theo ven biển từ Bình Tiên đến Vĩnh Hy và vùng phía Nam được dành cho

trợ ngành năng lượng gió và mặt trời. Riêng ở lĩnh vực du lịch, tỉnh sẽ ưu tiên đầu

phát triển công nghiệp, trọng tâm là Khu công nghiệp Phước Nam và Cà Ná. Còn

tư xây dựng villa, khu nghỉ dưỡng cao cấp ven biển, khách sạn 5 sao, câu lạc bộ

lại là vùng đồng bằng dành để phát triển đô thị và dịch vụ - thương mại.

thuyền buồm, thể thao dưới nước... Ninh Thuận đã và đang tập trung mọi nguồn lực

Những dự án tiềm năng thu hút đầu tư tại Tỉnh
Vùng đất Ninh Thuận còn nhiều tiềm năng chưa được khai thác, là nơi ít
mưa, nhiều nắng nhưng rất thích hợp với nền kinh tế nông nghiệp vùng nhiệt đới
với nhiều sản phẩm đặc thù. Trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội, bằng sự nổ

để thực hiện chiến lược phát triển kinh tế biển giai đoạn 2011- 2020 và tầm nhìn
đến năm 2030.
Theo quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội dải ven biển miền Trung đến năm
2020 đã được Chính phủ phê duyệt, Ninh Thuận được chọn là nơi xây dựng một số
công trình trọng điểm quốc gia như nhà máy Điện hạt nhân, khôi phục tuyến đường


×