Tải bản đầy đủ (.pdf) (145 trang)

thiết kế chương trình giáo dục môi trường cho học sinh phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.15 MB, 145 trang )

Bộ Giáo dục và Đào tạo
Dự án vie/ 98/ 018

Chơng trì nh phát triển liên
hợp quốc (UNDP) & DANIDA

Giáo dục Môi trờng trong trờng Phổ thông Việt Nam
VIE/98/018

một số mô đun giáo dục môi trờng
ngoài giờ lên lớ
p

Học sinh Cần Giờ, TP. Hồ Chí Minh sau giờ học

Hà Nội 2003
1


Lời nói đầu
Thực hiện chỉ thị 36 CT/TW của Bộ Chính trị về công
tác tăng cờng công tác bảo vệ môi trờng trong thời
kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc và triển
khai quyết định 1363/QĐ - TTg Đa các nội dung
bảo vệ môi trờng vào hệ thống giáo dục quốc dân,
các hoạt động của dự án Giáo dục môi trờng trong
trờng phổ thông Việt Nam ngày càng có hiệu quả.
Giai đoạn I của Dự án, 1996 - 1998 ((VIE/95/041) do
Chơng trình Phát triển của Liên hiệp quốc (UNDP) tài
trợ và giai đoạn II, 1999-2004 (VIE/98/018) đợc Cơ
quan hỗ trợ phát triển quốc tế của Vơng quốc Đan


Mạch (DANIDA) tài trợ, cả hai pha đều nhằm tác động
lên thái độ, hành vi của học sinh bằng chơng trình
giáo dục môi trờng trong các trờng học.
Cuốn sách nhỏ này là Phần 3 của cuốn Thiết kế mẫu
một số mô đun GDMT ở trờng phổ thông xuất bản
2001. Phần này dành cho một số mô đun hoạt động
ngoài giờ lên lớp. Tác giả của cuốn sách là những cán
bộ đang trực tiếp giảng dạy tại các trờng ĐHSP,
CĐSP, các cán bộ chỉ đạo phong trào thanh thiếu niên
của Trung ơng Đoàn TNCS Hồ Chí Minh và một số
cơ sở quản lý giáo dục.
Cuốn sách này có thể dùng trong các trờng S phạm
và cho các lớp bồi dỡng giáo viên hàng năm.
Ban biên tập

Trái đất nhì n từ vũ trụ

2


Phần 1: Hớng dẫn chung
I. Hớng dẫn sử dụng sách
1. Đối tợng sử dụng
Sách dùng cho giáo sinh các trờng s phạm (ĐHSP, CĐSP và các trờng
khác trong hệ thống đào tạo và bồi dỡng giáo viên), giáo viên phổ thông
trong các lớp bồi dỡng nghiệp vụ và các cán bộ phụ trách Đoàn, Đội của
các trờng bồi dỡng công tác Đoàn, Đội và các trờng phổ thông.
2. Cấu trúc của sách
Phần 1 là phần hớng dẫn chung, đề cập đến mục tiêu và một số
đặc trng cơ bản của hoạt động GDMT ngoài giờ lên lớp. Hai cách tiếp cận

của GDMT ngoài giờ lên lớp là từ chu trình Kinh nghiệm Hành động và từ
quan hệ cộng đồng. Tiếp theo là phần gợi ý một số hoạt động GDMT ngoài
giờ lên lớp ở trờng phổ thông. Phần này giúp cho việc hình thành ý tởng
và thiết kế các hoạt động cụ thể. Cuối cùng là gợi ý một số chủ đề thờng
đợc khai thác cho GDMT từ các hoạt động ngoài giờ lên lớp ở trờng phổ
thông.
Phần 2 cung cấp thiết kế mẫu một số mô đun giáo dục môi trờng
cho hoạt động ngoài giờ lên lớp bao gồm: Các trò chơi, Các cuộc điều tra,
Các cuộc thảo luận, Các cuộc thi, Các thí nghiệm, Tham quan, d ngoại và
Các chiến dịch môi trờng. Việc phân chia này chỉ mang tính tơng đối để
tiện theo dõi và áp dụng.
Phần 3: Nghệ thuật sáng tác, biểu diễn tiểu phẩm mang nội dung
GDMT và một số ca khúc về môi trờng, cung cấp một số lý luận cơ bản về
sáng tác và biểu diễn của một số loại hình nghệ thuật có thể phục vụ cho
GDMT dới hình thức các hoạt động ngoài giờ lên lớp. Một số hình vẽ
minh hoạ những động tác cơ bản của nghệ thuật kịch câm và một số bài
hát đ đoạt giải trong các cuộc thi sáng tác về đề tài GDMT sẽ tạo điều kiện
thuận lợi trong việc thực hành, ứng dụng của các loại hình nghệ thuật này.
3. Sản phẩm cần đạt đợc
Sách đợc sử dụng nh một tài liệu nguồn để mỗi giáo sinh, giáo
viên có thể tự thiết kế và thực hành, đánh giá các việc làm GDMT ngoài giờ
lên lớp ở trờng phổ thông phù hợp với điều kiện cụ thể ở địa phơng về
nội dung chuyên môn và cơ sở vật chất.

3


II. GDMT ngoài giờ lên lớp: Mục tiêu và Một số gợi ý khi thực
hiệ n
1. Mục tiêu

GDMT ngoài giờ lên lớp nhằm hình thành và phát triển kỹ năng hành động
trong môi trờng của học sinh từ đó tạo nên một lối sống có trách nhiệm và
thân thiện với thiên nhiên.
2. Một số đặc trng cơ bản của GDMT ngoài giờ lên lớp
Có rất nhiều hình thức hoạt động. Các hình thức này cũng là môi trờng lý
tởng cho việc đổi mới phơng pháp dạy và học nếu đợc tổ chức tốt. Một số
đặc trng cơ bản của GDMT ngoài giờ lên lớp:
- Không bị khống chế về thời gian nh trong các bài học chính khoá.
- Hoạt động dới các hình thức phong trào tập thể có sự ủng hộ và giúp đỡ
của cộng đồng, nhà trờng, giáo viên, tổ chức đoàn, đội thiếu niên
- Hoạt động theo phơng thức tự chọn.
3. Chu trình Kinh nghiệm - Hành động trong hoạt động GDMT ngoài
giờ lên lớp
Chu trình Kinh nghiệm-Hành động đợc UNESCO (UNESCO, 1998) đề
xuất và phát triển trong các hoạt động giáo dục, đặc biệt là trong các hoạt động
giáo dục ngoài giờ lên lớp. Cơ sở khoa học của cách tiếp cận này là dựa trên
quy luật tâm, sinh lý của lá tuổi: Cái mới đợc hình thành và phát triển dựa
trên những kinh nghiệm sẵn có của bản thân mỗi học sinh. Thông qua các hoạt
động giáo dục mà học sinh tự hoàn thiện những khái niệm đ có hoặc hình
thành khái niệm mới thông qua chuỗi tình cảm - t duy - hành động - đánh giá
và làm giàu kinh nghiệm sống.

Kinh

Tình cảm

T duy

động


nghiệm

Thực hiện hành
động
Hình 1: Chu trình Kinh nghiệm Hành động trong các hoạt
động GDMT ngoài giờ lên lớp

4

Hành


4. Tiếp cận quan hệ cộng đồng trong trong các hoạt động GDMT ngoài
giờ lên lớp
4.1. Hoạt động ngoài giờ lên lớp là một hình thức hoạt động mang tính cộng
đồng
Các hoạt động ngoài giờ lên lớp đợc thực hiện trong mối quan hệ cộng
đồng, trong đó mối quan hệ giữa các thành viên trong nhóm có một vai trò
hết sức quan trọng (Alley, 1999). Mô hình tiếp cận quan hệ cộng đồng
(hình 2) cho thấy dòng thông tin vận động trong hoạt động giáo dục nói
chung và GDMT nói riêng đợc chuyển tiếp trong hệ thống cộng đồng theo
thời gian.

Cá nhân trong xã hội
Dòng tri thức mới
Vùng giao tiếp chính thống
Vùng giao tiếp không chính thống

Những điểm chủ yếu trong mô hình này bao gồm:
- Các mối quan hệ x hội của học sinh hình thành một mạng lới đa dạng và

phức tạp.
- Mỗi học sinh là thành viên của cộng đồng và là một mắt xích trong quá trình
trao đổi thông tin.
- Sự giao lu thông tin thể hiện qua cả các hoạt động chính thức lẫn không chính
thức.
- Hoạt động nhóm đóng vai trò quan trọng
- Cả cộng đồng nh một đơn vị chuyển tải thông tin chứ không phải mỗi cá
nhân học sinh.
- Có thể sử dụng nhiều loại hình hoạt động khác nhau để đạt hiệu quả cao khi áp
dụng mô hình này.

5


4.2. Một số yếu tố cơ bản đảm bảo cho hoạt động nhóm có hiệu quả
Hoạt động GDMT ngoài giờ lên lớp nên tổ chức theo nhóm. Một nhóm ngời thì
có các kỹ năng bù trừ nhau, có cùng chung mục đích và cùng chịu chung trách
nhiệm. Một số nhân tố chính đảm bảo cho sự hoạt động hiệu quả của nhóm bao
gồm:
- Nên có các mối liên hệ tốt trong nhóm hoạt động và với những
ngời khác ngoài nhóm.
- Tự biết mình - mỗi thành viên trong nhóm nên cởi mở nhận rõ các
điểm mạnh và điểm yếu của mình.
- Tích cực lắng nghe - mỗi thành viên trong nhóm nên học cách thực
sự lắng nghe ngời khác nói.
- Hy tin nhau - các thành viên nên tin lẫn nhau, hợp tác cùng làm
sáng tỏ các sự kiện, tìm ra cách giải quyết vấn đề tốt nhất cũng nh các
cách làm khác nữa. Các thành viên không tìm cách lừa gạt, cài bẫy hay
hạ thấp nhau, cũng không xuyên tạc, dấu giếm hoặc sử dụng thông tin
và ý tởng cho mục đích riêng.

- Sẵn sàng giúp đỡ - sẵn sàng hớng tới mọi ngời cả trong lẫn ngoài
nhóm hoạt động.
- Hợp tác cả khi giải quyết vấn đề lẫn khi chia sẻ gánh nặng công việc.
- Hỗ trợ - mở rộng các quan hệ hỗ trợ bao trùm toàn bộ thành viên
trong nhóm, kể cả cấp dới hay cấp trên.
- Cộng tác các thành viên nêu cao tinh thần cộng tác làm việc trong và
ngoài nhóm hết sức tránh chỉ trích lẫn nhau.
- Xung đột sáng tạo cần đợc các thành viên nuôi dỡng thay cho các
xung đột lệch lạc.
- Lnh đạo cởi mở, không chèn ép nhau trong nhóm hoạt động. Trách
nhiệm cần đợc các thành viên chia sẻ và chấp nhận nhằm giảm bớt sự
tranh giành quyền lnh đạo không lành mạnh.
- Kết quả cuộc họp sẽ dẫn đến nhất trí chứ không thoả hiệp khi
nhóm thảo luận ra quyết định.
- Quyết định đúng đắn dựa vào sự kiện, chứ không dựa vào ý kiến
đánh giá mơ hồ.
- Hành động - mọi việc phải đợc hoàn thành theo tiến độ, tốn ít năng
lợng.
- Biết rõ và đạt mục tiêu - từng thành viên và cả nhóm hoạt động
thoả mn với việc thực hiện các mục tiêu.
- Đánh giá, xem xét lại các nhiệm vụ và tiến trình - cả nhóm
quan tâm đến nội dung công việc đợc thực hiện (nhiệm vụ) và cả cách
làm (quá trình).

6


5. Gợi ý một số hoạt động GDMT ngoài giờ lên lớp ở trờng phổ thông

7


a)

Tổ chức các cuộc thi: Hoạt động này nhằm kích thích
hoạt động tâm lý tích cực của học sinh. Học sinh rất muốn có
cơ hội khẳng định mình trong các hoạt động này. Phần
thởng hay lời động viên trong các cuộc thi cũng góp phần
giúp trẻ tham gia tích cực hơn vào các hoạt động.
Các cuộc thi tìm hiểu có thể khai thác theo nhiều chủ đề khác
nhau về môi trờng xung quanh, về các cuộc thi văn nghệ,
đóng vai, biểu diễn

b)

Tổ chức các thí nghiệm theo dõi dài ngày: Trong
hoạt động này, học sinh với vai trò nh một nhà nghiên cứu
triển khai các bớc: xác định mục tiêu, địa điểm, phơng
pháp, cách thu thập và xử lý thông tin, đa ra các quyết định
môi trờng. Một số thí nghiệm có thể kéo dài vài ngày, vài
tuần thậm chí vài tháng, có thể tiến hành ngay trong trờng
hoặc địa phơng nh các thí nghiệm quan sát chim di c, chu
trình biến thái sâu bọ, đo tiếng ồn, ô nhiễm và bụi, rác thải
trên đờng phố, xung quanh trờng

c)

Tổ chức các hoạt động xanh: Câu lạc bộ xanh, đội
hành động xanh, biểu diễn thời trang xanh, chứng chỉ xanh
Vai trò trách nhiệm cá nhân và cộng đồng đợc khẳng định
thông qua các hoạt động này. Các loại hình câu lạc bộ trồng

cây, chăm sóc cây, không ăn thịt thú hoang d sẽ đạt hiệu
quả cao, nếu biết cách tổ chức và thực hiện tốt.

d)

Tổ chức tham quan, d ngoại: Đây là những cơ hội
tốt để trau dồi tình cảm đối với thiên nhiên, đáp ứng tâm lý tò
mò ham hiểu biết của học sinh. Các hoạt này sẽ đạt hiệu quả
cao, nếu biết tổ chức học sinh nh một đoàn nghiên cứu.
Quan sát, thu thập thông tin, xử lý thông tin và các kết quả
đợc trình bày trớc các nhà quản lý. Nên tổ chức tham quan
những nơi làm tốt công tác bảo tồn (vờn quốc gia, khu bảo
tồn, khu dự trữ sinh quyển...) và cả những nơi cha làm tốt
(chuyển rừng ngập mặn sang nuôi tôm, phá rừng làm nơng
rẫy...)

e)

Tổ chức các chiến dịch: Hình thức chiến dịch không
chỉ tác động tới học sinh mà tới cả cộng đồng. Chính trong


các hoạt động này, học sinh có cơ hội khẳng định mình trong
cộng đồng, qua đó hình thành và phát triển ý thức mình vì
mọi ngời, mọi ngời vì mình. Các chiến dịch thờng mang
tính định hớng cao nh: chiến dịch Sống tiết kiệm vì môi
trờng bền vững, chiến dich "Hy chia sẻ cùng mọi ngời",
chiến dịch Vì một thế giới sạch, "Vì màu xanh quê hơng"
6. Mô đun giáo dục môi trờng cho hoạt động ngoài giờ lên lớp
Một hoạt động dù đơn giản hay phức tạp đều cần có ý tởng, với mục tiêu rõ

ràng, hình thức thực hiện phong phú, đa dạng để đạt hiệu quả cao. Thiết kế
một hoạt động theo những điểm cơ bản sau đây:
- Tên hoạt động: Xác định rõ tên hoạt động, thờng thể hiện mục tiêu
hoặc kết quả cuối cùng của hoạt động cần đạt đợc.
- Mục tiêu: Nêu rõ các sản phẩm phải làm đợc.
- Thời gian: Cần phân bố thời gian thích hợp tuỳ thuộc vào kế hoạch
của nhà trờng, mùa vụ trong năm...
- Cơ sở vật chất: Các trang thiết bị thí nghiệm cho đến các dụng cụ cá
nhân cần đợc liệt kê.
- Các bớc tiến hành: Các bớc tiến hành càng cụ thể, càng dễ thực
hiện, dễ theo dõi và đánh giá.
- Câu hỏi thảo luận: Cần phối hợp nhiều hình thức thiết kế câu hỏi và
cách hỏi.
- Đánh giá : Có nhiều cách đánh giá khác nhau tuỳ thuộc vào từng loại
hình hoạt động.
- Tài liệu tham khảo: Liệt kê những tài liệu tham khảo khi thiết kế
hoạt động này.
- Gợi ý cho ngời sử dụng: Ngời thiết kế cần làm rõ thêm ý tởng
của mình sao cho ngời khác không thể hiểu lầm đợc về nội dung, các
bớc thực hiện và tiêu chí đánh giá.
7. Gợi ý một số chủ đề thờng đợc khai thác trong các hoạt động
GDMT ngoài giờ lên lớp
7.1. Một số kiến thức sinh thái cơ bản:
- Con ngời là một nhân tố hữu cơ của hệ sinh thái. Con ngời phải hiểu các
nhân tố của hệ sinh thái tơng tác và phụ thuộc lẫn nhau nh thế nào.
- Bản thân thiên nhiên có cách riêng của mình để duy trì trạng thái cân bằng
môi trờng.
- Các hoạt động công nghệ của con ngời tạo ra sự mất cân bằng trong hệ
sinh thái.


8


-

7.2.
-

Để khôi phục lại sự cân bằng của thiên nhiên, con ngời phải xem xét lại
cách ứng xử và các tiêu chuẩn đạo đức của mình.
Một số hoạt động kinh tế mâu thuẫn với các chiến dịch và hành động có
trách nhiệm với môi trờng.
Các cá nhân, tổ chức, chính phủ và các cơ quan phi chính phủ trong nớc
và quốc tế phải cùng hành động vì sự phát triển bền vững để giảm gánh
nặng đối với tài nguyên cũng nh giảm bớt các vấn đề môi trờng.
Dòng năng lợng trong sinh quyển:
Mặt trời là nguồn năng lợng cơ bản duy trì sự sống trên Trái đất.
Năng lợng không tự sinh ra, không bị mất đi mà chuyển hoá từ dạng này
sang dạng khác.
Năng lợng đợc chuyển từ sinh vật sản xuất đến sinh vật tiêu thụ bậc 1,
bậc 2 trong một lới thức ăn.
Thực vật chuyển hóa năng lợng mặt trời thành năng lợng hóa học.
Chuỗi thức ăn càng ngắn thì năng lợng càng đỡ bị lng phí.
Các chất ô nhiễm, độc hại đợc truyền đi trong chuỗi thức ăn và khâu cuối
cùng là con ngời.
Chúng ta phải xem xét, tìm ra các biện pháp an toàn trong việc sử dụng
thuốc trừ sâu, thuốc diệt côn trùng, diệt cỏ và cách xử lý rác thải sinh hoạt,
rác thải công nghiệp và các chất độc khác.

7.3. Sử dụng năng lợng

- Các quốc gia cần đến năng lợng để phát triển và tiến bộ.
- Sự thiếu hụt năng lợng là nguyên nhân của rất nhiều vấn đề về kinh tế, x
hội và chính trị.
- Chúng ta phải sử dụng năng lợng một cách khôn ngoan (ở nhà và trong
sản xuất)
- Trong quá trình khai thác và sử dụng năng lợng, ô nhiễm môi trờng có
thể xảy ra.
- Nên có nhiều cách giảm chi phí năng lợng và tìm ra các nguồn năng lợng
thay thế nh khí sinh học, năng lợng sinh khối, năng lợng mặt trời, gió,
địa nhiệt và năng lợng sóng.
7.4. Ô nhiễm
- Ô nhiễm là thuật ngữ chỉ những sự thay đổi tiêu cực trong môi trờng gây
ảnh hởng đến các hệ sinh tháí và con ngời.
- Ô nhiễm là một vấn đề có liên quan đến các hoạt động phát triển, và có thể
là cái giá phải trả cho sự phát triển.
- Các vấn đề chủ yếu của sự ô nhiễm toàn cầu là không khí và nớc.
- Ô nhiễm gây thiệt hại cho thực vật, động vật và cuộc sống cũng nh tài sản
của con ngời.
- Các chất gây ô nhiễm xuất phát từ nhiều nguồn khác nhau.

9


-

7.5.
-

-


-

-

Sự tích tụ và phát tán của các chất gây ô nhiễm chịu ảnh hởng của các
điều kiện khí tợng và các nhân tố kinh tế, x hội.
Ô nhiễm nớc trên toàn cầu là kết quả của sự sử dụng và quản lý bất hợp lý
các tài nguyên nớc do những động cơ ích kỷ của con ngời.
Kiểm soát ô nhiễm đòi hỏi sự tham gia của nhiều thành phần x hội. Sự
tham gia/ hành động của mỗi ngời giúp tăng khả năng thành công của các
chơng trình kiểm soát ô nhiễm.
Dân số
Tất cả các sinh vật đều phụ thuộc lẫn nhau.
Chúng ta cần phải xem xét lại các hệ thống quan điểm hiện tại.
Tăng trởng quần thể là một quá trình tự điều tiết. Sự điều tiết này do khả
năng chịu đựng của một hệ sinh thái quyết định.
Con ngời có thể làm tăng khả năng chịu đựng của môi trờng bằng cách
áp dụng khoa học và công nghệ, nhng chỉ đến một mức độ nào đó.
Công nghệ đ gây tác động đến quần thể ngời và động vật, thực vật.
Con ngời đ phát triển các kỹ thuật để thay đổi thành phần gen.
Dân số thế giới đang tăng trởng ở tốc độ báo động.
Sự tăng trởng dân số phụ chịu ảnh hởng của các nhân tố vật lý, sinh học
và văn hóa x hội.
Mật độ dân số ở các nớc kém phát triển và đang phát triển nhìn chung cao
hơn ở các nớc phát triển.
Dân số quá cao là một nguyên nhân của các vấn đề môi trờng và kinh tế
x hội vì tăng áp lực đối với các nguồn tài nguyên.
Vì khả năng chịu đựng có hạn của môi trờng mà chúng ta cần phải kiểm
soát dân số.
Tăng trởng dân số có thể đợc kiểm soát bằng các phơng tiện tự nhiên

hoặc nhân tạo. Kiểm soát dân số phụ thuộc vào các chính sách và các biện
pháp thi hành.
Các đô thị tạo ra một hệ sinh thái có mật độ dân số cao.
Ngời nông thôn đổ ra thành thị (quá trình đô thị hóa) là một trong các
nguyên nhân gây ra các vấn đề môi trờng. Do đó cần phải nhanh chóng
có các biện pháp nhằm cải thiện chất lợng cuộc sống của ngời dân nông
thôn.
Các cộng đồng đô thị đòi hỏi nhiều hơn về các nhu cầu cơ bản của con
ngời nh thức ăn, nớc uống, không khí, quần áo, nhà cửa, y tế, giao
thông vận tải và giáo dục.
Nhiều thành phần x hội, kinh tế phải phối hợp thì mới giảm đợc các vấn
đề về dân số.

7.6. Các nhu cầu cơ bản của con ngời
- Để sống, chúng ta cần không khí, nớc và thức ăn.
- Chúng ta cần lấy ôxy từ không khí.

10


-

ôxy lại do cây xanh nhả ra trong quá trình quang hợp.
Trồng nhiều cây xanh thì có thể làm trong lành không khí.
Ngoài các nhân tố khác, cây xanh cần nớc và năng lợng để tổng hợp chất
dinh dỡng cho cơ thể.
Nguồn nớc ngọt tự nhiên trên Trái đất là nớc mặt và nớc ngầm.
Nớc mặt (chẳng hạn sông và hồ) bắt nguồn từ các khu rừng.
Chúng ta xây đập để dự trữ nớc.
Chúng ta khai thác nớc ngầm bằng cách đào, khoan giếng.

Nớc cần phải đợc thanh lọc trớc khi con ngời dùng để ăn uống.
Con ngời lấy nớc và các nguồn thực phẩm thông qua các hoạt động nông
nghiệp.
Để tăng sản lợng thực phẩm, con ngời sử dụng phân bón và thuốc trừ
sâu.
Lạm dụng phân bón và thuốc trừ sâu sẽ gây ảnh hởng tới sức khỏe con
ngời và huỷ hoại môi trờng.
Một số loại thực phẩm cần phải đợc chế biến và bảo quản trớc khi đến
tay ngời tiêu dùng.
Sự bảo quản thực phẩm bằng cách dùng các chất phụ gia hoá học có thể
gây ảnh hởng không tốt cho sức khỏe.
Để sống sạch sẽ và khoẻ mạnh, con ngời cần phải giữ gìn chất lợng
không khí, nớc và thức ăn.

7.7. Sức khoẻ và môi trờng
- Các mối nguy hiểm cho sức khỏe do ô nhiễm tiếng ồn, không khí, nớc, rác thải
rắn và chất độc gây ra, dẫn đến:
- Giảm khả năng nghe.
- Tạo ra khói và bụi ảnh hởng đến đờng hô hấp.
- Ngộ độc thức ăn và bệnh tật do thức ăn bị ô nhiễm.
- Tạo ra ma axít gây ảnh hởng đến năng suất cây trồng.
- Nhiễm tạp nguồn nớc do thải rác công nghiệp có chứa nhiều chất độc bừa
bi.
- Các mối nguy hiểm cho sức khỏe do dân số quá tải gồm có:
- Điều kiện nhà ở, vệ sinh và thông thoáng tồi .
- Nghèo đói và suy dinh dỡng.
- Chặt phá rừng làm giảm nguồn cung cấp thảo dợc và gây ảnh hởng tới các
nghiên cứu về y học.
7.8. Các nguồn tài nguyên thiên nhiên
Tài nguyên rừng

- Là nơi sống của động vật hoang d.
- Giúp điều tiết tỉ lệ CO2 /O2 trong không khí.
11


-

-

Cung cấp các nguồn nớc.
Giúp duy trì lợng ma.
Là nguồn chất đốt, vật liệu xây dựng, dợc phẩm.
Phá huỷ rừng nhiệt đới để lấy gỗ và chất đốt và dùng đất rừng làm nông
nghiệp hoặc xây dựng nhà máy, nhà cửa, đờng xá, đập v.v... sẽ gây nên:
Xói mòn đất.
Sự mất cân bằng CO2 /O2 trong không khí.
Giảm lợng ma.
Lũ lụt.
Sự tuyệt chủng các động vật hoang d.
Mất nơi sinh sống của những ngời sống ở khu vực xung quanh.
Chặt phá rừng ngập mặn để lấy gỗ và chất đốt và để nuôi trồng thuỷ sản
gây nên sự phá huỷ hệ sinh thái, sự ngập lụt khu vực ven bờ và xâm nhập
mặn.
Trồng cây có thể chống xói mòn đất, điều tiết CO2 /O2 trong không khí,
làm mát khu vực xung quanh.

Tài nguyên nớc
- Các nguồn nớc khác nhau là hồ, ao, sông, biển.
- Nớc là thiết yếu cho sự sống, là tài nguyên quý giá nhất.
- Nớc đợc dùng trong nông nghiệp, công nghiệp, thuỷ điện, các hoạt động

sinh hoạt và giải trí.
- Nhu cầu sử dụng nớc đang ngày càng tăng lên do dân số tăng nhanh và do
phát triển công nghiệp.
- Cách thức sử dụng nớc quyết định số lợng và chất lợng các tài nguyên nớc:
Dùng nớc tiết kiệm.
Duy trì và bảo tồn các nguồn nớc.
Kiểm soát ô nhiễm nớc.
Tái sinh nớc.
Khai thác quá mức các loài tôm cá ở biển dẫn đến suy giảm tài nguyên (thực
phẩm), thiệt hại kinh tế và phải đối mặt với các vấn đề cung cầu thực phẩm.
Ô nhiễm công nghiệp gây ra các mối đe doạ sức khoẻ. Các trờng hợp đ
xảy ra ở Minimata và Itai-itai ở Nhật Bản và hiện tợng thuỷ triều đỏ khắp
nơi khiến nhiều ngời phải lo lắng. Ô nhiễm đ gây ra bệnh tật và đôi khi
cả cái chết.
Các quốc gia đ giữ giới hạn 200 hải lý để bảo tồn nguồn tài nguyên của
họ. Điều này dẫn đến sự không nhất trí và tranh ci giữa các nớc về biên
giới quốc gia của mình.

12


Tài nguyên động vật hoang d
- Động vật hoang d đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sự cân bằng
của hệ sinh thái, bảo tồn các di sản văn hóa và là một nguồn thông tin giá
trị cho các nghiên cứu khoa học.
- Sự bảo tồn động vật hoang d, đặc biệt là các loài đang gặp nguy hiểm, có ý
nghĩa sinh thái học, thẩm mỹ, văn hóa x hội và đạo đức.
- Các loài động vật hoang d đang gặp nguy hiểm có thể đợc bảo tồn nếu
chúng ta quản lý tốt nơi sống của chúng và có các biện pháp kiểm soát hợp
lý.

- Các khu bảo tồn đôi khi bị phá huỷ do chặt phá rừng, đốt rừng và các hoạt
động nông nghiệp lạc hậu.
Các tài nguyên đất
- Đất đai, thờng bị coi nhẹ, lại có chức năng quan trọng nhất là hỗ trợ sự
sống của thực vật.
- Khả năng hỗ trợ này phụ thuộc vào điều kiện của đất, chất lợng thực vật và
các điều kiện khí hậu.
- Thực vật lớn lên trên đất và cho con ngời thức ăn, cung cấp ôxy, các sản
phẩm gỗ, sợi và chất đốt tự nhiên.
- Đất đợc tạo thành hết sức lâu, phải chờ các chất vô cơ từ đá trải qua nhiều
biến đổi hoá lý, và các chất vô cơ do xác động thực vật kịp phân huỷ.
- Đất màu mỡ mất đi do sự thiếu suy nghĩ của con ngời và do sự xói mòn
chặt phá rừng và các hoạt động khai thác khoáng sản - có thể phải mất
hàng thế kỷ mới hồi phục đợc.
7.9. Các biện pháp phòng ngừa và cải thiện môi trờng
Có thể giảm bớt tất cả các loại ô nhiễm, nếu chúng ta:
- Chấp hành tốt luật môi trờng.
- Tăng cờng nhận thức của mọi ngời về các vấn đề môi trờng thông qua
các phơng tiện thông tin đại chúng và các chiến dịch tuyên truyền.
- Tạo điều kiện cho ngời dân tham gia vào các hoạt động quản lý môi
trờng.
Có thể kiểm soát đợc tăng trởng dân số quá mức, nếu chúng ta có:
- Các biện pháp kế hoạch hóa gia đình hợp lý.
- Quy hoạch nhà ở và đô thị hợp lý.
Có thể kiểm soát đợc nạn phá rừng, nếu chúng ta:
- Thi hành luật lệ về rừng tốt.
- Tái sinh các sản phẩm từ gỗ.
- Tối u hóa việc sử dụng đất bằng phơng pháp nông nghiệp tổng hợp.

13



Phần ii

thiết kế mẫu
một số mô đun giáo dục môi trờng

cho hoạt động ngoài giờ lên lớp

Loại hình hoạt động
2.1. Các trò chơi
2.2. Các cuộc đ iều tra
2.3. Các cuộc thảo luận
2.4. Các cuộc thi
2.5. Các thí nghiệm
2.6. Tham quan, dngoại
2.7. Các chiến dịch môi trờng
2.8. Câ u lạc bộxanh

14


2.1. c¸c trß ch¬i

15


Mô đ un 1: câ u ế ch
I. mục đ í ch
Nhận thức ảnh hởng của việc thay đổi môi trờng sống tới các sinh vật nói

chung và với loài ếch nói riêng.
Nhận thức đợc vai trò của việc bảo vệ nguồn tài nguyên động vật nói
chung.
Có ý thức bảo vệ thiên nhiên môi trờng, thái độ đúng đắn với các hành vi
làm tổn hại đến môi trờng.
Hình thành tình yêu thiên nhiên trong đạo đức môi trờng.
II. thời gian: 60 phút (30 phút tiến hành trò chơi và 30 phút thảo luận)
III. cơ sởvật chất, chuẩn bị
Một cành tre nhỏ làm cần câu (có buộc chỉ) và một mảnh bìa nhỏ làm mồi
câu.
Chọn một khoảng không gian cho trò chơi (khoảng 5 10 m2), có thể ở
trong nhà hay ngoài trời.
IV. tiến hành
Bớc 1:
- Vẽ một vòng tròn to (trên khoảng không gian đ chọn) để làm ao.
- Giới thiệu về trò chơi:
- Tên trò chơi: Câu ếch
- Cách chơi: Một ngời đóng vai ngời đi câu, còn lại đóng vai ếch,
ngời đi câu sẽ dùng cần câu thả mồi sao cho trúng vào ếch.
- Phổ biến luật chơi:
+ Các em đóng vai ếch bớc vào trong ao và
tung tăng hát:
ếch ở dới ao
Vừa ngớt ma rào
Nhảy ra bì bọp
ếch kêu ộp ộp
Thấy bác đi câu
Nhảy xuống ao mau

Con ế ch năm chân ở Mỹ


16

ếch kêu ộp ộp
+ Thỉnh thoảng ếch lại nhảy lên ven bờ (nhảy ra
ngoài vòng tròn khoảng 30-50 cm)
+ Lúc đó, ngời đi câu cố gắng thả câu cho
trúng vào ếch.


-

Trò chơi đợc tiến hành cho đến khi quá nửa số ếch bị ngời đi câu bắt
đợc.

Bớc 2:
Tiến hành chơi thử.

Vùng đầm lầy có rất nhiều ế ch vào mùa ma

Bớc 3:
Các ếch bị bắt phải chịu phạt nhảy lò cò xung quanh ao và hát:
Lạy bác đi câu
Tha cho tôi với
Con tôi còn nhỏ
Cha có gì ăn
Nếu cứ băn khoăn
Con tôi chết mất
ộp ộp ộp ộp
Bớc 4:

Giáo viên tập trung các em lại và thảo luận với các câu hỏi :
- Nếu là ngời đi câu thì em có thả ếch ra không? Vì sao?
-

ếch có vai trò gì trong tự nhiên?
Nếu san lấp ao hồ, chặt phá rừng, cây cối thì có lợi hay có hại cho loài
động vật này ?

VI. Củng cố, đ ánh giá
- Học sinh thảo luận để đa ra kế hoạch hành động bảo vệ môi trờng sống
của các sinh vật.
- Tổng kết về vai trò của ếch và các sinh vật khác đối với thiên nhiên và đa
ra các hành động để bảo vệ môi trờng tự nhiên.
VII. gợ
i ý cho ngời sử dụng
- Trò chơi này nên áp dụng với học sinh cấp tiểu học.
- Nhắc các em không đợc kéo dây câu trong quá trình chơi.
- Ngời đi câu chỉ đợc thả mồi từ trên xuống, không đợc văng theo chiều
ngang.

17


-

Có thể chia học sinh thành nhiều nhóm, tiến hành chơi với một nhóm là
ếch và một nhóm là ngời câu.
Có thể chọn hình thức phạt khác (các ếch bị bắt phải cõng ngời đi câu đi
một vòng quanh ao)
Một số gợi ý về vai trò của ếch:

Tiêu diệt các côn trùng nhất là các loài có hại cho sản xuất nông nghiệp.
Là một mắt xích quan trọng trong chuỗi, lới thức ăn (thực vật, côn
trùng, ếch nhái, rắn, chuột.lập thành một chuỗi thức ăn trong tự
nhiên).
Là nguồn thực phẩm ngon và bổ dỡng.
Là nguồn dự báo thời tiết (theo kinh nghiệm dân gian thì nếu nh trời
đang nắng oi mà có tiếng ếch kêu thì trời sẽ ma, hoặc ban đêm mùa
xuân, trời trong xanh mà có tiếng ếch kêu thì ngày hôm sau thời tiết sẽ
rất mát mẻ, thuận lợi cho việc chuẩn bị cho cá đẻ trứng)
Tạo cảm hứng thi ca cho các nhà văn, nhà thơ, nhà soạn nhạc.


Ngời soạn: CN. Phạm Văn Đức
Trung tâm Nghiên cứu và Giáo dục Môi trờng, ĐHSP Hà Nội.

18


Mô đ un 2: mối liên hệ nguy hiể m
I. Mục tiêu
- Tìm ví dụ thuốc trừ sâu xâm nhập vào chuỗi thức ăn.
- Chỉ ra hậu quả mà thuốc trừ sâu có thể gây ra khi xâm nhập vào chuỗi thức
ăn.
II. thời gian: 30-45 phút
III. hì nh thức tổ chức
Tuỳ theo thể lực của mỗi học sinh mà phân vai (rắn, ếch và châu chấu)
trong một số hoạt động.
IV. cơ sởvật chất
ống hút nớc các màu, những mẩu que nhỏ (30 mẩu/học sinh) với tỉ lệ là 2 phần
màu trắng và một phần là các màu khác; túi nilon hoặc hộp giấy (mỗi học sinh

một túi).

Công nghiệ p hoá chất ngày càng phát
triển mạnh

V. các bớ
c tiến hành
1. Chọn địa điểm tổ chức
trò chơi: có thể trong
lớp, ngoài sân trờng
hay bi cỏ
2. Giới thiệu về chuỗi
thức ăn cho học sinh.
Nếu nh học sinh cha
đợc làm quen với khái
niệm này thì giáo viên
gợi ý để các em hiểu
một cách cơ bản nhất về
chuỗi thức ăn.

3. Chia học sinh thành 3 nhóm với các vai là châu chấu, ếch và rắn (với tỷ
lệ về số lợng là 9:3:1 ).
Nhận dạng các nhóm bằng khăn buộc vào tay: màu trắng cho châu chấu,
màu đỏ cho ếch, và màu nâu cho rắn.
4. Phát cho mỗi châu chấu một túi giấy, túi nilon hoặc những hộp đựng nhỏ
(tợng trng cho dạ dày của nó).

19



5. Hớng dẫn cho học sinh cách chơi và luật chơi: châu chấu đi kiếm thức ăn.
Rắn và ếch ngồi lặng im ở vạch phân giới, quan sát con mồi châu chấu. Khi
có tín hiệu, châu chấu đợc phép vào vùng để kiếm ăn (là các ống hút, mẩu
gỗ nhỏđ chuẩn bị và đặt rải rác khắp nơi trong khu vực chơi) và để thức
ăn ở trong dạ dày của chúng (những chiếc túi). Châu chấu đợc phép lấy
thức ăn trong vòng 30 giây sao cho lấy đợc càng nhiều càng tốt.
6. Đến lợt ếch đi bắt châu chấu. Rắn vẫn phải ngồi yên ở vạch quy định quan
sát. Thời gian dành cho ếch (trong lớp học, khoảng 15 giây; ở sân chơi, 60
giây) đủ để bắt một hoặc nhiều châu chấu. Châu chấu nào bị ếch bắt phải
đa túi có chứa thức ăn của chúng cho ếch và ngồi vào vạch quy định.
7. Giai đoạn tiếp theo (từ 15 tới 60 giây) là thời gian mà tất cả các sinh vật
cùng nhau lấy thức ăn. Khi hết thời gian, tất cả học sinh đứng thành vòng
tròn, đem theo tất cả những túi thức ăn mà họ có đợc.
8. Yêu cầu những học sinh nào bị tiêu diệt (đ bị tiêu thụ) đứng theo vị trí của
nhóm mình và yêu cầu các động vật còn sống đổ hết số thức ăn trong túi ra
và đếm xem mình đ kiếm đợc bao nhiêu thức ăn (đếm riêng số thức ăn
màu trắng và số thức ăn các màu khác).
9. Thông báo cho học sinh biết rằng có một loại thuốc trừ sâu DDT đợc phun
lên cây trồng để phòng sự gây hại của châu chấu gây ra. DDT đ đợc
chứng minh có sự tích tụ trong chuỗi thức ăn và tồn tại trong môi trờng
trong một thời gian dài. Trong hoạt động này, tất cả những mẩu thức ăn có
nhiều màu là thuốc trừ vật hại. Tất cả châu chấu không bị ếch ăn thịt nhng
nếu chúng có bất cứ mẩu thức ăn có màu nào trong túi thì coi nh bị chết.
ếch hay rắn nào có quá nửa số thức ăn kiếm đợc là có màu thì cũng coi
nh là chết.
Nhấn mạnh cho học sinh thấy rằng nếu nh nó không chết ngay bây giờ thì
đến một lúc nào đó khi lợng thuốc tích luỹ đủ lớn thì nó sẽ bị chết. Hoặc là
khi nó sinh ra con cái thì lợng thuốc này sẽ theo đờng máu đi vào cơ thể con
của chúng và gây hại.
Cho học sinh thảo luận và đa ra một số chuỗi thức ăn khác và nhấn mạnh

rằng ngời tiêu thụ cuối cùng là con ngời. Do đó, chính con ngời lại tự làm
hại mình.
VI. củng cố, đ ánh giá
Đa ra ví dụ về con đờng thuốc trừ vật hại đi vào chuỗi thức ăn.
Nêu hậu quả của thuốc bảo vệ thực vật khi vào cơ thể (động vật, thực
vật và con ngời).

20


-

Một số nhà nghiên cứu đ thấy ở các loài cá trong một hồ ở Mỹ đều ít
nhiều mang chất độc DDT. Vậy làm thế nào mà thuốc trừ sâu lại có mặt ở
các hồ nuôi cá?
Thảo luận mở rộng
- Thảo luận về nguyên nhân của việc sử dụng bừa bi hoá chất nh trên.
Chúng gây ra những hậu quả gì? Có giải pháp nào thay thế để hạn chế hậu
quả đó không?
- Đa ra và thảo luận những giải pháp thay thế cho việc sử dụng chất hoá học
trong sản xuất nông nghiệp.
- Tìm những nghiên cứu đang đợc áp dụng có hiệu quả ở một số nớc về
việc sử dụng các biện pháp diệt trừ sâu bệnh hại cây trồng nhng không sử
dụng thuốc hoá học.
Vii. gợi ý cho ngời sử dụng
- Đối tợng: Học sinh lớp 4 9.
- Bố trí: Trên một sân chơi rộng
Kiến thức chung:
- Hiện nay, việc sử dụng bữa bi các loại thuốc trừ sâu trong sản xuất nông
nghiệp còn cha đợc kiểm soát triệt để. Ngày càng có nhiều loại chế phẩm

hoá học ra đời. Trái lại, trình độ nhận thức của ngời dân nói chung vẫn
cha đợc nâng cao. Hầu hết nông dân chỉ nhìn thấy lợi ích trớc mắt từ
việc thu hoạch nông sản, chứ cha nhìn thấy tác hại to lớn của việc sử dụng
bừa bi các loại thuốc bảo vệ thực vật, thuốc diệt côn trùng, thuốc kích
thích. Các loại hoá chất này xâm nhập vào chuỗi thức ăn bắt đầu từ thực
vật rồi đến các loài động vật (do ăn các thực vật có thuốc tồn lu hoặc uống
nớc) và cuối cùng là tích tụ trong con ngời (do ăn các động thực vật
trên).
Ngời soạn: ThS. Trần Thị Hoa, khoa Hoá - ĐHSP Hà Nội (Dựa theo: Project
Wild K-12 Activity Guide, Council for Environmental Education, USA., pp. 270271)

21


Mô đ un 3: cuộc đ ời thùng rác
I. Mục tiêu
- Nhận thức về vai trò của con ngời trong việc giữ gìn cho môi trờng xanh sạch - đẹp.
- Hiểu rõ chức năng của thùng rác.
II. Thời gian: 25 phút
III. Hì nh thức tổ chức
Cho học sinh đóng vai hai thùng rác kể về cuộc đời của mình.
IV. cơ sởvật chất
Hai thùng rác làm bằng giấy và trang trí sao cho một thùng có vẻ mặt vui vẻ,
béo và một thùng có vẻ mặt buồn, gầy.
V. thực hiện trò chơi
Trớc cuộc họp thợng đỉnh của các thùng rác trên thế giới, thùng rác anh là
Vui gặp thùng rác em là Buồn. Sau đây là cuộc trò chuyện của hai anh em
thùng rác.
Vui:
Chào em, lâu lắm rồi anh em mình mới có dịp gặp mặt thế này. Nhng sao

trông em gầy đi nhiều quá vậy!
Buồn:
Chẳng dấu gì anh, dạo này
Nhữ ng xe rác đang đầy ắp
em có đựơc ăn uống gì đâu.
Lâu lâu mới có ngời
thơng tình ném cho vỏ lon
Côca hay giấy kẹo Bimbim
còn đa số họ toàn ném
thẳng xuống đờng thôi.
Ngồi nhìn xung quanh khối
thứ ăn đợc mà phát thèm.
Vui (cời hì hì):
Khổ thân em! Chẳng bù cho
anh, có hôm họ cho anh ăn
no đến phì cả rốn ra đấy
22


chứ. nh cái ngày 8/3 vừa rồi chẳng hạn, họ tặng cho anh đến mấy chục bó
hoa đấy chứ.
Buồn (than phiền):
Anh sớng thế còn gì nữa, hôm nào cũng đợc ăn no còn em thì chịu đói
quanh năm, chỉ những hôm nào có đợt kiểm tra vệ sinh đờng phố em mới
đợc ăn nháo nhào chút ít. Mà nào có tử tế gì đâu, cứ thứ gì ném đựơc là họ
cho em ăn. Không khéo lại chết sớm vì bệnh tật mất thôi! (đọc theo giọng tấu)
Thôi thì lá bánh, cuống rau
Nào là cơm thừa canh cặn
Chuột chết, ruột gà, xơng xẩu
Hôp sữa, vỏ da, vỏ lon, chai lọ.

Thôi thì đủ cả.hạ cám thợng vàng.
Mấy lần em suýt phải đi cấp cứu!
Vui (ngạc nhiên):
Trời! Lại còn thế nữa cơ à? Không lẽ dân tình ở đấy lại mù chữ hết cả sao?
Buồn (mếu máo):
Anh không biết đấy chứ, có lần em còn bị bọn trẻ con ném gạch, tí nữa thì vỡ
đầu, lại có lần một thằng nhóc đi xe trái đờng đâm sầm cả vào em làm em lăn
kềnh xuống đờng. Đ thế, nó lại còn chửi em nữa chứ.
Vui:
Thật đáng buồn cho em. Nh anh đây, mấy lần đợc khen ngợi là đ có thành
tích làm cho khu phố sạch đẹp. Họ còn tắm rửa sạch sẽ cho anh nữa cơ đấy!
Thôi đợc rồi, em cứ vào họp đi. Lần này, anh em mình phải đề nghị tổ dân
phố phải chăm sóc anh em chúng ta cho tử tế và phải phạt thật nặng những kẻ
đ làm cho em tiều tuỵ thế này mới đợc.
VI. củng cố, đ ánh giá
Học sinh vẽ lại hình ảnh của hai thùng rác thể hiện trong tiểu phẩm trên.
Từ cuộc trò chuyện của hai anh em thùng rác, các em có suy nghĩ gì về
cách đối xử của con ngời đối với các thùng rác?
Tổ chức cuộc thi sáng tác tiểu phẩm và diễn với cùng chủ đề trên, giữa các
tổ trong một lớp hoặc giữa các lớp với nhau.
Học sinh thảo luận và đa ra giải pháp về vấn đề thu gom, xử lý rác thải để
hạn chế ô nhiễm môi trờng.
VII. gợ
i ý cho ngời sử dụng
Sau buổi ngoại khoá này, GV có thể tổ chức cho học sinh các buổi thu
gom rác thải xung quanh trờng học và khu phố để cho các em thấy đợc
vai trò của mỗi ngời trong việc giữ gìn, bảo vệ môi trờng.
Đối tợng: Học sinh lớp 4 - 9
Ngời soạn: Toon De Bruyn, Lục Thị Nga, Trờng Bồi dỡng Cán bộ Hà Nội.
23



Mô đ un 4: Vấn đ ề sử dụng hoá chất
trong sản xuất nông nghiệ p
I.
-

-

Mục tiêu
Tính chất hai mặt của việc sử dụng phân bón hoá học, thuốc trừ sâu, thuốc
diệt cỏ, thuốc kích thíchđối với cây trồng, môi trờng đất, nớc và con
ngời.
Việc lạm dụng các hoá chất trên trong sản xuất nông nghiệp và trong việc
bảo quản nông sản là một nguyên nhân gây ô nhiễm môi trờng.
Tuyên truyền, vận động gia đình hạn chế sử dụng các hoá chất (phân hóa
học, thuốc trừ sâu, diệt cỏ)

II. Thời gian: 45 phút
- Phát tờ rời và hớng dẫn: 10 phút.
- Chia nhóm thảo luận: 20 phút.
- Trình bày vai diễn: 10 phút.
- GV tổng kết: 5 phút.
IV. cơ sởvật chất
- Tờ rời với các thông tin về ô nhiễm môi trờng do lạm dụng các hoá chất
trong sản xuất nông nghiệp.
- Phiếu câu hỏi ngắn gọn để định hớng học sinh trả lời, sau khi đọc tờ rời
tham khảo.
- Phiếu nhận vai.
V. Các bớ

c tiến hành
- Phát tờ rời để học sinh tham khảo một số thông tin về phân bón hoá học,
thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, thuốc kích thích
- Học sinh thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi về tác dụng và tác hại của các
loại hoá chất này đối với cây trồng, môi trờng đất, nớc và con ngời.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh phân tích để thấy đợc tính chất hai mặt của
các loại hoá chất làm phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏđối với cây
trồng, môi trờng và con ngời.
- Phân vai: Mỗi học sinh đóng một vai:
- Phân hoá học.
- Thuốc trừ sâu bảo vệ thực vật,
thuốc kích thích..
- Cây.
- Nớc.
- Đất.

Phun thuốc trừ sâu có hại cho môi trờng

24


- Con ngời.
Nội dung các vai diễn:
Phân bón hoá học (PBHH)
Chà ! Mấy năm gần đây dân tình thi nhau mang anh em chúng tôi về bón cho
cho cây trồng để thu đợc năng suất cao. Vậy là chúng tôi cũng có ích cho con
ngời đấy chứ (vẻ mặt cời đắc chí).
Thuốc bảo vệ thực vật, thuốc kích thích
Anh đừng tởng là chỉ có các anh mới có ích cho con ngời. Này, cây trồng ở
đâu bị nhiễm sâu bệnh mà gặp chúng tôi thì mừng quýnh cả lên ! Hơn thế nữa,

khi muốn hoa quả chín nhanh hay tơi lâu thì cứ tìm đến chúng tôi là xong
ngay.
Cây cối
Cảm ơn các bạn đ giúp tôi mau lớn, lại giúp cho chị em chúng tôi không bị
ốm đau, bệnh tật. Nhng mà, bây giờ con ngời cho tôi ăn nhiều quá, không
khéo tôi bị bội thực mất. Tệ hơn, hễ tôi hơi yếu ngời một tí là ngời ta cho tôi
uống vô số thuốc trừ sâu, thuốc kích thíchlàm cho tôi cứ uể oải, mê mệt suốt
cả ngày (đi uể oải).
Nớc (than thở)
Ôi dào! chẳng riêng gì bác cây, nh tôi đây cũng đang phải chịu một cuộc sống
vô cùng ngán ngẩm, cả họ nhà tôi ở Bắc, Trung, Nam đều phải gánh chịu bao
chất bẩn thỉu, hôi thối, rồi cả những chất độc hại mà con ngời thải ra. Ngày
xa, tôm cá bơi lội tung tăng thì giờ đây bỏ đi đâu cả rồi. Thật buồn quá!
Đất
Nói các bác thông cảm chứ dạo này con ngời vô ý thức quá, họ nhồi nhét vào
em đủ các loại phân, loại thuốc hoá học. Nh em đây vốn có danh là phì
nhiêu, vậy mà giờ đây em trở nên chua và bạc màu dần. Mà các bác cũng
chẳng nên trách con ngời làm gì, mỗi năm họ phải gánh chịu hàng trăm vụ
ngộ độc rau quả, thực phẩm rồi còn gì! Chính họ lại tự gây hại cho mình thôi!
Con ngời
Thì ra từ trớc đến giờ, chúng tôi đ làm những việc không đúng, không những
làm hại cho các bạn mà cuối cùng lại là tự hại chính mình. Bây giờ chúng tôi
mới thấy đợc mặt hạn chế của các chế phẩm hoá học (phân bón, thuốc trừ
sâu, diệt cỏ). Từ nay, chúng tôi sẽ chăm sóc các bạn tốt hơn: bón phân,
phun thuốc đúng loại, đúng liều lợng Bảo vệ các bạn cũng chính là bảo vệ
cuộc sống của chính chúng tôi thôi.

25



×