Ngữ văn: Tiết 61:
Văn bản:
Làng
(Trích)
- Kim Lân-
I.mục tiêu cần đạt
Giúp HS:
- Cảm nhận đợc tình yêu làng quê thắm thiết thống nhất với lòng yêu nớc và tinh thần
kháng chiến ở nhân vật ông Hai trong truyện. Qua đó thấy đợc một biểu hiện cụ thể sinh
động về tinh thần yêu nớc của nân dân ta trong thời kì kháng chiến chống Pháp.
- Thấy đợc những nét đặc sắc trong nghệ thuật truyện: xây dựng tình huống tâm lí, miêu tả
sinh động diễn biến tâm trạng, ngôn ngữ của nhân vật quần chúng.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự, đặc biệt là phân tích tâm lí
nhân vật.
- Bồi dỡng lòng yêu làng quê, yêu đất nớc cho học sinh.
II. Đồ dùng dạy học
Phiếu học tập.
Máy chiếu đa năng.
III. Hoạt động trên lớp.
1. ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
? Trong những bài thơ em vừa học có những câu thơ nào nói về tình cảm đối với làng
quê, quê hơng.
3. Bài mới
* Giới thiệu bài
Nhà thơ Chính Hữu nhớ về làng quê với những hình ảnh nớc mặn đồng chua, đất cày lên sỏi
đá, thì nhà thơ Đỗ Trung Quân lại gửi gắm tình yêu quê hơng của mình qua bài thơ Quê hơng
đã đợc phổ nhạc:
Quê hơng là chùm khế ngọt
Cho con chèo hái mối ngày
Quê hơng đờng đi học
Con về rợp bớm vàng bay
Quê hơng mỗi ngời chỉ một
Nh là chỉ một mẹ thôi
Quê hơng nếu ao không ngớ
Sẽ không lớn nỗi thành ngời.
Còn đối với nhà văn Kim Lân thì tình cảm đối với làng quê lại đợc thể hiện qua truyện ngắn
Làng mà hôm nay cô và các em sẽ tìm hiểu.
I. Giới thiệu chung
?Em hãy giới thiệu những hiểu biết của
mình về nhà văn Kim Lân.
1. Tác giả :
- Sinh năm: 1920
- Tên thật là Nguyễn Văn Tài
? Ngoài những thông tin mà bạn vừa giới
thiện, em còn có những hiểu biết nào khác
về nhà văn không.
Hs trả lời:
- Năm sinh, tên thật, quê quán, đặc điểm
sáng tác.
Gv kết luận và cho hs xem đoạn băng giới
thiệu về nhà văn Kim Lân.
?Truyện ngắn Làng của Kim Lân đợc
viết trong hoàn cảnh nào?
Hs trả lời
Truyện ngắn Làng đợc viết trong thời kì
đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp và
đăng lần đầu trên tạp chí văn nghệ năm
1948.
Gv: Văn bản mà các em tìm hiểu chỉ là
một đoạn trích của tác phẩm đã lợc bỏ
phần đầu.
Sau đây cô và các em sẽ theo dõi một
đoạn băng giới thiệu những nét khái quát
về tác phẩm Làng.
Gv cho hs xem đoạn băng giới thiệu về tác
phẩm Làng.
- Quê : huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.
- Là nhà văn một lòng đi về với Đất, với
Ngời với Thuần hậu nguyên thuỷ của
cuộc sống nông thôn (Nguyên Hồng)
2. Văn bản
- Viết trong thời kì đầu của cuộc kháng
chiến chống Pháp.
II. Đọc- hiểu văn bản
? Em hãy cho biết văn bản Làng đợc viết
theo phơng thức biểu đạt nào.
Hs: Kết hợp tự sự với miêu tả và biểu
cảm.
- Sử dụng phơng thức tự sự là chính vì câu
chuyện đợc triển khai theo hệ thống các sự
việc.
? Văn bản Làng đợc kể theo ngôi kể thứ
mấy.
? Khi sử dụng ngôi kể thứ 3 sẽ có tác
dụng nh thế nào?
Hs trả lời, nhận xét.
Gv kết luận:
- Tác giả sử dụng ngôi kể thứ 3 kết hợp
1. Đọc- kể tóm tắt
*Tóm tắt:
với độc thoại nội tâm có tác dụng làm cho
phạm vi phản ánh đợc rộng hơn, đảm bảo
tính khách quan, gợi cảm giác chân thực
cho ngời đọc và phù hợp với việc thể hiện
tâm trạng của nhân vật.
? Theo em khi đọc văn bản Làng ta cần
đọc với một giọng đọc nh thế nào.
-Hs đa ra cách đọc
-Gv chỉnh lại,giới thiệu cách đọc
*Gv tóm tắt đoạn trích đã lợc bớt trong
văn bản.
Gv đọc mẫu một đoạn
Hs đọc, hs và gv nhận xét.
? Em hãy tóm tắt đoạn còn lại của văn
bản.
Hs tóm tắt, nhận xét.
Gv kết luận.
? Qua tóm tắt văn bản em có nhận xét gì
về cốt truyện.
Hs trả lời: Cốt truyện xoay quanh diễn
biến tâm trạng của nhân vật=> cốt truyện
tâm lí.
?Em hiểu tản c nghĩa là gì.
- Tản c: tạm rời nơi c trú để đến ở vùng
khác, chủ yếu vì chiến sự. Trong thời kì
kháng chiến chống pháp, nhân dân ở
những vùng bị giặc chiếm hoặc có chiến
sự ác liệt thờng tản c đến những vùng tự
do, dới sự kiểm soát của chính quyền
kháng chiến.
? Em hiểu thế nào là bình dân học vụ
- Bình dân học vụ: phong trào dạy chữ
quốc ngữ, thanh toán nạn mù chữ cho
nhân dân lao động sau Cách mạng tháng
Tám 1945 và trong thời kì kháng chiến
chống Pháp.
? Em hiểu gì về địa danh Chợ Dầu.
- Chợ Dầu: một làng thuộc huyện Từ Sơn,
tỉnh Bắc Ninh, có tên chữ là Phù Lu, nổi
tiếng về sự sầm uất, trù phú, đờng làng lát
toàn đá xanh.
? Em hãy cho biết nhân vật chính trong
văn bản này là ai?
? Tại sao ông hai lại là nhân vật chính.
Truyện xoay quanh diễn biến tâm trạng
* Chú thích
của nhân vật ông Hai
? Dựa theo diễn biến tâm trạng của ông
Hai, em sẽ chia bố cục của văn bản nh thế
nào.
Hs trả lời, hs khác nhận xét.
Gv kết luận.
Nhà văn Kim Lân đã đặt nhân vật ông
Hai vào một tình huống truyện gay cấn để
làm bộc lộ sâu sắc tình cảm yêu làng, yêu
nớc của ông.Tình huống ấy là cái tin làng
ông theo giặc, lập tề mà chính ông nghe đ-
ợc từ miệng những ngời tản c dới xuôi lên.
Và đây chính là tình huống trọng tâm của
câu chuyện. Nhng hôm nay cô và các em
sẽ đi tìm hiểu tâm trạng của ông Hai nh
thế nào trớc khi tình huống ấy xảy ra.
? Dựa vào phần đầu đoạn trích, em hãy
cho biết gia đình ông Hai hiện đang sống
ở đâu.
-Hs: Sống ở nơi tản c.
? Cuộc sống của ông Hai đợc tác giả giới
thiệu nh thế nào.
Hs tìm chi tiết
- con bé lớn gánh hàng ra quán cho mẹ
- hai đứa bé ra vờn trông mấy luống rau
- ông Hai hì hục vỡ đất.
? Từ đó em có nhận xét gì về cuộc sống
của gia đình ông Hai.
Hs : Một cuộc sống rất vất vả.
Gv : Đó là một cuộc sống khó khăn, tạm
bợ nhng nề nếp .
Gv: Các em hãy quan sát đoạn văn sau:
Gv chiếu đoạn văn:
Ông lại nghĩ về cái làng của ông, lại
nghĩ đến những ngày cùng làm việc với
anh em. ồ, sao mà độ ấy vui thế. Ông thấy
mình hình nh trẻ ra. Cũng hát hỏng, bông
phèng, cũng đào, cũng cuốc mê man suốt
ngày.Trong lòng ông lại thấy náo nức hẳn
lên. ông lại muốn về làng, lại muốn đợc
cùng anh em đào đờng đắp ụ, xẻ hào,
khuân đá Không biết cái chòi gác ở đầu
làng đã dựng xong cha? Những đờng hầm
bí mật chắc còn là khớt lắm. Chao ôi! Ông
* Bố cục : 3 phần
- Phần 1: Từ đầu đến ruột gan ông lão cứ
múa cả lên, vui quá!
Tâm trạng của ông Hai trớc khi nghe tin
làng theo giặc
- Phần 2: Từ Ông lão náo nức đến cũng vợi
đi đợc đôi phần
Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng
theo giặc.
- Phần 3: Phần còn lại
Tâm trạng của ông Hai khi biết tin làng
mình không theo giặc.
2. Phân tích
a. Tâm trạng của ông Hai trớc khi nghe
tin làng mình theo giặc.
.
lão nhớ làng, nhớ cái làng quá.
?Mặc dù cuộc sống ở nơi tản c rất vất vả
nhng ông Hai vẫn dành thời gian để nghĩ
về điều gì.
? Việc lặp đi lặp lại cụm từ lại nghĩ có
tác dụng gì?
Hs: Nhấn mạnh cảm xúc của ông Hai.
Gv: Không chỉ bây giờ ông Hai mới nghĩ
tới làng mà trớc đây, bây giờ và cả sau này
nữa, lúc nào ông cũng nhớ về ngôi làng
Chợ Dầu của mình.
? Khi nghĩ về làng Chợ Dầu cảm xúc của
ông Hai đợc thể hiện qua những từ ngữ
nào..
? Tại sao khi nghĩ về làng ông Hai ông
Hai lại có cảm xúc nh vậy.
Hs: vì làng ông là làng tích cực kháng
chiến.
? Trong những ngày ấy, ông còn nhớ về
những điều gì ở làng.
Gv: Mặc dù ở nơi tản c nhng ông Hai
luôn dõi theo hoạt động của anh em ở làng
quê của mình.
? Khi nghĩ về những điều đó, cảm giác
của ông nh thế nào.
Hs: ông nhớ làng da diết : Chao ôi! Ông
lão nhớ làng, nhớ cái làng quá.
(Hs thảo luận theo cặp 1 )
? Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả
của nhà văn Kim Lân.
? Từ đó cho thấy tình cảm của ông Hai
đối với làng quê nh thế nào.
Đại diện nhóm trả lời
Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Gv kết luận.
Gv bình: Kim Lân đã kể rất hay về tình
yêu làng của ông Hai.Ông Hai không yêu
làng sao đợc? Vì cái làng Dầu vốn là nơi
chôn nhau cắt rốn của ông,có nhà ngói
san sát, sầm uất nh tỉnh, đờng trong
làng toàn lát đá xanh, trời ma trời gió tha
hồ đi khắp đầu làng cuối xóm, bùn không
dính đến gót chân.ông yêu làng Dầu với
tất cả sự hồn nhiên của một ngời nông dân
hiền lành chất phác.
- lại nghĩ về cái làng, lại nghĩ đến những
ngày làm việc
- ồ, vui thế
- Nh trẻ ra.
- Náo nức hẳn lên
- Chao ôi !Ông lão nhớ làng, nhớ cái làng
quá.
- Cùng anh em đào đờng đắp ụ, xẻ hào,
khuân đá, cái chòi gác ở đầu làng, những
đờng hầm bí mật
=> miêu tả nội tâm trực tiếp, sử dụng câu
cảm, từ biểu cảm.
Gắn bó với làng quê, tự hào về làng quê,
có trách nhiệm với làng quê.