Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

triết học tây phương tổng hợp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.54 KB, 36 trang )

LUÂN LÝ HỌC TỔNG QUÁT
ĐẠO ĐỨC NHƯ LÀ MÔN HỌC

I. NGUỒN GỐC:
Từ buổi đầu lòch sử, con người đã luôn đặt ra những câu hỏi về một lối sống
đúng và sai và đã đưa ra những câu trả lời qua những bộ luật phức tạp về đời sống
đức hạnh được lồng vào trong những phong tục của các bộ tộc.
- Thế kỷ thứ 6 BC: suy tư cổ được giản lược vào một ngành học (hệ thống tổng
quát) về lẽ khôn ngoan được gọi là triết học.
- Đến các nhà ngụy biện và Socarte: chuyển những suy tư về cơ cấu vũ trụ sang
những suy tư về con người, về bản thân, về xã hội. Họ xem xét toàn thể cách sống
của con ngừơi và triết học này được gọi là môn đạo đức học.
* Đạo Đức Học Xét Trên Từ Ngữ:
Ethics phát xuất từ chữ ethos nghóa là phong tục. Như vậy đạo đức học là môn học
về phong tục. Phong tục trong tiếng Latinh là Mos (số nhiều là moses tương tự như
tiếng Hy lạp nên ta có moral và morality) như vậy môn đạo đức học cũng còn
được gọi là triết học về đạo đức, luân lý.
Nb: Phong Tục Có Hai Loại.
Không phải luân lý- là những qui ước,
Đạo đức - những điều đúng sai trong
cách thế.
hành vi.
Là những kiểu cách có thể thay đổi theo Là những phong tục mang tính nền tảng.
miền, thời gian. Vd: kiểu quần áo, các Vd: nói sự thật, thảo hiếu, tôn trọng
hình thức nói năng, luật lòch sự.
mạng sống và tài sản người khác,....
II. ĐỐI TƯNG CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC:
Đạo đức học nghiên cứu tư cách của con người (tức các hành vi thi hành có ý
thức và chủ ý).
Khía cạnh / quan điểm được đạo đức học sử dụng để nghiên cứu tư cách con
người là khía cạnh đúng và sai (điều buộc phải làm và điều không được làm).


III. TƯƠNG QUAN VỚI CÁC MÔN HỌC KHÁC:
Ngòai các bộ môn khác, đạo đức học còn tương quan mật thiết với các môn
nhân văn và xã hội.
Nhân học Tâm lý Đạo đức Xh, Kt, CTrò
Luật học
Φ luân lý
học
học
học

1


Nghiên
Bàn
về Tìm hiểu về Nghiên cứu về Đề cập đến Học
hỏi
cứu
hành vi phong tục đời sống xh cái nên làm. đúng và sai
phong tục của con của
con (chỉ khảo xát (tuy nhiên nơi hành sử
trên bình người (chỉ người
(= các đònh chế khác luân lý của
con
diện vh tìm hiểu nhân học). xh, kt, ctrò ở
điểm người. Tuy

văn cách thế Bàn về
hiện
hành không

lúc nhiên thần
minh
con người hành vi
(đạo đức xác nào nó cũng học khởi đi
khác
bộc
lộ. (như tâm
đònh
chúng tương
hợp từ
quan
lý).
nhau
Không
nên làm gì để hòan
tòan điểm
thần
(không
tìm hiểu Nghiên cứu đưa ra các Vd: sự vô tội khải và giáo
phán
về
bổn đời sống xh đònh chế cho trên pháp lý luật. (ethics
(giống xh, quyền và bổn và
đóan về phận ).
phẩm dựa trên lý
kt, ctrò học) phận.)
đúng và
giá.)
trí tự nhiên.)
sai).

IV. ĐẠO ĐỨC NHƯ LÀ MỘT KHOA HỌC VÀ NGHỆ THUẬT
Đạo đức học là một khoa học (một ngành tri thức có hệ thống) và là một nghệ
thuật.
A. Là Khoa Học: khám phá, cắt nghóa và chứng minh những quy luật của cuộc
sống chân chính.
Đạo đức học là một khoa học thực hành, nó hướng dẫn con người hành động
và sống đúng đắn.
Đạo đức học là một khoa học qui tắc. (đưa ra những qui luật, hay qui tắc có
liên quan đến sự trọn lành nội tại của con người để hành sử).
B. Là Nghệ Thuật: đạt tới kết quả là một cuộc sống tốt lành trong thực tiễn.
IV. NỀN TẢNG TRIẾT HỌC CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC
Có ba khẳng đònh triết học có tầm mức quan trọng đặc biệt đối với môn đạo
đức học là:
- chí tự do: không bò ép buộc ngoại tại cũng như nội tại.
- Linh hồn bất tử: đây là điều khiến con người phải suy xét về hậu quả của
hành động mình.
- Thượng Đế hiện hữu: tự con người áp đặt luân lý cho mình hay phát xuất
từ ở trên cao?
Việc chấp nhận hay từ chối một trong ba khẳng đònh này sẽ chi phối sâu xa
đến toàn bộ nhãn quan luân lý của một người.
V. PHƯƠNG PHÁP CỦA MÔN ĐẠO ĐỨC HỌC
Hai phương pháp các khoa học dùng tới là: diễn dòch (tiên thiên ) và qui nạp
(hậu nghiệm).
-Aristote đi theo phương pháp tổng hợp: trong tác phẩm Đạo Đức Học.

2


-Thomas theo lối diễn dòch: phần 2 Tổng Luận Thần Học &ø phần 3 Tổng Luận
Chống Lại Lương Dân.

Như vậy môn đạo đức học đi theo hai phương pháp trên và những kết luận,
nếu được rút ra cách có giá trò thì phải giống nhau. Phương pháp quy nạp ngày
càng được ưa chuộng hơn vì được coi là thích hợp hơn đối với triết học mà đạo đức
học mà một môn trong đó.
VI. ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN CHIA ĐẠO ĐỨC HỌC
Đònh nghóa: là môn học về những qui tắc thực hành quy đònh cái đúng và sai của
hành xử con người theo như lý trí tự nhiên nhận biết.
Phân chia: đạo đức học căn bản và đạo đức học ứng dụng.
- đạo đức học căn bản: thiết đònh những nguyên tắc rộng lớn quy đònh mọi hành
xử của con người.
- đạo đức học ứng dụng: đem những nguyên tắc căn bản ra ứng dụng chuyên biệt
vào những hình thức chính yếu hay những mẫu mực xử thế của con người.
CHƯƠNG II.
HẠNH KIỂM CỦA CON NGƯỜI
Không có trẻ sơ sinh tốt hay xấu, nhưng có nhũng con ngøi tốt và xấu.
Hạnh kiểm là gì?
Nó bao gồm các hành vi nhân linh (là những hành vi được kiểm soát và ước
muốn.)
I. HÀNH VI NHÂN LINH
Hành vi nhân linh là nhũng hành vi con người làm cách xứng hợp nhất xét
như là con người.
Hành vi nhân linh là những hành vi con người có thể làm chủ bằng việc
kiểm soát chúng cách có ý thức và muốn chúng cách có cân nhắc.
Hành vi nhân linh là kết quả của một tiến trình tâm lý phức tạp gồm: ước
muốn, ý hướng, bàn đònh, chọn lựa, ưng thuận, sử dụng và an hưởng.
II. HÀNH VI ĐƯC TRUYỀN KHIẾN
Là các hành vi của các cơ năng do ý chí ra lệnh, tham dự vào sự ưng thuận
của ý chí cũng được gọi là hành vi nhân linh theo nghóa suy diễn.
A. Thomas: hai loại hành vi (nhân linh và nhân sinh)
Nhân linh

Nhân sinh
-Được kiểm soát
-Không làm chủ được.
-Có ý thức và được muốn (có cân nhắc -Không ý thức và không cố tình muốn
kỹ lưỡng)
=> không chòu trách nhiệm. (vd: hít
=> chòu trách nhiệm về nó.
thở,....)
Hành vi nhân linh hệ tại ở sự chọn lựa và đồng thuận.
- Trước khi đồng thuận: chưa phải là hành vi nhân linh.
3


- Sau khi đồng thuận: là một hành vi nhân linh
=> Do đó, một người có thể mắc tội giết người trong ý hướng (hành vi nhân linh
theo nghóa chặt là hành vi của ý chí - kiểm soát và ra lệnh cho các cơ năng; hay
nói khác đi hành vi nhân linh là hành vi do ý chí tạo ra- ý chí là nơi sự chọn lựa và
đồng thuận xảy ra).
II. CẤU TỐ CỦA HÀNH VI NHÂN LINH:
Ba phẩm tính của hành vi nhân linh: hiểu biết, chủ ý và tự do.
SỰ HIỂU
CHỦ Ý
TỰ DO
BIẾT
Trí năng giới Là sự "muốn". Hành vi chủ ý là hành Khả năng làm hoặc
thiệu
điều vi cố ý (không bò ép buộc nội tại cũng không làm (thường mọi
thiện cho ý như ngoại tại).
hành vi chủ ý đều là tự
chí (trí năng * nhấn mạnh sức mạnh của ý chí cách do).

hoạt động rõ ý thức.
* nhấn mạnh sự kiện ý
nét trong hành Vd: xúc động mạnh có thể thêm sự chí có tự do chọn lựa
vi cân nhắc).
chủ ý nhưng giảm tự do.
khả thể này vào lúc này.
NĂM CẤP BẬC HÀNH VI
Hành vi cữơng Chủ thể bò tác động
bách
Nội tại nhưng không được tri thức hướng dẫn (vd: phản xạ,
Hành vi tự động
bài tiết,..)
Phát xuất từ ý chí được tri thức về cùng đích như là cùng đích.
Hành vi chủ ý
Nội tại được tri thức hướng dẫn nhưng không biết mục đích
Hành vi tự phát
như mục đích.(vd: cảm giác, trí hiểu,...)
Là hành vi chủ ý có yếu tố chọn lưạ.
Hành vi tự do
Hệ quả của chủ ý: hệ quả (trách nhiệm) của hành vi luôn qui về chủ thể dù hành
vi đã kết thúc.
CHƯƠNG III.
TRÁCH NHIỆM
I. Liệu mọi người có phải chòu trách nhiệm như nhau về hành vi nhân linh của
mình?
- Mọi hiểu biết đều không như nhau.
- Mọi ý chí đều không ưng thuận ở một mức độ như nhau.
=> Có những yếu tố làm tăng giảm trách nhiệm dựa trên mức độ làm chủ
của người đó.
A. Mức Độ Chủ Như Thế Nào Để Có Được Hành Vi Chủ ?

Đặc tính của chủ ý: muốn và ý thức.
Có bốn mức độ ý hướng
4


Đã được thực hiện nhưng vẫn tiếp tục ảnh hưởng đến hành vi
đang thực hiện dù chủ thể không ý thức (vd: đi về nhà....)
hướng có ý thức lúc đang thực hiện hành vi.
hướng hiện có
hướng thường Đã có và tiếp tục nhưng không có dấu vết tâm lý (chưa có cơ
hội).
hằng
Không được tạo ra nhưng được giả đònh sẽ như thế nếu tác
hướng suy diễn
nhân ý thức được những hoàn cảnh (vd: bán của ăn trộm
giúp người nghèo...)
* ý hướng này được áp dụng khi việc áp dụng sát nghóa một
luật nào đó sẽ gây hại nhiều hơn lợi -> có thể cắt nghóa ý
của người làm luật và nới lỏng ra trong trường hợp cụ thể
của mình. (vd: làm việc thiện bù lại,..)
B. Trong Tình Trạng Không Hành Động Thì Có Thể Có Sự Chủ Không? Có.
Chủ ý không thi hành
Không có chủ ý thi hành
Có hành vi của ý chí=> tội bỏ sót, Không có hành vi ý chí.=> không có sự
chối...nhắc
chủ ý.
C. Những Hậu Quả Có Thể Tiên Liệu Nhưng Không Ước Muốn Cũng Thuộc
Hành Vi Chủ ?
Cố ý cách trực Là sự việc được ước muốn dù được sử dụng như một phương
tiện (vd: dù biết có hại nhưng vẫn phải cho sử dụng...)

tiếp
Cố ý cách gián Không muốn sử dụng nó như một phương tiện nhưng không
thể đạt mục đích nếu không sử dụng chúng. (vd: giết vua thì
tiếp
cận vệ sẽ chết theo...)
=> trong cả hai trường hợp đều phải chòu trách nhiệm.
NHỮNG ĐIỀU LÀM TIÊU HỦY HOẶC LÀM GIẢM TRÁCH NHIỆM
Chủ ý: có hai loại
Chủ Hoàn Hảo
Chủ Không Hoàn Hảo
Tác nhân hiểu rõ và đồng ý Tác nhân có thiếu sót trong hiểu biết or trong
hoàn toàn
sự đồng ý (vò nể,...) hoặc cả hai yếu tố trên.
NHỮNG YẾU TỐ LÀM THAY ĐỔI TRÁCH NHIỆM:
Vô tri khả thắng: có thể giảm thiểu trách nhiệm, không tiêu hủy
Vô tri
trách nhiệm.
Vô tri bất khả thắng: tiêu hủy trách nhiệm vì không có chủ ý.
Vô tri giả dối: có thể giảm thiểu khi không nhìn thấy tầm mức anh ta
gây ra.
Tăng thêm trách nhiệm khi dùng điều đó để chữa lỗi và để
tránh bò phạt (dùng nó như một phương tiện để có thể dễ dàng thi
hành hành động đó).
Tiên nghiệm(nổi lên trước khi ý chí hành động): có thể hủy trách
Đam mê
hướng tiềm ẩn

5



Sợ hãi (xét
trên tương
quan λ hoàn cảnh)
Bạo lực (là
hành
vi
cữơng bách
thể

ngoại tại)

Thói quen
(tùy theo
các yếu tố
và sự thành
thật
của
bản thân)

nhiệm. Hiếm. Thường có thể giảm trách nhiệm, ý chí bò thiên lệch
nên không hoàn toàn tự do.
Hậu nghiệm (đam mê được khuấy động bằng cách suy nghó về
những đối tượng khơi dậy những đam mê,..): không giảm bớt nhưng
có thể gia tăng trách nhiệm (do có chủ ý làm gia tăng hay củng cố tự nó mang tính chủ ý).
Trách nhiệm biến đổi: khi sợ hãi là động cơ thúc đẩy hành động.
Không huỷ trách nhiệm: (sợ hãi trí năng) khi vẫn làm chủ và có thể
chọn lựa.
Giảm nhẹ trách nhiệm: hành vi bò thúc đẩy do sự sợ hãi ta kinh
nghiệm (dưới sự cưỡng bách và đe doạ)
Hày vi cưỡng bức không là sự dữ -> có thể nhượng bộ.

* phải kháng cự lại nếu là sự dữ luân lý-ít là trong ước muốn, không
cần kháng cự nếu là điều vô ích và không gây nguy hiểm gì khi ưng
thụân.
Không có trách nhiệm: khi không ưng thuận.
Giảm thiểu trách nhiệm: khi ưng thuận cách uể oải (vd:thấy mà
không cản,...)
Trách nhiệm lệ thuộc sự chủ ý lúc hành vi thể hiện và những nỗ lực
ta góp phần.
* những yếu tố: tâm thần, bệnh hoạn,.... thì cần được xét đoán trong
mỗi trường hợp và thời điểm cụ thể riêng biệt.
* những trường hợp như tẩy não, tra tấn,....dù không rơi vào tình
trạng điên khùng thật sự....trách nhiệm của họ giảm dần cho tới khi
họ hoàn toàn khuất phục thì không còn trách nhiệm nữa (không còn
kiểm soát được mình).
CHƯƠNG IV
LƯƠNG TÂM
(năng lực phán đoán điều đúng và điều sai).

Đònh nghóa:
Lương tâm là phán đoán thực hành của lý trí về một hành vi cá biệt , nếu tốt
thì phải thực hiện và nếu xấu thì phải tránh.
Lương tâm là một chức năng của trí năng thực hành (không tách biệt khỏi trí
năng). Trong những phán đoán luân lý thực tiễn, người hướng đạo chính là trí
năng.
=> vì trí năng có thể sai lầm, nên lương tâm cũng có thể sai lầm.
Hạn từ lương tâm được áp dụng cho ba điều sau đây:
6


1/ trí năng hình thành những phán đoán về cái đúng và sai của những hành vi

cá biệt.
2/ tiến trình lý luận trí năng trải qua để đạt tới phán đoán.
3/ phán đoán - kết luận của quá trình lý luận trên.
TIẾN TRÌNH HÌNH THÀNH NÊN PHÁN ĐOÁN CỦA LƯƠNG TÂM .
Giống như các lý luận diễn dòch luận lý (tam đoạn luận)
Đại tiền đề: một nguyên lý luân lý tổng quát (dạng tiên thiên như: làm lành
lánh dữ, ....).
Tiểu tiền đề: hành vi cá biệt ở đây và bây giờ.
Kết luận: phán quyết của lương tâm (đúng, sai).
Vd: Đại tiền đề: không được phép nói dối.
Tiểu tiền đề: lời lý giải cho hành vi nói dối của tôi.
Kết luận: tôi không được phép lý giải hành vi này của tôi.
NHỮNG LOẠI LƯƠNG TÂM
Hướng dẫn các hành vi tương lai, thúc dục thi hành
Lương tâm tiền kiện
hay xa lánh
Phán xét những hành vi quá khứ, nguồn của sự cắn
Lương tâm hậu kết
rứt.
Lương tâm lầm lẫn khả Sự lầm lẫn có thể vượng thắng và phán đoán có thể
thắng
sửa sai.
Lương tâm lầm lẫn bất khả Lầm lẫn không thể vượt thắng và không thể sửa sai
thắng
phán đoán.
Phán đoán mà không sợ điều trái nghòch có thể
Lương tâm chắc chắn
đúng.
Phán đoán nhưng e dè sợ điều trái nghòch có thể
Lương tâm ngờ vực

đúng. Đắn đo.
Trách nhiệm phải tuân theo điều lương tâm phê chuẩn hay bác bỏ: có hai quy
luật chính.
1. luôn luôn hành động với một lương tâm chắc chắn . (Chỉ cần một lương tâm
chắc chắn cách thận trọng là đã đủ, dù lương tâm ấy có thể sai lầm xét theo khía
cạnh khách quan. Lương tâm là người dẫn đường duy nhất mà con người phải theo
khi phải thực hiện những hành vi cụ thể ở đây và now.)
* nếu lương tâm sai lạc thì sao? Nếu là khả thắng thì cần phải được sửa chữa
trước khi hành động. Một lương tâm sai lầm khả thắng thì không thể là một lương
tâm chắc chắn.
2. không bao giờ hành động với một lương tâm hoài nghi.
* ta phải làm gì với một lương tâm hoài nghi? Phải tìm hiểu và tìm kiếm lời
khuyên.
7


* khi điều nghi ngờ chưa được giải quyết thì sao? Nếu phương pháp trực tiếp ở trên
không được thì ta phải nại đến phương pháp gián tiếp qua việc sử dụng những
nguyên tắc phản tỉnh. (phương pháp trực tiếp buộc phải được sử dụng trước, chỉ
khi không đạt được kết quả mới sự dụng phương pháp gián tiếp.)
3. HÌNH THÀNH LƯƠNG TÂM
lãnh vực lý thuyết là thể tiên thiên (những nguyên lý tổng quát).
Lãnh vực thực tiễn hay thực hành là trừơng hợp cụ thể trong thực tiễn ngay
lúc đó.
=> Khi giải quyết một mối nghi ngờ trong thực tiễn mà không đụng đến mối
nghi ngờ trong lý thuyết là hình thành lương tâm cá nhân.
NHỮNG NGUYÊN TẮC PHẢN TỈNH:
1. Luôn chọn con đường luân lý an toàn hơn. (trong trường hợp không liên quan
đến tính hợp pháp hay không của hành vi, nhưng chỉ liên quan đến tính chất hữu
hiệu của phương tiện mà thôi)

* Có những khi đường lối an toàn hơn lại quá đòi hỏi và bất tiện khiến cuộc sống
không thể chòu đựng nổi (vd: nhượng bộ hoài -> bò thiệt thòi quá đáng khi mà vấn
đề còn nằm trong vòng hoài nghi.) và như vậy ta trở thành nạn nhân của những kẻ
xảo quyệt..=> để tránh những trường hợp trên ta có thể sử dụng nguyên tắc phản
tỉnh thứ hai: một luật nghi ngờ thì không buộc.
2. Một luật nghi ngờ thì không buộc .(khi có vấn đề về tính hợp pháp hay không
của hành vi)
p dụng cho những tình huống sau: - Không biết có luật đó hay không.
- Không biết có áp dụng cho trường hợp này
hay không.
Vd: Cây ăn trái nhà hàng xóm mọc lấn sang nhà tôi. Liệu chúng có thuộc về tôi?
- Phương pháp trực tiếp không chứng minh được.
=> tôi có thể áp dụng phương pháp hoài nghi thì không buộc.
(một lý do đằng sau là: luật lệ mà bò nghi ngờ thì mất đi tính bó buộc của
nó).
Nb: - Nếu sự bó buộc bò nghi ngờ thì không còn bó buộc.
- Nếu sự bó buộc là điều chắc chắn, chỉ phương tiện thực tiễn mới bò nghi ngờ
thì tôi không được sử dụng phương tiện nghi ngờ mà phải sử dụng phương tiện
chắc chắn sẵn có. (vd:tôi không được phép lăn tảng đá xuống đồi với một hy vọng
mong manh là nó không rơi vào ai - ở đây luật lệ là không có gì nghi ngờ, tôi
không được phép gây nguy hại cho sinh mạng người khác).
Nb: trong đạo đức chúng ta không chỉ xét đến cái gì tốt đẹp hơn, cái cao thượng
hợn,...nhưng cũng còn xét đến cái mà một ngøi nếu theo yêu sách triệt để sẽ làm
gì. Một người quảng đại sẽ không mặc cả về các việc thiện cần làm , một người
8


sáng suốt cũng phải biết khi nào mình thi hành một bổn phận buộc ngặt và khi nào
mình nên hành xử cách quảng đại.
Trong đời sống cá nhân ta có thể sẵn sàng từ bỏ quyền lợi của mình, và đi xa

hơn lời mời gọi của bổ phận, nhưng ta không có nhiệm vụ áp đặt lên kẻ khác phải
làm như thế. Ta không có quyền tố cáo kẻ khác khi họ không thực sự làm sai.

CHƯƠNG V
ĐIỀU THIỆN NHƯ LÀ GIÁ TRỊ
Giá trò là cái đáp ứng nhu cầu, khao khát, hứng thú, cảm xúc,.. hay giá trò là cái
hấp dẫn chủ thể.
Có nhiều loại giá trò. Chúng siêu vượt các sự kiện (ie, các sự kiện không thể đáp
ứng trọn vẹn sự mong đợi của chúng ta. Tuy vậy chúng luôn đòi hỏiphải được thực
hiện.)
GÍA TRỊ HIỆN HỮU
A. Các giá trò thật sự hiện hữu hay chỉ trong trí năng? Sự vật thật sự có giá trò hay
ta mặc cho chúng?
Phái duy chủ quan và duy khách quan cho rằng: do con người mặc cho chúng (hữu
thể thì khách quan, nhưng giá trò thì chủ quan.)
Do con ngươi mặc cho: những giá trò do quy ước... (dầu vậy
Giá trò
(được xét trong chúng cũng không chủ quan hoàn toàn, nếu không chúng sẽ
tương quan. Vd: không giữ được nguyên giá trò ấy.)
cơ năng, thẩm Một số giá trò khách quan: ở đây ta có bậc thang giá trò.
mỹ...)
Vd: nơi sinh vật -> sự sống là giá trò; nơi cảm gíac -> khoái
lạc,.....
*Giá trò vừa mang tính chủ quan (do con người mặc cho) vừa mang tính khách
quan (tự thân sự vật).
Nói cách khác: giống như ý tưởng, giá trò được rút ra từ các dữ kiện của kinh
nghiệm và được thể hiện nơi những con người, sự vật, và những hành động (bằng
chứng là ta có thể đánh giá món đồ mình muốn mua, hay đánh giá một con
người,....).
Giá trò luân lý có phân biệt với những giá trò trên? Giá trò luân lý là chủ quan

hay khách quan?

9


Hầu hết mọi người đều xác tín những phán đoán của mình về giá trò đều có ý
nghóa, và đó là những phán quyết quan trọng.
Ta không thể giảm thiểu hành vi phán đoán luân lý xuống hàng những hành vi
được thể hiện do:
- sự cổ võ, cầu chúc, lệnh truyền (cưỡng bức) -> sẽ bò mất đi tính đạo đức học.
- cảm xúc (như khi vỗ tay, thổi sáo,...) -> sẽ không còn yếu tố của việc phân đònh
đúng sai.
- đúng hay sai -> phải còn hợp đạo lý nữa.
NHỮNG GIÁ TRỊ LUÂN LÝ
Giá trò luân lý khác những gía trò khác -> Một học giả, một lực só thì không hẳn
đã là một người tốt.
Giá trò luân lý thì không là sự vật ngoại tại, cũng không là chính con người, dù
nó làm cho con ngøi trở thành chính loại hữu thể họ phải là.
Giá trò luân lý không nằm ở bên ngoài sự kiểm soát của con người (fẩm chất hay
thuộc tính của con người như: sức khoẻ, điều kiện kinh tế khá giả,....nằm trong sự
kiểm soát của con người.)
Giá trò luân lý là hữu ngã (thuộc về chủ thể) không chỉ bởi con người có được
chúng mà còn bởi vì chúng là biểu hiện của từng nhân vò (nhân cách) độc nhất
của mỗi người trong cái tâm điểm thâm sấu nhất của hữu thể họ.
* giá trò luân lý hệ tại ở những hành vi tự do chọn lựa của con người - những kết
quả của chúng tạo nên tư cách con người: có những hành vi nhân linh tốt hay xấu,
và có những con ngøi tốt hay xấu.
NHỮNG ĐẶC TÍNH CỦA CÁC GIÁ TRỊ LUÂN LÝ
1. Có thể hiện hữu trong hành vi tự do của người ấy.
2. Phổ quát: buộc người này thế nào thì cũng buộc người khác như vậy.

3. Tự biện minh: ngay lúc đó, ít là ở bề mặt (ie, không thuộc lý do ngoại tại.)
4. Trổi vượt các giá trò khác. Như vậy giá trò luân lý chỉ có thể so sánh với giá
trò luân lý.
Nb: trong các sự dữ, không được chọn bất cứ cái nào. Trong các điều tốt, phải
chọn cái tốt hơn.
5. Ngầm chứa sự bó buộc (vì bốn lý do ở trên).
LÝ TƯỞNG LUÂN LÝ (mẫu mực luân lý)
Mọi người đều có một lý tưởng về một hữu thể nhân linh sống cách hoàn
hảo, trở nên chính bản thân mình và tất cả điều mình phải là (dù không ai có thể
sống "lý tưởng" đến độ tuyệt hảo).
* Lý tưởng luân lý không là mơ tưởng, nó có thể sống bởi người đó phải sống
(lý tưởng như lý tửơng thì không hiện hữu trong thực tế).
TRI THỨC BẰNG LƯƠNG TRI
10


Luân lý học tìm hiểu các quan niệm luân lý đã có được sử dụng mà không cần
thắc mắc nhằm cũng cố và sửa sai những tri thức sơ đẳng (tri thức tiền khoa học)
của ta [Thomas gọi là: tri thức do khuynh hướng hoặc lương tri....] Những tri thức
này từ đâu? Và chính xác đến đâu?
Tri thức này không chỉ đơn thuần là một hoạt động của trí năng nhưng còn kết
hợp với giác quan,... nó mang đặc tính của một tri thức phi niệm, phi lý luận (ie,
không được chứng minh hay dẫn chứng), bất suy lý, nhưng hữu lý (do lý trí hoặc
trí năng thi hành).
Nb: Tri thức do lương tri cũng sai lầm => cần đạo đức học phê phán và sửa sai.
(hai loại tri thức này luôn song hành với nhau).

CHƯƠNG VI
ĐIỀU THIỆN LÀ ĐIỀU PHẢI LÀM
(những gì liên quan đến luân lý không chỉ là điều phải làm, mà còn buộc phải biến

thành hiện thực.)
Ai/ Cái gì áp đặt trách nhiệm đó?
11


Theo một ý kiến thô thiển là: do quy ước, do thôi thúc của xã hội (sợ bò xã hội
chê bai, chế tài,...).
A. Nghóa Của Nền Luân Lý Quy Ước . (có hai loại luân lý ngoài chủ quan và
khách quan).
Tốt Hay Xấu Do Bản Chất Riêng
Không Tốt Cũng Không Xấu
Không lệ thuộc sự truyền khiến hay Tốt hay xấu là do được truyền khiến hay
cấm đoán
cấm đoán của phong tục, hay luật =>
=> tự nội, or tự nhiên.
ngoại tại hay quy ước.
(vd: phong tục nơi các bộ lạc,..)
* Chủ nghóa duy thực nghiệm về luân lý cho rằng: mọi nền luân lý đều do quy
ước (đến từ một ý chí của ai đó ra lệnh cấm đoán,... và không do cái gì nội tại của
hành vi nhân linh).
Phê bình:
Một sự thiện được mọi người theo là vì nó tốt, chứ không phải cái gì tốt là vì được
nhiều người theo.
Chủ thuyết duy thực nghiệm coi một số hành vi là đúng hay sai dựa trên :
Lý Thuyết Khế Ước Xã Hội
Lý Thuyết Sức p Xã Hội
(luật lệ của nhà nước).
(do thói quen ).
Hobbles và Rosseau: trước khi - Ngụy biện và hoài nghi: luân lý chỉ là phong
nhà nước xuất hiện, không có cái tục.

đúng cái sai. => chối bỏ luân lý - Một số khác: luân lý được những kẻ thông
tính tự nhiên (tất cả là do nhất trí- minh có ảnh hữơng áp đặt để giữ những kẻ
thoả ước)
tiện dân dưới sự phục tùng.(triết lý của người
Phê bình: có những sự nhất trí nổi loạn).
trái với luân lý.
- Nietzsche: ban đầu không có tốt xấu, chỉ có
Vd: những hủ tục dã man như mạnh yếu.
phù thủy,...
- Karl Max và Freidrich Engels: những ý
* luật lệ nhà nước: để duy trì trật tưởng luân lý, chính trò, nghệ thuật, xã hội,
tự, an toàn xã hội -> đem lại luân triết lý đều bò tất đònh bởi điều kiện kinh tế xã
lý tính ngoại tại cho những hanh hội.
vi tự nội là rửng rưng.
- Herbert Spencert (duy tiến hoá xã
Tuy nhiên có hành vi không hội):nguồn gốc ý tưởng luân lý phát xuất từ
thuộc loại này vd: giết người, ăn những con vật (nó cùng tiến hoá với con
cắp,... nhà nước cấm vì tự chúng người).
là xấu, cũng có những hành vi - Auguste Comte (duy thực nghiệm):siêu hình
nhà nước không thể cấm đoán.
là vô ích, triết học phải giới hạn trong những
gì được khoa học khám phá-> khoa học về xã
hội.
- John Dewey: luân lý là những thói quen,
12


những tập quán bình dân mà tập thể đã hình
thành
Những lý thuyết trên thất bại trong việc phân biệt giữa cái phải làm và cái

buộc phải làm vì bổ phận luân lý, cái áp đặt từ bên ngoài và cái bắt buộc tự bên
trong. Sự sợ hãi và ép buộc có tính chất thể lý, nhưng cái cần thiết của luân lý thì
không như thế.
Dù có gạt ra bên ngoài các loại sửa phạt hay chế tài, ... thì con người vẫn bò
bó buộc trên phương diện luân lý phải làm một số hành động và xa lánh một số
hành động khác bởi họ nhận thấy mối liên quan giữa các hành động ấy và loại
hữu thể mà họ tất yếu phải là với cái giá trò nội tại của chính họ trong tư cách là
một con người.
CHƯƠNG VII
ĐIỀU THIỆN NHƯ LÀ MỤC ĐÍCH
A. Nguyên Lý Mục Đích:
Quan điểm của Aristote về điều thiện giống như một đònh nghóa: "điều thiện là cái
mà mọi vật đều hướng tới".
ng đònh nghóa mục đích là: "cái mà vì nó một điều được làm ra".
ng đưa ra bốn nguyên nhân cho mục đích: chất thể, mô thể, tác thành và
cùng đích.
B. Điều Thiện Có Thể Được Nhìn Theo Hai Khía Cạnh:
- Hữu Thể: sự thiện của hữu thể thuần tuý.
- Luân Lý: sự thiện của cuộc sống đúng đắn (hướng cách đúng đắn các hành
xử tự do của mình tới mục đích đúng đắn của nó).
* điều thiện đích thực: cái tốt.
* điều thiện bên ngoài: là cái có vẻ tốt.
* điều ích lợi: dẫn đến một cái gì đó tốt.
* điều dễ chòu: thoả mãn một sự thèm muốn riêng tư nào đó.
* điều xứng hợp: hoàn bò hóa toàn thể con người xét như là con người.
Nb: mọi hữu thể là tốt xét về mặt hữu thể, và cũng có một sự tốt lành thể lý nào
đó, nhưng chúng không luôn luôn tốt về mặt luân lý. Cái tốt luân lý luôn là cái
tốt thật và là cái tốt xứng hợp.
* cùng đích: cái vì nó mà một việc được làm. mọi cái tốt đều là cùng đích
và ngược lại.

* phương tiện: là cái dẫn đến một mục đích.
* mục đích có thể là: gần, trung gian hay tối hậu (mọi mục đích đều như thếtuyệt đối hoặc tương đối).
Nb: mục đích tối hậu tuyệt đối hay là mục đích cuối cùng không phải là một
phương tiện để đạt tới một cái khác nào nữa.
13


B. Nguyên Lý Mục Đích:
Mọi cách hành xử của con người đều hướng đến một mục đích nào đó "mọi
tác nhân hành động vì một mục đích".
Nb: tất cả mọi cach hành xử của con người đều vì mục đích cuối cùng và là mục
đích cao nhất. (không thể có một chuỗi vô tận các phương tiện và cùng đích vì ý
hướng và việc thi hành đều theo một trật tự trái ngược nhau - ie, mục đích cuối
cùng là cái người ta ước mong trước nhất,...).
Người theo chủ nghóa cơ hội: sống ngẫu nhiên và không chú tâm tới mục đích
(một sự bất hợp lý).
Người theo chủ nghóa tương đối (trên phương diện luân lý) chấp nhận có các mục
đích gần và không chấp nhận có mục đích tối hậu (việc chối mục đích tối hậu để
giải phóng mình khỏi mọi sự dấn thân này lại chính là mục đích tối hậu của họ nghòch lý ngay trong chính họ).
Nb: Chỉ có một mục đích tối hậu cho mỗi người và đồng thời là cùng một mục đích
dành cho mọi người. Nhiều mục đích mà con người có thể thay cái này cho cái kia
sẽ làm cho con người thiếu cái khác và ở trong tình trạng không thỏa mãn.

CHƯƠNG VIII
CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC
Chuẩn Mực Đạo Đức Là Gì? (ý nghóa của chuẩn mực đạo đức).
Chuẩn mực đạo đức là tiêu chuẩn, mực thước để đo lường tính tốt xấu của một
hành vi.
I. VẤN ĐỀ:
Trật tự luân lý không là sáng tạo của lương tâm cá nhân.

Trật tự luân lý không là sáng tạo của lương tâm xã hội.
Trật tự luân lý không là một giai đoạn trong tiến trình tiến hoá.
=> Trật tư luân lý đến từ đâu?
A. Chủ Thuyết Cảm Thức Luân Lý (bản năng luân lý hay trực giác luân lý).
- Shafterbury: thuyết thẩm mỹ luân lý (cảm quan của luân lý là một quan
năng đặc biệt của trí khôn, khi áp dụng cho vẻ đẹp luân lý nó trở thành cảm thức
luân lý.)
- Francis Hutcheson: khác Shaferbuyr khi tách cảm thức luân lý ra khỏi cảm
quan thẩm mỹ.
- Josef Butler: (đồng hoá cảm thức luân lý với lương tâm) một quan năng khác
với trí năng.
14


-Thomas Reid: một quan năng luân lý (năng lực nguyên ủy gọi là cảm thức
luân lý, lương tâm,)
-Adam Smith: khả năng luân lý hay lương tâm là tình cảm thuộc bản năng về
đồng cảm.
Kết luận: các chủ trương trên đề ra một khả năng phán đoán đúng sai khác với lý
trí. Mặc dù một số người (Ralph Cudworth; Samuel Clarke) coi trí năng là quan
năng phán đóan đúng sai, họ vẫn cho quan năng đó khả năng phán đóan mà
không phải qua tiến trình lý luận nhưng qua một trực giác về tính cách có phù hợp
với Ý của Thượng Đế hay không.
Phê bình: Hiểu biết là chức năng của trí năng. Thay thế trí năng bằng một quan
năng khác là giảm hạ cuộc sống luân lý thành bản năng và thú vật.
- Đồng nhất công cảm luân lý với cảm quan thẩm mỹ là sai lầm: phán đoán
đẹp xấu không đến từ một cảm quan có sẵn , nhưng đến từ suy tư phản tỉnh của trí
năng.
- Lương tâm là một quan năng khác với trí năng: thực ra lương tâm chỉ là tên
gọi khác của trí năng mà thôi khi nó nhận đònh tính luân lý của một hành vi cụ thể

vào lúc này. Phán đoán của lương tâm chính là kết luận của một tam đoạn luận
đạt được qua một tiến trình lập luận của trí năng.
- Cảm tính: luôn thay đổi (tuỳ theo điều kiện thể lý và tình trạng cảm xúc)
B. Lương Tri: Quan năng được sử dụng để biện phân cái đúng và sai chính là trí
năng hay lý trí.
Aristote: một cách nào đó đã chân nhận điều này trong nỗ lực tìm kiếm mực
thước đúng ấn đònh nhân đức như điểm chung dung giữa mực thước và bất cập và
ông đã tìm thấy điều đó qua nhân đức trí năng là thận trọng hay sự khôn ngoan
thực tiễn (trong tác phẩm Nicomachen Ethics).
Thomas: cũng đề cập đến điều này khi bàn về luật tự nhiên và luật vónh cửu
ngài nói: "Trong các hoạt động của con người, cái tốt hay cái xấu thì được xét
trong tương quan với lý trí, ... Trong tất cả những cái mà ý chí làm, quy luật kế cận
chính là lý trí con người, trong khi quy luật tối hậu chính là luật vónh cửu ... . " (St.
Thomas, Summa Theologica I-II )
LÀM THẾ NÀO BIẾT ĐƯC LÝ TRÍ ĐÚNG?
Lý trí đúng được dựa trên:
a. mệnh lệnh của lý trí: nêu ra con đường cho ý chí.
b. tập quán của lương tri: các chuẩn mực đạo đức thường hằng (thói quen)
được rút tỉa từ lý trí.
c. bản tính có lý trí của con người: lý trí tìm thấy sự tương hợp hay bất tương
hợp với bản tính của con người (bản tính con người ở đây là bản tính nhân linh tính có lý trí của nó).

15


d. hướng đến một mục đích hợp lý: diển tả được cái hệ qủa hợp lý của loại
bản tính con người.
e. lý tưởng của lương tri (lý trí đúng): con người không thể có trực giác trực
tiếp theo kiểu Platon nên cần phải có một tiến trình gồm trừu tượng hóa và thăng
hoa phát xuất từ con người và hành vi nhân linh.

QUY LUẬT LUÂN LÝ
(bài tóm 2)
(CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC)
Một chuẩn mực đạo đức là tiêu chuẩn để so sánh các hành vi nhân linh,
nhằm xác đònh tính xấu hay tốt của chúng. Một chuẩn mực gần thì có thể áp dụng
trực tiếp cho các hành vi; một chuẩn mực tối hậu đảm bảo cho giá trò của chuẩn
mực gần.
Lý thuyết về cảm thức luân lý nại tới một khả nămg phân biệt với lý trí đề
phán đoán đúng hay sai. Chúng ta không cần đến một khả năng như vậy; nó sẽ
làm cho cuộc sống luân lý trở thành phi lý và như vậy không xứng đáng với hữu
thể nhân linh có lý trí.
Con người dùng trí thông minh hay lý trí để phân biệt cái tốt và xấu về mặt
luân lý. Bởi lý trí có thể rơi vào lầm lẫn, cho nên cần phải là lý trí đúng hay là
lương tri. Làm sao ta có thể biết được khi nào lý trí là đúng? Chính lý trí phải là
người xác đònh. Lý trí là đúng khi nó được thi hành một cách hợp lý, nhất quán với
chính bản thân mình, trung thành với luật lệ riêng của nó. Lý trí đúng (lương tri)
là mệnh lệnh của lý trí thực thành (hướng dẫn hành động qua việc hình thành các
phán quyết thực tiễn để tạo nên sự suy xét, giới thiệu sự thiện cho ý chí, các lý
chứng thuận cho sự thiện đó, và tính chất bó buộc của sự thiện luân lý và sự hợp
lý khi chọn lối này - ở đây lý trí hành động như một người hướng đạo), một tư thế
thường hằng của các nguyên lý đạo đức (tập quán của lương tri: dựa vào việc nó
thường hằng sở h74u các nguyên tắc được rút tỉa một cách hợp lý - thói quen này
nằm ở giữa lương tâm tức tập tính về các nguyên tắc đầu tiên được biết tới bằng
một tri thức đồng nhiên, và nhân đức thận trọng có nhiệm vụ đem áp dụng những
nguyên tắc trên vào những hành vi riêng rẽ) , là bản tính nhân sinh có lý trí (lý trí
tìm thấy sự tương hợp và bất tương hợp của một số hành vi đối với bản tính đó - là
bản tính con người xét như là có lý trí), một sự hướng đến các mục đích của lý trí
(bản tính của lý trí là hướng đến mục đích. Lý trí có thể nhìn thấy tính năng động
nội tại của hữu thể con người, nhưng khả năng và năng lực hướng đến sự hoàn
thiện, và sự th1ch hợp của một vài hành vi và những đối tượng để góp phần vào sự

hoàn thành hữu thể con người - chính mục đích phải là một điều thiện khi ta xét
đến nỗ lực đạt tới nó là điều tốt), một lý tưởng luân lý được phát triển theo lý trí
(có thể được đồng nhất với trật tự lý trí khách quan, với phẩm trật những sự hoàn
16


hảo và những giá trò mà lý trí phải nhận biết một cách tất yếu-ta không thể trực
giác trực tiếp về các bản chất đời đời trong một thứ thiên đàng nào đó của Platon,
nên lý tưởng luân lý phải được tìm ra qua một tiến trình gồm trừu tượng hoá và
thăng hoa phát xuất từ những hữu thể con người và hành vi nhân linh mà ta kinh
nghiệm trong cụ thể). Trong tư cách là một chuẩn mực, lý trí đúng (lương tri) bao
gồm tất cả những điều ấy.
Trong việc suy xét trước khi đi đến một hành động nào:
1. Ta lưu ý đến mệnh lệnh chủa lý trí thực tiễn nêu ra con đường đúng.
2. Ta kiểm tra con đường đó dựa vào chuẩn mực đạo đức ta có được một cách
thường hằng gồm các chuẩn mực đạo đức đã được rút tỉa từ lý trí.
3. Ta duyệt xét các chuẩn mực và nhận ra là chúng diễn tả cái hệ quả hợp lý
của loại bản tính mà ta có.
4. Ta thấy rằng hành vi mà ta đang hoạch đònh sẽ giúp ta đạt đến mục đích mà
năng động cơ nội tại đang thúc đẩy ta phải vươn lên.
5. Ta nhận ra rằng chính cái mục đích này không chỉ là một cái tốt cho ta, mà
cón nhận ra rằng nó chính là lý tưởng của sự thiện luân lý.
Lý trí đúng (lương tri) lưu tâm đến bản tính nhân linh được nhìn cách toàn
diện trong mọi mối tương quan của nó.
Các phần của nó gồm:
- Về mặt siêu hình học: động vật tính và lý tính (đời sống thú vật không thì
không đủ).
- Về mặt thể lý: xác và hồn.
- Về mặt toàn diện: các chi thể và các khả năng.
Các mối tương quan:

- Tạo vật: đối với Thượng Đế .
- Xã hội: đối với đồng loại.
- Tương quan sở hữu: đối với các loài của cả trái đất (con người cần sử dụng
chúng: đồ ăn, ... )
Mọi vật đều được ấn đònh phải hành động theo bản tính của mình, bởi bản
tính chính là yếu tính của một vật, đươc hiểu như là nguyên lý nội tại điều hướng
hành động của nó. Lý trí là một phần của bản tính có lý trí và là nguyên lý hướng
dẫn các hữu thể tự do. lý trí có thể phê phán chính mình và biết khi nào mình
đúng. Bởi đó, khi xem xét toàn bộ bản tính nhân linh trong tất cả các phần của nó
và trong toàn thể các mối tương quan của nó, lý trí đúng chính là chuẩn mực đạo
đức.
Đó là chuẩn mực gần và thực tiễn, bởi không có gì khác có thể hoàn thành
các nhiệm vụ chủ yếu của một chuẩn mực:(tính thực hành của chuẩn mực đạo
đức)
1. Chuẩn mực ấy cung cấp luật đạo đức chung cho hết mọi người.
17


2. Nó cung cấp mọi luật đạo đức cho từng người.
3. Nó bất biến nhưng lại áp dụng được trong mọi trường hợp.
4. Nó luôn luôn hiện diện và rõ ràng đối với mọi người.

Chương 10
LUẬT

Ý NGHĨA CỦA LUẬT
Theo đúng nghóa luật là thước đo những hành vi, hướng dẫn chúng đến những
mục đích riêng biệt (= cái bó buộc ta hòa hợp hạnh kiểm với chuẩn mực đạo đức).
Nó áp đặt một vài loại tất yếu trên những hữu thể mà nó hướng dẫn. Có thể có hai
loại:

- luật thể lý: áp dụng cho tính tất yếu thể lý (hướng dẫn những hữu thể không
tự do).
- luật luân lý: áp đặt tất yếu tính luân lý (hướng dẫn hữu thể tự do hành động
theo cùng đích).
Luật không gì khác là một mệnh lệnh của lý trí vì công ích, được công bố do
người có bổn phận.
LUẬT VÀ TỰ DO
Tự do theo nghóa rộng là không bò ép buộc, trói buộc hay giới hạn. Luật được
coi là trói buộc những ai thuộc quyền.
* không phải mọi thứ tự do đều tốt : hạn từ tự do theo nghóa rộng bao gồm một
thứ phóng túng sai trái cũng như một tự do đích thực.
=> mục đích của luật là hủy bỏ thứ tự do phóng túng và củng cố tự do đích
thực.
Có ba thứ tự do tương xứng với ba thứ ràng buộc:
- Ràng buộc thể lý: chỉ cản trở những hành động thể lý mà thôi(>< tự do thong
dong)
18


- Ràng buộc do bản tính của hữu thể: do tất yếu thể lý nội tại (tự do khỏi điều
này nơi con người là tự do chọn lựa hay ý chí tự do).
- Ràng buộc luân lý: giới hạn ý chí tự do của con người (tự do của sự độc lập),
do uy quyền của ý chí truyền khiến.
Triết lý về phi lý là chủ trương chống lại mọi luật. Quan niệm này chấp nhận
cái phi lý cuối cùng của tính chất hư vô hoàn toàn (quan điểm vô thần).
Luân lý theo hoàn cảnh: hạ bệ mọi luật luân lý và phán đònh mỗi hành vi
theo hoàn cảnh của chúng. Quan điểm này loại bỏ tính chất phổ quát của bản tính
con người và sức mạnh lý trí con người nên không có chỗ riêng dành cho luật
pháp.
Các loại luật: luật vónh cửu là chương trình của sự không ngoan của Thượng

Đế hướng dẫn mọi tạo vật tới cùng đích mà Ngài đề ra cho chúng khi tạo dựng;
luật tạm thời là luật được ban hành bởi lẽ chúng được khắc ghi trong chính bản
tính của các tạo vật; luật thiết đònh là các luật được ban hành bởi một vài dấu
hiệu ngoại tại. Thần luật là do Thượng Đế làm ra; nhân luật được con người đặt
ra.

LUÂN LÝCHUYÊN BIỆT
PHẦN TÓM
CHƯƠNG 18
VIỆC THỜ PHƯNG
Việc trước hết trong cuộc sống con người là mối tương quan của mình với
Thiên Chúa. Chính mối tương quan giúp con người tròn đầy trong bản tính nhân
linh; hành vi thờ phượng có ý nghóa gì? Nó đặt nền tảng ở đâu?
Vấn đề được đặt ra: Người vô thần có thể không chấp nhận bổn phận phải thờ
phượng. Kant, một trong số những người tin vào sự hiện hữu của Thiên Chúa, cho
rằng con người cần phải bày tỏ lòng tôn kính đối với Thượng Đế qua một đời sống
luân lý tốt lành mà không cần phải biểu lộ qua sự thờ phượng. Schleiermacher cho
rằng tôn giáo không là gì khác ngoài việc một chủ thể có cảm nhận gần như một
nỗi kính sợ và rằng việc tôn thờ chính là những gì tạo nên cảm nhận đó. Có 2 lệch
19


lạc: phải dâng của lễ để thượng đế khỏi nổi giận; trình bày jesu chỉ như của lễ
chuộc tội thì ta thấy thượng đế quá ác.
Bổn phận: Bổn phận đối với Thiên Chúa , như con người có thể nhận thức với
lý trí tự nhiên, cấu thành nên tôn giáo tự nhiên. Tôn giáo, dựa theo một nguồn gốc
khả thể, có nghóa là một sự trói buộc lại với Thượng Đế . Một cách khách quan, nó
bao gồm ba chân lý: con người mắc nợ Thượng Đế một sự tôn kính đặc biệt đối
với một Hữu Thể Tuyệt Hảo Vô Biên, một sự phục vụ cho Nguyên Nhân Đệ
Nhất, và một tình yêu đặc biệt dành cho Cứu Cánh Tối Hậu. Cách chủ quan, tôn

giáo là một thói quen của việc chu toàn ba bổn phận trên, một đức tính tốt kết
hiệp với công bình.
Hành vi để thi hành bổn phận : Ba bổn phận đó được chu toàn qua việc thờ
phượng, qua sự chân nhận về sự thiện hảo và uy quyền tuyệt đối của Thượng Đế.
Việc thờ phượng bao gồm: yêu mến, cầu nguyện, và tế lễ.
Nghóa vụ:Luật tự nhiên đòi buộc con người phải thờ phượng Thượng Đế.
Thựơng Đế là một Hữu Thể Tuyệt Hảo Tối Cao (Supreme Excellence) và việc
con người lệ thuộc vào Ngài là một chân lý; Thượng Đế có quyền được con người
đền đáp và hành động đền đáp này được gọi là sự thờ phượng.
Con người cần cả bên trong lẫn bên ngoài:Việc thờ phượng phải là tự nội, bởi
việc thực hành của lý trí và ý chí thì cần thiết đối với hành động của một hữu thể
nhân linh, và phải là ngọai tại, vì con người không phải là những tinh thần vô
chất, bởi tâm trí diễn tả mình cách tự nhiên qua thân xác , và vì thế giới ngoại tại
hỗ trợ cho sự tập trung tinh thần.
Giải đáp vấn nạn: Không gì có thể thay thế cho một đời sống luân lý tốt lành,
nhưng chỉ đời sống luân lý tốt lành không thôi thì không đủ đối với việc thờ
phượng. Cảm thức tôn giáo là quan trọng, nhưng nó cần phải được đặt nền trên lý
trí và sự kiện khách quan về sự tuyệt hảo của Thượng Đế. Thượng Đế không cần
sự thờ phượng của chúng ta hơn là cần đến chính con người chúng ta, nhưng với sự
kiện chúng ta hiện hữu đây, chúng ta phải trân nhận sự lệ thuộc của chúng ta vào
Ngài. Sự cần thiết của những nghi lễ bên ngoài là vì những ích lợi cho chúng ta
và vì điều đó phù hợp với bản tính tự nhiên của ta là hữu thể gồm xác thể và tinh
thần.
Vô tín ngưỡng, vô thờ phượng và mê tín hay một sự tôn thờ sai trái là hai sự đồi
bại chính chống lại tôn giáo.
Một người được thuyết phục bởi một mặc khải thánh thì bò trói buộc luân lý
trong việc đón nhận nó. Một người nghi ngờ về một mặc khải thánh thì bò trói
buộc luân lý trong việc tìm hiểu về nó; nếu đã được thuyết phục, anh ta phải đón
nhận nó; nếu vẫn còn nghi ngờ, anh ta có thể tuân theo quy luật một luật nghi ngờ
thì không buộc. Một người khi chắc chắn rằng một mặc khải được khẳng đònh

nhưng chưa được chứng minh là không phải phát xuất từ Thượng Đế thì bò trói
20


buộc luân lý trong việc phủ nhận nó, bởi anh ta phải tuân theo một lương tâm chắc
chắn kể cả khi đó là một lương tâm sai lầm.
Tu đức của kito giáo: thanh tẩy - tập luyện nhân đức - kết hợp với Thiên Chúa
CHƯƠNG 19
SỰ SỐNG
Quyền sống của con người được đặt nền tảng trên sự kiện rằng con người phải
đạt được cùng đích của mình qua các hành vi tốt về luân lý, và để thực hiện những
hành vi đó anh ta phải sống.
Tự sát là việc giết chết bản thân cách trực tiếp của một người dựa trên thẩm
quyền của chính mình. Thượng Đế ban cho con người quyền gián tiếp trên việc
thống trò bản thân, quyền cai quản trên bản thân, nhưng không phải là quyền
thống trò trực tiếp, không có quyền huỷ diệt bản thân mình, vì đó là quyền của
riêng Thượng Đế và Ngài không thể ban quyền đóù. Chính Thượng Đế quyết đònh
cho con người có đủ cơ hội cho một cuộc sống tốt; với việc tự sát con người tự
nhận lấy đặc quyền trên cho mình và xâm phạm vào quyền của riêng Thượng Đế.
Vì thế tự sát là chống lại luật tự nhiên.
Con người thật sự không thể qua mặt Thượng Đế, nhưng cũng không được
phép thử. Con người có thể được ban cho một quyền thống trò trực tiếp trên các
loài vật bởi chúng không là các nhân vò, nhưng không phải là thống trò trực tiếp
trên chính con người. Quyền cai quản của Thượng Đế cho phép can thiệp vào
thiên nhiên để kéo dài, chứ không phải để phá hủy sự sống. Không ai là người vô
dụng cả, nếu anh ta có thể đạt được lợi ích về tinh thần qua chính sự đau khổ với
một sự kiên nhẫn. Trong hai sự dữ, một người có thể chọn một sự dữ ít hơn khi
mà điều đó thực chất không là một sự sai trái về luân lý, nhưng tự sát là một điều
hoàn toàn sai trái.
Giết người, giết hại trực tiếp một người vô tội, thì bò cấm do luật tự nhiên, bởi

nó xâm phạm quyền của Thượng Đế trên đời sống con người, đến quyền của một
người vô tội đối với sự sống của mình, và quyền của nhà nước đối với trật tự công
cộng.
Giết người vì lòng thương là tự sát nếu tự thi hành, là giết người nếu được
thực hiện bởi một người khác mà không có sự đồng ý của nạn nhân, là tự sát và
giết người nếu được thực hiện bởi một người khác với sự đồng ý của nạn nhân.
Phá thai, chủ ý trục xuất thai nhi trước khi nó có thể tồn tại được, cũng là giết
người. Dù rằng chúng ta không biết khi nào linh hồn con người xuất hiện nơi phôi
thai, chúng ta không thể sử dụng thuyết cái nhiên ở đây nhưng phải tuân theo luật
an toàn hơn về mặt luân lý. Khi việc mang thai gây nguy nhiểm cho thai phụ và
thai nhi, không được áp dụng việc giết người trực tiếp cho bất cứ đối tượng nào
nhằm để cứu đối tượng kia; phá thai trò liệu không thể được cho là chính đáng qua
việc sử dụng nguyên tắc song hiệu kép, vì quyền ưu tiên nơi người mẹ, vì một sự
21


dữ nhẹ hơn, vì cho rằng hoàn cảnh không cho phép, hay vì coi đứa trẻ là một kẻ
gây hấn bất công. Nhưng nếu người mẹ mắc một căn bệnh nghiêm trọng, bà có
thể được sử dụng những cách chữa trò cần thiết kể cả khi hậu quả là cái chết gián
tiếp của đứa trẻ.
Tự vệ, việc dùng sức mạnh để đẩy lùi một vũ lực, thường nên được trao cho
chính quyền dân sự, nhưng đôi khi cá nhân phải thực hiện. Có bốn điều kiện cho
một sự tự vệ chính đáng:
1. Động lực chỉ là để tự vệ.
2. Vũ lực chỉ phải được sử dụng khi bò tất công.
3. Không còn phương cách nào khác để đẩy lui cuộc tấn công.
4. Không gây thêm những thương tổn quá mức cần thiết.
Một số người cho rằng tự vệ chỉ được nhắm đến việc làm dòu lại người tấn công,
và cái chết phải là gián tiếp. Một số khác cho rằng kể cả việc giết hại trực tiếp
cũng có thể được phép bởi vì đó là một sự xung đột giữa các quyền.

Luật tự nhiên trong khi trao quyền sống cũng trao quyền để bảo tồn sự sống
đó, kể cả bằng việc giết hại kẻ tấn công nếu cần thiết. Nếu không luật tự nhiên
đã trao một quyền sống tốt hơn cho các tội phạm hơn là trao cho kẻ vô tội, và yếu
tố phạm pháp sẽ tự do trong việc kiểm soát xã hội.
Tự vệ là một quyền, nhưng thường thì không phải là một bổn phận . Chúng
ta có thể bảo vệ những người khác là những kẻ bò tấn công, nhưng không bò buộc
phải liều mạng vì những người không thuộc trách nhiệm của mình.
Chúng ta có thể bảo vệ bản thân chống lại những kẻ gây hấn không chủ tâm
(vd: những người mất trí,..), bởi họ thật sự đang xâm phạm các quyền của chúng ta
dù không có nhận thức chút nào về điều đó.
Chúng ta cũng có thể bảo vệ những điều thiện tương đương với sự sống: tứ chi
và các khả năng, trí khôn, tự do, sự trinh tiết, những tài sản vật chất có giá trò lớn.
Nhưng danh dự không thể được bảo vệ bởi vũ lực; vì đọ súng (hình thức thách đấu
quyết tử) là sai trái.
CHƯƠNG 20
SỨC KHOẺ VÀ AN TOÀN
Chủ ý đưa sự sống ra nơi nguy hiểm thì được phép khi bốn điều kiện của
nguyên tắc song hiệu được thoả mãn. Khi đó hành vi là không sai trái về bản tính,
động lực, hay các tình huống. Để lượng đònh sự cân xứng phải lưu ý rằng sự nguy
hiểm có thể là thông thường hay bất thường, gần hay xa, chắc chắn hay có thể
hoặc rất khó xảy ra. Kể cả khi chúng ta được phép liều mạng sống của mình,
chúng ta cũng không buộc phải làm như thế, ngoại trừ trong những trường hợp
đặc biệt.

22


Con người phải quan tâm cách hợp lý đối với sức khoẻ của mình, nhưng
không buộc phải sử dụng những phương tiện ngoại thường.
Việc cưa cắt thân thể là việc cắt bỏ một số thành phần hay chức năng của cơ

thể. Bởi chúng ta chỉ có quyền thống trò gián tiếp trên bản thân mình, việc cưa cắt
thân thể thì không được phép làm theo ý muốn. Cưa cắt thân thể, vì là một sự xâm
phạm trực tiếp lên sự toàn vẹn của thân thể, là chính đáng dựa trên nguyên tắc là
một phần vì lợi ích của toàn thể , và chỉ được phép khi để bảo tồn sự sống hay,
trong trường hợp cưa cắt ít, để có được một sự cải thiện sức khoẻ tương xứng.
Triệt sản là việc tước đoạt chức năng sinh sản của một người. Giống như việc
cưa cắt thân thể, triệt sản thì hợp pháp nếu nó hiệu quả đúng như dự kiến, nhưng
nó thì không được như vậy. Là một phương thức ngừa thai, vấn đề luân lý của việc
triệt sản phải được phân đònh tương tự như trong vấn đề ngừa thai. Là một phương
thức làm mất khả năng sinh sản (eugenic), triệt sản không thể được xem là chính
đáng nếu nó được thực hiện cách tự nguyện, bởi nó không cần thiết cho việc bảo
tồn sự sống hay sức khoẻ của cá nhân, nó cũng không chính đáng nếu nó được
thực hiện cách cưỡng bách bởi nhà nước, bởi nạn nhân không vi phạm tội ác mà
qua đó anh ta bò tước mất các quyền tự nhiên của mình.
CHƯƠNG 21
SỰ THẬT
Một lời nói dối là một lời nói trái ngược với điều một người biết . Lời nói theo
đònh nghóa này là bất cứ dấu hiệu nào được sử dụng để thông giao, bao gồm ngôn
ngữ, cử chỉ, ngữ điệu, và thậm chí cả các tình huống. Để nói dối, người nói phải
bày tỏ ra bên ngòai rằng anh ta có ý biểu đạt cho người khác một phán đóan mà
anh ta biết là sai cách nghiêm túc như thể đó là một phán đoán đúng của anh ta.
Đánh lừa là một động lực thông thường để nói dối, nhưng không phải mọi sự lừa
bòp đều là nói dối. Giả tưởng, đùa giỡn, ngôn ngữ hình tượng, và những lối nói lòch
sự không phải là những lời nói dối, bởi chúng phải được diễn giải theo quy ước
hay tục lệ.
Nói dối là sai phạm về mặt luân lý bởi nó có thể là một sự lạm dụng về khả
năng tự nhiên trong giao tiếp là truyền đạt tư tưởng, vì trái ngược với bản tính xã
hội tự nhiên của con người - một bản tính đòi hỏi một sự tin tưởng lẫn nhau giữa
những con người, và vì nó hạ thấp phẩm giá của con người với một tâm trí được
dành cho chân lý.

Nói dối không chỉ là khi dùng lời nói để đạt đến một mục tiêu thứ yếu, không
đả động gì đến mục tiêu chính yếu. Nó có thể làm thăng tiến một mục đích tốt,
nhưng bằng một phương tiện xấu và với giá của một điều thiện lớn hơn - một sự
tin tưởng lẫn nhau. Không có cách nào trong việc hạn chế nói dối hầu khiến nó có
thể được chấp nhận chỉ ở những mức độ cao nhất. Không hề có một sự tương xứng
23


giữa việc giết người để tự vệ và nói dối để tự vệ, vì một đàng là quyền sử dụng
sức mạnh, và một đàng là việc sử dụng lời nói sai sự thật.
Một bí mật là một tri thức/hiểu biết người thủ đắc có quyền và bổn phận phải
che dấu. Bí mật tự nhiên gắn liền với bản tính riêng trong tự nhiên. Bí mật của lời
hứa là bí mật mà một người hứa không tiết lộ sau khi biết về điều đó, và Bí mật
của sự tin tưởng là vấn đề được tiết lộ sau khi được yêu cầu hứa giữ bí mật.
Việc che dấu sự thật thì thường được cho phép, đôi khi là một đòi hỏi. Con
người có quyền đối với nhân phẩm riêng và tự do đối với những người chuyên
quấy rầy. Anh ta phải có quyền để tìm kiếm lời khuyên và các chuyên gia tư vấn
mà không khiến cho những vấn đề/công việc riêng bò công khai hay bò tiết lộ cho
kẻ thù của mình.
Chúng ta sẽ bò kết tội về vấn đề giữ bí mật nếu vấn đề đó, một cách nào đó bò
tiết lộ, hay với một sự đồng ý được giả đònh hoặc diễn đạt của phe kia. Thậm chí
một bí mật của niềm tin cũng luôn đòi buộc phải giữ kể cả khi sự thiệt hại nghiêm
trọng có thể xảy ra bởi điều đó.
(Một người không buộc phải giữ bí mật : khi vấn đề đã được tiết lộ một cách
nào đó. Và khi người đó giả đònh cách đúng đắn: đó là một bí mật khá tầm
thường đến nỗi không cần phải liều mạng. Bí mật đó gây khó khăn, nguy hiểm
trầm trọng, và nặng nhọc cho cả hai phía. Nhưng sẽ không được tiết lộ khi sự tiết
lộ đó có thể gây hại cho đoàn thể,...)
Phương cách để giữ bí mật là im lặng, thoái thác/lảng tránh, nói nước đôi/
lập lờ - lời dò nghóa, và sự e dè tâm trí/sự giới hạn trí năng. Hai phương cách sau

cùng yêu cầu có một vài đầu mối bên ngoài đối với ý của người nói, dù rằng
người nghe có thể không nắm bắt được điều đó.
CHƯƠNG 22
CÔNG BÌNH VÀ YÊU THƯƠNG
Công bình được rút ra từ sự bình đẳng nền tảng của mọi người, được dựa trên
nguồn gốc chung, bản tính, và vận mệnh của họ. Để duy trì sự bình đẳng này con
người được Tạo Hoá phú cho những quyền tự nhiên, vạch rõ cho con người những
quyền công dân, và chuyển đổi những quyền có thể chuyển nhượng qua các khế
ước. Công bình đòi hỏi sự tôn trọng đối với ba thể loại quyền; can thiệp vào bất
cứ quyền nào cũng là bất công. Công bằng xã hội bảo đảm cho tính thiêng liêng
của các khế ước và buộc phải tuân theo chúng.
Một khế ước là một sự thoả thuận hỗ tương qua đó hai hay nhiều nhân vò bò
ràng buộc với nhau trong việc thực hiện (làm) hay loại bỏ (không làm) điều gì.
Một khế ước giá trò có hiệu lực và thực sự trói buộc, một khế ước hợp pháp (licit)
là một khế ước được ký kết theo luật; một khế ước có thể có giá trò mà không hợp
pháp, và ngược lại.
24


Các bên ký kết phải là những người (những nhân vò) có thẩm quyền, với việc
vận dụng lý trí đủ (đủ để suy xét) cho một hành vi nhân linh. Luật thiết đònh có
thể thêm vào đó những điều kiện sâu xa hơn.
Vấn đề của một khế ước phải là một điều có thể, hiện hữu, được xác đònh, có
thể được chuyển nhượng, và hợp pháp. Một khế ước làm điều sai trái thì không có
giá trò và là một khế ước bò cấm đoán thi hành; người đã thực hiện khế ước có thể
yêu cầu và chấp nhận giá cả, dù người kia không nhất thiết phải chi trả.
Sự ưng thuận hỗ tương có nghóa là mỗi sự đồng ý tự do đều dựa trên quan
điểm sự ưng thuận của người bên kia. Những sai lầm bản thể vô hiệu một khế
ước, nhưng những sai lầm về phẩm tính phụ thuộc thì không, trừ khi đó là về một
điều gì đó được đặt ra như là một điều kiện rõ ràng. Sự sợ hãi nào tiêu huỷ sự ưng

thuận thì làm vô hiệu một khế ước ; luật thiết đònh có thể vô hiệu những khế ước
có giá trò cách tự nhiên được ký kết dưới sự cưỡng ép.
Vượt lên trên những tuyên bố khắt khe của công bình, chúng ta được đòi hỏi
phải yêu thương tha nhân, bởi họ cùng chia sẻ nhân tính với chúng ta (họ là những
nhân vò). Tình yêu thương thì đối nghòch trực tiếp với lòng căm thù, căm thù là
làm hoặc ước mong điều tai hại cho người khác hay hoan hỉ vì sự bất hạnh của anh
ta.
Luật tự nhiên ngăn cấm chúng ta căm thù kể cả kẻ thù của mình, và đòi hỏi
sự tha thứ. Điều này không nghòch với việc đưa các tội phạm ra cho nhà nước
trừng phạt, hay đòi hỏi sự đền bù cho những thiệt hại của chúng ta. Kẻ thù thì
chắc chắn tìm kiếm sự hoà giải (buộc phải giảng hoà), nhưng không cần phải phục
hồi lại tình thân thiện trước đây.
Chúng ta buộc phải giúp đỡ người khác trong cảnh khốn cùng, dựa vào sự
khẩn cấp nơi nhu cầu của họ, vấn đề rắc rối chúng ta chòu, và hiệu quả việc giúp
đỡ của chúng ta. Chúng ta không buộc phải, dù được phép, giúp đỡ người đang
trong tình trạng rủi ro như chúng ta. Từ khước giúp đỡ một người trong trình trạng
cấp thiết (tình trạng khẩn trương của nhu cầu họ cần) hay thập tử nhất sinh, khi
chúng ta có thể giúp đỡ mà không gặp những khó khăn quá đáng, là sai trái;
nhưng chúng ta không bò buộc phải đi giải quyết mọi sự gian khổ thông thường
chúng ta gặp phải.
Một dòp tội là một lời nói hay một hành động dẫn đến một việc làm sai trái
khác. Cớ vấp phạm được trao cách trực tiếp nếu hành vi xấu của người khác là có
chủ ý như là một phương tiện hay một cùng đích; gián tiếp, nếu nó là một hệ quả
có thể thấy trước của một điều gì đó một người thực hiện. Cớ vấp phạm gián tiếp
là được phép khi thỏa mãn được nguyên tắc song hiệu. Cớ vấp phạm có thể xảy ra
qua ác ý của người đón nhận, và điều này nên được kinh miệt, hoặc qua sự yếu
đuối hay sự ngây thơ của anh ta, và điều này nên tránh nếu có thể; nếu không thể,
nó có thể được chấp nhận trong sự hối tiếc.
25



×