Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC BÀI SOẠN TỔNG HỢP LỚP 2 TUẦN 17 THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (382.99 KB, 42 trang )

/>TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP
VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC
BÀI SOẠN TỔNG HỢP
LỚP 2 TUẦN 17
THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI
VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.
NĂM 2015
/> />LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn
lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự
thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có
vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt
Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà
nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm
học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”
đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì
bậc tiểu học là bậc nền tảng, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng là
bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc học nền tảng
nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển
đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ
năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Trung học cơ sở. Để đạt được
mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu
biết nhất định về nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả năng
hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ.
Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các
phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng
học sinh. Tôi nhận thấy giáo viên giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong
nhà trường. Làm thế nào để đẩy mạnh sự phát triển giáo dục nói
chung và làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy học trong nhà


trường. Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo chuẩn kiến
thức kĩ năng của môn học. Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học
tập và rèn luyện của học sinh:
- Căn cứ chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình lồng ghép
giáo dục vệ sinh môi trường, rèn kĩ năng sống cho học sinh.
- Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện,
động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá.
Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình
và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu.
/> />Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học tiểu
học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về đạo đức, học
tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết kế và
những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo viên. Việc nâng cao
chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần thiết. việc đó thể
hiện đầu tiên trên giáo án - kế hoạch bài giảng cần đổi mới theo đối
tượng học sinh và giáo án soạn theo Chuẩn kiến thức kĩ năng bước
đầu có hiệu quả cao trong việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn
diện. Giáo viên nghiên cứu, soạn bài, giảng bài, hướng dẫn các em
tìm tòi kiến thức, việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo viên chủ
động khi lên lớp. Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các
bậc phụ huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu:
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP
VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC
BÀI SOẠN TỔNG HỢP
LỚP 2 TUẦN 17
THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI
VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.
Chân trọng cảm ơn!
/> />ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP
VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC

BÀI SOẠN TỔNG HỢP
LỚP 2 TUẦN 17
THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI
VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.
TUẦN 17:
Thứ hai ngày 24 tháng 12 năm 20.
TẬP ĐỌC. Tiết: 49 + 50
TÌM NGỌC
A-Mục đích yêu cầu:
-Đọc trơn cả bài. Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy.
-Biết đọc truyện bằng giọng kể nhẹ nhàng, tình cảm…
-Hiểu nghĩa các từ mới: Long Vương, thợ kim hoàn…
-Hiểu ý nghĩa câu chuyện. Khen ngợi những vật nuôi trong
nhà tình nghĩa, thông minh, thực sự là bạn của con người.
-HS yếu: Đọc trơn cả bài. Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm,
dấu phẩy.
B-Các hoạt động dạy học: Tiết 1:
I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho
HS đọc và trả lời câu hỏi bài “Thời gian
biểu”.
Nhận xét-Ghi điểm.
II-Hoạt động 2 (70 phút): Bài mới.
1-Giới thiệu bài: Tuần này, tiếp tục chủ điểm
“Bạn trong nhà”, các em sẽ làm quen 2 con
vật rất thông minh, tình nghĩa là chó và mèo
Đọc và trả lời
câu hỏi (2
HS).
/> />trong truện “Tìm ngọc”à Ghi.
2-Luyện đọc:

-GV đọc mẫu toàn bài.
-Gọi HS đọc từng câu đến hết.
-Hướng dẫn HS đọc từ khó: nuốt, ngoạm, rắn
nước, Long Vương, đánh tráo.
-Hướng dẫn HS đọc từng đoạn đến hết à Từ
mới.
-Hướng dẫn cách đọc.
-Hướng dẫn đọc từng đoạn.
-Thi đọc giữa các nhóm.
-Nhận xét-Ghi điểm.
-Hướng dẫn đọc cả lớp.
Nối tiếp.
Nối tiếp.
Gọi HS yếu
đọc nhiều.
Theo nhóm.
Nhận xét.
Đồng thanh.
Tiết 2:
3-Hướng dẫn tìm hiểu bài:
-Do đâu chàng trai có viên ngọc quý?
-Ai đánh tráo viên ngọc?
-Mèo và chó đã làm cách nào để lấy lại viên
ngọc?
-Tìm trong bài những từ khen ngợi Mèo và
Chó?
Cứu con rắn
nước.
Một người
thợ kim

hoàn.
Mèo bắt
chuột đi tìm.
Chó rình bên
sông. Mèo
nằm phơi
bụng chờ quạ
xà xuống.
/> />-Gọi HS đọc lại toàn bài.
4-Luyện đọc lại:
-Cho HS thi đọc lại truyện.
-Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng.
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò.
-Qua câu chuyện em hiểu điều gì?
-Về nhà xem lại bài-Nhận xét.
Thông minh,
tình nghĩa.
Cá nhân.
Nhận xét.
3 nhóm đọc.
Nhận xét
cách đọc.
Chó và mèo
là những vật
nuôi trong
nhà rất thông
minh, tình
nghĩa.
/> />TOÁN. Tiết: 81
ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ

A-Mục tiêu:
-Giúp HS củng cố về cộng trừ nhẩm và cộng trừ viết.
-Củng cố về giải toán dạng nhiều hơn, ít hơn một đơn vị.
-HS yếu: biết cách cộng trừ nhẩm và giải toán.
B-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho
HS làm BT 3/85.
Nhận xét-Ghi điểm.
II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới.
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài à
Ghi.
2-Ôn tập:
-BT 1/86: Hướng dẫn HS nhẩm.
Bảng (1 HS)
8 + 9 = 17
9 + 8 = 17
17 – 8 = 9
17 – 9 = 8
5 + 7 = 12
7 + 5 = 12
12 – 5 = 7
12 – 7 = 5
Miệng.
Nêu nối tiếp.
-BT 2/86: Hướng dẫn HS làm. Bảng con 2
pt.
26
18
8
92

45
47
33
49
82
81
66
15
Làm vở, làm
bảng (HS
yếu). Nhận
xét. Đổi vở
chấm.
-BT 3/86: Hướng dẫn HS làm: 4 nhóm.
/> />a) 9 + 1 10 + 5 15
9 + 6 = 15
b) 6 + 4 10 + 1 11
6 + 5 = 11
-BT 4/86: Gọi HS đọc đề.
Lan có bao nhiêu que tính? Hoa nhiều hơn
Lan bao nhiêu que tính?
ĐD trình bày.
Nhận xét, bổ
sung.
Cá nhân.
Gọi HS yếu
trả lời.
Tóm tắt:
Lan: 34 que tính.
Hoa: nhiều hơn Lan

18 qt.
Hoa: ? que tính.
Giải:
Số que tính của Hoa
vót là:
34 + 18 = 52 (qt)
ĐS: 52 que tính.
Giải vở.
Giải bảng.
Nhận xét.
Tự chấm vở.
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò.
-Trò chơi: BT 5/86.
-Về nhà xem lại bài-Nhận xét.
2 nhóm chơi.
Nhận xét
/> />Thứ ba ngày 25 tháng 12 năm 20.
TOÁN. Tiết: 82
ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ (tt)
A-Mục tiêu:
-Giúp HS củng cố về cộng trừ nhẩm và cộng trừ viết.
-Củng cố về giải toán dạng nhiều hơn, ít hơn một đơn vị.
-HS yếu: biết cộng trừ và giải toán.
B-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho
HS làm.
Bảng (3 HS)
81
66
15

26
18
52
-BT 4/86.
Nhận xét-Ghi điểm.
II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới.
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài à
Ghi.
2-Ôn tập (tt):
-BT 1/87: Hướng dẫn HS nhẩm.
14 – 9 = 5
16 – 7 = 9
8 + 8 = 16
11 – 5 = 6
Miệng.
Nêu nối tiếp.
/> />12 – 6 = 6 13 – 6 = 7
-BT 2/87: Hướng dẫn HS giải. Làm bảng
(HS yếu làm)
47
36
83
100
22
78
90
58
32
35
65

100
Nhận xét. Bổ
sung.
-BT 3/87: Hướng dẫn HS làm:
a) 12 – 4 8 – 2 6
12 – 6 = 6
b) 14 – 3 11 – 5 6
14 – 8 = 6
-BT 4/87: Gọi HS đọc đề.
Buổi sáng bán được bao nhiêu lít? Buổi chiều
bán được ít hơn buổi sáng bao nhiêu lít?
4 nhóm.
ĐD trình bày.
Nhận xét, bổ
sung. Tuyên
dương.
Cá nhân.
Gọi HS yếu
trả lời.
Tóm tắt:
Sáng: 64 lít.
Chiều: ít hơn 18 lít.
Chiều: ? lít.
Giải:
Số lít buổi chiều bán
là:
64 – 18 = 46 (l)
ĐS: 46 lít.
Giải vở.
1 HS giải

bảng.
Nhận xét.
Đổi vở chấm.
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò.
16 – 7 = ?
8 + 8 = ?
18 – 9 = ?
7 + 7 = ?
HS trả lời.
-BTVN: BT 5/87.
-Về nhà xem lại bài-Nhận xét.
/> />CHÍNH TẢ (NV). Tiết: 33
TÌM NGỌC
A-Mục đích yêu cầu:
-Nghe, viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn tóm tắt nội
dung truyện “Tìm ngọc”. Làm đúng các bài tập phân biệt:
ui/uy, r, d/gi.
-HS yếu: có thể cho tập chép.
B-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho
HS viết: ngoài ruộng, nối nghiệp, quản công,
Nhận xét-Ghi điểm.
II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới.
1-Giới thiệu bài: Tiết CT hôm nay các em sẽ
nghe và viết chính xác đúng đoạn văn tóm tắt
nội dung truyện “Tìm ngọc” à Ghi.
2-Hướng dẫn HS nghe viết:
-GV đọc mẫu đoạn viết.
+Chữ đầu đoạn viết ntn?
-Hướng dẫn viết từ khó: Long Vương, mưu

mẹo, tình nghĩa, …
-Gv đọc từng câu đến hết.
-Hướng dẫn HS dò lỗi.
Bảng con.
Nhận xét.
2 HS đọc lại.
Hoa, lùi vào
1 ô.
Bảng con.
HS viết vào
vở (HS yếu
tập chép).
/> />*Chấm bài: 5-7 bài.
3-Hướng dẫn HS làm bài tập:
-BT 1/70: Gọi HS đọc yêu cầu
Thủy cung, ngọc quý, ngậm ngùi, an ủi, chui,
vui.
-BT 2/71: Hướng dẫn HS làm:
Rừng núi, dừng lại, cây giang, rang tôm.
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò.
-Cho HS viết lại: viên ngọc.
-Về nhà luyện viết thêm-Nhận xét.
Đổi vở dò
lỗi.
Cá nhân.
Làm vở. Làm
bảng (HS
yếu). Nhận
xét, bổ sung.
2 nhóm.

ĐD làm.
Nhận xét.
Tuyên dương
Bảng.
KỂ CHUYỆN. Tiết: 17
TÌM NGỌC
A-Mục đích yêu cầu:
/> />-Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa câu chuyện kể lại được
từng đoạn câu chuyện “Tìm ngọc” một cách tự nhiên.
-Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện, biết đánh giá lời kể của
bạn.
-HS yếu: biết kể được ít nhất một đoạn câu chuyện.
B-Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa truyện “Tìm ngọc”
trong SGK.
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Con
chó nhà hàng xóm.
Nhận xét-Ghi điểm.
II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới.
1-Giới thiệu bài: Các em sẽ dựa vào tranh và
bài tập đọc đã học để kể lại từng đoạn câu
chuyện “Tìm ngọc” à Ghi.
2-Hướng dẫn kể chuyện:
-Gọi HS đọc yêu cầu 1.
-Hướng dẫn HS quan sát 6 tranh minh họa
trong SGK, nhớ lại nội dung từng đoạn
truyện.
-Gọi HS kể.
-Yêu cầu HS kể nối tiếp 6 đoạn của câu
chuyện.

-Bình chọn HS, nhóm kể chuyện hay nhất.
III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò.
-Qua câu chuyện em hiểu được điều gì?
Nối tiếp kể.
Cá nhân.
Kể trong
nhóm (HS
yếu kể một
đoạn).
ĐD kể.
2 nhóm kể
(12 HS).
Nhận xét.
Chó, mèo là
những vật
nuôi trong
nhà rất tình
/> />-Về nhà xem lại bài-Nhận xét.
nghĩa, thông
minh.
THỦ CÔNG. Tiết: 17.
GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CẤM ĐỖ
XE
A-Mục tiêu:
-HS biết gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe.
-Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm đỗ xe.
-Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông.
B-Chuẩn bị:
-Hình mẫu biển báo cấm đỗ xe.
-Quy trình gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe.

-Giấy màu, kéo, hồ, thước…
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ:
kiểm tra sự chuẩn bị của HS
Nhận xét.
/> />II-Hoạt động 2 (27 phút): Bài mới.
1-Giới thiệu bài: Tiết TC hôm nay các em
tiếp tục học cách gấp, cắt, dán biển báo giao
thông cấm đỗ xe à Ghi.
2-Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét:
-GV giới thiệu hình mẫu biển báo giao thông
cấm đỗ xe.
-Nêu sự giống nhau và khác nhau về kích
thước, màu sắc các bộ phận của biền báo giao
thông cấm đỗ xe với những biển báo giao
thông đã học?
3-Hướng dẫn mẫu:
-Bước 1: Gấp, cắt biển báo giao thông cấm đỗ
xe.
Gấp, cắt hình tròn màu đỏ từ hình vuông có
cạnh 6 ô.
Gấp, cắt hình tròn màu xanh từ hình vuông có
cạnh 4 ô.
Cắt hình chữ nhật màu đỏ có chiều dài 4 ô,
chiều rộng 1 ô.
Cắt hình chữ nhật màu khác có chiều dài 1 ô,
chiều rộng 1 ô làm chân biển báo.
-Bước 2: Dán biển báo cấm đỗ xe.
Dán chân biển báo.
Dán hình tròn màu đỏ chờm lên chân biển

báo.
Dán hình tròn màu xanh ở giữa hình tròn màu
đỏ.
Dán chéo hình chữ nhật màu đỏ vào giữa hình
Quan sát.
HS nêu.
Quan sát.
Quan sát.
Thực hành 4
nhóm.
HS nêu.
/> />tròn xanh.
4-Hướng dẫn HS thực hành theo nhóm:
Hướng dẫn HS làm.
Nhận xét.
III-Hoạt động 3 (3 phút): Củng cố-Dặn dò.
-Gọi HS nêu lại các bước gấp, cắt biển báo
giao thông cấm đỗ xe.
-Về nhà tập gấp, cắt biển báo giao thông cấm
đỗ xe-Nhận xét.
/> />Thứ tư ngày 26 tháng 12 năm 20.
TẬP ĐỌC. Tiết: 51
GÀ “TỈ TÊ” VỚI GÀ
A-Mục đích yêu cầu:
-Đọc trơn cả bài. Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy.
-Bước đầu biết đọc với giọng kể tâm tình…
-Hiểu nghĩa các từ khó: tỉ tê, tín hiệu, xôn xao, hớn hở,…
-Hiểu nội dung bài: Loài gà cũng biết nói với nhau, có tình
cảm với nhau, che chở, bảo vệ, yêu thương nhau như con
người.

-HS yếu: Đọc trơn cả bài. Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm,
dấu phẩy.
B-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1(5 phút): kiểm tra bài cũ: “Tìm
ngọc”.
Nhận xét-Ghi điểm.
II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới.
1-Giới thiệu bài: Loài gà cũng biết nói
chuyện với nau bằng ngôn ngữ riêng của
chúng. Chúng cũng có tình cảm, biết thể hiện
tình cảm với nhau chẳng khác gì con người.
Bài tập đọc hôm nay các em sẽ thấy điều đó
à Ghi.
2-Luyện đọc:
Đọc và trả lởi
câu hỏi (2
HS).
Nối tiếp.
/> />-GV đọc mẫu toàn bài.
-Hướng dẫn HS đọc từng câu đến hết.
-Hướng dẫn HS đọc từ khó: gấp gáp, roóc
roóc, nói chuyện, nũng nịu, liên tục…
-Hướng dẫn cách đọc.
-Gọi HS đọc từng đoạn đến hết.
à Rút từ mới, giải nghĩa.
-Hướng dẫn đọc từng đoạn theo nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm.
-Hướng dẫn đọc cả lớp.
3-Hướng dẫn tìm hiểu bài:
-Gà con biết trò cuyện với mẹ từ khi nào?

-Khi đó gà mẹ nói chuyện với gà con bằng
cách nào?
-Gà mẹ báo cho con biết không có gì nguy
hiểm bằng cách nào?
-Cách gà mẹ báo cho con biết “Lại đây mau
các con, có mồi ngon lắm”?
-Cách gà mẹ báo tin cho con biêt tai họa nấp
mau?
4-Luyện đọc lại:
-Cho HS đọc thi theo nhóm.
Cá nhân,
đồng thanh.
Nối tiếp.
4 nhóm (HS
yếu đọc
nhiều).
Cá nhân.
Đồng thanh.
Nằm trong
trứng.
Gà mẹ gõ mỏ
lên vỏ trứng,
gà con phát
tín hiệu nũng
nịu đáp lại.
Kêu đều đều
“Cúc, cúc,
cúc ”
Vừa bới vừa
kêu nhanh

“Cúc, cúc,
cúc…”.
Xù lông,
miệng kêu
liêntục, gấp
gáp “roóc
/> />III-Hoạt động 3(5 phút): Củng cố-Dặn dò.
-Bài văn giúp em hiểu điều gì?
-Về nhà luyện đọc thêm-Nhận xét.
roóc ”
2 nhóm đọc.
Nhận xét.
Gà cũng biết
nói bằng
ngôn ngữ của
riêng chúng.
TOÁN. Tiết: 83
ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ (tt)
A-Mục tiêu:
-Củng cố về cộng trừ nhẩm trong phạm vi bảng tính và cộng
trừ viết trong phạm vi 100.
-Củng cố về tìm thành phần chưa biết của phép cộng và phép
trừ.
-Củng cố về giải toán và nhận dạng hình tứ giác.
-HS yếu: biết cộng trừ trong phạm vi 100, nhận dạng hình.
B-Các hoạt động dạy học:
/> />I-Hoạt động 1(5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho
HS làm.
Bảng (3 HS)
100

22
78
35
65
100
-BT 4/87.
Nhận xét-Ghi điểm.
II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới.
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài à
Ghi.
2-Ôn tập (tt):
-BT 1/88: Hướng dẫn HS làm.
7 + 5 = 12
5 + 7 = 12
12 – 8 = 8
14 – 7 = 7
4 + 9 = 13
9 + 4 = 13
11 – 9 = 2
17 – 9 = 8
Miệng.
Nêu nối tiếp.
Nhận xét.
-BT 2/88: Gọi HS đọc yêu cầu. Cá nhân.
39
25
64
100
88
12

45
55
100
100
4
96
Bảng con 2
pt.
Làm vở, làm
bảng (HS
yếu). Nhận
xét. Đổi vở
chấm.
-BT 3/88: Hướng dẫn HS làm: 3 nhóm.
x + 17 = 45
x = 45 – 17
x = 28
x – 26 = 34
x = 34 + 26
x = 60
-BT 4/88: Gọi HS đọc đề. Cá nhân.
/> />Bao xi măng nặng bao nhiêu kg? Thùng sơn
nhẹ hơn bao xi măng bao nhiêu kg?
Gọi HS yếu
trả lời.
Tóm tắt:
Xi măng: 50 kg.
Thùng sơn: nhẹ hơn
28 kg.
Thùng sơn: ? kg.

Giải:
Số ki-lô-gam thùng sơn
nặng là:
50 – 28 = 22 (kg)
ĐS: 22 kg.
Giải vở.
Giải bảng.
Nhận xét.
Tự chấm vở.
III-Hoạt động 3(5 phút): Củng cố-Dặn dò.
-Trò chơi: BT 5/88. 2 nhóm chơi.
Nhận xét.
Tuyên
dương.
-Về nhà xem lại bài-Nhận xét.
TẬP VIẾT. Tiết: 17
CHỮ HOA Ô, Ơ
A-Mục đích yêu cầu:
-Biết viết chữ hoa Ô, Ơ theo cỡ chữ vừa và nhỏ.
/> />-Biết viết ứng dụng cụm từ: "Ơn sâu nghĩa nặng" theo cỡ
nhỏ, viết chữ đúng mẫu, đẹp.
-Viết đúng kiểu chữ, khoảng cách giữa các chữ, đều nét, nối
chữ đúng quy định và viết đẹp.
B-Đồ dùng dạy học:
Mẫu chữ viết hoa Ô, Ơ.
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1 (5 phút): Kiểm tra bài cũ: Cho
HS viết: O, Ong.
Nhận xét - Ghi điểm.
Bảng 3 HS

(HS yếu).
Nhận xét.
II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới.
1-Giới thiệu bài: Hôm nay cô sẽ hướng dẫn
các em viết chữ hoa Ô, Ơ à ghi bảng.
2-Hướng dẫn viết chữ hoa:
-GV đính chữ mẫu lên bảng.
-Hướng dẫn HS nhận biết chữ hoa Ô, Ơ giống
như chữ O, chỉ thêm các dấu phụ (ô có thêm
mũ, ơ có thêm dấu râu).
Quan sát.
-Hướng dẫn cách viết. Quan sát.
-GV viết mẫu và nhắc lại cách viết. Quan sát.
-Hướng dẫn HS viết chữ Ô, Ơ. Bảng con.
3-Hướng dẫn HS viết chữ Ơn:
-Cho HS quan sát và nhận xét.
-Chữ Ơn có bao nhiêu con chữ?
-Độ cao viết ntn?
-GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết.
-Nhận xét.
2 con chữ: Ơ,
n.
Ơ: 5 ôli; n: 2
ôli.
Quan sát.
Bảng con.
4-Hướng dẫn cách viết cụm từ ứng dụng:
/> />-Giới thiệu cụm từ ứng dụng.
-Giải nghĩa cụm từ ứng dụng.
-Hướng dẫn HS thảo luận và phân tích nội

dung cụm từ ứng dụng.
2 HS đọc.
4 nhóm. Đại
diện trả lời.
Nhận xét.
5-Hướng dẫn HS viết vào vở TV:
Hướng dẫn HS viết theo thứ tự:
-1dòng chữ Ô, Ơ cỡ vừa.
-1dòng chữ Ô, Ơ cỡ nhỏ.
-1dòng chữ Ơn cỡ vừa.
-1 dòng chữ Ơn cỡ nhỏ.
-1 dòng câu ứng dụng.
HS viết vở.
6-Chấm bài: 5-7 bài. Nhận xét.
III-Hoạt động 3 (5phút): Củng cố-Dặn dò
-Cho HS viết lại chữ Ô, Ơ. Bảng (HS
yếu)
-Về nhà luyện viết thêm – Chuẩn bị bài sau -
Nhận xét.
TỰ NHIÊN XÃ HỘI. Tiết: 17
PHÒNG TRÁNH TÉ NGÃ KHI Ở TRƯỜNG
A-Mục tiêu:
-Kể tên những hoạt động dễ gây té ngã và nguy hiểm cho bản
thân và cho người khác khi ở trường.
/> />-Có ý thức trong việc chọn, chơi những trò chơi để phòng
tránh té ngã khi ở trường.
B-Đồ dùng dạy học: Tranh, ảnh trong SGK/36, 37.
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Trả
lời câu hỏi:

+Kể tên các thành viên trong nhà trường?
+Công việc của từng thành viên trong nhà
trường?
+Em phải có thái độ ntn đối với họ?
-Nhận xét.
II-Hoạt động 2 (27 phút): Bài mới.
1-Giới thiệu bài: Thường ngày khi đến
trường các em thường chạy nhảy, nô đùa rất
nguy hiểm. Hôm nay bài TNXH sẽ giúp các
em tránh được điều đó à Ghi.
2-Hoạt động 1: Nhận biết các hoạt động nguy
hiểm cần tránh.
-Bước 1: Động não.
Kể tên những hoạt động gây nguy hiểm ở
trường?
GV ghi bảng.
-Bước 2: Làm việc theo cặp.
Treo hình 1 đến hình 4/36, 37.
Hướng dẫn HS quan sát hoạt động từng hình.
HS trả lời.
Đuổi bắt,
chạy, nhảy,
đu quay…
Quan sát chỉ
và nói hoạt
động của các
bạn trong
từng hình.
Hoạt động
nào dễ gây

nguy hiểm.
/> />-Bước 3: Làm việc cả lớp.
Kể những hoạt động của bức tranh thứ nhất?
Kể những hoạt động của bức tranh thứ hai?
Bức tranh thứ ba vẽ gì?
Bức tranh thứ tư minh họa gì?
Trong những hoạt động trên, hoạt động nào dễ
gây nguy hiểm?
Hậu quả xấu nào có thể xảy ra?
Nên học tập những hoạt động nào?
*Kết luận: SGV/74.
3-Hoạt động 2: Lựa chọn trò chơi bổ ích.
-Bước 1: Làm việc theo nhóm.
Hướng dẫn HS mỗi nhóm tự chọn một trò
chơi.
-Bước 2: Làm việc cả lớp.
Nhóm em chơi trò gì?
+Em cảm thấy thế nào khi chơi trò này?
+Theo em trò chơi này có thể gây tai nạn cho
Nhảy dây,
đuổi bắt, trèo
cây, chơi bi,

Nhoài người
ra cửa sổ để
hái hoa.
Một bạn trai
đẩy một bạn
khác trên cầu
thang.

Các bạn lên
xuống cầu
thanh theo lối
ngay ngắn.
Đuổi bắt, trèo
cây, nhoài
người ra cửa
sổ,…
Đuổi bắt à
ngã à bị
thương.
Bức tranh 4.
Chơi trong
lớp.
/>

×