Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Tiết 119: Dấu chấm lửng và dấu chấm phảy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (365.67 KB, 22 trang )

GI¸O ¸N §IÖN Tö
Môn: Tiếng Việt
NGƯỜI THỰC HIỆN
Gi¸o viªn: §Æng ThÞ BÝch Ngäc
Tr­êng: THCS Nh©n Hoµ
TiÕt 119 : DÊu chÊm löng
vµ dÊu chÊm phÈy
PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN VĨNH BẢO – HẨI PHÒNG
TRƯỜNG THCS NHÂN HÒA
Một số quy định
1. Phần phải ghi vào vở
-
Các đề mục
-
Khi xuất hiện biểu tượng:

ở đầu dòng.
2. Phần thảo luận nhóm cần nghiêm túc.
Kiểm tra bài cũ:
Tìm phép liệt kê trong đoạn văn sau:
Tôi yêu sông xanh núi tím ; tôi yêu đôi mày ai như
trăng mới in ngần và tôi cũng xây mộng ước mơ,
nhưng yêu mùa xuân không phải là vì thế .
Mùa xuân của tôi - mùa xuân Bắc Việt, mùa
xuân của Hà Nội -
là mùa xuân có mưa riêu riêu gió
lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có
tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có
câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng .
Các em thấy đoạn văn trên ngoài dấu chấm câu và dấu
chấm phẩy còn loại dấu nào khác ?


Thứ 6, ngày 14 tháng 4 năm 2006
Tiết 119 : Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy
1. Dấu chấm lửng
Ví dụ1:
Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang
thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang
Trung,
( Hồ Chí Minh)
Trong trường hợp này dấu chấm lửng được dùng để làm gì?
Tỏ ý còn nhiều sự vật hiện tượng chưa liệt kê hết.
Thứ 6, ngày 14 tháng 4 năm 2006
Tiết 119 : Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy
1. Dấu chấm lửng
Ví dụ1:
Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời
đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,

( Hồ Chí Minh)
Tỏ ý còn nhiều sự vật hiện tượng chưa liệt kê hết.
Ví dụ2:
Em tôi bước vào lớp :
- Thưa cô, em đến chào cô - Thuỷ nức nở.
(Khánh Hoài)
Trong trường hợp này dấu chấm lửng dùng để thể hiện điều gì?
Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở.
Thứ 6, ngày 14 tháng 4 năm 2006
Tiết 119 : Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy
1. Dấu chấm lửng
Ví dụ 1:




Ví dụ 2:
Thốt nhiên một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần
áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào thở không ra lời :
- Bẩm quan lớn đê vỡ mất rồi !
( Phạm Duy Tốn)
Ví dụ 3:
Trong trường hợp này dấu chấm lửng dùng để làm gì?
Thể hiện câu nói ngập ngừng ngắt quãng.
Thứ 6, ngày 14 tháng 4 năm 2006
Tiết 119 : Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy
1. Dấu chấm lửng
Ví dụ1:



Ví dụ2:
Ví dụ 3:
Ví dụ 4:
Cuốn tiểu thuyết được viết trên bưu thiếp.


( Báo Hà Nội mới)
Trong trường hợp này dấu chấm lửng dùng để làm gì?
Giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho một thông tin bất ngờ
Ví dụ : Nó nói nó không đến được. Nó bận lắm, bận
ngủ.
hài hước châm biếm.
hay

Thứ 6, ngày 14 tháng 4 năm 2006
Tiết 119 : Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy
1. Dấu chấm lửng
Ví dụ1:



Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà
Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,
Tỏ ý còn nhiều sự vật hiện tượng chưa liệt kê hết.
Ví dụ2:
Em tôi bước vào lớp :
- Thưa cô, em đến chào cô - Thuỷ nức nở.
Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở.
Ví dụ 3:
Thốt nhiên một người nhà quê, mình mẩy lấm láp,
quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào thở không ra lời :
- Bẩm quan lớn đê vỡ mất rồi !
Thể hiện câu nói ngập ngừng ngắt quãng.
Ví dụ 4:
Cuốn tiểu thuyết được viết trên bưu thiếp
Giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho một thông tin bất ngờ
hay hài hước châm biếm.

×