Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng TMCP QT Việt Nam Chi nhánh Thái Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 49 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

THÁI THỊ HỒNG VÂN

THÁI THỊ HỒNG VÂN

NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN
TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM CHI NHÁNH THÁI NGUYÊN

NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN
TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM CHI NHÁNH THÁI NGUYÊN
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số: 60.34.01.02

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS-TS THÁI BÁ CẨN

THÁI NGUYÊN - 2014
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
THÁI NGUYÊN - 2014
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu



/>

i

ii

LỜI CAM ĐOAN

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin cam đoan Luận văn này công trình nghiên cứu của riêng tôi.

Để hoàn thành Luận văn này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn PGS-TS

Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày trong Luận văn này là trung thực và

Thái Bá Cẩn đã tận tình hƣớng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện. Tôi

chính xác. Những kết quả của luận văn chƣa từng đƣợc công bố trong bất cứ

xin chân thành cảm ơn Phòng Đào tạo - Trƣờng ĐH Kinh tế & QTKD Thái

công trình nào.

Nguyên đã tạo mọi điều kiện để tôi hoàn thành khoá học và trình bày Luận

Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình!

văn này.


Học viên
Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt nam - Chi nhánh Thái Nguyên
đã giúp tôi thực hiện thành công Luận văn.
Xin trân trọng cảm ơn!
Thái Thị Hồng Vân

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

iii

iv
1.2.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả huy động vốn ......................... 19

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i

Chƣơng 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................. 22
2.1. Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................. 22

LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................... 22

MỤC LỤC ........................................................................................................ iii


2.2.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu ............................................................ 23

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .............................................................. vi

2.2.2. Phƣơng pháp phân tích số liệu .......................................................... 23

DANH MỤC CÁC BẢNG.............................................................................. vii

2.2.3. Phƣơng pháp số bình quân ................................................................ 23
2.2.4. Phƣơng pháp chọn mẫu ..................................................................... 24

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ .......................................................... viii

2.2.5. Phƣơng pháp phân tích đồ thị ........................................................... 24

MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1

2.4. Kết luận chung ......................................................................................... 25

1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1

Chƣơng 3. THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI

2. Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................... 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 2

NGÂN HÀNG QUỐC TẾ VIỆT NAM CHI NHÁNH THÁI NGUYÊN ..... 25
3.1. Tổng quan về VIB .................................................................................... 25
3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của VIB ...................................... 25


4. Kết cấu của luận văn ..................................................................................... 3

3.1.2. Mô hình tổ chức của Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam Chi

Chƣơng 1. MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HUY ĐỘNG VỐN VÀ

Nhánh Thái Nguyên..................................................................................... 30

HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ...... 4

3.1.3. Khái quát kết quả kinh doanh và quản lý tài chính của Ngân

1.1. Khái niệm Ngân hàng thƣơng mại ............................................................. 4
1.1.1. Khái niệm vốn của Ngân hàng thƣơng mại ........................................ 4

hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam Chi Nhánh Thái Nguyên ......................... 32
3.2. Thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam
Chi Nhánh Thái Nguyên ................................................................................. 39

1.1.2. Vai trò của huy động vốn .................................................................... 5

3.2.1. Huy động vốn theo dân cƣ ................................................................ 39

1.1.3 Sự cần thiết huy động vốn của Ngân hàng thƣơng mại ....................... 5

3.2.2. Huy động vốn theo loại tiền .............................................................. 44

1.1.4. Các hình thức động huy động vốn của Ngân hàng thƣơng mại .......... 8
1.2. Hiệu quả hoạt động huy động vốn của NHTM ........................................ 13


3.2.3. Huy động vốn theo thời gian ............................................................. 46
3.3. Thực trạng hiệu quả huy động vốn của Ngân hàng TMCP Quốc Tế
Việt Nam Chi Nhánh Thái Nguyên................................................................. 47

1.2.1. Khái niệm: Hiệu quả huy động vốn là gì? ........................................ 13

3.3.1. Thực trạng chi phí huy động vốn cho một đồng vốn huy động ........ 48

1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả huy động vốn của NHTM................ 14

3.3.2. Thực trạng hiệu suất sử dụng vốn huy động ..................................... 49

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
3.3.3. Thực trạng quy mô, chất lƣợng huy động vốn .................................. 50
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>

v

vi

3.3.4. Thực trạng rủi ro trong HĐV ............................................................ 51

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 88

3.4. Đánh giá hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Quốc Tế


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Việt Nam Chi Nhánh Thái Nguyên................................................................. 52
3.4.1. Thành tựu đạt đƣợc trong hiệu quả huy động vốn của Ngân
hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam Chi Nhánh Thái Nguyên ......................... 52

STT

Từ viết tắt

Nội dung

1

NHTM

Ngân hàng thƣơng mại

2

NHNN

Ngân hàng Nhà nƣớc

3

VIB

Ngân hàng quốc tế Việt Nam


4

HĐV

Huy động vốn

Chƣơng 4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ

5

P. QHKHDN

Phòng quan hệ khách hàng doanh nghiệp

HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG QUỐC TẾ VIỆT NAM -

6

P. QHKHCN

Phòng quan hệ khách hàng cs nhân

CHI NHÁNH THÁI NGUYÊN .................................................................... 58

7

TMCP

Thƣơng mại cổ phần


4.1. Định hƣớng công tác huy động vốn tại chi nhánh đến năm 2015 ........... 58

8

P. KD

Phòng kinh doanh

4.1.1. Dự báo nhu cầu về vốn để phát triển nền kinh tế trong thời gian tới...... 58

9

NH

Ngân hàng

3.4.2. Những hạn chế, tồn tại cần khắc phục và nguyên nhân của hạn
chế trong huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam Chi
Nhánh Thái Nguyên .................................................................................... 54
3.5. Kết luận chƣơng 3 .................................................................................... 57

4.1.2. Định hƣớng cho công tác huy động vốn của VIB Thái Nguyên ...... 60
4.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại VIB Thái Nguyên .......... 62
4.2.1. Đa dạng hoá các hình thức huy động vốn ......................................... 62
4.2.2. Mở rộng quan hệ đại lý và mạng lƣới huy động ............................... 66
4.2.3. Giảm chi phí huy động vốn ............................................................... 67
4.2.4. Nâng cao hiệu suất sử dụng vốn ....................................................... 70
4.2.5. Không ngừng đổi mới công nghệ Ngân hàng ................................... 71
4.2.6. Huy động vốn gắn liền với các mặt hoạt động của ngân hàng ......... 72
4.2.7. Chiến lƣợc khách hàng ...................................................................... 73

4.2.8. Chính sách cán bộ đúng đắn phù hợp với nhu cầu kinh doanh ........ 75
4.3. Điều kiện thực hiện các giải pháp để các giải pháp trên có thể thực
hiện đƣợc, tác giả có một số kiến nghị nhƣ sau .............................................. 76
4.3.1. Đối với Ngân hàng Nhà nƣớc ........................................................... 76
4.3.2. Đối với Ngân hàng Quốc Tế Việt Nam ............................................ 80
4.3.3. Đối với VIB Thái Nguyên................................................................. 82
KẾT LUẬN .................................................................................................... 87
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

vii

viii

DANH MỤC CÁC BẢNG

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ

Bảng 3.1:

Tình hình cho vay tại VIB Thái Nguyên qua các năm 2011/2013 ......... 34

Bảng 3.2:

Kết quả hoạt động kinh doanh tại chi nhánh VIB Thái
Nguyên giai đoạn 2011-2013...................................................... 38


Bảng 3.3:

Bảng 3.5:

Biểu đồ 3.1.

Huy động vốn tại VIB Thái Nguyên theo thời gian qua các

Tình hình cho vay tại VIB Thái Nguyên qua các
năm 2011- 2013 .................................................................... 35

Biểu đồ 3.2:

Huy động vốn tại VIB Thái Nguyên theo đối tƣợng
huy động qua các năm 2011- 2013 ....................................... 41

Huy động vốn tại VIB Thái Nguyên theo đối tƣợng tiền tệ
qua các năm 2011- 2013 ............................................................. 44

Bộ máy tổ chức của NHTM CP Quốc tế Việt Nam
Chi nhánh Thái Nguyên ........................................................ 30

Huy động vốn tại VIB Thái Nguyên theo thành phần kinh tế
qua các năm 2011- 2013 ............................................................. 39

Bảng 3.4:

Sơ đồ 3.1:


Biểu đồ 3.3:

Huy động vốn tại VIB Thái Nguyên theo đối tƣợng
tiền tệ qua các năm 2011- 2013 ............................................ 45

năm 2011- 2013 .......................................................................... 46
Bảng 3.6:

Kết quả huy động và cho vay của VIB Thái Nguyên giai
đoạn 2011-2013 .......................................................................... 47

Bảng 3.7:

Chi phí huy động vốn của VIB Thái Nguyên giai đoạn
2011-2013 ................................................................................... 48

Bảng 3.8:

Hiệu suất sử dụng vốn của VIB Thái Nguyên giai đoạn
2011-2013 ................................................................................... 49

Bảng 3.9:

Quy mô huy động vốn của VIB Thái Nguyên giai đoạn
2011-2013 ................................................................................... 50

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


/>

1

2

MỞ ĐẦU

đề đặt ra rất cần thiết đối với các NHTM nói chung và NH TM CP Quốc tế
Việt Nam - Chi nhánh Thái Nguyên nói riêng.

1. Tính cấp thiết của đề tài

Là một chi nhánh ngân hàng thƣơng mại cổ phần Quốc Tế Việt Nam

Trong quá trình hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới,

(VIB), Chi nhánh Thái Nguyên là một chi nhánh điểm tại vùng Đông Bắc Hà

cùng sự bùng nổ của khoa học kỹ thuật, nhu cầu về vốn đầu tƣ ngày càng tăng

Nội, đi vào hoạt động đƣợc hơn 07 năm bắt đầu từ tháng mƣời năm 2007.

cao. Đặc biệt đối với các nƣớc đang phát triển thì nhu cầu này càng rõ nét.

Vấn đề nâng cao hiệu quả huy động vốn tại NHTM Cổ phần Quốc Tế Việt

Nguồn vốn đầu tƣ phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam đƣợc hình thành từ
nhiều nguồn khác. Song không thể không kể đến vai trò to lớn của hệ thống

ngân hàng thƣơng mại. Hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam đã có những
đổi mới không chỉ về cơ cấu tổ chức, mà còn cả về phƣơng thức hoạt động.
Phù hợp với xu hƣớng đa dạng hóa hoạt động ngân hàng nhằm phục vụ tốt nhất
nhu cầu vốn vay của mọi thành phần kinh tế trong xã hội. Với xu hƣớng đa
dạng hóa trong môi trƣờng hội nhập quốc tế, các ngân hàng thƣơng mại không
ngừng mở rộng đối tƣợng và mạng lƣới phục vụ, đồng thời luôn tiên phong

Nam - chi nhánh Thái Nguyên để mở rộng quy mô hoạt động và nâng cao thứ
hạng của chi nhánh nhƣng cũng là thách thức mà chi nhánh phải đối mặt
trƣớc những biến động của thị trƣờng kinh tế giai đoạn năm 2013-2014 cũng
nhƣ sự canh tranh của các ngân hàng khác đang đóng trên địa bàn.
Xuất phát từ vấn đề cấp bách đó đề tài: “Nâng cao hiệu quả huy động
vốn tại NHTM CP Quốc Tế Việt Nam - Chi nhánh Thái Nguyên” đƣợc lựa
chọn và triển khai nghiên cứu.

trong việc đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ nhằm thỏa mãn tối đa lợi ích của

2. Mục tiêu nghiên cứu

khách hàng. Một trong các hƣớng đi đƣợc rất nhiều NHTM Việt Nam lựa chọn

2.1. Mục tiêu chung

làm xu hƣớng phát triển lâu dài và bền vững là “Nâng cao

huy động

Tìm hiểu thực trạng tình hình huy động vốn và hiệu quả huy động vốn
của NH TMCP Quốc Tế Việt Nam - Chi nhánh Thái Nguyên trong 3 năm từ


vốn
,
chiếm lĩnh đƣợc thị trƣờng, sự tin tƣởng của khách hàng và mang lại nguồn thu
cho ngân hàng. Nó luôn nhận đƣợc sự quan tâm không chỉ của nhà hoạch định
chính sách, mà còn là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp.
Trong giai đoạn hiện nay, đa số nguồn vốn của các NHTM thƣờng là
ngắn hạn. Nhiều ngân hàng chịu vay lãi suất cao để đảm bảo thanh khoản và
đáp ứng cho nhu cầu tăng trƣởng tài sản, dẫn đến kinh doanh không hiệu quả
và phát triển không bền vững, đặt ngân hàng đứng trƣớc nguy cơ rủi ro lãi
suất, rủi ro thanh khoản và thậm chí còn dẫn đến mất ổn định trong toàn bộ hệ
thống tài chính nhƣ nhiều quốc gia đã từng trải qua. Do vậy làm thế nào để
huy động đƣợc nguồn vốn ổn định tập trung vào vốn trung và dài hạn là vấn

2011 đến 2013.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa những lý luận cơ bản về hiệu quả huy động vốn của ngân
hàng thƣơng mại.
- Đánh giá thực trạng huy động vốn của NH TMCP Quốc Tế Việt Nam Chi nhánh Thái Nguyên.
- Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác huy động vốn và hiệu quả
huy động vốn tại NH TMCP Quốc Tế Việt Nam - Chi nhánh Thái Nguyên.
- Đƣa ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động Huy Động
Vốn của TMCP Quốc Tế Việt Nam - Chi nhánh Thái Nguyên.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu: Hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn của

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


/>

3

4

TMCP Quốc Tế Việt Nam - Chi nhánh Thái Nguyên.

Chƣơng 1

- Phạm vi nghiên cứu của đề tài:

MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG

+ Về nội dung: Nghiên cứu cơ sở lý luận, thực trạng và giải pháp nâng

VỀ HUY ĐỘNG VỐN VÀ HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN

cao chất lƣợng huy động vốn tại TMCP Quốc Tế Việt Nam - Chi nhánh Thái

CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI

Nguyên, từ đó cho thấy tác động của hoạt động huy động vốn đến nền kinh tế.
+ Về không gian: Tại Ngân Hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam - Chi

1.1. Khái niệm Ngân hàng thƣơng mại
Theo luật Tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 đã nêu rõ: “Ngân hàng

nhánh Thái Nguyên.
+ Về thời gian: Khảo sát và đánh giá thực tế hoạt động Huy Động Vốn


thương mại là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt động nhận

của ngân hàng trong giai đoạn năm 2011-2013.

tiền gửi, huy động vốn, cấp tín dụng, mở tài khoản thanh toán, cung ứng các

4. Kết cấu của luận văn

phương tiện và dịch vụ thanh toán và thực hiện các hoạt động kinh doanh

Chƣơng 1: Một số lý luận chung về huy động vốn và hiệu quả huy

khác theo quy định của pháp luật hiện hành nhằm mục tiêu lợi nhuận”.
1.1.1. Khái niệm vốn của Ngân hàng thương mại

động vốn của ngân hàng thƣơng mại.

“Vốn của NHTM là toàn bộ giá trị vốn và tài sản do NHTM tạo lập

Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng 3: Thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Quốc Tế

hoặc huy động được dùng để cho vay, đầu tư hoặc thực hiện các dịch vụ kinh
doanh khác”.

Việt Nam - Chi nhánh Thái Nguyên.
Chƣơng 4: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn tại
Ngân Hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam - Chi nhánh Thái Nguyên.


Để có vốn hoạt động, ngoài nguồn vốn chử sở hữu, các NHTM nhận
tiền gửi của khách hàng dƣới nhiều hình thức, cụ thể:
- Theo đối tƣợng gửi có: Tiền gửi của các tổ chức kinh tế, tiền gửi của
dân cƣ.
- Theo loại tiền có: Tiền gửi nội tệ, tiền gửi ngoại tệ.
- Theo thời gian có: Tiền gửi dài hạn, tiền gửi ngắn hạn, tiền gửi không
kỳ hạn.
Ngoài các hình thức huy động trên NHTM có thể phát hành các sản
phẩm tiền gửi khác nhƣ: chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu, …để huy
động vốn trên thị trƣờng phù hợp nhu cầu sử dụng vốn của mình. Nhƣ vậy,
hoạt động nhận tiền gửi của NHTM sẽ tạo ra một nguồn tiền lớn để Ngân
hàng sử dụng vào hoạt động kinh doanh vì mục đích sinh lời và lợi ích của
nền kinh tế.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

5

6
trƣớc tiên các nhà đầu tƣ mời pháp nhân, thu nhận có một số vốn nhất định

1.1.2. Vai trò của huy động vốn
Hoạt động huy động vốn có một vai trò rất quan trọng trong hoạt động
kinh doanh của Ngân hàng và xã hội.


mà pháp luật còn gọi là vốn pháp định. Hơn nữa, bản thân quá trình đầu tƣ
cho xây dựng và mua sắm thiết bị công nghệ cũng rất cần đến vốn do đó các

a/ Đối với Ngân hàng

nhà đầu tƣ phải tính đến hiệu quả lâu dài nghĩa là không thể đầu tƣ vào công

Nguồn vốn huy động là nguồn vón chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng

nghệ lạc hậu mà phải có phƣơng tiện máy móc kỹ thuật tiên tiến.

nguồn vốn ngân hàng, giữ vị trí quan trong trong hoạt động kinh doanh của

Thông thƣờng các đầu tƣ này lâm vào tình trạng thiếu vốn tự có. Vì thế

ngân hàng vì nó là nguồn chủ yếu đƣợc sử dụng để đáp ƣng nhu cầu tín dụng

trong kinh doanh, họ cần phải đi tìm cách huy động vốn bằng nhiều cách khác

cho nền kinh tế. Do vậy, hoạt động huy động vốn góp phần mang lại nguồn

nhau. Ngân sách Nhà nƣớc do yêu cầu chi cho tiêu dùng đầu tƣ ngày càng

vốn cho ngân hàng phục vụ các nghiệp vụ kinh doanh khác. Có thể nói hoạt

tăng nhƣng nguồn thu ngày càng eo hẹp và tăng trƣởng chậm nên hầu nhƣ bị

động huy động vốn góp phần giải quyết yếu tố “đầu vào” của NHTM.

thiếu hụt. Nhà nƣớc cũng cần có vốn để thực hiện các dự án phát triển kinh tế


b/ Đối với Khách hàng

xã hội. Tất nhiên, nguồn vốn đó có thể dƣợc Nhà nƣớc đáp ứng bằng cách in

Hoạt động huy động vốn cung cấp cho họ một kênh tiết kiệm, đầu tƣ

thêm tiền nhƣng cách này có thể làm tăng tỷ lệ lạm phát và kéo theo nhiều

nhằm làm cho tiền của họ sinh lời, tạo cơ hội cho họ có thể gia tăng tiêu

hiện tƣợng khác không có lợi cho nền kinh tế.

dùng trong tƣơng lai. Mặt khác, hoạt động huy động vốn của NHTM còn

Do đó bản thân Nhà nƣớc cũng cần tự tìm cách huy động vốn để bù đắp

cung cấp khách hàng một nơi an toàn để cất trữ, tích lũy vốn tạm thời nhàn

thâm hụt ngân sách của mình. Để khắc phục tình trạng thiếu vốn hoạt động

rỗi của mình.

cho nền kinh tế, trƣớc hết là các doanh nghiệp, bản thân ngân hàng cũng phải

c/ Đối với Xã hội

có một lƣợng vốn để cung ứng cho nền kinh tế. Để có vốn hoạt động ngoài

Quản lý đƣợc lƣợng tiền lƣu thông trong xã hội.


vốn tự có, các NHTM phải huy động và nâng cao hiệu quả huy động vốn . Vì

Định hƣớng đầu tƣ cho các ngành kinh tế, cho từng vùng.

vậy, hoạt động huy động của các NHTM trong nền kinh tế hiện nay có ý

Điều hòa vốn giữa khách hàng có vốn và khách hàng thiếu vốn

nghĩa quan trọng.

1.1.3 Sự cần thiết huy động vốn của Ngân hàng thương mại

Chính sách huy động vốn là một bộ phận quan trọng trong chính sách

Phải khẳng định rằng việc duy trì, phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều

tiền tệ quốc gia, nó liên quan đến chính sách thu nhập trong phạm vi toàn xã

thành phần theo cơ chế thị trƣờng có sự định hƣớng của Nhà nƣớc ở nƣớc ta

hội, tác động trực tiếp đến mọi quan hệ tích luỹ và tiêu dùng, việc hoạch định

hiện nay là một tất yếu. Nó bắt nguồn từ yêu cầu của các quy luật kinh tế

chính sách huy động vốn trong nền kinh tế thị trƣờng có ảnh hƣởng trực tiếp

khách quan, cũng nhƣ từ thực trạng và thực tiễn phát triển của nền kinh tế đất

đến các hoạt động tài chính, tình hình lạm phát và ổn định tiền tệ. Vì thế, việc


nƣớc. Kể từ khi nƣớc ta chuyển sang cơ chế thị trƣờng, các đơn vị kinh tế

đẩy mạnh công tác huy động vốn cho đầu tƣ phát triển giữ một vị trí đặc biệt

đƣợc tự chủ trong kinh doanh đòi hỏi phải tự mình tạo lập các nguồn vốn

quan trọng trong quá trình phát triển xã hội của nƣớc ta hiện nay. Kinh

khác nhau và sử dụng có hiệu quả. Muốn hoạt động sản xuất kinh doanh,

nghiệm của các nƣớc đã chỉ ra rằng: trong quá trình phát triển kinh tế của một
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

7

8

đất nƣớc nguồn đầu tƣ trong nƣớc luôn có ý nghĩa quan trọng và giữ vai trò

doanh. Một số doanh nghiệp trong nƣớc mua thiết bị nƣớc ngoài theo hình

quyết định đến sự phát triển lâu dài và vững chắc của một đất nƣớc. Nguồn

thức trả chậm nhƣng do không có vốn nên phải đi vay thƣơng mại với những


vốn chủ yếu và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn của ngân hàng, vì

điều kiện bất lợi làm ảnh hƣởng không tốt đến hiệu quả của công trình.

vậy phát huy tốt công tác này sẽ tăng cƣờng đƣợc một nguồn vốn lớn cho nền

Ngoài ra, nếu nói tới tỷ trọng giữa vốn trong nƣớc và vốn nƣớc ngoài

kinh tế. Nhƣ vậy, công việc đẩy mạnh công tác huy động vốn là hết sức cần

xét về lâu dài vốn trong nƣớc phải nhiều hơn vốn nƣớc ngoài nhƣng thực tế

thiết và có ý nghĩa quyết định đến cả quá trình phát triển nền kinh tế bởi lẽ:

lại ngƣợc lại. Bên cạnh đó, các cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ của các

Trên phƣơng diện lý luận và kinh nghiệm thực tế của các nƣớc phát triển, bất

nƣớc trong khu vực và trên thế giới trong những năm gần đây cho thấy không

kỳ nƣớc nào cũng phải sử dụng nguồn lực nội bộ là chính. Sự chi viện, bổ

thể mong đợi sự tăng trƣởng phát triển nhanh và vững chắc nhờ vào nguồn

xung từ bên ngoài dù là viện trợ cho vay hay đầu tƣ nƣớc ngoài cũng chỉ là

vốn bên ngoài. Với sự cần thiết nhƣ vậy vốn luôn là yếu tố quyết định đối với

tạm thời. Vốn ODA là vốn vay thì cuối cùng vẫn phải dùng vốn trong nƣớc để


sự phát triển kinh tế xã hội.

trả gốc và lãi. Vốn đầu tƣ trực tiếp từ nƣớc ngoài cũng chỉ là phần bổ xung,

1.1.4. Các hình thức động huy động vốn của Ngân hàng thương mại

không thể thay thế cho đầu tƣ và sản xuất trong nƣớc. Vì thế, cần phải phát
huy tốt công tác huy động vốn.

NHTM hoạt động theo phƣơng châm: “đi vay để cho vay” mà vốn tự có
của ngân hàng chi chiếm một tỷ trọng rất nhỏ trong tổng nguồn vốn hoạt động

Thực tế việc thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài bao giờ cũng phải có vốn

(khoảng 5%). Do vậy để có thể tồn tại và phát triển, NHTM phải quan tâm tới

đối ứng bên trong mới có thể phát triển một cách vững chắc. Vì vậy dù là

các hình thức tạo vốn để không ngừng mở rộng, phát triển vốn để cạnh tranh

công trình đƣợc đầu tƣ từ nguồn vốn nƣớc ngoài, thì vốn đầu tƣ trong nƣớc

trên thị trƣờng.

cũng có ý nghĩa quyết định, bởi vì nếu không có vốn đầu tƣ đối ứng trong

Nguồn vốn của NHTM nhƣ đã định nghĩa là khoản vốn ngân hàng huy

nƣớc đầu tƣ vào cơ sở hạ tầng kinh tế: điện nƣớc, đƣờng xá, thông tin liên lạc


động thông qua nhận tiền gửi, tiền tiết kiệm hay qua việc phát hành các công

… hay là công trình văn hoá xã hội nhƣ: trƣờng học, bệnh viện … thì hiệu

cụ nợ. Những khoản vốn này đƣợc coi là tài sản nợ của NHTM vì NHTM

quả sản xuất sẽ giảm sút. Về lợi ích dân tộc, nếu không có vốn đầu tƣ trong

không có quyền sở hữu mà chỉ có quyền sử dụng tạm thời đối với chúng.

nƣớc đủ mức cần thiết thì xét về lâu dài nguồn của cải làm ra (tính thông qua

NHTM phải có trách nhiệm hoàn trả đúng hạn các khoản vốn đó cộng thêm

chỉ tiêu GDP) có thể lớn nhƣng phần của cải thực mà ta đƣợc hƣởng (tính

một khoản tiền lãi tính theo mức lãi suất tạm thời gọi chúng là lãi suất huy

thông qua chỉ tiêu GNP) lại rất ít.

động. Có nhiều tiêu thức để phận chia nguồn vốn huy động thành những loại

Nhƣ vậy, nền kinh tế nhìn thấy có vẻ phồn vinh nhƣng thực ra của cải

khác nhau nhƣ: theo thời hạn huy động, theo đối tƣợng huy động, theo phạm

đó không thuộc sở hữu của nhân dân trong nƣớc. Tỷ lệ góp vốn của các doanh

vi không gian … Nhƣng để có thể nhìn nhận thực trạng công tác huy động


nghiệp trong nƣớc chỉ dừng lại ở mức 30% nhƣ hiện nay là lý do chủ yếu

vốn một cách tốt nhất vì qua đó có thể đề ra các giải pháp chủ yếu để tăng

thiếu vốn đối ứng trong nƣớc. Không ít doanh nghiệp trong nƣớc phải dùng

cƣờng và mở rộng khả năng huy động vốn của NHTM. Hoạt động huy động

quỹ đất để góp vốn, phần còn lại phải đi vay nƣớc ngoài để góp vốn liên

vốn của NHTM đƣợc thực hiện theo các hình thức sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

9

10

1.1.4.1. Huy động qua các tài khoản tiền gửi

định của NHNN; Tỷ lệ dự trữ bắt buộc này không chỉ quy định cho riêng tài

Huy động qua các tài khoản tiền gửi của khách hàng. Nguồn vốn trên

khoản tiền gửi khi giao dịch mà cả đối với các loại tiền gửi ngắn hạn.


các tài khoản tiền gửi của khách hàng ở ngân hàng là những khoản tiền tạm

Huy động qua tài khoản tiền gửi giao dịch của khách hàng. Đây là

thời nhàn rỗi của khách hàng. Đây là khoản vốn chiếm tỷ trọng lớn trong

khoản tiền mà khách hàng mở tài khoản của mình tại ngân hàng phục vụ cho

khoản vốn qua tiền gửi và nguồn vốn huy động tuỳ thuộc vào sự thoả thuận

các nhu cầu thanh toán. Có thể kê ra đây các loại tài khoản nhƣ: tài khoản

giữa ngân hàng và khách hàng mà mức lãi suất tiền gửi đƣợc ấn định và các

thanh toán uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, séc cá nhân, séc chuyển tiền…Đây là

loại tiền gửi này là có kỳ hạn hay không có kỳ hạn. Lãi suất tiền gửi đối với

những tài khoản mà ngƣời mở đƣợc quyền sử dụng nhƣng công cụ thanh toán

loại có kỳ hạn thƣờng cao hơn lãi suất tiền gửi không có kỳ hạn, đây là thông

của ngân hàng để phục vụ cho hoạt động của mình nhƣ: thƣ chuyển tiền,

lệ chung. Tuy nhiên để thu hút đƣợc nhiều khách hàng, ngân hàng thƣờng đƣa

séc…Ngƣời ta còn gọi đây là những tài khoản tiền gửi có thể phát hành séc.

ra mức lãi suất hấp dẫn hoặc phƣơng thức thanh toán nhanh gọn. Dựa vào số


Đây cũng là hình thức ngân hàng cung cấp tiện ích cho khách hàng bằng việc

dƣ trên khoản tiền gửi của mình tại ngân hàng mà các khách hàng có thể

thanh toán hộ. Thay vì thanh toán bằng tiền mặt, khách hàng chỉ cần phát một

chuyển chúng sang tài khoản khác đảm bảo cho khả năng thanh toán nhƣ uỷ

tờ séc nhƣ là một lệnh cho ngân hàng thực thi việc thanh toán hộ. Điều này sẽ

nhiệm chi, uỷ nhiệm thu … việc thanh toán cho mình. Tuy nhiên điều đó còn

góp phần làm giảm bớt đi khó khăn về không gian, thời gian trong công tác

phụ thuộc vào kỳ hạn của loại tiền gửi, nếu đó là loại tiền gửi có kỳ hạn thì

thanh toán giữa các khách hàng.

khách hàng chỉ đƣợc thực hiện việc rút số dƣ vào bất kỳ thời gian nào. Ngân

Trƣớc đây những tài khoản tiền gửi giao dịch ở ngân hàng chủ yếu là

hàng quản lý và giữ hộ tiền cho khách hàng, đó chính là tạo cho khách hàng

của các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế xã hội hay những cá nhân có thu

một tiện ích vì việc găm giữ tiền mặt thƣờng tốn kém về chi phí, hoặc có

nhập cao thì ngày nay ở những nƣớc công nghiệp phát triển và có công nghệ


nhiều rủi ro, mất mát, hƣ hỏng … một ngân hàng làm tốt trong khâu quản lý

ngân hàng hiện đại, các cá nhân đều có tài khoản của mình ở ngân hàng để

giữ hộ và trong khâu chi trả thì càng thu hút đƣợc nhiều khách hàng. ở nƣớc

phục vụ cho việc chi trả lƣơng hay thu nhập của mình. Để thu hút ngày càng

ta, chế độ quản lý tiền tệ quy định các tổ chức kinh tế đều phải mở tài khoản ở

nhiều khách hàng thì hệ thống ngân hàng phải có mạng lƣới thông tin, hệ

một ngân hàng nào đó và chịu sự quản lý về thu, chi tiền tệ thông qua tài

thống thanh toán hiện đại hơn nữa.

khoản đó. Đây là cách thức để hệ thống ngân hàng kiểm soát đƣợc lƣu thông

Nhìn chung những khoản tiền gửi giao dịch của khách hàng là nguồn

tiền tệ trong nền kinh tế. Cũng với những khoản tiền gửi này mà ngân hàng có

vốn có chi phí thấp của ngân hàng do việc ngƣời gửi sẵn sàng bỏ qua số

thể mở rộng các nghiệp vụ của mình nhƣ cho vay ngắn hạn, mua kỳ phiếu
hoặc các tài sản có ngắn hạn khác…Tuy nhiên các tài khoản gửi này thƣờng
không có kỳ hạn hoặc kỳ hạn ngắn, vì vậy để đảm bảo khả năng thanh toán
các ngân hàng đều phải thực hiện một tỷ lệ dự trữ bắt buộc nhất định theo quy


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
tiền lãi để có đƣợc một tài khoản lỏng, để có thể dễ dàng trong thanh toán.
Nhƣng chi phí để có đƣợc khoản vốn này bao gồm chi phí cho việc duy trì
tài khoản và phục vụ khách hàng nhƣ: chi phí in ấn, phát hành Séc, chi phí
về thông tin…

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

11

12

Một bất lợi phát sinh trong việc sử dụng nguồn vốn này đối với ngân

Các công cụ nợ của ngân hàng là các giấy nhận nợ mà ngân hàng bán

hàng là tính ổn định của nguồn vồn này thấp, nó hoàn toàn phụ thuộc vào đặc

cho công chúng. Đây là cách thức vay vốn của NHTM, bởi vì những ngƣời sở

điểm kinh doanh cũng nhƣ tiêu dùng của khách hàng.

hữu các công cụ này đƣợc hoàn trả vốn vào thời gian đáo hạn cộng thêm

1.1.4.2. Huy động vốn qua các tài khoản tiền gửi tiết kiệm


khoản tiền lãi nhất định. Những công cụ nợ của ngân hàng là:

Tiền gửi tiết kiệm trên các tài khoản của ngân hàng là một bộ phận của
thu nhập quốc dân, bộ phận thu nhập nhàn rỗi của các tổ chức kinh tế các cá

- Tín phiếu ngân hàng: Đây là công cụ nợ ngân hàng dùng để huy động
những khoản vốn ngắn hạn.

nhân đƣợc ngân hàng huy động để sử dụng cho các mục đích cho vay của

- Kỳ phiếu, trái phiếu ngân hàng: Là những công cụ nợ để ngân hàng

mình. Tiền tiết kiệm cũng có thể là khoản vốn của các tổ chức dân cƣ gửi vào

huy động những khoản vốn trung - dài hạn. Nếu đối với các tài khoản tiền gửi

ngân hàng nhằm kiếm thu nhập qua các khoản tiền lãi. Huy động vốn qua tài

phụ thuộc nhiều vào sở thích của khách hàng thì việc sử dụng các công cụ nợ

khoản tiền gửi, tiết kiệm là cách tốt nhất để các NHTM có thể thu hút đƣợc

là một hình thức huy động vốn mang tình chủ động của ngân hàng. Tuy nhiên

những khoản vốn nhỏ từ dân cƣ. Có hai loại tiền tiết kiệm là loại không kỳ

việc khách hàng có chấp nhận mua các công cụ nợ đó hay không mới là diều

hạn và loại có kỳ hạn:


quan trọng. Nguồn vốn huy động có đƣợc bằng việc phát hành các công cụ nợ

- Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn: mang đặc tính chung của tiền gửi

sử dụng cho những khoản tín dụng trong kế hoạch của ngân hàng. Với lãi suất

không kỳ hạn, các khoản tiền tiết kiệm không kỳ hạn cho phép ngƣời gửi rút

tín dụng trong kỳ kế hoạch, ngân hàng xác định mức lãi suất nhất định cho

tiền bất cứ lúc nào. Phần lớn những ngƣời gửi tiền tiết kiệm không kỳ hạn là

các công cụ nợ, hay đƣa vào thời hạn các khoản tín dụng trong kế hoạch mà

do ngƣời ta chƣa xác định đƣợc nhu cầu chi tiêu trong tƣơng lai nhƣng lại có

ngân hàng xác định sử dụng loại công cụ ngắn hạn hay trung - dài hạn. Đây là

một lãi suất tƣơng đối cao.

một hình thức tƣơng đối mới mẻ so với các NHTM của các nƣớc đang phát

- Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn: đây là khoản tiền gửi mà khách hàng chỉ
đƣợc rút ra khi đến hạn thanh toán. Thực tế để thu hút khách hàng, ngân hàng
đôi khi cũng cho phép khách hàng của mình rút tiền trƣớc thời hạn. Lãi suất
tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn thƣờng cao và cao dần theo kỳ hạn của khoản tiền
gửi, việc ngân hàng đƣa ra mức lãi suất hấp dẫn đến với các khoản tiền gửi là
một cách thu hút nhiều khách hàng. Ngoài ra việc tạo điều kiện thuận lợi
trong việc gửi tiền và rút tiền tiết kiệm cũng làm cho ngƣời dân, tổ chức kinh
tế mong muốn đem tiền đến các ngân hàng để gửi tiết kiệm. Tuy nhiên trong

thời gian vừa qua, nguồn vốn này chiếm một tỷ lệ không lớn trong tổng nguồn
vốn của các NHTM.
1.1.4.3. Huy động qua việc phát hành các công cụ nợ

triển vì nó phụ thuộc vào uy tín và năng lực tài chính của các ngân hàng.
Tại Việt Nam, Thống đốc NHNN đã ban hành quyết định số 89/ QĐNH9 và quyết định số 76/ QĐ- NH vào ngày 18/03/1995 về việc thành lập thị
trƣờng mua bán lại tín phiếu cùng với quy chế tổ chức hoạt động của thị
trƣờng này. Tuy nhiên sự chấp nhận của khách hàng, dân cƣ còn thấp. Thị
trƣờng chứng khoán ra đời phần nào đã thúc đẩy đƣợc việc mở rộng hình thức
huy động vốn của các NHTM qua việc phát hành các công cụ nợ.
- Phát hành cổ phiếu: giúp Ngân hàng tăng đƣợc vốn đầu tƣ dài hạn
nhƣng Ngân hàng không có nghĩa vụ bắt buộc phải trả lợi tức cố định nhƣ sử
dụng vốn vay. Nếu Ngân hàng không may chỉ thu đƣợc ít lợi nhuận hoặc bị lỗ
thì Ngân hàng có thể quyết định không phân chia lợi tức cổ phần cho các cổ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

13

14

đông thƣờng đến khi tình hình hoạt động của công ty tốt hơn. Hơn nữa, đây là

vừa nêu trên. Cơ sở để ngân hàng hàng tối thiều hoá chi phí huy động ở đây là


hình thức huy động vốn từ bên ngoài nhƣng Ngân hàng không phải hoàn trả

sự hợp lý về cơ cấu vốn và sự cân đối giữa nguồn vốn và sử dụng vốn.

vốn gốc theo kỳ hạn cố định. Điều này giúp Ngân hàng chủ động sử dụng vốn

Thứ hai: Nguồn vốn huy động phải xuất phát từ nhu cầu kinh doanh của

linh hoạt trong kinh doanh mà không phải lo gánh nặng nợ nần nhƣ sử dụng

ngân hàng để đảm bảo có khả năng đáp ứng cho hoạt động sử dụng vốn của

vốn vay. Việc phát hành thêm cổ phiếu thƣờng làm tăng thêm vốn chủ sở hữu

ngân hàng. Tức là vốn huy động phải đƣợc sử dụng hợp lý, hiệu suất sử dụng

của Ngân hàng, từ đó làm giảm hệ số nợ và tăng thêm mức độ vững chắc về

vốn cao,vốn huy động không đƣợc ứ đọng, có sự tăng trƣởng ổn định về số

tài chính của công ty, làm tăng mức độ tín nhiệm cho Ngân hàng.
1.2. Hiệu quả hoạt động huy động vốn của NHTM
1.2.1. Khái niệm: Hiệu quả huy động vốn là gì?
Khái niệm: Hiệu quả huy động vốn của NHTM chính là kết quả huy

lƣợng, có thể thoả mãn các nhu cầu tín dụng, thanh toán cũng nhƣ các hoạt
động kinh doanh khác của ngân hàng.
Thứ ba: Nguồn vốn huy động phải đảm bảo cơ cấu hợp lý, đó chính là
tính cân đối theo nhu cầu giữa vốn ngắn hạn và vốn trung dài hạn giữa huy


động mà ngân hàng đạt được, phù hợp với nhu cầu sử dụng vốn, đảm bảo

động ở dân cƣ, huy động ở tổ chức và…Một cơ cấu vốn hợp lý phải là một cơ

được mục tiêu an toàn và sinh lợi cao cho ngân hàng trong từng thời kỳ.

cấu vốn đáp ứng tối đa nhu cầu sử dụng và không có tình trạng bất họp lý, dƣ

Để nâng cao hiệu quả của công tác huy động vốn đòi hỏi công tác huy
động vốn phải đáp ứng đƣợc các yêu cầu cơ bản sau:
Thứ nhất: Nguồn vốn huy động phải đảm bảo tối thiểu hoá chi phí. Đây

thừa hay thiếu vốn.
1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả huy động vốn của NHTM
1.2.2.1. Các chỉ tiêu định lượng

là yếu tố quan trọng nhất, có ảnh hƣởng trực tiếp đến lợi nhuận của ngân

Để việc đánh giá về hiệu quả về hoạt động huy động vốn tại các ngân

hàng. Chi phí này chính là số tiền mà ngân hàng phải trả cho các lƣợng vốn

hàng đƣợc chính xác và đầy đủ, ngƣời ta thƣờng sử dụng một số chỉ tiêu cơ

huy động đƣợc, chi phí hoạt động cao hay thấp phụ thuộc vào mức lãi suất mà

bản sau:

ngân hàng đƣa ra, tất nhiên là lãi suất huy động càng cao thì càng hấp dẫn


(1)- Chỉ tiêu chi phí huy động vốn cho một đồng vốn huy động.

khách hàng. Nhƣng cả lãi suất huy động và lãi suất cho vay đều là công cụ

- Thông thƣơng ngƣời ta thƣờng sử dụng phƣơng pháp tính chi phí trung

cạnh tranh của ngân hàng và hai loại này lại có quan hệ phụ thuộc chặt chẽ

bình theo nguyên giá. Phƣơng pháp này có ƣu điểm là đánh giá đƣợc tình

với nhau và có khi đối ngƣợc nhau, nếu ngân hàng nâng lãi suất huy động để
tăng cƣờng huy động vốn thì cũng buộc phải nâng lãi suất cho vay để đảm
bảo bù đắp chi phí huy động và kinh doanh có lãi. Nhƣ vậy, nâng lãi suất huy
động quá cao thì lại dẫn tới giảm khả năng cạnh tranh trong cho vay và đầu

hình nguồn vốn trong quá khứ.
Trả lãi bình quân gia quyền
Công thức:

tƣ. Yêu cầu đặt ra cho ngân hàng là phải làm sao đƣa ra mức lãi suất hợp lý,
vừa đảm bảo cạnh tranh trong huy động và cạnh tranh trong cho vay đồng
thời đảm bảo có lãi. Có thể thấy rằng, việc tối thiểu hoá chi phí huy động theo
tƣng loại hình huy động là rất khó do những đặc điểm riêng của từng loại hình
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
Trong đó tổng chi phí gồm:
+ Trả lãi HĐV cho khách hàng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


/>

15

16
Chỉ tiêu này dùng để xác định kết cấu nguồn vốn huy động của ngân

+ Chi phí marketing
+ Chi phí quản lý

hàng theo từng thời kỳ, từ đó phát hiện những ƣu và nhƣợc điểm của ngân

Chỉ tiêu này cho biết để huy động 1 đồng vốn phải bỏ ra bao nhiêu đồng

hàng trong công tác huy động vốn.

chi phí. Chỉ tiêu này bé hơn 1, chỉ tiêu này càng thấp thì hiệu quả huy động
vốn càng cao.
- Ngoài ra, ngƣời ta còn sử dụng một số phƣơng pháp khác nhƣ:

Trong đó: + Ti là vốn huy động từng loại hình

Phƣơng pháp tính phí huy động vốn biên, phƣơng pháp tính phí dự kiến bình

+

quân gia quyền.

+ Vi Tỷ trọng từng loại hình huy động


(2) - Chỉ tiêu đánh giá hiệu suất sử dụng vốn huy động

Chỉ số này giúp Ngân hàng cân đối nguồn vốn trong từng thời kỳ, nếu
nhu cầu cho vay trung dài hạn gia tăng, Ngân hàng sẽ tập trung đẩy manh huy
động vốn trung dài hạn nhằm đáp ứng nhu cầu cho vay và ngƣợc lại.

Hiệu suất sử dụng vốn đo lƣờng việc sử dụng vốn nhƣ thế nào. Nó phản

1.2.2.2. Các chỉ tiêu định tính

ánh một đồng vốn huy động tạo ra bao nhiêu đồng cho vay. Chỉ số này càng

(1)- Mức thuận lợi và lợi ích của khách hàng gửi tiền

càng lớn hiệu quả sử dụng vốn càng cao.

Đây là nhân tố quan trọng trong mối quan hệ giữa ngân hàng và khách

Việc phân tích yếu tố hiệu quả sử dụng vốn của chỉ tiêu này dễ thực

hàng. Mặc dù các ngân hàng ngày nay cạnh tranh với nhau chủ yếu ở chất
lƣợng sản phẩm và dịch vụ nhƣng giá cả mỗi ngân hàng vốn là một nhân tố

hiện, độ chính xác tƣơng đối cao.
(3)- Chỉ tiêu đánh giá quy mô chất lượng của hoạt động huy động vốn

hấp dẫn khách hàng. Nghĩa là ngân hàng phải trả cho khách hàng thoả đáng

- Tỷ lệ vốn huy động trên tổng dƣ nợ:


nếu không muốn nói là tốt hơn các ngân hàng khác. Một khách hàng không

Chỉ tiêu này cho phép so sánh khả năng cho vay với khả năng huy động

muốn mang vốn nhàn rỗi của mình đầu tƣ váo sản xuất kinh doanh, họ có thể

vốn, cho biết khả năng đáp ứng nhu cầu vốn, từ đó đánh giá hiệu quả sử dụng

mang đến ngân hàng để gửi tiền để thu lãi tiền gửi. Ngân hàng nào đem lại
cho khách hàng mức lợi nhuận tối đa và lợi ích tốt nhất ngân hàng đó sẽ huy

vốn của ngân hàng.

động đƣợc vốn nhàn rỗi từ khách hàng. Khi đánh giá chất lƣợng công tác huy
động vốn, ngƣời ta thƣờng sử dụng chỉ tiêu trên để xem xét, đánh giá.

Việc phân tích chỉ tiêu này giúp Ngân hàng thấy đƣợc sự cân bằng của
việc cho vay và huy động. Nếu chỉ tiêu này thấp có nghĩa là Ngân hàng đang
thiếu vốn, cần đẩy mạnh công tác huy động.

quyền tự quyết và lãi suất huy động và cho vay cho các ngân hàng. Ngân
hàng nào đƣa ra mức lãi suất huy động vừa có khả năng cạnh tranh với các
ngân hàng bạn, lại vừa hấp dẫn đƣợc khách hàng thì chứng tỏ công tác huy

- Tỷ trọng từng loại hình huy động:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

Hiện nay khi NHNN ban hành cơ chế lãi suất thoả thuận, tức là giao

động vốn của ngân hàng đó là rất tốt. Hơn nữa, nếu ngân hàng rút ngắn đƣợc

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

17

18

quy trình huy động vốn, hạ đƣợc chi phí huy động vốn đảm bảo thuận lợi cho

bởi vì họ sợ gặp rủi ro. Khi đó, những khách hàng đã gửi tiền tại ngân hàng sẽ

ngƣời gửi tiền về thời hạn, loại tiền, lãi suất huy động, đại điểm giao dịch thì

tìm cách rút tiền gửi ra khỏi ngân hàng mặc dù số tiền gửi đó chƣa đến hạn và

khách hàng sẽ đem vốn nhàn rỗi gửi tại ngân hàng đó và ngân hàng cùng hoạt

khách hàng phải chịu thiệt vì số tiền lãi mà họ đƣợc hƣởng đƣợc tính theo lãi

động kinh doanh có hiệu quả. Một số ngân hàng khi cần thiết một khối lƣợng

suất thấp hơn hoặc lãi suất bằng không. Nếu số lƣợng vốn bị rút trƣớc hạn quá

vốn lớn đã áp dụng tiền gửi tiết kiệm có thƣởng. Hình thức đó phần nào hấp

lớn, ngân hàng đó sẽ rơi vào tình trạng mất cân đối giữa huy động vốn và sử

dẫn đƣợc khách hàng bởi khách hàng là ngƣời luôn đƣợc lợi mà hoàn toàn


dụng vốn. Ngân hàng sẽ không còn khả năng thanh toán và cuối cùng là phá

không gặp rủi ro nào hết. Việc huy động vốn theo hình thức này có thể đƣợc

sản. Vì vậy, để đánh giá chất lƣợng công tác huy động vốn của một ngân hàng

tổ chức theo từng đợt huy động vốn, giá trị của giải thƣởng tuỳ thuộc vào

ngƣời ta còn so sánh tỷ lệ rút vốn trƣớc hạn của một ngân hàng với các ngân

lƣợng tiền dự định trong đợt huy động. Phƣơng pháp này xét kỹ còn có lợi

hàng khác. Nếu tỷ lệ này cao thì chứng tỏ uy tín của ngân hàng không cao,

hơn phƣơng pháp lãi suất. Mặc dù bản chất là giống nhau. Ngân hàng bị giảm

công tác huy động vốn chƣa đƣợc phát huy tốt.

mộ phần lợi nhuận nhƣng bù lại số lƣợng khoản giao dịch tăng lên nên cuối

(3)- Mức độ đa dạng hoá của các hình thức huy động vốn

cùng lợi nhuận ngân hàng sẽ tăng lên. Bên cạnh đó ngân hàng có thể áp dụng

Phần lớn các ngân hàng hiện nay đều huy động vốn theo các hình thức

một số biện pháp khác: tặng quà nhân dịp ngày lễ, tết hay những ngày trọng

truyền thống: tiền gửi tiết kiệm, phát hành các công cụ nợ kỳ phiếu, trái phiếu,


đại đối với khách hàng có số tiền gửi lớn và thƣờng xuyên.

tín phiếu… do vậy các ngân hàng không đáp ứng đƣợc nhu cầu của các khách

Thông thƣờng tại các ngân hàng hiện nay, mỗi khi ngân hàng có nhu

hàng. Trong thời gian gần đây, một số ngân hàng đã tích cực đa dạng hoá các

cầu gửi thêm tiền mặt hoặc rút ra thì họ phải trực tiếp mang sổ tiết kiệm tới tổ

hình thức huy động vốn, đặc biệt là ngân hàng đầu tƣ và ngân hàng công thƣơng

chức tín dụng nơi họ gửi vào. Khi có sự thoả thuận giữa các ngân hàng với

thông qua việc phát hành chứng chỉ tiền gửi, tiền gửi bảo hiểm, phát hành các

nhau thì khách hàng có thể gửi tiền vào và rút tiền ra tại nơi thuận tiện nhất

loại thƣ điện tử. Việc đa dạng hoá các hình thức huy động là chỉ tiêu quan trọng

đối với họ. Điều này cần có sự tăng cƣờng quan hệ chặt chẽ giữa các ngân

để đánh giá công tác huy động. Hiện nay các ngân hàng đều phấn đấu huy động

hàng. Mỗi ngân hàng không thể tự khép kín hoạt động của mình mà cần có sự

vốn đảm bảo tăng trƣởng nhanh và vững chắc theo từng năm, năm sau cao hơn

liên kết với nhau có nhƣ vậy khả năng cung cấp cho khách hàng của mình


năm trƣớc cả về số lƣợng và chất lƣợng. Thông thƣờng tỷ lệ tăng nguồn vốn huy

mới phát triển và hiệu quả.

động của các NHTM ở Việt Nam khoảng 5- 9%. Cơ cấu nguồn vốn huy động

(2)-Uy tín ngân hàng và số lượng vốn bị rút trước hạn

chuyển biến theo chiều hƣớng tích cực là: Tăng cƣờng nguồn vốn huy động dài

Với phƣơng châm “đi vay để cho vay” ngân hàng muốn hoạt động kinh

hạn bởi hiện nay nguồn vốn huy động của các ngân hàng thì có đến 80% là ngắn

doanh có hiệu quả thì ngân hàng phải tạo đƣợc uy tín đối với khách hàng. Uy

hạn (dƣới 12 tháng) làm cho khả năng cung ứng vốn vay trung - dài hạn bị hạn

tín của ngân hàng có sự tác động tới công tác huy động vốn và sử dụng vốn

chế, đồng thời là nhân tố tiềm ẩn đe doạ sự ổn định và an toàn của hoạt động

của ngân hàng. Khi ngân hàng có uy tín, khách hàng sẽ tìm đến với ngân hàng

ngân hàng. Tăng cƣờng nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ, cố gắng giảm vốn

đó để giao dịch, ngân hàng thu hút đƣợc nguồn vốn nhàn rỗi từ khách hàng.

huy động có lãi suất cao, tăng huy động vốn có lãi suất thấp, đảm bảo vốn cho


Ngƣợc lại, khi ngân hàng mất uy tín khách hàng sẽ không đến với ngân hàng

hoạt động kinh doanh. Thực hiện tốt việc lập và điều chỉnh kế hoạch về nguồn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

19

20

vốn tạo điều kiện tăng doanh thu và tăng lợi nhuận. Tuy nhiên công tác huy động

những lợi thế còn phát huy ở các NHTM có dịch vụ ngân hàng qua thƣ, các

vốn phải tuân thủ các chỉ tiêu mang tính bắt buộc sau: Số lƣợng vốn huy động

hệ thống chi trả tự động, các máy rút tiền tự động làm việc suốt ngày đêm, các

không đƣợc vƣợt quá 20 lần vốn tự có của bản thân ngân hàng. Đồng thời tỷ lệ

phòng giao dịch cho vay đƣợc chuyên môn hoá.

(VTC/VHĐ)*100% luôn phải lớn hơn hoặc bằng 5%. Việc tuân thủ các chỉ tiêu


(3)-Đội ngũ cán bộ ngân hàng: Một ngân hàng có đội ngũ cán bộ có

trên sẽ giúp cho ngân hàng tránh đƣợc các rủi ro, đảm bảo tăng trƣởng nhanh, ổn

trình độ chuyên môn tốt, đoàn kết, thân thiện thì đó là nền tảng thành công

định và vững chắc.

của ngân hàng. Bởi lẽ khách hàng muốn giao dịch, kinh doanh với một ngân

1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả huy động vốn

hàng bề thế tiện lợi, các nhân viên dễ mến, lịch sự và có chuyên môn.

Công tác huy động vốn có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với một ngân

(4)-Công tác phân tích cân đối vốn của NHTM: Đây là nhân tố hết sức

hàng. Nó trực tiếp tác động đến kết quả kinh doanh của ngân hàng tức là ảnh

quan trọng trong những yếu tố liên quan đến ngân hàng. Nếu một ngân hàng

hƣởng tới sự tồn tại và phát triển của ngân hàng đó. Tuy nhiên công tác huy

có nhu cầu tín dụng lớn và thƣờng xuyên thì họ phải lỗ lực trong công tác huy

động vốn cũng chịu ảnh hƣởng của một số nhân tố chủ quan và khách quan.

động vốn và ngƣợc lại. Mỗi ngân hàng cũng vạch ra cho mình những kế


Để mở rộng và tăng cƣờng hiệu quả công tác huy động vốn, ngân hàng cần

hoạch trong công tác huy động vốn để phù hợp với nhu cầu tín dụng đầu tƣ

phải xem xét những nhân tố sau:

nhằm đạt hiệu quả cao nhất trong hoạt động kinh doanh của mình.
(5)-Chính sách lãi suất: Đây là yếu tố ảnh hƣởng trực tiếp đến khả năng

1.2.3.1. Các nhân tố chủ quan
Đây là các yếu tố mang tính chủ quan của bản thân NHTM: địa điểm

huy động vốn của NHTM. Việc duy trì lãi suất cạnh trạnh huy động, đặc biệt

của ngân hàng, thế mạnh uy tín của ngân hàng, lãi suất huy động vốn, những

cần thiết khi lãi suất thị trƣờng đã ở mức tƣơng đối cao. Một lãi suất hợp lý đối

tiện ích trong thanh toán các dịch vụ do ngân hàng cung ứng, chính sách cán

với ngân hàng và hấp dẫn đối với ngƣời gửi tiền sẽ thu hút đƣợc càng nhiều

bộ, công nghệ ngân hàng… những yếu tố trên tạo lên sức mạnh tổng hợp của

những khoản tiền nhàn rỗi. Các ngân hàng cạnh tranh giành vốn không chỉ với

ngân hàng. Thực tế một ngân hàng hội tụ đủ những yếu tố trên sẽ thu hút
đƣợc nhiều khách hàng, tạo lập đƣợc mối quan hệ bền chặt với các tổ chức
kinh tế, với các tổ chức tín dụng và tạo đƣợc niềm tin với công chúng. Cụ thể:
(1)-Công nghệ ngân hàng: Trong cạnh tranh các ngân hàng không

ngừng đổi mới công nghệ ngân hàng, bởi lẽ các dịch vụ đặc biệt, các dịch vụ
về chuyên môn. Ngân hàng sẽ đƣợc đa dạng, đƣợc đổi mới ngày càng tốt hơn.
Đáp ứng đƣợc tình hình kinh doanh của NHTM.
(2)-Đa dạng hoá các dịch vụ ngân hàng: Bất cứ một NHTM nào có dịch
vụ tốt đa dạng thì hiển nhiên NHTM đó có nhiều lợi thế hơn các NHTM có
dịch vụ hạn chế. Trong điều kiện thành phố thiếu bãi đậu xe, nếu ngân hàng
nào có bãi đậu xe rộng rãi, thoải mái thì đó cũng là một lợi thế. Ngoài ra
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
nhau mà còn với các tổ chức tiết kiệm và ngƣời phát hành các công cụ khác
nhau của thị trƣờng vốn. Đặc biệt trong giai đoạn khan hiếm tiền tệ, dù cho
những khác biệt tƣơng đối nhỏ về lãi suất cũng sẽ thúc đẩy ngƣời gửi tiết kiệm
và nhà đầu tƣ chuyển vốn từ một công cụ mà họ có sang tiết kiệm hoặc đầu tƣ
hay từ một tổ chức tiết kiệm này sang một công ty hoặc một tổ chức khác.
(6)-Chính sách khách hàng: Liên quan đến chính sách này là tâm lý của
ngƣời dân trong việc sử dụng tiện ích của ngân hàng, độ tin tƣởng của ngƣời
dân vào ngân hàng, thói quen gửi tiền, thói quen tiết kiệm, sở thích về tiêu
dùng…điều ảnh hƣởng này có thể thấy rất rõ qua việc so sánh tâm lý của
công chúng giữa các nƣớc. Những nƣớc có nến kinh tế hàng hoá phát triển thì
ngân hàng trở nên gần gũi với công chúng và việc sử dụng những tiện ích do
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>

21

22

ngân hàng cung ứng trở nên thƣờng xuyên hơn. Ngƣợc lại đối với các nƣớc


phát cao hoặc biến động có thể làm trƣợt giá đồng tiền và họ sẽ chuyển các tài

đang phát triển, nơi mà nền kinh tế hàng hoá chƣa phát triển thì ngân hàng

khoản của họ sang hình thái khác có tính ổn định hơn về giá trị.

còn là một điều xa lạ với một bộ phận lớn công chúng. Bên cạnh đó ngân

(2)- Các chính sách của Nhà nước:

hàng thƣờng chia khách hàng ra làm nhiều loại để có cách đối xử phù hợp.

Đây là các chính sách liên quan đến hoạt động kinh doanh của

Với những khách hàng lâu năm, giao dịch thƣờng xuyên, số dƣ tiền gửi lớn,

NHTM: chính sách tiết kiệm, chính sách lãi suất, chính sách về thu hút

đƣợc ngân hàng tín nhiệm thì ngân hàng sẽ có chính sách lãi suất ƣu đãi, cũng
nhƣ việc thực hiện xét thƣởng cho đối tác.
(7)- Các yếu tố khác: Ta có thể kể đến yếu tố thông tin, một yếu tố có

vốn… Đôi khi NHNN quy định về lãi suất huy động đã làm ảnh hƣởng lớn
đến khả năng huy động vốn của NHTM nói riêng và hoạt động kinh doanh
của ngân hàng nói chung.
Chƣơng 2

vai trò quan trọng trong mọi lĩnh vực trong đó có hoạt động kinh doanh của

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


ngân hàng. Một mạng lƣới thông tin hiện đại, các ngân hàng có thể cung cấp
cho quảng đại quần chúng những hiểu biết về ngân hàng, các vấn đề chính
sách tài chính- tiền tệ, về các tiện ích mà ngân hàng có thể mang đến cho
ngƣời dân. Thông tin còn phục vụ đắc lợi cho công tác Marketing của các
ngân hàng. Với những khách hàng có thể nói thông tin là phƣơng tiện tốt và
nhanh nhất làm cho ngƣời dân trở nên gần gũi với ngân hàng hơn. Ngoài yếu

2.1. Câu hỏi nghiên cứu
Với việc nghiên cứu thực hiện đề tài này, cần giải quyết những vấn đề
đƣợc nêu ra nhƣ sau:
Câu hỏi 01. Hoạt động huy động vốn của Ngân hàng TMCP Quốc tế

tố thông tin còn có rất nhiều những yếu tố làm ảnh hƣởng đến công tác huy

Việt Nam - Chi nhánh Thái Nguyên đã đƣợc đạt đƣợc những kết quả gì ? có

động vốn của các NHTM nhƣ: sự cạnh tranh của các ngân hàng khác, sự cạnh

những tồn tại nào?

tranh của các định chế tài chính khác, môi trƣờng, pháp luật….

Câu hỏi 02: Những nhân tố nào ảnh hƣởng tới hiệu quả hoạt động huy
động vốn tại Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam- Chi nhánh Thái Nguyên?

1.2.3.2. Các nhân tố khách quan
(1)- Điều kiện kinh tế xã hội

Khách hàng đánh giá về các chƣơng trình, chính sách huy động vốn, công tác


Đây là yếu tố khách quan đối với ngân hàng, yếu tố này ảnh hƣởng

chăm sóc, phục vụ của nhân viên VIB Thái Nguyên nhƣ thế nào từ đó cần có

chung đến việc huy động và khơi thông nguồn vốn của cả nền kinh tế trong
đó có nguồn vốn của NHTM. Cụ thể trong một nền kinh tế phát triển nguồn
tiền gửi, tiền tiết kiệm gửi vào các NHTM ngày càng nhiều… Ngoài ra với
một nền kinh tế phát triển thì công nghệ ngân hàng đƣợc hiện đại hoá, ngƣời
dân có thói quen sử dụng những lợi do các NHTM cung ứng, các nghiệp vụ

những chính sách ngắn hạn và chiến lƣợc dài hạn trong thời gian tới nhƣ thế
nào để phát huy cũng nhƣ khắc phục nhằm nâng cao công tác huy động vốn
và sử dụng vốn hiệu quả?
Câu hỏi 3: Ƣu nhƣợc điểm trong các chính sách, chƣơng trình huy động

thanh toán chủ yếu qua ngân hàng, ngân hàng thu đƣợc càng nhiều khoản

vốn tại Ngân hàng TMCP Quốc tế Thái Nguyên?

vốn, chiếm dụng đƣợc vốn trong thanh toán. lạm phát là một yếu tố kinh tế

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu

ảnh hƣởng rất lớn đến công tác huy động vốn của ngân hàng. Ngƣời dân gửi
tiền vào ngân hàng hy vọng rằng họ sẽ thu đƣợc khoản tiền lãi nhất định, lạm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
Để thực hiện trả lời cho các câu hỏi trên, phục vụ cho việc nghiên cứu

cần đề tài áp dụng một số phƣơng pháp nghiên cứu sau:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

23

24
Sử dụng phƣơng pháp số bình quân nhằm phân tích tốc độ tăng trƣởng,

2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu
- Số liệu sơ cấp: Thu thập trực tiếp từ đối tƣợng nghiên cứu là chất
lƣợng cho vay thể hiện qua các số liệu tài chính của ngân hàng TMCP Quốc
tế Thái Nguyên giai đoạn 2011-2013

phát triển giữa các gia đoạn trong các lĩnh vực hoạt động của ngân hàng.
- Tính tỷ trọng, cơ cấu, mức độ tác động, ảnh hƣởng của các nhóm sản
phẩm, các hoạt động.. trên tổng thể của ngân hàng

- Số liệu thứ cấp: Sử dụng phƣơng pháp thu thập số liệu tại ngân hàng

2.2.4. Phương pháp chọn mẫu

TMCP Quốc tế Thái Nguyên để thu thập thông tin từ các nguồn tài liệu đƣợc

Điều tra chọn mẫu có nghĩa là không tiến hành điều tra hết toàn bộ các

công bố chính thống nhƣ báo cáo khoa học, dự án, tham luận tại các hội thảo,

đơn vị của tổng thể, mà chỉ điều tra trên 1 số đơn vị nhằm để tiết kiệm thời


hội nghị, báo chí, internet,…

gian, công sức và chi phí. Từ những đặc điểm và tính chất của mẫu ta có thể

2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu

suy ra đƣợc đặc điểm và tính chất của cả tổng thể đó. Vấn đề quan trọng nhất là

- Phân tích tổng hợp để thấy đƣợc tổng quan tình hình hoạt động của NH
- Phƣơng pháp so sánh sự biến động của số liệu qua các năm.

đảm bảo cho tổng thể mẫu phải có khả năng đại diện đƣợc cho tổng thể chung.
Do Ngân hàng hoạt động rộng, mức độ phức tạp cao, thời gian nghiên

+ So sánh số tuyệt đối cho thấy sự biến động về số lƣợng của các chỉ tiêu

cứu hữu hạn. Sử dụng phƣơng pháp chọn mẫu giúp tổng hợp khái quá đặc

+ So sánh số tƣơng đối để tính tốc độ phát triển các chỉ tiêu năm sau so

điểm, tính chất của Ngân hàng dựa trên những mẫu đƣợc chọn.

với năm trƣớc.

2.2.5. Phương pháp phân tích đồ thị

- Phƣơng pháp đánh giá thông qua các tỷ số để đánh giá hiệu quả hoạt
động của NH.


Đồ thị mô tả hình ảnh tƣơng quan. Phƣơng pháp phân tích đồ thị giúp ta
có cái nhìn tổng quát nhất về mức độ tƣơng quan giữa các đối tƣợng.
Sử dụng đồ thị giúp phản ánh tổng thể mức độ tăng trƣởng, tỷ trọng giữa

2.2.3. Phương pháp số bình quân
Số bình quân (Average figure) là chỉ tiêu biểu hiện mức độ điển hình

các sản phẩm, các kênh của Ngân hàng qua từng giai đoạn bằng cách biểu thị

của một tổng thể gồm nhiều đơn vị cùng loại đƣợc xác định theo một tiêu

hình ảnh.

thức nào đó. Số bình quân mô tả đặc điểm chung nhất, phổ biến nhất của hiện

2.3. Các chỉ tiêu nghiên cứu

tƣợng kinh tế - xã hội trong các điều kiện không gian và thời gian cụ thể.

Để đề tài khả thi và có tính chính xác cao ngoài việc sử dụng các mô

Ngoài ra, số bình quân còn dùng để so sánh đặc điểm của những hiện tƣợng

hình, các phƣơng pháp nghiên cứu cơ bản, tác giả cũng đã hệ thống các chỉ

không có cùng quy mô hay làm căn cứ để đánh giá trình độ đồng đều của các

tiêu nghiên cứu quan trọng, nổi bật trong quá trình thực hiện đề tài. Cụ thể:

đơn vị tổng thể.


chỉ tiêu chi phí huy động vốn cho một đồng vốn huy động, chỉ tiêu đánh giá

• Số bình quân giản đơn: đƣợc tính trên cơ sở các thành phần tham gia
bình quân hoá có vai trò về qui mô (tần số) đóng góp nhƣ nhau.
• Số bình quân gia quyền: đƣợc tính trên cơ sở các thành phần tham gia
bình quân hoá có vai trò về qui mô đóng góp khác nhau.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
hiệu suất sử dụng vốn huy động, chỉ tiêu đánh giá quy mô chất lƣợng của hoạt
động huy động vốn, mức thuận lợi và lợi ích của khách hàng gửi tiền, uy tín
ngân hàng và số lƣợng vốn bị rút trƣớc hạn, mức độ đa dạng hoá của các hình
thức huy động vốn, công nghệ ngân hàng, đội ngũ cán bộ ngân hàng, công tác
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

25

26

phân tích cân đối vốn của NH, chính sách lãi suất, chính sách khách hàng,

lƣợng dịch vụ khách hàng tốt nhất, đứng thứ 3 trong tổng số 500 doanh nghiệp

điều kiện kinh tế xã hội, các chính sách của Nhà nƣớc…

tƣ nhân lớn nhất Việt Nam về doanh thu do báo VietnamNet bình chọn….
Năm 2010 ghi dấu một sự kiện quan trọng của VIB với việc Ngân hàng


2.4. Kết luận chung
Đề tài đƣợc thực hiện dựa trên việc kết hợp nhiều phƣơng pháp nghiên

Commonwealth Bank of Australia (CBA) -Ngân hàng bán lẻ số 1 tại Úc và là

cứu giúp cho việc nghiên cứu có tính chính xác, khả thi cao. Bên cạnh đó

Ngân hàng hàng đầu thế giới với trên 100 năm kinh nghiệm đã chính thức trở

việc sử dụng các biện pháp nghiên cứu cụ thể giúp tác giả thu hẹp phạm vi,

thành cổ đông chiến lƣợc của VIB với tỉ lệ sở hữu cổ phần ban đầu là 15%.

thời gian nghiên cứu nhƣng vẫn đảm bảo tính xác thực cũng nhƣ tính khả thi

Sau một năm chính thức trở thành cổ đông chiến lƣợc của VIB, ngày

của đề tài.

20/10/2011, CBA đã hoàn thành việc đầu tƣ thêm 1.150 tỷ đồng vào VIB,
Chƣơng 3

THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ

tăng tỷ lệ sở hữu cổ phần của CBA tại VIB từ 15% lên 20% nhằm tăng cƣờng
cơ sở vốn, hệ số an toàn vốn, mở rộng cơ hội kinh doanh và quy mô hoạt

HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG QUỐC TẾ VIỆT NAM


động cho VIB. Mối quan hệ hợp tác chiến lƣợc này tạo điều kiện cho VIB

CHI NHÁNH THÁI NGUYÊN

tăng cƣờng năng lực về vốn, công nghệ, quản trị rủi ro… để triển khai thành

3.1. Tổng quan về VIB

công các kế hoạch dài hạn trong chiến lƣợc kinh doanh của VIB và đặc biệt là

3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của VIB

nâng cao chất lƣợng Dịch vụ Khách hàng hƣớng theo chuẩn mực quốc tế.

Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam, tên viết tắt là Ngân hàng Quốc

Là một trong những ngân hàng tiên phong trong việc cải tổ hoạt động

Tế (VIB) đƣợc thành lập ngày 18 tháng 9 năm 1996, trụ sở đặt tại 16 Phan

kinh doanh, VIB luôn định hƣớng lấy khách hàng làm trọng tâm, lấy chất

Chu Trinh, Q. Hoàn Kiếm, Hà Nội.

lƣợng dịch vụ và giải pháp sáng tạo làm phƣơng châm kinh doanh với quyết

Đến ngày 15/08/2014, sau 18 năm hoạt động, VIB đã trở thành một trong

tâm “trở thành ngân hàng luôn sáng tạo và hƣớng đến khách hàng nhất tại


những ngân hàng TMCP hàng đầu Việt Nam với tổng tài sản đạt gần 100 nghìn

Việt Nam”. Một trong những sứ mệnh đƣợc ban lãnh đạo VIB xác định ngay

tỷ đồng, vốn điều lệ 4.250 tỷ đồng, vốn chủ sở hữu đạt gần 8.200 tỷ đồng. VIB

từ ngày đầu thành lập là: “Vƣợt trội trong việc cung cấp các giải pháp sáng

hiện có 3.500 cán bộ nhân viên phục vụ khách hàng tại gần 160 chi nhánh và

tạo nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu khách hàng”. Do vậy, hiện VIB đã và đang

phòng giao dịch tại trên 27 tỉnh/thành trọng điểm trong cả nƣớc. Trong quá
trình hoạt động, VIB đã đƣợc các tổ chức uy tín trong nƣớc, nƣớc ngoài và
cộng đồng xã hội ghi nhận bằng nhiều danh hiệu và giải thƣởng, nhƣ: danh
hiệu Thƣơng hiệu mạnh Việt Nam, danh hiệu Ngân hàng có dịch vụ bán lẻ
đƣợc hài lòng nhất, Ngân hàng thanh toán quốc tế xuất sắc, ngân hàng có chất

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
tăng cƣờng hiệu quả sử dụng vốn, cùng năng lực quản trị điều hành, tiếp tục
chú trọng phát triển mạng lƣới ngân hàng bán lẻ và các sản phẩm mới thông
qua các kênh phân phối đa dạng để cung cấp các giải pháp tài chính trọn gói
cho các nhóm khách hàng trọng tâm, đồng thời nâng cao chất lƣợng dịch vụ
để phục vụ khách hàng ngày càng tốt hơn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>


27

28

Tầm nhìn

suy nghĩ, thái độ ứng xử hàng ngày của cán bộ nhân viên đến từng sản phẩm

Trở thành ngân hàng sáng tạo và hƣớng tới khách hàng nhất tại Việt Nam.

dịch vụ, nhằm mang lại nhiều giá trị hơn nữa cho khách hàng.

Sứ mệnh

Ý tƣởng thƣơng hiệu

- Đối với khách hàng: Vƣợt trội trong việc cung cấp các giải pháp sáng

Với ý tƣởng thƣơng hiệu kết nối nhân văn (Human Connection), với

tạo nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu khách hàng.

cam kết luôn nỗ lực, tận tâm phục vụ khách hàng, khẩu hiệu (slogan) của VIB

- Đối với nhân viên: Xây dựng văn hóa hiệu quả, tinh thần doanh nhân
và môi trƣờng làm việc hiệu quả.

là: “The heart of banking”. Với việc chuyển đổi chiến lƣợc thƣơng hiệu 2009,
VIB muốn khẳng định rằng VIB đang tiến lên phía trƣớc. Sự thay đổi này


- Đối với cổ đông: Mang lại các giá trị hấp dẫn và bền vững cho cổ đông.

không chỉ thể hiện ở hình ảnh mà còn là hiệu quả công việc và những giá trị

- Đối với cộng đồng: Tích cực đóng góp vào sự phát triển cộng đồng...

mà VIB nỗ lực đem lại cho khách hàng. Mọi công việc hàng ngày của từng

Giá trị cốt lõi

thành viên VIB đều hàm chứa các giá trị mà thƣơng hiệu VIB đại diện.

- Hƣớng tới khách hàng

Ý nghĩa logo VIB

- Nỗ lực vƣợt trội
- Trung thực
- Tinh thần đồng đội
- Tuân thủ kỷ luật

Biểu tƣợng của VIB đƣợc tạo thành bởi 3 chữ V, tƣợng trƣng cho những

Thƣơng hiệu VIB

kết nối và nguồn lực tổng hợp mà VIB đem đến trong quan hệ với khách hàng

Ngay từ ngày đầu thành lập, Ngân hàng Quốc Tế đã xác định rõ mục

và đối tác. Ở trung tâm ba chữ V là hình ảnh một trái tim thể hiện khách hàng


tiêu trở thành một ngân hàng Việt Nam hoạt động theo các chuẩn mực ngân

luôn ở trong trái tim VIB. Về mặt cảm xúc, ba chữ V tạo thành hình tƣợng

hàng quốc tế, phát triển một thƣơng hiệu mạnh theo hƣớng gắn bó chặt chẽ

con ngƣời dang tay thân thiện chào đón, tƣợng trƣng cho tinh thần nhân văn,

với khách hàng. Trong suốt 15 năm qua, VIB đã không ngừng nỗ lực nhằm

thể hiện ý tƣởng “Kết nối Nhân văn” của thƣơng hiệu VIB.

đạt đƣợc mục tiêu ấy.

Hình dáng chữ VIB cong, mềm mại với chữ V cách điệu nhƣ một nụ

Năm 2009, với sự tƣ vấn của công ty thƣơng hiệu hàng đầu thế giới

cƣời chào đón khách hàng.

Interbrand, VIB chính thức triển khai chiến lƣợc thƣơng hiệu mới. Không đơn

Màu xanh và ba gam màu vàng cam ấm áp, đầy sinh lực, tạo ra một

thuần là sự thay đổi về hình ảnh hay thông điệp truyền thông, với VIB, thay

không gian rộng lớn, đem lại cảm giác về một môi trƣờng cởi mở, dễ tiếp cận,

đổi chiến lƣợc thƣơng hiệu đồng nghĩa với sự thay đổi cốt lõi về mọi mặt, từ


truyền tải sự thân thiện và tinh thần hợp tác.
Tính cách thƣơng hiệu VIB

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

29

30

- Chân thật: VIB nhận đƣợc sự tôn trọng của khách hàng bằng việc làm

Ông Trần Nhất Minh Ủy viên Hội đồng Quản trị kiêm Phó Tổng Giám
đốc thƣờng trực. Ông Trần Nhất Minh chính thức đảm nhiệm vị trí Phó Tổng

liêm chính,chuyên nghiệp và chân thật.
- Vun đắp các mối quan hệ: VIB có tầm nhìn dài hạn, luôn sát cánh và

Giám đốc thƣờng trực kiêm Ủy viên Hội đồng Quản trị VIB từ ngày 15/6/2012.

chia sẻ cùng khách hàng trong suốt cuộc đời, để giúp khách hàng phát triển và

Ông Garry Lynton Mackrell Ủy viên Hội đồng Quản trị. Ông Garry
Lynton Mackrell đƣợc Đại hội đồng Cổ đông phiên họp lần 2 năm 2010 của


thành công.
- Hiện đại: VIB tìm hiểu và ứng dụng các công nghệ tiên tiến nhằm

Ngân hàng Quốc tế bầu vào Hội đồng Quản trị khóa V (2008- 2013).
3.1.2. Mô hình tổ chức của Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam Chi Nhánh

nâng cao chất lƣợng dịch vụ ngân hàng.
- Chú trọng hiệu quả công việc: VIB quyết tâm làm hết sức mình để
mang lại những kết quả tốt nhất đến khách hàng.
- Nhạy bén: VIB luôn đi sát nhu cầu thay đổi của khách hàng và đáp ứng
bằng những sản phẩm và dịch vụ phù hợp.

Thái Nguyên
Hiện nay để tạo điều kiện phù hợp với hoạt động kinh doanh của mình,
chi nhánh VIB Thái Nguyên đã sắp xếp và tổ chức bộ máy bao gồm: 1 Giám
đốc, ba phòng nghiệp vụ và hai phòng kinh doanh trực thuộc nhƣ sau:
- Phòng quan hệ khách hàng doanh nghiệp.

Thành viên Hội đồng quản trị
Ông Đặng Khắc Vỹ Chủ tịch Hội đồng Quản trị. Ông Đặng Khắc Vỹ
đƣợc Hội đồng Quản trị VIB bổ nhiệm làm Chủ tịch HĐQT từ ngày
16/09/2013. Trƣớc đó, ông Vỹ là Ủy viên Hội đồng Quản trị Ngân hàng VIB
các khóa I, II, III, IV, V.
Ông Đặng Văn Sơn Phó Chủ tịch Hội đồng Quản trị. Ông Đặng Văn

- Phòng quan hệ khách hàng cá nhân
- Phòng kế toán- dịch vụ khách hàng.
- Phòng Giao dịch Phan Đình Phùng
- Phòng Giao dịch Gang Thép
Mỗi phòng bố trí một đồng chí trƣởng phòng.


Sơn đƣợc bổ nhiệm làm Phó Chủ tịch HĐQT VIB theo quyết nghị của HĐQT

GIÁM ĐỐC

có hiệu lực từ ngày 16/09/2013. Trƣớc đó, ông đƣợc bầu vào HĐQT VIB từ
đầu năm 2007 và tiếp tục là Ủy viên HĐQT khóa V (2008 - 2013).
Ông Hàn Ngọc Vũ Thành viên Hội đồng Quản trị kiêm Tổng Giám đốc
Ông Hàn Ngọc Vũ đƣợc bổ nhiệm làm Tổng Giám đốc, Thành viên HĐQT
VIB theo quyết nghị của HĐQT có hiệu lực từ ngày 16/09/2013.

P. QHKH
DN

P. QHKH
CN

P. KD
PHAN ĐÌNH
PHÙNG

P. KD
GANG THÉP

PHÒNG KẾ TOÁN
NGÂN QUỸ- DVKH

Ông Đỗ Xuân Hoàng Ủy viên Hội đồng Quản trị. Ông Đỗ Xuân Hoàng
tiếp tục đƣợc Đại hội đồng Cổ đông lần thứ 12, năm 2008 của Ngân hàng
TMCP Quốc tế Việt Nam bầu vào Hội đồng Quản trị khóa V (2008-2013).


Sơ đồ 3.1: Bộ máy tổ chức của NHTM CP Quốc tế Việt Nam
Chi nhánh Thái Nguyên
Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

31

32

- Giám đốc: Có nhiệm vụ điều hành mọi hoạt động của ngân hàng, phân
chia công việc phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban, hƣớng

3.1.3. Khái quát kết quả kinh doanh và quản lý tài chính của Ngân hàng
TMCP Quốc Tế Việt Nam Chi Nhánh Thái Nguyên

dẫn và giám sát việc thực hiện nội dung hoạt động cấp trên đã giao đồng thời

VIB Thái Nguyên chuyển sang hoạt động kinh theo cơ chế kinh doanh

tiếp nhận ý kiến phản hồi từ cấp dƣới. Đƣợc quyền quyết định các vấn đề liên

muộn hơn các NHTM khác, do đó kinh nghiệm kinh doanh chƣa có, đồng


quan đến việc tổ chức, bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thƣởng và kỷ luật…các

thời về đặc điểm riêng thì chi nhánh ở vị trí xa khu dân cƣ và xa trung tâm

cán bộ nhân viên trong đơn vị.

nên có nhiều bất lợi trong kinh doanh. Bù lại những điểm bất lợi đó chi nhánh

- Phòng kế toán - dịch vụ khách hàng: Thƣờng xuyên thực hiện các

có bề dày trong hoạt động cấp phát đầu tƣ xây dựng cơ bản, nhất là trong đầu

nghiệp vụ thanh toán, mở tài khoản, chuyển tiền cho khách hàng, thực hiện

tƣ các công trình giao vận tải, có những kinh nghiệm quý báu trong hoạt đọng

các sản phẩm dịch vụ ngân hàng. Kết hợp với phòng KD để thu nợ, huy động

thẩm định các dự án trung-dài hạn. Sau những năm chuyển sang cơ chế hoạt

vốn, giải ngân cho khách hàng, huy động vốn đồng thời quản lý, lƣu trữ

động của một NHTM, chi nhánh đã dần hoà nhập vào nền kinh tế thị trƣờng,

chứng từ, thông tin, hạch toán theo quy định của chế độ kế toán nhà nƣớc, và

với việc áp dụng công nghệ ngân hàng tiên tiến, hoạt động có bài bản và với

có nhiệm vụ quản lý tiền mặt tại Ngân hàng. Thực hiện nghiệp vụ thanh toán


những chính sách khách hàng năng động, có đội ngũ cán bộ giao dịch với thái

trong và ngoài nƣớc. Xây dựng chỉ tiêu kế hoạch tài chính quyết toán kế

độ tận tình, chu đáo, tạo mọi điều kiện thuận lọi cho khách hàng, áp dụng linh

hoạch thu - chi tài chính, quỹ tiền lƣơng, và các nhiệm vụ khác do giám đốc

hoạt các hình thức huy động vốn cả ngoại tệ và nội tệ từ dân cƣ và tƣ các tổ

phân công. Chấp hành quy định về an toàn kho quỹ và định mức tồn quỹ, thực

chức kinh tế nhờ vậy mà chi nhánh đã đạt đƣợc những kết quả đáng khích lệ

hiện các khoản nộp ngân sách Nhà nƣớc theo luật định.

về tất cả các mặt hoạt động: huy động vốn, sử dụng vốn, các dịch vụ ngân

- Phòng kinh doanh: Nghiên cứu xây dựng chiến lƣợc khách hàng tín
dụng, phân loại khách hàng và đề xuất các chính sách ƣu đãi đối với từng loại

hàng và phát triển khách hàng. Cụ thể nhƣ sau:
3.1.3.1. Công tác huy động vốn

khách hàng. Phân tích kinh tế theo ngành, lựa chọn biện pháp cho vay an toàn

Với tầm quan trọng của nguồn vốn huy động trong hoạt động kinh

và đạt hiệu quả cao. Thẩm định và đề xuất cho vay các dự án tín dụng, thẩm


doanh của ngân hàng,VIB Thái Nguyên đã rất trú trọng đến công tác huy

định các dự án, hoàn thiện hồ sơ trình giám đốc phê duyệt cho vay. Thực hiện

động vốn. Để thực hiện tốt công tác huy động vốn, chi nhánh cũng nhƣ các

giải ngân, báo nợ đến hạn, thu nợ đối với khách hàng. Thƣờng xuyên phân

NHTM khác dựa vào cơ sở vật chất sẵn có, cũng nhƣ những lợi thế của mình

loại nợ, phân tích nợ quá hạn, tìm nguyên nhân và đề xuất hƣớng khắc phục.

đã đƣa ra các hình thức huy động vốn nhằm thu hút khách hàng. Với phƣơng

- Phòng giao dịch Phan Đình Phùng và Gang Thép:

châm: “huy động vốn để cho vay, thu nợ để cho vay” chi nhánh đã tích cực

Đây là phòng giao dịch trực thuộc chi nhánh VIB Thái Nguyên, chịu sự

huy động vốn tại chỗ mở rộng mạng lƣới huy động tới khắp các địa bàn dân

điều hành trực tiếp của Ban giám đốc chi nhánh VIB Thái Nguyên. Phòng

cƣ đa dạng hoá các hình thức huy động vốn, áp dụng nhiều biện pháp nhằm

giao dịch chi nhánh đƣợc thành lập nhằm phục vụ việc đầu tƣ tín dụng mở

đẩy nguồn vốn tăng nhanh.


rộng quy mô kinh doanh tại chi nhánh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

33

34

Nguồn vốn huy động trong năm qua đã tăng trƣởng một cách nhanh
chóng và vững chắc theo từng năm, năm sau cao hơn năm trƣớc. Năm 2012

phát tiền vay, thực hiện tốt thể chế về tài sản thế chấp, không tạo kẽ hở cho
khách hàng lợi dụng để chiếm đoạt tài sản hay sử sai mục đích vốn vay.

tổng nguồn vốn huy động đạt 746.526 triệu đồng tăng 16,05% so với năm

Bảng 3.1: Tình hình cho vay tại VIB Thái Nguyên

2011 (số tuyệt đối là 140.612 triệu đồng). Điều này chứng tỏ chi nhánh đã có

qua các năm 2011/2013

nhiều cố gắng trong công tác huy động vốn.

Đơn vị: Triệu đồng
Thực hiện


3.1.3.2. Công tác sử dụng vốn
Là một NHTM, VIB Thái Nguyên cũng nhƣ các NHTM khác cũng rất

2011

So sánh

2012

2012 so với 2011 2013 so với 2012

2013

Chỉ tiêu

chú trọng tới công tác sử dụng vốn. Bởi huy động vốn và sử dụng vốn là 2

Tiền

Tỷ
trọng

Tiền

Tỷ
trọng

Tiền


Tỷ
trọng

Tiền

Tăng
trƣởng

Tiền

Tăng
trƣởng

mặt của quá trình hoạt động kinh doanh ngân hàng. Đáp ứng nhu cầu cho phát

1

2

triển kinh tế trên cơ sở nguồn vốn huy động đƣợc ngân hàng tiến hành phân

I. Doanh số cho vay

740.198

100 809.646

100 967.02

100 69.438


9,38 157.374

1. Ngắn hạn

669.77

90,5 702.702

86,8 735.66

81,1

32.94

4,92

32.958

2. Trung dài hạn

70.428

9,5 106.926

13,2 141.36

18,9 36.948

52,46


34.434

32,2

10,11

80.063

10,76

phối, sử dụng vốn nguồn vốn đó. Do đó sử dụng vốn là khâu tiếp nối của hoạt

3

4

5

6

7

8=4-2

9=8/2

10=6-4 11=10/4
19,44
4,69


động tạo vốn, là khâu cuối cùng quyết định hiệu quả hoạt động kinh doanh

II. Thu nợ

675.838

100 744.117

100 824.18

100 68.339

của ngân hàng. VIB Thái Nguyên đã và đang đáp ứng tốt nhu cầu sản xuất

1. Ngắn hạn

616.912

91,3

672.03

90,3 704.97

85,5 55.118

8,93

32.94


4,9

58.026

8,7

72.114

9,7 120.21

14,5 14.118

24,33

48.096

66,69
11,97

kinh doanh, vừa mang lại hiệu quả kinh tế cao vừa là đòn bẩy kích thích công

2. Trung dài hạn
III. Dƣ nợ

712.008

100

767.48


100 859.32

100 55.472

7,79

91.84

tác huy động vốn. Hoạt động kinh doanh của ngân hàng thực sự đƣợc mở

1. Ngắn hạn

624.03

87,6

654.72

85,3 685.41

78,2

30.69

4,92

30.69

4,69


rộng và phát triển: Đa dạng về chủng loại, an toàn về chất lƣợng. VIB Thái

2. Trung dài hạn

87.878

12,4

122.76

14,7 143.91

21,8 34.882

39,69

21.15

17,23

Nguyên luôn chú ý phát triển tín dụng đối với mọi thành phần kinh tế theo
một nguyên tắc nhất định là luôn gắn kinh doanh hiệu quả với an toàn vốn
vay. Chính vì vậy tuy mới ra đời song VIB Thái Nguyên đã không ngừng
đóng góp cho nền kinh tế, tạo điều kiện phát triển sản xuất, giải quyết công ăn

Nguồn: Báo cáo thường niên chi nhánh ngân hàng VIB Thái Nguyên giai đoạn 2011-2013

Qua bảng số liệu ta thấy cho vay ngắn hạn và trung-dài hạn các năm đều
tăng cả về số tuyệt đối và tỷ trọng. Để có cái nhìn tổng quan về mặt tăng

trƣởng, quy mô hoạt động của VIB Thái Nguyên, thể hiện qua sơ đồ sau:

việc làm cho ngƣời lao động, liên tục đóng góp cho nền kinh tế quốc dân với
tỷ lệ đầu tƣ vào các ngành chủ chốt cao. Nhìn chung tác tín dụng năm 2013 của
chi nhánh có một bƣớc tiến quan trọng về chất với đầy đủ các yếu tố tạo nên sự
thành công về hiệu quả gắn liền với sử dụng vốn an toàn. Trong năm, VIB Thái
Nguyên đã thực hiện công tác rà soát, kiểm tra lại 100% hồ sơ vay vốn để bổ
xung những thiếu sót. Các món vay đƣợc thực hiện theo đúng thể lệ, chế độ
quy trình nghiệp vụ, đảm bảo các món vay đều đƣợc kiểm tra trong va sau khi

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

35

36
doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả, vốn tự có thấp, khách hàng quản lý kinh

1000000

doanh kém…ngân hàng đã tập trung vốn giúp các doanh nghiệp làm ăn có

900000
800000

hiệu quả đồng thời theo dõi và nắm vững tình hình sản xuất kinh doanh của


700000

các đơn vị nên phần lớn vốn của VIB Thái Nguyên đều đem lại hiệu quả và

600000

Năm 2011

việc phát sinh nợ quá hạn chỉ là tạm thời do đặc thù vốn đầu tƣ xây dựng cơ

500000

năm 2012

400000

bản là thanh toán chậm.

năm 2013

300000

+ Thu nợ ngắn hạn và trung - dài hạn: công tác thu nợ đạt nhiều kết quả

200000

khả quan do chi nhánh những biện pháp thích hợp chủ động thu hồi nợ đến

100000


hạn và quá hạn, cùng với sự phục hồi của các doanh nghiệp quốc doanh và sự

0

Cho vay

Thu nợ

phát triển của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ngân hàng đã làm tốt các

Dƣ nợ

chính sách, chế độ của Nhà nƣớc, cùng với khách hàng khắc phục khó khăn

Biểu đồ 3.1. Tình hình cho vay tại VIB Thái Nguyên

không để nợ nần dây dƣa Tổng doanh số thu nợ năm 2012 là 744.177 triệu

qua các năm 2011/2013

đồng tăng 10,11% so với năm 2011 (số tuyệt đối là 68.339triệu đồng). Tổng

+ Tổng doanh số cho vay: doanh số cho vay năm 2012 là 808.646 triệu

doanh số thu nợ năm 2013 là 824.180 triệu đồng tăng 10,75% (số tuyệt đối là

đồng tăng 9,38% so với năm 2011 (số tuyệt đối là 69.438 triệu đồng) Doanh

80.003 triệu đồng ). Chính nhờ công tác thu nợ đạt kết quả tốt nên nợ quá hạn


số cho vay năm 2013 là 907.020 triệu đồng tăng 12,03% so với năm 2012 (số

trên tổng dƣ nợ cho vay chiếm tỷ lệ nhỏ (khoảng dƣới 0,5%).

tuyệt đối là 97.374triệu đồng). Tuy vậy, tỷ lệ doanh số cho vay giữa ngắn hạn

+ Dƣ nợ cho vay: Tổng dƣ nợ cho vay tăng năm sau cao hơn năm trƣớc.

và cho vay trung - dài hạn không đều. tỷ lệ doanh số cho vay ngắn hạn trong

Tổng dƣ nợ năm 2012 là 767.480 triệu đồng tăng 7,79% so với năm 2011.

tổng doanh số cho vay năm 2012 là 86,8% (702.720/809.646), năm 2013 là

Tổng dƣ nợ năm 2013 là 859.320 triệu đồng tăng 11,97% so với năm 2012.

81,1% (735.660/907.020). Tỷ trọng cho vay trung hạn trong tổng doanh số

Để có đƣợc kết quả nhƣ trên trƣớc tiên phải kể đến sự lãnh đạo, chỉ đạo sát

cho vay năm 2011 là 9,5% (704.208/740.208), năm 2012 là 13,2%

sao của ban lãnh đạo chi nhánh đồng thời chi nhánh có một đội ngũ cán bộ tín

(106.926/809.646), năm 2013 là 18,9% (141.360/907.020). Điều này chứng tỏ

dụng tận tuỵ, năng động, sáng tạo trong hoạt động kinh doanh, luôn bám sát

chi nhánh có lƣợng khách hàng ổn định. Khách hàng vay vốn trung-dài han


các doanh nghiệp đảm bảo cho vay và thu nợ đúng hạn, sử dụng vốn đúng

chủ yếu để đầu tƣ đổi mới máy móc thiết bị, nâng cao năng lực sản xuất. Để

mục đích. Với sự lãnh đạo đúng đắn, kịp thời của ban lãnh đạo, sự cố gắng

tăng tỷ lệ cho vay trung - dài hạn chi nhánh mở rộng quan hệ với khách hàng

của cán bộ tín dụng chắc chắn rằng công tác tín dụng của VIB Thái Nguyên

và từng bƣớc củng cố tăng cƣờng hoạt động cho vay trung - dài hạn đối với
các doanh nghiệp quốc doanh. Chi nhánh rất coi trọng công tác an toàn tín

sẽ đạt đƣợc những kết quả tốt trong những năm tới.
3.1.3.3. Các hoạt động kinh doanh khác

dụng và tôn trọng pháp luật nên ngân hàng rất thận trọng khi đầu tƣ cho các
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

37

38

Thực hiện kinh doanh đa năng tổng hợp nhƣ một NHTM, VIB Thái


Các hoạt động kinh doanh dịch vụ tại chi nhánh chƣa thực sự phát huy

Nguyên thực hiện ngày càng nhiều các hoạt động kinh doanh khác nhau đáp

thế mạnh. Thu nhập từ các hoạt động dịch vụ chiếm khoảng 17% tổng thu

ứng nhu cầu phát triển của nền kinh tế, nâng cao uy tín trên thị trƣờng. Chi

nhập của chi nhánh. để tăng thu nhập trong những năm tới chi nhánh cần mở

nhánh bƣớc đầu triển khai cho vay ngoại tệ đối với các doanh nghiệp quốc

rộng các hoạt động dịch vụ ngân hàng tới mọi thành phần kinh tế.

doanh nhƣng ở quy mô còn nhỏ, chủ yếu nhập khẩu máy móc thiết bị phục

3.1.3.4. Thu nhập và chi phí của VIB Thái Nguyên
Tiêu chí về thu nhập - chi phí là tiêu chí cuối cùng để đánh giá về hiệu

vụ thi công.
+ Về thanh toán quốc tế: Trƣớc kia, chi nhánh mở L/C thực hiện hợp

quả hoạt động kinh doanh của một ngân hàng. Một ngân hàng làm tốt khâu

đồng mua bán quốc tế cho khách hàng, nhƣng chi nhánh chƣa trực tiếp thanh

huy động vốn, sử dụng vốn, thanh toán… thì tất yếu thu đƣợc lợi nhuận cao

toán với nƣớc ngoài mà phải thực hiện thanh toán qua VIB Hội sở. VIB Hội


và ngƣợc lại. Lợi nhuận là một mục tiêu của bất kỳ một tổ chức kinh tế nào,

sở thông báo chấp nhận đối với chi nhánh thực hiện mở L/C và thu phí luôn

ngân hàng cũng vậy: hoạt động ngân hàng không có lãi thì không thể có bƣớc

tại VIB Hội sở chi nhánh chỉ đóng vai trò nhƣ là một đầu mối khách hàng và

tăng trƣởng về sau. Sự thành công của VIB Thái Nguyên không chỉ đƣợc

đƣợc hƣởng 40% phí mở L/C. Trong năm 2011, chi nhánh đã trực tiếp mở

phản ánh qua các mặt hoạt động cụ thể mà nó còn đƣợc phản ánh qua sự tăng

L/C để thanh toán với nƣớc ngoài. Cụ thể đến hết quý I/2014 tại chi nhánh có

trƣởng về thu nhập qua các năm.

105 L/C đƣợc thực hiện với giá trị là 5.157.245 USD. Kế hoạch trong năm tới

Bảng 3.2: Kết quả hoạt động kinh doanh tại chi nhánh VIB Thái Nguyên

chi nhánh đẩy mạnh hơn nữa hoạt động này.

giai đoạn 2011-2013

+ Về nghiệp vụ bảo lãnh: Nghiệp vụ bảo lãnh đƣợc VIB Thái Nguyên

Đơn vị: Triệu đồng

Thực hiện

thực hiện từ khi thành lập. Hiện nay nghiệp vụ này là thế mạnh của chi nhánh.
Các nghiệp bảo lãnh chủ yếu gồm:

Chi tiêu

- Bảo lãnh dự thầu.
- Bảo lãnh thực hiện hợp hợp đồng.

1

- Bảo lãnh thanh toán tiền ứng trƣớc.

So sánh
2012 so với 2011

2013 so với 2012

2011

2012

2013

Tiền

Tiền

Tiền


Tiền

Tốc độ
TT

Tiền

Tốc độ
TT

2

3

4

5=3-4

6=5/2

7=4-3

8=7/3

Thu nhập

77.856

84.863


93.578

7.007

9,0

8.715

10,27

- Bảo lãnh đảm bảo chất lƣợng công trình.

Chi phí

72.329

78.728

86.35

6.399

8,85

7.622

9,68

- Bảo lãnh thanh toán thuế nhập khẩu.


Lãi kinh doanh

5.527

6.135

7.228

608

11,0

1.093

17,82

Thực hiện bảo lãnh tại chi nhánh là những khách hàng đang có quan
hệ tín dụng với chi nhánh chủ yếu thực hiện trong lĩnh vực xây dựng cơ
bản. Đến hết quý I/2014 có trên 900 hợp đồng bảo lãnh với giá trị đạt
425.778 triệu đồng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

Nguồn: Báo cáo thường niên VIB Thái Nguyên
Theo bảng số liệu về tình hình kết quả kinh doanh ta thấy chi nhánh đã
và đang hoạt động kinh doanh có lãi một cách vững chắc, năm sau cao hơn
năm trƣớc. Tốc độ tăng trƣởng của thu nhập hàng năm đều cao tốc độ tăng

/>

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

39

40

của chi phí hoạt động, do đó lãi kinh doanh của chi nhánh tăng dần qua từng

Tổng vốn HĐ 643.235

100 746.526

100 887.138

100 103.291

16,06 140.612

18,84

Nguồn: Báo cáo thường niên VIB Thái Nguyên

năm. Năm 2012 lãi kinh doanh của chi nhánh là 6.135 triệu đồng tăng 11% so
với năm 2011, năm 2013 lãi kinh doanh là 7.228 triệu đồng tăng 17,82% so

Qua bảng số liệu chứng tỏ nguồn vốn huy động đã tăng trƣởng một cách

với năm 2012 (số tuyệt đối là 1.093 triệu đồng). Mặc dù nên kinh doanh trong


vững chắc theo từng năm, năm sau cao hơn năm trƣớc. Năm 2012, tổng

những năm gần đây là tƣơng đối ổn định song cũng có một số sự biến động

nguồn vốn huy động đạt 746.526 triệu đồng, tăng 16,05% so với năm 2011.

nhất định: sự đỗ vỡ của một số doanh nghiệp lớn, một tổ chức xã hội đen lũng

Năm 2013, tổng nguồn vốn huy động là 887.138 triệu đồng tăng 18,83% so

đoạn nền kinh tế có liên quan đã bị phanh phui…Điều đó chứng tỏ sự cố gắng

với năm 2012. Để thấy rõ hơn về công tác huy động vốn của chi nhánh ta xem

lớn của chi nhánh. Nền kinh tế Việt Nam sẽ có một sự thay đổi lớn khi Việt

xét cụ thể các chỉ tiêu sau:

Nam chính thức tham gia AFTA trong thời gian tới. Với những kinh nghiệm
kinh doanh có hiệu quả, VIB Thái Nguyên sẽ tiếp tục mở rộng và phát triển
kinh doanh đáp ứng sự phát triển của nền kinh tế.
3.2. Thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam
Chi Nhánh Thái Nguyên

+ Chỉ tiêu huy động vốn từ dân cƣ
Có thể nói VIB Thái Nguyên là một trong những chi nhánh có thế
mạnh về nguồn vốn, đặc biệt là nguồn vốn tiết kiệm. Trong thời qua, chi
nhánh đã vận dụng nhiều biện pháp khai thác vốn theo hƣớng ổn định và
có lợi trong kinh doanh. Huy động vốn từ dân cƣ chiếm tỷ trọng chủ yếu


3.2.1. Huy động vốn theo dân cư
Để thấy đƣợc thực trạng công tác huy động vốn tai chi nhánh VIB Thái

trong tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng. Năm 2011 nguồn vốn huy
động từ dân cƣ là 501.135 triệu đồng chiếm 77,91% tổng nguồn vốn huy

Nguyên ta có thể xem xét bảng số liệu.
Bảng 3.3: Huy động vốn tại VIB Thái Nguyên theo thành phần kinh tế

động. Năm 2012, nguồn vốn huy động từ dân cƣ là 575.007 triệu đồng

qua các năm 2011/2013

chiếm 77,02% tổng nguồn vốn huy động. Đến năm 2013, tổng nguồn vốn
Đơn vị: Triệu đồng

Thực hiện
Chỉ tiêu

2011
Tiền

Tỷ
trọng
3

Tiền

1

2
4
1 - HĐV từ
501.135 77,91 575.007
dân cƣ
TGTK
473.572 73,62 494.496
KP, TP
27.563 4,29 80.511
2 - Huy động
126.773 19,71 150.021
từ TCKT
3 - Vay từ các
15.327 2,38 21.462
NH khác

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

2012 so với 2011 2013 so với 2012

2013

Tỷ
trọng
5

huy động.

So sánh


2012

Tiền
6

Tỷ
Tiền
trọng
7
8=4-2

Tăng
Tăng
Tiền
trƣởng
trƣởng
9=8/2 10=6-4 11=10/4

77,02 650.562 73,33

73.872

14,74 75.555

13,14

66,24 540.103 60,88
10,78 116.459 13,13

20.924

52.948

4,42 45.607
192,1 35.948

9,22
44,65

20,09 197.998 22,32

23.248

18,33 47.977

31,98

6.135

40,02 11.116

51,79

2,87

32.578

3,67

huy động từ dân cƣ là 650.562 triệu đồng chiếm 73,35% tổng nguồn vốn


/>
Trong đó, tình hình huy động vốn tiền gửi tiết kiệm giữ vị trí quan
trọng trong cơ cấu nguồn vốn huy động của chi nhánh với tỷ lệ trung bình
trên 60%. Cụ thể năm 2011 là 73,62%, năm 2012 là 66,24% và năm 2013
là 60,88%. Tiếp đó là nguồn trái phiếu, kỳ phiếu và nguồn tiền gửi các tổ
chức kinh tế. VIB Thái Nguyên đã tạo đƣợc lòng tin đối với khách hàng.
Qua những thành tựu đã đạt đƣợc của ngân hàng, khách hàng đã thực sự tin
tƣởng gửi tiền của mình vào ngân hàng. Điều đó làm cho tiền gửi tiết kiệm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

×