Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

BÀI TIỂU LUẬN KINH tế LƯỢNG cao học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (372.54 KB, 35 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

TIỂU LUẬN KINH TẾ LƯỢNG
ĐỀ TÀI

“Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến ý
định mua hàng trực tuyến của người tiêu
dùng trên địa bàn thành phố Đà Nẵng”
GVHD: GS.TS Trương Bá Thanh
Nhóm thực hiện:
1.
2.
3.
4.

Đào Thị Thu Hường
Đặng Thị Thanh Minh
Nguyễn Trà Giang
Đoàn Thị Kiều Oanh

Đà Nẵng 02, 2015


TIỂU LUẬN KINH TẾ LƯỢNG

BÀI TẬP NHÓM KINH TẾ LƯỢNG
Đề tài “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua hàng trực tuyến của người tiêu
dùng trên địa bàn thành phố Đà Nẵng”
A. Lý do chọn đề tài


Xuất hiện ở Việt Nam từ cuối năm 1997, Internet đã thật sự trở thành nền tảng để phát
triển Thương mại điện tử. Theo thống kê của We are Social về tình hình sử dụng Internet và
điện thoại di động của Việt Nam năm 2014, số người sử dụng Internet ở Việt Nam đã đạt
39% trên tổng dân số. mua hàng. Trong đó có khoảng 60% những người sử dụng internet để
tìm kiếm thông tin về sản phẩm/dịch vụ trước khi quyết định
Cùng với các chính sách hỗ trợ của Chính phủ, các Sở ban ngành địa phương, bản thân
các doanh nghiệp cũng có nhiều nỗ lực để thúc đẩy sự phát triển của Thương mại điện tử.
Là một trong ba địa phương dẫn đầu về Thương mại điện tử của Việt Nam với chỉ số
thương mại điện tử 62,1; Đà Nẵng có 100% doanh nghiệp đã trang bị máy tính, hơn 98%
doanh nghiệp có kết nối Internet, 100% doanh nghiệp sử dụng thư điện tử, hơn 35% doanh
nghiệp có website riêng và gần 75% doanh nghiệp có nguồn nhân lực hiện tại đã đáp ứng
tương đối tốt nhu cầu về công nghệ thông tin và Thương mại điện tử (Theo khảo sát của Sở
Công thương Thành phố Đà Nẵng năm 2012).
Tuy nhiên, để Thương mại điện tử thật sự cất cánh, không chỉ đòi hỏi nỗ lực từ chính
phủ, bản thân các doanh nghiệp, mà còn phụ thuộc nhiều vào sự chấp nhận của người tiêu
dùng. Họ đánh giá như thế nào về loại hình Thương mại điện tử? Liệu người tiêu dùng có
chấp nhận loại hình kinh doanh mới này không? Liên quan đến vấn đề này, nhiều nước trên
thế giới đã có nhiều nghiên cứu áp dụng những mô hình khác nhau nhằm giải thích các yếu
tố tác động đến hành vi và sự chấp nhận sử dụng công nghệ của khách hàng.
Tuy nhiên, tại Việt Nam chúng tôi nhận thấy chưa có nhiều nghiên cứu liên quan đến
các nhân tố chính ảnh hưởng đến việc ý định mua hàng trực tuyến của khách hàng. Do đó,
chúng tôi đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua hàng trực

Tiểu Luận Kinh Tế Lượng

Trang 2


TIỂU LUẬN KINH TẾ LƯỢNG
tuyến của người tiêu dùng trên địa bàn thành phố Đà Nẵng” nhằm tìm hiểu kỹ hơn về

vấn đề này.
B. Xây dựng mô hình nghiên cứu
I.
Thiết lập mô hình tổng quát

Đề tài nghiên cứu được nhóm tham khảo trên những nghiên cứu đi trước về ứng
dụng mô hình chấp nhận công nghệ để đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến ý định và xu
hướng sử dụng dịch vụ như sau:
- Nghiên cứu sự chấp nhận sử dụng dịch vụ chính phủ điện tử ở Kuwait áp dụng
mô hình UTAUT (2008). Suha A. & Annie M. đã dựa trên mô hình UTAUT, sự chấp
nhận sử dụng dịch vụ chính phủ điện tử được khảo sát trên 3 khái niệm thành phần chính
là: Nhận thức sự hữu ích, Nhận thức tính dễ sử dụng, Ảnh hưởng xã hội. Ngoài ra các
yếu tố nhân khẩu như tuổi, giới tính, trình độ học vấn và kinh nghiệm sử dụng internet
cũng ảnh hưởng tích cực đến sự chấp nhận dịch vụ.
- Áp dụng mô hình chấp nhận công nghệ, thuyết dự định hành vi và thuyết nhận
thức xã hội đến chấp nhận dịch vụ thông tin di động (2004). Tác giả Min Gong và
Xu Yan đã sử dụng mô hình chấp nhận công nghệ, thuyết hành vi dự định và thuyết
nhận thức xã hội để khảo sát hành vi chấp nhận sử dụng thông tin di động, gồm các nhân
tố: (1) Nhận thức sự hữu ích, (2) Nhận thức tính dễ sử dụng, (3) Nhận thức sự thích thú,
(4) Nỗ lực bản thân, (5) Chuẩn chủ quan và (6) Ý định sử dụng.
- Chấp nhận thanh toán qua điện thoại thay cho thẻ tín dụng tại Hàn Quốc (2005).
Tác giả Jae Hyun Hwang và cộng sự đề xuất mô hình nghiên cứu gồm bốn nhân tố để
khảo sát hành vi chấp nhận thanh toán qua điện thoại thay cho thẻ tín dụng tại Hàn
Quốc, đó là: (1) Nhận thức sự hữu ích, (2) Nhận thức tính dễ sử dụng, (3) Các điều kiện
thuận tiện và (4) Rào cản chuyển đổi.
- Khám phá các nhân tố ảnh hưởng đến chấp nhận thương mại di động (2007). Tác
giả Tariq Bahatti (2007) sử dụng mô hình kết hợp TAM và TPB để phân tích các nhân tố
ảnh hưởng đến ý định chấp nhận thương mại di động, gồm các nhân tố: (1) Nhận thức sự
hữu ích, (2) Nhận thức tính dễ sử dụng, (3) Chuẩn chủ quan, (4) Nhận thức kiểm soát
hành vi, (5) Tính chất đổi mới của cá nhân.

Tiểu Luận Kinh Tế Lượng

Trang 3


TIỂU LUẬN KINH TẾ LƯỢNG
- Những nhân tố quyết định sự chấp nhận dịch vụ mua sắm trực tuyến, Malaysia
(2011). Tác giả Norzaidi Mohd Daud và cộng sự đã phân tích nhân tố ảnh hưởng đến sự
chấp nhận dịch vụ mua sắm trực tuyến gồm các nhân tố: Lợi ích cảm nhận, sự tin cậy
cảm nhận, sự hiểu biết của khách hàng, sự dễ sử dụng cảm nhận và rủi ro cảm nhận.
- Những nhân tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng dịch vụ TMĐT, Ấn Độ (2011). Tác
giả Dasgupta và Siddhartha đã phân tích nhân tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận dịch vụ
mua sắm trực tuyến gồm các nhân tố: Rủi ro cảm nhận, hiệu quả mong đợi, nỗ lực mong
đợi, điều kiện thuận tiện.
1. Mô hình nghiên cứu đề xuất

Các điều kiện thuận tiện H1

Hiệu quả mong đợi

H2

H3
Sự tin cậy cảm nhận
Ý định sử dụng
H4
Nỗ lực mong đợi
2. Giải thích các biến:

H5


Biến phụ thuộc:
Ảnh hưởng của xã hội
• Y_YD : Ý định sử dụng hay không sử dụng của khách hàng với dịch vụ mua sắm trực
tuyến.
Biến độc lập:
• X2_TT : Đo lường mức độ thoải mái của khách hàng cảm nhận được khi mua hàng trực
tuyến.
• X3_HQ : Đo lường những lợi ích mà khách hàng cảm nhận được khi sử dụng dịch vụ
mua sắm trực tuyến.
Tiểu Luận Kinh Tế Lượng

Trang 4


TIỂU LUẬN KINH TẾ LƯỢNG
• X4_ TC : Đo lường cảm giác an toàn của khách hàng khi sử dụng dịch vụ mua sắm trực
tuyến.
• X5_ NL : Là cảm nhận của khách hàng về mức độ khó khăn hay dễ dàng khi sử dụng
dịch vụ mua sắm trực tuyến.
• X5_ XH : Là ảnh hưởng của các đối tượng trong xã hội đến ý định tham gia mua sắm
trực tuyến.
2. Mô hình tổng quát:
Y_YD = β1 + β2 X2_TT +β3 X3_HQ +β4 X4_TC +β5 X5_NL + β6 X6_XH + ei
Mô hình dự kiến đưa ra gồm 5 biến, với hệ số tương ứng cho từng biến từ  .
Giả thuyết

Nội dung

Giả thuyết H1


Yếu tố Các điều kiện thuận tiện có tương quan với ý định sử dụng
hoạt động mua sắm trực tuyến.

Giả thuyết H2

Yếu tố Hiệu quả mong đợi mong đợi có tương quan với ý định sử
dụng hoạt động mua sắm trực tuyến.

Giả thuyết H3

Yếu tố Sự tin cậy cảm nhận có tương quan với ý định sử dụng hoạt
động mua sắm trực tuyến.

Giả thuyết H4

Yếu tố Nỗ lực mong đợi có tương quan với ý định sử dụng hoạt động
mua sắm trực tuyến.

Giả thuyết H5

Yếu tố Ảnh hưởng của xã hội có tương quan với ý định sử dụng hoạt
động mua sắm trực tuyến.

Các hệ số trên được ước lượng bằng phương pháp bình phương bé nhất, chất lượng
của các ước lượng phụ thuộc vào:
o Các Xi Và ei;
o Kích thước mẫu lựa chọn.

Để các ước lượng tìm được bằng phương pháp bình phương bé nhất là các ước lượng

tuyến tính, không chệch, có phương sai nhỏ nhất, các giả thiết sau đây phải thỏa mãn:
o

Giả thiết 1: Các biến giải thích là phi ngẫu nhiên, tức là các giá trị của chúng là các
số đã được xác định.

Tiểu Luận Kinh Tế Lượng

Trang 5


TIỂU LUẬN KINH TẾ LƯỢNG
o

Giả thiết 2: Phương sai bằng nhau (phương sai không thay đổi) của các ei.
Var(ei/Xi) = Var(ej/Xj) = σ2 với mọi i khác j.

Có nghĩa là phân bố có điều kiện của Y với giá trị đã cho của X có phương sai bằng nhau,
các giá trị cá biệt của Y xoay quanh giá trị trung bình với phương sai như nhau. Điều này
kéo theo Var(Yi/Xi)= σ2.
o

Giả thiết 3: Kỳ vọng của các yếu tố ngẫu nhiên e bằng không, tức là:
E(ei/Xi) = 0, giả thiết này có nghĩa là các yếu tố không có trong mô hình, ei đại diện
cho chúng không có ảnh hưởng hệ thống đến giá trị trung bình của Y.

o

Giả thiết 4: Không có hiện tượng đa cộng tuyến, tức là gữa các X i không có quan hệ
tuyến tính.


o

Giả thiết 5: Không có sự tương quan giữa các ei (hiện tượng tự tương quan).

3. Kỳ vọng về dấu của các biến độc lập đối với biến phụ thuộc:
Bảng 1
Kỳ vọng về dấu của các biến độc lập đối với biến phụ thuộc
Biến độc lập

Dấu kì vọng

Diễn giải

X2_TT

+

Là sự thoải mái mà khách hàng cảm
nhận được khi sử dụng dịch vụ mua sắm
trực tuyến. Nếu khách hàng cảm thấy
thoải mái khi sử dụng thì ý định mua
sắm trực tuyến sẽ tăng lên.

X3_HQ

+

Là những lợi ích mà khách hàng cảm
nhận được khi sử dụng dịch vụ mua sắm

trực tuyến. Nếu hiệu quả mang lại cao thì
ý định sử dụng mua sắm trực tuyến tăng.

Tiểu Luận Kinh Tế Lượng

Trang 6


TIỂU LUẬN KINH TẾ LƯỢNG
X4_TC

+

Là cảm giác an tòn của khách hàng khi
sử dụng dịch vụ mua sắm trực tuyến.
Nếu độ tin cậy cao thì ý định sử dụng
dịch vụ càng tăng.

X5_NL

+

Là cảm nhận của khách hàng về mức độ
khó khăn hay dễ dàng khi sử dụng dịch
vụ mua sắm trực tuyến. Nếu cảm nhận
nỗ lực của họ dễ dàng thì sẽ làm tăng ý
định sử dụng dịch vụ.

+X5_XH


+

Là ảnh hưởng của các đối tượng có liên
quan trong xã hội tới ý định sử dụng dịch
vụ mua sắm trực tuyến. Nếu ảnh hưởng
của xã hội tốt sẽ làm tăng khả năng ứng
dụng dịch vụ.

II. Nghiên cứu định lượng
1. Phương thức lấy mẫu

Nghiên cứu sử dụng phương pháp chọn mẫu phi xác suất, cụ thể là phương pháp lấy mẫu
thuận tiện và phương pháp lấy mẫu tích lũy nhanh thông qua hình thức sử dụng bản câu hỏi
qua Google Drive.
2. Kích thước mẫu

Theo Hair và cộng sự (1998), đối với phân tích EFA, cỡ mẫu tối thiểu là N> 5*x ( với x là
tổng số biến quan sát). Để đảm bảo tính khách quan, nhóm tác giả đã tiến hành gửi 350 bản
câu hỏi và số bản câu hỏi được đánh giá là hợp lệ là 307 bản.
3.

Kiểm định và đánh giá thang đo
3.1.
Phân tích Cronbach’s Alpha

Tiểu Luận Kinh Tế Lượng

Trang 7



TIỂU LUẬN KINH TẾ LƯỢNG
Biến quan sát

Hệ số tương quan
biến – tổng

Hệ số Cronbach’s
Alpha nếu loại bỏ biến

1. Biến độc lập
1.1. Hiệu quả mong đợi (HQ) Cronbach’s Alpha = 0.851

0.536
0.569
0.688
0.694
0.604
0.753
1.2 Nỗ lực mong đợi (NL) Cronbach’s Alpha = 0.845
0.563
0.725
0.673
0.772
1.3 Ảnh hưởng xã hội (XH) Cronbach’s Alpha = 0.862
0.680
0.651
0.720
0.795
1.4 Các điều kiện thuận tiện (TT) Cronbach’s Alpha = 0.853
0.671

0.684
0.697
0.737
1.5 Sự tin cậy cảm nhận(TC) Cronbach’s Alpha = 0.861
0.674
0.806
0.735
2. Biến phụ thuộc : Ý định sử dụng(YD) Cronbach’s Alpha = 0.942
0.911
0.938
0.801
Nhận xét:
Tiểu Luận Kinh Tế Lượng

Trang 8

0.848
0.840
0.816
0.816
0.833
0.807
0.852
0.748
0.808
0.763
0.837
0.849
0.820
0.790

0.825
0.818
0.815
0.796
0.866
0.738
0.807
0.893
0.873
0.983


TIỂU LUẬN KINH TẾ LƯỢNG
- Tất cả các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến – tổng lớn hơn 0.3 nên được chấp
nhận.
- Hệ số Cronbach’s Alpha của tất cá thang đo trong mô hình đều lớn hơn 0.8
Như vậy đây là một thang đo tốt và có thể tiến hành phân tích nhân tố khám phá
3.2.

Phân tích nhân tố cho các biến độc lập

Thực hiện việc phân tích nhân tố khám phá (EFA) cho các biến độc lập: HQ, NL, XH, TT
và TC bằng phương pháp rút trích Pincipal comonents và phép xoay Varimax. Kết quả phân
tích được trình bày như sau:

Tiểu Luận Kinh Tế Lượng

Trang 9



TIỂU LUẬN KINH TẾ LƯỢNG
Rotated Component Matrixa
Nhân tố
Biến quan sát

1

Tôi nghĩ mua hàng trực tuyến có nhiều lựa
.786
chọn phong phú
Tôi nghĩ mua hàng trực tuyến dễ dàng mọi
.778
lúc mọi nơi
Tôi nghĩ mua hàng trực tuyến dễ dàng
.730
trong việc lựa chọn sản phẩm
Tôi nghĩ mua hàng trực tuyến giúp tôi tiết
.657
kiệm được chi phí đi lại
Tôi nghĩ mua hàng trực tuyến giúp tôi tiết
.650
kiệm được thời gian
Nhìn chung,việc mua sắm trực tuyến mang
.640
lại nhiều lợi ích cho tôi
Tôi có thể dễ dàng thực hiện các thao tác
mua hàng trực tuyến
Các chức năng thực hiện mua hàng trực
tuyến rõ ràng, dễ hiểu
Nhìn chung, việc thực hiện mua sắm trực

tuyến rất dễ dàng, đơn giản
Tôi có thể dễ dàng học cách thực hiện các
hoạt động mua sắm trực tuyến
Gia đình ủng hộ tôi thực hiện việc mua
hàng trực tuyến
Bạn bè, đồng nghiệp ủng hộ tôi thực hiện
việc mua hàng trực tuyến
Đơn vị học tập, làm việc, đối tác,.. ủng hộ
tôi thực hiện việc mua hàng trực tuyến
Nhìn chung, người quen hầu hết ủng hộ tôi
thực hiện việc mua hàng trực tuyến
Tôi thấy tôi đủ nguồn lực để thực hiện việc
mua hàng trực tuyến
Tôi nghĩ tôi đủ khả năng cần thiết để thực
hiện mua sắm trực tuyến
Tôi nghĩ tôi không gặp khó khăn gì khi
tiến hành mua sắm trực tuyến
Tôi nghĩ tôi có thể thực hiện việc mua sắm
trực
tuyến
không có người
Tiểu
Luậnngay
Kinhcả
Tếkhi
Lượng
Trang 10

2


3

4

.861
.816
.776
.643
.854
.822
.812
.775
.817
.759
.747
.742

5


TIỂU LUẬN KINH TẾ LƯỢNG
Kết quả phân tích:
-

Kiểm định Barlett’s: Sig. = 0.000< 0.05 : Các biến quan sát trong phân tích nhân tố trên có

-

tương quan với nhau trong tổng thể
- Trị số KMO = 0.830> 0.5 : Phân tích nhân tố thích hợp với dữ liệu nghiên cứu.

Gía trị hệ số Eigenvalues của các nhân tố đều lớn hơn 1, phân tích nhân tố đã được rú trích

-

ra được 5 nhân tố với tổng phương sai trích là 70.525%> 50%: Đạt yêu cầu
Tất cả các biến quan sát đều có hệ số tải nhân tố (Factor loading)> 0.5 nên kết quả phân tích
nhân tố khám phá được chấp nhận.
III.2.
Phân tích nhân tố khám phá cho biến phụ thuộc
Thực hiện phép phân tích EFA cho biến phụ thuộc bằng phương pháp rút trích Pincipal
component với phép xoay Varimax
Biến quan sát

Ý định sử dụng

Tôi chắc chắn sẽ thực hiện việc mua sắm
trực tuyến khi có ý định
Tôi sẽ thực hiện các giao dịch mua sắm trực
tuyến nhiều hơn trong tương lai
Tôi sẽ học cách tiến hành các giao dịch mua
sắm trực tuyến trong tương lai
Eigenvalues

0.977

Phương sai trích (%)

90.207

Cronbach’s Alpha


0.942

Sig.

0.000

KMO

0.694

0.966
0.905
2.706

Kết quả phân tích:
-

Kiểm định Barlett’s: Sig. = 0.000< 0.05 : Các biến quan sát tương quan với nhau

-

trong tổng thể
Trị số KMO = 0.694> 0.5 : Phân tích nhân tố thích hợp với dữ liệu nghiên cứu.
Gía trị hệ số Eigenvalues = 2.706>1, phân tích nhân tố đã được rú trích ra được 5

nhân tố với tổng phương sai trích là 90.207%> 50%: Đạt yêu cầu
4. Kiểm định mô hình và các giả thuyết
4.1.
Phân tích tương quan


Tiểu Luận Kinh Tế Lượng

Trang 11


TIỂU LUẬN KINH TẾ LƯỢNG
Correlations
HQ
HQ

Pearson
Correlation

NL

NL

XH

TT

TC

YD

Pearson
Correlation

TT


TC

YD

.420**

.342**

.531**

.229**

.511**

.000

.000

.000

.000

.000

307

307

307


307

307

307

.420**

1

.027

.396**

.334**

.414**

.633

.000

.000

.000

1

Sig. (2-tailed)

N

XH

Sig. (2-tailed)

.000

N

307

307

307

307

307

307

.342**

.027

1

.363**


.145*

.256**

Sig. (2-tailed)

.000

.633

.000

.011

.000

N

307

307

307

307

307

307


.531**

.396**

.363**

1

.147*

.545**

Sig. (2-tailed)

.000

.000

.000

.010

.000

N

307

307


307

307

307

307

.229**

.334**

.145*

.147*

1

.299**

Sig. (2-tailed)

.000

.000

.011

.010


N

307

307

307

307

307

307

.511**

.414**

.256**

.545**

.299**

1

Sig. (2-tailed)

.000


.000

.000

.000

.000

N

307

307

307

307

307

Pearson
Correlation

Pearson
Correlation

Pearson
Correlation

Pearson

Correlation

.000

307

**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).
*. Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed).

Nhận xét:
Tất cả các biến độc lập (HQ, NL, XH, TT, TC) đều có tương quan với biến phụ thuộc YD ở
mức ý nghãi 1%. Biến “ Ý định sử dụng” có tương quan mạnh nhất với biến độc lập “ Các
điểu kiện thuận tiện” ( Hệ số Pearson = 0.545), tiếp theo là biến “ hiệu quả mong đợi” (Hệ
số Pearson = 0.511), “ Nỗ lực mong đợi” (Hệ số Pearson =0.414), “ Sự tin cậy cảm nhận”
Tiểu Luận Kinh Tế Lượng

Trang 12


TIỂU LUẬN KINH TẾ LƯỢNG
(Hệ số Pearson = 0.299) và tương quan yếu nhất với biến “ Ảnh hưởng xã hội” (Hệ số
Pearson = 0.256)
Bên cạnh đó, không có hệ số tương quan nào giữa các biến độc lập lớn hơn 0.8 và tương
quan giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập lớn hơn sự tương quan giữa các biến độc lập
Như vậy, tất cả các biến độc lập đều có thể đưa vào phân tích hồi quy
4.2.

Phân tích hồi quy tuyến tính bội

Phân tích hồi quy tuyến tính bội giữa biến phụ thuộc “ Ý định sử dụng – YD” với 5 biến độc

lập (HQ, NL, XH, TT, TC) bằng phương pháp Stepwwise.
 Đánh giá mức độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính bội

Model Summarye
Model

R

1

.545a

2

.604b

3

.630c

4

.639d

a. Predictors: (Constant), TT
b. Predictors: (Constant), TT, HQ
c. Predictors: (Constant), TT, HQ, TC
d. Predictors: (Constant), TT, HQ, TC, NL
e. Dependent Variable: YD
Nhận xét

R2 hiệu chỉnh bằng 0.400 nên mô hình hồi quy tuyến tính đã xây dựng các biến độc lập là phù hợp
với tập dữ liệu ở mức 40% hay 40% sự biến thiên của biến phụ thuộc “ Ý định sử dụng- YD” được
giải thích chung bởi các biến độc lập trong mô hình.
 Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến

Tiểu Luận Kinh Tế Lượng

Trang 13


TIỂU LUẬN KINH TẾ LƯỢNG
Excluded Variablese
Collinearity Statistics
Partial
Model
1

2

3

4

Beta In

t

Sig.

Minimum


Correlation

Tolerance

VIF

Tolerance

HQ

.308a

5.709

.000

.311

.718

1.393

.718

NL

.235a

4.655


.000

.258

.843

1.186

.843

XH

.067a

1.307

.192

.075

.868

1.152

.868

TC

.224a


4.770

.000

.264

.979

1.022

.979

NL

.171b

3.372

.001

.190

.782

1.279

.666

XH


.015b

.298

.766

.017

.837

1.195

.681

TC

.182b

3.970

.000

.222

.947

1.056

.695


NL

.127c

2.435

.015

.139

.725

1.379

.658

XH

.002c

.038

.970

.002

.833

1.200


.673

XH

.030d

.600

.549

.035

.791

1.264

.625

a. Predictors in the Model: (Constant), TT
b. Predictors in the Model: (Constant), TT, HQ
c. Predictors in the Model: (Constant), TT, HQ, TC
d. Predictors in the Model: (Constant), TT, HQ, TC, NL
e. Dependent Variable: YD

Nhận xét: Tất cả giá trị VIF <5, như vậy mô hình không xaye ra hiện tượng đa cộng tuyến
 Kiểm định sự phù hợp của mô hình

Sử dụng kiểm định F để kiểm định sự phù hợp của mô hình
H0: Không có mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập (R2=0)

H1: Tồn tại mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập (R2#0)

Tiểu Luận Kinh Tế Lượng

Trang 14


TIỂU LUẬN KINH TẾ LƯỢNG
ANOVAe

Model
1

Sum of Squares
37.777

1

37.777

Residual

89.348

305

.293

127.125


306

Regression

46.428

2

23.214

Residual

80.697

304

.265

127.125

306

Regression

50.418

3

16.806


Residual

76.706

303

.253

127.125

306

Regression

51.896

4

12.974

Residual

75.229

302

.249

127.125


306

Total
3

Total
4

Mean Square

Regression
Total

2

df

Total

F

Sig.

128.955

.000a

87.452

.000b


66.386

.000c

52.083

.000d

a. Predictors: (Constant), TT
b. Predictors: (Constant), TT, HQ
c. Predictors: (Constant), TT, HQ, TC
d. Predictors: (Constant), TT, HQ, TC, NL
e. Dependent Variable: YD
Nhận xét: Gía trị sig = 0.000 < 5% bác bỏ giả thiết H0, chấp nhận H1 nên mô hình nghiên cứu
phù hợp với mô hình thực của tổng thể.
 Kiểm định các hệ số hồi quy

Sử dụng kiểm định t đối với các hệ số hồi quy
H0 : βj = 0 (biến không có ý nghĩa thống kê trong mô hình)
H1: βj

0 (biến có ý nghĩa thống kê trong mô hình)

Tiểu Luận Kinh Tế Lượng

Trang 15


TIỂU LUẬN KINH TẾ LƯỢNG

Coefficientsa
Unstandardized
Coefficients
Model
1

B
(Constant)

Std. Error
1.841

.161

.532

.047

1.023

.210

TT

.373

.053

HQ


.374

.066

(Constant)

.656

.225

TT

.366

.051

HQ

.327

TC

TT
2

4

Beta

Collinearity Statistics

t

Sig.

11.403

.000

11.356

.000

4.867

.000

.382

7.075

.308

.545

Tolerance

VIF

1.000


1.000

.000

.718

1.393

5.709

.000

.718

1.393

2.913

.004

.375

7.120

.000

.717

1.394


.065

.270

5.036

.000

.695

1.440

.186

.047

.182

3.970

.000

.947

1.056

(Constant)

.591


.225

2.630

.009

TT

.338

.052

.346

6.448

.000

.681

1.468

HQ

.290

.066

.239


4.382

.000

.658

1.520

TC

.154

.048

.151

3.199

.002

.878

1.139

NL

.120

.049


.127

2.435

.015

.725

1.379

(Constant)

3

Standardized
Coefficients

a. Dependent Variable: YD

Nhận xét:
Các biến độc lập có giá trị sig. < 5%, chứng tỏ giả thuyết về các hệ số hồi quy riêng phần
bằng 0 bị bác bỏ (Bác bỏ H 0) . Như vậy các biến độc lập đều có ý nghĩa trong mô hình hồi
quy tuyến tính bội.
 Kết quả mô hình hồi quy tuyến tính bội

Y_YD = β1 + β2 X2_TT +β3 X3_HQ +β4 X4_TC +β5 X5_NL
Dựa vào các kết quả phân tích trên ta thấy 4 nhân tố độc lập : Các điều kiện thuận tiện, Hiệu
quả mong đợi, Sự tin cậy cảm nhận, Nỗ lực mong đợi đều có ý nghĩa trong mô hình nghiên
cứu hay nói cách khác 4 nhân tố này đều ảnh hưởng đến biến phụ thuộc “ Ý định sử dụng –
YD”


Tiểu Luận Kinh Tế Lượng

Trang 16


TIỂU LUẬN KINH TẾ LƯỢNG
Vậy phương trình hồi quy tuyến tính bội được trích theo hệ số Beta chuẩn hóa được biểu
diễn như sau:
Y_YD = 0.591 + 0.346 X2_TT +0.239X3_HQ + 0.151X4_TC +0.127 X5_NL
Nhận xét:
Sau khi tiến hành phân tích dữ liệu, kiểm định mô hình và giả thuyết, kết quả có 4 nhân
tố chính ảnh hưởng đến ý định sử dụng giao dịch mua sắm trực tuyến của khách hàng tại
TP. Đà Nẵng.
- Mô hình giải thích được 40% các quan sát
+ X2_TT: có tác động lớn nhất (β2= 0.346) so với các biến khác lên biến phụ thuộc ý
định sử dụng giao dịch mua sắm trực tuyến của khách hàng và đây là tương quan đồng biến.
Hệ số βTT = + 0.346được giải thích là nếu các yếu tố khác trong mô hình không đổi thì khi
tăng nhân tố “các điều kiện thuận tiện – TT” lên 1 đơn vị thì “ý định sử dụng – YD” tăng
lên 0.346.
+ X3_HQ: có tương quan đồng biến lên ý định sử dụng giao dịch mua sắm trực tuyến
với hệ số Beta 0.239. Hệ số βHQ=+0.239 được giải thích là nếu các yếu tố khác trong mô
hình không đổi thì khi tăng nhân tố “hiệu quả mong đợi – HQ” lên 1 đơn vị thì “ý định sử
dụng – YD” sẽ tăng lên 0.239.
+ X4_TC: Biến “Sự tin cậy cảm nhận” tương quan đồng biến lên ý định sử dụng
giao dịch mua sắm trực tuyến với hệ số Beta 0.151. . Hệ số β TC= + 0.151 được giải thích là
nếu các yếu tố khác trong mô hình không đổi thì khi tăng nhân tố “Sự tin cậy cảm nhận –
TC”lên 1 đơn vị thì “ý định sử dụng – YD” tăng lên 0.151.
+ X5_NL: Biến “Nỗ lực mong đợi” tương quan đồng biến lên ý định sử dụng giao
dịch mua sắm trực tuyến với tác động yếu nhất, hệ số Beta là 0.127. Hệ số β NL = + 0.127

được giải thích là nếu các yếu tố khác trong mô hình không đổi thì khi tăng nhân tố “nỗ lực
mong đợi – NL” lên 1 đơn vị thì “ý định sử dụng – YD” tăng lên 0.127.

Tiểu Luận Kinh Tế Lượng

Trang 17


TIỂU LUẬN KINH TẾ LƯỢNG

KẾT LUẬN
Kết quả thực hiện đề tài “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua hàng trực
tuyến của người tiêu dùng trên địa bàn thành phố Đà Nẵng”

đã xác định được 4 nhân tố

tác động đến ý định mua hàng trực tuyến của người dân trên địa bàn thành phố Đà Nẵng
bao gồm : Các điều kiện thuận tiện, Hiệu quả mong đợi, Sự tin cậy cảm nhận, Nỗ lực mong
đợi, trong đó biến “ Các điều kiện thuận tiện” tác động mạnh mẽ nhất với hệ số Beta là
0.346. Hy vọng đây sẽ là một tài liệu có ích đối với các cá nhân và tổ chức có quan tâm.
Nhóm xin chân thành cám ơn sự hướng dẫn tận tình của GS.TS Trương Bá Thanh cùng
với những tài liệu mà giảng viên bộ môn cung cấp đã giúp nhóm hoàn thành đề tài này. Tuy
nhiên, đề tài nghiên cứu của nhóm cũng không tránh khỏi những thiếu sót và sai lầm trong
quá trình điều tra và thực hiện mà nhóm gặp phải. Vì vậy, rất mong nhận được sự đóng góp
ý kiến của giáo viên hướng dẫn và các bạn !

Tiểu Luận Kinh Tế Lượng

Trang 18



TIỂU LUẬN KINH TẾ LƯỢNG

Tiểu Luận Kinh Tế Lượng

Trang 19


PHỤ LỤC
1. BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT

Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua hàng trực tuyến của người tiêu dùng
trên địa bàn TP. Đà Nẵng
Anh/ Chị vui lòng cho biết mức độ đồng ý của mình đối với các phát biểu bằng cách
chọn vào các phương án thích hợp.
Phát biểu
Hoàn Không
Bình
Đồng ý
toàn
đồng ý thườn
không
g
đồng ý

Hoàn
toàn
đồng ý

Hiệu quả mong đợi

Tôi nghĩ mua hàng trực tuyến giúp tôi tiết kiệm
được thời gian
Tôi nghĩ mua hàng trực tuyến giúp tôi tiết kiệm
được chi phí đi lại
Tôi nghĩ mua hàng trực tuyến có nhiều lựa chọn
phong phú
Tôi nghĩ mua hàng trực tuyến dễ dàng trong
việc lựa chọn sản phẩm
Tôi nghĩ mua hàng trực tuyến dễ dàng mọi lúc
mọi nơi
Nhìn chung,việc mua sắm trực tuyến mang lại
nhiều lợi ích cho tôi
Nỗ lực mong đợi































































Tôi có thể dễ dàng thực hiện các thao tác mua
hàng trực tuyến
Tôi có thể dễ dàng học cách thực hiện các hoạt
động mua hàng trực tuyến
Các chức năng thực hiện mua hàng trực tuyến rõ
ràng, dễ hiểu
Nhìn chung, việc thực hiện mua sắm trực tuyến
rất dễ dàng, đơn giản
Ảnh hưởng xã hội











































Gia đình ủng hộ tôi thực hiện việc mua hàng
trực tuyến
Bạn bè, đồng nghiệp ủng hộ tôi thực hiện việc
mua hàng trực tuyến
Đơn vị học tập, làm việc, đối tác,.. ủng hộ tôi
thực hiện việc mua hàng trực tuyến

































Nhìn chung, người quen hầu hết ủng hộ tôi thực
hiện việc mua hàng trực tuyến
Các điều kiện thuận tiện











Tôi thấy tôi đủ nguồn lực để thực hiện việc mua
hàng trực tuyến
Tôi nghĩ tôi đủ khả năng cần thiết để thực hiện
mua sắm trực tuyến

Tôi nghĩ tôi không gặp khó khăn gì khi tiến
hành mua sắm trực tuyến
Tôi nghĩ tôi có thể thực hiện việc mua sắm trực
tuyến ngay cả khi không có người hướng dẫn
Sự tin cậy cảm nhận










































Thực hiện mua sắm trực tuyến đảm bảo bí mật
về các thông tin giao dịch
Thực hiện mua sắm trực tuyến an toàn khi thực
hiện khâu thanh toán
Tôi cảm thấy an toàn khi thực hiện các giao dịch
mua sắm trực tuyến
Ý định sử dụng
































Tôi chắc chắn sẽ thực hiện việc mua sắm trực
tuyến khi có ý định
Tôi sẽ thực hiện các giao dịch mua sắm trực
tuyến nhiều hơn trong tương lai
Tôi sẽ học cách tiến hành các giao dịch mua sắm
trực tuyến trong tương lai

































2. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CRONBACH’S ALPHA


1. Biến Hiệu quả mong đợi
Case Processing Summary
N
Cases

Valid
Excludeda
Total

%
307

100.0

0

.0

307

100.0

a. Listwise deletion based on all variables in the
procedure.

Reliability Statistics

Cronbach's
Alpha

N of Items
.851

6

Item-Total Statistics
Cronbach's
Scale Mean if

Scale Variance if Corrected Item-

Item Deleted

Item Deleted

Total Correlation

Alpha if Item
Deleted

HQ1

18.03

7.300

.536


.848

HQ2

18.26

7.358

.569

.840

HQ3

18.21

7.037

.688

.816

HQ4

18.21

7.117

.694


.816

HQ5

18.07

7.547

.604

.833

HQ6

18.17

7.146

.753

.807

2. Biến Nỗ lực mong đợi
Case Processing Summary
N
Cases

Valid
Excludeda

Total

%
307

100.0

0

.0

307

100.0

a. Listwise deletion based on all variables in the
procedure.


Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha

N of Items
.845

4

Item-Total Statistics
Cronbach's

Scale Mean if

Scale Variance if Corrected Item-

Item Deleted

Item Deleted

Total Correlation

Alpha if Item
Deleted

NL1

9.61

4.807

.563

.852

NL2

9.91

4.142

.725


.784

NL3

9.72

4.410

.673

.808

NL4

9.77

4.108

.772

.763

3. Biến Ảnh hưởng xã hội

Case Processing Summary
N
Cases

Valid

Excludeda
Total

%
307

100.0

0

.0

307

100.0

a. Listwise deletion based on all variables in the
procedure.

Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha

N of Items
.862

4


Item-Total Statistics

Cronbach's
Scale Mean if

Scale Variance if Corrected Item-

Item Deleted

Item Deleted

Total Correlation

Alpha if Item
Deleted

XH1

10.37

2.404

.680

.837

XH2

10.26

2.352


.651

.849

XH3

10.32

2.271

.720

.820

XH4

10.35

2.267

.795

.790

Case Processing Summary
N
Cases

Valid
Excludeda

Total

%
307

100.0

0

.0

307

100.0

a. Listwise deletion based on all variables in the
procedure.

4. Biến Các điều kiện thuận tiện

Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha

N of Items
.853

4

Item-Total Statistics

Cronbach's
Scale Mean if
Item Deleted

Scale Variance if Corrected ItemItem Deleted

Total Correlation

Alpha if Item
Deleted

TT1

10.04

4.436

.671

.825

TT2

10.06

4.121

.684

.818


TT3

10.19

3.858

.697

.815

TT4

10.28

4.032

.737

.796


5. Biến Sự tin cậy cảm nhận

Case Processing Summary
N
Cases

Valid
Excludeda

Total

%
307

100.0

0

.0

307

100.0

a. Listwise deletion based on all variables in the
procedure.

Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha

N of Items
.861

3

Item-Total Statistics
Cronbach's
Scale Mean if


Scale Variance if Corrected Item-

Item Deleted

Item Deleted

Total Correlation

Alpha if Item
Deleted

TC1

5.92

1.706

.674

.866

TC2

5.90

1.627

.806


.738

TC3

6.14

1.774

.735

.807

6. Biến Ý định sử dụng

Case Processing Summary
N
Cases

Valid
Excludeda
Total

%
307

100.0

0

.0


307

100.0

a. Listwise deletion based on all variables in the
procedure.


×