Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

tiểu luận kinh tế lương"các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên"

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.06 KB, 14 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
-------  -------
TIỂU LUẬN KINH TẾ LƯỢNG
ĐỀ TÀI : “PHÂN TÍCH SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU
TỐ ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN”
GVHD: Trần Thế Cường
Nhóm SV thực hiện:
Họ tên Lớp Mã SV
Nguyễn Thị Thanh Hoa K52BQCBB 520096
Trần Thị Vương K55KTNNC 552979
Nguyễn Thị Hải Yến K55KTNNC 552983
Phạm Thị Hải Yến K55KTNNC 552984
Hà Nội – 2012
PHÂN TÍCH SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ ĐẾN
KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN
I. PHẦN MỞ ĐẦU.
1. Lý do lựa chọn chủ đề.
Nước ta đang trong thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước, phấn đấu đến
2020 nước ta cơ bản trở thành một nước Công nghiệp theo hướng hiện đại. Điều đó
đòi hỏi một lực lượng trí thức trẻ có chuyên môn và năng lực làm việc cao. Và sinh
viên một trong những lực lượng trí thức đó, đã và đang không ngừng nỗ lực học tập,
trau dồi vốn kiến thức để có thể chủ động trong việc lựa chọn nghề nghiệp và
hướng đi phù hợp cho bản thân sau khi tốt nghiệp, góp phần xây dựng và bảo vệ đất
nước lớn mạnh, để sánh vai với các cường quốc năm châu như lời Bác đã dạy.
Một thực tế hiện nay xảy ra trong nhiều trường đại học trên cả nước: Như
chúng ta đã biết, môi trường học tập của sinh viên trong đại học rất đafdạng ,nó có
thể giúp sinh viên có thể tiến bộ nhưng cũng có thể là những cám dỗ kéo theo. Vì
vậy đòi hỏi sinh viên phải có sự tự giác, nỗ lực cá nhân rất lớn, đặc biệt là hình
Sthức đào tạo theo tín chỉ. Tuy nhiên, nhiều sinh viên hiện nay vẫn không đạt được
kết quả mong muốn mặc dù có chăm chỉ. Có thể là vì phương pháp học của họ chưa


thực sự đúng đắn. Thực tế khác cho thấy, sinh viên đại học sau khi ra trường muốn
tìm được một việc làm đúng chuyên ngành, lương cao và ổn định thì rất khó với tấm
bằng Trung bình và cơ hội cao hơn khi họ đạt được những tấm bằng cao hơn. Với
những người còn ngồi trên ghế nhà trường nói chung và sinh viên nói riêng thì
Điểm trung bình học tập là yếu tố quan trọng nhất để đánh giá kết quả học tập của
sinh viên sau mỗi kỳ học kỳ. Kết quả của mỗi kỳ sẽ quyết định xem sinh viên có
được học bổng hoặc bị buộc thôi học hay không, xếp loại học lực gì và tấm bằng
mà họ đạt được sau khi kết thúc chương trình đào tạo của nhà trường…
Đứng trước thực tế đó, chúng em đã chọn nghiên cứu chủ đề: “Phân tích sự
ảnh hưởng của các yếu tố đến kết quả học tập của sinh viên” .
2. Quy trình thu thập số liêụ.
Thông qua việc điều tra và phân tích để có thể đưa ra những kết luận, giải
pháp kịp thời nhằm cải thiện và nâng cao điểm trung bình của sinh viên sau mỗi kỳ
học. Đồng thời có những đề xuất với Nhà truờng có những chính sách phù hợp, kịp
thời tạo điều kiện cho sinh viên đạt được kết quả học tập tốt nhất.
3. Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp thu thập dữ liệu:
+ Phạm vi nghiên cứu: Sinh viên năm thứ 3 khóa 54 của trường Đại Học Nông
Nghiệp Hà Nội. Kết quả nghiên cứu của đề tài chỉ có giá trị dựa trên thu thập dữ
liệu của học kì I năm học 2011-2012.
+ Đặc điểm của mẫu: 60 sinh viên
+ Hình thức điều tra: Chuẩn bị mẫu câu hỏi bao gồm các yếu tố sau: điểm trung
bình học kì I vừa rồi, điểm trung bình đầu vào trường, số giờ tự học hàng ngày
và số tiền gia đình trợ cấp hàng tháng. Sau đó phát phiếu điều tra tới từng sinh
viên.
Phương pháp phân tích số liệu
+ Phương pháp thu thập số liệu
+ Phương pháp tương quan hồi quy
+ Phương pháp phân tích phương sai
II. Nội dung.

1. Cơ sở lựa chọn biến và mô hình.
thời gian tự học của sinh viên:
Ngày nay sự khác biệt của giáo dục Đại học với giáo dục phổ thông rất quan
trọng. Nền giáo dục ở phổ thông là học sinh học ở thầy cô giáo và trên lớp nhiều thì
ở giáo dục Đại học các sinh viên đôi khi phải tự tìm tài liệu và tự học là chính nên
chỉ có thời gian tự học sinh viên mới có thể nâng cao và cải thiện kết quả học tập.
Đa số sinh viên có rất nhiều thời gian rảnh rỗi. nếu không biết phân bổ thời
gian một cách hợp lý thì thời gian rảnh rỗi sẽ không làm được gì cả, cũng không
dành được thời gian cho việc học mà học ở Đại học thì thời gian tự học quyết định
đến kết quả của sinh viên.
Tham gia các hoạt động xã hội, vui chơi, giải trí, học thêm, học trên tivi, báo,
đài…cũng là một hình thức tự học rât tốt vừa giúp nâng cao trình độ học vấn vừa
tăng khả năng giao tiếp. Vì vậy, tham gia các hoạt động xã hội, vui chơi, giải trí,
học thêm… rất bổ ích và có hiệu quả.
Sinh viên đã dành thời gian cho việc tự học như thế nào và có ảnh hưởng
như thế nào đến kết quả học tập?
Mức chu cấp của gia đình:
Đối với sinh viên thì chu cấp hàng tháng của gia đình hàng tháng là nguồn
kinh phí chủ yếu để dùng chi tiêu cho công việc học tập, sinh hoạt của bản thân.
Tùy vào điều kiện, hoàn cảnh của mỗi gia đình mà mức chu cấp từ gia đình của
từng sinh viên khác nhau là khác nhau
Gia đình chu cấp cho sinh viên bao nhiêu tiền một tháng? Mức thu nhập đó ảnh
hưởng thế nào đến quá trình và kết quả học tập của sinh viên?
 Với mức chu cấp của gia đình sinh viên có thể chi tiêu cho việc học và sinh
hoạt được đầy đủ không? Cuối mỗi tháng sinh viên có thể tiết kiệm được
một khoản tiền không?
Ngoài ra điểm thi đầu vào của mỗi sinh viên hay đi làm thêm cũng ảnh hưởng
đến kết quả của học tập sinh viên.
1.1 Xây dựng mô hình.
Mô hình hồi qui thể mô tả mối quan hệ giữa biến phụ thuộc Y vào các biến

giải thích X
1
, X
2
, X
3
có dạng:
Y
i
= B
0
+ B
1
X
1
+ B
2
X
2
+ B
3
X
3
+ U
i
Mô hình hồi quy mẫu:
Y
i
= b
0

+ b
1
X
1
+ b
2
X
2
+ b
3
X
3
+ ei
- Biến phụ thuộc.
Y: điểm trung bình tích lũy hệ số 4 kì I năm 2010-2011
- Biến độc lập
X
1
: điểm trung bình đầu vào trường ĐHNNHN
X
2
: số giờ tự học hàng ngày (h/ ngày)
X
3
: số tiền gia đình trợ cấp hàng tháng ( triệu đồng).
1.2 Nguồn số liệu.

×